1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Nghiên cứu thực trạng nhà ở của người lao động tại thị xã Thuận An - tỉnh Bình Dương

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu thực trạng nhà ở của người lao động tại thị xã Thuận An - tỉnh Bình Dương
Tác giả Phan Minh Thuận
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Bình
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 23,63 MB

Nội dung

Với lượng lao động nhập cư không 16 đó thì xuất hiện rất nhiều van dé gây khó khăn cho chính quyền địa phương và cả người lao động nhập cư và tại địa phương mà thị xã Thuận An là một tro

Trang 1

(KHOA LUAN TOT NGHIEP)

GVHD: ThS Nguyén Thj Binh

THU VIEN

Thanh phé Hé Chi Minh, nam 2013

te `Czy- 22G DIONE xạ‹ DIO IDE oo eh

Trang 2

Mnmn _

LỜI CAM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thay cô trong khoa

Địa lí bao năm qua đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu

trong suốt thời gian học tâp tại trường để em có thẻ áp dụng trong quá

trình hoàn thành dé tai

Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Binh

~ Giảng viên khoa Địa lí trường đại học sư phạm thành phố Hỗ Chí

Minh- người đã tận tinh hướng dẫn, đóng góp cho em nhiều ý kiến và

giúp đỡ em hoàn thành khóa luận nảy.

Bên cạnh đó, em cũng trân trọng cảm ơn anh chị trong phòng,

lao động - thương binh - xã hội thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương.

Các anh, chị lao động trong các công ty, xí nghiệp tại thị xã Thuận An

đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ trong công tác khảo sát đề tải

Và gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cũng như ủng hộ

em trong suốt quá trình thực hiện

rat mong được sự góp ý của quý thầy cô va các bạn.

Sinh viên thực hiện Phan Minh Thuận

Trang 3

NHẠN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN

ereretirteet titties)

eEPPIetIrierrirriir tit i ir iii

`_R` ND DP itr err iii ii ii itr ri ri)

¬ Gan naoaiaaaaadattttttttttttttaoaooatdaatatnaaaai

.Ï FƑ.Ƒ.Ỷ}.ưÌờ]ÌờÏ}_— — _Ỷ.}.}} cPaHỷ}}<}}}g 11g EE 2 /J/^]/Ï|`:`.cc{< EEE EE EEEEREEE EEE REES EEE EERE L .Ỷ.⁄ý⁄z>Zz z>z?Ằz7 T EEE

¬ Ô._Ô _Ô.Ô.ÔÔ.ảÔ.ảÔ.ẢÔ_._._._ _Ô.ÔảÔảÔả.Ô_ _ÔÔÔ nha (adaa ca a(aaaaa

"

._]/ỷủlỷ ỷ ỷ ỷ ỷ ừ ừ d Ree Ÿ Ÿ ]/øÏ|⁄z|Ĩ4đ/ầÌđdIđdIđdiợ /ợ 1Ï XkXXkkXkkXXX.XXkkX <.< 688988

AORN l l lưư đ2TPDPDPÔnH⁄⁄z}x ÏTjZj‡ HEHE REE 7“`“<<“<.“.“ _— XXX XX X ẰXẰ.Ằ.Ằớý}Ằý<Ằý<ý ớjãỷẰ|ý<|ý.^ ỷỷỷ/7ợ9°/ 9 4 499.90999999999% CORP RRR ER RRR ORE RETR RRR EERE EEE TEER ER EEE /Ï/]ï⁄“.Ý /ỷ“ cc.cxcx g h ,

CONNER REE EERE E EERE RRR R EERE TREE EERE EERE E TREE REET EEE EERE EERE EEE EEE R EEE EEE TEER SETH ETRE HEHE OTe e TEETH HH Ene enenee

OREN ỷ ỷ ỷ RRR EERE RENEE EERE “7 /J3Ï—`:“—.<ˆ X kkkX rarer neers errr ren ennen eens

ONE EERE EE EEE EERE EERE EERE EEE TEETH EEE EERE EERE EEE E TEER TESTE EEE EE ESSE ESSERE EEEEEEEEEEEEEEEEE SEES RHEE EEE

Nee E EERE EE EE EEE EEE REET EERE EERE ERE ERROR EEE EE REESE TEER REESE xxx x c nh“

COREE EEE E EERE EERE EERE EERE EEE HEHE EEE REREEE EERE HEE HEEE EEE EE EEE EREEEH SHEETS EES ESEEEEEEEEES EERSTE EEE 'nn n6.

Trang 4

DANH MỤC CHU VIET TAT

KCN: Khu công nghiệp KDC: Khu dan cu

VAT: Thuê gia trị gia tang

HTX: Hợp tác xã

Trang 5

DANH MỤC BANG SO LIEU

Bang 2.4: Mỗi tương quan giữa qué quán va hinh thức lưu trú 29

Bang 2.5: Mối tương quan giữa thời gian lưu trú và hình thức lưu trủ 31

Bang 2.6: Mối tương quan giữa thu nhập va hình thức ở trọ -s 33

Bang 2.7: Mối tương quan giữa chỉ tiêu vả hình thức lưu trủ 35

Bang 3.1: Giá ban can hộ tai dy án nha ở xã hội KCN Việt Sing 66

Trang 6

DANH MỤC BIEU ĐỎ

Trang

Biểu đỏ 2.1: Dân cư thị xã Thuận An phân theo giới tính năm 2011 19

Biểu dé 2.2: Cơ cầu sử dung lao động tại thị xã Thuận An nam 201 l 21 Biểu dé 2.3: Cơ cấu độ tuổi của người lao động ở trọ -. .55555: S552 25

Biểu dé 2.4: Cơ cấu độ tuôi của người lao động không ở trọ 25

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu hôn nhân của người ở trỌ - -2 22©222+2z++22vxsvzvece 27

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu hôn nhân vả người không ở trọ 2 ©22ccc+ 28

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu qué quán của người ở trỌ :-©cc+tsvcvxerrcrxerrrs 29 Biểu dé 2.8: Cơ cau qué quán người không ở trọ -.2 -22z22zee~vzee 30

Biểu đỏ 2.9: Cơ cấu thời gian lưu trủ của người ở trọ - -ccc5s-ccc< 31

Biéu đồ 2.10: Cơ cấu thời gian lưu trú của người có nhà - << 32

Biểu đồ 2.11: Cơ cấu thu nhập của người lao động ở trọ -.:-‹5- 33 Biểu đồ 2.11: Cơ cấu thu nhập cho người có nhà 2-2 22 2222 S2 93 << 34 Biểu đồ 2.12: Cơ cấu chỉ tiêu của người ở trọ 2-2-2555 55Ssscccssccee 36

Biểu đồ 2.13: Cơ cấu chi tiêu của người có nhà - 55-55225222 36

Biểu đổ 2.14: Cơ cấu cảm nhận của người ở trọ với nhà trọ đang sinh sống 38

Biểu dé 2.15: Cơ cấu hình thức nhà trọ của người ở trỌ - 55-55555555 39

Biểu dé 2.16: Cơ cấu người ở cùng phòng khi ở trọ 2.255 55cs< 40

Biểu dé 2.17: Cơ cấu ước muốn vị trị nhà trọ của người ở trọ - - 41

Biểu đỏ 2.18: Cơ cấu diện tích nhà tro của người ở trọ - s5 42

Biéu dé 2.19: Cơ cấu tiền trọ hằng thang của người ở trọ - 43

Biểu đồ 2.20: Cơ cấu tỉnh trạng nhà vệ sinh của nha trọ -5 55 - 44

Biểu đồ 2.21: Cơ cấu tỉnh trạng nguồn nước sinh hoạt nơi người ở trọ sinh sống 45

