CHUONG I: CO SỞ LY LUẬN VA THỰC TIEN
1.1 Các yếu tô ảnh hưởng đến trong và chế biển cao su của tỉnh Đẳng Nai
2.2.1 Thực trạng trằng can su tinh Đẳng Nail
2.2.1.1 Diện tích trong cao su tinh Đẳng Nai
Bảng 2.5: Cơ cau diện tích một số cây công nghiệp lâu năm chủ yếu tỉnh Đẳng
nim 2000 và 2010
117.434 (ha) | 1
Tong hep va xử ly từ nguồn: [l3 [14]
Trong bang cơ cầu điện tích một số cây công nghiệp lâu năm chủ yếu của
tỉnh Dong Nai năm 2000 va 2010, ta thấy năm 2000 cao su có điện tích lớn nhất đạt
40.567 ha trong số các cây công nghiệp lau nam và chiếm 34,5%, Đến năm 2010 diện tích cao su đứng 2 chi sau cây điều với điện tích là 44.722 ha chiếm 35.954,
Dieu đó chứng tỏ the mạnh. vai tro cũng như gia trị của cây cao su trong sự phat triển của ngành nông nghiện nói riêng và nền kinh tế nói chung của tinh Đồng Nai.
Bang 2.6 : Diện tích cao su ứ Đồng Nam Bộ năm 2008 Diện tích gieo trong
| Tỷ trạng so
vo tả nude
Đăng Nam Hỗ Trong da:
+ Binh Phước
Nguồn: [31]
Cây cao su phan bo chủ yêu ở Đông Nam Bộ, chiểm trên 60% diện tích cao
su của cả nước, trong dé tap trung tại các tinh Binh Dương, Bình Phước, Tây Ninh,
Đông Nai. Mức độ tập trung cao. Bình Phước lả tỉnh có diện tích trông cao su lớn
ey
nhất cả nước, chiếm 1/5 điện tích. Trong khu vực Đông Nam Bộ Binh Dương là
tỉnh có diện tích lớn thứ 2 chiếm 19,9% điện tích cả nước, Đẳng Nai đứng thir 4
Điện tích trong mới 9 14.407
Diện tích thu hoạch i 36,883 29.057 |
Tong hợp tir nguồn: BỊ. fla}
Từ bang 2.7 ta thay: nhìn chung qua các năm từ năm 2000 — 2012 tổng điện
tích cao su cỏ sự tăng lên tuy nhiên tăng không nhiều va có sự biến động, Năm 2000 tổng diện tích trong cao su của toàn tỉnh là 40.567 ha đến năm 2012 tang điện tích
tăng lên 1615 ha va đạt 42.182 ha. Trong đó điện tích trồng mới có xung hướng
tăng mạnh (từ năm 2000 đến năm 2012 tăng gan 10 ngắn ha, dat 14127 ha năm
2012) edn diện tích thu hoạch có xu hướng giảm (từ năm 2000 đến năm 2012 giảm
hon 8 ngan ha, năm 2012 đạt 28.055 ha).
Vẻ tốc độ tăng trung bình năm giai đoạn 2000 — 2012 ta thay: tốc độ tăng
trưởng của tổng diện tích cao su toàn tỉnh Đồng Nai là 0,3%/ndm, tiếp theo tổng
diện tích trang mới có tốc độ tăng trung binh năm lớn nhất là 11,1%/nam. Tổng
diện tích thu hoạch của tinh giảm 2.1%/nam,
Ta thay tong diện tích trồng cao su tăng là do diện tích cao su tiểu điền tăng
nhanh. Vi lợi nhuận của cay công nghiện nảy ma ở nhiều vùng ba con trồng cao su
một cách tự phát, không theo khuyến cáo của ngảnh chức năng. Nhat là vào thời điểm gia cao su tăng mạnh, có tinh trạng nông dan chặt bỏ cả phẻ, điều... để dau tư
cho cao su. Vi thẻ, cây cao su lên ngồi va đã đánh bạt ca cây rừng va các cây công
nghiệp khác
- 48 -
* Diện tích cay cao su phan theo huyện,thị xã
Qua bang 2.8, nhìn chung giai đoạn 2000 — 2011 điện tích cao su phan theo
huyện. thị xã tinh Dong Nai có sự biển động. và có sự khác nhau giữa các khu vực:
Địa phương có diện tích cao su dan dau toàn tỉnh là huyện Cảm Mỹ chiếm
[2.960 ha (2011). Dime vị trí thir 3 là huyện Long Thanh với 11.704 ha. Huyện
Thong Nhat là khu vực có điện tích cao su đứng thử 3 chiếm 4.615 ha (2011).
Trong khi đỏ Biển Hoa là khu vực có diện tích cao su it nhất tăng từ 53 ha (2000)
lên 78 ha (2011). Chỉ với 3 Huyện: Cảm Mỹ, Long Thanh, Thong Nhat đã chiếm hom 67% diện tich cao su của toàn tỉnh. riêng Huyện Cam Mỹ chiếm gắn 30% điện
tích (nam 2011),
Bang 2.8: Diện tích cao su Đông Nai phân theo huyện, thị xã
giai đoạn 2000 — 201 1ù
ma
| Man: 5046 | 4.834 4.615
Long Khánh 3.624 | 3.141
Trang Bom 1.878 2.361 2.162
vain
Bon vi: ha
>ote”bi
Naơ LT
Bién Hoa
TONG 40.567
bh
~1oe H4=
Tổng hop từ nguồn: [9}, [13]
Trong giai đoạn nảy, tốc độ tăng trưởng của tổng diện tích cao su toàn tỉnh
Đẳng Nai là 0,6%/nam. Huyện Vĩnh Cửu có tốc độ tăng nhanh nhất (19%/nam),
a
nhưng do quy mô điện tích nhỏ nên ty trọng tăng không nhiều. Huyện Xuân Lộc có
tốc độ tăng trưởng đứng thử 2 (9%4/nãm). Có tốc độ lãng trưởng trung bình năm
cham nhất la huyện Dinh Quan (0.5%o'nam).
Một số huyện tuy có điện tích cao su lớn nhất trong tỉnh tuy nhiên từ nam 2000
—2011 điện tich cao su lại có xu hudme giảm. Vi dụ: huyện Long Thanh với 12.241
ha (2000) giam xuong 11.704 ha (20101). Huyện Thong Nhat la khu vực có điện tích
cao su đứng thử 3 chiếm 4.653 ha (2000) giảm xudng 4.615 ha (201 1). Thị xã Long
Khanh có diện tích la 18.786 ha (2000) đến năm 2011 chỉ con 3.141 ha. Nguyễn
nhãn diện tích giảm là do một phan điện tích được sử dung dé lam các công trình xã
hội. đường xa...
* Diện tích cây cao su thu hoạch tỉnh Đẳng Nai phần theo huyện, thị xã
Năm 2011. trong tông số 43.464 ha cao su, tinh Dong Nai có 29.057 ha cao
su thu hoạch. ty trong dat 67%, nhàng trào mo rộng điện tích cao su thời gian qua
rat mạnh mẽ, góp phan nang cao tỷ trọng vườn cây cao su non chưa cho thu hoạch
đến năm 2011 đạt hơn 30%.
Bảng 2.9: Diện tích cao su thu hoạch tinh Đẳng Nai phan theo huyện, thị xã
giai đoạn 2005 - 2011
Don vị: ha
9.659 | 9.545
7.193 7.509
2.787 | 2.700
Long Thanh | 11.836) 10.312
Cam My 10.866 | 9.247
Thong Nhat | 5.042 | 3.940
Long Khanh 2.820
1.929 | 2.196
Xuân Lộc 1342. 1.397
Trang Bom 1.839 | 1.532
HEED 1.921 1.757
1.380 1.593
1.178 | 1.376
oo+2
Vĩnh Cứu 129
Qua bang 2.9 trên ta thay dién tich cao su thu hoach phan theo huyện. thị xã
tỉnh Đảng Nai giai đoạn 2005 — 2011 có sự phan hóa. cụ thẻ:
Diện tích cao su thu hoạch của tinh Dòng Nai năm 2011 chiếm 67% tong điện tích trong cao su. Điều nay chứng tỏ diện tích mở rộng trong cao su mới hang nim kha lớn (gản 30%). Trong dé: Long Thanh, Cam Mỹ, Thong Nhat. Thị xã Long Khanh có diện tích cao su thu hoạch lớn nhất trong tinh ( chiếm trên 80% điện
tích đất trằng cao su thu hoạch của toan tinh). Day là những dia bản đỗ thị nên diện
tích dat nông nghiệp it, chủ yếu điện tích đất đảnh để xây dựng các công trình phúc
lợi va dat ở của người dẫn, cho nên diện tích đất mở rộng trồng cao su hang năng
hạn chẻ. Bên cạnh đó, các huyện như Nhon Trạch, Tan Phủ, Biên Hòa có diện tích
cao su cho thu hoạch thắn nhất so với các địa phương khắc trong tỉnh, chỉ chiếm
chưa đến 2%. Các địa phương khác có ti trọng điện tích cao su thu hoạch đao động trong khoảng tir 49% đến 709. Như vậy diện tích cao su ở các địa phương trên địa
bản tỉnh Đẳng Nai đều có tỉ trọng diện tích cao su thu hoạch ở mức độ trung bình,
trong hiện tại va trong tương lai điện tích trong mới cao su ở các địa nhương côn gia
tang, từ đỏ sẽ nang cao điện tích cao su cho thu hoạch song song với việc mở rộng
hon nữa quy mô điện tích cao su của Tinh Dong Nai.
Một số Huyện co điện tích cao su thu hoạch lớn trong tinh nhưng hiện nay dang có xu hướng giảm, vi dụ như các huyện: Long Thanh, Cam Mỹ, Thong Nhat,
Long Khanh, Xuân Lộc, Trang Bom.
1.2.1.2 Sản lượng cao su tỉnh Đẳng Nai
Trong tang số cây công nghiệp lâu năm của tỉnh Đẳng Nai, cây cao su là cây đứng đầu vẻ sản lượng khai thác, năm 2000 chiếm 44,1 %, tiếp theo là cây điều va
-5|-
cả phê (34%), Nam 2010, cao su van tiếp tục dan dau vẻ sản lượng khai thác va
chiếm ty trong cao nhất dat 30,294,
Tông hep và xử lý từ nguồn: [l3]ƒ 14]
Qua bang 2.11 Nhìn chung sản lượng mu của tinh Dong Nai giai doan 2000
— 2010 có nhiều biến động. Cụ thé như sau:
Giai đoạn 2000 — 2012: sản lượng mủ cao su giảm từ 45.R05 tân xuống 39.646 tắn.
- Giai đoạn 2000 — 2006: sản lượng mủ cao su tăng từ 45.805 tan lên 57.851
tắn , tắc độ tăng trưởng trung bình 4%/ndm.
- Giai đoạn 2006 — 2008: sản lượng mủ cao su giảm từ 57.851 tắn xuống
54.364 tan ( giảm 3.217 tan), giảm 396/năm,
- Giai đoạn 2009 — 2012: sản lượng cao su tiến tục giảm mạnh tir 56.961 tan
xuống 39.646 tan ( giảm 17.315 tấn), giảm 11%/nam, giảm hon rat nhiều so với
giai đoạn (2006 — 2008).
Don vị: tin
Tang hop từ nguồn: [9], [ l3]
57B51 55198
56961 54364
|
| 38646
|
Ỉ
|
| Nam
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 30000
20000
10000 |
Biểu đỗ 2.1: Sản lượng cao su tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005 — 2012
Qua Bang 2.12, sản lượng mu cao su phân theo các huyện,thị xã tinh Dong Nai giai đoạn 2005 — 2012 có nhiều bien động va có sự phan hoa, Những khu vực
có sản lượng lớn nhất như huyện Long Thanh, Cam Mỹ, Thông Nhat nhưng những
huyện nay lại có xu hướng giảm sản lượng
Ví dụ huyện Long Thanh san lượng giảm từ 15.624 tân (2005) xuống 13.492 tin (2011) San lượng của huyện Cảm Mỹ đứng vị tri thử 2, giảm từ 14.615 tin
(2005) xuống 10.451 tan (2011) Huyền Thong Nhat lả địa nhương đứng thứ 3 với
sản lượng giảm tử 6.559 tan (2005) xuống 5.924 tắn (2011). Ba huyện này chiếm gan 72% sản lượng của toan tinh,
San lượng thấp nhất là các huyện Tan Phú. Biên Hòa, Nhơn Trạch. 3 khu vực chỉ chiếm khoảng |.2% sản lượng của toan tỉnh. Tuy nhiên những khu vực nay
lại có xu hướng tang sản lượng qua các năm. Vi dụ, Huyện Tan Phú có sản lượng
thắp nhất tăng tử 8 tan (2010) lên 39 tan (3011). Biên Hỏa có sản lượng tăng tir 39
tần (2010) lên 105 tin (2011).
Bảng 2.12: Sản lượng cao su tỉnh Đẳng Nai phan theo huyén,thj xã tỉnh Pong Nai giai đoạn 2005 - 2011
aca
-54-
Tốc độ tăng sản lượng trung bình năm giai đoạn 2005 - 2011 gitta các huyện
có sự khác nhau:
Ba địa phương có tốc độ gia tăng nhanh nhất là Biên Hòa (383%4/năm), Vĩnh
Cứu (27%4/năm). Xuân Lộc (2.8%/nam). Tuy nhiên các khu vực này có điện tích
trồng cao su nhỏ nên ty trọng sản lượng gia tăng không đáng kẻ.
Các địa phương có tốc độ gia tăng sản lượng giảm qua các năm là Trảng
Bom (6 %/năm), Cam Mỹ (5%/nam), Long Khanh (3%/nam). Nguyên nhân giảm
sản lượng ở các địa phương nảy lả do điện tích cao su thu hoạch qua các năm giảm,
2.2.1.3 Năng suất cao su tỉnh Đồng Nai
Qua bang 2.13 Nam 2000, cao su chiếm 14,9% vẻ năng suất trong tông số cây công nghiệp lâu năm của tính Déng Nai, năm 2010, nang suất cao su chi còn chiếm 10.4%.
So với nang suắt trung bình trung của cả nước (1,71 tắn/ha nam 2010), bình quan nang suất cao su Đồng Nai tương đổi cao dat 1.47 tắnha nam 2010.
Bảng 2.13: Năng suất một số cây công nghệp lâu năm tỉnh Đồng Nai
Năm 200 và 2010
Qua bảng 2.14, nhìn chung giai đoạn từ 2000 — 2012, năng suất cao su toàn tỉnh có xu hướng tăng lên nhưng tăng không nhiều, tăng từ 1,224 tắn/ha (2000) lên 1,413 tắn/ha (2012), tăng thêm 189 tắn/ha, tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 1,23%/năm, Tuy nhiên năng suất của tỉnh tăng không liên tục, được chia làm 2 giai đoạn sau:
Giải đoạn 2000 — 2009: nang suất cao su của tỉnh tăng từ 1,224 tắn/ha lẻn 1,724 tắn/ha, tốc độ tăng trường đạt 3.93%⁄/năm. Nguyên nhãn do việc ứng dụng các giống mới cỏ năng suất cao cùng với những tiến bộ của khoa học — kỹ thuật trong
sản xuất, làm cho sản lượng thu hoạch mủ cao su tăng nên năng suất tăng. Điều này
cho thấy. điện tích cao su trông đã có sự đầu tư vẻ giống. kỹ thuật chăm sóc và cạo
mủ cao su, như vậy tắc độ tăng nang suất hằng năm tăng.
Giai đoạn 2009 — 2012: năng suất cao su của tinh gam từ 1.724 tan/ha xuống
1,413 tẳn/ha, thấp hơn năng suất trung bình trung của cả nước. Nguyên nhân do
điện tích trồng cao su giảm (chủ yếu là điện tích thu hoạch giảm). va do ảnh hưởng của khí hậu. Trong những năm gan đây. Việt Nam nói chung và Tỉnh Đông Nai nói riêng chịu ảnh hướng năng nẻ của biến đổi khí hậu, với tình hình thai tiết cực đoan, thất thường như năng nóng kéo dai trong nhiều tháng, bao va áp thấp nhiệt đới.
chính vì vậy mà làm cho năng suat cao su giảm dang kẻ.