Hệ thống thuỷ nông Sông Cầu - Thác Huống do Pháp thiết kế và xây dựng từ năm 1922, hoàn thành năm 1936. Nhiệm vụ thiết kế chính ban đầu là tưới cho 28.000 ha diện tích canh tác thuộc các huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên), Tân Yên, Việt Yên, Hiệp Hoà và một phần thị x• Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang). Khu tưới kênh 4/3 thuộc hệ thống thuỷ nông Sông Cầu - Thác Huống có diện tích phụ trách là 2365 ha bao gồm đất đai của các x• Tiên Sơn, Trung Sơn, Ninh Sơn, Quảng Minh (huyện Việt Yên) và một phần đất đai của x• Đông Lỗ (huyện Hiệp Hoà). Từ trước tới nay khu tưới kênh 4/3 được tưới bằng nước lấy từ kênh 3 của hệ thống thuỷ nông Sông Cầu - Thác Huống; sau này được tiếp nước thêm bởi trạm bơm Trúc Núi lấy nước từ sông Cầu. Trạm bơm này là trạm bơm tưới tiêu kết hợp. Tuy nhiên hiện nay khu tưới kênh 4/3 có hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng, nhất là về vụ chiêm xuân, mà các nguyên nhân là: - Hệ thống Sông Cầu - Thác Huống qua nhiều năm sử dụng công trình xuống cấp,... đ• làm cho hệ thống này từ nhiều năm nay chỉ đáp ứng được 64% diện tích tưới thiết kế ban đầu. Kênh 4/3 lại nằm cuối nguồn nước, nên đ• từ lâu không còn khả năng cung cấp nước cho khu vực này, nhất là vào vụ Chiêm Xuân. - Trạm bơm tiếp nước cũng có nhiều tồn tại.Trạm bơm Trúc Núi xây dựng năm 1986, nay cũng cần sửa chữa. - Các kênh chính như: kênh 4/3, kênh tưới Trúc Núi là kênh đất, được đắp bằng loại đất có hệ số thấm cao, mất nước nhiều lại thường xuyên bị sạt lở và bồi lấp bởi đất ở trên sườn đồi... - Do nhu cầu thâm canh và tăng vụ nên hệ số tưới và mức tưới ngày càng nâng cao nên lượng nước cần đ• vượt quá khả năng thiết kế của hệ thống Sông Cầu - Thác Huống. Hậu quả của các tình trạng trên là trong 2365 ha đất canh tác của khu vực, hiện nay chỉ có khoảng 500 - 600 ha được tưới chủ động, phần diện tích còn lại khoảng 1700?1800 ha vẫn thường xuyên bị hạn nặng, dẫn tới năng suất, sản lượng nông nghiệp của khu vực đạt thấp. Đời sống nhân dân trong vùng gặp khó khăn. Vì vậy, để cung cấp đủ nước phục vụ cho hệ thống phải xây dựng trạm bơm tưới Việt Hoà mới
Chơng 1 : Tình hình chung của hệ thống tới khu tới kênh 4/3 M ở đ ầ u Hệ thống thuỷ nông Sông Cầu - Thác Huống do Pháp thiết kế và xây dựng từ năm 1922, hoàn thành năm 1936. Nhiệm vụ thiết kế chính ban đầu là tới cho 28.000 ha diện tích canh tác thuộc các huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên), Tân Yên, Việt Yên, Hiệp Hoà và một phần thị xã Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang). Khu tới kênh 4/3 thuộc hệ thống thuỷ nông Sông Cầu - Thác Huống có diện tích phụ trách là 2365 ha bao gồm đất đai của các xã Tiên Sơn, Trung Sơn, Ninh Sơn, Quảng Minh (huyện Việt Yên) và một phần đất đai của xã Đông Lỗ (huyện Hiệp Hoà). Từ trớc tới nay khu tới kênh 4/3 đợc tới bằng nớc lấy từ kênh 3 của hệ thống thuỷ nông Sông Cầu - Thác Huống; sau này đợc tiếp nớc thêm bởi trạm bơm Trúc Núi lấy nớc từ sông Cầu. Trạm bơm này là trạm bơm tới tiêu kết hợp. Tuy nhiên hiện nay khu tới kênh 4/3 có hiện tợng thiếu nớc nghiêm trọng, nhất là về vụ chiêm xuân, mà các nguyên nhân là: - Hệ thống Sông Cầu - Thác Huống qua nhiều năm sử dụng công trình xuống cấp, . đã làm cho hệ thống này từ nhiều năm nay chỉ đáp ứng đợc 64% diện tích tới thiết kế ban đầu. Kênh 4/3 lại nằm cuối nguồn nớc, nên đã từ lâu không còn khả năng cung cấp nớc cho khu vực này, nhất là vào vụ Chiêm Xuân. - Trạm bơm tiếp nớc cũng có nhiều tồn tại.Trạm bơm Trúc Núi xây dựng năm 1986, nay cũng cần sửa chữa. - Các kênh chính nh: kênh 4/3, kênh tới Trúc Núi là kênh đất, đợc đắp bằng loại đất có hệ số thấm cao, mất nớc nhiều lại thờng xuyên bị sạt lở và bồi lấp bởi đất ở trên sờn đồi . - Do nhu cầu thâm canh và tăng vụ nên hệ số tới và mức tới ngày càng nâng cao nên lợng nớc cần đã vợt quá khả năng thiết kế của hệ thống Sông Cầu - Thác Huống. Hậu quả của các tình trạng trên là trong 2365 ha đất canh tác của khu vực, hiện nay chỉ có khoảng 500 - 600 ha đợc tới chủ động, phần diện tích còn lại khoảng 1700ữ1800 ha vẫn thờng xuyên bị hạn nặng, dẫn tới năng suất, sản lợng nông nghiệp của khu vực đạt thấp. Đời sống nhân dân trong vùng gặp khó khăn. Vì vậy, để cung cấp đủ nớc phục vụ cho hệ thống phải xây dựng trạm bơm tới Việt Hoà mới. 1 Chơng 1 : Tình hình chung của hệ thống tới khu tới kênh 4/3 Chơng I Tình hình chung của hệ thống tới khu tới kênh 4/3 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích Vùng dự án nằm ở phía Nam huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang bao gồm đất đai của các xã Tiên Sơn, Trung Sơn, Ninh Sơn và Quảng Minh (huyện Việt Yên) và một phần đất đai của xã Đông Lỗ (huyện Hiệp Hoà). Giới hạn của vùng nh sau: - Phía Bắc giáp núi Con Voi và Rộc Trũng Khả Lý. - Phía Đông giáp đờng sắt Hà Nội - Lạng Sơn. - Phía Nam giáp đê Sông Cầu. Diện tích canh tác của toàn khu vực là 2365 ha. 1.1.2. Địa hình, địa thế Địa hình khu vực thuộc địa hình trung du, có: - Cao độ phổ biến: +3,0 ữ +5,0 m - Cao độ cao nhất: +6.5 ữ +10 m - Cao độ thấp nhất: +2,0 ữ +3,0 m - Hớng dốc từ Bắc xuống Nam, từ núi Con Voi và kênh 4/3 (cao độ +5,0ữ10 m) xuống cánh đồng Mai Vũ và cánh đồng Hữu Nghị (cao độ +2,0ữ+3,0 m). Nhìn chung địa hình khu vực tơng đối bằng phẳng, ngoại trừ một số diện tích ở ven đồi núi và vùng gò cao. 1.1.3. Khí tợng a) Nhiệt độ Khí hậu của vùng nói riêng và của tỉnh Bắc Giang nói chung nằm trong miền nhiệt đới gió mùa của miền Bắc Việt Nam. Với đặc trng mùa Đông là lạnh, khô hanh và ít ma. Mùa Hè nắng nóng và ma nhiều. Nhiệt độ trung bình: 23,3 0 C, tổng nhiệt độ cả năm khoảng 8500 0 C, hàng năm có 4 tháng (Từ tháng XII năm trớc đến tháng III năm sau) nhiệt độ giảm xuống dới 20 0 C, tháng I lạnh nhất có nhiệt độ trung bình khoảng 15 0 C. Mùa hè nhiệt độ trung bình từ tháng V đến tháng IX là 25 0 C, tháng VIII là tháng nắng nóng nhất có nhiệt 2 Chơng 1 : Tình hình chung của hệ thống tới khu tới kênh 4/3 độ trung bình trên dới 30 0 C. b) Độ ẩm Độ ẩm tơng đối trung bình nhiều năm là 92%, độ ẩm thấp nhất là tháng I vào khoảng 88% ữ 90%, các tháng mùa Thu và đầu mùa Đông là thời kỳ khô lạnh, độ ẩm trung bình thờng xuống dới 80%. Độ ẩm cao nhất trong năm có ngày lên tới 98% và thấp nhất có ngày xuống tới 64%. c) Bốc hơi Lợng bốc hơi trung bình năm vào khoảng 1000 ữ 1100mm, các tháng đầu mùa ma (V, VI, VII) lại là những tháng có lợng bốc hơi lớn nhất trong năm. Lợng bốc hơi trong tháng V đạt trên 100mm. Các tháng mùa xuân(II- IV) có lợng bốc hơi nhỏ nhất là những tháng có ma phùn và độ ẩm tơng đối cao. d) Gió bão - Hớng gió thịnh hành trong mùa hè là gió Nam, gió Đông Nam và mùa Đông thờng có gió Bắc và Đông Bắc. - Tốc độ gió trung bình khoảng 2 ữ 3 m/s. - Từ tháng VII đến tháng IX là những tháng có bão hoặc áp thấp nhiệt đới, tốc độ gió bão lớn nhất đạt cấp 10 đến cấp 11 (khoảng 30 ữ 40 m/s). e) Ma Lợng ma bình quân năm 1455mm, trong đó ma vụ mùa chiếm 85% lợng ma cả năm. 1.1.4. Thuỷ văn sông ngòi Sông Cầu là nguồn nớc tới và tiêu của khu vực. Sông Cầu bắt nguồn từ dãy núi cao khoảng 1000m ở tỉnh Bắc Cạn. Sông chảy theo hớng Bắc - Nam đến Thái Nguyên chuyển sang hớng Tây Bắc - Đông Nam, đến Phả Lại nhập với sông Thái Bình. Sông có chiều dài 290km, chảy qua tỉnh Bắc Giang 107km. Diện tích lu vực khoảng 6000km 2 . Từ thợng nguồn về đến cửa sông, lòng sông hẹp, dốc và có nhiều thác ghềnh. Hạ lu từ Thái Nguyên lòng sông mở rộng, có bãi và đê dọc sông ngăn lũ. 1.1.5. Thổ nhỡng Ruộng đất trong vùng phần lớn là đất bạc màu trên nền phù sa cổ có thành phần cơ giới nặng và trung bình. Do không đợc tới một số diện tích đất ở vùng cao đang bị quá trình feralit hoá, tạo kết von sắt. Thêm vào đó là các quá trình rửa trôi, xói mòn do ma, gió làm cho đất ngày cảng giảm độ phì. Một số diện tích vùng ruộng trũng ven sông Cầu thờng bị ngập nớc nên bị glây. 3 Chơng 1 : Tình hình chung của hệ thống tới khu tới kênh 4/3 1.1.6. Địa chất công trình Nhìn chung điều kiện địa chất công trình của khu vực tốt. Các kênh tới đợc đắp bằng loại đất ở trạng thái chặt, có khả năng chịu lực tốt, điều kiện địa chất công trình cũng rất tốt, cấu trúc địa tầng đơn giản, đất chặt cứng, chịu lực tốt. 1.1.7. Giao thông Trong khu vực có đờng quốc lộ 1A chạy qua và đờng liên huyện nối từ đờng 1A đến phố Thắng, Hiệp Hoà và nối với quốc lộ 3. Nhìn chung giao thông trong khu vực thuận tiện. 1.1.8. Vật liệu xây dựng - Gạch có thể mua từ lò sản xuất gạch của t nhân trong vùng - Vôi, cát đen, cát vàng đợc khai thác tại chỗ - Xi măng, thép mua từ thị xã Bắc Ninh 1.1.9. Điện Trong khu vực có đờng dây cao thế 35Kv chạy qua. 1.2. Điều kiện dân sinh kinh tế Khu vực gồm 4 xã: Tiên Sơn, Trung Sơn, Ninh Sơn và Quảng Minh của huyện Việt Yên và một phần của xã Đông Lỗ của huyện Hiệp Hoà. Đời sống của nhân dân trong vùng còn gặp nhiều khó khăn. Dân số của khu vực: 35.000 ngời, số lao động 12.000 ngời, số hộ: 7.100 hộ. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,59 %. Ngành nghề chính của nhân dân trong vùng là sản xuất nông nghiệp, trong đó trồng lúa là chủ yếu. Do nguyên nhân chính là thiếu nớc tới vào vụ chiêm và cuối vụ mùa, nên năng suất cây trồng trong khu vực đạt thấp. Năng suất trung bình vụ chiêm là 2,1 T/ha, vụ mùa là 2,3 T/ha. 4 Chơng 1 : Tình hình chung của hệ thống tới khu tới kênh 4/3 Chơng II Hiện trạng thuỷ lợi và biện pháp công trình 2.1. hiện trạng hệ thống thuỷ lơị 2.1.1.Vấn đề tới 1. Tình hình tới Khu vực đợc tới bởi 3 nguồn nớc: - Kênh 4/3 - Trạm bơm Trúc Núi - Trạm bơm Việt Hoà Tổng diện tích canh tác của khu vực là 2365 ha, trong đó diện tích tới đợc các nguồn nớc đảm nhiệm nh sau: a) Về vụ Chiêm (Đông Xuân) - Kênh 4/3 tới đợc khoảng 425 ha, có năm không có nớc tới. - Trạm bơm Trúc Núi tới đợc 200 ha. - Trạm bơm Việt Hoà tới đợc 400 ha, Diện tích còn lại ở cuối kênh 4/3 không đợc tới, bị hạn. Trớc kia để tới cho diện tích này, ngời dân phải bơm tát từ hồ nớc đợc tạo bởi 400 ha ruộng đất trũng bị ngập úng gần thôn Nội Ninh. Từ khi trạm bơm tiêu Nội Ninh hoàn thành đi vào vận hành, khai thác (năm 1997) đã giải quyết tiêu cho 1.350 ha ruộng đất của khu vực trong đó có 400 ha đất bị trũng tạo thành hồ nói trên, để biến diện tích này thành diện tích canh tác. Do vậy mà diện tích bị hạn này không còn nớc để tới nữa. b) Về vụ mùa - Kênh 4/3 tới khoảng: 1000 ha - Trạm bơm Trúc Núi tới khoảng: 200 ha - Trạm bơm Việt Hoà tới khoảng : 400 ha Diện tích còn lại ở cuối kênh 4/3 không đợc tới, bị hạn và khu vực này không còn nguồn nớc tới do nguyên nhân nói trên. 2. Hiện trạng công trình tới a) Kênh 4/3 Kênh 4/3 là kênh nhánh của kênh 3 thuộc hệ thống thuỷ nông Sông Cầu - 5 Chơng 1 : Tình hình chung của hệ thống tới khu tới kênh 4/3 Thác Huống. Cống đầu kênh 4/3 có nhiệm vụ lấy nớc từ kênh 3 vào kênh 4/3. - Cống đầu kênh 4/3 là cống tròn 100, có máy đóng mở và cửa van, hiện nay vẫn còn tốt. - Kênh 4/3 là kênh đất, có chiều dài 7,5 km, nhiệm vụ thiết kế ban đầu là tới cho 2.000 ha. Do các nguyên nhân: + Từ năm 1954 đến nay kênh cha đợc đầu t sửa chữa đại tu. + Tuyến kênh đi theo ven chân đồi, về mùa ma có hiện tợng nớc lũ từ trên núi dội xuống mang theo nhiều đất cát bồi lấp vào lòng kênh và phá hỏng bờ kênh. + Kênh đợc đắp bằng loại đất có hệ số thấm cao, dẫn tới lợng nớc tổn thất dọc trên kênh lớn. Nên kênh 4/3 không còn đáp ứng tốt yêu cầu dẫn nớc đợc nữa. Các công trình trên kênh 4/3 cũng xuống cấp nghiêm trọng không đáp ứng đ- ợc việc dẫn nớc và lấy nớc theo yêu cầu thiết kế. b) Trạm bơm và kênh tới Trúc Núi Trạm bơm Trúc Núi Đợc xây dựng từ năm 1987 và bắt đầu đi vào hoạt động năm 1989. Nhiệm vụ thiết kế của trạm bơm là: - Đảm bảo tiêu cho 407 ha, trong đó có 300 ha là diện tích canh tác của 2 xã. Tiên sơn và Trung sơn (Việt Yên). - Kết hợp tới hỗ trợ cho 1.425 ha thuộc kênh 4/3, khi hệ thống thuỷ nông Sông Cầu thiếu nớc. * Quy mô, thông số thiết kế: + Số lợng máy bơm: 10 máy + Loại máy bơm: ly tâm trục ngang, Q = 800 m 3 / h, H = 8m + Động cơ điện: có 2 động cơ 33 KW (số 8 và 10), còn lại 8 động cơ 30 kw (các động cơ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9) + Trạm biến áp: có 2 máy biến áp: 1 máy 320 KVA và 1 máy 180KVA. + Bơm chân không: Có hai máy bơm chân không BCK9-270 + Nhà trạm: Loại móng tách rời rộng 6 m, dài 15m, cao 5,2m. Kết cấu tờng gạch dày 22 cm, mái đổ bê tông cốt thép. Cao trình sàn nhà: +4,2 m. + Bể hút: Mực nớc bể hút thiết kế khi tới: +1,16 m Cao trình đáy bể hút: -0,3 m 6 Chơng 1 : Tình hình chung của hệ thống tới khu tới kênh 4/3 + Bể xả: Mực nớc bể xả thiết kế khi tới: +7,1 m Cao trình đáy bể xả: +5,5 m + Cống lấy nớc qua đê: Cao trình đáy cống thiết kế: -0,3 m Kích thớc: 1,4x1,4 m, dài 46 m + Kênh dẫn nớc từ sông Cầu vào bể hút trạm bơm. Phần trong đê dài 39,5 m, đã đợc lát đá. Phần ngoài đê dài 222,5 m, đã lát đá đợc 109,5 m còn lại 113 m cha lát đá. Chiều rộng đáy kênh b = 2,0 m, mái kênh m = 1,5. * Hiện trạng - Phần cơ khí: Tuy mới đợc đầu t sửa chữa đại tu năm 1996, nhng do đầu t không đồng bộ, sửa chữa chắp vá nên đến nay 10 máy bơm cũng không còn làm việc đợc tốt, các trục, ổ trục, cánh quạt bị mòn, rơ nhiều. Đờng ống hút: 70m ống hút 300 bị han rỉ. Đờng ống xả: 30m ống xả bị thủng. Máy bơm chân không làm việc kém. - Phần điện: 4 động cơ: số 5, 8, 9, 10 bị hỏng nặng, 6 động cơ còn lại (1, 2, 3, 4, 6,7) nói chung làm việc tốt. Các thiết bị điều khiển nhìn chung vẫn còn làm việc tốt. Cáp hạ thế từ trạm biến áp đến động cơ bị mục, nát. - Phần công trình: Nhà trạm, bể hút, bể xả: còn tốt, kết cấu ổn định, không có hiện tợng rạn nứt, lún, sạt, trợt. Riêng nhà trạm, 6 bộ cửa sổ bằng gỗ đã bị h hỏng. Cống lấy nớc qua đê kết cấu còn tốt. Do đáy cống đặt cao (-0,3m) nên khả năng lấy nớc của cống không đảm bảo. Vào mùa kiệt, có thời kỳ cống không lấy đủ nớc cho trạm bơm Trúc Núi chạy 4 máy. Đáy cống cần phải hạ thấp xuống cao trình -0,8m. Kênh t ới Trúc Núi Kênh tới Trúc Núi dài 2030m, làm nhiệm vụ dẫn nớc từ trạm bơm Trúc Núi t- ới cho 200 ha dọc kênh và tiếp nớc cho kênh 4/3. Kênh tới Trúc Núi đi ven theo sờn đồi nên cũng bị nớc lũ từ trên đồi đổ xuống mang theo nhiều đất cát lấp vào lòng kênh, phá hỏng bờ kênh. Kênh tới Trúc Núi cũng đợc đắp bằng loại đất có hệ số thấm cao nên lợng nớc thẩm lậu trên kênh lớn, kênh lại bị bồi lắng nhiều do không 7 Chơng 1 : Tình hình chung của hệ thống tới khu tới kênh 4/3 đợc nạo vét thờng xuyên. Vì vậy kênh tới Trúc Núi không còn đáp ứng đợc yêu cầu dẫn nớc nữa. c) Trạm bơm Việt Hoà và kênh Việt Hoà Đợc xây dựng từ năm 1966, làm nhiệm vụ tới tiêu kết hợp. Trải qua mấy chục năm hoạt động, tơi nay đã bị xuống cấp nghiêm trọng không còn đáp ứng đợc các nhu cầu về nớc. 2.1.2. Tình hình tiêu Nhìn chung tình hình tiêu trong khu vực đã đợc giải quyết tốt. Các trạm bơm Trúc Núi, Nội Ninh đảm bảo tiêu úng cho khu vực. 2.2. Đánh giá nguyên nhân hạn hán 2.2.1. Nguyên nhân thứ nhất là do các nguồn nớc cấp không đảm bảo Khu tới kênh 4/3 đợc cấp bởi 3 nguồn nớc: - Nguồn của kênh 4/3 từ hệ thống sông Cầu - Thác Huống. - Nguồn nớc từ trạm bơm Trúc Núi. - Nguồn nớc từ trạm bơm Việt Hoà. + Do thống thuỷ nông Sông Cầu - Thác Huống xuống cấp, mặt khác nhu cầu dùng nớc trong hệ thống này ngày càng tăng do việc tới thâm canh và tăng số vụ gieo trồng. Các nguyên nhân này làm cho nguồn nớc từ hệ thống Thác Huống không đến đợc tới kênh 4/3, hoặc chỉ đến với lu lợng nhỏ. + Trạm bơm Trúc Núi không đảm bảo đợc lu lợng thiết kế và thời gian tới mà nguyên nhân là: - Đáy cống lấy nớc qua đê đặt cao, nên không lấy đợc nớc liên tục, những ngày mực nớc Sông Cầu xuống thấp thì không lấy đủ nớc cho trạm bơm. - Một số máy bơm, động cơ đã bị h hỏng nhng cha đợc đầu t sửa chữa. + Nguồn nớc ở khu ruộng trũng Nội Ninh không còn do trạm bơm Nội Ninh đi vào hoạt động chuyển diện tích úng ngập này thành đất canh tác. + Trạm bơm Việt Hoà xây dựng lâu năm, lại không đợc tu bổ sửa chữa thờng xuyên nên không đảm bảo đợc lu lợng thiết kế 2.2.2. Nguyên nhân thứ hai là do kênh và công trình trên kênh xuống cấp nghiêm trọng - Kênh 4/3 xuống cấp nhiều, nhiều đoạn bị lũ núi bồi lấp, nớc tổn thất trên 8 Chơng 1 : Tình hình chung của hệ thống tới khu tới kênh 4/3 kênh lớn. - Kênh tới Việt Hoà và Trúc Núi đi trên sờn cao lại đắp bằng loại đất có hệ số thấm cao nên lợng nớc tổn thất trên kênh nhiều. Vả lại kênh lại bị bồi lắng nghiêm trọng không đợc nạo vét, tu bổ thờng xuyên, nếu dẫn lu lợng lớn sẽ bị tràn kênh. - Các công trình trên kênh xuống cấp nhiều, khả năng dẫn nớc, lấy nớc kém. Tóm lại, nguyên nhân gây ra hạn trong vùng là do công trình đầu mối không đảm bảo đợc lu lợng thiết kế và hệ thống kênh, công trình trên kênh xuống cấp không còn khả năng dẫn nớc đợc theo yêu cầu. Để giải quyết hạn hán cho vùng cần phải xây dựng Trạm bơm Việt Hoà mới, phá bỏ trạm bơm Trúc Núc. 2.3. biện pháp công trình thuỷ lợi và nhiệm vụ trạm bơm đầu mối Dự án xây dựng trạm bơm tới Việt Hoà thuộc hệ thống thuỷ nông Sông Cầu nhằm mục đích đảm bảo cung cấp nớc tới đủ, kịp thời và chủ động cho 2365 ha đất canh tác của 4 xã Trung Sơn, Nội Sơn, Tiên Sơn, Quang Minh (huyện Việt Yên) và một phần đất của xã Đông Lỗ (huyện Hiệp Hoà), đa năng suất cây trồng tăng cao và ổn định, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng. 9 Chơng 1 : Tình hình chung của hệ thống tới khu tới kênh 4/3 CHƯƠNG III tính toán các thông số cơ bản 3.1. Xác định vị trí trạm bơm và bố trí tổng thể công trình đầu mối. 3.1.1. Vị trí xây dựng công trình Trạm bơm Việt Hoà mới đợc xây dựng ngay bên cạnh trạm bơm cũ. Vậy vị trí trạm bơm Việt Hoà mới thuộc thôn Lơng Tài, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang. 3.1.2. Chọn tuyến công trình và hình thức bố trí 1. Chọn tuyến công trình Chọn tuyến công trình, chọn vị trí trạm bơm phải đặc biệt chú ý đến điều kiện lấy nớc, điều kiện lấy nớc phải thuận lợi từ nguồn nớc đến nhà máy, không bồi lắng, xói lở trong kênh. Khả năng khống chế đợc toàn bộ khu tới với các cao trình khác nhau, khối lợng công trình nhỏ, mặt bằng thi công rộng, điều kiện địa chất tốt. a)Phơng án 1 Toàn bộ công trình bao gồm kênh dẫn, nhà máy, bể tháo đặt ngoài đê, vuông góc với đê. Ưu điểm: Không mất diện tích canh tác để xây dựng trạm bơm , kênh dẫn ngắn, khối lợng đào đắp nhỏ, bùn cát lắng đọng ít, chi phí đào đắp, quản lí nhỏ. Nhợc điểm: Bãi sông chủ yếu là đất cát nên xử lí nền móng phức tạp. Nhà máy đặt ngoài đê vấn đề chống lũ cho nhà máy, tầng động cơ cần phải đợc tính toán cẩn thận, chiều cao nhà máy lớn. Khi xây dựng cống ngầm qua đê dẫn nớc vào khu tới phải xử lí chống thấm, ổn định của đê trong mùa ma bão. Muốn đảm bảo kĩ thuật thì giá thành công trình sẽ cao. b) Phơng án 2 Công trình đặt trong thân đê, ống đẩy chui qua đê. Ưu điểm: Nớc từ sông bơm trực tiếp vào khu tới không cần xây cống ngầm qua đê, giảm giá thành xây dựng kênh tháo. Nhợc điểm: Không đảm bảo cho công trình trong mùa lũ, áp lực thấm lu lợng thấm tăng ảnh hởng đến sự làm việc an toàn của đê. Hiện trờng thi công hẹp do đó sẽ gặp nhiều khó khăn. Nhà máy đặt trong thân đê, trên mặt đê kết hợp làm đờng giao thông nên phải xử lí nền móng phức tạp để chống lún, đứt gẫy cục bộ. Chống rung ở tầng trên thông gió cho toàn nhà máy sẽ gặp trở ngại. Vận chuyển, lắp đặt các 10