Biểu dé 2.22: Cơ cấu hình thức trả tiền điện và nước ở nhả trọ -. 46

Biểu đỗ 2.23: Cơ câu mức độ an ninh của nhà trọ - 4 5SE2Z£ z7 47

Biểu đồ 2.24: Cơ cau đánh giá mức độ điều kiện giải trí cho người ở trọ 48

Biểu đồ 2.25: Cơ cau số lan chuyển nơi ở của người ở trỌ - : 55: 49

Biểu đồ 2.26: Cơ cầu mức độ hài lòng về nhà ở của người lao động có nhà 51

Trang 7

Biéu đồ 3.27: Cơ cấu người cing chung sống của người lao động không ở trọ S2

Biểu đồ 2.28: Cơ cấu ước muốn vị trí nha ở của người lao động không ở trọ 53

Biểu đỏ 2.29: Cơ cau diện tích nhà ở của người lao động có nhà 54

Biểu do 2.30: Cơ cau tinh trang nguồn nước sinh hoạt của người không ở trọ 35

Biểu đỏ 2.31: Cơ cầu hình thức trả tiền sinh hoạt điện, nước ở nhà 55

Biéu đồ 2.32: Cơ cầu mức độ an ninh của người lao động vẻ khu vực sinh sống 56 Biểu đồ 2.33: Cơ cầu điều kiện giải trí ở nhà cho người lao động 56

Biểu dé 2.34: Cơ cấu số lần chuyén nơi ở của người lao động có nhà ở 57

Trang 8

MỤC LỤC

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên CứỨu - «55<<5<s<e se =<eeeesrsesee 2

2š Mine tie nghi GŨU:2:::c42⁄601 eco eee eee es 2

a A) | ————————m——esssseeee 3

3:1-:Nội dưng HAE ah COINS 204 án panna G406 Q0 001626 202604222: 3 3.2 Không gian nghiÊn ettus ss ease ae 3 3.3 Thời gian nghiên,CỮU :-caxsscc<c:2<-221222-i2c11262602G000060012663316/0142-sảd5 3

4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu s ss«sesvseerseeesseessssessersme 3

5 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu s«5ssxseesse 4

5:1.-Quan điển: Đệ tallest cscs saan ansaid ecceabecastsiaat 4

5.1.2 Quan điểm tông hợp lãnh thos o ccccccecssessesssccssesssessseseneessessneceseeeness 5

5:1:3/00ï0i0% eas (| ne 5

5.1.4 Quan điểm sinh thai và phát triển bén vững -« §

5:2:PHư0ne PIO VSMC GỨN, 22:46 60c ticcccác10c6cvákG6 265512 G26sosgdt6:5 6

5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí và tổng hợp số liệu - 6

5.2.2 Phương pháp bản đồ, biểu đổ ss«ccccsseserxesrrrsaz 6Š:2.3 Phương pháp thự ĐỀN sess esas a 020 0 0141222600 7

5.2.4 Phương pháp điều tra xã hội học: - ¿-.2-cs+ecseczecee 7

Chương 1: Cơ sở lí luận về nhà ở cho người lao động 8

YT BR số sl eel bine scars cress sess 62041ã2080a420/80u0uGx0x6 §

nh nh hố ` 10

1:1⁄4:Vat nb của: THẢ (ỗ 2122220222002 a ANS 10

ILS bee Gong nite cts access reese ete II

Trang 9

I.2 Các van dé ảnh hưởng đền nha ở cho người lao động: 13

I21 ĐỘ tem iisccasnsasccesca ccc ist ais dasa ue wR aN 13

13 QUÊ đi 2002 preva rceopynenpanvoscarppnncy veces sooneapseasmeapesnsonnsAopananssassonane nana sree 13

J.2⁄4 Thời 00Mï HE ATO) 00ereseciseessrscorv’senss bonsssintaas eokave dade 020222061206 14

Oe at UD) 056666: 02%2000G%4206600062(1360X314i38020ï(I0011089i04ãiđ22 l4

22/6 Chi: 000/UNG URI t(6446:)266)56i10010010021010601G 551061020096 lá

Ki GUILT SE xxx xa000 tua ááeuiayocaauvegrreorauraoivasseernesresseene lá

Chương 2: Thực trạng nhà ở cho người lao động tại thị xã Thuận An

-tinh Binh Dương ‹ beoensossoe 7 6eeeeseeeoeeoeeoeeooneoeeeeaseoseseo TỐ

2.1 Khái quát vẻ thị xã Thuận An - tinh Binh Dương - 16

2.2 Cac vấn dé liên quan đến nha ở của người lao động tại thi xã Thuận An

ri ES data DO 6(á040 2060266062 0xxcsscooksse 2

2/1 Độ tiểi -c:ssznv2ciaciicitccoot20/20-0160001161G6đ83058880056Li5653/603/04360166 24

Fie, LH TRV sen ái u66: 0644669/0006146660)0/200020 6 00sstt1uugsskedasdagf sina vavensiee 26 láng CN QUN Geeeeeseeeeeeesessneseeeneteennevsnennnenannnynengegas0579n64002650565 7493644995 28

2.2/24 THỜI gleams, hewmen HỮ:tt204:462%004404061014À(64ú22à4a224á6ố 31

Bi 2S Tas THIỆN sacs 662G046106010G00211uS0ã4IGG230138066610424210ã616400200260%-6 33

BBB IA LÊ gu eGngi6e640 8s canes 6660 0600091446066091665160209093604/2461666620 35

2.3 Thực trạng nha ở cho người lao động - -‹ -+-+<~<<+<5<- 38

DSB wah nh ses sacs sae cacao ees ee 9058 38

2.3.3 So sánh nhà ở trọ và nhà riêng của người lao động tai thi xã Thuận

Añi — Hi BI DI acegeaaseiduteseeosdsenoneoeendeseenooooe 58

Chương 3: Dinh hướng va giải pháp vấn dé nhà ở cho người lao động tại

thị xã Thuận An - tinh Bình Dương - -. <-e<eeee xese OF

3.1 Một số giải pháp về nha ở cho người lao động tại thị xã Thuận An 613.2 Dinh hướng giải quyết của chính quyền trong tương lai 63

KET LUẬN - KUEN NGHỊ, s 2 s42 12102 12121|

HỆ NT a er eee: 70

Trang 10

MO BAU

I Lí do chọn dé tài

Trong quá trình phát triển đất nước, Bình Dương là tỉnh có rất nhiềuchuyền biến tích cực thu hút dau tư trong nước và ngoai nước, nhiều khu công

nghiệp đã va đang được xây dựng ngày cảng hoàn thiện Bên cạnh đó tinh

cũng thu hút rất nhiều lao động từ các vùng khác đến sinh sống và làm ăn.

Với lượng lao động nhập cư không 16 đó thì xuất hiện rất nhiều van dé gây

khó khăn cho chính quyền địa phương và cả người lao động nhập cư và tại địa

phương mà thị xã Thuận An là một trong những nơi tồn tại những van dé đó đặc biệt là van dé giải quyết nơi ăn, chốn ở cho người lao động Vốn xưa nay

luôn gây bức xúc cho người lao động.

Ngày nay, bước sang thể kỷ 21, khi ma khoa học kỹ thuật trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp thì vai trò của người lao động càng trở nên quantrọng Vì vậy, việc nâng cao đời sống cho người lao động là việc quan trọng

và hết sức cần thiết, đặc biệt là quan tâm đến nhà ở - đó là một cách quan tâm

thiết thực hơn đến đời sống vả sinh hoạt của người lao động Bởi lẽ, nhà ở là

nơi dé người lao động ăn ở, sinh hoạt, nghĩ ngơi sau những giờ làm việc vat

vả Nếu người lao động phải sinh hoạt trong nhũng điều kiện tạm bợ, nhếch

nhác, môi trường không tốt thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình làm việc, cũng như

sức khỏe và chất lượng công việc của người lao động.

