1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội

157 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 10,21 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRAN THỊ HIẾU

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP UNG PHO VỚI THIẾU HUT

NƯỚC CAP HO CHUA NƯỚC PHU VINH, TINH QUANG

Hà Nội, 2018

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Trần Thị Hiếu, tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi là do tôi

làm Những kết quả nghiên cứu là trung thực.Trong quá trình làm tôi có tham

khảo các tài liệu liên quan nhằm khăng định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề

tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chỉ tiết Những nội dung và kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực, nếu

vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Quảng Bình, tháng 5 năm 2018

Tác giả

Trần Thị Hiếu

1H

Trang 4

LOI CAM ON

Sau một thời gian hoc tập, nghiên cứu, được sự giảng dạy, giúp đỡ của các thầy

giáo, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi và sự cô gắng, học hỏi của bản thân, đến nay

luận văn “Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

(BĐKH) và phát triển kinh tế - xã hội” đã hoàn thành.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tác gia trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, PGS.TS Lê

Văn Chín, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện

luận văn.

Với thời gian và kiến thức có hạn, chắc chắn không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết, tác giả rat mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy giáo, cô

giáo, các cán bộ khoa học và đông nghiệp đê luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Quang Bình, tháng 5 năm 2018

Tác gia

Trần Thị Hiếu

iv

Trang 5

MỤC LỤC

096710055 — ÔỎ 1 1 TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI - -2¿- 25s SE2E2EE£EE£EEtEEEEEEEEeEErkrrrrerkerreee 1 2 MỤC TIEU VA PHAM VI NGHIÊN CUU CUA DE TÀI - 2 ¿5+ 3

2.1 Mục tiêU 111121111 HT Hư 3

2.2 Pham vi nghién CUU 0n 6 (dd4-ŒŒS 3

3 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -: ¿5+ 3 3.1 Cách tiếp cận - St S1 21 2121121 2171111111211 1121.1111 111111 1111111111 11x re 3

3.2 Phương pháp nghién CỨU: - 6 <2 E163 E911 E911 E91 911 910 11 11 HH ng Hư, 3

4 KET QUA ĐẠT ĐƯỢC 5c s SE 1E 1111211 11111111111121111111E11 111111 1.1 4 0):19/9)105110)1019)0/.09077 5 1.1 Tổng quan về thiên tai và biến đổi khí hậu 2- 2-2 2 2+S£+E££Ee£xzrxerssrez 5 1.1.1 Tình hình thiên tai và biến đồi khí hậu trên thế giới ¿5 5 + s2 5 1.1.2 Tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu tại Việt Nam . -2 5c 5z c55+: 7 1.2 Các nghiên cứu về Biến đổi khí hậu - 2 2 + £E£+E+E££EeEEeEE2EEzEzEerreei 13 1.2.1 Tổng quan các nghiên cứu về BĐKH trên thế giới : ¿ 5+: 13 1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu về BĐKH ở Việt Nam 2- 2-5 +z+cz+zs+red 15 1.2.3 Tổng quan các nghiên cứu về giải pháp ứng phó với thiếu hut nước ở Việt Nam 16

1.2.4 Các kịch bản BDKH ở Việt Nam - << c SE S2 2311 111g vn re 18

CHUONG 2: HIỆN TRANG CAP NƯỚC CUA HO CHUA NƯỚC PHU VINH,

THÀNH PHO DONG HOI, TINH QUANG BÌNH - 55s s<5ssee 23 2.1 Dac diém tu nhién, hién trang hé thong công trình thuỷ lợi hồ chứa nước Phú

Vinh, tinh Quang Bith 0-4 23

2.1.1 Dac did ter 0N Ỹaga1ấ1.:.: 23 2.1.3 Hiện trang công trình thủy lợi hồ chứa nước Phú Vinh 2-2 2s¿ 30 2.2 Tính toán các yếu tố khí tượng thủy văn 2 5¿©c+++x++cx++rxrtrxerxeerseee 36

2.2.1 Nhiệt độ không khí - 2© £©+£+E£+EE+EE£EE2EEEEEEEEEE2712217112712211 211 xe 36

Trang 6

2.2.6 Tính toán mưa tưới thiết kỀ -:-¿2++t22+xt2Extt2EEttEEErttttrtrtrrrrtrrrrrrrrree 38 2.2.7 Tính toán nguồn nước đến hồ chứa nước Phú Vinh - 5-2 s2 z+s2 44 2.3 Tính toán nhu cầu nước của các đối tượng dùng nước trong hệ thốngvà đòng chảy

2.3.1 Tinh toán nhu cầu nước cho cây trồng thời kỳ nền 1986+2005 55 2.3.2 Tinh toán nhu cầu nước cho sinh hoạt 5+ t+E£EE+EeEE+EeEEeEEzEerxzeerxee 67 2.3.3 Tính toán nhu cầu nước cho sinh hoạt của khách du lich -s- s55: 68 2.3.4 Tính toán nhu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi - 69 2.3.5 Tính toán nhu cầu nước đảm bảo môi trường sinh thái -: - 71

2.3.6 Tổng hợp nhu cầu dùng nước toàn hệ th6ng cececceecsseessessessesssessessessessesseeees 72

2.4 Tính toán cân bằng nước của hồ chứa nước Phú Vinh, tỉnh Quảng Bình trong điều

kiện hiện tad - - - -G + + 3322131251111 2311 71 19g ng ng HH 75

2.5 Đánh giá, xác định sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa nước Phú Vinh, tỉnh Quảng Bình 82

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CUA BĐKH VA PHAT TRIEN KINH TE

- XÃ HỘI ĐÉN SỰ THIẾU HỤT NƯỚC CÁP CỦA HÒ CHỨA NƯỚC PHÚ VINH, THÀNH PHO DONG HOT, TINH QUANG BÌNH 83 3.1 Tính toán nhu cầu nước của các đối tượng dùng nước trong hệ thống theo các kịch bản BDKH và chiến lược phát triển kinh tế của vùng 2-2-2 5z+sz+£s+csze: 83

3.1.1 Lựa chọn kịch bản BĐKH - 2 S2 221E22231 11123311129 v1 ng ng ng reo 83

3.1.2 Nhu cầu nước của các đối tượng dung nước trong hệ thống - 86

3.1.3 Tính toán yêu cầu dùng nước của toàn hệ thống trong tương lai 88 3.1.3.6 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp khu vực hồ chứa

NUOC PHU Vinh eee 1 96

3.1.3.7 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và sự phát triển kinh tế - xã hội đến nhu cầu

0ì1U90019)41580049)150120ĐẸĐẸẼẸẼẸĐẸĐĐA.".""7šn 97

3.2 Tính toán nguồn nước đến dưới ảnh hưởng của BĐKH và chiến lược phát triển kimh 8:-ãu 0n °-›:‹: ÔỎ 98

3.2.1 Tính toán nguồn nước đến thời ky2016+2035 dưới anh hưởng của biến đổi khí hậu 98 3.2.2 Tính toán nguồn nước đến thời kỳ 20462065 dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu 99 3.3 Tính toán cân bằng nước của hệ thống (có xét đến dòng chảy môi trường, quyền sử dụng nước của các đối tượng dùng nước trong hệ thống) theo các kịch bản BĐKH

VI

Trang 7

và phát tin kin tổ xã hội 1003.4 Đánh giá và xác định lượng nước thiểu hụt của hd chứa theo các kịch bản BĐKH,vaPTKT 105

3.5 ĐỀ xuất các gi pháp wu tiên cấp nước, gai pháp công trình và phi công tinh phù

hợp nhằm giảm nhỏ sự thiếu hụt nước cấp của hd chứa nước Phú Vinh, thành phố

Đồng Hới trong điều kiện BĐKH và phát iển kinh xã hội tos

3.5.1 Giải pháp công trình 10s352 Giải pháp phí công trình 1063.6 Apdung các iải pháp đã để xuất vào tính toán un

KET LUẬN, KIÊN NGHỊ 120 1 Kết luận 120

2 Kién nghị 120PHY LUC 126

PHY LUC 1: KET QUA TÍNH TOÁN TAN SUAT LÝ LUẬN 126 PHY LUC 2: KET QUA TINH TOÁN NHƯ CÂU NƯỚC CHO CÂY TRONGI32 PHY LUC 3: THONG SÓ HO CHUA NƯỚC ce 140)

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật hỗ chứa nước Phú Vinh 3

Bang 2.2 Đặc trưng nhiệt độ không khí trạm Đồng Hới 36

Bảng 2.3 Tốc độ gió trung bình, năm tram Đồng Hồi 36

Bảng 24 Hướng và ốc độ gió mạnh nhất tháng và năm trạm Đồng Hồï(mí) 37

Bing 2.5 Vận tốc gió mạnh nhất theo tin suất ý luận Momen Pearson II 37 Bảng 2.6 Tốc độ gi trung bình, kim nhất tram Đẳng Hới 37 Bang 2.7 Dac trưng độ ấm tương đối trung bình, nhỏ nhất tram Dong Hới 37 Băng 28 Số giờ nắng thing và năm trạm Đẳng Hới 37 Bảng 29 Lượng bốc hoi trang binh thing tram Đồng Hới 38

eh tin thất bốc hơi mặt nước 38

Bảng 2.11 Bảng cơ cấu cây tng và lịch thời vụ gieo trồng 39

Bảng 2.12 Kết quả tính toán các thông số thông kế X, C,.C, thời kỳ nn 41

Bang 2.13 Bảng thống kê chon mô hình mưa đại điện ứng với từng thời vụ trong thời

kỹ nền 4Bảng 2.14 Bảng tổng hop mưa thiết kế theo tháng thời kỳ nén (1986:2005) ứng vớitấn suất P=8S9 4

Bảng 2.15 Kết quả tính toán các thông số thẳng kế X, C,.C, thời kỳ hiện ti 43

Bảng 2.16 Bing thống ké chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ tong thỏi

kỳ hiện gi “

Bảng 2.17 Bảng tổng hợp mưa theo thing thiết kế ứng với tn suất P=85Y% thời kỳ

hiện tại 44Bảng 2.15.Tổng hop các thông số đồng chay năm lưu vue hd Phú Vinh thời kỷ nỄn 49Bảng 2.19: Phân phối dòng chảy đến hd Phú Vinh thời kỳ nền 198622005 %Bảng 220.Tổng hợp các thông số đồng chảy năm lưu vục hỗ Phú Vinh thời kỳ hiện ti2006:2016 sa

Bang 2.21 Phân phối ding chảy đến hồ Phú Vinh thời kỳ hiện tại 2006:2016 54 Bảng 222 Thai vu cây trồng đ

Bang 2.23 Độ âm đất canh tác 62

Bảng 224 Thời kysinh trưng và hệ số cây trồng của lúa 6

Bang 2.25 Thời ky và hệ số cây trồng của ngô Đông Xuân @

Trang 9

Bảng 226 Thời ky và hệ số cây trồng của lạc vụ Hè Thụ 6

Bảng 227 Chiều sâu bộ r của cây tng cạn 6

Bang 2.28 Chỉ tiêu cơ lý của đắt 63 Bảng 2.29: Cơ cầu cây trồng thời ky nền 1986:2005 6

Bảng 2.30: Co cfu cây tring thời kỳ hiện tại 20062016, “

Bing 2.31: Tổng hợp mức tới cho lia vụ Đông Xuân thời kỳ nền 1986:2005 6£

Bảng 2.32: Tổng hợp mức tưới cho lúa vụ Hè Thu thời ky nén 1986:2005 “

Bang 2.33: Tông hợp mức tưới cho ngõ Đông Xuân thời kỳ nền 1986:2005 64

Bảng 2.34: Tông hợp mức tưới cho lạc vụHè Thu thoi kỳ nền 1986-2005 “

Bang 2.35: Tổng hợp nhu cầu nước cho các loại cây trồngthời kỳ nền 19862005 64' Bảng 2.36: Tổng hợp nhu cầu nước mặt mộng cho nông nghiệp thời ky nễn]936:2005 65

Bảng 2.37: Tổng hợp nhu cầu nước cho các loại cây trồng thời kỳ hiện tại 2006:2016 66.

Bảng 2.38: Tổng hop như cầu nước mặt mộng cho nông nghiệp thời kỳ hiện tại

Bảng 2.41 Bang kết quả yêu cầu nước cho khách du lich thời ky nén 1986:2005 68

Bảng 2.42 Bảng kt qua yêu cầu nước cho khích dụ lịch thời kỳ hiện gi 20062016 69

Bảng 2.49 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu ding nước của hệ thốngthồi ky nền 3

Bảng 250 Bảng kết quá tổng hợp yêu cầu ding nước tại công tinh đầu mỗi của toàn hệ thông thời kỳ nén 1986:2005 B

Bang 2.51 Bảng kết qua tông hợp yêu cầu dùng nước của hệ thống thời kỳ hiện tại 74.

Bang 252 Bảng kết quả tổng hop yêu cầu ding nước tại công trình đầu mỗi của toàn

hệ thống thời kỳ hiện tri 1

Bang 2.53 Quan hệ giữa cao trình vả dung tích hỗ, điện tích hỗ T5 Bảng 2.54, Lượng bắc hoi trung bình thing tại trạm Đồng Hới 16 Bảng 2.55 Phân phối bốc hơi phụ thêm khu vực hỗ chứa nước Phú Vinh (mm) 77 fing nước trong hệ thông hồ chứa

Bảng 2.56 Bảng kết quả tính toán điều tiết cân

nước Phú Vinh thời kỳ nền 78

Trang 10

Đăng 2.57 Bang kết quả tinh toán cân bằng nước trong hệ thống hỗ chứu

nước Phú Vinh thời kỳ hiện tại $0

Bang 3.1: Mức thay đổi nhiệt độ trung bình (°C) so với thời kỳ 19862005 ở các vùng

khí hậu theo các kịch bản RCP4.5 84Bảng 3.2: Nhiệt độ tram Đồng Hới các năm trong tương lai theo kịch bản RCP4.5(°C) 85Bảng 3.3: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1986-2005 ở các ving khí hậutheo các kịch bản RCPS 85

Bang 3.4: Lượng mưa trong tương lai theo kịch ban RCP4.5 86

Bảng 35: Co cấu sử dung đắt thời kỳ 2016:2035 $6 Bảng 3.6: Cơ cấu sử dụng đắt thời kỳ 2046:2068 87

Bing 3.7 Quy mô din gia súc, gia cằm thời ky 2016:2035 `Bảng 3.8 Quy mô dan gia súc, gia cằm thời kỳ 2046-2065 88Bing 3.9: Tổng hợp nu cầu nước cho các loại cây trồng thời kỷ 201622035 8

Bảng 3.10 Bing kết qua tổng hợp yêu cầu ding nước tai mặt ruộng của hệ thống thời

kỳ 2016+2035 80Bảng 3.11: Tổng hợp nh cầu nước cho các loại cây trồng thời kỳ 20462065 90

Bang 3.12 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thống thời

kỷ 2046.2065 s0

Bang 3.13: Bang kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt thời ky 2016-2035(105m), 91 Đăng 3.14: Bảng kết quả yêu cầu nước cho khách du lich thời kỳ 2016-2035 (10"m') 91 Bảng 3.15: Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt thời kỷ 2046-2065(10"m') 91 Bang 3.16: Bảng kết quả yêu cầu nước cho khách du lịch thời kỳ 2046-2065 (10°m’) 91

Bảng 3.17 Tổng hợp nha cầu nước cho chăn mui thi kỹ 2016-2035 9

Bang 3.18, Tổng hợp nhu cẳu nước cho nuôi trồng thủy sản thời kỳ 2016-2035 9

Bảng 3.19 Tổng hợp nha cầu nước cho chăn mui thời kỹ 2046-2065 9Bảng 320 Tổng hợp nhu cầu nước cho mui trồng thủy sn thỏi kỳ 2046-2065 93

Bang 3.21: Tổng hợp nhu cầu nước đảm bảo dòng chảy môi trường thời kỳ 2016-2035 94.

Bảng 3.22: Tổng hợp nhu cầu nước dim bảo dng chy môi trường thời kỳ 2046-2065 94

Bảng 3.23: Bảng kết quả tổng hop yêu cầu dùng nước toàn hệ thống thd kỳ 2016-2035 94 Bảng 3.24 Bang kết quả tổng hợp yêu cầu đồng nước tại công trình đầu mỗi của toàn

hệ thống thời kỳ 2016-2035 95

Trang 11

Bảng 3.25: Bảng kết quả tổng hợp yê u dùng nước toàn hg thn thời kỳ 2046:2065, 95 Bảng 326 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu ding nước ti công tinh đầu mỗi của toàn "hệ thống thời kỳ 2046-2065 96

Bảng 3.27: Mức tới các loại ch trồng trong tương li so i th kỹ én %Bang 3.28: Mức tăng nhu cầu nước của các ngành dưới anh hưởng của phát triển kinh tế.xã hội ong tương li so với thời kỷ nền 9Bảng 3.29 Tổng hợp các thông số dòng chảy năm lưu vực hd chứa nước Phú Vinhthời ky 2016:2035 98

Bảng 3.30.Phin phối dng chay đến hồ Phú Vinh thi kỳ 20162035 kịch bin RCP 435.99 Bang 3.31 Tổng hợp các thông số dòng chảy năm lưu vực hồ chứa nước Phú Vinh.

thời kỹ 2046:2065 99Bảng 3.32.Phân phối đồng chảy đến hd Phú Vinh thời ky 2046-2065 kịch bản RCP 4.5 99.

Bảng 3.33 Bing ân bằng nước trong hệ thông hồ chia

nước Phú Vinh thời kỳ 2016-2035 lời

Bảng 3.34, Bing in bằng nước trong hệ thông hỗ chứa

nước Phú Vinh thời kỳ 2046:2065 103

Bang 3.35 Co cẩu cây trồng sau khi đã chuyển đổithời kỳ hiện tại II

L quả tính toán điều ti

ễt quả tính toán điều tiết

Bảng 3.36: Tổng hợp nhu cầu nước cho nông nghiệp thời kỷ hiện ta sau chuyên di 111Bảng 3.37 Bảng kết quả tính toán điều tiết cân bằng nước trong hệ thống hồ chứa.nước Phú Vinh thời kỳ hiện tại sau khi chuyên đồi 113

Bảng 3.38 Cơ cấu cay trồng sau khí da chuyển đổi thời kỳ 2016-2035 us

Bang 3.39: Tổng hợp nhu cầu nước cho nông nghiệp thời kỳ 2016-2035 sau chuyển đổi 115

Bảng 3.40 Bảng kết qua tinh toin diễu tết cân bing nước trong hệ thống hồ chứa

nước Phi Vinh thời kỳ 2016-2035 sau khi chuyển đổi 7

Bảng 3.41 Co cấu cây tring sau khỉ đã chuyển đổi thei kỳ 2046-2065 nọ

Bảng 342: Tổng hợp nhủ cầu nước cho nông nghiệp thời ky 2046-2065 sau chuyển đổi! 19Bing 3.43, Bing

nước Phú Vinh thi kỳ 2046-2065 sau khi chuyển đổi lại

€1 quả tính toán điều tiết cân bằng nước trong hệ thống hồ chứa.

Trang 12

Môi trường trước đây, 5Môi trường hiện tại 5

Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) ở 7 vùng khí hậu và hải dao Việt

Biển đổi của lượng mưa năm (%) ở 7 vùng khí hậu và hai đáo Việt Nam 17

Nguy cơ ngập ứng với mức nước biển đẳng 100m IsVị trí hỗ chứa nước Phú Vinh, phường Đồng Sơn, thành phổ Đồng Húi 1933

Mô hình phân phối dong chảy năm thiết kể thời ky nd

"Mô hình phân phối dong chảy năm thiết ké thời kỳ hiện tại sa

Trang 13

ĐANH MỤC VIET TAT

Biến đổi khí hậu,

'Công trình thủy lợiHợp tác xã

"Nông nghiệp và phát triển nông thôn.Quy chuẩn Việt Nam

“Tiêu chuẩn Việt NamTai nguyên vi Môi trường,

“Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Trang 14

MỞ DAU

1 TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI.

Biển đổi khí hậu (BĐKII) là một trong những thách thức lớn nhất đổi với nhân loại

trong thể kỷ 21 Hiện nay rên thgiới đã có nhiều nghiên cứu về BĐKH tác động đến

các lĩnh vực và đời sống của con người Hiện tượng thực té và kết quả nghiên cứu đã

chỉ ra rằng BĐKH tác động nghiêm trọng tới sản xuất, đời sống và môi trường trênphạm vi toàn cu, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp dễ bị tổn thương nhất Hiện tượnghạn hắn khit va trong thời gian dai đã dẫn đến tình trạng nghèo đối trên diện rộng.Việt Nam trong khoảng 5Ú năm qua, diễn biến của khí hậu theo chiều hướng cục đoạn.“Cụ thể, lượng mưa tăng mạnh vào mùa lũ và giám vào mùa kiệt cùng với nhiệt độ

trùng bình năm đã tăng khoảng 0,5+0,7"C; mực nước biển đã dâng khoảng 0,2 m Hiệntượng El-Nino, La-Nina cảng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BDKH thực sự đã làm

cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, han hán ngày cảng ác ligt Theo tính toán, nhiệt độ

trung bình ở Việt Nam có thé tăng lên 3°C và mye nước biển có thể ding 1,0 m vào

năm 2100, Nếu mực nước bién dng (NBD) 1,0 m, thi hing năm sẽ có khoảng 40.000 km? đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập.

Hậu quả của BĐKH đối với Việt Nam là rất nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện hữu.cho mục tiêu xóa đối - giảm nghéo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỳ và

sự phát triển bén vững của dat nước, Các lĩnh vực, ngành, địa phương dé bị tổn thương và chịu tác động mạnh mẽ nhất của BDKH là tải nguyên nước, nông nghiệp và an ninh lương thực, sức khỏe con người ở các vùng đồng bằng và di ven biển Nó làm ting

sắc thiên ti l lụt và hạn hân ngày cảng khốc ligt như hạn hin năm 2008 và là thing10/2010 ở miỄn Trang làm cho di sống của người dân vô cùng khé khăn, sản xuất

nông nghiệp thiệt hại to lớn, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta (Quang Bình là tính nằm ở Bắc Trung Bộ Việt Nam, có điều kiện tư nhiên khắc nghiệt

bảo lũ, hạn hạn thường xuyên xảy ra Vào mùa Hạ thường bị hạn hán, dẫn đến tình.trạng thiếu nước ngọt cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp một cáchnghiêm trọng Mùa mưa thường xuất hiện lũ lớn kéo dai, gây ngập lụt nghiêm trọng.

Trang 15

Hàng năm, mưa, bão, áp thấp nhiệt đới thường xuyên uy hiếp các huy thị và thành

phố Đồng Hới, các vùng gin sông và ngập ông ving nội đồng, hạ du cúc hd chứa nước: lớn gây thiệt hại nặng nề về người và tai sản, anh hướng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội và đời sống dân sinh Quảng Bình là tỉnh nghèo, thuần nông người din sống chủ

yếu bằng nghề trồng trọt cây lương thực; kinh tế kém phát triển, năm 2016 GRDP bình

qn đầu người đạt 28,72 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo 12.42%

Trước những thực trạng và biđộng thời tiết khó lường như vậy, vẫn để đặt ra là

chúng ta phải đánh giá được những ảnh hướng của BDKH, đồng thời phải có kế hoạch

dài hạn nhằm trước hỗt là phòng ngừa, giảm thiểu các thiên ta, lũ ạt sau đó là có biện

pháp ứng phó kịp thời trợ giúp ngành nông nghiệp khắc phục các ánh hưởng của

BDKH và phát triển kinh eé- xã hội

Trong điều kiện biến đổi khí hậu như hiện nay, so với tiêu chuẩn thiết kế hiện hành.

(QCXDVN 04-05: 2012) hồ chita nước Phú Vinh, thành phố Đồng Hới không đảm

bảo an toàn cắp nước (nhất nước cắp cho sản suất về mùa khô) Nguyên nhân, thứ nhất

là do hỗ chứa nước Phú Vinh xây dựng từ năm 1993, được thiết kế theo tiêu chuẩn cũ, mức đảm bảo tưới 75%: Thứ hai nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt cho thành phổ Đẳng Hới mới được bổ sung sau khi hồ chứa nước đã xây dựng xong và đi vào vận hành.

Thứ ba như cầu dùng nước của nông nghiệp (với mức đảm bảo tưới 85%), muỗi trồng

thời tiết theo chiều.

thủy sản, sinh hoạt và du lịch tăng mạnh, Thứ tư là do diễn

rong mua tăng về Š mùa khô,

hướng cực đoan, cụ t‘mia mưa nhưng giảm mạnh.

Thứ năm là hiện nay công tình đầu mỗi đã bị xuống cấp, đập chính xuất hiện hiện tượng thắm qua thân đập, nước bị rò ri qua công lay nước và cửa van tràn, hệ thống.

kênh dẫn tưới chưa được gia có đồng bộ (3,9 km kênh chính chưa được kiên cố hóa)nên thất thoát nước cũng tăng nhiễu Mặt khác, theo tim hiểu tải liệu thì chưa có

nghiên cứu v ảnh hưởng của BDKH tối hệ thống thuỷ lợi nói chung và hệ thống tưới

1g, đặc big là nghiên cứu đồng thời nh hướng của BĐKH và phát iển kinh tế

~ xã hội đến sự thiểu hụt nước phục vụ sin xuất phát in kinh tế của bạ dụ hỗ chứa Phú Vinh, thành phố Đồng Hới tên địa bản tinh Quảng Bình

“Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi thấy rằng việc nghiên cứu: "Các giải pháp ứng pho với thiếu hụt nước cắp hỗ chứa nước Phú Vinh, thành phố Đông Hới, tinh Quảng Bình

Trang 16

trong điều kiện ảnh hướng của biển đổi khí hậu (BDKH) và phát triển kinh

là hết sức cin thie

2 MYC TIÊU VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI

2 Mục tiêu

~ Xác định mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu nước của các đối tượng ding nước trong hệ thing có xét dn dòng chảy mỗi trường, hỗ chứa nước Phú Vinh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Binh theo các kịch bản biển đổi khí hậu và

pháttiển kính tế:

- Xác định mức độ ảnh hưởng của BĐKH và phát tiễn kinh tế xã hội đến khả năng

cấp nước, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại và khắc phục những anh hưởng do BĐKH và phát triển kinh tế - xa hội nhằm dio bio khả năng cắp nước cia

hồ chứa nước Phú Vinh, thành phổ Đồng Hới

iru: Tính toán nhu cầu nước của các đối tượng dủng nước trong bệ thing, gồm: Nông nghiệp sinh hoạ, ich, chan môi hủy sin và đồng cy mỗi ning.

+ Phạm vi nghiên cứu: Yêu cầu cấp nước tưới cho nông nghiệp và đối tượng sứ dụng

nước kháccô xét đến dòng chảy môi trường trong hộ thốnghồ chứa nước Phú Vinh,

thành phổ Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

3 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU 4.1 Cách tiếp cận

~ Theo quan điểm hệ thông

- Theo quan điểm thực iễn và tổng hợp đa mục tiêu

Tip cận kế thừa;

= Theo sự tham gia của người hưởng li.

3.2 Phương pháp nghiên cứu:

~ Phương pháp điều tra, thu thập phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu Phương pháp này

ứng dụng trong chương 1 và 2 Cụ thể, điều tra, thu thập và phân tích số liệu cơ bản về

Xhí tượng thủy văn, thd nhưỡng dit đại và cây rồng, điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội

Trang 17

= Phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp thống ké xắc xuất Phương pháp này

ứng dụng trong tỉnh toán các yêu tổ khí tượng thủy văn, phân tích kết quả tinh toán

4 KẾT QUA DAT DƯỢC

+ Đánh gid, phân ích và tính toán cân bằng nước của hệ thống thời kỳ nền 19862005,

thời kỳ hiện tại 2006:2016 (có xét đến dong chảy môi trường, quyền sử dụng nướccủa các đổi tượng dùng nước trong hệ thông).

= Binh giá, phântích và tính toán ôn bằng nước của hệ thông ti thời điểm tương lại

(thoi kỳ 3016:2035 và thời kỳ 2046:2065 theo kịch bản RCP4.5 Kịch bản BĐKH và

nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016) trong điều kiện ảnh hướng của BĐKH và

hát tiễn kinh tế xã hội (số xét đến dng chiy mỗi trường, quyền sử dụng nước của

sắc đối tượng ding nước trong hệ thông).

- Các giải phấp đề xuất cắp nước trong điều kiện ảnh hưởng BĐKH và phát triển kinh

tế - xã hội trong tương lai;

~ Một số giải php công tình và phi công trình nhằm giảm sự thiễu hụt nước cấp và nh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Binh

kinh tế - xã hội trong tương lai.

hạn chế thiệt hại của hồ chứa nước Phú.

trong điều BDKH và phát trí

Trang 18

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1.1 Tổng quan về thiên tai và biển đổi khí hậu

“Hình 1.1: Môi trường trước day

Khi hậu bao gồm các yếu tổ nhiệt độ, dm, lượng mưa áp suất khi quyển, cúc hiện tượng xây ra trong khí quyển và nhiều yếu tổ khí tượng khác trong khoảng thời gian dai ở một vùng, miễn xác định Khí hậu là định nghĩa phổ biến vé thời tiết trung bình.

trong khoảng thời gian di Thời gian trung bi chuẩn để xế là 30 năm, nhưng có thé

khác tùy theo mục đích sử dụng.

ậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống

<quyén, thủy quyền, sinh quyền, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên

“hân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tinh bằng thập ký hay hàng hậu gồm khí triệu năm” Biến đổi khí hậu hiện nay biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.

Biển déi khí hậu là những bi

những ảnh hưởng có hai đắng kẻ dén thành phần, khả năng phục hỏi hoặc sinh sản

của các hệ sinh thải tự nhiên hoặc đến hoạt động của các hệ thẳng kink tế - xã hội

đổi trong môi trường vật If hoặc sinh học gây ra

hode đến site khỏe và phúc lợi của con người (Theo công ước chung của LHQ về biển

đổi khí hậu)

ILI Tình hình thiên tai và biển đãi khí hậu trên thé giới

“rong lịch sử địa chất của trái đất chúng ta, sự hậu đã từng nhiễu kin xây

ra với những thời kỳ lạnh và nóng kéo dài hằng vạn năm mà chúng ta gọi là thời kỳ

Trang 19

bang hà thấy đó

là do sự biển động và thay đổi độ nghiêng trục quay trái dit, sự thay đổi quỹ đạo quay

1+ về nguyên nhân sự thay đổi khi hậu này, chúng ta có t

của trái đất quanh mặt tri, vị tí các lục địa và đại dương và đặc biệt là sự thay đổi trong thành phần khí quyền

Trong khi những nguyễn nhân đầu tiên là những nguyên nhân hành tỉnh, thì nguyễn

nhân cuối cùng lại có sự tác động rit lớn của con người ma chúng ta gọi đó là sự làm

nóng bầu khí quyển hay hiệu ứhà kính, Có thể hiểu sơ lược là nhiệt độ trung bình

của bể mặt trái đất được quyết định bởi sự cân bằng giữa hắp thụ năng lượng mặt trời và lượng nhiệt trả vào vũ trụ Khi lượng nhiệt bị giữ lại nhiễu trong bằu khí quyền tỉ sẽ làm nhiệt độ trái đất tăng lên Chính lượng khí CO2 chứa nhiều trong khí quyển sẽ

tác dụng như một lp kính giữ nhiệt lượng tôa ngược vào vũ trụ của trái đắt Cũng vớikhí32 còn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính như NOx, CH4,

CFC Với những gia tăng mạnh mẽ của nền sản xuất công nghiệp và việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch (đầu mỏ, than đá ), nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy °C đến 5,8°C từ 1990 đến 2100 va vì vậy sẽ kéo nhiệt độ toàn cầu sẽ gia tăng từ 1,

theo những nguy cơ ngây cảng sâu sắc đối với chất lượng sống của con người.

Sự biến đổi khí hậu (BDKII) toàn cầu đang diễn ra ngày cảng nghiêm trong Biểu hiện

10 nhất là sự nông lên của trái đất, là băng tan, nước biển đãng cao; là các hiện tượngthời tiết bất thường, bão I

đài din đến thi

sóng than, động đất, han han, 10 ông, lũ quét và giá rét kéo

lương thực, thực phẩm và xuất hiện hàng loạt dịch bệnh trên

người, gia súc, gia cằm,

(Cé thé thấy tác hại theo hướng nóng lên toàn cầu thể hiện ở 10 điều tồi tệ sau đây: gia

tăng mực nước biển, băng ha lùi về hai cực, những đợt nóng, bão tố va lũ lụt, khô hạn,

tai biến, suy thoái kinh tế, xung đột và chiến tranh, mắt đi sự đa dạng sinh học và phá

huỷ hệ sinh thái Những minh chứng cho các van dé này được biểu hiện qua hàng loạt

tác động cực doan của khí hậu trong thời gian gần đây như đã có khoảng 250 triệu người bị ảnh hướng bởi những trận lũ lụt ở Nam A, châu Phi và Mexico Các nước Nam Âu đang đối mặt nguy cơ bj han hin nghiêm trong dễ dẫn tới những trận cháy rừng, sa mạc hóa, còn các nước Tây Âu thì đang bị đe dọa xảy ra những trận lũ lụt lớn, do mục nước biển ding cao cũng như những dot bing giá mùa đông khốc ligt Những

Trang 20

trận bão lớn vita xẫy ra tại Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Dộ cổ nguyên nhân từ

hiện tượng trái đắt âm lên trong nhiều thập ky qua Những dữ iệu thu được qua v tỉnh

từng năm cho thấy số lượng các trận bão không thay đổi, nhưng số trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tản phá lớn đã tăng lên, đặc biệt ở Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương,

Ấn Độ Dương, bắc Đại Tây Dương Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90% cho thấy

sẽ có it nhất 3 tỷ người rơi vào cảnh thiếu lương thực vio năm 2100, do tình rạng ấm lên của Trái đất.

Sự nóng lên của Trái đất, băng tan đã dẫn đến mực nước biển ding cao Nếu khoảng,

thồi gian 1962 - 2003, lượng nước biển trung bình toàn chu tăng L.&mm năm, ti từ

1993 - 2003 mức tăng là 3,1mm/năm Tổng cộng, trong 100 năm qua, mực nước biển.

đã tăng 0,3Im Theo quan sit từ vệ th, điện ích các lớp băng ở Bắc cục, Nam ove,

băng ở Greenland và một số núi băng ở Trung Quốc đang dẫn bị thu hẹp Chính sự tan

“chảy của các lớp băng cùng với sự nóng lên của khí hậu các đại dương toàn cầu (tới độ

sâu 3.000m) đã góp phần lam cho mực nước biển dâng cao, Dự báo đến cuỗi thể ky

XXI, nhiệt độ trung bình sẽ ting lên khoảng từ 2,0 - 4,5°C và mực nước biển toàn c:

sẽ tng tử 0,18m - 050m Việt Nam là | rong 4 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất

“của sự BDKH và ding cao của nước biển.

BDKH còn kéo theo sự thay đổi của thời tit, ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng, sản

xuất nông, lâm, công nghiệp và nuôi trồng, đánh bắt thủy - hải sản Đặc biệt là sự xuất

hiện của dịch bệnh và khan hiểm về lương thục, nước ngọt Dự báo, sẽ có khoảng 1.8

tỷ người trên thé giới sẽ khó khăn về nước sạch và 600 triệu người bị suy đỉnh dưỡng

vi thiểu lương thực do ảnh hưởng của BDKH toàn cau trong những năm tới.

1.1.2 Tình hình thiên tai và biển đãi khí hậu tại Việt Nam

1.1.2.1 Xu thé Biến đổi Nhi hậu ở Việt Nam

- 45°C và

Dir báo đến cối thể kỹ XI, nhiệt độ rung bình sẽ ting lên Khoảng từ 2,

mực nước bin toàn cầu sẽ tăng từ 0,18m - 0.59m Việt Nam là 1 trong 4 nước chi

ảnh hưởng nặng né nhất của sự BDKH và dng cao của nước biển và là một trong những quốc gia cô nguy cơ cao nhắt ở khu vực Đông A và Thái Binh Dương, đối với

"hạn hán, bão và lũ lụt

Trang 21

Theo thông kẻ, số đợt không khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõ rột rong vòng

2 thập ky qua Tir 29 đợt mỗi năm (từ 1971 - 1980) xuống còn 15 - 16 đợt mỗi năm từ.

1994 - 2007 Số cơn bão trên biển Đông ảnh hưởng đến nước ta cũng ngày càng ít đi nhưng ngược lại số cơn bão mạnh có chiều hướng ting lên, mùa bão kết thúc muộn uy đạo của bão trở nên dị thường và số cơn bão ảnh hưởng đến khu vực Nam Trung

, Nam bộ ngày cảng tăng Bên cạnh đó, số ngày mưa phin ở miễn Bắc giảm một

nửa (từ 30 ngày/năm trong thập kỷ 1961 - 1970 xuống còn 15 ngày/năm trong thập ky

1991 - 2000) Lượng mưa biển đổi không nhất quản giữa các vùng, bạn hán có xu

hướng mỡ rộng, đặc biệt là ở khu vực Nam Trung bộ (Mong đó có Khanh Hỏa), dẫn

đến gia tăng hiện tượng hoang mạc hóa.

Hiện tượng EI Nino và La Nina ảnh hưởng mạnh đến nước ta trong vài thập kỹ gn đây, gây ra nhiều đợt nắng nóng, rét đậm rét hại kéo dài có tính kỷ lục Dự đoán vào.

suối thé kỷ XX, nhiệt độ trung bình nước ta tầng khoảng 3°C và sẽ ting số đợt và sốngây nắng nông trong năm; mực nước bién sẽ ding cao lên Im Điễu này dẫn đến

nhiều hiện tượng bat thường của thời tiết Đặc biệt là tinh hình bão lũ và hạn hán.

Nước biển ding dẫn đến sự xâm thực của nước mặn vào nội địa, anh hưởng trực tiếpđến nguồn nước ngim, nước sinh hoạt cũng như nước và đất sin xuất nông - công

Nếu nước biến dâng lên Im sẽ làm mắt 12,2% diện tích đất là nơi cư trú của

chịu ảnh hưởng nặng né của hiện tượng BDKH và ding cao của nước biển Riếng dân số (I7 tiệu người) cña nước ta Trong đó, khu vục ven biển miễn Trung sẽ đồng bằng sông Cứu Long, dự báo vào năm 2030, khoảng 45% diện ích của khu vực này sẽ bị nhiễm mặn cục độ và gây thiệt hại mùa mảng nghiêm trọng do lũ lụt và ngập ứng Nếu không có kế hoạch đổi phó, phần lớn điện tích của đồng bằng sông Cửu Long sẽ ngập trắng nhiề thờ gian trong năm và thiệt hại ude tinh sl 17 tỷ USD Như vậy có thể thấy thách thức từ biển đổi khí hậu đối với Việt Nam là rất lớnNều

"Việt Nam không có những giải pháp ứng phó phủ hợp hiệu qua thi hậu quả sẽ rit lớn,có thể là -10% GDP theo một số nghiên cứu gẵn đây

1.122 Tác đông Hồn tàng của Biển đổi Khí hậu ở Việt Nam ti phát tiễn kinh tổ hội

4 Tác động của nước biến dâng

"Việt Nam có bờ biển dải 3.260km, hơn một triệu km” lãnh hải và trên 3.000 hòn đảo

Trang 22

gắn bờ và hai quần đảo xa bờ, nhiễu ving ven biển Những vùng này bàngnăm phải chịu ngập lụt nặng n trong mùa mưa và hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa.

khô (cụ thể: hạn hán đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên năm 2015, 2016 và lũ

lạt ở miễn Trung năm 2016, rit đăng lo ngại) Biển đổi khí hau và nước biển ding cóthể làm trầm trọng thêm tin trạng nổi trên, làm ting điện tích ngập lụt, gây Khó khăn

sản xuất

cho thoát nước, tăng xối lở bở bién và nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng,

nông nghiệp vả nước sinh hoại, gây rủi ro lớn đến các công trình xây dựng ven biénnhư đê biển, đường giao thông, bến cảng, các nhà máy, các đô thị và khu vực dân cưven biển Hiện tượng nước biển dâng dẫn đến sự xâm thực của nước mặn vào nội địa,

ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước ngầm, nước sinh hoạt cũng như nước và đất sản xuất nông - công nghiệp Nếu nước biển ding lên Im sẽ lâm mắt 12,2% diện tích đất

là nơi cư trú của 23% dân số (17 triệu người) của nước ta

5 Túc động của các hiện trơng tỏi tiết cực doan

Sự gia tang cia các hiện tượng thời tt cực đoạn và thiên ta, cả về tận số và cường độ

do Biển đổi khí hậu là mỗi đe dos thường xuyên, trước mắt và lau dai đối với tắt cả các lĩnh vực, các vùng vả các cộng đồng Bảo, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tổ,

lốc là thiên ti xây ra hàng năm ở nhiều ving trong cả nước, gây thiệt hi cho sản xuấtvà đời sống

“Thống kế cin Bộ Tai nguyên Mỗi trường cho thấy, trong 10 năm trở li đây, thiên ta

làm chết và mắt tích khoảng 9.500 người, thiệt hại về tải sin ước tinh chiếm khoảng

1.5% GDP mỗi năm Chỉ trong năm 2013 cho đến thời điểm này, đã cổ hơn 10 cơn bão, xuất hiện trên biển Đông, trong đồ có 5 cơn bão đổ bộ vào dit in Trong tháng 11/2013, thiên tai làm 54 người chết, mắt tích và 93 người bị thương; hơn 600 ngôi

nhì bị sip, cuốn tri gần 260.000 ngồi nhà bị ngập nước, ạt tốc mãi, +,

BDKH sẽ gia ting mạnh ở Bắc Trung Bộ với nhiều loại thiên tai khắc nghiệt hơn anhhưởng t6 nhiều inh vực trong đời sng

6 The động của sự nông lên toàn câu

"Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các hệ sinh thai tự nhiên, làm địch chuyển các ranh

giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi cơ cầu.

Trang 23

sắc loài thực vật và động vật ở một số vùng, một số loài có nguồn gỗ nhiệt đới có thể bi mắt đi dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học

Đổi với sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôi và mùa vụ có t

một số vùng, trong đó vụ đông ở miễn Bắc có thé bị rút ngắn lại, thậm chí không có vụ

đông, vụ mùa thì kéo dai hon, Điều đó đồi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác, Nhiệt

độ tăng và tính biđộng của nhíđộ lớn hơn, kể cả các nhiệt độ eye đại và cực tí

cùng với biển đổi của các yếu tổ thời tiết khác và thi tai làm tăng khả năng phát

ih, dịch bệnh,

nông nghiệp va an ninh lương thực,

đến giảm năng s Và sản lượng, ting nguy cơ rủi ro

nhiệt độ với cơ thể con ngư

đới, bệnh truyền nh

"Nhiệt độ và độ âm tăng cao làm gia tăng sức ép

là người giả và trẻ em, làm tăng bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhỉ

Sự gia tăng nhiệt độ còn ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác như năng lượng, giao thông

vận tải, công nghiệp, xây dựng, du lich, (hương mại:

1.1.2.3, Túc động tiền tầng của biển đổi khí hậu ở Việt Nam di với tài mguyé

và các công trình thủy lợi

(Ä)-Tác động tới tài nguyên nước

Do tác động của biển đổi khí hậu, tải nguyên nước phải chịu thêm nguy cơ suy giảm do

han hin ngày một tang ở một số ving, mia, ảnh hưởng trae tiếp đến nông nghiệp cung cấp nước ở nông thôn, thành thị và sin xuất thủy điện, Chế độ mưa thay đối có thể gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mua, va hạn hán vào mùa khô, tăng mâu thuẫn trong khai thác và sử dung tải nguyễn nước, Diễu này không còn là lý thuyết mà nổ

đang thực sự diễn ra tại thời điểm hiện tai, cụ thé: hạn hin nghiệm trọng ở Ninh

“Thuận, lĩ dng lĩ quết ở các tỉnh miền Núi phía Bắc, xâm nhập mặn ở các tỉnh đồng bing

ng Cứu Long, lũ xuất hiện sớm và có cường độ mạnh ở các tinh Bắc Trung Bộ,

Những thay đối về mưa sẽ dẫn tới những thay đối về dòng chảy của các sông, tần suất

và cường độ các trận lũ, hạn hin và Không côn tuân theo quy luật

Những đợt hạn hin trim trọng kéo di có thé ảnh hưởng đến xã hội với quy mô rộng

hơn (hạn hán tri Ninh Thuận năm 2016)

Rừng đầu nguồn bị chat phá cùng với Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp và gián

Trang 24

tiếp đến nguồn tài ngh)nước Nguồn nước mặt khan hiểm trong mùa Khô gây hạn

hin và quá dư thừa tong mùa mưa gây lũ lạ Nguồn nước ngim bị suy giảm do thiểu

nguồn bổ sung.

Sự gia tăng nhanh chói

một số vùng ẩm ướt do khí hậu và BĐKH Tại các tinh miền núi phía Bắc, nhiều vùng độ

ign tích hoang mạc ở các ving khô hạn, bán khô han, ké cả

nơi còn.

núi trọc đang bị mưa lũ làm 1é đất, xói mòn và suy thoái đến khô cin

hoang mạc Đây là những vin đề đáng lo ni, là thch thức lớn cho việ sử dụng đắtcủa nước ta hiện nay.

Sự thay đổi về nguồn nước và chất lượng nước cũng là mỗi quan tâm lớn không chỉ

với Việt Nam mà còn đối với các nước khác trê thể giới mà ở đồ, tài nguyên nước đãvà đang bị thử thách.

Biến đổi khí hậu làm cho ding chảy sông ngỏi thay đổi về lượng và không giống nhau

trên các vùng lãnh thổ.

2) VỀ lượng mưa năm và mưu cực trị

Lượng mưa trung bình năm có xu thé tăng so với hồi kỹ cơ sở ở tất cả các vũng và tt

cả các kịch bản Lượng mưa mùa khô ở một số vùng có xu thé giảm Mưa cực trị có xuthể tăng, Theo kịch bản RCP4.5, đến cuối thể ky 21, lượng mưa trang binh năm cỏ xu

thể tăng ở hi hết diện tích cả nước, phd biến từ 5 đến 15% Một số tỉnh ven biển

Đồng Bằng bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thé tăng trên 20% Di

lượng mưa cục tị, lượng mưa một ng

Nam với mức ting phổ biến từ 10 đến 70% Mức tăng nhiều nhất ở Đông Bắc, Trung

Bộ (tử Thừa Thiên - Huế đến Quảng Nam) và Đông Nam Bộ.

y lớn nhất có xu thé tăng trên toàn lãnh thổ Việt

(8) Đông chủy màu lĩ

Theo kịch bản RCPA.5, vào đầu thể kỹ, lượng mưa mia đông có xu thé tăng ở hầu hết

ca nước, phổ biển từ $+12% Vào giữa thé kỹ, xu thể giảm ở Tây Bắc, phần lớn Việt

mức giảm nhiều nhất là 10% Các khu vực khác tăng phổ biến từ 5=20%, nhiều là Nam Bộ, nam Tây Nguyên, phía tây Trung Bộ Đắn cuối thể kỷ, xu thé giảm ở

phần lớn Đông Bắc, một phn Đồng bing Bắc Bộ và một phin sát biên giới phía bắc

thuộc Tây Bắc và Đông Bắc với mức giảm nhiễu nhất đến 15%, Hồu hết các tỉnh từ

(Quảng Bình trở vào có mức tăng phổ biển từ 20:25.

in

Trang 25

(4) Đồng chủy mùa can

‘Theo kịch bản RCP4.5, vào

lớn lãnh thổ, trừ Nam Trung Bộ, đông Tây Nguyên và một phần phía tây Nam Bộ có

xu thé giảm từ 3+15% Tăng nhiều nhất ở Đông Bắc và Tây Bắc: it nhất ở Bắc Trung

Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Đền cuỗ th kỹ, su biến đổi có xu thé tương tự như giữa

thế kỷ, tuy nhiên khu vực lượng mưa giảm mở rộng hơn về phía Bắc Mức tăng ở Đông Bắc, Tây Bắc nhiều nhất ca nước, pho biến từ 15259, Tây Nguyên và phía tây

Nam Bộ có mức tăng t nhất cả nước, dưới 5%,

(8) Túc động dén nước ngằm

Giai đoạn sau năm 2020, mực nước ngim có thể giảm đáng kể do chịu ảnh hưởng của

hoại động khai thác chặt phá rừng đã

chiy ngằm trong mùa khô Mục nước ti các vũng không bị ảnh hưởng của thuỷ tiểu có nguồn và suy im lượng nước cung cấp cho dòng xu hướng hạ thắp hơn

(6) Túc động tới công trình thủy lợi

Bão, lũ là nguyên nhân gây thiệt hại cho các hệ thống dé sông, dé biển, úng lụt ngày Hang năm sau mỗi mùa mua

cảng ng!

bão chính vụ thi hàng ngàn km dé biển, đề sông bị hư hỏng nghiêm trọng, mỗi điểm sạLlở dai từ 3 + 15 m, nhiều điểm khoét sâu thành ham ếch rất nguy hiểm đọc toàn bộ các tuyển dé sông, để biển cả nước.

n trọng và nước mặn tràn sâu vào đất

Tinh trang hạn hán, thiểu nước mùa khô diễn ra ngày cảng phổ biển, việc khai thác, sửdụng nước không phủ hợp với khả năng và thiết kế thực tế của công trình Năm 2016,tại Ninh Thuận xuất hiện hạn hán khốc liệt nhất trong 15 năm qua, với lượng mưa thấp

nhất nước, in ích trới của các hồ chứa thủy lại chi ip ứng được 13 diện ich tiết kế Lit quết, tổ và lốc tin phá nhà cửa, cây oi, công trình thu lợi ngày cảng khốc ligt và xuất hiện nhiều ở các tinh Miễn Núi phía Bắc gây ra các thiệt hại vé người, tải sản cia nhân dân và hư hỏng rit nhiễu công tình thủy lợi (năm 2017, Yên Bái xuất hiện lũ qt lịch sử tại thị trấn Mii Cang Chai và huyện Mường La, tinh Sơn La công xuất hiện

1 dng )

Nude mặn ngày càng xâm nhập sâu vào đất in, đồng ruộng làm cho nhiều công trình

Trang 26

thuỷ lợi không còn hoạt động bình thường, ảnh hưởng đến nhiều công trình tưới tiêu.Việc xâm nhập mặn xuất hiện nhiều vào mùa khô ở các tinh đồng bằng sông Cửu.

Mưa lớn kéo dài làm cho các hồ chứa, đập dâng, trạm bơm bị ảnh hưởng Bên cạnh đó còn làm tăng sat lở đất, xói mòn sẽ làm tăng lượng phù sa và làm lắng đọng lòng hỗ,

giảm dung tích hữu ích của hd chứa, giảm chất lượng nước của hỗ Và đây là tinhtrang chung của tất cả các hỗ chứa trên cả nước,

Trữ lượng nước ngầm giảm, mức nước ngằm bi hạ thấp dẫn, khả năng khai thác của

các giếng nước ngằm cũng bị giảm sút không đáp ứng được yêu cầu sinh hoạt và tưới tiêu.

Ngoài ra, Biến đổi khí hậu cũng tác động đến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ

gieo trồng, lâm tang nguy cơ lây lanst bệnh hại cây trồng Biển đổi khí hậu ảnhhưởng đến sinh sin, sinh trường của gia súc, gia cằm, lim ting khả năng sinh bệnh,

truyền dich của gia súc, gia cằm, Biển đổi khi hậu gây nguy cơ thu hep điện tích đất

nông nghiệp

Biển đổi khí hậu cũng tác động tới lâm nghiệp thuỷ sản, năng lượng, giao thông vận

tải, giao thông vận tải, sức khoẻ con người,văn hoá, thể thao, du lịch, thương mại vả.địch vụ

1.2 Các nghiên cứu về Biển đổi khí hậu

12.1 Tổng quan các nghiên cứu về BDKH trên thểgiái

Trên thé giới đã có nhiều nghiên cứu về BĐKH và ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đếnTĩnh vực tài nguyên nước, một số nghiên cứu điển hình như sau:

~ Báo cáo đánh giá lần thứ hai (1995), lần thir ba (2001) và lần thứ tư (2007) của IPCC(Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu)

- Báo cáo về kịch bản biển đổi khí hậu cho Việt Nam của nhóm nghiên cứu thuộc Đại.

học Oxford, Vương quốc Anh.

- Sản phẩm cia mô hình khí hậu toàn cầu (MRI-AGCM) với độ phân giải 20km củaViện Nghiên cứu Khí tượng thuộc Cục Khi tượng Nhật Bản, tích dẫn một sản phẩm

sửa mô hình MRI-AGCM đổi với nhiệt độ cho khu vực Vigt Nam theo kith bản phất

B

Trang 27

thải khí nhà kính ở mức trung bình.

- Nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH đến lưu vực sông Tarim (Trung Quốc) của ZX Xu, Y.N Chen và J.Y.LI (2003) Bằng phương pháp thống kê và mô phỏng, các tác giả đã đánh giá được ảnh hướng của BDKH đến dòng chảy lưu vực sông Tarim Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong tương lại là

rit lớn và theo chiều hướng cực đoan, lượng mưa vé mùa mưa sẽ tăng mạnh và giảm.về mùa khô,

- Nghiên cứu mô phỏng ảnh hưởng của BĐKH đến nguồn nước ở miền Trung của

“Thủy Điễn của tác giả Chong-Yu-Xu Các tic giả đã đánh giá được sự thay đổi nguồn nước tương ứng với các kịch bản BĐKH (nhiệt độ, mưa) bằng phương pháp mô phỏng:

mưa - đồng chảy.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của BDKH đến nguồn nước và như cầu nước nông nghiệp ở

vũng West Bank của Numan Mizyed, 2008 Trong nghiên cứu này tác giả đã đi nghiên

cứu đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến nguồn nước đến của lưu vực và ảnh hưởng

của nó đến nhu cầu nước của nông nghiệp, Tác giảing xác định được lượng nước

thiểu hụt và đề xuất giải pháp khắc phục tỉnh trang thiểu hụt nước của ving nghiền cứu - Nghiên cứu đánh giá tác động của BDKH tiềm năng đến cân bằng nước của một lưu

vực ở Jordan của tác giả Fayex Abdulla và Tamer Eshtawi [31], Các tác gid đã đánh

giá được sự thay đổi của ding chảy năm theo các kịch bản về mua và nhiệt độ qua sửdụng phương pháp mô phỏng mua-dong chảy.

iên cứu đánh giá và dự báo hạn hán và thiếu hụt nước trong điều kiện BĐKH cholà G Monacelli, Italy (2005), n

các chỉ số về lượng mưa đỗ dảnh giá hạn hin khí tượng của ving Nam Châu Âu trong vũng Nam Châu Âu của tác hiên cứu này đã sử dụng

hiện tại cũng như tương lai theo các kịch bản BĐKH Kết quả của nghiên cứu chỉ raing trong tương lai do ảnh hưởng của BĐKH cùng với PTKT sẽ làm thiểu hụt nước.nghiêm trọng.

~ Nghiên cứu của (Chen, 2002) cl

phần của chu tinh thủy vi

các quá trình tái cấp lại Kết quả nghiên cứu của (Petheram, 2001) [WGII 1.3.2.1]

cũng đã nghiên cứu sự thay đổi lưu lượng này nhưng dưới ảnh hưởng bởi sự can thiệp

ahr lượng nước ngầm ở ting nước nông là một

bị ảnh hưởng bởi biển đổi khí hậu và thay đổi thông qua

Trang 28

“của con người tại nhiều nơi.

= Các nghiên cứu (Vorosmarty, 2000; Aleamo, 2003a, b, 2007; Oki, 2003; Arnell,

2004) chỉ ra các khu vực có căng thing về nước là khác nhau đáng kẻ Biển đổi khí hậu chỉ là một trong nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến tinh trạng thiểu nước trong tương li.

Thay đổi nhân khẩu học, kinh tế-xã hội và công nghệ có thể đồng vai trd quan tronghơn theo thời gian và không gian.

~ Nghiên cứu ảnh hướng của BĐKH và phát triển kinh tế đến khả năng đáp ứng nguồnnước của hd chứa Namtien, Sayaboury, Lio của tác giả Lê Văn Chin và Vinvilaysố 44 (03/2014), Trong bai bánnày cấc tác giải đã di đánh giả ảnh hưởng của các kịch bản biển đổi khi hậu và phátSayaphone Tạp chí KHKT Thủy lợi và Môi trườn

tiễn kính trong tương la để sự hiểu hụt nước của hồ chứa NamTien, Lao và đã để xuất các nhóm giải pháp ứng phó với hạn hán thiếu hut nước

1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu về BĐKH ở Việt Nam

- Kịch bản biến đổi khi hậu được xây dựng năm 1994 trong Báo cáo về khí hậu ở châu.

Á do Ngân hàng phát triển châu Á tải trợ.

- Kịch bản biển đổi khí hậu trong Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công ước khung của Liên Hợp Quốc vẻ biển đổi khí hậu (Viện KH KTTVMT 2003)

~ Kịch bản biến đổi khí hậu được xây dựng bằng phương pháp tổ hợp (phần mềm

MAGICC/SCEN GEN 4.1) và phương pháp chi tết hóa (Downscaling) thống kê choViệt Nam và các khu vực nhỏ hơn (Viện KH KTTVMT 2006)

~ Kịch ban biển đổi khi hậu được xây cho dự thảo Thông báo lin hai của Việt Nam cho

*n doi khí hậu (Viện KH KTTVMT 2007)

Cong ước khung của Liên Hợp Quốc v

- Kịch bản biến đổi khí hậu được xây dựng bằng phương pháp tổ hợp (phin mém

MAGICC'SCEN GEN 53) và phương pháp ch it hóa thing kế cho Việt Nam và các

khu vục nhỏ hơn (Viện KH KTTVMT 2008)

~ Kịch bản biển đỗi khí hậu cho khu vực Việt Nam được xây dụng bằng phương pháp

động lực (Viên KH KTTVMT, SEA START, Trung tâm Hadley 2008)

~ Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dang cho Việt Nam (Bộ TNMT 2012)

15

Trang 29

- Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (Bộ TNMT 2016) - Số liệu quan trắc mực nước biển tại các tram của Việt Nam.

~ Nghiên cứu tác động của BĐKH lên tai nguyên nước của Việt Nam của nhóm tắc giả

‘Trin Thanh Xuân, Trin Thục, Hoàng Minh Tuyển 2010,

= Dy án "Quản lý bền vững và tổng hợp tài nguyên nước lưu vục Sông Hồng - TháiBình trong bối cảnh biển đổi khí hau (IMRR)" trên cơ sở hợp tác quốc tế của Trườngai học Bách khoa Milan (Pomil) và vig

Quy hoạch Thủy lợi (RP) với sự trợ

ip của Chính phủ hai nước Việt Nam và Italia, Dự án bắt đầu từ thắng 2 năm 2012

+ Xây đựng công cụ đánh giá nhanh tác động của BĐKI đến hiệu quả khai thác các hỗ

chứa ở min Trung Việt Nam của nhóm tác giả Hoàng Thanh Tùng, GS.TS Lê Kim

Truyén, TS Dương Đức Tiền, Nguyễn Hoàng Sơn 2013

- Nghiên cửu nâng cao hiệu quả khai thie giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai (lũ, hạn) và

đảm bảo an toàn hỗ chứa nước khu vực Miễn Trung trong điều kiện BĐKH của G.TS

Lẻ Kim Truyén 2013

1.2.3 Ting quan các nghiên cứu vê giãi pháp ứng phó với thiểu hụt nước ở Việt Nam Trong những năm gần đây, ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu di nghiên cứu về ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội đến thiếu hụt nước và để xuất cắc giải pháp ứng phó để đảm bảo phát triển kinh tế và én định xã hội Cụ thé, một số

nghiên cứu điễn bình như: Nghiên cứu các giái pháp giảm nhẹ thiên tai han hin ở cáctình Duyên Hải Miễn Trung từ Hà Tĩnh dén Bình Thuận do Trường Đại học Thủy lợichủ trì, GS.TS Đảo Xuân Học làm chủ nhiệm, thực hiện từ năm 1999-2001 Đề tai đãphân tích xác định nguyên nhân gây ra hạn hắn và thiếu hụt nước Dựa trên nhữngphân tích các nguyên nhân gây ra hạn hắn va thiếu hut nước, đề tài đã dưa ra được cácbiện pháp phòng chống hạn hán và thiểu hụt nước bao gồm: (i) biện pháp công trình:phát triển nguồn nước, nâng cao hiệu quả sử dụng nước; (ii) biện pháp phi công trình:giảm nhỏ mức trịgiảm lượng nước tưới, trồng và bảo vệ rừng, quan trắc và dự báo

han; i) kiến nghị về những quy định tạm thôi về chính sách phòng chống hạn hầm

Dé tai Nghiên cứu ứng dung các giải pháp KHCN phòng chồng han hin và thiểu hut nước phục vụ phát triển bền vững ở các tinh Miễn Trung” của tác giả

năm 2011, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Để tải đã nghiên cứu và để xuất các mô

‘Trung Tuân,

16

Trang 30

hình trữ nước mưa, nước mặt kết hợp với kỹ thuật tưới tiết kiệm nước để tưới cho một

số cây trong trong khu vực trong điều kiện hạn han và thiếu hụt nước, đồng thời cũng 8 xuất được giải pháp quản lý vận hành công trinh thủy lợi rong điều kiện hạn hán và thiểu hụt nước Tuy nhiên, đề tài chưa đ cập cụ thể được tác động của BDKH, hạn

hán cũng như chưa để xuất được giải php tổng thể để phát tiễn kinh tế xã hội

Để tài "Nghiên cứu đánh giá tác động của han kink tế - xã hội ha du sông Hồng và đềlăm 2012 Đềxuất các giải pháp ting phó” của tác gia Vũ Thị Thu Lan, đề tài cắp bộ,

tải đã đi ứng dụng pháp thống kế và mô hình toán để xác định mức độ hạn và xác địnhảnh hưởng của nó đến sản xuất, kết quả của đề tải đã đánh gid được một cách tổng hợp

các nguyên nhân gây ra tỉnh trạng thiểu nước dùng vũng hạ du sông Hằng trong gi

đoạn 2000 - 2013, đồng thời cũng xác định được nguyên nhân chính là do sự thiểu hụt

nguồn nước từ thượng nguồn đổ về hạ du và sự hạ thấp mực nước trên sông đã gây khó khăn cho việc sử dựng nguồn nước cấp cho các công tình thu lợi tied dẫn đến mắt cân bằng vé nước, Dé tải còn đưa ra các giải pháp giảm thiêu hạn KT-XH cũng như giải pháp ứng phd khi xuất hiện hạn KT-XH phủ hợp cho vùng he du sông Hồng

với tiêu cụ thé dé đảm bảo sự hải hoa và đuy trì "sức khoẻ" dong sông.

Dé tài "Nghiên cứu phân tích đảnh giả tác động của hiện tượng El Nino đến thiểu hut

lượng mưa gây cơn kiệt mare nước, mu lượng và đề xuất cơ chế tích mước sim của các

đồ chứa nhầm bổ sung nguồn nước trang trường hợp thiểu mec cho Khu vực hae

xông Hằng" của tác gia Lã Văn Chủ - Bộ Tài nguyên và Mỗi trường, năm 2013, Trong48 tải này tác giả đã đi xác định din biến của biên tượng BI Nino của vùng nghiên

cứu, ảnh hưởng của hiện tượng này in, thiểu hụt lượng mưa, xác định được

chu kỷ, thời gian thiểu hụt nước từ đô đã đề xuất duge giải phip tích nước của các

công trình thủy lợi nhằm ứng phó với thiếu hụt nước để phát triển kinh tế - xã hội.

xuất nông nghiệp, thu} sản ving ha du sông Cả và sông Mã và đề xuất được các giải

(ghiên cửu inh giả ibn động và tác động ding chủy tt ảnh hưởng tới sản

pháp thiy lợi dé han chế các ảnh hưởng Bắt lo", đề tài cắp nhà nước cin tc giả

Nguyễn Quang Trung (2013), nghiên cứu nay sử dụng chỉ số hạn thủy văn để đánh giá

khái quát hạn hán cho từng vùng thuộc lưu vực sông Cả.Tuy nhiên, nghiên cứu này đinghiên cứu trên điện rộng toàn lưu vực sông Cả va ở mức độ tong quát chưa đi sâu vào.

chi tiết Mặt khác, trong những năm gần đây các yếu 16 khí tượng có sự thay đổi nhiều

và theo chiều hưởng cực đoan đã và đang làm tăng thêm tỉnh trang han hắn Lưu vực

1

Trang 31

sông Cả nói chung và lưu vực sông Ngàn Phổ (thuộc lưu vực sông Cả) nói riêng tink

"hình hạn hán, thiếu hụt nước xảy ra thường xuyên với mức độ khá gay gắt

Nghiên cine ảnh hưởng của hạn hán, thiéw hụt nước đến phát triển sản xui và để xuất giải pháp ứng phó với hạn hản năm 2015-2016 tại lưu vực sông Ngàn Pho, Hà

Tĩnh”, của tác gid Lê Văn Chin, Tạp chi Nông nghiệp và PTNT, số 281 (số 2/2016),01/2016, Trong nghiễn cứu này, ác giá tập trung vào hướng nghiên cứu dựa trên kếtqua dự báo khí tượng về lượng với thời đoạn mùa của các nha khoa học khí tượng vàdự vào mô hình phân bố của các yếu tổ khí tượng trong quá khứ để mô phỏng tínhtoán dự báo han hán cho một vùng hoặc một lưu vực Trên cơ sở đã dự báo được các

ếu tổ khi tượng tiễn hành tin toán dự bảo nhủ cầu nước của các ngành kinh tẾ và dự báo nguồn nước đến của lưu vực hoặc vùng Sau dé tiến hinh diều tết, côn bằng nước

để xác định lượng nước thiểu hụt, thời gian thiếu hụt va cường độ thiếu hụt nước Dựatrên kết quả tính toán của sự thiếu hụt nước về lượng, thời gian và cường độ tác giả đã

đề xuất được giải pháp ứng phổ phủ hợp Theo kết qua nghiên cửu khi sự thiễu hụt nhỏ.

hơn 30% tổng lượng nhủ cầu thì có thể chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây lứa sang

cây trồng cạn và ứng dụng kỹ thuật tưới tiên tiễn tiết kiệm nước Khi lượng thiểu hụt lớn thi edn phải xác định một số diện tích phải ngừng sản xuất và xây dựng bổ sung

các công trình trữ nước,

Luận văn thae sĩ "Nghiên cứu ảnh hướng của BĐKH và PTKT - XH dé thiễu hut nướccắp của hỗ chứa Yên Mỹ, huyện Tình Gia, Thanh Hóa" của tác giả Nguyễn Thị HạnhTrong nghiên cứu này tác giả đã đi đánh giả ảnh hưởng của các kịch bản biến đổi khí

sự thiểu hụt nước của hồhậu và phát triển kinh tế trong giai đoạn 2020 và 2050 đi

chứa Yên Mỹ và dé xuất giải pháp ứng phó phủ hợp Tuy nhiên, trong luận văn này tác

giã chưa xác định ảnh hướng của biển đổi khí hậu đến dng chảy đồn.

1.2.4, Cúc hich bản BĐKH ở Việt Nam

Kịch bin biển i khí hu, nước bin ding ở Việt Nam được xây đựng da tên sự

phân tích và tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước, Các tiêu chí để lựa chọnphương pháp tinh toán xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển ding cho ViệtNam bao gằm:

(1) Mức độ tin cậy của kịch bản biển đổi khí hậu toàn cầu (2) Độ chỉ tiết của kịch bản biển đổi khi hậu.

Trang 32

(3) Tính kế thừa

(4) Tinh thời sự của kịch bản.

(5) Tính phủ hợp của địa phương.

(6) Tinh đầy đủ của các kịch bản.

(7) Khả năng chủ động, cập nhật

Kịch bản Biển đổi khí hậu mới nhất của Việt nam hiện nay đã được Bộ Tải nguyên vàMôi trường công bố năm 2016, Trong kịch bản này, tác động của biến đổi khí hậu vànước biển dng được Bộ TN & MT chỉ iết hóa đến đơn vị hành chính cắp tỉnh và cácđảo, quần đảo của Việt Nam.

Cie Kịch bản BĐKII & NBD ở Việt Nam được dựa trên các kịch bản cập nhật năm

2013 của Ban Liên chính phủ về BĐKHI (IPCC) sử dụng đường phân bổ nống độ khí

nhà kính đại diện (Representative Concentration Pathways -RCP), bao gồm: RCP§.5,

RCP6.0, RCPA.S, RCP2.6 Hội nghị toàn cầu về biển đổi khí hậu năm 2015 đã thành sông với việc thông qua Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu Tắt cả các quốc gia trên độ toàn cầu vào cudi thé ky tăng ở thé giới đều thống nhất hành động dé giữ cho nl

cưới mức 2C so với thời kỳ tin công nghiệp Điễu nảy có nghĩa là kịch bản RCP4.5rit có nhiều Khả năng xảy ra hơn so với các kịch bản RCP khác, Vì vậy, kịch bản

RCP4.S có thể được áp dụng đối với các tiêu chuẩn thiết kế cho các công trình mang.

tính không lâu dài và các quy hoạch, kế hoạch ngắn hạn Kịch bản RCP8,5 cần được4p dụng cho các công trình mang tính vĩnh cửu, các quy hoạch, kế hoạch dai han.

Một số điểm đáng lưu ý trong kịch bản biển đổi khí hậu cho Việt Nam: Số liệu khí

tượng thực đo tại ác trạm trên đất liền và hai dio cập nhật đến 2014 được dùng cho

việc hiệu chính mô hình; Sự thay đổi trong tương lai của các biến khí hậu là so với giátrị trung bình của thời kỳ cơ sở (1986-2005); Kết quả tính toán các biển khí hậu tử các

quân ngày trong gai đoạn từ năm 1986 đến mồ hình được chiết xuất theo giả trị

năm 2100; Biển đổi khí hậu trong tương lai được phân tích và trình bảy cho giai đoạn đầu thế kỹ (2016-3038), giữa thể kỹ (2046-2068) và cuỗi thể kỹ (2080-2099) So sánh

giữa thời kỹ cơ sử 1986-2005 và thời kỳ 1980-1999, nhiệt độ trung bình tăng khoảng:

O.°C ở Bắc Bộ và Nam Bi

Bắc, Đông Bắc, ding bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, rong khi các Khu vực khác hi

như không biển đồi.

Kịch bản BDKH cho Việt Nam có thé được ôm tt như sau

„ 007°C ở Trung Bộ: lượng mưa giảm từ 613% ở Tây

19

Trang 33

a) VE nhiệt độ trưng bình năm:

"Nhiệt độ không khí bÈ mặt (nhiệt độ) trung bình năm, mùa (đông, xuân, hè, thu) ở tắt cả các vùng của Việt Nam đều có xu thé tăng so với thời kỳ cơ sở (1986-2005); mức

tăng phụ thuộc vào các kịch bản RCP và vùng khí hậu.

‘Theo kịch bản RCP4.5, mức tăng nhiệt độ trung bình năm phổ biển từ 1,3+1,7°C vào

gia thé ky 21; từ 1,72.4°C vào cuối thể kỹ, Nhin chung, nhiệt độ phía Bắc tăng cao

hơn phía Nam Theo kịch bản RCPS.S, vào giữa thé kỹ 21, nhiệt độ trung bình năm ở

phía Bắc có mie tăng phổ biến từ 2,0:2,3°C và ở phía Nam từ 18+1,9°C Đến cuối thé ky, mức tăng từ 3,3=4,0°C ở phía Bắc và từ 3,0

Hinh 1,3 Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (C) ở 7 vùng khí hậu và hải đảo Việt Nam Đ) Về nhiệt độ cực tị: Trong thé kỷ 21, nhiệt độ cực trì có xu thể tăng so với trung

bình thời kỳ 1986-2005 ở tất cả các vùng của Việt Nam, tắt cả các kịch bản Theo kịch.

20

Trang 34

bản RCP4.5, đến cuối thé kỷ 21, nhiệt độ tối cao trung bình năm có xu thé tăng từ 1,7+2,7°C, tăng cao nhất là khu vực Đông Bắc, Đồng Bằng Bắc Bộ; thấp nhất là khu vực Nam Trung Bộ vả Nam Bộ Trong khi đó, nhiệt độ tối thấp trung bình năm vào cuối thể ky có xu thé tăng từ 1,822,2°C.

©) VỀ lượng mua năm và mưa cực tri: Lượng mưa trùng bình năm có xu thé tăng so với thời ky cơ sở ở tất cả các vũng và tí cả các kịch bản Lượng mưa mùa khô ở một số

vùng có xu thé giảm Mưa cực tr có xu th ng Theo kịch bản RCD4.5, đến cuối hề kỳ

ễt diện tích cả nước, phổ biển tir 21, lượng mưa trung bình năm có xu thể tăng ở hẳu

5+15%, Một số tính ven biển Đồng Bằng bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20%, Đối với lượng mưa cực tị, lượng mưa một ngày lớn nhất có xu thé lăng trên toàn lãnh thổ Việt Nam với mức ting phd biển từ 1070%6, Mức tăng nhiều nhất ở

Đông Bắc, Trung Bộ (ừ Thừa Thiên - Huế đến Quảng Nam) và Đông Nam Bộ.

"Hình 1.4 Biến déi của lượng mưu năm (%) ở 7 ving khi hậu và hải đáo Việt Nam 4) Về mực nước biển dâng: Theo kịch bản RCP4.S, vào cuỗi thé ky 21 mực nước biển dang cao nhất ở khu vực quản đảo Hoàng Sa và Trường Sa: 58em (33:83cm); thấp

2

Trang 35

nhất ở khu vục Móng Cái đến Hòn Diu: 53em (32275cm) Theo kịch bản RCPS.5, vio

cuối thé ký 21 mực nước biển ding cao nhất ở khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 78 ‘em (52107 em); thấp nhất ở khu vực Móng Cái đến Hòn Dáu: 72 em (49101 cm).

Nếu nước biển dãng Im, khoảng 17.57% diện tích Đồng bing sông Hồng, 147% diện tích các tỉnh ven biển miễn Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, 17,84% diện tích Tp Hồ Chi Minh và 4,79% diện tích Ba Rịa - Vũng Tâu có nguy cơ bi ngập Đẳng

bằng sông Cửu Long là khu vue có nguy cơ ngập cao (39.403 diện tich), trong 46 tỉnhKi Giang có nguy cơ ngập cao nhất (75% diện tích) Các đảo có nguy cơ ngập cao

nhất là cụm đảo Van Đồn, cụm đảo Côn Bao và Phú Quốc Nguy cơ ngập đổi với

những đảo tự nhiên thuộc quản đảo Trường Sa là không lớn Cụm đảo Hoàng Sa có

nguy cơ ngập lớn hơn, lớn nhất là tại cụm đảo Lưỡi Lim và Tri Tôn,

Hình 1.5 Newy cơ ngập ứng với mức nước biên dang 100em

4) Khu vực ven biên Việt Nam: b) BB sông Hồng và Quảng Ninh; c) BB sông Cửu Long

2

Trang 36

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CAP NƯỚC CUA HO CHUA NƯỚC PHU VINH, THÀNH PHO ĐỒNG HỚI, TINH QUANG BÌNH

2.1, Đặc điểm tự nhiên, hiện trạng hệ thống công trình thuỷ lợi hồ chứa nước Phú

Hình 2.1: Vị trí hồ chứa nước Phú Vinh, thành phố Đông Hới

Quang Bình là một tỉnh duyén hải thuộc ving Bắc Trung Bộ Việt Nam, nằm ở vị tí

3

Trang 37

trùng độ của cả nước, trải dài từ 16955” + 18°0S" độ vĩ bắc và từ 10537" = 1072007 độkinh đông Mặt khác, Quảng Bình là một tỉnh ven biển, hưởng ra biển trong phát triểnvà giao lưu kinh tế Vị trí địa lý là một lợi thé trong sự phát triển kinh tế của tinh, PhiaBắc giáp tinh Hà Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp với Lao, phíaĐông giáp với biển Dong Vị trí địa lý này tạo thuận lợi cho Quảng Binh trong việc

tiếp cận và tiếp thu những công nghệ và phương thức quả lý tiền tiến

Thành phố Đồng Hới là thành phố trực thuộc tinh Quảng Bình, ở vùng Bắc Trung

Bộ Việt Nam Thành phổ này nằm gi lộ 1A và đường Hỗ Chí Minh có vị trí địa lý 1731” vid Bắc và 106°10" kinh độ Đông Phạm vỉ hành chính,phía Bắc giáp huyện Bố Trạch, phía Nam giáp huyện Quảng Ninh, phía Đông giáp với Biển Đông

với 12 km bở bién, phía tây giáp huyện Bồ Trạch, huyện Quảng Ninh Tổng diện ích

15571 kin? nội tị là 5547 kn di

năm 2017 à 123840 người, dân x

tich đất ngoại tị: 100,24 km’; Tổng dân sốthành thị là 92.880 người, nồng thôn là 30.960,

người Tỷ lệ tăng dân số trung bình là 183% Bén thời điểm năm 2017, thành phố Đồng Hởi có 16 đơn vị hành chính gồm 10 phường: Bắc Lý, Bắc Nel

Mỹ, Déng Phú, Đồng Son, Đức Ninh Đông Hải Đình Hai Thành, Nam Lý, Phú

Hai và 6 xã: Bao Ninh, Die Ninh, Lộc Ninh, Nghĩa Ninh, Quang Phú, Thuận Dức.

Hồ chứa nước Phú Vinh được khỏi công xây dựng từ năm 1991 và bản giao đưa vio

sử dụng năm 1993.Nằm trên địa bàn xã Thuận Đức và phường Đồng Sơn, thành phổ

Đồng Hới Š cổ toa độ: 1727°24 Vĩ độ Bắc; 106°34'31 Kinh độ Đông Lưu vực của hồ Phú Vinh chủ yếu nằm trên địa bà

Đồng Sơn thuộc thin phé Ding Hớ

Đồng Hới khoảng 5 km về phía Tây Bắc Hồ chứa nước Phủ Vinh, thành phố Đẳng

inh Quảng

xã Thuận Đức và phường

tỉnh Quảng Bình Cách trung tâm thành phd

Hới là công trình thủy nông thuộc vào loại lớn ở miễn Trung với sức chứa hơn 22,33

triệu m’ nước và i hd chứa cung cấp nước tưới và nước sinh hoạt chủ yéu cho thành

phổ Đồng Hới.

2.1.1.2 Đặc điểm địa hình

Địa hình Quảng Bình nói chung và lưu vực hồ Phú Vinh nói riêng nhìn chung khá phúc tạp, hep và thập dẫn từ phía Tây sang phia Đông Phía Tây li sườn Đông của day Trường Sơn hùng vĩ được nâng cao qua các thời kỳ vận động kiến tạo tạo núi, tạo ra

2

Trang 38

hing loạt các đỉnh núi cao trên 1.000m Cảng về phía Đông, địa hình thấp dẫn, nhưng.do hẹp chiều ngang nên độ đốc tương đối lớn Địa hình mở rộng với nhiều nhánh núi

tiến ra sát biển đã làm thu hẹp một phần đáng kể diện tích của đồng bằng đuyên hải Khu vục hồ Phú Vinh nằm cách thành phổ Đẳng Hỏi 7km về phía Tây, cổ địa hình tương đối đốc vẻ phía Đông Vùng hồ được bao bọc bởi nhiều ngọn núi thuộc day “Trưởng Sơn, phía đông của lưu vực hồ có đường mòn Hỗ Chi Minh chạy ngang qua

Khu vue lòng hồ tạo nên bởi một thung lũng hisang Đông, Cá

phú Các dy núi có độ cao thay đổi từ 50 đến 250 m, độ dốc trùng bình 3.3” và được

h thành do các day núi chạy từ Tâydãy núi đốc đứng, địa hình lỗi lõm, phủ bởi thảm thực vật khá phong,

cấu tạo bởi các tram tích lục nguyên, đá biển chất Dòng sông Phú Vinh được hình thành từ các khe núi phía thượng nguồn, cỏ độ dốc lớn, tốn khúc quanh co, có độ mở

rộng, thu hẹp biến đổi phức tạp dọc theo dòng chảy Thông qua kết quả khảo sát địa

hình cho thấy địa hình tai vị tí đầu mối đập Phú Vinh lòng sông nhỏ hẹp, có độ d nhỏ, 2 bên vai đập chính là 2 dãy đồi hình bắt dp Cao trình ở đây phổ biển từ cos

+8/0m đến +40 2m,

2.1.1.3 Tài liệu về đất dai thé nhưỡng

“Tổng diện tích thành phố Đồng Hới 155,71 km?, nội thị là 55.47 km2, diện tch đất

ngoại thị: 100,24 km2, dit lâm nghiệp 6.749ha, đất có mat nước nuôi trồng thủy sản

60 ba, đất ở 525ha, đắt chuyên ding 3.216ha, đắt nông nghiệp khác 2.759ha

Đồng Hới cổ 2 hệ đất chính là hệ phủ sa ở đồng bằng và bệ erali ở vùng đồi núi với

15 loại đất thuộc 4 nhóm khác nhau

Nhóm dit cát chủ yếu phân bổ ở ve biễn Vũng đắt cát ven biển hiện chủ yếu đượcsử dụng vào mục đích lâm nghiệp.

- Nhóm đất mặn phân bổ chủ yếu ở cửa sông Nhật Lệ Diện tích đất mặn đang có

chiều hướng gia tăng do nước biển trân sâu vào đất liễn dưới tác động của bão hoặctriều cường.

~ Nhóm đất phi sa phân bổ ở dai đồng bằng và các thung lũng sông Nhóm đất này bao

gdm chủ yêu là các loại đắt được bồi hàng năm (ngoài dé), không được bỗi hàng năm.

Trang 39

(ong đê) và đất phù sa gliy Dây là nhóm đt chính để trồng cây lương thực và cây công nghiệp ngẫn ngày.

~ Nhóm đất đỏ vàng tập trung chủ yếu ở địa hình đồi núi phía Tây, độ cao từ 25m đến

Nhìn chung, đất nghèo dinh dưỡng, ting dit mỏng và chua Diện tích đất phủ sa it

Ditích đất cất va đất iy thụt và đất than bản chiếm tỷ l khá cao Tuy nhiên, khảnăng sử dụng đắt còn lớn, đặc biệt là đất vùng đồi có thé tập trung đầu tư phát triển

cây công nghiệp lâu năm, cây lâm nghiệp theo hướng nông-lâm kết hợp,

2.1.14 Thâm phủ thổ nhường

Về thực vị I, với diện tích rừng 6749ha, đa dạng về gi1g loài: có 138 họ, 401 chi, 640

loài khác nhau Rừng có nhiễu loại gỗ quý như lim, gụ, mun, thông và nhiễu loại may

tre, kim sin quý khác,

2.1.2, Hiện trạng và phương hướng phát trién kinh té~ xã hội vàng nghiên cứu 2.1.2.1 Tình hình phát miễn inh - xã hội

La trung tâm chính tị, kinh tế, văn hóa, khoa học của tinh Quảng Binh, trong quá tình

hình thành và phát tiển, Thành phố Đồng Hới đã và dang đồng vai trò hết sức quan

trong cho việc phát triển kinh tế văn hỏa ~ xã hội của tỉnh, Thành phổ luôn khá thác

tồi đa và có hiệu quả nội lực, thu hit ngoại lực để đầy mạnh công cuộc phát tiễn kin tế xã hội một cách toàn điện Nang cao tốc độ và chất lượng tăng trưởng trong từng:

ngành, tim lĩnh vu; bảo đảm cho nén kinh tế thành phd tiếp tục phát tiễn với tốc độ

cao Xây đựng thinh phố Đồng Hới trở thành đô thị loi 2 có kinh t phát tiễn nhanh

và bền vững, có ngành dich vụ, du lich, công nghiệp phát triển, có kết cấu hạ ting

trở thành độđồng bộ, hệ thống giáo dục - đảo tạo đáp ứng với yêu cầu phát triển mớ

thị biển văn mình, hiện đại, phát triển toàn diện, môi trường bền vững.

Nam 2017 được xem là một năm nỗ lục vượt khó của thình phổ Đồng Hi, bởi thách thúc do hậu quả của sự cố m

hại do cơn bão số 10 Qua đi

trường biễn, trận lũ kép năm 2016 để li, cũng với thiệt

toàn cảnh bức tranh kinh té-x hội của Đồng Hngày,

chi tiêu về kinh tế-xã hội và môi trường đều đạt và vượt ké hoạch cảng khởi sắc, nhiề

đồ rà, cụ thé:

Trang 40

~ Du lịch: lượng khách du ich đến Ding H6i tăng cao với trên Ì tiệu lượt, tăng 29.9% so với cũng kj, doanh thu khách an, nhà hàng và dich vụ du lịch đạt 775 tỷ đồng, tng 17.7%

~ Các hoạt động thương mạ - dịch vụ phát tiễn tương đối én định, Sản phẩm, bằng

hoá trên thị trường ngày cảng da dang, đáp ứng được nhu cầu sin xuất và tiêu thy ti

địa phương.

ăn hỏa, xã hội: Dân số thành phố năm 2017 123,84 nghìn ngườidÿ lệ dân sốthành thị đạt trên 75%, tỷ lệ hộ nghèo dưới 2

701%,lÿ lệ th

hoạt động chim sóc sic khỏe nhân dân cũng được thinh phố quan tâm đúng mức;

%, lao động được đảo tạo nghề đến trêntất nghiệp thành th giảm xuống còn 2.5% Cée chỉnh sich an sinh sẽ hội,

“công tác dio tạo nghề, giải quyết việc làm có nhiều chuyển biến; công tác quốc

phòng-an ninh được tăng cường, bảo dim phòng-an ninh chính tị, trật tự phòng-an toàn xã hội trên địa bàn.

~ Tổng mức bán lẻ hàng hóa trên địa bản thành phổ xip xi 8,5 tỷ đồng và tăng gần

11% so vớnăm ngoái Hoạt động vận tải cũng ngày cảng phát trigvà nâng tim toàndiện nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá cũng như góp phần thúc diy phát

triển du lịch cho tinh nói chung và thành phổ nói riêng.

sông nghiệp trên địa bản thành phổ có sự tăng trưởng ổn định

với trên 2.600 tỷ đồng Một số ngành công nghiệp có tỷ trọng lớn tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá, như: công nghiệp chế biển thực phẩm, công nghiệp đỗ uống may

trang phục, công nghiệp chế biển lâm sản, công nghiệp hóa chất, công nghiệp khoáng

phi kim, công nghiệp sản xuất sản phẩm từ kim loại, công nghiệp sản xuất mộc dân.

dụng Kết quả này đã góp phần đưa thu ngân sách Nhà nước trên địa bản thành phố

đạt con số trên I nghìn tỷ đồng, đạt dự toán thành phố và vượt dự toán tỉnh giao.

Co thé khẳng định, những kết qua tích cự trên đã gp phần quan trọng trong công tác

giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn thành phố xuống còn 0,8%; đồng thời tạo đà thuận lợi để

Đồng Hới cổ những bắt phi đi len trong phát tin kảnh t

hội Đảng bộ thành phố lần thứ XX đã để ra,

hội theo Nghị quyết Đại

2.1.2.2 Quy hoạch phát triển kinh: xã hội hành phổ Đẳng Hi

Ngày 21/8/2017, Ủy ban nhân dan tỉnh Quảng Bình tổ chức lễ ký kết hợp đồng với nhà

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5 Newy cơ ngập ứng với mức nước biên dang 100em - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
Hình 1.5 Newy cơ ngập ứng với mức nước biên dang 100em (Trang 35)
Hình 2.1: Vị trí hồ chứa nước Phú Vinh, thành phố Đông Hới - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
Hình 2.1 Vị trí hồ chứa nước Phú Vinh, thành phố Đông Hới (Trang 36)
Bảng 2.19: Phân phối ding chủy đến hỗ Phú Vinh thời kỳ nén 1986:3005 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
Bảng 2.19 Phân phối ding chủy đến hỗ Phú Vinh thời kỳ nén 1986:3005 (Trang 66)
Bảng 2.20.Téng hợp cúc thông sổ đồng chảy năm lưu vực hỗ Phủ Vĩnh thời kỳ hiện - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
Bảng 2.20. Téng hợp cúc thông sổ đồng chảy năm lưu vực hỗ Phủ Vĩnh thời kỳ hiện (Trang 67)
Bảng 2.36: Ting hợp nhu cầu nước mặt ruộng cho nông nghiện hỏi kỳ nên198622005 Bom vi: 1m! - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
Bảng 2.36 Ting hợp nhu cầu nước mặt ruộng cho nông nghiện hỏi kỳ nên198622005 Bom vi: 1m! (Trang 78)
&#34;Bằng 2.39. Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoại thời kỳ nén 198632005 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
34 ;Bằng 2.39. Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoại thời kỳ nén 198632005 (Trang 80)
Bang 2.40, Bảng kết qua yêu cầu nước cho sinh hoạt thôi kỳ hiện tai 2006+2016 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
ang 2.40, Bảng kết qua yêu cầu nước cho sinh hoạt thôi kỳ hiện tai 2006+2016 (Trang 81)
&#34;Bảng 243. Bảng Kết quả yên cầu nước cho khách dư lich that kỳ hiện tai 200622016 Bon  vị: 10°  m? - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
34 ;Bảng 243. Bảng Kết quả yên cầu nước cho khách dư lich that kỳ hiện tai 200622016 Bon vị: 10° m? (Trang 82)
Bảng 3.44. Bing kế quả yên cu nước co thủy sản thot kỹ nên 19862005 Bom vị: TP mề - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
Bảng 3.44. Bing kế quả yên cu nước co thủy sản thot kỹ nên 19862005 Bom vị: TP mề (Trang 83)
&#34;Bảng 2.46. Bảng kết quả yêu cầu nước cho thủy sản thời kỳ hiện tại 200632016 Bam vị: 10m - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
34 ;Bảng 2.46. Bảng kết quả yêu cầu nước cho thủy sản thời kỳ hiện tại 200632016 Bam vị: 10m (Trang 84)
&#34;Băng 2.48. Bảng kés quả yêu cầu nước đâm bảo mỗi trường thời Kỹ hiện tại - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
34 ;Băng 2.48. Bảng kés quả yêu cầu nước đâm bảo mỗi trường thời Kỹ hiện tại (Trang 85)
Bảng 2.47. Bảng kết má yêu cầu nước đâm bảo mi trường thời kỳ nền 19862005 Dam vị Q:mẺ/4; W: 10m! - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
Bảng 2.47. Bảng kết má yêu cầu nước đâm bảo mi trường thời kỳ nền 19862005 Dam vị Q:mẺ/4; W: 10m! (Trang 85)
Baing 332. Bảng lắt quả tng hợp yêu cầu dùng nước tại công trình đầu mdi của toàn - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
aing 332. Bảng lắt quả tng hợp yêu cầu dùng nước tại công trình đầu mdi của toàn (Trang 87)
&#34;Bảng 3.10. Bảng  kết quả tổng hop yêu cầu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thắng thời - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
34 ;Bảng 3.10. Bảng kết quả tổng hop yêu cầu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thắng thời (Trang 102)
Bảng 3.12, Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dàng nước tại mặt ruộng của hệ thẳng thời - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
Bảng 3.12 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dàng nước tại mặt ruộng của hệ thẳng thời (Trang 103)
Bảng 3.16: Bảng kết quả yêu cầu nước cho khách dụ lịch thời kỳ 2046-2065 (10 m') - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
Bảng 3.16 Bảng kết quả yêu cầu nước cho khách dụ lịch thời kỳ 2046-2065 (10 m') (Trang 104)
“Bảng 3.23: Bảng kết quá ting hop yêu cầu dùng nước toàn hệ thống thải kỳ 2016- - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
Bảng 3.23 Bảng kết quá ting hop yêu cầu dùng nước toàn hệ thống thải kỳ 2016- (Trang 107)
Bảng 3.25: Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước toàn hệ thống thời kỳ 2046-2065 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
Bảng 3.25 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước toàn hệ thống thời kỳ 2046-2065 (Trang 108)
Bảng 3.31. Tổng hợp các thông số dòng chảy năm lưu vực hỗ chứa nước Phú Vinh - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
Bảng 3.31. Tổng hợp các thông số dòng chảy năm lưu vực hỗ chứa nước Phú Vinh (Trang 112)
Hằng PL. 2.2. Bảng kết qui tinh toin nhu cầu nước cho cây tia Hé Thu thời kỳ nén 1986 + 2005 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
ng PL. 2.2. Bảng kết qui tinh toin nhu cầu nước cho cây tia Hé Thu thời kỳ nén 1986 + 2005 (Trang 148)
&#34;Bảng PL 2.1. Bảng kết quả tính ton nhu cầu nước cho ngỗ vụ Đông Xuân - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
34 ;Bảng PL 2.1. Bảng kết quả tính ton nhu cầu nước cho ngỗ vụ Đông Xuân (Trang 149)
ERRRERESERRRMIER [E &#34;Băng PL 3.4. Bảng kế qué tỉnh toán nhu cầu muti cho lục vụ Hề Thư - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
34 ;Băng PL 3.4. Bảng kế qué tỉnh toán nhu cầu muti cho lục vụ Hề Thư (Trang 149)
&#34;Bảng PL, 3.5. Bảng kết quả tinh toán nhu cầu nước cho cây lúa Đông Xuân - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
34 ;Bảng PL, 3.5. Bảng kết quả tinh toán nhu cầu nước cho cây lúa Đông Xuân (Trang 150)
Baing PL, 2.6. Bảng kết qui tình toin nhu cầu nước cho cây lúa Hè Thu - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
aing PL, 2.6. Bảng kết qui tình toin nhu cầu nước cho cây lúa Hè Thu (Trang 150)
Bing PL 2.7. Bảng kết quả tinh toán nhụ cầu nước cho cây ngô vụ Đông Xuân - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
ing PL 2.7. Bảng kết quả tinh toán nhụ cầu nước cho cây ngô vụ Đông Xuân (Trang 151)
Bảng  PL 2.8. Bảng  két qui tinh toán nhu cầu nước chủ lạc  vụ He Thu - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
ng PL 2.8. Bảng két qui tinh toán nhu cầu nước chủ lạc vụ He Thu (Trang 151)
Bảng PL 2.10, Bảng kết qué tinhtodn nu cầu nước cho cấy la Hè Thu - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
ng PL 2.10, Bảng kết qué tinhtodn nu cầu nước cho cấy la Hè Thu (Trang 152)
&#34;Bảng PL. 2.12. Bảng Kết qua tink todin như cầu nước cho lục vụ Hề Thu - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
34 ;Bảng PL. 2.12. Bảng Kết qua tink todin như cầu nước cho lục vụ Hề Thu (Trang 153)
Bảng PL 2.11, Băng kế quả tình toán nu cầu nước cho ngổ vụ Đông Xuân - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp ứng phó với thiếu hụt nước cấp hồ chứa nước Phú Vinh, Tỉnh Quảng Bình trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội
ng PL 2.11, Băng kế quả tình toán nu cầu nước cho ngổ vụ Đông Xuân (Trang 155)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN