1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Lâm Đồng

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Khai Thác Và Sử Dụng Đất Tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Phạm Thị Thanh Hương
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Tân Viện
Trường học Trường Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 31,22 MB

Nội dung

Sự phân hóa lãnh thé biểu hiện không chi trong sự phân bé các loại đất khác nhau mà còn ảnh hưởng đến việc sử dụng dat sao cho pha hợp với sự phân hóa vẻ điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh

Trang 1

2 Ô4 jG Xk

HE HE HE HE HE HE HE HE HE DE X DE X iE DHE DE DE HE NE 3X HE 3X DE DHE HE 3X BE He HE HE He

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HO CHÍ MINH

KHOA DIA LY

sale

Người hướng din khoa học: Thay Nguyễn Tân Viện

TP.Hồ Chí Minh, năm 2011X%%%*%*%*XXXXXXXX*xXXxXX*XxX*XXXXXXxXXXxxXXxXX*XXxXXxXXxXxXxxxxx% ME IK HK HK HE AE KK HK HK HK HE HEE KE HK OK HE HE HK KE SE EK HK HE HE KEK KE SE EK 3K SE SK EK IK EK IK KE EK HKWE HE HE HE HE HE HE HE DE DE SHE HE DE SHE HE DE SE Dk SHE SE SE SHE IK SE SHE SIE SHE SE iE 3K

Trang 2

LỜI CẢM ON

Khoa luận được hoản thanh nhờ:

- Sự giúp dé tận tình của thay Nguyễn Tan Viện - Giảng viên khoa Địa Ly trường Đại học Su Pham Thanh phố Hồ Chí Minh.

- Sự giúp đỡ vẻ tải liệu của: Sở Tài nguyên và Môi trường tình Lâm Đông

- Sự giúp đờ động viên của quý thay cô trong khoa Địa Lý trường Đại học Sư PhamThành phố Hồ Chí Minh

- Sự động viên góp y của các anh chị các ban trong khoa.

- Sự động viên giúp đỡ cua gia đình.

Em xin chân thành cảm ơn.

Tháng 5 năm 2011

Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Thanh Hương

Trang 3

ý - sore

Trang 2

DANH MỤC BANG SO LIEU

Bang 1.1: Các yếu tô khí hau - thời tiết, tinh Lâm Dong

Bảng 1.2: Diện tích các nhóm đất ở Lâm Đông

Bảng 1.3: Tỉ lệ diện tích đất phân theo ting dày

Bảng 1.4: Tỉ lệ diện tích đất phân theo độ đốc

Bang 1.5: Hiện trạng rừng va dat lâm nghiệp tinh Lam Đồng năm 2004

Bảng 1.6: Giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh 1994)

Bảng 1.7: Tổng vốn đâu tư phát triển

Bảng 2.1: Các tiêu chuẩn sử đụng dé xây dựng ban đỗ các đơn vị đất đai tỉnh Lam

Đồng

Bảng 2.2: Quy mô và đặc điểm các đơn vị đất đai, tỉnh Lâm Đồng

Bảng 2 3: Diện tích các cấp thích nghỉ của các loại hình sử dung dat

Bảng 2.4: Diện tích các loại đất giai đoạn 2000-2005 tỉnh Lam Đồng

Bang 2.5: Hiện trạng sử dụng nhóm đất nông nghiệp năm 2005- tình Lâm Đồng

Bảng 2.6: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2005, Lam Đồng

Bảng 2.7: Hiện trạng sử dụng dat ở năm 2005 tỉnh Lâm Đồng

Bang 2.8: Hiện trang sử dụng đất chuyên dùng năm 2005, tỉnh Lam Đồng

Bảng 2.9: Diện tích đất chưa sử dụng năm 2005, tỉnh Lâm Đông

Bang 2.10: Sử dụng dat trong các khu dân cư năm 2005 tỉnh Lam Đông

Bảng 3.1: Chuyên đổi đất lâm nghiệp sang nông nghiệp - tinh Lâm Đông

Trang 4

Trang 3

Bang 3.2: Sử dụng dat công nghiệp năm 2010 - tinh Lam Đông

Bang 3.3: Nhu cau đất cho hoạt động khoáng sản - tinh Lâm Đồng

Bang 3.4: Nhu câu đất khai thác vật liệu xây dựng, g6m sứ - tỉnh Lâm Đông

Bang 3.5: Nhu câu dat cho xây dựng thủy điện - tính Lâm Đồng

Bảng 3.6: Nhu câu dat cho phát triển mạng lưới điện giai đoạn 2006-2010

Bảng 3.7: Nhu cầu sử đụng dat cho các công trình du lịch tinh Lâm Đông

Bảng 3.8: Nhu cau sứ dụng đất giao thông tinh Lam Dong

Bảng 3.9: Nhu câu sử dụng dat cơ sở văn hóa giai đoạn 2006-2010, tỉnh Lam Đông

Bang 3.10: Các phương án điều chỉnh sử dụng dat, tính Lam Đông

Bang 3.11: Một số chỉ tiêu về hiệu quả các phương án

Bảng 3.12: Điều chính quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 2010 tinh Lâm Đông

Bang 3.13: Điều chỉnh quy hoạch sử dụng dat phi néng nghiệp 2010, tinh Lam

Đồng

Bảng 3.14: Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất chuyên dùng 2010, tinh Lâm Đồng

Bảng 3.15: Diện tích dat chuyển mục đích sử dụng giai đoạn 2006-2010

Bảng 3.16: Diện tích đất phải thu hôi giai đoạn 2006-2010

Bang 3.17: Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích

Bang 3.18: Kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2006-2010, tinh Lâm Đồng

Bang 3.19: Kẻ hoạch chuyên mục dich sử dụng đất hàng nam thời ky 2006-2010

Bảng 3.20: Kế hoạch thu hồi đất hàng năm thời kỷ 2006-2010

Trang 5

Trang 4

Bang 3.21: Kế hoạch khai thác dat chưa sử dung vào sử dụng hàng năm thời kỷ

2006-2010.

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đỏ 1.1: Tỉ lệ diện tích các nhóm đất tinh Lâm Đồng

Biểu đồ 2.1: Tiềm năng mở rộng diện tích đất nông lâm nghiệp, tỉnh Lâm Đông

Biểu đô 2.2: Biến động sử dung đất đai giai đoạn 2000-2005

Biểu đỏ 2.3: Hiện trạng sir dung đất năm 2005, tinh Lam Đồng

Biểu đỏ 2.4: Hiện trạng sử dụng nhóm dat nông nghiệp nam 2005, tinh Lâm Đồng

Biểu đỏ 2.5: Hiện trạng sử dung nhóm dat phi nông nghiệp năm 2005, tỉnh Lâm

Đồng

Biểu đổ 2,6: Diện tích đất chưa sử dụng năm 2005, tinh Lâm Đông

Biểu đô 2,7: Sử dụng đất trong khu dan cu đô thị năm 2005, tỉnh Lam Đồng

Biểu đỗ 2.8: Sử dụng đất trong khu dan cư nông thôn năm 2005, tinh Lâm Đồng

Biểu đồ 3.1: Định hướng sử dung đất đến năm 2020, tinh Lâm Đồng

Trang 6

MỤC LỤC

LỖI CAA ON a siete sees seen eee cane |DANH AUG BANG SOI CÙ s:á 0226 cccc20öbCkct2ccvou 2

DANH MỤC BIEU ĐỒ uc c¿nec-22 21221 2G000222G112G02Ÿg25320ŸG016 4

ND TẾ tac soeoekciisise itiglöš08dsgggiiiicciaskastsissostug 5

PHAN 1: MÔ BIA sáu cc5660 3X 8662aG:Gi110-GG1ã814254008 §

EU 8 SE Kien Hà ae Hee neeexnceoeeioioaeesdskeaaao 8

Be VES AEROS RABE TS OIE co cscs 02 2025 060056622601104%02612222161216k26620615)1G)652642/26/ 0) 9

LÊ - 0/1 DIRIIIIEETI OUI Liss nccnepinencsscooeimnanstespheennsighon 6 9

Ce |: ce 9

ATARI Ta: ca asso ans S2 10

6 Quan điểm và phương pháp nghiên Cie seeeccseeossseessovvesnsneesenensenns 10

6:†:Qmanđim nghÏÊP ĐỐU:s <-22-2,22 —2-.22C2<220222S02025SS S0 10

6⁄2: Phương phép nghiÊn:GỮU ¿c6 022 10260022120 2S62k0eeo 13

TAG NÊN VỆ XÃ ssssciscatotsicicanntecii piece soca iain sited wits 14

T1 NI ar Về css secant tapas tutta kecuuasaaeoeenaeer 14

7.2 Cơ sở lý thuyết của thành tạo đắt s-5csc22x2xeecrrveeee 15

8 Các bước tiền hành, cấu trúc đề tải - 2-5222 E£2E1c2vzecrxve 25

| || 1 ————=ssiesesesssessseseeseeseesee 26

CHUONG I: KHÁI QUÁT VE DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ

HỘI CÓ LIEN QUAN DEN SỬ DUNG DAT Ở TINH LAM ĐÔNG 26

1.1 DIEU KIEN TỰ NHIÊN TÀI NGUYEN VA CANH QUAN MOI

BR be ke 404266 n 61200 eae Meee 27

1ä: ——mmszs=rswseswswxnassasasaararaarn 27

GaP Bo CỔ TH nạn tua ty nh vat D00 141105264664663y955970470/136040970/005707888494000766063354 28

ID I0i T1: nay canxi 0 aiEE0056511/0061216967:10064110025815) 29

Trang 7

PLR |, |, oc ee ere 33

{ 1.6 Tài nguyên khống sâH 5à hen, 34 1.J.3: FBT AOR KH N tuy x0 coi d0200)5GÀ0 se 35 STS: Cảnh quan và mƠI 000g G0 G023 G4102/2i2116220A03/0012432244 36

1108 TGENGWIENENNLONG60GGGG)65GG00(2000605GGG05006AGä 37

1.1.10 Đảnh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và

00M URE HN PO vi 4201022080220) ice aioe 37

1.2 TĨNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TINH LAM DONG (năm 2009 39

2/1: Thì tình phát triển kinh tẾs 2 6602022000226 L000 SG 39 Iš⁄2, Á nỗ Hinh vực: nề hồi cosso222i2416 60 g6cáoc)á4226á665000620ốesi 47

CHUONG 2: HIỆN TRẠNG KHAI THAC VA SỬ DỤNG DAT TINH

2.1 DANH GIA TIEM NANG DAT ĐAI cácocccccccvee 48

2.1.1, Tiém năng đất nơng lâm nghiệp (đánh giá mức độ thích nghỉ đất dai)

PRL Reo ATTIRE OC WOT ROI FAN CONANT eT ROTOR ID A PoC 48

2.1.2 Tiém năng đất cho phát triển cơng nghiệp vả xây dựng 52

2.2 BIEN DONG SỬ DUNG DAT DAI VA HIỆN TRANG SỬ DUNG

ĐẤT DAENAM 2008 oss ts ce oe s2

2.2.1 Biến động sử dụng đất đai giai đoạn 2000-2005 $3

2.2.2 HIEN TRANG SỬ DUNG DAT NAM 2005 s4DEG A ab ian BÃI tổ Ng HGÌeiiiiieiuideiiaassei $42.2.2.2 Nhĩm đất phi nơng nghiệp 22-2222 S:v2222zzccrree 56

„li: T2 lĩc Nt CURR ceanacie DADNDDANAADNDNHANS S 58 2.2.2.4 Sử dung đất trong khu dân cư đơ thị và nơng thơn $9

CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH SU DUNG DAT NAM 2010 VA ĐỊNH

HƯỚNG SỬ DUNG DEN NAM 2020 -22-.2-57secrs.eei 603.1 Quy hoạch sử dụng đất các ngành vào năm 2010 60

CS EM co TƠ I0 NA = =.- 60

BE li cĩc il 633.1.3 Phát triên dich vụ - du lịch và nhu cầu sử dụng EE EON 68

3.1.4 Nhu cầu sử dụng đất cho phát triển thương mại -.- 69

Trang 8

Trang 7

3.1.5 Xây dựng cơ sở vật chat kỳ thuật và kết cấu hạ tẳng 69

3.2 Phân vùng sử dụng dat theo lãnh thô 2-22 s27EZc222zzczszZ 7I 32:1: Plager và về diều teh ccs oss eee eis 71 3.2.2 Đặc điểm và định hướng sử dyng c.ccccccsesccseeccssesessesesssseesseessnnseens 72 3.3 DIEU CHINH QUY HOẠCH SỬ DUNG DAT NAM 2010 75

3.3.1 Các phương án điều chinh quy hoạch sử dụng đất 75

3.3.2 Bồ tri sử dung dat nam 2010 theo phương án diéu chính (phương án | Sit SLRS ee a ts Sane cae ace 77 9.32.0; Nhm đấu nồng nghiÊn:::.ìc‹ <<:: 2-26 26202000322 2202022668) 77 3.3.2.2 Nhóm đất phi nông nghiệp 222522222 2v2vzcirrrt 79 L$CÍ h Bế: lý — Tuy: TP DI NT HH Ư G SP VU IG, 80 3.4 Diện tích đất chuyển mục đích sử dung (2006-2010 80

3.5, Diện tích dat phải thu hỏi giai đoạn 2006-2010 -: 81

3.6 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng giai đoạn 2006-2010 82

3.7 KE HOẠCH SỬ DỤNG DAT 5 NAM (2006-2010 83 3.7.1 Phân bổ các loại đất trong kỳ kế hoạch -¿ 255 ce, 83

3.7.2 Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất hàng năm thời kỳ 2006-2010

B8 nEnontoeniototognninuoiinbtosirooftnsootoorienniioisntlisurbsnfledsrnenufnidlfpifinionh 83

3.7.3 Kế hoạch thu hồi dat hàng năm thời kỷ 2006-2010 R3

3.7.4 Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dung hang năm thời ky

2006-| | 3S MHMebisdspbglissieeyibieenieseasvybvsgitdbtssepndeenbdtnsbhbibiVBptolEioxiiBilood 84

3.8 Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 2+ 222zzZzr 85

PHAN 3: KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ, - 56555552, 87 {KT ELOY Reena eco nr Ren (Giàn NS ASGG0x033888GGA0A822840242ual 87

2N DMNGHT, ii 6461 Ree TS RO cM ere NC Nee ENTE 88

TẠI LIÊU THAD KHỔ cu 022660 266G0:0202221000L2200 10002022166) 89 ELAR PU Te wiesienscc peepee cece ieee re eee se ties: 90

Trang 9

Trang 8

PHAN 1: MO BAU

1 Lý do chọn để tài

Dat dai là một trong những tai sản quý giá nhất của quốc gia là thành phần quan

trọng hang dau của môi trường sông 1a tài nguyên không thé tai tao, nên tảng khônggian để phân bố dân cư và các hoạt động kinh tế xã hội khác Trong sản xuắt nông

lâm nghiệp dat đai không chỉ là đôi tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không

thé thay thế được Việc sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp không chi còn đơn

thuần là ngành kinh tế sinh hoc, tạo ra lương thực, thực phẩm mà ngày nay được coi

là nên kinh tế sinh thái gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Trải qua

nhiều thế kỷ đất đai phải chịu nhiều sức ép tác động đến như chiến tranh tàn phá

huỷ hoại, sự phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sự bùng

nẻ dân số và xu hướng đô thị hoá dẫn đến mâu thuẫn ngày cảng gay gắt giữa con

người và tài nguyên đất, việc khai thác và sử dung đất nhằm đáp ứng nhu cau lương

thực, sinh hoạt bên cạnh sự yếu kém vẻ quản lý, nhận thức về việc sử dụng dat dẫn

đến hàng triệu ha đất bị sa mạc và hoang mạc hoá, dat nông nghiệp bị thoái hoá mắt

khả năng canh tác, ảnh hưởng đời sống con người và làm mắt cần bằng sinh thái.

Những bài học đó đã góp phan giúp cho con người nhận thức được giá trị sử dụng

đất làm sao có hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường Do vậy, việc nghiên cứu

sử dụng đất được nhiều tô chức nhà khoa học quan tâm trên phạm vi toàn câu, coi

đó là yêu cầu cấp thiết cho từng quốc gia và timg địa phương cụ thé.

Lâm Đông là tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, đất tự nhiên còn nhiều, dân số chưa đông địa hình, thời tiết, khí hậu, tài nguyên đa dạng, phức tạp Sự phát triển kinh tế nói chung, phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng đòi hỏi phải nghiên cứu đất

day đủ và chính xác ve chất lượng dat theo quan điểm hiện đại trên thé giới nhằm

quy hoạch, sử dung hợp lý đã trở thành yêu cẩu cấp bách

Trang 10

Trang 9

Nhin chung hiện trang sử đụng đất trên địa bản tinh chưa khai thắc hét tiém năng

von có của đất Van dé đặt ra 14 can phải sử dụng đất hợp lý, khai thác một cách có

hiệu quả nguồn tài nguyên dat dai đồng thời duy tri và bao vệ dat đai bên vững cho

sản xuất, đảm bảo phát triển kinh tế lâu dải.

Xuất phát từ yêu cầu trên, em có ý tưởng tìm hiểu dé tải “Hiện trạng khai thác va sử dụng đất tinh Lâm Đông” dé làm đẻ tải cho khóa luận tốt nghiệp của mình Thông

qua đánh giá thực trang sử dung dat dé phát hiện những khó khăn, tồn tại, những

thuận lợi của các loại hình sử dụng dat, dé từ đó dé xuất những giải pháp sử dụng

dat thích hợp phát huy những tiém năng đất đai hiện có, đáp ứng mục tiêu kinh tế

của tỉnh.

2 Mục đích nghiên cứu

Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu hiện trạng khai thác và sử dụng đất

của tinh Lâm Đông Xác định tinh hình sử dụng dat trong các ngành kinh tế và hiệu quá đạt được của chúng, đồng thời tạo cơ sở cho việc quy hoạch định hướng sử

dụng đất, giải quyết tết nhu cẩu sử dụng đất trong tương lai của tỉnh.

Riêng tôi khi thực hiện dé tai này là nhằm góp một phan nhỏ vào công cuộc chung

của tinh: phát triển kinh tế toản diện, tạo một sự hiểu biết nhất định cho bản thân va

bổ sung kiến thức cho công tác giảng day sau này

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tai nghiên cứu “Hién trạng khai thác va sử dụng đất tỉnh Lâm Đồng” nhằm thực

hiện nhiệm vụ:

- Đánh giá tổng quan tải nguyên dat của tỉnh Lam Đông

- Tìm hiểu hiện trạng khai thác va sử dụng đất tinh Lâm Đông

- Định hướng khai thác và sử dụng đất trong tương lai

4 Giới hạn đẻ tải

Trang 11

Trang 10

Dé tải chỉ tập trung nghiên cứu hiện trang khai thác va sử dụng dat tinh Lam Đồngtrên cơ sở đánh giá tiêm năng đất nhằm đẻ ra:

- Phương hướng và mục tiêu sử dụng đất của tỉnh

- Dự báo nhu cau sử dụng đất trong tương lai

- Định hướng khai thác va sử dung dat đến năm 2020

Địa bản nghiên cứu: phạm vi tỉnh Lâm Đông.

Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2005 đến nay

5 Lich sử nghiền cứu

Công tác nghiên cứu đất của tính Lâm Đông chỉ có Sở Địa Chính, Sở Quy Hoạch và

Đầu Tư tỉnh Lam Đồng thực hiện nhằm tong kết tinh hình sử dụng đất của tinh qua

các năm, từ đó đưa ra kế hoạch cho tương lai

Vi vậy, xét ở khía cạnh luận văn, tôi chỉ giới thiệu tổng quan vẻ hiện trạng khai thác

và hướng quy hoạch sử dụng đất của tỉnh Lâm Đồng trên cơ sở thu thập những tổngkết đó ở các ban ngành của tỉnh

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

6.1 Quan điểm nghiên cứu

6.1.1 Quan điểm hệ thống

Trong không gian, trên bề mặt Trái Dat các lãnh thé tự nhiên được phân thành các

mang, các bộ phan, mỗi bộ phận của nó lả các á hệ của các hệ thông lớn hơn Đồng

thời chính né cũng là một hệ thông và dưới nó cũng có thé phan chia thành các bộ

phan khác nhỏ hon.

Trong một hệ sẽ có day di các thành phan tự nhiên, các nhân tô hóa học, các hiện

tượng, qua trình địa lý Các thành phan tự nhiên trong hệ không ngừng xâm nhập

Trang 12

Trang 11

quy định lẫn nhau cùng phỏi hợp hoạt động như một cơ thé thống nhất hoàn chỉnh.

Vi thé khi ta tác động đến một thành phan thì các thành phan khác sé thay đổi theo

và ngược lại Do đó, khi nghiên cứu các thành phan tự nhiên phải đặt chúng trong

mỏi quan hệ rang buộc, phụ thuộc lẫn nhau từ đó có biện pháp thích hợp đẻ tránh

làm mắt cân bằng sinh thái Day chính là cơ sở, là nén tang để xây dựng mô hình

sinh thái và phát triển bén vững

6.1.2 Quan điểm lãnh thé

Dat là một hợp phan của địa hệ tự nhiên nén khi nghiên cứu đắt chúng ta phải dựa

trên quan điểm lãnh thỏ nghiên cứu dat trong phạm vi lãnh thỏ như thé nào vả trên

cơ sở đó chủng ta có thé so sánh với các vùng lân cận cũng như sự phân bỏ các loại

đất trong vùng khi chúng ta nghiên cứu Sự phân hóa lãnh thé biểu hiện không chi

trong sự phân bé các loại đất khác nhau mà còn ảnh hưởng đến việc sử dụng dat sao

cho pha hợp với sự phân hóa vẻ điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế từ đó chúng ta

có thé đưa ra những cơ cấu sử dụng đất một cách hợp lý nhất.

6.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Do đặc điểm của vùng nghiên cứu phụ thuộc vao thời gian, quá trình biến đôi

chuyển hóa nên quan điểm lịch sử được vận dụng vào dé tài nhằm tìm hiểu sự hình thành và phát triển các yếu tế tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hướng đến môi trường

đất từ đó có biện pháp khai thác cho phủ hợp với sự phát triển của tự nhiên.

6.1.4 Quan điểm sinh thái va phát triển bên vững

Khái niệm “Phat triển bên vững” được Uy ban Môi Trường va Phát Triển thé giới

nêu ra năm 1987 như sau: '*'Những thẻ hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của minh sao cho không hại đến khả năng của các thé hệ tương lai đáp ứng nhu cdu của họ”.

Phát triển bèn vững không thẻ đạt được nếu không hiểu cái nguyên nhân dẫn đến

môi trường suy thoái Hau hết các van dé mỗi trường đều phát sinh tử chính những cầu trúc của hệ thông chỉnh trị, kính tế - xã hội ở mỗi quốc gia Sự nghèo nàn lạc

Trang 13

Trang 12

hậu của quản chúng là gốc rể làm suy thoái môi trường Cơ sở của sự phát triển lâu bên cân dựa trên quan điểm hệ thông từ đó giảm đến mức thấp nhất sự cạn kiệt tài

nguyên môi trường, bảo tôn tinh đa dang sinh học, duy trì các hệ sinh thái thiết yêu

đảm báo cuộc sông cộng đồng

Trong van dé sử dụng dat nông nghiệp trên quan điểm sinh thai bền vững chủ yếu

được xây dựng trên cơ sé những hệ thông định canh lâu bẻn, bằng cách sử dụng dat,

rừng nước, khí hậu phủ hợp đẻ phát triển cây trồng vật nuôi hàng năm và lâu năm

phục vụ nhu câu con người một cách ổn định, liên tục, lâu dai Nông nghiệp bên

vững đặc biệt coi trọng mối quan hệ tương quan giữa động vật và thực vật với mỗitrường xung quanh của chúng nhằm đạt hiệu quả cao làm phong phú và bên vững

hơn cuộc sống ma không gây suy thoái môi trường thiên nhiên và xã hội loài người

Chỉ tiêu dé đánh giá có thé phân ra 2 nhóm chỉ tiêu còn gọi là mức độ phát triển bên

vững.

Nhóm chỉ tiêu để đánh giá phát triển bền vững, hay còn gọi là nhóm chỉ tiêu phát

triển con người (HDI).

+ Thu nhập quốc dân tính theo đầu người, biểu thị chỉ số GDP

+ Tuôi thọ bình quân đối với nam và nữ giới

+ Học van biểu thị bang tỉ lệ mù chữ, tỉ lệ người có trình độ trung học, đại học va

trên đại học hoặc bình quân số năm đi học của một người

+ Tự do trong các hoạt động kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội.

+ Chất lượng môi trường mức độ 6 nhiễm nặng vừa va không 6 nhiễm

Nhóm chỉ tiêu về tính bền vững sinh thái:

+ Mức độ bảo tôn hệ sinh thái hỗ trợ cuộc sống va đa dạng sinh học

Trang 14

Trang 13

+ Kha năng bảo đảm sử dụng tải nguyên tái tạo là bên vững vả giảm tôi thiểu việc

lam suy thoải tải nguyên không tái tạo.

6.2 Phương pháp nghiên cứu

6.2.1 Phương pháp thu thập sé liệu vả tai liệu

Thu thập các số liệu vả tải liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội bằng

việc thu thập số liệu tại cơ quan ban ngảnh

Đối chiếu số liệu, bản để với thực té

Phân tích, tổng hợp sé liệu: Trên cơ sở các tải liệu, số liệu, ban đỏ, tiền hành chọn

lọc và đánh giá để chọn số liệu đáng tin cậy nhất,

6.2.2 Phương pháp phân tích thống kê

Thông tin thu thập được từ các tư liệu thống kẻ, bảo chí và thông tin đại

chúng được sắp xếp phân loại phân tích, so sánh để đưa ra một kết quả thích hợp

và chính xác Sử dụng phương pháp nảy ít tốn kém nhưng gặp khó khăn là các số

liệu thông kẻ thiếu chính xác (niên giám thống kẻ không đồng đều vẻ số liệu, trong

trường hợp đó chọn sé liệu thống kê đã công bố năm xuất bản mới nhất).

6.2.3 Phương pháp bản đồ, biểu đồ

Đối với Địa Lý việc nghiên cứu không thé nao tách rời khỏi bản đỗ nhất la các bản

đồ hiện trang, tử đó giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về đối tượng nghiên cửu,

có thể miều tả, so sánh các điển biến, thay đổi hiện trạng sản xuất tử đó đưa ra các

kết luận can thiết cũng như dé ra một số phương pháp phát triển hợp lý Các biểu đồ

giúp ta có cái nhìn cụ thé hơn vẻ các số liệu có liên quan đến đối tượng

6.2.4 Phương pháp dự bảo

Từ các bảng số liệu thông kê vẻ tình hình sử dụng đất và hướng quy hoạch sử dụng

đất của tinh Lâm Đông, ta dùng phương pháp dự báo để xem xét nhu cầu sử dụng

Trang 15

Trang 14

dat và khả năng đáp img như cdu đó của tỉnh trong tương lai Có như vậy mới có thé

dé xuất những hướng sử dụng dat phù hợp nham mang lại hiệu quả cao nhất trong

vấn dé khai thắc, sử dung, bảo tổn va cải tạo đất tỉnh Lam Đông Dam bảo tốt vấn

đề khai thác sử dụng theo hướng phát triển bền vững đề phục vụ tốt cho quá trình

phát triển kinh tế - xã hội của tinh Lâm Đồng trong tương lai

7 Lý luận vẻ đất

7.1 Khái niệm về đất

Với nghĩa rộng lớn trong hệ sinh thải dat còn được gọi là địa quyền Môi trường đất

còn gọi là thé nhường hay thé nhường quyền Nó là phần trung gian giữa thạch

quyền khí quyên, thủy quyển và sinh quyền Từ trước đến nay có rất nhiều định

nghĩa, khái niệm vẻ đất như Roman - nhà thô nhưỡng học người Đức cho rằng:

“Dat không phải là một thé đặc biệt có lịch sử riêng mà do cau tạo của địa chất từ

những lớp trên của đá dudi tác dung của khí hậu" Hoặc nhà bác học lỗi lạc người

Nga V.V Dokutsaev (1846-1903): “ Dat là vật thé tự nhiên độc lập có lich sử của nó,

được hình thành do tác động tổng hợp của đá mẹ, khí hậu, các cơ thể động thực vật,

địa hình và thời gian ”

Sau nay, nhiều nhà thé nhudng đã đưa ra các định nghĩa bổ sung nhưng đáng chú ý

nhất là định nghĩa của Viliamx (1932): “Dat là lớp tơi xốp của vỏ lục địa có khả

năng sinh ra năng suất cây trông Đặc tính cơ bản của đất là độ phì nhiêu” Vậy đặc

điểm tổng quát của đắt là:

Dat là vật thé độc lập: Mặc đủ do nhiều nhân tổ cấu thành nhưng với những điều

kiện nhất định đất có những tính chất hình thành và quá trình phát sinh, phát triển

riêng Dat bao gồm vật chất lỏng, rắn, khí Trang thái rắn không những chỉ phối

những thành phan khoáng vật mà còn có cả thành phan vật chất hữu cơ Dat có chứa

những khe hở chứa nước và khí, chúng có đặc tính như một dung dịch vi nước trong

đất có chứa vật chất hữu cơ và khoáng vật hòa tan

Trang 16

Trang 15

Dat có đặc trưng cơ bản là độ phì nhiêu, đó lả sự khác nhau cơ bản giữa đắt va đá

mẹ thực vật, động vật ” Độ phi và khả năng cung cấp nước và thức an cho thực

vật trong suốt quá trình sinh trưởng”