"An cu” mới “lac nghiệp” nên dé thị xã Thuận An phát triển tốt hơn thivấn dé nhà ở cho người lao động là van dé thiết thực và cấp bách, can được sự

quan tâm của mọi người để người lao động an tâm sản xuất, phát triển đất

nước Nhưng vấn đẻ này vẫn nhận được ít sự quan tâm từ nhiều phía: chính

sách hỗ trợ từ nhà nước, lãnh đạo các cơ quan ban, nghành, chức năng, các cơ

quan đơn vị công ty, địa phương nơi sinh người lao động sinh sống va làm

Trang 11

việc, hoặc dang năm trên những dự an cho đến nay vẫn còn nhiều vướng

mắc chưa được giải quyết

Em được sinh ra va lớn lên tại thị xã Thuận An, hang ngày được chứng

kiến người lao động đi làm, chứng kiến họ mệt mỏi sau khi đi làm về, chứng kiến họ vat va trong những điều kiện ở trọ khó khăn, thiếu thốn Em muốn tìm hiểu xem cuộc sông của họ như thẻ nao, cỏ được hai lòng với cuộc sông hiện

tại của họ hay không? So sánh cuộc sống giữa những người ở trọ và không ở

trọ khác nhau đến mức nao? Mong muốn va định hướng tương lai của họ

Đây là lí do chính dé em chọn dé tài “Nghién cứu thực trạng nhà ở của

người lao động tại thị xã Thuận An - tinh Bình Dương"

2, Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu thực trạng nhà ở của người lao động tại Thị xã Thuận

An-Tính Bình Dương.

- Đề xuất định hướng và giải pháp cho vấn đề nhà ở cho người lao động

tại Thị xã Thuận An-Tinh Binh Dương.

- Giúp cho giới trẻ có nhận thức ding dan về cuộc sống của người lao

động tại Thị xã Thuận An-Tinh Binh Duong.

2.2 Nhiệm vụ của đề tài

- Tông quan có chọn lọc những van dé lý luận có liên quan đến lao động

tại Thị xã Thuận An-Tinh Bình Duong.

~ Phân tích thực trạng nhà ở của người lao động tại Thị xã Thuận Tỉnh Bình Dương.

An Dé xuất giải pháp cho van dé nhà ở cho người lao động tại Thị xã

Thuận An-Tinh Binh Dương.

Trang 12

$ Phạm vì nghiên cứu

3.1 Nội dung nghiên cứu:

Dé tài chủ yếu tập trung vao đời sống và thực trạng nha ở cho người lao

động hiện nay tại Thị xã Thuận An-Tinh Bình Dương, vả qua đó so sánh sự

khác nhau giữa nơi ở của người lao động ở trọ và người lao động có nhà

riêng.

3.2 Không gian nghiên cứu:

Nghiên cứu các công ty, xí nghiệp trên địa bản phường Bình hỏa, Bình Nhâm, Lái Thiêu, Thuận Giao, Vĩnh Phú tại thị xã Thuận An.

3.3, Thời gian nghiên cứu:

Đề tai tập trung phan tích nguồn số liệu từ năm 2005 đến 2012

4 Tổng quan vẫn đề nghiên cứu

Tại Việt Nam có nhiều bai nghiên cứu sâu vẻ van đề lao động như: đẻtai “Van dé nhà ở của sinh viên dang theo học tại thành phô Hé Chi Minh”

đo nhóm sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh thực hiện, đề tài “Nghiên cứu

môi quan hệ ba bên giữa Nhà nước, người sử dụng lao động với người lao

động trong điều kiện kinh tế thị trường ” năm 2010 do PGS-TSKH Nguyễn

Viết Vượng làm chủ nhiệm dé tải, đề tài “Giải pháp dam bảo việc làm, cải

thiện điều kiện làm việc của công nhân các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện

nay” năm 2011 do TS Lê Thanh Hà thực hiện,

Tại Binh Dương cũng có nhiều dé tai nghiên cứu vẻ tỉnh Bình Duong

của nhiều tác giả khác nhau như:

e “Nguôn lao động và sử dung lao động ở tinh Bình Dương” năm 2002

của tác giả Nguyễn Thị Bình.

Trang 13

e “Tác động của quả trình công nghiệp hỏa và đô thị hỏa đến đời song

dan cư tinh Bình Dương từ sau khi được tai lap tính” năm 2005 của tác gia Vũ Thị Hiên.

e “Di dan và ảnh hưởng của nó đến sự phat triển kinh tế - xã hội tinh Bình

Duong” năm 2009 của tác gia Hoang Thị Thúy Nga.

Trong những bai nghiên cứu đó nói đến sự di dân cũng như đời sống

dan cư, lao động, nhưng không có đề tài nào nghiên cửu sâu nghiên cứu ve

khía cạnh nhà ở cho người lao động vả ở thị xã Thuận An Vi vậy đề tài

“Nghiên cứu thực trạng nhà ở cho người lao động tại thị xã Thuận Án - tinh

Bình Dương " góp phần đánh giá thực trạng cuộc sống của người lao động tại

thị xã Thuận An, cũng như làm cơ sở dữ liệu cho các nha nghiên cứu sau này.

$ Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

5.1 Quan điểm nghiên cứu

5.1.1 Quan diém hệ thông

Hệ thong ở đây được hiểu là tong hòa các thành tổ, các thành phan, các

bộ phận và các mỗi quan hệ giữa chúng theo một kiểu nào đó tạo thành mộtcau thé toàn vẹn và hoàn chỉnh

Địa lí của một vùng lãnh tho bao gồm các điều kiện tự nhiên cũng như

là các điều kiện kinh tế xã hội Địa lí tự nhiên tôn tại các hệ thống cấp thấp

hơn như địa chất, địa hình, khoáng sản, khi hậu, thé nhưỡng, sinh vật, Vẻ

địa lí kinh tế - xã hội gồm dân số, nguôn lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật,

đường lối chính sách

Van dé nhà ở cho người lao động là một bộ phận cấu thành của lao động,

và lao động lại là bộ phận cau thành của dân cư Việc phát triên chất lượng

lao động phụ thuộc vào khá nhiều về nơi ở cho người lao động cũng như sựthoải mai trong công việc, lòng yêu công việc của minh.

Trang 14

Vi vậy phải đặt van dé nhà ở cho người lao động là một hệ thong con trong hệ thông kinh tế - xã hội, phân tích những tác động qua lại trong hệ

thông và mỗi quan hệ ảnh hưởng lin nhau với nhân tô tự nhiên.

$.1.2 Quan diém tông hợp lãnh thô:

Đây là quan điểm mang tính chất đặc thi cua địa lí Khi nghiên cứu vẻ

địa lí thị xã Thuận An, quan điểm nảy được vận dụng đề phát hiện nhưng cau

trúc bên trong nó, đồng thời từ đó có những hướng phat trién kinh tế - xã hội

phù hợp với những đặc trưng trong thị xã.

Trong thực tế luôn có sự phân hóa trong không gian các hiện tượng địa

li gây nên sự khác biệt giữa các vùng khác nhau trong thị xa cũng như các

vùng khác ngoài thị xã Vi vậy, khi nghiên cứu phải tim hiểu mỗi quan hệ giữa các vung trong thị xã vả các vùng lan cận trong tinh va ngoai tinh Binh

Dương.

5.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh

Dân cư không những có sự phân hóa theo không gian ma còn có sự

phan hóa theo thời gian ma thị xã Thuan An được cho là vùng đất của những

người nhập cư Trong phạm vi nghiên cứu dé tải có liên quan đến lịch sử xuất

sứ của người lao động, va xem xét lịch sử xuất sử có cuộc sống hai lòng hơn

so với những người lao động tại địa phương Đông thời đánh giá những tácđộng của lịch sử phát triển lao động cúa thị xã Thuận An đến hiện tại, và định

hướng tương lai của những người lao động.

5.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bên vững

Con người luôn chịu ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và môi trường

xã hội, Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất đã tác động không nhỏ đếnmôi trường tự nhiên, mà thị xã Thuận An là một vùng cỏ rất nhiều cơ sở xi

nghiệp không những trong nước mà còn có ở nước ngoài đầu tư vào Kèm

theo đó là sự đi cư dé dap ứng nhu cầu lao động ngảy càng tăng, điều đó lại

Trang 15

gây ra sự tập trung quả mức gây nên ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi

trường nước Nước lả một yêu phâm cân thiết cho nhu cau hang ngảy, qua đó

có thẻ thấy việc cung ứng nguôn nước cho người lao động là vô cùng cấp

bách.

