1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Tác giả Nguyễn Đức Văn
Người hướng dẫn Tuần Anh
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 7,3 MB

Nội dung

Nguồn nước cấp cho toàn khu vực được lễ Thái Bình qua các cổng Thượng Đạt, Mạc Clu, Cát Khê; từ sông Kinh Thầy qua các cổng Ngô Đồng, Hor, từ sông Rang qua cổng Ngọc Tri từ sông Hương qu

Trang 1

NGUYEN ĐỨC VAN

NGHIEN CUU DE XUAT CAC GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA KHAI

THAC CAC HE THONG TUOI TREN DIA BAN HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH

HAI DUONG

LUAN VAN THAC Si

Hà Nội - 2013

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NONG NGHIỆP VÀ PTNT.

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

Trang 3

Mẫu gáy bìa luận văn:

NGUYÊN ĐỨC VĂN LUẬN VĂN THẠC Si HÀ NỘI - 2013

Trang 4

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của để tai nghiên cứu

Hệ thống thuỷ lợi huyện Nam Sách có vị trí nằm ở phía Tây Bắc của tính HảiDương Hệ thống có nhiệm vy đảm bảo tưới, tiêu cho 19 xã, thị trấn của huyện Nam.Sich và 4 xã Nam Đẳng, Ái Quốc, An Châu và Thượng Dat của thành phố Hải

Duong, tinh Hải Dương Diện ích tự nhiên của toàn hệ thông là 13.288,05 hạ, trong

446 đắt sản xuất nông nghiệp chiếm §.252,13 ha, đắt phi nông nghiệp là 5.022,19 ha,

đất chưa sử đụng là 13/73 ha Nguồn nước cấp cho toàn khu vực được lễ

Thái Bình qua các cổng Thượng Đạt, Mạc Clu, Cát Khê; từ sông Kinh Thầy qua các cổng Ngô Đồng, Hor, từ sông Rang qua cổng Ngọc Tri từ sông Hương qua cổng Tiền Trung, Nhang Hai, Trong nội đồng của hệ thống được tưới bằng các tram bơm gồm 12 tram bom của Xi nghiệp Khai thác công trình thuỷ lợi huyện Nam Sách và 90 tram bơm do các Hợp tác xã dich vụ nông nghiệp của các địa phương

từ sông

Hàng năm, toàn khu trới có khoảng 400 ha bị ảnh hưởng của hạn

ở các xã trong khu tưới Nguyên nhân của tỉnh trạng trên là do hệ thong các công

ình thuỷ lợi phần lớn được xây đựng từ những năm 1960 đến 1999 đã xuống cấpnghiêm trọng không phát huy được hết năng lục; một số chỉ iều thiết kế tới naykhông còn phù hợp: nhiều trạm bơm máy móc bị cũ nát, lạc hậu và thường xuyên bị

hư hỏng: kênh mương bị bồi lắng, thu hep, khả năng dẫn nước kém: nhiều côngtrình lấy nước bị xuống cấp không đảm bảo yêu cầu dùng nước, điển hình như cổngThượng Dat, cổng Hút, cổng Tiền Trung, trạm bơm Do Hàn, kênh dẫn Ngô Đồng -Hop Tiến

Mặt khác, trong những năm gần đây tình hình diễn biến thời tiết khí tượng

thuỷ văn rắt phúc tạp do ảnh hưởng của biển đổi khí hậu cũng như tỉnh hình phát triển kinh tế của khu ve có nhiều biến động mạnh như: Quá trinh đô tị hoá ting

nhanh, dân số ting, nhiều khu công nghiệp và dân cư mới được hình thành: điệntích đất nông nghiệp cỏ nhiều thay đổi, diện tích trồng lúa giảm, diện tích đồngtring đã chuyển sang nuôi trồng thủy sản; cơ cầu cây trồng vật nuôi thay đối, thâmcanh tăng vụ và khai thác tổng hợp nguồn nước tạo sức ép vé yêu cầu dùng nướcthay đồi nhủ edu sử dụng nước của các ngành sử dụng nước ngày cảng cao trong

khi nguồn nước ngày cảng cạn kiệt, bị 6 nhiễm và ngày cảng trở nên khan hiểm, Do

đồ các công trình thuỷ lợi ấp nước cho nông nghiệp cảng có ý nghĩa to lớn khôngnhững đối với việc cấp nước phục vụ sản xuắt nông nghiệp mà còn đối với việc cắp

nước sinh hoạ, phat trién nông thôn, ci tạo và bảo vệ môi trường.

Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả khai thúc các hệ thống tưới trên địa bàn

huyện Nam Sách là một việc hết sức cần thiết Cần có những nghiên cứu đánh giáhiện trạng hoạt động, khả năng đáp ứng yêu cầu tưới và để xuất các giải pháp nhằm

Trang 5

nâng cao hiệu quả các hệ thống tưới dé phục vụ ngày cảng tốt hơn cho sự phát triển

kinh tế - xã hội và cuộc sống người dân huyện Nam Sách nói riêng và người dân tinh Hải Dương nói chung.

Dé tài này sẽ tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng hoạt động, khả năng

ap ứng yêu cầu tưới của các hệ thống tưới trên địa ban huyện Nam Sách, trên cơ sd6 đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các hệ thống Vì vậy đề

tài “Nghiên cứu dé xuất các giải pháp nang cao hiệu quả khai thúc các hệ thing tưới trên địa bản huyện Nam Sách, tinh Hải Dương la cần thiết và có ý nghĩa thực tiến

2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu của để tài

Mue đích nghiên cứu:

- Đánh giá được hi trạng các công trình tưới trên địa bản huyện Nam Sách:

= ĐỀ xuất được các giải pháp ning cao hiệu quả khai (hác của các công trình

trong địa bản huyện,

~ Tiếp cận các phương pháp nghiền cứu m

Phương pháp nghiên cứu:

~ Phương pháp điều tra, khảo sắt thực dia;

ới về tưới nước trên thể giới

~ Phương pháp kể thừa;

~ Phương pháp phân ích, (hông kê,

~ Phương pháp mô hình toán.

4.Kếtm

~ Đảnh giš được hiện trang hoạt động, khả năng đáp ứng yêu

sắc công trình tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tinh Hai Dương,

hự kiến đạt được

u tưới của

= Để xuất được các giải pháp công trình và phi công trình nhằm nâng cao

hiệu quả hoạt động của các hệ thông tưới huyện Nam Sách, tỉnh Hải Duong,

Trang 6

CHƯƠNG 1

TINH HÌNH CHUNG CUA KHU VỰC NGHIÊN CUU

11 Điều kiện tự nhiên

LLL Vitri dia

Khu vực hệ thống thuỷ lợi Nam Sách thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, trong

vùng châu thổ sông Hồng, có toa độ địa lý nằm trong khoảng 2055'53" đến 2105'11 vĩ độ Bắc và 10616°28" đến 106°24°67" kinh độ Đông Khu vực nằm tron trong địa phận hành chính của huyện Nam Sich và 4 xã của thành phố Hải Dương, được

- Phía Bắc giáp thị xã Chỉ Linh

- Phía Tây giáp huyện Cảm Giảng và huyện Gia Bình (tinh Bắc Ninh)

ii hạn

- Phía Đông giáp huyện Kinh Môn và Kim Thành.

- Phía Nam giáp thành phố Hải Dương và huyện Thanh Ha,

Khu vực cũng được bao bọc bởi các con sông là: sông Thái Bình ở phía Tây

và phía Nam, sông Kinh Thầy ở phia Bắc, sông Rang ở phia Đông và sông Hương ở phía Nam,

Với tổng diễn tích tự nhiên 13288,05 ha gồm thị trần Nam Sch, các xã Nam Hưng, Nam Tân, Hợp Ti “Cát, Thanh Quang, Quốc Tuấn, Nam Chính, An.

Binh, Nam Trung, An Sơn, Cộng Hòa, Thái Tân, An Lâm, Phú Dién, Nam Hồng,

Hong Phong, Đồng Lạc, Minh Tân của huyện Nam Sách và các xã Ai Quốc, An

Chau, Thượng Đạt, Nam Đồng của thành phố Hải Dương, trong đó đít sản xuất nông nghiệp chiếm 8.252,13 ha, đất phi nông nghiệp là _ 5.022,19 ha, đắt chưa sử dạng là 13/73 ha

suất cao, đắt đai bằng phẳ ng mẫu mỡ phủ hợp với trồng lia cây màu và

nghiệp ngắn ngày Dia hình vũng nghiên cứu cỏ thể chia thành 3 tiga vũng;

- Tiểu vùng có dia hình tương đổi cao: thuộc địa phân các xã phía Bắc huyệnNam Sich Đây là vũng dit vẫn và vin cao, cốt đất trung bình ti +2 0m đến +2.5m,

thuộc hệ phù sa sông Thải Bình, là vùng canh tác 3 vụ thuận lợi

cây công

- Tiểu vùng có địa hình trung bình : thuộc địa phận cúc xã phía Nam huyện

Nam Sách và các xã An Châu, Thượng Đạt của thành phố Hải Dương Vùng này có

Trang 7

địa hình thuộc vàn, van th

ngập nước,

cốt đất trung bình từ +l.5m đến +2,0m, là vũng đ bị

~ Tiểu vùng có địa hình thấp trữ ng: thuộc địa phận các xã phía Đông huyệnNam Sách và các xã Ái Quốc, Nam Đồng của thành phổ Hải Dương Vùng thấptring này có cốt đắt trung bình từ +1,0m đến +1,5m Đây là ving chịu ảnh hưởng

của thủy triểu và chịu ảnh hưởng của mặn xâm nhập.

Bảng 1.1 Diện tích khu vực nghiên cứu phân theo cao độ

“Cáo độ (m) | <H1,0 | 10-15, 15-20 | 20.25 | 25.30 | 3035 | 35-40 | Tổng

Điện

thay 1032 |3372 3934 | 1575 | S63 | 893 | 1.922 | 13280 1.1.3 Thổ nhưỡng, địa chất

1.1.3.1 Đặc điền địa cắt:

“rong vùng nghiên cứu nằm trong cấu trúc dia chi thuộc sụt tring sông,

“Thái Binh Nhìn chung ving nghiên cửu cỏ mặt của trim tich Đệ tứ phủ trực tiếp

ên các thành tạo Mesozoi va trim tích Đệ tứ phủ trực tiếp li lich Neogen

“Các trim tích hệ ting Hải Hưng (Q2'ˆ hh) phân bổ rộng rãi; hệ ting phân bổi

từ trên mặt đến độ sâu 34m Hệ ting có 3 kiểu nguồn gi

Trim tích sông - biển (amQ2'ˆhh): Thành phần ở phía dưới là sét, bột sết,cất hạt mịn mau xám đen Phin trên là bột sét mau xám nâu, lẫn tàn tích thực vật

lẩy (mbQ2"* hh): Thành phần ở phía dưới là cát lần ít

sết vi bột, chứa di tích thực vật mẫu xám đen Phin trên là sét, bột cát toàn lớp màu

xám den chứa mảnh vỏ động vật và di tích thực vật

~ Trim tích biển (mQ2!* hh): Thành phan trim tích khá đồng nhất, chủ yêu

gm sét bột miu xám, xim xanh bị phong héa yéu nên có màu ving.

11.3.1 Đặc điễn thổ nhường

Lưu vực tưới tiêu của hệ thống thuỷ lợi Nam Sách là vùng đồng bằng được

hình thành do quá trình bồi tu phủ sa của hệ thống sông Thái Bình, hầu như toàn bộ

đất canh tác của khu vục hing năm đều được tưới bing ph sa lấy qua các cổng

dưới để Bé chống lại lũ lạt bông năm, nhân dân đã đấp hộ thống để bao quanh, do

đó đã tạo a những vũng trồng, không được bỗi dip hoặc bồi dip ít hơn so với vũng ven sông ngoài đẻ Quá trinh bởi tụ, hình thành và phát triển của đắt ở từng khu

vite cố khác nhau đã tạo nên sự đa dạng về loại hình đắt rong thành hệ thống,

nhưng nhìn chung đều là loại ít chua vả chua Tang mặt có màu nâu xám, tang đưới.

xảm; thành phan cơ giới từ trung bình đến thịt nặng hoặc sét; độ PH từ 4 - 4,5,

ở tằng mặt giàu (>2,0%), đạm ting mặt gidu, lân tổng số nghèo, lượng Cation kiểm

trao đối thấp.

lùn

Trang 8

Đặc trưng thổ nhường ving nghiên cứu gồm cổ các loại dt: Sét pha nhẹ màu

ghi lẫn nâu đỏ, trạng thái déo cứng; sét pha nặng mau xám đen lẫn gy nâu, trạng.

thái déo cứng đến déo mềm có lẫn hữu cơ; sét màu nâu gy, trạng thái déo cứng.

Loại đắt khu vực này thích hợp cho việc trồng lúa, hoa mau và một số loại

cây công nghiệp ngắn ngày.

1.1.4 Đặc điểm khí tượng thuỷ vin

1.1.4.1 Đặc điền kh hậu

Khu vực thủy lợi Nam Sách nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng „ trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, có đặc trưng khí hậu nhiệt đới giỏ mùa, hàng năm có 2 mùa là mùa đông lạnh khô it mia vi mia hẻ nóng âm, mưa nhiều,

: xen kế giữa 2 mùa là thời gian chuyén tip Mùa hè (màa mưa) từ tháng 5 đến

tháng 10, mưa nhiễu nhất vio thing 7 và thing 8: mia đông khô hanh từ thắng 1Ì đến thing 4 năm sau, mưa Ít nhất vào tháng 12 và tháng 1

- Nhiệt độ

“Chế độ nhiệt của khu vục nghiên cứu tương đối đồng nhất nhiệt độ trungbình hàng năm 233°C tổng tích ôn cả năm khoản ø 8.500°C, có những ngày nắngnông nhiệt độ lên 37°C - 38°C, những ngày ạnh n

(tháng 1 và tháng 2) Nhiệt độ cực tiêu trung bình tháng thấp nhất là 16,1%C nhỏ

thua nhiệt độ trung bình năm 30%.

- Độ im:

Độ am trung bình năm trong khu vực tỉnh Hải Dương nói chung, khu vực

nghiên cứu nói riêng có trị số tương đổi lớn _, độ âm trung bình nhiễu năm là 85% (hấp nhất vào tháng 11, 12 và cao nhất thường vào thing 3, 4) Thời kỳ mùa mưa cđộ Âm đạt cao 87%, mùa khô độ ẩm giảm xuống có khi chỏ còn khoảng 80%.

