1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt và lựa chọn phương án thi công hợp lý cho tầng hầm công trình khách sạn le sands (phương án 2)

276 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 276
Dung lượng 15,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ SÀN BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC SỬ DỤNG GIẢI PHÁP DẦM BẸT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG HỢP LÝ CHO TẦNG HÂM CƠNG TRÌNH KHÁCH SẠN LESANDS (PHƯƠNG ÁN 2) SVTH: GVHD: ĐỖ QUANG DŨNG - 15X1B LÊ HỮU NHÂN - 15X1B TS LÊ KHÁNH TOÀN ThS ĐỖ MINH ĐỨC KS NGUYỄN THANH QUANG Đà Nẵng – Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp học phần cần thiết sinh viên trường Và để nâng cao chất lượng Đồ án tốt nghiệp, phía Trường phía Doanh nghiệp tổ chức, triển khai Đồ án Capstone Project Qua giúp sinh viên tiếp xúc, làm việc với thầy cô Khoa với phía Doanh nghiệp, tiếp xúc cơng trình xây dựng thực tế, kiểm nghiệm kiến thức học nhà trường bước đầu định hình, có nhìn tổng quan cơng việc sau Trong q trình tháng thực đồ án, nhóm xin lựa chọn đề tài:” Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi công hợp lý cho tầng hâm cơng trình khách sạn LESANDS (Phương án 2)” nhận hướng dẫn tận tình từ thầy TS Lê Khánh Toàn, thầy ThS Đỗ Minh Đức thuộc Khoa Xây dựng Dân dụng Công nghiệp anh KS Nguyễn Thanh Quang thuộc Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Và Đầu Tư Đà Nẵng DINCO Sau hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này, nhóm chúng em thu hoạch nhiều kiến thức bổ ích từ việc tham khảo đồ án thiết kế; thông tin, tài liệu từ phía Doanh nghiệp, quy chuẩn, tiêu chuẩn hành Ngồi nhóm cịn nâng cao kỹ sử dụng phần mềm thiết kế tính tốn, tinh thần làm việc nhóm, kỹ trình bày… Với kiến thức cịn hạn chế, thời gian có hạn nên đề tài cịn có nhiều thiếu sót định Vì vậy, nhóm chúng em kính mong nhận góp ý chân tình q báu q thầy cô Khoa Xây dựng Dân dụng Công nghiệp anh chị thuộc Doanh nghiệp để hoàn thiện hơn, nâng cao kiến thức kỹ thuật phục vụ cho công việc thành viên sau Nhóm sinh viên chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực hiện: Đỗ Quang Dũng- 15X1B Lê Hữu Nhân-15X1B LỜI CAM ĐOAN LIÊN CHÍNH HỌC THUẬT Chúng xin cam đoan đồ án tốt nghiệp :”Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi cơng hợp lý cho tầng hâm cơng trình khách sạn LESANDS (Phương án 2) ” cơng trình nghiên cứu Những phần sử dụng tài liệu tham khảo nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày đồ án hồn tồn trung thực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài chịu hình thức kỷ luật mơn nhà trường đề Nhóm sinh viên thực Chữ ký, họ tên sinh viên Đỗ Quang Dũng Lê Hữu Nhân MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QT CƠNG TRÌNH 1.1.Sơ lượt cơng trình: 1.2.Đặc trung khí hậu cơng trình: a) Nhiệt độ: b) Độ ẩm khơng khí: (%) c) Mưa: (mm) d) Nắng: e) Bốc mặt nước: f) Mây: g) Gió: h) Bão: CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ THI CÔNG 2.1.Tổng quan cơng trình 2.1.1 Lý chọn đề tài: 2.1.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: 2.1.3 Mục tiêu đề tài: 2.1.4 Nội dung tính tốn, thiết kế: 2.1.5 Dự kiến kết đạt được: 2.1.6 Đánh giá kết luận: 2.2.Đề xuất giải pháp thiết kế thi công: 2.2.1 Giải pháp kết cấu: 2.2.2 Giải pháp thi công: 2.2.3 Vật liệu sử dụng: 2.2.4 Tiêu chuẩn, quy phạm dùng thiết kế kết cấu: CHƯƠNG 3:LỰA CHỌN SƠ BỘ VÀ MƠ HÌNH HĨA KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 10 3.1.Vật liệu xây dựng: 10 3.1.1 Bê tông: 10 3.1.2 Cốt thép: 10 3.1.3 Kết cấu gạch: .10 3.2.Sơ kích thước cấu kiện .11 3.2.1 Chọn chiều dày sàn: .11 3.2.2 Chọn tiết diện dầm: 11 a) Sơ kích thước dầm biên: 11 b) Sơ kích thước dầm bẹt: 12 3.2.3 Chọn sơ kích thước tiết diện cột: 12 3.2.4 Chọn sơ tiết diện vách: 13 3.3.Mô hình hóa cơng trình phân tích kết cấu: 15 3.3.1 Tiêu chí thiết kế: 15 3.3.2 Tĩnh tải: 15 3.3.3 Hoạt tải: 17 3.3.4 Tải trọng gió: .18 a) Tải trọng gió tĩnh: .18 b) Tải trọng gió động: .20 3.3.5 Tải trọng động đất: .22 a) Tiêu chí tính đặng mặt bằng: 22 b) Tần số chu kỳ dao động: 22 c) Xác định lực cắt đáy: 24 d) Lực ngang tầng: 26 3.4.Xác định nội lực: 27 3.4.1 Phương pháp tính tốn .27 3.4.2 Các trường hợp tải trọng 27 3.4.3 Tổ hợp tải trọng 28 3.4.4 Phương pháp tính tốn: 29 a) Phân tích 29 b) Mơ hình hóa tiết diện: 29 3.5.Kiểm tra chuyển vị: .29 a) Chuyển vị tương đối tầng: 29 b) Kiểm tra chuyển vị đỉnh: .38 CHƯƠNG 4:TÍNH TỐN SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC CHO TẦNG ĐIỂN HÌNH 38 4.1.Đề xuất phương án kết cấu sàn: 38 4.1.1 Phương án sàn sườn tồn khối bê tơng cốt thép: 39 a) Ưu điểm: 39 b) Nhược điểm: 39 4.1.2 Phương án sàn ô cờ bê tông cốt thép: 39 a) Ưu điểm: 39 b) Nhược điểm: 39 4.1.3 Phương án sàn phẳng bê tông cốt thép không dầm ứng lực trước: 40 a) Ưu điểm: 40 b) Nhược điểm: 40 4.1.4 Phương án sàn phẳng bê tông cốt thép ứng lực trước làm việc hai phương hệ dầm bẹt: 40 4.2.Lựa chọn phương án kết cấu sàn: .41 4.3.Các phương pháp tính tốn: 41 4.3.1 Phương pháp phân phối trực tiếp: 41 4.3.2 Phương pháp phân phối khung tương đương: 42 4.3.3 Phương pháp phần tử hữu hạn: 43 4.3.4 Lựa chọn vật liệu: .44 a) Một số yêu cầu vật liệu: 44 b) Quy đổi vật liệu: 45 4.3.5 Xác định tải trọng: 46 4.3.6 Xác định tải trọng cân cáp lực ứng lực trước: 47 a) Xác định tải cân bằng: 47 b) Xác định lực ứng lực trước: 48 4.3.7 Xác định lực ứng lực trước tổn hao ứng suất: .51 a) Xác định lực ứng lực trước: 51 b) Tổn hao ứng suất lúc căng cáp: 51 4.3.8 Kiểm tra ứng suất sàn: .56 a) Lúc buông neo: .56 b) Giai đoạn sử dụng: .58 4.3.9 Bố trí cốt thép thường 62 4.3.10 Kiểm tra khả chịu lực: 64 a) Xác định Mf 64 b) Xác định Mu: 65 4.3.11 Kiểm tra độ võng sàn 67 a) Độ võng tức thời: 67 b) Độ võng dài hạn: 68 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN CÁC CẤU KIỆN KHÁC 70 5.1.Tính tốn dầm BẸT tầng điển hình: .70 5.1.1 Tính tốn cốt dọc: .71 a) Với tiết diện chịu mômen âm 71 b) Với tiết diện chịu momen dương: .71 5.1.2 Tính tốn cốt đai dầm: 72 a) Kiểm tra điều kiện tính tốn Q < Qb,o : .72 b) Kiểm tra điều kiện ứng suất nén chính: 73 5.2.Tính tốn cầu thang tầng điển hình (Tầng – Tầng 25): 74 5.2.1 Kiến trúc cầu thang: .74 5.2.2 Sơ kích thước cấu kiện thang: 75 a) Sơ kích thước thang: .75 b) Vật liệu sử dụng: 76 5.2.3 Tính tốn thang: 76 a) Sơ đồ tính thang: 76 b) Tải trọng tác dụng lên thang: .77 c) Xác định nội lực thang: 79 d) Tính tốn bố trí cốt thép thang: 79 e) Kiểm tra khả chịu cắt thang 80 5.3.Tính tốn - thiết kế vách V5: 81 5.3.2 Quan niệm tính vách cứng: 81 a) Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi: 82 b) Phương pháp giả thiết vùng biên chịu momen 83 c) Phương pháp sử dụng biểu đồ tương tác 85 5.3.3 Tổ hợp nội lực vách: 85 5.3.4 Tính tốn vách: .85 a) Vật liệu vách: 85 b) Tính tốn cốt thép dọc cho vách: 85 c) Tính tốn cốt thép ngang: 88 5.4.Tính tốn – thiết kế móng cơng trình: 90 5.4.1 Điều kiện địa chất cơng trình: 90 a) Địa tầng khu đất: 90 b) Đánh giá tiêu lý đất: 90 c) Đánh giá tiêu lý khác: 92 5.4.2 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng: 93 5.4.3 Điều kiện địa chất, thủy văn: 93 5.4.4 Lựa chọn giải pháp móng: 93 a) Giải pháp móng cọc ép: .94 b) Giải pháp cọc khoan nhồi: 94 5.4.5 Thiết kế cọc khoan nhồi: .95 a) Các giả thiết tính tốn: 95 b) Chọn vật liệu làm cọc: 95 c) Chọn kích thước cọc: 95 d) Sức chịu tải cọc theo vật liệu (Theo TCVN 10304:2014) : .96 e) Sức chịu tải cực hạn cọc theo kết thí nghiệm tiêu chuẩn SPT, cơng thức Nhật Bản (TCVN 10304-2014): .98 f) Sức chịu tải thiết kế Ra,tk cọc khoan nhồi: 100 5.4.6 Thiết kế đài móng cho vách V5 Cột C6 khung trục X3: 100 a) Xác định tải trọng truyền xuống móng: 100 b) Xác định số lượng cọc móng: 102 c) Bố trí cọc đài: 102 d) Chọn chiều cao đài: 104 e) Kiểm tra phản lực đầu cọc: 105 f) Kiểm tra ổn định đất móng khối qui ước: 106 g) Kiểm tra lún cho móng khối quy ước: 109 h) Kiểm tra chọc thủng đài móng cột: 109 i) Kiểm tra điều kiện chọc thủng cọc: 110 j) Tính tốn cốt thép đài móng: 111 CHƯƠNG 6: BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM 122 6.1.