Dat phản ánh môi trường địa lý, trong phạm vi sinh quyền, đất biểu hiện một cách

đầy đủ nhất mỗi quan hệ tương hỗ giữa các thành phan tự nhiên, các quy luật phát

triển chung của các quyền, đặc điểm địa lý của chúng Vì thé nhà thé nhưỡng học

va địa lý học thiên tải Dokutsaev đã phát biểu “ thé nhường là tắm gương phan

chiếu cảnh quan”

7.2 Cơ sở lý thuyết của thành tạo đất

7.2.1 Các đá tạo thành đất

Da mẹ là một trong năm nhân tổ hình thành đất, nó quyết định thành phan khoáng

vật trong đất, ảnh hưởng rd rệt tới thành phần hóa học, tính chat vật ly, thành phần

cơ giới của đất Nếu không có đá mẹ thi không thé cỏ dat được Nhung đất không

hình thành trực tiếp từ đá mẹ mà trên những sản phẩm phong hóa của đá mẹ

Lớp vỏ phong hóa được hinh thành từ 3 nhóm đá: đá biến chất, đá magma va da

trim tích Tùy thuộc vao vị trí, yếu té tự nhiên tác động sẽ cho ra các sản phẩm đắt khác nhau Ở những miễn địa hình không bằng phẳng sản phẩm phong hóa sẽ bị

cuốn trôi theo sườn đốc và tích tụ lại ở những chỗ trũng thắp tạo thành lớp vỏ phong

hóa tram tích Hoặc ở những miễn địa hình chịu tác động xâm thực, thôi mòn (gió)

cho ta tram tích mịn, khô

Trong sự hình thành đất vai trò của đá mẹ được xác định ở chế có đá mẹ mới có đất.I.X.Suken nhân mạnh “Đặc tinh của lớp vỏ phong hóa thành phan cơ giới và hóa

học của nó phụ thuộc vao đá mẹ, vào môi trường thiên nhiên (trước hết vào khí hậu)tất cả những cái đó đều phản ánh đặc tính của đất trên đá của quả dat và đặc điểm

của lớp vỏ thực vật" Ở Việt Nam, dat phát triển chủ yếu trên các đá mẹ:

Trang 17

Trang 16

Đá magma trung tinh và bazo như: gabro, bazan, đất hình thành từ các loại đá này

là loại đất tốt nhất, tang dat day, thường có mau nâu đỏ

Đá magma axit như granit-nai, thạch anh trong thành phần khoáng khó phong hóa

hon đá magma trung tính và bazo nên tầng đất mỏng thô, đôi khí còn thấy đá mẹ lộ

trên mặt đất.

Đá biến chất như gonai, phién thạch mica, silic có tinh chat phân lớp bat đồng, dé

phong hóa, tang đất day và tương đối tốt, mau sắc chú đạo của đất là màu đỏ vang.

Đá sét cho mau vàng đó tang đất day hơn đá magma chua.

Đá cát như quazit, sa thạch, dam kết cuội, phong hóa cho đất vàng nhạt, tang dat

mỏng.

Phù sa cô cho dat mau nâu vàng nhiều đá ong

Trầm tích phù sa là mẫu thé hiện của dat đồng bằng đất dày mỏng phụ thuộc vào

nên cứng, tết xấu phụ thuộc vào bản chất phù sa các sông

7.2.2 Thanh phân khoáng chat

a Khoáng nguyễn sinh

Khoáng nguyên sinh nói chung chưa chịu ảnh hưởng của quá trình phong hóa hóa

học Chúng lả quá trình tac động lý - hóa ở mức độ khác nhau Trong số các

khoáng nguyên sinh hay gap có:

Fenspat (K,Na)SiO;: Cũng là một khoáng vat khá phỏ biến trong thạch anh Sau

khi bị phong hóa chúng trở thành khoáng sét thứ sinh.

Mica: Trong lớp vỏ phong hóa có 2 loại mica den va mica trắng Thành phân khá

phổ biến trong đá magma va đá biến chất

Các khoáng thuộc nhóm Olivin: La những khoáng Silicat nguyên sinh có mặt trong

nhiều loại đá magma bazo và siêu bazo

Trang 18

Trang 17

Khoáng vật sắt: Fe;O;, Fe;O¿ FeS¿ là những khoảng vật có tinh chất dn định vẻ

mặt cơ giới nên dé bị 6 xi hoá Trong thô nhưỡng loại nảy chiếm tỉ lệ lớn làm cho

đất có màu vàng đỏ Đây là nguồn cung cắp sắt chính cho thực vật

b Khoáng thứ sinh

Khoảng thử sinh là những san phẩm mới được hình thành từ những sản phẩm

phong hóa của các khoáng vật nguyên sinh, Các khoáng thứ sinh hay gặp nhất trongđất là:

Alumino Silicat: Khoáng vật sét Silicat là lớp khoáng phỏ biển nhất trong vỏ trái dat

vì thé ma khoáng sét điển hình cho lớp vỏ phong hóa

Khoáng Hydroxit sắt: Gồm có hydrohetit, Fe;O; là khoáng phổ biến nhất trong đất

hoang hóa của khi hậu 4m nóng

Khoáng Hydroxit nhôm: Al(OH); và biomit, đặc trưng cho phong hóa nhiệt đới âm.Canxit (CaCO;): La những đặc trưng cho phong hóa hóa học ở điều kiện khô khan

7.2.3 Thành phần hóa học của đất

Nham thạch qua phong hóa tạo thành các mảnh vụn to, nhỏ khác nhau; kích thước

đó ở một mức độ nhất định biểu hiện những đặc tính riêng biệt ở thành phần hóa

học vả khoáng học của chúng Các nguyên tổ hóa học thường thấy là: O Si, AI, H

C, Fe, N, §

Các hạt cơ bản cỏ đường kính lớn hơn Imm thi chủ yếu là nham thạch ven biển,

thạch anh Các hạt có đường kính 0.002 mm - Imm chủ yếu là các khoảng vật

nguyên sinh (trên 70% là thạch anh Fenspat va gan 30% là mica) Các hạt có đường

kính nhỏ hơn 0.002 mm là khoáng vật thứ sinh.

Nói chung các hạt có đường kính cảng lớn thi tỉ lệ SiO) cảng cao, các hạt có đường

kính cảng nhỏ chứa cảng nhiều các oxit AlạO; Fe;O, CaO MgO, K,0

Trang 19

giả này do sự cắt xẻ lớp dat ra thành từng ting phát sinh, những tang nảy tạo thành

phẫu diện dat Các tang phát sinh được phan hóa dan dan trong quá trình hình thành

đất nhưng cả ngay trên mặt đất đã cham din giai đoạn hình thanh của minh, các

ting thường vẫn không có ranh giới rd rệt ma chuyền dan từ tang nay sang ting

khác Chúng có thé khác nhau ở lớp tram lắng Việc phân chia các lớp trong tang

đất là quá trình phân hủy khoáng vật, vật chất hữu cơ Các ting phát sinh được hình

thành đo 2 tác dụng rửa trôi và tích tụ vật chất, song không phải tất cả đều có một

cấu trúc phẫu diện giếng nhau vi điều kiện hình thành đất & mỗi nơi mỗi khác nhau

Tuy vậy ta thấy cầu trúc phẫu điện đặc trưng nhất hình thành tại chỗ gọi là cầu trúc

điển hình

b Cấu trúc phẫu diện điển hình:

Đá mẹ là cơ sở hình thành bat kỳ loại đất nào, vì thế đối với sự hình thành cấu trúc

phẫu điện đất bao giờ tầng mẫu chất cũng được hình thành đầu tiên đo quá trình

phong hóa lý, hóa học Sau một thời gian dưới lớp phủ sinh vật mà tang tích tụ các

vật chất hữu cơ va vô cơ được hình thành tại chỗ (tự thành), đưới tác động của nước,

khí quyền, sự thắm nước từ trên xuống dưới vào mùa mưa và sự đi lên vào mùa khô

đã gây nên sự đi chuyển có tỉnh chất quy luật của các thành phần hóa học trong đất.

Sự hình thành phẫu điện tại chỗ được mô tả như sau:

- Tang tích tụ min: thường ki hiệu là Al Sự hoạt động của vi sinh vật làm cho

những sản phẩm rơi rụng bị biến đổi theo 2 chiều hướng: khoáng hóa và min hóa.

Do vậy tang này có sự tích lũy min va các thành phản tro làm cho mau sắc tầng nay

Trang 20

Trang 19

thẳm hơn các tang dưới Mức thẳm nhạt, bẻ day min phụ thuộc vào tỉ lệ thành phần

hợp chất hữu cơ Tang nay chủ yêu là tích lũy man, song ngay ở bê mặt dat thường

có các tản tích thực vật đang bị phân hủy dé dang hoặc chưa bị phân hủy tạo nén

tang thảm mục, kí hiệu AO

- Tang chuyền tiếp: Chiém vị trí quan trọng giữa tang tích tụ min va tang mẫu chat

ở dưới nó Tang này gôm 2 phan:

+ Phan trên của tang chuyển tiếp do tác dụng rửa trôi nên các vật chất di động như

sét, min và các loại muối khoáng dé hòa tan bị mang xuống đưới, do đó chỉ còn lại

những chất khó hòa tan, các vật chất kích thước lớn Vi thé tang nảy thường có màu

nhạt và được gọi là tang rửa trôi, ki hiệu A2.

Trong một số loại đất A2 được biểu hiện rat rd, như dat potzon ở miền ôn đới lạnh,đất bạc ở vùng đồi núi

+ Phần dưới là ting tích tụ bao gồm các vật được rửa trôi từ trên xuống tích tụ lại,

ví dy như tích tụ sét, nhôm Tang này thường có độ chat lớn, thành phan cơ giới

nặng, mau thẫm hon, ki hiệu: B

- Tầng mẫu chất (C): Khác với ting đá mẹ, hình thành ở cắp độ nhỏ hơn, mềm hon,

dé thấm nước vả khí.

- Tang đá mẹ hình thanh dat, kí hiệu D: giới hạn giữa tang phát sinh nhiều khi

không phải là đường thang mà là đường lượn sóng hoặc gây khúc Độ day giữa các tang rat khác nhau Tổng số độ day giữa các tang lớp hợp lại thành độ day tầng đất.

c Cầu tượng đất

Trong thé nhưỡng, các hat đất thường gan kết lại với nhau thành những khối gỏm

các hạt kích thước khác nhau, thành những kết hạt Đất có kết hạt được gọi là câu

tượng Dựa vao hình thái và kích thước người ta chia ra các kết cầu sau:

THU VIÊN |

Trưông tlarrwe Sue nam

TP HO-CHI-Mitrt _}

Trang 21

khí hậu còn quyết định một quy luật chủ yếu của địa lý thô nhưỡng: tính đới theo

chiêu ngang

Khi hậu ảnh hưởng đến sự hình thành đất một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông

qua các nhân tổ tạo thành đất khác chế độ 4m vả nhiệt ảnh hưởng đến quá trình

phong hóa và di chuyên vật chất trong các lớp đất Anh hưởng của khí hậu còn quan trọng hơn nữa thông qua yếu tô sinh vật.

- Chế độ nhiệt: đóng vai trò đáng kẻ đổi với cường độ của các quá trình cơ học địahóa học và sinh học diễn ra trong dat

Như ta đã biết, các khoáng vật đều có hệ số co giãn khác nhau, vi vậy khi đốt nóng,

làm lạnh có chu kỳ các đá va khoáng vật bị nứt nẻ Đó là điều kiện thuận lợi cho

quá trình phong hóa cơ học xảy ra nhờ áp lực của mao quản cũng như nước đóng

băng ở các khe ho.

Chế độ nhiệt không đồng nhất ở các khu vực khác nhau cũng làm phản ứng hóa học

xảy ra trong thổ nhưỡng ở những nơi đó có sự khác nhau đáng kẻ về tốc độ Người

ta đã xác định rằng nhiệt độ tăng lên 10 °C thì vận tốc phản ứng hóa học tăng lên

2-3 lan Đối với sinh vật, chế độ nhiệt có khả năng xúc tiến, kìm hãm hoặc đình chi

các quá trình sinh học xảy ra trong đất

- Chế độ âm: Sự tồn tại của nước 1a một trong những điều kiện chủ yếu của quá

trình sinh, lý, hóa xảy ra trong thé nhường Nguồn nước cơ bản cung cấp cho đất là

nước mưa Nhờ có nước mưa mới có dòng chảy trên mặt đất vả các mạch nước

ngâm Tat cả các dạng này đều có ý nghĩa đến sự hình thành dat.

Nước thắm xuống các tang sâu có tác dụng đổi với nhiều quá trình xảy ra trong đắt

như: gây ra áp suất mao dan phá hủy đá đảm bao hoạt động sống của sinh

vật Mưa déu quanh năm hay theo mia, sương, băng, tuyết đẻu là nhân tố gây

nên tính phức tạp trong quá trình hình thành đất thông qua độ am

Trang 22

Trang 22

- Chế độ giỏ: gió có tác dụng tích cực trong sự phân bỏ mưa trên lục dia, tac động

tới sự hình thanh cơ giới và hữu cơ của đất trong qua chế độ thôi mon va tram tích

Vai trò của khí hậu đối với sự hình thành dat ở Việt Nam biểu hiện khá rõ rệt Càng

lên cao, tỉ lệ sét vật lý càng giảm, tang đất cảng mong nhưng tầng mùn đảy, chất

lượng sét và min thay đổi theo độ cao tức là thay đổi theo sự biến đổi khi hậu Sự

can thiệp của khi hậu mạnh mẽ tới mức chính nó quyết định tới sự hình thành một

số loại đất ở nước ta

b Nhắn tế sinh vật

Nhân tổ sinh vật đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành dat, vật chất min, sự

phan hủy và di chuyển của nó trong dat, các dau hiệu hình thái độ phi lả tat cả đặctrưng biểu thị mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tế sinh vật

Thực vật thượng đẳng trong sự hình thành đất: Trong việc tạo nên vật chất hữu cơ

cho đất thì thực vật lá xanh đóng vai trò chủ đạo và điệp lục tế đã tổng hợp nên chat

hữu cơ:

(ánh sáng điệp lục tố)

6CO; + 6H;O + 674 Kealo > CoH 20, + 6O;

Sau khí thực vật chết sẽ cung cấp chất hữu cơ được gọi là tầng thảm mục Sự trả lại

chất hữu cơ phụ thuộc vao quan xã thực vật (kiểu rừng) Ngoải ra thưc vật con gây

ra sự đi chuyển các nguyên tổ hóa học trong quá trình hoạt động sống của chúng

Trong hoạt động sống thực vật lay CO), O; từ không khí, còn phần lớn tro và nước

lay từ dat dé tạo thành vật chat hữu cơ của chúng; sau khi chúng chết di, vật chat

hữu co đó lại gia nhập vào đất, đưới tác dụng của vi sinh vật chúng bị biến đổi một

cách sâu sắc Những nguyên tỏ tro trong đất được thực vật sử dung một phan một

phần được đất hap thụ hoặc nước cudn đi, RO ràng các nguyên tổ tro di động trong

một chu kỷ khép kin hệ thong đất - thực vật (tiểu tuân hoàn sinh vat) Mỗi loại sinhvật sẽ có yêu cầu chất tro khác nhau tạo nên tính chất đất khác nhau.

Trang 23

Trang 23

Y nghĩa của thực vật thượng đẳng trong sự hình thành dat không phái chỉ hạn chế

trong việc tạo ra vật chất hữu cơ, phân bỏ lại các nguyên tô hóa học có trong đắt,

ma còn thé hiện tác dụng điều hòa đòng chảy rắn, hạn chế sự xâm nhập của gió va

nước phân bỏ lại lượng nước khí quyền rừng nhiệt đới, nơi có độ đốc 4 ° Muốn có

một lớp đất day 10 em trên mặt đất (trong đó phải có rừng) can tích lũy 1000 năm,

nhưng néu không có thực vật che phủ chỉ 3 năm lả mưa đã rửa trôi đi hết lớp min

đỏ.

Vi sinh vật đối vơi sự hình thành đất: Có nhiều loại vi sinh vật tham gia vào quá

trình phân giải các chất khoáng ta sẽ xét một số nhóm vi sinh vật chủ yếu trong đất:

Vi khuân: La những cơ thé đơn bào có kích thước vai micron Theo hình thái người

ta phân biệt ra các loại: câu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn Căn cứ vào đặc tinh

hap thụ Cacbon của vi khuẩn ma người ta chia ra vi khuẩn tự đường va vi khuẩn dj

dưỡng.

Vi khuẩn tự dưỡng: Có khả năng đông hóa Cacbon từ không khi Chúng sử dụng

năng lượng sinh ra từ phản ứng hóa học để khử CO; thành C nuôi cơ thé, thường

các phản ứng nảy là sy 6 xi hóa một số hợp chất khoáng, quá trình nay được gọi làquá trình tổng hợp hóa học Một sé vi khuẩn có khả nang hắp thy nitơ phân tử của

không khí, những vi khuẩn này có ý nghĩa to lớn vì hoạt động của nó làm cho nito

trong không khí trở nên hữu dụng đối với các sinh vật sống khác

Vi khuẩn dj dường: Các vi khuẩn này hấp thụ Cacbon cần thiết từ những hợp chất

hữu cơ có sin, phân giải các hợp chất phức tạp thành chất đơn giản Nhờ vậy mà có

thé phân hủy một khối lượng không lỗ vật chất hữu cơ chết hang năm xâm nhập vàođất, giải phóng các nguyên tổ hóa học có liên quan chặt chẽ trong thành phần các

xác hữu cơ.

Nắm: Hoạt động của nam chủ yếu là phân húy các tế bảo lionin và protit, dam bảo

nhiệm vụ đồng hóa các cơ quan thắm hút của hệ rể, đảm bảo nước, chất dinh dưỡng

cho cây.

Trang 24

Trang 24

Tảo: là thành phan sinh vật của dat, sẻ lượng tới hang trăm ngàn mẫu trong một

gram dat Có nhiều loại tảo như: tảo xanh lục tảo xanh lam : Tao phát triển trên

bẻ mat dat thường ưa nơi dm và sinh trướng được trên các loại đất khác nhau

Đối với sự hình thành đất không thé bỏ qua ý nghĩa của động vật mặc đủ khối lượng không đáng kẻ so với thực vật Động vật sống trong đất gồm: giun, đế kiến.

mồi chúng chui ric, đảo hang hdc trong đất.

Giun đất: là động vật phô biến nhất trong đất, chúng dao hang ăn lá rụng, mỗi năm

giun đất đùn lên mặt đất chừng 15-20 tắn/ha Nhờ hoạt động của chúng mà thám

mục được phân giải và xáo trộn déu trong dat Dé, kiến, môi cũng thường đào héc

và din lên mặt dat, từ 8-10 năm thì toan bộ lớp mặt bị dao xới lên một lấn

c Nhân tế địa hình

Địa hình có ý nghĩa độc đáo trong sự hình thành đất Sau đây chúng ta sẽ xét những

ảnh hưởng chủ yếu của địa hình tới sự hình thành dat.

Vai trò của địa hình trong sự phân bế lại năng lượng Mặt Trời:

Sự phân bố lại nang lượng Mặt Trời trên bé mặt Trái Dat phụ thuộc vào mức độ

chia cắt của địa hình Ở vùng ôn đới Bắc Bán Cầu, vị trí Mặt Trời thường lệch vẻ

phía Nam do đó sườn Nam thường nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời hơn phía

Bắc Diéu này gây nên sự khác nhau vẻ nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất, độ am

không khí và lượng nước trong dat Ở tang đối lưu, nhiệt độ không khí giảm khí lên

cao nên sự hoạt động phân hủy min khác nhau tạo nên các kiểu dat phân hóa theo

độ cao.

Vai trò của địa hình đối với sự di chuyển vật chất rin trong dat:

Dong chảy bẻ mặt của nước ở sườn đốc hoặc nước mưa làm cho tang đất bị rửa trôi.

vật chất bị rửa trôi sẽ chuyển xuống đưới thấp Như thé, rõ rang có sự phân bẻ lại

vật chat trên bẻ mat do ảnh hưởng của địa hình Ở địa hình bang phăng hoặc tring

Trang 25

Trang 25

thi việc rửa trôi các hạt mịn là chủ yếu Ngược lại ở miễn đổi núi, chia cắt mạnh,

không chi vật liệu nhỏ bị di chuyên mà còn cả vật liệu lớn tuy rat chậm

Độ dốc bẻ mặt có ÿ nghĩa rất lớn đối với việc di chuyển những phân tử vật chat rắn trong đất Người ta tính rằng nếu tốc độ dòng chảy tăng 2 lan thì lượng phân tử vật chất bị cuống trôi tăng lên 16 lần Chính điều nảy mà ở miễn núi công tác phòng

chống xói mòn, rửa trôi cực kỳ quan trọng.

Địa hình ảnh hưởng đến sự di động của vật chất trong dung địch đất mà thẻ hiện rõ nhất là sự kết von đá ong ở miễn nui cao, âm va các đôi gò thấp.

Ngoài những ảnh hưởng trên, địa hình còn ảnh hướng tới hướng gió, tốc độ gió,

cường độ xói mòn Nói tóm lại, ảnh hưởng của địa hình làm thay đôi chế độ thủy

nhiệt trong dat do đó cũng ảnh hường tới sự phân bố khu vực theo độ cao, từ đó ảnhhưởng mạnh mẽ tới sự hình thành đất

Như vậy, có nhiêu nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành đất như: đá mẹ địa hình,

khí hậu, sinh vật, con người, thời gian mỗi yếu tố có vai trỏ riêng Vì thế cần phải

năm được quy luật hình thành đất dé sử dụng nó một cách hợp lý, có như vậy mới

đem lại hiệu quả kinh tế cao, dn định, bền vững.

8 Các bước tiên hành, cấu trúc dé tài

% Các bước tiến hanh

Trang 26

Trang 26

Khóa luận này gồm 126 trang 38 bang số liệu, | bản đỏ, 10 biểu đỏ.

Nội dung gồm:

Phần 1: Mở đầu

Phan 2: Nội dung

Chương |: Khái quát vẻ điều kiện tự nhiên, kinh té - xã hội có liên quan đến sử

dụng đất

Chương 2: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất tỉnh Lâm Đông

Chương 3; Quy hoạch sử dụng dat năm 2010 va định hướng sử dụng đến năm 2020.

Phan 3: Kết luận - Kiến nghị

PHAN 2: NOI DUNG

CHƯƠNG 1: KHÁI QUAT VE DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TE - XA HỘI

CO LIEN QUAN DEN SỬ DUNG DAT Ở TINH LAM DONG

Trang 28

Trang 27

1.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYEN VÀ CẢNH QUAN MOI

TRƯỜNG

1.1.1 Vi trí địa lý

Lâm Đồng Ia tỉnh miễn núi, năm ở phía Nam Tây Nguyên là dau nguồn của 4 hệ

thống sống lớn: Đồng Nai, Sêrêpôk, sông Lũy, sông Cái Phan Rang

Vé địa giới hành chính Lam Đông tiếp giáp với các tỉnh: Đồng Nai, Binh Phước ở

phía Tây và Tay Nam: Bình Thuận Ninh Thuận Khanh Hoa ở phía Nam va Dong

Nam; Dak Lak, Dak Nông ở phía Bac va Đông Bắc

® Lợi thé: Mở rộng giao lưu với các tinh Đông Nam Bộ, nhất là với vùng kinh tế

trọng điểm phía Nam — vùng kinh tế lớn nhất, năng động nhất cá nước Sự phát triển

mạnh mẽ kinh tế của khu vực nảy là một trong những cơ hội tốt cho phát huy các

lợi thé của Lâm Ding

Sự tương phản nhiều mặt về đặc điểm tự nhiên sẽ la điều kiện cho tăng cường liên

kết giữa Lâm Đồng với các tỉnh duyên hải về du lịch và mở rộng thị trường các sản

phẩm có ưu thế cạnh tranh cao của mỗi nơi.

Có vị trí quan trọng vẻ quốc phòng với cả 3 vùng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và

Đông Nam Bộ.

Có vai trò quan trọng trong bảo vệ nguồn nước của hệ thống sông Đông Nai, là hệ

thông sông có tiém năng thủy điện to lớn và có vai trò quan trọng trong phát triển

kinh tế - xã hội của Đông Nam Bộ

@ Han chế: Sức hút mạnh mẽ của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có thé làm

giảm bớt cơ hội dau tư nước ngoài vào Lam Đồng, nhất là vẻ lĩnh vực công nghiệp.đảo tạo.

Việc huy động một số tài nguyên vào phát triển kinh tế phần nảo bị hạn chế do yêucau vẻ các mỗi quan hệ với vùng hạ lưu

Trang 29

Trang 28

Do ở xa cảng biển và chưa có đường sắt, địa hình chia cắt mạnh nên đã hạn chế

không nhỏ đến phát triển kinh tẻ - xã hội của tỉnh

1.1.2 Địa hình

Địa hình là một hình thé phản ánh yếu tố địa chất và quá trình địa mạo; do đó gắn

liễn với nguồn gốc địa chất va tuôi khu vực địa hình Lâm Đồng, nhin chung thuộcdang vùng núi, từ núi thấp, trung bình đến núi cao Độ cao thay đổi tir 200-2.200m,

có rất nhiều đình núi cao vượt quá 1.500m như Bi Doup: 2.287m, LangBian:

2.167m, Chu You Kao: 2.006m, M neun Ro: 1.996m, Be Nom Dan Seng: 1.931m,

Braiom: 1.874m, Quan Du (núi Voi): 1.805m Chu Yen Du: 1.784m M neun

Pautar: 1.664m, M neun Lamleo: |.623m, M neun San: 1.502m , độ cao pho biển

là 500-1.200m Xu hướng chính của địa hình có hướng nghiêng dan từ Đông Bắc

xuống Tây Nam.

Trong mối quan hệ với địa chất - địa mạo, có thé phân chia địa hình của tinh ra các

dang sau:

Địa hình thung lũng: Gồm các bề mặt tương đối bằng phẳng, ít dốc; có nguồn gốc

tích tụ thung lũng giữa núi hoặc các bỏi tích sông suối hiện đại Dat ở đây, tùy

thuộc vào nguồn gốc mẫu thổ và mức độ bão hòa nước mà được xếp vảo các đất

phù sa, đốc tụ hoặc đất gley và hau hết có khả năng thích hợp với bế trí lúa nước và

các loại cây hang năm khác.

Địa hình doi núi thấp đến trung bình: Là các đãi đồi hoặc núi ít đốc (phan lớn đốc

<20°) và có độ cao <800- | 000m Ở dang địa hinh này phân nhiều là các đỏi nủi có nguồn gốc phun trảo bazan, với các đất nâu đỏ hoặc nâu vàng trên bazan.

Địa hình cao nguyên: tỉnh Lâm Đằng gồm hai cao nguyên: Lâm Viên và Di Linh,

Cao nguyên Lam Viên (còn gọi: cao nguyên Lang Biang), độ cao trung bình khoáng

1.500m Diện tích khoảng 1.080km’ Địa hình đồi núi trap trùng độ đốc dao động

8-10” Tại day có các định núi cao như Bi Doup (2.287m), Lang Biang (hay Chu

Cang Ca, 2.167m), Hòn Giao (2.010m).

Trang 30

Trang 29

Cao nguyên Di Linh có độ cao trung bình khoảng 1000m, có thé chia thành hai

phan: phan phía Bac tương đôi bang phăng ớ các huyện Don Duong, Đức Trọng

Lâm Hà; phan phía Nam bị chia cắt nhiều bởi núi, đổi, sườn đốc, thung lũng hẹp ở

các huyện Di Linh, Bao Lộc.

Địa hình mii cao: Là các khu vực núi có độ cao >800m và thường là đốc >20° Chủ

yếu là các khu vực có nguồn gốc xâm nhập jura - creta (granit, dacit hoặc andezit )

hoặc các tram tích mesozoi (phiên sa phiến sét ) O dang địa hình này phé biến là

các đất vàng đỏ; đỏ vang hoặc xám trên các đả magma acit - trung tính hoặc đá

phiến va phan lớn là có tang móng Do có những hạn chế về độ đốc va độ day tang

đất ma phần lớn đất trên dạng địa hình núi cao chủ yếu chỉ thích hớp cho bế trí lâm

nghiệp.

Nhin chung, những nét độc dao của địa hình trong đó nói bật nhất là sự nâng cao

hơn nhiều so với khu vực xung quanh với nhiều đứt gãy và nhiều bậc thêm mà giữa

các bậc thém nay có mức chênh lệch độ cao khá lớn > đã tạo cho Lâm Đồng có

cảnh quan đặc sắc, có tiểm nang to lớn vẻ thủy điện, chỉ phối mạnh mẽ đến các yếu

tô khi hậu, đất đai và tài nguyên sinh vật

1.1.3 Khi hậu

Nim trong ving nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nhưng bị chỉ phối bởi quy luật độ

cao vả ảnh hưởng của địa hinh nên khí hậu của Lâm Đồng có những đặc biệt so với

vùng xung quanh: mát lạnh quanh năm mưa nhiều, mùa khô ngắn, lượng bốc hơi

thấp không có bão -> tạo cho Lâm Đông có những lợi thé va hạn chế trong phát

triển kinh tế nói chung và sử dung quỳ dat nói riêng.

Trang 31

Nguồn: Sở TN&MT Lâm Dong

© Loi thế: - Rat thuận lợi cho phát triển du lịch và nghỉ dưỡng, lợi thé này được

phát huy cao hơn nhiều so với nơi khác nhờ ưu thể về vị trí địa lý.

- Phát triển tốt các loại cây trong vật nuôi có nguồn gốc á nhiệt đới vả ôn đới ngay

trong miễn khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nhất là nông nghiệp công nghệ cao

- Phát triển cây lâu năm có giá trị kinh tế cao như ca phê, chè, hồng, bơ với quy mô

lớn và bền vững.

- Khả năng tái sinh của rừng khá cao.

© Han chế: - Nẵng it, nhất là ving Bao Lộc nên tiém năng năng suất không cao,

cần lưu ý đến phát triển các loại cây có chất lượng tốt vả giá trị cao

- Lượng nước tưới cho cây trồng trong mùa khô thấp hơn nhiều so với các tinh khác

ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên -> thiểu nước tưới trong mùa khô

- Mưa lớn va tập trung nên dé gay rửa trôi và xi mòn dat và gây lũ lụt cục bộ

Trang 32

Trang 31

1.1.4 Tài nguyên nước

1.141 Nước mặt

Năm trong khu vực địa hình vùng núi cao chia cắt mạnh và có lượng mưa lớn nên

mạng lưới sông sudi trong phạm vi Lâm Đồng khá phong phú Có trên 60% sông

suối có chiều dai >10Km Trong đó, một số sông suối lớn như: sông Đồng Nai, Da

Nhim, Đa Dang, Da Tam, Đại Nga, Da Téh, Tamat, Katch, Da Riam Da Rioum, Da

Nian, Da Kanau, Da Plaite Mat độ lưới sông thay đổi khoảng 0,28-1.1km/kmẺ.

Tổng điện tích sông suối theo thống kế khoảng 9.232 ha

Sông suối Lâm Đồng, nhìn chung, có bậc thém sông hẹp, sườn đốc, nhiều thác

ghènh dong chảy mạnh và phân phối không déu trong năm Modul dong chảy toan

năm dao động từ 18-20 l⁄s/kmẺ đến 45-50 I/skm” Vào mia lũ (thường tháng 7-11), lưu lượng ở một số sông suỗi chính ứng với tan suất 1% lên đến 1.000-5.000 mỶ/s

gây lũ lụt nghiêm trọng Trong khi đó, vào mùa kiệt (tháng 1-3) modul dòng chảy

kiệt chỉ đạt 0,25-9,1 Vs/km? (Báo cáo dự án đánh giá kinh tế tài nguyên tye nhiên

tinh Lâm Đẳng, 1994), hạn chễ đến khả năng cung cắp nước tưới cho cây trồng

cũng như khả năng về thủy điện.

Lượng dòng chảy trung bình năm ở mỗi khu vực, tùy thuộc vào lưu vực, lượng mua,

địa hình và địa chất, có sự phân biệt khá rõ: vùng Bảo Lộc - Da Huoai: 39-40

Vs/km*, vùng Đà Lạt - Đức Trọng: 23-281/s/km’, vùng Don Dương: 23-24 Vs/km’

(Báo cáo dự án đánh giá kinh tế tài nguyên tự nhiên tinh Lâm Đông, 1994).

Lượng dong chảy kiệt, do còn phụ thuộc vào mức độ thảm phú lưu vực và khả năng

điều tiết của hỗ chứa nên giữa các sông chính có sự thay đối rit lớn Modul dòng

chảy kiệt ở sông Da Teéh đạt 7.3 V/s/km’, sông Đại Nga: 2,891/s/kmỶ sông Da Tam:

1.36 Vs/km?, trong khi đó ở sông Da Nhim chi đạt 0,25 Vs/km? (Báo cáo dự án đánh

gid kinh té tài nguyên tự nhiên tinh Lâm Đồng, 1994).

I.14.2 Nước ngắm

Trang 33

Nhăm đánh giá khả năng cung cắp nước tưới cho cây trồng trên các khu vực đôi núi,

dựa theo những so liệu đã được trình bay trong bao cáo dự án đánh giá kinh tế tài

nguyên tự nhiên tinh Lâm Déng 1994, khả năng tưới ngằm trong phạm vi Lam

Dong có thé phân chia như sau:

Ving có khả năng tưới ngầm: Bao gồm các thung lũng có địa hình tương đối bằng,

thắp trong toàn tỉnh, có tang chứa nước lỗ hỏng với độ day thường không quá 10m,

lưu lượng nước mach tử 0,10 - 0,14 l⁄s Cac khu vực phun trao bazan, riolit, dacit vaandesit có độ đốc <25” và độ chênh cao tương đổi <300m, có tầng chứa nước lỗ

hông - khe nứt hoặc khe nứt, lưu lượng nước mạch từ 0,1 - 1,0 l/s Các khu vực

trằm tích cát bột sét có độ đốc <20” và độ cao tương đối <200m, có tằng chứa

nước khe nứt lưu lượng nước mạch từ 0,1 - 2.0 l/s.

Vùng không có khả năng tưới nước ngâm: Bao gồm các khu vực có địa hình núi cao

độ chênh cao tương đối >300m và đốc >25° đối với vùng bazan, riolit, dacit và

andezit, và độ chênh cao tương đối >200m và đốc >20° đổi với vùng magma acit và

đá phiến.

1.1.4.3 Thuận lợi và hạn ché trong sử dụng tai nguyên nước

+ Thuận lợi: Nguồn sinh thủy rộng, modul dòng cháy lớn, chất lượng nước tốt, có

thé đáp img nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt

Địa hình, địa mạo khá thuận lợi cho xây dựng các hò chứa và đập dâng ngay trong

các khu vực sản xuất nông nghiệp Có thể kết hợp giữa khai thác tiém năng to lớn

vẻ thủy điện với mở rộng diện tích tưới và điều tiết đông chảy.

Thời gian can tưới trong năm không dai và không thường niên ở một số khu vực

nên hiệu quả các công trình này ở một số khu vực sẽ thường không cao Cần phái

cân nhắc thật kỹ hiệu ích va hiệu quả cua từng công trình dy kiến, từ đó xác định

thứ tự ưu tiên phù hợp.

Trang 34

Trang 33

s* Han chẻ Địa hình bị chia cắt, mức chênh lệch giữa cao trình dong chảy va địa

bàn cân tưởi thường rat lớn, thất thoát nước trên các tuyến kênh dẫn tương đối nhiều,

chi phi cho xây đựng công trình và cho bơm tưới khá tốn kém Việc bê tông hóa các

tuyến kênh sẽ góp phan nâng cao hiệu qua sử dụng nguồn nước và mở rộng địa ban

tưới của các công trình thủy lợi.

1.1.5 Tài nguyên đất

Theo bản đỏ đất ti lệ 1/100.000 tinh Lâm Đồng được Viện Quy Hoạch và Thiết Kế

Nông Nghiệp xây dung năm 1978 va đã được điều tra bé sung vào năm 2005 theo

phương phúp của FAO, toàn tính có § nhóm đất, trong 46 bao gồm 45 loại đất chính

Bang 1.2: Diện tích các nhóm đất & Lâm Đông (Xem phan phụ lục)

0o: Tỉ lệ diện tích các nhóm đất tinh Lâm Đồng

Ching loại phong phú, độ phi khá, diện tích đất bị thoái hóa chiếm ti lệ rất nhỏ

trong tông điện tích toàn tỉnh

Các loại dit thích hợp cho phát triển nông nghiệp vé đại thé là tập trung thành các

vùng có quy mỏ khá lớn, thuận lợi cho tô chức khai thác và bao vệ.

Trang 35

Trang 34

Tang day đất khá sâu thể hiện ở bảng 1.3.

Bảng 1.3: Ti lệ điện tích đất phân theo tầng day

‘Tang day từ 50 - 100 em

Tang day đưới 50 cm

1.1.5.2 Các hạn chế

Độ dốc lớn, cùng với lượng mưa và cường độ mưa lớn nên đất dễ rửa trỏi và xói

mòn, tiểm ấn nguy cơ thoái hóa nếu không được bao vệ tốt và sử dụng hợp lý.

Bảng 1.4: Ti lệ điện tích đất phân theo độ dốc

Độ đếc < 8°

Độ déc từ 8 - 20°

Khả năng giữ nước và dinh dưỡng của dat không cao, kẻ cả đất bazan, cần đặc biệt

chú trọng biện pháp bảo vệ và nâng cao hàm lượng hữu cơ trong đất.

1.1.6 Tài nguyên khoáng sản

Trang 36

Trang 35

Khoáng san ở Lam Đông kha da dang vẻ chúng loại (25 loại khác nhau) những loại

có giá trị khai thác công nghiệp gồm có: bôxit (trữ lượng 1.5 tỉ tân, quặng tinh 447

triệu tắn, ham lượng Al:O; từ 35-40%), các loại đá xây dựng và oplat (riêng đá

granit trữ lượng 100 triệu mì) thiếc sa khoáng (trữ lượng 100 ngan tan), các loại vật

liệu nhẹ vật liệu làm gốm - sứ - gạch ngói (phân bé rộng, trữ lượng lớn, nam lộ

thiên).

Riêng boxit, do có trữ lượng lớn, chất lượng khá, thị trường tiêu thụ rộng, nêu được

đầu tư đúng mức sẽ có vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp và đô thị hóa

của Lâm Đông.

Ngoại trừ khai thác boxit có ảnh hưởng nhất định đến môi trường nước, việc khai

thác các loại khoáng sản khác ít ảnh hưởng đến môi trưởng va sử dụng quỹ dat theo

mục dich nông - lâm nghiệp.

1.1.7 Tài nguyên rừng

Theo sé liệu kiểm kê rừng tại thời điểm 1992, 1999, va số liệu năm 2004 (theo Chi

cục Kiểm lâm Lâm Đồng tổng hợp tại CV số 16/BC-KL ngày 02/03/2005 v/v báo

cáo sé liệu hiện trạng rừng năm 2004 gửi Cục Kiểm lâm và QD 1116/QD/BNN-KL

ngay 18/05/2004 của Bộ NN&PTNT) thi diễn biến tải nguyên rừng — đất lâm

nghiệp trên địa ban tính Lâm Đồng như sau:

Bảng 1.5: Hiện trạng rừng vả đất lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng năm 2004 (Xem phần

phụ lục)

Diện tích đất nông nghiệp nói trén phù hợp với quyết định 1557/QĐ-TTg ngày

07/12/2001 của Thủ Tưởng chính phủ về quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Lâm Đồng

thời kỳ 2000-2001,

Tổng trữ lượng gỗ tự nhiên của tỉnh khoảng 62 triệu m’, trên 2 triệu m’ rừng trồng

vả 628 triệu cây tre, 16 6 Ngoài ra, rừng ở Lâm Đông cỏn có các loại được liệu quỷ mọc ở ting cây bụi rừng tự nhiên như sa nhân, bạc gạc, gối hac, các loài song, mây,

Trang 37

Trang 36

Rừng Lam Đông có nhiều động vật quý hiếm như Tê giác một sửng (Rhinocoros),

ho (Pantheratigris), Nai ca tong (cervus eldi) Bò tót (Bosgaurus) Dai điện của các

bộ thú như bộ ấn sâu bọ (Insectirora) bộ cánh đa (Dermotera), bộ linh trưởng

(Primater), bộ móng guốc ngón chin (Artiodactyla)

1.1.8 Cánh quan và môi trường

1.1.8.1, Cảnh quan

Lâm Đồng cỏ nhiều cảnh quan ngoạn mục va độc đáo, kết hợp với các lợi thé vẻ vị trí địa lý và khí hậu đã tạo nên ưu thế nỏi trôi vẻ phát triển du lịch so với các tỉnh

khác ở miền Nam.

Vẻ thác: có rất nhiều thác nhưng nỗi tiếng và có khả năng khai thác vao du lịch gồm

có: Dambri, Thác Mo (Bảo Lộc); Boobla Li Liang (Di Linh): PongGua, Bảo Dai,

Gouga, Liên Khương (Đức Trọng); Pren, Cam Ly, Datanla (Da Lat); Thác Nếp,

Thác Voi, Liéng Si Nha (Lâm Ha)

Về đèo: có các đèo nỗi tiếng là: Ngoan Mục, Pren, Bảo Lộc.

Các cánh quan, các cụm công trình kiến trúc, các danh lam thắng cảnh: rừng cắm

quốc gia và di tích văn hóa cổ ở Cát Tiên, rừng thông vườn hoa, hỗ Xuân Hương.

hd Dan Kia, hỗ Tuyển Lâm, hỗ Nam Phương, núi Langbiang suối Tiên, thủy điện

Đa Nhim Đại Ninh, Hàm Thuận — Đa Mi

Các cánh quan va danh lam thắng cảnh phân bé khá tập trung thành các cụm, hau

hết ở ven quốc lộ và quanh 2 đô thị lớn là Đà Lạt và Bảo Lộc rất thuận lợi cho xây

dựng các cụm đu lịch với những nét đặc sắc ở mỗi khu vực

1.1.8.2 Mói trưởng

Do còn giữ được tỉ lệ che phủ rừng khá cao va trên 70% diện tích đất nông nghiệp

là cây lâu năm, mặt khác các cơ sở sản xuất công nghiệp gây 6 nhiễm còn chưa

nhiều, cùng với nhiều có gắng của địa phương, nên nhìn chung môi trường ở Lâm

Trang 38

Đông được bao vệ khá tốt, Tuy nhiên, cũng đã có những biểu hiện cắn phải quan

tâm nhiều hơn như tinh trang 6 nhiễm nguồn nước ở một số khu vực thuộc Da Lạt,

tinh trang xói mòn va rửa trôi đo canh tác trên đất quá đốc, phục hỏi lại các khu vực khai thác khoáng san cũng chưa được thực hiện day du Phan lớn các đỏ thị chưa có

hệ thông thoát nước ban, nước chỉ được xử lý tự hoại hoặc ban tự hoại, có nơi còn

xả thang xuống sông, suối ao - hồ Đại bộ phận vùng dân cư nông thôn không cỏ

hé xi, hoặc hé xí không hợp vệ sinh Các cơ sở công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường nước ban ở các bệnh viện cũng chỉ xử lý bằng

các bẻ tự hoại

1.1.9 Tài nguyên nhân văn

Lâm Đông có tai nguyên nhân văn khá đa dang nơi hội tụ của nhiều nền văn hóa

của nhiều dân tộc với nhiều di tích lịch sử và nhiều công trình kiến trúc có giá trị

như khu Thánh địa Bà La Môn ở Cát Tiên, khu mộ cổ của din tộc Ma, các biệt thự

mang phong cách kiến trúc Pháp, nhiều nha thờ Thiên Chua gido va Phật giáo: có

nhiều lễ hội truyền thống như: lễ nghỉ nông nghiệp, lễ hội đâm trâu, lễ hội céng

chiêng: có nhiều ngành nghé thủ công truyền thống; kết hợp với cảnh quan thiên

nhiên ngoạn mục và thơ mộng, tạo nên sự hap dẫn mạnh mẽ đối với du khách và lợi

thé nôi trội về phát triển du lịch

1.1.10 Đánh giá chung về diéu kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh

quan môi trường.

Các lợi thể

- Lâm Đồng có vị trí quan trọng vẻ kinh tế, quốc phòng va bảo vệ nguồn nước hệ

thông sông Đông Nai

- Khí hậu rất thuận lợi cho phát trién du lịch va nghỉ đường lợi thé này được phát

huy cao hơn nhiều so với nơi khác nhờ ưu thé vẻ vị trí địa lý Phát triển tốt các loại

Trang 39

Trang 38

cy trong vật nuôi có nguồn gốc á nhiệt đới và ôn đới ngay trong miền khí hậu nhiệt

đới cận xích đạo nhất lä nông nghiệp công nghệ cao.

- Nguồn sinh thủy rộng modul đòng cháy lớn chất lượng nước tốt có thé đáp ứng

nhu câu nước tưới cho nông nghiệp công nghiệp và sinh hoạt Địa hình, địa mao

khá thuận lợi cho xây đựng các hé chứa và đập đâng ngay trong các khu vực sản

xuất nông nghiệp Có thé kết hợp giữa khai thác tiềm năng to lớn vẻ thủy điện với

mở rộng điện tích tưới và điều tiết dòng chảy

- Đất đai có độ phi khá, diện tích dat bị thoái hóa chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tổng diện

tích toàn tỉnh Các loại đất thích hợp cho phát triển nông nghiệp vẻ đại thé là tập

trung thảnh các vùng có quy mô khá lớn, thuận lợi cho tổ chức khai thác và bảo vệ

- Khoáng sản ở Lam Đông khá đa dang vẻ chủng loại và có giá trị khai thác công

nghiệp như boxit đá xây dựng và oplat các loại vật liệu nhẹ vật liệu làm gốm — Sử

- gach ngói

- Rừng ở Lâm Đồng khá da dang về chủng loại, vừa có giá trị kinh tế, bảo vệ mỗi

trường và có vai trò quan trọng trong phát triển mạng lưới du lịch

- Lâm Đồng có nhiều cảnh quan ngoạn mục va độc đáo, kết hợp với các lợi thế về

vị trí địa lý và khí hậu đã tạo nên ưu thế nỗi trôi về phát triển du lịch so với các tinh

khác ở miễn Nam Các cảnh quan và danh lam thắng cảnh phân bố khá tập trung

thành các cụm, hâu hết ở ven quốc lộ và quanh 2 đô thị lớn là Đà Lạt và Bảo Lộc,

rất thuận lợi cho xây dựng các cụm du lịch với những nét đặc sắc ở mỗi khu vực.

Cá / hệ

- Sức hút mạnh mẻ của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có thé làm giảm bớt cơ

hội đầu tư nước ngoài vao Lam Đồng, nhất là vẻ lĩnh vực công nghiệp dao tạo.

- Việc huy động một số tài nguyên vào phát triển kinh tế phan nao bị hạn chế do

yêu cầu về các mỗi quan hệ với vùng hạ lưu

Trang 40

- Địa hinh chia cắt mạnh nên gây tổn kém và khó khăn cho xây dựng mạng lưới

đường bộ và đường sắt, đã hạn chế không nhỏ đền phát triển kinh tế - xã hội của

tinh.

- Dat đốc, cùng với lượng mua và cường độ mưa lớn, nên đất dé rửa trôi và xói mòn,

tiềm an nguy cơ thoái hóa nếu không được bảo vệ tốt va sử dung hợp lý

1.2 TINH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TINH LAM DONG (năm 2009

1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế

Thực hiện nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2009 trong bồi cảnh chung của

cả nước, Lâm Đông gập nhiều khó khan, thách thức ảnh hưởng từ khủng hoảng tai

chính vả suy thoái kinh tế toan cầu: kinh tế trong nước suy giảm; giá cả các mặt

hang nông san, vật tư biến động thất thường; địch cúm A/H¡N; bùng phát; bão lũ

xảy ra ở một số địa phương đã tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ

và xuất khẩu hàng hóa, ảnh hưởng đến đời sống của một bộ phận dân cư Trước tình

hinh đó, để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 12,5 - 13,5% và thực hiện Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ về những giải pháp cấp bách nhằm

thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu, ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng bảo

dam an sinh xã hội; vận dụng Nghị quyết 30a của Chính phủ, ngoài huyện Dam Rông

là | trong 62 huyện nghèo được hỗ trợ từ ngân sách trung ương, UBND tỉnh và các

huyện đã bổ sung 16 xã vả 94 thôn/buôn để giảm nghèo nhanh va bên vững bang

nguồn vốn ngân sách địa phương Ngay tir đầu năm tinh đã chi đạo các cấp, các

ngành thực hiện quyết liệt đồng bộ các giải pháp: kích cầu tiêu ding vả đầu tư; ưu tiên

hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa va nhỏ, các hộ sản xuất kinh doanh; hỗ trợ lãi

suất 59/năm (TW 4%, DP 1%) cho các doanh nghiệp hạ lãi suất cho vay; tạo việc

làm cho người lao động hỗ trợ cho người lao động mắt việc làm trong nãm; bình dn

giá cả; thực hiện các chương trình khuyến mãi, t6 chức hội chợ thương mại, đặc biệt

là tích cực chuẩn bị Lễ hội Văn hóa du lịch Festival Hoa Đà Lat với chủ đẻ “Da Lạt

- thành phố ngàn hoa” chào mừng Lễ ký niệm 1000 năm Thang Long - Hà Nội

Ngày đăng: 20/01/2025, 03:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN