Trong thời đại ngày nay khối lượng các loại tài liệu ngày càng nhiều nếu không được tổ chức một cách khoa học và hợp lý sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho người sử dụng thư viện cũng như người quản lý thư viện, vì vậy tin học dần được áp dụng vào trong việc quản lý thư viện nhằm hiện đại hóa hệ thống thư viện, giúp việc quản lý tài liệu và tra cứu tài liệu thuận lợi hơn.
Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Phần mở đầu Nhắc đến thư viện biết tầm quan trọng Hầu hết phải sử dụng đến thư viện để tra cứu tài liệu Trong thời đại ngày khối lượng loại tài liệu ngày nhiều không tổ chức cách khoa học hợp lý gây nhiều khó khăn cho người sử dụng thư viện người quản lý thư viện, tin học dần áp dụng vào việc quản lý thư viện nhằm đại hóa hệ thống thư viện, giúp việc quản lý tài liệu tra cứu tài liệu thuận lợi Thư viện điện tử đời góp phần giải khó khăn cách tổ chức tra cứu tài liệu Nhưng hiểu thư viện điện tử Cũng có nhiều tài liệu hay tạp chí đề cập đến vấn đề này, đa phần số tài liệu hay tạp chí tập trung vào phân tích khía cạnh thư viện điện tử mà khơng có nhìn tổng quát thư viện điện tử Vì em chọn đề tài để quan tâm đến lĩnh vực thư viện hiểu thêm thư viện điện tử Nội dung đề tài cho người đọc nhìn tổng quát thư viện điện tử tập trung vào phân tích thiết kế phân hệ mượn trả thư viện Phân hệ mà thư viện sử dụng đến Lời cảm ơn Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Trong trình thực đề tài tốt nghiệp này, em gặp khó khăn mặt kiến thức nghiệp vụ liên quan đến thư viện Ngày hơm hồn thành đồ án tốt nghiệp mình, trước hết em xin chân thành cảm ơn đến thầy Lê Hải Hà Thầy tận tình dạy cho em từ bước đầu em nhận đề tài Em chân thành cảm ơn thầy khoa Tốn – Tin ứng dụng trường đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ, giảng dạy cho em suốt trình học tập trường trình làm đồ án tốt nghiệp Nội dung đồ án Đồ án gồm ba chương Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Chương 1:Khảo sát hệ thống Tìm hiểu thư viện điện tử Chương 2:Phân tích thiết kế hệ thống Dựa vào phương pháp phân tích hướng đối tượng để phân tích phân hệ mượn trả Chương 3: xây dựng chương trình Dự vào chương hai Phân tích thiết kế hệ thống để xây dựng chương trình ngơn ngữ C# Phần kết luận Phần đánh giá kết đạt được, hướng phát triển đề tài, hạn chế qua trình thực đề tài Chương I: Khảo Sát Hệ Thống Khái niệm Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Thư viện điện tử khái niệm chưa thống nhiều tranh luận, đơi cịn dùng lẫn lộn đồng nghĩa với khái niệm khác “thư viện không biên giới”, “thư viện viện nối mạng”, “thư viện số”, “thư viện ảo”, “thư viện tin học hóa”, “thư viện đa phương tiện”, “thư viện logic”, “thư viện văn phòng”… Thuật ngữ “Thư viện điện tử” (electronic library) dùng theo nghĩa tổng quát cho loại hình thư viện tin học hóa tồn số dịch vụ Thư viện điện tử coi nơi người sử dụng đến để thực cơng việc mà họ thường làm với thư viện truyền thống, tin học hóa Theo tiến sỹ Ching_chih Chen, người có sáng kiến tổ chức loạt hội nghị quốc tế công nghệ thông tin (NIT) mườinăm gần (từ năm 1987) khơng có tiêu chuẩn cố định thức cho thư viện điện tử Người ta dùng khái niệm cách tự tùy tiện Tuy ý kiến chưa hoàn toàn thống nhất, tựu chung lại, ta nhận dạng số đặc điểm thư viện điện tử lý tưởng sau: - Thư viện phải có vốn tư liệu điện tử (là tư liệu lưu trữ dạng số cho truy cập thiết bị xử lý liệu) - Phải tin học hóa, phải có hệ thống quản trị thích hợp (bổ xung, biên mục, quản trị xuất phẩm định kỳ, kiểm soát lưu thông liệu, tổ chức mục lục truy cập công cộng trực tuyến, …), phải nối mạng (ít mạng cục bộ) - Phải cung cấp tạo điều kiện cho người dùng sử dụng dịch vụ điện tử (yêu cầu gia hạn mượn qua mạng, tìm tin sở liệu, truy cập khai thác nguồn tin chỗ với tới nguồn tin nơi khác,…) Nói tóm lại, thư viện điện tử phải sử dụng phương tiện điện tử truy cập, lưu trữ, xử lý, tìm kiếm phổ biến thơng tin Nguyễn Tuấn Linh_Tốn Tin 2_K49 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Thư viện điện tử đời kết kết hợp chuyên gia thư viện, xuất bản, nhà khoa học công nghệ hướng mục tiêu tiếp cận tới đầy đủ thông tin, nơi lúc Như nói thư viện số bước tiến xa thư viện điện tử hay nói cách khác, thư viện điện tử cao cấp, cho phép đọc thơng tin tồn văn sau số hóa hầu hết tư liệu, đặc biệt tư liệu dạng đồ họa (như tranh ảnh, đồ…) đa phương tiện (multimedia) nói chung Philip Baker phân biệt thư viện điện tử thư viện số theo kiểu khác Ông cho thư viện điện tử lưu trữ phục vụ ấn phẩm lẫn tư liệu điện tử (tư liệu số hóa), thư viện số lưu trữ tư liệu điện tử mà Một thư viện điện tử có xu hướng sử dụng linh hoạt phổ biến nguồn tin điện tử đồng thời tham gia vào việc tạo nguồn tin Các chuẩn thư viện điện tử 2.1 Khổ mẫu trao đổi ISO 2709 Tiêu chuẩn ISO 2709 tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn ISO cho thư mục mô tả, cho phép định dạng thông tin thư mục Magnetic Tape (đĩa lưu trữ hay băng từ) 2.2 Dublin Core : chuẩn siêu liệu (metadata) dùng để mơ tả đối tượng nội dung số hóa (kể trang web) nhằm nâng cao khả tương tác, truy cập khai thác Các yếu tố siêu liệu thường mã hóa định dạng XML Các yếu tố Dublin Core: Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả NỘI DUNG Nhan đề (title) Đề mục (subjec) SỞ HỮU TRÍ TUỆ Tác giả (creator) Tác giả phụ THUYẾT MINH Ngày tháng (date) Mô tả vật lý (format) Mổ tả (contributor) Xuất (publisher) Định danh (identifier) Bản quyền (rights) Ngơn ngữ (language) (description) Loại hình (type) Nguồn gốc ( source) Liên kết (relation) Nơi chứa (coverage) 2.3 Khổ mẫu biên mục đọc máy MARC21, UNIMARC MARC (Machine Readable Cataloging) hệ thống phát triển thư viện Quốc Hội Hoa Kỳ năm 1966 để thư viện chia sẻ liệu thư mục máy đọc Có nghĩa hệ thống quản trị thư viện tự động phải cần có dạng thức chung để trao đổi liệu với nhau, dạng thức gọi MARC Một biểu ghi MARC bao gồm yếu tố: cấu trúc biểu ghi, mã định danh nội dung nội dung liệu biểu ghi Cấu trúc biểu ghi triển khai ứng dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 2709 - Khổ mẫu trao đổi thông tin (Format for Information Exchange) tiêu chuẩn tương đương Hoa Kỳ ANSI/NISO Z39.2 Trao đổi thông tin thư mục (Bibliographic Information Interchange) Định danh nội dung mã quy ước thiết lập để xác định đặc trưng hoá yếu tố liệu bên biểu ghi, hỗ trợ việc thao tác với liệu đó, quy định cụ thể cho khổ mẫu tất khổ mẫu MARC Nội dung yếu tố liệu tạo thành biểu ghi MARC thông thường quy định chuẩn bên khổ mẫu Thí dụ chuẩn Quy tắc mô tả thư mục chuẩn quốc tế (ISBD), Quy tắc biên mục Anh - Mỹ (AACR), Đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội (LCSH), Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả quy tắc biên mục, từ điển từ chuẩn bảng phân loại sử dụng quan tạo biểu ghi Nội dung số yếu tố liệu mã hoá quy định cụ thể cho khổ mẫu MARC (thí dụ Đầu biểu, trường 007, trường 008) MARC 21 kết kết hợp định dạng MARC Mỹ Canada (USMARC / MARC) MARC21 dựa chuẩn ANSI Z39.2, cho phép người sử dụng sử dụng sản phẩm phần mềm khác để giao tiếp với trao đổi liệu MARC 21 thiết kế để xác định lại định dạng MARC ban đầu cho kỷ 21 để làm cho dễ tiếp cận với cộng đồng quốc tế Hiện MARC 21 triển khai thực thành công Thư viện, trường châu Âu thư viện sở giáo dục Hoa Kỳ, Canada MARC 21 cho phép sử dụng hai ký tự, MARC-8 Unicode mã hóa UTF-8 MARC-8 dựa tiêu chuẩn ISO 2022 cho phép việc sử dụng tiếng Do Thái, Kirin, tiếng Ả Rập, Tiếng Hy Lạp, Đông Á script MARC 21 định dạng UTF-8 cho phép tất ngôn ngữ hỗ trợ Unicode UNIMARC tạo liên hiệp quốc tế thư viện (viết tắt IFLA_international Federation of library associations ) MARC thức Pháp, Ý, Nga, Bồ Đào Nha, Hy Lạp số quốc gia khác hỗ trợ Unicode 2.4 Quy tắc biên mục Anh_Mỹ( AACR_Anglo American Cataloging Rules) AACR quy tắc biên mục cộng đồng thư viện Anh-Mỹ hợp tác biên soạn từ năm 1967 Tuy nhiên giai đoạn đầu, quy tắc xuất riêng rẽ cho Bắc Mỹ (AACR North American Edition) Anh (AACR British edition) Thuận lợi: - Hiện có dịch đầy đủ tiếng Việt, hướng dẫn cụ thể mơ tả loại hình tài liệu có thư viện Việt Nam Lần Việt Nam có quy tắc mơ tả hồn chỉnh biên mục, thuận lợi lớn cho việc thống công tác xử lý tài liệu hệ thống thư viện Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả - AACR2 Quy tắc biên mục Anh-Mỹ, khơng có nhiều khác biệt với ISBD nên không phức tạp mẻ cán biên mục Việt Nam nhiều người thơng thạo với ISBD lĩnh vực biên mục; - MARC21 chịu nhiều ảnh hưởng AACR2 Bởi vậy, trính triển khai ứng dụng MARC21 vừa qua, nhiều quy định AACR2 áp dụng, việc tạo điểm truy cập bổ sung Đặc biệt có nhiều thư viện trình triển khai MARC21 thực việc copy biểu ghi mạng hoàn toàn biên mục theo quy tắc AACR2 Khó khăn: - Cần có tài liệu AACR2 rút gọn phù hợp với việc biên mục tài liệu thư viện Việt Nam Tuy có dịch đầy đủ AACR2, tài liệu tra cứu hàng ngày cho cán biên mục q cơng kềnh - Hiện tại, tài liệu hướng dẫn MARC21 theo quy tắc ISBD Để có qn, cần phải hiệu đính lại tài liệu hướng dẫn theo AACR2, không dễ có nhiều cách khác biên mục tài liệu Tóm lại, khơng có nhiều khác biệt AACR2 ISBD thực tế việc biên mục tài liệu theo MARC21 ISBD vốn không thống nhất, lại chuyển sang AACR2 khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể lại thư viện mô tả kiểu So sánh đối chiếu với yếu tố mô tả AACR2 MARC Dublin Core Nhan đề Tác giả Đề mục Mơ tả AACR2 Nhan đề Tác giả Điểm truy cập khác Phụ nội dung, yếu Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 MARC 245$a 100,245$c 050,082,650 245$b Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Xuất Tác giả phụ Ngày Loại tài liệu Mô tả vật lý Định danh Nguồn gốc Ngôn ngữ Liên kết Nơi chứa Bản quyền tố bổ sung nhan đề Nơi nhà xuất Tác giả liên quan Năm xuất Phụ thức Mơ tả vật lý 260$a, 260$b 260$c 300 Phụ 2.5 Công tác biên mục theo tiêu chuẩn quy tắc mô tả thư mục ISBD, TCVN 4743-89 ISBD thuật ngữ viết tắt International Standard Bibliographic Description (Mô tả thư mục theo Tiêu chuẩn Quốc tế) ISBD tập hợp quy tắc Liên đoàn Quốc tế Hiệp hội Thư viện (IFLA) xây dựng để mô tả nhiều dạng tư liệu thư viện khác trình biên mục Những quy tắc hệ thống hóa việc mô tả thông tin thư mục ấn phẩm thành vùng sau: Vùng 1: Nhan đề thông tin trách nhiệm Vùng 2: Ấn Vùng 3: Các thơng tin đặc thù tư liệu (ví dụ tỷ lệ xích đồ hay trường độ băng ghi âm) Vùng 4: Thông tin xuất phát hành Vùng 5: Mơ tả vật lý (ví dụ: số trang sách) Vùng 6: Thông tin tùng thư Vùng 7: Ghi Vùng 8: Các mã số chuẩn (ISBN, ISSN) TCVN 4743-89 tiêu chuẩn xử lý thông tin Mô tả thư mục tài liệu Yêu cầu quy tắc biên soạn 2.6 Các khung phân loại khác DDC, UDC, PTB… Về BBK (khung phân loại thư viện _thư mục) BBK khung phân loại có nhiều ưu điểm, du nhập vào Việt Nam từ ngày đầu, Việt Nam hoá bước hồn thiện cơng phu cho phù hợp với hoàn cảnh nước ta Các thư viện sử dụng BBK có lẽ chưa gặp trở ngại Nguyễn Tuấn Linh_Tốn Tin 2_K49 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả việc tổ chức máy tra cứu đáp ứng yêu cầu thông tin Bởi vậy, liệu có phải thiết thay đổi khung phân loại Liên Xơ tan rã hay khơng? Cịn việc bổ sung, cập nhật sửa đổi việc phải làm thường xuyên khung phân loại Ngay bổ sung, sửa đổi nước Nga tài liệu tham khảo, không rập khuôn, không phù hợp với Việt Nam Nhược điểm BBK DDC mang nặng tính quốc gia, dân tộc Các đề mục Liên Xô trước nước Nga mở rộng Điều áp dụng vào Việt Nam khắc phục Điểm ưu BBK chỗ, BBK khung phân loại sử dụng rộng rãi giới, ảnh hưởng tới nhiều nước so với DDC Do vậy, Hội nghị tổ chức Viện Thơng tin KHXH, nhiều ý kiến cho rằng, sử dụng đồng thời nhiều hệ thống phân loại cần trao đổi thông tin, chuyển đổi sang khung phân loại khác Về DDC DDC: Bảng phân loại phân loại thập phân Dewey(Dewey Decimal Classification), viết tắt DDC, nhà cách tân thư viện tiếng người Mỹ tên Melvil Dewey xây dựng năm 1870 Chuẩn trở thành sở hữu tổ chức OCLC(online computer library centre_ trung tâm máy tính thư viện trực tuyến) năm 1988 DDC cung cấp cấu trúc động cho việc tổ chức sưu tập tư liệu thư viện Ấn số 22 ấn khung phân loại DDC, cung cấp dạng in ấn qua trang Web Đây khung phân loại thư viện áp dụng rộng rãi giới Tuy nhiên, DDC BBK không tránh khỏi nhược điểm Hơn trăm năm nay, nhà lý luận phân loại giới phê phán tính khơng hợp lý, thiếu khoa học kết cấu lớp DDC, tách lịch sử khỏi KHXH ghép vào địa lý, tách ngôn ngữ khỏi văn học, tính thiên lệch Mỹ Phương tây DDC Đại phận ký hiệu ưu tiên cho Mỹ Châu Âu Hình ảnh Châu á, Châu Phi mờ nhạt thể vị trí cuối ỏi vơ khiêm tốn Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 10 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả 5.2 Sơ đồ liệu quan hệ Các thực thể hệ thống quan hệ với tạo nên sơ đồ liệu quan hệ Hình 2.30 sơ đồ liệu quan hệ Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 54 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Chương III: Xây dựng chương trình Trong chương giới thiệu số form sử dụng chương trình, chương trình xây dựng dựa ngơn ngữ C# framework 2.0 hệ quản trị sở liệu SQL server 2000 Form login Hình 3.1 form đăng nhập Form Độc Giả(Bạn Đọc) Hình 3.2 form độc giả Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 55 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Form Nhân viên( Thủ Thư) Hình 3.3 form nhân viên Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 56 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Form Sách Hình 3.4 form sách Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 57 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Form Loại Sách Hình 3.5 form loại sách Nguyễn Tuấn Linh_Tốn Tin 2_K49 58 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả 6.Form mượn sách Hình 3.6 form mượn sách Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 59 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Form Trả Sách Hình 3.7 form trả sách Nguyễn Tuấn Linh_Tốn Tin 2_K49 60 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Form Tìm Kiếm Độc Giả Hình 3.8 form tìm kiếm độc giả Nguyễn Tuấn Linh_Tốn Tin 2_K49 61 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Form Tìm Kiếm Sách Hình 3.9 form tìm kiếm sách Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 62 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả 10 Form Tìm Kiếm Sách cho mượn Hình 3.10 form tìm kiếm sách cho mượn Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 63 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả 11 Form thống kê độc giả Hình 3.11 form thống kê độc giả Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 64 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Kết luận Sau thời gian tìm hiểu thư viện điện tử em thấy lĩnh vực thư viện lĩnh vực rộng, chương trình quản lý thư viện phải bao gồm nhiều phân hệ tùy theo yêu cầu thư viện cụ thể, phạm vi báo cáo em sâu vào phân tích phân hệ mượn trả, chương trình ứng dụng vào phân hệ bao gồm quản lý danh mục sách, danh mục nhân viên, danh mục nhà xuất bản, quản lý việc mượn trả tài liệu, đưa báo cáo độc giả trễ hẹn, báo cáo độc giả mượn sách, báo cáo sách tồn… Vì kiến thức cịn hạn hẹp khơng tiếp xúc với phần mềm quản lý thư viện sử dụng thư viện nên phần mềm em xây dựng đơn giản, chưa đáp ứng chuẩn thư viện Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 65 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Tài liệu tham khảo Phạm Hữu Khang, Kỷ thuật lập trình ứng dụng C#.net Tồn tập, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2002 Dương Quang Thiện, NET toàn tập, Nhà xuất tổng hợp TP.HCM, 2005 Các tài liệu ebook mạng internet phân tích thiết kế hướng đối tượng, giải pháp lập trình C# Website http://thuvien.net, website thư viện quốc gia Hà Nội www.nlv.gov.vn, thư viện hà nội www.thuvienhanoi.org , thư viện Tạ Quang Bửu library.hut.edu.vn … Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 66 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Mục lục Phần mở đầu Lời cảm ơn .1 Nội dung đồ án 2 Các chuẩn thư viện điện tử 2.1 Khổ mẫu trao đổi ISO 2709 .5 2.3 Khổ mẫu biên mục đọc máy MARC21, UNIMARC 2.4 Quy tắc biên mục Anh_Mỹ( AACR_Anglo American Cataloging Rules) .7 2.5 Công tác biên mục theo tiêu chuẩn quy tắc mô tả thư mục ISBD, TCVN 4743-89 .9 2.6 Các khung phân loại khác DDC, UDC, PTB… Các phân hệ thư viện điện tử 12 3.2 Phân hệ bổ sung 13 3.3 Phân hệ biên mục 14 3.4 Phân hệ ấn phẩm định kỳ 14 3.5 Phân hệ bạn đọc 14 3.6 Phân hệ mượn trả 14 3.7 Phân hệ mượn liên thư viện (ILL) 15 3.8 Phân hệ phát hành .16 3.9 Phân hệ ấn phẩm điện tử 16 3.10 Phân hệ quản lý 17 3.11 Sơ đồ xử lý tài liệu thư viện điện tử 17 Chương II : Phân tích thiết kế phân hệ mượn trả thư viện điện tử 18 Giới thiệu hệ thống 18 1.1 Giới thiệu nghiệp vụ mượn trả thư viện điện tử .18 1.2 Yêu cầu hệ thống 19 Các bước phân tích thiết kế hệ thống theo hướng đối tượng 20 2.1 Xây dựng biểu đồ use case .20 2.2 Xây dựng biểu đồ lớp .22 2.3 Xây dựng biểu đồ trạng thái .23 2.4 Xây dựng biểu đồ 24 2.5 Xây dựng biểu đồ hoạt động 26 2.6 Xây dựng biểu đồ thành phần 26 phân tích thiết kế phân hệ mượn trả 26 3.1 Biểu đồ use case tổng quát .26 3.2 Biểu đồ lớp tổng quát .28 3.3 Phân rã biểu đồ use case 28 5.1 Các bảng sử dụng chương trình 51 Chương III: Xây dựng chương trình 55 Form login .55 Form Độc Giả(Bạn Đọc) 55 Form Nhân viên( Thủ Thư) 56 Form Sách .57 Form Loại Sách .58 6.Form mượn sách 59 Form Trả Sách 60 Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 67 Đai Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp : Quản lý thư viện diện tử_phân hệ mượn trả Form Tìm Kiếm Độc Giả .61 Form Tìm Kiếm Sách .62 10 Form Tìm Kiếm Sách cho mượn 63 11 Form thống kê độc giả 64 Nguyễn Tuấn Linh_Toán Tin 2_K49 68 Đai Học Bách Khoa Hà Nội ... trả Chương 1:Khảo sát hệ thống Tìm hiểu thư viện điện tử Chương 2 :Phân tích thiết kế hệ thống Dựa vào phương pháp phân tích hướng đối tượng để phân tích phân hệ mượn trả Chương 3: xây dựng chương. .. chương trình Dự vào chương hai Phân tích thiết kế hệ thống để xây dựng chương trình ngôn ngữ C# Phần kết luận Phần đánh giá kết đạt được, hướng phát triển đề tài, hạn chế qua trình thực đề tài Chương. .. cách phân tích thiết kế hệ thống phân hệ mượn trả thư viện điện tử theo phương pháp phân tích hướng đối tượng Các bước phân tích thiết kế hướng đối tượng mơ tả hình vẽ Hình 2.1 Sơ đồ phân tích thiết