Địa chất cơng trình: 122 6.2.Lựa chọn phương pháp thi công phần ngầm 123 6.3.Thi công tường Barrette: 123 6.4.Thi công hệ chống đỡ tường vây: 124 6.4.1 Phân tích nội lực chuyển vị giằng ngang tường vây: 124 a) Thông số vật liệu: 124 b) Thông số tường vây: 128 c) Thông số sàn chống đỡ tường vây: 128 d) Thông số hệ giằng chống đỡ tường vây: 128 e) Thông số tải trọng (phụ tải mặt đất): 129 6.4.2 Mô giai đoạn thi công tường vây barrette: 129 6.4.3 Chuyển vị hệ lưới phần tử: 130 6.4.4 Nội lực chuyển vị tường vây: 132 6.4.5 Tính thép cho tường barrette: 138 6.4.6 Chuyển vị ngang lún xung quanh hố đào: 139 a) Chuyển vị ngang: 139 b) Lún đẩy trồi hố đào: 139 6.5.Mô hệ shoring-kingpost phần mềm Etabs: 140 6.5.1 Kiểm tra hệ shoring-kingpost: 143 6.5.2 Kiểm tra hệ dầm biên: 144 a) Tính tốn bền: 145 b) Tính tốn ổn định tổng thể 146 c) Tính tốn ổn định cục 146 6.5.3 Kiểm tra shoring 147 b Kiểm tra ổn định: 148 c Kiểm tra bền: 148 d Kiểm tra bền chịu cắt: 149 6.5.4 Kiểm tra kingpost: 149 a) Kiểm tra bền 150 b) Kiểm tra ổn định tổng thể mặt phẳng khung 151 c) Kiểm tra ổn định tổng thể mặt phẳng khung 151 d) Kiểm tra ổn định cục bộ: 152 6.6.Chống đỡ tường vây ống chống trực tiếp 153 6.6.1 Trình tự thi cơng chống đỡ ống chống 153 6.6.2 Chuyển vị hệ lưới phần tử 154 6.6.3 Nội lực chuyển vị tường vây 158 6.6.4 Chuyển vị ngang lún tường vây 164 a) Chuyển vị ngang 164 b) Lún đẩy trồi hố đào 165 6.7.Mô hệ ống chống phần mềm Etabs 165 6.8.Kiểm tra hệ chống 169 6.8.1 Kiểm tra hệ dầm biên 169 a) Tính tốn bền: 170 b) Tính tốn ổn định tổng thể 170 c) Tính tốn ổn định cục 171 6.8.2 Kiểm tra hệ chống 171 a) Kiểm tra ổn định: 172 b) Kiểm tra bền ứng suất pháp: 172 c) Kiểm tra bền chịu cắt: 173 6.9.So sánh đánh giá hiệu phương án chống đỡ tường vây: 173 6.9.1 Chỉ tiêu kinh tế: 173 6.9.2 Tiến độ thi công: 173 6.9.3 Tóm tắt kết luận: 174 6.10.Biện pháp thi công tường vây Barrette đất: 174 6.10.1 Tổng quan sử dụng tường vây cho cơng trình: 174 6.10.2 Quy trình cơng nghệ: 175 6.10.3 Thi công tường dẫn hướng: 177 6.10.4 Thi công đào đất cho đốt hào 179 6.10.5 Đặt gioăng chống thấm 181 6.10.6 Thổi rửa đáy hố khoan 182 6.10.7 Hạ lồng thép đổ bê tông 182 a) Hạ lồng thép 182 b) Tính tốn chọn lựa cần trục cẩu thép 183 6.10.8 Đổ bê tông 184 6.10.9 Thi công panel 185 6.10.10 Kiểm tra chất lượng tường vây 186 a) Kiểm tra chất lượng bê tông 186 b) Thiết bị phương pháp kiểm tra siêu âm 186 c) Nhận xét kết kiểm tra: 188 6.11.Biện pháp tổ chức thi công tường vây barrette 188 6.11.1 Công tác vận chuyển đất: 188 6.11.2 Tính tốn chọn máy bơm xe vận chuyển bê tông 190 a) Thể tích bê tơng cần đổ cho panel 190 b) Số xe vận chuyển 191 6.11.3 Tính thể tích bentonite cần thiết, dung tích thùng chứa betonite 192 6.11.4 Thời gian thi công đốt tường: 192 6.11.5 Tính số lượng nhân công thi công tường ca: 194 6.11.6 Công tác chống thấm 194 6.12.Biện pháp thi công cọc khoan nhồi 195 6.12.1 Lựa chọn phương pháp thi công 195 a) Phương pháp khoan thổi rửa 196 b) Phương pháp khoan gầu dung dịch giữ vách bentonite 196 c) Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi: 197 6.12.2 Thi công cọc 197 a) Công tác chuẩn bị 197 b) Định vị tim cọc 198 c) Chế tạo dung dịch bentonite 199 d) Hạ ống vách (ống casine) 200 e) Công tác khoan tạo lỗ 202 f) Thổi rửa hố khoan 204 g) Thi công cốt thép 205 h) Công tác đổ bê tông 207 i) Rút ống vách 210 j) Công tác thu dọn mặt bảo quản cọc 210 k) Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi 211 l) Công tác phá đầu cọc 215 6.12.3 Tổ chức thi công cọc khoan nhồi 217 a) Công tác vận chuyển đất thi công cọc khoan nhồi 217 b) Chọn máy bơm xe vận chuyển bê tông 218 c) Tính tốn số xe 219 d) Chọn máy thi công 220 e) Biện pháp hạ mực nước ngầm 223 f) Tính lưu lượng nước ngầm chọn máy bơm 224 g) Thời gian thi công công cọc khoan nhồi 225 h) Hao phí nhân công 227 6.13.Thi công đào đất 227 6.13.1 Quy trình thi cơng đất 227 6.13.2 Xác định khối lượng đất công tác 231 a) Khối lượng đất công tác giai đoạn 1, 231 6.13.3 Khối lượng đất công tác giai đoạn 232 6.14.Chọn máy thi công đất 232 6.14.1 Chọn máy đào giai đoạn 232 6.14.2 Chọn máy đào giai đoạn 234 6.14.3 Chọn máy đào giai đoạn 236 6.15.Sơ đồ chuyển máy 237 6.15.1 Sơ đồ di chuyển máy giai đoạn 237 6.15.2 Sơ đồ di chuyển máy giai đoạn 238 6.15.3 Sơ đồ di chuyển máy giai đoạn 238 CHƯƠNG 7: BIỆN PHÁP THI CƠNG PHẦN THÂN CƠNG TRÌNH 239 7.1.Biện pháp kỹ thuật thi công: 239 7.1.1 Công tác cốp pha: 240 7.1.2 Công tác cốt thép: 240 7.1.3 Công tác đổ bê tông: 240 7.2.Thiết kế hệ thông cốp pha: 240 7.2.1 Ván khuôn: 241 7.2.2 Xà gồ: 241 7.2.3 Lựa chọn cột chống: 242 7.3.Thiết kế cốp pha vách tầng 6: 242 7.3.2 Tính tốn ván khn vách: 243 7.3.3 Tính sườn đứng: 244 7.3.4 Tính gơng vách: 246 7.4.Thiết kế cốp pha sàn tầng 7: 248 7.4.1 Tính ván khuôn sàn: 248 7.4.2 Tính xà gồ lớp 1: 249 7.4.3 Tính xà gồ lớp 2: 251 Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi công hợp lý cho tầng hầm cơng trình khách sạn LE SANDS (Phương án 2) 7.5.4 Kiểm tra làm việc xà gồ lớp thành dầm Xà gồ lớp chọn xà gồ thép hộp 50x50x2 (mm) có đặc trưng hình học là: 5.53 − 4,6.4,63 = 14,77 (cm4 ) ; W = 2.J = 2.14, 77 = 5, 91 (cm3 ) h 12 ❖ Sơ đồ làm việc: Ta xem xà gồ lớp làm việc dầm liên tục tựa lên gối tựa xà gồ lớp (sườn đứng), nhịp xà gồ lớp khoảng cách xà gồ lớp (cột chống) 1m J= ❖ Tải trọng tác dụng lên xà gồ lớp tải từ ván thành truyền vào ứng với khoảng cách xà gồ lớp 20 cm là: + Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = 1000.0,2 = 200 (daN / m) = (daN / cm) + Tải trọng tính tốn: qtt = 1820.0,2 = 364(daN / m) = 3,64 (daN / cm) q l l l l 10ql Hình 7-21 Sơ đồ tính sườn dọc thành dầm biên ❖ Kiểm tra điều kiện bền:  max = M max qtt l 3,64.1202 = = = 886,9 (daN / cm2 )  R u = 2100 (daN/ cm ) W 10.W 10.5,91 Thỏa mãn ❖ Kiểm tra điều kiện độ võng: f max = qtc l 2.1204 120 = = 0,104(cm)  [f ] = = 0,3(cm) 128.E.J 128.2100000.14,77 400 Thỏa mãn 7.5.5 Thanh chống đứng (xà gồ lớp 2) thành dầm Chọn tiết diện chống sử dụng thép hộp 50x50x2 (mm) Bố trí ty ren nằm sát với sườn dọc gần đáy dầm kết hợp với tăng chống để làm gối tựa cho chống đứng Tải trọng chống đứng nhận tải tập trung truyền từ sườn dọc vào xem nhận hết gối tựa ty ren tăng chống nên khơng cần kiểm tra Nhóm SVTH: Đỗ Quang Dũng Lê Hữu Nhân HĐHD: TS Lê Khánh Toàn Th.S Đỗ Minh Đức KS Nguyễn Thanh Quang 257 Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi công hợp lý cho tầng hầm cơng trình khách sạn LE SANDS (Phương án 2) Thanh chống đứng đóng vai trị cấu tạo truyền tải vào ty ren (tải truyền vào tăng nhỏ áp lực thực tế vữa bê tơng sát mặt sàn hồn thiện nhỏ) Tải trọng ty xuyên nhận lớn xem tải tập trung sườn dọc truyền vào là: P = 364.1 = 364 (daN ) Chọn ty Ø10 cấp độ bền 4.8 có lực kéo đứt 3141 daN  12 = 1256 (daN ) Khả chịu lwucj bu lông: [N ]tb = ftb Abn = 1600 Có [N ]tb = 1256 (daN )  364 (daN ) Vậy ty Ø10 đủ khả chịu lực Nhóm SVTH: Đỗ Quang Dũng Lê Hữu Nhân HĐHD: TS Lê Khánh Toàn Th.S Đỗ Minh Đức KS Nguyễn Thanh Quang 258 Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi công hợp lý cho tầng hầm công trình khách sạn LE SANDS (Phương án 2) CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CƠNG 8.1 TÍNH DIỆN TÍNH KHO XI MĂNG Cơng trình chủ yếu sử dụng bê tông thương phẩm, sử dụng bê tông chỗ cho việc xây tường, trát tường, trát cột vách (khối lượng ít), cơng trình có mặt chật hẹp, ta tận dụng tầng tầng hầm nơi chứa xi măng Trong phạm vi đồ án, khối lượng nhiều nên sinh viên khơng tính tốn khối lượng vật tư cho cơng trình, với tính chất, đặc điểm cơng trình nên sinh viên chọn lượng dự trữ vật liệu xi măng lớn Qmax = Diện tích có ích kho tính theo cơng thức: FC = Qmax (m ) qdm Trong đó: Qmax lượng dự trữ vật liệu lớn nhất, Qmax = (tấn) qđm định mức xếp kho, xi măng có qđm = (tấn/m2) Xi măng để tầng hầm thuận tiện cho việc vận chuyển sinh viên lấy định mức xếp kho qđm = (tấn/m2) Ta có diện tích kho là: FC = = 5(m ) Diện tích tồn phần kho bãi: FC = Fc (m ) k Trong k hệ số sử dụng diện tích kho Đối với xi măng sử dụng kho kín, vật liệu đóng bao xếp đống nên có k = 0,4 Vậy diện tích kho xi măng cần thiết là: FC = = 12,5(m2 ) 0, Dựa vào mặt tầng hầm ta dùng kho chứa xi măng: 4,58x2,7=12,96 m2 8.2 TÍNH DIỆN TÍCH BÃI CHỨA CÁT Tương tự xi măng, cát chủ yếu dùng để xây tường, trát… (khối lượng ít) mặt cơng trình chật hẹp nên ta tận dụng tầng hầm nơi chứa cát, thi công tầng ta vật chuyển cát đến gần vị trí thi cơng Trong phạm vi đồ án, khối lượng nhiều nên sinh viên khơng tính tốn khối lượng vật tư cho cơng trình, với tính chất, đặc điểm cơng trình nên sinh viên chọn lượng dự trữ vật liệu cát lớn Qmax= 10 m3 Diện tích có ích kho bãi tính theo cơng thức: FC = Qmax (m ) qdm Trong đó: - Qmax lượng dự trữ vật liệu lớn nhất, Qmax =10 (m3) Nhóm SVTH: Đỗ Quang Dũng Lê Hữu Nhân HĐHD: TS Lê Khánh Toàn Th.S Đỗ Minh Đức KS Nguyễn Thanh Quang 259 Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi công hợp lý cho tầng hầm cơng trình khách sạn LE SANDS (Phương án 2) - qđm định mức xếp kho, cát có qđm = m3/m2 Ta có diện tích bãi là: FC = 10 = 5(m ) Diện tích tồn phần kho bãi: FC = Fc (m ) k Trong k hệ số sử dụng diện tích kho Đối với cát sử dụng kho hở nên có k = 0,6 Vậy diện tích kho bãi chứa cát cần thiết là: FC = = 8,33(m2 ) 0, Chọn kho bãi có kích thước: 3x3 = m2 8.3 TÍNH TỐN DIỆN TÍCH NHÀ TẠM Nhà tạm gồm loại: - Nhà tạm phục vụ sản xuất thi công lắp - Nhà tạm phục vụ công tác quản lý đời sống 8.3.1 Tính tốn cơng nhân cơng trường Về thành phần tồn nhân lực cơng trường chia thành nhóm gồm: Cơng nhân sản xuất (N1) Giả định số lượng người cơng trình q trình thi cơng cao nh ất 80 người Công nhân sản xuất phụ (N2) Làm việc đơn vị vận tải N2 = (20  30)% N1 = 0,3  80 = 25 Chọn 25 người Nhóm cán nhân viên kỹ thuật (N3) N3 = (4  8)% (N1+N2) = 0,07  (80+25) = 7,35 Chọn người Cán nhân viên quản lý hành chính, kinh tế (N4) N4 = (5  6)% (N1+N2) = 0,06  (80+25) = 6,3 Chọn người Nhân viên phụ vụ công trường (N5) Nhân viên gác cổng, bảo vệ, quét dọn: N5 = (5  6)% (N1+N2) = 0,05  (80+25) = 5,25 Chọn người Vậy tổng số lượng người lớn công trường là: N = 80+25+8+7+5 = 125 người Nhóm SVTH: Đỗ Quang Dũng Lê Hữu Nhân HĐHD: TS Lê Khánh Toàn Th.S Đỗ Minh Đức KS Nguyễn Thanh Quang 260 Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi công hợp lý cho tầng hầm cơng trình khách sạn LE SANDS (Phương án 2) 8.3.2 Tính tốn diện tích nhà tạm Nhà cho ban huy cơng trình cán kỹ thuật (nhà làm việc), tiêu chuẩn 2,25m2/người F1 = 2,25  N3 = 2,25 8 = 18 (m2) Do diện tích cơng trình tương đối chật hẹp, sinh viên bố trí nhà cho huy cơng trình kỹ thuật container với diện tích 21m2 (dài 7m, rộng 3m, cao 4m) Trạm y tế: Do cơng trình gần với bệnh viện thành phố nên ta đặt tủ thuốc cơng trường phịng kĩ thuật Nhà vệ sinh: Đặt khu vệ sinh gần lối vào cổng cơng trình 8.4 ĐIỆN CHO ĐỘNG CƠ MÁY THI CÔNG Pdc = k1. Pdci cos  (kW ) Trong đó: Pdc: Cơng suất máy thi cơng Pdci: Tổng công suất yêu cầu động k1: Hệ số dùng điện không đồng thời k1 = 0,7 cos=0,8: Hệ số công suất Công suất loại máy: + Cần trục tháp : P = 32 (kW) + Máy trộn bê tông BS-400: P = (kW) + Máy đầm dùi: P = (kW) + Máy cưa: P = (kW) + Máy hàn điện : P = 20 (kW) Do đó: Pdci = 32 + + 1,0 + 3,0 + 20 = 62 (kW) => Pdc = (0,7.62)/0,8 = 54,25 (kW) 8.5 ĐIỆN SỬ DỤNG CHO CHIẾU SÁNG NHÀ TẠM Ta có: Pcstr = k3  si qi 1000 (kW ) Trong đó: qi: Định mức chiếu sáng nhà: qi = 15 (W/m2), k3 = 0,8 si: Diện tích chiếu sáng nhà tạm: si = 720 (m2) Nhóm SVTH: Đỗ Quang Dũng Lê Hữu Nhân HĐHD: TS Lê Khánh Toàn Th.S Đỗ Minh Đức KS Nguyễn Thanh Quang 261 Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi công hợp lý cho tầng hầm cơng trình khách sạn LE SANDS (Phương án 2) (Tính cho diện tích chiếu sáng tầng hầm) Do đó: Pcstr = 0,8  15  750 = 9( kW ) 1000 Điện chiếu sáng bảo vệ: Cứ 15m đặt bóng đèn 60W, đoạn đường cần bảo vệ dài 120m (bằng chu vi cơng trình) định mức tiêu thụ 1,5 kW/km Tổng cộng: 1,5 0,2 = 0,18(kW) = 180(W) Tổng công suất tiêu hao lớn công trường là: P = 54,25 + +0,18 = 63,34 (kW) Tính hệ số vượt suất dùng điện, lượng điện tiêu thụ có cơng suất bằng: P = 1,1 63,34= 69,77(kW) Chọn máy biến áp có cơng suất: P/cos  = 69,77/0,8 = 87,22 (kVA) 8.6 TÍNH TỐN CẤP NƯỚC TẠM 8.6.1 Nước sản xuất  Qsx  N sx = 1,     k1  3600   Trong đó: k1 = 1,5 hệ số dùng nước khơng điều hòa Qsx: lượng nước tổng hợp dùng cho sản xuất 1,2: hệ số kể đến nhu cầu chưa kể tới Bê tông: Khối lượng bêtông dùng ca cho cơng tác phục vụ ngồi việc đổ bê tông 15 (m3), định mức nước cho bê tông chế tạo 300 (l/m3), cho dưỡng hộ 300 (l/m3) Do nước cho bê tơng là: 15.(300 + 300) = 9000 (lít) Xây tường: Lượng gạch thẻ xây lớn ngày 10 m3, gồm 5000 lượng vữa xây, trát 4,2 (m3) Tiêu chuẩn 1000 viên gạch tưới 200 lít nước, 1m3 vữa xây cần 200 lít nước, lượng nước cần cho cơng tác xây dựng tồn cơng trình: 4,2 200 + (5000/1000)200 = 1840 lít Vậy Qsx = 9000+1840 = 10840 (lít/ngày đêm)  10840   1,5 = 0, 67(l / s)  3600   Do đó: N sx = 1,   8.6.2 Nước dung cho sinh hoạt Nước dùng cho sinh hoạt cơng trường: Nhóm SVTH: Đỗ Quang Dũng Lê Hữu Nhân HĐHD: TS Lê Khánh Toàn Th.S Đỗ Minh Đức KS Nguyễn Thanh Quang 262 Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi công hợp lý cho tầng hầm cơng trình khách sạn LE SANDS (Phương án 2) Ta có: N SHCT = QSHCT  k2 3600  Trong đó: k2 hệ số dùng nước khơng hòa, k2 = QSHCT = 15 (l/người) Vậy N SHCT = 15   100 = 0,156(l / s ) 3600  Nước dung cho sinh hoạt tập thể Ta có: N SHTT = QSHTT  k3 30  100  2, = = 0, 0903 3600  3600  24 Trong đó: k3 hệ số dùng nước khơng hịa, k3 = 2,6 QSHTT = 30 (l/người/ngđ) Vậy: NSH = NSHCT + NSHTT = 0,156 + 0,0903 = 0,2463 (l/s) 8.6.3 Nước dung cho chữa cháy Cơng trường xây dựng có diện tích < 20 lấy tiêu chuẩn 20 l/s Vậy lưu lượng nước tổng cộng công trường: Ntổng = (NSX + NSH+ Ncc).k Với k hệ số tổn thất nước máy, k = 1,05 Do đó: Ntổng = (0,67 + 0,2463+ 20).1,05 = 22 (l/s) 8.6.4 Chọn đường ống cấp nước D= 4.Nt  22 10−3 = = 0, 27m   1,3  3,14 Chọn đường kính ống D = 300mm Trong đó: + v: Vận tốc nước trung bình ống; v = 1,3 m/s + Nt: Lưu lượng nước tổng cộng công trường 8.7 LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CƠNG Bố trí hàng rào tạm xung quanh cơng trình, cổng mặt tiền đường Võ Ngun Giáp (ở cơng trình) Và cổng phụ phía trước, bên góc phải cơng trình Bố trí nhà bảo vệ kích thước 2x2m vị trí cổng vào cơng trình Nhóm SVTH: Đỗ Quang Dũng Lê Hữu Nhân HĐHD: TS Lê Khánh Toàn Th.S Đỗ Minh Đức KS Nguyễn Thanh Quang 263 Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi cơng hợp lý cho tầng hầm cơng trình khách sạn LE SANDS (Phương án 2) Bố trí container văn phịng kỹ thuật cơng trình phụ gần cổng vào công trường để thuận tiện cho việc quản lý điều phối Ban huy công trường Khu vực bãi tập kết cốt thép, coffa, vật tư khác bố trí vị trí khu đất trống nằm bên phải mặt thi công công trình để đảm bảo thuận lợi cho trình vận chuyển, gia công suốt thời gian thi công Bố trí nhà vệ sinh phục vụ cho cán BCH cơng trình phục vụ cho cơng nhân thi cơng cơng trình Thực việc rút hầm tự hoại tháng/ lần Trên lối vào cơng trình, bố trí cầu rửa xe vị trí cổng vào với hệ thống máy bơm ga thu nước để rửa phương tiện thi công khỏi công trường, đảm bảo vệ sinh mơi trường Trong cơng trình sử dụng máy vận thăng cần trục tháp để vận chuyển vật liệu nhân công lên cao Máy vận thăng bố trí sát cơng trình để vận chuyển vật liệu rời phục vụ thi cơng cơng tác hồn thiện, vận chuyển nhân công lên tầng Máy trộn vữa bố trí gần bãi vật liệu: Cát, đá gần máy vận thăng để thuận tiện cho công tác trộn công tác vận chuyển lên cao Để đảm bảo an tồn, trụ sở cơng trường, nhà tạm bố trí ngồi phạm vi hoạt động cần trục tháp Tận dụng trạm biến thành phố để lắp đặt cơng trình bắt đầu khởi công xây dựng Sử dụng hai hệ thống đường dây, đường dây dùng thắp sáng, đường dây dùng cung cấp điện cho loại máy móc thiết bị thi công, đường dây cung cấp điện thắp sáng bố trí dọc theo đường đi, xung quanh cơng trình Đường ống cấp nước tạm đặt lên mặt đất, bố trí gần với trạm trộn, chạy dọc theo đường giao thông Tổng mặt giai đoạn thi cơng xem vẽ Nhóm SVTH: Đỗ Quang Dũng Lê Hữu Nhân HĐHD: TS Lê Khánh Toàn Th.S Đỗ Minh Đức KS Nguyễn Thanh Quang 264 Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi cơng hợp lý cho tầng hầm cơng trình khách sạn LE SANDS (Phương án 2) CHƯƠNG 9: BIỆN PHÁP AN TỒN TRONG THI CƠNG 9.1 AN TỒN KHI THI CƠNG ĐÀO ĐẤT 9.1.1 Đào đất Khi phát có vật thể ngầm xuất độc phải dừng thi công đưa người lao động đến vị trí an tồn Đào hố móng đường đào sâu từ 2m trở lên phải bố trí cơng nhân làm việc phải đứng cách xa để ứng cứu sạt đất Có thể đào vách thẳng, chiều sâu không 1m đất mềm, không m đất cứng Phải bố trí người canh giới cho (hoặc 2) xe đào làm việc Bán kính làm việc xe đào không giao 9.1.2 Điện thi công Hệ thống điện thi cơng phải có CB chống giật có hệ thống nối đất Tủ điện phải có ổ khóa riêng, có người thợ điện mở, sữa chữa Tủ điện phải có thơng tin liên lạc có cố Máy móc thiết bị thi công phải kiểm tra, dán tem trước sử dụng Ổ cắm sử dụng cơng trình phải ổ cắm công nghiệp Dây điện phải loại dây có hai lớp vỏ bọc Dây điện phải treo cao 4.5m có cờ nheo cảnh báo khu vực xe giới lưu thông treo cao 2m khu vực thi công 9.1.3 Lan can an toàn Phải lắp đặt lan can cứng quanh hố đào Phải có thang lên xuống vị trí hố móng thi cơng Tất khu vực thi cơng phải có bảng cảnh báo cà đèn cảnh báo vào ban đêm Các lan can phải có lưới cao 600m để chống vật rơi 9.2 AN TOÀN TRONG THI CƠNG CỌC KHOAN NHỒI - Khi thi cơng cọc nhồi cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn thiết bị phục vụ - Chấp hành nghiêm chỉnh ngặt quy định an toàn lao động sử dụng, vận hành máy khoan cọc, động điện, cần cẩu, máy hàn điện hệ tời, cáp, ròng rọc - Các khối đối trọng phải chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định Không để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trình thử cọc - Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an toàn lao động cao: Phải có dây an tồn, thang sắt lên xuống Nhóm SVTH: Đỗ Quang Dũng Lê Hữu Nhân HĐHD: TS Lê Khánh Toàn Th.S Đỗ Minh Đức KS Nguyễn Thanh Quang 265 Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi công hợp lý cho tầng hầm công trình khách sạn LE SANDS (Phương án 2) 9.3 AN TỒN TRONG THI CƠNG CỐT THÉP - Gia cơng cốt thép phải tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo - Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng cắt cốt thép có đoạn dài 0,3m - Bàn gia công cốt thép phải cố định chắn, bàn gia cơng cốt thép có cơng nhân làm việc hai giá phải có lưới thép bảo vệ cao 1,0 m Cốt thép làm xong phải để chỗ quy định - Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục cuộn trước mở máy, hãm động đưa đầu nối thép vào trục cuộn - Khi gia công cốt thép làm rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân - Không dùng kéo tay cắt thép thành mẫu ngắn 30cm - Trước chuyển lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra mối hàn, nút buộc Khi cắt bỏ phần thép thừa cao công nhân phải đeo dây an tồn, bên phải có biển báo Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định quy phạm - Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc tay cho pháp thiết kế - Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện 9.4 AN TOÀN TRONG LẮP DỰNG, THÁO DỠ DÀN GIÁO - Không sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mịn gỉ thiếu phận: móc neo, giằng - Khe hở sàn cơng tác tường cơng trình >0,05 m xây 0,2 m trát - Các cột giàn giáo phải đặt vật kê ổn định - Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi vị trí qui định - Khi dàn giáo cao 6m phải làm sàn cơng tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên - Khi dàn giáo cao 12 m phải làm cầu thang Độ dốc cầu thang < 60 o - Lổ hổng sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ phía - Thường xuyên kiểm tra tất phận kết cấu dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát tình trạng hư hỏng dàn giáo để có biện phá p sửa chữa kịp thời - Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại Cấm tháo dỡ dàn giáo cách giật đổ - Không dựng lắp, tháo dỡ làm việc dàn giáo trời mưa to, giông bão gió cấp trở lên 9.5 AN TỒN TRONG GIA CÔNG, LẮP DỰNG COFFA - Coffa dùng để đỡ kết cấu bê tông phải chế tạo lắp dựng theo yêu cầu thiết kế thi cơng duyệt Nhóm SVTH: Đỗ Quang Dũng Lê Hữu Nhân HĐHD: TS Lê Khánh Toàn Th.S Đỗ Minh Đức KS Nguyễn Thanh Quang 266 Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi công hợp lý cho tầng hầm cơng trình khách sạn LE SANDS (Phương án 2) - Coffa ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững cẩu lắp cẩu lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trước - Không để coffa thiết bị vật liệu khơng có thiết kế, kể khơng cho người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng coffa - Cấm đặt chất xếp coffa phận coffa lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, lối sát cạnh lỗ hổng mép cơng trình - Trước đổ bê tơng cán kỹ thuật thi cơng phải kiểm tra coffa, nên có hư hỏng phải sửa chữa Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo 9.6 AN TỒN TRONG THI CƠNG BÊ TƠNG - Trước đổ bê tơng cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển Chỉ tiến hành đổ sau có văn xác nhận - Lối qua lại khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biến cấm Trườn g hợp bắt buộc có người qua lại cần làm che phía lối qua lại - Cấm người khơng có nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bê tơng Cơng nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tơng phải có găng, ủng - Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần: + Nối đất với vỏ đầm rung + Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm + Làm đầm rung, lau khô quấn dây dẫn làm việc + Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau lần làm việc liên tục từ 30-35 phút + Công nhân vận hành máy phải trang bị ủng cao su cách điện phương tiện bảo vệ cá nhân khác 9.7 AN TOÀN TRONG BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG - Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không đứng lên cột chống cạnh coffa, không dùng thang tựa vào phận kết cấu bê tông bảo dướng - Bảo dưỡng bê tông ban đêm phận kết cấu bi che khuất phải có đèn chiếu sáng 9.8 AN TOÀN TRONG THÁO DỠ COFFA - Chỉ tháo dỡ coffa sau bê tông đạt cường độ qui định theo hướng dẫn cán kỹ thuật thi công - Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa rơi, kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ Nơi tháo coffa phải có rào ngăn biển báo - Trước tháo coffa phải thu gọn hết vật liệu thừa thiết bị đất phận cơng trình tháo coffa - Khi tháo coffa phải thường xuyên quan sát tình trạng phận kết cấu, có tượng biến dạng phải ngừng tháo báo cáo cho cán kỹ thuật thi công biết - Sau tháo coffa phải che chắn lỗ hổng cơng trình khơng để coffa Nhóm SVTH: Đỗ Quang Dũng Lê Hữu Nhân HĐHD: TS Lê Khánh Toàn Th.S Đỗ Minh Đức KS Nguyễn Thanh Quang 267 Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi cơng hợp lý cho tầng hầm cơng trình khách sạn LE SANDS (Phương án 2) tháo lên sàn công tác nám coffa từ xuống, coffa sau tháo phải để vào nơi qui định - Tháo dỡ coffa khoang đổ bê tông cốt thép có độ lớn phải thực đầy đủ yêu cầu nêu thiết kế chống đỡ tạm thời 9.9 AN TỒN TRONG CƠNG TÁC XÂY VÀ HỒN THIỆN 9.9.1 Cơng tác xây - Kiểm tra tình trạng giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc xếp bố trí vật liệu vị trí cơng nhân đứng làm việc sàn công tác - Khi xây đến độ cao cách sàn nhà 1,5 m phải bắc giàn giáo, giá đỡ - Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác độ cao 2m phải dùng thiết bị vận chuyển Bàn nâng gạch phải có chắn, đảm bảo không rơi đổ nâng, cấm chuyển gạch cách tung gạch lên cao 2m - Khi làm sàn công tác bên nhà để xây bên ngồi phải đặt rào ngăn biển cấm cách chân tường 1,5m độ cao xây < 7,0m cách 2,0m độ cao xây > 7,0m Phải che chắn lỗ tường tầng trở lên n gười lọt qua - Không phép: ▪ Đứng bờ tường để xây ▪ Đi lại bờ tường ▪ Đứng mái hắt để xây ▪ Tựa thang vào tường xây để lên xuống ▪ Để dụng cụ vật liệu lên bờ tường xây - Khi xây gặp mưa gió (cấp trở lên) phải che đậy chố ng đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở sập đổ, đồng thời người phải đến nơi ẩn nấp an toàn - Khi xây xong tường biên mùa mưa bão phải che chắn 9.9.2 Cơng tác hồn thiện - Sử dụng dàn giáo, sàn cơng tác làm cơng tác hồn thiện phải theo hướng dẫn cán kỹ thuật Không phép dùng thang để làm cơng tác hồn thiện cao Cán thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện chuẩn bị trát, sơn, lên bề mặt hệ thống điện - Trát: ▪ Trát trong, ngồi cơng trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định quy phạm, đảm bảo ổn định, vững ▪ Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu ▪ Đưa vữa lên sàn tầng cao 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý ▪ Thùng, xô thiết bị chứa đựng vữa phải để vị trí chắn để tránh rơi, trượt Khi xong việc phải cọ rửa thu gọn vào chỗ - Qt vơi, sơn: Nhóm SVTH: Đỗ Quang Dũng Lê Hữu Nhân HĐHD: TS Lê Khánh Toàn Th.S Đỗ Minh Đức KS Nguyễn Thanh Quang 268 Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước sử dụng giải pháp dầm bẹt lựa chọn phương án thi công hợp lý cho tầng hầm cơng trình khách sạn LE SANDS (Phương án 2) ▪ Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu quy phạm dùng thang tựa để qt vơi, sơn diện tích nhỏ độ cao cách mặt nhà (sàn)

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w