(Thảo luận) Đặt câu hỏi với bốn phương án trả lời A, B, C, D có hàm lượng kiến thức cao trong mỗi phương án; đồng thời có đáp án chính xác nhằm khái quát, tổng hợp kiến thức của chương I những vấn đề cơ bản về tài chính (Thảo luận) Đặt câu hỏi với bốn phương án trả lời A, B, C, D có hàm lượng kiến thức cao trong mỗi phương án; đồng thời có đáp án chính xác nhằm khái quát, tổng hợp kiến thức của chương I những vấn đề cơ bản về tài chính (Thảo luận) Đặt câu hỏi với bốn phương án trả lời A, B, C, D có hàm lượng kiến thức cao trong mỗi phương án; đồng thời có đáp án chính xác nhằm khái quát, tổng hợp kiến thức của chương I những vấn đề cơ bản về tài chính (Thảo luận) Đặt câu hỏi với bốn phương án trả lời A, B, C, D có hàm lượng kiến thức cao trong mỗi phương án; đồng thời có đáp án chính xác nhằm khái quát, tổng hợp kiến thức của chương I những vấn đề cơ bản về tài chính (Thảo luận) Đặt câu hỏi với bốn phương án trả lời A, B, C, D có hàm lượng kiến thức cao trong mỗi phương án; đồng thời có đáp án chính xác nhằm khái quát, tổng hợp kiến thức của chương I những vấn đề cơ bản về tài chính
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-Ω -BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: NHẬP MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
Trang 2HÀ NỘI, 2020
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1
STT Họ và tên Mã sinh viên Chức vụ Nhiệm vụ
1 Đỗ Thị Lan Anh 19D140072 Thư ký Xây dựng nội dung
2 Nguyễn Quỳnh Anh 19D140002 Thành viên Xây dựng nội dung
3 Nguyễn Thị Lan Anh 19D140143 Thành viên Thuyết trình
4 Nguyễn Thị Quế Anh 19D140144 Thành viên Xây dựng nội dung
5 Phạm Thị Ngọc Anh 18D220183 Thành viên Thuyết trình
6 Trần Thị Bích 19D140215 Thành viên Xây dựng nội dung
7 Nguyễn Hòa Bình 19D140216 Thành viên Làm Slide
8 Nguyễn Thị Chinh 19D140077 Thành viên Xây dựng nội dung
9 Nguyễn Thị Tú Chinh 19D140147 Thành viên Xây dựng nội dung
10 Trần Văn Cường 19D140078 Nhóm trưởng Xây dựng nội dung
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN ! 1
Phần 1: Cơ sở lý thuyết những vấn đề cơ bản về tài chính 2
1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của tài chính 2
1.1.1 Tiền đề khách quan quyết định sự ra đời và phát triển của tài chính 2
1.1.2 Khái niệm của tài chính 2
1.2 Bản chất của tài chính 2
1.2.1 Nội dung và đặc trưng của các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính 2
1.2.2 Bản chất của tài chính 3
1.3 Chức năng của tài chính 3
1.3.1 Chức năng phân phối 4
1.3.2 Chức năng giám đốc 6
1.4 Hệ thống tài chính 7
1.4.1 Khái niệm 7
1.4.2 Cấu trúc của hệ thống tài chính 7
1.5 Chính sách tài chính quốc gia 10
1.5.1 Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia 10
1.5.2 Nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia 11
PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THUYẾT TRÌNH 12
2.1 Câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp 12
2.2 Trò chơi ô chữ 14
LỜI KẾT ! 30
Trang 5LỜI CÁM ƠN !
Trước hết, nhóm em xin gửi tới giảng viên Đỗ Thị Diên chào trân trọng, lờichúc sức khỏe và lời cám ơn sâu sắc Sự thành công nào cũng đều gắn liền với nhữngsự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều,trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian học tập học phần Nhập môn tài chính -tiền tệ chúng em xin cám ơn cô vì những bài giảng của cô đã truyền cảm hứng chonhững sinh viên thêm yêu thích bộ môn tài tài chính doanh nghiệp nói chung và họcphần nhập môn tài chính – tiền tệ nói riêng
Từ khi bắt đầu làm đề tài thảo luận đến nay, nhóm chúng em đã nhận được sựquan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của cô đến nay đến nay nhóm đã có thể hoàn thànhđề tài thảo luận được giao Trước khi trình bày nội dung chính của bài thảo luận,chúng em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những sự hỗ trợ tận tâm từ cô
Một lần nữa chúng em xin cám ơn cô Đỗ Thị Diên đã nhiệt tình giúp đỡ nhómem hoàn thành đề tài thảo luận này một cách tốt nhất !
Hà Nội, Ngày 30 tháng 10 năm 2020Đại diện nhóm, Nhóm trưởng
(Ký rõ họ, tên) Cường Trần Văn Cường
Trang 6Phần 1: Cơ sở lý thuyết những vấn đề cơ bản về tài chính1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của tài chính
1.1.1 Tiền đề khách quan quyết định sự ra đời và phát triển của tài chính
1.1.2 Khái niệm của tài chính
Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị, phát sinh trongquá trình hình phân phối của cải xã hội thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹtiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm đáp ứng cho các lợi ích khác nhau của các chủthể trong xã hội.
1.2 Bản chất của tài chính
1.2.1 Nội dung và đặc trưng của các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính
a) Nội dung các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính
Sự ra đời, tồn tại và phát triển của
nền sản xuất hàng hóa tiền tệ Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước
TÀI CHÍNH
NỘI DUNG CÁC QUAN HỆ KINH TẾ THUỘC PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH
Các quan hệ tàichính giữa nhànước với các tổ
chức và cánhân trong xã
Các quan hệtài chính giữacác tổ chức và
cá nhân vớinhau trong xã
Các quan hệtài chính trongnội bộ một chủ
Các quan hệ tàichính quốc tế
Trang 8b) Đặc điểm của các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính
Khi các quan hệ tài chính nảy sinh bao giờ cũng kéo theo sự dịch chuyển mộtlượng giá trị nhất định.
Tiền tệ xuất hiện trong các mối quan hệ tài chính với tư cách là phương tiệnthực hiện các mối quan hệ đó.
Thông qua các mối quan hệ tài chính, các quỹ tiền tệ thường xuyên vận độngtức là quá trình tạo lập (chức năng phương tiện tích lũy giá trị) và sử dụng(chức năng phương tiện thanh toán) bởi các chủ thể khác nhau trong xã hội 1.2.2 Bản chất của tài chính
Bản chất của tài chính được thể hiện trên các khía cạnh sau:
Tài chính là những quan hệ kinh tế, nhưng không phải mọi quan hệ kinh tế trongxã hội đều thuộc phạm trù tài chính Tài chính chỉ bao gồm những quan hệ phân phốidưới hình thái giá trị.
Tài chính là những quan hệ phân phối phát sinh trong quá trình hình thành và sửdụng các quỹ tiền tệ Đây là một đặc trưng quan trọng của tài chính.
Tài chính là quan hệ kinh tế chịu sự tác động trực tiếp của Nhà nước, của phápluật, nhưng tài chính không phải là hệ thống các luật lệ về tài chính.
Bản chất của tài chính còn được thể hiện rõ nét thông qua các chức năng của nó.Nhận thức đúng đắn bản chất của tài chính có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận vàthực tiễn, giúp xác định rõ phạm vi các quan hệ tài chính trong lĩnh vực phân phối,giúp xác định vị trí của tài chính trong hoạt động thực tiễn, là công cụ phân phối sảnphẩm xã hội được tạo ra từ hoạt động sản xuất xã hội.
1.3 Chức năng của tài chính
CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
Chức năng giám đốcChức năng phân phối
Trang 91.3.1 Chức năng phân phối
a) Khái niệm
Chức năng phân phối của tài chính là chức năng mà nhờ vào đó các nguồn lựcđại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tiền khác nhauđể sử dụng cho các mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu khác nhau và nhữnglợi ích khác nhau của xã hội.
b) Đối tượng phân phối
Xét về mặt nội dung, nguồn tài chính(đối tương phân phối) bao gồm các bộ phận:
Bộ phận của cải xã hội mới được sáng tạo ra trong năm(GDP). Bộ phận của cải xã hội tích lũy trong quá khứ.