Đề tài cũng nghiên cứu về khía cạnh nguồn nước cũng như nhiều khíacạnh khác để có thẻ biết được người lao động đang sinh sống trong môi

trường như thế nảo mà từ đỏ có những kiến nghị phù hợp giúp cho người lao

động có cuộc sống an tâm hơn, cùng nhau tăng gia sản xuất, nâng cao chấtlượng cuộc song dong thời dam bảo vẻ mỗi trường

5.2 Phương pháp nghiên cứu

5.2.1 Phương pháp thu thập, xứ li và tông hợp số liệu

Trong quá trình nghiên cứu dé tai, em đã thu thập nhiều số liệu, tài liệu

có liên quan đến đẻ tài từ nhiều nguồn khác nhau như sở tai nguyên — môi

trường, sở lao động và thương bình — xã hội thị xã Thuận An, một số bải luận

van có liên quan đến đề tai và một số trang wed

Đối với những dit liệu thu thập thông qua phiếu điêu tra thì em xử lý

bằng phần mềm tin học chuyên dụng trong nghiên cứu khoa học SPSS.

Tir những dự liệu đó, em đã tổng hợp, xử lí và phân tích ra những van

dé mà em muốn tìm hiểu thông qua dé tài này.

$.2.2 Phương pháp ban đà, biểu đồ

Đề cho bai viết được trực quan hơn, tránh cảm giác nhằm chan chongười đọc, thì phương pháp nảy là một phương pháp vô củng hiệu quả.

Trong bai em đã sử dụng phương pháp này dé có thê vẽ những biêu đồ

thích hợp từ những số liệu thu thập và điều tra được để ngưởi đọc dễ dàng

tiếp nhận, déng thời gây sự hứng thú hơn

Trang 16

Ngoài ra, trong bai em còn có sử dung bản đồ hanh chính thị xã Thuận

An dé người đọc có thé nhận biết và phân bd hành chính được rõ rang, chỉnh

xác hơn.

5.2.3 Phương pháp thực địa

Thông qua những cuộc điều tra thực tế ở các khu công nghiệp như

KCN Việt Nam - Xin-ga-po (Vietnam Singapore industrial park), KCN Việt Hương, KCN Đông An, các khu dân cư như khu dân cư Bình Hòa, khu dân cư

Đông An va một số khu vực tập trung đông người lao động sinh sông khác

Thông qua việc khảo sát thực tế, đẻ tài sẽ càng có tỉnh thuyết phục caohơn, tránh trường hợp chỉ nghiên cứu thông qua tài liệu mà mat đi tính thực tế

của dé tài.

5.2.4 Phương pháp điều tra xã hội học:

Đây là phương pháp chính em thực hiện trong đẻ tai, bằng cách phát

phiếu khảo sát cho người lao động trên thị xã Thuận An, những câu hỏi đa

phan ở hình thức trắc nghiệm khách quan, ngắn gọn dé không làm ảnh hưởng

nhiều đến thời gian quý báu của người được khảo sat, cũng giúp cho quá trình

thống kê số liệu thu thập được đề dàng hơn.

6 Cau trúc dé tài

Ngoài phần mở đâu, kết luận, tải liệu tham khảo và phụ lục thì nội dung

của dé tai gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn.

Chương 2: Thực trạng nhà ở cho người lao động tại thị xã Thuận An

-tỉnh Bình Dương.

Chương 3: Định hướng và giải pháp vấn đề nhà ở cho lao động tại thị xã

Thuan An - Tinh Binh Dương.

Trang 17

NỌI DUNG

Chương 1: Cơ sở lí luận về nhà ở cho người lao động

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Nguon Lao độngNguôn lao động bao gồm toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có

khả năng lao động.

Cân phân biết nguồn lao động với dân số trong độ tudi lao động Cả hai

thuật ngữ trên đều giới hạn độ tuôi lao động theo luật định của mỗi nước,

nhưng nguồn lao động chỉ bao gồm những người có khả năng lao động,trong khi dân số trong độ tuôi lao động còn bao gồm bộ phận danh số trong

độ tuổi lao động nhưng không có kha năng lao động như tản tật mat sức laođộng bẩm sinh hoặc do các nguyên nhân: chiến tranh, tai nạn giao thông, tai

nạn lao động Vi thé, quy mô dân số trong độ tuổi lao động lớn hơn quy

mô nguồn lao động.

Việc quy đỉnh độ tuổi lao động ở các nước khác nhau không giống nhau

Các căn cứ dé xác định độ tuôi lao động là:

~ Sức khỏe của người dân

- Giới tính

- Trình độ phát triển kinh tế, xã hội

Hiện nay, theo quan điểm bình đăng giới cho rằng không nên căn cứ vào

giới tính dé quy định độ tuôi lao động Độ tuổi tối thiểu và độ tuổi tối đa

được quy định tùy theo tình hình cụ thể của mỗi nước.

Ở Việt Nam: Căn cứ vào Điều 6 của bộ luật Lao động của nước cộnghòa XHCN Việt Nam đã sửa đôi bé sung năm 2002 “ Người lao động là

người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động va có giao kết hợp đồng lao

Trang 18

động” và điều 145 “ Người lao động được hướng chế độ hưu trí hang tháng

khi có du điều kiện vẻ tuổi đời va thời gian đã đóng bảo hiém xã hội nhưsau: nam đủ 60 tuôi, nữ đủ 55 tuôi ” Căn cứ vào đó, độ tuôi lao động của

Việt Nam được xác định như sau:

- Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi.

- Nữ từ đú 15 tudi đến 5S tuổi.

1.1.2 Nhà ở xã hội

Theo những điều khoản, quy phạm trong của Nghị định số

90/2006/ND-CP ngảy 6 tháng 9 năm 2006 về Quy định chỉ tiết và hướng dan thi hành

Luật Nhà ở, chúng ta có khái niệm về “nhà ở xã hội” được dùng nhất thê

hóa với nhả ở công nhân, người lao động tại các KCN, KCX như sau: “Nhà

ở xã hội" được hiểu là nhà ở do nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân thuộc các

thành phần kinh tế đầu tư xây đựng cho các đối tượng quy định tại điều 53

và điều 54 của Luật Nha ở thuê hoặc thuê mướn theo cơ chế do Nha nước

quy định.”

Ngoài ra trong luật Nhà ở còn có quy định ve điều kiện được thuê vamua nhà ở xã hội bao gồm:

- Chưa có sở hữu nha và chưa được thuê hoặc thuê mua nha ở thuộc sở

hữu nhà nước, có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng điện tích bình quân

trong hộ gia đình dưới 5mỶ sản/ người, nha ở thuộc sở hữu của mình nhưng

là nhà ở tạm, hư hỏng hoặc dột nát.

- Người được thuê — mua quỹ nhà ở xã hội ngoài các điều kiện quy định

nỏi trên còn phải thanh toán lần đầu 20% giá trị của nhà được thuê mua.

Vấn dé nha nước khuyến khích các thành phân kinh tế tham gia đầu tư xây

dựng nhà ở cho công nhân, cho người lao động được thẻ hiện qua các chính

sách về dat đai như: không tính tiền sử dụng dat, tiền thuê đất, có những

chính sách ưu đãi vẻ thuế, ưu đãi về lãi suất vốn vay vả các chính sách tạo

Trang 19

điều kiện va ưu đãi khác như giả cho thuê, giá thuê mua được tinh trên

nguyên tắc bảo toan vốn dau tư xây dựng

1.1.3 Nhu cau nhà ở

Nhu câu là một hiện tượng tâm lý của con người, là đỏi hỏi, mong

muon, nguyện vọng của con người vẻ vật chat va tỉnh than dé tồn tại va phát

triển Tay theo trình độ nhận thức, môi trường song, những đặc điểm tâm sinh

lý mỗi người có những nhu cau khác nhau.

Nhu cau là yếu tô thúc day con người hoạt động Nhu cầu cảng cấp bach

thì kha năng chi phôi con người cảng cao.

Nhu câu chi phối mạnh mẽ đến đời sông tâm lý nói chung, đến hành vi của

con người nói riêng.

Nhu câu là cảm giác thiêu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được.

Có nhiều loại nhu câu khác nhau của con người như nhu cau an uống, nhu

cầu được giáo dục, nhu câu được yêu thương, nhu cầu được kính trọng

trong đó như câu nhà ở là một nhu cau thiết yếu trong cuộc sống hang ngày.Bởi lề, nhà ở là nơi con người sinh sống, tri ngụ trong thời gian dai, nhiều

hoạt động đều diễn ra trong nhà.

Vi vậy, nhu cau của con người mong muôn có một nơi ở phù hợp với cuộc

sống, mong muốn nơi đó có dé đáp ứng những yêu cầu của bản thân họ đặt ra,

đó chính là nhu cau nha ở.

1.1.4 Vai trò của nhà ở

Nhà ở là vấn để kinh tế - xã hội - nghệ thuật vả khoa học kỹ thuật rất

rộng lớn, là nhu cau thiết yếu của mọi tang lớp nhân dân trong xã hội, đồng

thời là quyển cơ bản của con người, nó còn ham chứa cả một cách nhìn vẻ

thang bậc bảy yếu tô cơ bản của cuộc sông con người xã hội, được nhà nước

công nhận và chăm lo thông qua các chính sách, định hướng, hỗ trợ tạo điều

kiện dé nhân dân tạo lập chỗ 6 cho phủ hợp với nhu cau vả khả năng,.

Trang 20

Do có mỗi quan hệ mật thiết của nha ở đổi với đời sông gia đình va với cơ

cau xã hội, nó là rường cột của sự ôn định xã hội, liên quan đên phúc lợi xã

hội và sự thỏa mãn của các nhóm Việc cung cấp nhà ở sẽ phản ánh hệ thông

xã hội cơ bản của quốc gia Vì vậy chính bản chất tự nhiên của nhà ở làm cho

nó mang tính chính trị, va do đó bị chỉ phối bởi những áp lực chỉnh trị trên tat

cả các bình điện sản xuất, tài chính vả tiêu thụ Nhà ở biểu hiện bau không khí

chính trị và kinh tế của một xã hội cũng như trên bat ky bình điện nao cua đời

sông của quốc gia.

Người ta có thé thay được nhà ở có 3 vai trò chính sau:

- Nha ở là nơi trủ ngụ của con người sau một ngày lam việc, học tap vất vả

La nơi nghỉ ngơi, phục hồi sức lực dé có thẻ tiếp tục công việc của minh

- Trong điều kiện thời tiết khác nhau như mua, nắng, rét thì ngôi nha chính

là nơi bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên đó,

dam bao sức khỏe của con người tránh tác động của điều kiện tự nhiên

- La nơi đáp ứng những nhu câu can thiết của con người vẻ vật chất và tỉnhthân Phản ánh phân nào thực trạng kinh tế gia đình

1.1.5 Lao động nhập cư

Nhập cư lả việc một người đến va trở thành người định cư tại một địa

phương, một vùng hay một quốc gia (Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng

của nhà xuất bản trẻ).

Lao động nhập cư là người dân từ các tinh đến một tỉnh khác sinh sống,

làm việc vả chưa có hộ khâu thường trú tại địa phương Những người từ cáctỉnh về địa phương nhưng đã được giải quyết hộ khẩu thường trú vì đủ tiêuchuan quy đình không nằm trong phạm tri nảy

Lao động nhập cư phân thành các nhóm sau:

e Lao động nhập cư thường là những người dân lao động nghèo khổ,

không có dat đai canh tác, không có tư liệu sản xuat, sinh sống ở các tỉnh

Trang 21

nghéo, lao động nông nghiệp lả chủ yếu Ho đã rời bỏ làng quê dé đến cácvùng công nghiệp phát triển để tìn kiểm việc làm Họ là những người có

sức khỏe nhưng trình độ học van thấp va không có trình độ chuyên môn

Vi vậy, việc làm của họ rất đa dạng, ho sẵn sàng lam nhiều công việc dé

có thé sinh sông trên manh đất mới này Những người lao động nhập cư

nay chủ yếu lam việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, ở các công

ty, xí nghiệp sử dụng nhiều lao động phỏ thông như may mặc, giày da, gỗ Đây cũng là một trong những đôi tượng chính của bài nghiên cứu.

e Lao động nhập cư có thê là những người có trinh độ học van tuong đối

cao, đó là các sinh viên ở các vùng quê nghèo đến địa phương học tập, khi

kết thúc khỏa học, họ có nhu cầu ở lại lam việc tại địa phương.

e Lao động nhập cư cũng có thể là những người lao động cho một tô chức

ở địa phương khác được điều động vẻ địa phương tiếp tục công việc đượcgiao Họ thường là người có địa vị trong các tô chức xã hội Những người

này khi nhập cư vào địa phương thì ít gặp khỏ khăn vì họ có được sự hỗ

trợ từ tô chức của mình.

Tat cả những người lao động nhập cư rời bỏ quê cha đất tỏ dé tìm đến một

vùng đất khác đẻ sinh sống bởi nhiều lý do khác nhau Nhưng nhìn chung họ

ra đi vì mưu cầu cuộc sông 4m no Ở các vung quê, lực lượng lao động lớntuy nhiên với nhu cầu sử đụng lao động lại thấp, không có nhiều việc làm cho

họ, với mức thu nhập thấp khó đáp ứng nhu câu cần thiết cho họ Vì vậy, đi

đến vùng công nghiệp mới sẽ tạo nhiều cơ hội làm việc mới với mức thu nhập

cao hơn nhằm trang trải cho nhu cầu trong cuộc sống và phụ giúp gia đình ở

quê.

Trang 22

vào nhiều việc, vì thế nhu cẩu cần một mái 4m cũng không được chú ý đến.

Nhưng khi ngày càng lớn tuổi, họ cảm thấy can một nơi nghỉ chân thực

sự, một mái am gia đình vả họ bat đầu suy nghĩ đến có một ngôi nha désinh song Vì thế, tuôi tác ảnh hưởng đến suy nghĩ và cam tính đến sự cần

thiết về một ngôi nha cho ban thân minh,

Một vấn đề khác, khi tuôi còn trẻ khi làm việc không có nhiều thâm

niên nên lương hưởng cũng thấp, cho did muốn có một ngôi nha cũng

không đủ khả năng Khi tudi đời càng cao, thu nhập cao hơn nên sẽ có điều

kiện mua nhà.

Vậy độ tuôi sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu nha ở, tuôi càng cao thì nhu cầu

và điều kiện có nhà sẽ cảng tăng.

1.2.2 Tinh trạng hôn nhân

Khi độc thân thì sống thé nao cũng ching sao, nhưng khi kết hôn thì họ

cần có một không gian riêng tư cho minh và cũng muốn xây dựng một mái

am từ chính tay bản thân họ gây dựng nên Vi thể, khí kết hôn nhu cau về

nhà ở sẽ tăng va tìm cách (có thể) dé mua nhà vi đó là nhu cầu tất yếu

Đồng nghĩa với việc tỉ lệ những người đã kết hôn sẽ có nha cao hơn nhiều

người khi còn độc thân.

1.2.3 Quê quan

Người lao động gồm có lao động tại địa phương và lao động nhập cư từ

nơi khác đến Lao động tại địa phương một phân được thừa hướng từ giađình nên vấn dé nhà & cho họ giải quyết không khỏ Tuy nhiên, phần dânnhập cư do thiếu thốn về nhiều mặt như vật chất, sự giúp đỡ từ người thân

Trang 23

gì nhiều nhưng một thời gian họ có thé mua nha và nhiều vật chất khác.

Người lao động nhập cư có nhu cầu mua nhà cao hơn, nhưng do là dan

địa phương có nhiều điều kiên nên bộ phận này tỉ lẻ có nhà sẽ cao hơn.

1.2.4 Thời gian lưu trú

Thời gian lưu trú cũng ảnh hưởng đến van đẻ nhà ở, thời gian lưu trú

người lao động cảng lâu thì mức độ cải thiện cuộc sông cảng cao, từ đó có nhu cau sinh sống lâu dai với nơi địa phương minh làm việc Thời gian lưu

trú cảng lâu thì cũng có thể ánh hưởng đến thâm niên làm việc, thu nhập sẽcao hơn vả có điều kiện giải quyết vấn đề nhà ở cho bản thân minh

1.2.5 Thu nhập

Thu nhập là van dé ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết van dé nhà

ở Nếu thu nhập cao sẽ có điều kiện cải thiện môi trường sông Giúp cho

người lao động không chỉ nâng cao chất lượng cuộc sống mà còn gián tiếp

thúc day sản xuất của cai vật chất phát triển

1.2.6 Chỉ tiêu hang thang

Đây là yếu tố có mỗi quan hệ chặt chẽ với thu nhập hằng thang cũng

như điều kiện dé giải quyết van dé nhà ở cho người lao động Bởi vì nêuthu nhập cao nhưng chỉ tiêu cũng quá cao thì khó mà có đủ điều kiên để

mua nhà Vì vậy để có cuộc song tốt hơn, cần cỏ sự cân bằng giữa chi tiêu

và thu nhập.

1.2.7 Chính sách

Chính sách 1a tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện nào

đó của chính phủ nó bao gồm các mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được va

Trang 24

những chính sách hỗ trợ có hiệu quả cho nhà ở hay nhà đất cho người lao

động như xây nha ở xã hội, cho người lao động vai von mua nhà, thì van

dé nha ở sẽ có những chuyên biến tích cực hơn Gia nhà thấp hơn sẽ tạođiều kiện người lao động mua nha được thuận lợi hơn, từ đó van dé nha ở

được giải quyết được phan nao.

Trang 25

Chương 2: Thực trang nhà ở cho người lao động tại thi

xã Thuận An - tỉnh Bình Dương

2.1 Khái quát về thị xã Thuận An - tinh Bình Dương

Thị xã Thuận An có diện tích tự nhiên 8.426 ha, nam ở phía Nam của

tinh Binh Dương.

Phía Đông giáp thị xã Di An, Phía Bắc và đông bắc giáp thành phố Thủ

Dau Một và huyện Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) Phía Tây giáp huyện Hóc

Môn, quận 12 và một phan của huyện Cu Chi (thành phố Hồ Chi Minh) PhíaNam va Đông Nam giáp quận Thủ Đức (thành phô Ho Chí Minh)

Thị xã Thuận An nằm gân trung tâm Đông Nam Bộ- nơi có sự phát triển

phát triển và năng động nhất cả nước Là nơi giao thương mạnh mẽ giữa tp.

Hồ Chi Minh (trung tâm kinh tế, giáo dục, khoa học- kỹ thuật, y tế lớn nhất

nước) với thành phố Thủ Dầu Một và thành phố mới Bình Dương sau này

cũng như giao thương với các huyện Bến Cát, Dau Tiếng, Phủ Giáo (cung capnhiều nguyên liệu sản phẩm cây công nghiệp như cau su, tiêu, điều ) haytỉnh Bình Phước và kê cả Tây Nguyên (trung tâm cây công nghiệp) thông qua

quốc lộ 13.

Thị xã Thuận An có 10 đơn vị hành chính trong đó bao gồm 7 phường

và 3 xã Trong đó 2 phường Lái Thiêu và An Thạnh được xem là 02 Trung

tâm dân cư và thương mại lâu đời nhất tại Thuận An tử đời vua Minh Mạng

10 đơn vị hành chính của thị xã Thuận An như sau: phường Lái Thiêu,

phường An Thạnh, phường Vĩnh Phú, phường Bình Hòa, phường Binh

Chuan, phường Thuận Giao, phường An Phú, xã Hưng Định, xã An Sơn, xã

Bình Nhâm

Trang 26

SVTH: Phan Minh Thuận

17

LƯỢC ĐỒ HANH CHÍNH THỊ XÃ THUAN AN NĂM 2012

Trang 27

GDP tang bình quân của Thuận An đạt khoảng 1§,ŠS%⁄%/năm Linh vực

kinh tế chuyên biến tích cực theo cơ câu công nghiệp, dịch vụ- thương

mại nông nghiệp năm 2011, tỷ lệ công nghiệp 73,35%, dịch vụ 26.29% và

nông lâm nghiệp 0,36%,

Toản thị xã hiện có 03 khu công nghiệp và 02 cụm công nghiệp tập

trung, thu hút 2.368 doanh nghiệp trong và ngoài nước Trong đó, số doanh

nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp và cụm công nghiệp là 400

doanh nghiệp.

Các khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn thị xã Thuận An:Khu công nghiệp: VSIP I (Việt Nam - Singapore 1), Việt Hương, Dong An

Cụm công nghiệp: An Phú, An Thạnh.

Phan đấu đến năm 2015, Thị xã Thuận An xây đựng thị xã trở thành đô

thị loại II] vả trở thành đô thị loại II vào năm 2020 theo đúng định hướng quy

hoạch của tinh Bình Dương.

Năm 2011, dan số thị xã Thuận An là 407.311 người chiếm, 23,9 % dân

số toàn tỉnh Bình Dương, đứng đầu trong 7 đơn vị hành chính ở Bình Dương

Với mật độ 4833 người / km? đứng thứ 2 sau thị xã Dĩ An (4949 người / km”)

nhưng cao hơn nhiều so với các khu vực khác (thành phố Thủ Dầu Một 2508

người / km’, huyện Dau Tiếng 150 người / kmỂ ) và toan tinh Binh Dương (628 người / km).

Trang 28

Nguôn: Niên giám thông kê tinh Bình Duong năm 2011

- Cơ cau dân số theo giới tính:

Nam

“ Nữ

THE VIEN

TP HÓO +

Trang 29

Dan cư tại thị xã Thuận An có tỉ lệ giới tính không déu, nam chi chiêm

46,4 %, trong khi nữ chiếm 53,6 %.

Đây lả vùng nhập cư nhưng do có quá nhiều ngành công nghiệp hang

tiêu dùng vả thực phâm nên nơi đây thu hút nhiều lao động nữ từ các vùng

khác đến, nên giới tính nữ nhiều hơn nam khả cao.

- Cơ cầu theo khu vực:

Toàn tinh Bình Dương, năm 2011 số dan thành thị chiếm tỉ lệ 64,1 %, nông thôn chiếm 35,9 % Trong khi đó số dân thành thị chiếm tới 93% và chi

có 7% là dan nông thôn Cho thay mức độ đô thị hóa ở Thuận An lả rất cao.

Tuy nhiên, trước do vào năm 2010, ti lệ dan thành thị ở Thuận An chi

là 19,5 %, nông thôn chiếm 80,5 % Do dau năm 2011 Thuận An chính thức

chuyên tử huyện Thuận An lên thị xã Thuận An, lam cho tỉ lệ dân số phân

theo khu vực thay đổi mạnh mẽ.

Đây là vùng có nguồn lao động đổi dao, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho

các hoạt động sản xuất va dich vụ Năm 2011, dan số trong độ tudi lao động

tại thị xã Thuận An là 344.250 người chiếm 84,5% dan số toàn thị xã Trong

đó lao động khu vực nhà nước là 7830 người chiếm 1,9% Còn lại là làm

trong khu vực ngoải nha nước va có vốn đầu tư nước ngoai.

Cơ cấu sử dụng lao động chiếm tỉ trọng cao nhất công nghiệp và xây

dựng chiêm đến 85,4 % do đây là vùng tập trung phát triển công nghiệp trọng diém của Binh Duong vả của vùng Đông Nam Bộ, nông, lâm nghiệp va thủy

sản chiếm ti trọng rất thấp chỉ chiếm 0,7% do nơi đây quỹ đất dành cho khu

vực nay chiếm ti trọng không cao, chủ yếu là dan địa phương có điều kiện để

phát triển, trong khi Thuận An đa phan là dân nhập cư nên khó có thể hoạt

động trong lĩnh vực nay Lao động trong lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng

tương đôi thấp Do mới đi lên thành thị xã nên lĩnh vực này còn hạn chế, va

Trang 30

trong tương lai, số lao động trong lĩnh vực này sẽ tang do xu hướng phát triên

của đô thị và lĩnh vực đáp ứng nhu cầu người dân duce chú trọng

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sử dụng lao động tại thị xã Thuận

Theo phương hướng nhiệm vụ năm 2013, UBND thị xã Thuận An đề

xuất một số chính sách phát triển, em xin tóm gọn như sau:

a Công nghiệp:

Tập trung phát triển công nghiệp theo hướng đầu tư công nghệcao, đảm bảo bén vững Vận động các doanh nghiệp đầu tư vào các

cụm công nghiệp.

Tăng cường kiểm tra giá bán lẽ điện và tuyên truyền nâng cao

hiệu quả tiết kiệm điện trên địa bản.

b Thương mại dich vụ:

Phát triển thương mại, dịch vụ theo hướng tăng tỉ trọng dịch vụ

Khuyến khích phát triển các loại hình thương mại tiên tiến như:trung tâm thương mại, siêu thị thúc đẩy tăng trưởng các ngành

Trang 31

dich vụ ngân hang, y tế, bưu chính, viễn thông cung cấp điện nước,

vận tải, đảo tạo nghẻ.

Đa dạng hóa các loại hình dịch cụ chăm sóc sức khoe, tư van

khám chữa bệnh, giáo dục, vui choi giải tri, thé dục thé thao va du

lịch sinh thái.

Tiếp tục thực hiện giải tỏa các chợ tự phát trên địa bàn Thường

xuyên kiểm tra, kiểm soát thị trường, kịp thời phát hiện vả chủ động

có biện pháp ngăn chặn, xử lý nghiêm việc đầu cơ, nâng giá và các

hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh

c Nông nghiệp:

Triển khai kế hoạch một số chính sách hỗ trợ giữ và phát triển

vườn cây ăn qua đặc sản, khuyến khích phát triển theo hướng nông

nghiệp đô thị - nông nghiệp kỹ thuật cao - nông nghiệp sinh thai

gắn với công nghiệp chẻ biến

Pau tư đồng bộ hệ thông cơ sở hạ tang dé phat triển du lịch sinhthái các xã, phường ven sông Sài Gòn.

Hạn chế các trang trai chăn nuôi, các điềm chăn nuôi tập trung

gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến khu vực vườn cây ăn trái.

d Tài chính:

Tăng cường công tác quản lý và khai thác tốt các nguồn thu, đảm

bảo tiết kiệm chỉ ngân sách.

Nghiêm túc thực hiện tiết kiệm, chống lãng phi trong chỉ tiêu hội

nghị, tiếp khách, mua sắm những trang thiết bị chưa cần thiết Đảm

bảo chi cho đầu tư phát triển, đặc biệt là lĩnh vực y tế, giáo dục, an

ninh xã hội và các van dé bức xúc của địa phương.

e Tài nguyên và môi trường:

Trang 32

Quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất, chuyên mục đích sử dụng đất

theo quy hoạch được phê duyệt Tang cường công tác kiêm tra việc

sử dụng dat các dự án xây dựng, khu dan cư theo kê hoạch Nâng

cao hiệu quả quản lý đất công trên địa ban

Kiểm tra, xử lý nghiêm các doanh nghiệp không thực hiện đúng

cam kết bảo vệ môi trường.

Di đời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu

dân cư đô thị.

St Quy hoạch, xảy dung cơ ban:

Tập trung vốn đầu tư cho các công trình trọng điểm theo định

hướng phát triển đô thị, ưu tiên bố trí vốn đầu tư cho lĩnh vực giáo

dục, y tế, giao thông, thủy lợi Bên cạnh đó, huy động nguồn vốn xã

hội để xây dựng các công trình văn hóa

Tiếp tục quan tâm, tập trung cho công tác bôi thường giải phóngmặt bang dé khai triển các dự án trên địa bản

2.2 Các vấn đề liên quan đến nhà ở của người lao động tại thị

xã Thuận An - tinh Bình Dương

Theo số liệu thông kê tại Thị Xã Thuận An, dân số trong độ tuổi lao

động là 344.250 người (Năm 2011), trong đó Nam: 137.700 người chiếm

40%, Nữ: 206.550 người chiêm ti lệ 60%.

Số lượng bang câu hỏi phát ra là 150 phiếu, thu về 135 phiều, 25 phiéu

không đạt yêu cầu của bảng câu hỏi, còn lại 110 bảng câu hỏi đạt đúng tiêu

chuẩn nghiên cứu.

Trong 110 phiếu thu đủ tiêu chuẩn, trong đó có 74 phiếu (chiếm 67,3

%) là người lao động vẫn phải đang sống trong các khu nha trọ Trong khi chỉ

có 36 phiêu (chiếm 32,7 %) người lao động có nha ở Trong số người songtrong các khu nhà trọ chủ yếu là người nhập cư cho thay van dé nhà ở cho

Trang 33

người lao động đặc biệt 1a người lao động nhập cư vẫn chưa được giải quyết

hiệu qua.

2.2.1 Độ tuổi:

Thị xã Thuận An là điểm di cư hap dẫn của người lao động nhập cư, đa

phản người dân sinh sống trên địa bản là người nhập cư tử địa phương khác dén, qua khảo sát có được kết quả như bản dưới đây:

(Nguon: kết qua khảo sat)

Nhiều nhất là độ tuôi từ 18 đến 25 có 46/110 phiếu (chiếm 42%), ít nhất là trên 40 tuổi 7/110 phiếu (chiếm 6%), còn lại 25 đến 30 tuổi là 38/110 phiếu

(chiếm 35%) va 30 đến 40 tudi là 19/1 10 phiếu (chiếm 17%) Độ tuổi phân bốkhông điều, lao động càng lớn tuổi thì chiếm tỉ trọng ngảy cảng thấp cho thay

lao động trẻ chiếm lực lượng lớn trong lao động tại Thuận An Lực lượng lao động doi dao vả trẻ tuổi là một trong nhựng điểm thu hút các doanh nghiệp, vi

thé nhu cầu về nha ở ngây càng đáng được quan tâm tại thị xã Thuận An này

nói riêng cũng như tinh Bình Dương nói chung.

Trang 34

Theo kết qua ta thấy 51% tổng người lao động ở trọ có độ tuổi nhiều

nhất là 18-25 tuổi kế đến là 37% ở độ tudi từ 18-25, ít người có độ tuổi 30-40

va lớn hơn 40 tuôi ở trọ.

Điều này cho thấy do số lượng người lao động nhập cư đông, và chủ

yếu trẻ tuổi nên nhu cầu ở trọ của họ cao hơn những người từ 30 tuổi trở đi.

Cho thấy lực lượng lao động ở đây chủ yếu là lao động trẻ có nhu cầu ở trọ cao Và ngày càng lon tuổi, nhu cầu đó giảm dan, thay vào đó họ có điều kiện để có thé mua nhà.

