Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra

39 57 0
Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng phương án điều tra

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ, XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VỀ THỜI GIAN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA KINH TẾ - LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thị Thư Nhóm: Mơn: Ngun lý thống kê HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thống kê học đời, phát triển theo nhu cầu thực tiễn xã hội mộttrong mơn khoa học xã hội có lịch sử lâu đời Trước trở thành mộtmôn khoa học độc lập, thống kê học có lịch sử phát triển lâu Đó q trình tích lũy kinh nghiệm từ đơn giản đến phức tạp, rút dần thành lý luậnkhoa học ngày hoàn chỉnh Mục đích cuối nghiên cứu thống kê thu thậpnhững thông tin định lượng tượng nghiên cứu điều kiện lịch sử cụ thể, sở phát chất quy luật phát triển tượng, giải vấn đề lý thuyết yêu cầu định thực tiễn Tất công việc gọi hoạt động thống kê Điều tra thống kê giai đoạn mở đầu trình hoạt động thống kê Là khâu quan trọng hoạt động thống kê điều tra thống kê có nhiệm vụ thu thập đầy đủ thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu Đây thông tin sơ cấp, làm tốt giai đoạn thơng tin, số liệu thu thập trung thực, khách quan, xác, đầy đủ kịp thời, tạo điều kiện để thực tốt giai đoạn Điều tra thống kê thực nhiều lĩnh vực với quy mơ, phạm vi, nguồn lực, kinh phí khác tùy theo mục đích nghiên cứu, đặc điểm đối tượng điều tra điều kiện thực tế Để hiểu rõ phương pháp điều tra thống kê, định lựa chọn đề tài: “Những vấn đề điều tra thống kê vận dụng để xây dựng phương án điều tra.” Việc nghiên cứu bao gồm điều tra thống kê sử dụng số liệu thu từ điều tra để phân tích CHƯƠNG 1: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ yêu cầu điều tra thống kê Khái niệm: Điều tra thống kê việc tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu tượng nghiên cứu điều kiện cụ thể thời gian, khơng gian Ý nghĩa: • Là tin cậy để kiểm tra, đánh giá thực trạng tượng nghiên cứu,đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đơn vị, địa phương tồn kinh tế quốc dân • Cung cấp luận xác đáng cho việc phân tích, phát yếu tố tác động, yếu tố định biến đổi tượng nghiên cứu, sở tìm biện pháp thích hợp thúc đẩy tượng phát triển theo hướng có lợi • Căn cho việc phát hiện, xác định xu hướng, quy luật biến động tượng tương lai Nhiệm vụ: Điều tra thống kê có nhiệm vụ cung cấp tài liệu ban đầu đơn vị tổng thể cần thiết cho khâu trình nghiên cứu thống kê u cầu: • Tính xác: Trong điều tra thống kê nghĩa tài liệu thu thập phản ánh tình hình thực tế khách quan tượng nghiên cứu Tài liệu điều tra xác dùng làm tin cậy tổng hợp, phân tích thống kê rút kết luận đắn chất, thực trạng, yếu tố ảnh hưởng quy luật biến động tượng Có thể nói, tính xác yếu tố định chất lượng cơng tác thống kê • Tính kịp thời: Tính kịp thời điều tra thống kê hiểu theo hai khía cạnh Thứ nhất, tài liệu thu thập phải phản ánh biến động tượng nghiên cứu lúc cần thiết, từ thấy bước ngoặt quan trọng trình phát triển tượng nghiên cứu Thứ hai, tài liệu thu thập phải cung cấp thời hạn để phục vụ yêu cầu nghiên cứu quản lý • Tính đầy đủ: Trong điều tra thống kê bao gồm đầy đủ nội dung nghiên cứu đầy đủ đơn vị tượng nghiên cứu Đảm bảo yêu cầu này, tài liệu điều tra thống kê giúp cho việc phân tích, đánh giá tượng nghiên cứu cách đắn, tránh đưa kết luận phiến diện, chủ quan 1.2 Phân loại điều tra thống kê Điều tra thống kê có nhiều loại khác nhau, tùy theo mục đích nghiên cứu, đặc điểm đối tượng điều tra đ iều kiện th ực tế mà người ta sử dụng loại cho phù hợp Sau số cách phân loại điều tra chủ yếu: • Điều tra thường xun khơng thường xuyên Căn vào tính liên tục việc thu thập thơng tin, ta phân biệ t hai loại điều tra thống kê: điều tra thường xuyên điều tra không thường xuyên Điều tra thường xuyên việc tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu tượng nghiên cứu cách liên tục, có hệ thống thường theo sát q trình phát sinh, phát triển tượng Tài liệu điều tra thường xuyên sở chủ yếu để lập báo cáo thống kê định kỳ, công cụ quan trọng để theo dõi tình hình thực kế hoạch Điều tra không thường xuyên tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu tượng cách không liên tục, không gắn với trình phát sinh, phát triển tượng Tài liệu điều tra không thường xuyên phản ánh trạng thái tượng thời điểm định • Điều tra tồn khơng tồn Căn vào phạm vi đối tượng điề u tra thực tế, điều tra thống kê phân thành điều tra tồn điều tra khơng tồn Điều tra toàn tiến hành thu thập tài liệu ban đầu toàn thể đơn vị thuộc đối tượng điều tra, không loại trừ đơn vị Điều tra toàn nguồn cung cấp tài liệu đầy đủ cho nghiên cứu thống kê Do tài liệu thu thập toàn đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu, nên vừa sở để tính tiêu tổng hợp cho tổng thể, lại vừa cung cấp số liệu chi tiết cho đơn vị Tuy nhiên, với tượng lớn phức tạp, điều tra toàn thường địi hỏi phải có nguồn tài lớn, số người tham gia đơng, thời gian dài Vì vậy, điều tra tồn tiến hành thường xun thường giới hạn số nội dung chủ yếu Điều tra khơng tồn tiến hành thu thập tài liệu ban đầu số đơn vị chọn toàn đơn vị tổng thể chung Căn vào phương pháp lựa chọn đơn vị để điều tra, phân chia điều tra khơng tồn thành loại khác nhau: - Điều tra chọn mẫu: loại điều tra không tồn bộ, chọn số đơn vị đại diện để điều tra thực tế theo nguyên tắc khoa học định để đảm bảo tính đại diện chúng cho tổng thể chung Kết điều tra thường dùng để tính tốn, đánh giá, suy rộng cho toàn tượng - Điều tra trọng điểm: loại điều tra khơng tồn bộ, điều tra phận chủ yếu tổng thể chung Kết điều tra không dùng để suy rộng thành đặc điểm chung tồn tổng thể, mà tính tốn, phân tích, đánh giá, giúp ta nhận thứ tình hình tượng nghiên cứu - Điều tra chuyên đề: loại điều tra khơng tồn bộ, tiến hành thu thập tài liệu số ít, chí đơn vị tổng thể, lại sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh khác nhằm rút vấn đề cốt lõi, tìm học kinh nghiệm chung để đạo phong trào Tài liệu thu không dùng để suy rộng làm đánh giá tình hình tượng nghiên cứu mà tìm đơn vị tiên tiến để nghiên cứu kinh nghiệm đơn vị tìm hiểu vấn đề phát sinh 1.3 Phương pháp thu thập thông tin điều tra thống kê Để thu thập thơng tin điều tra thống kê, sử dụng nhiều phương pháp khác Tùy theo điều kiện thực tế (khả tài chính, nhân lực, thời gian, đặc điểm tượng nghiên cứu) để lựa chọn phương pháp điều tra thích hợp Sau số phương pháp chủ yếu điều tra thống kê: 1.3.1 Phương pháp đăng ký trực tiếp Theo phương pháp này, nhân viên điều tra trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra, trực tiếp tiến hành giám sát việc cân, đong, đo, đếm ghi chép thông tin thu vào phiếu điều tra Phương pháp thường thực gắn liền với trình phát sinh, phát triển tượng Tài liệu thu thập từ phương pháp thường có độ xác cao tốn nhân lực, thời gian Mặt khác, nhiều tượng thực tế không cho phép cân, đong, đo, đếm trực trình phát sinh, phát triển tượng nên khơng thể áp dụng phương pháp Như vậy, phạm vi áp dụng phương pháp có nhiều hạn chế 1.3.