Bộ phận của cải được chuyển từ nước ngoài vào và bộ phận của cải trongnước chuyển ra nước ngoài.
Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho thuê, nhượng bán có thời hạn.Xét về hình thức biểu hiện, nguồn tài chính có thể tồn tại dưới dạng hữu hìnhhoặc vô hình.
Nguồn tài chính hữu hình là nguồn tài chính được biểu hiện dưới hình thứcgiá trị và hình thức hiện vật như tiền nội tệ, ngoại tệ, bất động sản,…
Nguồn tài chính vô hình là nguồn tài chính tồn tại dưới dạng những sản phẩmkhông có hình thái vật chất như dữ liệu, thông tin, hình ảnh,…
c) Chủ thể phân phối
Chủ thể phân phối là Nhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, hộ giađình hay cá nhân dân cư Chủ thể phân phối có thể xuất hiện trên một trong các tưcách là:
Chủ thể có quyền sở hữu các nguồn tài chính. Chủ thể có quyền sử dụng các nguồn tài chính. Chủ thể có quyền lực chính trị.
Chủ thể là nhóm thành viên xã hội.
Trang 10d) Kết quả của phân phối tài chính
Kết quả của quá trình phân phối là sự hình thành (tạo lập) hoặc sử dụng các quỹtiền tệ ở các chủ thể trong xã hội nhằm những mục đích nhất định.
e) Đặc điểm của phân phối tài chính
Phân phối tài chính là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thái giá trị, khôngkèm theo sự thay đổi hình thái giá trị.
Phân phối tài chính là sự phân phối luôn luôn gắn liền với sự hình thành và sửdụng các quỹ tiền tệ nhất định.
Các quan hệ phân phối tài chính không phải bao giờ cũng nhất thiết kèm theosự dịch chuyển giá trị từ chủ thể này sang chủ thể khác.
Phân phối tài chính bao gồm 2 quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại,trong đó phân phối lại là đặc trưng chủ yếu của phân phối tài chính.
f) Quá trình phân phối của tài chính
Quá trình phân phối lần đầu
Khái niệm: Là quá trình phân phối được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất, chonhững chủ thể tham gia vào quá trình sáng tạo ra của cải vật chất hay thực hiện cácdịch vụ trong các đơn vị sản xuất và dịch vụ.
Phạm vi: Thực hiện trước hết và chủ yếu tại khâu cơ sở của hệ thống tài chính(Tài chính doanh nghiệp, tài chính hộ gia đình).
Tác động của phân phối lần đầu: Hình thành các quỹ tiền tệ bù đắp các chi phítiêu hao, hình thành các quỹ dự phòng (tiền lương, tự bảo hiểm ), trả cho các chủ thểsở hữu vốn và tài nguyên.
Phân phối lại
Khái niệm: Là quá trình tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản, nhữngquỹ tiền tệ đã được hình thành trong phân phối lần đầu ra phạm vi toàn xã hội hoặctheo những mục đích cụ thể hơn của các quỹ tiền tệ.
Phạm vi: Diễn ra ở mọi khâu của hệ thống tài chính, với mọi chủ thể trong xãhội.
Trang 11Tác động của phân phối lại: Đảm bảo cho lĩnh vực không sản xuất có nguồn tàichính, phân phối lại các tác tác động tích cực tới chuyên môn hóa và thúc đẩy sự pháttriển của của phân công lao động xã hội, điều tiết thu nhập giữa các thành phần kinh tếvà các tầng lớp dân cư.
1.3.2 Chức năng giám đốc
a) Khái niệm
Chức năng giám đốc của tài chính là chức năng mà nhờ đó việc kiểm tra bằngđồng tiền được thực hiện đối với quá trình phân phối của tài chính nhằm đảm bảo chocác quỹ tiền tệ (nguồn tài chính) luôn được tạo lập và sử dụng đúng mục đích đã định.
b) Đối tượng của giám đốc tài chính
Là quá trình vận động của các nguồn tài chính, quá trình tạo lập và sử dụng cácquỹ tiền tệ.
c) Chủ thể của giám đốc tài chính
Là các chủ thể tham gia vào quá trình phân phối Để cho quá trình phân phối củatài chính đạt tới tối đa tính mục đích, tính hợp lý, tính hiệu quả thì bản thân các chủ thểphân phối phải tiến hành kiểm tra, xem xét quá trình phân phối đó Sự kiểm tra có thểdiễn ra dưới dạng: xem xét tính cần thiết, quy mô, tính mục đích và hiệu quả của việctạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
d) Kết quả của giám đốc tài chính
Là phát hiện ra những mặt được và mặt chưa của quá trình phân phối, từ đó giúptìm ra các biện pháp hiệu chỉnh quá trình vận động của các nguồn tài chính, quá trìnhphân phối của cải xã hội theo các mục tiêu đã định nhằm đạt hiệu quả cao của việc tạolập và sử dụng quỹ các quỹ tiền tệ.
e)Phạm vi của giám đốc tài chính
Quá trình giám đốc của tài chính được diễn ra ở tất các các khâu của hệ thống tàichính.
f) Đặc điểm chức năng giám đốc của tài chính
Trang 12 Giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền thông qua sự vận động củatiền vốn, khi tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện thanh toán và phươngtiện tích lũy giá trị.
Giám đốc tài chính là một loại hình giám đốc rất toàn diện, thường xuyên,liên tục, do vậy nó mang hiệu quả và có tác dụng kịp thời.
Giám đốc tài chính được thực hiện chủ yếu thông qua việc phân tích các chỉtiêu tài chính trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
g) Tác dụng của chức năng giám đốc
Đảm bảo cho quá trình phân phối của tài chính diễn ra một cách trôi chảy,đúng định hướng và phù hợp với các quy luật khách quan.
Giám đốc tài chính góp phần thúc đẩy việc sử dụng các nguồn lực tài chínhmột cách tiết kiệm và có hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động củanền sản xuất xã hội.
Giám đốc tài chính góp phần nâng cao kỷ luật tài chính, thúc đẩy việc chấphành các chính sách, chế độ, thể chế tài chính làm lành mạnh hoá các hoạtđộng kinh tế xã hội, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
1.4 Hệ thống tài chính
1.4.1 Khái niệm
Hệ thống tài chính là tổng thể các quan hệ tài chính trong các lĩnh vực hoạt độngkhác nhau của nền kinh tế - xã hội, nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhautrong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính, các quỹ tiền tệ ởcác chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động trong các lĩnh vực đó.
1.4.2 Cấu trúc của hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính là một tập hợp gồm nhiều bộ phận khác nhau, có mối quan hệliên kết hữu cơ với nhau theo một trật tự thống nhất.
a) Căn cứ vào hình thức sở hữu các nguồn lực tài chính
Tài chính Nhà nước gắn liền với các hoạt động kinh tế, chính trị xã hội, của Nhànước Nhà nước với quyền lực chính trị của mình tham gia vào quá trình phân phối củatài chính, tạo lập nên các quỹ tiền tệ thuộc sở hữu Nhà nước và sử dụng chúng phục vụ
Trang 13cho mục đích chung của quốc gia, của cộng đồng xã hội, phục vụ cho việc thực hiệncác chức năng của mình.
Tài chính phi Nhà nước gắn liền với hoạt động kinh tế của khu vực tư nhân, biểuhiện qua hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và các cá nhân trong nền kinh tế.Tài chính khu vực tư luôn gắn liền với chức năng kinh doanh của các chủ thể nhưdoanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, Vì vậy, tài chính tư nhân có vaitrò chủ yếu là tạo lập và sự dụng vốn nhằm tìm kiêm và tối đa hóa lợi nhuận, bên cạnhđó khu vực tài chính tư còn bao gồm tài chính hộ gia đình, các tổ chức xã hội.
b) Căn cứ vào mục tiêu của việc sử dụng các nguồn lực tài chính trong việc cung cấphàng hóa dịch vụ cho xã hội
Trong nền kinh tế hỗn hợp, bên cạnh khu vực tư, Chính phủ cũng tham gia sảnxuất và cung ứng hàng hóa dịch vụ cho xã hội, và vai trò của các hoạt động kinh tế củakhu vực công ngày càng trở nên rất quan trọng bởi nếu để cho khu vực tư cung cấphàng hóa dịch vụ công cộng sẽ tăng chi phí, không hiệu quả và làm giảm phúc lợi xãhội.
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚCTÀI CHÍNH PHI NHÀNƯỚC
Tàichínhcác tổchức
phủTài chính
các đơnvị sựnghiệpnhà nước
dâncưTài chính
các tổchức kinh
doanh vàdoanhnghiệpnhà nướcTài
lậppháp
Trang 14Tài chính công gắn liền với việc tạo ra và cung cấp các hàng hóa, dịch vụ côngcộng cho xã hội không vì mục tiêu lợi nhuận, gắn liền với Nhà nước và các chủ thểcông quyền bao gồm: Ngân sách Nhà nước, Tín dụng Nhà nước, Tài chính các cơ quanhành chính Nhà nước, Tài chính các đơn vị sự nghiệp Nhà nước, Tài chính các tổ chứcphi lợi nhuận.
Tài chính tư gắn liền với việc tạo ra và cung cấp hàng hóa, dịch vụ tư hướng tớimục tiêu lợi nhuận, bao gồm: Tài chính dân cư (Hộ gia đình), Tài chính các loại hìnhdoanh nghiệp tư nhân, Tài chính các loại hình doanh nghiệp Nhà nước (doanh nghiệp100 % vốn Nhà nước hoặc có vốn của Nhà nước).
c) Căn cứ vào đặc điểm hoạt động của từng lĩnh vực tài chính
Trong từng lĩnh vực hoạt động khác nhau của nền kinh tế - xã hội, hoạt động củatài chính mang những đặc điểm riêng có vai trò, cơ cấu tổ chức riêng và ở đó các quỹtiền tệ là đặc thù Dựa trên tiêu thức này, người ta chia hệ thống tài chính thành cáckhâu tài chính Có thể chỉ ra các tiêu chí chủ yếu của một khâu tài chính là:
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Tàichínhcác loại
chínhcác loại
hìnhdoanhnghiệptư nhânTài
chínhcác tổchứcphi lợi
Tàichínhcác đơn
vị sựnghiệp
chínhcác cơ
quanhànhchínhNhànước
Trang 15 Một khâu tài chính phải là một điểm hội tụ của các nguồn lực tài chính, là nơi“bơm” và “hút”các nguồn tài chính.
Nếu ở đó việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ luôn gắn liền với một chủ thểphân phối xác định.
Được xếp vào cùng một khâu tài chính nếu các hoạt động tài chính có cùngtính chất, đặc điểm, vai trò Cùng hình thức thể hiện.
Hệ thống tài chính bao gồm các khâu: Tài chính doanh nghiệp, Ngân sách Nhànước, Bảo hiểm, Tín dụng, Tài chính hộ gia đình và cá nhân, Tài chính các tổ chức xãhội.
Chú thích: Quan hệ trực tiếpQuan hệ gián tiếp
1.5 Chính sách tài chính quốc gia
1.5.1 Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia
a) Khái niệm
NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC
TÍN DỤNGTÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
THỊ TRƯỜNGTÀI CHÍNH
TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNHVÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘIBẢO HIỂM
Trang 16Chính sách tài chính quốc gia là chính sách của Nhà nước về việc sử dụng cáccông cụ tài chính, bao gồm hệ thống các quan điểm, mục tiêu, chủ trương và giải phápvề tài chính - tiền tệ nhằm bồi dưỡng phát triển các nguồn lực tài chính, khai thác, huyđộng, phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực tài chính đó phục vụ có hiệu quả choviệc thực hiện các chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia
Đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
Hoàn thiện cơ chế quản lý thống nhất, đáp ứng được yêu cầu đổi mới đấtnước
1.5.2 Nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia
Chính sách khai thác, huy động và phát triển nguồn lực tài chính Chính sách phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính Chính sách tiền tệ
Chính sách tài chính doanh nghiệp Chính sách giám sát tài chính - tiền tệ
Chính sách phát triển thị trường tài chính và hội nhập tài chính quốc tế
Trang 17PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THUYẾT TRÌNH2.1 Câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp
Câu 1 Căn cứ vào đặc điểm hoạt động của từng lĩnh vực tài chính trong các khâucủa hệ thống tài chính thì khâu nào là cơ sở ?
A Tài chính doanh nghiệp
B Ngân sách nhà nước
C Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hộiD Bảo hiểm
Câu 2 Chức năng giám đốc của tài chính có đặc điểm là ?
A Giám đốc tài chính là giám đốc bằng tiền thông qua sự vận động của tiền vốn, khitiền tệ thực hiện chức năng phương tiện thanh toán và phương tiện tích lũy giá trị.B Giám đốc tài chính là một loại hình giám đốc rất toàn diện, thường xuyên, liên tục,
do vậy nó mang hiệu quả và có tác dụng kịp thời.
C Giám đốc tài chính được thực hiện chủ yếu thông qua việc phân tích các chỉ tiêu tàichính trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
D Tất cả phương án trên
Câu 3 Đâu là các chức năng của tài chính ?
A Chức năng phân phối và giám đốc
B Chức năng là phương tiện mở rộng sản xuất và phân phối hàng hóaC Chức năng kích thích điều tiết hoạt động kinh tế xã hội
D Chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế
Câu 4 Các mối quan hệ tài chính bao gồm ?
A Quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các tổ chức và cá nhân trong xã hội.B Quan hệ tài chính giữa các tổ chức và cá nhân với nhau trong xã hội.C Quan hệ tài chính trong nội bộ một chủ thể.
D Cả 3 phương án trên.
Câu 5 Sự kiện nào không liên quan đến quá trình hình thành và phát triển củatài chính ?
Trang 18A Việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ cho tiêu dùng và đầu tưB Quá trình hình thành và phát triển sự trao đổi và lưu thông hàng hóaC Việc hình thành các tôn giáo
D Quá trình phân công lao động trong các thời kì xã hội
Câu 6 Quan hệ kinh tế nào sau đây là quan hệ tài chính ?
A Người tiêu dùng thanh toán tiền mua hàng hóa dịch vụB Doanh nghiệp vay tiền của ngân hàng
C Cá nhân mua bảo hiểm của công ty bảo hiểm
D Tất cả các phương án trên
Câu 7 Quá trình phân phối lần đầu diễn ra ở khâu nào trong hệ thống tài chính?
A Tài chính hộ gia đình, tài chính doanh nghiệp
B Tài chính doanh nghiệp, các đơn vị sự nghiệpC Tài chính các tổ chức xã hội, tài chính nhà nướcD Tài chính các cơ quan hành chính nhà nước
Câu 8 Quá trình phân phối bao gồm ?
A Phân phối lạiB Phân phối lần đầu
C Phân phối lại và phân phối lần đầu
D Cả 3 đều sai
Câu 9 Xét về mặt nội dung, nguồn tài chính không bao gồm ?
A Tổng sản phẩm quốc nội GDP
B Bộ phân của cải xã hội tích lũy trong quá khứ
C Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho thuêD Ngân sách nhà nước
Câu 10.Trong chức năng phân phối của tài chính thì chủ thể phân phối là?
A Người có quyền sở hữu nguồn tài chính.B Người có quyền sử dụng các nguồn tài chính.C Người có quyền lực chính trị
Trang 19Câu 12 Thành phần nào sau đây không thuộc cầu trúc của hệ thống tài chính ?
A Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
B Bảo hiểm tài sản và nhân thọ
C Tài chính của các tổ chức ngân hàngD Bảo hiểm xã hội
2.2 Trò chơi ô chữ
T I E N L U O N GT A I C H I N H
Q U A N H E K I N H T EK H A C H Q U A N
K H U V U CP H A N P H O I L A I
T I E N T E
P H A N P H O I L A N D A U