PWM Pulse width modulation DC Direct Current AC Alterating Current TC1 TimerCouter 1 VĐK Vi điều khiển WGM Waveform Generating Mode TCR1 TimerCouter Register TCCR1 TimerCouter Control Register 1 OCR1 Output Compare Register TIMSK TimerCouter Interrupt Mask Register
LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu thầy cô trường, đặc biệt thầy cô khoa Điện trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, tận tình dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Bình Nam dành nhiều thời gian, công sức để quan tâm theo dõi tận tình hướng dẫn, động viên nhắc nhở em hồn thành luận văn Trong thời gian qua, em học hỏi nhiều điều không kiến thức thực tế mà thái độ tình thần làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm giúp em rèn luyện thêm thân Đà Nẵng, 05/2017 Sinh viên thực Trần Nhật Minh i Lời mở đầu Ngày nay, thấy thiết bị điện đời phục vụ cho hoạt động người cần đến Nhu cầu sử dụng thiết bị cao, nói thiết bị điện khơng thể thiếu sống Hiện phần lớn thiết bị điện hoạt động nhờ nguồn điện xoay chiều (AC) Điều đồng nghĩa với việc dịng điện xoay chiều thiết bị hoạt động Mà nơi đâu lúc cung cấp điện từ lưới, chẳng hạn vùng sâu, vùng xa hải đảo, hầm mỏ, vùng núi cao…, nơi điện lưới chưa đến điện cố bão dưỡng đường dây Để sử dụng thiết bị điện tình địi hỏi cần phải có nguồn điện dự phịng Nguồn dự phịng phát triển đa dạng, số thiết bị nguồn dự phòng phổ biến sống ắc quy Tuy nhiên, ắc quy nguồn điện chiều nên muốn sử dụng thiết bị điện xoay chiều ta phải cần thêm chuyển đổi điện DC thành AC Thiết bị gọi nghịch lưu (Inverter) Đồ án này, chúng em tìm hiểu ngun lí hoạt động thi cơng làm mơ hình nghịch lưu dạng nửa cầu thực nghiệm, cụ thể nghịch lưu áp dạng nửa cầu (Half Bridge) sử dụng chip Atmega8 để điều khiển Đề tài gồm phần: Chương 1: Giới thiệu nghịch lưu Chương 2: Nguyên lí hoạt động nghịch lưu Half Bridge Chương 3: Giới thiệu vi điều khiển Atmega8 Chương 4: Tính chọn linh kiện Chương 5: Kết mơ thí nghiệm Chương 6: Kết luận ii Mục lục LỜI CẢM ƠN i Lời mở đầu ii Mục lục iii DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BẢNG TRONG ĐỒ ÁN iv DANH SÁCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ BỘ NGHỊCH LƯU Chương NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG BỘ NGHỊCH LƯU ÁP DẠNG BÁN CẦU 2.1 Bộ nghịch lưu áp 2.1.1 Những đặc điểm 2.1.2 Phân loại 2.2 Bộ nghịch lưu dạng bán cầu (Half brigde) 2.2.1 Sơ đồ mạch nguyên lí .5 2.2.2 Nguyên lí hoạt động .6 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA8 .8 3.1 Giới thiệu vi điều khiển Atmega8 3.2 Điều khiển PWM 3.2.1 Khái niệm .9 3.2.2 Điều khiển PWM 10 Chương 4: THIẾT KẾ MẠCH NGHỊCH LƯU DẠNG BÁN CẦU 14 4.1 Thiết kế phần cứng 14 4.1.1 Mạch động lực 14 4.1.2 Mạch nguồn nuôi vi điều khiển 14 4.1.3 Mạch kích mosfet .15 4.1.4 Mạch điều khiển 15 4.1.5 Bản vẽ mạch in 16 4.2 Tính chọn linh kiện .17 4.3 Thiết kế phần mềm 20 4.3.1 Lưu đồ thuật toán 20 4.3.2 Chương trình điều khiển 21 Chương 5: KẾT QUẢ MƠ PHỎNG VÀ THÍ NGHIỆM .25 5.1 Kết mô .25 5.1.1 Mô phần