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn phương pháp điều tra sử dụng nhiều nhất, theo việc ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu thực thơng qua q trình hỏi đáp người điều tra người cung cấp thông tin Căn vào tính chất tiếp xúc người hỏi người trả lời, chia ra: vấn trực tiếp vấn gián tiếp Phỏng vấn trực tiếp: phương pháp thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu thực thơng qua q trình hỏi đáp trực tiếp người điều tra người cung cấp thông tin Người điều tra trực tiếp đến địa bàn điều tra, trực tiếp hỏi ghi chép thông tin vào phiếu điều tra Tài liệu thu thập từ phương pháp có độ tin cậy xác cao người điều tra phát sai sót chỉnh sửa kịp thời Tuy nhiên, vấn trực tiếp tốn thời gian, chi phí, nhân lực Phỏng vấn gián tiếp: phương pháp thu thập tài liệu ban đầu thực cách gửi phiếu điều tra cho người hỏi, người hỏi tự ghi câu trả lời vào phiếu điều tra gửi lại cho người điều tra Phương pháp dễ tổ chức tiết kiệm thời gian, chi phí, nhân lực Tuy nhiên, phương pháp khó kiểm tra, đánh giá độ chuẩn xác câu trả lời, tỷ trọng thu hồi phiếu không cao hạn chế nội dung điều tra 1.4 Hình thức tổ chức điều tra thống kê 1.4.1 Báo cáo thống kê định kỳ Khái niệm: Là hình thức tổ chức điều tra thống kê thường xuyên, có định kỳ theo nội dung, phương pháp chế độ báo cáo thống quan có thẩm quyền quy định Đặc điểm: − Nội dung ổn định theo biểu mẫu, thường gồm tiêu liên quan đến quản lý kinh tế vĩ mơ − Mang tính hành bắt buộc − Điều tra toàn bộ, thường xuyên gián tiếp − Phạm vi áp dụng hạn chế Phân loại: − Báo cáo thống kê quốc gia: thực nhằm thu thập thông tin thuộc hệ thống tiêu thống tiêu thống kê Quốc gia Báo cáo thống kê quốc gia thực đơn vị, quan như: Bộ, Ngành, quant rung ương tổ chức trị, xã hội, quan, tổ chức khác theo quy định Pháp luật − Báo cáo thống kê Bộ, Ngành: thực nhằm thu thập thông tin thống kê thuộc hệ thống tiêu thống kê quốc gia, hệ thống tiêu thống kê bộ, ngành, hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện tổng hợp thông tin thống kê khác phục vụ yêu cầu quản lý ngành, lĩnh vực Cơ quan, tổ chức thực chế độ báo cáo thống kê cấp bộ, ngành gồm: Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sốt nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; quan chuyên môn thuộc bộ, quan ngang đặt địa phương; Cơ quan, tổ chức khác theo quy định Pháp luật 1.4.2 Điều tra chun mơn Khái niệm: hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, tiến hành theo kế hoạch nội dung phương pháp quy định riêng cho lần điều tra Đặc điểm: − Nội dung thay đổi sau lần điều tra − Điều tra không thường xun, tồn khơng tồn bộ, phương pháp trực tiếp gián tiếp − Kiểm tra chất lượng Báo cáo thống kế định kỳ − Áp dụng linh hoạt thành phần kinh tế 1.5 Xây dựng phương án điều tra thống kê Khái niệm: Phương án điều tra văn hướng dẫn thực điều tra, xác định rõ bước tiến hành, vấn đề cần hiểu thống cần giải toàn điều tra Các nội dung chủ yếu phương án điều tra: • − − • − Xác định mục đích điều tra: Điều tra nhằm tìm hiểu vấn đề gì? Phục vụ yêu cầu nghiên cứu nào? Là để xác định đối tượng, đơn vị, nội dung điều tra, … Xác định đối tượng đơn vị điều tra: Đối tượng điều tra: Bao gồm đơn vị tượng nghiên cứu cần − • − − thu thập tài liệu Đơn vị điều tra: Thuộc đối tượng điều tra điều tra thực tế Nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra: Nội dung điều tra: Các đặc điểm cần thu thập đơn vị điều tra Phiếu điều tra (Bảng hỏi): Tập hợp câu hỏi nội dung điều tra, xếp theo trình tự logic định • Chọn thời điểm, thời kỳ thời hạn điều tra: − Thời điểm điều tra: Mốc thời gian quy định thống thu thập thông tin tượng tồn vào thời điểm 10 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VỀ THỜI GIAN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA KINH TẾ - LUẬT 4.1 Mục đích điều tra − Làm xác phục vụ cơng tác nghiên cứu thời gian sử dụng điện thoại di động sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương mại học kì I năm học 2020 – 2021 − Làm sở tiến hành giai đoạn trình nghiên cứu − Đưa biện pháp giúp sinh viên sử dụng điện thoại di động hợp lý 4.2 Đối tượng đơn vị điều tra − Đối tượng điều tra: sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại − Đơn vị điều tra: sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại 4.3 Nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra − Nội dung điều tra: + Một số thông tin cá nhân người tham gia khảo sát + Tầm quan trọng điện thoại + Mục đích sử dụng điện thoại + Thời gian sử dụng điện thoại + Mức độ hợp lý tần suất sử dụng điện thoại + Mức độ ảnh hưởng sử dụng điện thoại đến kết học tập − Thiết lập phiếu điều tra: 25 Phiếu khảo sát thời gian sử dụng điện thoại di động sinh viên năm khoa Kinh tế - luật trường ĐH Thương mại học kì I (2020-2021) Chào bạn, nhóm sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường ĐH Thương Mai Chúng thực đề tài “Xây dựng phương án điều tra thống kê thời gian sử dụng điện thoại di động sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại học kỳ I năm học 20202021” Sự ủng hộ đóng góp ý kiến bạn vào bảng hỏi có giá trị cho cơng nghiên cứu Những thơng tin bảo mật hồn tồn sử dụng cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận cộng tác bạn Xin chân thành cảm ơn! o o o o o Bạn có thường xun mang điện thoại bên khơng? * Luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Tầm quan trọng điện thoại bạn? * o o o o o Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Rất khơng quan trọng Bạn thường sử dụng điện thoại với mục đích gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) * o o o o o Gọi điện, nhắn tin Đọc báo, xem tin tức Dùng cho học tập, công viêc Giải trí (nghe nhạc, xem phim, …) Khác: Trung bình ngày bạn sử dụng điện thoại tiếng? * Tần suất sử dụng điện thoại di động bạn có hợp lí khơng? * 26 o o o o o Rất hợp lí Hợp lí Bình thường Khơng hợp lí Rất khơng hợp lí Việc sử dụng điện thoại ảnh hưởng tới trình học tập bạn? * o Rất tích cực o Tích cực o Khơng ảnh hưởng o Tiêu cực o Rất tiêu cực Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: Giới tính: Nam Nữ Cảm ơn bạn hoàn thành thành khảo sát này! 4.3.1 Chọn thời điểm, thời kỳ định thời hạn điều tra − Thời kỳ điều tra: Học kỳ I năm học 2020-2021 sinh viên trường Đại học Thương Mại − Thời điểm điều tra: Ngày 10 /4/2021 − Thời hạn điều tra: tuần 4.3.2 Loại điều tra phương pháp thu thập liệu − Loại điều tra: điều tra chọn mẫu với đối tượng điều tra ngẫu nhiên − Số lượng: 100 sinh viên − Phương pháp thu thập thông tin: Điều tra gián tiếp Các bạn sinh viên nhận phiếu điều tra online nhóm điều tra cung cấp để tự trả lời câu hỏi gửi lại cho điều tra viên để tổng hợp thống kê 27 4.3.3 Lập kế hoạch tổ chức điều tra − Thành lập nhóm kháo sát điều tra “Thời gian sử dụng điện thoại di động sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường đại học Thương Mại học kì I năm học 2020-2021” − Lựa chọn phương án khảo sát thích hợp − Định bước tiến hành khảo sát + Lên câu hỏi khảo sát + Tiến hành xếp câu hỏi phù hợp với đề tài làm bảng khảo sát − Phân chia đối tượng điều tra: + Đối tượng học lớp + Đối tượng nam hay nữ − Xác định thời gian khảo sát: tuần kể từ ngày bắt đầu khảo sát − Tiến hành khảo sát: phát phiếu online thông qua phương tiện truyền thông − Tuyên truyền mục đích việc khảo sát: Làm phục vụ cơng tác nghiên cứu, phân tích q trình sử dụng điện thoại di động có làm ảnh hưởng đến kết học tập sống sinh viên Thương mại hay không, đưa giải pháp hợp lý 4.3.4 Tổ chức điều tra Bước 1: Sau thống bảng hỏi, tiến hành lập phiếu khảo sát “Thời gian sử dụng điện thoại di động sinh viên năm khoa Kinh tế Luật trường đại học Thương Mại học kì I năm học 2020 - 2021” Google Forms thiết lập thời hạn đóng phiếu khảo sát Bước 2: Gửi bảng hỏi phiếu khảo sát vào nhóm để người đóng góp ý kiến bổ sung Bước 3: Chia sẻ link cho 100 bạn sinh viên tiến hành điền phiếu khảo sát 28 Bước 4: Sau thu thập đủ 100 câu trả lời, tiến hành tổng hợp số liệu Kết khảo sát thời gian (giờ) sử dụng điện thoại di động ngày sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại thu mẫu số liệu sau: 1.0 3.0 4.5 3.0 4.5 3.5 2.5 3.5 3.5 4.0 3.0 3.5 4.0 4.5 5.5 3.0 3.5 3.5 4.5 4.0 4.0 5.5 3.5 5.5 3.5 1.5 3.5 4.0 4.5 3.5 4.5 4.5 1.0 3.5 4.5 6.0 3.0 1.5 6.0 3.0 4.0 3.5 5.0 3.5 4.5 4.0 3.0 5.5 6.0 3.0 2.5 3.0 4.0 4.5 3.0 3.5 6.0 4.5 4.5 4.5 3.5 4.5 5.5 5.5 5.0 3.5 5.5 5.0 3.5 5.5 5.0 5.0 3.5 1.5 3.5 4.5 4.5 2.0 3.0 4.5 5.5 5.5 4.5 5.5 4.0 5.5 5.0 4.5 5.5 3.0 3.5 3.5 3.0 3.5 2.2 4.5 3.5 3.5 4.5 3.5 Đơn vị: 29 CHƯƠNG V: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 5.1 Tổng hợp phân tích thống kế 5.1.1 Lựa chọn tiêu thức phân tổ Phân tổ sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường đại học Thương Mại theo tiêu thức thời gian sử dụng điện thoại di động 5.1.2 Xác định số tổ khoảng cách tổ Số tổ dự định chia (n) tổ có khoảng cách tổ Khoảng cách tổ (h): 5.1.3 Phân phối đơn vị vào tổ Dựa theo tiêu thức phân tổ lựa chọn, ta chia số liệu thành tổ với khoảng cách tổ Như thu bảng thống kê thời gian (giờ) sử dụng điện thoại di động ngày sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại sau: Thời gian sử dụng điện thoại Số sinh viên (giờ) (người) 1-2 2-3 3-4 38 4-5 30 5-6 23 5.1.4 Tính tiêu trung bình * 30 = f1 + f2 +…+ fn (giờ) (người) (người) 1.5 7.5 2.5 10 3.5 38 133 47 4.5 30 135 77 5.5 23 126.5 100 100 412 • Thời gian sử dụng điện thoại trung bình: • Mốt thời gian sử dụng điện thoại: • Trung vị thời gian sử dụng điện thoại: 5.1.5 Tính tiêu đo độ biến thiên tiêu thức || (giờ) (người) (giờ) 1.5 13.1 6.8644 34.322 2.5 6.48 2.6244 10.4976 3.5 38 23.56 0.3844 14.6072 31 4.5 30 11.4 0.1444 4.332 5.5 23 31.74 1.9044 43.8012 100 86.28 107.56 • Khoảng biến thiên: • Độ lệch tuyệt đối bình quân: • Phương sai: • Độ lệch tiêu chuẩn: • Hệ số biến thiên: Như vậy: - Thời gian sử dụng điện thoại trung bình sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương mại 4.12 - Mốt thời gian sử dụng điện thoại sinh viên năm khoa Kinh tế Luật trường Đại học Thương mại 3.8 Vậy 3.8 mức độ phổ biến cho thời gian sử dụng điện thoại sinh viên Đại học Thương mại 32 - Số trung vị thời gian sử dụng điện thoại sinh viên trường Đại học Thương mại 4.1 Vậy 4.1 phản ánh mức độ đại diện cho thời gian sử dụng điện thoại sinh viên Thương mại - Mo < Me < => Dãy số có phân phối lệch phải, số đơn vị có lượng biến nhỏ trung bình chiếm đa số - Khoảng biến thiên, độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên nhỏ nên tổng thể nghiên cứu tương đối đồng đều, độ biến thiên lượng biến ít, số trung bình có tính chất đại diện cao 33 5.2 Đánh giá nhận xét kết điều tra Qua tính tốn ta thấy đa số sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại dành nhiều thời gian cho việc sử dụng điện thoại di động Nghiên cứu khảo sát ngẫu nhiên 100 sinh viên 71 nam 29 nữ thu có kết sau: Về câu hỏi “Bạn có thường xuyên mang điện thoại bên khơng?” Ln ln Thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Khơng 25% 38% 26% 11% 0% Có 38% bạn khảo sát trả lời “thường xuyên mang điện thoại bên mình” – tỷ lệ nhiều số câu trả lời Bên cạnh khơng có bạn trả lời “khơng mang điện thoại bên mình” Qua kết thấy hầu hết bạn sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại có tần suất mang điện thoại bên thường xuyên Về câu hỏi “Tầm quan trọng điện thoại bạn?” Bình thường 17% Có tới 41% bạn tham gia trả lời khảo sát cho điện thoại họ quan trọng, tỷ lệ giảm dần khơng có bạn cho điện thoại không quan trọng Điều lý giải lý hầu hết bạn sinh viên nói chung bạn sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường ĐH Thương Mại nói riêng sở hữu cho điện thoại để phục vụ cho nhu cầu cá nhân Về câu hỏi “Bạn thường sử dụng điện thoại với mục đích gì?” 34 Dùng cho học tập, công việc 32,5% Hầu hết bạn sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường ĐH Thương Mại sử dụng điện thoại với mục đích phục vụ cho cơng việc học tập với tỷ trọng cao 32,5% Tiếp mục đích gọi điện, nhắn trí; giải trí; đọc báo, xem tin tức với tỷ lệ giảm dần 6,5% sử dụng vào mục đích khác như: mua sắm, quay phim, chụp ảnh, Về câu hỏi “Tần suất sử dụng điện thoại di động bạn có hợp lý khơng?” Rất hợp lí Hợp lí 8% 17% Bình thường 32% Khơng hợp lí 36% Rất khơng hợp lí 7% Câu trả lời ghi nhận nhiều “Không hợp lý” với tỷ lệ 36%, tiếp đến 32% bạn trả lời tần suất sử dụng điện thoại bình thường; 17% thấy hợp lý; 8% trả lời hợp lý 7% lại cho thân sử dụng điện thoại với tần suất không hợp lý Cuối câu hỏi “Việc sử dụng điện thoại ảnh hưởng tới trình học tập bạn?” Rất tích cực 9% Tích cực 33% Khơng ảnh hưởng 20% Tiêu cực 27% Rất tiêu cực 11% Phần lớn bạn khảo sát cho việc sử dụng điện thoại có ảnh hưởng tích cực đến q trình học tập với tỷ lệ 33% Câu trả lời “Tiêu cực” chiếm tỷ lệ 27%, “Không ảnh hường” chiếm 20% Bên cạnh có 11% sinh viên mẫu khảo sát cho rẳng sử dụng điện thoại có ảnh hưởng tiêu cực, ngược lại có 9% lại cho điều có ảnh hưởng tích cực đến q trình học tập thân 35 Có thể thấy dù thời gian sử dụng điện thoại điện thoại bạn sinh viên năm khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại khác nhau, bạn có quan điểm riêng, phục vụ mục đích khác nhìn chung việc sử dụng điện thoại nhiều ảnh hưởng đến sống nói chung việc học tập nói riêng Để phát huy điểm tích cực hạn chế điểm tiêu cực mà điện thoại di động mang lại cần phải có kế hoạch giải pháp sử dụng hợp lý 5.3 Đề xuất số giải pháp giúp sinh viên sử dụng điện thoại di động hợp lý Qua thống kê 100 sinh viên năm khoa Kinh tế - luật trường Đại học Thương mại học kì I (2020-2021) nhóm chúng tơi xin đề xuất số giải pháp để nâng cạo hiệu sử dụng điện thoại di động sau: - Cần giáo dục cho sinh viên, học sinh tính mặt điện thoại di động - Cần phải xếp thời gian học sử dụng điện thoại di động cách hợp lý - Cần tận dụng mặt tích cực điện thoại di động để sử dụng cách có hiệu quả, lành mạnh - Tiếp tục trì hoạt động phục vụ cho mục đích học tập: tra từ điển, tìm kiếm tài liệu trực tuyến, download tài liệu…thường xuyên để cập nhật nhiều kiến thức bên cạnh kiến thức tiếp nhận giảng đường - Cập nhật kết học tập theo dõi thông tin trang web nhà trường nhằm cập nhật thời khóa biểu, hoạt động đào tạo, thay đổi học tập cách nhanh - Đa số giới trẻ nói chung bạn sinh viên nói riêng thường phụ thuộc vào điện thoại để phục vụ cho nhu cầu giải trí kết bạn nhiều cơng việc học tập Vì vậy, sinh viên cần phân bổ thời 36 gian sử dụng hợp lý cho hoạt động giải trí điện thoại thơng minh, kết hợp với mục đích học tập muốn có kết học tập tốt hơn, phần mềm học tập 37 BẢNG ĐÁNH GIÁ STT Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ 11 Chu Thị Ngọc Hà 19D160011 Chương II,III 12 Trần Quang Hà 19D160221 Chương IV 14 Nguyễn Thị Thuý Hiền 19D160224 Chương I 15 Đỗ Thị Hương 19D160090 Chương V; thuyết trình 16 Nguyễn Đức Huy 19D160017 Chương IV 17 SINOUANTHON G Khamla 19D160053 Chương I 18 Nguyễn Thị Lan 19D140305 Powerponit 19 Phạm Thu Lan 19D160162 Chương V 20 Dương Thị Diệu Linh 17D160380 Word DSBS Nguyễn Thị Hường 18D180202 Cá nhân tự đánh giá Chương V Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM Nhóm Ngun ký thống kê I viên tham gia 1.Chu Thị Ngọc Hà Trần Quang Hà Nguyễn Thị Thúy Hiền 38 Nhóm trưởng đánh giá Đỗ Thị Hương Nguyễn Đức Huy Sinouanthong Khamla Nguyễn Thị Lan Phạm Thu Lan Dương Thị Diệu Linh 10 Nguyễn Thị Hường II Mục đích họp : phân chia cơng việc III Nội dung họp 1.Thời gian: 15h30 ngày 11.3.2021 2.Địa điểm: phòng V202A trường Đại học Thương Mại 3.Nhiệm vụ chung nhóm: tìm tài liệu liên quan đến đề tài 4.Nhiệm vụ cá nhân thành viên nhóm : góp ý thống ý kiến làm phân chia công việc IV: Đánh giá chung: buổi họp sơi nổi, thành viên tích cực tham gia tìm hiểu đề tài Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2021 Nhóm trưởng 39 ... thực tế Để hiểu rõ phương pháp điều tra thống kê, định lựa chọn đề tài: ? ?Những vấn đề điều tra thống kê vận dụng để xây dựng phương án điều tra. ” Việc nghiên cứu bao gồm điều tra thống kê sử dụng. .. điều tra – điều tra thử nghiệm Xây dựng phương án tài - Tổ chức điều tra … 1.6 Xây dựng bảng hỏi điều tra thống kê 1.6.1 Bảng hỏi yêu cầu xây dựng bảng hỏi điều tra thống kê Bảng hỏi (phiếu điều. .. Xây dựng phương án điều tra thống kê Khái niệm: Phương án điều tra văn hướng dẫn thực điều tra, xác định rõ bước tiến hành, vấn đề cần hiểu thống cần giải toàn điều tra Các nội dung chủ yếu phương

Ngày đăng: 10/08/2021, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ, XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VỀ THỜI GIAN SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NĂM 2 KHOA KINH TẾ - LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

  • CHƯƠNG 1: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

    • 1.1. Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ và yêu cầu của điều tra thống kê

    • 1.2. Phân loại điều tra thống kê

    • 1.3. Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê

      • 1.3.1. Phương pháp đăng ký trực tiếp

      • 1.3.2. Phương pháp phỏng vấn

      • 1.4. Hình thức tổ chức điều tra thống kê

        • 1.4.1. Báo cáo thống kê định kỳ

        • 1.4.2. Điều tra chuyên môn

        • 1.5. Xây dựng phương án điều tra thống kê

        • 1.6. Xây dựng bảng hỏi trong điều tra thống kê

          • 1.6.1. Bảng hỏi và yêu cầu xây dựng bảng hỏi trong điều tra thống kê

          • 1.6.2. Các loại câu hỏi và kỹ thuật đặt các loại câu hỏi

          • 1.7. Sai số trong điều tra thống kê

          • CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP THỐNG KÊ

            • 2.1. Phân tổ thống kê

              • 2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ thống kê

              • 2.1.2. Các bước tiến hành phân tổ thống kê

                • 2.1.2.1. Lựa chọn tiêu thức phân tổ

                • 2.1.2.2. Xác định số tổ và khoảng cách tổ

                • 2.1.2.3. Xác định chỉ tiêu giải thích

                • 2.1.3. Dãy số phân phối

                • 2.2. Bảng và đồ thị thống kê

                  • 2.2.1. Bảng thống kê

                  • 2.2.2. Đồ thị thống kê:

                  • CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG

                    • 3.1. Số trung bình trong thống kê

                      • 3.1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa

                      • 3.1.2. Các loại số trung bình:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan