1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu

122 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

Trang 1

ỜI CAM DOAN

‘Toi xin cam đoan sản phẩm luận văn nay là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi Các

kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn.

nào Trong quá trình làm luận văn, tôi6 sự tham khảo các tài liệu tính toán liên quan.

nhằm khẳng định thêm sự tin cậy về kết quả nghiên cứu, ton và cấp hit của đề tài Các i iệu sử dung cho uận văn, được trích dẫn và ghỉ nguồn à liệu tham khảo

ding quy định Nếu vi phạm những lời cam đoạn ở trên, tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm.

Hà Nội, ngày - tháng - năm 2022

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

‘Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giảng day và giúp đỡ của các thầy giáo,cô giáo và sự cố ng, học hoi của bản thân, đến nay luận văn *Nghiên cứu để xuất giái

pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các tram bơm tưới trên địa bàn huyện CảmGing, tinh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu” đã hoàn thành,

(Qua trang viết này, tối xin bay t lồng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Văn Chin, người đã trực tiếp tận tinh hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đầtgo điều kiện cho tôi trong suốt quá

trình học tập và thực hiện luận văn Cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắctới

sơ quan, ỗ chức, cá nhâniên quan đã tạo điu kiện, động

gia hgiúpđỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày thing — nấm 2022

ii

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN „

2 Mục tiêu nghiên cứu eeetetetrtrrrtrrtirtrtrirtrietriririrrtrrrrrriE3 Pham vi nghiên cứu,

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Cách tếp cận x

42 Phương pháp nghiên cứu.

CHUONG 1: TONG QUAN CÁC VAN DE NGHIÊN COU 1L1.Tông quanv thiên tai và biển đổi khí;

1.1.1 Tình hình thiên tai và biển đối khí hậu trên thể giới 2 1.1.2 Tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu tại Việt Nam 4 1.2 Các nghiên cứu về biến đổi khí hậu s-<esseseeseesrrrrererooỂf

1.2.1 Tổng quan các nghiên cứu vé biển đổi khí hậu trên thé giới 51.2.2 Tổng quan các nghiên cứu về biển đổi khí hậu tại Việt Nam 6

1.3 Tổng quan vùng nghiên cứ «ceeseeeeeeeterreretrrrrrrtrerrref'

1.3.1 Đặc điểm vùng nghiên ett 7

1.3.2, Hiện trang hệ thông công tình thủy lợi (tram bom, kênh mương, cổng, các công

trình trên kênh ) 14

1.3.3, Ting quan về tình hình quản lý, Kha thác công ình thủy lợi ở Việt Nam l6

1.3.4 Tổng quan về tình hình quản lý, khai thác công trình thủy lợi ving ng

'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ KHAI THAC CAC TRAM BOM TƯỚI 23

2.1 Thực trạng quản lý, khai thác công trình thủy Igi mmm dS

iii

Trang 4

2.1.1 Tổ chức quản lý, khai thác công tình thủy lợi 232.1.2 Hệ thống công trình thủy lợi phục vụ tưới trong khu vực 23.1.3 Banh giá về công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi phục vụ tưới ở huyện

2.2 Xác định nhu cầu nước của các đối tượng dùng nước trong vùng nghiên cứu.292.2.1 Phân tích lựa chọn số liệu khí tượng thủy văn 292.2.2 Chi tiêu củadất trong lưu vực 322.2.3 Tài liệu nông nghiệp 322.2.4 Kết quả tinh toán nhu cầu nước cho các đối tượng dùng nước trong giai đoạn hiện

tại và trong điều kiện biển đối khí hậu 34 2.2.5 Tổng nhu cầu nước của các đối trợng ding nước hiện ti và trong điều kiện biển

đối khí hậu 54

2.3 Phân tích đánh giá khả năng hoạt động của các trạm bom tưới trong điều kiện biến đổi khí hậu 9

2.3.1.Xbe định các chi tiêuđánh giá hiệu quá phục vụ tưới của công trình thủy lợi 592.3.2.Xay dựng các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả phục vụ tưới của công trình thủy lợi

2.4.1 Hệ số sử dụng nước của hệ thống kênh tưới: T2 2.42 Hiệu quả phân phối nước tới + 2.4.3 Chỉ tiêu về tỷ lệ hoàn thành diện tích tưới nước 73 3.4.4 Chỉ tiêu về tỷ lệ tăng năng suất ông được tưới 7

24.6 Chi iu gid tr sin lượng của cây trồng rên 1 m3 nước tới ”2.4.1 Chỉ iêu phí dịch vụ thủy li ~tưới nước ”

2.4.8 Tiêu chuẩn tổng hợp đánh giá hiệu quả tưới của hệ thong thủy lợi 75

Trang 5

2.5, Xu hướng quản lý, khai thác các trạm bom tưới trong điều

2.5.1, Phân cấp cho cơ sở 162.5.2, Huy động nhân dân tham gia ở các khâu trong quản lý, khai thác 7

CHUONG 3: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA HOẠT ĐỘNG CUA CÁC TRẠM BOM TƯỚI TREN DIA BAN HUYỆN CAM GIÀNG 82 3.1 Quan điểm và yêu cầu đối với công tác quản lý, khai thác các trạm bơm tưới

trên địa bàn huyện Cam Giàn;

3.1.1, Quan điểm, 823.1.2 Yeu cầu 823.2, Giải pháp chủng ss-<cccseeeeererrrerrrrrrrrrrrrrrrrreereoo.BỂ

3.2.1, Hoàn thiện cơ chế chính sách ¬ 3.2.2 Củng cổ hệ thống các tram bơm tưới (cải tạo, nâng cấp; xây dựng mới) KŠ

3.2.3, Hoàn thiện bộ máy quản lý, khai thác công ình thủy lợi 87

3.3.1, Phân cấp, điều chỉnh phân cắp công tình thủy lợi; Điều chỉnh nhiệm vụ của các

trạm bơm tưới 883.3.2 Hoàn thiện thể chế, chính sách, hướng dẫn áp dụng 88

3.3.3, Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước 903.34, Nâng cao hiệu quả hoạt động cia các tổ chức quản lý, khaithéc công tinh thủylợi 90

3.35 Cũng cổ cơ sở hạ ting thủy lợi theo hướng hiện đại hóa; Ap dụng tin bộ khoa

học công nghệ trong quản lý khai thác các trạm bơm tưới 91

3.3.6.Nâng cao chat lượng nguồn nhân lực thủy lợi và nhận thức cộng đồng 92 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 9 TÀI LIEU THAM KHẢO "¬"

Trang 6

DANH MỤC BẢN

Bảng 1.1 Diện tích huyện CảGiang phân theo cao độ 9

Bing L2 Hiện trạng cơ cầu sử dung dit huyện Cảm GitngError! Bookmark not

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình thing, năm trạm Hải Dương 30

Bảng 2.2 Số gid nắng trung bình thing, năm Hải Dương, 30 Bảng 2.3 Độ âm tương đối trung bình thing, năm trạm Hải Duong 31

Bảng 2.4 Tốc độ gió trùng bình tháng, năm Hải Dương 31Bảng 2.5 Chỉ tiêu cơ lý của đất 3

Bảng 2.6 Thời vụ cây trồng 3

Bảng 2.7 Độ Âm dit canh tác 3

Bảng 2.8 Thời kỳ sinh trường và hệ số cây trồng của lúa 3 Bảng 2.9 Thời ky và hệ số cây trồng của cây trồng cạn uM Bảng 2.10 Chiều sâu bộ rễ của cây trồng c _

Bảng 2.11 Kết quả tính toán các thông số thống kê thời kỳ hiện gỉ 37Bảng 2.12 Bảng thống kế chon mô hình mưa dai điện ứng với từng thời vụ trong thời

Bảng 2.15 Định mức nước tuổi cho lứa vụ Mùa (mŸhz) 45Bảng 2.16 Định mức nước tưới cho mẫu (đậu tương) vụ Xuân (m"/ha) 45Bang 2.17 Dinh mức nước tưới cây mau vụ mba (ngô)(m/h) 46

Bảng 2.18 Định mức nước tưới cho cây rau mầu vụ Đông (mŸha) 46

Bang 2.19 Kết quả tinh toán định mức nước cấp cho nuôi trồng thủy sản 47 Bảng 2.20 Nhu cầu diing nước cho thành thị 32

Bảng 2.21 Mức biến đổi trung bình nhiệt độ trung bình năm theo kịch bản BĐKH 53Bảng 2.22 Mức biển đổi trung bình lượng mưa năm theo kịch bản BĐKH 3

vi

Trang 7

Bảng 223 Mức biển đ trùng bình lượng mưa năm the kịch bản BĐKHBang 2.24 Mức tưới tại mặt ruộng cho hiện tại và dự báo năm kịch bản.

Bảng 2.25 Dự báo nguồn nước lẤy vào tại đầu mỗi cơng tình cho từng gi đoạn.

Bảng 2.26 Nhu cầu nước cho thủy sincho từng giai đoạn

Bảng 2.27 Dự báo nhủ cầu nước cho chăn nuợcho từng giai đoạnBảng 2.28 Tổng nhu cầu nước cho nơng nghiệpcho từng giai đoạnBảng 2.29 Nhu cầu nước cho đồ thị, nơng thơn cho từng giai đoạn

565656Bảng 2.30 Dự báo nhu cầu nước cho các khu cơng nghiệp tp trungcho từng giá đoạn

Bảng 2.31 Tổng hợp dự báo yêu cầu nước.

Bảng 2.32 Tổng lượng nước cấp đầu hệ thống trạm bơm Ghẽ Vụ Chiêm 2018. Bảng 2.33 Tổng lượng nước cắp đầu hệ thống tram bơm Ghế vụ Ma 2018 Bảng 2.35 Tổng lượng nước cp đầu hệ théng tram bơm Ghẽ Vụ Chiêm 2019.

ng trạm bơm Ghẽ Vụ Mùa 2019

Bang 2.36 Tổng lượng nước cắp đầu hệ

Bảng 2.37 Tổng lượng nước cắp đầu hệ thống trạm bơm Ghé Vụ Đơng 2019

Bang 2.38 Tổng lượng nước cắp đầu hệ thống trạm bơm Ghé Vụ Chiêm 2020 Bang 2.39 Tổng lượng nước cắp đầu hệ thống tram bơm Ghế Vụ Mùa 2020 Bảng 2.40 Tổng lượng nước cấp đầu hệ thống trạm bơm Ghẽ Vụ Đơng 2020. Bảng 241 Thống ké nước cắp và sử dụng năm 2018 theo vụ của hệ thống Bảng 242 Thống k nước cắp và sử dụng năm 2019 theo vụ của bệ thơng Bảng 2.43 Tổng hợp tiêu chun đánh giá hiệu quả tưới của hệ thống thủy li

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Số liệu khí tượng và kết quả tính toán E 4

Hinh 2.2 Bảng nhập dữ liệu mưa 4

Hình 2.5 Bảng kết quả tinh định mức nước tưới tại mặt ruộng cho lúa vụ Chiêm xuân

Hình PLI.3 Đường tin suất mưa tưới vụ Mùa ~ trạm Hai Dương 99Bảng PLI.I Kết quả tính toán tin suất lý luận vụ Đông ~ tram Hải Duong %

Bảng PLI 2 Kết quả tính toán tin suất ý luận vụ Chiê xuân — trạm Hải Dương 101Bảng PLI.3 Kết quả tính toán tin suất lý luận vụ mùa trạm Hải Dương 102inh PL 2.1 Kết qua inh mức tưới cho rau mau vụ Mùa 103Hình PL 2.2 Kết quả tính mức tưới cho rau mầu vụ Chiêm xuân 103Tình PL 2.3 Kết quả tính mức tưới cho rau mau vụ mùa 104Hình PL 2.4 Kết quả tinh mức tưới cho cây vụ Đông 104Hình PL 2.5 Kết quả tính mức tưới cho lúa Chiêm Xuân năm 2050 105inh PL 2.6 Kết quả tinh mức tưới cho lúa mùa năm 3050 105Hình PL 2.7 Kết quả tính mức tưới cho rau màu vụ Chiémnm 2050 106Hình PL 2.8 Kết quả tinh mức tưới cho rau mầu vụ mùanăm 2050 106Hình PL 2.9 Kết quả tinh mức tưới cho cây vụ Đông năm 2050, 107

Hình PL 2.10 Kết quả tính mức tưới cho lúa Chiêm TB Cầu Ghé năm 2018 107 Hình PL 2.11 Kết quả tính mir tưới cho lúa mùa TB Cu Ghé năm 2018 108

Hình PL 2.12 Kết quả tính mức tưới cho cây vụ Đông TB Cầu Ghế năm 2018 108Hinh PL 2.13 Kết quả tính mức tưới cho lúa Chiêm TB Cầu Ghế năm 2019 109

Hình PL 2.14 Kết quả tính mức tưới cho lúa mùa TB Cầu Ghẽ năm 2019 109 ấu Ghẽ năm 2019 110 inh PL, 2.15 Kết qua tính mức tưới cho cây vụ Đông TP.

inh PL 2.16 Kết quả tính mức tưới cho lúa Chiêm TB Cầu Ghế năm 200 110 Hình PL 2.17 Kết quả tính mức tưới cho lúa mùa TB Cầu Ghế năm 2020 m"

Hình PL 2.18 Kết quả tính mức tưới cho cây vụ Đông TB Cầu Ghé năm 2020 111

vil

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay trên thé giới đã có nhiều nghiên cứu về Biến đổi khí hậu (BKH) tác động én các lĩnh vực và đời sống của con người Hiện tượng thực tế và kết quả nghiên cứ

a chi a rằng BĐKH tac động nghiêm trong tối sn xuất đồi sống và môi trường trên

phạm vi toàn cau, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp dễ bị tổn thương nhất Hiện tượng.

"hạn hán khốc liệt và trong thời gian dai đã dẫn đến tinh trạng nghẻo đối trên điện rộng.

BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thể kỷ 21

“rong khoảng 50 năm qua tai Việt Nam, diễn biển của khí hậu theo chiều hướng cực

oan, Cụ thé, lượng mưa tăng mạnh vào mia lũ va giảm vào mùa kiệt cùng với nhiệt độtrung bình năm đã ting khoảng 015-017 °C; mực nước biển đã ding khoảng 02 m Hiệntượng El-Nino, La-Nina cảng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực sự đã làmcho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt Theo tính toán, nhiệt độ.trung bình ở Việt Nam có thé tăng lên 3C và mực nước biển có thể dâng 1,0 m vào năm.2100, Nếu mực nước biển ding (NBD) 1.0 m, thì hàng năm sẽ có khoảng 40 nghìn km?

dang bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập.

Việt Nam chịu ảnh hưởng của hậu quả của BĐKH là rt nghiêm trọng và là một nguycơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói - giám nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên.

niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước Các lĩnh vực, ngành, địa phương dé bị tổn thương vả chịu tác động mạnh mé nhất của BĐKH là tải nguyên nước, nông nghiệp và an ninh lương thực, sức khỏe con người ở các vũng đồng bằng và đãi ve biển Nó

lâm tăng các thiên tai lũ lụt và hạn hắn ngày càng khốc liệt như bạn hắn năm 2008 vả lũ

thing 10 năm 2010 làm cho đời sống của người dân võ cùng khó khăn, sản xuất nông

nghiệp thiệt hại to lớn, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta

Biai đoạn hiện nay trên địa bàn huyện Cảm Giang, tỉnh Hai Dương với tốc độ đô thị hoá,công nghiệp hoá tăng nhanh, dign tích đất sin xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hep,

thời tiết khí hậu, thuỷ văn biển đối bat lợi, thời vụ và cơ cấu cây trồng thay đổi làm hệ

sé tưới, hệ số tiêu tăng lên Hệ thống công tình thuỷ lợi được xây dựng dla, máy

móc, thiết bị của nhiễu công tình thuỷ lợi đã cũ ro, ạc hậu, hiệu suất thấp; nguồn kinh

ix

Trang 10

phí đầu tư xây đựng, cải tạo nâng cắp công tình còn hạn chế, thiểu đồng bộ và công tác

indén t

quan i Khai thác công tình còn hạn chế hưạng thiểunhững nguyên nhânnước về mùa khô và dng ngập về mùa mưa thường xuyên xảy ra Hệ thng sông trực,

kênh mương nội đồng bị bồi lắng không được nạo vét thường xuyên dẫn đến việc thu hẹp mặt cắt gây khó khăn trong việc dẫn nước tới tiều Nhiều khu vực sông trục bp, xây dựng nhà cửa bị thu hẹp lòng dẫn, bị ngăn dòng để chăn nuôi dẫn đến ảnh hưởng

lớn về môi trường và công tức dẫn nước tưới iều phục vụ sản xuất nông nghiệp và dânsinh kinh tế trên địa bàn huyện

Hign nay, có rit it nghiên cứu vỀ ảnh hướng của BDKH tới hệ thống thuỷ lợi nồi chung và hệ thống tới nói riêng Xuất phát từ những vẫn đỀ trên, tối thấy rằng việc nghiên cứu: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các tram bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Ging, tỉnh Hai Dương trong điều kiện biển khí hậu” là hết sức cần thiết

2 Mục tiêu nghiên cứu

~ Hệ thống hoá một số vấn để lý luận trong công tác quản lý khai thác các trạm bơm tướitrên địa bàn huyện Cảm Giang;

- Đánh giá thực rụng quản lý khi thác các trạm bơm ti trên địa bàn huyện Cằm

~ Dé xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các tram bơm

địa bàn huyện Cam Giảng trong điều kiện biến đổi khí hậu.3 Phạm vi nghiên cứu

“Các tram bơm tưới trên địa bàn huyện Cam Ging, tinh Hải Dương.4 Phương pháp nghiên cứu.

4.1 Cách tiếp cận

~ Theo quan điểm hệ thống: Tiếp cận, tìm hiễu, phân tích hệ thống từ tổng thể đến chỉ

tiế, đầy đủ và hệ thống Trong phạm vi luận này, phạm vi nghiên cứu là vùng huyệnCấm Giang nên tip cận, tìm hiểu, phân tích hệ thống tram bơm tưới trên địa bàn huyệnCảm Giàng từ công trình đầu mối đến mặt ruộng.

x

Trang 11

- Theo quan diém thực tiễn và tổng hợp: Bi khảo sắt, nghiên cứu, thu thập‘quy hoạch, thiết kế của hệ thống tưới, sau đó tông hợp đảnh giá;

- Theo quan điểm bền vững;

~ Có sự tham gia của người hưởng lợi.42 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp kế thửa, áp dụng có chọn lọ sản phẩm khoa học và công nghệ: Ké thừacác tà liệu, kết qua tính toán từ các dự dn quy hoạch, các đề tài nghiên cứu khoa học, điều tr cư bản thục hiện rên địa bần huyện Cảm Ging:

- Phương pháp điều ta, thu thập phân„ xử lý, tổng hợp số liệu: Tiến hành di

Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp sử đụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia cótrình độ cao của một chuyên ngành để xem xét, nhận định bản chất một sự kiện khoahọc hay thựcphức tạp, đ tu cho các sự ki

một sản phẩm khoa học;

fim ra giải pháp t6 hay đánh giá

~ Phương pháp phân ích hệ thông, phương pháp thing kê xác xuất: Dùng để thụ thi

xử lý và phân ích các con số để tm hiểu bản chất va inh quy luật rong điều kiện thờigian và không gian cụ thể trên địa bàn huyện Cẩm Giang;

- Phương pháp điề tr xã tội hoc: Là cách tha thập thông tn từ quần chúng thông qua

các phiểu hỏi, bảng hỏi (ankế giúp cho việc nhìn nhận, đánh giá về những vẫn đề, sr kiện diễn biển của đời sống kinh tế, ăn hóa, xã hội,

- Phương pháp mô hình toán, thủy văn, thủy lực, thủy nông: Ứng dụng phần mềm.

CCropwat ti toán nhu cẫu nước cho các loại cây rồng

xi

Trang 12

CHƯƠNG 1 ‘ONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CUU

1.1-Téng quan về thiên tai và biến đổi khí hậu

“hiên a là hiệu ứng của một tá biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, bão, phun tro ni lửa, động

đất, hay lở đất, ) có thé ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài

chính, môi trường vàhay con người Tig hại do thm hoạ tự nhiên phụ thuộc vào khả

năng chẳng đờ và phục hồi của con người với thảm hoạ Sự hiéu bit này được tập trung trong công thúc: "thảm hoạ xảy ra khi ri ro xuất ign cũng sự dễ bị tổn thương” Mộtrải ro thiên nhién vì th không thể dẫn ới thâm hoạ ự nhiên tại ác khu vực không đễ

bị tổn thương, ví dụ những trận động đất lớn tại các khu vực không có người ở Thuậtngữ tự nhiên do vậy đã bị ranh cãi bởi các sự kiện đơn giản không phải là ồi ro hay

thảm hoạ nếu không liên quan tới con người

Khí hậu của trái đất luôn luôn thay đổi Trước đây, sự thay đổi này mang tính tự nhiên.

Kế từ đầu thé kỹ 19 thuật ngữ biến đổi khí hậu bắt đầu được sử dụng khi nói đến những.

sự thay đổi khí hu được so sánh tại thời điểm nói đến và những dự báo trong vòng.khoảng 80 năm sau đó mà nguyên nhân thay đổi chủ yếu là do những hoạt động của conngười gây ra hơn là những thay đổi tự nhiên trong bau khí quyển.

Biến đổi khí hậu (BDKH) là sự thay đổi trạng thái của khí hậu có thé nhận dạng được.

bằng việc đánh giá thay đối của trị số trung bình và/hoặc các thay đổi thuộc tính của nó và tiếp tue tiếp diễn theo thời gian dài đính từ thập kyhoặc hơn) Đối với ịnh nghĩa của IPCC, BĐKH là bắt cứ sự thay đổi nào về hậu theo thời gian, di là sự thay đổi do biển đổi tự nhiên hay lado tác động của con người Theo Công tớc khung của Liên Hiệp Quốc về Biển đổi khí hậu (UNFCCC), BĐKH là do các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của con người làm thay đổi thành phin của khí quyển toàn cẫu, kim tăng thêm

sự BĐKH tự nhiên

‘Tuy có sự khác biệt trong định nghĩa về khái niệm BĐKII, nhưng các số liệu quan trắc

là các bằng chứng cho thấy sự gia tăng đáng kế về nhiệt độ không khí toàn cầu và nhiệt49 đại đương từ năm 1850 trở lại đây,

Trang 13

LLL Tình hình thiên tai và biển đổi khí hậu trên thể gi LLL Tình hình thiên ti trên thế giới

Tả chức Khí tượng Thể giới WMO) đã nghiên cứu số liệu từ hơn 11.000 thảm họa thiên

nhiên trong nữa thé kỷ qua

"Những năm 1970, trung bình mỗi năm có hơn 700 hiện tượng thiên tai, trong khi tử năm. 2000 đến 2009, mỗi năm ghi nhận hon 3.500 vụ, tương đương với khoảng 10 vụ mỗi ngày Trong những năm 2010, trung bình mỗi năm ghỉ nhận 3.165 vụ thiên tri, Số người

thiệt mang trong những năm gần đây có giảm so với thời kỳ cách đây 50 năm Trong

những năm 1970 và 1930, thảm họa tự nhiễn giết chết trung bình khoảng 170 người mỗi

ngây trên toàn thé giới, trongcon số này vào năm 2010 chỉ là 40 người

Các hiện tượng như bảo, lũ lụt và hạn hán là nguyên nhân gây ra nhiễu ca tử vong và thiệt hại nhất rong 50 năm qua Bing chi ý, hon 90% trong số khoảng 2 triệu người thiệt mạng vi thiên tai được Liên hợp quốc xác định là ở các nước dang phát triển trong Khi 60% thiệt hại kính tế lại được ghi nhận ở các nước giàu có hơn Nữa thể kỹ trước, các thảm họa thời tiết gây thiệt bại toàn cầu khoảng 175 triệu USD mỗi năm Con số

này ting lên trung bình 1,38 tý USD trong những năm 2010 Mức độ tin phá của các

iệp trợng thời tết cực đoan tăng dẫn theo thời gian là do ngày cảng có nhiều người

chuyển đến những khu vực có nguy cơ cao trong khi biển đổi khí hậu đang khiến thiên

tại trở nên khốc it và diễn ra thường xuyên hơn

1.1.1.2 Big hiện của Biễn đối khí bận

~ Xu thé nhiệt độ: Nhiệt độ bÈ mặt toàn cầu quan trắc được giải đoạn 2005-2016 đã ting khoảng 0.&7*C (0,76+0.98°C) so với thời kì tiền công nghiệp (1850-1900) Đặc bit

trong 10 năm gin đây (2009-2018), mức tăng còn nhanh hơn, đạt 1,06°C (0,95+1.17°C).

mặt toàn cầu

Tir năm 1975 trở lại đâyye độ tăng trung bình của nhiệt độ.

0.15:0.2*CNhập kỷ iêng bốn thập kỹ gần đây, nhiệt độ bề mặt toàn cầu được ghỉ nhận là cao nhất trong khoảng thời gian từ 1850 đến nay

Theo công bổ của Tổ chức Khí tượng Thể giới năm 202 những năm nóng ky lục liên

tiếp đều là những năm gin đây, đặc biệt là những năm trong thập kỷ thứ 2 của thé ky

21, Giai đoạn 2010-2019 được ghi nhận là tập kỷ nóng nhất kể từ thôi kỹ tiền công

2

Trang 14

nghiệp và 5 năm gần đây được ghi nhận là các năm có nhiệt độ cao nhất trong 140 năm.cqua Trong đó, năm 2019 được ghion là năm thứ 5 liên tp nóng nhất trong lịch sử

khí hu, với mức tăng nhiệt độ trung bình năm toàn cdu đạt 1,1°C so với thời kỳ tiền

công nghiệp.

- Xu thể lượng mưa: Lượng mina có xu th tăng ở phần lớn các khu vực trên toàn cầu trong thời kỳ 1901-2018 Trong đó, xu thé tăng/giảm của lượng mưa giai đoạn trước 1950 có mite độ tin cậy thấp hơn giai đoạn sau Lượng mưa trung binh toin cầu quan trắc được giai đoạn 1980-2018 có xu thể tăng/giảm rõ rằng hơn so với các giai đoạn Khác của thời kỳ 1901-2018, rỡ răng nhất ở các khu vực vĩ độ trung bình, vĩ độ cao, khu vực Trung A và Đông Nam A của Bắc bán cầu Xu thể giảm xảy ra chủ yếu ở Nam bán cầu như miền Nam Châu Phi, Châu Úc

"Như vậy, biểu hiện chính của biến đổi khí hậu toàn cầu:

~ Nhiệt độ b& mặt toàn cầu giai đoạn 2005-2016 đã tăng khoảng 0,87°C (0,7620,98°C)

so với thời kì tiền công nghiệp (1850-1900).

~ Từ năm 1975 trở lại đây nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng khoảng 0,15-4.2°C/thập ki

Trong bốn thập ky gin đây, ghỉ nhận được mức tăng cao nhất tong khoảng thời gian

‘quan trắc từ năm 1850 đến nay

= Xu thể của nhiệt độ c c trị ở vùng vĩ độ cao có đặc điểm chung là tăng nhanh hơn so.

vi vũng vĩ độ thấp: nhiệt độ tố thấp tăng nhanh hơn so với nhiệt độ tối cao

~ Số ngày và số đêm lạnh có xu thé giảm, số ngày và đêm ấm cùng với hiện tượng nắng

nồng có xu thé tăng rõ rệt trên quy mô toàn.

~ Lượng mưa trung bình toàn cầu quan tắc được tong giai đoạn 1980-2018 tăng nhanh

hơn so với giai đoạn 1901-2018

- Hạn hán có xu thé biến đổi không đồng nhất trên quy mô toàn cầu, tuy nhiên, các đợt "hạn xây ra ngày càng khắc nghiệt và kéo đài hơn,

~ Số lượng bão mạnh có xu thể tăng

Trang 15

1.1.2, Tình hình thiên tai và biến đỗ Ki hậu tụi Việt Nam

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng né nhất của biến đổi khí hậu Tác động của biến đỏi khí hậu.

nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu

ỗi với nước ta là rất nghiêm trong, là

thiên niên ky và sự phát tiễn bên ving của đắt nước Trong những năm qua, dưới tác

động của biến đổi khí hậu, tin suất và cường độ các thiên tai ngày cing gia tăng sây nhiều tổn thất to lớn v8 người, i sản, cơ sở hạ ting, về kinh tổ, văn hoá, xã hội, ác động xấu đến môi trường Việt Nam đã rt nỗ lực ứng phổ với biển đổi khí hậu, th hiện

qua các chính sách và các chương trình quốc gia.

Theo các kết quả phân tích các số liệu cho thấy các yếu tố của khí hậu tại Việt Nam

những năm trước đây có những đặc điểm dưới đây:

~ Nhiệt độ trung bình năm có xu thé tăng trên phạm vi cả nước, với mức ting trung bình

toàn Việt Nam 0.89°C giai đoạn 1958-2018, iêng giả đoạn 1986-2018 tăng 0.74°;~ Lượng mưa năm, tính trung bình trên phạm vi cả nước có xu thể tăng nhẹ 2,1% trong

gi đoạn 1958-2018, nhưng có xu thể giảm ở các vùng khí hậu hít Bắc và ting ở các

vùng khí hậu phía Nam;

~ Nhiệt độ tối cao tăng trên hẳu hết phạm vi cả nước, nhiều kỷ lục cao của nhiệt độ được

ghỉ nhận trong những năm gần đây;

ngày nắng nóng có xu thể tăng trên phạm vi cả nước:

Số ngày ré đậm, rét hại có xu thể giảm ở các vàng khí hậu phía Bắc;

~ Số tháng hạn có xu thể tăng ở khu vực phía Bắc, giảm ở Trung Bộ và phía Nam lãnh thổ, trong dé tăng nhiều nhất ở Đẳng bằng Bắc Bộ, giảm nhiều nhất ở Nam Trung BS

~ Lượng mưa cực trị (Rxl day, RxSday) có xu thểgiảm nhiễu ở vũng Đồng bằng Bắc Bội

và có xu thể ting nhiều ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: ~ Số cơn bão mạnh có xu thể tăng;

ENSO: Khả năng tác động của ENSO đến thờ tiếc, khí bậu Việt Nam có sự ga tăng,

Trang 16

1.2 Các nghiên cứu về biển đổi khí hậu

1.2.1 Tang quan các nghiên cứu về biến đổi khí hậu trên thế giới

Sản phẩm của mô hình khí hậu toàn cầu (MRI-AGCM) với độ phân giải 20 km của

tượng thuộc Cục Khi tượng Nhật Bản, trích dẫn một sản phẩm.

Viện Nghiên cứu KI

của mô hình MRI-AGCM đối với nhiệt độ cho khu vực Việt Nam theo kịch bản phátthải khí nhà kính ở mức trung bình);

~ Báo cio v kịch bản biển đổi khí hậu cho Việt Nam của nhỏm nghiên cứu thuộc trường ai học Oxford, Vương quốc Anh;

~ Sổ liệu của vệ tinh TOPEX/POSEIDON và JASON 1 từ năm 193;

- Tổng hợp của IPCC về các kịch bản nước biển dâng trong thé kỷ 21 ở các báo cáocđảnh gid năm 2001 và năm 2007;

- Các báo cáo về nước biển ding của Tổ chức Tiempo thuộc Đại học Đông Anh.

in thứ bạ

~ Các báo cáo của IPCC đã công bố: Báo cáo đánh giá lần thứ hai (1995 (2001) và lần thứ tư (2007);

= Năm 2013, IPCC đã công bổ Báo cáo của Nhóm 1 (Working Group 1 = WGI), một

báo cáo chính của Báo cáo ARS, Những kết quả cơ bản được nêu trong ARS bao

‘gdm biểu hiện của biển đổi khí hậu và nước biển dng; các kịch bản khí nhà kính;phương pháp xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu và nước biển dâng; kịch bản biển đổi

Khí hậu và nước biển đăng trong ác thời kỹ, đầu, gia và cuối th kỹ 21; tn chưa chắc

“chắn của các kịch bản; Atlas biển đổi khí hậu toàn cầu và khu vực, Năm 2019, IPCC đã

a biế đại đương (SROCC) Trong công bé Bảo cáo đặc biệt đổi khí hậu và băng quy

bio cáo này, kịch bản nước biển ding đã có những thay đổi đáng kể do đã đánh giá lạiđồng góp của băng ở Nam Cục.

° Tóm tit kết qua dự tính biến đồi khí hậu toàn cầu trong thé ky 21 IPCC, 2013

~ Nhiệt độ trung bình toàn cầu vào cuối thé ky 21 tăng 1,1+2,6°C (RCP4.5) và 2,6+4,8°C.

(RCPS.5) so với trung bình thời kỳ 1986-2005;

Trang 17

- Lượng mưa tăng ở vùng vĩ độ cao và trung bình, giảm ở vũng nhiệt đới và cận nhiệtđối;

- Cite đoan nhiệt độ có xu thể tăng, theo kịch bản RCPS.5, đến cuối thé kỹ 21, nhiệt độ

ngày lạnh nhất tăng 5=10°C; nhiệt độ ngày nóng nhất tăng 57°C; số ngày sương giá

giảm; số đêm nóng tăng mạnh;

- Mưa cực trị có xu thé tăng Dự tinh lượng mưa 1 ngây lớn nhất trong năm (tính trung,bình 20 năm) tăng 5,3% ứng với mite tang 1°Ccủa nhiệt độ trung bình;

- Theo kịch bản RCPS.5, đến năm 2100 có thể không còn bang ở Bắc Cực;

~ Khu vực chịu ảnh hưởng của các hệ thẳng gió mùa tng lên trong thé ky 21 Thời điểm bắt đầu của giỏ mùa mùa hè Châu A xảy ra sớm hơn và kết thúc muộn hơn, kết quả là

thời kỳ gió mùa sẽ kéo dài hơn Mưa trong thời kỳ hoạt động của gió mùa cỏ xu hướng.tăng do ham lượng ẩm trong khi quyển tang:

- Bão mạnh có chiều hướng gia tăng, mưa lớn do bão tăng.

1.2.2, Tổng quan các nghiên cửu về biến đỗi khí hậu ti Việt Nam ~ Kich bản biến đồi khí hậu được xây dựng năm 1994 trang Báo c

ở châu A do Ngân hàng phát triển châu A tài trợ

~ Kịch bản biển đổi khí hậu trong Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công ước khung

của Liên Hợp Quốc về biển đổi khí hậu, (Viện KH KTTVMT, 2003);

- Kịch bản biến đổi khí hậu được xây dựng bằng phương pháp tổ hợp (phần mềm.

MAGICCISCEN GEN 4.1) và phương pháp chỉ ti

Việt Nam và các khu vực nhỏ hon (Viện KH KTTVMT, 2006);

hồn (Downscaling) thống kế cho

cho Công ức khung của Liên Hợp Quốc về biển đổi khí hậu (Viện KH KTTVMT,

- Kịch bản biến đổi khí hậu xây dựng bằng phương phép tổ hợp (phần mềm

'CEN GEN 5,3) và phương pháp chỉ tiết hóa thống kê (Viện KH KTTVMT,

Trang 18

~ Kịch bản biến đối khítậu cho khu vực Việt Nam được xây dựng bằng phương phápđộng lực (Viện KH KTTVMT, SEA START, Trung tâm Hadley, 2008).

- Kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam năm 2020 được cập nhật dựa trên cơ sở báo.

cáo đánh giá lần thứ 5 (ARS) và cập nhật thêm các công bỗ mới nhất của IPCC năm2018 và 2019 về xu thé biến đổi khi hậu và nước.lễn dâng quy mô toàn cảibổ sungthêm 10 phương án của mô hình toàn cầu thuộc dự án CMIPS; các số liệu khí tượngthủy văn và mực nước bícủa Việt Nam cập nhật đến năm 2018; số liệu mô hình số

độ cao được cập nhật đến năm 2020; và sử dụng phương pháp chỉ tết hóa động lực từ sắc sin phẩm mô hình đã được hiệu chn thống kế, Các phân tích và dự tinh trong Kịch

bản là khách quan từ số liệu quan trắc thực tế và từ kết quả của các mô hình được chỉ

tiết hoá cho khu vực Việt Nam, phù hợp vớicác cập nhật toàn cầu của IPCC.

- Nhiệt độ: Theo kịch bản RCP4.5, nhiệt độ trung bình năm tăng 1.và 1,5+1,9°C ở phía Nam Theo kịch bản RCI

3,023,5°C ở phía Nam Nhi

4°C ở phía Bic

5, mức tăng 3,5+4,2°C ở phía Bắc vàđộ cực trị có xu thé tăng rõ rat

- Lượng mưa: Theo kịch bản RCP4.5, lượng mura năm tăng phổ biến từ 10+20% Theo

kịch bản RCPS.5, mức tăng nhiều nhất có thể trên 40% ở một phần diện tích Bắc Bộ Lượng mưa cục t (Rxlday, Rx5day) có xu thé tăng trên phạm vĩ cả nước theo cả 2 kịch bản RCP4,5 và RCPS.5, Đến cuối thé kỳ lượng mưa cực trị có xu thể tăng phổ biển

202105 so với thời kỳ cơ sở

= Gi mùa và một số hiện tượng cực đoan: Số lượng bão mạnh đến rắt mạnh có xu thể

tăng: hồi điểm bắt đầu gió mùa mùa bề (GMMH) ở Việt Nam có xu thé biển đi, thời

điểm kết thúc có xu thé muộn hơn, độ dit mùa GMMH có xu thé di hơn và cường độ

mạnh hơn 0,2+0,3 mvs Số ngày rét đậm, rét hại ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đều có xu thé giảm Số ngây nắng và nắng nóng gay git cổ xu thị

nhất là ở Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ,

thé tăng trên đa phần diện tích cả nước và cổ xu thể giảm ở một phần diện ích khu vực lăng rên hu hỗt cả nước, lớn

tháng hạn trong mùa khô có xu

Tây Bắc, Trang Bộ và phần cục Nam của Nam Bộ, 1.3 Tổng quan vùng nghiên cứu.

1.3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu:

Trang 19

L3.1.1 Viti diab

Huyện Cảm Ging là huyện nim ở phía Tay Nam tinh Hải Dương:Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh; phía Nam giáp huyện Binh Giang và huyện Gia Lộc;Phía Đông giáp huyện

Nam Sách và Thành phố Hải Dương:Phía Tây giáp tinh Hưng Yên.

+ Diện tích đất nông nghiệp là 6.274,80 ha, gồm: „ Đắt sin xuất nông nghiệp: 4.658/70ha

‘bit nuôi trồng thủy sản: 1.579,50ha = Đắt nông nghiệp khác: 660 ha + Dit phi nông nghiệp: 4 732.00ha

+ Đắt chưa sử dụng: 5,1 ha

Trang 20

Huyện Cẩm Giảng có 17 đơn vị hành chính gồm 15 xã và 2 thị tắn (Lai Cách, Cẩm

1.3.1.2 Đặc diém đụ hình, địa mạo

(Cm Giàng a huyện thuộc vùng đồng bằng châu thé sông Hồng nên đặc điểm địa hình

nhìn chung khá bằng phẳng Địa hình của huyện có thể được.ia thành 2 vùng:

- Ving đồng bằng trong dé sông Thai Bình chiếm 98% diện tích của huyện, có độ cao trung bình 2,75 m so với mặt nước biển, được bồi dip chủ yẾu do lượng phù sa sông “hái Binh, ng đắt canh tác mông và chua:

~ Vùng diện tích bãi bỗi ngoài dé sông Thái Bình, thuộc 2 xã Cảm Văn và Đức Chính

chiếm hơn 2,0% điện tí

lượng phi sa sông Thái Bình, đất dai mau mỡ thuận lợi cho trí

2,1 m, được bi dip do

của huyện Độ cao trùng bình khoảng

1g cây mầu có giá trị

kinh tế ¬

Địa hình chung của huyện có xu hưởng thắp dẫn từ Tây - Bắc xuống phía Đông - Nam "Độ chênh lệch độ cao giữa chỗ cao nhất và thấp nhất từ 0,75 m đến 1,2m.

Bing 1.1 Diện tích huyện Cim Giàng phân theo cao độ

ewe | coro | pas] 120 | 2028 3530 | 3035 |3Z40| 4045 | Tông Đinh ; a1 | sa riwatchs | lạc | H2 | 198 | sar |38699 | 1446 | S9 | | mang

1.3.1.3, Đặc diém kí hậu

Huyện Cảm Giang nằm trong khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, mang đặc điểm khí hậu nhiệt

đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt.

~ Mùa Xuân: kéo dài từ tháng 2 đến tháng 4, nhiệt độ trung bình tir 15°C - 25°C Thờisian này lượng mưa it, độ dm cao.

Mùa hè: kéo d thing 7 hàng năm, đặc trưng thời tiết nóng ẩm, mưa.tử tháng 5nhiều, có gió Đông Nam mang hơi ẩm và mưa rào thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

‘Thang nóng nhất vào tháng 6 và 7 nhiệt độ cao nhất có ngày tới 36°C - 38°C, thời tiết

nóng bức mưa nhiễu, lượng mưa trung bình 1.400 - 1.500 mm.

Trang 21

= Mùa thu: hanh khô, kéo dai từ tháng 8 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình từ 25°C

~ Mùa đông: kéo dai tir tháng 11 đến thing 3 năm sau; nhiệt độ thấp nhất và có rét đậm thường vào tháng 12 (đưới 10°C); lượng mưa it, chủ yếu là mưa phủn, độ âm thấp và khô hanh; có gió mia Đông Bắc, gây khó khăn ch việ gieo cấy vụ hia xuân

Lượng mưa rung bình là I.500 ~ 1.700 mandi, nhiệt độ trung hình hằng năm là 23°C,thuận lợi cho canh tác nông nghiệp Khí hậu mùa dong phù hợp với việc pháttiễn cây rau màu thực phẩm vụ đồng cải bp, súp lợ su ho.) phục vụ nguyên liga

cho công nghiệp chế biển rau xuất khẩu Tuy nhiên, lượng mưa phân bổ không đều, tập.

trang lớn vào thing 7 va 8, gây ngập lụt ảnh hướng dn sân xuất nông nghiệp1.3.14 Đặc diễn thủy vấn

Huyện Cảm Giàng có hệ thông sông, kênh mương tương đối lớn, bao gồm hệ thống các sông chính và hệ thống sông ngôi, kênh mương nội đồng

- Hệ thống sông chính bao gằm các sông

+ Sông Thái Bình là nguồn nước mặt chủ ycủa huyện Cảm Git1 thuộc địa phận 2xã Cẩm Văn và Đức Chính dài khoảng 5 km Sông Thái Bình có hàm lượng phù sanhỉ tùng là con sông cung cấp nguồn nước cho hệ thống thủy nông Tiên Kigu để tưới

cho phần lớn diện tích lúa nước trong toàn huyện;

+ Sông Trang Kỹ (Ghẽ) bắt nguồn từ Km0 ThạchLỗi đến Kms Cim Phúc, chiều dài 8 ke Sông chiy theo hướng Bắc Nam đi giữa huyện cung cắp nguồn nước cho sản xuất

nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân,

én xã Cẩm Đoài, với chid dài

+ Sông Sặt chảy qua địa bàn của huyện từ xã Cẳm Điễn

12 km, là ranh giita huyện Cảm Giàng với huyện Binh Giang và huyện Gia Lộc.

~ Hệ thống sông ngòi, kênh mương nội đồng bao gồm: hệ thống sông trung thủy nông Bắc Hưng Hải và kênh mương nội đồng phân bổ tương đối thuận lợi cho việc tưổi tiêu Hệ thống các sông trung thủy nông, kênh mương nội đồng đều bắt nguồn từ các cổng,

10

Trang 22

trạm bơm ở các dé và hệ thống trạm bơm cổ định trong huyện, dòng chảy các sông naydo con ngườ chủ động thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

Nhìn chung, hệ thông sông ngời, kênh mương cùng với số lượng ao dim lớn đã đem lại cho huyện điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản và cung cấp nước phục

vụ sinh hoạt của người din1.3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên

~ Tài nguyên đắc Bit đai Cảm Giảng được hình thành do sự bồi dip phù sa của hệ thống xông Thái Bình nên tính chất đất đai và địa hình, mang điển hình của đất phù xa Chất đất phù sa màn mỡ đã tạo điều kiện thuận lợi cho Cảm Giang tong phát triển nông

- Tải nguyên nước: Bao gồm nguồn nước mặt và nước ngằm Cam Ging có nguồn nước

mặt tương đối đôi đào bao gồm các sông chính như: sông Thái Binh, sông Sặt, sông Ghé

và sông Bùi Ngoài ra còn có ệ thống kênh mương nhân tạo của các xi, tị trấn khôngnhững phục vụ tốt công tc tưới và iêu trong sản xu nông nghiệp mà còn phục vụ dân

sinh kinh rên địa bàn Tài nguyên nước ngằm của huyện khí đội đào, chất lượng mước tương đi tố đảm bảo phục vụ sinh hoạt của người dân;

~ Tài nguyên khoáng sản: Hiện trên địa bàn huyện không có các loại khoáng sản kim

loại, nhiên liệu Khoáng sin trên địa bàn huyện gém cát dùng xây dựng và nguồn nước ngọt ngắm dưới lòng dat Cát xây dựng tập trung chủ yếu hệ thống sông Thái Bình, sông Cam Ging và sông Sat, song dia phương cắm khai thác vi lượng quá it và ảnh hưởng <n dong chiy gây sat lở hai bờ sông Nước ngọt ngằm dưới đắt chủ yéu ở ting chứa nước lỗ hồng Plutooxen cỏ hàm lượng Cl < 200me/ Ting khai thác phổ biến ở độ sâu

trung bình từ 40-120 m, có thể khai thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân;~ Tài nguyên du lịch: Huyện Cim Giang có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, với các

sản phim làng nghề đặc trưng và nhi đi ích lịch sử văn hón đoàn huyện hiện có 255 ái ích tong đó ditch quốc gia đặc biệt 4; quốc gia 20, cắp tính: và 01 bảo vật quốc

1.3.1.6, Hiện trạng kink tế - xã hội

"

Trang 23

Kinh t tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng khá Tổng giá tr sản xuất năm 2020

Bình quân thu nhập đầu người năm 2019 là 54 triệu đồng, năm 2020 là 52.8 triệu đại 46 528 đồng, tốc độ lãng gũi tỉ sản xuất bình quân 13.8% giai đoạn (2015-2 đồng/người/năm, giảm 1,2 triệu đồng/người/năm do ảnh hưởng của dịch Covid-19 a) Sản xuất nông nghiệp

“1Diện

dtong là 1.037 ba) Năng sắt lúa bình quân cả năm đạt 62.37 tạfha; sản lượng la đạt h vực trồng trọt tích gieo trồng hàng năm khoảng 10.400 ha, trong đó:18 di

ich lúa 8.048 ha; diện tích cây rau mầu cái loại: 2352 ha, (rong đó: đi tích vụ

50,195tin, Nhiều giống lúa thuần cho năng suất và chất lượng cao được đưa vào sản xuất như Bắc thơm 7, Bai thơm 8, DỘI 1, Hương Bình,

“Toàn huyện đã thực hiện được 191 vùng quy hoạch sản xuất tập trung từ 10 ha trở lên

với tổng diện tich 2.582 ha, gồm: 83 vùng lúa với diện tích 907 ha và 108 vùng rau mau

với diện tích 1.675 ha (Điển hình là các xã Đức Chính, Cẩm n, Ngọc LíCẩm Hưng,Cẩm Sơn và Cao An thực hiện được 514 ha) Trong đô c621 ving sin xuất hàng hóa

sắn với bao tiêu sản phẩm với điện tích 255,6 ha Xây dựng được 09 mô hình sản xuất

nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (nha mang, nhà ld) tại các xã Tân Trường, Cẩm,Giang, Định Sơn, Cm Hưng, Cảm Sơn, Cao An với tổng diện tích 24.400mẺ.

* Lĩnh vực chăn nuôi: Tổng đàn lợn hàng năm từ 24.000 con; đàn gia cằm từ

800.000-1,000,000 con: tổng dan tru, bô từ 350-400 con Tổng sản lượng tht hơi xuất chuồng,

sắc loại tr 7.000-8.000 tắn/năm Nhiều con giống mới đạt chất lượng tt, higu quả kinh

«6cao được đưa vào chăn nuôi như các giống lợn ngoại Langdrace, Duroc, Pid gà Hỗ,li Choi,gà Đông Cao lai, gà Lương Phượng, gà trứng Ai Cập, gà trứng ISA Brown, gà

‘Vit Super, Vit bầu cánh trắng, Ngan Pháp.

- Hình thức chăn nuối chủ yu là chăn muối tong các gia trả, tran tạ tại các vàng

chuyển đổi kết hợp chin môi và NTTS xa khu dan cư Toàn huyện hiện có 38 trang rai

1 mi gia súc, gia cằm đạt iu chí ính tế tang ti, trong đồ có 16 tang trại được

cấp giấy chứng nhận VietGap.

~ Trên địa bin huyện hiện nay có 1 cơ sử giết mỗ gia cằm ti xã Cim Phúc

12

Trang 24

* Lĩnh vực thủy sản: Sản xuất thủy sản phát triển ổn định với 1.318 ha, sản lượng đạt

§.100 tấn, năng suất bình quân 61-62 inf, Toàn huyện có 5 vùng NTTS tập trung với

tổng diện tíh200 ha (vùng có đin ch Sha), một số xãcó điện th NTTS lớn như: Cim

Hoàng, Cim Đông, Cim Dodi, Thạch Lỗi, Cim Văn Hình thúc nui cá King tên sông dom hi hiện quả kính cao, toàn huyện hiện 6 6§ lồn tại xã Đức Chính, Cam Văn năng suất ước đạt trên 200 tắn/năm.

Nhiều vùng đã được đầu tr cơ hg ting kiên cổ góp phần tổ chức sản xuất tốt hơn và chủ động trong công tác phòng chống dịch bệnh Tuy nhiên, hiện nay còn một số khu, vùng mui rồng thủy sản tập trung vẫn chưa được đầu tr đồng bộ, nhất là hệ thông cắp

thoát nước, hệ thống xử lý nước.

Sản xuất nông nghiệp hiện nay đang hướng tới mục tiêu phát triển bền vững với các sản.

phẩm nông nghiệp đảm bảo an toàn thực phẩm.b) Công nghiệp - Xây dựng

~ Khu công nghiệp: Hiện trên dia bin huyền có 5 khu công nghiệp đã đi vào hoạt độngsằm: KCN Đại An mở rộng (I89ha), KCN Lai Cách (135ha), KCN Tân Trường (19h).KCN Phúc Diễn (87ha), KCN Lương Điễn - Cm Dign (34ha) các KCN Tân Trườngvà KCN Phúc Điễn đã lắp đầy 100% Ngoài ra côn 02 KCN đã được phê duyệt QH chỉ

tiết nhưng chưa triển khai gồm: KCN Tân Trường mở rộng (1 12ha) và Khu Công Nghiệp Lương Điền - Ngọ Liên (1503)

= Cum công nghiệp: Hiện có 4 cụm công nghiệp đã được thành lập gbm: CCN Cao An (46,31ha), CCN Lương Điền (35,69ha), CCN dịch vụ thương mại Lương Bién

(40,365ha), CCN Cadi Yên Viên (42.0) Trong đó 02 cụm công nghiệp đã đi vào hoạt

động là CCN Cao An và CCN Lương Điễn, thu hút 28 doanh nghiệt i kinh doanh với 12 doanh nghiệp nước ngoài, 16 doanh nghiệp trong nước, (t lệ lắp đầy

Trang 25

Ngoài r trên ia bùn huyện còn tnhiễ các doanh nghiệp thuê đất sân xuất kin donnhngoài khu, cụm công nghiệp Các doanh nghiệp hoạt động trên đị ban huyện đã thu hútvà tạo công ăn việc làm cho hơn 60.000 lao động.

©) Dịch vụ thương mại

Lĩnh vực thương mại - dịch vụ đã cơ bản đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt và đời sống của nhân dan; công tác quản lý th trường chống buôn bán hàng lậ và gia lận

thương mại được quan tâm thực hiện thường xuyên Giá tr sin xuất dich vụ tăng bìnhquân 11,29/năm.

Các ngành dịch vụ vận tải, vận tải khách phát triển và hình thành liên kết với các địa

phương trong khu vực đáp ứng yêu cầu di lại và lưu thông hàng hóa cho nhân dân.= Tổng số lao động trên địa bàn huyện là: 86.363 người.

Trong đó:

+ Lao động trong ngành nông nghiệp là: 24.486 người,+ Lao động công nghiệp và xây dựng là: 39.723 người:+ Lao động ngành dịch vụ là: 17.024 người.

1.12 Hiện trạng hệ thẳng công trình thấy lợi (tram bơm, kênh mương, cổng, các

công trình trên kênh, )

Huyện Cim Giảng có diện ích tự nhign:11.011,90 ha, 8.335 ha đất cảnh ác, cây lâu năm và thủy sin thuộc khu thủy lợi Cảm Ging - Thành phố Hải Dương và một phần thuộc khu Bắc Kim Sơn

- Về tưới: 6906ha n ich cần tưới của huyện ấy nước chủ yêu từ sông Sat, Tring Kỹ,

Kim Sơn thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải và sông Thái Bình Được cấp nước tưới bởi 16tram bơm tưới do Xí nghiệp khi thác công tình thủ lợi Cảm Giàng quản lý và 34 trambơm do địa phương quản lý khai thác Thực tế diện ích được tưới chủ động là 4.93 ha

chủ yếu là diện tích lúa, còn các diện tích khác chỉ tạo nguồn Huyện Cẩm Giang là huyện có cốt đắt cao so với những huyện khác rong khu vực Bắc Hưng Hải, vì vậy việc lấy nước khó khăn, nhất là những năm gin đây mực nước sông ngoài thấp, kênh mương.

4

Trang 26

bị bồi lắng, đặc biệt khoảng 800ha phía Bắc đường sit thude các xã Cao An, Cắm Hung, âm Văn, Ngọc Liên, Thạch Li Những khu vục cao, cuỗikệnh những năm gin diy

dia phương phải bom 2 cắp hoặc lùi thời vụ để đảm bảo tưới.

~ Về tiêu: Diện tích cần tiêu trong dé 10.539 ha Toàn huyện được tiêu bằng: 16 trạm bơm do Xi nghiệp quản lý ra hệ thing Bắc Hưng Hai và ra sông Thái Bình và 42 trạm bơm do các Hợp tác xã quản lý khai thác với diện tích tiêu thiết kế 9.439ha (trong đó tích của xã Cảm Điển) Tiêu

trạm bơm Hưng Thịnh của Bình Giang tiêu cho 41ha

‘ur chảy qua các cổng 1.100ha tập trung chủ yếu ở xã Cảm Điển, Cẳm Đông,

Kha năng phục vụ tưới tiêu của một số trạm bơm trên địa bàn huyện Cảm Giang:

tích canh tác của‘Tram bơm Cầu Ghẽ (12x1400mŸ⁄h) làm nhiệm vụ tưới 1.140ha di

các xã Tân Trường, Cim Định, Cẳm Hoàng, Cẳm Son, 1 phần Thạch L

diện tích lưu vực ra sông Tràng Kỹ:

“Trạm bơm Thạch Lỗi (4x1400m”/h) làm nhiệm vụ tưới 248ha diện tích canh tác của xã

tiêu cho 15Sha điện tích lưu vực ra sông Bùi;

‘Tram bom Lường Xá (2x1400m3h; 1x1000m%h) làm nhiệm vụ tưới 142ha diệntíchcanh tác của xã Lương Điễn, tiêu cho 97ha diện tích lưu vực ra sông Bi

‘Tram bơm Bồi Tượng (IxI400mŸh; IxI000mÝh)nhiệm vụ tưới 165ha diện tích

canh tác của xã Lương Điễn, Cắm Điễn, tiêu cho 110ha điện ích lưu vụ ra sông Tràng

209ha diện tích‘Tram bơm Cảm Phúc (1x1400mh; Ix1000m/) làm nhiệm vụ tu

canh tác của xã Cấm Phúc,éu cho 16Sha điện tích lưu vực ra sông Tràng Kỳ;

‘Tram bơm Cảm Điển (3x2.500m'/h) làm nhiệm vụ tưới 233ha diện tích canh tắc của xã

Cảm Điễn, tiêu cho 250ha diện tích lưu vực ra sông Kim Sơn;

‘Tram bơm Cảm Đoài (Sx1400m3/h; Ix1000mŸ/h) làm nhiệm vụ tưới 254ha diện tích

canh tác của xã lu cho 371ha diện tích lưu vực ra sông Kim Sơn;

“Trạm bơm An Hóa Ì (1x2500mŸ/h; IxI400mŸ/h) làm nhiệtvụ tưới 15ha điện tích canh.

tác của thị trấn Lai Cách, tiêu cho 40ha diện tích lưu vực ra kênh Bd Cay ~ Tiên Kiểu;

Trang 27

‘Tram bơm An Hóa 2 (1x1400m)/h) làm nhiệm vụ tưới 35ha diện tích canh tác của thị

trấn Lai Cách, Ai cho 35ha diện tích lưu vực ra kênh DO

‘Tram bơm Lai Cách (1x1400mÖ/h; 1x1000mŸ/h) làm nhiệm vụ tưới 247ha diện tích cạnh

tác của thị trấn Lai Cách, tiêu cho 1 16ha điện tích lưu vực ra kênh BO Cay — Tiên Kiểu; ‘Tram bơm Cảm Đông A (1x1400mŸh; 1x1000mŸh) làm nhiệm vụ tưới 12Sha diện tích

canh tác của xã Cim Đông, tiêu cho 55ha diện tích lưu vực ra sông Kim Sơn;

Trạm bơm Cảm Đông B (II400m)ïh;IxIO10m 1) làm nhiệm vụ tưới 98ha điệ tích

canh tác của xã CẢm Đông, tiêu cho 78ha diện tích lưu vực ra sông Kim Sơn;

Tram bơm Ngọc Liên (2x1400mŸ/h; 1x1000mŸ/h) làm nhiệm vụ tưới 173ha diện tích

canh tác của xã Ngọc Liên;

“Trạm bom Bình Phiên (2x1400mŸ/h) làm nhiệm vụ tưới 144ha điện tích canh tác của xã

Ngọc Liên:

Trạm bơm Cm Hưng (Ix1400mŸh; 1x1000m3/) làm nhiệm vụ tưới 109ha diện ichcanh tác của xã Cẳm Hưng, tiêu cho 76ha điện tích lưu vực ra sông Cẩm Giàng;

‘Tram bơm Tiên Kiều (8x8000m}/h) làm nl

xã Đức Chính, Cao An, Lai Cách, Cm Vũ, tiêu cho 2.074ha diện tích lưu vực ra sông“Thái Bình.

sm vu tưới 750ha diện ích canh tác của các

"Ngoài ra còn 84 trạm bơm đã chiến do địa phương quản lý làm nhiệm vụ tưới cho diệntích các xã tên địa bàn huyện Cm Ging.

1.3.3 Tầng quan về tình hình quân lý, khai thác công tình thủy lợi ở Việt Nam

Đến nay, cả nước có 19.416 trạm bơm được xây dựng, trong đó, chủ yếu là trạm bom

tưới (12.953 trạm), còn lại Tà trạm bơm tiêu (2.310 trạm) và trạm bơm tưới tiêu kết hợp.

(4.153 trạm); phần lớn (89⁄0) là trạm bơm nhỏ, trạm bơm vừa và lớn chỉ chiếm 11%

(2.161 trạm) các tram bơm được xây dựng ở các vùng, miễn trên cả nước: Đẳng bằng

sông Hồng 9.043 tram, ding bằng sông Cửu Long 4 829 tram, Bắc Trung Bộ 2.742 tram,

trung du miễn núi phía BắcI.983 trạm, duyén hải miễn Trung 626 trạm, Tây Nguyên137 tram và Đông Nam Bộ 56 tram, Sau khi đưa vào vận hành, các tram bơm cơ bản đã

16

Trang 28

ph huy được năng lực, thực hi 1 ké để ra Tuy nhiên, rong những im gần đây, các điều kiện đầu vào cho thiết kế và nhu câu thực én vẺ tưới, ti, cấp,

thoát nước cho các đối tượng đã và dang thay đổi biển động mạnh mẽ, khó lường (nhữ:

ha thấp mye nước ở các sông Hỗng ông Mã, sông Cả, sông Vu Gia ~ Thủ Bẳn, ; biển động mưa, là theo không gian và thôi gian: chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cấy rằng sáng

cây trồng cạn có giá trị kinhao: sự phá tiễn nhanh của các khu đô tị, dân cư, công

nghiệp ) do tác động của biển đổ khí hậu, ự ga tăng dân số, sự phát tiễn nhanh cũa sấc ngành kinh tế, yêu cầu cơ cấu li nén kính tế va sự xuống cấp của bạ ting công trình

dang diễn ra ở nhiều nơi trong khi có nhiều công trình lạc hậu im cho công tác quản

lý, vận hành gặp nhiề khó khăn, thách thức trong việc đáp ứng như cầu thực tiễn, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công trình đã có và đặt ra những yêu edu, nhiệm vụ mới cho đầu tr xây đựng tram bơm trong thời gian tối

1.3.4 Tổng quan về tình hình quân lý, khai thác công trình thủy lợi vàng nghiên cứu.~ Hệ thống tưới, iêu động lực toàn huyện Cắm Giang có 103 trạm bom, với 180 máybơm các lại, tổng công suất bơm 310 900mŸ/h Trong 46:

+ Xi nghiệp khai thác công trình thủy lợi huyện Cẩm Giang quản lý 18 tram bơm với 66máy bơm các loại, tổng công suất bơm 196.440mŸ/h.

+ Các Hợp tắc xã dich vụ nông nghiệp (HTX DVNN) quan lý 85 trạm bơm với 114 máy

bơm, tổng công suất bơm 114.460 mh

- Hệ thống kênh dẫn tưới, iêu: Toàn hu ên Cm Giảng có 199,187 km kênh mương các

loại (Kênh tưới thuộc tram bơn:79,14 kom: Hệ thing kênh dẫu tiêu theo tram bơm 93,967 km; Hệ thông kênh dẫn tưới, tiêu không thuộc trạm bơm: 26,080 km) Ngoài ra còn hệ thống kênh mương nội đồng thuộc hệ thống tram bơm do địa phương quản lý

khai thác Trong đó:

+ Xi nghiệp Khai thác công trình thủy lợi huyện Cảm Giảng quản lý 96,93 km kênh

mương các lại, trong đó: Kênh tưới thuộc tram bom: 31,825 km; Hệ thống kênh dẫntiêu theo tram bơm: 45,545 km; Hệ thông kênh dẫn tưới, tiêu không thuộc trạm bom

19,56 km;

17

Trang 29

++ Các Hợp tác xã dich vụ nông nghiệp quản lý 102,257 km kênh muon

đó: Kênh tưới thuộc trạm bom: 47.315 km; Hệ thống

448,422 km; Hệ thống kênh dẫn tưới, tiêu không thuộc tram bom: 6,520 km;

sác loại, trong

nh dẫn tiêu theo trạm bơm:

= Bờ bao, bờ vùng nội đồng: Huyện Cẳm Giàng có 96,6 km bờ vùng, trong dé:

+ Xi nghiệp khai thác công tình thủy lợi huyện Cẳm Giàng quản lý 15.67 km;+ Các Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTX DVNN) quan lý 80,93 km.

Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có 12 km bở kênh trục Bắc Hưng Hải do Cong ty

TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải quản lý khai thác.

1.3441 Kế qui đạt được

HG thống thủy lợi Cảm Giảng đã cơ bản chủ động phục vụ tưới.trồng, cắp nước môi rồng thủy sản tổng dig tích 11.254 ha(

trong đó: vụ Chiêm Xuân 4.462 ha, vụ Mùa 4.412 ha, vụ Đông 845 ha, cây công nghiệp.

di ngày, cây ăn quả: 169 ha; nuôi trồng thủy sản 1.159 hai hệ thống knh tưới thuộc các trạm bơm phần lớn đã được xây dựng và kiên cổ hóa, tạo diéu kiện thuận lợi cho phục vụ sản xuất nông nghiệp và phá tiển nôn thôn trong giai đoạn hiện

Cho đến nay hu hét những đề xuất trong quy hoạch thủy lợi 2008-2009 (quy hoạch

thủy lợ tình Hải Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020) đều được thụchiện: các trạm bơm do Công ty TNHH MTV KTCTTL tinh Hải Dương quản lý khaithác như trạm bơm Tiên Kiểu đã được xây dựng mới, cải tạo nâng cấp trạm bơm CauGhẽ, Cảm Doài, kiên cổ héa tram bơm Thạch Lỗi, Lường Xá, Bồi Tượng và các trambơm địa phương như xây dựng mới trạm bơm sông Mao, trạm bơm Cầu Gỗ đã được

thực hiện theo quy hoạch này.

Tuy nhiên, với định hướng phát triển kinh tế, quá n đổi cơ cấu kính tế vàchuyển đổi cơ cầu cây trồng, thời vụ thay đổi, chính sách dồn điền đổi thứa, đồi hỏithời gian cấp nước, tiêu nước rút ngắn khiến cho yêu cầu năng lực cắp nước, tiêu nước

của hệ thống sẽ phải tăng lên so với giai đoạn trước đây.

18

Trang 30

'Tốc độ công nghiệp - đô thị hoá tăng nhanh cũng đồi hỏi yêu cầu tiêu thoát nước tăng

nước cho các khu công nghiệp, đô tị, các làng nghề, cũng như nhưsầu cấp nước sinh hoạt từ hệ thống thu lợi, khu dan cư, đô thị dang ngày một đòi hồi

say gắt hơn, một số hệ thông công trình bị phá vỡ liên kết, tính hệ thống do các quy hoạch dự án khu dân cư, đ thị và khu công nghiệp Không những thé việc chống tng phòng chống ạt bão để bảo vệ sin xuÍt, phát tiển các ngành kinh tế xã hội, bảo vệ ti sản vi đồi sống của nhân din ngày căng cao, đồi hỏi hệ thống thủy li tiếp tục phải được

bổ sung nâng cao để đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất và dân sinh kinh tế cho giai đoạn

tiếp theo Một sé khu vực quy hoạch vùng sẵn xuất tập trùng, rau màu chuyên canh hệ

thống công trình thủy lợi xây dựng đã lâu không đáp ứng được yêu cầu tưới, đồi hồi

phải có giải pháp nhằm phát huy hiệu quả, năng lực của các công trình tưới đảm bảo yeu sầu phát iển sản xuất nông nghiệp và dân sinh kinh tẾ trên địa bàn.

1.3.4.2 Những hạn chế và thách thức.

Bằng nhiễu nguồn vốn hệ thống thủy lợi Cắm Giảng đã được đầu tư xây dựng,

nâng cấp, đáp ứng yêu cầu chủ động trong công tác tưới tiêu phục vụ s

nghiệp và dân sinh kinh tế trên địa bàn Tuy nhiên, biện nay do chuyển đổi cơ cầu cây

trồng, thời vụ sản xuất, tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa ngày một tăng cao Nhu cầu sit dụng nước tăng lên, giải pháp giải quyết tình trang 6 nhiễm và giảm thiểu 6 nhiễmnguồn nước đang là đòi hỏi cắp thiết, nhu cầu tưới của các các loại cây trồng đòi hỏi kịpthời, nhu cầ tiêu, năng lực tiêu ngày một tăng và không chỉ iều cho mia ma và côntiêu cho cả mùa khô; nhu cầu tiêu cho đô thị, công nghiệp đỏi hoi phải kịp thời.

khí hậu, diễn biẾn thời tết khí tượng thuỷ văn rt phức tạp

Do ảnh hướng của biến đ

cũng như quá trình phát triển đô thị, công nghiệp và các ngành kinh tế trong khu vực hệthống hết sức mạnh mẽ, Đây là áp lực lớn đối với hạ ting cơ sở thủy lợi hiện có; Nanglực các công trình chưa đủ đáp ứng mà cn tiếp tục được đầu tư cải tạo, nâng cấp các,cho khu

“công trình thủy lợi hiện có, xây dựng mới những công trình cắp nước, tiêu nue

vực bị thi công suất hoặc chưa cỏ công trình nhằm bổ sung nguồn nước không chỉ cho tưới và cắp nước mà còn gớp phần giải quyết vin đề môi trường chất lượng nước, phòng chống tác hại đo nước gây ra Tác động của biến đổi khí hậu, thi tết khí tượng, thuỷ

văn những năm gần đây diễn biến bắt thường nắng han diễn ra gay git ở cả vụ Chiêm

19

Trang 31

và vụ Mùa: khí mưa úng th lại đột biển lớn, mưa trận trên 100 mm, có trận vượt trên

200 mm, gây khó khảlớn cho công tác thuỷ lợi phòng chống thitả.

Đối với thời kỳ tưới ai vụ Đông Xuân, mực nước sông Hồng tại thượng lưu cống Xuân

Quan nhiễu ngày xuống thấp dưới mục nước thiết kế, Bình quân 3 năm gần đây là trên

100 ngày/vụ chiếm khoảng 80% tổng thời gian; cá biệt có thời điểm mực nước chỉ đạt

xuân năm 03 năm 2019, 2020, 2021 mực nước trên hệ thống

hụt so với TBNN 40.32m Toàn bộ vụ Ch

tác sông, kênh trục ndng đã liên tue ở múc thấp và thị

Tự báo trong các giải đoạn tiếp theo, mực nước thời kỳ tổi ái tiếp tục ở mức thấp, vụ

mùa mưa ting đột biến, cường độ mưa trận lớn trong thời gian ngs1, tác động lớn đếntính bén vũng và khả năng đảm bảo tưới ti của hệ thống công tình thủy lợi; cần phải

tiếp tục quy hoạch cải tạo, nâng công sui các công trình hiện có để phù hợp với sự suy

giảm nguồn nước vẻ các tác động tiêu cục của iếnđỗi khí hậu gây ra.

Công tác quản lý và hiệu quả của công tình thủy lợi tong khu vực chịu tác động của

nhiều yếu tổ khách quan và chủ quan, về điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện kinh t,

xã hội Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng trực tiếp tử thiên tai như bão, lũ lạt, han hán kéo«i Tình trang vi phạm hệ thống công tình thủy lợi ngày càng điển ra phức tạp dướinhiều hình thức, đã làm suy giảm đáng kể năng lực phục vụ của công trình, một trong

những nguyên nhân 6 nhiễm nguồn nước thuộc bệ thống Bắc Hưng Hải Các cấp chính quyền địa phương trong khu vực hệ thống chưa quan tâm đứng mức, chưa cổ giải nhấp thực sự hiệu quả, giải tỏa các vi phạm chưa triệt để, hết trách nhiệm, một số nơi còn mang tính hình thức, chiếu lồ: đây là một tn tại lớn làm ảnh hưởng đến hiệu quả trong:

tác quản lý, khai thác, bảo vệ và phát trién hệ thống.

Phần lớn công tình thủy lợi được xây dựng từ âu, máy móc thiết bị cũ rão và lạc hậu; nhiều công tình không được xây dựng hoặc cải tạo sửa chữa đồng bộ tờ đầu mỗi đến mặt ruộng; trang thiết bị cho công tác quản lý vận hành còn thiểu Các hệ thống được xây dựng, công tình đầu mỗi thường là do ngân sich của Nhà nước đầu tư các hạng mục sau đầu mỗi được đầu tư bằng nguồn kinh phí của các địa phương (thường hạn chế) nên thưởng i được xây dựng hoàn chỉnh, hệ thống thiếu đồng bộ, việc phát huy hiệu

20

Trang 32

cquả của công trình đầu mỗi bị hạn chế, không phát huy hết năng lực công trình theo nhiệm vụ thiết kế.

Moi trường và chit lượng nước dang ngày càng bị ô nhiễm do sự phát iển mạnh các khu công nghiệp, làng nghề, dân cư, đô thị tình trang 6 nhiễm nguồn nước trên hệ thống công tinh thủy lợi ngày càng diễn ra nghiêm trọng, chất lượng nguồn nước không dam bảo đáp ứng yêu cầu phục vụ tưới cho cây trồng và nuôi trồng thủy sản đỏi hỏi phải có phương án xử lý vì nó đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, đến sản

phẩm và đời sống nhân dân.

Về tổ chức quản lý khai thác: Nguồn th từ cung ứng sản phim địch vụ công ich thủy lợi

đề hực hiệ công tic quản lý khai thác cồn hạn chế, không dip ứng được yêu cầu phục

ib, chủ yếu dựa vào nguồn hỗ trợ từ ngôn sách nhà nước,

vụ và duy tì năng lực công

các dich vụ khai thác tổng hợp chưa được phát huy để ting nguồn thu Năng lực cần bộ quản lý của các tổ chức thủy lợi cơ sở (HTX DVNN làm dịch vụ thủy nông) yếu cả về tổ

chức quản Ì thuật, tài chính của tổ chức dich vụ thủy lợi cơ sở rit khó khăn Lực.lượng lao động tham gia công tác quản ý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi ở các

HTX DVN phần lớn chưa được qua đảo tạo hoặc bai dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành

về thủy lợi, im việc theo kinh nghiệm và thi quen Phòng Nông nghiệp và PTNT của

"huyện không có kỹ sư chuyên ngành thủy lợi Đôi chiều với quy định về năng lực của tổ chức, cá nhân khai thắc công tình thủy lợi quy định tại Nghỉ định số 67/201%/ND.CP" ngày 14/5/2018 quy định chỉ tiết một số điều của Luật Thủy lợi, lực lượng lao động đang.

tham gia quản lý, khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh hiện nay chưa đáp ứng,duge yêu cầu theo quy định Việc xử lý, giải quyết vi phạm của các địa phương, đơn vịcòn thi‘én quyết, ý thức chấp hành pháp luật về quan lý khai thác, bảo vệ công trìnhthuỷ lợi của một số người dân và doanh nghiệp chưa cao nên phát sinh nhiều vi phạm.

pháp luật khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi, vi phạm cũ tổn tại kéo đài.

VỀ cơ chế quản lý: Cơ chế vận hành còn mang tinh bao cắp, thiểu động lực để nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng phục vụ, việc đổi mới hệ thống quản trị của các.

don vị quản lý khai thác công tình thủy lợi còn chậm.

a

Trang 33

XVŠ quân lý chất lượng nguồn nước trên hệ thông công tinh thủy li: Hiện còn có sự đan xen, chẳng chéo trong chức năng quản lý nhà nước vé bảo vệ nguồn nước rên các hệ thông công tình thủy lợi giữa ngành Nông nghiệp và các ngành khác, gây khó khăn

cho việc kiếm tra, giám sát và xử lý các vi phạm xả nước thải vào công trình thủy lợi

Trang 34

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ KHAI

THAC CÁC TRAM BOM TUOL

2.1, Thực tng quan lý, khai thác công trình thủy lợi

-3.LI Tổ chức quân lý, Khai thúc công trình thủy lợi -31L.-1, Tổng quan về quản ệ tới ở Việt Nam

‘Theo số liệu của Tổng cục Thủy lợi năm 2018, cả nước có 16.800 Té chức quản lý thủy

lgi nhỏ thủy lợi nội đồng bao gdm 4 loại hình chủ yế là Hợp tác xã Tổ hợp tác, UBND là loại hình Hợp tác xã (chiếm 40%) và

xã, Ban quản lý thủy nông, trong đó chủ yé

loại hình tổ hợp tác (chiếm 46%), còn lại là các loại hình khác.

2.1.1.2, Tổng quan về quản lý tưới vùng nghiên cứu.

3) Hệ thống tổ chức: Đặc điểm công tác thủy lợi là hệ thống quản lý có sự phân cấp,

nhiễu đơn vi tham gia quản lý, các đơn vi độc lập, không trực thuộc nhau, cụ thé+= Khối quản ý Nhã nước

+ Quân IY nhà nước chuyên ngành cấp tinh: Chi cục Thủy lợi giúp Sở Nông nghiệp vàPTNT thực hiện chức năng quản lý

bàn tỉnh;

nhà nước chuyên ngành về lĩnh vực thủy lợi trên địa

+ Quản lý nhà nước chuyên ngành cắp huyện: Phòng Nông nghiệp và PTNThuyệnlà

phòng chuyên môn trục thuộc UBND cấp huyện, có nhiệm vụ giúp Chủ tịch UBND cấp,

huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp và PTNT trên địa bàn,trong đồ có tinh vue quan lý khai thác và bảo vệ công tình thủy lợi

~ Khối tổ chức khai thác công tình thủy lợi

+tí nghiệp khai thác công trình thủy lợi huyện Cảm Ging chỉ nhánh Công ty TNHH

MTV KTCTTL tỉnh, trực tiếp quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi đến điểm.

siao nhận sản phẩm dịch vụ thủy lợi với các HTX DVNN;

+ Các tổ chức dịch vụ thủy lợi cơ sở: Tổng số có 18 Hợp tác xã dich vụ nông nghiệp,

‘Té hop tác làm dich vụ thủy nông Các tổ chức thủy lợi cơ sở quản lý khai thác các công

2

Trang 35

trình thủy lợi từ sau điểm giao nhận sản phẩm dịch vụ thủy lợi và các công trình do địa

phương đầu tư xây dựng

"Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Hưng Hải trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT trực tiếp quản lý khai thác công trình đầu mối và hệ

thống sông trục chính Bắc Hưng Hải di qua địa bàn huyện.

b) Lực lượng lao động: Toàn huyện có 473 cán bộ công chức, viên chức và người laođộng đang tham gia các hoạt động quản

ý, khai thác và bảo vệ công tình thủy lợi, trong

= Khối quản lý nhà nước:

+ Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Cắm Giang gầm 05 cán bộ công chức chuyên

ngành kỹ sư nông nghiệp.

= Khối tổ chức khai thác công trình thủy lợi:

+ XÍ nghiệp khai thác công trình thủy lợi huyện Cim Giang chỉ nhánh Công ty TNHH.MTV KTCTTL tinh Hải Dương: Tổng số có 97 người:

+ Các tổ chức dich vụ thủy nông cơ sở (18 HTX DVNN) tổng số có 371 lao động, trongđồ 357 người chưa được qua đào tạo, chủ y&u làm việ theo kính nghiệm

2.1.2 Hệ thống công trình thủy lợi phục vụ tới trang khu vực

Huyện Cẩm Giang thuộc gu khu thu lợi Cam Giang.

Va tưới: Lấy nước tr sông Sit, Trang K thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải và một phần lấy

nước trực tiếp tir sông Thái Bình.

Tổng diện tích cin tưới: 6.114 ha (lúa, màu chuyên, diện tích cây chuyển đổi, cây ănquả, cây lâu năm và NTTS).

“Toàn vùng hiện có 100 trạm bơm tướitrong đó:

~ Doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi quản lý: 16 trạm, điện tích tưới 2.474ha;= Tổ chức thủy lợi cơ sở quản lý: 84 trạm, diện tích tưới 4.534ha

2“

Trang 36

"Như vậy, hệ số tưới bình quân các trạm bơm của huyện Cim Giảng dbu đạt và vượt hệ số tưới theo quy hoạch 09 Tuy vậy, một số vùng trồng rau màu lập trung (Đức Chính) sẵn tgp tue phát triển hệ thống tưới tiên tiến, tết kiệm nước (tưới đường ống áp lục) Ngoài ra, một số tram bơm tưới xây dựng đã lâu, cũ rio, xuống cấp, hiệu suất thp, iêu tốn nhiều điện năng quy hoạch cin tip tục cái tạo, gm: Cảm Phúc, Bồi Tượng, Thạch

Lỗi, Cảm Điền, Bình Phiên, Cẩm Đông A, Lê Vũ, Kiên cổ hóa kênh mương trạm bom

Luong Xá, Cim Boti, Cim Điễn

2.1.3 Đánh gid vé công tic quản lý khai thắc công trình thủy li phục Tuyện Cam Giảng, tỉnh Hải Dương.

2.3.1 Kế quả đạt được

- Hệ thống công trình thủy lợi những năm qua đã tích cực phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp và dan sinh kinh tế trên địa bàn, bảo đảm an toản lương thực, góp phin bio

am nhẹ ting, hạn Nhìn chung, quy mô các công trình.

vệ môi trường và phòng chống g

tưới cơ bản đã chủ động đáp ứng yêu cầu cung cấp nước tưới cho diện tích canh tác trong toàn huyện: công suất các tram bơm tưới dis dim bảo dip ứng theo yêu cầu Hầu

kip thời, gópphần ning cao năng suất, git vững và én định sin lượng lương thực của huyện Cẳm

hốt điện tích canh tác của nhân dân đã được phục vụ tưới iêu chủ độn

Ging nói riêng và của tinh nói chung, Cụ thể, diện ch được phục vụ tưới tiêu hàng

năm gồm: Cây vụ đông: 845 ha; lúa Chiêm xuân: 3.931 ha, lúa vụ mùa: 3.884 ha; màu chuyên: 420 ha, nuôi trồng thủy sản: 1.159 ha; cây ăn qui: 169 ha, tiêu ứng chủ động bằng bơm điện: 6.400 ha.

Hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi từ tỉnh đến các địa phương, cơ sở tương đổi đồng bộ,

thống nhất để thực hiện nhiệm vụ quản lý kha thác và bảo vệ công trình thủy li Công

tác quản lý khai thác công tinh thủy lợi đã cơ bản di vào nn nếp Hoạt động của cácsông tình thủy lợi cơ bản chủ động dap ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp vàdân sinh kinh tế trên địa bàn

2.1.3.2 Hạn chế tồn tạia) VỀ công trình:

25

Trang 37

Phin lớn công trình, máy móc thiết bi cũ ao, xuống cấp, hiệu suất thấp, một số tuyến kênh trục bịbỗi lắng, khả năng trừ nước và cung cắp nước tưới bị giảm mạnh

0 han chế Một số trạm bơm thigu công suất “Tượng, Thạch Lỗi, Cảm

Khu vực ngoài bãi sông khả năng tưới

chưa được bổ sung, nâng cấp như: Cảm Điền, Cẩm Phúc,Đông A, Lê Vũ,

Ning lực của cổng đầu mỗi Xuân Quan thuộc hệ thống Bắc Hung Hai cắp nguồn cho khu vục hiện tại không đáp ứng yêu cầu, tiểu hụt nỉ so với lưu lượng thiết kế; Khu

vực cuối hệ thông Bắc Hưng Hải gồm các huyện: Tứ Kỳ, Ninh Giang,

~ Tình trạng vi phạm công trình thủy lợi tục diễn ra, một số vi phạm nghiêm trong: San lấp, làm nhà, cần, quán trên kênh mương gây bồi lạc áchđồng chảy

Tình trang 6 nhiễm nguồn nước trên hệ thống công tình thủy lợi diễn ra nghiêm trọng, chất lượng nguồn nước không đảm bảo đáp ứng yêu cầu phục vụ tưới cho cây tring và môi trồng thủy sản Đặc biệt là tình trạng 6 nhiễm nguồn nước trong hệ thống thủy lợi Đắc Hưng Hai do nguồn nước thải chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đảm bảo theo quy

định từ thượng nguồn hệ thống(Hà Nội, Hưng Yên) chây về và ác tổ chức, cá nhân trênđịa bàn tỉnh xa nước thải (sinh hoạt, sản xuất, công nghiệp, ) chưa qua xử lý vào hệ

thống công tình thủy lợi làm ảnh hướng đến chất lượng nguồn nước phục vụ sản xuất

nông nghiệp, ảnh hưởng mỗi trường sinh thái trong khu vực;

- Hệ thống công tình thủy lợi một số nơi bị chia et, thay đồi, hệsố iêu nâng cao từ

3 02ha lên 45 + 5.55M4/ha và hiện nay là 5,32 ~ 7,01/.ha (iêu đô thị 12.5 Vsfha và

còn cao hơn nữa nếu không có hỗ điều hòa) b) Về tổ chúc quản lý khai thác

~ Hệ thống tài chính yếu kém, nguồn thu để thực hiện công tác quản lý khai thác rắt hạn

chế, không đáp ứng được yêu cầu phục vụ và duy trì năng lực công trình, chủ yêu dựavào nguồn thu từ ngân sách nhà nước, các dịch vụ khai thác tổng hợp chưa được pháthuy để tăng nguồn thu;

Trang 38

- Tổ chức thủy lợi cơ sở thiếu bén vững; năng lục của cán bộ quản lý yếu cả về tổ chức.

‘quan lý và kỹ thuật, tài chính của tổ chức thủy lợi cơ sở rất khó khăn;

~ Lực lượng lao động tham gia công tác quản lý, khai thc và bảo vệ công tình thu lợi

ở các HTX DVNN phin lớn chưa được qua đảo tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành về thiy lợi Lực lượng lao động có tri độ chuyên môn thủy lợi (đại học và trên dai học) ở Xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi huyện cũng còn hạn chế Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Cảm Giàng không có kỹ sư chuyên ngành thủy lợi Đối chiếu

với quy định tai Nghị định số 61/2018/ND-CP ngày 14/5/2018, lực lượng lao động dangtham gia quân lý, khai thác công trinh thủy lợi trên địa ban hiện nay chưa đáp ứng đượcyêu cầu,

~ Việc xử lý, giải quyết vi phạm của các địa phương còn thiểu kiên quyết, ý thức chấp.

hành pháp luật dé didu và Pháp luật về quản lý khai thác, bio vệ công tình thuỷ lợi của

một số người dân và doanh nghiệp chưa cao nên phát sinh nhiều vi phạm pháp luật đê

điều, pháp uật khai thác và bảo vệ công tình thuỷ lại, vi phạm cũ ổn tại kéo di

©) VỀ cơ chế quản lý

~ Cơ chế vận hành còn mang tính bao cấp thiểu động lực dé ning cao năng suất lao

động, đảm bao chất lượng phục vụ, việc đổi mới hệ thông quản trị của các đơn vị quản

lý khai thác công trinh thủy lợi còn chậm.

Công tác quản ý khai thác công tinh thủy li là hoạt động cong ứng sin phẩm dịch

vụ công ich mang tính đặc thà, ngành chuyên ngành và các ngành tổng hợp đều có chức

năng giúp UBND cúc cắp quản lý hoạt động này, Tuy nhiên, cơ ch chính sách quy định v8 sự phối hợp giữa các ngành chưa chật chẽ, chưa xắc định rõ vai ồ, trách nhiệm và quyền hạn của từng ngành, chưa quy định rõ trách nhiệm, quyén hạn của ngành quản lý nhà nước chuyên ngành đối với các lĩnh ve chuyên ngành Vì vậy có hoạt động chịu sự quản lý dan xen của các ngành ở các cắp, trách nhiệm chưa rõ rang, hiệu quả quản lý

chưa cao Các tổ chức dịch vụ (hủy nông cơ sở hang năm chưa được cơ quan quản lý

nhà nước có thẩm quyn giao kế hoạch đổi với các hoạt động dịch vụ thủy nông và chưa kiểm tra, phê duyệt quyết toán thu chỉ thi chính về địch vụ thủy nông theo quy định.

2.1.3.3, Nguyên nhân tên tai

z

Trang 39

a) Khách quan:

- Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu, sự phát tỉ

thông, dân inh tác động bắt lợi cho hệ thống công tình thủy k

~ Nguồn nước tưới chưa đảm bao, công trình đầu môi cắp nước của hệ thống Bắc Hưng

Hải chưa đủ năng lực, một số ving tưới tiêu còn thiểu công trình, như cầu dùng nước

của sản xuất nông nghiệp và các thác ngày càng yêu cầu cao hơn vẻ tiénngành kinh

độ, mức dm bảo chất lượng nguồn nước là một thích thức cho công tác phục vụ cũa

công trình thuỷ lợi;

= Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa yêu cầu cao hơn đối với năng lực của hệ thống

công trình thủy lợi; nhu cầu tiêt so với„ thoát nước của nhiều khu vực tăng lên nhỉtrước đây, nhu cầu nước cho sinh hoạt, công nghiệp từ hệ thông công trình thủy lợi ting,mức đảm bảo an toàn ting:

- Diễn biến thời tết, khí tượng thuỷ văn rất bắt thường làm cho nhân dân còn chủ quan,

chưa quan tâm nhiễu đến công tcthủylợib) Chủ quan:

- Hệ thông công trình thủy lợi của tinh hầu hết được xây dựng đã lâu, may móc thiết bị cũ to, xuống cắp, hiệu suất đạt thấp: nguồn kinh phí đầu tr cải tạo năng cấp và xây dựng mới hệ thống thủy lợi còn hạn chế nên chưa phát huy hết hiệu quả công trình theo nhiệm vụ thiết kế,

- Tổ chức khai thác công trình thủy lợi chưa phát huy được vai trò chủ thé,vai trd của

người ân và sự tham gia tch cục củ chính quyền địa phương:

~ Khoa học công nghệ chưa bảm sắt, khó áp đụng vio yêu cầu sản xuất thiểu động lực

áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nguồn nhân lực có khả năng áp dụng khoa

học công nghệ côn hạn chế,

~ Cải cách thể chế, cải cách hành chính chậm, thiểu đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả quản lý

nhà nước chưa cao;

Trang 40

- Tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa va giao thông vận tải phát triển mạnh đã và dang

lâm phá vỡ quy hoạch thủy lợi; Sự phối hợp giữa các ngành liên quan trong quá trình.lập quy hoạch và thực hiện dự án của các ngành kinh tế dé đảm bảo phù hợp với nhiệm.

vụ tưới tiêu của hệ thống công trình thủy lợi thực hiện chưa nhịp nhàng, phối hợp chưa

chặt chẽ,

~ Các đơn vị quân lý khai thác công trình thủy lợi còn chưa trả trọng đn công tác quân lý, dio tạo, đảo to lại nguồn nhân lực; quy định điều kiện năng lực của các tổ chức cá

nhân tham gia quản ý khai thác va bảo vệ công trình thủy lợi mới được Bộ Nông nghiệpvà PTNT ban hành năm 2011, năm 2014 Chỉ cục Thủy lợi mới được giao ké hoạch vàtriển khai thực hiện nhiệm vụ đảo tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản ý, khi thác và bảo vệ

công trình thủy lợi đối với khối HTX DVNN, Tổ hợp tác làm địch vụ thủy nông trên địa

ban tỉnh;

~ Ý thức chấp hành pháp luật về quản lý để điều, pháp luật về quản lý khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi, pháp luật vé bảo về mỗi trường của một số người din và doanh

nghiệp còn hạn chế Việc xử lý vi phạm của các cắp chính quyển địa phương, cơ sở chưakiên quyết, triệt để, còn nề tránh.

2.2 Xác định nhu cầu nước cũa các đối tượng dùng nước trong vùng nghiên cứu 2.2.1 Phân tích lea chọn số iệu khí tượng thấy vẫn

Huyện Cẩm Giang nằm trong khu vực Đẳng bing Bắc Bộ, mang đặc điểm khí hậu nhiệt

đổi gió mùa với 4 mia rột,

~ Mùa Xuân: kéo đài tử tháng 2 đến tháng 4, nhiệt độ trung bình từ 15%C - 25°C Thời

gian này lượng mưa ít, độ ẩm cao;

~ Mai Hè: kéo dài từ tháng 5 đn tháng 7 hàng năm, đặc trưng thi it nóng âm, mưa

nhiều, có giỏ Đông Nam mang hơi 4m và mưa rào thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

“Tháng nóng nhất vào tháng 6 và 7 nhiệt độ cao nhất có ngày tới 36°C - 38C, thời tết

nóng bức mưa nhiễu, lượng mưa trung bình 1.400 -1.500 mm;

~ Mùa Thus hạnh khô, kéo di từ tháng 8 đến thing 10, nhiệt độ trung bình từ 25'C -30C:

29

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.5 Chỉ tiêu  cơ lý của đất - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.5 Chỉ tiêu cơ lý của đất (Trang 43)
Bảng 2.8 Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng của lúa - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.8 Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng của lúa (Trang 44)
Bảng 29 Thời kỹ và hệ số cây trồng của cây trồng cạn - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 29 Thời kỹ và hệ số cây trồng của cây trồng cạn (Trang 45)
Bảng 2.11 Kết quả tinh toán ác hông số thống kệ thời kỹ hiện - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.11 Kết quả tinh toán ác hông số thống kệ thời kỹ hiện (Trang 48)
Bảng 2.12 Bảng thống ké chọn mô hình mưa đại diện ứng với tùng thời vụ trong thời kỳ hiện tại 1989 - 2018 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.12 Bảng thống ké chọn mô hình mưa đại diện ứng với tùng thời vụ trong thời kỳ hiện tại 1989 - 2018 (Trang 49)
Hình 2.1 SỐ liệu Khí tượng và kết quả tink toán ET Bước 2: Nhập dữ liệu về lượng mưa - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 2.1 SỐ liệu Khí tượng và kết quả tink toán ET Bước 2: Nhập dữ liệu về lượng mưa (Trang 54)
Hình 2.3 Bảng nhập dữ liệu cho cấy lúa vụ Xuân - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 2.3 Bảng nhập dữ liệu cho cấy lúa vụ Xuân (Trang 55)
Hình 24 Bảng dữ liệu vé dt vụ Xuân Bude 5: Kết quả tính toán yêu cầu nước của lúa vụ Xuân. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Hình 24 Bảng dữ liệu vé dt vụ Xuân Bude 5: Kết quả tính toán yêu cầu nước của lúa vụ Xuân (Trang 55)
Bảng 2.14 Kết quả tinh toán định mức nước tưi tại mặt mộng cho la vụ Chiêm xuân (n'a) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.14 Kết quả tinh toán định mức nước tưi tại mặt mộng cho la vụ Chiêm xuân (n'a) (Trang 56)
Bảng 2.19 Kết quả tinh toán định mức nước cắp cho nuôi - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.19 Kết quả tinh toán định mức nước cắp cho nuôi (Trang 58)
Bảng 2.24 Mức tưới tại mặt ruộng cho hiện tại và dự báo năm kịch bản 4 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.24 Mức tưới tại mặt ruộng cho hiện tại và dự báo năm kịch bản 4 (Trang 65)
Bảng 226 Nhu cầu nước cho thủy sincho từng giai đạn - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 226 Nhu cầu nước cho thủy sincho từng giai đạn (Trang 66)
Bảng 225 Dự báo nguồn nước ly vào tai đầu mỗi công tình cho từng giai đoạn Bom vị: Triệu m'/vw Cây trồng/ Năm Hiện tạ hiếnđồi khí hậu (năm 2080) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 225 Dự báo nguồn nước ly vào tai đầu mỗi công tình cho từng giai đoạn Bom vị: Triệu m'/vw Cây trồng/ Năm Hiện tạ hiếnđồi khí hậu (năm 2080) (Trang 66)
Bảng 2.28 Tổng nhu cầu nước cho nông nghigpcho từng giai đoạn - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.28 Tổng nhu cầu nước cho nông nghigpcho từng giai đoạn (Trang 67)
Bảng 2.29 Nhu cầu nước cho đô thị, nông thôn cho từng giai đoạn - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.29 Nhu cầu nước cho đô thị, nông thôn cho từng giai đoạn (Trang 67)
Bảng 2.30 Dự báo nhu cầu nước cho các khu công nghiệp tập trungcho từng giải - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.30 Dự báo nhu cầu nước cho các khu công nghiệp tập trungcho từng giải (Trang 67)
Bảng 2.34 Tổng lượng nước cắp đầu hệ thống tram bơm Ghẽ Vụ Đông 2018 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.34 Tổng lượng nước cắp đầu hệ thống tram bơm Ghẽ Vụ Đông 2018 (Trang 79)
Bảng 2.35 Tổng lượng nước cấp đầu hệ thống tram bom Ghế Vụ Chiêm 2019 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.35 Tổng lượng nước cấp đầu hệ thống tram bom Ghế Vụ Chiêm 2019 (Trang 80)
Bảng 239 Tổng lượng nước cấp đầu hệ thing trạm bơm Ghẽ Vụ Mùa 2020 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 239 Tổng lượng nước cấp đầu hệ thing trạm bơm Ghẽ Vụ Mùa 2020 (Trang 82)
Bảng 2.43 Thống kế nước cấp và sử dụng năm 2020 theo vụ của hệ thống sé gio wai | Tổmelượngnước - Tổnglượng nước | Tổng lượng nước vụ | SỈHRMỚI | cápđầnhgthông - lấyvào mậưruộng | trớitheokệhoạh - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
Bảng 2.43 Thống kế nước cấp và sử dụng năm 2020 theo vụ của hệ thống sé gio wai | Tổmelượngnước - Tổnglượng nước | Tổng lượng nước vụ | SỈHRMỚI | cápđầnhgthông - lấyvào mậưruộng | trớitheokệhoạh (Trang 83)
Hình PLI.3 Đường tin suất mưu tưổi vụ Màu ~ tram Hi Dương - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
nh PLI.3 Đường tin suất mưu tưổi vụ Màu ~ tram Hi Dương (Trang 110)
Bảng PLI.3 Kế quá tinh toán  tin suất lý uận vụ Chiêm xuân — tram  Hải Dương - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các trạm bơm tưới trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong điều kiện biến đổi khí hậu
ng PLI.3 Kế quá tinh toán tin suất lý uận vụ Chiêm xuân — tram Hải Dương (Trang 112)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w