Có thê thấy rằng khung đánh giá và các chỉ số được gợi ý ở trên nhằm vào các mục tiêu dự kiến đề ra và mức độ đạt được chúng trong quá trình hoạt động thực tế của hệ thống tưới.. Năm 201
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Trong quá trình làm luận văn, tôi có tham khảo các tài liệu liên quan nhằm khăng định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tài Các tài liệu sử dụng
cho luận văn, được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định Nếu vi
phạm, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2019
TÁC GIÁ
Đặng Minh Vũ
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giảng dạy và giúp đỡ của các thầy giáo,
cô giáo và sự có gắng, học hỏi của bản thân, đến nay luận văn “Nghiên cứu đề xuất
các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống tưới Trung Hà - Suối Hai, TP
giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, cơ quan, bạn bè và đồng nghiệp đã động
viên, giúp đỡ, tạo điều kiện và khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2019
TÁC GIÁ
Đặng Minh Vũ
il
Trang 3MỤC LỤC
LOI CAM 029.9050577 ‹‹1 i
LOI CẢM ON.ivceeccsssssessessssssessessecsecsssssessvcsussusssesssssessusssessesecsusssessessesstsssessessessesasesseesess ii MUC LLỤC - 1111111223111 111199530 111 11190 11K ng ili
2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - G2 192111321133 11 191111 11 10101 111 HH HH HH 8
3, Pham vi nghién CUU 0 ốố Ả 8
4 Phuong phap 20903: 01 8 4.1 Cách tiẾp cận ecceccsscssessessessessessessssecsessecsessessssscsucsucsucsssecsessesussucavcsucsecsessessssecseeaeeaes 9 4.2 Phương pháp nghién CỨU - G111 1 1 93193111 1H HH nh ng nh nh 9
1.1.1 Tổng quan nghiên cứu hiệu quả hệ thống tưới trên thế giới - 10 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu hiệu quả hệ thống tưới ở Việt Nam - 13 1.1.3 So sánh cách thức đánh giá mức độ quan trọng của các thông số đánh giá hiệu
1.2 Giới thiệu khu vực nghiÊn CỨU - <1 E11 231191119111 1 vn ng ng nề, 25 1.2.1 Điều kiện tự nhiên ::52+++222xxtt2E treo 25
CHƯƠNG 2: DANH GIÁ HIEN TRẠNG, HIỆU QUA HE THONG TUỚI 33 2.1 Hiện trạng các công trình trên hệ thống Trung Hà - Suối Hai - 33 2.1.1 Trạm bơm Trung Hà - - - tk vn nTg T THH H H HHưnghngh 33
2.1.2 Hồ Suối Hai -55c:- 22 tt reo 40
2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qua quản lý khai thác hệ thống tưới - 45 2.2.1 Cách xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phục vụ tưới của công trình thủy
ili
Trang 42.2.3 Đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý khai thác các hệ thống tưới Trung
Hà - Suối Hai 55-222 + 2 HH HT HH HH HH rưêu 52 2.2.4 Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý khai thác hệ thống tưới Trung
Hà - Suối Hảai - 555: 22 cv H1 re 52
2.3 Xác định các chỉ tiêu và đánh giá hiệu quả phục vụ tưới của công trình thủy lợi 62
CHƯƠNG 3: DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA KHAI THÁC
3.1 Giải pháp công trÌnhh - . + kh nh Thọ nu TH HH HH HH Thư 68 3.1.1 Đề xuất giải pháp cải tạo nâng cấp, cứng hóa kênh tưới hiện trạng 68
3.1.2 Đề xuất giải pháp tự động hóa hệ thống do mực nước . -2- 2 sszss70
3.1.3 Đề xuất lắp đặt thiết bị đo lưu lượng nước tự động ‹ -+<-<+sss2 75 3.2 Giai phap phi cOng trinh 0 ee ag 81 3.2.1 Đề xuất kỹ thuật tưới tiết kiệm cho lúa nước ướt khô xen kẽ (IRR]) 82
Trang 5DANH MỤC BANG Bang 1.1 Đánh giá mức độ quan trọng của các thông số đánh giá hiệu quả hệ thống
thuỷ nông ở một số nước trong khu VỰC 2-2-5 2+ £+EE+EE£+E£+EE+EE+EE£E+zEE+rxrrxrres 20
Bảng 1.5 Tốc độ gió trung bình tháng trạm Suối Hai - 22-55555552 29 Bảng 1.6 Số giờ nang trung bình một ngày của các tháng -¿ sz-sz 30 Bảng 1.7 Lượng mưa trung bình các thang của các tháng - - 5 s5 << s+sxssx 30 Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật chủ yếu của Trạm bơm Trung Hà - 33
Bảng 2.3 Chi tiết hiện trạng từng đoạn kênh trên các tuyến kênh chính 37 Bang 2.4 Tổng hợp chiều dài va các công trình trên kênh chính - 38 Bảng 2.6 Thống kê hiện trạng công trình đang quản lý Đơn vị: Đầu mối TB Trung Hà
- ©0907 43 Bảng 2.5 Thống kê hiện trạng công trình đang quản lý Đơn vị: Đầu mối TB Trung Hà
- COng ty Thuy on oễ^ễ.Ả 44 Bảng 2.6 Các giai đoạn sinh trưởng của lúa Chiêm Xuân và Hệ số cây trồng Kc 53 Bang 2.7 Các giai đoạn sinh trưởng của Lúa Mùa và Hệ số cây trồng Kc 53 Bang 2.8 Cac giai đoạn sinh trưởng của NG cecceseeseeeseeseeeseeeseeeeeeseenseesseneeeseeaes 54
Bang 2.6 Fun và Fun các năm 2016, 2017, 2018 2 S5 Sex Sssrseskrsrrreree 60
Bảng 2.9 Thống kê nước cấp, lay vào mặt ruộng, theo kế hoạch năm 2016 61 Bảng 2.10 Thống kê nước cấp, lấy vào mặt ruộng, theo kế hoạch năm 2017 theo vụ
Bang 2.11 Thống kê nước cấp, lay vào mặt ruộng, theo kế hoạch năm 2018 theo vụ
Bảng 2.12 Tổng hợp tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tưới của hệ thống thủy lợi 66 Bảng 2.13 Tổng hợp kết quả tính toán chỉ tiêu, tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế tổng hop cua COng trimh thay 0100 66
Bảng 3.1 Kết quá tinh toán kích thước của tuyến kênh N2 Suối Hai 69
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Vùng tưới hệ thống Trung Hà — Suối Hai -: 5:©222©522cxz255z+: 26
Hình 2.3 Nhập dữ liệu va kết quả tính toán mưa hiệu quả lúa vụ Chiêm 58
Hình 2.6 Bảng kết quả tính định mức nước tưới yêu cầu nước của cây trồng 60
Hình 3.2 Mặt cắt thiết kế điển hình cho giải pháp cứng hóa tuyến kênh N2 Suối Hai 70
Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động tông thê của thiết bị BHH-H01a 72
Hình 3.6 Sơ đồ minh họa bố trí trạm do ƯỚC ¿- c6 t+k+Ek+E£EE£EeEEEEEEererkerxzreree T7
Hình 3.8 Sơ đồ vị trí đề xuất lắp đặt thiết bị đo nước - 2 sc+cz+ce+cxsrxczes 80
Hình 3.9 Ong nhựa có duc lỗ bên hông, bên trong có chia vạch 5cm dé theo dõi nước
¬- a 83 Hình PL2 Lượng mưa các tháng 2016 - G121 nệt 89 Hình PL3 Kết quả tính toán mức tưới yêu cầu tai mặt ruộng cho Lúa Chiêm 2016 90 Hình PL4 Kết quả tính toán mức tưới yêu cau tại mặt ruộng cho Lúa Mùa 2016 9] li:038 18.90802001 93
Hình PLS8 Kết quả tính toán mức tưới yêu cầu tại mặt ruộng cho Lúa Chiêm 2017 94 Hình PL9 Kết quả tính toán mức tưới yêu cầu tại mặt ruộng cho Lúa Mùa 2017 95 Hình PL10 Kết qua tính toán mức tưới yêu cầu tại mặt ruộng cho Ngô Đông 2017 96
Hình PL13 Kết quả tính toán mức tưới yêu cầu tại mặt ruộng cho lúa Chiêm 2018 98 Hình PL14 Kết quả tính toán mức tưới yêu cầu tại mặt ruộng cho lúa Mùa 2018 99
VI
Trang 7Kết quả tính toán mức tưới yêu cau tại mặt ruộng cho Ngô Đông 2018.100
Lượng nước lay đầu hệ thống Vụ Chiêm 2018 -2- 2-5: 107
vil
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống tưới Trung Hà — Suối Hai nằm trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Hệ thống được cung cấp nước bởi trạm bơm Trung Hà và hồ chứa nước Suối Hai, với
2 tuyến kênh tưới chính: kênh Trung Hà lấy nước từ sông Đà qua trạm bơm Trung Hà
và kênh Suối Hai lay nước từ hồ chứa Suối Hai Hệ thống có nhiệm vụ cung cấp nước
tưới cho 5.356ha đất nông nghiệp của huyện Bà Vì, hiện nay trạm bơm Trung Hà có vai trò đảm nhiệm chính do hồ Suối Hai đã được điều chỉnh quy hoạch làm du lịch sinh thái, còn phục vụ một phạm vi lân cận rất nhỏ Vì vay 0 dé tài tác giả chỉ tập trung nghiên cứu tính hiệu quả của hệ thống tưới trạm bơm Trung Hà.
Trong những năm gần đây diễn biến thời tiết, khí tượng thuỷ văn có nhiều bất lợi cho sản xuất nông nghiệp (mưa ít trong vụ chiêm, mưa nhiều trong vụ mùa) Ngoài ra, tình hình phát triển kinh tế của vùng nghiên cứu có nhiều biến động mạnh như: Quá trình
đô thị hoá, dân số tăng nhanh, nhiều khu công nghiệp và dân cư được hình thành, diện
tích đất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng, thời vụ cây trồng thay đổi, việc khai thác tong hợp nguồn nước đã tạo sức ép lớn đến yêu cầu dùng nước Mặt khác, nhiều năm gần đây, mực nước sông Đà tại thượng lưu cống lấy nước vào bề hút trạm bơm Trung Hà thấp hơn rất nhiều so với thiết kế, đã gây khó khăn trong việc lấy nước tưới qua trạm bơm.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống tưới Trung Hà - Suối Hai, TP Hà Nội” là rất cần thiết.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được hiện trạng, hiệu quả hoạt động của hệ thống tưới Trung Hà - Suối Hai,
Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác của hệ thống Trung Hà Suối Hai.
-3 Phạm vỉ nghiên cứu
- Hệ thống tưới Trung Hà - Suối Hai
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 9- Tiêp cận các phương pháp nghiên cứu mới về tiêu nước trên thê giới.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Tiến hành điều tra, thu thập các tài liệu
trong vùng nghiên cứu bao gồm tài liệu hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế
-xã hội, tình hình khai thác và sử dụng nguồn nước, các tài liệu địa hình, thủy văn, tải liệu về hệ thống đê biên trên địa bàn Huyện Ba Vì.
- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu, kết quả tính toán của các dự án quy hoạch, các đề tài nghiên cứu khoa học, điều tra cơ bản thực hiện trên địa bàn Huyện
Ba Vì.
- Phương pháp phân tích, thống kê: dùng dé thu thập, xử lý và phân tích các con số dé
tìm hiểu bản chất và tính quy luật trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể trên
địa bàn Huyện Ba Vì.
- Phương pháp mô hình toán: Ứng dụng các mô hình, công cụ tiên tiến phục vụ tính toán.
Trang 10CHƯƠNG 1: TONG QUAN
1.1 Tống quan nghiên cứu hiệu quả hệ thống tưới
1.1.1 Tổng quan nghiên cứu hiệu quả hệ thong tưới trên thế giới
Trong những năm qua, trên thế giới đã có nhiều nhiều nghiên cứu về hệ thống thủy lợi
phục vụ sản xuất nông nghiệp (hệ thống tưới) Các kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu quả tưới của các hệ thống thủy lợi còn thấp, trung bình chỉ đạt 60 - 70% so với thiết
kế, cá biệt có hệ thống chỉ đạt 25 - 30%, hầu hết các hệ thống thủy lợi không có đủ
kinh phí dé chi cho công tác quản lý và duy tu bảo đưỡng công trình Các dé tài, dự án
đánh giá về hiệu quả tưới đã được nghiên cứu ở các quốc gia và thảo luận ở nhiều hội
thảo quốc tế.
Molden va Gates (1990) đã định nghĩa các mục tiêu hệ thống phân nước tưới gồm: độ
chính xác, hiệu quả, độ tin cậy và sự công bang của việc phân nước và đã phát triển
các phương pháp đo sự hoạt động băng các thuật ngữ cho phép phân tích hiệu quả của các hệ thống phân nước tưới phục vụ các mục đích đánh giá, quy hoạch và thiết kế.
Các phương pháp này cung cấp một sự đánh giá định lượng không chỉ hoạt động của toàn hệ thống mà còn đáng giá xem sự hoạt động này có thé bi hạn chế bởi sự kém coi
của công trình hoặc của quản lý.
Sakthivadivel và đồng nghiệp (1993) đã thảo luận sự hữu ích và việc sử dụng khái
niệm " Cấp nước tương đối - RWS" để đánh giá sự hoạt động của các hệ thống tưới
với sự đề cập đặc biệt đến các hệ thông tưới lúa Về mặt khái niệm, khái niệm này được định nghĩa là tỷ số giữa nước cấp với yêu cầu nước liên quan với các cây trồng thực tế, thời kỳ sinh trưởng với các biện pháp canh tác thực tế được dùng và cho một
khu tưới thực tế.
Mặc dù những thuận lợi của khái niệm là tiện lợi cho phân tích và sáng tỏ các khoảng
cách thời gian va vi trí khác nhau, nhưng các giá tri RWS đôi với các khoảng thời gian
dai hơn lại biểu lộ một vài sự mâu thuẫn Đó là bởi vì khái niệm này không xem xét sự
trữ trên ruộng lúa trong mùa sinh trưởng của cây trông.
Đề khắc phục hạn chế này, khái niệm " cấp nước tương đối lũy tích - CRWS" yêu cầu
10
Trang 11được tính toán trong các khoảng thời gian ngắn (ví dụ tuần hoặc là ngày) bắt đầu từ một thời gian cụ thé trong mùa Thuận lợi chính của CRWS so với RWS là nó có thé được dùng dé miêu tả sinh động tỷ lệ nước cấp với yêu cần nước day ý nghĩa cho cả mua, trong khi đó RWS chỉ hữu dụng cho việc đánh giá tỷ lệ này cho một giai đoạn cụ thể trong mùa.
Mặc dù có những thuận lợi như đã nói ở trên, nhưng những khái niệm này chỉ có thể được dùng để đánh giá sự hoạt động của hệ thống tưới trong đó chỉ xem xét đến nông nhiệp được tưới Trong những trường hợp mà có nhiều loại hình sử dụng nước khác
như nước sinh hoạt và cây mọc hoang thì nhưng khái niệm này bị hạn chế.
Bos và đồng nghiệp (1993) đã cung cấp một khung mà những nhà quản lý tưới có thể
sử dụng dé đánh giá hoạt động tưới dựa trên khung đánh giá do Murray - Rust và Snellen (1930) đã gợi ý.
Có thê thấy rằng khung đánh giá và các chỉ số được gợi ý ở trên nhằm vào các mục tiêu dự kiến đề ra và mức độ đạt được chúng trong quá trình hoạt động thực tế của hệ
thống tưới Các chỉ số được nhận ra trong các loại hình khác nhau dé chỉ ra các khía
cạnh đạt được từ sự hoạt động của hệ thống tưới theo một cách thực chi tiết hơn Phương thức này hữu ích cho việc đánh giá sự hoạt động ở mức độ hệ thống Tuy nhiên, có một số khó khăn Chắng hạn, những mục tiêu nào sẽ được lựa chọn trong các quá trình đánh giá sự hoạt động của hệ thống cũng như những sự thay đổi trong các mục tiêu sẽ dẫn tới việc cần phải xem xét lại Hơn nữa, sự tiêu thụ nưới thực tế trong
các hệ thống tưới không được chỉ ra một cách rõ ràng Một số loại hình sử dụng khác
(từ thực vật tự nhiên trong khu tưới, từ các khu vườn, từ sinh hoạt, công nghiép,v.v ) không được kể đến trong các đánh giá này Vì vậy hiệu quả được sử dụng nước trong
hệ thông tưới vẫn chưa được đánh giá day đủ hơn.
Bos(1997) tóm tắt các chỉ số hoạt động được dùng trong chương trình nghiên cứu về
sự hoạt động tưới, trong đó có khoảng 40 chỉ số hoạt động đa nguyên tắc được định
lượng và khảo sat , dựa trên tập chi số hoạt động được Bos và đồng nghiệp (1993)
miên tả Các chỉ số này rất phù hợp cho sử dụng trong đánh giá sự hoạt động tưới tiêu Các nghiên cứu trước đây và các chỉ sô hiệu quả sử dụng nước được định nghĩa vẫn
II
Trang 12quan tâm đến hiệu quả sử dụng nước liên quan đến các yếu tố dòng chảy, đất và năng suất, sản lượng cây trồng (trong đó chủ yếu là đề cập đến kha năng đáp ứng tiêu chuẩn
và mục tiêu đặt ra) Các chỉ số này khá có ý nghĩa đối với các người quản lý hệ thống tưới - những người quan tâm đến việc vận hành hệ thống hàng ngày Tuy nhiên, những nghiên cứu trước đây chưa chú trọng vào mối liên quan giữa nước, đất và giá trị đầu
ra Thực chất mà nói, đối với một hệ thống tưới, hiệu quả sử dụng nước của nó phải được đánh giá ở khía cạnh giá trị kinh tế cho một đơn vị nước và vấn đề này đã được R.Sakthivadived và đồng nghiệp (1999) nghiên cứu.
1.1.1.1 Đánh giá hiệu quả tưới tại một số nước trên thé giới
1 Đánh giá hiệu quả tưới tại Pakistan và Srilanca
Năm 1993, IWMI đã có nghiên cứu liên quan đến đánh giá hiệu quả phân phối nước của dự án tưới tại Pakistan và Srilanca Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tưới được chuyên gia IWMI và Srilanca đưa ra là:
+ Chỉ tiêu lượng nước dùng trên 1 đơn vi diện tích đất canh tác,
+ Năng suất cây trồng,
+ Thu thập trên 1 ha đất canh tác,
+ Sản lượng trên 1m? nước tưới,
+ Sự công bằng trong phân phối nước ở đầu và cuối nguồn nước.
2 Đánh giá hiệu quả tưới tại An Độ
Năm 1989, Ấn Độ đã xuất bản 2 tác phâm " Tiêu chuẩn đo đạc quản lý vận hành hệ
thống tưới" và " Giám sát đánh giá hệ thống tưới" Tiếp sau đó các chuyên gia An Độ
và IWMI đã đánh giá hệ thống tưới Sisa có sự trợ giúp của công nghệ viễn thám và các
mô hình thủy lực, đánh giá hệ thống tưới Bhakra với sự giúp của công nghệ viễn thám
và hệ thông thông tin địa lý (GIS).
Dé nâng cao hiệu quả tưới nói chung và cụ thé là đảm bao đọ tin cậy trong việc phân
phối nước cho người sử dụng, nhiều hệ thống tưới ở Ấn Độ, cả các hệ thống đang hoạt
động và hệ thống mới xây dựng đã tiến hành nâng cao quản lý nước bằng các cách
12
Trang 13quan trắc và điều hành các công trình và các thông số từ xa Ở hầu hết các hệ thống đều chọn một đoạn kênh đang hoạt động làm mau dé nghién cuu va phan tich loi ich
do cải thiện hệ thống quản lý nước và sau đó mở rộng cho vùng rộng hơn (mô hình điểm).
3 Đánh giá hiệu quả tưới tại Trung quốc
Trong các năm 1993-1994, Trung Quốc đã tiễn hành đánh giá 195 hệ thống tưới lớn với 3 mức đánh giá:
+ Mức 1: Đánh giá kết cau công trình hoặc kênh mương,
+ Mức 2: Đánh giá toàn bộ hệ thống ,
+ Mức 3: Đánh giá cải tạo hệ thống.
Kết quả đánh giá cho thấy : 70% công trình đầu mối bị xuống cấp hoặc trong tình trạng nguy hiểm, 16% mat khả năng làm việc, 10% bị bỏ hoang, chỉ có có 4% làm việc bình thường Đối với kênh mương: 60% chuyển nước tốt, 21% xuống cấp nghiêm trọng, 9% mat khả năng làm việc, 10% bị bỏ hoang Đối với các trạm bơm: 36% mat khả năng làm việc, 32% xuống cấp hoặc trong tình trạng nguy hiểm.
4 Đánh giá hiệu quả tưới tại Malaysia
Từ những năm 1990, đã bắt đầu đánh giá ở 8 vùng trọng điểm lúa với nội dung chính
là đánh giá hiệu quả sử dụng nước Trong quá trình đánh giá các chỉ tiêu đã được sử dụng như: Tỷ lệ cấp nước tương đối, hiệu quả tưới, chỉ tiêu sử dụng nước, hệ số quay
vòng dat, IWMI đã có nghiên cứu ở Kerian năm 1991 cho thấy chi số hiệu quả dùng
nước từ 0,03510,271 kg/mỶ, trung bình 0,12 kg/m, trong khi đó theo tài liệu của FAO
với hệ thống tưới lúa cho việc sử dụng nước có hiệu quả chỉ số này nằm trong khoảng
từ 0,7 I1,Ikg/m.
1.1.2 Tổng quan nghiên cứu hiệu quả hệ thống tưới ở Việt Nam
Ở nước ta, nghiên cứu về hiệu quả sử dụng nước còn ít Bắt đầu từ năm 2005 là nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Thế Quảng và PGS.TS Đoàn Doãn Tuấn thực hiện.
Nghiên cứu đã đưa ra phương pháp phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ
13
Trang 14thống thủy nông dựa trên 29 chỉ số đánh giá có liên quan đến năng suất cây trồng, nước, đất và năng suất lao động, nguồn nước cấp, kinh tế, môi trường, cơ sở hạ tầng và các cấp quản lý thủy nông chính thức và cộng đồng Mặc dù phương pháp này đã đề cập đến nhiều khía cạnh ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống thủy nông nhưng nó vẫn chủ yêu là so sánh hiệu quả hoạt động thực tế và mục tiêu đặt ra cho hệ thong va
vì vậy nó chỉ có ý nghĩa nhiều đối với những người quản lý vận hành hệ thống ma không có ý nghĩa nhiều đối với những nhà quản lý và lập chính sách dài hạn và có tính chiên lược.
Giáo sư Bùi Hiếu và Trần Quốc Lập ( năm 2005) đã thực hiện một nghiên cứu về “
Công trình thủy lợi phục vụ phát triển các ngành kinh tế khác nông nghiệp của các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam” Nghiên cứu tập trung vào đánh giá hiệu quả các công trình thủy lợi phục vụ các ngành kinh tế như thủy sản, sinh hoạt, công nghiệp, pháp điện, giao thông và lâm nghiệp Tuy nhiên nghiên cứu mới dung lại
ở mức điều tra khảo sát và đánh giá thực trạng của hệ thống thủy lợi phục vụ đa mục tiêu.
Năm 2006, các tác giả Dương Thị Kim Thư, Đoàn Doãn Tuấn, Hoàng Thái Đại đã
nghiên cứu đánh giá hiệu quả tưới công trình thủy lợi Nam Thạch Hãn băng các bộ chỉ
tiêu phản ánh về năng suất, kinh tế và thé chế tổ chức quản lý hệ thống Năm 2011, các
tác giả Thái Thị Khánh Chi, Hoàng Thái Đại đã nghiên cứu đánh giá hiệu quả của hệ thống thủy nông Bắc Đuống — Bắc Ninh bang các chỉ tiêu hiệu ích tưới nước, chỉ số diện tích tưới nước, trạng thái công trình, chỉ tiêu về sản lượng và hiệu quả sản xuất
kinh doanh tổng hợp.
Tác giả Nguyễn Đức Văn năm 2013 đã sử dụng Chỉ tiêu hiệu ích tưới nước, Chỉ tiêu
về diện tích tưới và trạng thái công trình, Chỉ tiêu về sản lượng và hiệu quả sản xuất
-kinh doanh tông hợp dé nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác
các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
Năm 2017, tác giả Đào Trọng Hiếu đã sử dụng Chỉ tiêu hiệu ích tưới nước, Chỉ tiêu về diện tích tưới và trạng thái công trình, Chỉ tiêu về sản lượng và hiệu quả sản xuất - kinh doanh tổng hợp để nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác
14
Trang 15các hệ thống của trạm bơm tưới Sơn Đà, Ba Vì, Hà Nội.
Nhận xét chung về các nghiên cứu hiệu quả hệ thống thủy lợi nước ta hiện nay:
Các nghiên cứu đánh giá hiệu quả tưới trong nước đã đề cập được nhiều yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả tưới của hệ thồng thủy nông Trên cơ sở các chỉ tiêu đánh giá hệ thống thủy nông tưới của các nước và các tô chức nghiên cứu thủy lợi trên thế giới, các tác giả đã cập nhập bổ xung một số chỉ tiêu đánh giá phù hợp với tình hình tại Việt Nam, đưa ra một số chỉ tiêu định lượng cụ thé dé xác định hiệu quả của hệ thống tưới
và so sánh với hệ thống khác, qua đó giúp chúng ta có một cách đánh giá tổng quát hơn về hiệu quả của hệ thống thủy lợi đem lại.
Tuy nhiên, các nghiên cứu đều tập trung vào đánh giá hiệu quả hệ thống tưới dựa trên
các bộ chỉ tiêu nhằm xác định hiệu quả của hệ thống theo các mục tiêu đánh giá ban
đầu như diện tích tưới, hệ thống sử dụng nước, số công trình, năng lực công trình và tập trung vào một số loại đối tượng sử dụng nước xác định từ khi thiết kế hệ thống ( đối tượng sử dụng nước chủ yếu là phục vụ sản xuất nông nghiệp như lúa, màu ).
Mặc dù đã có gắng phan ánh và đánh giá thực trạng phục vụ của các công trình tưới,
nhưng hạn chế của các chỉ số là không cho biết liệu việc áp dụng các công trình khác tính chất quan trọng và bền vững không?
Ở một số nghiên cứu có bổ sung thêm một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của hệ thống mà khi thiết kế chưa được xác định như chỉ tiêu về công bằng trong phân phối nước tưới, sản lượng trên công lao động, tổng giá trị nông sản trên một đơn vị diện tích được tưới, sản lượng trên công lao động, tổng giá trị nông sản trên một đơn vị diện tích được tưới Tuy nhiên để xác định được các chỉ tiêu này lại cũng phải dựa
vào các chỉ tiêu đã được xác định từ khi thiết kế hệ thống, ví dụ chỉ tiêu về sự công bằng trong phân phối nước được xác định bang ty số giữa diện tích tưới đạt được bang
bình quân của 25% diện tích tưới đầu kênh trên diện tích tưới đạt được bình quân của 25% diện tích tưới cuối kênh, trong đó diện tích tưới là mục tiêu đã xác định từ khi
thiết kế hệ thống Ở một số chỉ tiêu khác cách xác định cũng dựa vào các mục tiêu
thiết kế ban đầu bằng cách tương tự như vậy Do đó, có thé nói việc bố xung thêm một
sô chỉ tiêu đê đánh giá hiệu quả tưới của hệ thông là những chỉ tiêu gián tiêp, được xác
15
Trang 16định từ các chỉ tiêu thiết kế ban đầu của hệ thng.
Trong khi đó trong hệ thống thủy lợi có nhiều đối tượng dùng nước của hệ thống mà
Không có trong mục tiêu thiết kế ban đầu ( như nuôi trồng thủy sin, nước sinh hoạt
sông nghiệp, du lich, môi trường, giao thông ) Vì vậy các kết quả đánh gí hiệu quả
“của hệ thông chưa phản ánh hết hiệu quả thực tế mà hệ thống đem lại
Đồng thời có rất nhiều những bộ chỉ tiêu được đưa ra để đánh giá hiệu quả của hệthing sẽ dẫn đến việc đánh giá hiệu quả của hệ thống rt phúc tạp và dé so sánh giữahiệu quả của các hệ thống với nhau là rất kh khăn Thậm chí một số chỉ tiêu nếu nhận
xét theo những chỉ tiêu đặt ra sẽ là lãng phí nước, ví dụ như chỉ tiêu hệ số sử dụng
nước tương đổi hay chỉ iêu vỀ hiệu suất cung cắp nước của nguồn, và ác chỉ tiêu này
dược xác ịnh là ty số giữa lượng nước cung cắp tại đồn mỗi trên lượng nước ni
mặt rộng, néu chỉ tiêu nảy đạt một là hiệu quả tưới tốt nhất , nó cho thấy nguồn nướccung cấp đủ cho yêu cầu tưới nước mặt ruộng chỉ tiêu này <1 thé hiện công trình đầumỗi không cung cấp đủ nước, nêu >1 cho thấy có sự thừa nước ( lãng phí nước) Ở hệthông Nam Thạch Han chi tiêu này li 2, do đó nếu xét vỀ các iêu chỉ đỉnh giá trên thi
hệ thống này đã lăng phi 50% lượng nước lấy vào đầu mỗi Tuy nhiên vì chưa để cập
én hốt đối tượng dùng nước ong hệ thống nên việc đánh giá tỉnh trang thừa nước
như trên là chưa dim bảo chính sắc vì trong 50% lượng nước bị Hing phí đó tuy không
cung cấp nhu cầu nước cho cây trồng nhưng có thé mang lại những hiệu ích về mítrường, về nuôi trồng thủy sin, về cung cắp nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng.Mặt khác các nghiên cứu chưa thể hiện sự liên hệ của hệ thong được đánh giá của hệthông xung quanh Trons thực tẾ hệ thống thủy lợi thường có mỗi liên hệ chặt chế với
xung quanh như các cam kết về cung cấp nước cho hạ du để đảm bảo dòng chảy môi.
