1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thực trạng xuất khẩu lao động tỉnh Hà Tĩnh và định hướng đến năm 2020

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng xuất khẩu lao động tỉnh Hà Tĩnh và định hướng đến năm 2020
Tác giả Lê Thị Sen
Người hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Bình
Trường học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 33,98 MB

Nội dung

XKLD được xem là một hoạt động KT-XH góp phân giải quyết việc làm, tạo thu nhập và phát triển nâng cao tay nghé cho người lao động; tăng nguồn thu ngoại tệ cho dat nước đông thai tăng cư

Trang 1

AAT 0O $

BO GIAO ĐỤC VÀ DAO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA DIA Li

Người thực hiện : Lê Thị Sen

Người hướng dẫn khoahọc : Thạc si Nguyễn Thị Bình

TP Hồ Chí Minh, năm 2013

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

La một sinh viên học tập đưới mái trường Đại học Sư phạm Thành phó Hỗ Chí Minh, em luôn tự hảo về mái trường thân yêu của mình Trong 4 năm ngôi trên ghẻ nhà trường, bản thân em đã học hỏi được nhiều điều bỏ ích từ thầy cô và bạn

bè Đỏ là hành trang quý giá giúp em vững bước đẻ trở thành một giáo viên tốt sau này Em cảng thêm yêu nghề giáo - một trong những nghẻ cao quý nhất Và bài khóa luận tốt nghiệp là một phần nỗ lực của bản than em suối théi gian học tập đưởi

mái trường Đại học.

Đề hoàn thành bai khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn

chân thành tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Bình đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong

suốt thời gian qua Cảm ơn cô rất nhiều vì đã chí dẫn em cách làm bài khóa luận khoa học, cảm ơn những góp ý chân thành và sâu sắc của cỏ dé đẻ tai của em được

hoàn chỉnh.

Đông thời, em cũng xin chắn thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học

Sư phạm Thành phỏ Hồ Chỉ Minh, Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, quý thay cổ trongkhoa đã tạo điều kiện thuận lợi vả luôn động viên chúng em trong quá trình thựchiện và hoan thành dé tài nghiên cứu

Em xin gửi lời cảm ơn tới Sở Lao động - Thương bình va Xã hội tỉnh Hà

Tinh, Phong Lao động va Thương binh một số huyện của tinh Hà Tĩnh , Cục quan lí lao động ngoải nước, đã giúp đỡ và cung cắp nhiều tài liệu quý báu cho dé tải.

Cảm ơn các tác giả với những đẻ tải nghiên cửu vẻ XKLĐ, tác giả của các bài báo liên quan tới van dé này đã cung cấp những tư liệu hữu ich cho em trongquá trình lam khỏa luận.

Em cũng xin chân thành cam on gia đình, bạn bè da động viên, chia sẻ những

khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt bài khóa luận này.

Trang 3

Do hạn ché vẻ tải liệu, thời gian, và kiến thức nên chắc chắn bài khỏa luận sẽ không tránh khỏi những thiểu sót Đây là lin đầu tiên em tiếp xúc với cách thức lim

một bai khóa luận nên vẻ hình thức cũng như nội dung chắc chắn còn nhiều hạn

chế Em rất mong nhận được sự góp y chân thành từ quý thay cô va các bạn sinh

viên đẻ bô sung hoàn thiện bai khóa luận tốt nghiệp.

Em xin chân thành cám ơn!

Thành pho Ho Chi Minh, năm 201 3

Sinh viên thực hiện

Lé Thị Sen (Nién khóa: 2009 — 2013)

Trang 4

DANH MUC CHU VIET TAT

Công nghiệp hóa - Hiện dai hóa

Doanh nghiệpĐại học Quốc gia Hà Nội

Xuất khẩuXuất khâu lao động

Trang 5

DANH MỤC BANG SO LIEU

Bảng 2.5 Co cầu GDP và co cau lao động tinh Ha Tinh năm 2008 $6

Bảng 2.6 Dự báo din số và nguồn lao động tinh Hà Tĩnh đến năm 2020 57

Bảng 2.7 Sé lượng lao động xuất khâu của Ha Tinh giai đoạn 2005-2010 63

Bảng 2.8 Kết qua XKLĐ phân theo địa phương của tinh Ha Tĩnh giai đoạn

TL HH 0102021004612000262209025)6550510206265ã626 6§

Bang 2.9 Kết quả XKLD tai xã Cương Gian giai đoạn 2006 -2010 67

Bảng 2.10 Bang so sánh số lượng lao động xuất khẩu Hả Tĩnh theo địa phương

PORTE: 0 1110650 561162555 ee 68

Bang 2.11 XKLD phân theo giới tinh của tinh Hà Tĩnh giai đoạn 2005 — 2010 69

Bảng 2.12 Lao động xuất khẩu của tinh Ha Tinh phân theo trình độ giai đoạn

Trang 6

QOS QT 8P m.i T2

Bảng 2.13 Lao động xuất khẩu của Hà Tinh phân theo thị trường giai đoạn

HỆ NHƯ TT cevyneueyretersesvacs00009024190000111101000109101001000190560601060000105700090 74Bảng 2.14 Lao động xuất khẩu theo các hình thức hợp đồng của tinh Ha Tĩnh

li 2008 -TH ca kkisieeudeootiazetdbebiaveeouzeisgeaaazsesd 80

Bang 2.15 Một sẻ chi tiêu co bản về kinh tế của tinh Hà Tĩnh, giai đoạn

Trang 7

DANH MỤC BIEU DO, HÌNH ANH

Trang

Hình 2.1 Bản đồ hành chính tình Hà Tĩnh 5533 55<e< 48

Biểu do 1.1 Số lượng lao động xuất khẩu và lượng kiều hoi XKLĐ nước ta

nhi 00020082)Íscceeaeeocceviieeoeabiio2014402A6609310x%4GxnaasE 28Biểu đô 1.2 Ti lệ lao động Việt Nam về nước năm 2008 -2009 32

Biểu dé 2.1 Số lượng lao động xuất khâu tinh Hà Tĩnh giai doan2005 2010 63

Biểu dé 2.2 Ti lệ XKLĐ của một số địa phương điển hình so với tổng số lao động

XK tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006-2010 S2 2ScSnv sec66

Biểu dé 2.3 Chuyên dịch cơ cầu XKLD theo giới tính của tinh Hà Tĩnh giai đoạn

0 0 8 - 70

Biểu dé 2.4 Ti lệ lao động xuất khẩu phân theo độ tudi tinh Ha Tinh giai đoạn

DOGS ONO: TP HPUT C27700 770% 1070 10/7000 9110 171772271101 1077777721 1011 107017 100 77) 7I

Biểu dé 2.5 Biêu đò thé hiện tinh hình XKLĐ phân theo trình 46 của tinh Hà Tinh

gi every ONS MN U::xuicti22cccot1202021/621i2c2005102/2213)0601ã001428.ib56026L 72

Biểu dé 2.6 Biéu đề thé hiện tình hình XKLD theo các hình thức hợp đồng của tinh

Hà Tish Glad Goats DOGS BONG, - -nacesnoncnsnconsevenconsananesosssessossar sensor’ 81

Trang 8

MỤC LỤC

SHAN MÔ ĐẦU 064cc G0 GiAGGGCUtlGGGiditcbgliuccGitia be 1

¡¡; TARA a OE vs caceneranpascassceni cremate neemanias ranean, enna Kerosene 1

2, Mục tu nghiên CUU ccccsesssesnenseensrensnnsnnesensnnnsnenspeesnensrausenssensesensnenenense 2

ải: INR Ge wr nga ciessiiccns ec ee ee 2

đ.; (Giới Bạn vàplm.ViNBRIỆN CONG: oos»exokeecieosissoaiGA240660226410426ese 3

6.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh - 22.5222 222252/21 111-2211210222, 7

6.2 nhượng phán THIÊN COP sec vviceeneseroasaeesaysoosg (01201870 esyerounl 8

6.2.1 Phương pháp thực địa Ăn Hee ng ngoc 8

6.2.2 Phuong pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh . - bì 6.2.3 Phương pháp biểu đồ - bản đỏ c-55-< 1S SA 20130111 § 0 (GỖ ers) | ROMO ONO RICHES BORON SRD TOD man ere SECU RCP eC 9

PHAN NỘI DUNG NGHIÊN COU cccccsssiscssesscsssssscssssssssssssnsesnscsssccanesssssaseenaee 10

CHUONG 1: CO SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN NGHIÊN CỨU XUẤT KHAU

DU ĐỒNG án Sáo uuce= 10

L4 Cen NỆNGG 66c chp Nc it 056646540030233546661/2d26.ã3).EA<esds 10

TR a a 10

1.1.2 Tác động của XKLĐ đến đời sống kinh tế - xã hội -.5- 5+ 14

1.1.3 Các yếu tô anh hưởng tới vẫn đề XKLD ccccccsecsseecseeseosensesecsnneenvecsnuneceness 18

Pe; | | ee 22

1.2.1 Tổng quan vẻ tinh hinh XKLĐ của Việt Nam - 5555521 2

1.2.2 Những khỏ khăn của nước ta về XKLĐ 5512103122141 2 36

Trang 9

CHƯƠNG 2: CÁC YEU TO ANH HUONG VÀ THUC TRANG XUẤT KHÁU

TARE D AICI OAS 2ù) URE DAA RINE cess ses sa, s0nnnansac vonjonnton pessonenot) pisnenanea sai pmasoeps ony onemnsect 47

