1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã

113 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu Lên Các Đặc Trưng Khí Tượng Và Nhu Cầu Nước Cho Cây Trồng Trên Lưu Vực Sông Mã
Tác giả Thái Quỳnh Như
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Minh Tuyển, PGS.TS. Vũ Minh Cát
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Phát triển nguồn nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

“Ten tôi là: Thái Quỳnh Như cao học: ISPN Mã học viên: 108.6041492 0003 Học vie “Chuyên ngành : Phát triển nguồn nước “Tên dé tài luận văn: "Đánh giá tác động của biển đối khí hậu lên cá

Trang 1

THÁI QUỲNH NHƯ

ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU LÊN CAC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG VÀ NHU CAU NƯỚC CHO CÂY

TRONG TREN LƯU VUC SONG MA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KY THUẬT

Chuyên ngành: Phát triển nguồn nước

Mãsố: 604492 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Minh Tuyển

PGS.TS Vũ Minh Cát

HÀ NỘI - 2012

Trang 2

tung khí tượng và nhu cằu nước cho cấy tring trên lưu vực sông Mã” đã được

Hoàn thành tại khoa Thủy vin và Tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi thing 6 sâm 2013 Trong quả trình hoc tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn tác giả đã nhận được rất nhiều sự giáp đỡ của thdy cô, bạn bè và gia đình

Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm on chân thành đến PGS.TS HoàngMinh Tuyển và PGS.TS Vi Minh Cat là những người đã trực tgp hưởng dẫn và giúp

đỡ trong quá trình nghiên cứ và hoàn thành luận văn.

Tie giả cũng chân thành cảm om tới Ths Lương Hữu Dũng, Ths Ngô Thị Thuỷ Ths Dang Thu Hiển cùng tập thé cán bộ thuộc Phòng Đảnh giá Quy hoạch Tài

“Nguyên nước - Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn và Tài nguyên nước - Viện Khoa học

Khí tương Thủy văn và Mới trường, đã hi trợ chuyên môn, thu thập tả lu liễn quan

để luận vẫn được hoàn thành.

Xin gửi lời cảm ơn đến phòng dio tạo dai học và sau đại hoc, khoa Thủy văn

và Tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi và toàn thể các thay có đã giảng day, tạo

‘moi điều kiện thuận lợi cho tác giá trong thời gian hoc tập cũng nh thực hiện luôn

Trong khuôn khổ một luận văn, do thời gian và điều kiện hạn chế nên không

tránh khỏi những thiểu sót Vì vay tác gid rắt mong nhận được những ý kiến đồng góp

“quý báu của các thầy có và các đồng nghiệp,

Xin trân trong cảm on!

Ha Nội,Ngày 10 thắng 6 năm 2012

Túc giá

Thái Quỳnh Nine

Trang 3

BẢN CAM KÉTKính gửi: Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội,

Kính gửi: Khoa Thuỷ văn và Tải nguyên nước.

“Ten tôi là: Thái Quỳnh Như

cao học: ISPN Mã học viên: 108.6041492 0003 Học vie

“Chuyên ngành : Phát triển nguồn nước

“Tên dé tài luận văn: "Đánh giá tác động của biển đối khí hậu lên các đặc trưng

ủi tượng và như cầu ding nước cho cây trồng trên lưu vực sông Ma”

Tôi xin cam đoạn đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, nội dung và kết {qua trình bày trong luận văn là trung thực, chưa được công bổ trong bất kì công trình khoa học nào.

“Tôi xin hoàn t

iy 11 thẳng 6 năm 2012 Tác giá

“Thái Quỳnh Như

Trang 4

MỤC LỤC

MỠ ĐÀU

1 TÍNH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI

2 MỤC DICH CUA ĐÈ TÀI

3 HUONG TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4 KẾT QUÁ ĐẠT DƯỢC

5 NỘI DUNG CUA LUẬN VAN

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VỀ LƯU VỰC NGHIÊN COU

1.1 ĐẶC DIEM BIA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG MA

1.1.4 Đặc điểm sông ngôi, lòng dẫn 8

114.1 Hink ái lưới sống 8

1.1.4.2 Đặc điểm các sông sudi chính trong hệ thẳng sông Mã 9

13 DAC DIEM KHÍ TƯỢNG, KHÍ HẬU 12

1.3.1 Đặc điểm khí hậu 12 1.3.1.1 Đặc điểm mưa 12 1.3.1.2 Gió, bão 13

1.3.2, Đặc điểm khí tượng 13

1.3.2.1 Nhiệt độ 1 1.3.2.2 Độ dim không khí 4

1.3.2.3 Bắc hơi 11.4 DAC DIEM CHE ĐỘ THỦY VĂN VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC

1.4.1 Dang chay năm 4

1.4.2 Chế độ dng chay 17

1.4.3 Đặc điểm tải nguyên nước 21

‘Hoc viên: Thai Quỳnh Như - Cao hoe TSPN

Trang 5

1.5 QUY HOẠCH VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG NUG UU VỰC +4 1.5.1 Tình hình khai thác sử dụng nước trên lưu vực 2

15.1.1 Tĩnh hình khai túc sử dụng nước cho nông nghiệp z 15.1.2 Tình hình Hai thúc sử dụng nước cho sinh hoạ 25

15.1.3 Tình hình khai thie sử dụng nước cho môi tring thủy si 26

1514 Tình hình Khai thác sử đụng nước cho dư lịl-dịch vụ và mới trường 26 1.5.2 Quy hoạch sử đụng nước trên lưu vực 2

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DENCÁC DAC TRUNG KHÍ TƯỢNG TREN LƯU VỰC SÔNG MÃ ¬2.1 TAC DONG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU DEN NHIỆT DO

2.2 TAC ĐỘNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU ĐẾN BÓC THOÁT HƠI

“THEM NANG (PET)

2.3 TAC DONG CUA BIEN DOL KHÍ HẬU DEN MUA

CHƯƠNG 3: DANH GIÁ SỰ THAY DOL NHU CAU SỬ ĐỤNG NƯỚCCHO NONG NGHIỆP DO TÁC ĐỘNG CUA BIEN ĐỐI KHÍ HẬU ss

— s6 sn

3.3 CÔNG CỤ TÍNH

3.4 KET QUA TÍNH NHU CAU NƯỚC CHO NÔNG NGHIỆP THEOCÁC KỊCH BAN BIEN ĐÔI KHÍ HẬU

CHUONG 4:

4.1 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH NAM

TINH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC TREN LƯU VỰC 67

4.1.1, Yêu cầu dữ liệu đầu vào 104.1.2 Dữ liệu đầu ra của mô hình, mn

4.1.3 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 7ï

4.1.4, Kết quả tính toán đồng chây cho các nút cân bằng trên sông Mã 1

4.2 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH MIKEBASIN att

4.21.86 liệu đầu vào của mô hình 80

‘Hoc viên: Thai Quỳnh Như - Cao hoe TSPN

Trang 6

4.2.2 Hiệu chỉnh, kiểm định mô hình 85

4.2 KET QUÁ

CHUONG 5: DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP UNG

HAU TAC DONG DEN NGUON NUOC

PHO VỚI BIEN DOL KHÍ

5.1 CAC GIẢI PHAP CÔNG NGHỆ

5.2 CÁC GIẢI PHAP QUAN LÝ

“TÀI LIỆU THAM KHAO

PHY LUC.

‘Hoc viên: Thai Quỳnh Như - Cao hoe TSPN

Trang 7

thời kỳ 1977-2008 trong hệ thống sông Mã [10] 22 Hình 2.1: Xu thé biển đỏi của nhiệt độ năm qua các thot kỳ tại các trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã sn 36 Hình 2.2: Xu thé biến đôi của nhiệt độ mùa mưa qua các thời kỳ tai các trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã " „37

Hình 2.3: Xu thé biến đổi của nhiệt độ mùa khô qua các thời ky tại các tram

khí tượng trên lưu vực sông MB 38 Hình 2.4: Mức biến đổi bốc hơi tiêm năng (PET) năm qua các thời kỳ tại các

trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã.

Hình 25: Mức biến i bc hơi tiềm năng (PET) mia mưa qua các ời kỳ tại các trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 45 Hình 2.6: Mức biến doi bốc hơi tiềm nang (PET) mùa khô qua các thời kỳ tại các tram khí tượng trên lưu vực sông Mã 46 Hình 2.7: Xu thé biến đỏi của lượng mưa năm qua các thời kỳ tai một số tram khí tượng trên lưu vực sông Mã 51 Hình 2.8: Xu thé biển đổi của lượng mưa mùa mưa qua các thời ky tai một số trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 5

Hình 2.9: Xu thé biến đổi lượng mưa mùa khô qua các thời ky tại một số

trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã, 5

đối khí hậu lên dòng chảy,

én lưu vực sông Mã (phan lãnh thô Việt Nam) [L7] S6

a ới lưu vực sông Mã 58

iu nước cho nông nghiệp theo từng giai đoạn

Hình 4.1: Câu trúc của mô hình NAM

Hình 4.2: Dường luỹ tích lưu lượng tính toán và thực do tại các trạm thuỷ văn trên lưu vực sông Mã T3 Hình 4.3 Minh họa mạng lưới tính toán trong mô hình Mike Basin 15

Hình 4.4: Ban đồ vị trí hồ chứa trên lưu vực sông Mã (phan lãnh thỏ Việt

Trang 8

DANH MỤC BANG

Bing 1.1: Diện tích mặt bằng theo địa giới hành chính và theo dạng địa hình thuộc

bu vực sông Mã 6

Bing L2: Đặc trưng bình thi sông ngồi một số nhánh lớn thuộc hệ thống sông Mã

huộc lãnh thổ Việt Nam) 9 Bing 1.3: Danh sich tram khí tượng, (huỷ vin trên lưu vực nghiên ứ

Bảng 1.4: Lượng mưa trung bình tháng, năm trong thời kỳ quan trắc tại một số tram

trong hệ thống sông Mã - ° 13Bang 1.5: Nhiệt độ, số giờ nắng bốc hơi trung bình nhiều năm lưu vực sông Mã 14

Bảng 1.6 Luu lượng trung bình thing, năm trong thời kỳ quan trắc tại một số tram

trong hệ thống sông Mã [10] 15

Bảng 1.7: Đặc trưng thống kê đồng chảy năm ở một số tram trên sông Mã [10} 17

Bảng 1.8: Đặc trưng dòng chảy năm trung bình nhiều năm ở một số trạm [I0] 17

Bảng 1.9 Đặc trung đồng chảy cạn tai các trạm thủy văn trong hệ thông sông Mã

(phan lãnh thổ Việt Nam) [10] oo " "

Bảng 1.10 Lượng mưa trung bình thing, năm ong thời kỷ quan trắc tại một số

trạm trong hệ théng sông Mã [10] 2

Bảng 1.11 Tỉ lệ chênh lệch lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn, giữa thing lớn nhất và nhỏ nhất trong năm tại một số trạm thuỷ văn 2

Bảng 2.1: Mức thay đổi nhiệt độ trung bình năm ỨC), lượng mưa năm (%6) ở các

kịch bản (A2, B2, BỊ) so với thời ky nền 1980-1999 30

Bang 2.2: Nhiệt độ không khí trung bình giai đoạn nén (1980-1999), tại các trạm

Khí lượng trên lưu vực sông Mã 31

Bang 2.3: Mức thay đôi nhiệt độ so với thời kỳ nền (1980 ~ 1999) tại các trạm khí

tượng tn lưu vực sông Mã 2

Bảng 24: Mức biển đội của bốc hơi tiềm năng theo các thời kỳ so với thời kỳ nền

(1980 ~ 1999) tại một số trạm khí tượng trên lưu vực sông Mã 4

Bang 2.5 Ti lệ thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ nền (1980 - 1999) tương ứng với các kịch bản (A2, B2, BI) trên lưu vục sông MB _.

Bảng 3.1: Các tiểu lưu vue trên lưu vực sông Mã (phần lãnh thổ Việt Nam) 7Bang 3.2: Nhu cầu nước cho nông nghiệp theo các kịch bản (A2, B2, B1) 64

‘Hoc viên: Thai Quỳnh Như - Cao hoe TSPN

Trang 9

Bảng 33; Thay đồi như cầu nước cho nông nghigp theo các kịch bản (A3, B2, BỊ)

so với kịch bản nền (%4) 64

Bảng 3.4: Tổng như cầu nước cho nông nghiệp theo cúc kịch bản (A2, B2, BỊ) trên

lưu vực sông Mã (phần lãnh thổ Việt Nam) “

Bảng 4.1 Các trạm do khí tượng ding trong tính toán mô hình NAM trên lưu vực Sông Mã 70

Bang 4.2 Kết quả kiếm định và hiệu chỉnh mô hình NAM của lưu vực sông Mã tại

sắc tram thủy văn chính 1

Bang 4.3 Bộ thông số mô hình NAM các lưu vực của sông Mã _ T2

Bang 4.4: Lưu lượng đến trung bình thang của các tiểu vùng (mÏ/s) 4

Lựa wee 1 Băng 45: Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoại theo vũng si

Bảng 4.6: Nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp theo giá trị sin xuất công nghiệp

Bảng 4.7: Nhu cầu sử dụng nước cho chin mui trên 10 tiéu vũng 2

Bang 4.8, Chi tiêu kỹ thuật các công trình hồ chứa đưa vào tinh toán 83Bảng 49: Kết quả hiệu chính mô hình Mike Basin cho cúc điểm kiểm ta 85

Bảng 4.10: Tổng lượng nước thiểu các kịch bản của lưu vực sông Mã 86

‘Hoc viên: Thai Quỳnh Như - Cao hoe TSPN

Trang 10

MỞ DAU

1 TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI

Lưu vục sông Mã - Chu nằm ở phần phía Bắc Trung Bộ, trả rộng rên địa

giới hành chính của 2 quốc gia: Cộng hod dân chủ nhân dân Lio (PDR) và Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên lãnh thổ Việt Nam, lưu vực sông Mã ~ Chu nằm gon trong Š nh: Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An và Thanh Hoá, Lưu vực sông Mã - Chu kéo dài khoảng 370 km và rộng khoảng 68.8 km, với tổng điện

tích là 28490 km’

Lưu vực ‘ang Mã - Chu nằm trong, phạm vi tọa độ địa lý: từ 22°37°30" đến

liu vục sông Đà, sống Bồi, chạy sốt từ Sơn La về đến Cầu

giấp ưu vực sông Hiểu, sông Yên, sông Do; phía Tây giip lưu vục sông Mê Kông:

phía Đông là Vịnh Bắc Bộ chạy dài từ của sông Can đến cửa sông Mã với chiều dài

be biển 40 kim,

Hiện nay, knh tẾ tên lưu vue đang phát wién theo xu thể chuyển dịch

& và chuyển đổi cơ cấu cây trồng Vùng có ốc độ phát ign kính tế

cao và chuyển dich mạnh cơ cấu kinh tế à ở bạ du nằm trên địa phận nh Thanh

Hoá, Ody đang hình thành ác khu công nghiệp lớn, đang mổ rộng các thành phổ,

thị xã Đây cũng là nơi đôi hỏi nhiều nguồn nước và yêu cầu giảm nhẹ hiên ai do nguồn nước gây ta

cơ cầu kinh

í hậu đã làm cho chế độ khí

độ có xu thé tang lên, mùa

May năm gần dây, do ảnh hưởng của biển đổi

hậu có sự biến đôi sâu sắc, như mùa đồng ngắn hi, nhỉ

mưa cũng ngắn li, nhưng cường độ mưa dường như tang lên đăng

hình I lụt, bạn hán trim trong hon, Các biển déi này dẫn tới nhủ cầu nước tăng lêndng kể, trong khi mức độ chênh lệch nguồn nước đến giữa các mùa ngày cing lớn,dẫn tới sự thay đổi các vùng sinh thi, ảnh hưởng nhiều nhất đến sản xuất nông

nghiệp- ngành ma cho đến nay ti trong đóng góp của nó vẫn rit đảng kể,

fam cho tình

Vi vậy, việc nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc

trưng khí tượng và ảnh hưởng của nó tới nhu cầu dùng nước của cây trồng để từ đói

48 xuất các gi pháp cấp nước phục vụ nhủ cầu ding nước của cây rồng, phát tiễn

Hạc viên: Thai Quỳnh Như = Cao học TSP?

Trang 11

Luận văn được thực hiện nhằm các mục dich chính sau đây:

Nahi

Khí tượng và ảnh hưởng của biển đổi khí bậu tớ

lớn nhất).

-Trên oo sở đó, nghiên cứu đề xuất định hướng các giải php ứng phó với biển

cứu và đánh giá được tác động của biển đổi khí hậu lên các đặc trưng,

nh cầu nước (với nông nghiệp là

đổi khí hậu, phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội lưu vực sông Mã

CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

3 HUONG

a Đối tượng và phạm ví nghiên cứu ứng đụng

- Đổi kượng nghiện cứu là mưa, nhiệt độ, bốc hơi, đồng chy, như cầu ding nước và tác động của biến đỗi khí hậu ên các đặc trrng khi tượng chính và nhu cầu dâng nước của cây trồng chính (cy lứa + ngô).

- Phạm vi nghiên cứu là lưu vực sông Mã thuộc lãnh thổ Việt Nam.

b Phương pháp nghiên cứu, công cụ sử dụng.

+ Phương pháp

~ _ KẾ thửa, ấp dụng có chọn lọc sản phim khoa họ e và công nghệ

thể giới và trong nước KẾ thừa các nghiên cứu khoa học, các dự án liên

‘quan trên lưu vực sông Mã.

~ Phuong pháp điều tra phân tích tổng hợp số

~_ Phương pháp phân tích thống kê

~ _ Phương pháp mô hình toán thuỷ văn.

~ _ Phương pháp chuyên gia

++ Công cụ sử dụng

Khai thác, sử dụng phần mễm IQQM (Integrated Quantity and Quality Model),

MIKE BASIN, MIKE NAM (Nedbør - Afstromnings = Model) tinh toán nhủ cầu nước, đồng chảy và cân bằng nước lưu vục sông Mã

4 KET QUÁ ĐẠT ĐƯỢC

~ Đánh giá tng hợp các đặc điểm tự nhiên, hệ thong tài nguyên nước trên lưu vực.

sông Mã.

Hạc viên: Thai Quỳnh Như = Cao học TSP?

Trang 12

Đánh giá sự biển đổi của các đặc trưng khí hậu do ảnh hưởng của biển đổi khí hậu

~ Tính cân bằng nưc

bản biến đổi khí hậu.

theo mô hình MikeBasin ứng với kịch bản nền và các kịch

= Đề xuất các giải pháp ứng phố với biển đổi khí hậu để từ đó có hướng phát triển

kinh tế xã hội lưu vực.

- Báo cáo luận văn và những kết luận, kiến nghị cuỗi cùng,

5 NỘI DUNG CUA LUẬN VĂN

"Ngoài lời mở đầu và kết lu fuga văn gm có 5 chương

Chương 1: Ting quan về lưu vực nghiên cứu

Chương 2: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến các đặc tr khí trợng

trên han vực.

Chương 3: Đánh giá sự thay đỗi như cầu sử dụng nước cho nông nghiệp do tắcđộng của biển đồi khí hậu

Chương 4: Tính toán cân bằng nước trên lưu vực

Chương 8: Đề xuất các giải pháp ứng phó với bién đổi khí hậu tác động dén

nguồn nước

Hạc viên: Thai Quỳnh Như = Cao học TSP?

Trang 13

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VỀ LƯU VỰC NGHIÊN COU

1.1 ĐẶC DIEM DIA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VỨC SÔNG MA

Hình 1.1 Vị tri dja lý lưu vực sông Mã

Lưu vực hệ thống sông Mã nằm ở phía tây Tây Bắc Bắc Bộ và phần phía bắc

của Bắc Trung Bộ, trong phạm vi tog độ địa lý: 103'05-106°00 kinh độ đông,19'40-21'41" vĩ độ bac Với diện tich 28.400 kam’, phần lớn lưu vực sông Mã

(17.600 km’, chiếm 62%) nằm trong lãnh thé nước ta, phần còn lại (10.800 km”,

chiếm 38%) nằm trong lãnh thổ nước Lao, Phin lưu vực nằm trong lãnh thổ nước ta

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Trang 14

thuộc địa phận tinh Thanh Hoá và một phần địa phận các tỉnh: Điện Biên, Sơn La,

Hoa Binh và Nghệ An; phía bắc, đông bắc tiếp giáp lưu vực sông Hồng, phía tay

giáp lưu vục một số sông nhánh của sông M Công, phía tây nam và nam giáp lưu

vực sông Cả và phía đông là vịnh Bắc Bộ (hình 1.)

1.1.2, Đặc điểm địa hình

“rên lãnh thổ Việt Nam, trên phn thượng lưu ở phía tây của ưu vực có

những núi cao trên 1.000 m như: Tây Trang (1.329 m), Sam Sao (1897 m), Nam Pa.

(1827 m), Pu Pan (2079 m); Pu Bô (1455 m); những day núi này tạo thành đường, phân nước gia sông Mã với sông Mê Công (nhắn sông Nam U); phía tay bắc là vùng núi Pu Hui Long (2179 m), phân chia lưu vực sông Mã với các lưu vực sông

Nam Mức và Nam Rém; phía đông nam cũng có những dy núi cao trên 1.000 m,

như: Phu Ta Ma (1.801 m) Phu Tung (1.488 m), Phu Sang (1.518 m), Pha Luông (1.880 m), Đối Thôi (1.198 m, tạo thành đường phân nước giữa lưu vực sông Mã với lưu vực sông Đà

một nhánh của sông Mã, với sông Bồi

Bắc Bộ

hur vậy, lưu vực hệ thống sông Mã nằm lọt vio giữa 2 dãy núi cao chay

song song theo hướng tây bắc-đông nam: Day núi phía trái kéo dai từ Tuần Giáo

(sinh Điện Biên) đến Hồi Xuân (inh Thanh Hod), dãy ni phía phải nằm ở phía tây,

cao hơn day núi phía trái, có độ cao từ 1800 m trở lên

Die di thể hiện

rõ ở thượng lưu và trung lưu với địa hình mặt bằng chiếm ưu thé, độ cao tương đốikhông lớn, giảm dần theo hướng tây bắc-đông nam tử trên 1,000 m xuống 700 m và.tới vũng đổi côn (200-300) m

những day núi đá vôi ở phía đông nam phân chia sông

Budi-lột nhánh của sông Day; phía đông là Vịnh

n nỗi b của địa hình trong lưu vực là địa hình cao nguyêt

Nhìn chung, phần lớn địa hình trong lưu vực là đồi núi, phần đồng bing

không lớn, phân bổ ở hạ lưu sông Mã-sông Chu Trong đồng bằng có một số núi

cao khoảng (100-400) m Có thé chia địa hình sông Mã thành 3 dang chính:

Hạc viên: Thai Quỳnh Như = Cao học TSP?

Trang 15

Bing 1.1: Diện tích mặt bằng theo địa giới hành chính và theo dạng địa hình thuộc

tương đối mạnh, nước biển đã tràn ngập và kéo dai cho đến cuối Dai Trung Sinh

“Trong lịng địa máng cĩ những nền cỗ nằm rải rác, so le nhau theo hướng tây

bắc-đơng nam Vào kỷ Đệ Tam, vận động tạo núi diễn ra mãnh liệt, tạo thành các dy

núi và thang lũng, rất sâu và đốc, Vùng đổi núi được cấu tạo bởi các loại đã như

phiến thịch, sa thạch, Poĩe.phi-xít và đá vơi

Đới kiến tạo sơng Mã là miễn nâng cỗ trước Đề Von bị đứt gây tà

đối Mường Tẻ và Điện Biên, Đặc điểm chủ yếu là sự phát tiễn rộng rã của tằm

tách khỏi

tich cỗ Proterozoi bị ting Pateozoi hạ phủ khơng chỉnh hợp lên trên Đường phương các khối kiến trúc mĩng và đường phương của lớp phủ gan nhau nhưng khơng trùng.

nhau DSi kiến tạo Thanh Hố là một nép ỗi rộng, hơi khơng đối xứng.

© phần trung tâm của đới sơng Mã, các trim tích Proteozoi tạo thành một nếplõm rong, thoải, bị phúc tạp hod bởi các dit gây và các phá huỷ bổ sung nằm ở trực

của đới, Phía nam hệ thống ProteozoÏ trúc sâu theo đút gay ria xuống dưới các thành

Tạo Pateozoi -Mezozoi ở dang bằng hạ du sau 46 lại rồi lên ở ven biển Sim Sơn

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Trang 16

‘Gi Thanh Hoá có dang tam giác châu, ở giữa đối ng đọng chủ yêu li timtích Merozoi Sơn La, Sim Nua Nếp lồi Thanh Hoá được tạo thành bở hệ ting

Paleozoi sớm Đông Sơn và hệ ting Proteozoi Nam Cô Tân tích Paleozoi hạ tạo

thành các nếp uốn nhỏ dốc có góc cắm $0- 70” Đường phương các nếp gắp bị thay

đổi mạnh, Đới sông Mã phát triển nhiều đứt gay theo một hệ phương Tây

Bắc-Đông Nam và hệ phương phụ Tây Nam - Bắc-Đông Bắc dọc theo đông chính sông Mã,sông Chu, sông Âm, sông Cầu Chày, sông Bưởi Đới sông Ma được ngăn cách vớiđổi sông BGi, sông Đà bằng dãy đá vôi Tam Điệp - Mai Châu Nhin chung, đây làmiễn địa chất cổ it bign động, các đứt gy đều là đứt gy cổ ôn định,

1.1.3.2 Đặc điềm thé nhường

Trên lưu vực sông Mã có mặt hơn 40 loại dit trong số 60 loại của cả nước, Có

chính:

= Dit cắt ven bign có chiều rộng 4 5 lam chạy từ của Can đến Cửa Hồi, dang tơi

rời, độ min kém, ngắm nước mạnh, màu xám va xam nâu, nghèo đạm - Kali

thích hop với cây trồng cạn có tới

~_ Đất mặn - chua ven biển: Loại này có khoảng 15400 + 19000 ha, ngập nước

thường xuyên, có màu đen, độ min cao thích hợp cho việc trồng cối và nuôi

~ _ Ngoài ra côn tối 8 nhóm đất khác phần bổ ở khe subi, ven đồi

= ‘Think phần đt rên lưu vục sông Mã cho phép đa dang ho cây trồng cao Dit

Viêu hợp lý sẽ cho năng suất cao Đây là

một tiềm năng lớn để phát triển nông nghiệp, chin mui, môi trồng thuỷ sản trên

thuộc loại dé cái tạo và nếu được tưới

lưu vực

1.1.3.3 Đặc điểm thám phú

Nam 2005, diện tích rừng tại Thanh Hoá là 484.246,06 ha với 367.410,17 ha

rùng tự nhiên và 116.835,89 ha rừng trồng với mức độ che phủ 43,2%

Rùng tự nhign có hai loại chính: rừng gỗ rừng tre nứa và rừng hỗn giao.

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Trang 17

-Rimng gỗ là loại rùng có điện tích lớn nhất 211.628 ha, chiếm 57% diện tích

rừng tự nhiên với rat nhiều loại gỗ quý: lim, sến, tau, vàng tâm, doi, đẻ.

- Rừng tre nữa có diện tích khoảng 98.467ha, chiếm 26,894, chủ yéu là tr,

~ Rừng tre nứa có: 65.653 ha, chiếm 5¢

“Tổng trữ lượng gỗ rừng tự nhiên có 15.840 triệu m gỗ, Trong đó:

= Trữ lượng gỗ của rừng tự nhiên có: 11.863 triệu m với: 2,016 m" gỗ cắp

If; 3698 triệu mì cắp IV: 5,213"

Tổng trữ lượng gỗ hỗn giao tre nứa của rừng tự nhiên là: 3.370 triệu mv’

ấp V và 0,936 triệu mÌ gỗ non

“Tổng trữ lượng gỗ trồng là: 0,608 triệu mÌ

“Tổng trữ lượng tre nứa: 1.000,67 trigu cây, Trong đó.

- Riimg tự nhiên là: 941,915 triệu cây với: 690,440 triệu cây và 251,754 triệu cây hỗn giao gỗ tre nữa

~ Rừng trồng có 58.754 triệu cây, chủ yếu là luồng (58.706 triệu cây).

"Nhận xét

So với toàn quốc, tỷ lệ điện rừng trên lưu vực vào loại trung bình, nhưng chủ

là rừng tái sinh và rừng mới trồng với trữ lượng không lớn, hiệu quả phòng hộ của rừng đầu nguồn chưa cao Trong các loại rừng hiện có, rừng tre nứa chiếm một

tỷ lệ lớn, khoảng 30% diện tích rừng.

Trên lưu vực có nhiễu vườn quốc gia, khu bảo tên hiên nhiền với nhiễu loài

động thực vật là một the lợi phát triển du lịch ở địa phương.

1.1.4 Đặc điểm sông ngòi, lòng dẫn

1.L4L1.Hình thi lưới ống

Sông Mã bắt nguồn từ Tuần Giáo — Điện Biên chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam với chiều dài dòng chính 512 km, chiều rộng bình quản lưu vực 42km.

Hệ số hình dạng sông 0,17, hệ số uốn khúc 1,7 Hệ số không đối xứng của các lưu

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Trang 18

vực 0,7 Mật độ lưới sông 0,66 km/km* Độ dốc bình quân lưu vực 1.6% Sông Mã

6 39 phụ lưu lớn và 2 phân lưu Các phụ lưu phát tiễn đều trên lưu vực Mạng lưới

sông Mã phát triển theo dạng cảnh cây phân bổ đều trên 2 bở tả và hữu Các chỉ lưu

quan trong của sông Mã là: Nam Lệ, Suối Vạn Mai, sông Ludng, sông Lô, sôngBusi, song Cầu Chiy, sông Hoạt, sông Chu

"Bảng 1.2: Đặc trưng hình thái sông ngồi một số nhánh lớn thuộc hệ thống sông Mã

(thuộc lãnh thổ Việt Nam)

|, re Ta] om | fom [ee Yes

rp Yc fos fe] Yin | | |

1.1.4.2 Đặc điểm các sông suối chính trong hệ thông sông Mã

1 Đồng chính sông Mã

Bắt nguồn từ vàng núi Phu Lan (Tuần Giáo ~ Điện Biên) cao 2179 m đồng

chính sông Mã chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đến Chiéng Khương, sông.

Mã chày qua dit Lào và chảy trở lạ lãnh thổ Việt Nam tại Mường Lat Từ Mường

Lat đến Van Mai, sông chảy theo hướng Tây Đông, tir Vạn Mai đến Hiỗi Xuân sông,

chảy theo hướng Bắc Nam, từ La Hán đến Đẳng Tâm sông chảy theo hưởng Nam Bắc và từ Cim Thuy đến cửa biển, sông lại chuyển hướng theo Tây Bắc - Đông

-Nam và để ra biển tại Cita Hới

Từ H

sông nhưng có rất nhiều ghénh thác, từ Cắm Hoàng ra biển, long sông mở rộng có

Xuan trở lên thượng nguồn, lòng sông hẹp, cắt sâu, không có bãi

bãi sông và thêm sông Dé đốc dọc sông ở phần thượng nguồn tới 1,5%, nhưng ở hạ

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Trang 19

du độ đốc sông chỉ đạt 2 + 3%ø Đoạn sông chịu ảnh hưởng tiểu có độ dốc nhỏhơn, Dòng chính sông Mã tinh đến Cảm Thuỷ không chế fru vực 17400 km

rimg núi Từ Bái Thượng trở lên thượng nguồn lòng sông đc, có nhiều ghẳnh thúc,

g hẹp có thém sông nhưng không có bãi sông Tờ Bái Thượng đến cửa

lồng s

448, bai sông rộng, lòng sông thông thoáng, dé

ng Chu chảy giữa hai tuy

nên khả năng thoát lũ nhanh Sông Chu có nhiều phụ lưu lớn như sông Khao, sông.

Dat, sông Đẳng, sông Âm Tiềm năng thuỷ điện của sông Chu rất lớn, dọc theo

dong chính có nhiều vị trí cho phép xây dựng những kho nước lớn dé sử dung đa mục tiều Trên sông Chu, từ năm 1918 + 1928, đã xây dựng đập Bái Thượng nên dòng chảy kiệt đã được sử dụng, để tưới cho đồng bằng Nam sông Chu Hiện ti,

trong mùa kiệt lượng nước ở hạ du Bái Thượng đều nhờ vào nguồn nước của sông

Âm và đồng nước triều diy ngược từ sông Mã lên Sông Chu cỏ v tr rất quan trọng

đối với công cuộc phát tiển kinh tế xã hội của tinh Thanh Hóa

4 Sông Budi

Là phụ lưu lớn thứ 2 của sông Mã, sông Bưởi bit nguồn từ núi Chu thuộc

tính Hoà Bình, Dong chính sông Budi chảy theo bướng Bắc-Nam, đỗ vào sông Mã

tại Vinh Khang Chiều di dng chính sông Bưởi 130 km, diện ích lưu vực 1.790

km’, trong đó có 362 km* là núi đá vôi, độ dốc bình quân lưu vực 12,2% Thượng.nguồn sông Bưởi là 3 suối lớn: suối Cái, suối Bên và suối Cộng Hoà đến Vụ Bản

Ba nhánh sông này hợp lại tạo thành sông Bưởi Từ Vụ Bản đến cửa sông dòng

chay sông Bui chay giữa ha tiền đồi thoái, lòng sông hep, nông Lông sông Bưởi

từ thượng nguồn đến cửa sông đều mang tính chit của sông vùng đồi Nguồn nước.

sông Budi đông vai tr quan trong trong công cuộc phát tr

tinh Hoà Bình và 2 huyện vũng đồi của Thanh Hoá

4 Sing Cầu Chiy

Bắt nguồn từ núi Đèn chảy theo hướng gin như Tay - Đông chảy qua đồng

bằng Nam sông Mã - Bắc sông Chu, tổng chiều dài sông 87,5 km, diện tích lưu vực.

kinh tế 3 huyện thuộc,

Hạc viên: Thai Quỳnh Như = Cao học TSP?

Trang 20

551 kmỂ, Khả năng cắp nước và thoát nước của sông Cầu Chay rit kém: phần từ

Cầu Nha đến cửa sông, sông Cầu Chay đóng vai trò như một kênh tưới tiêu chim.

Khả năng phít tiễn nguồn nước trên lưu vực sông Cầu Chay

5 Sông Hoạt

Sông Hoạt là một sông nhỏ cổ lưu vực rt độc lập và có ha cửa tiêu thoát (đổ vào sông Lên tại cửa Báo Văn và đổ ra biển tại cửa Cần) Tổng điện tích lưu vực

t kêm.

khoảng 250km”, trong đó 40% là đồi núi trọc Để phát triển kinh tế vùng Hà Trung

-Bim Sơn, ở đây đã xây dựng kênh Tam Điệp để phân cắt từ vùng đồi núi có điện

tích 78 km? và xây dựng âu thuyền Mỹ Quan Trang để tách lũ vả ngăn mặn Do vậy

mà sông Hoạt trở thành một sông nhánh của sông Lên và la sông nhánh cp Hl của

xông Mã, Sông Hoạt hiện tại đã trở thành kênh cấp nước tưới và tiêu cho vùng Hà

Trung

6 Sông Lên

Song Lên là phân lưu của sing Mã tụi ngã ba Bông và đổ ra bid

Lach Sung Sông Lên là phân lưu quan trong của sông Mã Trong mùa lũ sông Lên

tải cho sông Mã 15 - 17% lưu lượng ra biến, trong mùa kiệt, sông Lên tải tới 27 +

45% lưu lượng kiệt của ding chính sông Mã để cấp cho nhu cầu ding nước của 4 huyện Hà Trung, Nga Sơn, Hậu Lộc, Bim Sơn, Tổng chiều đài ông Lên 40 km, Hai bên có để bảo vộ dân sinh và sin xuất của các huyện ven sông

tại cửa

7 Sông Lach Trường

Sông Lạch Trường là phân lưu của sông Mã tại ngã ba Tuần, chảy theo

hướng Tây - Đông 46 ra biển tại cửa Lach Trường Chiều dài sông chính 22 km,

sông có bãi rộng Sông Mã chỉ chuyển nước vio sông Lach Trưởng trong mùa lũ,

‘cn trong mùa kiệt, sông Lach Trường chị tác động của thuỷ triều cả 2 phí là sông

Mã và biển Sông Lạch Trường là trục nhận nước.

Hoá và Hậu Lộc.

1 quan trong của vùng Hoằng,

Bảng 1.3: Danh sách trạm khí tượng, thuỷ văn trên lưu vực nghiên cứu

TT | TênTrạm Vi, Kinh độ | Thời kỳ quan trie

Trang 21

TT | - TênTrạm VI, Kinh độ | Thờikỳ quan trie

9 Như Xuân 19°38" os'34" 1964:2005

1.3, DAC DIEM KHÍ TƯỢNG, KHÍ HẬU

1.3.1 Đặc điểm khí

1.3.1.1 Đặc điểm mua

Tioe viên: Thai Quỳnh Như - Cao học SPN

Trang 22

Lượng mưa bình quân trên lưu vực biến dồi từ 1100 mưn/năm đến 1860

mm/năm Một năm có 2 mùa rõ rệt, mùa it mưa( mùa khô) va mùa mua

nhiều(mùa mưa) Mùa mưa phía thượng nguồn sông Mã bắt đầu từ tháng V và

kết thúc vào tháng X Mùa mưa phía sông Chu bắt đầu từ cuối thing V và kết

thúc vio đầu tháng XM, ting lượng mưa 2 mùa chênh nhau đáng kể Tổng lượng

mưa mùa mưa chiếm từ 65 - 70%, còn mùa khô chỉ chiếm từ 30 - 35% tổng

lượng mưa năm (bang 1.4).

Bảng Lá: Lượng mưa trung bình thing, năm trong thời kỳ quan trắc tại một số tram

Mùa đông do hoàn lưu phương Bắc mạnh nên có gió mùa Đông Bắc

gió trung bình 3- 4 m/s, Gió này xuất hiện từ thắng XI đến thing II năm sau, có năm

xuất hiện sớm và cũng có năm kết thúc muộn

Miia hé do hoàn lưu phương Nam và áp thấp của vùng Vinh Bắc Bộ nên

hướng gió thịnh hành là Đông Nam, mang nhiều hơi dm dễ gây mưa rào Tbe độ gió

thúc vào thing X

ốc độ

hiện từ tháng III và bình quân 2.0- 2,5 m/s Loại giỏ này xu:

hang năm.

Bão thường kèm theo mưa lớn ở khu vực đồng bằng và trung du của lưu vực

Lượng mưa trận đo bão gây ra có thể lên tới (700 - 1.100 mm) tại trạm Thanh Hoá,

1.32 Đặc điểm khí tượng

1.3.2.1 Nhit độ

Trên lưu vực sông Mã có hai vùng có chế độ nhiệt khác nhau:

~ Vũng min núi: Mùa lạnh bắt

«én thing X: nhiệt độ vùng này trùng với nhiệt độ ving Tây Bắc (bảng 1.9)

lầu từ tháng XI đến tháng II, mùa nóng từ tháng IL

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Trang 23

= Ving đồng bằng hạ du sông Mã: nhiệt độ bình quân năm cao hơn miễn ni Mùa

đông kết thúc sớm hơn Bắc Bộ từ 15 - 20 ngày, nhiệt độ tối cao tuyệt đối trung bình

năm l cao hơn ở ving mỉ

ĐC số

giờ nắng bình quân trên lưu vực từ 1662 giờ đến 2896 gibinăm, các thắng mùa dong

có a6 giờ ning it hơn các thắng mùa ha

Trên toàn lưu vực, nhiệt độ bình quân năm dao đông từ 23C đến 23,

1.3.2.2 Độ Âm không khí.

"Độ Âm không khí trên lưu vực dao động trong khoảng 82% - 86%; độ âm

tối cao thưởng vào thắng II tháng IV hàng năm (89 - 94%); độ âm tối thấp vào

thing V thing VI hoặc tháng VII chỉ đạt 6 + 12%.

13.2.3 Bắc hơi

“Tổng lượng bốc hoi năm trên lưu vực từ 639 mm đến 821 mm Bốc hơi bình

quân ngày nhỏ nhất khoảng 1.3mm/ngay, ngày lớn nhất khoảng 4.6 mrvngày,

Lượng bốc hơi trên lưu vue lớn nhất vào thing V, VI, VIL Chênh lệch bốc hơi mặt

đất và mặt nước AZ khoảng 250 - 230mm/năm.

4, 6 giờ nắng, bắc hơi trung bình nhiều năm lưu vực sông Mã

YET gheyp [tr | 12 | TY] tH | TE] te | 17 | ae | ay [io | |e Dinh

wag) Miénnai | 166 | 180 | 367 248 [259 | 374 | 276 | 270[ 256 [235 [205 | 176] 25

CO [Dãnghăng| 165] 175] 200] 333 |37n|282|284|2n6|366| 243) 202) TRO] 233

Sviờ | Miễnnúi |1356|HH44|t745| tk [199.6] H7A| 149.9] 1430) 1709) l4 1394) 143.8

(gi) | Đồng bing | 86.5] 48,1 | 546 | 1009 |201.6] 1663| 1687| 176.1) 131.8) 128.7) 1662 acne! không | 4U | 2] ss] 6 | |6 |6 |5 |4 |e) | a 8B eam) [ping ing | 5S | 40 | 40 | 50 | ov | 94 [ror] as | 64 | 75 | 70 | 65 | đài

1.4 DAC DIEM CHE ĐỘ THỦY VĂN VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC

1.4.1 Dang chy

“Tổng lượng dong chảy năm trung bình nhiều năm trên lưu vực sông Mã

khoảng 18.10? mÌ, tương ứng với lưu lượng trung bình nhiều năm là 570 m'/s, môidun đồng chảy năm trung bình M, là 20 Vs.km’, Trong đó, phan dòng chảy sản sinhtrên lãnh thổ Việt Nam là 14,1.10° mỶ với mô dun M, là 25,3 Us-km* và trên lãnh.thổ Lào 3,9.10° mỶ với M, là 11,4 /s kh”,

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Trang 24

TEUU -WEG CC EM CÔ EM TTC!

+ [xara [se | aie | sa | ata | sa | ng | 240 | | om Paar [was [e2 | te

2 [RR [0 Pama | nea [one | ae [ais Fan | os [ sae | 2 [oe [ra | a

+ [8m [0 [re [tos [ae | tos | ase | oe [ors | sis | sai | 2 [ree | sẽ

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Trang 25

Lun long tnng Sinh Đáng nền nữ)

TH | Tạm

+ | nimty | 449 | a9 [san | với fare] s6 | lát | ase | 22a | nà | wos | sát | 9%

> | NimBan [vs se | aa | ssi | 22 [ise | ass | avs | ata [205 | ty | sai | oa

© [Roe [as [eas] se [2] 26] ws] ar] ss [ma fea] we | me] 2

[Neier [as | me [ana [25 [aor | ne | Hà | wo | a | tớ | 95 | sa] 2

9 | Gep | 2 | sát | 96 | 417 [ose | am [ass | 256 | say | an | ý | é | vs

DỊ af sia] ar [sor | mẽ | as | tế | ase | sp | am | nà Pans | tế

10 [me [82 | 512 07 | M2 | 13 AE | ass |

1 [Tous [12 | oán | ox | 023 Loại | 028 | 056 | 1.2 | ax» | 020 | 021 | 036

ws [tame Tse fare | sar fase | 13 [as | ara |363| m6 | ass [ase [an | á

Do mưa phân bổ không đều tên lưu vực dong chính sông Mã, nên dòng chảy năm cũng phân phối không đều theo không gian và thời gian (bảng 1.6, bình 1.3).

Hệ số biến đổi lượng mưa năm (Cv) sông Mã đạt 0,2 tại Cảm Thuỷ, 0,28 tại Cửa

Dat

Thượng nguồn sông Mã tại Xã Là khống chế diện tích lưu vực (F) là 6430

km’, chiếm 22,6 % diện tích toàn lưu vực, có tổng lượng đồng chảy năm là 3,82 tỷrm’ Tại Hồi Xuân có F = 15500 km”, tổng lượng dòng chảy năm 8,01 tỷ mÌ, tại Cảm

‘Thuy, có điện tích 17500 km, tổng lượng dòng chảy năm đạt 10,41 tỷ m’ Khu giữa

từ Xã Là tới Hồi Xuân có E = 9070 km’ chiếm 31,9% diện tích toàn lưu vực nhưng

tổng lượng đồng chảy chỉ chiếm 23,2% tổng lượng dòng chảy trên toàn lưu vue Từ

Hồi Xuân tối Cảm Thủy F = 2000 km” chiếm 10,8 % diện ích toàn lưu vực nhưngtổng lượng đồng chảy năm 24 tỷ chiếm 13,3 % tổng lượng dòng chảy toàn lưuvực Điều này cho thấy, phn dòng chảy phát sinh ở khu giữa trung lưu đông chính

khá lớn, đóng g6p nhiều vào dng chảy sông Mã ở ha lưu.

“Tại Cửa Đạt trên sông Chu, F = 6170 km? chiếm 21,7% diện tích lưu vực,tổng lượng đồng chảy năm 4,03 tỷ mỶ chiếm 22,3% tổng lượng dòng chảy trên toàn

lưu vực (bảng 1.6),

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Trang 26

“Trên s ng Chu tại Xuân Khánh có diện tích lưu vực 7460 kmỶ, chiếm 26,2 %diện tích toàn lưu vực, tong lượng dồng chảy năm 442 ty m chiếm 24,5 % tổng

lượng dòng chảy toàn lưu vực

Đăng L7: Đặc trưng thống kê đồng chiy năm ở một số trạm trên sông Mã [10]

‘Laru lượng bình quân năm (m).

mì lsaglF | S| ey | es ng vot en sud

trom |sing| gs |gQhy| Cv | © a to

5 | 10 | 50 | 76 | 8S | 9 xata | Mã |6430| 119 | 022 | 056 | 166 | t5 | 117 | 100 | 92,5 | 806, Cảm Thuỷ | Mã |17500| 334 | 020 | 040 | 451 | 422 | 34g | 287 | 266 | 232 Cửa Dạc | Chủ |6170| 128 | 028 | 042 | 91 | 176 | 126 | 103 | 916 | 42 Bai Thượng | Chu | 6550 | 136 | 028 | 042 | 203 | H7 | 133 | 109 |972 | 894

Bảng Lã: Đặc trưng dng chảy năm trung bình nhiều năm ở một số trạm [10]

Điện tích lưu vực ‘Dang chảy năm We Tạm | Song TH i La G

KHỔ | twee | 200) | yet’) KHỔ | my

a Mea Pe) fee | AM | ae Hix | M [SAU] #5 | | ea] ME | ME Cin Tray | ME [DSMĐ| 66 | MU | Đã | MĐ | 9 Gaba [Âm | em | aT] D8 | DĐ | AM | ng Cia Singhs | Chu | 7460 | 262 | HS | moa | 488

Mùa lũ hằng năm thường xuất hiện vào các tháng VEX ở sông Mã, VII-XI ở

sông Chu Ba thing liên tục có lượng dòng chảy trung bình tháng lớn nhất xuất hiện

vào các tháng VII-IX ở trung thượng lưu sông Mã, sông Chu và VIIL-X ở hạ lưu

sông Chu, trong đó tháng có lượng dòng chảy trung bình thắng lớn nhất thường xuất

hiện vào tháng VIII trên sông Mã và tháng IX trên sông Chu Lượng đồng chảy mùa

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Trang 27

lũ chiếm (65-80)% dòng chảy năm, trong đó lượng dòng chảy 3 thắng liên tục lớn nhất chiếm (50-70)% dòng chảy năm vả dòng chảy trung bình tháng lớn nhất chiếm (20-3009dòng chảy năm [9, 11]

Mùa can ko đài từ tháng XI, XII đến thing V,VI năm sau, trong đồ 3 tháng

cam nhất thường xuất hiện vio cúc thing I-IV, một

thing LH (sông Bưởi, hay xuất hiện muộn vào các thing II-V (sông Nam Ty) Lượng ding chảy mùa cạn chỉ chiếm khoảng (18-36)% đồng chảy năm, trong đô đồng chảy của 3 thắng nhỏ nhất chiếm (3-10)% dòng chảy năm, lượng dong chảy

tháng nhỏ nhất chỉ chiếm (0,8-3,0)% lượng dòng chảy năm,

3g xuất hiện sớm vào các

“Chế độ ding chiy ở vùng hạ lưu còn chịu ảnh hưởng của thuỷ triều với chế

độ nhật triều không đều Thuỷ triều có thể xâm nhập sâu vào sông tới gin 40 km

trên sông Mã (thượng lưu ngã ba Bông 10 km) và tới Hậu Hiền trên sông Chu

1 Đồng chấp lẽ

3) Số trận lũ và dạng lũ

Hàng năm trên các sông suối trong lưu vực hệ thống sông Mã thường có từ

vải trận đến 6, 7 trận lũ, Tuỷ theo sự phân bổ mưa trong lưu vite mà dạng lũ có thể

là dang đơn (1 định) hay kép (tir 2, 3 định ở lên) Trên các sông subi nhỏ, do địa

hình lưu vue và ling sông đốc, tinh điều tết của lưu vực kém nên lũ thường có

dang đơn, cường suất lĩ lên và xuống lớn, đường qué tình lũ dốc Trả li, trên các

sông lớn, do tính diễu tiết của lưu vực lớn hơn và phân bổ mưa trong lưu vực không

đẳng đều nên lũ thường có dang kép, lũ lên và xuống tử ừ hơn so với sông suỗi vừa

và nhỏ[ 10].

b) Biên độ lũ

Biên độ lũ lên (AH) từ hơn 1 m đến gần 10 m Thí dụ tại trạm Giảng trên

sông Mã, AH từ 1.96 m (rậ lũ 13/VIII/2004) đến 6,41 m (tran lũ 18/X/1988) trung

bình khoảng 420 m; tại trạm Lý Nhân trên sông Bưởi, AH từ L70 m (cin lũ

24/VIII/1996) đến 6,31 m (trận lñ 16/VIII/1996), trung bình khoảng 3,40 m tại tạm

Kim Tân trên sông Busi, AH từ 4,08 m (12/VI/1999) đến 8,43 m (16/VIIU1996), trung bình khoảng 5,50 m; trên sông Chu, AH=(1.25-5,19) m tại tram Bái Thượng (hạ lưu đập Bái Thượng), (I,68-ó.34) m ti tam Xuân Khánh Thời gian lũ út từ vài ngày cho đến hơn 10 ngày Như vậy, thời gian 1 tận lũ có thể từ vài ngày ở sông

suối nhỏ đến 10-15 ngày ở sông lớn, uỷ thuộc vào hình th thời tiết gây mưa lĩ trên

hina vực

Hạc viên: Thai Quỳnh Như = Cao học TSP?

Trang 28

©) Cường suất lũ

“Cường suất lĩ lên trung bình của nhánh lũ lên khả lớn ở sông subi vừa và nhỏ và tương đối nhỏ ở sông vừa và lớn, khoảng (5-20) cmgiờ Cường suất lũ lên lớn nhất có thể tới trên 50 emgiờ, hậm chỉ trên 100 emigiö: 113 emlgiờ trong trận

lũ 13/VHIII965 tại trạm Xuân Khánh trên sông Chu, 64 cmjgiờ trong trên lũ 11/XI/1984 tại trạm Giảng trên sông Mã, 58 emlgiờ trong tran lũ 25/VIU1996 tại trạm Kim Tân trên sông Bưởi) [I0].

4) Độ lớn của định lũ

“rên đồng chính sông Mã, trận lũ đầu thing IX/1975 là lớn nhất ở trung,

thượng lưu với lưu lượng lớn nhất dạt tới ó930 ms tại trạm Xã La, 7.900 ms tại

tram Cảm Thủy: còn ở hạ lưu, trận lũ nảy cũng thuộc loại lớn, nhưng lớn nhất là trận lũ VIIU1973 với mực nước đình lũ tại Giảng đạt tới 7.48 ms tiếp sau là trận lũ xuất hiện vio ngày 18/X/1988 (Hmax=6,41 m) Tận lũ này cũng là trận lũ lớn nhất

trên sông Chu với Qmax=2.690 m'/s tại trạm Mường Hinh, 5.110 mÌ/s tại tram

"Xuân Khánh và trên các sông nhánh khác của sông Mã: Qmax=2.860 m/s tại trạm

‘Trung Hạ trên sông Lò, Qmax=2.300 mÌ/s tại trạm Vụ Bản trên sông Bưởi Ở hạ

ng Bưởi, trận lũ VIIU1996 là trận lũ lớn nhất với Hmax=13,39 m tại Kim

“Tân Mô đun định li lớn nhất trong thời kỳ quan tric (Mop) có thé khoảng 10

m’js.km? trên sông suối nhỏ (10,3 m’/s.km? tại tram Xuân Thượng trên sông Lên,9,17 m'/s.km? tại tram Xuân Cao, Hón La, (1-5) m’/s.km? trên sông vừa (4.29

m kem tại trạm Lang Chánh trên sông Âm) và dui 1-m'/s.km? trên sông lớn(0450 mÌ/s.kmẺ tại tram Cẩm Thuỷ, 1,04 m’/s.km? tại trạm Xã Là trên sông Mã,0,685 mÏ/s.km” tại trạm Xuân Khánh, 0,700 m’/s.km* tại trạm Cửa Đạt trên sông,Chu, nhưng tại trạm Nam Ty trên sông Nam Ty, Mạuu, chỉ đạt 0,20 m'/s.km?, có

thể là do nằm trong địa hình khuất nói, nên mưa trong lưu vue không lớn Lũ lớn

nhất hàng năm tập trung xảy ra vào các thing VILIX Số lần lä lớn nhất năm xuấthiện vio thing VII (riéng ở sông Bưởi vào thing IX), nhiễu nhất ở sông Mã với tinsuất trên 40%, thậm chỉ tới 70% ở tạm Nim Ty, vào thing IX trên sông Chu với

tần suất tiến 3%,

La lớn nhất năm có thể xảy m khá sớm từ thing V.VI trên một số sông (11/V/I974 ti trạm Xã Là trên sông Mã, 30/V/1979 ti tram Xuân Cao, Hồn Li,

những có thé xảy ra muộn vào thing X, XI, nhất à ở sông Chu,

©) Quan hệ lưu lượng đỉnh lũ giữa các sông

Hạc viên: Thai Quỳnh Như = Cao học TSP?

Trang 29

‘Quan hệ lưu lượng lũ lớn nhất hing năm giữa các sông Chu và sông Mã không chặt với hệ số tương quan Qmax giữa 2 trạm Cảm Thuỷ trên sông Mã và trạm Xuân Khánh trên sông Chu chỉ dat 0,28 Tuy nhiên, quan hệ mực nước trung

bình năm (Htb) và mực nước cao nhất năm (Hmax) giữa các sông khá chặt Hi

tương quan (R) Htb và Hmax giữa 2 trạm Lý Nhân trên sông Mã với tram Kim Tân trên sông Bưởi tương ứng dat 0,70 và 0,86; giữa 2 trạm Xuân Khánh và Bái Thượng

trên sông Chu cũng tương ứng bằng 0,77 và 0,92

2 Đồng chảy cạn

“Thai gian xuất hiện và tỷ số phần tram của các đặc trưng dòng chảy cạn sovới dong chảy toàn năm đã nêu ở trên, Dưới đây chỉ trình bảy sự phân bổ của các

đặc trưng đồng chảy can trong lưu vực.

* Dang chảy mùa cạn

Mô dun đồng chảy trung bình mia cạn trung bình thời kỳ quan trắc (Me)

biến đổi trong phạm vi từ dưới 4 Vskm? ở khu vực bạ lưu đến trên 20 I4 km” ởithượng nguồn sông Âm-phía tây tinh Thanh Hóa Thung lũng thượng nguồn sông

Mã và hạ lưu sông Mã có Me nhỏ hơn 8 Uskm*; phần lớn các nơi có Me=8-201s km (bảng 1.8)

# Dang chảy ba thắng liên tục nhỏ nhất

Xô dun đồng chảy ba tháng liên tục nhỏ nhất (Maan) cũng phân bổ không

dầu trong lưu vực, từ đưới 3s em” đến trên 16 kem” lớn nhất cũng xuất hiện ởthượng nguồn sông Âm (vũng núi Bù Rinh) và nhỏ nhất ở thung lũng thượng nguồn

sông Mã và khu vực hạ lưu

Trang 30

Bảng 19 Đặc trung đồng chảy cạn tại các trạm thủy văn trong hệ thống song Mã

(phần lãnh thê Việt Nam) [10]

—.—

THE) Tạm | suy [rosa gn i] Mu thoa [oi] Tưng huong,

km) LÊ | nhỏ nhất | nhỏ nhật | Nhỏ nhật

> pana — fa men | tem | ra] sat] an ae

7 feiss sr topeanon| 500 [ews ae a fit pints | oettote [74 [es ena

rsa 195.918 | sn0 [ae [st [sea

xem fw iors [ arose

af teci9ii—| 740-|-s»-| 2m—-| 1|

Na ma | 9e [mm xa hen Than | PB [1a [an Lan Em

1.4.3 Đặc điểm tài nguyên nước.

1 Nước muea

Mưa trên lưu vực sông Mã được chia thinh 3 vùng có tính chất đặc thù

khác nhau Vùng thượng nguồn dong chính sông Mã nằm trong vủng chế độ mưa.Tây Bắc - Bắc Bộ, mùa mưa đến sớm và kết thúc sớm hơn ving Trung Bộ Lưuvực sông Chu nằm tong ving mưa Bắc Trung Bộ mia mưa đến muộn hơn Bắc

Bộ 15- 20 ngày cũng kết thúc muộn hơn Bắc Bộ 10- 15 ngày Khu vực đồng

bằng mang nhiều sắc thai của chế độ mưa Bắc Bộ, mia mưa đến bắt đầu từ tháng

V hàng năm và kết thúc vào thing XI Trên lưu vục sông Mã có

là Bá Thước - Quan Hoá và Thường Xuân Tâm mưa ở Thường Xuân là lớn hơn

tâm mưa lớn

cả Tâm mưa nhỏ nằm ở thượng nguồn sông Mã thuộc thung lũng huyện sông

Mã của Sơn La và vùng Hủa- Phân thuậc Lào Lượng mưa binh quân trên lưu vực

biến đổi từ 1100 mm'ndm đến 1860 nưn/năm Một năm e

mưa( mùa khô) và mia mưa nhiễu(mùa mưa) Mùa mưa phía thượng nguồn sông

Mã bắt đầu từ thắng V và kết thúc vào tháng XI Mùa mưa phía sông Chu bắtđầu từ c thing V và kết thúc vào đầu thing XI, tổng lượng mưa 2 mùa chênh

nhau đáng kể Tổng lượng mưa mùa mưa chiếm từ 65 - 70%, tổng lượng mưa

mủa khô chỉ chiếm từ 30 - 35% tổng lượng mưa năm,

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Trang 31

Mura biến đổi theo mia: Mùa mưa và mùa khô Mia mưa hàng năm kéo dài

từ tháng V, VI đến tháng X, XI: các tháng V-X ở thượng lưu, các tháng V-X ở trung.lưu, VIEX ở hạ lưu Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng (75-88% lượng mưa năm,

Ba thing liên tục có lượng mưa trung bình tháng lớn nhất thường xuất hiện vào các

tháng VI-VII hay VIILX, hoặc VII-IX và lượng mưa của ba thing này chiếm

(45-60)% lượng mưa năm, trong đồ lượng mưa trung bình thắng lớn nhất chiếm

(17-25)% lượng mưa năm và xuất hiện vào một trong ba thing VI, VI, IX, Ba thing

liên tục có lượng mưa trung bình thing nhỏ nhất thường xuất hiện vào các thắng

XII, EII và lượng mưa của 3 tháng này chiếm (2-6)% lượng mưa năm, trong đó.lượng mưa trung bình thing nhỏ nhất chỉ chiếm (0,7-1,8)% lượng mưa năm Trongbảng 1.9 đưa ra lượng mưa tháng, năm trung bình hồi kỹ quan trắc tại một số tramđảo mưa và hình 1.4 là sơ đỗ phân phối lương mưa năm tại một số trạm trong lưu

Trang 32

Băng 1.10, Lượng mưa trung bình tháng, nim trong thời kỳ quan trắc tại một số

trạm trong hệ thông sông Mã [10]

| Lượng ms thing (mm) em

E5 mở | s6a | sa | ast | 20 | 217 | a | 107 [362 | 3aa | na | ass

TP | Ưng | 93 | ous [aaa | oo | ase | ở | ave | 3i | am | 36 | oy | 26 | t6

By | ưng Fass | ass | sur | exe [se | H9 | ars | 369 | 306 09 | 303 | mg | H96

now | ng | aga | ma | tá | oo [ass | t6 | rrr | ar | se | ar | ona | 3 | ore

2 Nước mặt

Kết quá nghiên cứu cho thấy, tông lượng nước mặt trên sông chính là 10,72tim’, trên sông Chu là 4.89 tỉ m’, trên sông Budi là 1,72 tỉ m” và vùng ảnh hưởng,

là 06T tim’, Tổng lượng nước mặt được sinh ra trên lưu vực sông Ma khoảng

18 tỉ mr’, trong đó trên địa phận tỉnh Thanh Hoá khoảng 5,7 tim’

Tài nguyên nước mặt trên sông Mã không dôi dào lắm: Mạ tính theo đầungười, cả nội địa và ngoại địa phận tinh Thanh [od vào loại trung bình thấp, chi xắp

xi ở mức trung bình của cả nước (tinh theo nội địa), cao hơn mức bình quân của thể

giới (khoảng 4000 m”/người), nhưng phân bổ không

gian

wid

theo cả không gian và thời

Bang 1.11 Tí lệ chênh lệch lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn, giữa tháng lớn nhất

và nhỏ nhất trong năm tại một số trạm thuỷ văn

TT Vị trí nghiên cứu WUWG Warne w/ Was

Ti lệ tổng lượng nước (W) mùa lũ và mùa cạn thường gấp 2,5 - 6,1 lần,

nhưng giữa tháng lớn nhất và thắng cạn nhất có thé lên tới 7 - 24 lần (Bang 1.10),

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Trang 33

Dân ew trên lưu vục sông Mã - Thanh Hoá chiếm khoảng 75% tổng số dân

trên lưu vực, nhưng lượng nước mặt được sinh ra trong lãnh thé chỉ chiếm khoảng.

31.7% tổng lượng nước sông Mã, trong khi đ phần lưu vực sông Mã ngoài địa

phận Thanh Hoá chỉ chiếm có 25% số dân nhưng lượng nước mặt lại chiếm tới

68.3% ( khoảng 11.000 =12.000 m”/người),

Môi trường nước mặt

Nước sông Mã ở vùng hạ lưu đã có dấu hiệu 6 nhiễm, nhất là tại hạ lưu các

khu công nghiệp, đô thị như: Lam Son, Tp Thanh Hoá, KCN Thạch Thành, Tx.

Bim Sơn có lúc, có nơi, có những chỉ tiêu đã vượt quá giới hạn cho phép, không,

thể ding cho sinh hoạt và sản xuất Những vùng côn lại chất lượng nước có thể sir

dụng cho sinh hoạt và trồng trọt

ự cửa sông, tiểu đã

kiệt nước sông bị nhiễm mặn

15 QUY HOẠCH VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC TREN LƯU VỰC

1.5.1 Tình hình khai thác sử dụng nước trên lưu vực.

im nhập khá sâu có nơi đến 25-30 km nên về mùa.

1.5.1.1 Tình hình khai thác sử dung mước cho nông nghệ

4 Sử đụng nước mưu cho sản xuất ning nghiệp

Nguồn tà nguyên nước mưa có vai trỏ đặc bigt quan trọng trong sự phát tiễn

của ngành nông nghiệp, tuy nhiên, đây là nguồn tii nguyên chưa thể kiểm soát để

phục vụ hiệu qua cho các mục dich sử dung khác nhau Với lượng mưa trung bình hàng năm trong khoảng 1.100 - 1.800mm cho toàn lưu vực, từ 1,600 ~ 2.000 mmnäm trên địa bản tỉnh Thanh Hóa và với dae điểm lượng mưa mùa mưa thường

chiém tới 70 - 80% tổng lượng mưa năm, nước mưa trở thành một nguồn cấp nước.

quan trong cho sản xuất nông nghiệp trong khu vực tir khoảng tháng V dén tháng X.

Đối với ngành nông nghiệp trồng lúa, khoảng thời gian mùa mưa hằng năm ứng với

vụ lớa mia hoặc lúa hè thu, do lượng mưa đồi dio và điễu kiện tự nhiên thuận lợinên hu như không phải sử dụng nhiều đến hệ thống thủy lợi cắp nước tưới cho hơn

150.000 ha diện tích gieo trồng lúa mùa, lúa hẻ thu trên lưu vực sông Mã thuộc lãnh.

thổ Việt Nam

Hai tháng đầu và | cuỗi mùa khô, lượng mưa tuy ít nhưng cũng góp phần giám.

bớt căng thẳng về như cầu nước cho sản xuất nông nghiệp.

Hạc viên: Thai Quỳnh Như = Cao học TSP?

Trang 34

Giữa mùa khô, ng vào thôi điểm vụ lúa đông xuân hoc lúa chiêm xuân, do

điều kiện thời tiết khá khắc nghiệt, thường không có mưa hoặc lượng mưa không.

ding kẻ, sản xuất nông nghiệp hầu như chỉ rồng chờ vào nguồn nước mặt ti cácsông suối, so hd trong khu vực

b Khai thắc sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp

Với tt lượng tương đối dồi dào nguồn nước sông subi trong bệ thống sông

Ma là nguễn nước chính cấp cho sin xuất nông nghiệp trên lưu vực từ xưa đến nay

Đẳng thi, đây cũng là ngành kinh tế có ỷ lệ khai thác, sử dụng nước mặt cao nhất

so với các ngành kinh tế khác trong lưu vực Mặc dù hệ thông các công trình thủy.

lợi phân bổ rộng khắp trên toàn lu vực có nhiễu công tình lớn để điều

nước bổ sung cho mùa kiệt rên dòng chính sông Mã ông Chu mà chủ yếu là trên

nguồn

những dòng nhánh và suối nhỏ, ngoại trừ đập Bái Thượng đã được xây dựng từ lâu

và công trình hỗ chứa, da mục tiêu Cửa Đạt dang được xây dựng trên sông Chu với

chức năng phòng chống lũ và điều tiết nước bé sung cho mùa kiệt Mức độ sử dụng.

nguồn nước ở cá e vùng rên lưu vực cũng khác nhau và hình thức lẤy nước - để sử

dụng cũng khác nhau,

15.1.2 Tình hình khai thắc sẽ dụng nước cho sinh hoạt

Tính đến năm 2008 tổng dân sé trên lưu vục sông Mã là 4.309.789 người Tỷ

lệ tăng dân số tự nhiên bình quân: 1,89, trong đồ 10,76 dân s sông tập trung ở các

thị trắn, thị xã và thành phố còn lại hau ht sống ở nông thôn Mật độ dan số bình

quin ở đồng bing li 340 ngườilam”; ởtrung du 166 người km”: ở miễn núi 49

km? Sự phân bé dan số trên lưu vực phụ thuộc vào điều kiện sống từng

vùng, với ty lệ phân phối trên đây chưa hợp lý đối với các vùng địa lý Dân số trên.

lu vực tập trung chủ yếu ở Thanh Hoá chiếm tới 86,6% (3.730.600 người), Dân số

phân bố ở các tỉnh còn lại thuộc lưu vực sông Mã: 579 189 người chiếm tý lệ 13,4%

dân số trên lưu vực Sự phân bổ dn số trên đây ni lên một điều lã kính 8 trên lưu

‘vue sông Mã tập trung chủ yếu ở tinh Thanh Hoá

Lượng nước cấp cho sinh hoạt hiện tại được tính gin đúng như sau: cấp nước

đô thị 120 Ifứngườihgày (heo Định hướng phát tin cấp nước Đô thị quốc gia

đến năm 2010 được Thủ tướng chính phủ phê duyệt ngảy 03 ngay 05 năm 1998) và

cấp nước nông thôn 60 liưngườỡngây (theo Quyết định 104/2000/QĐ-TTg về

Chiến luge Quốc gia về Cấp nước và VỆ sink Môi trường nông thôn ~ 85% dân

tông thôn được cắp nước sạch)

Hạc viên: Thai Quỳnh Như = Cao học TSP?

Trang 35

‘Theo tiêu chỉ trên thì lượng nước sử dụng cho sinh hoạt rên lưu vực sơng

Mã là 104.518.126 mÏ/năm Trong đĩ lượng nước dùng cho sinh hoạt 46 thị là

202614478 mÌnăm (chiếm 194 9%), lượng nước cho sinh hoạt nơng thơn là84.250.648 mỶ/năm (chiếm 80,6%)

15.13, Tinh hình khai thúc sử dung nước cho nuơi tring thủy sản

Nuơi trồng thủy sản trên lưu vực tập trung chủ yếu ở vùng hạ du thuộc tỉnh

‘Thanh Hĩa Trong những năm gần đây, thực hiện chiến lược chuyển dich cơ cấukinh tẾ phù hợp với nh hình phát tiển kinh tế - xa hội của tỉnh và cả nước, đồngthời thực hiện Quy hoạch phát triển thủy sản nươi trồng, ngành nuơi trồng thủy sintrong tỉnh Thanh Hĩa đã phát triển và đạt được nhiều thành cơng, g6p phần to lớn

trong việc gia tăng giá trị sản xuất của ngành nơng ~ lâm — thủy sản của tỉnh Thanh

"ng vả tộn lưu vực nối chung.

“Tính đến năm 2008, cơng tác nudi trồng thủy sản trong tỉnh Thanh Hĩa đã cĩ

n bộ vượt bậc Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành thủy sản nuơi trồng

đạt trung bình 17,4596/năm trong giai đoạn 2003 - 2008.

Nuơi trồng thủy sản trên lưu vực tập trung chủ yếu ở vùng hạ du thuộc tinh

“Thanh Hĩa Trong những năm gần đây, thực hiện chiến lược chuyển dịch cơ cầu

kinh tế phù hợp với tink hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và cả nước, đồng

thời thực hiện Quy hoạch phát tiển thi sản Thanh Ha đã cĩ nhiều tiên bộ vượt

bậc Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngảnh thủy sản nuơi trồng đạt trung bình

17.4556/năm trong giải đoạn 2003 - 2008

15.1.4, Tình hình Khai thắc sử dung nước cho du lich-dich vụ và mơi trường

Lưu vực sơng Mã cĩ vinh dự là nơi khởi xướng ra các triều đại Tiên Lê, Hậu

La, nhà Hỗ và nha Nguyễn Cùng với cảnh quan thiên nhiên wu đãi núi, sơng, biểnhữu tình nên cĩ rit nhiều vị trí du lịch với nhiều thé hình du lịch nghỉ ngơi : Bãi biểnSầm Sơn, dụ lịch văn hố cổ Lam Sơn, thành nhà H6, dụ ich phong cảnh cĩ ao cái

thần tiên Cảm Thuy, Động Từ Thức và rit nhiều điểm du lich cĩ ý nghĩa nghỉ ngơi

giải trí khác, Du lịch ở đây đang khai thác t

nên chưa phát huy được tắc dụng

Lượng nước sử dụng cho dịch vụ - du lịch được tính trên cơ sở: số khách du

lịch lưu tr trên ving dự án.

Trong năm 2009, số khách du lịch lưu trú rong vùng dự án là 1.595.700

mạnh tự nhiên chưa cĩ đầu tư cải tạo

người Như vậy nếu tính cứ 1 người khách du lịch sử dụng 60 liƯngày thì lượng,

Hạc viên: Thai Quỳnh Như = Cao học TSP?

Trang 36

nước cần cung cấp là gn 35 triệu mina,

Lượng nước sử dụng cho môi trường được tinh bằng 10% tổng lượng nước.ding cho sinh hoạt và các ngành kinh t& Như vậy, lượng nước ding cho mỗi

trường được tính đến năm 2009 là khoảng 47,3 t

1.5.2 Quy hoạch sử dụng nước trên lưu vực

Quan điểm phát triển nông nghiệp của cé tỉnh trong lưu vực sông Mã trong

giai đoạn 2010, 2015 và định hướng tới 2020 được xác định như sau:

— Phát tiễn nông - lâm nghiệ - thủy sin toàn diện, bồn vững, hiệu quả

cao Hình thành cơ chế kết hợp và thúc đấu lẫn nhau giữa sản xuất,

bảo quản, chế biển va tiêu thụ sin phẩm;

~ Tn dụng mgt nước ao hồ, hỗ chứa để nudi trồng thuỷ sản nước ngọt

— Nuôi tring thuỷ sản nước Ig, nước mặn năm 2010: 3.000 ha đến năm

2020 đưa lên sản xuất 6.000 ha én định.

= Chuyển đổi nhanh eo cấu nông - lâm - ngư nghiệp theo hướng công

nghiệp hod, khai thác có hiệu quả tiểm năng đất đai rừng biển; hạn

chế tác hại của hạn han , lụt bảo, Tạo điều kiện vật chất cho phát triển

bên vững;

— Trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, giảm din tỷ trọng giá tị ngành

trồng trọt, tăng dẫn tỷ trọng ngành chăn nuôi Trong ngành trồng trọt,

giảm dẫn tỷ trong sản xuất lương thực, tăng tỷ trong sản xuất cây công nhiệp, cây nguyên liệu công nghiệp và cây ăn quả,

= Thâm canh cao, ting nhanh sản xuất lương thực để có sản lượng hàng hoá, tham gia chiến lược an toàn thực phẩm của quốc gia Mở rộng, diện tích rau quả, cây công nghiệp, bình thành các vùng ch uyên cảnh lạc, vừng, day, cói, mia, cao su, chè, luông, qué Bảo vệ rừng đầu

nguồn, rừng đặc dụng, phát triển rừng nguyên liệu gắn đồng bộ khai

thác - Trồng mới - chế biến lâm nghiệp;

~ Phat triển chân nuôi gia súc, gia cằm, quy mô phủ hợp với từng vùng

Đây nhanh nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt , nước ly Tăng cường năng

Trang 37

Véi các định hướng phát triển như trên, mục tigu tăng trưởng gi trị sản xuất

của ngành nông — lâm - ngư trên toàn khu vực trong giai đoạn 2006 - 2010 là 5,9%:

= 6 Yanai, trong giai đoạn 2010 - 2020 là 5,594/năm, Riêng đối với tỉnh Thanh

Hóa, trong cơ cấu giá trì sản xuất ngành nông nghiệp, sẽ tăng tý trọng ngành chăn

môi lên 40% (2010) vi đạt khoăng 58 - 60% vio năm 2020, Giảm tỷ trong ngành trồng trot xuống còn 57.3% vào năm 2010 và đạt khoảng dưới 40% năm 2020.

Kết luận chương

Sông Mã nằm trong các vùng có diễu kiện địa lý tự nhiên khác nhau, là vùng

chuyển tiếp từ Bắc Bộ đến Bắc Trung Bộ, vì thể thường tạo nên các hình thể thờitiết gây mưa lớn như: bão, áp thấp nhiệt đi, dãi hội tụ nhiệt đi, không khí lạnh,

rảnh áp thấp mặt đất, hội tụ, gió theo hướng kinh tuyển Những loại hình thé thời

này độc lập hay phối hợp tác động với nhau gây mưa lũ lớn bắt thường, có sức

tan phá vô cùng rộng lớn, làm suy thoái, gây 6 nhiễm môi trường sống, ô nhiễm

nguồn nước, phát sinh địch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời song cộng dong, đđã làm mắt đi nhiều thành quả của quá trình phát triển kính tế - xã hội ở các địa

phương trên lưu vực sông Ma Lượng mưa thường gia tăng vào mùa mưa vả giảm.

vào mũa khô, số ngày mưa thi giảm đi rõ rệt trong lưu vue, Từ đồ làm suy giảm nguồn tài nguyên nước vio mùa khô, gây ra hạn hin thiếu nước cho sinh hoạt, và

sin xuất nông nghiệp, lim cho sin lượng lương thục giảm, mắt đắt canh tác, dẫn

đến an ninh lương thực bị đe doa Còn về mia mưa lũ gây ra ngập ứng ảnh hưởng

lớn ấn sin xuắt nông nghiệp và mỗi trường sinh thi Mặt khác, trên lưu vực sông

Mã có mùa dng khá lạnh và mia hè khá nắng nóng do giỏ Lào đã tác độ lớn đến

trong những năm gin diy Vi vậy, trong phần chương 2 của luận văn sẽ đảnh giá tắcđộng của biển đổi khí hậu đến các đặc ưng khí tượng trên lưu vực sông Mã để có

thể chủ động thực hiện các biện pháp thích ứng phủ hop.

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Trang 38

'CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ TAC DONG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU DEN CAC

ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG MÃ

Ngày nay, Biển đổi khí hậu là vẫn đề dang được toàn nhân loại quan tâm, nó

ảnh hưởng trực đồi sống kinh t&-xa hội: Nhiệt độ không lẻ

đến ting nhiệt độ nước và do đó ảnh hưởng đến các thành phin lý, hỏa va sinh học

e thủy vue (a0, hổ, hỗ chứa, sông suối, dim, phi ) Sự biễn đổi của các

yếu tố khí hậu, đặc biệt là mưa và bốc hơi mặt nước, cũng sẽ gây nên sự biến đối

của lượng nước và chất lượng nước trong các hồ và hồ chứa Những sự biển đổinày có thể làm tổng hay giảm mực nước, lượng nước trong ao hb, hỗ chứa, dẫn đến

biến đổi các đặc điểm thủy văn, thủy lực, thủy hóa, hệ sinh thái và khả năng cấp.

nước cho các nhu cầu sinh hoạt, chăn nuôi, tưới, nuôi trồng thủy sản Hồ và hé chứa

cảng nhỏ thì chịu tác động của biến đổi khí hậu cảng lớn, nhất là ở các vùng khô hạn.

Lưu vực sông Ma nằm trong địa phận của Việt Nam tri di trên địa phận 5 tinh: Thanh Hóa, Hòa Bình, Diện Biên, Sơn La và Nghệ An với diện tích là 17.600

km”, lượng nước đến bình quân nhiều năm trên lưu vực sông Mã thuộc Việt Namkhoảng 18 tỷ m’/ndm, tập trung chủ yếu ở tỉnh Thanh Hóa Hàng năm, chịu ảnh.hưởng của khí hậu nhiệt đi gió mia, tổng lượng mua mia mưa kéo di chiếm từ

(65-70)% tổng lượng mưa năm Ngoài ra, trên lưu vực sông côn bị ảnh hưởng bởi

bão, Khi bão dé bộ vio thường có gió git từ cấp VIII đến cắp XII và kèm theo

ma lớn Chính những đặc điểm khí hậu như vậy, nên việc đánh giá tác động của

biển đổi khí hậu đến các đặc trưng khí trợng trên lưu vực sông Mã là rất cần thiết

“Theo kịch bản biến đổi khi hậu công

Bộ tài nguyên và Môi trưởng, các biểu hiện chính của biển đổi khi hậu bao gồm: Sự tăng nhiệt độ toàn cau, sự thay đổi về lượng mưa va nước biển ding Mức độ thay

đổi của nhiệt độ, lượng mưa ứng với các kịch bản phát thải thấp (kịch bản B1), kịch

bản phát thai trung bình của các nhóm kịch bản phát thải trang bình (kich bản B2),

và kịch bản phát thi trung bình của các nhóm kịch bản cao (kịch bản A2) cho 7 vùng khí hậu trong đó có vùng Bắc Trung Bộ, lẤy thời kỳ nên 1980-1999 làm cơ sờ

để so sinh (đấy là thời kỳ được chọn trong bio cáo đỉnh giá lần thứ 4 của Intergovermental Panel on Climate Change - IPCC) Vì vậy, để đánh giá tác động

của biến đổi khí hậu đến các yếu tổ khí tượng và như cầu dùng nước cho nôngnghiệp trên lưu vực sông Mã, trong khuôn khổ của luận văn, tic giá da si dụng các

kịch bản biến đổi khí hậu do nhóm nghiên cứu dự án “Tác động của biển đổi khí hậu lên tải nguyên nước và các biện pháp thích ứng" của Viện Khoa học Khi tượng

năm 2009, chỉnh sửa năm 2011 của

Hạc viên: Thai Quỳnh Như = Cao học TSP?

Trang 39

‘Thuy văn và Môi trường xây dựng trên cơ sở các kịch bản đã được Bộ tài nguyên và Môi trường đã công bố (bảng 2.1).

Bảng 2.1: Mức thay đổi nhiệt độ trung bình năm (°C), lượng mưa năm (%) ở các kịch.

bản (A2, B2, BI) so với thời kỳ nn 1980-1999 Mir thay | Cie Các mốc hời gian ca he ky 21

“Trong luận văn, sử dụng kết quả tinh toán cho cúc tạm khi tượng trên lưu

vực sông Ma bằng phần mm MAGICC/SCENGEN 5.3 và phương pháp chỉ tt

hóa (Downscaling) thống kê dé xây dựng kịch bản Biến đổi khí hậu cho Việt Nam nói chung và của các lưu vực sông nồi iêng của nhôm nghiên cứu dự án “Tae động

của biến đổi khí hậu lên tải nguyên nước và các biện pháp thích img” của Viện

Khoa học Khí trợng Thủy văn và Môi trường,

Các yếu tổ mưa, nhiệt độ không khí được tinh toán và phân tích trong từng kịch bản sẽ trình bảy ở các mục dưới đây:

2.1 TÁC DONG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU DEN NHIỆT ĐỘ

Nhiệt độ trung bình thắng, năm và các mùa (onda mưa: thang V - XI, mùa khô: tháng XII — TV) tung bình các thời kỹ ta các tram khí hượng trên lưi vực sông

Mã được đưa ra tong bảng 2.2 Mức biến đội của nhiệt độ không khí tong các gii đoạn ong tương li tương ông với các hich bản biến đổi kh hậu AI, BI và B2 so với giải đoạn nền (1980-1999) tg các tram khí tượng được đưa ra trong bảng 2.3 hình 21-23

“Từ các bảng này có th rit ra một số nhận xét dưới đây:

«So với giai đoạn nền (1980-1999), nhiệt độ không khí có xu thé tăng

trong tắt cả các thời kỳ trong tương lai trong các tháng trong năm, tại kịch bản.-A2 cho mức tăng từ (0,7-4.2)°C vào giai đoạn 2020-2039 lên đến (2.4-4,2)

‘+ "C vào giai đoạn 2080-2099, đối với các kịch bản B2, BI cũng cho

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Trang 40

mức tăng tương img với các thồi kỳ trên từ (0,6-1.5/C, (04-1.5)'C lên đến(2.0-3,6)°C, (1,4-2,9)"C; nhiệt độ trung bình các mùa cũng có mức tăng xất

xi như nhiệt độ không khí trung bình năm, không cổ sự chênh lệch đáng kể giữa các mùa (mùa mưa và mùa khô).

« Tại các trạm Thanh Hoá, Bái Thượng, Yên Định, Tuan giáo, Hồi Xuân,

Sơn La, mức biến đổi của nhiệt độ không khí không có sự chênh lệch

nhiễu giữa các kịch bản Tuy nhiên, tại trạm sông Mã thì sự chênh lệch

này thé biện khá rồ, tại kịch bản A2 tăng từ 16°C ở thời đoạn

2020-2039 lên đến 4,2°C ở thời đoạn 2080-2099, kịch bản B2 tăng 3,6°C), kịch bản B1 tăng (1,5-2,9°C), sự gia tăng đột biến như vậy có

(1,5-thể do sự ảnh hưởng của địa hình thung lũng núi cao.

+ Mức biến đổi của nhiệt độ không khí không thể hiện rõ sự phân hóa

theo khu vực: giữa miễn núi và đồng bằng

+ Nhiệt độ trung bình mia mưa tăng ít hơn so với mùa khô (hình 2.2-2.3, bảng 2.3)

Bảng 2.2: Nhiệt độ không khí trung bình giai đoạn nền (1980-1999),

tượng trên lưu vực sng Mã

tom ee ee TH Pe

Tem Foc TO

Tha ne fioo eet ma [aa ma Laer [oa fs

Yeh afm | sur [ma [ao | a [aes [oes Dats

Seat tes [ava [see [aoe [aes [ae [oem [er

les weapon [ase baer ase [asi [ass Ds

TN 7 TM

fal ms sa [ao [as [asr [as [aa Dae

io fen [aarp as [aor Dae Pane [ss

Hạc viên: Thai Quỳnh Nhue- Cao học ISP

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vị tri dja lý lưu vực sông Mã - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
Hình 1.1. Vị tri dja lý lưu vực sông Mã (Trang 13)
Bảng 1.3: Danh sách trạm khí tượng, thuỷ văn trên lưu vực nghiên cứu TT | TênTrạm Vi, Kinh độ | Thời kỳ quan trie - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
Bảng 1.3 Danh sách trạm khí tượng, thuỷ văn trên lưu vực nghiên cứu TT | TênTrạm Vi, Kinh độ | Thời kỳ quan trie (Trang 20)
Bảng Lá: Lượng mưa trung bình thing, năm trong thời kỳ quan trắc tại một số tram - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
ng Lá: Lượng mưa trung bình thing, năm trong thời kỳ quan trắc tại một số tram (Trang 22)
"Hình 1.3. Sơ đồ đường đẳng trị mô dun đồng chiy năm trung bình thời kỳ 1977-2008 trong hệ thống sông Mã (phan lãnh thổ Việt Nam) [10] - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
34 ;Hình 1.3. Sơ đồ đường đẳng trị mô dun đồng chiy năm trung bình thời kỳ 1977-2008 trong hệ thống sông Mã (phan lãnh thổ Việt Nam) [10] (Trang 24)
Bảng Lã: Đặc trưng dng chảy năm trung bình nhiều năm  ở một số trạm [10] - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
ng Lã: Đặc trưng dng chảy năm trung bình nhiều năm ở một số trạm [10] (Trang 26)
"Hình 1.4. Sơ đồ đường đẳng trị lượng mưa năm trung bình thời kỳ 1977-2008 trong hệ thống sông Mã [10] - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
34 ;Hình 1.4. Sơ đồ đường đẳng trị lượng mưa năm trung bình thời kỳ 1977-2008 trong hệ thống sông Mã [10] (Trang 31)
Bảng 2.1: Mức thay đổi nhiệt độ trung bình năm (°C), lượng mưa năm (%) ở các kịch. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
Bảng 2.1 Mức thay đổi nhiệt độ trung bình năm (°C), lượng mưa năm (%) ở các kịch (Trang 39)
Bảng 2.2: Nhiệt độ không  khí trung bình giai đoạn nền (1980-1999), - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
Bảng 2.2 Nhiệt độ không khí trung bình giai đoạn nền (1980-1999), (Trang 40)
Hình 2.2: Xu thể biến đôi cia nhiệt A mùa mưa qua các thời kỷ tại các trạm khí - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
Hình 2.2 Xu thể biến đôi cia nhiệt A mùa mưa qua các thời kỷ tại các trạm khí (Trang 46)
Bảng 2.4: Mức biến đối của bắc hơi iềm năng theo các thời kỹ so với thời kỳ nền (1980 ~ 1999) tại một số trạm khí tượng trên lưu vực - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
Bảng 2.4 Mức biến đối của bắc hơi iềm năng theo các thời kỹ so với thời kỳ nền (1980 ~ 1999) tại một số trạm khí tượng trên lưu vực (Trang 50)
Hình 2.5: Mức biến đổi bốc hơi tiềm năng (PET) mùa mưa qua các thời kỳ tại các. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
Hình 2.5 Mức biến đổi bốc hơi tiềm năng (PET) mùa mưa qua các thời kỳ tại các (Trang 54)
Bảng  2.5. Ti lệ thay đổi lượng mưa (%) so với thot kỳ nền (1980  ~ 1999) tương ứng với các kịch bản (A2, B2, BI) trên lưu vực sông Mã - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
ng 2.5. Ti lệ thay đổi lượng mưa (%) so với thot kỳ nền (1980 ~ 1999) tương ứng với các kịch bản (A2, B2, BI) trên lưu vực sông Mã (Trang 57)
Hình  3.1: Sơ  đồ khối đánh giá tác động của biển đổi khí hậu lên dòng chảy, như cầu. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
nh 3.1: Sơ đồ khối đánh giá tác động của biển đổi khí hậu lên dòng chảy, như cầu (Trang 65)
Hậu được tổng hợp trong bảng 3.2-3.4, hình 3.3, phụ lục 3 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
u được tổng hợp trong bảng 3.2-3.4, hình 3.3, phụ lục 3 (Trang 73)
Hình 3.3: Xu thé biến đối nhu cầu nước cho nông nghiệp theo từng giai đoạn. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
Hình 3.3 Xu thé biến đối nhu cầu nước cho nông nghiệp theo từng giai đoạn (Trang 74)
Hình 4.1: Cầu trúc của mô hình NAM - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
Hình 4.1 Cầu trúc của mô hình NAM (Trang 77)
Hình 43. Minh hoa mang lưới tinh toán trong mô hình Mike Basin, - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
Hình 43. Minh hoa mang lưới tinh toán trong mô hình Mike Basin, (Trang 84)
Bảng 4.8, Chi tiêu kỹ thuật các công trình hồ chứa đưa vào tinh toán - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
Bảng 4.8 Chi tiêu kỹ thuật các công trình hồ chứa đưa vào tinh toán (Trang 92)
Hình 4.4: Bản dé vị trí hồ chứa trên lưu vực sông Mã (phần lãnh thé Việt Nam). - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên các đặc trưng khí tượng và nhu cầu nước cho cây trồng trên lưu vực sông Mã
Hình 4.4 Bản dé vị trí hồ chứa trên lưu vực sông Mã (phần lãnh thé Việt Nam) (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w