1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng phương án điều tra về điểm tích lũy học tập (GPA) của sinh viên K55 chuyên ngành Quản lí kinh tế Khoa Kinh tế Luật Trường Đại học Thương

27 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 317,47 KB

Nội dung

Xây dựng phương án điều tra về điểm tích lũy học tập (GPA) của sinh viên K55 chuyên ngành Quản lí kinh tế Khoa Kinh tế Luật Trường Đại học Thương Xây dựng phương án điều tra về điểm tích lũy học tập (GPA) của sinh viên K55 chuyên ngành Quản lí kinh tế Khoa Kinh tế Luật Trường Đại học Thương Xây dựng phương án điều tra về điểm tích lũy học tập (GPA) của sinh viên K55 chuyên ngành Quản lí kinh tế Khoa Kinh tế Luật Trường Đại học Thương Xây dựng phương án điều tra về điểm tích lũy học tập (GPA) của sinh viên K55 chuyên ngành Quản lí kinh tế Khoa Kinh tế Luật Trường Đại học Thương Xây dựng phương án điều tra về điểm tích lũy học tập (GPA) của sinh viên K55 chuyên ngành Quản lí kinh tế Khoa Kinh tế Luật Trường Đại học Thương Xây dựng phương án điều tra về điểm tích lũy học tập (GPA) của sinh viên K55 chuyên ngành Quản lí kinh tế Khoa Kinh tế Luật Trường Đại học Thương Xây dựng phương án điều tra về điểm tích lũy học tập (GPA) của sinh viên K55 chuyên ngành Quản lí kinh tế Khoa Kinh tế Luật Trường Đại học Thương Xây dựng phương án điều tra về điểm tích lũy học tập (GPA) của sinh viên K55 chuyên ngành Quản lí kinh tế Khoa Kinh tế Luật Trường Đại học Thương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT BÁO CÁO THẢO LUẬN MÔN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ ĐỀ TÀI: Xây dựng phương án điều tra điểm tích lũy học tập (GPA) sinh viên K55 chuyên ngành Quản lí kinh tế - Khoa Kinh tế - Luật - Trường Đại học Thương mại Nhóm nghiên cứu : 01 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Giao Lớp học phần : 2113ANST0211 Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Điều tra thống kê giai đoạn mở đầu hoạt động thống kê Là khâu vô quan trọng trình đó, địi hỏi phải có đầy đủ thơng tin cần thiết để đáp ứng cho trình nghiên cứu Những kết thu thập trình điều tra liệu sơ cấp Vì để có kết thống kê trung thực, khách quan, xác để tạo tiền đề cho hoạt động nghiên cứu Để hiểu rõ điều tra thống kê, nhóm nghiên cứu định tìm hiểu vấn đề điều tra thống kê xây dựng lên phương án điều tra cho tượng xã hội thực tế Trong trình tìm hiểu, nhóm nghiên cứu nhận thấy vấn đề nhiều sinh viên quan tâm, điểm trung bình tích lũy (GPA) phản ánh kết trình học tập sinh viên, mục tiêu phấn đấu để phân loại cấp trường Từ yếu tố trên, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài: “Xây dựng phương án điều tra điểm tích lũy học tập sinh viên K55 chuyên ngành Quản lí kinh tế - khoa Kinh tế - Luật - Trường Đại học Thương mại” nhằm giúp bạn sinh viên thấy tầm quan trọng điểm trung bình tích lũy thấy ảnh hưởng nhân tố đến điểm tích lũy từ đưa phương pháp học tập phù hợp cho sinh viên Trong q trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu có sử dụng kết học tập sinh viên K55 Trường Đại học Thương mại từ phiếu khảo sát Các thơng tin phiếu khảo sát nhóm nhằm phục vụ cho đề tài, bảo mật hoàn tồn, khơng nhằm mục đích thương mại CHƯƠNG 1: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa yêu cầu điều tra thống kê • Khái niệm: Điều tra thống kê tổ chức cách khoa học thống để thu thập tài liệu tượng trình