2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến XKLD tinh Hà Tinh - 5555255555 47

BFA a Reh Ca lu uraauannennussnuagarninaavteeaseeni ni, 47

3/112: Yên UO tin BRR 022222ssuxo26G260/0364)600X6266dd06 49

323 Yêu lễ Maan tà 3s lỒỘih: e2: 6<<c00106206500026 ka eaten Nass aaa s3

92: Thục tang 2KLP (0N HÀ TN, c scceosemssssnscvenveesssensncotes iveendson 62

2.2.1 Nguồn lao động xuất khẩu vả thị trường xuất khắu -+ 62

2.2.2, Các hình thức XKLĐ và xúc tiến XKLD 5255c S5 55c5ccvecvee 79

2.2.3, Tác động của XKLĐ đến đời sống KT-XH tinh Ha Tĩnh 84

2.2.4 Lao động lam việc tai nước ngoải va những khó khăn của XKLD Ha Tinh 90

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GLẢI PHAP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TINH

HA TINH DEN NAM 2020 rnvosanssssssennceveinnosnsnestnsornssssnesoansnnsteussreatenn 97

BPE 1) 1; | ROOD AORN NORIO SOR EPP TN CORON SAFE OO 2464 97

3:1:1-.C@ sở định lurỚnGs::2525⁄:2/0222222222 G002 101600000 ee 97

3.1.2 Định hưởng, - 5-55 S2 L4 1913312111111213201411142231 18073111210) 103

SED GINI HÁN G0460) 001201000000060112146G0100200/00G01.AI(40220010036010//06 360230 105

3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Dang va Nhà nước 105

3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường vai trò của cơ quan quản li cấp tinh, các DN XK12 và lớ đồnờ OM KhẦN ic scccacanssscnssensicns dabrestinddabs S62) 106

3.1.3 Nhóm giải pháp vẻ nâng cao chất lượng lao động Ha Tĩnh 109

3.2.4 Nhóm giải pháp về xây dựng va phát triển tải chính - 110 PHAN KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ : -— -:- : il

Lg NIỆ ae HW

TRU EIEU THAM KHẢ esis casita sea ec Nev 114

Trang 10

PHAN MO DAU

1 Lido chon dé tai:

Nguén lao động Ja nguồn lực có ý nghĩa quyết định trong qua trình phát triển KT-XH của đất nước Nước ta có một đội ngũ lao động dồi dao, được bổ sung hing năm với số lượng lớn (trên | triệu lao động), đây chính là điều kiện thuận lợi cho quá

trình phát triển KT-XH Tuy nhiên, trong diéu kiện nền kinh tế còn dang phát triển,

nguồn lao động cung ứng lớn hơn nhu cầu của nền kinh tế vi vậy giải quyết việc lam cho người lao động đang là một trong những vin dé được quan tâm hàng đầu Một

trong những hướng giải quyết việc làm được cho là hiệu quả hiện nay đó là việc day

mạnh XKLĐ.

XKLD được xem là một hoạt động KT-XH góp phân giải quyết việc làm, tạo

thu nhập và phát triển nâng cao tay nghé cho người lao động; tăng nguồn thu ngoại tệ

cho dat nước đông thai tăng cường hợp tic quốc tế giữa nước ta với các nước khác

Với ý nghĩa to lớn đó nhà nước ta khẳng định XKLD là một chiến lược quan trọng va

lâu dai Trong những năm qua XKLĐ đã mang lại nhiều thành tựu đáng ké làm thayđổi bộ mat đời sống nhắn dân Tuy nhiên, hiện trạng XKLĐ của nước ta cũng bộc lộkhong ít những khó khan hạn chẻ

Hà Tĩnh là một trong những tinh dẫn dau cả nước vẻ XKLĐ, Trong những năm

qua, nhờ hoạt động đây mạnh XKLD, tinh Hà Tinh đã giải quyết được rất nhiều việc

lam, tăng thu nhập cho người lao động, đời sống nhân dan được cải thiện đáng kế Bên

cạnh đó, Hà Tĩnh cũng là tỉnh đang phải đối đầu với những khó khăn thách thức trong

vấn dé XKLD và can có biện pháp giải quyết kịp thời

Là một người con được sinh ra va lớn lẻn trên mảnh dat Hà Tĩnh, hơn ai hết ban

thân tôi luôn mong ước nẻn kinh tế của tính nhà sẽ cất cánh, thoát khỏi cải nghèo, đời

sống nhân dân được nâng cao Theo tôi được biết, tại địa phương tôi sinh sông, có rất

Trang 11

nhiều lao động XK sang nước ngoai dé tim kiểm cơ hội mới, để thoát nghèo, Gia đình

tỏi cùng cỏ thành viên tham gia XKLĐ, vi vậy tôi biết hoạt động nay mang lại rat nhiều lợi ích Bên cạnh đó, cing có không ít người sau khi tham gia XKLĐ trắng tay trở về

Với mong muốn tìm hiểu vẻ hiện trạng XKLĐ của tỉnh nhà, những thành công và hạn

chế, để xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động XKLĐ của Hà Tinh đạt hiệu qua

cao trong tương lai, tôi đã chọn đẻ tài “Thue rạng xuất khẩu lao động tỉnh Hà Tinh và

định hướng đến năm 2020" làm dé tài nghiên cửu khóa luận tốt nghiệp.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Dé tài nhằm mục tiêu nghiên cứu thực trạng XKLD tinh Hà Tĩnh giai đoạn

2005-2010 Qua dé thay được những tác động tích cực của hoạt động XKLD ra nước

ngoài đồng thời thấy rõ những hạn chế và thách thức đang gặp phải trong quá trình thúc day XKLĐ Trên cơ sở đó đưa ra định hướng, giải pháp nhằm thúc day hoạt động

XKLD đạt hiệu quả cao trong tương lai Dé tài còn phục vụ mục dich giảng day địa li

địa phương sau này của tác gid đồng thởi còn giáo dục tỉnh yêu quê hương dat nước.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Với mục tiêu nêu trên thì nhiệm vụ đặt ra là dé tải cần phải tập trung đi vảo giải

quyết một số vẫn dé chính sau vẻ vin để thực trạng XKLD của tinh Ha Tinh và định

hưởng đến nam 2020:

- Tổng hợp các tài liệu sé liệu về nguồn lao động xuất khâu: số lượng, cơ cấu giới

tính, cơ cầu trình độ lao động

- Tim hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động XKLD của tỉnh

- Tim hiểu các thị trường lao động, nhu cau và những biển động trong tương lai

của các thị trưởng.

Trang 12

- Tim hiệu vẻ điều kiện, môi trường lao động và quyên lợi người lao động ở nước

ngoài.

- Tim hiểu các hình thức XKLD va xúc tiến lao động

- Tim hiểu những thuận lợi và khó khăn của hoạt động XKLĐ của tinh

- Đưa ra định hướng, để xuất những giải pháp nhằm khắc phục hạn ché của

XKLĐ, tiếp tục đây mạnh XKLĐ đạt hiệu qua cao trong tương lai.

4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

4.1 Nội dung

Dé tải chủ yếu tập trung nghiên cửu nội dung lả hoạt động XKLĐ của tỉnh

-hoạt động đưa người lao động tỉnh Hà Tinh đi lam việc tại các nước va vùng lành thé

trén thé gidi,

42 Thời gian

Hoạt động XKLĐ ở Hà Tĩnh được thực hiện chính thức từ năm 1992 nhưng đạt

hiệu quả cao nhất là kể từ sau năm 2000 Giai đoạn 2005-2010 thị trưởng lao động cónhiều biến động do nhiều nguyễn nhân Đề tài giới hạn phạm vì nghiên cứu trong

khoảng thời gian thuộc giai đoạn từ 2005- 2010.

4.3 Không gian

Đẻ tài chỉ giới hạn nghiên cửu thực trạng vấn đề XKLĐ sang các thị trường lao

động nước ngoải trong phạm vi của tính Hà Tinh bao gồm | thành phó, | thị xã vả 10

huyện.

Trang 13

Vẻ các thị trường XKLĐ, đẻ tài chủ yếu tìm hiểu một vài thị trường ở khu vực

chau A (Han Quốc, Dai Loan, Nhật Ban, Malaysia), khu vực Trung Đông, tiếp đó là thị

trường Nga và các nước SNG'

5 Lich sử nghiên cứu

XKLĐ đã diễn ra với một bình điện lớn trên thé giới, một số các nước phát triểntrước đây cũng từng trải qua hoạt động XKLD, bởi vậy những nghiên cứu về hoạt độngXKLD [4 một nội dung phong phú vả đa dạng nhằm đưa ra các giải pháp dé phát triển

hiệu quả hoạt động này.

s Lich sử nghiên cứu vẫn để ở Việt Nam

O Việt Nam, tử khi hoạt động hợp tác lao động va chuyên gia phát triển (tử năm

1980 đến năm 1990) đã có nhiều nghiên cứu vẻ van dé XKLĐ Nguyễn Lương Trào

(1993) với “Mo rộng vả nắng cao hiệu qua việc đưa lao động đi lam việc có thởi hạn ởnước ngoai” - Luận an tiên sĩ kinh tế Cao Văn Sâm (1994) với “Hoan thiện hệ thông tổ

chức vả cơ ché XKLD” - Luận án tiến sĩ kinh tế Trần Văn Hang ( 1995) “Các giải phápnhằm đổi mới quản lí nhà nước vẻ XKLĐ trong giai đoạn 1995-2010" - Luận án tiễn sĩ

kinh tế “Té chức sử dụng có hiệu quả nguồn lao động xã hội của Việt Nam trong lĩnhvực đưa lao động đi lam việc có thời hạn ở nước ngoải”, Luận an tiền sĩ tại Trường Đại

học Kinh tế quốc din của Phạm Kiên Cường (1989), Nguyễn Đình Thiện (2000) “Một

sé vẫn dé vẻ XKLĐ của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” - Luận văn thạc sĩ kinh tế

chính trị

Cũng có rất nhiều bài báo viết vẻ vấn dé này: Phan Huy Đường với bài “Giải

' Cộng đồng các Quốc gia Độc lập là các quốc gia thành viên cũ của Liên bang cộng hỏa xã

hội chủ nghĩa Xô viết, đã lin lượt tách ra dé trở thành các nước độc lập sau khi toàn bộ hệ

thắng xã hội chủ nghĩa châu Âu sụp dé vào nam 1990

Trang 14

pháp tăng cường quản lí nhà nước vẻ XKLĐ" in trên Tạp chi Lao động va Xã hội, số

357, tháng 4/2009 “Nang cao chat lượng dịch vụ của nha nước vẻ bảo vệ quyền lợi

người lao động Việt Nam ở nước ngoài” của tác giá Phan Huy Đường in trên tạp chí

Kinh tế và phát triển, Đại học Kinh tế quốc dan, số 143, tháng 5/2009 “Phuong pháp

xác định hiệu quả KT-XH của XKLD ở Việt Nam”, tác giả Lê Hong Huyén in trên Tapchí Kinh tế va phát triển, Đại học Kinh tế quốc dan, số 133, tháng 7/2008 “Được mattrong XKLD", tác giả Lé Hồng Huyén, in trong Chuyên san Tạp chi Cộng san, số 60,

tháng 4/2009.

Và các bai nghiên cứu trong hội thảo, nghiên cửu cấp Bộ: “Tác động của di

chuyển lao động quốc tế đối với phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam trong hội nhập

quốc tế”, tác giả Lê Hỗng Huyén, được in trong ki yếu hội thảo quốc tế Việt Nam Học lần thử 3, NXB DHQGHN, tháng 12/2008 Nguyễn Phúc Khanh (2004) với dé tai khoa

học cắp Bộ.*XKLD với chương trình quốc gia vẻ việc làm - Thực trạng va giải pháp”

Bên cạnh đó, còn có một sd đẻ tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, và nhiều bài

nghiên cửu dang trên nhiều tap chi viết vẻ vấn dé nay,

Các công trình nghiên cứu đã khái quát hod một số van đẻ lí luận vẻ XKLD,

phân tích thực trạng XKLĐ ở Việt Nam, từ đó đã có những giải pháp để từng bước đôi mới, hoàn thiện, thúc day hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang lam việc ở nước ngoài.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Hà Tĩnh

O Ha Tĩnh, chưa thực sự có công trinh nghiên cửu lớn nào về vin để XKLD củatính Mới chỉ la những bước dau tìm hiểu của các tác giả là sinh viên, hay các bai bảoviết về vẫn để XKLĐ của tỉnh như Báo Hà Tĩnh số ra ngày 27/03/2013 trang lao động

việc làm có bài viết về “Kỳ Anh giải quyết bài toán XKLD” , “Ha Tĩnh: Bi kịch từ hậu

đồng tiên xuất khẩu lao động” đăng trên báo điện tử Báomới com ngảy 23/06/2008,

“Xuất khẩu lao động Ha Tinh: Cần nguồn lao động có trình độ tay nghề" đăng trêntrang tin điện tử, Uy ban Dan tộc ngày 28/8/2008

Trang 15

Tóm lại, các công trình nghiên cứu và dé án, các bài báo trên đều liên quan tới

đẻ tai ma tác giả đang nghiên cứu Tới tại thời điểm hiện tại, theo ý kiến chủ quan củatác giá, chưa có một công trình nào nghiên cứu cụ thé vẻ cơ sở lí luận và thực tiễn vẻ

van để XKLĐ của tinh Ha Tĩnh Đây là một van dé còn khá mới mẻ và chưa cỏ nghiên

cứu khoa học nao công bố trùng với tên vả nội dung của dé tài tác gid lựa chọn.

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

6.1 Quan điểm nghiên cứu

6.1.1 Quan điểm tong hợp lãnh thé

Nghiên cứu về XKLĐ trên quan điểm tổng hợp tức gắn nó trong mỗi quan hệ vớicác địa hệ của hệ thống tự nhiên và KT-XH tỉnh Ha Tinh dé thấy được sự chi phối của

điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội đến việc XKLĐ cũng như ảnh hưởng, tác động của

XKLD đối với tự nhiên- kinh tế xã hội

Nghiên cứu sự đặc biệt vẻ tự nhiên cũng như KT-XH của lãnh thế Việt Nam sovới lãnh thé của các nước khác để nằm được những đặc trưng quan trọng cũng như các

yêu cầu cúa thị trường các nước trên thé giới chin bị cho việc đảo tạo tay nghẻ, tácphong công nghiệp cho người lao động trước khi xuất cảnh

6.1.2 Quan điểm hệ thông

Phần cốt lõi của quan điểm nảy là đối tượng nghiên cứu được coi là một hệ thống

Hệ thống đó bao gồm nhiều phân hệ có mỗi quan hệ mật thiết với nhau Các đối tượng,

hiện tượng địa lí dé có tác động qua lại với nhau trong một hệ thống nhất định, khi mộtthành phan của hệ thống bị tác động làm nó thay đổi, thi nó giy ra những ảnh hưởngđến các thành phần khác của hệ thống, đồng thời kéo theo các thành phan khác của hệthống thay đổi cudi cùng làm cho hệ thông đó thay đôi Hệ thống đó lại nằm trong hệ

Trang 16

thống cắp cao hơn và những thay đổi của nó lại kéo theo sự thay đổi của hệ thống cấp

cao hơn.

XKLD ở Hà Tĩnh là một bộ phận trong vấn để lao động việc làm của hệ thống kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh nói chung KT-XH của Ha Tĩnh là một bộ phận của nên kinh tế Việt Nam Trong hệ thống này tồn tại rất nhiều địa hệ Khi nghiền cửu vẻ vấn

dé XKLD ta cũng phải nghiên cứu, khảo sát cả vẻ điều kiện tự nhiên lẫn kinh tế xã hội

đẻ thấy được môi quan hệ giữa tương tác giữa các nhân té trong mỗi địa hệ và giữa các

địa hệ với nhau từ đỏ dé có cái nhìn tổng quan, toàn điện

6.1.3 Quan điểm sinh thái và phát triển bén ving

Nghiên cứu vẻ quá trình XKLD đều vì mục đích phát triển bén ving Vi vậy, tit

ca các công tác liên quan đến XKLĐ đều vì sự phát triển kinh tế xa hội và đều đặt

trong quan hệ chặt chẽ với môi trường sống của con người Phát triển kinh tế bén vững tức phát triển kinh tế gắn với lợi ích xã hội vả bảo vệ môi trường Với việc nghiên cửu

XKLĐ, hiệu qua kinh tế tir hoạt động XKLĐ sẽ góp phần giải quyết những khỏ khăncho xã hội như công tác xóa đói giám nghẻo, công tác phát triển giáo dục, y té

6.1.4, Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Thực tế đã chứng minh rằng không có sự vật, hiện tượng nao là không vận động,các đổi tượng luôn luôn vận động trong không gian vả biến chuyển theo thởi gian Vàcác quá trình KT-XH của loài người cũng không tránh khỏi quy luật đó Vì thế, đẻ định

hướng đúng din sự phát triển tương lai của chúng cần phải có quan điểm lịch sử - viễn

cảnh.