mềm PSIM .25 5.1.2 Mô phần mềm Proteus 27 5.2 Kết thí nghiệm thực tế 28 Chương 6: KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 iii DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BẢNG TRONG ĐỒ ÁN Hình 1.1: Sơ đồ khối phần tử thiết kế Hình 2.1 : Mạch ngun lí Half Bridge Hình 2.2 : Chiều dịng điện chạy mạch nửa chu kỳ đầu Hình 2.3 : Chiều dịng điện chạy mạch nửa chu kỳ sau Hình 2.4 : Giản đồ áp dịng đầu Hình 3.1: Vi điều khiển Atmega8 Hình 3.2 : Sơ đồ chân Atmega8 Hình 3.3: Độ rộng xung Hình 3.4: Hai ghi TCNT1H TCNT1L Hình 3.5: Cấu trúc ghi TCCR1A TCCR1B Hinh 3.6: Hai ghi OCR1A OCR1B Hinh 3.7: Thanh ghi TISMK Hình 3.8: Thanh ghi TIFR Hình 3.9: Ngun lí điều khiển chế độ Phase correct PWM Hình 4.1: Mạch động lực Hình 4.2: Mạch nguồn ni vi điều khiển Hình 4.3: Mạch kích mosfet Hình 4.4: Mạch vi điều khiển Hình 4.5: Layout orcad iv Hình 4.6: Tụ gốm 104 Hình 4.7: Mosfet DFQ10N60 Hình 4.8: OPTO TLP250 Hình 4.9: Lưu đồ thuật tốn điều khiển Hình 5.1: Mạch động lực Hình 5.2: Mạch điều khiển Hình 5.3: Áp Vo Hình 5.4: Điện áp ngõ trước qua lọc Hình 5.5: Điện áp ngõ trước qua lọc Hình 5.6: Sơ đồ mạch Hình 5.7: Xung đầu Vi điều khiển Hình 5.8: Điện áp ngõ Vo Hình 5.9: Dạng sóng điện áp đầu Hình 5.9 : Mơ hình thực tế Hình 5.10: Mạch thực tế Hình 5.11: Dạng sóng điện áp đầu Hình 5.12: Dạng sóng điện áp đầu Hình 5.13: Kết đo giá trị áp đầu Bảng 3.1 : bit WGM chế độ hoạt động T/C1 v DANH SÁCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT PWM Pulse width modulation DC Direct Current AC Alterating Current T/C1 Timer/Couter VĐK Vi điều khiển WGM Waveform Generating Mode TCR1 Timer/Couter Register TCCR1 Timer/Couter Control Register OCR1 Output Compare Register TIMSK Timer/Couter Interrupt Mask Register vi Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ BỘ NGHỊCH LƯU Bộ nghịch lưu có nhiệm vụ chuyển đổi lượng từ nguồn điện chiều không đổi sang dạng lượng điện xoay chiều có tần số thay đổi để cung cấp cho tải xoay chiều Đại lượng điều khiển ngõ điện áp dịng điện, tương ứng ta có nghịch lưu gọi nghịch lưu áp nghịch dòng Nguồn chiều cung cấp cho nghịch lưu áp có tính chất nguồn điện áp nguồn cho nghịch lưu dịng có tính chất nguồn dịng điện Các nghịch lưu tương ứng gọi nghịch lưu áp nguồn áp nghịch lưu dòng nguồn dòng gọi tắt nghịch lưu áp nghịch lưu dòng Trong trường hợp nguồn điện đầu vào đại lượng ngõ không giống nhau, ví dụ nghịch lưu cung cấp dịng điện xoay chiều từ nguồn điện áp chiều, ta gọi chúng nghịch lưu điều khiển dòng điện từ nguồn điện áp nghịch lưu dòng nguồn áp Các nghịch lưu tạo thành phận chủ yếu cấu tạo biến tần Nguồn điện chiều thông thường điện áp chỉnh lưu, acquy nguồn điện chiều độc lập khác Nghịch lưu độc lập sử dụng rộng rãi lĩnh vực cung cấp điện từ nguồn độc lập acquy, hệ truyền động xoay chiều, giao thông, truyền tải điện năng, luyện kim… Ứng dụng quan trọng tương đối rộng rãi chúng nhằm vào lĩnh vực truyền động điện động xoay chiều với độ xác cao Trong lĩnh vực tần số cao, nghịch lưu dùng thiết bị lò cảm ứng trung tần, thiết bị hàn trung tần Bộ nghịch lưu dùng làm nguồn điện xoay chiều cho nhu cầu gia đình, làm nguồn điện liên tục UPS, điều khiển chiếu sáng, nghịch lưu ứng dụng vào lĩnh vực bù nhuyễn công suất phản kháng Điện áp ngõ vào phụ thuộc vào cách thiết kế mục đích nghịch lưu Bao gồm loại sau: - 12 VDC: cho nghịch lưu nhỏ đặc biệt hoạt động từ sạc 12V từ pin axit hay ổ cắm điện ôtô - 24, 36 48 VDC: tiêu chuẩn chung cho hệ thống lượng nhà - 200 đến 400 VDC: điện đến từ pin lượng mặt trời SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 - 300 đến 450 VDC: từ pin xe điện hệ thống lưới xe điện - Hàng chục đến hàng trăm ngàn Volt, nghịch lưu phần hệ thống truyền tải điện chiều điện áp cao Điện áp xoay chiều ngõ nghịch lưu thường điều chỉnh cho giống với điện áp lưới, điển hình 120 240 VAC mức phân phối, điều cho phép nghịch lưu tương thích với nhiều thiết bị thiết kế cho đường dây điện chuẩn Ta đưa thông số yêu cầu nghịch lưu cần thiết kế sau: - Nguồn cấp Acquy: 12VDC/7Ah - Công suất: 5W - Điện áp đầu ra: 220VAC/50Hz Với nguồn cấp Acquy nên ta sử dụng mạch nghịch lưu độc lập Như ta có ba chọn lựa: nghịch lưu độc lập nguồn áp, nguồn dòng cộng hưởng Mạch nghịch lưu độc lập dòng điện cấp từ nguồn dòng, ta sử dụng nguồn cấp acquy nên không phù hợp Mạch nghịch lưu độc lập cộng hưởng có dạng điện áp gần sin nhất, nhiên với tần số lớn từ 500Hz trở lên không phù hợp để sử dụng cho mạch mà ta cần thiết kế Như ta sử dụng mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp, có hai lựa chọn: - Nghịch lưu độc lập nguồn áp pha - Nghịch lưu độc lập nguồn áp ba pha sau lấy pha để sử dụng Nghịch lưu độc lập nguồn áp ba pha có dạng hình sin so với nghịch lưu độc lập nguồn áp pha, nhiên với mục đích sử dụng ban đầu ta đưa hồn tồn khơng cần thiết phải dùng vậy, nghịch lưu áp ba pha cho chi phí cao tính tốn điều khiển phức tạp nhiều, ta cần sử dụng pha cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Do ta chọn mạch nghịch lưu SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 độc lập nguồn áp pha dạng bán cầu (Half Bridge) với thông số yêu cầu đề Bộ biến đổi DC/AC gồm hai thành phần sau : - Mạch điều khiển: Có nhiệm vụ phát xung vng dao động với tần số 50Hz cấp xung mở cho transitor, transitor dẫn làm cho IGBT dẫn - Mạch lực nghịch lưu pha :có nhiệm vụ đẩy kéo điện áp 12VDC lên 220VAC tần số 50Hz SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 Chương NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG BỘ NGHỊCH LƯU ÁP DẠNG BÁN CẦU 2.1 Bộ nghịch lưu áp 2.1.1 Những đặc điểm Bộ nghịch lưu áp có nhiệm vụ cung cấp điều khiển điện áp xoay chiều ngõ Nguồn điện áp chiều: ác quy, pin điện, điện áp chỉnh lưu lọc phẳng Linh kiện: BJT, MOSFET (công suất nhỏ) IGBT, GTO SCR kết hợp chuyển mạch (công suất lớn) Mỗi khố cơng suất mắc đối song diode cơng suất Những diode có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình trao đổi cơng suất ảo nguồn chiều tải xoay chiều qua hạn chế q điện áp phát sinh kích ngắt khố cơng suất Điện áp lý tưởng phải có dạng sin, nhiên thực tế khơng có dạng sin chuẩn chứa sóng hài bậc cao, gây ảnh hưởng khơng tốt đến tải, nguồn Vì phải có biện pháp chống nhiễu sử dụng lọc, đặt nghịch lưu tủ kim loại, hay sử dụng cáp bọc Thành phần hài bậc cao cịn bị loại bỏ nhờ phương pháp điều khiển đóng ngắt khố cơng suất Ví dụ : phương pháp PWM, PWM sin, Vector không gian…Tuy nhiên đồ án , ta không làm phương pháp mà dùng lọc LC để chống nhiễu 2.1.2 Phân loại Bộ nghịch lưu áp có nhiều loại nhiều phương pháp điều khiển khác Ta phân loại theo: - Theo số pha điện áp đầu ra: pha, pha SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 - Kích mosfet: Sử dụng TLP250 kích cho mosfet Q1 Q2 xung PWM có thơng số: Nguồn cung cấp (Vcc): 10 - 35V Dòng lớn (Io): ±1.5A (max.) Nguồn dòng cung cấp (Icc): 11mA (max.) Dòng ngưỡng vào: IF 5mA(max) Điện áp cách li: 2500Vrms (min.) Hình 4.8 OPTO TLP250 -Tính chọn máy biến áp : Điện áp đầu vào MBA: Vin Vao VQ VL Với : ∆VQ : Tổn thất điện áp mosfet VQ I RDS (ON ) 0.83 0.73 0.6V ∆VL : Tổn thất điện áp cuộn dây VL 1V Vin 0.6 4.4V SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 19 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 Khi làm mạch thực tế tổn thất điện áp thiết bị lớn thân máy biến áp có tổn thất nên ta chọn Vin 80% 4.4 3.2V - Điện áp ngõ MBA : Vout 220VAC -Cơng suất tải P 5W -Dịng chạy mạch I 0.83A -Ta chọn MBA có thơng số sau : Vin 3V Vout 220V Sdm 23VA I dm 3A 4.3 Thiết kế phần mềm 4.3.1 Lưu đồ thuật tốn Bắt đầu Tạo sóng sin fsin = 50Hz Tạo sóng tam giác ftg = 20kHz Asin ≥ Atg So sánh biên độ Sóng Sin Tg On Q1 Off Q2 Asin < Atg Off Q1 On Q2 Hình 4.9 Lưu đồ thuật tốn điều khiển SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 20 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 4.3.2 Chương trình điều khiển #include #include unsigned bangsin[200] = {0,3,6,9,13,16,19,22,25,28,31,34,37,40,43,45,48,51,54,56,59,61,64,66,68,71,73,75,77, 79,81,83,84,86,88,89,90,92,93,94,95,96,97,98,98,99,99,100,100,100,100,100,100,100, 99,99,98,98,97,96,95,94,93,92,91,89,88,86,84,83,81,79,77,75,73,71,69,66,64,61,59,56 ,54,51,48,46,43,40,37,34,31,28,25,22,19,16,13,10,6,3,0,-3,-6,-9,-12,-15,-19,-22,-25,28,-31,-34,-37,-40,-42,-45,-48,-51,-53,-56,-59,-61,-64,-66,-68,-71,-73,-75,-77,-79,-81,83,-84,-86,-88,-89,-90,-92,-93,-94,-95,-96,-97,-98,-98,-99,-99,-100,-100,-100,-100,100,-100,-100,-99,-99,-98,-98,-97,-96,-95,-94,-93,-92,-91,-89,-88,-86,-85,-83,-81,-79,77,-75,-73,-71,-69,-66,-64,-62,-59,-56,-54,-51,-48,-46,-43,-40,-37,-34,-31,-28,-25,-22,19,-16,-13,-10,-7,-3}; int sin; int i=0; int k=0; // Declare your global variables here void main(void) { // Declare your local variables here // Input/Output Ports initialization // Port B initialization // Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=Out Func1=Out Func0=In // State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=0 State1=0 State0=T PORTB=0x00; DDRB=0x06; // Port C initialization // Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T PORTC=0x00; DDRC=0x00; SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 21 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 // Port D initialization // Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T PORTD=0x00; DDRD=0x00; // Timer/Counter initialization // Clock source: System Clock // Clock value: Timer Stopped TCCR0=0x00; TCNT0=0x00; // Timer/Counter initialization // Clock source: System Clock // Clock value: 16000.000 kHz // Mode: Phase correct PWM top=ICR1 // OC1A output: Non-Inv // OC1B output: Inverted // Noise Canceler: Off // Input Capture on Falling Edge // Timer1 Overflow Interrupt: Off // Input Capture Interrupt: Off // Compare A Match Interrupt: Off // Compare B Match Interrupt: Off TCCR1A=0xB2; TCCR1B=0x19; TCNT1=200; // set tần số sóng mang f-tam giác =40kHz ICR1=200; // Top =200 OCR1AH=0x00; OCR1AL=0x00; OCR1BH=0x00; SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 22 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 OCR1BL=0x00; // Timer/Counter initialization // Clock source: System Clock // Clock value: Timer2 Stopped // Mode: Normal top=0xFF // OC2 output: Disconnected ASSR=0x00; TCCR2=0x00; TCNT2=0x00; OCR2=0x00; // External Interrupt(s) initialization // INT0: Off // INT1: Off MCUCR=0x00; // Timer(s)/Counter(s) Interrupt(s) initialization TIMSK=0x00; // USART initialization // USART disabled UCSRB=0x00; // Analog Comparator initialization // Analog Comparator: Off // Analog Comparator Input Capture by Timer/Counter 1: Off ACSR=0x80; SFIOR=0x00; // ADC initialization // ADC disabled ADCSRA=0x00; // SPI initialization // SPI disabled SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 23 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 SPCR=0x00; // TWI initialization // TWI disabled TWCR=0x00; while (1) { { sin=100+bangsin[i]; if(sin>TCNT1) { OCR1A=sin+1; OCR1B=sin; } else { OCR1A=0; OCR1B=0; } } i++; if(i>200) {i=0;} } } //Kết thúc chương trình SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 24 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 Chương 5: KẾT QUẢ MƠ PHỎNG VÀ THÍ NGHIỆM 5.1 Kết mô 5.1.1 Mô phần mềm PSIM Hình 5.1 Mạch động lực Hình 5.2 Mạch điều khiển SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 25 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 Hình 5.3 Áp Vo Hình 5.4 Điện áp ngõ trước qua lọc Hình 5.5 Điện áp ngõ trước qua lọc SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 26 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 5.1.2 Mô phần mềm Proteus Hình 5.6 Sơ đồ mạch Hình 5.7 Xung PWM đầu VĐK SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 27 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 Hình 5.8 Điện áp ngõ Vo 5.2 Kết thí nghiệm thực tế Hình 5.9 : Mơ hình thực tế SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 28 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 Hình 5.10: Mạch thực tế Hình 5.11 Dạng sóng điện áp đầu SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 29 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 Hình 5.12 Dạng sóng điện áp đầu Hình 5.13 Kết đo giá trị áp đầu SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 30 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 Nhận xét : Qua đo đạc oscilloscope cho thấy điện áp chưa chuẩn sin , tần số f ngõ theo yêu cầu đặt f =50Hz, biên độ điện áp nhỏ so với thiết kế Kết thực tế làm mạch sai lệch với kết mô yếu tố : - Tín hiệu áp đầu bị nhiễu mạch lọc chưa tốt Trong trình thi cơng mạch , linh kiện tụ lọc xoay chiều thị trường tìm mua loại 0.47uF , cuộn cảm có giá trị tối đa 330uH Do phần mạch lọc khơng thể làm thông số theo thiết kế nên lọc tốt sóng hài - Tổn thất linh kiện lớn so với thông số nhà sản xuất dẫn tới tượng sụt áp ngõ - Lần đầu nhóm làm mạch nên kỹ thuật gia công chưa chuẩn SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 31 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 Chương 6: KẾT LUẬN Sau gần ba tháng nghiên cứu tìm hiểu thi công đề tài hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Bình Nam với nỗ lực nhóm hồn thành đồ án tốt nghiệp theo kế hoạch giao Trong trình thực đồ án, chúng em gặp nhiều khó khăn, địi hỏi cố gắng tập trung cao độ trình thực Em cố gắng nhiều để hoàn thành tiến độ làm việc theo yêu cầu đề Trong đề tài chúng em thực vấn đề sau : Nghiên cứu nguyên lí hoạt động nghịch lưu dạng nửa cầu, vi điều khiển Kỹ thuật gia cơng mơ hình thực nghiệm Ứng dụng phần mềm mô Proteus , PSIM Thiết kế vẽ mạch in phần mềm Orcad Do thời gian có hạn, bên cạnh kết đạt cịn số hạn chế mặt kỹ thuật dẫn đến chưa kết thực nghiệm tốt so với thiết kế mạch lọc nhiễu chưa tốt khơng có linh kiện thiết kế dẫn đến chất lượng điện áp đầu chưa chuẩn sin mong muốn, kỹ thuật gia công mạch chưa tốt dẫn đến mạch chưa thẩm mỹ Đề tài mở hướng phát triển sau : - Từ biến đổi DC/AC để đốt đèn khơng có điện lưới với cơng suất nhỏ ta phát triển với cơng suất lớn để ứng dụng rộng rãi đời sống - Tìm thêm chỉnh lưu AC/DC để làm biến tần - Kết hợp mạch nạp ác quy để làm thành lưu điện UPS SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 32 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình điện tử cơng suất - Nguyễn Bính [2] Power Electronics - Converters, Applications and Design (Third Edition) - NED MOHAN, TORE M UNDELAND [3] Sách Kỹ thuật Vi điều khiển với AVR Ngô Diên Tập [4] Trang web www.hocavr.com 5] Diễn đàn Điện Tử Việt Nam (www.dientuvietnam.net) Datasheet Linh kiện Điện tử (www.alldatasheet.com) SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 33 ... Nguyễn Bình Nam Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 - Giao diện người dùng - Thiết bị dân dụng Hình 3.2 Sơ đồ chân vi điều khiển Atmega8 3.2 Điều khiển PWM 3.2.1... Timer/Couter Interrupt Mask Register vi Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ BỘ NGHỊCH LƯU Bộ nghịch lưu có nhiệm vụ chuyển đổi lượng từ nguồn... lí điều khiển chế độ Phase correct PWM SVTH: Trần Nhật Minh GVHD: Nguyễn Bình Nam 13 Thiết kế nghịch lưu áp dạng bán cầu sử dụng vi điều khiển ATMEGA8 Chương 4: THIẾT KẾ MẠCH NGHỊCH LƯU DẠNG BÁN