Biểu đồ 2.4: Cơ cầu độ tuỗi của người lao động không ở

# 18-25

@ 25-30

= 30-40

»>40

Trang 35

Qua biêu đỏ trên ta thay chiếm nhiều nhất la 39% tong số người không

ở trợ có độ tudi từ 30-40 và 31% 25-30 tuổi, kế đến 22% la 18-25 tuổi Tuy sốlượng người trên 40 tuôi ít nhưng số lượng người trên 40 tuôi tham gia khảosát chị có 6% nên ta có thé nhận thay rằng ở độ tuôi từ 25-30, 30-40 và 40 trở

đi họ không phải ở trọ tại địa phương này và thay vào đó họ đã có nhà riêng

hoặc nếu từ nơi khác đến họ sẽ ở nhà củng với vợ hoặc chồng là người dân

đại phương.

— Độ tuổi càng cao thì van dé nhà ở được quan tâm giải quyết ngườicàng lớn tuôi van dé nhà ở được giải quyết càng cao

2.2.2 Hân nhân

Hôn nhân là một nhân t6 quan trọng trong cơ cau hình thức lưu trú, tình

trạng hôn nhân cỏ mối quan hệ với nhu cầu và điều kiện giải quyết nhà ở

được cao hơn.

(Nguôn: két quả khảo sát) Tinh trang lập gia đình của người lao động tại thị xã Thuận An kha cao.

58/110 phiếu là con độc va 52/110 phiếu đã kết hôn, tuy số người độc thânnhiều hơn số người đã kết hôn, nhưng đây là nơi có nguôn lao động trẻ, đa

phan nhập cư Nên cé thé thay tinh trạng kết hôn của người lao động là khá

som.

Trang 36

hương, người thân và họ chưa đủ điều kiện kinh tế hay thu nhập để mua được

với thu nhập không nhiều và nhiều chỉ phí sinh hoạt họ vẫn chưa đủ khả năng

mua nhà tại địa phương.

Trang 37

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu hôn nhân và người không ở trọ

= Đã kết hôn

® Độc thân

Ti lệ người đã kết hôn có nhà chiếm 69% nhiều hơn sé người độc thân có nhà 31% Điều này cho thấy những người đã lập gia đình cần có cuộc sống én

định với tư tưởng người Việt Nam an cư lạc nghiệp, họ đã sẵn sảng cuộc sống

cho tương lai của họ và con cái họ Những người độc thân và có nhà hầu hết

là người dân địa phương, họ sống cùng với gia đình cho đến lúc trưởng thành.

— Kết quả cho thấy hôn nhân cũng ảnh hưởng đến van dé nhà ở, đa số người

ở trọ thì còn độc thân trái ngược với những trường hợp có nhà Khi kết hônthì vấn đề nhà ở được quan tâm giải quyết hơn Khi kết hôn thì nhu câu cân

nhà riêng được chú trọng hơn là còn độc thân.

2.2.3 Quê quán

Qué quán ảnh hưởng không nhỏ đến hình thức lưu trủ Hau hết ngườidân địa phương đã có nhà tại đại phương và người dân từ nơi khác đến lưu trú

chủ yếu là từ hinh thức ở trọ Để có được nhà tại địa phương này là van đề

không nhỏ đối với người dân từ nơi khác đến vì giá bat động san tại khu vựcnày khá cao.

Trang 38

An đa phần là người lao động nhâp cư, lao động ở địa phương chiếm tỉ lệ

không cao.

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu quê quán của người ở trọ

® Dân địa phương

® Người nhập cư

việc một phần không có nhu cầu mua nhà và muốn mua nhà nhưng không có

khả nang nên số lượng người nhập cư chiếm ti lệ rit lớn trong cơ cấu này

Người dân địa phương chỉ chiếm 7% vì lúc trước họ sống với gia đình,

khi có khả năng lao động họ muốn có cuộc sống tự lập hoặc lập gia đình ra ở

Trang 39

riêng nhưng không đủ khả năng mua nhà Thi nhà trọ là một phương án tôi

ưu Điều này lý giải lý do người dân địa phương nhưng vẫn phải ở trọ

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu qué quán người không ở trọ

# Dan địa phương

* Người nhập cư

Theo biểu đề trên 80% dân địa phương không ở trọ và 20% người nhập

cư không ở trọ Hầu hết người địa phương có nguồn gốc tại thị xã Thuận An

và nhà do ông bà cha mẹ họ để lại.

Nhưng ta cũng nhận thấy cơ cấu người nhập cư ở trọ và không ở trọ có

sự khác biệt Nguyên nhân là do người nhập cư đến làm việc tại đây, và kết

hôn với người địa phương nên họ sống chung nhà ở người ở đây Tình trạng

này xảy ra khá phổ biến, làm cho tỉ lệ người nhập cư nhưng có nhà tăng cao

Một nguyên nhân khác là do người nhập cư đến làm ăn và dành dụm đủ tiền

dé mua nhà, nhưng số này rất ít vì thu nhập người lao động không cao, trongkhi giá nhà ở đây khá cao trên 100 triệu đồng một mảnh dat khoảng 20 m*

Quê quan có ảnh hưởng lớn đến hình thức nhà ở cho người lao động độchênh lệch khá lớn Bên cạnh đó, người nhập cư đến ở trọ chiếm tỉ lệ rất cao

chiếm 91%, chỉ có 9% người nhập cư là có được nhà ở Điều này cho thay

Trang 40

van dé giải quyết van dé nhà ở cho người lao động tại thị xã Thuận An không tot Đòi hỏi chính quyền cân nhanh chóng tạo điều kiện dé người dain mua được căn nhà dé có thể tiếp tục gắn bó lâu bên với nơi đây.

2.2.4 Thời gian lưu trú

Thời gian lưu trú ngắn hay dài ảnh hưởng đến quyết định có tiếp tục ở

lại hay đổi chỗ làm việc và nơi ở Thới gian lưu trú dài ảnh hưởng đến việc chọn lựa nơi ở tốt hơn cho tương lai của mình.

(Nguôn: két quả khảo sát)

Biểu đồ 2.9: Cơ cấu thời gian lưu trú của người ở trọ

m< 12 tháng

% 1-2 năm

= 2-5 năm

s> 5 năm

Kết quả cho thấy không có sự chênh lệch quá lớn về thời gian lưu trú của

những người ở trọ Có thé nhận thấy một đều, thời gian lưu trú ngắn thi cơ

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Phòng lao động thương binh và xã hội thị xã Thuận Án (2010), Báo caotông két 5 năm thực hiện đề án “Vai rò chủ nhà trọ trong công tác dam baoan ninh trật tự (giai đoạn từ 2005 - 2010)” năm 2010, Lái Thiệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai rò chủ nhà trọ trong công tác dam baoan ninh trật tự (giai đoạn từ 2005 - 2010)
Tác giả: Phòng lao động thương binh và xã hội thị xã Thuận Án
Năm: 2010
1. Chi cục thống kẻ thi xã Thuận An (2012), Miền giám thong ké năm2011, Lai Thiệu Khác
2. Cục thong kẻ tinh Binh Duong (2012), Nién giảm thong kẻ tinh Binh Dương nam 2011, Thủ Dau Một Khác
4. Phòng thông kẻ Thuận An (2013), Hé thông chi tiêu kinh tế - xã hội chu yêu nằm 2011, Lai thiêu Khác
6. Vũ Thị Hiền (2005), Tác động cua quá trình công nghiệp hóa và đó thị hóa đến đời sóng dân cư tinh Bình Duong từ sau khi được tái lập tinh, Luậnvan tót nghiệp, trường dai học Su Phạm thành phé Hồ Chi Minh Khác
7. Nguyễn Hữu Lộc (2010), Lao động nhập cư trên dia bàn huyện ThuậnAn- tinh Bình Dương. Thực trang và giải pháp, Bao cáo thực tập. Học việnchính trị - hành chỉnh quốc gia Ho Chi Minh Khác
9, Nhóm sinh viên thành phố Hồ Chi Minh (2011), Van dé nhà ở cho sinhviên theo học tại thành phó Hồ Chỉ Minh, Luận văn, Xa hội học Khác
10. Nguyễn Minh Tuệ (2007), Dia li kinh té - xã hội đại cương. Nhà xuất ban đại học Su Pham tp Ho Chi Minh Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w