- Gió

Hướng gió thịnh hành trên địa bàn tỉnh Hải Dương cũng như khu vực nghiên cứu là hướng Đông và Đông Bắc từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau Trong các tháng mùa hè hướng gió thịnh hành là Nam và Đông Nam Tốc độ gió bình quân toàn vũng trong năm dat 2,4ms tại trạm Hải Dương.

- Số giờ nắng

Tổng số giờ nắng trung bình nhiễu năm của v img nghiền cứu đạt khá cao

(1.638 giờ/nãm) Số giờ nắng cao nhất rơi vio các thing 5 và 7 mỗi ngủy có binhquân từ 6.2 = 6,7 giờ/ngìy Số giờ nắng thấp nhất roi vào các thắng 2 và 3, trùng với

thời kỹ có mưa phim ẩm ước , trời thường tám và mây thắp che phủ, mỗi ngày có

bình quân từ 1,4 - 1,6 giờ/ngày Nếu xét về góc độ nông nghiệp , thì đây là thời ky

sâu bệnh hại lúa va hoa màu phát triển mạnh nhất Nhìn chung các tháng khác trong

Trang 9

im, số giờ nắng đủ để lúa, hoa màu và các loại cây trồng _ quang hợp phit trién

thuận lợi

~ Bốc hơi:

Lượng bốc hơi hing năm của vùng nghiên cứu tương đối lớn _ Tháng có

lượng bóc hơi lớn nhất là tháng _6, 7 đạt trên dưới 100 mm/théing - đây là thời kỳ

nhiều nắng Vào tháng 8 và 9, lúc nảy mưa nhiều , độ ẩm cao, lượng bốc hơi giảm xuống đến 78 mm/tháng, đến các tháng 2, 3 và 4 lượng bốc hơi giảm xuống chỉ còn

53 mmMthing

- Mưa

+ Lượng mưa năm:

Do vị tí của khu vực nghiên cứu nằm ở đồng bằng Bắc Bộ lại có day cánh

sung Đông Triểu nằm ở phía Đông Bắc chấn giỏ Đông Nam mang hơi âm từ biển vào nên lượng mưa ở đây tương đổi lớn Lượng mưa trung bình nhiều năm tai Nam Sich biển động từ 1.400 - 1.700 mm, trang bình là 1.577 mminăm, lượng mưa phân

-hông đều theo không gian và thôi gian, được chia thành hai mùa rõ rệt

Mùa mưa thường bit đầu vào thing 5 và kế thúc vio thing 10, với tổng

lượng mưa trung bình nhiễu năm 1.308 mm chiếm khoảng 83% tổng lượng mua cả

năm, các tháng còn lại chi còn 17% tổng lượng mưa cả năm Tháng 7, 8 là tháng có

lượng mưa lớn nhấ é

lượng mưa cả năm, đây là thời gian tập trung mưa bão và lũ lụt Tuy nhiên cũng có thể xây ra hạn hán lớn như tháng 8/1965 và thing 7/1966, mực nước sông ngoài kin

nhưng không dám lấy vào để tưới đã gây hạn vào vụ Mùa

Mùa khô từ thing 11 đến tháng 4 năm sau chiếm khoảng 26% tổng lượng mưa cả năm, chủ yêu là dạng mưa phủn, mưa nhỏ Trong đó tháng 10 và tháng 4 là

trong năm, tổng lượng mưa hai thing nảy chiếm 35,6% tông

hai tháng chuyển tiếp mùa, lượng mưa hai tháng này còn khá lớn, năm tháng côn lại

là các thing 11, 12, 1, 2, 3 có lượng mưa nhỏ hơn 50 mmhháng: hai tháng it mưa nhất là thing 12, 1 có lượng mưa nhỏ hơn 30 mnytháng.

Nhìn chung tổng lượng mưa năm biển động không lớn, hệ số biến động mưa

năm (Cv) chỉ từ 0,2 - 0,26 Các tháng it mưa có hệ số Cv tương đối lớn, thưởng là lớn hơn 1 Tháng có hệ số Cv biến động mạnh nhất li tháng 12, 1, 2 la các thing có lượng mưa nhỏ nhất trong năm,

+ Muza lớn thời đoạn ngẫn:

Mưa lớn là nguyên nhân sinh ra lũ lụt sông ngồi và x6i mòn trên lưu vực, gây ngập ting nội đồng nặng né làm thiệt hại không nhỏ đến đời sống nhân dân,

nông nghiệp và dân sinh Mưa lớn do tác động của bão, áp thấp nhiệt đới

hay hội tụ nhiệt đới gây ra

Trang 10

h toán

Kết quả lấn suất mưa tiêu thết kế với p = 10% 1, 3, 5 ngày max

cho các trạm trong và lân cận vùng nghiên cửu cho thấy mưa 1 ngày max giao động.

từ 171 mm đến 220 mm Tỷ lệ chênh lệch lượng mưa này duy trì trong khoảng dao

động từ 40 - 60 mm trong từng yêu tổ 3 ngảy max, Š ngày max Điều này cho thấymưa lũ trên khu vực nghiên cứu và vùng lân cận có sự biến đổi không lớn

1.14.2 Đặc điền thuỷ vấn

Khu vực nghiên cứu có các sông bao bọc xung quanh như: sông Thái Bình ở

phía Tây và Nam; sông Kinh Thầy, sông Rạng ở phía Bắc và Đông: sông Hương ở phía Nam Ngoài ra vùng nghiên cứu còn có một hệ thống kênh dẫn tưới, tiêu nội đồng, các kênh chính, kênh nhánh của các trạm bơm Chu Đậu, Đô Hàn, Ngọc Tri, Long Động, Thanh Quang, Cộng Hoà, Nam Đồng, Nhân Nghĩa, Ai Quốc.

a) Lưới trạm thuỷ văn:

Tình hình quan tric thuỷ văn trong và lân cận khu vực nghiên cứu nhìnchung khá diy đủ: các sông lớn bao quanh hệ thống đều có tram quan tr thuỷ văn

Các tram quan tric thuỷ văn trong khu vie nhìn chung bắt đầu được thi lập từ năm 1954 đến sau khi thành lập Cục Thuỷ văn thuộc Bộ Thuỷ lợi (cũ), năm 1959

1960 đã chính thức hoản thành Sau năm 1972 do kinh tế bị hạn chế, một số

trạm phải ngừng hoạt động, sau năm 1975 lại phải điều chuyển nhân lực, vật tư.

trang thiết bị cho Miễn Nam đề đo các sông, nên một số trạm phái tạm ngừng hoặc:

ha cấp xuống chỉ còn đo mực nước Nhìn chung đến nay các tram trong và lân cận

khu vực nghiên cứu là các trạm đo mực nước Các sông nội đồng chi quan trắc mực nude tại các tram bơm tiêu vào thời điểm tiêu lũ, ủng.

b) Dòng chảy năm:

Mi nước trên các tiền sông của khu vực nghiên cứu thấp, da số diện tích không tưới tự chy được mà chủ yếu là phải lấy nước qua các cổng dưới đẻ, sau đó dùng tram bơm để ti

"Từ khi xây dựng công tinh thuỷ điện Hoà Bình đã tích nước mùa lũ và phát điện, mùa kiệt lượng nước xã xuống hạ lưu tăng thêm so với trạng thái tự nhiên trước 1987, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung nước cho hạ du, trong 46 có khu vực nghiên cứu, Tuy nhiên những năm gin đây (ứ 2004 đến nay) do việc điều hành các hồ thuỷ điện chưa phủ hợp với nhu cầu tưới ai và tưới dưỡng phục vụ sản xuất

nông nghiệp và cấp nước dân sinh của hạ du nên mực nước tạ các cửa lấy nướctưới như Thượng Đạt, Cát Khê, Mạc Câu, Ngô Ding đều thấp hơn thời kỳ rước

Trên ics nước lin ng thuộc lưu vục sông Thái Bình mye nước giữa

và năm nước kiệt biển đổi khoảng 2 3 m Biển đổi mực nước các thắng trong năm lớn giữa mùa kiệt và mùa lũ, giữa đính và chân triều có quan hệ chặt với quá trình

biển đổi lưu lượng của các thắng giữa lũ và mùa kiệt

Trang 11

Bing L2 Đặc trưng mực nước cũa một số trạm do trên dòng chính

(Thời đoạn 1960 - 2004)

rr] tom | Hô | nm | TH | mạn | TH | cares

1) cake [s@) mới | wim | đặt | v6 | oa

Phi | Hđ7| 7.0 | wis | 606i | 6949 | s99

“Chế độ phân phối dòng chảy các tháng trong năm phụ thuộc vào chế độ mưa,

do đó cũng hình thành bai mùa rõ rệt là mùa mia lũ và mia kiệt: Mùa lũ chiếm khoảng 76% đồng chảy năm trong đó thing 8 là thing có đồng chảy chiếm ty lệ cao.

nhất khoảng 21,5%, mùa kiệt chiếm khoảng 24% dòng chảy năm trong đó thángkiệt nhất là tháng 3 chỉ chiếm 2,1%

.©) Thuỷ triều và sự xâm nhập mặn

“Chế độ triều, mục nước triều:

Khu vực nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều vịnh Bắc Bộ, có chế độ

nhật tiều, có độ lớn thuỷ tiểu trong một ngày thuộc loại lớn nhất nước ta Mật

ngày có một đình triều và một chân triều (DHimax đạttới 3 5= 4.0m); thời gian triều

lên khoảng 11 giờ và triểu xuống khoảng 13 giờ; cứ khoảng 15 ngày có một kỳnước cường và một ky nước rồng Vào kj triều cường, đồng chảy ở vùng hạ du cácsông tong và lân cận khu vue nghiên cứu bị ảnh hưởng thuỷ tru vịnh Bắc Bộ,

mùa dệt ảnh hưởng nh a hơn mùa lũ

Mực nước triều bình quân từ thing 9 đến tháng 12, thường cao nhất vào đầumùa khô, nhất là thắng 10 như Hòn Dầu là +36cm và thing 1 đến thing 4, thấp nhấtvào cuối mùa khô (thing 3) là +7em

Độ lớn thuỷ triều kỳ triều xuống có chênh lệch lớn nhất vào tháng 12 và nhỏnhất vào tháng 3, tháng 4, chênh lệch triều lớn nhất là 3,94m đã xảy ra vào ngày23/11/1968 Biển đổi mực nước của mực nước cao nhất hàng tháng mia cạn là 0,;1,0m, của mực nước thấp nhất hang tháng mùa cạn là 0,3 - 0,5m ở Hôn Dấu

Trang 12

Diễn biến thuỷ

Ảnh hướng của thuỷ triều giảm dần từ cửa sông vào nội địa, ảnh hướng thuỷ)

triễu mạnh nhất vào các tháng mùa kiệt, giảm đi trong các tháng lũ lớn (tháng 7, 8,

9), Đặc biệt là các tháng cuối mùa khô từ tháng 1 - 3 tuy mực nước biễn bình quân

thấp, kế cả lúc nước biển cao nhất của các tháng này cũng không cao bằng cáctháng đầu mùa khô, nhưng cuối mùa khô lưu lượng triểu trên sông Thái Binh và cácphân lưu đều giảm xuống rat nhỏ, nên ảnh hưởng của nước triều nên xuống vào rất

situ trong nội địa

mùa kiệt, mùa lũ:

“Qua tính toán tần suất cho thấy mực nước mia lũ có xu hướng giảm dẫn từ

cao xuống thấp do ảnh hưởng của lũ thượng nguồn h với mực nước Ì ngàymax tin sudt p= 10% trên sông Thai Bình tại Pha Lại dao động từ 6,65m xuống côn6,18m tại Cát Khê và giảm xuống 1,09m tại Cao Kênh Trên sông Kinh Thầy mựcnước Ì ngày max tương img với tin suất 10% tại Bến Bình dat 5,23m và giảmxuống 1,09 tai Cao Kênh,

Bảng 1.3 Tan suất mực nước ở một số trạm đo

Hamax - 270 | 259 | 243 | 229 | 23

3 | Trang Trung

H5max 26 | 251 | 236 | 223 | 207

Wimax 253 | 243 | 228 | 215 | 201

Himax 580 | 566 | sas | 525 | sor

Wma S7I | 557 | 535 | sas | 49L

4 | BếnBình +

Hsmax S6 | 549 | 526 | 506 | 48L Himax 555 | 540 j sis | 495 | 470

Trang 13

Himax | 143 | 133 | 120 | 109 | 096

Hãmx 138 | 128 | lld | 103 | 091 5Í Cao Kênh

H5max Lâ4 | 124 | 110 | 099 | 087

mx 128 | 119 | 106 | 096 | 090

Triều mùa kiệt biến động phúc tạp hơn nhiều mùa lũ do một phần ảnh hưởng của các công trình lấy nước thượng nguồn, một phần chủ lưu ding chây mia kiệt chỉ nằm trên sông lớn như sông Thái Bình, sông Kinh Thay và sông Rang, còn lại lưu lượng qua các sông khác không đáng kể.

Bang 1.4 Mực nước thấp nhất năm ở một số trạm đo

(Thời đoạn 1960 - 1987 trước khí có hỗ Hoà Bình)

Hp

tr) Tam Sông ra ®= s

1 Phi Lạ Thi Bind 3030 | 4080 | 3028

2 | tng Trang | Vine mm am"

3 | CaoKẽh KhhTly d7 | d3 | d9

4 | BẾNBNh | KHMTMy | 020 | 40233 | -026

5 | Phitwmg ThấBmh 056 | 058 | 06

6| BểTù | Kindy +1 | tos | 165

đỉnh triều mùa cạn, Khi triều lên có hiện tượng nuớc chảy ngược từ biển ngược vào

trong sông, mang theo nước mặn, cảng vảo sâu trong sông độ mặn cảng giảm và có.