Quan điểm lịch sử - viễn cánh cho phép nghiên cứu, xem xét các quá trình

KT-XH trong sự vận động biến chuyển theo không gian va thời gian Vận dụng quan điểm

này khi nghiên cửu vẻ XKLĐ ta thấy rằng XKLĐ cũng là một quả tinh có sự phát

sinh, phát triển với nhiều biến động diễn ra trong những điều kiện, thời gian và những

Trang 17

xu hướng nhất định từ quá khứ - hiện tại vả tương lai có mối quan hệ nhân qua với

khoa học rat cao, Các đôi tượng nghiên cứu phải có sự khảo sat thực tế và kiểm chứng

lại những luận cử khoa học đã đưa ra Từ đỏ, tắc gid cỏ thé đưa ra những giải pháp va

định hướng phát triển KT- XH phủ hợp với thực tế khách quan của địa phương

Các sé liệu thống ké la những chỉ số quan trọng dé chúng ta đánh giá chính xác

thực trạng XKLD cia tinh Hà Tĩnh Tuy nhiên, dé sử dụng được nguồn tư liệu quan

trọng nảy, chúng ta phái sử đụng phương pháp tổng hợp, thông kẻ dé thấy được tống

quan vẻ hiện trạng nảy

Đồng thời, kết hợp với việc phản tích và so sánh các số liệu để có thể đưa ra

những ỷ kiến đánh giá chính xác nhất Từ đó có thẻ định hướng cỏ hiệu qua cho hoạt

động XKLD của tinh Ha Tĩnh.

6.3.3 Phương pháp biểu dé - bản đỗ

Đây là phương pháp quan trọng đặc trưng nhất của Địa lí học vả không thé

thiếu đối với việc nghiên cửu một vin đẻ địa lí Sử dung phương pháp nảy, chúng ta sẽ

dé dàng chứng minh các ÿ kiến đưa ra một cách trực quan nhất thông qua việc đưa ra

các số liệu đã thu thập được lên bản đồ, biểu dé.

Trang 18

+ Cấu trúc đề tài

Ngoài phan lời cảm on, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng số liệu, đanh mục

biểu đỏ, hình ảnh, mục lục, phụ lục, phản mở đầu vả phẩn kết luận và kiến nghị thiphan nội dung nghiên cứu gdm có 3 chương:

e© Chương |: Cơ sở lí luận vả thực tiễn nghiên cứu xuất khẩu lao động

e Chương 2: Các yếu tổ ảnh hưởng và thực trạng xuất khẩu lao động tinh Ha

Tinh.

¢ Chương 3: Dinh hướng va giải pháp xuất khẩu lao động tỉnh Hà Tinh đến năm

2020.

Trang 19

PHẢN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG |: CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THỰC TIỀN NGHIÊN CỨU XUẤT

Theo € Mac, lao động được hiểu là hoạt động có mục đích, có ý thức của con

người nhằm tạo ra hang hoá va dịch vụ

s* Sức lao động

Theo C.Mác, sức lao động hay năng lực lao động lả toàn bộ những năng lực, thé

lực và trí lực tồn tại trong một cơ thẻ, trong một con người đang sống và được người

đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất Sức lao động là một loại hang hoa, tức nó gồm

có giá trị và giá trị sử dung, nhưng nó không phải là hang hoá thông thường, mà sức

lao động là một loại hang hoá đặc biệt, bởi vi giả trị sử dụng của no có đặc tinh la

nguồn gốc sinh ra giá trị, hơn nữa sinh ra một gid trị lớn hơn giá trị của bản than nó.Nhưng sức lao động không phải bao giở cũng là hàng hoá, nỏ chỉ biến thành hàng hoá

trong những điều kiện lịch sử nhất định, tức người lao động phải được tự do vẻ thân thể

vả người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất

+ Nguôn lao động

Theo giáo trình Địa lí KT-XH đại cương, Nguyễn Minh Tuệ chủ biên (năm

2004), định nghĩa nguồn lao động như sau: “Ngudn lao động là toàn bộ những người

đủ 15 tuổi trở lên cỏ việc làm và những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao

Trang 20

động nhưng dang that nghiệp, dang đi học, đang làm nội trợ trong gia đính hoặc có như

cau lam việc” Nguồn lao động là nhản tổ quan trọng hang dau của sự phát triển

KT-XH, có ảnh hướng quyết định đến việc sử dụng các nguôn lực khác

s* Lao động phỏ thông

Theo Bộ giáo đục Đào tao (dự án VIE/89/022), đây là lực lượng lao động làm

công việc đơn giản, nhưng cũng có thẻ tự học hoặc tích lũy kính nghiệm trong thực

tién thông qua quá trình truyền nghẻ, kèm cặp và có thé làm được những công việc

phức tạp như lao động chuyên môn hoặc lao động kĩ thuật, song số nay không được

xếp vào lao động qua đảo tạo vì không có cơ sớ pháp lí xác nhận họ là lao động qua

đảo tạo.

Lao động có tay nghề

Theo Bộ giáo dục Đào tạo (dự án VIE/89/022), đây là lực lượng lao động qua

đào tạo được cấp bằng hoặc chứng chỉ của các bậc đảo tạo trong hệ thống giáo dụcquốc dan thống nhất

1.1.1.2 Việc làm, thất nghiệp

% Việc làm

Theo Bộ luật lao động, điều 13, “Mọi hoạt động tạo ra thu nhập, không bị pháp

luật cắm đều được thửa nhận là việc lam" Các hoạt động nay bao gồm những người

dang lam việc được trả công bằng tiền (hoặc bằng hiện vật); hoặc những việc tự lam dé

thu lợi nhuận cho bản thân (gia đình), nhưng không được trả công cho công việc đó.

Theo ILO - Tỏ chức lao động quốc tế “việc làm là hoạt động lao động được trả

cỏng bang vả hiện vật”

+ That nghiệp

Theo đúng nghĩa thất nghiệp là mất việc làm hay sự tách rời sức lao động ra

Trang 21

khói tư liệu sản xuất.

Theo ILO, thất nghiệp là tình trạng tổn tại khi một số người trong độ tuổi lao

động muốn có việc lam nhưng không tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành

1.1.1.3 Xuất khẩu lao động thị trưởng xuất khẩu lao động

“ Xuất khâu lao động

Day là hiện tượng KT-XH chỉnh thức xuất hiện từ cuối thé ki 19 Trải qua qua

trình hình thành và phát triển lâu đài, ngây nay XKLĐ trở nên rất phd biến và đã trở

thành xu thể chung của thê giới

Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO): XKLĐ thực chat là xuất khẩu hang hỏa

sức lao động, được hiểu là sự di chuyên lao động có tổ chức đi làm việc trong thời hạn

nhất định ở nước ngoài thông qua các hiệp định vé XKLD và các thỏa thuận khác giữa

các quốc gia nhận và gửi lao động

Như vậy, XKLĐ được hiểu là sự đi chuyển quốc tế sức lao động có mục đích và

được pháp luật cho phép Hoạt động XKLĐ là hoạt động KT - XH có chứa yếu tế nước ngoài, trong đó hàng hoá để xuất khẩu ra nước ngoài là sức lao động của người lao

động.

Ngoài ra còn có khái niệm XKLD tại chỗ Theo Tiên sĩ Bai Thị Lí - Trưởng

Khoa Kinh tế va Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội định nghĩa

“XKLD tại chỗ là hình thức kết hợp giữa lao động trong nước với vốn đầu tư nước

ngoài trên lãnh thé Việt Nam”

Theo giới han bai nghiên cứu, tác giả chi để cập tới việc đưa người lao động

sang nước ngoài làm việc, mà không đẻ cập tới nội dung nảy.

Trang 22

** Khái niệm thị trường lao động

Theo Tô chức lao động quốc tế (ILO): Thị trường lao động là thị trường trong

đó có các dich vụ lao động được mua va bin thông qua quá trình để xác định mức độ việc làm của lao động cùng như mức độ tiền công.

Thị trưởng lao động quốc tế là nơi diễn ra quan hệ mua bán sức lao động trên

quốc tẻ Người cung cắp và lượng nhu câu sức lao động không thuộc vẻ cùng một quốc

gia, sức lao động vượt qua biển giới giữa các quốc gia

Do sự phát triển không đồng đều vẻ trình độ phát triển KT - XH, cũng như sự

phân bé không đều vẻ nguồn tải nguyên, dân cư, khoa học công nghệ giữa các vùng,

khu vực và giờa các quốc gia, din đến không một quốc gia nao lại có day đủ, đồng bộcác yêu tố cần thiết cho quả trình sản xuất va phát triển KT - XH Từ đó, tất yêu sẽ dẫn

đến việc các quốc gia phái tìm kiếm và sử dụng những nguồn lực bên ngoài để bù đắp

một phan thiếu hụt các yêu tố cần thiết cho quá trình sản xuất xã hội

11.14 Mội số khải niệm khác

động Theo Mac, có thé dé có sự lắm tưởng, trong xã hội tư bản, tiền công là giá cả của

lao động vì nhà tư bàn trả tiền công cho công nhân sau khi công nhân đã lao động để

sản xuất ra hang hóa vả tiền cổng được trả theo thởi gian lao

động (gid, ngày tuần, tháng ), hoặc theo số lượng hàng hóa đã sản xuất được Tuy

nhiên, cái ma nha tư bản mua của công nhân không phải là lao động, mà là sức lao

động Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động, ma chi là giá trị hay giá

Trang 23

ca của hang hóa sức lao động

Mặc dù mức giá lao động có phụ thuộc vao nhiều yếu tố, trong đó có điều kiệnlao động (diéu kiện lao động khắc nghiệt hơn sẽ dẫn tới xu hướng được trả tiễn công

cao hơn) và giới tinh (các điều tra cho thấy củng một công việc, néu là lao động nữ sẽ

chỉ nhận được mức tién công thấp hơn so với lao động nam) Song trong cách nhìncủa kinh tế học, lao động là một loại hang hóa được trao đỏi trên thị trường lao độngnên giá cả của nó còn phụ thuộc vào cả lượng cẳu lin lượng cung Điều này giái thíchtại sao lao động trong nghé nay lại được trả tién công cao hơn lao động trong nghề

nghiệp khác.

> Môi giới lao động

Day là nhiệm vụ của các công ti giới thiệu, đảo tao, thủ tục di nước ngoải, lo

nơi định cư, giấy tờ, hợp đồng lao động cho người lao động Dai lại, lao động chỉ trả

+ Tu nghiệp sinh

Những người lao động chưa đáp ứng được trình độ vẻ chuyên môn của nước

nhập khẩu lao động, họ được hợp thức hóa đưới hình thức “tu nghiệp sinh” - via làm

việc vừa được đảo tạo trình độ chuyên môn kĩ thuật Như vậy, tu nghiệp sinh là một

trong những hình thức của XKLĐ.

% Kiều hỗi

Là tiền bạc được di chuyén từ những người đang trủ ngụ hay là lao động ở nước

ngoài đến thân nhân của họ tại quê hương

1.1.2 Tác động của XKLD đến đời sống kinh tế - xã hội

Xuất khâu lao động đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển

KT-XH va mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nó có tác động không chỉ tich cực mà cả tiêu

Trang 24

cực không chi đối với nước xuất cư ma cá nước nhập cu Dé tải này, tác giả chi timhiểu tac động của XKLĐ đối với nước có lao động ra nước ngoài

1.1.2.1 Tác động tịch cực

Xuất khẩu lao động có nhiều tác động tích cực đỗi với sự phát triển của nước

xuất khẩu lao động như: Đóng góp vao tăng trướng và chuyển dich cơ cau kinh tế, tạo

công ăn việc lam, phát triển nguồn nhản lực, góp phan vao én định xã hội, an ninh

quốc phòng, thực hiện chính sách xã hội, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng

cường giao lưu văn hóa va hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc

Xét tác động tích cực của XKLĐ trên hai khía cạnh kính tế và xã hội:

% Vẻ kinh tế:

XKLĐ góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước được phản ánh trên hai

phương điện: Một là, XKLD tạo cơ hội cho một bộ phận lao động thất nghiệp hoặc

thiểu việc lim có cơ hội sản xuất ra hang hóa va dịch vụ ở nước khác làm tăng thu

nhập cho ngưởi lao động, gia đình họ, tăng doanh thu cho DN XKLD Hai là, nâng cao

tiém lực của nên kinh tế thẻ hiện ở cơ sở vật chat, khả năng tích luỹ nội bộ của nênkinh tế thông qua các khoản thu ngân sách tử người lao động, DN XKLĐ và các tế

chức hé trợ khác.

XKLD góp phan chuyển địch cơ cấu lao động Thông qua XKLD tay nghề của

một bộ phận ngưởi lao động được nâng lên nhở được dao tạo, đảo tạo lại khi làm việc

ở nước ngoài, từ đó gỏp phan hình thanh đội ngũ lao động có chuyên môn kĩ thuật hiện

đại, có trình độ ngoại ngữ và tác phong công nghiệp đáp img một phan nhu cầu đòi hỏi

của các nhà đầu tư theo chiều sâu tạo nên sự chuyển dịch kính tế theo cơ cấu nghẻ

Như vậy, lợi ich từ XKLĐ là những lợi ích vật chat mà quốc gia, DN , người lao

động nhận được thông qua việc XKLĐ Đối với người lao động đó là thu nhập sau khi

đóng thuế và những hang hóa gửi vẻ nước Đối với DN là lợi nhuận thu được tử việc

Trang 25

ngoài với mức thu nhập hợp lí đã góp phan làm ôn định tỉnh hình, làm thay đổi bộ mặt

nông thôn, ôn định xã hội, giữ vững an ninh - quốc phòng cho quốc gia XKLĐ

Nhờ XKLĐ ma quốc gia XKLĐ quan tam và có chính sách đào tạo, đảo tạo lạicho một bộ phận LD làm cho chat lượng nguồn lao động timg bước được cải thiện.Thông qua XKLD người lao động đến làm việc tại các nhà máy xí nghiệp với côngnghệ tiến tiền, tic phong công nghiệp hiện đại, quan lí sản xuất khoa học, cỏ diéu kiệntiếp xúc với thế giới bên ngoài Vi vậy, sau khi kết thúc thời gian làm việc ở nước

ngoài trình độ tay nghẻ, tác phong, kĩ luật lao động, ngoại ngữ, hiểu biết của người lao

động được nâng lên rõ rệt, tạo nên một lực lượng lao động chất lượng cao, góp phầnnâng cao chất lượng nguồn nhân lực đắt nước

XKLD góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại Hợp tác trong lĩnh vực XKLĐ là

vô cùng quan trọng, từ đó quan hệ giữa nước cung ứng lao động và nước tiếp nhận lao

động trở nên gắn bó hơn, hiểu nhau hơn, tạo ra mỗi quan hệ tốt đẹp giữa hai nước

Cung cấp cho nhau những thông tin quan trọng vẻ những vấn dé hai nước cùng quan tắm và thong nhất quan điểm hai bén cùng có lợi Sự đa dang hóa các quan hệ hợp tác quốc tế được mở rộng thông qua hợp tác vẻ lao động sẽ tạo điều kiện mở rộng hơn nữa

các quan hệ hợp tác khác.

! 1.22 Tác động tiêu cực

Song song tồn tại cùng với những tích cực mà XKLĐ mang lại, XKLĐ cũng tạo

ra nhiễu rủi ro, tiêu cực

Trang 26

4 Vẻ kinh tế:

Việc các lao động hang loạt xuất khâu ra nước ngoải sẽ có thẻ gây khan hiểm cục

bộ lao động nội địa Ở một số nước XKLD, trong một số lúc, một sé nơi có thể gây

khan hiểm cục bộ lao động trong các lĩnh vực cần lao động giản đơn cũng như laođộng đòi hỏi tay nghề cao, nhất là ở những nước và khu vực có tốc độ phát triển kinh tếnhanh, phong trào XKLĐ tăng cao nhưng lại thiếu kế hoạch phát trién nguồn nhân lựcbén vig Ngoài ra hiện tượng “chảy máu chất xám” ra nước ngoai cũng gây nhiều khó

khăn cho nước xuất khâu lao động chủ yêu là các nước đang phát triển trong quá trình

cổng nghiệp hóa hiện đại hỏa đất nước din tới một số ngành nghẻ truyền thống của địa

phương bị mai một,

Lao động nhận thức kém, tự ý hủy bỏ hợp đông để ra làm ngoài cho công tí tưnhân vi mức lương cao hơn Việc làm này sẽ dẫn tới thiệt hại về kinh tế cho các DN sử

dụng lao động cũng như DN lao động Nếu số lượng lao động lớn sẽ làm ảnh hướng tới

năng suất lao động của DN sử dung lao động, sản xuất bị đình trệ Với DN xuất khẩu,

họ không chỉ có mat uy tin ma còn có nguy cơ mắt thị trưởng xuất khẩu Họ sẽ tốn mộtkhoản chi phí đưa lao động vẻ nước, chi phí bỏi thưởng, chi phi tim lao động bổsung Nếu kéo dai, các DN có nguy cơ phá sản và bị tịch thu giấy phép hoạt động

Việc hoạt động của các DN ma, những DN không có giấy phép kinh doanh, lợi

dụng sự cả tin của người lao động và ước mơ khát vọng đổi đời cháy bỏng của họ, các

DN này đã lừa đảo người lao động Người lao động sẽ bị mắt một khoản tiền khá lớn

+ Vẻ xã hội:

XKLD hiện nay nảy sinh nhiều vấn dé xã hội: Khi người LD ra nước ngoài làm

việc ngoài những kiến thức, tay nghẻ tiếp thu từ nước ngoải họ còn tiếp nhận cả những

thỏi hư, tật xdu của xã hội nước nhập cư, nhất 14 LD có trình độ thấp Khi về nước họmang theo những thói xấu đó vả nó có tác động tiéu cực đến đời sống x4 hội tại quénha Ngoài ra, ngoại tệ người lao động gửi vẻ gia đình trong một số trường hợp không

Trang 27

được sử dụng hiệu quá, bị tiêu xài hoang phí như ăn chơi, cở bạc, nghiện hút dẫn

đến lười biếng lao động gây mat trật tự xã hội Mặt khác khi ngưởi lao động ra nước

ngoài lắm việc làm thiếu ving trụ cột gia đình gây tâm lí không tốt đến người thân ở

quê nha có thẻ dan đến nhừng bi kịch gia đình như con cái hư hỏng, vợ chong không tintưởng nhau, lí dj, ốm đau, bệnh tật

Cuộc sống của nhiều lao động xuất khau còn nhiêu van đẻ bat cập, làm việc

trong mỗi trưởng không tốt cho sức khỏe, nhiều lao động bị hành hạ ảnh hưởng nghiêm

trọng tới sức khỏe.

Do thông tin không day đủ, các t6 chức XKLĐ yếu kém, quản lí XKLĐ buông

lỏng, chỉ tiêu xuất khâu lao động thấp trong khi đó số lượng lao động muốn đi làm việc

ở nước ngoai cao, người lao động nóng vội muốn được ra nước ngoải làm việc nên đã

xảy ra tỉnh trạng tiêu cực như đút lót, hỏi lộ, lửa đảo hoặc người lao động phái trả cácmức phi qua cao, nhất là nhừng thị trường thu nhập cao Điều này làm tăng tội phạmhinh sự, gay phức tạp va ảnh hướng đến an ninh va trật tự xã hội

Tình trạng lao động bắt hợp pháp gia tăng tác động tiêu cực tới quan hệ hợp tác

lao động giữa các nước, làm phức tạp thêm tình hình, gây khó khăn cho công tác quản

lí lao động Nếu không được giải quyết triệt dé sẽ làm mất uy tin của người lao động

cũng như các DN XKLĐ của quốc gia XKLĐ trên thị trường lao động quốc tế, tạo dư

luận va tâm lí không tốt trong xã hội đối với hoạt động XKLD, anh hưởng xấu tới mục

tiêu và hiệu quả của hoạt động XKLĐ.

1.1.3 Các yếu tố ảnh hướng tới vẫn đề XKLD

1.1.3.1 Các yếu tả tự nhiên

Nhìn chung, nếu một quốc gia có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyênphong phú, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, người lao động sẽ không có nhu cau timkiếm cơ hội đổi đời Rất ít người rời bỏ quê hương khí qué minh có nhiêu tiém năng về

Trang 28

khó có thé phát triển kinh tế trong điều kiện ấy, Một vùng thiền tai thường xuyến xáy

ra, hạn han, lũ lụt, tai nguyên đất nghèo định đường, khi hậu khắc nghiệt; con người sẽ làm gì dé sống tốt? Thông thường, điểu kiện tự nhiên không thuận lợi nén kinh tế cũng kém phát triển Người dân không thé làm giau trên mảnh đất ấy Vi bản thân, vi gia

đỉnh va vi chính quê hương họ phải tìm kiếm một cơ hội dé làm giảu Họ rời quê

hương tìm kiểm một mảnh dat khác, màu mở hơn, thuận lợi hơn dé tìm kiếm cơ hội

cho bản thân, cho gia đỉnh

Bên cạnh đó, các nước có sự ưu đãi vẻ tài nguyên khác nhau vẻ dat dai, khí hậu, sông ngòi và đặc biệt là nguồn tài nguyên khoáng sản quý hiểm như vàng kim cương, dau mỏ, đòi hỏi cẳn nguồn nhân lực dé đáp img trong quá trình khai thác cũng như cin nhân lực cho các nganh dich vụ phục vụ va công nghiệp khác, đó là lí do dé tiếp

nhận lao động nước ngoài.

Một bên do diéu kiện tự nhiên quá khó khan muốn tìm kiểm một mảnh đắt mới;một bén điều kiện tự nhiên thuận lợi, rit giảu tải nguyên, cin lao động khai thác Và

nhu cẩu XKLĐ nảy sinh từ đó.

Như vậy, yếu tổ tự nhiên không tác động trực tiếp, không chỉ phối mạnh mẽ tới

vấn để XKLĐ Nó chỉ tác động gián tiếp tới van dé XKLĐ

1.1.3.2 Các yêu tả kinh tế - xã hội

Điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng tới XKLD bao gồm: dan cư - lao động, cơ

sở vat chất kĩ thuật, đường lối phát triển, thị trường lao động nước ngoài

THƯ VIỆN |Trướng Dai-toc Sư Pham |

TP HO-CHI-MINH

Trang 29

Lân cư - lao động.

Dan cư - lao động của nước XKLĐ là một nhãn tổ quan trọng có ảnh hưởng

lớn đến vấn để XKLĐ Yếu tế này tác động tới XKLĐ thông qua sé lượng va chấtlượng lao động.

Vẻ số lượng: đây là nguồn cung cắp lao động cho thị trường nước ngoài

Vẻ chất lượng: Chat lượng lao động tac động tới việc lựa chon thị trưởng lao

động vả ảnh hướng tới thu nhập người lao động Thị trường lao động hiện nay đang rấtcin những lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao

Cơ sở vật chất vật chất, cơ sở hạ tầng.

Cơ sở vật chất, cơ sở kĩ thuật ảnh hưởng một số mặt ndo đó của vấn đẻ XKLĐ

Việc hình thành hệ thông các DN XKLD, là điều kiện dé việc XKLĐ được thúc

đây Hệ thống các DN nảy cùng địch vụ tư vấn việc lam, pháp luật nước ngoải tạo cơhội cho lao động được ra nước ngoài tìm kiếm một cơ hội mới Các trường đạy nghẻ,

day tiếng góp phan nắng cao chất lượng lao động xuất khẩu

Cơ sở hạ ting, giao thông đi lại dé dang, việc thông thương với nước ngoài ngày

cảng thuận lợi, đặc biệt đường hàng không tạo tiễn dé cho sự XKLĐ Cơ sở thông tin

liên lạc phát triển cùng hệ thống giao thông thuận lợi sẽ góp phan giảm chi phí XKLD

va thuận lợi trong việc đưa lao động đi vả nhận lao động về trong quả trình XKLĐ.

+ Đường lối chính sách.

Bên cạnh các nguồn lực trên, thì đường lỗi chính sách XKLD lả nhân tế có tác

động rất mạnh trên từng chặng đường giải quyết việc làm, cũng như giảm sức ép dân

số của một số quốc gia đông dan hiện nay Nếu coi trọng và xác định đúng vị trí của

XKLĐ sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế va ngược lại Đồng thời, công tác tếchức thực hiện, giảm sat, kiểm tra ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động

Trang 30

XKLD Việc ban hành luật pháp và thực hiện luật pháp trong lĩnh vực XKLD đã góp

phan thúc day quá trình XKLĐ, dam bảo quyền lợi cho người lao động

+ Thị trường.

Nhu cầu vẻ lao động của quốc tế ngày cảng ting Các nước tiếp nhận lao độngthông thường lả các quốc gia có nên kính té phat triển hoặc tương đổi phát triển Trong

quá trình phát triển kinh tế, họ thiểu hụt lao động trong một so ngành nghẻ nào dé nên

có như cầu tiếp nhận thêm lao động từ nước ngoài Khi máy móc chưa thẻ thay thé hếtđược con người thì nhu câu thuê lao động lả điều tất yếu

Trong xu thé các quốc gia phát triển cơ cấu dân số đang già dan, thiếu lực lượnglao động trẻ tram trọng, đặc biệt là trong tương lai, van dé thuê lao động tử các quốc

gia dư thừa lao động lại cảng can thiết

1.1.3.3 Các yêu tổ khác

Xu thể toàn cầu hóa cũng lả điều kiện thuận lợi cho việc mo rộng thị trưởng

xuất khẩu Xu thé toàn cầu hóa sé dẫn tới sự cạnh tranh giữa các quốc gia XKLD Điềunay buộc các quốc gia XKI.Ð không ngừng nang cao chat lượng hang hóa sức lao động

nhằm tăng tính cạnh tranh trên trường quốc tế tạo sự phát triển mới cho XKLĐ Tuy

nhiên, nếu sức cạnh tranh yếu đồng nghĩa với việc sẽ bị đảo thải

XKLD còn chịu tác động của yếu tổ nén kinh tế của nước tiếp nhận, Nếu nước

tiếp nhận có biến động bat ngở vẻ nên kinh tế, XKLD cũng sẽ gặp nhiều khỏ khăn Vấn

đẻ chỉnh trị của nước tiếp nhận cũng ảnh hưởng tới vin dé XKLĐ Nếu quốc gia tiếpnhận lao động có nền chính trị không én định, họ sẽ ít có nhụ cầu tìm lao động, va các

nước XKLD cũng sẽ không đưa lao động nước minh qua đó.

Thực chất, các yếu tố khác cũng là những yếu tổ thuộc về KT - XH Như vậy,

nếu đánh giá về vai trò của các yếu tố, thì nhóm các yếu tố KT-XH tác động trực tiếp

và cỏ vai trò quan trọng đổi với van để XKLĐ

Trang 31

Theo thống kẻ năm 2010, Việt Nam có 50,3 triệu lao động, chiếm gan 50% dân

số, trong đó 90% hoạt động ở khu vực kinh tế ngoài Nha nước Bên cạnh đó, mỗi năm

có thêm hơn | triệu người dén tuổi lao động Mức độ gia tăng của lực lượng lao độngtrong bồi cảnh tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỉ lệ thời gian nhàn rỗi ở nông thôn tương

đổi cao đặt ra những van đề giải quyết việc làm cho người lao động Van đề XKLĐđược xem một giải pháp để giảm tỉ lệ thất nghiệp tại Việt Nam

Kẻ từ năm 2005 đến nay chủ trương của Đảng ta là mở rộng XKLD trên nhữngthị trưởng đã có và mở rộng những thị trưởng mới Cho phép các thanh phản kinh tếnhà nước vả các DN được cấp giấy hoạt động XKLD được phép đưa người lao động

Việt Nam ra lao động ở nước ngoài đưới sự quản lí chặt chè của nha nước, đồng thời

kiên quyết chắn chính những hoạt động dich vụ XKLD trái với quy định của nhà nước

Năm 2006, Luật Người lao động Việt Nam đi lâm việc ở nước ngoài theo hợp

đồng, chính thức được Quốc hội Việt Nam khóa XI thông qua (Số 72/2006/QHI 1 ngày

29 tháng |] năm 2006), ban hảnh ngảy 12 thang 12 năm 2006 và có hiệu lực từ ngay 1 tháng 7 năm 2007 ,

Năm 2007, nhiều Nghị định liên quan làm rõ và hướng dan điều Luật trên ra

đời, bao gồm Nghị định 126/2007/NĐ-CP: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sé

điều trong Luật; Nghị định 144/2007/NĐ-CP: Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong

hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoải,

Ngoài ra còn một số Quyết định vẻ việc thành lập, quan li và sử dụng Quy hỗ

trợ việc làm ngoài nước; ban hành chương trình bồi đường kiến thức cần thiết cho

Trang 32

người lao động trước khi di làm việc ở nước ngoài; quy định vẻ tổ chức bộ máy chuyên

trách xuất khau va boi đường kiến thức lao động sang nước ngoải: ban hanh chứng chibỏi dưỡng kiến thức cin thiết cho người lao động trước khi đi lam việc ở nước ngoài

Ở cap độ thấp hơn là các Thông tư hướng dẫn chỉ tiết một số điều Luật vả Nghị định; các Thông tư liên tịch quy định cụ thể vẻ tiền môi giới vả tién dịch vụ; quy định việc quan li va sử dụng tiễn kí quỳ của DN va tiên kí quỹ của người lao động xuất

khẩu; hướng dan chỉ tiết một số vấn đẻ vẻ nội dung hợp đồng bảo lãnh va việc thanh lí

hợp đồng bảo lãnh; hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự người có hanh vi vi

phạm pháp luật liên quan.

Như vậy chủ trương chính sách cúa Đảng và nha nước ta ve XKLĐ là hoàn

toàn phù hợp với tinh hình phát triển KT-XH của đất nước hiện nay và cũng phủ hợp

với xu hướng của hội nhập kinh té quốc tế nhằm hướng tới mục tiêu kinh tế là phát huy

mọi tiém năng lao động và chat xám, giải quyết việc làm, ting thu nhập nâng cao mức

sông cho người lao động va tăng thu ngoại tệ cho dat nước

s* Mục tiêu

Đưa XKLĐ trở thành một lĩnh vực KT-XH góp phan phát triển nguồn nhân lực,

giải quyết việc làm, tạo thu nhập va nắng cao trinh độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho dat nước va đặc biệt là xây dựng đội ngũ lao động cho

cỏng cuộc xây đựng dat nước trong thời ki CNH - HDH dat nước

1.2.1.2 Các hình thức XKL và xúc tiên XKLĐ

* Các hình thức XKLD

Ngày 17/07/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 8/2003/NĐ-CP quy định

chỉ tiết vẻ việc đưa người Việt Nam đi lam việc có thời hạn ở nước ngoài Tại điều 3khoản 2 Nghị định này quy định rd các hình thức đưa người lao động Việt Nam đi làm

việc có thời hạn ở nước ngoài, trong đó bao gồm các hỉnh thức cơ bản sau:

- Théng qua DN Việt Nam được phép cung ứng lao động theo các hợp đẳng

Trang 33

được kí kết với bên nước ngoài.

Đối tác nước ngoài có như cầu sử dụng lao động, đưa ra những yêu câu cụ thé

vẻ số lượng, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tinh Các DN, tế chức kinh tế của Việt Nam

sau khi nhận được đơn đặt hang của bên nước ngoài sẽ tién hanh sơ tuyén dya trén

những tiểu chi có sẵn Để dam bảo đúng yêu cầu của minh bên nước ngoài thực hiện

kiểm tra lại một lần nữa trước khi lao động sang lam việc

- Thông qua DN Việt Nam nhận thầu, khoán công trình hoặc đầu tư ở nước

công việc thường không én định, tâm lí người lao động dé bị chắn nan, không tận tâm

với công việc.

- Theo hợp đồng lao động do ca nhân người lao động trực tiếp kí kết với người

sử dụng lao động ở nước ngoài (gọi là hợp đồng cá nhân)

Đây là hình thức phô biến nhất hiện nay, hình thức này đòi hỏi đối tượng lao động

da dạng tùy theo yêu cầu và mức độ phức tạp của công việc Có những yêu cầu cúa bên

nước ngoải đòi hỏi người có trình độ kĩ thuật, kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm tổ chức

quan lí cũng có những yêu cầu chi cin người lao động giản đơn

- XKLD thông qua hệ thống ưu dai

Các nước nhận lao động đưa ra các hình thức tiếp nhận, trong 46 cỏ hình thức

“The” được quy định bởi một số tiêu chí đặc thủ như hệ thống thẻ vàng của Hàn Quốc,loại thẻ nay chỉ tiếp nhận lao động có trình độ chuyên môn cao (thường là các kĩ thuật

viên, tốt nghiệp đại học thông thạo ngôn ngữ để lam việc trong các vị trí quan trong),

Trang 34

Việt Nam cũng đã xuất khẩu sang Han Quốc theo hình thức này va chủ yếu là kĩ sư,

chuyên gia Lương của loại lao động nảy khả cao vả họ được chủ động lựa chọn công việc khi sang Hàn Quốc Đại học Bách khoa Hà Nội là nơi có số lượng người đông

nhất sang Hàn Quốc làm việc theo hình thức nảy (đợt đầu tiên là 42 người)

- XKLD thông qua hợp đồng tu nghiệp sinh, thực tập sinh

Hình thức này khi nhận lao động thưởng nip dưới bóng tu nghiệp sinh hoặc

thực tập sinh, theo nguyên lí thi các học viên đang học chuyên môn kĩ thuật tại các

trưởng sang tu nghiệp, lao động thực tế trong thời hạn nhất định, với mức thu nhập, thủ

lao theo thoả thuận không theo mức lương nước bản địa cũng như các chế độ lao động

khác Tuy nhiên, một sô nước đã lợi dung con đường này đẻ tiếp nhận lao động và

được hiểu là XKLĐ vì quyền lợi của người lao động do hai bên thoả thuận phù hợp với

người lao động Hiện tại, Nhật Bản đang áp dụng hình thức nảy nhiều nhất.

% Công tác xúc tiên XKLĐ

- Công tác dao tạo, giáo dục định hướng, cho vay von, khám sức khỏe, làm

hộ chiều cho người lao động di lam việc việc ở nước ngoài

Đào tạo tay nghề và giáo dục định hướng cho người lao động trước khi xuấtngoại: Hầu hết lao động nước ta chất lượng còn chưa cao, trong khi đó nhu cau lao

động của thị trường thể giới cắn những lao động có tay nghề Vì vậy đào tạo tay nghề

vả giáo dục định hướng cho người lao động lả một mục tiêu lâu dai đề giải quyết việc lắm có hiệu quá cho người lao động.

Vẻ vay vốn XKLD, nhiêu ngân hàng tại Việt Nam có hình thức cho vay XKLĐ,

bao gdm không thé chap tài sản với một số đối tượng ưu tiên Tuy nhiên, việc nay gặp

nhiều khó khan trong van dé cung ứng von Đại diện các ngân hang cho rằng tí lệ nợ

Trang 35

xấu”, quá hạn tăng cao khiển các ngản hàng lo ngại Năm 2010, một sé tỉnh có sốngười XKLD vay nợ quá hạn cao từ 10 đến 15% Lí do chủ yếu là do lao động phải vẻ

nước trước thời hạn (50%) hoặc không chịu trả nợ (20%) Các thị trường cỏ tỉ lệ nợ

xấu lớn là Malaysia (29%), Dai Loan (7,4%), Hàn Quốc (6,45) Tuy nhiên, theo đánhgid của nhiều DN trong ngành, nguồn vén để cho vay còn hạn chế, mức cho vay còn

thấp, thủ tục vẫn quá phức tạp Đại điện phía ngắn hảng, phỏ tổng giám đếc Agribank,cho biết hiện chưa có quy chế quan lí thu nhập của người lao động đã vay von nền việc

thu hỏi khoản cho vay khi đến hạn vô cùng khỏ khăn Việc chỉ một số đối tượng ưu

tiên mới được vay không thé chấp đồng nghĩa với những đổi tượng có mức sống caohơn chuẩn nghèo rất khó cỏ điều kiện vay, đặc biệt là những thị trường yêu cdu chi phi

cao.

Vẻ công tác khám sức khỏe, cấp hộ chiếu, xác định lí lịch tư pháp được các nganh: Y Tẻ, Công an, Tư pháp triển khai thực hiện tốt, đáp ứng nhu cầu của người lao

động, không đẻ phát sinh các biêu hiện tiêu cực

- Công tác tư vin, tuyén chon tao nguồn XKLD

Việc tư vin tuyển chon tạo nguồn XKLD rit quan trọng Hiện nay, ở nước ta

có nhiều trang tâm tư vin XKLD nhằm mục đích cung cấp những thông tin cần thiết

cho người lao động vẻ vấn để XKLĐ: môi trường làm việc ở nước ngoài, mức lương,

chi phí mô giới Việc tuyển chọn nguồn lao động nhằm đáp ứng nhu cau của các thị

trường lao động khác nhau là rất cần thiết.

1.213 Kết quả

% Về số lượng lao động xuất khẩu

khả nẵng thư hồi uốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá

sản hoặc đã tau tản tài sản.

Trang 36

Theo số liệu tổng kết của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội số lượng lao

động xuất khẩu của nước ta không ngừng tăng lên hing năm.

Tir năm 2005 đến 2008, trung bình mdi năm có hơn 83.000 lao động xuất khẩu

sang nước ngoài, chiếm khoảng 5% tổng sẻ lao động được giải quyết việc làm trong cả

nước Đến năm 2009 đã có khoảng 500.000 lao động Việt Nam lam việc ở 40 quốc gia

va vùng lãnh thé với hơn 30 nhóm ngành nghé khác nhau

Bang 1.1 Sé lượng lao động xuất khẩu nước ta phân theo thị trường trọng điểm

giai đoạn 2005-2011

(Nguồn: Cục Quản lí Lao động Ngoài nước thing 4/2012)

Trang 37

Biéu đà 1.1 Số lượng lao động xuất khẩu va lượng kiều hoi XKLD

nước ta giai đoạn 2005-2011

Qua số liệu được nếu trong bang 1.1, và biểu đồ 1.1 ta thấy, nhìn chung trong

giải đoạn 2005-2011, số lượng lao động xuất khẩu của nước ta đông va có tăng lên.Năm 2005 số lượng lao động xuất khâu là 70.594 người đến năm 201 | tăng lẻn 81.475

người, tầng 10.881 người.

Tuy nhiên, trong giai đoạn nảy, số lượng lao động xuất khẩu của nước ta có sự

biển động Giai đoạn năm 2005-2008, giải đoạn trước thời kì khúng hoảng kính tế số

lượng lao động xuất khẩu không ngừng tăng nhanh từ 70.594 người lên đến 87.000

người Giai đoạn sau, từ năm 2008-2011, số lao động xuất khẩu giảm xuống tới năm

2010 là 85.546 người và năm 2011 còn 81.475 người Khủng hoảng kính tế cùng với

áp lực cạnh tranh về XKLĐ với các nước đứng dau thé giới vẻ truyền thông XKLĐ

cũng như những biển động vẻ chỉnh trị 6 một số nước và khu vực tiếp nhận lao động là

một trong những lí do khiến số lương lao động xuất khâu của nước ta giai đoạn sau

giảm xuống.

Trang 38

Đài Loan, Nhật Bản, Han Quốc va Malaysia là những quốc gia thu hút nhiều laođộng Việt Nam Day là những thị trường truyền thong vả trọng điểm của Việt Nam.Một số thị trường khác như Brunei, Singapore, Các Tiểu vương quốc A Rập Thống

Nhat cũng đang được mở rộng Các quốc gia phát triển có thu nhập cao như Úc Mỹ Canada, Phin Lan va Ý cũng là mục tiêu XKLĐ Việt Nam hướng đến.

+ Vẻ chat lượng lao động xuất khẩu

Chat lượng lao động của nước ta cũng đã có sự chuyén biến theo hướng tích

cực Nếu như trước đây nước ta chi XKLĐ phé thong, chưa qua dao tạo nghề mà chỉqua một lớp đào tạo định hướng cho phủ hợp với nước tiếp nhận lao động thì hiện nay

số đông đều phái thông qua học nghề Mặt khác, theo yêu cầu các nước tiếp nhận lao động, chúng ta cũng đã quan tâm đến công việc mang tính nghẻ nghiệp, chuyển món

ma cụ thẻ nhat là công việc trong cong xưởng, day chuyên công nghiệp

Nước ta đã chủ ý đến xuất khẩu lao động có nghề ra nước ngoài, ti lệ không

hoan toán là 100% nhưng đang từng bước được nắng lên, theo Hiệp hội xuất khẩu lao

động Việt Nam thi đến năm 2010 số lao động xuất khẩu có tay nghẻ đạt trên 75% (xemphụ lục bảng 1.1) Có thể thấy được công tác xuất khẩu lao động ở nước ta thời kỳ nàychú trọng vẻ chất lượng nhiễu hon là số lượng diéu đó cũng để hiểu, muốn khai thác

hết tiém năng của các thị trường cao cấp và củng cế chất lượng tại các thị trường

truyền thống thi không còn cách ndo khác ngoải đảo tạo nghề cho người lao động

Do được đảo tạo nên cơ cấu lao động cho xuất khẩu của nước ta cũng có nhiềuthay đổi rõ rệt (Phụ lục bảng 1.2) Cơ cấu lao động xuất khẩu của nước ta đã có nhiều

sự thay đổi Sự chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành nghề, lĩnh vực là khá rõ, ởthời kỳ này lao động nước ta tập trung chủ yếu ở các ngảnh công nghiệp nhẹ, vật liệu

xây dựng Đặc biệt các lĩnh vực như nông nghiệp, lâm nghiệp đã được các DN nước ta

tập trung khai thác Sở di các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp có số lao động nước ta

Trang 39

tham gia nhiều là vi những lĩnh vực này không đòi hỏi phải có chuyên môn kĩ thuật và

phủ hợp với trình độ lao động của lao động Việt Nam.

+ Doanh nghiệp XKLĐ

Tinh đến đầu năm 2011, Việt Nam có 168 doanh nghiệp đang hoạt động dịch

vụ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (gọi chung là DN), trong đỏ

có 98 DN với 100% vốn Nha nước hoặc cô phần có vốn Nhà nước chỉ phổi; 40 DN cổ

phần von Nhà nước không chi phối; 30 DN tư nhân

Trong tổng số DN đang hoạt động có 19 DN xác định hoạt động đưa lao động đi

làm việc ở nước ngoải là hoạt động kinh doanh chỉnh, còn lại là các DN kinh doanh đa

ngành Các DN là lực lượng chính thực hiện đưa khoảng 80% người lao động đi làm

việc & nước ngoài theo kể hoạch hing năm Theo đánh giá của Bộ Lao động - Thương

binh va Xã hội (BLD-TB&XH), trong tông số khoảng 168 DN dich vụ có khoảng 30%

DN hoạt động có hiệu quả cao, 50% DN hiệu qua hoạt động trung bình va 20% DN

còn lai hoạt động kém hiệu quả.

Theo thông kê của BLD-TB&XH, chỉ có 17 DN mỗi năm đưa từ 1.000 lao động

trở lên đi làm việc ở nước ngoải; 29 DN từ 500 lao động đến dưới 1.000 lao động; 50

DN từ 300 lao động đến dưới 500 lao động va 52 DN đưa đưởi 100 lao động mỗi năm.Còn các DN khác số lượng ít hơn 100 lao động

+ Nguồn thu ngoại tệ từ XKLD

Quan sat bang 1.2 va biểu để 1.1, ta thấy, nguồn thu ngoại tệ tir XKLD ngày cảng tăng, trung bình mỗi năm kiểu hối từ XKLD gửi vẻ tử 1,6 tỉ đến 2 tỉ USD Lượng kiểu héi từ XKLĐ gửi về nước giai đoạn 2008-2009 giảm xuống cỏn 1,6 tỉ USD, nguyễn nhân chính do sự khủng hoảng kinh tế, lực lượng lao động xuất khẩu ra nước

ngoài giảm.

Trang 40

(Nguồn: Cục Quan lí lao động ngoài nước tháng 4/2012)Năm 2010, lượng kiểu hối đạt 2,1 tí USD, trong đó từ Hàn Quốc trên 700 triệuUSD, Nhật Ban hơn 300 triệu USD Năm 2010, Việt Nam đứng thứ 16 trong 30 quốcgia có lượng kiểu hỗi chuyên vẻ nhiều nhất, lả một trong 10 quốc gia có thu nhập lớn

từ XKI.Đ.

4 Lao động hỏi hương và lao động bắt hợp pháp

- Lao động hỏi hươngSau thời gian hết hạn hợp đồng hoặc vì những lí do đặc biệt người lao động

buộc phải vẻ nước được gọi là lao động hỏi hương Lao động hdi hương vé nước theo

kế hoạch hợp đồng vả cỏ một số về trước hạn hợp đồng.

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w