trường, giao thông hoặc cho một như cầu nước thực tế nào đó Vi vậy, các kết quả
<inh gid cũng chưa phản ánh hết được các nhu cầu nước cũng như cúc tổ thất nước
mà một hệ thống thủy lợi gặp phải
Để hạn chế được phần nào các tồn tại như trên, trong đảm bảo đánh giá hiệu quả tưới
của hệ thống thủy lợi cần phải có những nghiên cứu thêm về phương pháp đánh giá
hiệu quả của hệ thống thủy lợi Phương pháp kế toán nước hiện nay được xem là một
Trang 17trong những phương pháp phổ biến để đảnh giá hiệu quả của hệ thống tưới và đưa ra
được có ho việc nâng cao hiệu quả của hệ thống thủy lợi một cách hữu
hiệu Phương pháp này hiện nay được nhiều nước trên Ú
kiến nghị
tới áp dụng, mặc dù cho
đn nay nghiên cứu áp dung vb kế toán nước cho quan lý tải nguyên nước ở Việt
mới chỉ có rit it
CCác hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống thủy lợi đã có trên thé giới đôi hồi
chúng ta phải có trình độ, được đảo tạo về quản lý và đánh giá hiệu quả Các hệ thống
số lượng các chỉ tiêu lớn Để hoàn thiện một đánh giá ci này khá phức tạp và
phải đầu tw rắt nhiều công sức trong một thời gian dài, cần có sự tham gia của nhiều
người tử các chuyên gia đến người thu thập tả liệu, người tính toán và trực tiếp vận hành Tuy nhiên trong điều kiện Việt Nam hiện nay còn có rit nhiễu các công tình
thủy lợi nhỏ phạm vi thôn, xã iên xã, nhất à nhiễu công tinh ở vùng núi, vùng sâu,
vùng xa còn bị bỏ ngỏ, chưa có chủ quản lý thực sự, hoặc do nông din quản lý vận
hành, đo đó không thể áp dụng các chỉ tiêu sẵn có trên thể giới Ngoài việc tham khảo
hệ thing chỉ iêu trên th giới chúng ta cin đưa ra các hệ thống chỉ tiêu đánh gi trên
sơ sở hoa học và phải cổ ý nghĩa thực tin trong tình hình cụ thể của Việt Nam
Hiện nay ở Việt nam chưa có một tiêu chuẩn đánh gi hiệu quả tưới chung cho các hệ thống công tinh thuỷ lợi Tuy nhiên đã có một số kết quả nghiên cứu về hệ thống các
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông được đưa ra tại các hộithio, một số văn bản liên quan, những dự án điều tra những đề tài nghiên cứu vànhững nghiên cứu của các nhà khoa học đạt được một số kết quả
Đổi với hệ thống thủy lợi nếu chỉ đánh giá hiệu quả hệ thống bằng một chỉ tiêu như
tổng sin phẩm nông nghiệp thu được khi có tưới hoặc không có tưới, hoặc thêm vài
chỉ chiêu khác nữa thi cing không thé đánh giá đầy đủ được công tắc quân lý khai thác
của hệ thẳng, Cùng nghiên cứu đánh giá, chuyên gia vé mỗi trường có thé qua tim đến
đồng chảy trên sông, kênh và ngăn chặn sự suy giảm khôi lượng và chất lượng nước,
chuyê só thé quan tâm nhiều đến các vẫn đỀ xã hội chuyên gia kinh tế
có thé quan tâm nhiều đến hiệu quả đầu tư, trong khi các chuyên gia nông nghiệp lại
gia về xã hội
tập trung vào sinh trường phát triển và năng suất cây trong trên mỗi hecta
7
Trang 18Vay hiệu quả hoạt động là gì? và hiểu như thé nao cho đúng? Khi chúng ta nói một hệ
thống hoạt động yếu kém, không đạt yêu cầu hay hoạt động hiệu quả là có him ý như
thể nào?
‘Theo định nghĩa của IWMI thì: "Hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông là mức
ban
độ đạt được cũa những mục ra đối với hệ thống đố"
Dinh giá hiệu quả tưới giúp cung cấp thông tin cần thiết về vận hành hệ thống tớingười quản lý và người hưởng lợi, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống Đánhgiá hiệu quả tưới cũng là cơ sở quan trong để quyết định phương én đầu tư nâng cao
hiệu qua công trình Ngoài đnh giá hiệu qué tưới cồn giúp cho iệc sơ ánh hiệu quả
tưới của các hệ hổng với nhau xem hệ thống nào có hiệu quả hoạt động tốt hơn,
"Đánh giá hiệu quả tưới đã được nghiên cứu ở các qué
nhiều hội thảo quốc tế
gia khác nhau và thảo luận ở.
Việc đánh giá hiệu tưới một cách chính xác là rất khó khăn vì phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, phục vụ nhiều mục tiêu khác nhau.
Cho đến hội thao vùng Châu A - Thái Bình Dương tại Bangkok - Thái Lan tháng
3/1994, các chuyên gia đã nhất tí về các thông số đánh giá hiệu quả tưới, ty rằng mỗi
nước có những mục tiêu đánh giá khác nhau tuỷ theo điều kiện của hệ thống tới đồ,
thông số để đánh giá hiệu quả tưới được chia thành nhóm như sau:
Hệ thống phân phối nước (bao gồm công trình trên kênh)
Hiệu qua tưới mặt ruộng.
Hiệu quả môi trường trong hệ thống tưới
Hiệu quả xã hội.
Hiệu qua về sử dụng đa mục tiêu.
Hiện ti trên thể giới cũng chưa có tiêu chun hay hướng dẫn đánh giá hiệu qua tưới cụ
Trang 19thể, Mỗi quốc gia, mỗi vùng miễn tây vào điều kiện tr ahi hình thức quản lý công
trình mà lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đánh giá phù hợp, không có một hệ thống chỉ tiêu
nào được áp dụng cho tit cả các nước
1.1.3 Sơ sánh cách thức đánh giá mite độ quan trọng của các thông số đánh giá
"hiệu quả hệ thẳng thủy nông ở một số nước trong Khu vực.
"Để giúp chọn các thông số giám sit đánh giá ở một số nước đã đưa ra các thông số vàmức độ quan trọng của các thông số được sử dụng như sau: Với "x" IA quan trong và
xx" là rất quan trọng.
