Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê? Vận dụng phương pháp phân tổ trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp

15 293 6
Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê? Vận dụng phương pháp phân tổ trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê? Vận dụng phương pháp phân tổ trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê? Vận dụng phương pháp phân tổ trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê? Vận dụng phương pháp phân tổ trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê? Vận dụng phương pháp phân tổ trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê? Vận dụng phương pháp phân tổ trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê? Vận dụng phương pháp phân tổ trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê? Vận dụng phương pháp phân tổ trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THẢO LUẬN NHÓM Đề tài: Những vấn đề phân tổ thống kê? Vận dụng phương pháp phân tổ thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp? Môn: Nguyên lý thống kê Mã lớp học phần: 2118ANST0211 Giảng viên: Tô Thị Vân Anh Hà Nội, 04/2021 Trường Đại học Thương Mại Môn: Nguyên lý thống kê Lớp học phần: 2118ANST0211 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM Kính gửi Cơ Tơ Thị Vân Anh- giảng viên học phần Nguyên lý thống kê! 10h ngày 25/03/2021, nhóm thảo luận I Địa điểm: Phịng tự học nhà V, Trường Đại học Thương Mại II Mở đầu: Thành viên tham gia: 1.Ngô Đức Giang 2.Tào Thị Giang 3.Đỗ Thanh Hào 4.Nguyễn Đình Hậu 5.Đỗ Thị Hiền 6.Hà Thị Thanh Hiền 7.Nguyễn Thị Thu Hiền 8.Nguyễn Thu Hiền 9.Bùi Thị Hịa 10.Nguyễn Văn Hồn Mụ c đích họp: Đưa đề tài thảo luận nhóm, tìm hiểu đề tài, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm, thành viên thảo luận tìm hiểu tài liệu III Nội dung cơng việc: Nhóm trưởng Tào Thị Giang phân chia nhiệm vụ cho thành viên thu thập thông tin phần thu hoạch Nguyễn Văn Hồn, Đỗ Thanh Hào làm slide thuyết trình PowerPoint Đỗ Thị Hiền đảm nhận phân thuyết trình trước lớp Nguyễn Thị Thu Hiền tìm tài liệu hồn thành phần khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ phân tổ thống kê Bùi Thị Hịa tìm tài liệu hoàn thành phần bước tiến hành phân tổ thống kê Nguyễn Thu Hiền tìm tài liệu hồn thành phần dãy số phân phối trình bày kết phân phối Ngơ Đức Giang, Nguyễn Đình Hậu, Hà Thị Thanh Hiền tìm tài liệu hồn thành phần vận dụng thực tế phân tổ thống kê vào kinh doanh doanh nghiệp Nhóm trưởng BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM STT Họ tên Cơng việc Chữ ký Điểm tự đánh giá Điểm thực tế Ngơ Đức Giang Góp ý nội dung phần 2 Tào Thị Giang (NT) Tổng hợp ý kiến, làm word Đỗ Thanh Hào Làm PowerPoint Nguyễn Đình Hậu Góp ý nội dung phần Đỗ Thị Hiền Thuyết trình Nguyễn Thu Hiền Góp ý nội dung phần Nguyễn Thị Thu Hiền Góp ý nội dung phần Bùi Thị Hịa Góp ý nội dung phần Nguyễn Văn Hoàn Làm PowerPoint 10 Hà Thị Thanh Hiền Góp ý nội dung phần MỤC LỤC Lời mở đầu Trong đời sống thực tiễn, thống kê ngành có nhiệm vụ thu thập, xử lí cơng bố thơng tin, thực trạng kinh tế xã hội, tự nhiên nhằm phục vụ cho việc quản lí cấp, ngành tầm vi mô vĩ mô Các tượng trình kinh tế xã hội mà thống kê học nghiên cứu thường phức tạp chúng tồn phát triển nhiều loại hình có quy mơ đặc điểm khác nha Trong chất loại hình tượng kinh tế xã hội bao gồm nhiều nhóm đơn vị, nhiều phận có tính chất khác Để phản ánh chất quy luật tượng phải nêu lên đặc trưng loại hình, phận cấu thành tượng phức tạp, đánh giá tầm quan trọng phận, nêu lên mối liên hệ phận từ giúp nhận thức đặc trưng tồn tổng thể nghiên cứu Đó nhiệm vụ phân tổ thống kê Như vậy, phân tổ thống kê có ý nghĩa quan trọng trình điều tra, nghiên cứu Trong hoạt động thực tiễn doanh nghiệp, phân tổ thống kê phát huy vai trị mình, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nghiên cứu tình hình hoạt động doanh nghiệp nghiên cứu suất lao động công nhân, mức tiêu thụ hàng hóa, hay chi phí, doanh thu doanh nghiệp… Để vận dụng phân tổ thống kê cách khoa học có hiệu quảvào hoạt động điều tra, nghiên cứu tượng kinh tế xã hội nói chung vàtrong hoạt động doanh nghiệp nói riêng cần nắm bắt hiểu rõ vấn đề phân tổ thống kê Với tính cấp thiết đề tài nhóm tơi xin sâu vào nghiên cứu đề tài: “Những vấn đề phân tổ thống kê? Vận dụng phương pháp phân tổ thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp?” I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Định nghĩa, ý nghĩa, nhiệm vụ - Định nghĩa + Phân tổ thống kê vào hay số tiêu thức để tiến hành phân chia đơn vị tượng nghiên cứu thành tổ tiểu tổ cho đơn vị tổ giống tính chất, khác tổ khác tính chất + Ví dụ: chất lượng học tập sinh viên - Ý nghĩa Kết học tập Số sinh viên Xuất sắc Giỏi 35 Trung bình Yếu + Phân tổ thống kê phương pháp để tiến hành tổng hợp thống kê Bởi ta khơng thể hệ thống hóa cách khoa học tài liệu điều tra không sử dụng phương pháp + Là phương pháp quan trọng phân tích thống kê, đồng thời sở để vận dụng phương pháp phân tích thống kê Chỉ sau phân tổng thể nghiên cứu thành tổ có quy mơ đặc điểm khác việc tính tiêu phản ánh mức độ, tình hình biến động, mối liên hệ tượng có ý nghĩa đắn + Phân tổ thống kê vận dụng giai đoạn điều tra thống kê, nhằm phân tổ đối tượng điều tra thành phận có đặc điểm tính chất khác từ chọn đơn vị điều tra cho có tính đại biểu cho tổng thể chung - Nhiệm vụ + Phân tổ thực việc phân chia loại hình kinh tế xã hội tượng nghiên cứu Hiện tượng kinh tế xã hội mà thống kê nghiên cứu thường tổng thể phức tạp, khơng đồng chất Vì vậy, phương pháp nghiên cứu khoa học phải nêu lên đặc trưng riêng biệt loại hình mối quan hệ loại hình với + Phân tổ có nhiệm vụ biểu kết cấu tượng nghiên cứu Bất kỳ tượng kinh tế xã hội nhiều phận, nhiều nhóm đơn vị có tính chất khác hợp thành Các phận hay nhóm chiếm tỷ trọng khác tổng thể nói lên tầm quan trọng tổng thể + Phân tổ dung để biểu mối liên hệ tiêu thức Các tượng kinh tế xã hội phát sinh, phát triển tồn mối liên hệ tác động qua lại với tượng có liên quan theo quy luật định Giữa tiêu thức mà thống kê nghiên cứu thường có mối liên hệ với nhau: thay đổi tiêu thức đưa đến thay đổi tiêu thức theo quy luật Các bước tiến hành phân tổ thống kê a Lựa chọn tiêu thức phân tổ - Tiêu thức phân tổ: tiêu thức chọn làm để tiến hành phân chia tổng thể tượng nghiên cứu thành tổ có tính chất đặc điểm khác Ví dụ: Tổng thể sinh viên đại học Thương mại có thể: + Phân tổ theo giới tính Giới tính tiêu thức phân tổ + Phân tổ theo chuyên ngành Chuyên ngành tiêu thức phân tổ - Cùng nguồn tài liệu chọn tiêu thức phân tổ khác đưa đến kết luận khác nhau, chọn tiêu thức phân tổ khơng theo mục đích nghiên cứu dẫn đến nhận xét đánh giá khác thực tế tượng - Nguyên tắc để lựa chọn tiêu thức: + Dựa sở phân tích lí luận cách sâu sắc để chọn tiêu thức phản ánh chất, phù hợp với mục đích nghiên cứu Ví dụ: KPI tiêu thức phản ánh chất hiệu hoạt động phận cơng ty + Căn vào mục đích nghiên cứu tính chất phức tạp tượng để định phân tổ theo hay nhiều tiêu thức • Phân tổ tài liệu theo tiêu thức gọi phân tổ giản đơn, dùng để nghiên cứu tượng đơn giản với mục đích yêu cầu định Ví dụ: Phân tổ nhân viên theo quê quán (vùng miền) • Phân tổ tài liệu theo từ tiêu thức trở lên kết hợp với gọi phân tổ kết hợp Dùng để nghiên cứu tượng phức tạp thoả mãn nhu cầu mục đích nghiên cứu Ví dụ: Phân tổ nhân viên theo quê quán- trình độ lao động + Căn vào điều kiện lịch sử cụ thể tượng để chọn tiêu thức phân tổ thích hợp + Ví dụ: Khi nhân viên cịn nhân viên bán hàng số lượng sản phẩm bán phản ánh lực nhân viên, nhân viên làm nhân viên bảo vệ số lượng sản phẩm bán không phản ánh lực nhân viên b Xác định số tổ khoảng cách tổ - Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: Các tổ hình thành khơng phải khác lượng biến mà có khác loại hình, tính chất + Trường hợp 1: tiêu thức có biểu coi loại hình tổ Ví dụ: Phân tổ quần jean theo độ dài có tổ quần short jean, quẩn lửng quần dài + Trường hợp 2: tiêu thức có nhiều biểu cần phải ghép loại hình giống gần giống thành tổ Ví dụ: Phân tổ ăn Nếu coi loại hình tổ số tổ nhiều, nên phân tổ ăn thành tổ thức ăn nhanh, thức ăn truyền thống - Phân tổ theo tiêu thức số lượng: Các tổ hình thành vào lượng biến khác tiêu thức mà xác định số tổ khác tính chất + Trường hợp 1: lượng biến tiêu thức thay đổi lượng biến sở hình thành nên tổ (phân tổ khơng có khoảng cách tổ) Ví dụ: phân tổ công nhân nhà máy dệt theo số máy người phụ trách sau: Số máy dệt công nhân phụ trách (máy) 10 11 12 Số công nhân (người) 20 10 15 13 Tổng 25 70 + Trường hợp 2: lượng biến tiêu thức biến thiên lớn cần ý đến mối liên hệ lượng chất, xem lượng tích lũy đến mức độ chất thay đổi làm nảy sinh tổ (phân tổ có khoảng cách tổ) • Mỗi tổ ứng với khoảng trị số lượng biến định tiêu thức phân tổ, nghĩa tổ có giới hạn o Giới hạn lượng biến nhỏ để làm cho tổ hình thành o Giới hạn lượng biến lớn tổ, vượt giới hạn tính chất tượng thay đổi chuyển sang tổ khác o Mức độ chênh lệch giới hạn giới hạn tổ gọi khoảng cách tổ Chú ý: + Nếu có đơn vị tổng thể có trị số lượng biến tiêu thức phân tổ trùng với giới hạn tổ thơng thường người ta xếp vào tổ trước (tức tổ có trị số tiêu thức phân tổ bé hơn) + Trong thực tiễn tượng mà biến đổi chất đặn từ nhỏ đến lớn, thấp đến cao người ta thường phân tổ có khoảng cách tổ nhau.Trong phân tổ có khoảng cách tương đối đơn giản trị số khoảng cách tổ xác định theo cơng thức sau: • Đối với lượng biến rời rạc: h = ( • Đối với lượng biến liên tục: h = ( Trong đó: : lượng biến lớn nhất, nhỏ tiêu thức nghiên cứu n số tổ cần chia h trị số khoảng cách Ví dụ : Theo tiêu thức “tiền lương” cán công nhân viên doanh nghiệp với đơn vị tính nghìn đồng, chia thành tổ có khoảng cách tổ là: Dưới 500 Từ 500 đến 1000 Từ 1000 đến 1500 Từ 1500 đến 2000 Từ 2000 đến 2500 Trên 2500 Trong trường hợp trên, lượng biến tiêu thức tiền lương xếp thành tổ, tổ có khoảng cách tổ 500 nghìn Khi tiến hành phân tổ cần ý xếp cho số tổ đặt khơng q nhiều hay q ít, gây khó khăn cho trình phân tổ Nếu tổng thể nhiều, tổng thể bị xé lẻ, số đơn vị tổng thể bị phân tán vào nhiều tổ có tính chất giống gần giống Ngược lại, số tổ q thí đơn vị có tính chất khác lại phân phối vào tổ, điều làm kết luận đưa xác c Chỉ tiêu giải thích - Chỉ tiêu giải thích tiêu dùng để nói rõ đặc điểm tổ toàn + + + + tổng thể Ví dụ: Phân tổ sản phẩm theo doanh thu tiêu giải thích sản lượng giá thành Ý nghĩa: Chỉ tiêu giải thích có vai trị quan trọng phân tổ Nó nói rõ đặc trưng tổ tồn tổng thể; Nó làm để so sánh tổ với tính số tiêu phân tích khác Cơ sở chọn tiêu giải thích Căn vào mục đích nghiên cứu; Các tiêu giải thích phải liên quan chặt chẽ đến tiêu thức phân tổ Dãy số phân phối Kết phân tổ thống kê cho dãy số phân phối - Khái niệm: dãy số phân phối dãy số đơn vị tổng thể xếp theo trình tự định vào tổ - Tác dụng: + Khảo sát tình hình phân phối đơn vị tổng thể theo tiêu thức nghiên cứu qua nêu lên kết cấu biến động kết cấu + Dùng để tính nhiều chi tiêu giải thích (nêu lên đặc trưng tổ tổng thể, biểu mối liên hệ phận tiêu thức) - Phân loại: Tuỳ theo tiêu thức phân tổ tiêu thức số lượng hay tiêu thức thuộc tính mà có loại dãy số phân phối + Dãy số lượng biến: Là dãy số hình thành từ việc phân tổ theo tiêu thức số lượng, dãy số phản ánh kết cấu tổng thể theo tiêu thức số lượng • Ví dụ: Phân tổ người lao động theo mức lương • Một dãy số lượng biến có yếu tố: Lượng biến tần số • Lượng biến: trị số biểu cụ thể mức độ tiêu thức số lượng, kí hiệu xi Có hai dạng lượng biến: o Lượng biến rời rạc: có biểu số nguyên phân tổ có khoảng cách tổ khơng có khoảng cách tổ giới hạn tổ trùng khơng trùng o Lượng biến liên tục: có biểu số nguyên số thập phân phân tổ phải có khoảng cách tổ tổ có giới hạn trùng • Tần số: (kí hiệu fi) số đơn vị phân phối vào tổ số lần lượng biến nhận trị số định tổng thể o Tần suất di (%): biểu tỷ trọng tổ, phản ánh kết cấu tổng thể o Tần số tích lũy tiến (Si): tần số cộng dồn tổ Cho phép xác định đơn vị đứng vị trí dãy số lượng biến có trị số o Mật độ phân phối (mi): tỷ số tần số với trị số khoảng cách tổ Sử dụng cho dãy số có khoảng cách tổ khơng • Dạng tổng qt dãy số lượng biến sau: • Nếu phân tổ có khoảng cách tổ: o Trị số =(GH + GH trên)/2 o Mật độ phân phối: trường hợp dãy số có khoảng cách tổ khơng tần số tổ so sánh với tần số phụ thuộc trị số khoảng cách tổ Công thức xác định mật độ phân phối: Trong đó: f: tần số h: khoảng cách tổ + Dãy số thuộc tính: dãy số phản ánh kết cấu tổng thể theo tiêu thức thuộc tính Ví dụ: Phân tổ nhân theo giới tính, quê quán, nghề nghiệp, Trình bày kết phân tổ Kết phân tổ thống kê thường đưa dạng bảng thống kê đồ thị thống kê a) Bảng thống kê - Khái niệm: Bảng thống kê hình thức biểu tài liệu thống kê cách có + + + + + + + + hệ thống, hợp lý rõ ràng nhằm nêu lên đặc trưng mặt lượng tượng nghiên cứu Tác dụng bảng thống kê Phản ánh đặc trưng tổ tổng thể Mô tả mối quan hệ mật thiết số liệu thống kê Là sở áp dụng phương pháp phân tích thống kê cho phù hợp Cấu thành bảng thống kê Về mặt hình thức: bảng thống kê bao gồm hàng ngang cột dọc, tiêu đề số liệu Hàng cột phản ánh quy mơ bảng, cịn tiêu đề phản ánh nội dung bảng chi tiết bảng, số liệu ghi vào ô bảng, số phản ánh đặc trưng mặt lượng tượng nghiên cứu Về mặt nôi dung: bảng thống kê gồm phần chủ từ phần giải thích Phần chủ từ nêu lên tổng thể tượng trình bày bảng, phần giải thích gồm tiêu giải thích đặc điểm tượng nghiên cứu Các loại bảng thống kê Bảng giản đơn: bảng biểu thị kết phân tổ theo tiêu thức Bảng kết hợp: bảng biểu thị kết phân tổ từ hai tiêu thức trở lên Bảng phân tổ: bảng biểu thị đối tượng nghiên cứu ghi phần chủ đề phân chia thành tổ theo tiêu thức Tên doanh nghiệp A B C Chung Số công nhân 350 410 460 1220 Giá trị sản xuất 3500 4305 4462 12267 NSLĐ trung bình 10 10 9,7 10,054 b) Đồ thị thống kê - Khái niệm: Đồ thị thống kê dùng hình vẽ, đường nét khác để mô tả số liệu thống kê - Đặc điểm đồ thị thống kê: + Sử dụng số kết hợp với hình vẽ, đường nét màu sắc để trình bày phân tích người xem không công đọc số mà nhận thức vấn đề + Đồ thị thống kê trình bày khái quát đặc điểm chủ yếu chất xu hướng phát triển tượng - Các loại đồ thị thống kê: + Căn vào hình thức biểu có dạng đồ thị thống kê: biểu đồ hình cột, biểu đồ diện tích (vng,trịn,hình chữ nhật), biểu đồ đường thẳng,… + Căn vào nội dung phản ánh chia thành: đồ thị phát triển, đồ thị kết cấu, đồ thị liên hệ II ỨNG DỤNG CỦA PHÂN TỔ THỐNG KÊ VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THỰC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP Phân tổ thống kê có nhiều ý nghĩa nghiên cứu thống kê Nó nghiên ứng dụng nhiều vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nghiên cứu tình hình sản xuất doanh nghiêp, theo dõi xuất lao động công nhân phân xưởng, mức tiêu thụ hàng hóa, doanh thu doanh nghiệp đó, từ đưa nhận xét xác thực tình hình doanh thu cơng ty, đời sống cơng nhân,… có định hướng thay đổi tương lai giúp doanh nghiệp mang tới tính ổn định Sau ứng dụng thực tế phân tổ thống kê công ty sản xuất nhựa Phong Nam: Bảng : Bảng lương tháng tổ đóng gói sản phẩm công ty sản xuất nhựa Phong Nam STT Họ Tên Ngô Đức Giang Phan Văn Nam Nguyễn Mạnh An Hoàng Bá Luân Chu Thị Trang Đỗ Văn Tài Tiền lương tháng 3(nghìn đồng) Số ngày cơng Năng suất lao động (sản phẩm) 3500 22 4330 5050 26 4500 2800 19 4318 4650 23 4474 4732 5840 24 27 4487 4570 Trịnh Thị Linh Nguyễn Văn Đông Nguyễn Thị Nhàn Ngô Bá Khá Bùi Xuân Huấn Nguyễn Thành Nam Nguyễn Thị Thơ 10 11 12 13 3000 20 4356 2918 21 4325 3618 23 4345 5768 27 4565 4150 24 4427 4500 26 4458 3400 24 4315 Từ bảng lương trên, xây dựng bảng mang tên mức tiền lương công nhân tổ đóng gói sản phẩm cách tiến hành phân tổ với tiêu thức phân tổ tiền lương cơng nhân kèm theo tiêu giải thích số công nhân tổ Bảng 2: Mức tiền lương cơng nhân tổ đóng gói sản phẩm cơng ty Phong Nam Tiền lương cơng nhân (nghìn đồng) xi Số công nhân fi

Ngày đăng: 16/05/2021, 19:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

    • I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 1. Định nghĩa, ý nghĩa, nhiệm vụ

      • 2. Các bước tiến hành phân tổ thống kê

      • 3. Dãy số phân phối

      • 4. Trình bày kết quả phân tổ

      • II. ỨNG DỤNG CỦA PHÂN TỔ THỐNG KÊ VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THỰC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan