LỜI CẢM ƠN
Luận văn đã được thực hiện trong thời gian ngắn với tất cả sự nỗ lực của bản thân, tác giả đã hoàn thành với đề tài “ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng ””.
Trong quá trình thực hiện tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của
Phòng đào tạo đại học và sau đại học, Khoa kỹ thuật tài nguyên nước - Trường Đại
học Thuỷ lợi cùng các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới các cơ quan đơn vị và các cá nhân đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác
giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tuấn Anh - Khoa kỹ
thuật tài nguyên nước - Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội, người đã trực tiếp
hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn này.
Do thời gian nghiên cứu và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên nội dung của luận văn không tránh khỏi những sai sót Tác giả mong nhận được các ý kiến đóng góp đề đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn Hội đồng cham luận văn tốt nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi dé tác giả được trình bày luận văn này.
Hà nội, tháng 06 năm 2013
Tác giả
Đàm Đức Hoàng
Trang 3DANH MỤC CÁC BANG BIE
TT "Tên bing TT
1 [Băng 1.1 Dign ich, dns, mộ độ din s lm 2011 hyệnHaAn | 9
> [Bane L2 Bing hông số cơbảngia cách hông cng lp |
nước sinh hoạt.
3 Bảng], 3: Bing thông số đánh giá hiệu quả hoạt động của các “ công trình cấp nước sinh hot
Bing L.4 Chi tiêu chất lượng nước sĩ
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
ODA: Viện ey phát tiễn chính phủ
NS&VSMINT: Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thônNN&PTNT : Nông nghigp và phát triển nông thôn
UBND: Uy ban nhân dân
‘TSS: Hàm lượng chất rin lơ lửng
Trang 5MỤC LUC
1 Tỉnh cấp thiết của đ ti 1
U1 Mue đích của đề ải 2
IIL Cách tip cận và phương pháp nghiền cứu 2
IV Kết quả dat được 2V, Nội dung chính của luận văn 3
1.1.4 Địa chất thủy văn 8 1.15 Điều kiện dân sin kinh tế- xã hội 9
1.2 Tác động của tải nguyên nước đến cắp nước sinh hoạt huyện Hòa An 15
1.2.1 Nước mưa Is1.2.2 Nước mặt 151.3 Nguồn nước ngằm 181.4 Mỗi trường nước 20
1.5 Huyện Hòa An thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về cấp NS &
DANH GIÁ HIEU QUA HOẠT DONG CUA CÁC CÔNG TRINH CAP
NƯỚC SINH HOAT TẬP TRUNG HUYỆN HOA AN, TINH CAO BANG 26 2.1 Tinh bình đầu tư xây dựng ác công tinh cắp nước sinh hoại 26
Trang 63.2 Hiện trang một số công trình điển hình 31
2.3 Tinh hình khai thác va sử dụng nước trên địa bàn huyện Hòa An 35
2.3.1 Nước mưa 352.3.2 Nước mặt 362.3.3 Nước ngằm 393.3.4 Đánh giá chung 42
2.3.5 Những tổn tại trong khai thác va sử dụng nước sinh hoạt 44
2.4 Đánh giá chit lượng của các công trình cắp nước sinh hoạt 47
2.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động của các công trình cấp nước sinh hoạt 4g
2.6 Những tổn ti trong quan lý, vận hành và khai thác hệ thống các công trình cấp
nước sinh hoạt 322.7 Những tổn ti trong qu trình đầu tr xây dựng và vn hành hệ thống các công:trình cắp nước sinh hoại tập trung huyện Hỏa An _
CHƯƠNG 3
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÁC CÔNG TRÌNH CAP NƯỚC TẬP TRUNG HUYỆN HOA AN, TINH CAO BANG.
3.1 Cơ sở để suất các giải pháp ning cao hiệu quả hoạt động của ác công trình
nước sinh hoạt
3.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu qua hoạt động của các công trình cấp nước
sinh hoạt 613.211 Giải pháp công trình 613.2.1.1 Đối với các công trình dang hoạt động 613.2.1.2 Đối với các công trình dang tạm dừng hoạt động, 62
3.2.2 Các giải pháp phi công trình 72
3.2.2.1 Đẩy mạnh xã hội hoá, phát triển mạnh mẽ thị trường NS&V§MTNT 73
3.2.2.2 Giải pháp về thông tin- giáo dục- truyền thông và tham gia của cộng đồng T4.
3.2.2.3 Các giải pháp vé chính sách, 16
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 84
Trang 7MỞ DAU
‘Tinh cấp thiết cia đề
Nude sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là một vin đề có ý nghĩa quan
trọng được Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm Trong những năm qua, vị trí,
ai trò, j nghĩa và các mục tiêu của công tác này đã lên tục được đề cập đến trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật Nhà nước và Chính phủ như; Nghị quyết Trung ương VIII, Nghị quyết Trung ương IX, Chiến lược toàn diện vé tang trường và xóa
đối giảm nghèo, Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh mỗi trườngnông thôn giai đoạn 2000 đến 2020.
Dé tăng nhanh tỷ ệ dân cư nông thôn được sử dung nước sạch và số hộ gia
đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, thực hiện mục tiêu cải thiện điều kiện sống và sức khoẻ của người dân nông thôn, nhằm góp phần thực hiện công cuộc xóa đổi giảm.
nghèo và từng bước hiện đại hoá nông thôn Từ năm 1999, Việt Nam đã triển khaithực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông,
thôn Qua nhiều năm thực hiện, với sự tham gia của nhiễu Bộ, ngành ở Trung ương,
và nd lục phần đầu của 64 tính, thành phố trong cả nước, đến nay các mục tiêu chính của chương trình dé đều cơ bản đã hoàn thành,
Huyện Hòa An tỉnh Cao Bing là một huyện miễn núi, cơ sở hạ ting chưa
được hoàn chính, cin tiếp tục được Nhà nước đầu tư Cũng với quá tình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá của đất nước, huyện Hòa An tỉnh Cao Bing
căng bit đầu phải đỗi mặt với những thich thức về khả năng cắp nước sinh hoạt,
những áp lực về vệ sinh môi tường nông thôn Đến nay toàn huyện có 38 công
cấp nước sinh hoạt được nhà nước đầu tư Các công trình cấp nước sinh hoạt này chủ yếu là tự chảy, nguồn nước lấy từ khe núi đá, Do có một số tổn tỉ trong
khâu thiết kế, thi công, quản lý vận hành nên các công trinh cấp nước sinh hoạt
chưa phát huy hết công suất, hiqua quản lý vận hành còn thấp, chưa dip ứng
được nhu cầu thực tế của nhân dân.
Vi vậy, việc nâng cao hiệu quả các công trình cắp nước sinh hoạt nói chưng.
và các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung nói riêng trên địa bàn huyện Hòa An
Trang 8tinh Cao Bằng là một việc hết sic cin thiết nhằm phát huy hiệu qua của các hệ thống công trình cấp nước hiện có, phục vụ ngày càng tốt hơn cho cuộc sống của người din và công cuộc kinh tế xã hội của huyện
IL Mục đích của đề tài
Dé xuất được các giải pháp ning cao hiệu quả của các công tinh cấp nước
sinh hoạt nông thôn hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của các đối tượng
sử dụng nước trong huyện Hòa An, tinh Cao Bằng,
1 Cách tiép cận và phương pháp nghiên cứu.
TILA Cách tiếp cận:
“Tiếp cận các thành tựu nghiên cứu vi công nghệ của các nước trong khu vực và
trên thể giới
Tiếp cận có sự tham gia của những người hưởng lợi trong các dự ấn cắp nước
sinh hoại, xóa đối giảm nghèo.
Tiếp cận Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến 2020.
Tiếp cận thực tế: đi khảo sát thục địa, tim hiểu các hỗ sơ, tình bình hoạt động củacác công trình cấp nước sinh hoại trong huyệt
Tiếp cận đấp ứng hú cằu: nh oán, đánh gi nhnước sinh hoạt.1H12 Phương pháp nghiên cứu:
- Điều tr hiện trạng, tha thập các ổ liệu, liệu,~ Phương pháp thing kế
Phương pháp tiếp cận đáp ứng nhu cầu.
- Phương pháp kế thừa
~ Đề xuất giải pháp nông cao hiệu quả công trinh cắp nước theo phương pháp
điều tra hiện rạng, thu thập cúc số liệu, tà liệu của các công trinh cắp nước tập
trung để tim ra những điểm yếu trong tắt cả các khâu: từ quy hoạch, thiết kế, thị
sông đến quản ý, vận hành và bảo dưỡng công trình.
IV Kết quả đạt được
~ Báo cáo đánh git hiện trạng các công trình cắp nước hiện có,
Trang 9- Báo cáo đánh giá nhu cầu nước và khả năng đáp ứng nhủ cầu nước sinh hoạt
của các mô hình cấp nước hiện có,
- Các giải pháp 48 xuất 48 nâng cao hiệu quả của công trình cấp nước sinh
hoạt hiệ có trên địa bản huyện`Y Nội dung chính của luậMỡ Đầu
“Chương I: Tình hình chung ving nghiên cứu.
“Chương II: Đánh gid hiệu quả hoạt động của các công trình cắp nước sinh hoại tập trưng
huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
Trang 10CHƯƠNG 1
‘TINH HÌNH CHUNG CUA KHU VC
1.1 Đặc điểm ty nhiên vùng.
LLL Vị trí địa lý.
Hoà An là một huyện miễn núi thuộc tỉnh Cao Bằng, nằm 6 vị trí trung tâm tinh và bao quanh thành phố Cao Bằng Huyện Hod An có toa độ địa lý:
+ Ti 22°30" 10" 22°52°30" Vĩ độ Bắc + Tit 10600'00"-106"24"33" Kinh độ đông
Hoà An có tổng diện tích 60.701 ha, dân số 53.726 người, chia thành 21 đơn vị hành chính gồm 20 xã và 01 thị trấn, Phạm vi ranh giới của Hòa An bao sằm:
+ Phía Bắc: giáp các huyện Ha Quang, Trà Lĩnh.
+ Phía Nam: giáp Huyện Thạch An
++ Phía Dong: giáp huyện Quảng Uyên, Quảng Hòa+ Phía Tây : Giáp các huyện Nguyên Binh, Thông Nông
Trang 11đường bộ chủ yêu là các tuyến đường huyết mạch trong tinh gỗm có quốc lộ 3, quốc
lộ 4, quốc lộ 34, tinh lộ 203, tỉnh lộ 204 và nhờ có các tu)
đi ở thủnh cầu nổ giữa tung tâm hành chính, kinh ổ, văn hóa, xã hội của tỉnh
đường này mà Hòa An
Cao Bằng với các huyện khác trong tỉnh và nước láng giễng Trung Quốc (Hoa An
cách cửa khẩu Sóc Giang ~ Hà Quảng 40km về phíu Bắc), Nhin chang huyện HòaAn cổ vi tr tương đối thuận li để giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với
các địa ban khác trong tỉnh, ngoài tinh và với nước Cộng hòa nhân nhân Trung Hoa
«qa của khẩu Sóc Giang 1.1.2 Đặc điểm địa hình.
Hoà An có kiến tạo hình dang lông ming dọc theo sông Bing theo
hướng Tây Bắc- Đông Nam Độ cao trung bình 350m so với mực nước biển (thấp
nhất 135m, cao nhất I01 m) Dia hình ở diy chia cắt phúc tạp, đại bộ phận có đổi
núi thấp xen kế địa hình karst (đá vôi) với các thung lũng sâu giữa núi Sự phân hoá
nên địa hình phân theo 3 vùng địa hình chính: miền núi, trung du và đồng bằng ven.
"Đặc điểm phân bổ các dang địa bình như sau:
+ Vũng địa hinh đồng bing: Độ cao trung bình 140 — 200m so với mực nước biển, phân bổ tập trung trên địa bàn xã, thi trén ở trung tim huyện dọc hai bir sông Bằng Giang Đây là vùng địa hình bằng ( độ đốc phần lớn dưới 8°), được.
hình thành chủ yếu do bồi đắp phủ sa của các sông, suỗi thuộc hệ thống sông Bằng
Giang Trên địa hình nay đã hình thành những cánh đồng lúa nước xen kẽ các nương, bãi trồng miu khá miu mỡ Đây là vũng sẵn xuất lúa cố quy mô tập trung
lớn không chỉ của huyện mà còn của toàn tỉnh Cao Bằng Vùng địa hình này chiếm
17% điện tích toàn huyện.
+ Vùng địa hình trung du: Độ cao trung bình 300 ~ 350m, phân bổ tập
trung ở các xã phía bắc, Đông Bắc và phía Nam của huyện Da phần đắt có độ dốc.
trên 250 xen kể có các thung lũng hẹp v chân sườn đồi đc thoái, độ đốc dưới 200,
có thể bố tí trồng cây ngắn ngày, cây lâu năm và cây ăn quả kết hợp với phát iển lâm nghiệp Vũng địa hình niy chiếm 63% diện tích toàn huyện
Trang 12+ Vùng địa hình miễn núi: Độ cao trung bình 350 ~ 400m so với mực nước biển, phân bổ ở 6 xã phía Tây, Đông Bắc và phía Đông huyện, trong đó tập trung nhất ở 4 xã phía Đông Nên địa hình này chủ yếu là các day núi đã vôi dốc đứng xen kế một số khe lũng bằng, hẹp, kha năng khai thác sử dụng vào nông nghiệp của vùng địa hình này rất hạn chế, trong lâm nghiệp chủ yếu báo vệ, phục hồi dạng rừng núi đá, ving địa hình nay chiếm 20% diện tích toàn huyện.
Đặc điểm địa hình của Hod An cho thấy sự phân hoá rõ rột, các vùng địa
hình khác nhau gây khó khăn cho việc di lại và xây dựng cơ sở hạ1g nhưng lạimang uu thé da dạng trong khả năng khai thắc sử dung đắt vào phát triển nông - lâm.
cần đặc bi
nghiệp, tuy nhiên trong sử dụng di chủ trọng nâng cao hiệu quả khai
thác, đặc biệt đồi với vùng địa hình bing phẳng là nơi tập trung dân ew cao gắn liền
với quá trình đô thị hoá và hệ thống cơ sở hạ ting phát triển mạnh gây sức ép lớn.
CCée vũng địa hình đồi núi cần gắn việc khai thúc sử dụng với bảo vệ thi nguyê môi trường nhằm đảm bảo tính bn vững trong quá trình sử dụng.
1.1.3 Khí hậu
Hod An chịu ảnh hưởng của khí hậu lục địa nhiệt đới gi mùa và phânhóa thành 2 mùa:
~ Mô đông nhiệt độ hấp, khô ạnh, ít mưa, đồi khi có sương muối
ùa hè nhiệt độ và độ âm cao, mưa nhiều, đôi khi có mưa đá.
Những đặc trưng trong chế độ khí hậu, thời đốt của Hoà An như sau
~ Chế độ nhiệt:
én nhiệt trung bình cả năm khoảng 20 ~ 22°C, trung bình tối da cao lên
tới 32,3°C (thang 7) và nhiệt độ trung bình thép là 10,4°C (thing 1), Nền nhiệt phân
hoá trong năm theo 2 mis rõ rột: Mùa nóng, Âm từ thắng 5- 9 và mùa khô - lạnh từ
tháng 10 — 4 năm sau Nhiệt độ trung bình các tháng nóng dat 26,5°C, nhiệt độ trung.
bình các thing mùa lạnh khoảng 18,9°C Biên độ nhiệt trung bình giữa các tháng trong năm khoảng 7.2°C, biên độ nhiệt ngày đêm cũng khá cao, bình quân khoảng, 6.8fC, mùa lạnh có thể lên tới 8,2°C,
Trang 13Nhiệt độ của Hoà An đảm bảo cho khả năng canh tắc 2-3 vụ cây ngắn ngày trong năm, tuy nhiên cần chú ý tới nền nhiệt thấp trong vụ Đông Xuân dé anh hưởng xấu tới sinh trường cây trồng và với vụ mùa nếu cấy muộn để gặp rét im
hạn chế tới năng suất, do vậy cần đặc biệt chú ý lựa chọn một cơ cấu thời vụ và bộ.
giống thích hợp để hạn ch những ảnh hưởng bắt thuận trong chế độ nhiệt
"Nhìn chung, chế độ nhiệt của Hoà An mang lại ưu thé thích nghỉ cho phát triển một cơ cầu cây trồng đa dạng: C
- Chế độ âm:
nhiệt đới, á nhiệt đới và nhiệt đới.
500 mm/năm TuyLượng mưa bình quân của Hoà An khoảng 1300
nhiên phân bé không đều, lượng mưa tong mùa mưa ( từ thing 3 đến thing 8 )
chiếm tới 80% lượng mưa cả năm, giữa các tiểu ving địa hình lượng mưa biển động,
lượng mưa ảnh hưởng lớn tới độ ẩm trong mùa khô, lạnh làm han chế đáng kể tới
khả năng từng vụ cây trồng trên những diện tích chưa chủ động tưới Tuy nhiên,
trong mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 3) có khoảng 26 ngày có mưa phùn làm tăng
ch 449 im trong mùa khô Mùa mưa với lượng mưa tập trung thường gây rửa toi,
x6i mon đắt ving đồi núi và kèm theo lũ gây sat lờ đất vùng thung lũng ven sông
Bằng, những yêu tổ này đội hỏichủ trọng cúc biện pháp bảo vệ đất, đặc biệt chứ
trọng phục hồi vốn rừng, tăng độ che phủ và có các chế độ canh tác hợp lý nhằm hạn chế các tác động bắt thường trong chế độ mưa, lũ.
Lượng bốc hoi bình quản ở Hoà An khoảng 800 ~ 1000mminăm tuy
nhiên dién biển không đều theo mùa Trong mủa khô lạnh lượng bốc hoi thường cao
hơn lượng mưa từ 2 -7 lẫn, Đây là yếu tổ chính gây nên tỉnh trang hạn gay gắt trong
vụ Đông Xuân ( hệ số khô hạn thời kỳ này thường dưới mức 0,5 thậm chí có thắngtới 0,12) Thời kỳ này thưởng không chi ảnh hưởng đến cây trong, hạn ché tới khả.
năng ting vụ cây trồng ngắn ngày, mà còn ảnh hưởng xẫu tới dn gia súc (do thiếu thức ăn) và đời sống sinh hoạt của cư dân ( thiểu nước sinh hoạt ) Trong mùa nóng, tuy lượng bốc hoi cao nhưng thường xắp xi hoặc thắp hơn lượng mưa nên chế độ
âm được cải thiện đảm bảo điều kiện cho sin xuất và đi sông
Trang 14- Độ Âm không khí từ 7T đến 85%
tuỷ thuộc thời kỳ mưa và lượng nước bốc hơi.
và biến difh quân cả năm 82°
Nhìn chung ch độ ẩm của Hòa An tương đối ôn định, ty nhiên cần chủ
trong trong thời kỳ khô hạn để có những giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hệ số sử
dụng đất (thuỷ lợi, bồ trí mia vụ thích hợp, lựa chọn bộ giống chịu han )
Một số hiện tượng thôi tiết đặc biệt khác:
+ Mưa đá: có thể xảy ra vào các tháng 3, 4, va 9, 10 Tuy ít gặp nhưng,
khi xảy ra thường gây tổn hại cho cây rằng ngắn ngày như lúa, thuốc lá
+ Sương muối: thường xây ra vào thắng 12 và tháng 1, mỗi đợt 1-2 ngày,
thời kỹ cổ sương muỗi thường kèm giả rệt nên gây hại nặng cho các loại cây trồng
và din trâu bò
+L I: thưởng xây ra tong các thẳng mia mưa, tai các vùng ven sông
subi gây lũ qué, xi lờ đắt ảnh hướng tới cuộc sống của nhân dân.
Với đặc điểm khí hậu thời tiết về nền nhiệt, độ ẩm cần bổ trí nhiều vụ
cây trằng trong năm, năng cao hệ số sử dụng đất Đồng thời cần hạn ché những tác
động bất thuận của chế độ khí hậu - thời tất tới đất dai và cây trồng như rửa rồi,
xôi mòn dit, khô han, sương mui, mưa đá v.v Bằng các biện pháp kỹ thuật thíchhợp để đảm bảo sử dụng đất hiệu quả và bn vững.
1.1.4 Địa chất thấy văn
“Chế độ thuỷ văn trên các sông, suối ở huyện Hỏa An phụ thuộc chủ yếu
vào chế độ mưa và khả năng điều tiết của lưu vực, có thé chia ra làm 2 mùa rõ rệt là
ma lũ và mùa cạn
+ Mia fa: mùa lä trên các sông, subi ở huyện tương đổi đồng nhắt về thời
gian, thường bắt đầu vào tháng 6 và kết thúc vào tháng 10 Tuy nhiên trong từng.
năm cụ thể, giới han này có thé dao động trong phạm vi | thắng nhưng it khi xây ra,
Lượng nước trên các sông, suối tròng mùa lũ thường chiếm khoảng 65
-80% lượng nước cả năm Trong mùa lũ, sự phân phối dòng chảy của cáthắngkhông đều, lũ lớn thường tập trung vio 3 thing 6,7,8, đặc biệt thắng 7 và tháng 8 lànhững tháng có dòng chảy lớn nhất
Trang 15Mita cạn: chế độ thuỷ văn trên các sông, subi trong mùa cạn cổ mỗi quan hệ mật thiết với các yếu tổ như dòng chảy, lượng mưa và các điều kiện khác của lưu vực như diện tích chứa nước, thổ nhường, thảm thực vật, cấu tre địa ting,
mức độ hang động của đ vôi và các yêu tổ khí hậu Những nhân tổ này có tác dụng
làm qué trình điều tiết đồng chảy mùa cạn nhanh hay chim, Nhin chung, mia cạn trên các sông, subi của tỉnh thường bit dầu vào thing 10, có nấm muộn là thing 11 và kết thúc vào tháng 4, có năm muộn là tháng 6, 7 năm sau; trong đó mùa cạn kiệt và kết thúc.
nhất kéo dài khoảng 3 tháng (từ tháng 1 đn tháng 3) Thải điểm bắt
mùa cạn ở huyện Hòa An it biển đổi.
1.1.5 Điều kiện dân sinh: kinh tế: xã hội 1.1.5.1 Dan số và phân bổ dain số
gn Hoà An năm 2011 là 53.726 người, mật độ
dân số đạt 39 người kem Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu thé giảm dần, ở mức thấp
Dân số trung bình của buy
hơn bình quân của tỉnh ( năm 2006 là 0,81%, năm 2011 giảm xuống còn 0,59%), trong dé tỷ lệ sinh thấp ( mức sinh giảm 0.36 năm 2011) và cầu trúc dn số trẻ Các
dân tộc chủ yếu trên địa bàn huyện là người Tây và Nang,
Se phân bỗ din cư giữa các đơn vị hình chính trong huyện không đều,
mật độ dân số cao nhất ở thị trấn nước hai (2.985 người/km”), thấp nhất tại xã Đức “Xuân (25 người/kmÌ).
Một số đặc tng dân số năm 2011 thể hiện ở bang sau
Bang 1.1 : Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2011 huyện Hòa An Đơnvjhành | Điệntích | Din sé | Maca dân số
SIT chính (Âm) | (Người | (NgròYKmẺ)
Trang 16Nông nghiệp giữ vai trò chủ dao trong cơ cấu kinh tế của Hod An với ty
trọng 65,5% tổng giá trị sin phim, tha hút khoảng trên 90% lực lượng lao động xã hội trên địa bin, Nông nghiệp Hoà An cũng đã và dang chuyển đổi cơ edu sin xuất
theo hướng đa dang hoá ngày càng rõ nét, phát huy ngày cảng hiệu quả những thuận.
lợi của các diễu kiện sinh thái nông nghiệp trên địa bản Giá trị sản xuất ngành trồng
trọt và chăn nuôi tăng liên tục qua các năm, Tính theo giá cổ định, Năm 2000 giá trị
sản xuất ngành nông nghiệp đạt 89316 triệu đồng, năm 2005 đạt 118.112 triệu
đồng, năm 2008 đạt 155.250 tiệu đồng Bình quân giai đoạn 2001- 2005 tăng4.25%, bình quản các năm 2006- 2008 đạt 14.2594.
năm 2000 giá tị sản xuất ngành nông nghiệp dat khoảng 170.034 triệu
tính the giá tr thực tẾ,
Trang 172005 đạt 253.032 trigu đồng, năm 2008 dat 326.228 tr
2001- 2005 theo giá thực tế tăng 8,08%, bình quân các năm 2006- 2008 đạt 8,41%
đồng Bình quân giai đoạn
Nguyên nhân chính là khối lượng sản phẩm lương thực, trong d6 cổ sản lượng
lương thực có hạt tăng lên nhanh chóng, giá tri ngành chăn mồi tăng nhanh các nămlại đây.
Xét trong nội bộ nhóm ngành nông nghiệp, trồng trot chiếm ưu thé do có trên 80% diện tích canh tác được sử dụng giống mới cho năng suất cao, mạng Tới thuỷ lợi được nâng cấp, xây dựng mới, kiên cổ hoá kênh mương, diện tích tưới được ting thêm, g6p phần nang cao năng suất cây trồng
11.5.3 Hệ thống y tế
Trong những năm qua, huyện Hoà An đã có nhiều cỗ gắng trong việc
_ nhất là các trạm y tế ở các xã khó khăn, vùng cao, vùng sâu, vàng xa Mạng lưới y tế ừ huyện đến xã được cùng cổ và phát triển nhữ vậy bệnh địch được phát hiện và không chế kịp thời, các chương trình y tế quốc gia <u được thực hiện đạt kết qu tốt
“Tính đến năm 2011, trên địa bin huyện Hoà An có 1 phòng y tế làmchức năng quản lý nhà nước về y 1É, cổ bệnh viện đa khoa, 2 phòng khám da khoa
khu vực (ai các xã Nguyễn Huệ và Nam Tuấn), 1 trang tâm y té dự phòng, 1 trừng
tâm dan số - Kế hoạch hoá gia đình và 21 trạm y tế xã, thị trần với tong 200 giường.
bệnh Toàn huyện có 48 bác sỹ, 70 y sf kỹ thuật viên, š7 nữ hộ sinh trình độ trung
cấp, 13 dược sỹ trung cấp và 3 dược tá (đảm bảo có 8 bác sỹ/Ivạn dân, 18 bác sỹ lim việc ta các tram y tế, cc xã còn lại đều cổy sỹ, y sỹ sản, y1 điều dưỡng trung
sắp) Song song vớ việc tăng cường đội ngũ y bác sỹ chit lượng khám chữa bệnh
được nâng lên Mặt khác, các cơ sở hành nghề y tế tư nhân đã góp phan đáng kể
trong công tác chăm sỏc sức khoẻ nhân dân Tuy nhiên, nhĩn chung trình độ chuyên
môn của lực lượng cán bộ y tế chưa đồng déu, đã ảnh hưởng không ít tới chất lượng chăm sức khoẻ cộng đồng, đặc bột ở uyển cơ sở xã thị tần
1.154 Giáo dục
Nhờ Chương trình 135, mạng lưới trường học củ huyện rong những
Trang 18năm qua liên tục được cũng cổ từ cơ sở, các trường từng bước được xây đựng và
kiên có hoá đến mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy Đội ngũ giáo viên từng.
bước được chuẫn hoá vi vậy công tác giáo đục, dio tạo được ning cao,
‘Tinh đến hết năm 2010, trên địa bàn huyện Hoà Án có 2 trường Trung
học phổ thông với 42 phòng học; có 40 trưởng tiểu học và trung học cơ sỡ với 418
phòng học; có 1 trường dân tộc nội trú với 10 phòng học, Ngoài ra trên địa bàn
huyện còn có Trung tâm kỹ thuật dạy nghề, Tổng số cán bộ quan lý, giáo viên là
934 ngự ng số học sinh toàn ngành là 8.111 em
Năm học 2011 - 2012, do 3 xã Hưng Đạo, Vinh Quang, Chu Trinh
được chuyển về Thành Phổ Cao Bằng nên trén dia bản huyện cổ 3š trường học với
399 phòng học,
Trong giai đoạn vừa qua, các chỉ iều cơ bản của ngành đều xắp xi đạt hoặc vượt chỉ iêu Đại hội đảng bộ huyện để ra Toàn huyện hiện có 3 trường đạt
tiêu chuẩn Quốc gia,
Hiện nay, một số trường thiểu mặt bằng xây dựng, khó khăn trong
việc bố trí một số hạng mục thiết yếu như sân chơi, nhà ở dành cho giáo viên Để
xây dựng trường ebuin g năm 2014 một số điểm trườnggia, trong giai đoạn tcần phải đượcp tục mỡ rộng,
1.1.8.5 Kết cầu hạ ting liên quan
«a, Hệ thông đường giao thông.
Địa ban huyện có nhiều tuyến giao thông huyết mạch chạy qua như các.
tuyến quốc lộ 3, 4, 34, các tinh lộ 203, 204 cho phép Hòa An lưu thông thuận lợi
không chỉ với các ja phương trong tinh, ma cồn với ác vùng khác trong cả nước
và qua các cửa khẩu Trung Quốc _ Day là yếu tổ thuận lợi của Hòa An _ trong lưu thông kinh t8 và giao lưu văn hóa, xã hội, là cơ sở quan trọng trong quá tình phát
triển kinh tế - xã hội.
Mang lưới gio thông đường bộ trên đ js bàn huyện với tổng độ đãi
184 km, gồm: 72 km quốc lộ (Quốc lộ 3, 4, 34), 45 km tỉnh lộ (tinh lộ 203, 204) và
Trang 19(67 km đường liên xã Ngoài ra, trên dia bàn còn có 599 km đường liên thôn, liênxóm
C6 thể nôi, mạng ưới gio thông nổi chung và giao thông nông thôn
6i riêng của huyện miỄn núi Ha An những năm qua_đã có sự phát triển nhất định
Hiện nay tất cả các xã rên dia bản huyền đã cỏ đường 6 tô đến tin UBND xã Tuy nhiên, chất lượng hầu hết các uyến đường còn xấu , nhiễu uyễn cầu, cổng chưa hoàn chỉnh, mùa mưa đi lại rất khó khăn (đặc biệt đối với các tuyến đường li én xã).
“Trong giai đoạn 2006 - 2011 huyện đã đẩy mạnh phát triển chương trình giao thông
nông thôn với huy động từ nhiều nguồn lực Khối lượng mở đường, năng cấp, mở
rồng duy tu bảo đường thực hiện được 260,42 km, thực hiện bê tông hóa đườngdi 50 km
nông thôn xóm ở 100 tuyển với tổng c
b, Hệ thống thấy lợi
“Trên địa bản huyện hiện cổ 04 hồ đập lớn: Hồ Nà Tau thuộc xã B Triễu
với điện tích là 45 ha; Hỗ Phia Gao xã Đức Long với điện tích 30 ha, hồ Khudi Lái
thuộc xã Bạch Ding với điện tích 52 ha, hồ Khui Ang thuộc xã Hoàng Tung với
diện tích 40 ha Các hỗ này là hỗ thủy lợi nhân tạo.„ cung cắp nguồn nước tưới chủ
you cho cảnh đồng kia Hòa An Ngoài ra cồn có 6 tram bơm và 62 công tỉnh thủylợi nhỏ khác
“Trong những năm qua , hệ thông các công trình thủy lợi đã từng bước
cược kiên cỗ hỏa dim bảo tưới cho 6455 ha gieo trồng (chiếm 70.8% điện ích gieo
trồng toàn huyện), trong đó tưới gần 2251,86 ha vụ xuân và 3502,3 ha vụ mùa Các
hồ đập, trạm bơm luôn được tu bổ nâng cấp hệ thông kênh mong được kiên cổ hóa (47,8 % các công tình thấy lợi đầu mỗi được kiên cổ hóa) Trong thỏi gian tôi,
p tục đầu tu nâng cắp và xây dựng
48 dy mạnh thâm canh tăng vụ, huyện cần
mới một số
sông trình hổ đập như hồ Khuôi Khoán nằm một phin trên địa bản xã 3o, một số hồ thủy lợi nhỏ như hd Huổi Mon, hỗ Lũng Mẫn (xã Dân Chủ), hồ
Pó Nga, hồ Nà Thang (xã Hà TA),
Trang 20Hệ thống mạng lưới điện
Co sở hạ tang hệ thống nguồn điện, hệ thong truyền tải điện, hệ thống các trạm biến áp và ha áp được bổ ti ở các khu vue cơ bản phủ hợp cho việc cung
cắp điện cho toàn huyện Đến nay, điện lưới trung tâm các xã đã được quan tâm đầu
tự, 100% cóén lưới quốc gia, tỷ lệ hộ dân được sử dung điện đạt 96% Tuy nhiên,do địa hình phức tạp và dân cư phân bố rai rác nên việc cung cắp điện ở các vùng
xâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn do phải đầu tư lớn,
4, Cấp thoát nước.
Hiện nay, tại thị trắn Nước Hai có một trạm cung cấp nước sth hoạtcho các hộ gia đình của thị trấn Các hộ gia đình ở nông thôn chủ yếu sử dụng nước.
giếng khoan
TY lệ số hộ được sử dụng nưới
huyện Tuy nhiên, việc cung cấp nước sạch cho các hộ gia đình, đặc biệt là các bả
con sinh sống tại các xã vùng cao, vùng núi đá vôi vào mùa khô còn nhiều khó.
¢, Mang lưới bưu chính - viễn thông.
Hoạt động bưu chính viễn thông trên địa bản huyện Hoà An những năm
gần đây đã được quan tim đầu tư, có sự pt trién ding ké, hoà nhập mạng lưới
quốc gia - quốc tế Ngoài 1 trung tâm bưu điện huyện ở thị trấn Nước Hai, còn có
các đại lý dịch vụ bưu điện ở các xã BE Triều, Hoàng Tung, Dite Long, Dân Chủ,
Nam Tuấn, Nguyễn Huệ, Có thé nói giai đoạn vừa qua dịch vụ bưu điện - thông tin
liên lạc ở Hoà An đã đạt bước phát triển khá mạnh mẽ Tuy nhiên tởi nay, mạng,lưới thông tin - liên lạc trên địa ban phát triển chưa đều khắp, đặc biệt đối với khu.Vực nông thôn, vùng sâu, Vùng xa.
Viễn thông được quan tâm phát triển của các nhà mạng di động nhưVinaphone, Mobifone, Vietel Trong việc đầu tr các thiết bị viễn thông phục vụ
cho việc phủ sóng trên địa bản, qua đồ giúp cho việc thông tn liên lạc nhanh chống,xố người sử dụng điện thoại di động ngày một tăng lên
Trang 21Nhìn chung, các dich vụ bưu chính viễn thông chất lượng cơ bản dip ứng yêu cầu Tuy nhiên chất lượng đường truyền ở một số cơ sở xã còn kém, việc khắc
phục chưa kịp thôi
1.2 Tác động của tài nguyên nước đến cấp nước sink hoạt huyện Hàa An
1 1 Nước mưa:
Lượng mưa trên phạm vi huyện Hòa An phân bổ không đều theo không gian và theo thời gian trong năm và thời gian giữa các năm Đây là một trong những.
đặc điểm quan trọng gây bất lợi cho việc cấp nước không những cho sản xuất mà
cồn cả cấp nước sinh hoạt hông thôn
Nude mưa là một trong những nguồn nước chỉnh phục vụ cho sin xuất
nghiệp Trong năm, mưa tập trung nhiễu vào 3 tháng 6, 7, 8 và hầu như không
Jn phải sử dụng đến hệ thống cắp nước tưới thủy lợi Hai thắng đầu và e
hộ, lượng nước mưa tuy ít nhưng cũng gớp phần ding kể về cắp nước cho sản xuất
nông nghiệp Giữa mùa khô, thường là không có mưa hoặc lượng mưa không đáng,
kể, việc cung cắp nước cho sin xuất nông nghiệp hầu như chỉ trông chờ vào nẹt
nước mặt từ hệ thống các sông subi, ao, hồ và các công trình thủy lợi
Đối với nhu cầu cấp nước sinh hoạt nông thôn, nước mưa có số lượng biến đổi mạnh theo các thing trong năm, chất lượng nước ở một số khu vục không đảm bảo, đặc biệt là khu vực gin các khu khai thác quặng mangan, quặng sắt nên chỉ c6 ý nghĩa nhất định trong việc cung cắp nước sinh hoạt nông thôn ở khu vực nơi các nguồn nước ngầm, nước suối, khe lạnh khó khăn hoặc trong giai đoạn
chuyển tip.
2 Nước mặt:
4, Sự phân bỗ nguồn nước mặt
Dang chảy mặt phân bố rit không đồng đều theo không gian và thỏi
gian Mùa lũ trên các sông Bằng Giang, Sông Hiễn phần lớn được bắt đầu vào thing
6 và kết thúc vào thing 10, Nếu xét theo thời đoạn thi lưu lượng dòng chảy các
tháng mùa lũ của cả hai sông đều dạt từ 65% đến 80% tổng lưu lượng dòng chảy
năm, mùa kiệt chỉ đạt 30% đến 35%.
Trang 22-I6-Hòa An có nguồn nước khá dồi dio với mạng lưới sông suối khá dây song lại phân bố không đều Tại các vùng đồi núi thấp, nguồn nước mặt nhiều đáp ứng đủ nước cho sinh hoạt và sản xuất, nhưng ở các vùng múi đá vôi rất thiểu nước
nhất là vào mùa khô.
“Sông Bằng: Bắt nguồn từ Nà Cai (biên giới với Trung Quốc), chay theo hướng Tây Bắc - Đông Nam qua Hà Quảng - Hòa An - Thành phd rồi chảy qua
“Thủy Khẩu về Trung Quốc với tổng chiều dai 113 km và diện tích lưu vực là 3420.3
km, đoạn chảy qua địa phận huyện Hòa An với chiều dai 40 km, mùa mưa nước từ các khe suối tràn về kim cho mức nước của sông ding cao, còn về mùa khô mực nước giảm xuống rit nhiều nhưng không bao giờ cạn kiệt.
+ Lưu lượng lớn nhất Qmax: 1.879m'%s
+ Lưu lượng nhỏ nhất Qmin: 7,43m"/s
‘Sang Hiển: Là sông nội tỉnh bắt nguồn từ dãy Ngân sơn và hợp lưu với
sông Bảng tại thành phố, chảy qua địa phận huyện Hỏa An với chiễu đài 20 km theo hướng Tây Nam - Đông Bắc.
+ Lưu lượng lớn nhất Qmax: 43 LmÖ/<
Qmin: 3.38mŸ⁄s
Do ảnh hưởng của địa hình lòng máng và đặc thủ của sông, suối, hàng+ Lưu lượng nhỏ nl
năm vùng ven sông Bằng và Sông Hiễn thường bị ngập ứng Tuy nhiên do địa hình 6 độ dốc lớn nên thôi gian lũ rút cũng nhanh (3-8) hưngày.
+ Hồ đập: Ö Hoà An có 4 hỗ lớn, đó là hồ Phia Gao thuộc xã Đức Long,
hồ Nà Ti thuộc xã BE Triễu, hd Khuổi Lái thuộc xã Bach Đẳng và Hỗ Khuỏi Ang
thuộc xã Hoàng Tung Các hồ này là nguồn nước chủ yếu để tưới cho các cánh đồng
lúa Hoà An và phục vụ ân sinh
hin chung hệ thống sông suối, hỗ đập nhân tạo, hd ao tr nhiên trong huyện đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước sản xuất nông nghiệp và.
một phần cấp nước sinh hoạt cho một bộ phận nhân dân khu vực nông thôn vào.
mùa khô hạn Tuy nhiên chất lượng nước là một trở ngại lớn đối với việc cấp nước.
Trang 23sinh hoạt dae biệt là ving ha lưu các khu công nghiệp khai thác quặng mangan,
quặng sắt
b, Chất lượng nước
‘Theo báo cáo của sở Tai nguyên và môi trường tinh Cao Bằng, kết quả «quan trắc chất lượng nước trên các sông chính tử năm 2006 đến đầu năm 2010 cho thấy chất lượng nước tại đầu nguồn các con sng còn khá tốt, nồng độ các chit 6 nhiễm tăng lên dẫn về hạ lưu các con sông nơi đông dân cư và các cơ sở công.
nghiệp tu thủ công nghiệp Dac biệt tại những đoạn sông có khai thie vàng sa
khoáng, cát, cuội, soi và những đoạn sông tiếp nhận nguồn nước thải từ hoạt động.
khai thie khoáng sản thi độ đục, hàm lượng chit rin lơ lưng (TSS) tại đầy cao hơn
trên thượng nguồn rất nhiều lần.
Cie hỗ chứa, đập dâng nhỏ phần lén nằm trên các vùng núi có độ dốc tương đối lớn Nguồn nước các hd, đập này chủ yếu ding cho tưới, một số ít cho phit điện, Chit lượng nước tại ao, hd, subi nhỏ trên địa bàn huyện còn khả tốt tuy nhiễn kết qua phân ích chất lượng nước tại một sé hồ lớn những năm gin đây cho
thấy đã có một số chỉ iêu cao hơn quy chun
Nhìn chung chất lượng nước tại các con sông tứa trên địa bànhuyện Hòa An tuy chưa ở mức nghiêm trọng song cũng cần có biện pháp bảo vệlâm sạch nguồn nước phục vụ cho các mục dich sử dụng và hạn chế ảnh hưởng ô
nhiễm đến ng chảy hạ lưu
Đánh giá khả năng khai thác nguén nước mặt
Nguồn nước của các sông này không những hoàn toàn đử khả năng cung
cấp cho các nhu cầu sin xuất sinh hoạt ong toàn huyện mà còn đang cung cấp cho
phần lớn các nhủ cẩu của khu vực hạ lưu Tuy nhiễn do mật độ các hệ thống subi hoặc phụ lưu của cúc con sông trên địa bàn huyện phân bổ không đều, hệ thống các
công trình thủy lợi được xây dựng trong những năm qua mới chỉ quan tâm tới các
nhu cầu tưới nên việc xây đựng các công trình cấp nước sinh hoạt sử dụng nguồn
nước mặt nhiều khi tốn kém hoặc phức tap trong việc xử lý Vì vậy nêu xét về mặt
số lượng việc sử dung các nguồn nước mặt phục vụ như cầu cấp nước sinh hoạt
Trang 24-I8-nông thôn ở dọc các triển sông lớn, các suhoặc cúc hd đập tưới là hoàn toàn có
khả năng nhưng sẽ gặp phải một số khó khăn lớn là biên độ dao động mực nước.
sông lớn và việc xây dựng các công trình tha nước sẽ phức tạp
VỀ mặt chất lượng, phần thượng lưu của các sông cơ bản chất lượng
nguồn nước tương đối dim bảo nhưng trong tương lai khô kiểm soát vi lưu vực củachúng rộng lớn, chủ yếu là thượng lưu và qua nhiều xã Phin hạ lưu các sông bằng
và sông hiến, chất lượng nước kém do bj 6 nhiễm chủ yếu là các chất hữu cơ, việc
sử dụng để cấp nước sinh hoạt không đảm bảo không những trong tương lai ma cảhiện tại
‘Tom lại, với mục tiêu cấp nước sinh hoạt nông thôn, nguồn nước mặt sẽ
được lựa chọn theo hướng ở những khu vực nguồn nước ngằm không có khả năngn sông, suối nhỏ, hỗ dip thủy lợi có chất lượng nước bảo
đảm và để kiểm soát khi được cân nhắc so sinh về tình chất bin vững của nguồn nước, tính kinh tế so với việc sử dụng nguồn nước ngầm tại cùng một khu vực.
1.3 Nguồn nước ngằm,
*Một số đặc điểm các nguồn nước ngằm 4, Nước lỗ hing.
Ting chứa nước này phân bổ chủ y doe theo thung lũng Sông Bằng và
Sông Hiển Thành phần gồm: sét, cát, sỏi sạn, cuội và các mảnh vụn đá; chúng có.
nguồn gốc khác nhau: Bồi tích, lũ tích, tan tích, sờn tích Chiều diy lip phủ Đệ
Tứ thường từ một vai mét đến 8m tại lỗ khoan 3 (LK.3) Đắt đá có khả năng chứa
nước là các trim tích hạt thô (cát, sạn, s6i, cuội) phân bổ ở độ sâu 2 + 8.0m.
Mie nước thường nằm sát mat đắt, độ sâu 0,6 + 4,75m phụ thuộc đặc
điểm địa hình, các yêu tố khí tượng thuỷ văn.
Kết quả hút nước thí nghiệm 8 lỗ khoan cho thấy: Có 7 lỗ khoan có
nước, lưu lượng đạt 1,2 Vs (LK.6) + 8,69 1/5 (LK.5); lưu lượng đơn vị đạt q = 0,56
+ 190 Ils, Các lỗ khoan này
từ các lớp cuội sỏi, có chiều day thay đổi 1,0m (LK.2) + 4,3m (LK.5), phân bổ ở độsâu 1,7 + 80m
ven bi Sông Bằng và Sông Hiển, nước được lấy
Trang 25Với những kết qua trên và diện tích phân bố của các trim tích Đệ Tứ
nhỏ hẹp, chủ yêu là dọc thung lũng sông, nên có thé coi đây là ting chứa nước trung bình, nhưng không đồng nhất, chủ yéu tập trung ven Sông Bằng và Sông Hi
các nơi khác như thung lũng suối, thung lũng giữa núi do chiều day Đệ Tứ nhỏ,
thành phần trim tích hn độn, in nhiều trim tích hạt mịn nên thường nghẻo nước Nước vận động không áp Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa nước mặt, một lượng nhỏ từ ting chứa nước nằm cao hơn chảy xuống Miễn thoát li sắc sông, suối, các rãnh xâm thực và ngắm xuống ting nằm dưới Dộng thái nước
phụ thuộc chặt chế vào các yếu tổ khí tượng thuỷ văn
Kết quả phân tích thành phần hoá học các mẫu nước cho thấy: độ PH
=7.25 + 8,0 thuộc loại trung tinh đến kiểm yêu; độ tổng khoáng hoá 0.09 + 01 g/t,
thuộc loại nước siêu nhạt đến nhạt
Nhin chung các ng chứa nước lỗ hồng phân bổ hiu khắp khu vực rong huyện, điều kiện khai thác đơn giản, lưu lượng các lỗ khoan lớn, chat lượng nước.
đảm bảo thích hợp với các nhủ cầu cấp nước tập trung với các quy mô từ nhỏ đến
lớn, Tuy nhiên đây là ting chứa nước nhạy cảm với các nguồn nhiễm bản từ trên
mặt, cần có biện pháp kiém soit chất lượng nước chặt chẽ cho 1g này.
b, Nước khe nứt.
“Trên bề mặt địa hình, đá vôi nứt nẻ mạnh mẽ, hoạt động Karst phát triển
tạo ra nhiều hang hốc karst trong dé cổ các hang hỗc chứa nước Trong số các ting chứa nước khe nứt trong huyện được nghiên cứu nhiều hơn cả là ting chứa khe nứt, khe nit karst rong các trim tích carbonat lục nguyên hg ting Đồng Dang.
Mức độ chứa nước của các tang này rit khác nhau và ngay trong phạm vi
đổi rất mạnh theo chiều sâu và điện tích, từ nghèo
một ting cũng, gi
"hành khoan, bom
tay nhiên phần điện tích nghèo chiếm da số Trong ting này đã ti
hút nước thi nghiệm, thấy có một số đặc trưng sau: chiều day ting chứa nước thay.
chứa nước có thể xếp ting nảy vio mức độ giầu nước, nhưng không đồng nhất,
đổi 3053m, trung bình 45m, lưu lượng nước đạt 13,69 Vs, các lỗ khoan trong
nước thuộc loại không áp Nguễn cung cấp chủ yu là nước mưa, nước mt từ các
Trang 26<20-tầng phi rên chảy xuống, miễn thoát là cácng, suối, các rinh xâm thực và ngắm
xuống ting nằm dưới Động thái nước thay đối theo mùa.
Kết quả phân tích thành phần hoá học nước cho thấy: độ PH = 6.90 +
siêu nhạt đến nhạt.
thuộc loại trung tính đến kiểm yếu; độ tổng khoáng hoá 0,07 + 0,41 g/l, nước.
¢, Đánh giá khả năng khai thác nước ngầm.
Chất lượng nước ngằm khá tốt đảm bảo các nhu cầu cấp nước sinh hoạt nông thôn Với quy mô cấp nước sinh hoạt nông thôn nguồn nước ngằm có thể
4p ứng ở phần lớn các khu vục Tuy nhiên một trong những đặc điểm quan trọng
nguồn nước ngẫm phân bd không đều trên phạm huyện và ngay trong phạm vi một
khai thác cần phải đầu tư thăm đò đánh
vùng để xây dựng các công á trừ
lượng, một số khu vục không thể khai thắc được nước ngằm hoặc lưu lượng các giống khoan quả nhỏ khai thác không kinh t, Ting chứa nước trong các đổi nứt né gin bề mặt địa hình ở miễn núi tuy trữ lượng không lớn nhưng lại được bổ cập thường xuyên theo chu kỳ thuỷ văn điều kiện khai thắc đơn giản nên cũng là một đối tượng quan trọng trong cấp nước sinh hoạt nông thôn.
14 Môi trường nước.
“Theo báo cáo của Sở Khoa họcsông nghệ tỉnh Cao Bing, môi
trường nước ở các khu đô thị và khu công nghiệp khai thắc khoáng sản đang ở mite
bio động về 6 nhiễm do các nguồn nước mặt (sông, ao, hồ) dang phải tiếp nhận các
nguồn nước thải chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạtiều chun cho phép,
Phin lớn các sông chảy qua khu đồ thi, khu công nghiệp ở phía hạ
lưu đều bị 6 nhiễm các hợp chất hữu cơ vượt chỉ tiêu cho phép nhiễu lần (đã được.
phân tich trong phần chất lượng nước mặt), Ở phần thượng lưu cửa các con sông lớn nhất lượng nước khá lớn Chất lượng nước ở các hệ thống subi nhỏ, hồ ở khu vực miễn núi hoặc các khu vực xa các khu công nghiệp khai thác khoáng sản chất
lượng còn trơng đồ 10 Các aotốt tuy nhiên him lượng phủ sa vào mùa lũ thường,hỗ ở khu vực đồng bằng chất lượng nước cũng bị suy giảm do mật độ dân cư lớn
Trang 27lên phải iếp nhận các nguồn chit thải sinh hoạt lớn và một phần chit thải công
Đối với nước ngằm, do chưa cổ cơ chế quản lý kha thác và bảo về
nguồn nước nên nước ngằm, đặc biệt là trong các giếng đảo khai thác nước ngim
trong các đới nit nẻ ting nông hầu hết bị ð nhiễm vi khuẩn, một số giếng khai thác tầng siu cũng bị nhiễm khuẩn Nguyên nhân chủ yếu la các chất thải sinh hoạt, sản xuất Không được thu gom đã ngắm xuống các lớp đất đá gin bé mặt địa hình và gây nhiễm bin ting chứa nước,
LỞ các khu vue 46 thị và các khu công nghiệp môi trường không khí bị ô„CO, Cha, H;§ bị 8
nghiệp khu công nghiệp Mức độ 6
bụi mang tinh phổ biến Các khí độc hại như S
nhiễm mang tính cục bộ ở một số nhà máy,
im không khí cao nhất ở khu vực nhà mây Xi măng Cao Bảng Tuy nhiên thỏi gian gin đây nhiễu cơ sở sản xuất đã chú ÿ đến việc cải thiện môi trường, đổi mới công nghệ sản xuất và mức độ ô nhiễm không khí có dau hiệu giảm dẫn.
Tại các khu vực khai thắc khoảng sin, các hoạt động khai thc, chế biến khoáng sản đang gây tác động tiêu cực đến môi trường nước, không khí và mỗi trường đất Ở các khu vực khai thắc mỗi trường không khí bị 6 nhiễm bụi nặng, các
khí thải khác cũng gây ô nhiễm nhưng mức độ
chế bi
hơn Các hoạt động khai thác và
Khoảng sin đã gây 6 nhiễm cho mỗi trường nước và ác động xẫu đến chế độ thuỷ văn của khu vực, lâm bai lắng, lắp diy lồng sông subi, Nhin chung các
hoạt động khai thác và chế biển khoáng sản đã làm mdi trường bị ô nhiễm tương đổi
nghiêm trong và đã đến mức độ báo động, đặc biệt là cúc khu vục khai thác tự do
không có sự kiểm soát của nhà nước Việc thu gom và xử ý các chất thải rắn đổ thị
vẫn côn hạn chế và cũng là một trong những nguyên nhân gây 6 nhiễm môi trường
nước, đắt và không khí
Trong sản xuất nông nghiệp ở khu vực nông thôn, mặc di đã áp dụng
én bộ khoa học kỹ thuật nhưng tinh hình dich hại vẫn côn xảy ra, đặc biệt lànạn chuột đang phát triển
Trang 28‹22-Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tương đối phổ biến và đang có
nhiều hướng gia tăng, các bao bi sau khi sử dụng hầu như không được thu gom, liều
lượng và quy trình sử dung chưa được kiểm soát chặt ché có thé sẽ là những nguyên
nhân quan trong làm xấu đi môi trường nước, đất và không khí trong những năm
tới Công tác quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa đáp ứng đượcan toàn thực phẩm và môi trường,
Các nguồn chất thải trong chin nuôi, chất thải trong sinh hoạt của
người cũng dang là nguy cơ làm xấu di môi trường sống ở khu vực nông thôn Việc
khai thác một cách quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên như rừng, các động vật hoang dã đã làm mit cân bằng sinh thải vẫn có của tự nhiên và cũng dang tác
động tiêu cực tới môi trường
1.3 Huyện Hòa An thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gì về cấp NS & VSMTNT
1.3.1 Những thành tựu đạt được
nước sinh hoạt cho các vùng nông thôn của tỉnh Cao Bằng là
chương trình cổ ý nghĩa thiết thực với đồi sống sinh hoạt nhân dân Mục tiêu của
chương tinh là ưu tiên xây dựng công trình cấp nước tập trung, giải quyết nước
xinh hoạt cho nhân dan các xã đặc biệt khỏ khăn, vùng đồng bảo dân tộc tiéu số, cá
xã khó khăn vé nguồn nước sinh hoạt hoặc có nguy cơ bị 6 nhiễm, nhất là những
vùng đang "khát" nước sinh hoạt nghiêm trọng.
(Qua nhiều năm thực hiện, chương trinh đã có những đóng góp quantrọng trong việc cng cấp nước sinh hoạt phục vụ đời sống cho nhân dân các vùngnông thôn và đã nhận được sự đồng tỉnh ủng hộ cao của đại bộ phân nhân dân.
Tham gia thực hiện mục tiêu cấp NS&VSMT nông thôn có nhiều
chương trình, dự án của các tổ chức khác nhau như: Dự án vốn chương trình mục
tiêu Quốc gia và vốn hỗ trợ vốn của UNICEF do Sở NN&PTNT quản lý; vốn
chương trình 134,135 do UBND các huyện làm chủ đầu tư.
Tính đến hết năm 2013, trên địa bin huyện đã có trên 38 công trình
cắp nước phân tán chủ yéu là công nh cấp nước tự chảy được hoàn thành và thi
công dang dỡ từ các chương tỉnh, đự ấn, Các công tình nằm ri rác ở cấc xã, ie
Trang 29‹23-tính có khoảng 20% dân số ở khu vực nông thôn rong xã được sử dụng nước sinh
hoạt đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh.
Kết quả này khẳng định chiến lược quốc gia về cắp nước sạch và vệ
sinh nông thôn đã dẫn đi vào cuộc sống, được các cấp, ngành, nhân dân các dân tộc
trong tỉnh, huyện, tích cực hưởng ứng Người din néng thôn đã dẫn ÿ thức đượctằm quan trong của việc sử dụng nước sạch cũng như gìn giữ vệ sinh môi trường
với sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đông.
him ning cao tỷ lệ đân cư được sử dụng nước sạch sinh hoạt nông
‘cao chất lượng, hiệu quả vả tính đồng bộ trong tổ chức các chương trình mục tiêu, 2013, tinh Cao Bằng sẽ tiếp tục lồng ghép các nguồn vén triển khai nhiều dự
fn, đầu tư xây dựng mới và nâng cắp cải tạo hệ thông cắp nước cho các xã, cụm xã
vùng sâu còn gặp nhiều khó khăn của huyện Hỏa An
1.5.2 Những tồn tại trong thực hiện chương trình cắp nước sinh hoạt nông
thôn huyện Hòa An
Đánh giá kết quả hoạt động của việc thực hiện chương trình cấp nước
sinh hoạt nông thôn của huyện trong thời gian cho thấy còn một số vẫn để tồn tại
như sau
Tin độ tỉ công xây lắp một số công trình cắp nước tập trung điển ra
‘qué chậm kéo dài nhiều năm và nhà thầu thi công không đúng thời bạn, do đồ công
trình châm đưa vio sử dụng đã gây ra dư luận, bức xúc trong nhân dân địa phương
Cée dự án cắp nước còn dân tải, thiểu tập trung, nợ đọng vốn xây ‘dung cơ bản nhiều
Céng tác quản lý van hành công trình cấp nước tập trung sau đầu tư
của một số xã chưa chủ trọng; một số công trình dang hư hỏng xuống cấp khong
<p ứng cho nhu cầu sử dụng Không có đội ngữ người thực hiện vận hành, duy tí
‘bao dưỡng công trình Do đó ma tính bên ving của các thành qua đã đạt được về
cắp nước chưa cao, các công trình cắp nước sau thời gian sử dung bị xuống cắp kéo
theo sự giảm sút về chất lượng cắp dẫn đến tỉnh trạng ái sử dung nước chưa hợp vệ
sinh,
Trang 30“Công tác giám sát và kiểm tra chất lượng nước chưa được thực hiện
đúng quy định, đặc biệt là đối với các công trình cấp nước nhỏ lẻ ở những xã có đường giao thông di lại gặp nhiễu khó khan, Chưa có thống nhất chung vỀ quản lý
công trình cắp nước tập trung và mô bình quản lý thích hợp với điềuén cụ thểtừng vùng.
Hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức người
dân nông thôn trong xã về nước sạch còn hạn chế.
'Việc huy động đồng góp của nhân dân tham gia xây dung các công
trình còn hạn chế về bat cập Các chính sách hiện hành của trung ương và địa
phương chưa khuyn khích các nhà đầu tư tự bỏ vốn xây đựng công ình cắp nước.
Vén cho đầu tư xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt nông thon
chưa đấp ứng được nhu cầu Các nguồn vin mặc dù đã ting đề đặn hàng nămnhưng còn khác xa với nhu cầu của người dân Đặc biệt vùng sâu, ving xa mức
sống người dân cỏn thấp trong khi đó chi phí xây dựng công trình cao nên người dn không thể có nước sạch nếu như không được hỗ trợ từ bên ngoài.
Công tác quản lý nhà nước đối với chương trình nước sạch còn có mặt
hạn chế, sự chỉ đạo việc lồng ghép các chương trinh mục tiêu thiếu nhất quản, sự phối hợp giữa các sở, ban, nghành chức năng và UBND cấp huyện chưa chặt chế
thiểu đồng bộ và tập trung thống nhất giữa các công trình mục tiêu khác có liên
quan đến nước sinh hoạt
Công tác theo doi, tổng hợp đánh giá thục hiện quy hoạch, xây dựng
các công trình cấp nước trên địa bản còn chưa được thường xuyên và chưa có được cơ chế chính sich sau đầu tw nên hiệu quả đầu tư một số công trình cắp nước côn Những tồn tai trên được đánh giá là do các dự ấn đầu tư được cắp vẫn qua it so với tong giả trị công trình, trong khi vốn đối img của huyện không có, huy.
động đông gp của người din gặp nhiễu khó khăn ảnh hưởng lớn đến tin độ thicông,
Trang 31-25-“rong tương ai, để các công trình cép nước tập trung phát huy hiệu quả cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dung nước của nhân dân, ngoài việc tập trung khắc phục những yếu kém, tồn ti tn, các cấp, các ngành và các đơn vị liên quan
cần thục hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó cần tập trung triển khai thực biện
nghiêm việc sắp xếp lại tổ chức thực hiện quản lý khai thác công tình.
Trang 32‹26-HƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH CÁP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG HUYỆN HÒA AN, TINH CAO BANG.
2.1 Tình hình đầu tư xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt
Huyện Hòa An có 38 công tình cấp nước tập trung được xây dựng bing nhiều nguồn vẫn khác nhan Có | công trình cắp nước ngim, 37 công tinh cấp nước tự
chảy được phân bổ 6 các xã, ước
nước sinh hoạt đại tiêu chuẳn hợp vệ sinh.
20% dân số khu vực nồng thôn đã được sử dụng
Đa số các công tỉnh có quy mô nh với công nghệ đơn gin, phù hợp với
trình độ quản lý vận hành của các địa phương.
"Bảng! 2: Bảng thing số cơ bản của cúc hệ thẳng công tình cấp nước sinh
én công trì tim |W | congsuit | Sốếđân Ôn
STT| Tencéngtrinh | Bia diém | xây ¡ Công
dựng (mã/ngày) hưởng lợi - tinh
1 | Thị tấn Nước Hai 1995, 640 | 369 Nwgam
>| Cl nade sinh hoạt
*_| xóm Khuổi Sao 2005 0 là Ty Chay
Cp nước sinh hoat
ip nước sinh Boat »
Š_ | x6m Ban Gin 2007, 4# 290 | twcha
‘Cp nước sinh hoạt >
9 | xém Khuỗi Quan 2007 25 ton Ty Chay
Trang 33-21-orl T ảnh lêm Xây | congsuét Sốếân boat
s tuctngwih | oan sty fa) [nem THẺ
Clip nue snk host | XE Die
10 Laing Ri, Ca Rai, Xuân | 2008 | 2Ó 194 twchay
Cấp nước sink hoạt | Xã Đức
„ Pac Nà - Nà Loong, Long | 2008 3 338 Tự Chay
1p Cấp nước sinh hoạt h
xóm Pac Cam Long | 2008| 64 | 420 | TựChủ2 ma Xã
lá | Cấp nước sinh oat | Xa Binh
xm Bồ Rom (3008| 90 | 593 — TựChủy1s | Cip nước sinh hoại
Khuỗi Kép 2008 32 210 Ty Chay 1g Cấp nước sinh hoạt
Goong Nua 2008 | 25 162 — TyChiy “Cấp nước sinh hoạt ap | Cấp hước sinh Boat | XA Heng
xã Hong Nam Nam | 2009| 94 | 632 TựChủ2¡_| Cấn nước anh hoạt | Xa Bình
Khi Lay Dương | 2009 | 20 130_| TyChiy
22 | Cap nude sinh host | XB Dai
22 Na Khan Tin | 2009 | 33 | a8 TựChủ2 | Cap nue sinh Boat | XãCông
23 | Lang Luong Tring | 2009 | 29 190 Te Chi34 | Cấp nước sinh Boat | Xa Ha
Nà Lại Tì 2009 88 | 57 TyChủ
24 | Cap nước sin Boat | Xa Bal
° [ớmxómMáNa | Tién | 2009, 31 202 | TwChiy 26 | Cap nude sinhhoạt | Xã Dân
“| xóm xóm Lũng Lạ Chủ 2009 21 134 Tự Chay 2g | Cap née sin host | XãDân
27 | xamxémLangLia | Chủ 2009, 33 | 214 TựChấy
Trang 34<28-Năm | cộng suất | Sốếdân | Loa
TT| Têncôngtrình | Dja diém | xí ¡ tÔm
S ‘én công tr ja điể ae (m3/ngay) | hưởng lợi cone
“Cấp nước sinh hoạt
30 | xem Đăng Ling Tuấn 201) 32 210 — TựChàvị | Cap hước sinh boat | Xa Daa
xém Ban Dia Chủ 2011 23 150 — TựChấy
32 | Cấn nuớc sink oat | Xã Công
xóm Ling Digu Trimg | 2011, 49 322 — TwChi
lạ | Cấp hước sinh oat | 8 Bach
xóm Bốc Thương | Đằng 20H 40 268 — TựChủious Xã
A= | tngLương | 2012 | 41 210 — TwCha 35 ‘Cap nước sinh hoạt Xã Lê
xém Pác Khuôi Chung 2012 35 230 — Ty Chiy 436 | Cấp nước sinh hoạt | Xã Bạch
Xóm Nà Roác It Ding (2012, 45 294 Ty Cha
Cấp nước sinh hoạt | 565 pạ
Trang 35-29-Mô hình công trình cắp nước tự chảy xây đựng trên huyện lẽ
"Hình 1.2: Mô hình cắp nước tự chảy
Nguồn nước lấy từ khe, mỏ nước Tại công trình đầu mối là bể thu nước
dầu nguồn, nước được dẫn đến bé áp lực, bể áp lực được chia làm 2 ngăn: ngăn chia
và ngăn lọc, Nước sau khi được xử lý ở ngăn lục sẽ chảy qua ngăn chữa, theo đường
ống bằng kém hoặc ống nhựa cao phân tử (HPDE) dẫn đến từng ry vời hộ gia định, Hệ thống cắp nước sinh hoạt theo hình thúc tự chảy cổ ưu điểm:
+ Chat lượng nước tương đối dim bảo
++ Đơn gin, thuận tiện, gi thành thấp, rit phủ hợp với vũng nỗi
+ Điều quan trong là không cằn năng lượng để vận hành công tình
Hình 1.3: Bé thu nước đầu nguồn - HTCN xóm Bán Chang
Trang 36Hình 1.4: Bé áp lực ( 1 ngăn lọc,1 ngăn lắng )- HTCN xóm Pác Khuối “Thời gian đầu các công trình này làm việc tương đổi tốt đại bộ phận
công trình khai thác, xử lý và chứa nước đã phát huy được hết hiệu quả, đáp ứng
được phần nào nhu cầu nhân din, Tuy nhién do ý thúc bảo về và trinh độ quản lý của người dan còn hạn chế, cùng với điều kiện khắc nhiệt của thời tết nên qua thời gian sử dụng đến nay một số công trình đã hư hỏng và xuống cấp.
Trang 37Hinh 1.6: Công trình cắp nước i sat lờ- HTCN xôn Nà Quang 2.2 Hiện trạng một số công trình dign hình
Vấn Íp nước sạch của huyện Hòa an rất được quan tâm dầu tư phát
triển, ắt nhiễu công trinh được xây mới với vốn đầu tư lên đến hàng tỷ đồng tuy
nhiên hiệu quả của các công trnh lại chưa cao do nhiều nguyên nhân Theo điều tra
thực tẾ được biết trên địa bàn huyện có t tổng đầu tư lên đến38 công trình ví
hơn 20 tỷ đồng đã được xây dựng trong thời gian qua từ nguồn vốn ngân sách, trong đồ cổ không ít công trình da bj xuống cắp nghiêm trong hoặc tong tỉnh trang bở đỡ
không biết đến bao giờ mới đưa vào sử dụng, Do vậy, dé đưa ra được các giải pháp.
phù hợp ning cao hiệu quả của các công trình cấp nước đang hoạt động cia huyện
Hòa An tỉnh Cao Bằng trước hết tác giả sẽ đi vào xem xét, đánh giá hiện trang hoạt
động của các công trình tiêu biểu của huyện từ đó đưa ra các giải pháp giải quyết
cần thiết
* Công trình cấp nước sinh hoạt thị trấn Nước Hai
Hiện trạng công trình cấp nước sạch ti thị trắn Nước Hai: Công trình
được thiết kế với công suất cắp nước 640 m3/ngày, Nguồn nước là nước ngằm hình
thành tong hang karst ting đá vôi Chất lượng nước rất sach, trữ lượng nước
Trang 38Q27.41(05) = 640 m'ingiy, máy bơm chim 6F48-5, công suất máy bơm là Quac= 30
mÏ⁄h, H„„„= 250m, Điện năng tiêu thụ là P= 7,SKW Khoan 2 giếng cách nhau 3m tai vi tri nguồn, độ sâu của giống khoan là Sầm,
+ Từ cos mặt đất đến sâu -19m (L=19m) lắp đặt ống vách bằng thép.
+ Từ cos -19m đến -33m (L=I4m) ống thép khoan lỗ ø 130mm
+ Từ cos -33m đến -53m (L=20m) lắp đặt ông thép khoan lỗ g 110mm + Mực nước tĩnh của giễng khoan tại thời điểm nghiệm thu: Hạ„= 9m + Mực nước động của giếng khoan tại thời điểm nghiệm thu: Hya= 2m, Hyjye= 4,3m Lắp 2 máy bơm tại hai giếng khoan với chức năng 1 công tác 1 dự phòng thay thé, nước được bơm lên bé chia nước 120m” sau đồ phân phổi nước đến
từng hộ dùng nước.
Ry Hình 1.7: Máy bom chim 6F48-5 ~ HTCN thị trấn Nước Hai
"Ngay sau khi di vio sử dụng, công trình đã được chủ đầu tư tuyển chọn 6 người
làm công việc quản lý, 1 giám đốc, 1 kế toán, 4 công nhân vận hành, đều được bồi
Trang 39-38-dưỡng nghiệp vụ, đủ khả năng quản lý, vận hành công trình, khắc phục được các
hỏng hóc và sự cố thông thường Với thu nhập bình quân hiện tại là bốn trệu
đồng/người/tháng, các công nhân tổ nước đều yên tâm gin bồ với công việc Nhờ
chất lượng nước và dịch vụ đảm bảo nên các hộ dân hai lòng với mức giá nước.
4.900 dingim’
* Công trình cấp nước sinh hoạt xóm Khuỗi Ry
Công trình cấp nước sinh hoạt xóm Khudi Ry xã Bình Dương có tổng.
kinh pl
cho xã Bình Dương quản lý, công trình sử dụng nguồn nước từ khe núi đá, loại
lầu tư xây dựng 384 triệu đông, hoàn hành vào năm 2006 được bản giao
công trình nước tự chảy với công suất hoạt động đim ngày, số dân hưởng lại là
266 người Hiện tại hoạt động của công trình đang trong tinh trạng báo động, chỉ đạt
cược 25% thiết kể, chỉ đủ cấp nước cho 1/3 Số dân của x6m Khudi RY là 89 người
iyén nhân dẫn đến sự hoạt động kém hiệu quả đó là thực tế lấy nước.
từ khe nối đá, trong đồ có các nhánh nhỏ, hiện nay các nhinh nhỏ không có nước
chây ra, lưu lượng nước bị giảm so với ban đầu đi khảo sit công trình, hệ thống đường ống bị rò rỉ nên lượng nước bị thất thoát rất lớn, địa phương không có khả năng thay thé các thiết bị hỏng nên công trinh cing ngày bị xuống cấp nghiêm
* Công trình cắp nước sinh hoạt Pác Nà- Nà Loong
“Công trình cấp nước sinh hoạt Pic Nà- Nà Loòng xã Đức Long có tổng
kinh phí đầu tr xây dựng 430 triệu đồng, hoàn thành vào năm 2007 được bản giao
cho xã Đức Long quan lý, công trình sử đụng nguồn nước từ suối, khe (nơi có địa
hình cao) loại công trình nước tự chảy với công suất hoạt động SIm”/ngày, số din
hưởng lợi là 338 người Hiện ti hoạt động của công tinh vẫn tốt nhưng người din
vẫn phản ánh lên xã là công trình không có nước.
"Nguyên nhân dẫn đến sự hoạt động kém hiệu quả đó là thực tế khi đưa
công trình vào sử dụng xã không có quy chế sử dụng nước, người dan sử dụng nước.
rit lang phi, những hộ dân lấy nước ở đầu tuyến công trình người thi lẫy nước vào
Trang 40ao cá, người thi lấy nước vào rudng làm cho những người dân ở cub tuyển không
có nước để sinh hoạt.
* Công trình cắp nước sinh hoạt Godng Nua
tông trình cấp nước sinh hoạt Godng Nua xã Lê Chung có tổng kinh phí
đầu tư xây dưng 335 triệu đồng, hoàn thành vào năm 2008 được bản giao cho xã LÊ “Chứng quản lý, công trình sử dụng nguồn nước từ khe suối nơi cổ địa hình cao, loại công trình nước tự chảy với công suất hoạt động 25m’/ngay, số dân hưởng lợi là 162 người Dinh giá vỀ công trinh có thể nói: hiện nay chất lượng công trinh đã
xuống cấp một cách nghiêm trọng, với công suất hoạt động thấp.
Nguyễn nhân dẫn đến sự hoạt động kém hiệu quả đó là hệ théng đường
ống bị xuống cấp, b áp lực bị nứt,thất thoát nước lớn, rat lãng phí.
* Công trình cấp nước sinh hoạt xã Hồng Nam
Cong tình cấp nước sinh hoạt xã Hồng Nam có tổng kinh phí đầu tư xây
dựng 1 tỷ 238 triệu đồng, hoàn thành vào năm 2009 được bin giao cho xã Hồng Nam quân lý, công tình sử dụng nguồn nước từ khe soi, log công tỉnh nước tự chảy với công suất hoạt động 94m/ngày, số din hướng lợi là 622 người Hiện tại
hoạt động của công trinh đang trong tỉnh trạng bảo động, công suất hoạt động thắp
Nguyên nhân dẫn đến sự hoạt động kém hiệu quả đó là công tinh xâydụng bị hiện tượng nước va nên gây vỡ ống dẫn nướkhi đưa công trình vào sử
dụng xã không cỏ quy chế sử dụng nước, nhiều hộ dân sử dung nước rit lãng phí, làm ảnh hưởng đến những hộ đân ở cuối tuyến không có nước để sinh hoạt.
* Công trình cắp nước sinh hoạt Nà Khan
“Công trình cắp nước sinh hoạt xã Đại Tiến có tổng kinh phí đầu tư xây
dựng 287 t
lý, công trình sử dụng nguồn nước từ khe núi đá, loại công trình nước tự chảy vớing, hoàn thành vio năm 2009 được ban giao cho xã Đại Tiến quản
công suất hoạt động 33m /ngày, số dân hướng lợi là 218 người Hiện tại hoạt động,
của công trình là không sử dụng được, bỏ dỡ.
Nguyên nhân dẫn đến bo dở không hoạt động được đó là công trình xây
dựng xong nguồn nước trong khe núi đã bị mắt, không có nước để sinh hoại.