Kết quả đánh giá mức độ quan trọng của cùng một thông số về hiệu quả trong hệ thông
Không hoàn toàn giống nhau giữa các quốc gia Điễu này có thể dễ đàng nhận biết bối
sự để ra nhiệm vụ của mỗi hệ thống có thể được đặc biệt chú trong ở quốc gia này,nhưng lại là thứ yếu trong hệ thống của quốc gia khác Day là một trong những khó.Khăn trở ngại khi dùng các thông số của bảng đánh giá và nhất là khi cin so sánh hiệu
‘qua của các công tình khác nhau trong mỗi quốc gia hoặc giữa các quốc gia
19
Trang 20Bảng 1.1 Đánh giá mức độ quan trong của các thông số đánh giá hiệu quả hệ thống thuỷ nông ở một số nước trong khu vue
Trang 21VN Phiipin China Indo Malaysia ER Myanma
Nepal tnladex Bhutan Srlanes
Trang 22VN Indo Malaysia ER Meson vua
Pakistan ng Banladex Bhutan Srlanes
Trang 23VN Indo Malaysia ER Myanma
Nepal Pakistan Banladex ‘Bhutan | Srlanes
Trang 24Thái Án | Myanmalạ YS |[Iần| Phận | Chim | HP | Matas | ụi Nepal | Pakistan | HQ | Banlades | Bhutan | SHlanea
Trang 251.2, Giới thiệu khu vực nghiên cứu
12.1 Điều kiện te nhiên
121.1 ti đ lý
~ Ba Vì à huyện nằm ở phía Tây của TP Hà Nội có vị tri địa lý như sau
+ Phía Bắc và Đông Bic giáp sông Hồng
+ Phía Tay giấp sông Da
+ Phía Đông giáp Thị xã Sơn Tây và huyện Thạch Thất
+ Phía Nam giáp huyện Kỳ Sơn và Lương Sơn của tỉnh Hoà Bình.
- Với tổng điện tích tự nhiên là 42.402,7 ha, Trong đó:
+ Diện tích đắt sản xuất nông, lâm nghiệp là: 29.178,5 ha
Trong đó:
= Dit nông nghiệp: 17133.6 ha
- Đất lâm nghiệp: 10.901,8 ha
~ bit mui trồng thủy sản: 1.114,7ha
~ Dit nông nghiệp khác: 28,4 ha
+ Dit phi nông nghiệp: 12950 ha
Trang 26-suốimAr | BẢN TU KT ara SUỐI HAI
1.2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mao, dia chất khu vực nghiên cứu
"Địa hình Ba Vi thấp din tir Nam xuống Bắc, từ Tây sang Đông được chia thành 3tiêu vùng khác nhau:
‘Vang miễn núi: só 7 xã miễn núi của huyện bao gém: Khánh Thượng, Minh Quang
Ba Vì, Ba Trại, Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài.
‘Ving đồi gò gồm 10 xã: Cảm Linh, Thải Hòa, Phú Sơn, Phủ Đông, Vạn Thắng, Đồng
Trang 27“Thái, Vật Lai, Tiên Phong, Thụy An, Cam Thượng.
Vùng đồng bằng ven sông gồm 14 xã: Son Đà, Thuần Mỹ, Tong Bạt, Co Độ, thị tran
Tây Đằng, Chu Minh, Minh Châu, Phú Cường, Tân
Phú Chav, Dong Quang, Phong Vân
lồng, Châu Sơn, Phú Phương,
Diện tích canh tác của khu vực đồng bằng ven sông Hồng, sông Đà và các xã 6 phía
tích 4.995 ha, Nam của huyện có cao độ da số từ +9,0 + +13,0 với tổng di
Ving tring thấp có cao độ từ +7,0 + 49,0 với diện tích là L.312 ha tập trung ở khu vực
Cổ Đô, Vạn Thing
Khu vực có cao độ từ +13,0 + +15,0 với tổng diện tích là 1.842 ha ở phía tây nằm xenkẹp trong vũng đội gồ
Địa hình cả huyện Ba Vì gồm rất nhiễu đồi gô, Hướng dốc tip trung từ hai phía Tây và
‘Dong đỗ vào giữa Toàn bộ khu vực Ba Vì là hình lòng chảo kéo dài từ Bắc vào Nam.
Hướng dốc từ đình núi Ba Vi đổ xuống sông Hồng
“Toàn bộ khu vực Ba Vì là hình lòng chảo kéo dài từ Bắc đến Nam Theo hướng Tây Bic Tông Nam hình thành bởi rằm tch, bai tch, sườn tích Day là vũng trung đu,
là vùng có hoạt động địa chất gây nên các đút
bê mặt địa hình lỗi lõm nhưng đến nay đã én định,
ún sụt không
Điều kiện địa chất khu vực Trung Hà - Suối Hai là thuận lợi cho việc xây hệ thốngcông trình trong khu vực nhất là kiên cố hoá kênh mương do địa chất chủ yếu có cấutạo tạo thành những lớp như sau: Thường lớp trên cùng lating đắt phong hoá hỗn hợp
với đất sét va đắt thịt từ 1 - 5 m có lẫn các loại cuội, dim, sỏi với kích cỡ nhỏ Lớp tiếp.
theo là lớp đắt sét rung bình vàng xấm kết cầu chặt rạng thi từ do cứng tổi đo
mềm với bé dày khoảng gin Im Lớp thứ ba là lớp hỗn hợp cít, cuội, s6i tròn cạnhchiếm từ 25 - 30% là đất sét có kết cấu rời rae và thắm nước mạnh, chiều đầy của lớpnày khoảng 6m Lớp coỗi cùng là lớp đất sé nhẹ, mềm yếu, chảy nhão.
1.2.13 Đặc điểm khí tượng
Ving Ba Vì là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Một năm có 2 mùa là mùa khô và mùa
Trang 28mưa Mùa khô từ thing 11 đến tháng 4 nấm sau, thời it lạnh giá chịu ảnh hướng của
gió mùa Đông Bắc Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, thời tiết nóng.
SỐ liệu khí hậu của tram khí tượng Ba Vĩ năm 1999-2018 như sau:
“Mùa nóng: từ tháng V+X với nhiệt độ trung bình tháng khoảng 27,15 °C Nhiệt độ cao
nhất thường xuất hiện từ tháng V+ VIIL
‘Mia lạnh: từ tháng XI+IV gi mùa đông bắc trần vẻ, thời tiết khô hanh, nhiệt độ giảm
tắt nhanh Nhigt độ thấp nhất thường xuất hiện vào các thing và tháng IL
Nhiệt độ trung bình năm ở các tháng trạm trong suốt thời gian quan trắc dao động.
Trang 29[om [24 [59 [0s [16s [aos] 250 7 [252 [aa [wa [as 3a [re
Bảng 1.3 Bang độ âm bình quân các năm
Tháng 1 | H | am |W | V | we | vo) vir} | x | XI | xm [Năm urbe | x6 | Nó | W7 | Nó | ss | W3 | Nó | SẼ | 86 | R6 | 44 | K3 | $6
c Bốc hơi
Lượng bốc hơi đo được cho thấy sự khác biệt giữa các thắng trong năm là khá lớn.'Vào các thing mùa hạ, lượng bốc hơi hing thing trong khoảng tit 70 - 80mm, Trongkhi các tháng mùa đông lượng bốc hơi chỉ còn 40-60mm
Bang 1.4 Tổng lượng bốc hoi TB năm
Tháng | 1 | H [ME wy) V | VI | VH vit} ax | X | XI | XU Năm
Zi | S17 | $41} 61.1 1521015 921 | 99,6 | 7L9 | 653 |737 | 709 | 73.9 8868
ning
Hướng gió thịnh hành chung toàn lưu vực là hướng Nam và Đông Nam Trong năm
phan biệt hai mùa gió Gió mùa đông từ tháng X đến tháng V thịnh hành là gió mùa
đông bắc và gió bắc mang không khí lạnh và khô Gi6 mùa hạ từ tháng IV đến tháng
IX thịnh hành gió đông nam và đông, mang nhiều hơi ém tạo ra kiểu tồi iết nóng và
âm Tốc độ gió thịnh hành trung bình đạt 08-0,Irts
Bang 1.5 Tốc độ gió trung bình tháng trạm Suối Hai
Đơn vi: kmingy
De [fe fw fe [w fom om fae [x [xi [an [se
29
Trang 30TPs [e [os [ia [os [ow] a [oor] + [ove [ous [on
Bang 1.6 Số giờ nắng trùng bình một ngày của các thing
~ Mùa khô từ tháng 11 của năm trước đến tháng 4 của năm sau.
Bảng L7 Lượng mưa trung bình các tháng của các thing
Don vị: mm.
ria fms wl] vy | VI | vie | vm | ow | X | xt | xm | Năm
20 | as | as | as | 222 | 195 | 245 | 260 | 169 | tạo | 36 | 24 | 1206
£ Kịch bản về biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu.
‘Theo kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam do Bộ Tài Nguyên vaMỗi trường công bổ, có nhi kịch bản nhưng kịch bản B2 được khuyỂn nghị sử dụngtrong thời điểm hiện nay Nội dung của kịch bản B2 đối với khu vực Hà Nội so với
giai đoạn 1980-1999 như sau:
- Nhiệt độ (B2): Nhiệt độ trung bình năm có thể tăng lên so với trung bình thời kỳ 1980-1999 như sau: Giai đoạn 2020 từ 0,3-0,6°C, giai đoạn 2030 từ 0,5-0,9 °C.
- Về lượng mưu: Lượng mưa trùng bình năm tăng 1,6% giai đoạn đến năm 2020 và 2%
giai đoạn năm 2030 Lượng mưa thời kỳ từ tháng 3 đến tháng 5 sẽ giảm 1,2% ở giai
đoạn 2020 và giảm 2,0% ở giai đoạn 2030 Lượng mưa các thing cao diém mia mưa
sẽ tăng 2,9% ở giai đoạn 2020 và 4,4% ở giai đoạn 2030
1.2.2 Tình hình kinh tba hội
Trang 311.2.2.1 Dân số và xã hội
rên 26 vạn người Dân số huyện Ba Vì m 3 dan tộc chủ yếu : Kinh, Mường, Giao
và một số dân tộc thiểu số khác.
Dân din trong vùng sống chủ yéu bằng sin xuất nông nghiệp đa số là tring cây lứanước, bên cạnh đồ chăn mudi gia sức, gia cằm là một trong những thé mạnh cửa huyệnHiện nay trên địa bàn huyện đã phát triển nhiều mô hình trang trại chăn nuôi như:chan nuôi ln, bồ sữa, trang trại chăn nuôi gi, gia cằm áp dung các tién bộ khoa học kĩ
thuật
“Công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp chủ yếu tập trung ở một số làn nghé trung tâm
chế biển, bên cạnh đó còn một số ngành nghề sản xuất như cơ khí, sửa chữa.
Tir nhiều năm nay, dưới sự quan tâm và lãnh đạo của Đảng, các cấp chính quyền, ngành nông nghiệp đã được đầu tư một cách có hiệu quả về chất lượng cũng như s
lượng như giống vật nuôi, giống cây trồng, phân bón, đặc biệt là công trình thủy lợi.nhiều công tình tưới tiêu đã được xây dụng mới Sản lượng năng suẾt cây trồng tăng
lên đáng ké đời sông nhân dan trong vùng được cải thiện rõ rột
1.3.3.3 Tình hình nghành nông nghiệp trong khu vực tưới
Khu vực nghiên cứu là vùng nông thôn mi núi, nghề nghiệp chủ yếu của nhân dân
‘ong vùng là sản xuất nông nghiệp.
Do đặc điểm địa hình và sự phân bổ diện tch canh tác cồng như điều kiện nguồnnước, huyện Ba Vì được chia thành 04 vùng tưới iêng biệt: Vùng tưới Trung Hà-SuỗiHai, vùng tưới Cim Đà, vùng miễn núi phía Nam va vùng tưới nhỏ ven sông Tích.Vàng tưới Trung Hà-Suỗi Hai hiện nay được tưới bởi hai dần mỗi tưới là trạm bơm
“Trung Hà và hồ chứa nước Sudi Hai Vùng tưới này có diện tích là 5.356ha đất canh
tắn, gồm: Cổ Đô, thị rin Tay Đẳng, Chu Minh, Phú Cường, Tân
Hỗng, Châu Sơn, Phú Phương, Phú Châu, Đông Quang, Phong Vân, Thi Hồn, Phú Sơn, Phú Đông, Van Thing, Đồng Thái, Vật Lại Tiên Phong, Thụy An, Cam Thượng Hiện nay trạm bơm Trung Hà có vai trd dim nhiệm chính cho gin 5.356ha đất canh
tác do hồ Suối Hai đã được điều chỉnh quy hoạch làm du ch sinh thái, còn phục vụ
3Ị
Trang 32một phạm ví lân cận rắt nhỏ.
Trang 33'CHƯƠNG 2: DANH GIÁ HIỆN TRẠNG, HIỆU QUA HỆ THONG TƯỚI.
2.1, Hiện trạng các công trình trên hệ thống Trung Hà - Suối Hi
-2.LI- Trạm bơm Trung Hà
‘Tram bơm Trung Hà được khởi công cải tạo, xây đựng từ năm 2011 và bit đầu đưa
vào vận hành vào năm 2013:2014 với nhiệm vụ lấy nước từ sông Đà tại Trung Hà
bằng máy bơm và tưới tự chảy cho điện tích tới khoảng 5.356ha
‘Trung Hà lắp dit 9 máy bơm hỗn lưu kiễu trục đứng công suất 4200 môih, cột nướcbơm thiết kế H = 9.2m với các thông số kỹ thuật chủ yêu như sau:
Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật chủ yếu của Tram bơm Trung Hà
Tr “Thông số Đơn | Giám | Ghihú
1 | BÊhút- bêxã
1 | Lưu lượngthiếtkế mas 105
2 | Cao trình mực nước min bể hút m 19,50
3 | Cao tinh mực nước thiết kế bể xã D +I520
4 | Cao trình đấy cổng Hy nước qua đề D +600
8 | Cot nước thie kế ” 9.20
9 Í Công suất may bơm mìh 4200
10 | Sémiy bom 9
I | Tram bom
11 | Cao tinh miệng hút m 45.50
12 | Cao winh diy buồnghút TM +495
33
Trang 34TT “Thông số Donvi | Giámj | Ghichú
13 | Cao enh sin bam ” +1230
14 | Cao win sin ng D +1600
15 | Caotinhtrìnnhà TM +an0
16 | Cantrình tim miệng ông xã TM 413,10
17 | Chềuộng a máy ” 650
18 | Chiều rộng Tian máy
19 | Chiều đãi toàn bộ nhà may
2.1.1.1 Kênh chính tram bom Trung Hà:
Dẫn nước từ sau tam bom Trung Hà gdm 2 tuyển kênh TH2 và kênh THS đài tổng
sông 19,18km, toàn bộ đã được gia cỗ bằng bê tông Trên kênh chính có 9 công tinh
điều tết ở dạng cổng lộ thiên cửa van phẳng
Bảng 22 Thống ké các tuyển kênh chính của TB Trung Hà
re) Hàm | vier Sth, | tah JMNTK| Gan
| me [Bean [ots nn nh
2 | me feat HA | Hết | tea
3 | chính de |ONNm | Tan | Thad | Tạ
Trang 35Tính từ Trung Hà vào
4 | Chnhy |Đằkêh | 1500 | 1290 | H0 | HA,
~ Kênh chuyển chung Trung Hà :
“Chiểu dai kênh + 1.700 m,
MN TK đầu kênh = cao trình mực nước TK bể xả TB Trung Hà : +15,20m.
Mặt cắt ngang kênh hình thang: Bes 10m, mais noe = 1.25
‘ay đỗ bê tông, mái trong lit tim dan BTCT
Cao trình bờ kênh TK : +15.45 m ( đầu kênh ), + 13,04 m ( cuối kênh )
Mi nước thiết kế: +14,70 m ( đầu kênh ), + 12,73 m ( cuỗi kênh )
Cao trình đầy kênh TK: +12,95 m ( đầu kênh ), + 11,54 m ( cuối kênh )
- Kênh TH3 :
Diện tích tưới : 2.362 ha, trong đó ; 1.060 ha do tuyển phụ trách và 1.302 ha của kênh.
«dng đoạn tir xi phông qua sông Tích đến kênh TH3
“Chiều dài : 6.335 m
Mặt cắt kênh hình thang, đầy ing, mái trong lát tắm dan BTCT.
35
Trang 36Cao tình bở kénh TK: +14,70 m ( đầu kênh ), + 13.38 m ( cuối kênh )
MN thiết kế: +14,30 m ( đầu kênh ), + 13,00 m ( cuối kênh )
Cao đây kênh TK: +12,40 m ( đầu kênh ), + 11.38 m ( cuối kênh )
Kênh Dong :
Q2235 ms
Điện ích tới : L762,6 ha (1.566 lạ nguồn hồ Suổi hai )
Chiều dài : 9.070 m
Mặt cắt ngang kênh hình thang, mái trong lát tắm đan BTCT.
Cao trình bờ kênh TK: +14,74 m ( đầu kênh ), + 13.40 m ( cuối kênh }
MN thiết kể: +14,30 m (dau kênh ), + 13,02 m ( cuối kênh )
Cao đây kênh TK: + 12,74 m (dau kênh ), + 11.40 m ( cuối kênh }
Kênh Tây :
Diện tới : 764 ha do tuyển phụ trich và 459 ha di kênh đông ( đoạn trước xỉ
"phông qua sông Tích).
a di: 6380 m
Mat ct ngang kénh hình thang, mái trong lát tắm dan BTCT,
rx = 1,84 mì L0 m, Hx = 2,10 m
Cao độ bờ kênh TK (dau kênh ): + 15.00 m, cuối kênh: + 15,00 m
Mực nước TK đẩu kênh: + 14,70 m, cudi kênh: + 14,30 m
(Cao độ đấy kênh TK (đủ: nh ) + 12.90m, cud ênh: + 12,90 m
Trang 37Bảng 2.3 Chỉ tết hiện tạng từng đoạn kênh tên các uyển kênh chính
ETRE CHIẾU | Kính Thước In) ian THứC XÃ
on re + À Q HINH THUC NANG 4)
mr] TÊNKÊNH TỪ | opts | ĐÀ cụ bi m jams cáp 1009
K0 [KI+200| 1200 5.07 Gia cổ BTCT KI+200 | Kis745 | 545 2.35 Gia có BCT Kênh KI+HMS |K?+M0| 595 1.85 Gia có BICT
chuyển chung và kênh Đông | „.„ Qua hỗ rộng hd Vật
1 | hồ Suốthai (9080p) | VÔ T30 | K3z000 là Lại)
K3+000 | Ki+200 | 1200 | 179 Gia có BCT
ĐT awit: 1.600 ha KH+265 [Kdv835| S60 | 20) 19 | 125] 1.79 la có BCT 05
Kd+825 [K6x6l0| 1785 | 2 19 [125] 155 Giacó BTCT 05
K6 +620 | K9+080 | 2460 | 2 l6 125, l5 la có BTCT 05
2 | Kenmmay 90 MPPREP[ xg |K6xad | 6431 | 4 24 1125| 1835 | - GaeốBTCT 0s
Ko KO+480 | 480 | 4 25 | 125 | 6155 Gia có BTCT 1S
Ko+480 | K2+a40 | 2360 1 195 1.25] 262 Gia có BICT 12
gf KHRTHE(04922) Foy s0 | KS +190 | 2350 | a8 185 1235) 203 Gia có BICT 12
- KE+EĐ |KOsdĐ] aco [07 175123] l2i Gia có BICT 12
Trang 38Các công trình trên kênh,
Doc tuyển kênh TH2 hiện có 64 cổng lấy nước các loại, 40 công trình trên kênh baosẳm 9 cổng tiêu dưới kênh, 4 công trình trên kênh, 2 cầu máng , 25 cầu qua kênh
Doe tuyển kênh TH3 có 30 cổng lấy nước các loại 17 công trình trên kênh bao gồm :3
cống tiêu dưới kênh 3 cổng trên kênh và 11 clu qua kênh
Các tuyến kênh cấp 2 và kênh nội đồng:
~ Kênh cấp 2: Kênh cắp 2 của hệ thống tưới Suối Hai ~ Trung Hà hiện có 15 tuyển như N2, N10, N12, T2, T4, T10, TS, T26b, NP kênh trạm bơm Van Xa, trạm bơm Vân Xa
2 với tổng chiều đài 41km làm nhiệm vụ chuyển nước từ kênh chính vào kênh nội
đồng, nhiều tuyển kênh cắp 2 hiện trang vẫn đang là kênh dit, thường xuyên xây ra
tình trạng lở bờ, tắc nghẹn đồng chảy do lớ bờ và xói
~ Kênh nội đồng: Kênh nội đồng có 271 tuyển với tổng chu dài 381kem, chỉ một số í
được cứng hóa đơn giản, còn đa phần vẫn là kênh đắt
Bảng 2.4 Tổng hợp chiều dài va các công trình trên kênh chính
¬ Chiều dài | Cổng | Cầu qua |Céng trần| Cầu máng, Cổng tiêu TTỊ — Tênkênh Me | twat | kênh jtưênkênh| xiphông đưới kênh
(edi) | (ea) | (gấp (gái)
Trang 402.1.2 HỒ Suối Hai
Hỗ chứa nước Suối Hai hoàn thành năm 1964 Công trình được xây dựng với quy môi
Xây dựng năm 1958, hoàn thành đưa vào sử dụng năm 1964 nằm trên địa bàn 4 xã ( Tan Link, Thuy An, Ba Trại, CẲm Linh )
Diện lưu vực : 6.070 ha
Mực nude gia cường £27.20 m =69.2x 10m)
Mye nước dng bình thường : + 24.8Šm =46,5 x 109m"
Mặt đập rộng : 7 m rải nhựa kết hợp đường giao thông,
Mãi thượng lưu lát đá báo vệ từ cao trình + 24m trở xuống
- Đập phụ A
“Chiều dài : 3.300 m
“Cao trình đình + 29,0 m
Mặt đập rộng : 7 m rai nhựa kết hợp đường giao thông,
Mai thượng lưu lát đá bảo vệ từ cao tình + 24m trở xuống
- Đập phụ B
Chiều đài 285m,