1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

xây dựng phương án điều tra và lập phiếu điều tra

21 2,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

Nội dung chính 1 2 Xây dựng phương án điều tra Xây dựng phiếu điều tra PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ CHÂT LƯỢNG THƯ VIỆN CỦA TRƯỜNG ĐH KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH... Xác định mục đích điều tra N

Trang 1

Giảng viên: Trần Văn Dũng

Trang 2

4 Ngô Mai Phương

5 Bùi Thị Trang 6 Phạm Tùng Lâm

7 Nguyễn Thanh Tùng

8 Lại Minh Thiết

9 Nguyễn Ngọc Vũ10

Trang 3

Nội dung chính

1

2

Xây dựng phương án điều tra

Xây dựng phiếu điều tra

PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ CHÂT LƯỢNG THƯ VIỆN CỦA

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 4

- Xác định mục đích điều tra

- Xác định phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra

- Xác định nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra

- Chọn thời điểm, thời kỳ và thời hạn điều tra

- Lựa chọn phương án điều tra, tổng hợp số liệu và phương

pháp tính các chỉ tiêu điều tra

I Xây dựng phương án điều tra

Trang 5

1 Xác định mục đích điều tra

Nhằm không ngừng nâng cao chất

lượng phục vụ, đưa Thư viện trở

thành nơi lý tưởng để đọc giả đến

học tập học tập, nghiên cứu và tìm

tòi những cuốn sách hay và thú vị

Đồng thời nâng cao chất lượng

dạy và học, trở thành công cụ hữu

hiệu cho sinh viên và giảng viên

Chính vì vậy, tiến hành điều tra ý

kiến bạn đọc để đưa ra các giải

pháp và để xuất tốt nhất

Trang 6

2 Xác định đối tựơng và đơn vị điều tra

- Đối tượng điều tra: sinh

viên và giảng viên trường

đại học kinh tế và quản trị

kinh doanh

- Đơn vị điều tra:các lớp, khoa của trường ĐH Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên.

- Phạm vi điều tra: toàn bộ sinh viên và giảng viên của trường ĐH Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên

Trang 7

- Nội dung điều tra: : điều tra ý kiến cá nhân của từng sinh viên

và giảng viên về chất lượng phục vụ khi đến học tập và nghiên cứu tài liệu tại thư viện trường

- Phiếu điều tra gồm 2 phần:

+ Thông tin cá nhân của sinh viên và giảng viên

+ Lập một bảng câu hỏi phù hợp với nội dung của cuộc điều tra

- Hệ thống câu hỏi sử dụng những loại câu hỏi khác nhau như: câu hỏi theo nội dung, câu hỏi theo chức năng, các câu hỏi

đóng và câu hỏi mở nhằm đánh giá đúng đắn, khách quan ý

kiến của sinh viên và giảng viên

3.Nội dung điều tra và lập phiếu điều tra

Trang 8

- Thời điểm điều tra: 7h00 ngày 6/9/2012

- Thời kỳ điều tra: 5 tháng

- Thời hạn điều tra: Từ ngày 6/9/2012 đến ngày 30/4/2013

4 Chọn thời điểm điều tra, xác định thời kỳ điều tra

Trang 9

5 Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra.

- Thành lập Ban chỉ đạo điều tra, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận điều tra từng lớp, từng khoa

- Phân công trách nhiệm, địa bàn cho từng cán bộ diều tra và tiến hành phát phiếu điều tra cho mỗi lớp và mỗi giảng viên

- Lựa chọn phương pháp điều tra: thu thập trực tiếp

- Tiến hành diều tra thử để rút kinh nghiệm, hoàn thiện, nâng cao phương án điều tra và phiếu điều tra

- Xây dựng phương án điều tra trực tiếp là chính bên cạnh đó có thể lấy ý kiến đánh giá qua hệ thống mạng liên kết với nhà

trường

- Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa của cuộc điều tra

Trang 10

PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ CHÂT LƯỢNG THƯ VIỆN CỦA TRƯỜNG ĐH KINH TẾ VÀ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 11

Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng phục

vụ, đưa Thư viện trở thành nơi lý tưởng để độc giả đến học tập, nghiên cứu và tìm tòi những

cuốn sách hay và thú vị Trường tiến hành thăm

dò ý kiến bạn đọc về chất lượng phục vụ của thư viện

Rất mong độc giả tham gia các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu”X” vào ô lựa chọn ( có thể lựa chọn 1 hoặc nhiều phương án) Sự hợp tác nhiệt tình của độc giả là chìa khoá thành công của đợt thăm dò này

Trang 12

Thông tin cá nhân:……….

Lớp:………

Ngành học:………Năm học:……….

Thời gian phát phiếu:……….

Trang 13

1 Bạn làm nghề gì?

 Sinh viên

 Giảng viên

2 Bạn đến thư viện với mục đích gì?

 Để mượn sách, tài liệu chuyên môn

 Để mượn sách ngoài chuyên môn, truyện, tiểu thuyết

 Để đọc, học tập, nghiên cứu tại thư viện

 Để gặp gỡ, hợp tác với một hay một nhóm người nào đó

 Lý do khác

3 Bạn quan tâm đến chức năng nào của thư viện

 Là nơi đọc, tham khảo và mượn sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

 Là nơi tập chung trao đổi, cộng tác với những người khác để mở

rộng vốn hiểu biết hay một vấn đề cụ thể

 Là nơi đọc sách, giải trí

 Lý do khác

Trang 14

4 Bạn có mong muốn thư viện Trường hoạt động theo hình thức Thư viện

“Mở” (tự chọn sách, tự chọn tài liệu) hay không

6 Bạn mong muốn nhận được những dịch vụ nào có trong thư viện trường?

 Mượn sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

 Mượn các tài liệu nghe nhìn ( CDs,Videos, CD-ROM)

 Dịch vụ in ấn, photo tài liệu ( thu phí)

 Dịch vụ internet

 Dịch vụ khác

Trang 15

7 Theo bạn, thư viện có nên mở cửa phục vụ ngoài giờ không?

 Có

 Không

8 Mở cửa phục vụ ngoài giờ vào những thời gian nào? (dành cho những người trả lời có câu 7)

 Sáng các ngày cuối tuần

 Chiều các ngày cuối tuần

 Tất cả các ngày cuối tuần

9 Các đầu sách trong thư viện có đáp ứng đầy đủ nhu cầu của bạn đọc hay không?

 Có

 Không

10 Cần thêm những đầu sách nào? (dành cho những người trả lời không câu9):………

Trang 16

11 Sách và tài liệu của thư viện có được thường xuyên cập nhật không?

 Yên tĩnh, một không gian có thể tập trung học bài và ôn bài

 Ồn ào, người ra vào gây mất trật tự và không có người nhắc nhở

Ý kiến khác:………

Trang 17

15 Vệ sinh của thư viện có sạch sẽ?

Trang 18

19 Theo bạn, thời gian cho mượn và trả sách có hợp lý không?

Trang 19

23 Theo bạn, nghiệp vụ của cán bộ thư viện thế nào?

Trang 20

26 Bạn có ý kiến gì về các đầu sách của thư viện:……… .

Ngày đăng: 20/06/2017, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w