Nhận thức được điểu đó, em đã chọn vấn để “Dân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phái triển kinh tế — xã hội" làm dé tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.. Mục đích, nhiệm vụ và
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HCM
Trang 2LOI CđM ON
Em xin bay tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Quy thay cô, đặc biệt là gởi lời
cảm ơn chân thành đến cô Phạm Thị Xuan Tho, người đã trực tiếp hướng dẫn,
giúp đỡ em hoàn thành để tài khoá luận tốt nghiệp này
Em cũng xin gởi lời cảm ơn đến các cơ quan, ban ngành của Quận 6 đã
tận tình giúp đỡ em trong quá trình truy cập các số liệu, tài liệu có liên quan đến
để tài nghiên cứu, g4m các cơ quan, ban ngành sau :
- Phòng Thống kê Quận 6.
- Phòng Giáo dục và đảo tạo Quận 6,
- Ủy ban Dân số, gia đình và trẻ em Quận 6.
- Ban Tuyên giáo Quận ủy Quan 6.
- Cục thống kê TP HCM.
Trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp khó tránh khỏi thiếu sót,
kính mong các thay cô cùng các ban sinh viên góp ý Xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện Dương Phụng Khánh
Trang 3DANH MỤC TU VIET TAT
CBR : Crode Birth Rate (Tỷ suất sinh tha)
CDR : Crude Death Rate (Tỷ suất tử thé)
CN ~ TTCN : công nghiệp = tiểu thủ công nghiệp
ER : Emigration Rate (Tỷ suất xuất cư)
IMR : Infant Mortality Rate (Tỷ suất tử vong trẻ em)
IR : Immigration Rate (Tỷ suất nhập cư)
KHHGP : kế hoạch hóa gia đình
.NMR : Net Migration Rate (Tỷ suất chuyển cư thực)
PGR : Population Growth Rate (Gia tăng dan số)
RNI: Rate of Natural Increase (Tỷ suất gia tăng tự nhiên)
TP HCM :thành phố Hỗ Chí Minh
Trang 4MỤC LỤC
ga KH ca PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn để tài
2 Mục đích, nhiệm vụ, pham vi nghiên cứu
2.1 Mục dich nghiên cứu
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu
3 Lịch sử nghiên cứu dé tai
4 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu
4.1 Hệ quan điểm
4.2 Phương pháp nghiên cứu
5, Cấu trúc của để tài
PHAN NỘI DUNG
Chương | : Cơ sở lí luận
I.l Các khái niệm
1.1.1 Các khái niệm dẫn số
1.1.1.1 Gia tăng dẫn số
.I.I.3 Kết cấu dân số
ALL3 Mật độ dân số
.1.2_ Các khái niệm kinh tế
2.1 Tăng trưởng kinh tế
1.1.2.2 Phat triển kinh tế
1.123 Cocdu kinh tế
1.2 Các hoe thuyết
2.1 Học thuyết * quá độ dân sé”
Trang 51.2.2 Hoe thuyết dân số tối ưu
1.3 Anh hưởng của dân số đến sự phat triển kinh tế — xã hội
1.3.1 Dân số với tăng trưởng kinh tế
1.3.2 Dân số với lao động — việc làm
1.3.3 Dân số với giáo dục
1.3.4 Dân số với y tế
1.3.5 Dân số với chất lượng cuộc sống, môi trường
Chương 2 : Dân số Quận 6 và ảnh hưởng của dẫn số đến sự phát triển
2,2 Tình hình phát triển dân số Quận 6
2.2.1 Gia tăng dân số
2.2.1.1 Gia tăng tự nhién
2.2.1.2 Gia tăng cơ học
2.2.2 Kết cấu dân số
2.2.2.1 Kết cấu dân số theo tuổi
2.2.2.2 Kết cấu dân số theo giới tính
2.2.2.3 Kết cấu din số theo lao động
2.2.2.4 Kết cấu dân số dân tộc
2.2.3 Mật độ dân số
Trang 62.3 Tác động của dân số đến sự phát triển kinh tế — xã hội Quận 6
2.3.1 Dân số với phát triển kinh tế
2.3.1.1 Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
2.3.1.2 Thương mại - dịch vụ
2.3.2 Dân số với lao động — việc làm
2.3.3 Dân số với giáo dục
2.3.4 Dân số với chăm lo sức khỏe cộng đồng
2.3.5 Mức sống dân cư, mỗi trường
3,2 Định hướng phát triển dân số và kinh tế — xã hội
3.2.1 Dự báo dân số ~ lao động
3.2.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Quận
3.3 Các giải pháp phát triển dẫn số, kinh tế — xã hội
65
68 70
78
78 78 9
82
k4
Trang 7Dân sốQuận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phái triển kinh tế - xã hội
a
” Đề
Trung 1
Trang 8Dan số Quận 6 vd ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế— xã hội
1 Lý do chọn dé tài
Dân số là nhắn tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế
- xã hội Khi nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế — xã hội ở một lãnh thổ,
một khu vực thì không thể không nghiên cứu đến mối quan hệ với dân số
Dan số trên thế giới ngày càng tăng nhanh, vấn để bùng nổ dan số dang
là một vấn để cấp bách ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Dân số tăng nhanh gây sức ép đến mối quan hệ phát triển kinh tế — xã hội
như dư thừa lao động, khó tăng thu nhập quốc dân bình quân trên dau người,
thiếu lương thực — thực phẩm; các phương tiện giáo dục, dich vụ y tế, các vấn để
nhà ở, nước sạch, vệ sinh mỗi trường trở nên nan giải Mặt khác, gia tăng dân số
quá nhanh còn là nguyên nhân chỉnh làm cạn kiệt tài nguyễn, mỗi trường sinh
thái ô nhiễm, tệ nạn xã hội, nợ nước ngoài tăng
TP HCM là thành phố tập trung dan cư đồng đúc và có tốc độ gia tăng
dân số rất nhanh Dân số tăng nhanh, tỷ lệ đói nghèo ở TP HCM còn cao, té nạn
xã hội tăng, khó nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân Quận 6 là một
quận nội thành của TP HCM cũng đang trong tình trạng này Nhận thức được
điểu đó, em đã chọn vấn để “Dân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự
phái triển kinh tế — xã hội" làm dé tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình Hyvọng để tài này sẽ góp một phẩn nhỏ hé giải quyết vấn để dân số nhằm phat
triển cân đối số dân — lao động, phát triển kinh tế — xã hội Trong quá trình
nghiên cứu để tài khó tránh khỏi sự thiếu sót, rất mong sự góp ý của quý thay cỗ
cùng các bạn sinh viên, Xin chan thành cam an,
Trang 2
Trang 9Dân sốQuận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế- xã hội
2 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Vận dụng có chọn lọc các vấn để lí luận và thực tiễn để nghiên cứu tình
hình phát triển dân số của Quận 6, nghiên cứu ảnh hưởng của dân số đến sự phát
triển kinh tế - xã hội, đảm bảo cho dân số phát triển một cách hợp lý Dang thời
đưa ra dự báo, định hướng phát triển dẫn số sao cho can đối với sự phát triển
kinh tế — xã hội của quận.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập tài liệu thống kẻ về dân số.
- Đánh giá các điểu kiện ảnh hưởng đến sự phát triển dân số.
- Phân tích tình hình gia tăng din số Quận 6
- Đánh giá ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội
Quan 6.
- Dự báo sự phát triển của dân số và kinh tế — xã hội, từ đó để xuất biện
pháp nhằm phát triển dân số và kinh tế — xã hội cho hợp lí
2.3 Phạm vỉ nghiên cứu
- Nội dung: Nghiên cứu hiện trạng dân số, sự gia tăng dân số và ảnhhưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội Quận 6
- Phạm vi: Dân số ở Quận 6
- Thời gian: Năm 2000 đến nay
3 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Dân số có ảnh hưởng rất lan đến sự phát triển kinh tế - xã hội, do đó vấn
dé này đã được nhiều cơ quan ban ngành nghiên cứu như: Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội; Ủy ban Dân số — Kế hoạch hóa gia đình; Viện Chiến lược phat
Trang 3
Trang 10Dân số Quận 6 và ảnh hường của dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội
triển, Bộ Kế hoạch dau tư cùng nhiều nhà kinh tế - xã hội nghién cứu như
GS TS Tống Văn Đường, PGS, TS Nguyễn Minh Tuệ, PGS TS Nguyễn Kim
Hồng, PTS Trần Cao Son Ở Quận 6, các cơ quan ban ngành của quận như: Ủy
ban Dan số, gia đình và trẻ em, Phòng kinh tế, cũng điều tra, nghiên cửu để tìm
ra giải pháp phát triển dân số một cách hợp lý gắn lién với sự phát triển kinh tế
- xã hội.
Đây được xem là những nguồn tài liệu tham khảo hết sức có ích cho emthực hiện để tài nghiên cứu của mình Tuy nhiên trong phạm vi để tài nghiên
cứu của mình, em tập trung nghiên cứu vấn để dân số và ảnh hưởng của dân số
đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Quận
4 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu
4.1 Hệ quan điểm
4.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Sự phát triển dân số có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển kinh tế - xã
hội Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cao thì dân số phát triển chậm, ngược lại
khi dân số phát triển nhanh làm cho tốc độ phát triển kinh tế — xã hội thấp Do
đó khi nghiên cứu dân số cẩn phải nghiên cứu tổng hợp sự phát triển dan số với
sự phát triển kinh tế — xã hội
4.1.2 Quan điểm hệ thống
Quận 6 được xem là một hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội, trong đó dần
cư, tự nhiên, mỗi trường và sản xuất có mối quan hệ qua lại, phát triển Các bộ
phận lãnh thổ hành chính (phường) của quân cũng là hệ thống cấp thấp hon, tác động qua lại lẫn nhau, qui định lẫn nhau Sự phát triển dân số, kinh tế - xã hội
của Quan 6 được xem xét không tách rời với sự phát triển dân số, kinh tế — xã
hội của các quận lin cận và của cả TP, HCM,
Trang 4
Trang 11Dain sé Quận 6 và ảnh hưởng của dân sé đến sự phải triển kinh tế — xã hội
4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Quan điểm này chú ý đến khía cạnh Địa lý lịch sử Việt Nam Các yếu tốđịa lý không chỉ biến đổi trong không gian mà còn biến đổi theo cả thời gian Do
vậy để dự báo và giải thích các hiện tượng địa lý trong tương lai, cẩn phải nắm
vững quá khứ để làm rõ nguỗn gốc phát sinh và phát triỂn theo thời gian, đẳng
thời dự báo cho tương lai được chính xác hơn.
Dan số và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế — xã hội ở Quận 6
đã được phân tích theo chuỗi thời gian Đặc biệt trong phân tích đã chú trọng đến
các mốc thời gian lớn có ý nghĩa lịch sử Đây cũng được xem là cơ sở để đưa ra
các dự báo về sự phát triển dân số, kinh tế - xã hội ở Quận 6 những năm sau
này.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghién cứu thực hiện để tài, em đã sử dụng mét số
phương pháp nghiên cứu sau:
Trong quá trình nghiên cứu, các số liệu, tài liệu thống ké từ Phòng thống
kê quận, Niễn giám thống kê của quận và các số liệu từ các phòng ban như
Phòng Giáo dục và đào tạo Quận 6, Ủy ban Dân số, gia đình và trẻ em, Các
tài liệu, số liệu này đã được triệt để để khai thác nhằm phục vụ cho công việc
nghiên cứu vì đây là những tài liệu có giá trị pháp lý Tuy nhiên, giữa các thang
Trang 5
Trang 12Dân sé Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội
lin thu được không có sự đẳng nhất với nhau nên em sử dụng số liệu của Niéngiám thống ké để nghiên cứu
4.2.2 Phương pháp phân tích so sánh
Từ các tài liệu thống kẽ, từ báo, sách và các phương tiện thông tin đại
chúng khác được sắp xếp điều tra vé mức độ chính xác của các thông tin và
phân loại, phân tích, so sánh các thông tin đã được thu thập Sử dụng phương
pháp này ít tốn kém nhưng phương pháp này cũng gây khó khăn cho việc nghiên cứu do mức độ không đồng nhất giữa các thông tin thu được.
4.2.3 Phương pháp bản đổ, biểu đồ
Phương pháp bản dé, biểu dé là phương pháp đặc trưng của địa lý học Sử dụng phương pháp ban đổ, biểu đổ nhằm làm sáng tỏ hiện trạng phát triển dân
số, sự biến động của các đối tượng kinh tế - xã hội liên quan đến dẫn số
Phương pháp này cho thấy mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển kinh
tế ~ xã hội.
4.2.4 Phương pháp dự báo
Phương pháp này dựa trên nghiên cứu lịch sử của đối tượng mà chuyển
thành quy luật phát triển và xu thế vận động của nó, qua đó cho ta những dựđoán về giá trị của đối tượng đang nghiên cứu ngoài những giá trị đã biết
5 Cấu trúc của dé tài
Dé tài gdm 86 trang, 19 bảng số liệu, 3 bản đỗ và gồm 3 chương chính :
s* Chương |: Cơ sở lí luận.
s* Chương 2 : Dân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phát
triển kinh tế - xã hội.
+ Chương 3 : Định hướng phát triển dân số, kinh tế - xã hội và
các giải pháp.
Trang 6
Trang 13Dân sốQuận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế — xã hội
PHAN
NOI DUNG
Trang 7
Trang 14Dân séQuận 6 và ảnh hường của dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 CÁC KHÁI NIỆM:
1.1.1 Các khái niệm dân số:
Khi nghiên cứu dân số, các nhà nhãn khẩu học và địa lý học thường chú ý
đến các khái niệm số lượng, mat độ dân số, cấu trúc tuổi, giới tính, din tộc,
nghề nghiệp của dân cư Các khái niệm trên có liên quan đến các hoạt động
kinh tế — xã hội của một cộng đẳng dân cư sinh sống trên một lãnh thé nào đó,
1.1.1.1 Gia tăng dân số:
Gia tăng tự nhién:
Là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự tăng trưởng dân số và gián tiếnphan ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một nước, một vùng, một lãnh
« Tỷ suất sinh:
Để đo mức sinh, người ta sử dụng nhiều loại tỉ suất sinh, Mỗi loại có một
ý nghĩa riêng và được tính toán theo những cách riêng như tỷ suất sinh thô, tỷ
suất sinh chung, tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi trong đó tỷ suất sinh thô được
sử dung rất rộng rãi trong din số học.
Tỷ suất sinh thô là tỷ số giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số
dân trung bình một nghìn người ở cùng thời gian ấy với đơn vị tính bằng phan
nghìn (%e) Tỷ suất sinh thé được tính bằng công thức:
CBR = 41000
Trong đó: —B— Số trẻ em sinh ra trong năm,
P - Dân số trung bình trong năm
Trang 8
Trang 15Dan sé Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự nhát triển kinh tế — xã hội
Tỷ suất sinh thé phụ thuộc không chỉ vào cường độ của quá trình sinh đẻ,
mà còn vào kết cấu dân số theo độ tuổi — giới tính và kết cấu hôn nhân Vi vậy,
nó chỉ phan ánh gần đúng mức sinh thực tế, không cho phép so sánh các dân cư
có cấu trúc khác nhau.
“Tỷ suất tử:
Trong dân số học có nhiều loại tỷ suất tử Phổ biến nhất là tỷ suất tử thô
và được tính bằng tỷ số giữa số người chết trong năm so với số dẫn trung bình
một nghìn người ở cùng thời điểm, tính theo phan nghìn (%e)
CDR = 2 x1000
Trong đó: D- Số người chết trong năm.
P - Dân số trung bình trong năm.
Các dân cư khác nhau thường khác nhau trong mức tử, đặc biệt là tỷ suất
uf vong trẻ em Tỷ suất tử vong trẻ em được tính theo công thức:
mr = 7° xtooo
Bo
Trong dé: =D, — Số trẻ chết dưới | tuổi trong năm
B,,— Số trẻ sinh trong năm.
Tỷ suất tử vong trẻ em phản ánh day đủ trình độ nuôi dưỡng và tình hìnhsức khỏe chung của trẻ em ở mộit lãnh thổ Xu hướng hiện nay trên thế giới là tỷsuất tỬ vong trẻ em ngày một giảm dan Tuy vậy, tỷ suất này còn chênh lệch
khá lớn giữa các nước, trong đó các nước đang phát triển có tỷ suất tử vong trẻ
em còn cao,
Tỷ suất tử vong chiu tác động sâu sắc của kết cấu dan số theo độ tuổi Để
loại trừ ảnh hưởng của kết cấu din số đến tỷ suất tử vong thô, người ta dùng hệ
số tử chuẩn thông qua việc sử dụng các phương pháp chuẩn hóa khác nhau Khi
Trang 9
Trang 16Dân số Quận 6 va anh hưởng của dân số đến sự nhát triển kinh tế - xã hội
so sinh mức tử vong của các nhóm dan cư, hoặc của din cư ở các nước, việc sử
dụng tỷ suất tử vong đã được chuẩn hóa đưa lại kết quả tin cậy nhất,
= Ty suất tăng tự nhiên:
Dân số của một lãnh thổ trong từng thời kỳ tăng hay giảm là kết quả củamỗi tương quan giữa số sinh và số tử Sự tăng, giảm dân số như vậy gọi là giatăng tự nhiên (gia tăng dân số tự nhiên), Có thể xác định tỷ suất tăng tự nhiên
theo cách đơn giản sau:
RNI = CBR-CDR
B-D Hay RAT = xl00
Gia tăng tự nhiên quyết định tinh hình dân số của một lãnh thổ, là nguyễn
nhãn trực tiếp quyết định sự tăng trưởng dân số và gián tiếp phan ánh trình độphát triển kinh tế - xã hội của một lãnh thổ Vì thế muốn hạn chế gia tăng dẫn
số phải giảm tỷ lệ gia tăng dan số tự nhiên
Nếu như gia tăng tự nhiên là động lực phát triển dân số thì gia tăng cơ học
có nơi, có lúc giữ vai trò quan trọng trong việc làm thay đổi số dân của một lãnh
thé Con người không phải chỉ sinh sống trên một lãnh thé nhất định Do nhữnghoàn cảnh khác nhau, họ có thể phải thay đổi địa bàn cư trú Từ đó xuất hiện
việc chuyển cư (di cư), nghĩa là những dòng người từ nơi này chuyển sang nơi
khác Như vậy gia tăng cơ học chính là sự chênh lệch giữa số người xuất cư
(những người rời khỏi lãnh thể) và số người nhập cư ( những người đến lãnh
thổ).
" Ty suất Xuất cư:
ER = Số si di chuyển ra ngoài vung x 1000
Dân số trung bình năm
Trang lũ
Trang 17Đân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế = xã hội
Tỷ suất xuất cư có liên quan nhiều đến kinh tế — xã hội của từng khu vựcdân cư trên thế giới Những khu vực có tỷ suất xuất cư cao thường là những khuvực gặp nhiều khó khăn vé kinh tế, chính trị hoặc chiến tranh
IR = Số người di chuyển đến vàng x 1000
Dân số trung bình năm
Các khu vực mới phát triển có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và sanxuất của dân cư là những nơi có tỷ suất nhập cư cao Thành phố là một trong
những khu vực có sức hút nhập cư cao.
" Gia tăng cd học:
NMR = Tỷ suất nhập cư — Tỷ suất xuất cư
NMR = Số người di chuyển đến — Số người di chuyển đi x 100
Dân số trung bình năm
Trong các nghiên cứu về gia tăng cơ học, người ta chú ý đến độ tuổi của
người xuất, nhập cư vì diéu đó có thể phản ánh gián tiếp trình độ phát triển kinh
tế - xã hội của một lãnh thổ.
+ Tăng trưởng dân số - phương trình hj suất gia tăng dan số:
Tăng trưởng dân số là tổng đại số của tỷ suất gia tăng tự nhiên và gia
tăng cơ học, Tỷ suất tăng trưởng dân số được tính theo công thức sau:
Pr- Pa
Pa PữR = xi000
Trong đó : P¿ Dân số ở thời điểm điều tra ban đầu.
Pp: Dân số ở thời điểm điều tra cuối
K: Hệ số.
Nếu thời điểm điều tra cách nhau | năm thì công thức trên cho biết tốc độ
tăng trưởng din số trong | năm Nếu tốc độ tăng trưởng dan số theo thời gian
Trang 11
Trang 18Đân số Quận 6 tà ảnh hưởng của dân số đến sự ph dt triển kinh tế — xd hội
nhiều năm giữa các cuộc điều tra dân số, các nhà dẫn số học thường sử dụng
công thức sau để dự báo dan số:
P,= P,(l + rt)
Trong đó: — P,: Dân số năm dự báo
P,,; Dân số năm gốc
r : Tỷ suất gia tăng dan số,
L: Thời gian từ nam gốc tới năm dự báo.
1.1.1.2 Kết cấu dân số:
Trong dân số học, việc nghiên cứu kết cấu dân số có vai trò rất quan
trọng Thông qua việc nghiên cứu, chúng ta không chỉ hiểu được thực trạng mà còn có thể dự báo các quá trình và động lực dân số của một lãnh thé nào đó.
Kết cấu dan số theo độ tuổi là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo
những lứa tuổi nhất định Kết cấu tuổi của dân số thể hiện tình hình sinh tử, khảnăng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia, một vùng
Trong dân số học, người ta thường phan chia lớp tuổi cách nhau 5 đến 10
năm Ví dự : (— 4, 5 — 9, IŨ — 14, 15 - 19, 70° hoặc Ö, 0 - 4, 5 - 9, 10 - 19, 20
— 20, „ 80°
Các nhà dan số học còn chia thành 3 nhóm (lớp) tuổi có liên quan đến
việc sử dụng lao động :
o Lớp trẻ từ 0 -14 tuổi (0-17, 0 = 19 tuỳ theo từng quốc gia).
ø_ Lớp giữa từ 15 - 59 tuổi hoặc 15 -65 tuổi
o Lớp già từ 60 hoặc 65 tuổi trở lên
Kết cấu dân số theo độ tuổi rất khác nhau giữa các nước (hay nhóm
nước) Những nước được coi là có dan số “trẻ” nếu tỷ lệ người trong độ tuổi dưới
Trang 12
Trang 19Đân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân sốđến sự phát triển kinh tế - xã hội
15 vượt quá 35%, còn số người trong độ tuổi trên 60 ở mức 10% tổng số dân cả
nước Ngược lại, những nước có dân số “gia” khi độ tuổi 0 - 14 dao động trong
khoảng 30 - 35%, độ tuổi trên 60 vượt quá 10% tổng số dẫn
+ Kết cấu dân số theo giới tính:
Trên một lãnh thổ, bao giờ cũng có cả nam giới và nữ giới cùng chung
sống với nhau Tương quan giữa giới này so với giới kia hoặc so với tổng số dan
được gọi là kết cấu theo giới (hay kết cấu nam nữ) Kết cấu này khác nhau tuỳ
theo lứa tuổi
Kết cấu nam nữ được tính theo 3 cách :
o Số lượng nam trên 100 nữ.
o Số lượng nữ trên 100 nam,
©_ Số lượng nam (hoặc nữ) so với tổng số dan (tính bằng %)
Có thể nói, thống kể theo giới và độ tuổi ở mỗi vùng có ý nghĩa thực tiễnrất quan trọng không chỉ đối với các nghiên cứu trong chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước.
© Tháp dân số (tháp tuổi) :
Tháp dân số (tháp tuổi) là sự biểu thị kết hợp cơ cấu tuổi và giới tinh của
dân số dưới dạng hình học Trục hoành thể hiện số lượng tuyệt đối (hoặc %),một hên là nam và một bên là nữ, trục tung thể hiện độ tuổi
Hiện nay, người ta phân biệt 3 kiểu tháp tuổi cơ bản Mỗi kiểu tháp có
đặc điểm riêng về hình dạng :
* Kiểu mở rộng : còn gọi là kiểu tháp dân số trẻ, trong đó trẻ em chiếm tỷ
lệ lớn trong dân số do tỷ suất sinh cao trong những năm trước đó, dân số đang có
xu hướng tăng nhanh Các nước đang phát triển hiện nay phan lớn là kiểu tháp
tuổi md rộng
Trang 13
Trang 20Hân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phat triển kinh tế = xa hội
* Kiểu thu hẹp : còn gọi là kiểu tháp dân số già, trong đó người già trongdin số chiếm tỷ lệ lớn, tỷ suất sinh thấp, din số có xu hưởng giảm, tạo nên mộtcấu trúc chuyển tiếp “mở rộng” sang “thu hep”
* Kiểu ổn định : tháp dân số này biểu hiện số người ở các nhóm tuổi 0 -14,
15 — 60 và trên 60 gắn như tương đương nhau về số lượng và tỉ lệ (30 - 35%),
Dãn số gan như không tăng, tỷ suất sinh rất thấp và tỷ suất tử vong cũng rất thấp
ử lớp tuổi trẻ; nhưng ở lớp tuổi già tỷ suất tử vong cao, dẫn dẫn thu hẹp lại nhómtuổi già
Tel) REP [in Lilât
Hình I.1 - Ba kiểu tháp tuổi cơ bản.
Như vậy, hình dáng tháp tuổi cho chúng ta biết rõ tinh hình dân số hiện taicủa mỗi nước và sự phát triển dân số của nước đó trong tương lai
% Kết cấu dan số theo dân tộc :
Đân tộc là một cộng đẳng người ẩn định, được hình thành trong quá trình
lịch sử, có những quan hệ chung vẻ lãnh thé cư trú, tâm li dân tộc, ngôn ngữ,
kinh tế và một số đặc trưng vé văn hoá, hình thành trên cơ sở phát triển của các
hộ tộc,
Trang l4
Trang 21Đân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự nhát triển kinh tế - xã hội
Kết cấu dan tộc phản ánh cấu trúc của dân cư, thể hiện thành phan dantộc của dân cư, Trang kết cấu dân tộc của một nước bao giờ cũng có một hoặc
một số toc người chiếm ưu thế Ngôn ngữ của họ được coi là ngôn ngữ chính
thức cho toàn quốc Còn các tộc người khác, tuy số dân không nhiều nhưng vớisắc thái riêng của mình, họ déu có những đóng góp nhất định trong việc xâydựng đất nước
* Kết cấu dân số theo lao động:
Kết cấu dân số theo lao động có liên quan tới số người lao động và dân sốhoạt động Dân số lao động là khái niệm chỉ những người có lao động với mộtnghề nghiệp cụ thể, còn dân số phụ thuộc (người ăn theo) là những người không
tham gia lao động, sống dựa vào lao động của người khác,
Trong xã hội thường có nhiều khu vực lao động Việc phân chia lao động
của dân cư theo khu vực chủ yếu dựa vào tính chất và nội dung hoạt động sản xuất, Có nhiều cách phân chia khu vực lao động :
- Căn cứ vào thời gian ra đời, người ta phân biệt khu vực cổ truyền (nông
nghiệp, thủ công nghiệp ) và khu vực hiện đại (công nghiệp, dịch vụ ).
- Dựa vào tính chất của quan hệ sản xuất, có khu vực nhà nước, khu vực tập thể và khu vực gia đình.
- Trên cơ sở của tinh chất sản xuất, có khu vực I (nỗng - lâm = ngư
nghiệp), khu vực II (công nghiệp và xây dựng) và khu vực III (dịch vụ) Ở các
nước phát triển, din số lao động tập trung đông nhất vào khu vực I Trái lại, ởcác nước kinh tế phát triển, tỷ lệ din số lao động ngày cảng tăng lên ở khu vực
HI
Hi mR RR RS SS
Trang 15
Trang 22Dan sé Quan 6 và ảnh hưởng của dân sé đến sự nhái triển kinh tế - xã hội
1.1.1.3 Mật độ dân sé:
Mật độ dân số (tự nhiên hay thé) là chỉ số được sử dụng rộng rãi nhất để
đo sự phân bố dân cư theo lãnh thổ Nó xác định mức độ tập trung của số dân
trên một lãnh thổ và được tính bằng tương quan giữa số dân trên một đơn vị diện
tích tương ứng Mật độ dân số được xác định theo công thức :
Sẽ
0
trong đó : P là số dân thường trú của lãnh thổ ; Q là diện tích lãnh thổ (không kể
các hé nước lớn trong lục dia)
Đại lượng để đo mật độ dân số là người/km”, Mật độ dan số càng lớn,
mức độ tập trung dân số càng cao và ngược lai, mật độ dan số càng nhỏ, mức độ tập trung dân càng thấp.
1.1.2 Các khái niệm kinh tế:
1.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng kính tế là sự gia tăng về sản lượng hoặc thu nhập quốc dân
bình quân đầu người của một nước Sản lượng thường được do bằng “tổng sản
phẩm quốc dân” (GNP), Đó là tổng sản lượng hàng hóa và dich vụ của một nền
kinh tế, thường được tinh theo năm,
1.1.2.2 Phát triển kinh tế : Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế kèm theo những thay đổi về
phân phối sản lượng và cơ cấu kinh tế Những thay đổi này bao gồm việc nang
cao thu nhập cho bộ phận dân cư nghèo hơn, giảm tỷ lệ của nông nghiệp và tăng tương ứng tỷ lệ của công nghiệp, dịch vụ trong GNP, tăng giáo dục va dao tao nghẻ, áp dụng tiến hộ kỹ thuật trong nền kinh tế.
* Qua đó, chúng ta có thể thấy:
Trang 16
Trang 23Dân số Quận 6 va ảnh hưởng của dân sẽ đến sự phát triển kinh tế = xã hội
Có một số quốc gia trên thực tế có thể có sự tăng trưởng mà không có sự
phát triển, Đó là những nước chọn mô hình tăng trưởng thuần tuý và chỉ chú trong tới sự tăng lên về số lượng.
Ở một vai quốc gia khác không đạt đến sự tăng trưởng cao nhưng lại thực
hiện được sự công bằng xã hội tốt hơn, giảm bớt lãng phí để mang lại lợi ích cho
nhãn dân Đó là những nước chọn quan điểm "công bằng xã hội” để phát triển
kinh tế,
Thông thường, tăng trưởng và phát triển đi đổi với nhau Khi có sự gia
tăng vẻ thu nhập và sản phẩm theo đầu người thì ít nhiều có sự gia tăng về phúc
lựi xã
hội Như vậy, có thể có sự tăng trưởng mà không có sự phát triển Nhưng đã có
sự phát triển thì không thể thiếu sự tăng trưởng
1.1.2.3 Cơ cấu kinh tế:
Co cấu kinh tế là tình trạng phối hợp các ngành kinh tế trong một vùng,
một quốc gia hoặc trên phạm vi loàn thế giới tạo thành một tổng thể kinh tế;
trong đó hoạt động của toàn bộ nền kinh tế đòi hỏi giữa các ngành phải có
những quan hệ gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau.
Đặc trưng chủ yếu của cơ cấu kinh tế là:
- Tổng thể các nhóm ngành cấu thành nền hệ thống kinh tế của một quốc
gia,
- Tỷ trong của các nhóm ngành trong tổng thé nên kinh tế đất nước
- Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành phù hợp với
mục tiếu đã xác định.
Cơ cấu kinh tế là một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển Theo
cách phan luại tiêu chuẩn quốc tế của các hoạt động kinh tế thì nén kinh tế hiện
Trang 24Dân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân sé đến sự phát triển kinh tế — xã hội
đại được cấu thành từ 3 khu vực sản xuất : nông - lắm - ngư nghiệp, công
nghiệp — xây dựng và dịch vụ.
Theo số liệu thống kê của nhiều tổ chức trên thé giới déu chỉ ra chỉ tiêutrên rất khác nhau giữa các nhóm nước và phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế
Những nước công nghiệp hóa, tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng số lao động
rất nhỏ, giá trị tổng sản lượng nông nghiệp trong cơ cấu GNP không đáng kể.
Đối với các nước đang phát triển (như Việt Nam), lao động trong khu vực nôngnghiệp rất cao, nông nghiệp giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dẫn
Ở các nước đang phát triển (trong đó có nước ta) hiện nay đang diễn ra sự
thay đổi ed cấu trong GNP Bối với những nước này, chính sách phát triển công
nghiệp và dịch vụ là không thể thay đổi được trong bộ phận cấu thành chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội Nhiều nước đã chọn chiến lược công nghiệp hóa
và thu hút sức lao động ngày càng nhiều vào lĩnh vực dịch vụ.
1.2 CÁC HỌC THUYẾT :
1.2.1 Học thuyết “quá độ dân số” :
La học thuyết về sự biến đổi dân số từ tỷ suất gia tăng cao, tỷ suất sinh
cao, xuống tỷ suất gia tăng thấp, tỷ suất tử thấp
Trong khi nghiên cứu quá trình quá độ dân số, đặc biệt là trong các nước
đang phát triển, một câu hỏi thường xuyên được đặt ra là : Dân cư mà chúng tađang nghiên cứu đang nằm ở pha nào (giai đoạn nào) của quá trình quá độ dan
số ? Sự bùng nổ dân số tại các khu vực đó còn kéo dài bao lâu nữa ? Câu trả lời chính xác thật là khó Tuy nhiên, mô hình quá độ dân số có thể cho chúng ta một
câu trả lời có thể chấp nhận được
Học thuyết "quả độ dân sé” dựa trên cơ sở những biến đổi về dân số ởchau Au vào lúc bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp Mô hình xây dựng dựa
““”=————————ỄễỄễEEỄễE—ỄỄễỄEễỄEễ—ễ—ễ=ễ=ễễ—_— _———— —-=~ -—==—.
Trang I8
Trang 25Dân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân sốđến sự phát triển kinh tế - xã hội
trên việc quan sát các biến đổi dân số ở châu Au là một mô hình kinh điển về
quá độ dân số Hiện tượng biến đổi dan số chia làm 4 giai đoạn :
® Giai đoạn |; Từ năm 1750 — 1800 tỷ suất sinh và tỷ suất tử tương đối
cao, gia tăng tự nhiên thấp (khoảng 0,5%/năm)
® Giai đoạn 2 : Từ năm 1800 - 1875 tỷ suất sinh tiếp tục tăng cao nhưng
ty suất tử ngày càng giảm, dẫn đến tỷ suất gia tăng tự nhién cao (2%/nam).
® Giai đoạn 3 ; Từ năm [875 — 1950 tỷ suất sinh giảm và tỷ suất tử tiếp
tục giảm tới mức thấp nhất : tỷ suất gia tăng tự nhiên bắt đầu giảm
dẫn.
* Giai đoạn 4: Từ năm 1950 — 1975 tỷ suất sinh và tỷ suất tử déu ở mức
thấp : tỷ suất gia tăng tự nhiên thấp và tạo nên ổn định dân số,
Giai đoạn 2 và 3 được gọi là giai đoạn trung gian hay giai đoạn quá độ.
Aa Nành quá dân sổ d thến
Pepe [lrmmi Khin Ls eee emerge diem eel
FUP Pew L8
Hình 1.2 — Mô hình quá độ dan sé.
Các giai đoạn quá độ dân số ở nhiều nước đang phát triển không hoàntoàn giống như trên Ở các nước đang phát triển, giai đoạn 2 diễn ra rất nhanh do
tiếp nhận các tiến bộ về y học từ các nước phat triển nên tỷ suất tử giảm nhanh
Trang 19
Trang 26Dân số Quận 6 và ảnh hưởng của din số đến sự phát triển kinh tế = xã hội
"—==s=ẽm==mFẼÄẵễEễšẼšẶšẶẶẶ Má ãa äáa 6đ
chủng, nhưng tỷ suất sinh lại vẫn cao nên dẫn tới gia tăng dân số lớn : bùng nể
dân số.
Theo học thuyết “gud độ ddn số” thì dân số Việt Nam trong những thập ki
RU — 90 hiện đang ở giai đoạn trung gian Chúng ta hãy xem xét dẫn số Việt
Trang 27Dân sé Quận 6 và ảnh hưởng của dân sé đến sự phái triển kinh tế — xã hội
Năm 1979 — |989 gia tăng bình quản hang năm là 2,13%, Nam I990 la
2,29%, năm 1991 — 1993 vẫn là 2,2%, thời kỳ 1993 — 1995 là 2,15% Thời kỳ
này ty suất sinh vẫn còn rất cao trên 3%, tỷ suất tử xuống thấp 0,8% (giai đoạn
3) Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đã và đang ap dụng tích cực các chính
sách dân số để hạ thấp hơn nữa tỷ suất sinh Việt Nam đang phấn đấu để có thời
gian tiếp cận cuối giải đoạn 3 được ngắn nhất Giai đoạn trung gian này chỉnh là
giai đoạn bùng nổ dân số mạnh mẽ ở nước ta để chuyển dẫn đến tỷ suất sinh
giảm xuống ngày càng thấp Theo dự báo khoảng năm 2025 đến 2050 dẫn sốViệt Nam sẽ ở thời kỳ Gn định
1.2.2 Học thuyết dân số tối wu :
Hiện nay có nhiều quốc gia có dân số quá đông khiến việc làm và cuộcsống gặp nhiều khó khăn, nạn đói và nạn suy dinh dưỡng trở nên phổ biến Tuy
nhiên, có một số quốc pia lại có mật độ dân số không cao, dan cư thưa thớt Cả 2
trường hợp trên đều gây khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
Xuất phát từ các vấn để trên nhiều nhà nhân khẩu đã để xuất “Hoc thuyết
dân số rối wu", Theo đó một quốc gia muốn phát triển kinh tế — xã hội một cách
thuận lợi thì can phải có một dân số phù hợp, tức là “dan số rối ưu”,
Nhưng trước khi nghiên cứu dân số tối ưu, cẩn tim hiểu thé nào là dân sốtối đa Dân số tối đa của một quốc gia hay một địa phương là dân số đã đạt đếnmức gidi hạn không được vượt qua mức đó, nếu vượt dân cư sẽ nhanh chóng lâm
vào tình trang ban cùng, đói khổ.
Những dấu hiệu cho thấy dân số của một quốc gia sắp đạt đến mức giới
hạn là :
+ Tình trạng đói kém thường xuyên xảy ra, nhất là vào lúc giáp hạt, đầu
vụ gico trong.
Trang 21
Trang 28Đân sé Quận 6 và ảnh hưởng của dân sở đến sự phát triển kinh tế - xã hội
+ Bất kỳ một sự bất thường nào của yếu tố khí hậu, thời tiết hoặc thiên
tai, dịch họa dù nhỏ nào đó diễn ra cũng đều đưa đến tình trạng đói kém
+ Đại bộ phận nông dân thiếu ruộng đất, dân cư nông thôn phải tdi dạt
vẻ thành phố để sống tạm bợ
+ Tỷ suất thất nghiệp ngày càng tang nhanh theo thời gian, việc thấtnghiệp này khác với thất nghiệp do tiến bộ kĩ thuật và công nghệ của các nướcphát triển
Hiện nay, chỉ còn một vài nơi trên thế giới thiếu dân như Bắc cực, Nam
cực „ tinh trạng này cũng không thuận lợi lắm cho sự phát triển kinh tế - xã
hội,
Từ hai hình ảnh tương phản trên, thuyết "dân sổ tối wu" ra đời nhằm én
tdi một dan số hợp lí để có thể phát triển kinh tế — xã hội thuận lợi
1.3 ANH HUGNG CUA DÂN SỐ ĐẾN SỰ PHAT
TRIEN KINH TẾ ~ XA HỘI :
1.3.1 Dân số với tăng trưởng kinh tế :
Dân số vừa là diéu kiện tién để vừa là động lực của mọi hoạt động kinh
tế - xã hội Nếu dân số phát triển hợp lí về số lượng, cao về chất lượng sẽ thúcđẩy tăng trưởng kinh tế bén vững, ngược lại khi dân số phát triển không hợp lí sẽ
hạn chế tăng trưởng kinh tế không chỉ trong hiện tại mà cả trong tương lai.
Tỷ lệ gia tang GNP, tỷ lệ gia tang dan số và tỷ lệ gia tang GNP/người có mỗi liên hệ chặt chẽ :
TY lệ gia tăng GNP bình quân đầu người = TỶ lệ gia tăng GNP — TỶ
lệ gia tăng dân số
Công thức gắn đúng nói trên cho thấy: Để tăng được chỉ tiêu GNP bìnhquân đầu người thì tổng sản phẩm quốc dân phải tăng nhanh hơn sự gia tang dan
Trang 22
Trang 29Đân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội
số Việc hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số (nếu không làm GNP bị giảm sút) cũng sẽ làm tăng GNP bình quân đầu người.
O các nước có thu nhập thấp thì tỷ lệ gia tăng dân số lại cao Điều này
làm hạn chế việc nâng cao tỷ lệ gia tăng GNP bình quân đầu người, hậu quả là
xố người sống trong nghèo đói tang lên và việc giải thoát khỏi đói nghèo thêm
khó khăn hon, chậm chap hơn Đối với các nước phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số
thấp tạo điều kiện tăng nhanh GNP bình quân đầu người.
Trong những năm gần đây các nước đang phát triển đã đạt được những
tiến bộ lớn trong lĩnh vực kinh tế Diéu đó thể hiện trước hết ở thu nhập và tiêu
dùng : mức tiêu dùng tính theo đầu người năm 2000 tăng gần 70% so với năm
1997, mức thu nhập theo đầu người tăng hơn hai lần Những chỉ số khác như tuổi
thọ, tỷ suất tử vong ở trẻ em và giáo dục cũng được cải thiện Thế nhưng do sức
ép của sự gia tăng dân số quá nhanh nên ở nhiều nước đang phát triển thu nhập đầu người quá thấp, còn nhiều nước sống trong tình trạng nghèo khổ với mức thu
nhập dưới 200 USD/ngudi Theo số liệu thống kê, tính đến năm 2002 trên thế
giới có khoảng 1,2 tỷ người nghèo với mức thu nhập dưới | USD/ngudi/ngay va
2.8 tỷ người có mức thu nhập dưới 2 USD/ngudi/ngay Ở Việt Nam, tính đến
năm 2001 có 17,7% dân số có mức thu nhập dưới | USD/ngườiửngày
Bảng 1.2 : Tốc độ tăng trường kinh tế và tỷ suất gia tăng dân số
ở Việt Nam qua các năm.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Tỷ suất gia tăng dân số 1,32
1950
Trang 23
Trang 30Đân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội
Nhìn vào bảng trên, ta thấy trong suốt mấy năm vừa qua, việc giảm tỷ suất gia tăng tự nhiên dân số đã góp phần không nhỏ vào quá trình tăng trưởng
kinh tế ở Việt Nam, làm cho thu nhập bình quân đầu người ngày càng được nâng
cao.
Như vậy, mục đích cơ bản của phát triển là chất lượng cuộc sống của dân
cư ngày càng tốt hơn, vì lẽ đó sự phát triển dân số cẩn được kiểm soát cho phù
hợp với tăng trưởng kinh tế.
1.3.2 Dân số với lao động - việc làm :
Dân số, nguồn lao động và việc làm có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau.
Quy mô dân số lớn, dân số tăng nhanh sẽ gây áp lực lớn đến nhu cau việc làm,
sé kìm hãm, thậm chi phá vỡ các tiến trình phát triển kinh tế — xã hội Mặt khác, nguồn lao động trong dân số lại là nguồn nhân lực để phát triển kinh tế.
Thông thường, quy mô, cơ cấu và tốc độ phát triển dân số quyết định quy
mô, cơ cấu và tốc độ nguồn lao động, trong đó có nhóm dân số bổ sung vào nguồn lao động hàng năm và đang có nhu cẩu việc làm Nếu dân số nhóm tuổi
14 - 15 chiếm tỷ lệ lớn và tăng hàng năm thì sức ép về nhu cấu việc làm của
dân số đối với xã hội ngày càng lớn Vì vậy, mối quan hệ dân số - việc làmchính là mối quan hệ dân số - nguồn lao động Dân số không trực tiếp đặt gánh
nặng lên quá trình tạo việc làm của địa phương mà thông qua nguồn lao động.
Mat khác, khi giải quyết tốt các nhu cau việc làm của nguồn lao động sẽ có tácdụng ổn định xã hội, phát triển kinh tế tăng thu nhập cá nhân, gia đình và địaphương, tạo những điều kiện vật chất để phát triển văn hóa, giáo dục và môi
trường Vấn dé dân số, nguồn lao động và việc làm không chỉ là vấn dé xã hội,
mà còn trở thành vấn để chính trị, kinh tế, nó cũng tác động mạnh mẽ trở lại đối
với việc kiểm soát dân số.
Trang 24
Trang 31Dan số Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế — xã hội
1.3.3 Dan số với giáo dục:
Dân số là tién để quan wong của sự phát triển giáo dục, dân số có tác
động rất lớn đến toàn bộ quá trình xây dựng và phát triển giáo dục, hoặc là đẩy mạnh công tác giáo dục vé mọi mặt, hoặc là kìm hãm sự phát triển của nền giáo
dục cả về số lượng cũng như về chất lượng
Dân số tác động đến giáo dục bằng hai cách : trực tiếp và gián tiếp Theo
cách trực tiếp, dân số đông và tăng nhanh sẽ làm cho số học sinh trong độ tuổi
đến trường tăng lên nhanh chóng, đòi hỏi phải mở rộng trường lớp, sách, giấy
bút, đổ dùng dạy học và nhiều học phẩm khác, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản
lí giáo dục cũng phải nhiều hơn Theo cách gián tiếp, quy mô và tốc độ tăng
đân số ảnh hưởng đến đầu tư cho giáo dục, ảnh hưởng đến quy mô, chất lượng
giáo dục và sự bình đẳng trong giáo dục thông qua chất lượng cuộc sống, mức
thu nhập T»/ du, tỷ lệ tăng dân số quá cao (trén 1% hàng năm trở lên) nhưng
sản xuất lương thực chỉ tăng dưới 2,5% và tổng sản phẩm quốc dân chỉ tăng dưới
4% hàng năm, thì mức sống vật chất sẽ thấp, đời sống sẽ khó khăn, nhiều trẻ em không được đến trường, chất lượng dạy và học sẽ giảm sút, trẻ em phải bỏ học,
nạn mù chữ tăng lên, trường sở không được tu bổ kịp thời Dân số tác động đến
giáo dục một cách tích cực hoặc tiêu cực là do chiều hướng và tính chất của biến động dân số.
Cơ cấu dân số theo tuổi cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của giáo
dục Ở hầu hết các nước đang phát triển, do mức sinh cao nên cơ cấu dân số trẻ,
tháp tuổi dân số có đáy mở rộng Do đó, qui mô của nền giáo dục tương ứng với
dân số này có số học sinh cấp 1 > cấp II > cấp III Ngược lại, ở những nước có cơ cấu dân số già, cấu trúc của nền giáo dục tương ứng sẽ có số lượng học sinh cấp
I< cấp II < cấp IIL hoặc số lượng học sinh ở 3 cấp tương đối gần bằng nhau
Trang 25
Trang 32BẢN ĐỒ RANH GIỚI HÀNH CHÁNH ^
QUAN 6
Trang 33Dân số Quận 6 và ảnh hưởng của dan số đến sự phát triển kinh tế —- xã hội
CHƯƠNG 2 : DAN SỐ QUAN 6 Và
€NH HUONG Của DAN SỐ ĐẾN Sự
PHáT TRIỂN KINH TẾ - Xã HỘI.
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ QUẬN 6:
2.1.1 Vị trí địa lý :
Quận 6 là một quận ven nội thành, có một vị trí quan trọng đặc biệt là
nim về phía Tây Nam TP HCM Quận 6 là quận đẩu cấu nối nội thành TP
HCM với vùng nông thôn ngoại thành phía Nam - Tây Nam của thành phố và vùng Đồng bằng sông Cửu Long trù phú bằng cả đường bộ và đường thủy.
Vị trí tiếp giáp của quận 6:
© Phía Bắc và Tây Bắc giáp quận Tân Bình và Quận 11 bởi rạch Lò
Gốm, đường Tân Hóa và đại lộ Hùng Vương.
e Phía Nam và Tây Nam giáp Quận 8 bởi kênh Bến Nghé, rạch Ruột
Ngựa và rạch Nhảy.
e Phía Tây giáp huyện Bình Chánh bởi đường An Dương Vương.
se Phía Đông giáp Quận 5 bởi đường Nguyễn Thị Nhỏ qua bến xe khách
Chợ Lớn và dọc theo đường Ngô Nhân Tịnh.
Với vị trí như trên, Quận 6 được xem như là cửa ngõ giao lưu hàng hóa
giữa TP HCM và các tỉnh miễn Tây Nam Bộ: nông sản thực phẩm từ các tỉnh
mién Tây vào TP HCM, tư liệu sản xuất cũng như vật phẩm tiêu dùng từ
TP HCM tỏa đi các nơi nhất là về Đồng bằng sông Cửu Long bằng cả đường bộlẫn đường thủy Hai trục lộ lớn Hùng Vương, Hậu Giang nối liền tỉnh lộ 4 xuyên
Trang 29
Trang 34Dân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế —- xã hội
qua quận để vào thành phố và đến sân bay, nhà ga, xe lửa, các bến cảng khác,
các bến xe đi các tỉnh miền Đông, miền Trung, miền Bắc Ngay trung tâm Quận
6 có bến xe Chợ Lớn với các tuyến đường đi tới Tân An, Mỹ Tho, Gò Công, Cai Lay Ưu thế đặc biệt này là diéu kiện lý tưởng cho kinh tế của Quận 6 phát
triển cả trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thương mại — dịch vụ Do đó, Quận 6 có điều kiện phát triển kinh tế, đời sống của người
dân cũng khá hơn đã dẫn đến sự gia tăng dân số - cả về gia tăng tự nhiên và gia
tăng cơ học đều cao.
2.1.2 Đặc điểm tự nhiên :
Quận 6 có diện tích tự nhiên 7,14 km? (2004), chiếm khoảng 5,09% diện
tích của khu vực nội thành và chiếm 0,35% diện tích của toàn thành phố, đứng
hàng thứ 6/12 quận nội thành cũ về diện tích.
Địa hình Quận 6 là vùng đất thấp, vốn là những cánh đồng sinh lầy nằm
giữa hệ thống sông rạch chang chit chỉ cao hơn mặt biển 0,5m đến Im Vì thế,
các mặt đường ở quận dễ bị ngập lụt khi có triểu cường, thậm chí các nhà dân
cũng bị ảnh hưởng do triểu cường, đặc biệt là ở các phường 12, 13, 14 ảnh hưởng
đến đời sống cũng như sinh hoạt của người dân.
Trên địa bàn Quận 6 có 11 kênh rạch chảy qua, trong đó có các kênh rạch
chính như: kênh Bến Nghé (kênh Tàu Hủ), kênh Lò Gốm, rạch Ruột Ngựa, rạch
Nhảy với tổng chiểu dài gần 20 km chạy dọc ngang Tuyến kênh Bến Nghé
(kênh Tàu Hd) chạy dọc suốt ranh giới phía Nam với bến cảng Bình Đông chạy
dai theo đường Trần Văn Kiểu (trước là Lê Quang Liêm) dai 2 km là đường giao
thông thủy quan trọng đưa nông thủy sản từ đồng bằng sông Cửu Long về thành phố và hàng tiêu dùng từ thành phố vẻ vùng dân cư đông đúc miền Tây.
Trang 30
Trang 35Dân số Quận 6 và ảnh hưởng của dan số đến sự phát triển kình tế - xã hội
Chính vì vậy mà người dân ngày càng tập trung nhiều về đây làm ăn sinh
sống Họ dựng nhà trên các kênh rạch, thậm chí họ sống trên các ghe thuyén
neo đậu tại các kênh rạch để làm ăn, sinh sống Điều này cũng đã làm ảnh
hưởng đến môi trường cảnh quan tại các khu vực này.
2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội :
2.1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển Quận 6:
Quận 6 là một vùng đất xuất hiện khá sớm, nằm trong khu vực Chợ Lớn
(nay là toàn bộ Quận 5, một phần Quận 6, một phần Quận 10 và Quận 11 ngày
nay) là những vùng được chọn sớm nhất do những ưu việt về địa hình và địa thế
Theo sử sách ít di còn để lại thì ngay từ năm 1623, chúa Nguyễn đã lập 2
trạm thu thuế trên vùng đất mới TP HCM này (một ở Bến Nghé một ở Chợ
Lớn) đã nói lên nhiều điểu rất có ý nghĩa, trước hết là sự khẳng định tại Bến
Nghé và Chợ Lớn đã có hoạt động buôn bán khá phát triển kiểu đô thị Người
Việt đã có tim nhìn xa từ rất sớm về tương lai đẩy hứa hẹn của vùng đất mới
này Lịch sử hơn 300 năm phát triển của Chợ Lớn đã khẳng định nhãn quan tỉnh
tường của tiền thân.
Vào những thập niên cuối của thế ky XVII, hàng ngàn người Hoa chạy
loạn được chúa Nguyễn chấp thuận cho lập nghiệp ở nước ta Một bộ phận lớnngười Hoa đã quy tụ tại vùng Chợ Lớn Có nhiều nguyên nhân đưa họ đến đây,song nguyên nhân kinh tế là chính yếu Người Hoa thành thạo nghề buôn bán,
họ cũng là một dan tộc có nghề thủ công phát triển rực rỡ từ hàng nghìn nămtrước.
Ngày nay và trong tương lai, Chợ Lớn tiếp tục đóng vai trò quan trọng là
trung tâm buôn bán năng động nhất thành phố Hồ Chí Minh, của Nam Bộ và của
cả nước ta Quận 6 là một phan quan trọng của trung tâm này.
Trang 31
Trang 36Dân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế ~ xã hội
Vùng đất quận 6 ngày nay chính thức có tên trong các đơn vị hành chính
khi Sài Gòn-Chợ Lớn trở thành Région Sài Gòn - Chợ Lớn theo quyết định của
Tổng thống Pháp và Toàn quyền Đông Dương năm 1942 Gần 100 năm dưới thời
thuộc Pháp Quận 6 đã có những biến đổi nhanh chóng Từ một vùng còn sìnhlay, kênh rach chang chit, dân cư thưa thớt, qua đô thị hóa đã trở thành một phố
thị nhộn nhịp với các khu dân cư, xóm chợ đông đúc Ở đây còn có chợ Bình
Tây, nhà máy rượu Bình Tây, các nhà máy xay xát lúa, trại cưa nổi tiếng
2.1.3.2 Dân cư Quận 6:
Khu vực chợ Bình Tây được coi là những điểm dân cư đầu tiên trên địabàn Quận 6 ngày nay Vào cuối thế kỷ XVII, đầu thế ky XVIII, người Hoa cũng
đã cùng người Việt mở mang quê hương trên vùng đất Quận 6 bây giờ
Cư dân Quận 6 gdm người bản địa, số lượng không nhiều, họ là người
Khmer và người Kinh từ mién Bắc, mién Trung đi mở cõi và ngày càng được bổ
sung trong suốt hơn 300 năm qua Sau khi được chúa Nguyễn chấp nhận cho định
cư lập nghiệp trên vùng đất mới khai phá của nước ta ở Nam BO, người Hoa đến
đây ngày càng đông và đã đóng góp công sức xứng đáng vào sự phát triển kinh
tế tại đây.
Trong nhiều năm chiến tranh ác liệt chống Pháp và chống Mỹ, hàng vạn
người mién Tây đã chạy vẻ Sài Gòn - Chợ Lớn tránh bom đạn của giặc Nhiều
Trang 32
Trang 37Đân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phat triển kinh tế — xã hội
người chon Quận 6 để định cư Cũng trong những nam ấy, nhiều người nghèo
trong nội đô bị ép, giải tỏa cùng dan dân ra các quận ven, trong đó có Quận 6.
Tôn giáo là một trong những hiện tượng xã hội đa dạng và đáng chú ý ở
Quận 6 Người Việt, Hoa, Chăm, Khơme đều có những tín ngưỡng riêng theo
truyền thống dân tộc, mà nhiều nhất là đạo Phật Ở Quận 6 tập trung rất nhiều
đền, chùa, nhà thờ Mặc dd các cộng đồng dân cư trên địa bàn quận theo các tínngưỡng khác nhau (đạo Phật, đạo Hỏi, đạo Thiên Chúa, Tin Lành, Cao Đài )nhưng tất cả đoàn kết thống nhất trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Sự tăng trưởng dân số của Quận 6 vừa là nguồn lực quan trọng cho phát
triển kinh tế - nhất là tỷ lệ người trong độ tuổi lao động cao — song cũng là sức
ép về công ăn việc làm
Một thực tế nữa là chất lượng lao động của quận chưa cao, nhất là tỷ lệ
lao động kỹ thuật từ 16 tuổi trở lên rất thấp Do đó trong chiến lược phát triển
kinh tế của mình, Quận 6 phải đặc biệt chú ý, nhất là Quận 6 lại là trung tâm sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
2.1.3.3 Các hoạt động kinh tế : + Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp :
Hoạt động trao đổi hàng hóa sớm phát triển tại Chợ Lớn khi dân cư đến
định cư ngày càng đông, dẫn đến sự ra đời của các ngành nghề thủ công sản
xuất dụng cụ, hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ sản xuất và cư đân nông nghiệp Khi Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất nông nghiệp quy mô thì
các ngành tiểu thủ công nghiệp đã có cái nền vững chắc cho sự phát triển Từ
giữa thế kỷ XX, nhiều sản phẩm của ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
đã đạt chất lượng khá cao, có tín nhiệm với người tiêu dùng khắp Nam Bộ Các chủ doanh nghiệp người Hoa có những mối quan hệ khá nang động với người
Trang 33
Trang 38Dân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội
Hoa các nước khác, vì vậy họ có thể nhập thiết bị, nguyên liệu thích hợp để tạo
nhiều sản phẩm mẫu mã đẹp có thể cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài Do đó,
họ có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển sản xuấtcông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của quận
Quận 6 tập trung nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp, là quận đứng thứ ba thành phố về năng lực sản xuất công nghiệp
-tiểu thủ công nghiệp (sau quận Tân Bình và Quận 11) Trước giải phóng, ở quận
có hơn 40 nhà máy và một số cơ sở sản xuất công nghiệp khác, trong đó phan
lớn là các xí nghiệp tư nhân, quy mô vừa và nhỏ, xây dựng từ lâu, có nhiều cơ sở được xây dựng từ thời Pháp thuộc, thiết bị đã cũ kỹ quá lạc hậu, chủ yếu thuộc
ngành chế biến lương thực, thực phẩm, cơ khí, da, dệt Các xí nghiệp này tir
ngày giải phóng đến nay dẫn dần phục hồi và phát triển Trên địa bàn còn có
nhiều nhà máy, xí nghiệp thuộc quyền quản lý của Trung ương và thành phố như
nhà máy xay xát Bình Tây, nhà máy da Sài Gòn, nhà máy phích nước Binh Tây,
nhà máy nhựa Bình Minh, nhà máy mì ăn liên Binh Tây, nhà máy pin 1-5, liên hiệp máy công cụ Phú Lâm Quận 6 có gần 3.000 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp với trên 16.000 lao động tập trung ở các cơ sở sửa chữa, chế biến nông lâm thủy sản, ngành cơ khí, hóa chất, dệt da, may mặc và vật liệu xây dựng Phan lớn các cơ sở sản xuất xây dựng trong các khu dân cư không theo quy
hoach nào, đã và đang đặt ra trách nhiệm không nhỏ trong việc bảo vệ môi
trường và môi sinh của quận.
Nhìn chung các cơ sở ở Quận 6 đều là các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, chủ yếu sản xuất các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp, các mặt hàng truyền thống có
thế mạnh của quận Các cơ sở ngày càng được nâng cao về kỹ thuật sản xuất và
mở rộng mat bằng, diéu đó đòi hỏi phải bổ sung thêm một sế lao động khi cin thiết Da số các cơ sơ sản xuất không đòi hỏi phải có lao động tay nghề kỹ thuật
Trang 34
Trang 39Dan sổ Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội
cao, phần lớn đều là lao động phổ thông hoặc lao động trong gia đình Do đó, lực
lượng lao động ngoài dân cư sinh sống ở quận còn có lực lượng lao động là
những người nhập cư từ các nơi khác đến Điều này làm cho dân số Quận 6 tăng
lên, nhất là sự gia tăng cơ học.
Thượng mại - dich vu:
Thương mại Quận 6 phát triển khá sớm nhờ nằm trên địa bàn Chợ Lớn
Hệ thống đường bộ, đường thủy đặc biệt thuận lợi đã nhanh chóng khẳng định vị
trí của Quận 6 trong việc trao đổi hàng hóa với mọi miễn đất nước.
Vào giữa thế kỷ XX, Quận 6 trở thành tụ điểm buôn bán lớn nhất nhì Sài
Gòn — Chợ Lớn và tiếp tục giữ vững và phát triển cho đến ngày nay Thương mai phát triển đã tạo tiền để và động lực cho sự phát triển công nghiệp - tiểu
thủ công nghiệp của quận Hai hoạt động này như hai anh em sinh đôi và dựa
vào nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển
Từ khi đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, tiểm năng thương mại
-dịch vụ của quận ngày càng phát huy thế mạnh với một khu vực buôn bán gồm
mạng lưới các chợ bán buôn và bán lẻ, cụ thể như các chợ Bình Tây (phường 2).
chợ Phú Lâm (phường 13), chợ Bình Tiên ( phường 4), chợ Minh Phụng (phường
6), chợ Phú Định (phường 12), chợ Tân Hòa Đông (phường 14), chợ Hồ Trọng
Quý (phường 10), chợ An Dương Vương (phường 10), chợ Binh Phú (phườngI L),
¡ trong đó chợ Bình Tây hay Chợ Lớn Mới là chợ đầu mối lớn nhất nhì nước ta
cùng mạng lưới bán lẻ rộng khấp làm cho việc kinh doanh thương mại sôi động suốt ngày đêm.
Tiém năng dịch vụ của Quận 6 khá dồi dào nhờ ưu thé là cửa ngõ phía
Tây thành phố, nơi hội tụ của nhiều đẩu mối giao lưu hàng hóa hệ thống kho
bãi nhiều; lực lượng lao động có kỹ năng giao dịch và làm dịch vụ mua bán, ăn
Trang 35
Trang 40Dân số Quận 6 và ảnh hưởng của dân số đến sự phat triển kinh tế~ xã hội
uống trên địa bàn Chính nhờ tiểm năng này mà hoạt động thương mại ~ dịch vụ
ở Quận 6 ngày càng phát triển, thu hút được ngày càng nhiều lao động làm việc
trong các ngành dịch vụ, đặc biệt là thu hút được lực lượng lao động từ các nơi
khác đến Thêm nữa nhu cầu của người dân trong quận ngày càng cao đòi hỏi
các ngành dịch vụ phải càng được mở rộng, ngày càng nâng cao tính phục vụ
của mình nhằm thoả mãn được nhu cầu của người dân Điều này cũng đã thu hútđược nhiều người tìm đến đây làm ăn, sinh sống, góp phần làm gia tăng dân số
trong quận.
2.1.3.4 Các hoạt động xã hội :
Giáo đục - đào tạo :
Là quận vùng ven, số đông dân cư là lao động nghèo, dưới chế độ cũ việcgiáo dục - đào tạo không được quan tâm, trường lớp các cấp học đều thiếu Sau
này giải phóng, ngành giáo dục — đào tạo tiếp quản một hiện trạng nghèo nàn: 4
trường mắm non, 2 trường mẫu giáo đều là trường tư ; | trường trung học cơ sở tư
thục, 7 trường tiểu học tư thục và hơn 20 cơ sở lớp học tư nhỏ Qua 30 năm củng
cố và phát triển, hiện Quận 6 có :
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên và giáo viên có gần 2.460 người
- Có 27 trường mầm non ( trong đó có 5 trường bán công va 11 trường dân
lập).
- Bậc tiểu học có 16 trường.
- Bậc trung học cơ sở có 9 trường (trong đó có 3 trường bán công).
- Bậc trung học phổ thông có 3 trường (trong đó có 1 trường dân lập).
- Một Trung tâm giáo dục thường xuyên.
- Một Trung tâm dạy nghề Phú Lâm (thuộc Sở Giáo dục - đào tạo thành
pho).
Trang 36