1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ mặt nước biển, chỉ số dao động Bán Cầu Nam tại Thái Bình Dương và nhiệt độ mặt nước biển tại Ấn Độ Dương đến diễn biến hạn hán vùng ĐBS Cửu Long

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM DOAN

Tôi xi cam đoan các kết quả trong luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ mặt

nước biển, chỉ số dao động bán cầu Nam ti Thai Bình Dương và nhiệt độ mặt nước biển tại Ấn Độ Dương đến diễn biến han hin ving Đồng bằng sông Cửu Long” là quá trình học tập và nghiên cứu của riêng tôi Số liệu sử dụng phân ích trong luận văn cónguồn gốc rõ ring, Các kết quả nghiên cứu trong luận văn được phân tích một cáchtrùng thực, khách quan và Không sao chếp từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bắt kỳ

bình thức nào, Vige tham khảo các nguồn tải iệu (nếu cổ) đã được thực hiện tích dẫn

và ghỉ nguồn tải liệu tham khảo theo đúng quy định.

"Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trích nhiệm,

“Tác giả luận vẫn

Nguyễn Việt Hải

Trang 2

LỜI CÁM ON

Luận văn thạc si: “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ mặt nước biển, chi số dao

động bin cầu Nam tại Thái Bình Dương và nhiệt độ mặt mước biễn tại An Độ "Đương đến diễn biến hạn hin vùng Đồng bằng sông Cửu Long” được hoàn thành tại Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi tháng 02 năm 2022.

Dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS Trin Quốc Lap, Trường Đại học Thủy lợi và PGS.TS Nguyễn Lương Bằng, Trường Dai học Thủy lợi.

Để có thể hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn đặc biệt đến TS

Trin Quốc Lập và PGS.TS Nguyễn Lương Bằng, đã tận tinh hướng dẫn trong suốt

quá trình nghiên cứu luận văn.

‘Tic gid xin gi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi cũng các Thầy, Cô giáo trong Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước đã tao điều kiện thuận lợi cho

tác giả trong qua trình học tập, nghiên cứu luận văn.

Để hoàn thành luận văn này Tác giả còn nhận được sự động viên, giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp và những người thin tong gia đình Tôi xin chân thinh cảm ơn những

tinh cảm quý báu đó.

Do kiến thức còn hạn chế luận văn không tránh khỏi những thiếu sói Vì vậy tác

gìrit mong nhận được những déng góp quý báu từ thay cô và những độc giả quantâm

“Tác giả

Nguyễn Việt Hat

Trang 3

1 Tính cấp thiết của đề tài I

II Mục dich và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1

1 Mục dich của đề tai 1 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của dé tài.

IIL Cách ip cận và phương pháp nghề 1 Cách tiếp cậm

2 Phương pháp nghiên cứu:

IV Các kết quả dự kiến đạt được 3

CHƯƠNG1: TONG QUAN.

1.1 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến hạn trên th giới ".

1.1.2 Tổng quan về tỉnh hình hạn bản trên thé giới 8 1.1.3, Tổng quan các nghiên cứu về hạn hin trên thé gi 9 1.2 Tổng quan tinh hình nghiên cứu về han hán, dự báo va cảnh báo hạn ở VN 16

1.2.1 Tình hình hạn hán ở Việt Nam 161.2.2 Tang quan các nghiên cứu về han ở Việt Nam 18

1.3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu: so send 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 2

1.3.2 Đặc điểm khí tượng - Thuỷ van vũng ĐBSCL, 24

Trang 4

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN ANH HƯỚNG CUA NHIỆT ĐỘ MAT NƯỚC BIEN, CHỈ SỐ DAO ĐỌNG BAN CAU NAM TẠI THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ NHIỆT ĐỘ MAT NƯỚC BIEN TẠI AN

2.1 Hiện trang hạn hin của vùng nghiền cứu, 302.1.1, Hạn hin vùng ĐBSCL, thi kỳ 1910-1998 e22.12 Hạn hán vùng ĐBSCL, thời kỹ 1999 - 2009 352.13 Han hin ving ĐBSCL giai đoạn 2014 ~ 2016 ”2.14 Han hin ving ĐBSCL, năm 2019 ~ 2020 40

2.2, Ảnh hưởng của ENSO và nhiệt độ nước biển tại An Độ Dương đến khí hậu vùng

nghiên cu 41

2.2.1 Ảnh hưởng của ENSO đến khi hu vũng nghiên cứu 41 2.2.2 Ảnh hưởng của của nhiệt độ nước biển tại An Độ Dương đến khí hậu ving

nghiên cứu 423 Các số liệu cần thụ thập a7

2.3.1 Sốiệu mưa nhiệt AB soni T

2.3.2 Số liệu về ENSO 48

2.3.3 Số liệu vỀ chun sai nhiệt độ mặt nước biển tai Thấi Binh Dương (Pacific Sea

Surface Temperature Anomalies, SSTA-T) " a)

2.34, Số liệu về chấn sai nhiệt độ mặt nước bién tai Ấn Độ Dương (Indian Sea

Surface Temperature Anomalies, SSTA-A) 50

2.3.5 Số iệu chỉ số dao động Nam bin edu (Southern Oscillation Index - SON: 51 24, Phân tích ảnh hưởng của ENSO và nhiệt độ nước biển tại An Dộ Dương đến diễn

biến han hắn của ving nghiên cứu sỊ

CHUONG 3: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁ ANH HUONG CUA NHIỆT ĐỘ MAT NƯỚC BIEN, CHÍ SO DAO DONG BAN CAU NAM TẠI THÁI BINH DƯƠNG VÀ NHIỆT ĐỘ MAT NƯỚC BIEN TẠI ÁN ĐỘ DƯƠNG DEN DIEN BIEN HAN HAN VUNG NGHIÊN CUU.

3.1 Dibiển han han theo không gian, thời gian của ving nghiên cứu 55

3.1.1 Diễnin hạn hắn theo thời gian của vùng nghiên cứu 5

3.1.2 Diễn biến hạn bắn theo không gian của ving nghiền cứu 6

Trang 5

3.2 Ảnh hưởng của ENSO đến din biển han hin của vùng nghiên cứu, 63.2.1 Diễn biển hạn hin của vùng ĐBSCL, trong các thai ky phát sinh ENSO 67

3.22 Đánh giá kết quả mỗi tương quan giữa SSTA và SOI với SPI và SPEI 70

Kết luận 13

Kiến nghị 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Bảng 1 1 Lượng mưa bình quân thing của một số tram ving ĐBSCL (dom vi mm).27 Bảng 2 1 Tình hình han hán và lũ lụt ở ĐBSCL từ 1970 đến 1998 32

Bảng 2 2 Hạn đông xuân (LIV) và hạn hè thu (V-VIID thời kỹ 1977 1998 33

Bảng 2 3 Hạn đông xuân và hạn hệ thu (1999-2009) 3sBảng 2 4 Chiều sâu xâm nhập mặn tại các sông 38Bảng 2 5 Thing ké thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn ở ĐBSCL năm 2015-2016.39 Bảng 2 6 Thing ké tram khí tượng và thông số quan trắc ving DBSCL 48 Bảng 3 Kết quả tinh oán chi số SPI] vùng ĐBSCL giai đoạn 1990-2015 59

Bang 3 2 Kết quả tính toán chỉ số SPEI1 vùng ĐBSCLL giai đoạn 1990-2018 59

Bảng 3 3 Kết quả tinh toán chỉ số SPIS vùng ĐBSCL giai đoạn 1990-2015 60

Đăng 3.4 Kết quả tinh toán chỉ số SPEI3 ving ĐBSCL giai đoạn 190-2018 6

Bang 3 5 Kết quả tính toán chỉ số SPI6 vùng ĐBSCL giai đoạn 1990-2018 6 Bảng 3.6 Kết quả tính toán chỉ số SPEIG ving ĐBSCL giai đoạn 1990-2015 68

Bảng 3.7 Giá tị nhỏ nhất của SPI, SPEI trong các thời kỷ phát sinh EL Nino 69

Bảng 3 8 Tổng số tháng xảy ra han hán trong các thời kỳ phát sinh El Nino theo chỉ

số SPL, SPEL 69

Trang 7

Ban dé phân loại dat vùng ĐBSLC

Lượng bốc bơi trung bình ngày tai một số trạm ving ĐBSCL, (Quan hệ giữa lưu lượng và tin suất tính toán tại Phnompenh

Mạng lưới sông ngôi vùng ĐBSCL,

Vị tr khu vục theo dai hoạt động ENSO (Nino3.4)

Tri số trung bình trượt 5 thắng của SST ở vùng Nino3.4

Diễn biến giá trị SSTA-T tai vùng Nino3.4 từ năm 1984 đến năm 2018

Diễn biến gid tị SSTA-T tại ving NinoW ti năm 1984 đến năm 2018

Diễn biển giá tri SSTA-A từ năm 1984 đến năm 2018 tại ADD

Diễn biến giátrị SOI từ năm 1984 đến năm 2018 tại TBD.

Điễn biến theo không gian của các chỉ số SPII, SPEII (tháng 4/2016)

Diễn biế theo không gian của các chỉ số SPIS, SPEIS (hing 4/2016) Diễn biến theo không gian của các chỉ số SPI6, SPEI6 (tháng 4/2016)

ố SPEI3

Diễn biến hạn hin các thắng 1, 2, 3 và 4 khi sử dụng ch

Giá trị SPII, SPEII trong các thời kỳ xây ra ENSO (1990-2018)Giá trị SPI3, SPEI3 trong các thời kỳ xảy ra ENSO (1990-2018).Giám16, SPEI6 trong các thời ky xảy ra ENSO (1990-2018).

Hệ tương quan rung bình giữa SSTA, SOI với các chỉ số SPI, SPEL

Trang 8

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Mang noron thích nghĩ mở (Adaptive Neuro-Fuzzy Inference System)Mạng noron nhân tạo (Artificial Neural Networks)

‘Chi số hạn tích hợp (Integrated Drought Index) Chi số độ ẩm cây trồng (Crop Moisture Index) Hệ số tương quan (Correlation Coefficient)

Logie mở (Fuzzy Logic)

Trọngnghịch đáo khoảng cách (Inverse distance weighting)

“Gió mùa đông bắc A (Northeast Asian Winter Monsoon)

‘Ving han không kể giáp nhau (Non-contigous drought analysis)

Nam Trung Bộ

Trang 9

Hệ số thống kê giữa sai số căn quân phương và độ lệch chuẩn (RMSE.observations standard deviation ratio)

Gió mùa hè Nam A (South Asian Summer Monsoon) “Chỉ số dao động Nam bản cầu (Southern Oscillation Index)

Chỉ số chun hoa lượng mưa và bốc hơi (Standardized Precipitation

Evapotranspirdion Index)

Chi số chuẩn hóa lượng mưa (Standardized Precipitation Index)

Chi số chuẩn hóa độ Ẩm đất (Standardized Soil Moisture Index)Nhiệt độ mặt nước biển (Sea Surfaceemperature)

"Nhiệt độ mặt nước biển di thường (Sea Surface Temperature

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề ti

ing bằng sông Cứu Long (ĐBSCL) luôn giữ vai trd quan trọng rong phát triển kính t6-xd hội của vùng nổi riêng và của cả nước nói chung Với idm năng to lớn của mình

là nông nghiệp, trong khoảng hơn một thập ky qua, ĐBSCL luôn đóng góp trên 50%

tổng sản lượng lương thực, trung bình mỗi năm xuất khẩu 6-7 triệu tn gạo, chiếm hơn

90% lượng xuất khẩu gạo của cả nước, quyết định thực hiện thành công chiến lược an.

ninh lương thực Quốc gia Cùng với ĐBSCL cũng cung cấp75%6 sản lượng thuỷ

sản nuôi trồng, trên 40% sản lượng thuỷ sản đánh bắt và khoảng 70% lượng trái cây

của cả nước ĐBSCL có vị tí địa lý thuận lợi nằm ở hạ lưu chị thổ sông Mê Công

‘i nguôn nước phong phi và được điều tự nhiên bởi Biển Hồ; “6 bờ biển và ving

biển rộng lớn với nhiều tải nguyên, dat dai mau mỡ và được phủ sa bồi đắp hàng năm, nguồn thủy sản dBi dio với nhiều ging loài Tuy nhiên, ĐBSCL cũng luôn phải đối

mặt với không ít những rủi ro và hạn chế do điều kiện địa hình tring, ảnh bưởng trực

tiếp của hiện tượng xâm nhập mặn nước biển dâng, đặc bi kiện biển đốitrong

khí hậu, nén nhiệt tăng cao, ảnh hướng của hoạt động El Nino và ENSO ở ngoài khơi‘Thai Bình Duong i An Độ Duong, ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ bề mat nước

biển, lâm cho hạn hin xâm nhập mặn ngày cảng khốc ligt hơn Hơn nữa, giải quyết

mâu thuẫn giữa sự tăng trường kinh tế với bảo vệ môi trường ngay tại chính đồng bằng

này là quan trong và cắp bách Chính vi vậy, “Nghiên cứu ảnh hưởng cũu nhiệt độ

mặt nước biển, chỉ số dao động bản cầu Nam tại Thái Bình Dương và nhiệt độ mặt nước biển tại An Độ Dương dén diễn biến hạn hin vàng Đồng bằng sing Cứm

Long” là rit cần thiết từ đó nhằm giúp cho khu vực ĐBSCL phát triển bền vũng, an

toàn, hịnh vượng, dim bảo chất lượng đời sống nhân dần trong vùng TH Mye đích và phạm vi nghiên cứu của đ tài

1 Muc dich của đề tài

Nghién cứu ảnh hưởng của nhiệt độ mặt nước biến, chỉ số dao động bán cầu Nam tại. Thái Bình Dương và nhiệt độ mặt nước biể tại An Độ Dương đến diễn biển hạn hin

vùng Đồng bằng sông Cứu Long,

Trang 11

2 Đồi tượng và phạm vi nghiên cit của đ tài

- Đổi trong: Tình hình hạn hin trên địa bàn các tinh vùng đồng bằng sông Cửu Long.

= Pham vi nghiên cứu: Trong luận văn này tác giả nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu:

tổ nhiệt độ mặt nước biển, chỉ số dao động bán cầu Nam tại Thái Bình Dương, và nhiệt

độ mặt nước biển tại An Độ Dương đến vùng đồng bằng sông Cửu Long.

IIL Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

1 Cách tấp cận:

- Tiếp cận tổng hợp và hệ thống: Tổng hợp các kết quả nghiên cứu ở trên thé giới và ở

Việt Nam cũng nhu các kết quả điề tra khảo sát;

- Tiếp cân kế thie: Kế thừa các dự én có cơ sở số ất qua tính toán nguồn inh dự báo, cảnh báo han hắn ó tinh chọn lọc nhằm giúp để tài có định hướng giải quyết vấn dé một cách khoa học;

- Tip cận nhu cầu thực tiễn: Xác định vin để gặp phải do BDKH, và các chỉ iêu kinh

tẾ phát triển của vũng nghiên cứu;

- Tiếp cận các phương pháp và công cụ hiện đại trong nghiên cứu: sử dung các mô

hin thuỷ lự, thuỷ văn hiện đại

2 Phương pháp nghiên cứu:

~ Phương pháp điều tra, thu thập tải liệu và số liệu: Điều tra thu thập các số liệu về hạn

han trong vùng trong những năm gin đây để đánh giá hiện trang hạn han của vùng.

= Phương pháp kể thừa: Trong luận văn, học viên ké thừa có tính chất chọn lọc một số

kết quả nghiên cứu từ để ti, ự án ở trên thể tới và tại Việt Nam.

- Phương pháp phân ích, thống kê: Phân tich các số liệu thu thập được phục vụ cho

việc tính toán các tham số edn thiết

- Phương pháp ứng dụng mô hình: Luận văn sử dụng mô hình toán và các công cụ tiên

tiển trong nghiên cứu

Trang 12

IV Các kết quả dự kiến đạt được

= Phân tích, đánh giá được tổng quan các nghiên cứu liền quan và tổng quan, đặc điểmkhu vực nghiên cứu:

~ Phân tích và xác định được các nguyên nhân gây hạn cho ving nghiên cứu,

= Nghiên cứu ảnh hướng của nhiệt độ mặt nước iễn, chỉ số dao động bin cầu Nam ti

‘Thai Bình Dương va nhiệt độ mặt nước biển tại Án Độ Dương để:

vũng Đồng

diễn biển hạn hán

Trang 14

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1.1 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến hạn trên thé giới:

1.1.1 Tang quan về hạn hin

Han hin là một trong những hiện tượng tự nhiên của khí hậu Han hắn xây ra là quátrình của sự thiếu hụt lượng mưa trong năm so với giá tri bình quân nhiều năm, lượng

bốc hơi lớn hoặc do sự khai thác vượt quá khả năng ái tạo của nguồn tải nguyên nước,

Hạn hin xảy ra ở hầu hết các nơi trên thể giới, và có thể xuất hiện ở tt cả các đối khí bậu khác nhau dưới nhiễu hình thức như hạn khí tượng, bạn nông nghiệp, hạn thuỷ văn hoặc hạn kinh tế Hạn hán c¿

"hạn Do, khô hạn thường được giới han trong những khu vực có lượng mưa thắp, nhiệt

sự biến đổi theo thời gian và không giống với sự khô

độ không khí cao và à một đặc tg lâu dai của khí hậu [1], So với các thiên tai khác

trên thể giới nhực là lục sông thin, núi la phum trio hay động đắt thường xuất hiện

nhanh chống và ảnh hướng trực iế tới cơ sở họ ting như đường xá, nhà cửa và các

công tình công cộng khác, trong khi đó, hạn hin lại có diễn biển ngược lại dựa trên

một số khía cạnh sau:

¥ Không có một định nghĩa chung cho han hán.

Ý Hạn hắn là hiện tượng xây ra một cách từ từ, thường có khởi đầu chậm do 46 khó có

thể xác định được sự bắt đầu và kết thúc của một chu kỳ hạn.

Ý Thời gian x biến hạn thường từ vải tháng đến vải năm, ảnh hưởng nặng nỄ

bởi những ving lõi và giảm dần ở các khu vực xung quanh, hạn hin có thể thay đổi

theo thời gian về cường độ và không gian ảnh hướng,

Ý Việc xác định thời gian, cường độ và mức độ khắc nghiệt cia bạn hin cũng như các

ảnh hưởng của nó đến các hoạt động kinh tế - xã hội thường rất khó khăn do hạn hán thường không có một dấu hiệu cụ th nào rong việc sác định hạn.

Hạn hán thường có tác động trong khôi

nhiên khi

sian rộng lớn khi so với các thảm hoạ thiêndo đồ ảnh hướng của hạn hán cũng trải đài trên nhiều vùng địa lý.

Hạn hin thường không theo cấu trúc nhất định, khó có thể định lượng được mức độ

Trang 15

của hạn Các tác động của hạn hán sẽ được tích luỹ nếu thời gian của hạn bị kéo dai từmùa này sang mùa khác hoặc từ năm nay qua năm khác,

Ý Ảnh hưởng của hạn hin đến nhiều ngành kinh tế, xã hội Do đó, các định nghĩa về hạn

cũng được đưa ra theo các cách tiếp cận khác nhau ở các ngưỡng sử dụng, mục đích,

vũng và địa phương .là khác nhau Tân suất của hạn cũng thay đổi theo vùng trên toàn thể giới Do đó, để có được định nghĩa thống nhất v8 hạn thường rit khó

¥ Theo quan điểm của D.A Wilhite [2] lượng mưa là nhân tổ chỉnh gây ra hạn han khi

so sánh với các nhân tổ khí tượng khác như (nhiệt độ, giỏ, độ ẳm ) và ông cũng cói

đưa ra khái niệm về hạn như sau: "hạn hán là kết quả của sự thiểu hụt lượng mưa tự

nhiên trong một thai ky dài, thường là một mùa hoặc lâu hơn” Vì vậy, hạn hắn thường

được gắn với khoảng thời gian (mùa hạn chính, mùa mưa đến muộn, mỗi liên hệ giữa

lượng mưa với yêu cầu nước của cây trồng ) đặc trưng của mưa như cường độ, thời

đoạn mưa Với thời điểm hạn khác nhau sẽ dẫn tới các diễn biến hạn khác nhan về

cường độ, mức độ ảnh hưởng cũng như tính chất về khí tượng của hạn hán là không.

giống nhau,

Ý Dựa tiên các nghiên cứu, tổ chức khí tượng thé giới (WMO) đưa ra 4 loại hạn hán, đó

là (1) Hạn Khí tượng, (2) Hạn nông nghip, (3) Hạn thuỷ văn, và (4) Hạn nh [3]

(1) Hạn khí tượng (Meteorological Drought): là higtượng thiếu hụt nước tron

khoảng thời gian nào dé do sự mắt cân bằng giữa lượng mưa và lượng bốc hơi, Hạn

khí tượng phản ánh đặc trưng vật ý của hạn hin Hạn khí tượng không phan ánh được:

ánh hưởng của sự thiếu hụt dòng chảy trong hệ thông sông suối nhưng lại có thé phan

ánh chính xác về sự hụt nguồn nước rong thực tẾ

(2) Hạn nông nghiệp (Agricultural Drought): Thường xảy ra ở nơi độ ấm đắt khong dp ứng đủ nhu cầu nước của cây trồng trong thỏi gian nhất định đồng thời ảnh hưởng,

đến chăn nuôi và các lĩnh vực nông nghiệp khác Trong hạn nông nghiệp, mỗi tương

quan giữa lượng mưa với lượng nước thắm xuỗng đất do mưa không được chỉ rỡ Lượng nước thắm do mưa sẽ phụ thuộc vào độ âm ban đầu của đất, phụ thuộc vào tính chất vật lý và hoá học của đất đó cũng như đặc tính của mưa (cường độ và thời gian

mưa) Hạn nông nghiệp xuất hiện sau hạn hắn khí tượng, bởi vì hạn khí tượng có ảnh.

Trang 16

hưởng đến lượng nước có tung đắc khả năng giữ nước trong đất thấp thi khá năng xây ra hạn nông nghiệp sẽ cao và ngược lại

(3) Hạn thuỷ văn (Hydrological Drought): Liên quan đến sự thiểu hụt nguồn nước mặt

và nguồn nước ngầm Han thuỷ văn được lượng hóa bing dòng chảy, tuyết, mực nude

và lượng nước trừ lại trong hỗ cũng như trữ lượng nước ngằm Hạn thủy văn xuất hiện

sau hạn khí tượng và nông nghiệp Cũng như hạn nông nghiệp hạn thủy văn khôngđưa ra được moi quan hệ rõ ràng giữa lượng mưa và trạng thái cung cấp nước bẻ mặttrong các hd, ting ngập nước, và trong sông suối Bi vi quả trình hình thành dòng

chảy rất phức tạp va phụ thuộc vảo nhiều thành phan trong hệ thống thủy văn, như sự tưới tiêu, kiểm soát lũ lạ, vận chuyỂn nước, phát điện, cũng cắp nước sinh hoạt và bảo

tổn môi trưởng,

(4) Hạn kinh tế: ảnh mỗi quan hệ

hội không giống như ba loi hạn hin ở rên Bi, hạn nh tế phản ita sự cung cắp và nhu cầu hing hóa kinh tế (ví dụ như cung cấp nước, thủy điện), nó phụ thuộc vào lượng mưa Sự cung cấp đó biến đổi hàng năm.

giống như một hàm của lượng mưa và tổng lượng nước Yêu cầu nước cũng biến đổi

và thường có xu hướng tăng lên do quá trình gia ting dân số, phát triển của kinh tế và

các nhân tổ khác.

Khi lượng mưa hiệu quả giảm, lượng bốc hoi ng trong quá trình thay đổi khí hậu sẽ

n biểu hiện đầu iên của hạn hán dé là hạn khi tượng Hạn khí tượng sẽ quyết

định đến việc có xuất hiện han hắn hay không và nó cũng là cơ sở phát sinh các loi

hạn hán khác Khi thảm phủ thực vật dày (như rừng rậm) sẽ làm giảm tốc độ dòng khí có lợi cho quá trinh ngư tụ hơi nước dẫn đến lượng mưa tăng, ngược lại khi thảm phủ thực vật mông sẽ làm ting tốc độ dòng khí làm giảm khả năng gây mưa Do đó, hạn

Khí tượng xiy ra ở một mức độ nào đó sẽ dẫn đến hạn nông nghiệp, hạn thủy văn vả

ngược lại Sản lượng nông nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào công tác thủy lợi, thậm chỉ

khi lượng mưa và độ ấm dit giảm nhưng cây trồng vẫn cho năng suất cao Hạn thủy văn cũng có tác động đến hạn nông nghiệp: hạn (hủy văn là trang thái khô ein cực đoan của lưu vực trong một khoảng thời gian dài (ít nhất là một quý hoặc 1 năm), quá

trình hình thành ding chảy bao gồm toàn bộ qué trình vật lý của lưu vực như lượng

mưa, bốc hơi mặt ruộng, bốc hơi mặt đất và quá trình ngắm từ mae đất xuống ting nước ngằm Hạn thủy văn làm cho lượng nước trong lưu vực thiếu hụt, mực nước

Trang 17

ngằm hạ thấp lim ảnh hưởng đến công tác thủy lợi, gây khó khan cho việc cung cắp nước cho cay, Từ những phân tích ở trên cho thay, 4 loại hạn hán ở trên có sự liên

quan và tương hỗ chặt chế với nhau, được thể hiện như trong hình 1.1 (ghi ch: nếtliền là mỗi liên quan trực tiếp, nét diet là mắt liên quan giản tiền).

Mạn khí tượng „ Hạn kính tx hội

Hình 1 1 Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa các loại hạn hán [3] 1.L2 Tang quan về nh hình hạn hẳn trên H

Dựa trên các số liệu giám sit bạn hán của Hoa Kỳ, hàng năm hạn hán đã gây ra những

thiệt hại lớn cho nền kinh tế của Ạ ÿ (khoảng từ 6 đến tỷ USD) so với gin 2.5 ýUSD do lũ lụt và L2 đến 4.8 tỷ USD thiệt hại do bảo Đợt hạ lịch sử tại Mỹ xảy ra

vào năm 1988 ~ 1959 gay thiệt hại gin 40 tỷ USD, lớn hơn rt nhiễu so vớ các kỹ lục về thig hại do lũ và bão gây ra [4]

Tai nhiều vùng, hạn han chính là nguyên nhân gây ra các hiện tượng sa mạc hoá, làm mắt dit nông nghiệp của người nông dân kim theo dé là nạn đói của người dân trên thế giới Từ những năm 1990 đến 2000, mỗi năm trên trái đất bị tốn thất khoảng 3500lem diện tích dit canh tác bị sa mạc ho’ khi so sinh với những năm 1980 và

1970 con số trên đã gia tăng gap 1,5 đến 2 lan Theo ước tính của Liên hợp quốc, đến.

năm 2025, hiện tượng hán hán gây mắt khoảng 2/3 diện tích đất canh tác ở Châu Phi,

1/3 điện tích ở Châu A và I/5 diện tích đt canh tic ở Nam Mỹ.

Do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino trong giai đoạn 1982-1983 đã gây ra hạn hán+ hại khoảng 420.000 ha ruộng lúa, trong đó có 158.000 ha bị mắt trtước tính thiệ

3,7 ha rừng gỗ tinh bị chủy, Năm 1991 hạn hán gây ra thiệt hại lớn lâm 483.000 ha

trong đó có 190,000 ha lúa bị huy hoại hoàn toàn Những năm 1997 ~ 1998 hạn hắn

Trang 18

căng đã gây chấy rừng diệnrông ở lndoncxia, gy tiệt hi lồn về nh ế cho đắt nước

này [Š, 6].

“Trong khi đó, ở Trung Quốc, giải đoạn 1876 đến 1879, hạn hin và lũ ạt đã làm chết

khoảng 9 đến 13 triệu người Những năm 1958 đến 1961, sau mưa lũ là các đợt han

ốc từ 25 đế

hán nghiêm trọng, kéo dài làm giảm sản lượng ngũ 30%, ước tính cókhoảng 16,5 triệu người đã thịmạng do nạn đối trong lịch sử của nước nay, trong các

năm 1994 và 1995, mỗi năm có từ khoảng 27 đến 55 triệu ha đất nông nghiệp bị ánh.

hưởng do thiên tai có liên quan đến han hin, Chỉ tính riêng năm 1994 hạn hin gây

thiệt hại khoảng 25 triệu tắn lương thực [7] Trong những tháng đầu năm 1995, khắp cée tỉnh phía bắc của Trung Quốc đã xảy ra bạn nặng, ước tính lượng mưa giảm từ

50-30% so với trung bình nhiều Đến đầu tháng 5/1995 đã có hơn 10 triệu người và hơn 5

gia súc thinước sink hoạt Trong năm 2000, hạn hin kéo dải iên tục ong 3tháng ở nhiều địa phương (không có mưa) lâm cho tổng sin lượng lương thực ở Trung

“Quốc giảm 9% [7]

‘Tai khu vye châu Phi, bạn hán thường xuyên xảy ra đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến

sản xuất nông nghiệp và nguồn nước cho phát triển kinh tế - xã hội [8] Theo OTA,

(Office of Technology Assessment), hạn hán kéo dài đã làm cho lượng lương thụcgiảm sút khoảng 25% trong thời kỳ từ 1975 đến 1985 tại Tây Phi Quốc gia bị ảnh

hưởng nặng né nhất bởi hạn ở ở Châu phi li nước Cộng hòa Sudan, trong đồ do hạn.

bán đã làm mắt mia gây ra nạn đối đặc biệt tại ba tinh Kordofan va Darfur ở miễn Tay

và tinh Red Sea (Biển Đỏ) ở miễn Đông Sudan là bị đói nghèo nặng né nhất Tại Sahel vào năm 1974 đã xây ra han hin nặng làm chết tới 300.000 người và tác động trực tiẾp đến 150 triệu người đo nạn đói và suy dinh dưỡng Trong khi đó, tai Mali, hạn hán kéo 4 đã làm cho sa mạc Sahara mở rộng xuống phía Nam khoảng 350 km trong ving 20

năm, kết quả là có 1,5 tỷ ha vốn là đt canh tác bin thành hoang mạc.

1.13 Ting quan các nghiền cứu về hạn hán trên thể giới

Hiện nay ở rên thé giới, đã có rất nhiễu nhà khoa học, đặc biệt là các nhả khí tượng

học nghiên cứu về hạn hán Tuy nhiên, hạn hán là một dạng thảm hoạ tự nhiên phức

tạp, vì vậy việc nghiên cứu về hạn chưa có một phương pháp hay công cụ chung cho “quá trình nghiên cứu Trong xác định, nhận dang cũng như giám sát, cảnh báo vé hạn

Trang 19

hán, các nhà nghiên cứu thường sử dụng cơng cụ chính à chỉ số hạn Dựa rên sự theo

dõi về biến động của chỉ số hạn, các chuyên gia về hạn cĩ thé xác định được quá trình bắt đầu xảy ra hạn, cường độ hạn, phạm vi ảnh hưởng cũng như các tác hi của nĩ đối

với hoạt động phát triển kinh tế xã hội của con người Chi số hạn là hàm phụ thuộc vào,

các yêu tổ khí tượng nh (nhiệt độ, độ âm khơng khí, lượng mưa ) và đồng chấy (lưu

lượng và mục nước) ở trong mạng lưới sơng ngơi hoặc là tổng hợp của các iển Mỗi

chỉ số đ cĩ tru điểm nhược điểm khác nhau, và mỗi quốc gia sẽ lựa chọn chỉ số phù

hop với điều kiện của nước mình Xác định han hạn thơng qua các chỉ số hạn khơng

những được áp dụng đối với bộ dữ iệu quan trắc mà cịn áp dụng với dữ liệu là các sản phẩm của các mơ hình khí hậu tộn cầu hoặc mơ hình khí hậu ving Trong quá

trình nghiên cứu, đánh giá, xem xét v8 hạn hán, việc inh tốn các chỉ số hạn là edn

thiết, gi p cho những nhà khoa học, nhà khỉ tượng cũng như những người nghiền cứu

về hạn xác định được thi điểm xuất hiện hạn, cường độ, tin suất và sự phân bổ cia hạn, thời điểm kết thúc hạn hán cũng như mối liên quan giữa hạn hán và các đặc trưng.

khi hậu |9].

Theothiên cứu trên quy mơ tồn câu cĩ tác giả Aiguo Dai, và cộng sự [10] trong khiđổ, các nghiên cứu theo vũng và theo địa phương cổ tie giả Michael J Hayes, va cơngsự [12], các ác gi trên đã dựa trên số liệu khí tượng (mưa, nhiệt độ, độ Am quan trắc

được ở tong quá khử) để tính tốn xác định các chỉ số hạn đã tim ra được các đợt hạn, chu ky hạn, tin suất, cường độ và thời gian kéo di của đợt hạn, đã chỉ ra được sự ra tăng về cường độ và mức độ của nĩ so với quá khứ ở một số vùng trên thể giới Đặc

biệt cĩ nghiên cứu về hạn hán của Nico Wanders, và cộng sự (13) rên quy mơ tồn

cầu, trong nghiên cứu này, tác giả đã ding 18 chỉ số hạn và phân tích ưu, nhược điểm của các chỉ số hạn đĩ bao gồm (chi số hạn khi tượng chỉ số hạn thuỷ van, chỉ số độ

âm) từ quá trình phân tích ưu nhược điểm, tác giả đã lựa chọn được chỉ số đánh giá

hạn thích hợp nhất đồng để áp dụng và đánh giả hạn cũng như phân ích các đặc tung

của hạn hán cho năm ving khí hậu khác nhau trên thể giới như vùng: Xích dao, ving

xất khơ hạn, vùng ẩm, vùng tuyết và vùng dia cực Ngồi ra, cĩ rit nhiều nghiên cứu

VỀ hạn đều cho kết quả của sự giảm lượng mưa bên cạnh xu hướng ra tăng về nhiệt độ lâm tăng quả trình bốc thốt hơi gây ra hạn hin như tác giả (A V, Meshcherskaya &V G Blazhevich [14] A Loukas & L Vasiliades[ L5) Trong giai đoạn 1980 ~ 2000,với ảnh hưởng của biển đổi khí hậu, sự gia tăng nền nhiệt làm cho tin suất và cường,

Trang 20

độ và mức độ nghiêm trọng của han ngày cảng tăng Ví dụ, ti Công hod Séc, chu kỳhan nặng thường xảy ra $ năm một lan, đặc biệt trong hai tháng IV va VI hạn hán.thường xây ra trên toàn lãnh thổ với tổng dig tích trên 95% [19] Trong khi 46, tại Hy

Lap hạn hin thường xảy ra vào các tháng mùa hề và ảnh hưởng nghiêm song đến việc

cung cắp nước cho nông nghiệp và nươc sinh hot cho thành phổ (A Loukas & L Vasiiades [ISD; Con ở nước cộng hoà Moldova, tin suất bạn nặng thường là 2 năm, một lần, với thời gian hạn tập trung vào miùa thu [16] Ngoài việc gia tăng về cường đội cũng như tần suất han, thời gian của các đợt hạn cũng bị kéo dài hơn, từ tháng đến

năm hoặc vai năm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động sản xuất nông

nghiệp và đời sông của người dân (Benjamin Lloyd-Hughes & Mark A Saunders

(14) đã nghiên cứu hạn hin dựa trên bộ số liệu về mưa và nhiệt độ với độ phân giải

.0,5° từ 35°-70°N và 35°E- 10°W trên toàn Châu Âu đã chỉ ra thời gian hạn lớn nhất trung bình trên mỗi 6 lưới là 48 + 17tháng, tin suất hạn thường cao hơn ở lục địa Châu Âu, và thấp din ở bờ biển Địa Trung Hải, tại Ý và đông bắc nước Pháp, đông bắc nước Nga thời gian kéo dài hạn nhất với thời gian là 40 tháng Trong khi đó, theo Xukai Zou, và cộng sự [17] ở phía bắc Trung Quốc han hắn có xu hướng tăng lên từ

sau năm 1990, có những dot hạn kéo dài liên tục từ 4 đến 5 năm như đợt hạn từ năm

1991 đến 2001 Có thể khẳng định rằng việc nghiên cứu về hạn hán trên thể giới là phổ biến và có rắt nhiều các nghiên cứu liên quan đến hạn, có thé đưa ra một số kết luận như sau: Hạn hán là hiện tượng hết sức phức tạp mã sự hình thành là do cả bai nguyên nhân: tự nhiên và con người: (2) Các yếu tổ tự nhiên gây hạn như sự dao động ‘ea các dạng hoàn lưu khí quyền ở phạm vi rộng và các vùng xoáy nghịch, hoặc các hệ thống áp thấp cao, sự biến đổi khí hậu, sự thay đổi nhiệt độ mặt nước biển như El

Nino) ; (8) và các nguyên nhân do con người như nhu cầu nước ngày cảng gia tăng,

phá rừng, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới nguồn nước, quản lý đất và nước kém bên vững, gây hiệu ứng nhà kinh, [18] Ngày nay, các nhà khoa học đã sử dụng rất nhiễu các chỉ số và hệ số khác nhau trong cảnh bio, dự bảo hạn trên th giới như chỉ số mưa chuẩn hóa SPI, chỉ số chuẩn hóa lượng mưa và bốc hơi SPEI, Chỉ số ấm Ivanov (1948), chỉ số khô Budyko (1950), chỉ số khô Penman,

chỉ số Sazonov, chi sb Koloskov (1925), hệ số khô, hệ số cạn, chỉ số Palmer (PDSD,

is gió mùa GMI,

ấp nước mặt (SWSD), chỉ số RDI (Reclamation

chỉ số độ âm cây trồng (CMI), chỉ số

Drought Index) Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu trên thể giới,

Trang 21

hầu như không có một chỉ số nào có ưu điểm vượt trội, đo đó việc áp dụng chỉ số hạn

cần phải được nghiên cứu cụ thể và phụ thuộc vào điều kiện của từng vùng [19]

\Véi nhiệm vụ chính là giảm nhẹ các thiệt hại của hạn hin, một số quốc gia phát triển

trên thể giới đã thành lập các trung tâm giám sát và cảnh báo hạn, nhiệm vụ cụ thể của

các trung tâm trên như sau;

1 Tổ chức theo dai, giám sắt, dự báo và cảnh báo hạn hán.

2 Tổ chức phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc để xuất và tiến hành các

hoạt động phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hai do hạn hán gây ra

3 Tổ chức phối hợp với các đơn vị nghiên cứu, các nhà khoa học để đưa ra phương pháp,

quy trình và công nghệ trong dự báo, cảnh báo hạn hắn.

Một số thành tựu và kinh nghiệm đạt được trong việc giám sát, cảnh bio và dự báo

hạn của một số quốc gia trên thể giới như su:

> Tại Mỹ.

“Tại Mỹ, đã thành lập Trung tâm Quốc gia vé giảm nhẹ hạn hán (The National DroughtMitigation Center ~ NDMC [20]) Các ban tin về hạn hán được phát hành thường

xuyên cho các ngành ở Mỹ, nhất là cho nông nghiệp, như:

` _ Đánh gi hiện trạng hạn hin trong những năm gin đây đựa trên sự phối hợp với cáccơ quan của Bộ Nông nghiệp;

c bản dé hạn của Cơ quan Khi qu

* Xây dựng c Đại đương Quốc gia (NOAA)

trước từ 6 tới 12 tuần;

¥ Phan tích, nhận định về hạn mùa của NOAA, các nhận định này được cập nhật hàng

Trang 22

¥ NOAA đã tổ chức giảm sắt hạn hin dựa vào các chỉ số hạn: Chỉ số chun hod lượng, mưa, chỉ số han Palmer (được cập nhật theo tuần), chỉ số độ ẩm cây trồng (được cập nhật theo tuần)

- Trung tâm đã tập trung vào các hoạt động bit buộc dé là: Giám sát và cảnh báo sớm, đánh giá nguy cơ rủi ro và các tác động của nó, đồng thời đưa ra các giải pháp.

giảm nhẹ và ứng phó với hạn bán.

>— ỞAusvalia

Australia đã thành lập tổ chức theo dõi, cảnh báo và phòng chống hạn quốc gia vào năm 1965 (Bureau's Drought Watch Service) tổ chức này đã phối hợp chặt ch với co «quan khi tượng quốc gia (BOM [2I]) và cơ quan nông nghiệp trong từng bang Bắt đầu

từ "Chính sh quốc gia về hạn hán” vào năm 1992, tổ chức này đã triển khai quá tinh

phân tích diễn biến mưa trên toàn quốc gia, vả cho từng bang, Kết quả phân tích mưa

sẽ được công bố thông qua ban tin dy báo thời hoặc qua website của tổ chức này Các.thông tin về viễn thám cũng được ứng dung rộng rai trong xây dựng các công cụ vàcác sản phẩm về dự báo, cảnh báo hạn hán.

> Tei Trung Quấc

Chin phủ Trang Quốc đã thành lập Trang tâm Khí hậu Quốc gia (NCC) thuộc Cục

khí tượng (CMA I22]) vào năm 1995 với mục dich xây dựng và vận hành hệ thông

cảnh báo, giám sit hạn bằng nhiều sin phẩm khắc nhau như: cée bản tin hạn hin hàng:

thing, hàng năm và cũng da thực hiện thành công việc đảnh giá phạm vi va tác hại củahạn han đặc biệt là công tác gián

nghề viễn thám trong giám sát và cảnh báo han được tiễn hành một cách khoa học, mg

sát và dự báo hạn Ở Trung Quốc, việc sử dụng công

dụng ảnh vệ tỉnh VCI (chỉ số điều kiện thực vật) và chỉ số cung cấp nước thực vật

OWSVD trong dự báo và cảnh báo hạn Ứng dung chỉ số WSVI

‘va phân bổ theo không gian và thời gian của han hán, đồng thời cũng đánh giá mức độthân tích cường độ

tin cậy của chỉ số hạn và các bắt thường về hạn Tiếp đến, sử đụng các kỹ thuật phi tuyến tính phổ động lực học trong xây dựng mô hình dự báo hạn với các mức độ, các

ngưỡng khác nhau, Với dự báo hạn nông nghiệp là sự tính toán cân bằng nước dựa

trên quan hệ giữa cây trồng với các điều kiện môi trường (sử dụng ảnh viễn thám) Với

mô hình dự báo này có thể xác định được diễn biến của lượng nước ngằm trong dat tir

Trang 23

đồ có giải pháp đáp ứng yêu cầu nước của cây trồng (tưới, tiêu) với khoảng thờ giam diy báo là 10, 20, 30 ngày với độ chính xá Lin lượt là 95%, 90% và 8

kết hợp với kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã xá định được các chỉ iêu và cấp hạn % Ding thời, đối vưới cây trồng như ngô, bông, từ đó có thể dự báo được tức độ hạn nông nghiệp.

È hạn đều nhắn mạnh ta

Các chuyên gia quan trọng của dự báo và quản lý trongviệc giảm nhẹ thiệt hại do hạn gây ra Điều đồ được thé hiện trong công thức mang

tính khái niệm: (Rui ro của một thảm hoạ) = (Thiên tai)(Tính dễ tổn hại)/(Quản lý) Việc giảm nhẹ ảnh hưởng của hạn hin dai hỏi sử dụng ti cả thành tổ của chủ trinh

quản lý thảm hoạ thiên tai: Phòng chống (Dự phòng -> Giảm nhẹ -> Dự báo, dự đoán

và cảnh bio sim -> Thiên ta) > Phục hồi (Dinh giá tie động > Phin ứng -> Phục

hồi > Xây dựng lai Vì vậy, dự báo, cảnh báo hạn hán là một trong những thành tổ rất

quan trọng, góp phi

dy báo, cảnh báo hạn hán có định hướng chung như sau:

lớn trong việc giảm nhẹ thiệt hại do hạn hân gây ra Công tác

"Bước 1: Tiến hành lựa chọn các chỉ số hạn phủ hợp vả tién hành giám sát hạn dựa trên

những chi số hạn đã lựa chọn.

Bước 2: Dựa trên kết quả giám sát hạn, tiến hảnh phân tích tính chất cơ bản của hạn theo không gian trong đồ tiến hành xây dựng bản đồ phân bổ hạn với các tỉ l khác

nhau cũng như diễn biển của hạn hán theo thời gian, trong đó phải tiến hành xác định

giai đoạn va xu thé hạn hán trong tương lai

Bước 3: Phân vùng hạn nhằm xác định đặc thù và nguy cơ hạn trên từng bộ phận lãnhthể,

Bude 4: Tién hành xây dựng công nghệ trong dự báo và cảnh báo hạn hán.

Hiện nay, dự báo, cảnh báo hạn được thực hiện theo hai cách tiếp cận chính:

Phuong pháp thứ nhất: Hạn hán được dự báo trực tếp thông qua chỉ s6 hạn như: hạn

Khí tượng, hạn nông nghiệp va han thủy văn dựa trên các mô hình dự báo thống kế

thuẫn túy Phương pháp này dựa trên mỗi tương quan giữa chỉ số đặc trưng hạn hắn với sắc nhân tổ hoàn lưu quy mô lớn cũng như các đặc trng về ENSO, Ba cổ tắt nhiều những nghiên cứu đã chứng minh được các đặc trưng ENSO như ntt độ bề mặt biển cácvũng Nino (SST), chi số dao động Nam ban cầu (SOD, áp suất bé mặt biển SLP) là những

Trang 24

nhân tố quan trọng dung để dự báo hạn hán Vi dy, trong năm 2009, tác giả AshkanFarokhnia, và cộng sự [23] đã dự báo hạn hạn dựa trên chỉ số hạn EDI (chỉ số hạn hiệucdụng) cho toàn lãnh thé Iran với hai nhân tổ SST và SLP.

Phương pháp thứ hat: Dự báo hạn dya trên kết quả của các mô bình khí hậu, mô hình.thủy văn.

Phương pháp thống kê thục nghiệm dược xây dụng dựa trên chuỗi s liệu khí hậu trong quá khử Trong khi đó, phương pháp động lực học lại dựa trên nguyên lý cơ bản.về nhiệt động lục học của khi quyén đễ mô phỏng các qui trình cũng như các hiện

tượng vận động của khí quyền trong ving nghiên cứu Mặc dù các mô hình thông kê

lậu khu

thực nghiệm hiện đang được sử dụng chủ yêu ti một số rung tâm dự bảo l

vực và quốc tế, song do sự phát triển mạnh của các siêu máy tính cũng như những hiểu

biết sâu về bản chất vật lý các quá trình trong khi quyển dẫn đến việc phát tiễn và ứng

dụng các mô hình động lực tong dự bảo khí hậu ngày cảng phát triển như Trung tâm

Dự báo Thời tit Hạn vừa Châu Âu (ECMWF), Viện Nghiên cứu Quốc tế về Khí hậu và Xã hội (IRD), Trung tâm Khí hậu Hadley-Anh, Trung tâm Quốc gia Dự báo Môi trường Mỹ (NCEP), Một số mô hình động lực học được sử dụng để dự báo chuẩn sai

hoàn lưi trung bình mia trước một hay nhiều thắng, như mô hình dự báo khi hậu toàncầu CFS (Climate Forecast System) của Trung tâm Dự báo Môi trường Mỹ (NCEP). Mé hình này là sự kết hợp dng thời giữa mô hình khí quyển, mô hình đắt và mô hình

dại đương, được đưa vào nghiệp vụ từ năm 2004 tại NCEP Hiện nay một số nghiên

cứu đã kết hợp giữa phương pháp thống kê với sử dụng các mô hình động lực học

trong dự báo khí tượng (Suranjana Saha, và công sự [24))

Một số nghiên cứu gin đây đã chỉ rà những kết qua tíh cực wong việc ứng dụng mô

hình động lực DBKH để nghiên cứu dự bảo hạn hắn Vĩ dụ như đã bắt đầu sử đụng kết

quả dự báo từ mô hình CFS để giám sát và cảnh báo hạn hin, Các cảnh báo hạn hin

cho 1,3, 6 thăng tigp theo được cung cắp miễn phí cho người sử dụng qua intemet Ở

Mỹ đã sử dụng mô hình dự báo CFS dé dự báo hạn hán cho thắng 8 năm 2011 trên

toàn lục địa ở Mỹ theo chỉ tiêu độ am đắt Gần day, Dai Loan đã ứng dụng bộ mô hình.

DBKH toàn cầu và khu vực GSM/RSM để tính toán các đặc trưng khí hậu Các đặc.

trưng khí hậu sau đó được sử dụng như đầu vào cho mô hình thủy văn để đưa ra các

cảnh báo,wan thủy văn (C M Liu, và cộng sự [25)).

Trang 25

12 Tổng quan tình hình nghiên cứu về hạn hản, dự báo và cảnh báo hạn ở

Việt Nam.

1.2.1 Tình hình hạn hin ở Việt Nam

Han hán là một loại thiên tai phổ biến ở Việt Nam, đứng thứ 3 sau bão và lũ, thườngxuyên xảy ra ở một vài vùng Ít mưa và hay xây ra vào mùa khô tai nhiều vùng khácnhau Hạn han gây ra những thiệt hại nghiêm trọng đến các hoạt động sản xuất nông

nghiệp, sinh hoạt của cong người cũng như mỗi trường tự nhi Trong suốt thi gian qua, Đảng và Chính phủ cũng đã luôn quan tâm ưu tiên tìm các giải pháp để khắc phục, giảm thiểu những thiệt hại do hạn bán gây ra Mặc dù vậy, do ự biến đổi khí hậu của ton cầu, làm cho cường độ, tin sut và không gian xây m hạn bán vẫn điễn

biến phức tạp và có xu thé gay gắt hơn Cụ thể, một số dot hạn điển hình ở Việt Nam.

trong thời gian từ những năm 1990 đến nay được thông kê như sau 26]:

+ Ởmi Trong và đồng bằng Nam Bộ, năm 1992 đã xây ra hạn nặng gây thiệt hi năng nề vỀ nông: lâm nghiệp cho vùng, cu thé khoảng 6.000 ha rừng ở Quảng Nam Đà Nẵng bị cháy, hơn 300.000 ha lúa hè thu ở Nam Bộ bị ảnh hưởng với hơn 10.000 ha bị mắt trắng Tổng thiệt hại khoảng 50 tỷ đồng

+ Trong khi đó, vùng Bắc Trung Bộ cũng đã xảy ra hiện tượng thiếu hụt mưa suốt 8

thing trong năm 1993, đồng thỏi nhiệt độ không khí cao (38 đến 40oC) gây m hạn hắnnghiêm trọng Hậu quả của đợt hạn này làm cho đồng mộng bị nứt nẻ, các hd chứa bị

can nước, kể cả nước cho sinh hoạt với trên 26.000 ha đất ruộng không thé cấy hoặc bị chết hơn 35.000 ha đắt nông nghiệp bi hạn nặng, hơn 500 ha dit rừng bi chấy Tổng

thiệt hại khoảng 42 tỷ đồng,

« Trong những năm 1994-1995 ở một số tỉnh vàng cao của Cao nguyên Trung Bộ, như.

Đắc Lắc đã xảy ra hạn hắn nghiêm trong (đợt hạn chưa từng xuất hiện trong 50 năm

qua) Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và phát triển. kinh tẾ của người dân trong vùng, đặc biệt là cây công nghiệp (cây cả phê) Ước tính

tổng thiệt hại trong đợt hạn trên khoảng 600 ty đồng

Trang 26

+ Năm 1995 ~ 1996 cũng đã xảy ra hạn đông xuân ở rất nhiễu tinh thành vũng trên cả

nước, cụ thé: Ở trung du, miễn núi Bắc Bộ diện tích bị hạn là 13.380 ha, ở đồng bằng

Bắc Bộ là 100.000ha

«Trong năm 1997-1998 do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino hoạt động mạnh trong

thời gian tir tháng 5 năm 1997 đến tháng 4 năm 1998 đã gây ra hạn hán nghiêm trọng .ở nhiều nước trên thí tới trong đó có Việt Nam, ước tính thiệt hại trong nông nghiệp

«Trong năm 2002 hạn hin đã xảy ra đặc biệt nghiêm trong trên toàn quốc, nhất là khuvực Trung Bộ và Tây Nguyên Lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng từ các thing đầu

năm, nắng nồng gay gắt trên toàn vùng làm cho hầu hết các hỗ chứa nước ở khu vực này bị khô cạn, đc biệt là các tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Thuận và hai tỉnh Gia Lai và Đắc Lic.

+6 khu vục Tây Nguyên, đặc biệt tại các tỉnh Kon Tam, Gia Lai, Đắc Lắc, hạn hắn đãxảy ra nghiêm trọng trong năm 2003 Tại Kon Tam, khoảng 300 ha lúa bị thiệt hạ,

trong khi đó ở Gia Lai là 3000 ha và trên 50.000 ha đất nông nghiệp ở Đắc Lắc bị ảnh hưởng Han han gây ra sự thiểu hụt nước sinh hoạt cho khoảng 100.000 dân trong khu vực Tây Nguyên Riêng tỉnh Đắc Lắc, ước tính khoảng 250 ty đồng thiệt hại do hạn.gây ra,

«Giai đoạn 2004 — 2005 hạn hin cũng đã xảy ra trên diện rộng của cả nước, tuy nhiêncường độ và thời gian không nghiêm trọng như giai đoạn 1997 ~ 1998 Tại Khu vực

phía Bắc, mực nước trên sông Hồng tại Hà Nội đã xuống tới mức thấp nhất kể từ năm

1963, với cao trình 1,72 m ở đầu tháng 3 Trong khi dé, ở khu vục miễn Trung và Tây "Nguyên, nắng nóng kéo dai lim cho dòng chảy trên các sông, suối thấp hơn rit nhiều so với bình quân nhiều năm, nhiễu hé chứa, sông suối bị cạn kiệt, các đập dâng không thể đăng đủ đầu nước cấp cho nông nghiệp và sinh hoại của người dân

«Lượng mưa bình quân năm 2006 ử một số tỉnh thành của Việt Nam thấp hơn rắtnhiều so với gi tr trung bình nhiễu năm, dẫn đến các hiện trợng hạn hin xây ra cục

bộ ở nhiều nơi.

Trang 27

Giải đoạn mùa khô năm 2009-2010, bạn bản đã xảy ra ở nhiễu noi rên th gió trong

đó 06 Việt Nam Lưu lượng và mực nước trên bệ thống sông của toàn quốc bị giảm ding kể, số noi tới 60 ~ 90% so vớ bình quân nhiễu năm Mực nước trên sông ở một

số nơi đạt giá tr thấp kỷ lục như trên sông Thái Binh, sông Hồng, kết quả của đợt han

trên đã gây thiếu nước nghiêm trong cho các hoạt động sin xuất nông nghiệp tong

vũng Nhiều nơi nh trang hạn hắn còn xảy ra nghiêm trọng hơn rất nhiễu so với đợt hạn kỷ lục năm 1998.

+ Thiệt hại ước tíKhoảng 363 tỷ đồng do hạn hin trong năm 2011 (đặc biệt từ thing

2 đến thing 4) tại một số tỉnh miễn núi phía Bắc, khu vực Nam Trung Bộ và Tây

Nguyên như ; Yên Bái, Di Nẵng, Kon Tum, Binh Phước và Đắc Lắc, anh hưởng trục tiếp ến hơn 14.000 ha cấy trồng, 1000 ha hia cũng như hàng chục ha rừng bị chi

¡ đoạn 2014 đến 2016, do El Nino xuất hiện từ cudi năm 2014 đã làm cho nhiệt độ Không khí của Việt Nam tăng cao hơn so với trang bình nhiều nim, cũng với sự thiểu hụt mưa nghiêm trọng đã gây ra hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trong cho Việt. Nam, ảnh hướng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh cia người dân, Theo

thống kế từ Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, sinh đến cuỗi tháng

4/2016 tổng thiệt hại do hạn hắn và xâm nhập mặn của Nam Trung Bộ, DBSCL và khuvực Tây Nguyên như sau: hơn 240.000 ha lúa, 8.335 ha hoa mầu, trên 55,600 ha cây

ăn qua, gin 104.000 ha cây công nghiệp bị ảnh hưởng và thiệt hại, đặc biệt là gần

400.000 hộ gia đình bi thiếu hụt nước sinh hoạt (khoảng 1.5 triệu dân)

1.2.2 Tầng quan các nghiên cứu về hạn ở Việt Nam

'Việt Nam là một quốc gia có lượng mưa lớn với mạng lưới sông ngôi dày đặc, là

nguồn cung cắp nước cho các hoạt động phát trién kinh tế xã hội của người dân, Tuy

nhiên, do đặc điểm phân mia sâu sic của khí hậu nên hạn hán cũng xấy ra thường

xuyên Ở Việt Nam, các nghiên cứu về hạn cũng có sự tương đồng với cúc nghiên cứu đã và đang thực hiện trên thể giới Các nhà khoa học của Việt Nam đặc biệt là các nhàkhí tượng học cũng chủ yếu tập trung nghiên cấu các hiện tượng hạn khí tượng, hạn

thuỷ văn và hạn nông nghiệp, Những hướng nghiên cứu tong các để ti, dự án về hạn

như sau

Trang 28

(1) Tập trung nghiên cứu ảnh hưởng cua hạn hán đến các hoạt động phát triển kinh tế -xã hội của người dân.

(2) Nghiên ci, đề xuất các giái nhấp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai do hạn hin gây

~ Nhôm giả pháp về công tình = đề xuất xây dụng hỗ chứa đ tu, trữ nước, điề tiết và

chuyển nước

~ Nhóm giải pháp phi công trình : để xuất xây dựng các hệ thống cảnh bảo, dự báo sớm.

hạn, các giải pháp thể chế, chính sách để giảm thiểu thiệt hại do hạn hán và sử dung

hợp lý nguồn tải nguyên nước.

Một số nghiên cứu chủ yếu về hạn hân ở Việt Nam được liệt kê như sau.

Nguyễn Đức Hậu (28) năm 2001, đã tiền hành nghiên cứu xác định các chỉ tiêu hạn,

đồng thời sử dụng chi tiêu hạn này để đánh giá ảnh hưởng của hiện tượng ENSO đếnhạn bắn, tức gi cũng đã xây dựng một loạt các phương trinh hồi quy trong dự báo hạn

cho 7 vùng khí hậu của Việt Nam sử dụng chỉ số hạn SPI bao gồm: vùng Tay Bắc, Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung

Tây Nguyên và Nam

Nguyễn Trọng Yêm [29] năm 2006, tiến hành đánh gid đặc điểm cơ bản về hạn hin ở

Việt Nam sử dụng chỉ số khô hạn thing, năm và tin suit hạn tháng Năm 2007,

Nguyễn Văn Thing [30] đã tién hành đánh giá mức độ hạn hán trên 7 vùng khí hậu

ngvùng, từ đó đưa ra công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hin phục vụ cho phát triểncủa Việt Nam đồng thời lựa chọn được chỉ tiêu tính toán hạn hán thích hợp cho

kinh t8 xa hội, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp Nguyễn Lập Dân [31], năm 2010 đã xây dng hệ thống quản lý hạn hin vùng đồng bing sông Hồng (DB: D, và vùng

Nam Trung Bộ từ đó đề xuất các giải php mang tính chiến lược tổng thé trong quản

lý han ở cấp Quốc gia với mục tiêu phòng ngừa, ngăn chặn và phục hồi các vùng.

hoang mạc hóa, sa mạc hóa Trong khi đó, năm 2015, Vũ Thị Thu Lan |32] đã tiếnhành thành lập bản đồ han kinh tế - xã hội cho vùng ha du sông Hồng đến năm 2020;

"bên cạnh đó, tác giả cũng đề xuất được giải pháp giảm thiểu và ứng pho với hạn phù

hợp cho vùng đồng bằng Sông Hồng.

Trang 29

Nguyễn Văn Thing [33], nim 2015, đã xây dựng và đưa ra được bộ chỉ iêu hạn phủ hop dé thực hiện giám sát, cảnh báo han hán bằng chỉ số hạn SPI; xây dựng công nghệ, uy tình mô hình thống kê ổ hợp dự báo bạn khí tượng cho toàn quốc; Ứng dung mô

hình khí hậu toàn cầu (8 mô hình) để xây dyn công nghệ quy trình, dự báo và cảnh báo.

hạn cho Việt Nm ; đồng thời tác giả cũng đã ứng dụng thành công mô hình khí hậu

vùng như mô bình RSM và CWRE vào dự báo các trường khí hậu trung bình phục vụ

cdự báo hạn thủy văn, hạn nông nghiệp cho vùng ĐBSH; ứng dung chi số hạn SWSI và

DSI để đưa ra quy trình, công nghệ trong dự báo han thuỷ văn và hạn nông nghiệpcho vùng ĐBSH.

'Năm 2000 có tác giá Nguyễn Trọng Hiệu [34], năm 2001 có tác giả Nguyễn Văn Cư{35} đã tiến hành nghiên cứu để xác định chỉ tiêu hạn, va thực hiện đánh giá tác dong

của hạn hán chủ yếu là hạn khi tượng và hạn thuỷ văn đối với tỉnh hình hạn, tìm ra

nguyên nhân gây ra các hiện tượng hoang mạc hoá và đề xuất được gi pháp phòng chống giảm thiểu hạn bán, hoang mạc hoá trong 4 tính mi

Binh Định, Ninh Thuận và Bình Thuận Trong vùng DIIMT cũng trong năm 2001, tác“Trung là Quảng Ngãi,

giả Đảo Xuân Học [36] ứng dụng chi số khỏ hạn Sazonop để đánh giá han han Kết quả nghiên cứu đã cho thấy chỉ số Sazonop tương đối phủ hợp với diễn biển hạn thực

tổ, đặc biệt trong những năm hạn nặng Ngoài ra, nghiên cứu cũng đã xác định được.

nguyên nhân gây hạn, phân loại và phân cắp hạn từ đó đề xuất được giải pháp phòng

chống và giảm nhẹ hạn hắn và giảm thiểu các tác động của hạn đối với phát tin kinh

tế xã hội cho vùng Tác giá Nguyễn Quang Kim [37] năm 2005 da thực hiện nghiên cứu đánh giá hiện trang hạn hán, đưa ra được cơ sở khoa học cho quy trinh dự bảo hạn cho vùng Nam Trung Bộ và khu vực Tây nguyên, dựa trên bộ dữ liệu tác giả cũng đã tiến hành lập tình các phần mềm tính toán chỉ số hạn và dự bảo hạn khí tượng (sử

dụng chỉ số SPI), Quy trình đự báo han của tác giả dya trên mỗi tương quan giữa cáckiện thực

yêu tổ khí hậu với các hoạt động của hiện tượng ENSO và ‘ia ving

nghiên cứu Trần Thục [38] đã xây dựng được bản đồ hạn hin cho khu vực Nam ‘Trung Bộ và Tây Nguyên dựa trên kết quả của việc đánh giá han hán và mức độ thiểu

hụt nước sinh hoạt của người dân trong vùng Tuy nhiên, ở đây cũng chỉ xét đến hạn

khí tượng, hạn thủy văn và hạn nông nghiệp, Năm 2014, Nguyễn Lương Bằng [39] đã

sử dụng chỉ số SPEI trong nghiên cứu ảnh hưởng của ENSO tới diễn biến hạn khí

tượng ở lưu vực sông Cái Khánh Hòa, kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số SPEI đánh.

Trang 30

giá diễn biển hạn han ở lưu vục sông Cai là phủ hợp hơn so với chỉ số SPI vi rong công thức tính toán có sử dụng yếu té nhiệt độ không khí dé tính toán lượng bốc hơi Quy trình dự báo và cảnh báo han ở Việt Nam chưa được thực hiện một cách diy đủ

và hệ thống Mặc dù vậy, khi có hiện tượng El Nino hoặc khi có sự thiểu hụt mưa thi

một số cơ quan dự báo khi tượng của Việt Nam như : Trung tâm KTTV Quốc gia và

Viện KTTV&MT cũng đã xây dựng các bản tin cảnh báo về các biện tượng này.Ngoài ra các cơ quan này cũng đưa ra các chỉ số khô hạn (cim) để dựa vào đó cóthể đưa ra các dự báo và cảnh báo hạn ở Việt Nam.

VỀ công nghệ dự báo, các nghiên cứu trước đây chủ yếu phát triển mô hình dự báo hạn.

hin bằng phương pháp thống ké Nguyễn Quang Kim [37] thực hiện xây dựng mô

hình hồi qui tuyến tỉnh da biển để dự báo hạn khí tượng (chỉ số SPD) cho vùng NTB và.

Tây Nguy n, các nhân tổ dự bảo được sử dụng bao gồm chỉ số SOI, nhiệt độ mặt nước biển (SST), độ cao địa thể vị mục S0Omb Phương pháp hồi quy từng bước được sử ó SPI Nguyễn Văn Thing

{40} cũng sử dụng mô hình hồi quy tuyển tinh đa biển để dự báo chỉ số hạn SPI cho 7

dụng để lọc các nhân tố dự báo tương quan cao với

Vũng khí hậu ở Việt Nam (mỗi vùng 1 giá trị dy báo) Nguyễn Lương Bằng [39] đã

ứng dung mô hình ANEIS (Adaptive Neuro-Fuzzy Inference System) để dự báo hạn

thông qua hai chỉ số SPI và SPEI cho tỉnh Khánh Hòa với các biến đầu vào là nhiệt 46

mặt nước biển (SST) Đối với mô hình dự báo động lực, do điễu kiện khó khăn về điều

kiện biên nên các nghiên cứu trước đây dỀu mới chỉ dừng lạ ở bước thir nghiệm dự

‘bio các trường khí hậu cho một số trường hợp trong quá khứ, chưa ứng dụng được

trong dự bảo hạn hán Năm 2015, tác giả Nguyễn Văn Thắng [33] dựa trên sản phim

dự báo của 8 mô hình khí hậu toàn cầu đã xây dựng được công nghệ, quy trình ứng. dụng trong dự bảo và cảnh bio hạn ở Việt Nam hạn đến 6 thing, mặt khác, tic giả

Thắng cũng dựa trên dữ liệu khí tượng của các mô hình khí hậu vùng như RSM và

CCWRF để dự báo hạn thuỷ văn và hạn nông nghiệp cho ving ĐBSCL với thời hạ a

6 tháng

Dự báo hạn hán thông thưởng được thực hiện thông qua dự báo chỉ số hạn Các nghiên cứu tước đây Nguyễn Quang Kim [37]: Nguyễn Văn Thing [40], Nguyễn Lương

Bằng [39]) đã ứng dụng thành công một vài chỉ số hạn như chỉ số chuẩn hóa lượng.

ấp nước bề mặt SWSI, mưa SPI, chỉ số chuẳn hỏa lượng mưa và bốc hơi SPEI, chỉ

Trang 31

nhưng mới chỉ

miễn nghiên cứu, chưa bao trim tat cả các vùng và lưu vực sông trên cả nước,

inh toán và phân tích đánh giá mức độ phủ hợp cho một số tỉnh, vũng.

13 Tổng quan về khu vực nghiên cứu: 13.1 Điều kiện tự nhỉ

1) Vi trí đa lý

Đồng bằng sông Cửa Long (ĐBSCL) nằm ở hạ lưu Châu thổ sông Mê Công, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tinh: Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Tring, Bạc Liêu, Cà Mau, Tiền Giang, Long An, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, và Kiên Giang Theo

Nam năm 2019,Dồng bằng sông Cửu Longlàđồng bằngcó tổng điện tích các tinh, thành phố trực thuộc Trung ương lớn nhất Việt Nam (40.547,2 km) và có tổng dân số toàn vùng là 17.273.630 người Đồng bing sông Cửu Long chiếm 13% diện tích cả nước nhưng có gin 18% dân số cả nước, với diện tích 3,96 triệu ba, chiếm 12% diện tích toàn quốc và 3% diện tích lưu vực sông Mê Công.

liệu của Tổng cục Thống kể Việt

Tình 1.2 Bản đồ vị tri của ving DBSCL

Đồng bing sông Cứu Long gồm ba tiêu vùng, Các tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long là Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, phần phía tây các tinh Long An, Tiền Giang, Vinh

Trang 32

Long, Hậu Giang và phin phía đông Kiên Giang li vùng cao của ĐBSLC Đây là ving

thường bị ngập vào mùa mưa bởi nước sông Cửu Long dâng lên Các tỉnh Bến Tre,

“Trả Vinh, Bạc Liêu, Cả Mau, phần phía đông Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Hậu

Giong và phần ven biển Kiên Giang là vùng thấp, trong vùng này thường xây ra hiện

tượng mặn xâm nhập sâu vào đất liền trong mia khô gây khó khăn cho quá trình pháttridn nông nghiệp của vùng.

2) Địa hình

© ĐBSCL cổ địa hình khá thấp, hầu hết độ cao tung bình từ 0,7 đến L2 m Nơi cao nhất giáp với biên giới Campuchia có cao độ từ 2,0 đến 4,0 m, sau đó thấp dần về phía hạ lưu độ co 1,0 đến 1.5 m và chỉ côn 0.5 đến 0.8 m ở khu vực giáp triễu và ven biển.

"Đồng bằng sông Cửu Long có nền địa chất thuộc dạng đất yếu chủ yếu li bùn sét, bùn

sét pha, bùn cát pha do đó tính én định của các công trình thường bị ảnh hưởng, ngoàiảnh thuỷ lợi trong vũng còn bị đe doa bởi các quả trình xâmdhực bở sông

và xói lở bờ biển, thành tạo muong xói đang diễn ra thường xuyên với tốc độ khác nhau Hiện tượng xâm thực bờ sông xây ra phổ biến ở cúc sông lớn tong vùng

3) Chế độ thé nhưỡng ĐBSCL.

Ving BBSCL có phân bổ dit dai tương đối phong phú, bầu hết đất được hình thành từ

“quá trình bồi lấp của trim tích phù sa do quá ình thay đổi mục nước biển Theo từng

giai đoạn tạo ra các giềng cát đạc bở biển Quá tinh hoạt động của sông và biển đã tạo

ra những vạt phù sa màu mỡ trải đài ven đê sông Một số giồng cát ven biển có hiện tượng đất nhiễm phên trim tích tring như vùng Đẳng Tháp Muti, vũng tử giác Long Xuyên — Hà Tiên, vùng Tây Nam sông Hậu và vùng bản đảo Cả Mau Với hơn 4 triệu ha đất trong vùng, đt phi sa chiếm gin 1/3 và là nguồn tải nguyên chính để phát triển

nông nghiệp Bit ở ĐBSCL ngoài việc để sản xuất nông nghiệp tạo ra lương thực, cònduge dùng để sản xuất vật liệu xây dựng mang lại hiệu quả cao Từ lầu, người din ở đây

đã làm nhà xây vách bằng re, nứa, tt đắt nhão, vữa vôi, vữa xỉ mang, xỉ mang rơm, tu và về su này làm bằng gach nung Ngoài re, ở nhiề th ĐBSCL rt đổi đảo nguồn than bản ding để im chit đế, như tại Cả Mau, chỉ do sâu hơn 3 m là ta có thể ấy đắt làm than, làm gạch ngồi

Trang 33

Tình 1 3 Bản đồ phân loại đắt vùng DBSLC 1.3.2 Đặc diém khí tựng - Thuy văn ving ĐBSCL.

1 Đặc lẫn Hí tượng

ĐBSCL nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giỏ mia, quanh năm nóng và có sự phân mùa khô - âm rất sâu sắc tuỳ theo hoạt động của hoàn lưu gió mùa.

- Số giờ nắng:

SỐ giờ nắng của vùng ĐBSCL tương đối cao Các tỉnh ven bién của ving có số giờ nắng dao động từ 1,800 đến trên 2.600 giờ/năm Số giờ nắng trong các tháng 2 và 3 của năm là lớn nhất, trung bình từ 8-9 giờingày Trong khi đó, thing 9 thường có số

- Bắc hơi:

Trang 34

Lượng bốc hơi trung bình năm của ving ĐBSCL nằm trong khoảng từ 24 đến 33

Lượng bốc hơi (mm/ngay) B w

Hình 1 4 Lượng bốc hơi trung bình ngày tại một số trạm ving ĐBSCL.

= Độ ẩm:

"Độ âm vùng ĐBSCL liên quan mật thiin chế độ mưa và gió mùa:

Vào mùa khô, độ ấm không khí vùng ĐBSCL thường thấp, độ 4m tương đối trung. bình thường nhỏ hơn 80% Dé âm không khí xuống thấp nhất thường xảy ra trong giá đoạn từ táng > 2 đến tháng 4 và có thé đạt dưới 40% Trong khi đó vào mùa mưa, độ

âm không khí đều vượt trên 80%, độ âm đạt cao nhất có thể lên đến gin 90% Sự phân

bố độ ẩm trong ving ĐBSCL tương đối đồng đều, tuy nhiên cũng có sự chênh lệch.

Không dng kể và có xu hướng dich chuyển từ Đông ~ Tây và Bị Tắc độ git

“Các hướng gió chính ở ĐBSCL là Đông-Bắc thịnh hành trong mùa khô, từ tháng XII-IV và Tây: Nam thính hành trong mùa mưa, từ tháng V-X Tuy nhiễn, do điều ign địa lý

ting khu vực, hưởng gió Đông-Bắc có thể ch Bắc và hướng Tây-Nam có th lệch Tây

Cac thing chuyển tip thường có gió Đông-Nam và Nam Tốc độ giỏ bình quân dat

khoảng 2,0 m/s Nhìn chung, có một xu thé tương đối là phần gần biển có tốc độ gió.

thường dt giá tị lớn vio các tháng I, I Tốc độ giỏ trong dp thấp và bão có thể dat

Trang 35

15-18 mvs (bão số 5/1997), trong lốc xöay có thể lên đến 20-25 mis Các tháng X, XI gió

thường có tốc độ nhỏ, ngoại trừ một số i trường hợp cá biệt

- Lượng mưa:

ĐBSCL có lượng mưa trung bình khoảng 1.800 mm, song phân phổi không đều cả

theo không gian và thời gian Vùng có lượng mưa lớn nhất nằm ở phía Tây với lượng:

mưa bình quân năm từ 2.000 2400, trong khi đó lượng mưa trong ving phía Đông

dao động từ 1.600 mm đến 1.800 mm, Vùng rung tâm đồng bằng sông Cứu Long từ Châu Đốc ~ Long Xuyên ~ Cần Thơ ~ Cao Lãnh đến Trì Vinh ~ Gò Công có lượng mưa thấp nhất, lượng mưa bình quân năm từ 1.200 mm đến 1,600 mm, Lượng mưa phân bố không đều trong năm, chủ yếu tip trung vio những thing mia mưa, lượng

mưa chiếm gin 90% trong khi đó lượng mưa trong mùa khô chỉ chiếm khoảng 10%tổng lượng mưa năm, các tháng 1, IL, và IIT gn như không có mưa dẫn đến hạn hin

cảng trở

chiếm trên 90% nhưng vẫn có những đợt khô hạn kéo dài từ 5 — 15 ngày gây thiệt hại

lớn cho ngành nông nghiệp của vùng Tổng lượng mưa năm không có sự biển độngén nghiêm trọng Mặt khác, ngay trong mia mưa mặc dù có lượng mưa

lớn giữa các năm, tuy nhiên lượng mưa có sự biến động mạnh vào giai đoạn đầu và cuối mia mưa, Thông thường mia mưa bắt đầu từ tháng V và kết thúc vio thing XI,

nhưng cũng có những năm đến thing VI mưa vẫn còn nhỏ và có năm đến tháng XII

vẫn quan sát thể lượng mưa khá lớn Sự biến động của mưa ở ĐBSCL đã gây lênnhững trở ngại đáng kể cho sản xuất nông nghiệp.

“Trong mùa mưa thường xuất hiện những đợt mưa liên tục, kéo dài 5 ngày, với lượngmưa khá lớn, gay lên ngập ủng và gia tăng mực nước trong mùa mưa Tuy vậy, mức

độ phân bố lượng mưa trong nhóm ngày này rất khác nhau, không theo quy luật, ngoài

sự xuất hiện ở tin suất cao với lượng mia Ì ngày Max roi trong lượng mưa 3 ngày

Max và lượng mưa 3 ngày Max nằm trong lượng mưa 5 ngày Max, và có sự đối xứng

tương đối qua ngày mưa Max trong từng nhóm ngày mưa Mô hình mưa 3 và Š ngày

Max là những mô hình mang tính chit đặc trưng tiêu biểu và bắt lợi của các nhómngày mưa lớn ở DBSCL trong tinh tan tiêu nước Lượng mưa trung bình thing củamột số trạm trong vùng ĐBSCL được cho như trong bảng 1.1 dưới day.

Trang 36

Bang 1 1 Lượng mưa bình quân tháng của một số trạm vùng ĐBSCL (đơn vị mm)

TT Tramvthang 1H jal | V | vi [vm vi) ax | x |XI|XH

t [vin tone | 9 | 0| 9 | 30 [139] tới | 180 | 176 | 214) 203 | Lại | 30

Í chau Dée 8 | 3) 12 đi | a7 152 | 209 | 174 214 | 260 131 | 42

6 đồng bằng sông Cửu Long, gió có đặc trưng của chế độ gió mùa rõ rệt Tháng 5 đến

tháng 9 (mùa mưa): hướng gió chính là Tây - Nam đến Tây Tây - Nam Trong thời

gian từ cuối thing 9 đến thing 10 tốc độ gió có xu hướng giảm dồn, hướng gió đổi sang hướng Đông Đông ~ Bắc Thing 12 4 thing 2 năm sau: gió thôi hướng Đông

-Bắc đến Đông - Nam Thing 3 đến tháng 5: giồ thôi theo hướng Đông đến Đông Đông ~ Nam Tốc độ gió của vùng ĐBSCL thay đổi theo mùa Khu vực biển đông, tốc độ gió

thường lớn hơn vào mùa khô khi so sánh với mùa mưa, trong khi đồ khu vực VịnhThịLan có xu hướng ngược lại

Trang 37

V8 Bão và áp thấp nhiệt đới, vùng ĐBSCL nói riêng và vùng ven biển Nam bộ nói chung thường ít có bão và áp thấp nhiệt đới hơn khu vực miễn Trung và miền Bắc, tốc độ giỏ lớn nhất thường xây ra trong các cơn going nhưng không vượt quá 30m/s (trong mùa mưa)

2 Đặc trimg thuỷ văn của vùng ĐBSCL,

Đồng bing sông Cửu long là một bộ phận của Sông Mé Công cung cắp nguồn nước vô cùng đổi đào vào mùa mưa từ tháng VI đến tháng XI chiếm 90% tống lượng, và mùa khô từ thắng XII đến thắng IV năm sau, chiếm 10% Lưu lượng trung bình nam tại

Kratie là 13,000 m°/s, tng lượng nước 410 tỷ mì, với lũ lớn xảy ra vào tháng VII —

1X, trang Bình 34.000 ~ 35,000 mvs, kiệt nhất xảy ra trong 2 thing III ~ IV chỉ có 2,300 ~ 2,400 m'/s Vào mùa khô thường xảy ra hiện tượng xâm nhập mặn vào trong đất liên.

zumẾ soo

H hl bd aba ba a a:= ol Mal Hal lu lui lui lui li luT.biah 10% 20% 4096 7556 SƠTần suất tin toán

Hình 1 5 Quan hệ giữa lưu lượng và tin suất tính toán tại Phnompenh

Chế độ thuỷ văn ở ĐBSCL, bi ảnh hưởng trự tiếp bởi diễn biến dòng chảy thượng

nguồn trong khi đó, ving Vịnh Thấi Lan bị ảnh hướng bởi chế độ tiểu của biển đông,

với chế độ mưa trén toàn ving đồng bằng Do có sự điều tiết của Biển Hỗ, dòng chảy

vio DBSCL điều hoà hơn so với ti Kraie, mùa Ii lưu lượng trung bình chảy vào Việt ‘Nam từ 28,000 ~ 30,000 mŸ/s trong khi đó dòng chảy mùa kiệt chỉ từ 2,600 ~ 3,000

mis,

Trang 38

Mia kiệt ở ĐBSCL được tính từ tháng I đến tháng VI hing năm (khoảng 6 thing) Chế độ dòng chảy mùa cạn ở ĐBSCL chịu ảnh hưởng sâu sắc của thuỷ triều, là điều kiện thuận lợi cho tiêu và cấp nước, nhưng biên độ dao động mực nước thuỷ tiểu trong

ngày bị giảm nhanh từ cửa sông (2,3 — 2.8m) đến nội đồng (0.3 ~ 0,5 m) Sự phức tạp

của chế độ thuỷ văn - thuỷ lực mùa kiệt ở ĐBSCL thể hiện qua hiện tượng giáp nướcvà phân bố của chúng trên từng ving Những năm có dòng chảy kiệt tên sông, mặn

„ kết thúc sớm, xuất hiện muộn xâm nhập sâu, cộng với mưa nội đồng dưới trung bì

ẽ xây ra tình trang hạn - mặn nghiêm trong

Hang năm, mùa lũ ở ĐBSCL bắt đầu từ tháng VII và kéo đài đến tháng XI, chậm hon

so với quả tình fi ở thượng nguồn 1 thing và mưa ti nội đồng 2 thing Lũ vũng

ĐBSCL, có đặc di

ccủa tận lũ đạt từ 3 ~ 4m va chênh lệch đình lũ lớn với nhỏ khoảng từ 0,5

n lên xuống châm, với sự giao động từ 10 ~ 15cnngày, biên độ

lôm(Qué trình truyền lũ từ Phnompeenh dén Tân Châu chậm (khoảng 3 ngày) từ Long

“Xuyên, Chợ Mới ra biển trong trường hợp gặp thuỷ triều, tốc độ truyền

chậm hơn Giao động đình lũ giữa các năm ở vùng ĐBSCL là không lớn, tuy nhiên do

còn Xây ra

đặc điểm địa hình bằng phẳng, trũng nên chi cần lũ tăng hơn bình thường cũng có thể

gây lên ngập lụt điện rong và kéo dài Lũ ở ĐBSCL, bình thường chỉ cổ 1 định, xuất

hiện vào cuối thing IX, đầu thing X, song loi 2 định cũng xuất hiện ở 1 số năm

(1978, 2000 ), thường vào năm lũ lớn.

Trang 39

Tài nguyên nước ngằm của vùng ĐBSCL tương đối phong phú, với trữ lượng lớn và

được phân bổ dưới dạng nước ngim ting sâu và nước ngim ting nông Trong đồ nước

ngắm ting nông có chit lượng không tố, đ bị ô nhiễm, còn rữ lượng và chất lượng

nước ngắm ting sâu khả dỗi dio với chất lượng tốt Tổng trữ lượng nước nằm cia

vũng ĐBSCL khoảng 84 triệu mô/ngày, với mức độ khai thác an toàn dao động xung: quanh 1 triệu m3/ngay-dém, chủ yếu khai thác nước ngắm ting nông Ở vùng noogn.

thôn, hiện tai người dân chủ yếu khai thác nước ngằm ting nông cho sinh hoạt với khoảng hơn 500 nghìn giếng các loại với từ lượng khai thác khoảng 300,000m3/ngiy.

Trang 40

CHUONG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN ANH

HUONG CUA NHIỆT ĐỘ MAT NƯỚC BIEN, CHỈ SO DAO ĐỌNG BAN CAU NAM TẠI THÁI BINH DƯƠNG VA NHIỆT ĐỘ MAT NƯỚC BIEN TẠI ÁN

ĐỘ DUONG.

2.1 Hiện trạng hạn hán của vùng nghiên cứu

Diện tích vùng ĐBSCL gần 4 triệu hecta, trong đó đất nông nghiệp chiếm khoảng 2.9 triệu hecta với diện ích đất trồng lúa khoảng 2 uiệu hecta Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lúa lớn nhất của cả nước Sản xuất nông nghiệp (trồng lúa và cây ăn qui) và đảnh bất hải sản a ha hoạt động chủ yếu của nên kính tế vũng nay.

Địa bình của ving ĐBSCL tương đối bằng phẳng với mạng lưới kênh mương day đặc.Hệ thống kênh rạch nơi đây chịu ảnh hưởng rất lớn từ cátrận lũ hảng năm của sông.

Mekong Điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho nên mùa vụ gn như quanh năm Tuy nhiên, đặc điểm nồi bật của lũ ở sông Mêkông là thường đến muộn và kết thúc sắm do vậy hạn hi i điễu không thể tr khối

Bén cạnh đó, dòng chảy chính của sông Mêkông vio mùa khô thường nhỏ và mye

nước thấp Nước biển xâm nhập sâu vio trong dit liễn, cổ khi lên tớ 40-50 km, gây

khó khăn cho việc trồng cây lương thực và cây ăn quả.

Hạn hin xây ra trong suốt những năm này đã ảnh hưởng tối 4000-230,000 hecta đất nông nghiệp và 1000-390.000 hecta đất canh tic bi phá huỷ hoàn toàn Đợt hạn hắn trong vụ Đông xuân và vụ lIè thụ năm 1998 đã làm cho 1.100.000 người rơi vào tinhtrạng thiếu nước, gần 274.850 hecta vụ hè thư bị ảnh hưởng và ph huỷ hơn 32.000hecta đất canh tác 69

Do đặc điểm dia bình và chế độ (huỷ văn chịu ảnh hưởng năng né bởi quả tinh vận

hành hệ ự hỗ chứa trên thượng nguồn sông Mê Công, nên ĐBSCL chịu ảnh hưởng

năng nề bởi hiện tượng xâm nhập mặn từ biển Địa hình vũng ĐBSCL, thường có cao

độ thấp hon Im (+ 1m), trong khi đó mực nước thuỷ triều ở Biển đông có biên độ từ

-2,1m đến +1,7 m và khu vue Biển Tây từ -0,4 m đến +1,0 m Lưu lượng trong sông

“Cửa Long về mùa kiệt thường thấp (<2000 m3/s vào tháng 4) gây ra hiện tượng xâm

nhập mặn do thuỷ triều vào sâu trong nội đồng Làm cho đất nông nghiệp bị nhiễm.

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w