Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao khả năng cấp nước mùa kiệt cho hệ thống thủy lợi sông Nhuệ phù hợp với các phương án điều hành hệ thống hồ thượng nguồn

149 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao khả năng cấp nước mùa kiệt cho hệ thống thủy lợi sông Nhuệ phù hợp với các phương án điều hành hệ thống hồ thượng nguồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

NGHIEN CUU DE XUAT GIAI PHAP NANG CAO KHA NANG

CAP NUOC MUA KIET CHO HE THONG THUY LOI SONG NHUE PHU HOP VOI CAC PHUONG AN DIEU HANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Hà Nội - 2010

Trang 2

TRAN QUỐC LAP

NGHIÊN CUU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO KHẢ NAN CAP NƯỚC MÙA KIỆT CHO HE THONG THUY LỢI

NHUE PHÙ HỢP VỚI CAC PHƯƠNG AN DIEU HANH HE THONG HO THUQNG NGUON

'Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước.

Mã 60-62-30

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS PHM VIỆT HOA

Trang 3

Dac điểm địa hình 6 Dac điểm khí tượng - thuỷ văn 7 Dit dai và thé nhường, 18

Nhận xét 15

HIEN TRANG DÂN SINH - KINH TE XÃ HỘI TRONG HE 15 THONG THUY LỢI SONG NHUỆ.

in-car và cơ cấu hành chính trong hệ thống 15 trạng các ngành kinh tế trong hg thống thuỷ lợi sông Nhu 16

Dan cư và lao dng 20

Phương hướng phát triển kinh tế Fy

Ca cấu phát tiên kình tế 20

Phuong hướng phát trién nông nghiệp 2L 3 Phương hướng phát triển lâm nghiệp 2

"Phương hướng phát triển thiy sản lìPhương hướng phát triển công nghiệp 2zPhương hướng phát triển năng lượng 25” Phương hướng phát tiễn giao thông 26kˆ Phương hướng Xây đựng đô tị 72 Phương hướng phi tiên Du lịch, văn hoá 28

"Nhận xé vd phương hướng phát miễn KTXH ”

Trang 4

| Dân si.

Phân tích chế độ điều tiết củ

HIỆN TRANG CÁC CÔNG TRÌNH TUGI CUA HỆ THONG THUY LỢI SONG NHUE.

Hiện trạng phân vùng, phân khu trới của hệ thống thuỷ lợisông Nhu

ện trạng ca công trình t

Hiện trạng cấp nước đô thị, công nghiệp và sinh hoạt Cấp nước đô thị công nghiệp

Cấp nước nông thôn

NGHIÊN CUU CƠ SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN DE DUA RA CÁC GIẢI PHAP NANG CAO KHẢ NANG CAP NƯỚC TƯỚI TRONG MUA KIET CUA HE THONG THUY LỢI SÔNG NHUỆ PHÙ HỢP VỚI CAC PHƯƠNG AN DIEU

HANH HỆ THONG HO THƯỢNG NGUON

CO SỞ KHOA HOC VA THUC TIEN DE DUA RA CÁC GIẢI PHAP NANG CAO KHẢ NANG CAP NƯỚC TƯỚI TRONG MUA KIET CUA HỆ THONG THUY LỢI SÔNG NHUE,

Tinh hình biến đối khí hậu ảnh hưởng đến khả năng cấp nước trong hệ thống thuỷ lợi sông Nhuậ.

Nhu cầu về nước ở hiện tại và tương lal của lưu vực sông

êu chuẩn (mức đâm bảo) ch iêu cắp nước cho từng ngành

“Như cầu về nước ở hiện tại nà trong lad

Phân tích tình hình nguùn nước trong mùa kigthuỷ lợi sông Nhuệ chịu ảnh hướng bởi sựthống hồ thượng nguồn.

Dong chảy kiệt.

Bien đôi của dòng chảy kiệt.

Các nhân 1b ảnh hưởng đàchấp Mậc

một số hồ thượng nguồn ảnh

ý cấpnước của hệ thing.

Phin tích chế độ dieu tt cia hồ Hoà Bình trong thời kỳ mia

Trang 5

Phân vùng - phân khu tưới va cắp nước n

Corsérvd nguyên tắc phân vùng tưới 2 Két qua phân vùng thủy lợi 73 Phin ving cắp nước 73

ỨNG DUNG MÔ HÌNH TOÁN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CAP NƯỚC CHO CÁC NGÀNH KINH TI TRONG MÙA KIỆT CUA HỆ THONG THUY LỢI SÔNG NHUE PHÙ HỢP VỚI CÁC PHƯƠNG AN DIEU HANH HE.

trong mùa kiệt củathống thuỷ - 76

i các phương án điền inh hệ thống

THONG HO THƯỢNG NGUON.

3.1, TONG QUAN VỀ MO HÌNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN MO 78

HINH NGHIÊN COU

thiệu về mô hình MIKE 11 80

Giới thiệu chung 80Thuật toán giải hệ phương trình S.Vernant trong mô hình 80MIKE 11.

1 Các ứng dung của mô hình MIKE 11 85

J Mô tả cau trúc và các Module của MIKE 11 87 Ứng dụng mô hình MIKE 11 tính toán thuỷ lực dong chảy 87 mùa kiệt hệ thống thuỷ lợi Sông Nhuệ.

Sida hod mạng lưới ông và các viên tinh tán ” Mie định các đầu kiện bien mục mu ại ưa cổng lấp made

Tấn Mạc

4123, Hiệu cịnh và liễm dink mo hin =

32 KẾT QUÁ TÍNH TOÁN THỦY LUC VA ĐÈ XUẤT CAC 100

PHƯƠNG AN VA LỰA CHỌN PHƯƠNG AN CAP NƯỚC MÙA KIỆT CUA HIE THONG SONG NIUE PHU HỢP VỚI CÁC PHƯƠNG AN DIEU HÀNH HE THONG HO THƯỢNG NGUÔN

KẾ quà nh toán huỷ lực, 100 Nhận xế kết quả nh tản và Ề nghị phương án ct và cấp — 105

32 ĐỒ xuẫ ác hương án và ya chon phương én clp nước maa 107 Hệ sa hing ông Nhu) op vi dự pgs đến

hành hệ thông ti thượng nesta,

| Phương in cp muớc ch cúc Ki ww

Trang 6

Quy mô các giải pháp cấp nước tưới

-SƠ BỘ UGC TINH KINH PHÍ DAU TƯ CẢI TẠO NÂNG CÁP.

HE THONG TƯỚI SÔNG NHUỆ.

Cơ sử để ước toán kinh phí

Kết quả ước tính kinh phí đầu tư cho việc cải tạo nâng cắp hệthống tưới

"Đánh giá hiệu quả "

-SƠ BỘ DỰ BẢO TÁC DONG ĐÔI VỚI MỖI TRƯỞNGXÂY RA KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN

Nguồn gây tác động,

| Nguằn gay tác động liền quan dén chất thi.

›.- Nguằn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải Dai tượng, quy mô bị tác động.

Xu hướng biển đổi của các điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội.

Xiu thể biên đãi đầu kign te nhiên.

Xiu thể biến đãi các thành phần mỗi trường,

‘Xu thể biến đổi các yêu tố, điều kiện kinh 16, xã hội.

Đánh giá sự phù hợp giữa các quan điểm, mục tiêu của dự án

a các quan điểm, mục iêu về bảo vệ môi trường KET LUẬN VÀ KIÊN NGI

Õ THE

| Phương hướng phát trién cũ

“TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 7

1 Tính cấp thiết cin ĐỀ t

“rong điều kiện kinh tế xã hội phát tiễn kéo theo yêu cầu ding nước của các

ngành tăng lêna, bên cạnh dé do sự biển đổi của thời tiết làm cho đồng chảy có xucông trình ngăn nước đã được xây dựng ở

thượng nguồn lim cho nguồn nước đến không đáp ứng được yêu cầu phát tiển kinh tế - xã hội Mặt khác đông chảy mùa kiệt hiện tại và tương lai chịu tác động rất lớn do các hoạt động của con người gây ra đó là việc xây dựng các công trình diều tiết lấy nước cải tạo đồng chảy v.v Anh hưởng của các công tinh đến đồng chảy mùa kiệt phát triển mạnh nh là từ thập kỷ 80 trở li đây, đặc biệt la từ khi có hỗ Hoà

Bình đi vào vận hành khai thác,

Hồ chứa nước Thác Bà được x‡ 1972 códy dựng xong và đưa vào khai thie

thể bổ sung khoảng 100 ms cho các thang mia kiệt Song do nhiệm vụ của hỗ là phát điện đồng thời cấp nước cho hạ du nén việc cấp nước khó có thể thực hiện

được theo quy trinh, mà phải căn cứ vào điều kiện khí tượng thủy văn dé có yêu cầu

khi cần thiếc

Hồ chứa Hoà Binh đưa vào kha thúc sử dung từ năm 1990 có khả năng tăng thêm cho ding chảy mùa kiệt thêm khoảng 300 đến 400 m'/s Do là hỗ lợi dụng tổng hợp: Chẳng lũ, phát điền điễu tiết nước mùa kiệt nên các nhiệm vụ chỉ có thể

thoả mãn tương đối song vẫn có đủ khả năng để điều hảnh chống hạn cho hạ du khi

thời tiết khắc nghiệt xảy ra ở hạ du như năm 2003 đến 2006 vừa qua,

Lưu vực sông Nhuệ yêu cầu cắp nước chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn nướcita sông Hồng (lưu lượng và mực nước) tại cổng Liên Mạc ở Hà Nội, do trongnhững năm gần đây với yêu cầu phát tríkinh tế xã hội của vùng Nhu cầu ding

ấn đề về

nước cho dan sinh, dé thị, công nghiệp dang tăng lên, đảm bảo ding chảy

môi trường sinh thái do vậy cd phải được bỗ sung nguồn

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước,

Trang 8

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

+ Đối với nông nghiệp (rồng trọt và chăn nuôi) yêu cầu vé tổng lượng nước.

tuy không tăng tuy nhiên lưu lượng lấy vào vụ Đông Xuân tăng lên đáng kể do thời gian dé ai rất ngắn, giống cây tring vật nuôi có nhu cầu nước lớn lên dù diện tích

đất canh tác giảm đồng thời do sự biến đổi khí hậu toàn cầu mà Việt Nam là một

trong những nước chịu ảnh hướng lớn nhất của quả trình biến đổi khí hậu toàn cầu

+ Hàng loạt khu đô thị, thị xã, thị trần, thi tứ, cụm dân cự nông thôn dang được

„ lãng nghề, trung

mở rộng và phát triển; các khu công nghiệp lớn, cụm công nghiệ

tâm hảnh chính, thương mại, du lịch - địch vụ cũng đang mở rộng và phát triển.

mạnh mé Chúng đều chiếm đất canh tác trong hệ thống va như cầu ding nước dang

tăng lên nhanh chóng.

+ Do sự phát triển của nhiề óc thải vào cáctrục dẫn nước của hệ thống tăng nhanh: lượng nước thải này có thể đã qua xử lý tuy

chưa đạt tiêu chuẩn nhưng chỉ chiếm một lượng rat it, còn hầu hết là chưa qua xử lý lâm cho nguồn nước của sông Nhu bi 6 nhiễm nghiêm trọng nhất là cho phần cuối của hệ thống thuộc địa bin Hà Nội và Hà Nam, không những thé ngay trên địa bàn

Hà Nội thuộc huyện Thanh Tri cũng chịu tỉnh trạng này Do vậy một lượng nước.

cần được tạo nguồn để hỗ trợ pha loãng giảm 6 nhiễm nguồn nước cho sông Nhuệ ing cần được bd sung (đó là lượng nước môi trường)

+ Nguồn nước cắp cho hệ thống sông Nhu lệ thuộc chủ yếu vào nguồn nước

trên sông Hồng (cả mục nước và lưu lượng) là yếu tổ quyết định về quy mô, nhiệm

vụ cia công trình tgp nguồn cần phải được xác định và tinh toán cụ th rõ rồng theo quy tình điễu hành iên hỗ chứa trên đồng chính sông Hồng vỀ mùa kiệt

+ Hệ thống công trình cấp nước và dẫn nước qua 20-30 năm hoạt động bị xuống cấp, bồi lắng cần được tinh toán đánh giá để xác định nhiệm vụ và tu bổ, nâng cấp, mở rộng

Trang 9

hug mà còn cho các tỉnh thuộc phần hạ lưu của sông Day, góp phần xác định rõ sự aig hành sử dụng nguồn nước của lưu vựe sông Day trong thời gian tới cũng như

xây dựng quy trình quản lý tài nguyên nước trong hệ thống thủy lợi Sông Nhuệtrong mùa kiệt

Do những vấn đề nêu trên việc “nghiên cứu đề xuất các giả pháp nâng cao khá năng cấp nước mùa kiệt cho hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ phù hợp với các phương án điều hành hệ thống hồ thượng nguồn” là hết sức cấp thiết để đáp ứng yêu cầu hoàn thiện hệ thống thủy lợi sông Nhuệ phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội hiện tại và định hướng đến 2020.

2 Mục đích của ĐỀ tài:

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp (nghiên cứu như cầu về nước của các ngành

kinh tế) nhằm khai thác, sử dụng và phát triển bền vững nguồn nước hệ thống thủy

Joi Sông Nhuê phục vụ cấp nước gốp phin cải tạo môi trường nước làm cơ sở xây

dmg kế hoạch thực hiện chiến lược phát tiển thủy lợi đến năm 2020 đáp ứng yêu

cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân trong mùa kiệt của hệ thống thuỷ lợi Sông Nhuệ phủ hợp với các phương án điều hình hệ thống hồ thượng nguồn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và nghiên cứu dé xuất các

phương án cấp nước phục vụ phát triển kinh tếdi hội đặc biết là cấp nước cho pháttriển nông nghiệp của hệ thống sông Nhuệ dưới ảnh hưởng của điều hỏa hệ thống hỗ

~ Tiép cận trực iếp ngay trên đối tượng theo quan điểm của hệ thống

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước,

Trang 10

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

Tiếp cận theo quan điểm thực tễn, tổng hợp da mục tiêu

~ Tiếp cận mục tiêu và chiến lược phát triển bền vừng các dự án phát triển tài

b Phương pháp nghiên cứu

+ Kế thừa áp dụng có chọn lọc các sản phẩm khoa học, công nghệ hiện có trên.thé giới và ở Việt Nam,

+ Phương phập chuyên gia

+ Điều tra thụ thập số liệu về hiện trạng công trình thuỷ lợi thông qua các tàiliệu, các niên giám,

+ Phương pháp phân tích hệ thống.

+ Phương php các mô hình toán thuỷ lục, thuỷ văn để tinh toán khả năng của

nguồn nước trong mia kiệt đối với yêu cầu cắp nước cia hệ thống,

+ Phân tích, thông kể và tổng hợp để xác định được các như cầu vé nước và khả năng cấp nước của ving từ đó đưa ra các giải pháp sử dụng và cắp nước trong mùa kiệt cho hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ phủ hợp với các phương án điều hành hệ

thống hồ thượng nguồn.

Trang 11

NGHIÊN CUU TONG QUAN VE HỆ THONG THUY LỢI SÔNG NHUE 1g thống thủy lợi ông Nhug là một hệ thống liên tinh thực hiện các nhiệm vụ tưới và cấp nước, tiêu thoát nước, phòng chống lũ và bảo đảm môi trường chất

lượng nước cho một phần diện tích, đô thi, dân cư và các ngành kinh tế xã hội của‘Thanh PI Hà Nội và Tinh Hà Nam Hệ thống thuỷ lợi sông Nhug được bắt đầu thành từ những năm đầu thể kỷ 19 với hi 12 dé sông Hỗng, sông Đầy, công

trình lấy nước cống Liên Mạc và một số cổng tiêu ra sông Bay Cho đến nay qua

hơn 70 năm hệ thống thủy lợi sông Nhuệ đã được nhà nước và nhân dân tập trung.

nhiều tiễn của và công sức đầu tư xây dựng được một hating cơ sở thuỷ lợi hết sức

to lớn để phục vụ mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra cho hệ thống Tuy nhiên cùng với

quá trình phát tiễn kinh tế xã hội, công nghiệp hoá và hiện đại hoá của đắt nước [Nim trong dia bản của hệ thống là những phin lãnh thé ht sức quan trong của 2 tinh thành phố đang có quá trình phát triển kinh tế xã hội: Đô thị hoá, công nghiệp.

hchuyển đội cơ cfu hit súc mạnh mẽ, Đi hỏi hạ tng cơ sở thuỷ lợi hiện có cần

được tiếp tục đầu tư phát triển để đáp ứng yêu cầu cấp nước, tiêu dng, chống lũ, moi trường nước, bio vệ sự phát tiễn bên vũng của xã hội và các ngành kính tế rong

gai đoạn hiện tại cũng như tương ai

1.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN CUA HỆ THONG THUY LỢI SÔNG NHUỆ.

LLL Vị trí địa lý.

Hệ thống thủy lợi sông Nhuệ có toa độ địa lý: Từ 20'30°40” đến 21°09" vĩ độ,

Bắc và Từ 105°37°30" đến 10602" kinh độ Đông Được giới hạn bởi: Phía Bắc vàĐông giáp sông Hồng, phía Tây giáp sông Diy và phía Nam giáp sông Châu.

Hệ thống thủy lợi sông Nhuệ bao gồm toàn bộ lãnh thé phía Nam của thành phốHà Nội, Hà Nam Diện tích tự nhiên của hệ thống bao gồm cả phần bai của sông Hồng,sông Day là 130,030ha, Diện tích nằm trong dé là 107.530ha trong đó: Diện tích đắtnông nghiệp 71.513ha, diện tích canh tá là 68.240ha.

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước,

Trang 12

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

Địa hình sông Nhuệ có dang lòng máng, thấp din từ Bắc xuống Nam và từ

sông Hồng, sông Biy vào trục sông Nhu, hướng dốc chính là Bắc - Nam Cao độ khu vực biển đổi từ +0,7m đến +10 m, phổ biến là +2,0 m đến +6,0 m Bảng dưới

Trang 13

TT Cao độ Điện tích TT “Cao độ Điện tích

a) tha) im) tha)

Đặc điểm khí tượng - thuỷ văn

4 Cúc đặc trưng về khí hậu của lưu vực Sông Nhuệ:

= Chế độ nhỉ

+ Chế độ nhiệt phân hoá khá rõ rột, nhiệt độ trung binh năm trong vũng biến

đổi khá đồng đều khoảng 23°C, Mùa đông nhiệt độ trung binh trong vùng giảm

xuống 16 - 19°C, mùa hè nhiệt độ trung bình lên đến 20 - 29°C.

“Trong tường hợp cực đoan, nhiệt độ tối cao có thể lên tới 40°C (lại Hà Nội

tháng 5/1926 là 42,8°C; tại Sơn Tây là 41°C ngày 19/4/1983), nhiệt độ tối thấp có thể xuống đến 2 - 3°C (tai Hà Nội là 2,7°C vào ngiy 12/1/1955; tại Hà Đông là

202s 6, | AK PI Tog3 fe] [AL YT Tag

2 | Hiding 2 | “a |2|3|o|52|0|s | “6 | |

3 BO] 2] 36 PB] Tag | 2M | 2 In

3 [máy [169] 76) 5 (5 | | | 1232| 0 |7 wo | 86

La vực sông Nhu nằm trong miễn kh hu nhiệt đồi gi mùa, với lượng bức

xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105 + 120Kcal/em? và có số giờ nắng thuộc.

loại trung bình, đạt khoảng 1400 + 1550giờ/năm, trong đó tháng VIT và VIII có số

giờ nắng nhiễu nhất đạt khoảng 150 = 200giờ/tháng và tháng I, 06 số giờ nắng t

nhất khoảng 39 + 55giờitháng,

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước,

Trang 14

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

giờ nắng trong hệ thống thuỷ lợi sông Nhu.

Khả năng bốc hơi nhiều thường xảy ra vào các thing it mưa, nhiều nắng, nhiệt độ cao và tốc độ gió lớn, khả năng bốc hơi nhỏ thì ngược lại Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm trong lưu vực biển động từ 700 - 980mm Mùa nóng bắc hơi nhiều

hơn mùa lạnh.

Thờ kỷ khô nóng, khả năng bốc hơi trung binh nhiều năm dat cao nhất trong

lưu vực tại Hà đồng là 100,8mm và tại Phủ lý là 100,6mm vào thing VI, trong khiđổ ở Láng là 982mm; tại Sơn Tây là 76,0mm và Ba vi là 91mm vào thing VI

Lượng bắc hơi nhỏ nhất xảy ra vào các thing 1, va II tương ứng với ác tháng có mưa phùn Lượng bốc hơi nhỏ nhất trung bình nhiều năm vảo tháng II chỉ

đạt 542mm ở Láng và 434mm & Sơn Tây, Hà Đông là 52,đmm; Ba v là 3I2mm

Trang 15

khô hanh, độ ẩm có thể giảm xuống dưới 20% Trong những ngày mưa phùn, không.

Miia đông gi có hướng là Đông Bắc, tin suất đạt 60 + 70%, Một số nơi do ảnh hưởng của dja hình, hướng gi đổi thành Tây Bắc và Bắc, tin suất đạt 25 +

Mùa hé các thing V, VI, VIE bưởng gié én định thinh hành là Đông và ĐôngNam, tin suất đạt khoảng 60 ~ 70% Thing VIII hướng gió phân tán, hướng thinh

hành nhất cũng chỉ đạt tần suất 20 + 25%.

“Các thing chuyển tiếp gió không én định, tin suất mỗi hướng thay đổi trung

bình từ 10+ 15%,

‘Toe độ giỏ trung binh thay đổi từ I3 + 2m/s, trong đó tn suất King gió có thểlên tới 40 + 50% Tốc độ gió lớn nhất đạt 26 + 36/s (thường là trong dông hoặcbão), Đặc biệt vào tháng VIIV/1981 tại Hà nội có tốc độ gió dat tới 31m/s và tại Sontay và Hà Đông là 4n

Bang Ló Bảng tốc độ gió rung bình tháng nhiễu năm thuộc lưu vực sông Nhug

Bon vị: mi

TT | Tam | 1 | | | W | V | VI |VH| vm) ox | x | XI | XU | Năm1 (Láng | l9| 2420| 22 us| is} i6/i7| a7] a7] 1s2 [nadine 17] 1s] 19] 19 nef 12) aif aif 13[ 13] 1s3 [pny 19[19[ 16] 19 us| is) is| is] 20[ 20/19

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguon nước,

Trang 16

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

= Đặc trưng mica

‘Do địa hình khu vực nghiên cứu đa dang và phức tạp nên lượng mưa cũng biển.

đổi không đều theo không gian Phần thượng nguồn có mưa khá lớn (X >1800mm)

và nhất là vùng đồi phía Tây (X > 2000mm) Trong vùng có tâm mưa lớn tại Ba vì(1945mm) và Mỹ Đức (1947mm), Phả

(1500 + 1800mm), nhỏ nhất tại Thường Tín (1485mm) va lai tăng dần ra phía biển.

tả ngan lưu vực lượng mưa tương đối nhỏ

+ Mùa khô

Mia khô bit đầu từ thắng XI đến thing IV năm sau Tông lượng mưa trong

sắc thing mùa khô khoảng 200 + 300mm và chỉ chiếm từ 15 + 20% tổng lượngmưa nim, Trung bình số ngây mưa trong các thắng mùa khô với bờ tả và hạ lưusông Nhuệ là 1° 4 ngày trong khi đó vùng bờ hữu và thượng lưu sông Nhuệ thì

trung bình số ngày mưa là 6 > 11 ngày mưa, Trong toàn lưu vực thắng là thắng có số ngày mưa t nhất rong năm trung bình chỉ có 6ngiy/ thing Trong lưu vực thing I năm 1972 là thing có tổng lượng mưa ít nhất trong năm Còn tháng II/I991 và

TIU/1986 là những tháng có tông lượng mưa ít nhất trong năm.

Sang đến thing II và II số ngày mưa có tăng lên 10 ngàyháng đây cũng làthời ky mưa phùn Tuy nhiên lượng mưa cũng chỉ trên SOmm/thang,

+ Mita mca

thắng V đến tháng X, lượng mưa chiếm.

Mùa mưa trùng với thời kỳ mùa

trên 8 4 tổng lượng mưa năm và dat từ 1200 + 1600mm với số ngày mưa vào

khoảng tir 70 + 80 ngày Hệ số Cv biến động không nhiều trung bình dao động 0,5+ 8, Vã đều biển thiên theo cũng một xu hướng

b Mạng lưới sông ngòi và chế độ thúy văn nguén nước mặt

Hệ thống thủy lợi sng Nhuệ được bao bọc bởi 3 con sông: Sông Hồng, sông

Trang 17

Sông Hồng là nguồn cung cắp nước chính của khu vực nghiên cứu Ding chảy

trung bình năm tại Sơn Tây vào khoảng 3600 mỲ/s, khoảng 40% lượng nước này bắt nguồn từ Trung Quốc, Dang chảy trên sông Hồng chia lam 2 mia rõ rột mùa kiệt

và mùa lũ, Mùa lũ thường bắt đầu từ thắng VỊ và kết thúc vào tháng XI hàng năm,lượng nước trong mùa là thường chiếm khoảng 75 + 80% tổng lượng nước hangnăm, định lũ thường xuất hiện vào tháng VIL, tháng VIII, lượng nước trong tháng

‘VIII chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 19 + 23%) Mia kiệt từ tháng XI + tháng V'

năm sau, đồng chảy thời kỳ n y chủ yếu do nước ngầm cung cấp Tháng III và IV là

các thang kiệt nhất Mực nước thấp nhất tại Hà Nội quan trắc được trước khi có hồ Hoà Bình là 1,57 m (cao độ quốc gia) tương ứng với lưu lượng 350 mls xuất hiện

ào tháng Il 1956, mực nước thấp nhất tháng II trong bình nhiều năm giai đoạn

trước Hoà Binh là 2,21 m; tháng IV là 222 m Trước khí có hỗ Hod Bình, mye nước cao nhất trang bình tháng nhiễu năm giai đoạn đồ ai (hing I I hàng năm) ti

năm là 3,04;

Hà Nội là 3,59 m tháng II 3,26 m; mực nước trung bình tháng I nh

trung bình tháng TT nhiều năm là 2,74 m Bảng 1.7 cho biết mực nước trung bình

tháng, rung bình lớn nhất tháng và trung bình nhỏ nhất tháng nhiều năm tại trạmHà Nội.

Bảng 1.7 Đặc trưng mực nước trung bình tháng.

(Đơn vị: m, hệ cao độ Quốc Gia)

Qua bing, chúng ta có một số nhận xét sau:

“Trong thời kỳ mùa ki tháng XI = IV năm sau, giai đoạn trước khi có hd Hoà

Bình, mực nước trung bình tháng từ tháng XI + tháng I tại Hà Nội cao hơn mye

nước trung bình tháng tại Hà Nội thời kỳ sau hỗ Hoà Bình, ví dụ: mực nước trung.

bình thing I thời ky trước khi có hỗ Hoà Bình là 3,04 m > 2,99 m là mực nước.

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước,

Trang 18

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

trung bình thing I su khi có hd: mực nước nhỏ nhất tháng trung bình nhiều năm, tại Hà Nội giai đoạn trước khi có hd cũng cao hon sau khi có hồ, mực nước lớn nhất

thang I trung bình giai đoạn trước khi có hồ cũng cao hơn sau khi có hỗ.

xét 13 năm liên tục cho đến khi có hỗ (1974 + 1987), cũng thấy hiện tượng tương tựcủa chuỗi HIb thing I này: Hạ ;¿-xy = 3,20 m trong khi Hạ se = 2.97 m Xem xétiá trị trung bình trượt S năm, giai đoạn 1974 + 1987 (trước khi có hồ) và 1988 =

2000 (sau khi có hồ), mực nước trung bình tháng I tại trạm Hà Nội đang có xu thé tăng rõ rệt, nhưng kể từ khi có sự vận hành của hỗ, xu thể này không còn rõ rột na, Điều này cũng cảnh báo cho chúng ta thấy với việc vận hành hỗ như hiện nay, việc ly nước trong thời kỳ thing I cho khu vực nghiên cứu sẽ gặp những khổ khăn nhất

Thời kỳ mùa lũ, ảnh hưởng của quá trình vận hình hồ

hiện ở Hmax các tháng lũ lớn, đặc biệt là trong tháng VIIL

- Séng Đáp

Sông Đây là biên giới phia Tay của hệ thing suốt từ Đập Bay đn Phi Lý (có

chiều dai khoảng 132km) Đoạn từ đập Đây đến Ba Thá là đoạn sông vé mùa khôchỉ cổ nguồn nước hổi quy và nước tiêu của các cổng thuộc hai ba sông Đây tử hệthống thay lợi sông Nhuệ và sông Tích tạo ra nguồn nước trên đoạn sông này Sau

Ba Thí sông Diy được bổ sung nguồn nước từ sông Tích, sông Thanh Hà và to

thành đồng chảy đổ về Phủ Lý Mùa lũ (không kể năm bị phân lồ), lượng lũ tạo ra

Đời các trạm bơm và cổng tiêu của hai hệ thống thủy lợi nêu trên cùng với IO sông

Tích, Thanh Hà tạolà sông Bay đoạn từ p Đây đến Phủ Lý Đây là con sông

cấp một phan nguồn nước cho nhu cầu nước của hệ thống sông Nhuệ nhưng không,

đáng kể (sip tới có hệ thống tiếp nguồn Cảm Dinh - Hiệp Thuận nguồn nước sẽ được dồi dio hơn) Sông Đáy là nơi nhận hầu hết lượng nước tiga từ hệ thống sông Nhué do các trạm bơm và cổng trực tiếp tiêu ra và từ trục tiêu sông Nhuệ, sông.

Trang 19

Sông Châu.

Sông Châu là sông nhận nguồn nước từ sông Nhuệ cả mùa khô và mùa mưa, đồng thời về mia mưa còn nhận nước tiêu từ ving 6 tram bơm Nam Hà của các

tram bơm (Quang Trung, Đỉnh Xá, Triệu Xá, MB 1,2) Sip tới khi có cổng Tắc

Giang tạo nguồn từ sông Héng thi sông Châu gin với sông Nhuệ qua đập Chợ Lương trên sông Duy Tiên (cd mùa khô và mùa mưa), tiêu cho hệ thống khoảng 9-10% diện tích đồ ra cổng Phủ Lý

- Các sông trục chính trong hệ thẳng thủy lợi sông Nhuệ'

Sông Nhuệ chảy gần như giữa hệ thống suốt từ Bắc xuống Nam từ công Liên

Mặc nối với sông Hồng đến Lương Cổ nổi với sông Đáy, với chiều di khoảng

4km và là trục sông chính tưới, tiêu kết hợp (lấy nguôn nước từ sông Hồng để đáp,

ứng cho khoảng 75-80% tổng nhủ cầu nước của hệ thống và công là trục dẫn nước

tiêu cho khoảng 50-54% điện tích tự nhiên trong hệ thống để đổ ra sông Day tạiLương Có

"Ngoài ra còn những sông kênh cũng là những trực tưổi tiêu kết hợp dẫn nước

tưới từ sông Nhuệ vào cấp cho đắt đai thuộc hai bờ tả hữu của sông Nhué trong mùa.

Khô và dẫn nước tiêu từ ha ba tả hữu đỗ vào sông Nhuê trong mia mưa đồng thời

noi sông Nhuệ với các cổng và trạm bơm lớn bơm nước tiêu ra sông Hồngvà sông Day, Có thể kể đến các sông Tô Lịch, sông Om (A17), sông Duy Tiên,sông Châu và những nhánh kênh lớn như Khai Thái, Yên Lệnh ở bờ tả; sông Đăm,

Cầu Ngủ, La Khê, Vân Đình, Ngoại Độ, Qué ở bờ hữu tạo thành mạng lưới sông

trục tưới tiêu cho toàn hệ thống Mực nước trên các sông trục mùa kiệt chủ yếu phụ.

thuộc vio mực nước sông Hồng và lượng nước tiêu ra từ các khu đô thị, thành phố;

mùa lũ lượng nước và mực nước phụ thuộc chủ yêu vào lượng nước tiêu ra từ các

tram bơm và các khu tự chảy vào hệ thống và mục nước ở cửa ra Lương Cổ, Phù

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguon nước,

Trang 20

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

© NguẪn nước ngdm:

Nguồn nước ngằm trong hệ thống khá phong phú và mức độ khai thác cũng

Khí cao; chủ yếu là cấp nước cho dân sinh khu vục đô thị Ha Nội, Hà Đông, khucông nghiệp và dich vụ, Khu vực nông thôn chủ yếu là khai thác nước ngầm tầng

ning bing các giếng khoan và giếng dio cắp nước cho dân sinh nông thôn Tiém năng nước ngằm ving Nam Hà Nội khoảng 700.000 m'ingay đêm), khu vực nông thôn khai thác nước ngằm ting nông Nguồn nước ngằm trong hệ thống phụ thuộc rit lớn vào nguồn nước mặt (khử nguồn nước mặt trên sông Hồng giảm, trong hệ

thống sông Nhuệ giảm thi mực nước ngim và trữ lượng cũng giảm rất nhanh)

Nguồn nước mặt trong hệ thống sông Nhuệ 6 nhiễm làm cho chit lượng nước trong

sắc giếng Khoan, dio thuộc địa bản nông thôn ở Hà Nội và Hà Nam cũng bị ô„ nhất là từ dưới đập Hà Đông Xu thé sử dụng nước mặt đang được xác địnhkhông chi cho khu vực đô thị Ha Nội, Hà Nam ma cho cả vũng nông thôn trong hệ

thống khi nhủ cầu dùng nước cho dân sinh, đô thị và các ngành đang tăng lên rong.

thời gian tới

1.1.4, DAC đai và thé nhưỡng

(Qua trình hình thành bôi tụ và phát triển tạo nên đất dai trong hệ thống khả đa

dạng nhìn chung có thé tập trung phân làm 3 loại đất chủ yếu như sau:

+ Đất phù sa kết von, có ting loang lỗ đỏ vàng: Loại đất này tập trung ở khu.vực cao ven sông Day và vũng cao phía Tây sông Nhuệ Loại đắt nảy có him lượng.sắt và mangan nếu bị khô hạn thi độ pH bị giảm thấp gây kết von.

+ Dit xi môn và bạc mẫu, tập rung ở những khu vực cao ven sông Hồng và

sông Bay, nếu thiểu nước loại đắt này d bị rữa tri và bạc màu.

+ Dit phù sa cỗ Glay sông Hồng: là loại đắt chủ yếu trong hệ thống, nhất là ở

các vùng Phú Xuyên, Thanh Oai, Đan Phượng, Duy Tiên, Kim Bang Nếu tiêu

Trang 21

Các loại đt trên đều phù hợp cho sin xuất nông nghiệp với nhiễu chủng loại

cây trồng khác nhau.

~ Hệ thống thủy lợi sông Nhuệ chiếm vị trí địa lý và là phần lãnh thổ hết sức.

«quan trọng trong quá trình phát tiễn kinh tế xã hội của 2 tinh thành phố nồi riêng và ving đồng bằng Bắc Bộ cũng như cả nước nồi chung

~ Địa hình có nhiều biển đối, cao trũng cục bộ Tuy nhiên với mạng lưới sông và kênh trục chẳng chit có khả năng lấy nước và iêu thoát nước, đất dai phù hop

với nhiều loại cây trồng để da dạng hoá sản phẩm cũng như chuyển đổ cơ cầu sửdụng,

~ Việc cắp nước và tiêu nước phụ thuộc hệ thống sông ngoài va các sông trụctrong bệ thống, điều kiện biển đổi phức tạp, thiên tai lũ, bão, ứng hạn thường xây raMuốn giảm nhẹ cần phải có một ha ting cơ sở thủy lợi phủ hợp và hoàn chỉnh làm.

cho các ngành kinh tế phát triển ôn định và bén vững.

1.2 HIỆN TRANG DÂN SINH - KINH TE XÃ HỘI TRONG HE THONG THUY LỢI SÔNG NHUỆ.

1.2.1 Đân cw và cơ edu hành chính trong hệ thông

~ Hệ thống thủy lợi sông Nhuệ với địa bàn lãnh thổ của thủ đô Hà Nội, và tỉnh

Ha Nam là nơi có mật độ dân cư khả đông đúc Tính đến năm 2009 số din trong

toàn hệ thống là 4.032.884 người và dự báo đến năm 2020 dân số trong vũng là

4.578.651 người

Co cầu hành chính trong hệ thống bao gồm 20 quận, huyện thi xã với 341

xã, phường, thị trấn (trong đó có 2 thị trấn, 217 xã và 132 phường)

Bảng L8 Dân số trong hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ các năm 2005, 2010 và 2020 1 TrênHà | Trên Dong | Dưới Dong

Hang mục Tổng Đông Quan ‘Quan

Năm 2005

Dan sé dé thi | 1921882 j 1921382

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguon nước,

Trang 22

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

Tả TrênHà TrênĐồng | Dưới Don Hang mục Tổng Đông Quan Quan

Căn cứ vào hiện trang sử dụng đất một số nam gần đây Diện h đất nông

nghiệp là 65.829.1 ha, tuy nhiên xu hướng giảm din do quá trình đô thị hoá va pháttriển công nghiệp, ti thủ công nghiệp king nghề.

- VỀ trồng trọ: điện tích lúa giảm nhưng năng suất vẫn tăng, có nhiều ching loại cây trồng mới như; rau, đậu, cây công nghiệp ngắn ngày, hoa, cây ăn quả dang

phát triển thành vùng tập trung Thời vụ gieo trồng, đỗ ai đã rút ngắn.

Dự ki tỷ trong trong nông nghiệp về trồng tot giảm, ting về chân nuôi vànui trồng thủy sản Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp khoảng 4.Š-5” năm 2010 và4-4,5%4 (vào năm 2020),

Bảng 1.9 Thời vụ của các loại cây trồng trong hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ Kim [re] ante wring | Thợ | Thanh | sộgy

T[HaBBpXmm | = 152 1316 | THỦ

Trang 23

VỀ chăn nuôi dang có hướng phát triển và thay đổi cơ edu và tỷ trọng trong

Ngành thủy sản cũng đang phát triển nhất la trên các ao hd, dim vả các sông trục, vũng đồng tring khá da dạng về chủng loi nhưng vẫn côn là các hộ nhỏ lệ,

phân tin chưa thành ving tập trung,

Bang 1.11 Diện ch nuôi trồng thu sản năm 2005, 2010 và 2020.

Tr Khu Điện tích NTTS (ha)

Trang 24

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

TT Khu Diện tích NTTS (ha)2 “Trên Động Quan 11605

3 Dưới Đồng Quan 358461.2.2.2 Ngành công nghiệp.

"Đã phát triển và đang là ngành phát triển mạnh nhất trong hệ thống Với chủ

yéu là công nghiệp tập trung với công nghiệp ch tạo, chế bin, điện tử Ngoài ra côn khu vực tgu hủ công nghiệp công nghiệp nhỏ, lãng nghề được phản bổ ái

rác các dia ban trong hệ thống.

* Tốc độ tăng trưởng công nghiệp khoảng 11-12% năm 2009 và dự kiến

Khoảng 12-14% (vào năm 2020), Phát triển hing loạt các khu công nghiệp tập

trung, khu công nghiệp vữa và nhỏ, làng nghề, Da dạng hod sản phẩm, ngành hing

phục vụ rong nước và đấy mạnh xuất khẩu

Bảng 1.12 Thống kế n trang các khu công ngh

TT Ten Điện tích (ha) | — Quận (huyện)

“Tổng toàn ving 11668

1} Gym CN sạch Phố Lâm 67 Hi Ding

2 Aa Khan me H Hoài Đức3 [AaNnh 85 H Hoài Die4 | Thượng 15 Q Thanh Xuân5 | Minh Khai Vĩnh Tuy Mai Động 155 Hoàng Mai6 | Giip Bt đo

7 ving Long 35 Ta Lis& |Chu Di Mai Dich 120 TừLiêm

9 | Chem 20 Từ Liêm

10 | Van Điện Pip Van = Thanh Trì

11 | Chu Bao 70 “hanh Te

12 | Đồng Van 121 Ha Nam

15_| Hoàng Ding 100 Hà Nam

1.2.2.3 Ngành du lịch.

“Trong hệ thống có rất nhiều điểm du lịch nỗi tiếng và quy mô một số điểm.

hinay dang được mổ rộng cho cả dulvà dich vu.

+ Hà Nội là trừng tâm trung chuyển lớn khách du lich ở phía Bắc, khách du

Trang 25

hội, thắng cảnh làng nghề, nghỉ dưỡng, thể thao, vui chơi giải trí, chùa chiễn và đền

Duige phát kiển mạnh cả quốc lô, th lộ và hên huyện, lên xã với mạng Mới

đường bộ dày đặc, không những thể mạng lưới giao thông thủy đang được quan tâm đầu.tr cả sông Nhuệ, sông Bay, sông Châu.

+ Đường bộ: với các trục quốc lộ lớn đã và đang hoàn thiên như: quốc lộ 1A,32,

thôn tạo hạ ting cơ sở hỗ rợ đặc biệt cho sự phát iển các ngành kinh ế rong hệ

áng ~ Hoà Lạc gắn kết với mạng lưới đường tỉnh, huyện, xã, giao thông nông

+ Đường thủy vẫn là sông Hing, sông Day dang được đầu tư phát in, các sông trục trong hệ thống được sử dụng rit hạn chế.

chỉ o uyễn đường sắt Bắc ~ Nam, hiệu quả hai thie côn thấp đựng và phát triển đô thị

Hau hết phía Nam thành phố Hà ệ

côn một số ở huyện Tir Liêm và Thanh Tri là dang còn sản xuất nông nghiệp nhưng,

¡ nằm trong hệ thông đều đã đô thị hoá, chỉ cũng đã nằm trong quy hoạch phát triển đỗ thị, Các thảnh phổ, thị xã, huyện ly của Hà [Nam đều được phát tiển mở rộng chiếm phần khá lớn diện ích đắt nông nghiệp Các

làng nghề và khu din cư kể cả các khu hành chính và công sở cũng đã và đang được

xây dựng

1.2.3 Nhận xét

"Nhìn chung các ngành kinh tế - xã hội: nhất là đô thi, công nghiệp, giao thông,

dang phát tiển mạnh Cơ cấu kinh tế và các thành phần kinh tế có chuyển dịch và

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước,

Trang 26

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

chuyển biến rit nhanh làm cho nhiễu quy hoạch ngành cin phải điều chỉnh Nền kinh tế trong hệ thống đã và đang phát triển theo cơ cấu: công nghiệp - xây dựng ~

du lich - địch vụ - nông lâm ngư nghiệp.

Vị tí địa lý của hệ thống thuận lợi vì gần các tị trường tiêu thụ lớn, nguồn laođộng đồi đà

trung đầu tr phát triển Dat đai

có văn hoá, khoa học kỹ thuật, có hạ ting cơ sở các ngành đang được tập

ốt thuận lợi cho đa dang hoá sản phẩm, nhiều sản phẩm số tng trong và ngoài vùng cũng như quốc

“Công nghiệp xây dựng, đu lịch dịch vụ đã tr thành ngành chính đồng góp rt kim

vào tổng thu nhập của các tỉnh, thành pho cũng như tính theo địa bàn hệ thống.

Tuy nhiền sự phất tiễn các ngành chưa đồng bộ, còn phân tin, vẫn còn chịu tác

động biển đổi của tự nhiên Nhiễu bạ ting cơ sở nhất là thủy lợi mới chỉ đáp ứng được

mức độ nhát định cần kịp thời bổ sung và tp trung đầu tr để làm nn ting cho sự phảt

iễn của các ngành kinh tế Chưa có sự phối hợp chit chẽ vì hài hoà iữa các ngành làm

nhau, ảnh hưởng lẫn nhau và kém bén vững cho quá tình phát triển hạn chế

1.3, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIEN KINH TE XÃ HỘI CỦA VUNG.

1Dan cư và lao dong.

‘Theo tải liệu quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội đến 2010 và định hướng.

đến 2020 của các tỉnh thành phố tong hệ thống và liệu, số liệ từ các quy hoạch chuyên ngành: dự bảo din số đến 2010 là 4.173.429 người và đến 2020 1: 103.169 người Tỷ lệ din cư nông thôn chiếm 36% năm 2010 và 21.3% năm 2020

13.2 Phương hướng phát triển kinh tế, 1.3.2.1 Cơ cấu phát tiễn kinh tế

= Dự kiến tỷ trọng trong nông nghiệp về tring trọt giảm, tăng về chăn nuôi và% (năm 2010) và

mối rằng thùy sin, Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp khoảng

Trang 27

“Tốc độ tăng trưởng công nghiệp dự kiến khoảng 11-1năm 2010) và

12-14% (năm 2020) Phát triển hang loạt các khu công nghiệp tập trung, khu công.

nghiệp vừa và nhỏ, fing nghề Da dang hoá sản phim, ngành hing phục vụ trong

nước và đẩy mạnh xuất khẩu.

12 Phương hướng phát tiễn nông nghiệp.

4 Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp

Trong những năm tới cần phát triển nông nghiệp về chiều iu vả day mạnh.

chăn môi, thủy sâm

~ Mỡ rộng diện ích nuôi cá nước ngọ, chân nuôi tu bồ thịt và gia ebm, vớiđiều kiện không lim tổn hại đến mỗi trường sinh thi, có thé đông gop vào tăngtrưởng GDP nông nghiệp bình quân hing năm khoảng l.ố- L9:

~ Chuyển đổi cơ cầu cây tring, ting cường đầu tr ứng dụng tiến bộ kỹ thuật

sông nghệ mới vào trồng trot, chân nuôi có thể dng góp vào tang trưởng trung bình

hàng năm trên 2,1- 2,3% Gia trị sản xuất trên Tha đất nông nghiệp có thé đạt 48 triệu đồng năm.

+b, Phương hưởng phải triển tring trot

+ Sản xuất cây lương thực

Sản xuất cây lương thực tới năm 2020 được xây dựng trên cơ sở quy hoạch

; bổ trí

vũng chuyên canh lúa ở những nơi không Ging, không hạn, thuận lợi tưới, i

gon vũng để thuận lợi cho việc thực hiện cơ giới hoá các khâu canh tác, thu hoạchvà ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật mới Tập trung vào thành vùng chuyên

canh lúa năng suất cao, chất lượng khát, phát triển cây ngô ở những vùng có điều

kiện thuận lợi, để cùng cây lúa đảm bảo an toàn lương thực Chuyển những ving

canh tác lúa khó khăn sang mô hình canh tác khác: Vũng đồng cao, khó khăn về

tưới nước vụ xuân chuyển sang canh tác rau, màu; vùng đồng tring, khó khăn về

tiêu nước vụ mùa chuyển hẳn sang nuôi thủy sản hoặc "lúa xuân+ cá mùa"

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước,

Trang 28

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

“Tập trung đầu tư thâm canh: cin thâm canh tăng năng suất, bốay trồng,

mùa vụ hợp lý, tăng hệ số sử dụng đất Nghiên cứu xây dựng vùng lúa chất lượng sao ở các huyện Tiếp tục thực hiện cấp 1 giống lúa hoá tiễn tới nguyên chúng hoá bằng các giống có tim năng năng suất cao, phù hop với dit đai và sinh thái từng

vùng, phòng trữ sâu bệnh theo phương pháp tổng hợp IBM, áp dụng đồng bộ các

biện pháp kỹ thuật thâm canh từ gieo mạ, cây đến bón phân cân dối đảm bảo năng suất bình quân trên 12tắn/ha/năm, để sản lượng lúa đến năm 2010 đạt khoảng $40.000tin (lúa chất lượng cao chiếm 40%), đến năm 2020 sin lượng lúa đạt

khoảng 750- 800 ngàn tắn Dự kiến diện tích ngô đạt 12.000ha, sản lượng ngô năm.

2010 khoảng 60.000t4n, năm 2020 khoảng 45.000tắn.

~ Sản xuất cây công nghiệp hang năm:

là cây lạc và đậu tương, tập trung đầu tư, thâm canh đưa giỗng mới

Vào sản xuất đại trả kết hợp với áp dụng quy trình chăm sóc ph hợp để phin đầu

năm 2010 đưa năng suất bình quân đạt trên 20tạ/ha/vụ, để có sản lượng 60.000tan, "Năm 2020 năng suit đậu tương dat 24ta/ha và sin lượng đạt 72.000tin,

“Thâm canh lạc theo mô hình che phi nilon cho năng suất cao, chất lượng tt.

‘Vé diện tích tởi năm 2010, diện tích lạc đạt 7.000ha Tập trung đưa giống mới vào.

sản xuất đại tà kết hợp biện pháp thâm canh, phin đấu năm 2010 năng suất bìnhquân đạt trên 26ta/ha, dé có sản lượng 18.000tấn Năm 2020 năng suất lạc đạt30taha, sản lượng đạt 21.000tần.

~ Sản xuất rau thục phẩm:

Phát triển sin xuất ru thực phẩm theo hướng chuyên canh rau an toàn, tiến tối sản xuất rau sach, chất lượng cao bằng công nghệ tring trong nhà lưới và trực tiếp ngoài trời Phin đấu năm 2010 toàn tinh có sản lượng rau đậu trong đó khỏi lượng.

sản phẩm rau an toàn chiếm khoảng 12% tổng sản lượng rau thực phẩm.

Trang 29

~ Phát triển cây lâu năm:

Phát iễn cây an quả theo từng vùng tập trung (đồi gd, ven sông), tip tung cải

tạo vườn tạp Phát triển vườn cây ăn quả kết hợp với du lịch sinh thái Tập trung

đầu tự phấtiển các cây ăn quả đặc sin như cam Canh, bười DiỄn tới năm 2010

toàn lưu vụ có khoảng 4.563ha Nhóm cây ăn quả chủ lục là: nhân, vải, chuối,

cam, quýt, bưởi, hồng xiêm Đến năm 2010 diện tích cây ăn quả ôn định ở diện

tích tên.

.e- Phương hướng phát triển chăn nuôi.

ác biện

Phat trién nhanh din lợn thịt, cái tiến hình thức chăn nuôi, áp dụng.

pháp chăn nuôi công nghbán công nghiệp Sử dụng 5lông lại có tỷ lệ nae

- Phát tiển din trâu, bô $3,000 con, dn lợn trên 1.250.000 con, dân ga cằm,

thuy cằm khoảng 8 triệu con vào năm 2010, Đến 2010 đàn trâu, bò khoảng 107.000.

con, din lợn khoảng 170.000 con vả đản gia cằm, thủy cằm khoảng 9.700.000 con.

"Để đạt được các mục tiêu trên, edn hoàn thiện hình thức chăn nuôi hộ gia đìnhvà xây dựng phương thức chăn nuôi tập trung, bản tập trung, chủ doanh ng!

tư ho các hộ gia đình nuôi rẽ, Tiếp sục phát tiễn chan muôi dn gia cằm, thủy cằm ng tác phòng chống dịch bệnh.

song phải chú trọng,

1.3.2.3 Phương hướng phát triển lâm nghiệp:

Diện tích đất lâm nghiệp của lưu vực sông Nhuệ chỉ có ở H, Kim Bảng: Tinh

Tà Nam Phuong hưởng phát triển lâm nghiệp trong giai đoạn 2010 l tiếp tục thực

hiện tốt chương trình dự án 5 triệu ha rừng của Nhà nước trên địa bàn, phấn đấu

hàng năm trồng mới 150ba rừng, khoanh nuôi tii sinh 4.500ha/năm: diện tích rừng, bảo vệ và bảo vệ rừng: 1.870halnam Có ké hoạch bảo vệ và tổ chức Khai thắc gỗ,

buong, tre, củi phù hợp để phục vụ các nhu cầu ở địa phương, nâng độ che phủ rừng.

tữ9.83% năm 2005 lên 13% năm 2010

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước,

Trang 30

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

1.3.2.4 Phương hướng phát triển thiy sản:

~ Tận dụng cao nhất tiềm năng mặt nước trên tất cả các loại hình: ao, hỏ, đầm, mộng tring, mặt nước sông trên toàn lưu vực để phát triển môi trồng thủy sản, đối

với tiềm năng mặt nước ruộng tring và những mặt nước có quy mô diện tích lớnphát iển nuôi trồng theo hướng thâm canh bán thâm canh tạo sản phẩm hằng hoálớn đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái

~ Nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao, gắn với thị trường tiêu thụ, phù hop với điều kiện tự nhiên va đặc tính mỗi trường nước timg vùng, kết hợp chặt chế

giữa nuôi thủy sản với phát triển du lich sinh thi và các loại vật nuôi, cây trồng

khác để đạt hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích

~ Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng hình thành những ving sản xuấthàng hoá quy mô vừa và lớn, áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật tiên tin, xây

dmg đồng bộ hệ thống hạ ting kỹ thuật phục vụ sản xuất, bảo về, đánh bắt, tiêu thụ để nâng cao trình độ thâm canh, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đồng thời teinh bot những rủ ro v thiên tri, dich bệnh

~ Phát triển thủy sản từng bước gắn với công nghiệp bảo quản và chế biến để

da dang hoá và ning cao giá tri các sản phẩm thấy sản, in tới xuất khẩu khi đã

điều kiện

1Phuong hướng phát tiễn công nghiệp

Phát win công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp là khâu đột phá để phát triển vi

chuyển dịch cơ cầu kinh tế, Hướng phát triển công nghiệp chủ yếu là tập trung phát

triển với tốc độ tăng trưởng cao, tạo được chuyển biển mạnh mẽ về chất lượng, hiệu«qua và sức cạnh tranh của sản phẩm Coi ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo và Kiprap điện tử là ngành công nghiệp mũi nhọn Uu tiên phát triển công nghiệp công.nghệ cao, Đẳng thời phát triển mạnh nhóm ngành có lợi thé về nguồn nguyên liệu

Trang 31

làng nghi 'ợ khuyến khích các doanh nghiệp, hộ sản xuất, hợp tác xã ở các làng nghề: đầu tr mỡ rộng, nâng cao năng lực sản xuất, trang bị công nghệ iên tin, tạo

ra những sản phẩm truyền thống có giá trị cao, hàm lượng lao động lớn Chuyểngiao các loại công nghiệp cin nhiễu lao động vé khu vực nông thôn

1.3.2.6 Phương hướng phát triển năng lượng:

~ Mạng lưới truyền tải 500KV, 200KV như hiện nay không thé đáp ứng đủ nhu.

xây dưng thêm các tram mới.

~ Mạng lưới điện 110 KV cần xây dựng thêm.

Neim hoá mạng lưới điện trung thể.

= Bộ dẫn cấp điện áp 35, 10,6KV chỉ còn 1 cắp 22KVIOAKV

~ Các đây trục cong cấp đề số mang tải 50- 60% khả ning tối

da để đảm bảo dự phòng phát triển và dự phông cấp điện khi có sự cổ.

~ Sử dung cáp ngằm khô có tiết diện lớn hơn hoặc bằng 240mm”.

- Xây dựng trung tâm diều độ lưới điện thành phổ, xây dựng tông dai bio sửa

chữa điện

- Cải tạo toàn bộ các trạm điện áp về một loại 22/0,4KV theo tiến độ cải tạođường day trung thé về điện áp 22KV.

= Các trạm biến áp phải có công suất cấp đủ điện trong vòng bán kính

~ Cải tạo, nâng cắp các khu vực hạ thé cũ nát, tiến hành ngầm hoá lưới điện hạ thế

~ Xod bộ hệ thống mang nhện ở các khu dân ew Từng bước hoàn thiện lưới hạ

thể các xã trong khu vực nông thôn.

- Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cấp điện trung và hạ th ở các đô thi Mở rộng:

‘mang lưới cấp điện cho các khu công nghiệp mới hình thành, thực hiện điện khí hoá

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước,

Trang 32

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

nông thôn Cải tạo lưới điện trung áp: đường dây 35KV trở xuống, cải tạo các

đường trục 3SKV còn tồn tại tiết diện AC-50-70, cải tạo lưới điện phân phối ở cấp.

điện áp 10KV, 6KV để phù hợp với tiêu chuẩn hoá Mở rộng lưới điện 22KV trong,

các khu đô thị

~ VỀ cắp điện nông thôn: Mục tiêu đến năm 2010 số hộ nông thôn sử dụng điện đạt 100%, Đảm bảo mỗi thôn ít nhất có 1 trạm bié

nông thôn.

áp để ning cao chất lượng điện

17, Phương hướng phát triễn giao thông.

Phương hướng phát triển hệ thống giao thông trong hệ thống đến năm 2010 và2020

* Đường bộ:

- Cải tạo và nâng cấp xây mới các mạng lưới giao thông trên địa bản cá

Hà Nội, Hà Nam nằm tong hệ thống sông Nhu

~ Vào năm 2010, toàn bộ các tuyển đường tinh đều có kết cấu mặt đường bê tông nhựa và đá nhựa hoặc bê thông xi mãng: đảm bảo cấp kỹ thuật tối thiểu là cắp

3 đồng bằng, xây dựng xong toàn bộ cầuinh cứu với tai trọng H30- XB80, đảm

bảo inh đồng bộ giữa cầu và đường.

~ Giao thông nông thôn: Năm 2010, toàn bộ đường huyện, đường ven 46 thị,

đường xã và liên xã được trải nhựa hoặc bê tông Đường vào các làng nghé, cụm.

công nghiệp phải đạt tiêu chuẩn như đường tỉnh Đường trục xã không còn đường,dit, cải tạo bằng gạch hoặc bê tông,

Sau 2010 tiếp tục nâng cao chất lượng mạng lưới giao thông nông thôn.

* Đường thủy

~ Ngo vét luồng lạch tuyển đường thủy sông Nhuệ Đây là tuyến đường thủy

Trang 33

các tuyến du lịch để đầu tư cải tạo thông tuyển luồng cho tàu thuyền có trọng tải từ 30- 50 tấn di lại được Giai đoạn đến năm 2010, đầu tư nâng cấp để đạt tiêu chuẩn sông cấp 4

* Đường sit

~ Hoàn thành tuyển đường sắt trên cao: Hà Nội- Hà Đông, khách sạn

Dacwoo-Trung Kính- Hoà Lạc và đường sắt vành dai Ha Nội (dự kiến qua Cổ Nhué- Hà

Đông- Văn Dién- Ngọc Hỗi- Yên Sở) Nghiên cứu kéo dài đường sắt trên cao Hà

Nội Hà Đông đến Ba La- Vân Đình.

1.3.2.8, Phương hướng Xây dựng, đô thị

Đảm bảo phát triển đô thị cân đối với sự gi tăng din số đồng thời dim bảo

điều kiện sống và làm việc ngày một tốt hơn Hà Nội phát triển theo hướng mér

vươn ra các ving ngoại vi bằng một hệ thống các khu công nghiệp, các đồ thị mới

hign đại, tạo không gian thoáng, hoà nhập với thiên nhiên vả cảnh quan môi trường,

bảo tổn, tôn tạo, nâng cao giá trị của các di sản văn hoá, khai thác triệt để mọi thế mạnh về đắt dai và điều kiện tự nhiên hiện cổ nhằm phát triển một cách toin điện về

kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật theo hướng hiện đại hoá và đạm đã bảndân te

Năm khu đô thị mở rộng phía hữu ngạn sông Hồng được phân a

~ Khu vực Tây Bắc Hồ Tây một phin nằm trong Q Tây Hồ và một phần nằm ở.

phía Nam cầu Thăng Long, din hướng xây dựng khu đồ th mới hiện đi, xây dựngđồng bộ, phát triển theo các dự án.

Nam Hỗ

Khu vue y: Chủ yếu nằm trong Q Câu Giấy, cũng là khu vue

xây dựng đồng bộ theo hướng hiện đại theo dự án,

- Khu vực Thanh Trì: Nằm trong khu vực phía Nam đường Minh Khai, day nhanh đô thị hoá, xây dựng mới, khu cây xanh và khu đầu mỗi kỹ thuật

~ Khu vực Thanh Tri- Từ Liêm: Nằm trong Q Thanh Xuân, hướng đô thị hoá,

phát triển các trung tâm đô thị chuyên ngành, nghỉ dưỡng,

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước,

Trang 34

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

Khu vực Từ Liêm: Khu đô thị mới hiện đại công nghiệp và dan cư.

~ Mỡ rộng không gian nội thị Quận Hà Đông và hình thành các khu đô thị

mới, phát iển hệ thông đô thị vệ tỉnh, các thị rắn huyện ly của tỉnh gắn với Hà Nội

và Quận Hà Đông.

- Hàam tiến khai xây dụng các khu đô thị mới trên địa bản thị xã và cáckhu dân cơ tập tung ở các huyện, các xã có khả năng phát tiễn

1.3.29, Phương hướng phát miễn Du lịch, văn hoá:

= Du lịch phát iễn trên cơ sở phát triển du ch bên vũng Phát triển du lịch điđôi với n định chính tị, ôn định xã hội, gìn gi và phát iển môi trường Phát tiễn

du lịch theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá, rất ngắn khoảng cách, in ti

đạt ngang bằng trình độ du lịch Thủ đô ở các nước trong khu vực và thé giới

~ Hướng phát triển các lĩnh vực hoạt động du lịch: Da dang hoá các sản phimdu lịch, xây dung các sản phẩm du lịch độc đáo đặc trưng cho Hà Nội

~ Xây đựng các loại hình du lịch chuyên đề: Nghiên cứu các di tích lịch sử,

kiến trúc qua các thời đại, tham quan phố cổ, làng nghề, làng cổ: nghỉ dưỡng kết

hợp với các hoạt động thể thao

~ Tập trung xây đựng cơ sở hạ ting phục vụ đụ lịch, ce cơ sở vui chơi giả ti,

tạo đựng các sản phẩm du lịch mới.

~ Nâng cao chất lượng dich vụ du lịch Dao tạo lại đội ngũ cán bộ du lịch Chú.

trọng đội ngũ lao động hoại động trong các linh vục khách sạn, nhà hằng, hướng

dẫn, quân ý dụ lịch ở cả 3 cp: sơ cấp, trung cấp, đại học

“Tập tring phát triển các sin phẩm chủ yếu như dich vụ xui chơi gi trí

thương mại, du khảo văn hoá, du lịch King nghé, City tour Pht tiển các sản phẩm

như du lịch mua sim, hội thảo, hội nghị, du lịch trên sông Nhuệ, du lịch vui chơi

Trang 35

1.3.2.10 Nhận xét về phương hướng phát triển KTXH

~ Các đô thị, khu dân cu, khu công nghiệp, làng nghề và các khu du lịch - dich vụ đăng được mỡ rộng và phát triển mạnh mẽ, Hu hết điện tích thành phố Hà Nội

nằm trong hệ thống đều tử thành đô thị, các khu công nghiệp và làng nghề đắt cònse đô thị Hà Đông,

Phi Lý, các đô thị vệ tinh cũng dang phát triển, các khu công nghiệp chế Ini cho sản xuất nông nghiệp côn rất, Hà Nội, Hà Nam với

én, máy

móc, thiết bị điện tử, công nghệ cao, vật liệu xây dựng, làng nghề đã và đang được.

để ra trong các quy hoch cũng được thực biện với tốc độ nhanh Các khu du lịch

-dịch vụ cũng phát triển mạnh, tương lai chiếm tỷ trọng thu nhập cao trong nén kinh tẾ của hệ thống Mang lưới đường bô, đường thủy, đường sắt và giao thông nông

thôn cũng đang được mở rộng và xây dựng mạnh ma

14 HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH TUGI CUA HE THONG THUY LỢI SÔNG NHUE.

1.4.1 Hiện trạng phân vùng, phân khu tưới của hệ thống thuỷ lợi sông

Cin cứ vào nguồn nước và biện pháp công trình tưới hiện nay Hệ thống thủy

lợi sông Nhuệ với nguồn cung cấp nước chính là sông Hồng có vùng tưới chủ yếu.

bằng động lục, có vùng tưới chủ yêu bằng tự chảy, tuy nhiên có những thoi gian

trong năm có thể tưới tự chây cho vũng động lực và tưới bằng động lực cho vũng tự

chảy (đầu vụ mia mực nước sông Hồng cao lấy tự chảy qua cổng Bá Giang, Mộc

‘Nam, trong mùa khô mực nước trên trục sông Nhuệ quá thấp phải dùng tram bơm tưới cho vùng tự chảy) Trên cơ sở hiện trạng có thể phân hệ thống làm 3 vùng tưới

chính là

Ving tưới bằng động lự liy trụ tgp nước sông Hằng 14.636ha

~ Vùng tưới bằng động lực lấy trực tiếp nước sông Bay 2017ha

~ Vùng tưới vừa động lực vừa tự chảy lấy nước sông Hồng qua cổng tạo nguồn.

Liên Mạc $5527ha,

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước,

Trang 36

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

1.4.2, Hiện trạng các công trình tưới

Ngoài 2 vùng tưới lấy nước trực tiếp từ sông Hồng và sông Day chủ yếu là các tram bơm tưới Còn lại đối với phần diện tích lấy nước tưới qua hệ thống một phần

là tự chảy hoặc bán bán tự chay còn lại là bơm (thống kê hiện trạng tưới của hệ

thống thuỷ lợi sông Nhuệ xem bảng 1.13 phần phụ lye 1A)

* Vũng lấy nước tực tgp sông Hồng ngoài 4 trạm bơm chính là Đan Hoài, Hồng Vân, Trần Phú, Thu

chính của Dan Hoài, Hing Văn hoc từ các kênh ti

Phú, còn nhiều trạm bơm cấp hai lấy nước từ kênh do thất thoát, quy từ

nguồn nước trạm bơm để tưới cho các vùng xa đầu mối, vùng cục bộ và ngoài bãi.

Cie bãi thuộc các huyện Dan Phượng, Từ Liêm, Thanh Trì, Phú Xuyên cũng đượcxây dựng các tram bơm lấy nước sông Hồng để tưới Như vậy tổng diện ích cần

iy nude sông Hang là 16.710ha (ong hệ thống 14.636ha, ngoài bãi 2.074ha);

diện tích thực tưới 16.541ha (trong hệ thống 14.636ha ngoài bãi 1.905ha) (thồng kê

uy mô kích thước và diện tích phục vy cña các công trình lẤy nước trực tiếp

từ sông Hồng xem bảng 1.14 phần phụ lục 1)

* Vùng lấy nước trực iếp sông Day với 17 tram bơm lấy nước sông Đây tưới

cho các khu vực nhỏ trong hệ thống, nhiễu ram đều dim nhiệm tưới, tiêu kết hợp.

Các bãi thuộc huyện Kim Bảng vi thị xã Phủ Lý cũng có các trạm bơm phục vụ.

‘Tong diện tích cần tưới lấy nước sông Diy là 2.625ha (trong hệ thông 2.017ha,

ngoài bãi 608h:), di

08ha) (thống kê hiện trạng công trình tưới lấy nước trực tiếp từ sông Đáy xem

tích được tới là 3.368ha (mong hệ thông 1.760ha, ngoài bãi bảng 1.13 phần phụ lục 1)

* Vùng tưới lấy nước sông Hồng qua cổng Liên Mạc: được chia làm 4 khu

Liên Mạc - Hà Đông, Hà Đông - Ding Quan,

Tiên sông Châu Với khoảng hơn 200 tram bơm, đó là chưa ké hết trạm bơm da

lý Quan - Lương Cổ và Duy

chiến và tram bom hợp tác xã Da phin đều là những trạm bơm tưới tiêu kết hợp.

Trang 37

dang giảm di nhanh do đầu nước trên các kênh trục không đảm bảo mà phi có sự hỗ trợ của các tam bơm kể cả dã chiến và hợp tác xã Phần ngoài bãi sông Hồng và sông Châu cũng được các tram bơm lẫy nước từ các kênh trực trong hệ thống cung

cấp đủ (thống kê hiện trạng các công trình tưới lấy nước từ sông Hồng qua

sống Liên Mạc xem bảng 1.16 và bảng 1.17 phần phụ lục 1) 1.4.3 Hiện trạng cấp nước đô thị, công nghiệp và sinh hoạt

1.4.3.1 Cấp nước dé thị, công nghiệp.

“Thành phố Hà Nội, Q Hà Đông khai thức nước ngim với khoảng 11 nhà maynước: Yên Phụ, Đồn Thủy, Nuọc Hà, Ngô Sĩ Liên, Lương Yên, Phương Mai, HạĐình, Mai Dịch, Pháp Vân Cao Đình, Hà Đông và khoảng 20 trạm khai thác nhỏvà hang trăm lỗ khoan nhỏ lẻ với lượng nước khai thác khoảng 500.000 ~ 550.000

mÙngày đềm - Riêng thị xã Phủ Lý lấy nước mặt với lưu lượng 025 m/s (trạm

bơm tn sông Đầy)

~ Nước ngằm ở Ha Nội đã có dấu hiệu bj ô nhiễm va hạ thấp mực nước, nước ngầm ting nông liên quan mit thiết với nước mặt cho nên nước trong các giếng khoan, dao bị ô nhiễm vì nước mặt trên sông Nhuệ bị ô nhiễm.

1.4.3.2 Cấp nước nông thôn

“Các loại hình cắp nước chủ yếu cho khu vực nông thôn là sử dụng nước mưa,

giếng Khoan, giếng dio hoặc các trạm cấp nước tập rung để khai thắc nước ngằm

tng nông phục vụ ăn uống sinh hoại Một số khu vục ở ngoại thành Hà Nội, Hà ‘Dong còn sử dụng nước từ hệ thống cắp nước đô thị,

+ Think phố Hà Nội: Hiện nay các huyện ngoại thành Hà Nội thuộc hệ thống

sông Nhuệ (Từ Liêm, Thanh Tri) sử dụng các loại hình cắp nước chủ yéu sau: nước.

mưa với 14,760 bể chứa nước cắp cho 48.170 người: giếng dio 1.562 cái cắp nước

cho 6.400 người; giếng khoan 6.400 cái cấp nước cho 40.838 người, trạm cắp nước

tập trung có 64 trạm hiện nay còn 61 tram đang hoạt động cấp nước cho 141.569

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguồn nước,

Trang 38

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

++ Tổng số các công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn của các huyện thuộc hệ

thong sông Nhuệ ở Hà Nội mới (Hà Tây cũ) là 370.780 công trình trong đó có:

44.608 giếng dio, 185.604 giếng khoan, 140.564 bề, lu chia nước, 4 hệ tập trung

cắp nước cho 901.123 người

+ Tĩnh Hà Nam: Các loại hình cắp nước chủ yéu cho dân cư nông thôn rên địa bàn tỉnh là lắ nước mặt, giếng dio, giếng khoan, bể chứa nước mưa Trong đi

dn sử dung nước mặt, bể nước mưa là chủ yếu.

Bảng 1.18 Tỉ lệ các loại hình sử dụng nước cho sinh hoạt của người đân tronghệ thing thuỷ lợi sông Nhuệ

Loại hình sử dụng Phù Lý Duy Tiên Kim Bảng

+ Hệ thông kênh trục dẫn nước như: sông Nhuệ, Vân Đình, Ngoại Độ, Qué,Sông Om, Khai Thái, Yên Lệnh, Duy Tiên, sông Châu đều bị bồi lắng và có nhiều

vật cân gây ách tie lâm giảm năng lực din nước, tổn thất đầu nước lớn các cổng,

trạm bơm, kênh xây dựng lâu xuống cắp giảm năng lực thiết kể.

+ Lượng nước xã từ đô thị, công nghiệp, làng nghề gây 6 nhiễm nguồn ước ngay từ khi nước từ sông Hồng được đưa qua cổng Liên Mae.

+ Mực nước nguồn trên sông Hồng xuống thấp lại thay đổi hàng ngày trong.

mùa kiệt gây thiểu nguồn

+ Còn khoảng trên 2.000 ha còn phải bơm 2 cấp để tưới.

14.4 Các chỉ tiêu phát triển các ngành cần cắp nước.

14.4.1, Dân số.

Trang 39

Dân số những năm gần đây của hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ vào khoảng3.726.141 người Trong đó din sống ở vùng nông thôn chiếm 46%, tỷ lệ tăng dan

“Tốc độ ting trưởng công nghiệp khoảng 11-12% (năm 2009) và 12-14% (năm2020) Phát triển hàng loạt các khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừa và

nhỏ, làng nghề Đa dạng hoá sản phẩm, ngành hàng phục vụ trong nước và diy

* Dự kiến t trong trong nông nghiệp về tring trọt giảm, tăng v chin môi và

nuôi tring thủy sản Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp khoảng 4,5-5% (năm 2010) và4-4,5% (năm 2020).

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Nguon nước,

Trang 40

Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật

Bảng 1.20 Cơ cấu gieo trồng phân theo giai đoạn.

Hang mục Lehiém | Lmùa | Mchiêm Mmùa _Mđông | Cây lâu năm

Trên Dong Quan 81269 | 1489.9 | 6478 | 26324 | - 9256

Dui Bing Quan 223148 | 47281 | 8955 | 69331 | 12114b Chăn nudi

Vš chăn mui dang có hướng phát triển và thay đổi cơ cấu và tỷ trọng trongngình nông nghị

Bảng 1.21 Số lượng din gia súc, gia cằm theo giai đoạn của vũng nghiên cứu,

Khu 'Trâu+Bò Lon Gia cầm.

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan