Sản lượng và năng suất cao su Việt Nam

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Nghiên cứu thực trạng phát triển cây cao su ở tỉnh Đồng Nai và định hướng đến năm 2020 (Trang 33 - 39)

CHUONG I: CO SỞ LY LUẬN VA THỰC TIEN

1.2.1 Tổng quan cao su trên thé giới

1.2.2.2 Sản lượng và năng suất cao su Việt Nam

Tông hợp và xứ ly từ nguôn: Ld 3)/31)

Năng suất mủ cao su ngây cảng cao lả do kết quả của việc áp dụng các kỹ

thuật hiện dai, từ việc cải tạo các giỏng cũ nãng suất thấp sang trồng giống cao su

Malaysia nang suất cao. Năm 2008 sản lượng cao su là 662,9 nghìn tan, gap 2,3 lan so với năm 2000. Năm 2009 sản lượng tiếp tục tăng lên sản đạt 723.700 tan, tăng

9,7% so với năm 2008.

Tính dén năm 2011, sản lượng cao su Việt Nam đạt 812.000 tấn, tăng

&% so với năm 2010. Do quá trình tái canh và trồng mới đều đặn từ 2002 đến nay đã din đến tỷ trọng cao su cho mủ so với tổng điện tích cao su giai đoạn 2007-2011 giảm từ 67,1% trong năm 2007 xuống còn 56.6% trong năm 2011.

Tốc độ tăng trưởng bình quân sản lượng khai thác cả giai đoạn 2000-2011 là

9,8%/naim.

Năm 2000, năng suất cao su của Việt Nam chi đạt 1,25 tan/ha; đến năm 2011

năng suất đã được nâng lên 1.72 tắn/ha. Mức năng suất này được giữa ổn định trong 3 năm trở lại đây và cũng là mức cao nhất trong 10 năm qua. Day là mức năng suất

cao thứ 2 thé giới sau An Độ là 1.78 tắn/ha, vượt xa so với mức trung bình của thé giới (1,14 tan/ha) và cao hơn cả 3 cường quốc sản xuất cao su thiên nhiên như Thai

Lan (1,63 tan/ha); Malaysia (x4p xi | tan/ha); Indonesia (0,87 tắn/ha).

- 26-

0 0 20

am me San lượng khái [hát in? 173 im

—#- Nang tuải : 1 185 -

ĩ ad . L 1.6600.00 1 |

3B ce)

600.00

bài 1.20

500.00 |

= | 080188

3 0ú | rộn,

00 | | táo

100.00 ị | om

OO MOT 70 7ÔƠG TỔ 200 ĐA 7007 006 2009 a

Biểu do 1.8: Sản lượng và năng suất cao su Việt Nam giai đoạn 2000-2011

Nguôn: [2]

Do chu yeu san pham của Viết Nam lá sản phẩm thô chat lương van con

chưa tốt và chung loại không phong phú nên kha năng cạnh tranh không cao đất với

các quốc gia trong khu vực như Malaysia, Indonesia hay Thái Lan, không dap img

được nhu cầu của những khách hang cao cắp.

1.2.2.3 Tình hình xuất khẩu cao su của Việt Nam

Cao su là một trong những nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, có

gia tri kinh tế cao, mang lại nguồn thu ngoại té lớn.

Kim ngạch xuất khẩu cao su năm 2011 chiếm khoảng 2,5% tổng kim ngạch

xuất nhắp khẩu cả nước;

Năm 2011. trong các nhom mặt hàng néng sản xuất khẩu chu lực của Việt

Nam (gạo, cao su, cả nhề, điều, tiêu, sin...) thi cao su la một trong 3 mặt hang nông

sản xuất khẩu lon nhất của Viet Nam, đứng thứ hai sau gạo (27%), mat hang cao su chiếm 24% trong tổng kim ngách xuất khẩu các mặt hang nông sản xuất khẩu của

Viết Nam

ars

Tốc đỏ tăng trương bình quản xuất khẩu cao su thiên nhién của Viet Nam giải đoạn 2007 — 2011 dat 3.4% về sản lượng và 23.8% ve giả trì

3 det ray 13.5%

1.5%

thủy:„ Giày h h od

Van tai Bert dép5.3%

4.1% 6.7%

Điện

thoại, linh

Cao su i kiệMáy mỏ hen

F May tinh

2.5% Gạo thiết bị s44 10.3%

LÔNG aang 4 3%

¡Nguồn - Tong rục Hai quan, ABS tảng hop)

Biểu đỗ 1.9: Cơ cầu một số mặt hang xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 2011

Nguân:ƒ l]

Qua biểu dé 1.10 ta thay liên tục trong các năm từ năm 2006 đến nay xuất

khẩu cao su tự nhiên cua Việt Nam luôn đạt giả trị trên 1 tỷ USD va chiếm trung bình khoảng từ 2-3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Năm 2009, do tac

động của cuộc khủng hoảng tải chỉnh toan cau, nhu cau tiêu thụ cao su tự nhién sụt

giảm lam cho gia xuất khẩu cao su xuất khẩu cũng sụt giảm theo. Tuy nhiên, sự

phục hỏi của kinh te thé giới dau năm 2010 khiến cho nhu cầu cao su tự nhiên tăng

mạnh, giả cao su cũng tang theo Chính vi vậy, sản lượng cao su tự nhiên xuất khẩu năm 2010 tăng khả cao, chỉ riêng 3 quý của năm, giá trị xuất khẩu cao su đã dat |, 42 ty USD cao hơn so với toàn bộ nam 2009 khi chỉ đạt 1,2 tỷ USD cho thay được

thị trường xuất khẩu của ngành đang tăng trưởng cao

Do cao su được dùng chủ yêu dé sản xuất lop xe, chỉnh vi vậy, những biển

động của ngành công nghiệp ôtô có ảnh hướng lứn tới nhu cầu tiêu thụ cao su trên

the giới Viet Nam hiện nay dang đứng thử 6 vẻ nguồn cúng cấp (diện tích chiếm

6.4% tông diễn tích cao su thẻ giới), thử 5 về khai thác (7,49 tang sản lượng cao su the giới} và thử 3 vẻ xuất khẩu cao su tư nhién (khoảng 11% của thẻ giới]

San phim cao su tự nhiên của Việt Nam được xuất khẩu sang hon 70 thị trường nhu Trung quốc, Mỹ, EU, Nhật Ban, và hiển nay dang được mở rộng sang

Đông Au, Trung Đông, Nam Mỹ và Châu Phi Một điểm hạn chế của sản nhằm cao

su tự nhiễn Việt Nam là chất lượng cao su con thấp va chúng loại không phong phủ, chủ yêu là can su khỏi SVRL3 chiếm 70% tông sản lượng xuất khẩu Thị trường

xuất khẩu chính cua nước ta vẫn la Trung Quốc với mat hang xuất khẩu chu yeu fa mu cao su khỏi SVR3L chiếm 90%, được chủ yêu sử dụng để che tao săm lốp ô tô

Sư nhụ thuốc vào thi trường nay tao rút rò khi thị trưởng tiểu thu giảm chỉnh vi vậy

các thị trường khác như Malavsia, Bái Loan, Han Quốc, Đức, Nga, An Đô. đang

ngay được dau tư mo rông hơn

1800 3.50%.

1996 3.00%

1400 3.509

1200

1000 2.00%

8ũ0 —† 1.50%

600 1.00%

| 400

i] 0.00%

2005 2005 2007 2008 2009 30°2010

See hatin xual kha cao su(trieu USD) = ty trong(2al

Biểu đồ 1.10 : Giá tri, ty trọng xuất khẩu cao su trong tong kim ngạch

xuất khẩu của Việt Nam

Nguân :[1]

Năm 2010, nhu cầu cao su tự nhién của thé giới sẽ tăng 4% so với năm 2009,

tức khoảng I0.43 triểu tan Con số này sé tăng thêm 1,1 triệu tan trong năm 2012 va 3.4 triệu tan @ những năm tiếp theo cho thay nhu cau vẻ cao su trên thé giới cảng ngảy cảng tầng trong khi dé nguồn cung lai có xu hưởng giảm xuống do 3 nước đứng đầu về sản xuất và cung ứng cao su là Thai Lan, Indonesia, Malaysia dang thu hẹp diện tich va san lương cao su bằng chính sách thay the cây trong khác va do

điều kiến khí hậu khong thuận low Day la điều kiện thuận lợi giủn cho ngành cao su tự nhiên Viet Nam phát triển va khang định thị trường xuất khẩu của minh

Han

Quốc, Bar

4.3% Loan.

4.3%

Malaysia.

6.6%0

(Newon: Tong cục Thong kẻ. ABS tong hop)

Biểu đồ 1.11: Các thị trường xuất khẩu cao su chính hiện nay của Việt Nam

năm 2011

Nguấn: [HỊ

1.2.2.4 Các loại cao su chủ yeu

s Cao su kỹ thuật SRV3L: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản lượng xuất khẩu

(55%) nhưng đem lại giả trị thấp va nhu edu tiêu thụ trên thị trường thẻ giới không cao Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu sản phẩm này lớn và chủ yêu sử dụng dé sản xuất sãm lốp ote.

e Ngoải ra con có các san phẩm che bien từ cao su như sam lốp 6 tô. xe may, gang tay, Lượng sản phẩm nay chi chiếm 10% tông sản lượng cao su sản xuất nhục vụ thi trưởng trong nước va xuất khẩu.

1.4.2.5 Sản phẩm cao su xuất khẩu

Sản phẩm xuất khau chủ yêu của Việt Nam (90%) là cao su tự nhiên chưa

được xử lý chiếm 60% đã được định chuẩn vẻ mặt kỹ thuật va cao su nguyên thuỷ

nên lợi nhuận đạt được khả thấp so với các quốc gia xuất khẩu khác như Malaysia

hay Thái Lan

1.2.2.6 Chi phi sản xuất

Chi phi sản xuất chu yêu là chi phi nhân công lớn chiếm 60% giả thánh của

các doanh nghiệp sản xuất trong ngành cao su Năm 2008 do gia ca hang hoa tăng

mạnh lam gia ting chỉ phí nguyên vật liệu đâu vào cho ngành cao su như phân bon,

- 46 -

lao déng....lam cho chi phi sản xuất tăng lên |.489USD/tan nhưng vẫn chỉ bang 70% chi phí sản xuất của Indonesia và Malaysia.

-Äl-

CHƯƠNG 3: THUC TRẠNG PHÁT TRIEN CAY CAO SƯ

Ở TĨNH ĐÔNG NAI

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Nghiên cứu thực trạng phát triển cây cao su ở tỉnh Đồng Nai và định hướng đến năm 2020 (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)