kinh tế - xã hội • Ý nghĩa: - Tài liệu điều tra thống kê thu thập đáng tin cậy để kiểm tra, đánh giá thực trạng tượng nghiên cứu, đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đơn vị, địa phương - toàn kinh tế quốc dân Điều tra thống kê cung cấp luận xác đáng cho việc phân tích, phá hiện, tìm yếu tố tác động, yếu tố định biến đổi tượng nghiên cứu Trên sở đó, tìm biện pháp thúc đẩy tượng - nghiên cứu theo hướng có lợi Những tài liệu điều tra thống kê cung cấp cách có hệ thống cịn vững cho việc phát hiện, xác định xu hướng, quy luật biến động tượng dự đoán xu hướng biến động tượng tương lai Trong trình điều hành, quản lý kinh tế-xã hội, tài liệu giúp cho việc xây dựng định hướng, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tương lai, quản lý trình thực kế hoạch • u cầu: - Tính xác: Trong điều tra thống kê nghĩa tài liệu thu thập phản ánh tình hình thực tế khách quan tượng nghiên cứu Tài liệu điều tra xác dùng làm tin cậy tổng hợp, phân tích thống kê rút kết luận đắn chất, thực trạng, yếu tố ảnh hưởng - quy luật biến động tượng Tính kịp thời: Tính kịp thời điều tra thống kê hiểu theo hai khía cạnh Thứ nhất, tài liệu thu thập phải phản ánh biến động tượng nghiên cứu lúc cần thiết Thứ hai, tài liệu thu thập - phải cung cấp thời hạn để phục vụ yêu cầu nghiên cứu quản lý Tính đầy đủ: Trong điều tra thống kê bao gồm đầy đủ nội dung nghiên cứu đầy đủ đơn vị tượng nghiên cứu Đảm bảo yêu cầu này, tài liệu điều tra thống kê giúp cho việc phân tích, đánh giá tượng nghiên cứu cách đắn, tránh đưa kết luận phiến diện, chủ quan 1.2 Phân loại điều tra thống kê • Điều tra thường xuyên điều tra không thường xuyên: Điều tra thường xuyên; điều tra không thường xuyên Điều tra thường xuyên điều tra tiến hành thường xuyên, lặp đi, lặp lại nhiều lần theo chu kỳ định Ngược lại, điều tra không thường xuyên hay điều tra đột xuất • Điều tra tồn điều tra khơng tồn bộ: Căn vào phạm vi điều tra để phân điều tra thống kê thành loại: Điều tra tồn điều tra khơng tồn - Điều tra tồn bộ: Thu thập thơng tin tất đơn vị tổng thể nghiên cứu Điều tra khơng tồn bộ: Thu thập thơng tin số đơn vị tổng thể nghiên cứu Căn vào phương pháp lựa chọn đơn vị điều tra, điều tra khơng tồn phân chia thành 03 loại: Điều tra chọn mẫu; điều tra trọng điểm; điều tra chuyên đề + Điều tra chọn mẫu chọn số đơn vị (gọi mẫu điều tra) theo nguyên tắc định (thường theo phương pháp ngẫu nhiên), đảm bảo tính đại diện cho tổng thể chung để điều tra, suy rộng cho tổng thể nghiên cứu + Điều tra trọng điểm tiến hành thu thập thông tin phận trọng yếu, trội xét theo tiêu thức điều tra tổng thể chung, nhằm nghiên cứu tính chất điển hình tượng Kết điều tra trọng điểm không dùng để tính tốn suy rộng cho tồn tổng thể + Điều tra chuyên đề tiến hành thu thập thơng tin số ít, chí thu thập thông tin đơn vị tổng thể, sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh đơn vị chọn, nhằm rút vấn đề cốt lõi có tính chất học kinh nghiệm Kết điều tra điều tra chuyên đề khơng dùng để tính tốn suy rộng cho toàn tổng thể nghiên cứu Mỗi loại điều tra thống kê nói có ưu điểm hạn chế riêng, tùy vào mục đích nghiên cứu để lựa chọn loại điều tra cho phù hợp 1.3 Các phương pháp điều tra • Phương pháp thu thập trực tiếp: - Khái niệm: Là phương pháp điều tra thu thập tài liệu điều tra, điều tra viên phải trực tiếp quan sát, tiếp xúc với đối tượng điều tra để trực tiếp thu thập, ghi chép điều tra giám sát theo dõi điều tra, đôn đốc người huy động tham gia thực tốt công việc điều tra Phương pháp điều tra trực tiếp thực theo hình thức đăng ký trực tiếp, vấn trực diện, vấn qua điện thoại - Ưu điểm: Độ xác cao, kịp thời phát sai sót bổ sung - Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, cơng sức, tốn nhiều chi phí • Phương pháp điều tra gián tiếp: - Khái niệm: Là phương pháp điều tra, thu thập tài liệu điều tra, điều tra viên khơng trực tiếp tiếp xúc với đối thượng điều tra, không trực tiếp làm công việc điều tra Phương pháp điều tra gián tiếp thực thu thập tài liệu điều tra theo hình thức tự đăng ký kê khai, ghi báo theo yêu cầu ghi phiếu điều tra biểu mẫu thống kê gửi theo bưu điện nơi điều tra, thu thập, ghi chép tài liệu qua hệ thống chứng từ, sổ sách biểu mẫu báo cáo thống kê - Ưu điểm: Dễ tổ chức thực hiện, tiết kiệm chi phí Nhược điểm: Kết thu thập chậm, khơng đầy đủ, tính xác khơng cao, khó phát sai sót, khó sửa chữa 1.4 Các hình thức tổ chức điều tra • Báo cáo thống kê định kì: - Khái niệm: Báo cáo thống kê định kì hình thức thu thập liệu dựa vào biểu mẫu báo cáo lập sẵn quan có thẩm quyền ban hành Mang tính chất hành bắt buộc, phạm vi, áp dụng chủ yếu cho doanh nghiệp nhà - nước quan nhà nước Nội dung: Bao gồm tiêu hoạt động nghiệp vụ có liên quan chặt chẽ đến việc thực nhiệm vụ kế hoạch đặt Căn vào nguồn tài liệu báo cáo phản ánh cách có hệ thống, quan lãnh đạo thường xuyên kịp thời đạo nghiệp vụ cấp dưới, giám sát kiểm tra tình hình thực kế hoạch, phát tồn tại, yếu để có biện pháp khắc - phục, tạo để xây dựng kế hoạch cho kì sau Ý nghĩa: Dùng làm tổng hợp tình hình chung, so sánh đối chiếu với đơn vị, phân tích vấn đề rút kết luận cần thiết • Điều tra chun mơn: - Khái niệm: Điều tra chun mơn hình thức tổ chức thu thập liệu, thông tin thống kê đối tượng nghiên cứu cụ thể theo phương pháp khoa học, thống - quy định phương án điều tra Nội dung: Luôn thay đổi theo lần điều tra, thường tượng mà báo cáo thống kê định kì chưa tiến hành khơng thể thu thập Điều tra chuyên môn thu thập không thường xun khơng mang tính bắt buộc 1.5 Xây dựng phương án điều tra thống kê • Xác định mục đích điều tra: - Trước tiến hành điều tra, cần xác định rõ xem điều tra nhằm tìm hiểu vấn đề gì? Phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu nào? Đó mục đích - điều tra Mục đích điều tra quan trọng để xác định đối tượng, đơn vị điều tra, nội dung điều tra… Vì vậy, việc xác định mục đích điều tra sở quan trọng cho việc thu thập số liệu ban đầu đầy - đủ, hợp lý đáp ứng yêu cầu nghiên cứu đặt Căn để xác định mục đích điều tra thường nhu cầu thực tế đời sống • Xác định đối tượng đơn vị điều tra: - Đối tượng điều tra: Là đơn vị tổng thể thuộc phạm vi điều tra, cần thu thập thông tin Việc xác định đối tượng điều tra trả lời cho câu hỏi “điều tra - ai?” Xác định đơn vị điều tra: xác định đơn vị cung cấp thông tin Đơn vị điều tra nơi phát sinh tài liệu ban đầu, nơi để thu thập thông tin - điều tra Đơn vị điều tra: Là đơn vị thuộc đối tượng điều tra điều tra thực tế Đơn vị điều tra nơi phát sinh tài liệu ban đầu, điều tra viên đến để thu thập tài liệu Đơn vị điều tra trả lời cho câu hỏi “điều tra đâu?” • Xác định nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra: - Nội dung điều tra toàn đặc điểm đối tượng, đơn - vị điều tra ta cần thu thông tin Việc xác định nội dung điều tra trả lời cho câu hỏi “điều tra gì?” Việc xác định nội dung điều tra cần vào yếu tố sau: + Mục đích điều tra: rõ cần xác định thu thập thông tin để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu Mục đích điều tra nhiều, nội dung điều tra rộng phong phú + Đặc điểm tượng nghiên cứu + Năng lực, trình độ đơn vị người tổ chức điều tra… • Chọn thời điểm, thời kỳ định thời hạn: Thời điểm điều tra mốc thời gian quy định thống mà điều tra phải thu thập thông tin tượng tồn thời điểm Nếu ghi chép tiến hành sau thời điểm đó, người trả lời phải hồi tưởng lại trạng thái tượng vào thời điểm điều tra • Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra: Đây vấn đề trọng yếu điều tra thống kê Kế hoạch quy định cụ thể bước công việc phải tiến hành trình điều tra, từ khâu tổ chức đến triển khai điều tra Vì vậy, việc lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra chi tiết, rõ ràng chất lượng điều tra nâng cao Kế hoạch tổ chức bao gồm khâu: - Thành lập Ban đạo điều tra quy định nhiệm vụ cụ thể cho quan điều - tra cấp Chuẩn bị lực lượng cán điều tra, phân công tráchh nhiệm tiến hành tập - huấn nghiệp vụ cho họ Lựa chọn phương pháp điều tra, tổng hợp số liệu 1.6 Sai số điều tra thống kê • Khái niệm: Là chênh lệch số liệu thu thập điều tra với trị số thực tế tượng nghiên cứu • Phân loại sai số: Sai số đăng ký: Phát sinh việc ghi chép tài liệu khơng xác, ngun nhân: ➢ Chủ quan: - Phương án điều tra không khoa học, không sát thực tế Trình độ ý thức, trách nhiệm nhân viên điều tra Công tác tuyên truyền, vận động không tốt Các đơn vị điều tra không trung thực khách quan ➢ Khách quan - Dụng cụ đo lường khơng xác Các đơn vị điều tra sơ ý hiểu sai câu hỏi Lỗi in ấn biểu mẫu, phiếu giải thích sai,… Sai số tính chất đại biểu: xảy điều tra khơng tồn Ngun nhân việc lựa chọn mẫu điều tra thực tế khơng đảm bảo tính chất đại biểu • Các biện pháp khắc phục sai số:  Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra: - Xây dựng phương án điều tra khoa học, khả thi - Tuyên truyền, phổ biến cho đơn vị điều tra - Đào tạo huấn luyện điều tra viên - In ấn xác phiếu điều tra tài liệu hướng dẫn  Kiểm tra cách có hệ thống tồn điều tra - Tính logic liệu - Kiểm tra mặt tính tốn - Kiểm tra tính đại biểu mẫu điều tra CHƯƠNG II: TỔNG HỢP THỐNG KÊ 2.1 Phân tổ thống kê 2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ phân tổ thống kê • Khái niệm: Là vào hay số tiêu thức để tiến hành phân chia đơn vị tượng nghiên cứu thành tổ( tiểu tổ) có tính chất khác • Ý nghĩa: Được sử dụng giai đoạn trình nghiên cứu thống kê Sử dụng rộng rãi thực tế, nghiên cứu kinh tế - xã hội • Nhiệm vụ: - Phân chia loại hình KT-XH tượng nghiên cứu  phân tổ phân loại - Biểu kết cấu tượng nghiên cứu  phân tổ kết cấu - Biểu mối liên hệ tiêu thức  phân tổ liên hệ 2.1.2 Các bước tiến hành phân tổ thống kê 2.1.2.1 Lựa chọn tiêu thức phân tổ • Khái niệm: Tiêu thức phân tổ tiêu thức chọn làm để tiến hành phân tổ thống kê • Căn xác định: - Dựa sở phân tích lý luận chọn tiêu thức chất phù hợp mục - đích nghiên cứu Điều kiện lịch sử cụ thể tượng nghiên cứu Có thể phân tổ theo tiêu thức (giản đơn) nhiều tiêu thức (kết hợp) 2.1.2.2 Xác định số tổ khoảng cách tổ - Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính + Tiêu thức thuộc tính có biểu + Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu • Phân tổ theo tiêu thức số lượng + Tiêu thức số lượng có biểu hiện: Khi lượng biến biến thiên biến thiên rời rạc → lượng biến hình thành tổ + Tiêu thức số lượng có nhiều biểu hiện: Khi lượng biến biến thiên lớn liên tục → ghép tổ theo nguyên lý “Lượng biến dẫn đến chất biến” Khi tổ có khoảng lượng biến • Giới hạn (đầu): lượng biến nhỏ tổ (xi min) • Giới hạn (cuối): lượng biến lớn tổ (xi max) • Khoảng cách tổ: (hi) TH1: Khoảng cách tổ nhau: lượng biến đơn vị thay đổi tương đối đặn Trị số khoảng cách tổ: Trong đó: n số tổ dự định chia TH2: Khoảng cách tổ không nhau: lượng biến biến thiên không đặn Trường hợp phân tổ khơng có giới hạn tổ đầu tiên, giới hạn tổ cưới gọi phân tổ mở 2.1.2.3 Xác định tiêu giải thích • Khái niệm: tiêu nêu đặc trưng tổ toàn • • • • 2.1.3 • tổng thể Căn xác định: Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ phân tổ Yêu cầu xác định tiêu giải thích: Phải phục vụ mục đích nghiên cứu Các tiêu có mối liên hệ với xếp gần Dãy số phân phối Khái niệm: Là dãy số trình bày có thứ tự số lượng đơn vị tổ, tổng thể phân tổ theo tiêu thức định • Phân loại: - Dãy số phân phối theo tiêu thức thuộc tính - Dãy số phân phối theo tiêu thức lượng biến 2.2 Bảng đồ thị thống kê 2.2.1 Bảng thống kê 10 Trong đó: • Số trung bình điều hịa: Số trung bình điều hịa có nội dung kinh tế giống số trung bình cộng, tính cách đem chia tổng thể lượng biến - tiêu thức cho số đơn vị tổng thể Số trung bình điều hịa gia quyền: + Nếu tài liệu có lượng biến ( tổng lượng biến, thiếu số liệu đơn vị tổng thể, ta áp dụng công thức: Trong đó: tổng lượng biến tiêu thức (quyền số) + Nếu cho dạng tỷ trọng(số tương đối kết cấu) ta dùng cơng thức: + Số trung bình điều hòa giản đơn: Trường hợp quyền số () nhau, ta áp dụng cơng thức: • Số trung bình nhân: - Số trung bình nhân giản đơn: Trong đó: - lượng biến Số trung bình nhân gia quyền: Áp dụng trường hợp lượng biến có mối quan hệ tích số với • Mốt (Kí hiệu M0): - Khái niệm: Mốt biểu tiêu thức gặp nhiều tổng thể hay dãy số phân phối Nó khơng san bằng, bù trừ chênh lệch lượng biến dùng mốt để bổ sung thay cho số trung bình trường hợp tính số trung bình có khó khăn 13 - Phương pháp xác định:  TH dãy số khơng có khoảng cách tổ :  TH dãy số có khoảng cách tổ : B1: Xác định tổ có Mo ✓ TH khoảng cách tổ đều: Là tổ có tần số lớn ✓ TH khoảng cách tổ khơng đều: Là tổ có mật độ phân phối lớn (mi=fi/hi) B2 : Tính giá trị M0 theo công thức: - TH phân tổ có khoảng cách tổ Tổ có chứa mốt tổ có tần số lớn - TH phân tổ có khoảng cách tổ khơng nhau, tổ có mốt tổ có mật độ phân phối lớn - Ý nghĩa: + Mo mức độ phổ biến tượng, dùng thay STB cộng số trường hợp + SD Mo nghiên cứu thống kê thị trường (nhu cầu, giá) + Mo tiêu nêu lên đặc trưng phân phối dãy số + Mo vận dụng tổng thể tương đối nhiều đơn vị • Trung vị (Me): - Khái niệm: Số trung vị lượng biến đơn vị tổng thể đứng vị trí tổng số đơn vị dãy số lượng biến  TH dãy số khơng có khoảng cách tổ: Nếu số đơn vị tổng thể số lẻ (∑ = 2m + 1) → = +1 Nếu số đơn vị tổng thể số chẵn (∑ = 2m) → =  TH dãy số có khoảng cách tổ  B1: Xác định tổ có trung vị : tổ có tần số tích lũy vượt nửa tổng tần số  B2 : Tính trung vị theo công thức - Ý nghĩa: 14 + Trung vị mức độ điển hình tượng mà khơng san chênh lệch lượng biến Có thể bổ sung, thay STB cộng số trường hợp + - Do , ứng dụng cơng tác kỹ thuật việc bố trí cơng trình cơng cộng + tiêu nêu lên đặc trưng dãy số phân phối M e vận dụng tiêu thức biến thiên lớn dãy số có đơn vị 3.1.3 Hình dáng phân phối dãy số Số TB cộng, mốt, trung vị nêu lên đặc trưng dãy số phân phối, cụ thể: 3.1.4 Điều kiện vận dụng số trung bình - Số trung bình phải tính từ tổng thể đồng chất - Vận dụng kết hợp số trung bình chung với số trung bình tổ dãy số phân phối 3.2 Độ biến thiên tiêu thức 3.2.1 Ý nghĩa nghiên cứu - Đánh giá trình độ đại biểu STB - Đặc trưng phân phối, kết cấu trình độ đồng tổng thể - Đánh giá chất lượng công tác nhịp điệu HTKH - Các tiêu đo độ biến thiên tiêu thức SD phương pháp phân tích thống kê 3.2.2 Các tiêu - Khoảng biến thiên độ chênh lệch lượng biến lớn lượng biến nhỏ tiêu thức nghiên cứu - Độ lệch tuyệt đối trung bình trung bình cộng trị số tuyệt đối độ lệch lượng biến trung bình lượng biến + Trường hợp khơng có quyền số: + Trường hợp có quyền số: 15 - Phương sai (là số trung bình cộng bình phương độ lệch lượng biến số trung bình lượng biến + Trường hợp khơng có quyền số + Trường hợp có quyền số - Độ lệch tiêu chuẩn ( bậc hai phương sai: Hệ số biến thiên ( độ phân tán tương đối ): tỷ số độ lệch tiêu chuẩn với số trung bình lượng biến CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 4.1 Mục tiêu nghiên cứu điều tra thống kê - Khảo sát tỷ lệ điểm trung bình học tập sinh viên K55 khoa F - khoảng điểm cụ thể Xem xét tình hình học tập thông qua yếu tố ảnh hưởng Phân tích yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp Đưa biện pháp giúp sinh viên nâng cao cải thiện điểm số 4.2 Đối tượng, đơn vị thời gian điều tra - Đối tượng điều tra: sinh viên K55 Chuyên ngành Quản lý kinh tế - Khoa - Kinh tế - Luật Đơn vị điều tra: nhóm Khơng gian: Trường Đại học Thương mại Thời gian: tuần kể từ ngày khảo sát 4.3 Nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra 4.3.1 Nội dung điều tra - Thời gian trung bình, phương pháp dành cho học tập - Điểm tích lũy học tập sinh viên K55 Chuyên ngành Quản lí Kinh Tế Khoa Kinh tế - Luật Trường Đại học Thương Mại 16 - Những yếu tố tác động đến điểm tích lũy học tập (GPA) sinh viên - Mức độ hài lịng số điểm tích lũy học tập (GPA) - Một số thông tin cá nhân tham gia khảo sát 4.3.2 Thiết lập phiếu điều tra PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỂM TÍCH LŨY CỦA SINH VIÊN K55 KHOA F TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Xin chào! Nhóm – K55F thực khảo sát "Điểm tích lũy trung bình sinh viên K55 khoa F trường Đại học Thương Mại ", mong bạn dành thời gian hồn thành phiếu khảo sát giúp nhóm Cảm ơn bạn nhiều !!! Trung bình ngày bạn giành thời gian cho việc học tập ? ………….……………………………………………………………………… A B C D Phương pháp học tập bạn ? Sắp xếp thời gian hợp lí, có thời gian biểu rõ ràng Học theo nhóm, trao đổi trực tiếp với bạn bè thầy cô Đến thư viện học, tham khảo tài liệu liên quan Khác Điểm trung bình tích lũy bạn ? ……………………… ………………………………………………………… A B C D A B Tác nhân ảnh hưởng tới kết học tập thân ? Có q nhiều mơn học kì học Cơng việc làm thêm Các hoạt động giải trí Khác Bạn có hài lòng mức điểm thân khơng ? Hài lịng Khơng hài lịng THƠNG TIN CÁ NHÂN THỰC HIỆN PHIẾU KHẢO SÁT A B C D E A Lớp hành bạn ? F1 F2 F3 F4 F5 Giới tính bạn ? Nữ 17 B C Nam Khác CẢM ƠN BẠN ĐÃ THAM GIA CUỘC KHẢO SÁT CHÚC BẠN MỘT NGÀY LÀM VIỆC VUI VẺ !!! 4.4 Phương pháp thu thập liệu - Loại điều tra: Điều tra chọn mẫu với đối tượng điều tra ngẫu nhiên số - sinh viên K55 Chuyên ngành Quản lí Kinh tế - Khoa Kinh tế Luật Số lượng: 100 sinh viên Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp thu thập thơng tin điểm - tích lũy (GPA) sinh viên thông qua phiếu khảo sát Phương pháp xử lý số liệu : Điều tra phương pháp phân tổ 18 CHƯƠNG V: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 5.1 Tổng hợp phân tích thống kê 5.1.1 Thống kê nhận xét Từ số liệu điều tra sau tiến hành phân tổ thống kê thu bảng sau : 2.9 3.7 2.4 3.5 2.9 2.6 2.7 2.8 2.6 3.2 3.4 2.8 3.2 3.5 2.8 3.1 3.1 3.0 3.4 3.0 3.2 3.4 2.9 3.0 3.3 3.0 2.9 3.7 2.9 3.4 2.5 2.0 2.1 1.9 2.1 2.7 3.6 3.2 3.2 2.7 2.6 3.2 2.5 3.9 2.7 3.0 2.5 2.7 3.4 2.6 3.8 2.9 2.9 3.1 2.8 2.8 3.5 3.1 2.5 3.4 3.2 2.4 2.6 2.3 3.1 3.5 3.0 3.1 2.7 2.9 2.8 3.0 2.5 2.0 2.1 1.9 2.1 2.7 3.0 2.7 2.6 2.8 3.7 2.2 2.9 2.6 3.3 2.4 2.7 2.9 3.0 2.5 2.7 3.1 3.1 2.0 2.8 3.1 2.1 2.9 Dựa tiêu chí xếp loại học lực trường Đại học Thương mại, chia thành tổ: Điểm tích lũy GPA Số sinh viên ( người) – 2.5 14 2.5 – 3.2 56 3.2 – 3.6 19 3.6 – 4.0 11 - Nhìn vào biểu đồ thấy mức điểm tích lũy GPA phổ biến sinh viên K55 - Khoa F – Trường Đại học Thương mại dao động khoảng từ 2.5 – 3.2 Mức điểm tích lũy GPA phổ biến sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học - Thương mại thuộc khoảng 3.6 – 4.0 Từ số liệu thu phiếu điểu tra, ta tiến hành tính loại số trung bình độ biến thiên mức điểm tích lũy GPA sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học Thương mại 5.1.2 Tính loại số trung bình Bảng xử lý số liệu điểm trung bình học tập sinh viên K55 khoa F Điểm tích lũy GPA Trị số Số sinh viên () – 2.5 1.25 14 17.5 14 2.5 5.6 2.5 - 3.2 2.85 56 159.6 70 0.7 80 3.2 - 3.6 3.4 19 64.6 89 0.4 47.5 19 3.6 – 4.0 3.8 11 41.8 Tổng 11.3 100 283.5 - 100 0.4 27.5 Điểm trung bình tích lũy GPA sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học Thương mại - Mốt điểm tích lũy GPA sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học Thương mại Ta thấy trường hợp phân tổ có khoảng cách khơng nhau, nên tổ có Mốt tổ có mật độ phân phối lớn Nhìn bảng thấy tổ chứa Mốt tổ có điểm tích lũy GPA từ 2.5 3.2 Áp dụng cơng thức để tính giá trị : - Trung vị điểm tích lũy GPA sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học - Thương mại Từ bảng ta thấy tổ có trung vị tổ có điểm tích lũy GPA từ 2.5 3.2 Áp dụng cơng thức ta tính giá trị : 5.1.3 Các tiêu đo độ biến thiên Điểm tích lũy GPA – 2.5 2.5 – 3.2 3.2 – 3.6 3.6 – 4.0 Tổng Trị số () 1.25 2.85 3.4 3.8 11.3 Phần tính tốn Số sinh viên () 14 56 19 11 100 • Khoảng biến thiên : • Độ lệch tuyệt đối bình quân : 20 22.19 0.84 10.74 10.62 44.39 35.17 0.01 6.07 10.24 51.49 • Phương sai: • Độ lệch chuẩn: • Hệ số biến thiên : 5.2 Đánh giá nhận xét kết điều tra - Điểm trung bình tích lũy sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học - Thương mại 2.835 Điểm tích lũy GPA phổ biến sinh viên Khoa F – Trường Đại học Thương - mại 2.98 Trung vị điểm tích lũy GPA sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học - Thương mại 2.95 Mức điểm sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học Thương Mại đánh thang điểm chủ yếu sinh viên đạt mức điểm 2.5 – 3.2, mức điểm từ - 3.6 – 4.0 mức điểm phổ biến Khoảng biến thiên, độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên nhỏ nên tổng thể nghiên cứu tương đối đồng đều, độ biến thiên lượng biến ít, số trung bình có tính chất đại diện cao 5.3 Giải pháp nâng cao cải thiện điểm GPA cho sinh viên Học tập mục tiêu tốt cho thân Chỉ sinh viên tự xác định nhà trường giúp sinh viên xác định mục tiêu học tập đắn cho họ làm động tự học họ tích cực nổ lực học tập - Để trang bị cho lực làm việc với nghề nghiệp định hướng (theo chương trình đào tạo): việc học nhằm có kiến thức kỹ nghề nghiệp cần thiết, sinh viên say sưa học tập, học không mục đích đối phó thi cử hay cấp - Sinh viên cần có trang bị cho kỹ làm việc nhóm tốt Có kỹ này, ngồi giúp sinh viên cải thiện điểm mà cịn tạo thêm mối quan hệ Đó tảng giúp sinh viên học hỏi kiến thức kỹ lẫn 21 - Để thân không bị thụt lùi với xã hội, sinh viên cần tích cực nỗ lực học tập khơng kiến thức theo chương trình đào tạo mà bổ sung kiến thức đa dạng có tính ứng dụng - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập, tìm hiểu nguồn tài liệu hiệu thư viện Nhà trường trường đại học khác Ghi chép lớp cẩn thận để xem lại kiến thức quan trọng - Có trao đổi, giao tiếp với giảng viên lớp, bỏ thói quen ngần ngại, xấu hổ gặp khó khăn q trình học tập, mà học cách hỏi giảng viên cần giúp đỡ - Phân bổ thời gian hợp lý việc học phương pháp học học phần khác - Hăng hái tham gia hoạt động học tập lớp như: hoạt động nhóm, giơ tay phát biểu xây dựng bài, tham gia nhiệt tình buổi thảo luận, đưa ý kiến thân, tiếp nhận ý kiến thành viên nhóm phản biện cảm thấy thảo luận nhóm khác chưa hồn chỉnh - Sinh viên cần tích cực tham gia hoạt động nhóm, nhận trọng trách lớp trưởng, nhóm trưởng, Và hồn hành tốt nhiệm vụ cách nâng cao điểm số điểm thảo luận Đặc biệt, kỳ thi cuối kỳ, cần ôn thi nghiêm túc, không gian lận thi cử để có điểm thi mong đợi 22 KẾT LUẬN Trên vấn đề chủ yếu tiến hành nghiên cứu điều điểm tích lũy học tập sinh viên K55 chuyên ngành Quản lí kinh tế Trong thực tế ta áp dụng điều tra rộng rãi để tìm hiểu tình hình học tập sinh viên tồn truờng qua khố… Nhìn vào kết nói chung sinh viên K55F, ta thấy sinh viên cần đưa biện pháp cải thiện, nâng cao kết cho Ngồi giải pháp nêu trên, cá nhân có quan điểm riêng, nhìn riêng để lập thời gian biểu cho mình, xếp lại công việc cho đảm bảo kết học tập, tránh tác động khách quan chủ quan ảnh hưởng đến việc học tập Cuối cho chọn đề tài nghiên cứu phải xác định rõ mục đích nghiên cứu việc nghiên cứu điều tra, lựa chọn đối tuợng nghiên cứu để từ xác định mẫu, thiết kế mẫu phù hợp, thiết kế nội dung câu hỏi trọng tâm lựa chọn phương pháp tiếp cận phù hợp để thực điều tra cách thuận lợi 23 24 ... dung điều tra thiết lập phiếu điều tra 4.3.1 Nội dung điều tra - Thời gian trung bình, phương pháp dành cho học tập - Điểm tích lũy học tập sinh viên K55 Chuyên ngành Quản lí Kinh Tế Khoa Kinh tế. .. phiếu điều tra PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỂM TÍCH LŨY CỦA SINH VIÊN K55 KHOA F TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Xin chào! Nhóm – K55F thực khảo sát "Điểm tích lũy trung bình sinh viên K55 khoa F trường Đại học Thương. .. Trung vị điểm tích lũy GPA sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học - Thương mại 2.95 Mức điểm sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học Thương Mại đánh thang điểm chủ yếu sinh viên đạt mức điểm 2.5

Ngày đăng: 21/04/2021, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w