đoạn giảm rit nhanh ở độ mặn nào đó Sự diễn biển của độ mặn trong các sông biển

đổi theo mùa, nhỏ về mùa lũ, lớn về mùa cạn, tuỳ theo lượng nước ngọt tử thượng.

lưu dé về và độ lớn của sông triều, của lưới sông hay mưa gió bão ở địa phương Độ

mặn thay đổi mạnh từ tháng 11 năm trước đến hết tháng Š năm sau, tăng từ đầu mùa

«én giữa mùa rồi lạ giảm dẫn tới cuối mùa (thang 5), Tuy nhiên độ mặn trung bình

tháng lớn nhất mùa cạn thường xảy ra vào thắng 3, Do lưu lượng nước đến nhỏ, mặt

Khác nước còn được ly cho tưới, dân sinh và công nghiệp nên lưu lượng còn lại

nhỏ, mực nước sông thấp so với nước triều biển cùng thời điểm Nhìn chung chiều

di xâm nhập mặn sâu nhất li các phân lưu của hạ du sông Thái Bình, từ 6 - 27 km, với độ mặn 1% và 4%‹; độ mặn đo được tại trạm Quảng Đạt trên sông Rang chưa

Trang 14

bao giờ quá 0.5%, sau khi có thêm nước hỗ Hoà Binh thi độ mặn cảng giảm xuống;

ở trạm Bá Nha (sông Gila), độ mặn cao nhất khoáng 0,5% và 0,6%.

Do thuỷ triều xâm nhập mặn cũng như hạ thấp mực nước nên việc lay nước.

trong mùa khô để phuc vụ cho tưới là rit khó khăn, ngược lại về mùa lũ khi có mua

lớn kết hợp với thuỷ triều dâng cao gây ngập úng cho các vùng gây thiệt hại dé

xuấtlàm ảnh hưởng đến kinh ế, xã hội.

1.1.4.3 Chất lượng nước

Hiện nay nguồn gây ra ô nhiễm chính trên các tuyển kênh và các ao, hỗ trong

khu vực nghiên cứu là từ các làng nghề, các khu dân cư, các tra

các khu công nghiệp Theo kết quả điều tra và thống kê đều nhận thấy cùng với việc

‘gia tăng nhanh chéng của các cơ sở sản xuất công nghiệp, các ling nghề, các trangtrại chăn nuôi hàng năm thi mức độ 6 nhiễm môi trường và suy thoái nguồn nước

cũng tang nhanh, vượt qua sự kiểm soát của các cơ quan quản lý Nguồn phát thải ô

chỉnh vio hệ thống là nước thải, chất thải từ các cơ sở sản xuất, các trang

trại, các làng nghề trong khu vực, chất thải sinh hoạt tr các cum dân cư, các khu

tập trung và các khu thị tứ, thị tr

kiệt chất lượng nguồn nước mặt của nhiễu tuyển kênh và các ao, hỗ trong hệ thông

không bảo đảm theo Quy chuin kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước tưới tiêu(QCVN 39:2011/BTNMT) và Quy chuẩn kỳ thuật Quốc gia về chất lượng nướcmặt, áp dụng mức BI (QCVN 08:2008/BTNMT) Các hoạt động của nhiều thành

phan va loại hình kinh tế phát triển nhanh qua từng năm, gây nên áp lực lớn đối với

môi trường đắt, nước và không khí, ạo nên nhiễu bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe,

đời sống và suy giảm tui thọ của dân cư sinh sống trong khu vực nghiên cứu Qua

2 đợt lẫy mẫu đo đạc chất lượng nước trên một số tuyến kênh thuộc khu vực nghiên cứu vào mùa lũ (tháng 8 năm 2012) và mùa kiệt (thing 12 năm 2012) do Chỉ cục

“Thủy lợi và Trung tâm quan trắc và Phân tích môi trường tỉnh Hải Dương rút ra một

số nhận định về chất lượng nước mat, nước thai trong khu vực: Nguồn nước mặt ởnhiều tuyến kênh trong hệ thống đã bị

cơ: một số tuyển kênh nhu cầu 6 xy sinh học $ ngảy (BODs), nhu cầu ô xi hóa học(COD), tổng chit rin lơ lừng TSS, các chất NH2!, NO2,, NOB cũng đều vượt quá

tiêu chuẩn cho phép.

rại chăn nuôi và

in Nhiều thời điểm nhất là vào mùa

nhiễm nặng, nhất là 6 nhiễm các chất hữu

1.1.4.4 Đánh giá nguồn nước mặt:

Nguồn nước sản sinh tại chỗ: Với diện tích tự nhiên là 13.288,05 ha và lượng

mưa trung bình nhiễu năm trong khu vực khoảng 1.577 mm, tổng lượng dòng chảy,

năm được sin sinh do mưa trên địa bin vùng nghiên cứu khoảng 300 triệu m’, Tuynhiên lượng dòng chảy trên không được trữ lại bởi các công trình hồ chứa để phục

vụ cho các nhu cầu cắp nước vi đây là vùng đồng bằng Do lưu vực nằm trong hệ

thống sông Thái Bình, nguồn nước cắp cho hệ thông được lấy từ sông Thái Bình và

Trang 15

các phân lưu của sông Thái Bình là sông Kinh Thả

hệ thống cổng và các trạm bom,

tông Rang và sông Hương qua

Nguồn nước các sông thuộc lưu vực sông Thái Bình: Nguồn nước trên các

sông chịu ảnh hưởng mạnh của việc vận hành các hồ chứa lớn như Thác Ba, Hòa

Binh, Tuyên Quang Từ khi xây dựng công trình thuỷ điện Hoà Bình đã tích nước.

mùa lũ và phát điện, mùa kiệt lượng nước xả xuống hạ lưu ting thêm so với trạng thái tự nhiên tước 1987, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung nước cho hạ du, tong đồ có khu vực nghiên cứu Tuy nhiên những năm in đây (từ 2004 đến nay)

do việc điều hành các hỗ thuỷ điện chưa phù hợp với nhu cằu tưới ai và tưới dưỡng,

phục vụ sản xuất nông nghiệp và cấp nước dân sinh của hạ du nên mực nước tại các

cia lấy nước tưới như Ngô Dang, Thượng Đạt, Cát Khê, Mạc Cầu đều thấp hơn thời kỳ trước gây khó khăn cho lấy nước vio hệ thông Vi vay hàng năm Xi nghiệp Khai thác công tinh thủy lợi huyện Nam Sách phải tổ chức bơm sớm, bơm kéo dai thời gian đảm bảo cắp dis nước cho nông din gieo cấy trong khung thời vụ

Việc lấy nước từ các sông vio he thống khô khăn tuy nhiên đánh giá chung tguồn cấp nước cho toàn bộ hệ thống thi lượng nước

bio và việc dip ứng nhu cầu nước chỉ còn phụ thuộc vio năng lục cia các công

trình đầu mỗi và hệ thống kênh mương, công trình nội dong.

1.2 Hiện trạng kinh t

1.21 Dan số

1.1.2.1, Dân số:

‘Vang nghiên cứu bao gồm địa phận hành chính của huyện Nam Sách và 4 xã

của thành phố Hải Dương Tinh đến ngày 01/7/2011 toàn vùng có 1 thị trắn và 22

xa; ting đân số là 142.237 người, trong đó dân số ởthị tắn là_ 11.143 người chiêm 8⁄6 tông din số, ở các xã là 131.094 người chiếm 92.2% tổng dân số; dân số trên

địa bản huyện Nam Sic h là 114.246 người chiếm 80,7% tổng dân số, trên địa bincia 4 xã thuộc thành phố Hai Dương là 27.403 người chiếm 19.3% tổng dân số

Bảng 1.5 Diện tích, dân số các xã, thị trấn của khu vực nghiên cứu

cho khu vue là dim

xã hội lao động

Trang 16

chiếm 14.0% Trong đó, lao động làm việc trong các ngành nông, thuỷ sản vẫn là

chủ yếu, số lao động trong các ngành công nghiệp và xây dụng có xu hưởng tăng,

ngành dich vụ có tăng nhưng vẫn còn ở mức hạn chế,

Mặc dã 1g tong độ tuổi lao động lớn nhưng chất lượng lao động chưa cao,

tỷ lệ công nhân lành nghẻ, cán bộ kỹ thật có chuyển môn còn Ít, chưa dip ứng di

âu phát triển kinh tế của khu vực ở hiện tại cũng như tương lai

1.22, Tình hình kinh ổ- xã hội chung của ving

hu

Trang 17

1.2.2.1 Tình hình Kinh:

‘Ving nghiên cứu nằm trọn trong địa phận đắt đai của huyện Nam Sách và 4

xã của thành phố Hải Dương, có vị trí nằm ở trung tâm của tam giác kinh tế Hà Nội

Hải Phòng - Quảng Ninh, chịu ảnh hưởng và chi phối bởi nền kinh tế thị trường

sôi động.

Sản xuất nông nghiệp: Kết quả đạt được khá toàn diện, tốc độ tăng trưởng

bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới Vì vậy tạo được năng sư chất lượng, hiệu quả, nhất là trong phát triển kinh tế trang trại, phát triển chin nuôi.

“Tông diện tích gieo trồng lúa 11.067 ha với năng suất bình quân vụ là 63,45

ta/ha, tổng sản lượng 70.214 tin, trong đó diện tích lúa Đông Xuân 5.539 ha, năng

suất 68.44 tha với sin lượng 37.908 tin, điện tích lúa Mùa 5.528 ha, năng suit

8.44 talha với sản lượng 32.306 tin Cây Ngô điện tích 593 ha, năng suất 32.6

ta/ha với sản với sản lượng 3.119 tấn Cây khoai lang điện tích 146 ha với sản với

sản lượng 1.752 tin Cây khoai tây iện ích 680 ha với sin với sản lượng 10.404 tin, Cy bình, ôi điện ch 1.256 hà với sản vi sản lượng 12606 in, Cây chối diện tích 229 ha với sin với sin lượng 5.977 tin, Cây vải, nhãn diện tích 352 ha với

sản với sản lượng 1.436 tả

"Ngành chăn phát iển mạnh cả số lượng, chất lượng, tốc độ tăng trưởng cao,

Chăn nuôi trang trại thực sự trở thảnh khâu đột phá trong chuyển dịch cơ cấu nông.

nghiệp: tổng đản trâu 462 con, đàn bò 3.137 con, đàn lợn 61.464 con, đản gia cằm

730,000 con Chương h nuôi trong thuỷ sản có chuyển biến tích cực, hàng trim

ha đất bãi trũng cấy lúa được chuyển đổi sang đào ao lập vườn phát triển nuôi trồng

thuỷ sắn diện tich mặt nước được mở rộng, với những con có giá tị kinh tế cao như tôm, cá rô phi đơn tính, cá chim trắng, ba ba nhiều hộ nông dan đã đầu tư cho mô hình c= lia và thủy sản, các trang trại nuôi trồng với quy mô vừa và nhỏ.

"Với những kết quả đạt được trong sản xuất nông nghiệp đã bảo đảm an ninhlương thực trong vùng, từng bước chuyển nền nông nghiệp lấy số lượng là chính,sang nén nông nghiệp lấy chất lượng, giá trị và hiệu quả làm thước do; đã từngbước chuyển din sang bàng hoá lớn, dựa trên cơ sở khoa học tiễn bộ khoa học - kỹ

sng nghệ tin tiến Tỷ trọng ngành nông nghiệp đã giảm din trong cơ cầuGDP, đã chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang ngành nghề công nghiệp,tiêu thủ công nghiệp và dich vụ; bé trí lại cơ cfu lao động trong nông nghiệp theo

hướng ting ở Tinh vực chăn nuôi.

'VỀ kết cấu hạ ting nông thôn: Với phương châm “Nha nhà nước và nhân dân

cùng làm”, đến nay các tuyển đường liên xã cơ bản đã được nhựa hóa, giao thôngnông thôn được bê tông hóa, cấp phối hoàn toàn Các tuyến đường dẫn đến các khu.kinh tế, khu công nghiệp, thị trần và các làng nghề được rải nhựa, thông thoáng, tạo

thuật và

Trang 18

điều kiện thuận lợi cho lưu thông va phát triển kinh tế Hệ thống kênh mương nội

đồng cơ bản hoàn thành, tạo thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, phát

triển nông thôn

'Công nghiệp: Công nghiệp của hệ thông hiện nay tập trung chủ yếu ở một số lĩnh vực như: chế biến nông sản, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc, sản.

xuất các sản phẩm từ chất khoáng phi kim log Trong những năm gin đây công nghiệp ea khu vực đã có sự biến đổi sấu sắc do có sự tham gia của các thành phần kinh té, chủ yếu là các doanh ngoài nhà nước; trong hệ thông đã hình thành một số các khu, cụm công nghiệp Sự phát triển công nghiệp trong những năm gin đây đã

phát triển đúng hướng, biết đựa vào các tiềm năng sẵn có của khu vục như nguồn

nguyên iệu nông sin, tai nguyên vật liệu xây xựng, tim năng lao động: công nghệ trong nginh công nghiệp còn lạc hậu, tỉnh độ quản lý, tay nghề thợ còn thấp dẫn đến năng suất không cao, chất lượng sin phẩm chưa chiếm được thị trường tong

nước cũng như xuất khẩu: các lãng nghề truyền thống đã từng bude được khôi phụcxong còn chim Phin lớn các đơn vị sin xuất kinh doanh thiếu vốn nên vige

cải tiến trang thiết bị công nghệ côn hạn chế, việc triển khai thực hệ

côn nhiều khổ khăn.

các dự án vẫn.

Xây dựng: Hoạt động về xây dựng cơ sở hạ ting đã phát triển mạnh, tăng.trưởng nhanh, cơ sở hạ tang trong khu vực từng bước đổi mới, mỗi năm có hingchục dự án được triển khai sửa chữa, xây dựng mới trên các lĩnh vực vẻ giao thông,

y Ế, trường học, trụ sở

Giao thông vận tải: Trong khu vực có đủ các loại hình giao thông: đường bộ,

đường thủy và đường sắt, trong đó giao thông đường bộ vẫn là mạch giao thông chủ

yêu, có quốc lộ $ và quốc lộ 183 chạy qua, quốc lộ 183 nỗi quốc lộ 5 với quốc lộ 18: tuyển đường sắt Hà Nội - Hai Phòng chạy song song với quốc lộ 5 Hệ thông

during bộ phân bổ tương đối đồng đều, phi hợp với phân bố dân cư hiện tại và quy

hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai Hệ thống giao thông thuỷ có các sông khả rộng và siu, dim bảo cho cic tàu thuyén có trọng tải từ 100 - 400 tin hoạt

động thường xuyên Đường sắt, có 6 km chạy qua với điểm ga Tiền Trung li lợi thé

để giao lưu kinh tẾ và trao đổi hàng hỏa với các tỉnh trong địa bản trọng điểm Bắc

Bộ, Với vị tr địa lý và hệ thống giao thông thuận lợi đã tạo điều kiện cho khu vực

giao lưu với cúc tinh, thành phố trong nước và quốc t, là tiền để để tro thinh một

trung tâm trong khu vực, điểm liên kết với các địa phương như Hà Nội Hải Phòng

và Quảng Ninh Nhờ những yễu tổ thuận lợi trên mà huyện Nam Sách cùng thànhphố Hải Dương dang din tở thành những địa phương có lợi thé thu hút vin đầu tư

lớn nhất so với các địa phương khác trong toàn tỉnh Hải Dương.

1.2.2.2 Tình hình xã hội

Tir năm 2000 trở lại đây cơ cấu lao động của vùng nghiên cứu đã có nhiều

Trang 19

thay đổi do chuyển đổi cơ cầu kinh tế, Các khu công nghiệp đã và đang được xây

dựng đọc theo các trục đường 5 Hà Nội - Hải Phòng, dọc đường 183 đi Quảng Ninh, một số khu dân cư, thi tứ được mở rộng và nâng cắp đã thu hút một số lượng,

lớn lao động nông thôn thoát ly khỏi đồng ruộng Tuy có những

nhưng nhìn chung ving nghiên cứu vẫn là vùng thuẫn nông, dân chủ yêu sống bằng,

nghề nông nên tỷ lệ giữa nông thôn và thành thi vẫn chênh lệch cao.

Lita tuổi trong độ tuổi lao động chiếm 54,7% dân số, đây là lực lượng chủ yếu làm cho kinh té vùng phát triển Lực lượng tham gia trong các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sin là 71.3%, công nghiệp và xây dựng là 10%, dich vụ là 18.7% còn lại là các ngành nghề khác, Người dân trong vũng có nhiễu kỉnh nghiệm và

có khả năng tiếp thu nhanh các tiến bộ khoa học kỹthuật cổ tuyễn thống cần củ và năng động trong sin xuất kinh doanh, hoà nhậptích cực vào cơ ch thị trường

trình độ thâm canh sản xui

"Đời sống văn hóa - tỉnh thần của người dân trong khu vực từng bước được

g cao Bên cạnh việc gin giữ và phát huy văn hóa cổ, nét đẹp truyền thống, việcxây dựng một nền văn hóa ti n tộc là nhiệm vụ được đặt

in hàng đầu Vi thể, phong trio xây dựng làng văn hỏa, cơ quan văn hóa đã pháttriển rộng khắp Đến nay, trong toàn khu vục đã khai trương được 72 làng và khu

din cự văn hóa Dang thời với mục tiêu từng bước nâng cao trình độ dân trí cho

người dân, đến nay, 100% số xã trong khu vực đã có đài truyền thanh và bưu điện

văn hóa xã, tủ sich pháp luật

“Các hoạt động văn hóa thông tin và thể đục thé thao trong ving đã có những

chuyển biến tích cực, góp phần đáng kể vào việc nâng cao đời sống tinh thần cho

nhân dân Các chương trình đào tạo, giải quyết việc làm được đầy mạnh, mỗi năm

đã giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, góp phần nâng cao hiệu suất sir

cdụng lao động ở nông thôn, xóa đối giảm nghèo, đời sống nhân dân trong vùng din

.được én định và từng bước được ning cao.

tiến, đậm đã bản sắc

VỀ giáo dục đào tạ: nhân thức được tim quan trong của ngành giáo dục

-đảo tạo trong việc bôi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực, nhiều năm qua sự nghiệpgiáo đục « đào tạo của các địa phương trong khu vực phát triển nhanh ca về chit vàlượng Hệ thing giáo đục phổ thông cúc cấp rt phat tri, hiện tại toàn khu vực đãđược phd cập bộc trung học cơ sỡ, cơ sở vật chit của các trưởng học không ngữngđược quan tâm đầu tư xây dựng Hiện nay, trong khu vực đã có 95% số xã thị trắn

6 trường học hầu hết ác trường và cơ sở dạy học đều khang trang, sach

đẹp, đáp ứng ngày cảng tốt hơn yêu cầu dạy và học Với những kết quả này của khuvực, trong nhiễu năm liên, huyện Nam Sách cũng với thành phố Hải Dương đượcđánh giá là nhờng đơn vị dẫn đầu tỉnh Hải Dương trong lĩnh vực giáo dục - đảo tạo

Trang 20

thống y tế: công tác chăm lo sức khỏe cộng đồng được coi là một

trong những nhiệm vụ trọng tâm của chương trình kinh tế - xã hội của khu vực Vi

thé, ác chương trình y tế được tổ chức thực hiện tốt Các cơ sở khám chữa bệnhkhông ngừng được cải tạo, nâng cấp đã góp phần nâng cao chất lượng khám chữabệnh cho người dân Đến nay, 100% tram xả của các xã, thị trấn đã có bác sỹ, 100%

thôn, xóm đều có cán bộ y tế Các hiệu thuốc phân bổ hợp lý đã dap ứng ngày cảng cao nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân Các chương trình tế quốc gia được thực hiện tối đặc biệt Lay tế dự phòng được triển khai kịp thời, hiệu quả Nhờ đó, trong nhiều năm qua, các địa phương trong khu vục không có địch bệnh xây ra

Cée đối tượng chính sách xã hội được quan tâm ding mức, chu đáo, nhất là

các gia đình thương binh, liệt sỹ, người có công với dai

có hoàn cảnh khó khăn Công tác dân sé, ké hoạch hoá gia đình được duy tri và

triển khai rộng khắp bằng nhiều hình thức tuyên truyền hướng dẫn tới tận các xã, thịtrấn, thôn, khu dân cư, hộ gia đình Những năm gần diy, hưởng ứng phong trio kế

hoạch hod gia đình của Đăng và Nhi nước nên tỷ lệ sinh con thư 3 đã giảm dng kể

“Theo thing ke thi tỷ lệ sinh trưng bình toàn vũng là 1.7% - 1,9% đạt mức độ cho

phép Năm 2011 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là từ 1,1% - 1.3% đã giảm ding kể so

với những năm trước đây Chính quyền các địa phương còn chú trong tới việc giải.

quyết việc làm cho nhãn dân bằng các hình thức như tổ chức đi lao động ở nước.

ngoii, giải quyết lao động tại chỗ

1.2.3 Mục tiêu phát tiễn hình

*) Phương hưởng, mục tiêu, nhiệm vụ đến năm 2015:

Phat triển kinh tế nhanh và bền vững, duy tri tốc độ tăng trưởng kinh tế cao

và én định Tăng cường higu quả và sức cạnh tranh của các ngành kinh tế Bay mạnh tốc độ chuyển dich cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp

hóa - hiện dai hóa Huy động mọi nguồn lực để xây dựng kết cầu hạ ting Tích cực

cải cách hành chính, tiếp tụ tạo môi trường thuận lợi tha hút vốn đầu tư và khuyến

khích các thành phần kinh tế phát triển Tap trung giải quyết các vẫn đề xã hội, cảithiện đòi sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội Nẵng cao chất lượng giáo đục -

đảo tạo chim sốc sức khỏe nhân din; diy mạnh các hoạt động văn hóa, thông từ

thể dục thể thao, bảo vệ mỗi trường Đảm bảo an nin quốc phòng, giữ vững trật tự,

an toàn xã hội

tước, người neo đơn, người

xã hội của vùng

+) Một số mục tiêu chủ yêu

“rong giai đoạn 2011 - 2015: gi trị sin xuất tăng binh quân hàng năm của

ngành nông nghiệp từ 2,7 - 3,0%; ngành công nghiệp, xây dựng từ 14 - 15%, ngành.

dich vụ từ 13 - 14%, Phin đấu đến năm 2015, thu nhập bình quân đầu người đạtkhoảng 17 triệu đồng; sản lượng lương thực bình quân đầu người đạt 460 ke; giá trị

Trang 21

sản xuất trên 1 ha dit nông nghiệp dat 85 triệu đồng; cơ cấu kinh tế: Nông nhị

Cong nghiệp, xây dựng - Dịch vụ là 20,7% - 30,4% - 48,9%.

tông nghiệp: Trong những năm tới cần tăng cường ứng dụng tiến bộ kỹthuật, công nghệ mới vào sản xuất, bảo quản và chế biến nông sản Day mạnhchuyển dịch cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng côngnghiệp, bán công nghiệp và trang trai Mở rộng các loại hình dịch vụ sản xuất nông

nghiệp; thực hiện tốt chính sách hỗ trợ phát trién nông nghiệp; tập trung đầu tư cơ

sử hạ ting phục vụ sản xuất

thủ công nghiệp, ngành nghề phù hợp với từng cơ sở: mở rộng quy mô, phát huy sắc ngành nghề truyền thống; duy tỉ và phát triển các cơ sở chế biến nông san thực

phậm; tip thú, chuyển giao và phat tiển các ngành nghề mới; khuyỂn

điều kiện để đưa công nghệ tiên tiến vio sản xuất nhằm nâng cao chất lượng, sức

ích và tao

mạnh cạnh tranh và hạ giá thành sin phẩm Lâm tốt công tác tiễn khai thực hiện

sắc dự ấn phát hiển công nghiệp và cơ sở hạ ting, to điều kiện và môi trưởng

thuận lợi để thu hút đầu tư, tạo bước phát triển mạnh trong sản xuất công ng

Huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng các công trình hạ ting theohướng hiện đại, có giá trị và hiệu quá lâu đài, tạo ra được sự chuyển địch mạnh về

cơ cầu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, có khả năng thu hút lao

động ở nông thôn, từ đó tạo ra tiễn đề nông nghiệp phát triển có hiệu quả hơn; đi

vào thâm canh và sản xuất hing hóa; phát triển công nghiệp tạo cơ sở thúc diy

nhanh quá trình d thị hóa

- Về phát triển các ngành dịch vụ: Phát trién các ngành dịch vụ theo hướng

da dạng hóa và nâng cao chất lượng, diy mạnh xã hội hóa các loại dịch vụ Chú trọng phát triển dich vụ du lịch, gắn với các di tích lich sử văn hóa va phát triển các khu vui chơi giải tí: quy hoạch phát triển các khu địch vụ trung tâm: mở rộng các

loại hình dịch vụ gắn với phát triển các khu, cụm công nghiệp: mở rộng và nâng cao

chit lượng dich vụ thông tn

1.3 Hiện trang hệ thống thuỷ lợi Nam Sách

1.3.1 Giới thiệu khái quát vé hệ thống

Hệ thống thuỷ lợi của khu vực nghiên nằm trong khu thủy lợi Nam Thanh,

bao gdm điện tích của huyện Nam Sich (cd) và huyện Thanh Hà, trước đây là một

hệ thống lign hoàn cả tưới và ga, Tuy nhiên, những năm gin đầy do tách hu yên vàyêu cầu quản lý khai thác thì đến nay hẳu như _ 2 huyện Nam Sách và Thanh Hà đã

có những công trình dé phân tách tưới, tiêu.

Trang 22

Hình 1.1 Bản đồ hệ thắng công trình thuỷ lụi Nam Sách

Trang 23

Khi tưới: Hệ thống các cổng qua đ vụ lấy nước từ ngudn nước

sông ngoài, các kênh chìm nội đồng có nhiệm vụ dẫn nước về các trạm bơm tưới, đẳng thời cung cắp nước tự chảy, tát ty cho các bãi ting

Khi tiêu: Hệ thông kênh chìm có nhiệm vụ dẫn nước vé các trạm bơm tiêu đểbơm ra sông ngoài và dẫn nước tiêu tự chảy trong điều kiện gan tháo tiêu tự chảy

được qua các cổng

Hiện tạ, hệ thống thuỷ lợi nội đồng trong khu vee mới được phân cấp giao cho Doanh nghiệp khai thắc công trình thuỷ lợi và các Hợp tác xã địch vụ nông nghiệp quản lý, khai thác theo Quyết định số 18/2011/QĐ-UB ngảy 2 thing 7 năm

2011 của Uy ban nhân din tinh Hai Dương về việc Ban hành quy định bảo vệ va phân cấp quản lý, khai thác công tinh thuỷ lợi trên dia bản tỉnh Hai Dương và

Quyết định số 2870/QĐ-UB ngày 04 thẳng 12 năm 2012 của Uy ban nhân dân tỉnh

Hai Dương về việc phê duyệt danh mục công trình thuỷ lợi được phân cấp quản lý, khai thác trên địa bản tinh Hải Dương,

“Theo kết quả thực hiện phân cấp, Xi nghiệp Khai thác công trinh thuỷ lợi

huyện Nam Sách trực thuộc Công ty TNH Một thành viên Khai thác công trình thuỷ lợi tỉnh Hải Dương được giao quản ý, khai thie tắt cả các trạm bơm trước đồ

Xi nghiệp đang quản lý gồm 15 tram với tổng công suất 329.940 mÌ/h (công suấttiêu 304.200 mŸƒ), nhiệm vụ tuới cho 3.173 ha, tiêu cho 12.470 ha (8 trạm tưới, 3trạm tiêu, 4 trạm tưới tiêu kết hợp) Được giao quản lý, khai thác gắn liễn với các

trạm bơm là các kênh tưới có diện tích phục vy trên 50 ha và các kênh tiêu có điện

tích phục vụ trên 100 ha gồm: 25.210m kênh, công trình trên kênh và các cổng đầu

kênh cấp dưới thuộc 24 kênh tưới của 11 trạm bơm, nhiệm vụ tưới cho 3.173 ha;

135 752m kênh, công trình trên kênh và các cổng đầu kênh cắp dưới thuộc 63 kênh dẫn tiêu, tưới tiêu kết hợp của 9 tram bơm, nhiệm vụ tiêu cho 12.470 ha

Ciing theo kết quả thực hiện phân cấp, các Hợp tác xã dich vụ nông nghiệp

địa phương trong khu vực được giao quản lý, khai thác 90 trạm bơm tưới (tram

bơm, kênh din, kênh tưới) với tổng công suất 81.140 m'/h, có nhiệm vụ tưới cho4.899 ha: các trạm bơm này, trước khi thực hiện phân cấp địa phương dang quản lý,

khai thác Củng được quản lý, khai thác các trạm bơm trên, các Hợp tác xã còn

.được giao phân cấp quản lý, khai thác các kênh tưới có điện tích phục vụ đưới 50 ha

và các kênh tiêu có diện tích phục vụ dưới 100 ha thuộc các hệ thống trạm bơm

tưới, tiêu do Xí nghiệp Khai thác công trình thuỷ lợi huyện Nam Sách quản lý, khai

thác gồm: 416.262 m kênh tưới từ cấp 1, II, II (149 kênh) đến kênh mặt ruộng;865.606m kênh tiêu từ kênh cấp I, II, II (165 kênh) đến mặt ruộng; 32.260m bor

vùng với diện tích bảo vệ 371 ba.

Trang 24

CCác cống lấy nước dưới đề sông ngoài

Sách và thành phố Hải Dương quản lý, Xí nghiệp Khai thác công trình thuỷ lợi

huyện Nam Sách tham gia vận hành điều tiết phục vụ sản xuất.

13.2 Hiện trạng về tưới

Diện tích cần tưới toàn hệ thông là 8.192 ha trong đó diện tích cây hing năm

là 6.593 ha, diện tích đất trồng cây lâu năm là 310 ha, điện tích nuôi trồng thủy sản

là 875 ha, diện ích đắt nông nghiệp khác là 414 ha.

Nguồn nước cấp cho toàn khu vực thủy lợi Nam Sách được lấy từ sông Thái Bình qua các cổng Thượng Đạt, Mạc Ciu, Cát Khé; từ sông Kinh Thầy qua các

cống Ngô Đồng, Hot; từ sông Rang qua cống Ngọc Tri; từ sông Hương qua cống

“Tiên Trung, Nhang Hải Nước được lấy qua các cổng vào hệ thống kênh nội đồng, din vào các trạm bơm tuới, đồng thoi cung cắp nước tự chảy, tit tay cho các ruộng

bai tring Diện tích đắt nông nghiệp trong khu vực được tưới bing 12 trạm bơm

Nhà nước và 90 tram bom của các địa phương.

“Các công trình trong hệ thống phần lớn được xây dựng tir những năm 1960 cđến 1990, điều kiện kỹ thuật cũng như c vật liệu chưa phát triển Hơn nữa trong quá trình quản lý khai thác không có nhiều kinh phí để cải tao nâng cấp,

thường xuyên chống xt chi tu sửa ở mức đảm bảo yi i thiểu duy trì hoạt động bình thường Do vậy nhiều công trình và hạng mục công trình trong hệ

thống đã xuống cấp

(Hiện trạng các công trình tưới sẽ được đề cập chỉ tiết ở Chương II)

1.3.3 Hiện trạng về tiên

Hệ thông thuỷ lợi Nam Sách có tong diện tích cần tiêu là 11.470 ha, toàn bộ

diện tích tiêu bằng động lự; trong điều kiện mực nước các sông ngoài chưa có báo động có thé tiêu tranh thủ tự chảy qua các cổng dưới đề.

“Toàn khu vực được tiêu động lực bằng 7 trạm bơm ra các sông Kinh Thầy,sông Thái Bình và sông Rang, phân thành 6 vùng tiêu theo hệ thống các trạm bomtiêu, Vào đầu mia mưa úng, khi sông ngoài chưa có bio động có thể tiêu tr chảymột phần diện tich của khu vực qua các cổng Các công tình tiêu động lực trongkhu vực hiện nay đều do Xi nghiệp Khai thắc công tinh thủy lợi huyện Nam Sách

quân lý, khai thác,

1 Hệ thông iêu tram bom Chu Đậu:

cho 2.860 ha lưu vực thuộc các xã Thái Tân, An

Sơn, Nam Hồng, Nam Trung, Nam Chính, Hiệp Cát và Hợp Tiên của huyện NamSich với sông trình đầu mỗi là trạm bơm Chu Đậu, hướng tiêu ra sông Thái Bình

Trang 25

~ Trạm bơm Chu Đậu được xây dựng năm 1989 tại xã Thái Tân với quy mô 7

máy 8,000m'/h; mực nước thiết kế tiêu: bể hút (+0,40), bễ xa (+5,70); hệ số tiêuthiết kế: q = 4,80 Vs.ha; công suất lắp may N = 1.400 kw

~ Kênh dẫn tiêu của hệ thống gồm: 1 kênh chính KT từ hồ hút đến cống Mạc.Thị Bưởi dài 4.100m; 7 kênh cấp I (T1, T2, T3, VCI, VC2, VC3, VC4) tổng chiều

đài 19:090m; kênh TI (từ kênh KT đến công Hưng Sơn) dài 4.410m, tiêu cho 425 ba; kênh T2 (từ kênh KT đến cống Cát Khê) dài 7.7 10m, tiêu cho 1.743ha: kênh T3 (tir kênh KT đến kênh T2) dài 4.370m, tiêu cho 577 ha; hàng chục kênh cắp II tổng chiều đài 29.840m; hing trim kênh tiêu mật ruộng với tổng chiều đài 181.662m.

XKênh tiêu chính KT và nhiều kênh cấp 1, II của trạm bơm Chu Đậu vừa dam nhiệm

dẫn nước tiêu của hệ thống vừa đảm nhiệm dẫn nước phục vụ bơm tưới cho các trạm bơm địa phương,

- Tỉnh hình hoạt động hiện nay của trạm bơm Chu Đậu: Thường hay xảy ra

sự cổ trong host động tiêu ứng phục vụ sản xuất, hàng năm phai sữa chữa từ 2 đến 3

máy và sửa các thiết bị điều khiển Đánh gid hiệu suất côn Ini khoảng (75 ~ 80) so

vi công suất thiết kế, năng lực phục vụ sản xuất thường không bảo đảm

3 Hệ thẳng tiêu tram bơm Đồ Hôn

Hệ thống cỏ nhiệm vụ tiêu cho 2.210 ha lưu vực thuộc các xã An CI

Thượng Đạt, Nam Đẳng của thành pho Hải Dương và các xã Minh Tân, Hỗng

Phong, Đồng Lạc, thị trấn Nam Sách của huyện Nam Sách; công trình đầu mồi là

trạm bơm Đỏ Hân, hưởng tiêu nước ra sông Thíi Bình

= Tram bơm Ba Hàn được xây dụng năm 1986 tai xã Án Châu, thinh phổ Hai Dương với quy mô với 12 máy 4.000m’sh, có nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp, khi tiêu sử dụng 12 máy: mực nước kế tiêu: bé hút (40.40), bể xa (5,16) hệ số tiêu thiết kế: 4.50 Usha; công suất lắp mấy N = 900 kh:

- Kênh dẫn tiêu của hệ thống gồm: 1 kênh chính KT từ hỗ hút đến cầu Hảo

“Thôn dài 320m; 17 kênh cắp I (TI, T3, Tố, T7, T9, THI, VCI, VC2, VC3, VC4,VC4, VCS, VC6 VC7, VES, VC9, VCI0, VCII) tổng chiều dai 20.680m: hàng

p II và kênh tiêu mặt mộng với tổng chigu dai 168.934m, Kênh chính

KT và nhiều kênh cấp 1, II của trạm bơm Đỏ Han vừa dim nhiệm dẫn nước tiêu của

hệ thống vừa đảm nhiệm din nước cho các tram bơm tưới địa phương: kênh TÌ

được nối thông với kênh din phía hạ lưu công Thượng Đạt, đoạn từ hỗ hút đến cổngThượng Dat còn làm nhiệm vụ dẫn nước phục vụ bơm tưới của trạm cũng như lấy

nước vào vùng tưới từ sông Thái Bình qua cổng Thượng Dat Kênh xa tiêu (từ cổng

) dài 500m hiện mới chi lát mái bảo vệ được 200m, phin mái kênh còn lại chưa được bảo vệ nên thường.

xuyên bị xói lở và mắt dn định Cống xả tiêu của trạm bom Do Han còn có nhiệm

vụ lấy sa để tưới cho diện tích canh tác của trạm phụ trách.

chục kênh

Trang 26

~ Tình hình hoạt động hiện nay của trạm bơm Đồ Han: Các thi

hay bị sự cố bắt thường, phan cơ khí bj mai mòn; sửa chữa hoặc thay thé các chỉ: tiết hết sức khó khăn, không thé đưa các thông số kỳ thuật về kích thước nguyên.

thủy ban đầu được, nên độ ôn định tuổi thọ của tổ máy sau chu kỳ đại tu giảm.nhiều Đánh giá hiệu suất còn lại khoảng (65 - 70)% so với công suất thiết kể, năng

lực phục vụ sản xuất không đảm bảo,

3, Hệ thing tiêu trạm bom Nam Đằng

Hệ thông có nhiệm vụ tiêu cho 1.535 ha lưu vue thuộc các xã Nam Đông, Ai Quốc của thành phd Hai Dương và các xã Tiên Tiến, Quyết Thing của huyện Thanh

Hà (Hải Dương 950 ha, Thanh Hà 585 ba); công trình đầu mỗi là trạm bơm Nam Đồng, hướng tiêu nước ra sing Thái Bình

= Trạm bơm Nam Đồng được xây dụng năm 1978 ti xã Nam Đồng với quy

trạm bơm Du Tái của huyện Thanh Ha; mực nước thiết kí

xã (5,05) sông suất lấp máy N= 1.125 kw

us bể hút (+0,70), bé

- Kênh dẫn tiêu của hệ thống gồm: 1 kênh chính KT từ hồ hút đến công

Nhang Hải dài 6.640m; 12 kênh cấp 1 (T1, T3, T3, T5, T7, T9, TH, T13, VCI,

VC2, T2, T4, T6) tổng chiều dai 10.500m; hang chục kênh cắp II và kênh tiêu mặtrudng với tổng chiều dài 48,900m, Kênh chính KT và nhiều kênh cấp I vừa đảm.nhiệm dẫn nước tiêu của hệ thong vừa đảm nhiệm dẫn nước cho các tram bơm tướinằm trong lưu vục tiêu của trạm bơm Nam Đồng; kênh VCI làm nhiệm vụ kênh

dẫn của trạm bơm Nhân Nghĩa; kênh VC2 làm nhiệm vụ kênh dẫn của trạm bom

Va Xá kênh T13 làm nhiệm vụ kênh dẫn của trạm bơm Ái Quốc; các kênh T2, T4,

“T6 thuộc địa phận huyện Thanh Ha, giao phân cấp cho Xi nghiệp Khai thác công trình thủy lợi huyện Thanh Ha quản lý, khai thác và bảo vệ Kênh tiêu chính KT của

trạm bơm Nam Đồng cũng là ranh giới hành chính của huyện Thanh Ha và thànhphố Hải Dương

- Tình hình hoạt động hiện nay của trạm bơm Nam Đồng: Do công trình

được xây dựng từ lâu nên công trình và máy móc thiết bị xuống cấp, công suất sửdụng điện cao, lưu lượng không bảo đảm theo thiết kế ban đầu, hiệu suất còn lại

khoảng (65 - 10%,

4 Hệ thẳng tiêu tram bom Long Động - Thanh Quang:

HỆ thông có nhiệm vụ tiêu cho 1.590 ha lưu vực thuộc các xã Nam Hung,

Nam Tân, Hợp Tién va Thanh Quang của huyện Nam Sách gồm 2 công trình tiêu

đầu mối là trạm bơm Long Động (1300 ha) và trạm bom Thanh Quang (290 ha),hướng tiêu nước ra sông Kinh Thầy

Trang 27

~ Công tình đầu mỗi tram bơm Long Động:

+ Trạm bơm Long Động được xây dựng năm 2000 tại xã Nam Tân với quy

mô 9 máy 4.000mÌ/h; mực nước thiết kế tiêu: bể hút (+0,50), bể xả (+4,45); hệ sốtiêu thiết kế:q = 5,55 ba công suất lấp máy N = 675 kw

+ Hệ thống kênh dẫn tiêu của trạm: 1 kênh chính KT từ hỗ hút đến cong Ngã

3 (cống đầu kênh T2) dài 680m; 2 kênh cấp I (T1, T2), kênh TH (tử cổng đầu kênhđến cổng Ngô Đồng) dài 3.220m, kênh T2 dài 1.480m 8 kênh cấp HI (TI-I, TI-2,

2) với tổng chiều dải 840m; 10 kênh cấp IL 4.1215, 122-1,

với tổng chiều đãi 3250m; hing chục kênh tiêu vượt cấp và kênh tiêu mặt ruộng với tổng chigu dải 100 884m, Nhiều tuyến kênh cdp 1 II của tram Long Động vừa dam nhiệm dẫn nước tiêu của hệ thống vừa đảm nhiệm dẫn nước cho các trạm bơm tưới thuộc các xã trong lưu vực tiêu của trạm: kênh TÌ được nổi thông với kênh hạ

lưu công Ngô Đồng kênh này còn làm nhiệm vụ din nước phục vụ bơm tưới cũngnhư lấy nước cho wing tưới từ sông Kinh Thầy qua cng Ngô Đồng: kênh T2 được

thông với kênh tiêu chính KT của trạm bơm Thanh Quang.

+ Tình hình hoạt động hiện nay của tram Long Động: Công tình và máy

di tốt Đánh giá hii at còn lại khoảng (75 - 80)% so vớicông suất thiết kế, Do không được đầu tư đồng bộ, kênh dẫn sau đầu mỗicòn nhiễu tuyển chưa được thi công đảm bảo mặt cắt thiết kể, nhiều kênh bị bồiling nên trong quả trình bom tiêu ting phục vụ sản xuất vẫn thường xảy a tỉnh trạngtrong đồng vẫn ngập úng mà bể hút không đủ nước bơm

~ Công trình đầu mỗi trạm bơm Thanh Quang:

+ Trạm bơm Thanh Quang được xây dựng năm 1978 với quy mô 7 máy

1.000mÏ/h, nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp, nhiệm vụ tưới là chính, nhiệm vụ tiêu chỉ

còn là bơm hỗ trợ trạm bơm Long Động khi trạm bơm này được xây dựng đi vào

hoạt động phục vụ sản xuất năm 2000; mực nước thiết kể tiêu: be hút (20.70), bể xã

(25,31); hệ số tiêu thiết kể: q= 5,55 Usha; công suất lắp máy N= 231 kw

++ Hệ thông kênh din tiêu của tram: | kênh chính KT từ hỗ hút đến cổng Ned

3 (gặp kênh T2 - trạm bơm Long Động) dài 1 760m; 1 kênh cấp 1 (T) đài 1.100m tiêu cho 120 ha lưu vực thuộc Làng Gián (xã Thanh Quang): hàng chục kênh tiêu vượt cấp và kênh iêu mặt ruộng với tổng chiễu đải trên 10 km Kênh tiêu chính KT được nối thông với kênh T2 tram bơm Long Động, đảm bảo tiêu hỗ trợ trạm bơm Long Động thuận lợi.

+ Tinh hình hoạt động hiện nay của trạm bơm Thanh Quang: Công trình va máy móc thiết bị đã cũ rio, thường xuyên xảy ra hư hỏng; hàng năm phải sửa chữa.

từ 1 đến 2 máy Đánh giá hiệu suất còn lại khoảng (70 - 75)% so với công suất thiết

Trang 28

kế Hiện tg, hoạt động bơm tiêu không thường xu

Long Động khi trong khu vực có ngập ng lớn

chỉ bơm hỗ trợ tram bom

5 Hệ thong tiêu trạm bơm Cộng Hỏa:

HỆ thống có nhiệm vụ tiêu cho 300 ha lưu vực của xã Cộng Hòa với công

trình đầu mối là tram bơm Cộng Hỏa, hướng tiêu nước ra sông Kinh Thầy

- Tram bom Cộng Hoa được xây dựng năm 1997 với quy mô 1 máy

1.200mÏ/h và 2 máy 4.000m /h, nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp, khi tiêu sử dụng 2 may

-4.000mŸfh; mực nước thiết kế tiêu: bể hút (+0,20), bể xa (14,83); hệ số tiêu thiết kế:

= 5.55 Vs.ha; công suất lắp máy N= 183 kw.

- Kênh dẫn tiêu của hệ thống gồm: 1 kênh chính KT dài 2.780m; 6 kênh cấp,1(TI, T9, T4, T6, T8, TI0) đài 11.900m; hing chục kênh tiêu vượt cấp và kênh tiêu

mặt ruộng với tổng chiều dài 33.850m,

với hỗ hút của trạm bơm tưới Lý Văn; kênh T2 vừa làm nhiệm vụ tiêu vừa làm

mm vụ dẫn nước cho tram khi hoạt động phục vụ tưới; kênh T4 nối thông với

kênh tiêu chính KT của trạm bơm Ngọc Tỉ (tai cầu máng Đa Đỉnh) nên có th tiêutrợ cho trạm bơm Ngọc Trì trong chống ứng phục vy sản xuất

‘nh tiêu chính KT của trạm được nối liễn

inh hình hoạt động hiện nay cũa trạm bơm Cộng Hỏa: Công trình và máy

móc thiết bị còn tương đối tốt, hig suất còn lại khoảng (75 - 80)% so với thiết kế

6 Hệ thẳng tiêu tram bơm Ngọc Trì

Hệ thống có nhiệm vụ tiêu cho 3.560 ha lưu vực thuộc các xã An Lâm, AnBinh, Phú Điền, Cộng Hỏa, Quốc Tuấn, một phần diện tích các xã Đồng Lạc, Nam

Chính, Nam Trung, thị trấn Nam Sách của huyện Nam Sách và một phin diện tích

xã Ai Quốc của thành phố Hải Dương; công trinh đầu mỗi là tam bơm Ngọc Trì, hướng iêu nước ra sông Rang.

= Trạm bơm Ngọc Trì được xây dựng năm 1975 tại xã Cộng Hòa với quy mô

tụ: bể hút (+0,30),bé xã (4,60): hệ số tiêu

5.55 Usha; công suất lắp máy N = 1,650 kw

Kênh dẫn tiêu của hệ hông gồm: 1 kênh tiêu chỉnh KT từ hổ hút đến cổng

Ngô Đồng dài 15.160m; 31 kênh cấp I (T2, Tá, T6, TS, TIO, VCI, VC2, VC3,

VC4, VCS, VC6, VC7, VC8, T7, T9, TH, TI3, TI5, T17, TI9, T21, T23, T25,

T27, T29, T31, T33, T35, T37, T39, T41) tổng chiều dai 35.662m; 25 kênh cấp II

(T1, 12-2, 123, T2-4, T2-5, 12-6, T2.7, T2-8, T29, TL, T2-13, T215, T7-I

172, TIVC2, TH-VCI, TH-VC2, TỊI-VC3, TH-VC4, TỊỊ-VCS, TH-VC6,

TII-VC7, TI1-VC8) tổng chiều dai 16.320m; hàng trim kênh tiêu vượt cấp vàkênh tiêu mặt ruộng với tổng chiều dai 233.196m Kênh tiêu chính KT và nhiều.kênh cấp 1, II của trạm bơm Ngọc Trì vừa đảm nhiệm dẫn nước tiêu của hệ thông.vừa đảm nhiệm dẫn nước cho các trạm bơm tưới thuộc các xã trong lưu vực tiêu của

22 máy 4 000m /h; mực nước thết kế

hiện tại

Trang 29

nh T2 được nổi thơng với kênh

trạm: chính trạm bơm Thanh Quang; kênh T7

được nồi thống với cơng Tiên Trung làm nhiệm vụ dẫn nước tiêu tự chảy cho khu.

Nam của huyện Nam Sách qua cổng Tién Trung khi mục nước sơng ngồi xuốngthấp; kênh T2-7 được nỗi thơng với cống Hảo Thơn va nĩi với kênh KT trạm bơm

Đồ Han; kênh T11 được nổi thơng với kênh KT trạm bơm Chu Đậu, kênh T27 nối

thơng với kênh T2 tram bơm Chu Đậu

~ Tình hình hoạt động hiện nay của trạm bơm Ngọc Trì: Cơng trình xuống.

cấp, máy mĩc thiết bị thường xuyên bị hư hỏng và xảy ra sự cổ trong vận hành.

‘inh giá hiệu suất cơn lại khoảng (65 - 70)% so với cơng suất thiết kế, Hiện trang

kênh tiêu chính KT và nhiều kênh cáp I, Ibi bai lắng lớn cùng v

xây đựng vi phạm, lin chiếm lịng kênh quá nhiều làm cản trở dng chảy khi bơm

tiêu ứng phục vụ sản xuất: thường xuyên xảy ra tỉnh trạng trong đồng vẫn ngập ding

mà bể hút của trạm khơng đủ nước bơm.

các cơng trình

* Cúc cổng tiều

“Tồn bộ diện tích của hệ thống thủy lợi Nam Sách (phần trong để) đều phải

iu bằng động lục Theo tính tộn thiy văn của ác giai đoạn quy hoạch (hủy nơng

khẳng định điều đĩ Tuy nhiên, trong nhiều giai đoạn tiêu cho cây trồng như

tiêu cuối vụ Chiêm lĩc thu hoạch, đầu và cuỗi vụ Mùa thi việc tiêu tự chảy qua các

cơng dưới đê cĩ thé thực hiện được.

~ Cổng Tiển Trung cĩ nhiệm vụ tiêu tự chảy cho 10.465 ha lưu vực thuộckhu Nam của hệ thống (phía Bắc đường sắt); cổng Nhang Hải tiêu tự chảy cho1.069 ha điện tích lưu we | thuộc các xã Ai Quốc, Nam Đồng của thành phố Hải

Dương (phía Nam đường sắt, 935 ha) và các xã Tiền Tiền, Quyết Thắng của huyện

“Thanh Hà; hướng tiêu của cơng Tiền Trung và Nhang Hải vào sơng Hương rồi tiêu {qua cổng Sơng Huong ra sơng Gia

1g Ngọc Tri, tiêu hỗ trợ cho khu vực,

“Thượng Dat, Mạc Cầu cũng cĩ thể khai thác tranh thủ

Việc sắc định tiêu tự chảy qua từng cổng là rt quan trọng, nhằm khai thác

tối da năng lượng thủy iu, giảm chỉ phí bom điện iu ng cho hệ thing,

Bảng 1.6 Hiện trạng tiêu của các tram bom trong khu vực nghiên cứu.

nh sỹ | Pinon tw

TỊ Tên Năm | - điểm và Tite

T | tram xây xây loại | Thiết | Thyeté) rà

bơm đựng | đựng ấy | kế | G01) sơng

“Tuần vùng 304200 | 12.470 | 12.085

1 |ĐaHin 186 | AnChâu | 124000 | 2210| 2210, Tai Binh

Trang 30

5 | Chu Đậu 189 | ThấTin | 7aS0M | 2860| 2860, Thi Binh

6 |tongBing | 2 | aman | 94009 | 1300| 1300) Kinh Thiy

1 | Ngọc Tả 1975 | CôngHei | 2244000 | 3560| 3.560 Rane

* Tầng lợp hiện trạng tiểu

Khu vực tiêu chịu ảnh hưởng lớn của thủy triều, có đặc điểm địa hình gồm.bãi trũng và đồng cao xen kẽ, bãi chiếm 20% diện tích đồng (đồng cao và bai trũng

chênh nhau từ 1,0m đến 1,Sm) Diện tích trong lúa hàng năm trong khu vực chuyển.

sang khu công nghiệp và chuyển đôi sang cây trồng khác ngày một tăng Với đặc

điểm của khu vực và hiện trạng địa hình như vậy nên khi có mưa lớn có thể gây ngập ng ở vùng bãi trăng và việc tiêu ing gặp nhiều khó khăn.

“Tình hình ngập ting qua các năm: Mưa lớn và mưa kèm theo bão thường gây ngập ting ảnh hưởng đến tính mạng, t ccủa nhân dan, làm hư hong

cơ sở hạ ting, anh hưởng đến hoại động của các ngành kinh tế, Theo số liệu thống

kẻ, những năm trước đây diện ích thường bi ngập ng trong hệ thống khoảng 1.500

ha đến 1.800 ha tập trung ở một số xã như Cộng Hòa, Dong Lac, Minh Tat Sơn, Hồng Phong của huyện Nam Sách Những năm gin đây điện tích ngập ting đã giảm hơn trước do công trình ngày một hoàn thiện và công tác quản lý điều inh

ngây một tốt hơn Tỉnh đến nay, hệ số tiêu trung bình của toàn khu vực là 5.05Ustha Với 6 hệ thống tiêu động lực là Chu Đậu, DS Hin, Nam Đồng, Long Động -Thanh Quang, Cộng Hòa, Ngọc TH; các lưu vục của các hệ thống tiêu có đường

phân lưu là các đường giao thông lớn, giữa các lưu vực tiêu có các cổng phân vùng

só thé điều tiết đóng mở bảo đảm mỗi hệ thống tiêu hoạt động độc lập boặc hỗ trợlẫn nhau như cổng Hảo Thôn, cổng Mạc Thị Bưởi, cổng luồn tiêu Thanh Quang,cổng điều tiết tiêu Hợp Tiền, cổng Đồng Vàng,

Bang 1.7 Tình hình ngập úng trên địa bàn huyện Nam Sách

Đinh Điện | PHO | Dien gen | Thời | LượngNăm | lúAMùa | tíhúng #f#JZPỂ | mat trang | gian mea | m

thay | thay tha) | (ngày) | (mm)

2001 | 69 | HA | 205 152 6 nữ

Trang 31

208 | 61 | L089 195 lạ : 150

2003 | 5906 | sso | 160 0 2 17

20M | 5737 | L50 | 899 67 s 289

205 | s62 | 560 1602 | 043 3 189

* Din giả tn tại của các công trình tiêu

~ Ngoài việc bơm tiêu nước mưa còn phải bơm tiêu lượng nước rô rị, thẳm

lậu qua đê và các cống dưới đê,

~ Các công trình tiêu trong khu vực phan lớn được xây đựng từ những năm.

hoàn chỉnh thủy nông đến nay đã xuống cắp nghiêm trọng, thiểu kinh phí đầu tư sửa

chữa thường xuyên; bờ vùng, bờ bao các khu bãi tring bị vỡ lở không đảm bảo

khoanh vùng ngăn nước khi xảy ring.

- Hệ thống kênh tiêu bị bai lắng nhiều không được nạo vét thường xuyên nên

không đảm bio mặt cắt thiết kể, Công tác bảo vệ công tình chưa được thực hiện

nghiêm, hiện tượng rong bèo phát triển, hiện trợng người din vi phạm lin chiếm,

xa rác thai, nước thải xuống lòng kênh gây ach tắc đồng chảy và

nước vẫn còn phổ biển.

nhiễm nguồn

- Do phát triển khu công nghiệp, yêu cầu tiêu đôi hỏi phải tăng ên, hệ số tiêu

thiết kế chưa đấp ứng được yêu

~ Một số tram bơm như Ngọc Tri, Nam Đồng, Đỏ Han do được xây dựng đãlâu, công tình và máy móc tết bị đã xuống cấp, công suất sử dụng điện cao,

thường xuyên xây ra các hư hỏng trong qué trình host động gây ảnh hướng tới tiêu ứng phục vụ sin xuất nông nghiệp và dn sinh

~ Các tuyén đê ống của các trạm bơm Chu Đậu, Dd Hàn, Nam Đẳng còn yếu,gây mat an toàn trong hoạt động chống ủng

~ Nhiều tuyển kênh và công trình trên kênh xây dựng từ nhiều chục năm nay

với hệ số tiêu thấp, nên mức độ tiêu thoát nước han el

~ Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương đã có Quyết định số 09/QĐ-UBND ngày 05/01/2009 phê duyệt Dự án quy hoạch thủy lợi tỉnh Hai Dương đến năm 2015 và đình hướng đến năm 2020 Theo quy hoạch được phê duyệt, ving nghiên cứu được thiết kế tiêu với mức bảo đảm tiêu 10%; các chỉ tiêu th

sử lượng mưa 5 ngây max của tháng 7, 8, 9 năm vi tiêu trong 7 ngày (Xs„„„ = 288,7

mm và Que send = 6.13 I/s'ha) Với hệ số tiêu này, các công trình tiêu hiện có trong

hệ thống cần phãi được cãi tạo, nâng cắp mới dip ứng được yêu cầu nhiệm vụ tiêu

theo quy hoạch.

tiêu hiện tại

ết kế được tính toán trên cơ

1.3.4 Đánh giá chung về hiện trang thảylợi Nam Sách

Trang 32

1.3.1 Kế quả dat được

Hệ thống thủy lợi Nam Sách đã cơ bản được hoàn thiện Năm 2012 các công trình trong hệ thống đã tưới, tiêu cá 3 vụ với tong diện tích 17.864,4 ha trong đó: vụ.

“Chiêm Xuân 7.731,5 ha, vụ Mùa 7.716 ba, vụ Đông 2.4149 ha; hệ thống kênh tới

thuộc các trạm bom phần lớn đã được xây dựng và kiên cố hóa, tạo điều kiện thuận

lợi cho phục vụ sản xuất nông nghiệp va phát triển nông thôn

“Cho đến nay bầu hết những để xuất trong quy hoạch thủy lợi 1993 - 1998

(quy hoạch thủy lợi bổ sung đến năm 2010) đều được thực hiện: các tram bơm Nhà nước như Long Động, Cộng Hòa và các tram bơm địa phương như Cát Khê, Hương Sơn đã được xây đựng theo quy hoạch này

“Theo quy hoạch thuỷ lợi tính Hải Dương đến năm 2015 và dịnh hướng đến năm 2020 nhiều dự án dang được tập trung nghiên cửu như: nạo vết các kênh trục

tưới, tu, kiên cổ hỏa các kênh tưổi, nâng cấp cải tạo cổng léy nước, cải tạo nângcắp các trạm bom và công trình điều t

êu cầu sản xuất nông nghiệp và dân sinh Nhu cầu vé nước tăng lên, giảm.thiểu ô nhiễm nguồn nước dang là đòi hỏi cấp thiết, nhu cầu tưới đòi hỏi kịp thời

nhu cẩu tiêu, năng lực tiêu ngày một tăng và không chỉ tiêu cho mia mưa và còn

tiêu cho cả mùa khô; nhu cầu tiêu cho đô thị, công nghiệp đòi hỏi phải kip thời

Do ảnh hưởng của biển đổi khí hậu, diễn biến thời tiết khí tượng thuỷ văn rắt phức tạp cũng như qué trình phát triển đô thị, công nghỉ

trong khu vực hệ thống hết sức mạnh mẽ Nhu cầu cắp nước, tiêu nước, môi trường, ước, phòng chẳng lũ dang Ip lực với bạ ng cơ ở thú lời hiện cô chưa đi đáp ứng mi in ấp tục đề xuất việc tụ bổ, nông cp, ỗ sung xây dụng mới những công trinh cấp nước, tiêu nước cho cả mia mưa và mia khô; bổ sung nguỗn nước

không chi cho tưới và cắp nước mã côn gớp phần giải quyết vẫn để mỗi trường chitlượng nước, phòng chống tắc hại do nước gây ra

và các ngành kinh tế

Công tác quản lý và hiệu quả của công trình thiy lợi trong khu vực chịu tác

đôn của nhu yếtổ thích gom về đền ig nhện cing như đun nh,

xã hột ngài ra cò chịu nh hướng tực tếp từ thin ti như ảo, KM, hạn hân

tượng vi phạm hệ hống công trình thủy lợi ngày cảng diễn ra phúc tạp dưới nhiễu hình thức, đã làm suy giám đáng kể năng lực phục vụ của công trình.

¡ chính quyền địa phương trong khu vực hệ thống chưa thực sự quan tâm, chưa có giải pháp ngăn chặn hữu hiệu, chưa kiên quyết trong việc giải tỏa các vi

Trang 33

phạm: đây là một tổn tại lớn làm ảnh hưởng không nhỏ trong công tác quản lý, khai

thác, bảo vệ và phát triển hệ thông,

“Trong quan lý khai thác phục vụ sản xuất, giữa Xí nghiệp Khai thác công trình thủy lợi huyện Nam Sách va các địa phương chưa có sự phối kết hợp chặt ché,

thực tế còn nhiều vướng mắc nay sinh, nhất là công tác bảo vệ công trình thủy lợi

Nhiều công trình trong hệ thống được xây dung từ lâu, công nghệ đã cũ và lạc hậu; nhiều công trình không được xây dựng hoặc cải tạo sửa chữa đồng bộ từ đầu mỗi đến mặt ruộng: trang thiết bị cho công tác quản lý vận hành còn thiều Các

hệ thông được xây dựng, công trình đầu mồi thường là do ngân sách của Nhà nước

đầu tu, cic hạng mục sau dầu mỗi được đầu tư bằng nguồn kinh phi của các diaphương (thưởng hạn chế) nên thường ít được xây đựng hoàn chỉnh Do vậy các hệ

thông thiểu đồng bộ, việc phát huy hiệu quả của công trinh đầu mỗi bị hạn chế, không phát huy ht năng lực công trình.

Môi trường và chất lượng nước đang ngày cảng bị 6 nhiễm từ điểm phát triển

ra diện đôi hỏi phải có phương ân xử lý vì nó đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đếnsản phẩm và đời ống nhân dân

Trang 34

CHUONG 2

DANH GIÁ HIEN TRANG HE THONG TƯỚI TRONG DIA BAN

HUYỆN NAM SÁCH

2.1 Tình hình tưới trong khu vực

Hệ thống thủy nông Nam Sách có nguồn nước tưới lấy từ là các sông Thái

Bình, sông Kinh Thầy, sông Rạng và sông Hương.

Diện tích đất nông nghiệp của các vùng tưới được tưới nhờ nguồn nước lấy

‘qua các công đưới dé và được phân làm 6 vùng tưới Nguồn nước sau khi lấy vào các vùng được tưới bằng động lực cho hầu hết diện tích canh tác trong khu vực

bằng các hệ thông trạm bơm Nhà nước va địa phương; phan diện tích còn lạikhoảng trên 100 ha được tưới bằng tự chảy và các biện pháp tưới khác

Bảng 2.1 Phân vùng tưới hệ thống thủy lợi Nam Sách

An Châu, Thuong Bat, Đồng

1 | Vâng tới sống — Lae, sin Nam Sách, Nam | 1.368 | Thấ | BO Hin

Thương Dạt Hồng Nam Trang Minh Bình

“Tân, Hồng Phong,

Ving tưới cổng | Thái Tân, Minh Tân, An Sơn,

Mạc Cần(LI35 | Nam Hing, Nam Trung, | 2187| Thai | AnDà,

2 | ha) công Cát Nam Chính, Hiệp Cát Binh | ĐốngCao

Khê (1052 ha)

Ving tưới cổng | Nam Hưng Nam Tân Thanh Kinh | HgpTiến,

3 | Ngô Đẳng Quang, Hợp Tiến Quốc | LZ17| Thầy | ‘Thanh

Tuần, Nam Trung Quang Vũng tưới công Kih

1n Công Hòa 4ra| Kitt | cong Hoa

"Vùng tưới công Quốc Tuân, An Binh, An ‘Dong Lac,

Ngộc Tả (1700 | Lâm, Phú Dign, Cộng Ha, Rang, | Lý Van,

5 |ha) công thi trấn Nam Sich, Đồng | 3163| Hương | Công

| trang (1468ha) | Lạc.ẢiQuốc Nam Đồng 6:100A,Ving tưới ng oo Ái Quốc,

6 | Nhang Hải Nam Đồng, Ái Quốc đãi | Huong | Nhân Nghĩa,

| | Nam Đồng Cộng: 9.338

1 Vùng tưới cổng Thượng Đạt

Trang 35

Diện tích phụ trích của vùng tưới 1.368 ha canh tác khu vực phía Nam của

hệ thing gém xã An Châu, Thượng Đạt của thinh phố Hải Dương và các xã ĐồngLạc, Minh Tân, Nam Hồng, Nam Trang, thị trần Nam Sách của huyện Nam SáchCông trình đầu mỗi của vùng tưới là cống Thượng Đạt nằm dưới bờ tả dé sông Thái

Binh (K23+800), lay nước tưới cho toàn bộ diện tích canh tác trong vùng.

= Cổng Thượng Đạt rộng 3.0m, gồm 2 cửa lấy nước có cũng kích thước b x

h=(1,5 x 2,0)m, cao trình đáy (-1,0); lưu lượng thiết kế tưới: 2,247 mỶ/s; mực nước thiết kế tưới: thượng lưu (+0,692), hạ lưu (+0,592); hệ thông đóng mở điều tiết của cổng: máy đóng mở V8, cảnh công bằng thép kiểu van phẳng, đông mở điều tiết bằng hủ công

- Kênh dẫn thượng lưu (từ sông Thai Bình vào cổng Thượng Bat): dài 220m được thiết kế chiều rộng đáy b= 10m, cao rình đáy (1,0), hệ số mái m = 15: hang năm sau mùa lũ, kênh bị phù sa bồi Kip từ (020) đến (+150) nên khó khăn cho vie lấy nước vào hệ thing

- Kênh dẫn hạ lưu công Thượng Đạt được ni thông với kênh TÌ trạm bơm

Dd Hin, Nước lấy qua cổng vio vùng tưới được din vào hệ thông kênh tiêu tram

bơm Đô Hàn dẫn tới cúc tram bom tdi trong vùng gồm trạm bơm Đô Hân và 7 trạm bơm địa phương

2 Vùng tưới công Mạc Cầu, Cát Khê:

Diện tích phụ trách của ving tưới là 2.187 ha canh tác thuộc các xã phía Tây

của huyện Nam Sách gồm Thái Tân, Minh Tân, An Sơn, Nam Hồng, Nam Trung,

Nam Chính, Hiệp Cát Nước trới cho toàn bộ diện tích canh tác của vùng được lấy

từ sông Thái Bình qua 2 cổng đầu méi nằm dưới bờ tả đê sông Thái Bình là Mac

Cầu (K11+750) và Cát Khê (Ko+800).

tông trình đầu mỗi cổng Mạc Cầu:

+ Cổng Mạc Cầu có nhiệm vụ lẤy nước tưới cho 1.135 has khẩu độ b x b=

(1,5 x 2,0)m, cao trình day (-1,20); lưu lượng thiết ké tưới: 1,865 m/s; mực nước

thiết kế tưới: thượng lưu (10,797, hạ lưu (+0:697): hệ thống đồng mở điều tiết củacổng: máy đồng mở V0, cánh công bằng thếp kiêu van phing, đồng mở điều titbằng thi công

+ Kênh dẫn thượng lưu (te sông Thấi Bình vào cổng Mạc Cầu): dầi 75m

được thit kế chiều rộng đầy b = 3m, cao trình đây (-L20), hệ số mái m = Lộ; hùng năm sau mùa 1, kênh dẫn thường bị phù sa bai lắp từ (0,15) đến 41.30) nên

kh khăn cho việc lấy nước vào bg tng.

+ Kênh dẫn hạ lưu công Mạc Cau thông với kênh T2-3 trạm bơm Chu Đậu.

~ Công trình đầu mỗi cổng Cát Khê:

Trang 36

+ Cổng Cát Khé có nhiệm vụ lấy nước tưới cho 1,082 ha; khẩu độ b x h ={15 x 1,6)m, cao trình đáy (-0,90); lưu lượng thiết kế tưới: 1,728 m”/s; mực nước.thiết kế tưới: thượng lưu (+0,84), hạ lưu (+0.74); hệ thống đóng mở điều tiết của.cống: máy đóng mở V5, cánh cổng bằng thép kiểu van phẳng, đóng mở điều tiết

bằng thủ công.

+ Kênh dẫn thượng lưu (từ sông Thái Bình vào cổng Cát Khê): dài 150m

được thiết kế: chiều rộng đấy b = 3,0m, cao tinh đấy (1,0), hệ số mái m = 1

hàng năm sau mùa lũ, kênh bị phủ sa bai lấp từ (0.05) đến (41,48) nên khó khăn cho việc ty nước vào hệ hông

+ Kênh dẫn hạ lưu công Cát Khê thông với kênh T2 trạm bơm tiêu Chu Đậu.

- Kênh dẫn hạ lưu các cống Mạc Cầu và Các Khê đều được nồi thẳng với hệ

thống kênh tigu của trạm bơm Chu Đậu Nước léy qua các cổng vào ving tưới được

dẫn vào hệ thống kênh tiêu tram bơm Chu Đậu dẫn tới các trạm bơm lưới trong

vùng gồm 2trạm bơm Nhà nước là An Dat, Đồng Cao và 34 tram bơm địa phương

3 Ving tưới cng Ngõ Đằng:

Điện tich phụ trích của vũng tưới lả 1.717 ha canh tác thuộc các xã khu vực

phía Bắc huyện Nam Sách là Nam Hưng, Nam Tân, Thanh Quang Hợp Tiế

“rung Công trinh đầu mỗi của vùng tưới là cổng lấy nước Ngô Đồng nằm dưới bờhữu đê sông Kinh Thầy (K5+100), thuộc địa phận xã Nam Hưng, lấy nước từ sông

Kinh Thay tưới cho toàn bộ diện tích canh tác trong vùng.

~ Cong Ngô Đẳng có chiều rộng là 2,60m, gồm 2 cửa lay nước có cùng kích.

thước b x h = (1,3 x 2,0)m, cao trình đáy (-1,0); lưu lượng thiết kế tưới: 2,821 mỶ⁄s; mục nước thiết kế tưới: thượng lưu (t0,739), hạ lưu (10,639); hệ thống đóng mở điều tiết của cống: máy đồng mở V10, cánh công bằng thép kiểu van phẳng, đồng

mở điều tiết bằng thủ công

L Năm

~ Kênh dẫn thượng lưu (từ sông Kinh Thầy vào cống Ngô Đồng): dai 170m

Auge thiết kế: chiều rộng đáy b= 10m, cao trình day (-I.0), hệ số mái m = 1.5; hàngnăm sau mùa lũ, kênh bị phủ sa bai lấp từ (40,50) đến 41,80) nên khó khăn choviệc lấy nước vào hệ thing

- Kênh dẫn hạ lưu cổng Ngô Đồng nổi thông với kênh KT trạm bơm tiêuNgọc Tri, Nước lấy qua cổng vào wing tưới vào kênh tiêu KT và các nhánh củakênh KT tram bơm Ngọc Trì din tới các tram bơm tưới trong vũng gồm 2 trạm bơm

"Nhà nước là Hợp Tiền, Thanh Quang và 20 trạm bom địa phương.

Kênh din đoạn sau cổng Ngô Đẳng di 1.500m tuy được thiết kế với caotrình đáy (-1,0), chiều rộng đáy kênh b = 6,0m nhưng không thé thi công và nạo vétđược tới (-1,0) vì là vùng cát chảy, địa chất không thuận lợi, chỉ nạo vét tới (+0,05)

Trang 37

0,10) nên với chiễu rộng đáy hiện tại cùng với khẩu độ cổng Ngô Ding nhỏ

không thé dẫn đủ lưu lượng nước yêu edu cho ving tưới

4 Vũng tưới

Diện tích phụ trách của ving tưới là 472 ha canh tác thuộc xã Cộng Hoà

(phía Đông huyện Nam Sách) Công trình đầu mối của vùng tưới là cổng H6t nằm

dưới bờ hữu đê sông Kinh Thầy (K17480), thuộc địa phận xã Cộng Hoa, lấy nước

từ sông Kinh Thầy tưới cho toàn bộ diện tích canh tác trong vùng,

ing Hút:

~ Cổng HOt có hình thức cổng là với ở đường kính D = 0m, cao trình dây

(10); lưu lượng thiết kế tưới: 0,774 mỞs; mực nước thiết kế tưới: thượng lưu

(0,685), hạ lưu (20,585); hệ thống đóng mở điều tế ig: máy đồng mở V8,

cánh cổng bằng thép kiểu van phẳng, đồng mở điều tiết bằng thủ công.

- Kênh din thượng lưu (tr sông Kinh Thấy vào công Hóg: dai 500m được thiết kế: chiều rộng đấy b= 3,0m, cao tinh đầy (1,2), bệ số mái m = 1,5 bàng năm sau mùa lồ, kênh bị phủ sa bai lắp tử (+0,10) đến 1,15) nên khổ khăn cho việc Kiy nước vào hệ thông

Kênh dẫn hạ lưu cổng H6t được nối thông với kênh KT trạm bơm Cộng

Hoà (gần hồ hat), Nước lấy qua cống vào vùng tưới được dẫn cho tram bom Cộng

Hoa và dẫn tới các kênh nhánh bồ sung nước tưới cho khu vực.

Do kênh din phía thượng lưu đài, hàng năm bị bồi lắp nhiều, kênh phía

hạ lưu cắt ngang dưới kênh tưới trạm bơm Cộng Hoa bằng cống luồn có khẩu độ.nhỏ, day cổng cao, cùng với nguồn nước phụ thuộc nhiều vio thuỷ trigu sông ngoài

nên việc lấy nước vào nội đồng thường xuyên khó khăn Trong quá trình điều hành phục vụ sản xuất, nhiều khi phải điều tiết nguồn nước từ vùng lần cận để hỗ trợ mới

cố đủ nước phục vụ các tram bơm tưới trong vùng, trong thực tẾtừ năm 2008 phải lắp thêm tại Ì máy L200m) 1g Hoà để phục vụ bơm tưới cho phù

hợp với lưu lượng nước có th lấy vào nội đồng qua cổng Hét trong những trường

hợp khó khan về nước.

$i

Diện tich phụ trích của ving tới là 3.163 ha canh tác phia Đông và phía

Nam của hệ thống gồm các xã Quốc Tuấn, An Bình, An Nam Sách,Công Hòa, Phú Điễn, Đẳng Lạc của huyện Nam Sách và phần phía Bắc đường sitthuộc các xã Ái Quốc, Nam Đẳng của thành phổ Hai Dương Công tình léy nướcđầu môi của vùng tưới gdm cổng Ngọc Trả nằm dưới bờ hữu đề sông Rạng (xãCông Hoà) và công Tiên Trung nằm rên sông Hương (đưới quốc lộ 9; các công

lấy nước từ sông Rạng và sông Hương cấp nước tưới cho toàn bộ điện tích canh tác.

trong vùng

tại tram bơm Ci

1g tưới cổng Ngọc Thi, Tiền Trung

im, thị

mg trình đầu mối công Ngọc Tri:

Trang 38

+ Cổng Ngọc Tri cổ nhiệm vụ lấy nước tưới cho 1.700 ha; cổng cổ chiều

rộng là 4,5m, gồm 3 cửa lấy nước có cùng kích thước b x h = (1,5 x 2,0)m, cao trình.

đáy (-1,80); lưu lượng thiết kế tưới: 2,792 m”/s; mực nước thiết kế tưới: thượng lưu.

(+0,645), hạ lưu (+0,545); hệ thống đóng mở điều tiết của công: máy đóng mở V10,cánh công bằng thép kiéu van phẳng, đóng mở điều tiết bằng thủ công

+ Kênh dẫn thượng lưu (từ sông Rang vào cống Ngọc Trì): dài 125m được thiết kế chiều rộng đáy b = 10m, cao trình đáy (1,80), bê số mái m = 1,5; hàng năm sau mùa lũ, kênh bị phủ sa bởi lắp từ (-0,50) đến (+0,90) nên việc lay nước vào hệ thống thiểu chủ động

++ Kinh dẫn hạ lưu công Ngọc Trì nỗ thông với kênh KT trạm bơm Ngọc Trì(vi ti gin hồ hit

~ Công trình đầu mỗi cối g Tiền Trung:

+ Cổng Tiên Trung có nhiệm vụ lấy nước tưới cho 1.463 ha; cổng có chiềurộng 9.0m gm 3 cửa lấy nước cổ cùng kích thước b x h = (3,0 x 3.0)m, cao tình

đầy (-2.0); lưu lượng thiết kế tưới: 2,403 m`/s; mực nước thiết kế tưới: thượng lưu

(40,390), hạ lưu (+0,290); hệ thống đóng mở điều tiết của cổng: máy đóng mở.

thanh răng hộp kích HP3, cánh cổng bằng thép kiểu van phẳng, đồng mở điều tất

1 thủ công Hiện ti, cổng Tiền Trung là đầu mỗi cấp, thoát chủ yêu cho khu vực phía Nam huyện Nam Sá

+ Kênh din hạ lưu cổng Tiên Trung nỗ thông với kênh T7 trạm bơm Ngọc

‘Tri; kênh T2-3 trạm bơm Ngọc Trì được thông với kênh KT trạm bơm Đỏ Han qua cống Hảo Thôn

~ Kênh din hạ lưu các cống Ngọc Trì và Tiền Trung đều được nối thống với

hệ thống kênh tiêu của các trạm bom Ngọc Trì, Đồ Hin và Cộng Hoa, Nước lấy qua các cống vào vùng tưới được dẫn tới các tram bơm tưới trong vùng gồm 3 trạm bom.

Nha nước là Cổng 6: 100A, Lý Văn, Đồng Lạc và 28 trạm bơm địa phương

6 Ving tới eng Nhang Hải

Điện tich phụ trách của vùng tưới là 431 ha canh tác thuộc xã Ái Q

Nam Đồng của thành phố Hải Dương (phía Nam đường sit) Công trình đầu mốicủa vũng tới là cổng Nhang Hải nằm dưới bờ hữu dé sông Hương lẤy nước từ

xông Hương cấp nước tưới cho toàn bộ điện ích canh tc trong vùng

ống Nhang Hi có nhiệm vụ lấy nước tưới cho 857 ha diện ích canh tácthuộc các xã Ái Quốc, Nam Ding của thành phố Hải Dương và các xã Tiền Tiến và

Quyết Thing của huyện Thanh Hà (Hải Dương 431 ba) Công có khẩu độ b x h =

(2,0 x 25)m, cao trình diy (1.0; lưu lượng thiết kể tưới: 0708 mS; mực nướcthiết kế tưới: thượng lưu (+0,428), hạ lưu (+0,328); hệ thống đóng mở điều tiết của

Trang 39

Nam Dong dẫn tới các trạm bơm tưởi trong vùng n 3 trạm bơm Nhà nước là

Nam Đồng, Nhân Nghĩa, Ái Quốc và 3 trạm bơm địa phương.

(Chi tiết các trạm bơm theo từng vùng tưới được thể hiện & Phụ lục 1)

Hệ thống có nhiệm vụ đảm bảo tới cho 1.320 ha điện tích canh ti thuộc xã

An Châu, Thượng Đạt của thành phố Hải Dương và các xã Đồng Lạc, Nam Trung,Nam Hồng, An Sơn, thị trin Nam Sách của huyện Nam Sich, Hệ thông thuộc vũngtưởi cống Thượng Đạt với công trình đầu mối

~ Trạm bom Đỏ Hàn (xã An Châu) có quy mô 12 máy 4.000m`ih, nhiệm vụtưới tiêu kết hợp; khi tưới sử dụng 2 máy, nguồn nước lay từ sông Thái Bình Mực.nước thiết kế tưới: bể hút (+0,61), bể xả (+5,10); công suất lắp má) )00 kw,

- Hệ thống kênh tưới và các công trình trên kênh

+ Kênh tưới chính KC: dài 3.850m xuất phát từ sau cổng điều tết tưới gi bể

xa đến cổng đầu kênh N10 và N13 đã được kiên cổ hóa, mặt cit kênh đoạn I: b x h

= (1.85 x I.90)m, đoạn Ik: bx h= (1.65 x 1.90)m: trên kênh có 15 cổng điều tiết đầu kênh cấp Iva 1 cầu mắng và Ì phông

+ Kénh cắp 1, I: gồm 15 kênh tổng chiều đãi 11.400m, các kênh N2, Nó,

NIO, N13 có điện tích phụ trách lớn đã được kiên cổ hóa: kênh N2: b x h = (085 x 0,80)m, kênh N6: b x h = (1,25 x 1,40)m, kênh N10: b x h = (0,85 x 0.80)m, kênh.

NIB: b xh = (1,35 x Ì.45)m, trên các kênh cấp I có hàng chục cổng qua đường và

cống đầu kênh cấp I; hàng trim tuyển từ kênh cấp II đến kênh mặt ruộng với tổng

chiều đãi 104.342m

là tạm bơm Do Hàn,

+ Tinh hình hoạt động hiện nay:

+ Các tiết bị của tạm bơm Da Hàn hiện đã gi cối hay bị sự obit thường,

phần cơ khí bị mải mòn, sửa chữa hoặc thay thế các chỉ tiết hết sức khó khăn không.

thể đưa các thông số kỹ thuật về kích thước nguyên thủy ban đầu được, nên độ én

Trang 40

định tuổi thọ của các tổ máy sau chủ kỳ đại tu giảm nhiễu Đánh giá hi

lại khoáng (60 - 70)% so với công suất thiết kể, năng lực phục vụ sản xuất kém,

+ Hệ thông kênh tưới đã được kiên cổ kênh chính và kênh N2, Nó, N6-4,

NO, N13, N13-6, các kênh còn lại vẫn là kênh đắc Hiện tại, nhiều đoạn kênh xây

đã bị xuống cấp, nhiều tuyển kênh đất bị vỡ lờ nhiều, nhiều công trình trên kênh

(eỗng điều tiết đầu kênh) thường xuyên bị hư hong, mất mát thiết bị đóng mo; nhiều

tuyển kênh cấp II không có cổng điều tiết đầu kênh; nhiều đoạn kênh xây qua khu cđân cư bị người dân vi phạm, tự ý đục tường kênh lẫy nước phục vụ sinh hoạt và

+ Do lấy nước từ sông Thái Binh qua cống Thượng Đạt nên vào mia mưa lũ việc lấy nước phục vụ sản x công tác dim bảo an toàn

phòng chống lũ đối với cống dưới đê; nhiều khi mực nước sông ngoài ở mứt

thường mẫu thuẫn v

báo động mà trong nội đồng lúa và hoa mau bị han do thiếu nước nhưng không t

ing thẳng phải mớ

in nước từ các vùng

cổng để lấy nước tưới phục vụ sản xuất Trong nhiều thời

thông các cổng phân vùng để hỗ trợ liên hoàn, bổ sung ng

phía Nam và phía Tây của hệ théng cho khu vực.

+ Trong những năm gần đây điện tích tưới phục vụ sản xuất của trạm bơm

Dd Hin dat gin 800 ha.

2 He thắng tat tram bơm Đẳng Cao

1g thống thuộc ving tưới cổng Mạc Cầu, Cát Khê có nhiệm vụ đảm bảo tưới cho 17 ha điện tích canh tác của xã Thái Tân Với công trình đầu mỗi là trạm bom

Đồng Cao (1 máy 540m") được xây dựng năm 1989 thay thé cho nhiệm vụ tới

của tram bơm Chu Đậu cũ khi trạm bơm Chu Đậu mới dược xây dựng với nhiệm vụ chuyên tiêu Nguồn nước tưới được lấy trực tiế từ kênh KT tram bơm Chu Đậu;

mực nước thiết kế tưới: bễ hút (+1,00), bé xả (+2,50); công suất lắp máy N = 20 kw

Hiện ti, hệ thống kênh tưới của tram vẫn là kênh đất gồm: 1 kênh chính KC đội

317m và các kênh mặt ruộng với tổng chiều dài I.050m Hiện trạng máy móc thiết

bị của trạm bơm Đẳng Cao di cũ, các thông số của may bị giảm thấp so với thiết kế

như lưu lượng hi

bơm Dồng Cao vẫn dip ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất, chủ động tưới hết điện

tích phụ trách.

3 Hệ thẳng tới tram bơm An Dat

suất Do diện tích phục vụ nhỏ nên trong những năm qua, trạm

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Diện tích khu vực nghiên cứu phân theo cao độ - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Bảng 1.1. Diện tích khu vực nghiên cứu phân theo cao độ (Trang 7)
Bảng 1.3. Tan suất mực nước ở một số trạm đo - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Bảng 1.3. Tan suất mực nước ở một số trạm đo (Trang 12)
Bảng 1.5. Diện tích, dân số các xã, thị trấn của khu vực nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Bảng 1.5. Diện tích, dân số các xã, thị trấn của khu vực nghiên cứu (Trang 15)
Hình 1.1. Bản đồ hệ thắng công trình thuỷ lụi Nam Sách - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Hình 1.1. Bản đồ hệ thắng công trình thuỷ lụi Nam Sách (Trang 22)
Bảng 1.6. Hiện trạng tiêu của các tram bom trong khu vực nghiên cứu. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Bảng 1.6. Hiện trạng tiêu của các tram bom trong khu vực nghiên cứu (Trang 29)
Bảng 2.1. Phân vùng tưới hệ thống thủy lợi Nam Sách Điện | Nguồn | Trạm - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Bảng 2.1. Phân vùng tưới hệ thống thủy lợi Nam Sách Điện | Nguồn | Trạm (Trang 34)
Bảng 2.2. Hiện trạng tưới của các trạm bơm Nhà nước. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Bảng 2.2. Hiện trạng tưới của các trạm bơm Nhà nước (Trang 46)
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống kênh tưới trạm bơm Do Hàn - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống kênh tưới trạm bơm Do Hàn (Trang 61)
Bảng 2.3. Hiệu suất cung cấp nguồn nước tưới vụ Chiêm hệ thống tưới - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Bảng 2.3. Hiệu suất cung cấp nguồn nước tưới vụ Chiêm hệ thống tưới (Trang 65)
Bảng 26. Mite tưới thực tế cần đầu hệ thống tưới trạm bơm Đà Hàn - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Bảng 26. Mite tưới thực tế cần đầu hệ thống tưới trạm bơm Đà Hàn (Trang 66)
Bảng 27. Sản lượng của đơn vj lượng nước dùng ở dầu hệ thống - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Bảng 27. Sản lượng của đơn vj lượng nước dùng ở dầu hệ thống (Trang 69)
Bảng 2.13. Giá tr sản phẩm trên 1 đơn vị diện ích canh tác hệ thắng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Bảng 2.13. Giá tr sản phẩm trên 1 đơn vị diện ích canh tác hệ thắng (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN