Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ mặt nước biển chỉ số dao động bán cầu nam tại thái bình dương và nhiệt độ mặt nước biển tại ấn độ dương đến diễn biến hạn hán vùng đbs cửu long

92 2 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ mặt nước biển chỉ số dao động bán cầu nam tại thái bình dương và nhiệt độ mặt nước biển tại ấn độ dương đến diễn biến hạn hán vùng đbs cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ mặt nước biển, số dao động bán cầu Nam Thái Bình Dương nhiệt độ mặt nước biển Ấn Độ Dương đến diễn biến hạn hán vùng Đồng sơng Cửu Long” q trình học tập nghiên cứu riêng Số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, Các kết nghiên cứu luận văn phân tích cách trung thực, khách quan khơng chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo quy định Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Việt Hải i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ mặt nước biển, số dao động bán cầu Nam Thái Bình Dương nhiệt độ mặt nước biển Ấn Độ Dương đến diễn biến hạn hán vùng Đồng sơng Cửu Long” hồn thành Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi tháng 02 năm 2022 Dưới hướng dẫn trực tiếp TS Trần Quốc Lập, Trường Đại học Thủy lợi PGS.TS Nguyễn Lương Bằng, Trường Đại học Thủy lợi Để hồn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn đặc biệt đến TS Trần Quốc Lập PGS.TS Nguyễn Lương Bằng, tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi Thầy, Cô giáo Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu luận văn Để hồn thành luận văn Tác giả cịn nhận động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn tình cảm q báu Do kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận đóng góp q báu từ thầy độc giả quan tâm Tác giả Nguyễn Việt Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN .II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIII MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài 1 Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: 2 Phương pháp nghiên cứu: IV Các kết dự kiến đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến hạn giới: 1.1.1 Tổng quan hạn hán 1.1.2 Tổng quan tình hình hạn hán giới .8 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu hạn hán giới .9 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu hạn hán, dự báo cảnh báo hạn VN .16 1.2.1 Tình hình hạn hán Việt Nam 16 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu hạn Việt Nam 18 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu: 22 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 22 1.3.2 Đặc điểm khí tượng - Thuỷ văn vùng ĐBSCL 24 iii CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ MẶT NƯỚC BIỂN, CHỈ SỐ DAO ĐỘNG BÁN CẦU NAM TẠI THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ NHIỆT ĐỘ MẶT NƯỚC BIỂN TẠI ẤN ĐỘ DƯƠNG 30 2.1 Hiện trạng hạn hán vùng nghiên cứu 30 2.1.1 Hạn hán vùng ĐBSCL thời kỳ 1970-1998 32 2.1.2 Hạn hán vùng ĐBSCL thời kỳ 1999 - 2009 35 2.1.3 Hạn hán vùng ĐBSCL giai đoạn 2014 – 2016 37 2.1.4 Hạn hán vùng ĐBSCL năm 2019 – 2020 40 2.2 Ảnh hưởng ENSO nhiệt độ nước biển Ấn Độ Dương đến khí hậu vùng nghiên cứu 41 2.2.1 Ảnh hưởng ENSO đến khí hậu vùng nghiên cứu 41 2.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ nước biển Ấn Độ Dương đến khí hậu vùng nghiên cứu 44 2.3 Các số liệu cần thu thập 47 2.3.1 Số liệu mưa, nhiệt độ 47 2.3.2 Số liệu ENSO 48 2.3.3 Số liệu chuẩn sai nhiệt độ mặt nước biển Thái Bình Dương (Pacific Sea Surface Temperature Anomalies, SSTA-T) 49 2.3.4 Số liệu chuẩn sai nhiệt độ mặt nước biển Ấn Độ Dương (Indian Sea Surface Temperature Anomalies, SSTA-A) 50 2.3.5 Số liệu số dao động Nam bán cầu (Southern Oscillation Index - SOI): 51 2.4 Phân tích ảnh hưởng ENSO nhiệt độ nước biển Ấn Độ Dương đến diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu 51 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ MẶT NƯỚC BIỂN, CHỈ SỐ DAO ĐỘNG BÁN CẦU NAM TẠI THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ NHIỆT ĐỘ MẶT NƯỚC BIỂN TẠI ẤN ĐỘ DƯƠNG ĐẾN DIỄN BIẾN HẠN HÁN VÙNG NGHIÊN CỨU 54 3.1 Diễn biến hạn hán theo không gian, thời gian vùng nghiên cứu 55 3.1.1 Diễn biến hạn hán theo thời gian vùng nghiên cứu 55 3.1.2 Diễn biến hạn hán theo không gian vùng nghiên cứu 63 iv 3.2 Ảnh hưởng ENSO đến diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu 67 3.2.1 Diễn biến hạn hán vùng ĐBSCL thời kỳ phát sinh ENSO 67 3.2.2 Đánh giá kết mối tương quan SSTA SOI với SPI SPEI .70 Kết luận 73 Kiến nghị .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1 Lượng mưa bình quân tháng số trạm vùng ĐBSCL (đơn vị mm) 27 Bảng Tình hình hạn hán lũ lụt ĐBSCL từ 1970 đến 1998 32 Bảng 2 Hạn đông xuân (I-IV) hạn hè thu (V-VIII) thời kỳ 1977 - 1998 33 Bảng Hạn đông xuân hạn hè thu (1999-2009) 35 Bảng Chiều sâu xâm nhập mặn sông 38 Bảng Thống kê thiệt hại hạn hán, xâm nhập mặn ĐBSCL năm 2015-2016 39 Bảng Thống kê trạm khí tượng thơng số quan trắc vùng ĐBSCL 48 Bảng Kết tính tốn số SPI1 vùng ĐBSCL giai đoạn 1990-2018 59 Bảng Kết tính tốn số SPEI1 vùng ĐBSCL giai đoạn 1990-2018 59 Bảng 3 Kết tính tốn số SPI3 vùng ĐBSCL giai đoạn 1990-2018 60 Bảng Kết tính tốn số SPEI3 vùng ĐBSCL giai đoạn 1990-2018 61 Bảng Kết tính tốn số SPI6 vùng ĐBSCL giai đoạn 1990-2018 62 Bảng Kết tính tốn số SPEI6 vùng ĐBSCL giai đoạn 1990-2018 63 Bảng Giá trị nhỏ SPI, SPEI thời kỳ phát sinh El Nino 69 Bảng Tổng số tháng xảy hạn hán thời kỳ phát sinh El Nino theo số SPI, SPEI 69 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 Biểu đồ thể mối quan hệ loại hạn hán [3] Hình Bản đồ vị trí vùng ĐBSCL 22 Hình Bản đồ phân loại đất vùng ĐBSLC 24 Hình Lượng bốc trung bình ngày số trạm vùng ĐBSCL 25 Hình Quan hệ lưu lượng tần suất tính tốn Phnompenh 28 Hình Mạng lưới sơng ngòi vùng ĐBSCL 30 Hình Vị trí khu vực theo dõi hoạt động ENSO (Nino3.4) 42 Hình 2 Trị số trung bình trượt tháng SSTA vùng Nino3.4 49 Hình Diễn biến giá trị SSTA-T vùng Nino3.4 từ năm 1984 đến năm 2018 49 Hình Diễn biến giá trị SSTA-T vùng NinoW từ năm 1984 đến năm 2018 50 Hình Diễn biến giá trị SSTA-A từ năm 1984 đến năm 2018 AĐD 50 Hình Diễn biến giá trị SOI từ năm 1984 đến năm 2018 TBD 51 Hình Diễn biến theo không gian số SPI1, SPEI1 (tháng 4/2016) 64 Hình Diễn biến theo không gian số SPI3, SPEI3 (tháng 4/2016) 65 Hình 3 Diễn biến theo khơng gian số SPI6, SPEI6 (tháng 4/2016) 65 Hình Diễn biến hạn hán tháng 1, 2, sử dụng số SPEI3 66 Hình Giá trị SPI1, SPEI1 thời kỳ xảy ENSO (1990-2018) 67 Hình Giá trị SPI3, SPEI3 thời kỳ xảy ENSO (1990-2018) 68 Hình Giá trị SPI6, SPEI6 thời kỳ xảy ENSO (1990-2018) 68 Hình Hệ số tương quan trung bình SSTA, SOI với số SPI, SPEI 71 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANFIS Mạng noron thích nghi mờ (Adaptive Neuro-Fuzzy Inference System) ANN Mạng noron nhân tạo (Artificial Neural Networks) ADD Ấn Độ Dương ARIMA Mơ hình tự hồi quy thích hợp (Autoregressive Integrated Moving Average Model) BĐKH Biến đổi khí hậu BTB Bắc Trung Bộ CI Chỉ số hạn tích hợp (Integrated Drought Index) CMI Chỉ số độ ẩm trồng (Crop Moisture Index) CORR Hệ số tương quan (Correlation Coefficient) DBHH Dự báo hạn hán DBKH Dự báo khí hậu ĐBSCL Đồng bằn sơng Cửu Long E Chỉ số hiệu (Efficiency) ENSO El Nino dao động Nam bán cầu (El Nino and the Southern Oscillation) FAO Tổ chức Lương thực & Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization) FL Logic mờ (Fuzzy Logic) IDW Trọng số nghịch đảo khoảng cách (Inverse distance weighting) KHCN Khoa học Cơng nghệ KTTV Khí tượng thủy văn KT-XH Kinh tế - Xã hội M Mơ hình MSDI Chỉ số tiêu chuẩn hóa đa biện (Multivariate Standardized Drought Index) NAWM Gió mùa đơng bắc Á (Northeast Asian Winter Monsoon) NCDA Vùng hạn không kề giáp (Non-contigous drought analysis) NTB Nam Trung Bộ viii PCA Phân tích thành phần (Principal Component Analysis) PDSI Chỉ số Palmer RSR Hệ số thống kê sai số quân phương độ lệch chuẩn (RMSE observations standard deviation ratio) SASM Gió mùa hè Nam Á (South Asian Summer Monsoon) SOI Chỉ số dao động Nam bán cầu (Southern Oscillation Index) SPEI Chỉ số chuẩn hóa lượng mưa bốc (Standardized Precipitation Evapotranspiration Index) SPI Chỉ số chuẩn hóa lượng mưa (Standardized Precipitation Index) SSI Chỉ số chuẩn hóa độ ẩm đất (Standardized Soil Moisture Index) SST Nhiệt độ mặt nước biển (Sea Surface Temperature) SSTA Nhiệt độ mặt nước biển dị thường (Sea Surface Temperature Anomalies) SWSI Chỉ số cung cấp nước mặt (Social Water Scarcity Index) TBD Thái Bình Dương WMO Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization) ix Hình Giá trị SPI3, SPEI3 thời kỳ xảy ENSO (1990-2018) Hình Giá trị SPI6, SPEI6 thời kỳ xảy ENSO (1990-2018) Theo kết Hình 3.5, 3.6 Hình 3.7 nhận thấy hầu hết đợt xảy El Nino vùng nghiên cứu phát sinh hạn hán, thời điểm đợt hạn hán thường xảy muộn (trễ hơn) thời điểm xảy đợt El Nino Trong thời kỳ xảy El Nino thời kỳ từ 11/2014 ÷ 5/2016 thời kỳ hạn xảy nặng với nhiều tháng số âm lớn liên tục, sau thời kỳ 5/1997 ÷ 5/1998, thời kỳ 9/2006 ÷ 1/2007 hạn xảy nhẹ Trong thực tế đợt hạn năm 2014 ÷ 2016 đợt xảy hạn nặng vùng ĐBSCL Mức độ hạn hán vùng nghiên cứu thời kỳ xảy El Nino xác định giá trị cực tiểu số tháng xảy hạn số SPI, SPEI thời kỳ Giá trị cực tiểu số hạn, số tháng xảy hạn (giá trị SPI, SPEI ≤ -0.5) thời kỳ xảy El Nino thống kê bảng 3.7 3.8 68 Bảng Giá trị nhỏ SPI, SPEI thời kỳ phát sinh El Nino Thời kỳ phát sinh El Nino Từ tháng Đến tháng Giá trị nhỏ SPI, SPEI Tổng số tháng SPI1 SPEI1 SPI3 SPEI3 1991/05 1992/06 14 -1.59 -1.46 -1.50 -1.56 1994/09 1995/03 07 -1.98 -1.56 -1.60 -1.47 1997/05 1998/05 13 -2.18 -2.05 -2.10 -1.79 2002/06 2003/02 09 -1.98 -1.88 -2.0 -1.77 2004/07 2005/02 08 -1.82 -1.52 -1.50 -1.38 2006/09 2007/01 05 -1.74 -1.66 -1.20 -1.36 2009/07 2010/03 09 -1.43 -1.36 -1.40 -1.43 2014/11 2016/05 19 -2.73 -1.84 -2.60 -1.64 2018/10 2018/12 03 -1.4 -1.39 -1.50 -1.61 Bảng Tổng số tháng xảy hạn hán thời kỳ phát sinh El Nino theo số SPI, SPEI Tổng số tháng xảy hạn hán (SPI, SPEI ≤ -0.5) Thời kỳ phát sinh El Nino Từ tháng Đến tháng Tổng số tháng SPI1 SPEI1 SPI3 SPEI3 1991/05 1992/06 14 8 1994/09 1995/03 07 1997/05 1998/05 13 7 2002/06 2003/02 09 5 8 2004/07 2005/02 08 8 2006/09 2007/01 05 3 2009/07 2010/03 09 8 2014/11 2016/05 19 11 13 14 2018/10 2018/12 03 2 3 69 Từ Bảng 3.7 3.8 cho thấy thời kỳ xảy El Nino số tháng xảy hạn vùng nghiên cứu theo số SPEI3 lớn nhất, sau đến SPEI1, SPI3 thấp SPI1 Mức độ dị thường hạn hán xác định giá trị cực tiểu số SPI, SPEI tồn liệt số liệu (1990 ÷ 2018) Theo kết Bảng 3.7 3.8 giá trị cực tiểu SPI1 -2.73 rơi vào tháng 4/2016, SPEI1 -2.05 rơi vào tháng 3/1998, SPI3 -2.60 rơi vào tháng 4/2016, SPEI3 -1.79 rơi vào tháng 3/1998 Điều cho thấy hạn nặng xảy vùng nghiên cứu rơi vào thời điểm xảy El Nino Từ kết phân tích cho thấy mức độ ảnh hưởng tượng El Nino đến hạn hán vùng nghiên cứu tương đối lớn, xảy đợt El Nino vùng nghiên cứu phát sinh đợt hạn hán kéo dài nhiều tháng, giá trị âm số hạn lớn, thời điểm đợt hạn hán thường xảy muộn (trễ hơn) thời điểm xảy đợt El Nino Chỉ số SPEI3 phản ánh mức độ hạn hán vùng nghiên cứu đợt El Nino lớn số hạn khác 3.2.2 Đánh giá kết mối tương quan SSTA SOI với SPI SPEI Kết hệ số tương quan trung bình SSTA, SOI TBD SSTA ADD với số SPI, SPEI trạm khí tượng tồn khu vực nghiên cứu thể Hình 3.8 sau: 70 Hình Hệ số tương quan trung bình SSTA, SOI với số SPI, SPEI Từ kết ma trận tương quan SSTA vùng theo dõi hoạt động ENSO (Nino3.4 NinoW TBD) SSTA ADD với số SPEI/SPI Hình 3.8 cho thấy tương quan SSTA với số SPEI lớn so với tương quan SSTA với số SPI Nhưng có đặc điểm chung tương quan SSTA với 71 số SPEI/SPI giảm dần từ vùng NinoW đến Nino3.4 TBD nhỏ ADD, tương quan SSTA vùng NinoW với SPEI/SPI tương quan thuận, vùng Nino3.4 ADD lại đa số mối tương quan nghịch Cũng từ kết từ Hình 3.8 cho thấy tương quan SSTA với số SPEI/SPI theo thời đoạn dài 03 tháng lớn so với thời đoạn ngắn tháng Tương quan SSTA ADD với số SPI/SPEI nhỏ tương quan nghịch, điều cho thấy SSTA ADD gần khơng có ảnh hưởng đến số SPI/SPEI Tương quan SSTA NinoW tương quan tương đối cao mối tương quan thuận, hệ số tương quan với số SPEI lớn lên đến 0.43 Từ kết Hình 3.8 cho thấy tương quan SOI với số SPEI lớn so với tương quan SOI với số SPI Nhưng có đặc điểm chung tương quan SOI với số SPEI/SPI mối tương quan thuận theo thời đoạn dài 03 tháng lớn so với thời đoạn ngắn tháng Hệ số tương quan SOI với số SPI/SPEI nhỏ hệ số tương quan SSTA TBD với số hạn lớn so với tương quan SSTA ADD với số hạn Cũng từ kết từ Hình 3.8 cho thấy tương quan SSTA SOI TBD với số SPI/SPEI đạt giá trị cao chuỗi số liệu SSTA SOI trước chuỗi số liệu SPI/SPEI tháng (độ trễ tháng) Điều cho thấy SST vùng Nino3.4 tăng (SSTA dương), SST vùng NinoW giảm (SSTA âm) SOI âm tính có quan hệ tuyến tính với diễn biến hạn hán khu vực nghiên cứu, đặc biệt SST vùng Nino3.4 tăng (SSTA ≥ 0.5 dẫn đến phát sinh El Nino) khả lớn phát sinh hạn hán cho vùng nghiên cứu thời điểm phát sinh hạn hán thường trễ từ đến tháng 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Hạn hán xuất khắp giới xảy tất vùng khí hậu, có vùng ĐBSCL Để có giải pháp khai thác quản lý tài ngun nước hữu hiệu cơng tác cảnh báo sớm hạn khí tượng quan trọng Vì thế, nghiên cứu giải đạt kết sau: (1) Từ năm 1990 – 2018, vùng ĐBSCL có nhiều đợt hạn hán xảy ra, có đợt xảy hạn hán nghiêm trọng, hạn xảy vụ sản xuất làm thiệt hại đến hàng triệu hecta đất nông nghiệp Thời kỳ hạn căng thẳng vụ Hè thu từ cuối tháng đến đầu tháng 9, đến năm lại xảy đợt hạn diện rộng (2) Diễn biến hạn hán theo số SPI, SPEI thể năm năm 19901991, 1992-1993, 1995, 1998, 2002-2003, 2005-2006, 2010-2011, 2015-2016 xuất hạn hán kéo dài nhiều tháng, phù hợp với đợt hạn hán thực tế hạn hán xảy thời gian dài vụ Nhưng số SPEI3 phản ánh diễn biến hạn hán vùng nghiên cứu phù hợp số khác (3) Mức độ ảnh hưởng tượng El Nino đến hạn hán vùng nghiên cứu tương đối lớn, xảy đợt El Nino vùng nghiên cứu phát sinh đợt hạn hán kéo dài nhiều tháng, thời điểm đợt hạn hán thường xảy muộn (trễ hơn) thời điểm xảy đợt El Nino (4) Khi SST vùng Nino3.4 tăng (SSTA dương), NinoW giảm (SSTA âm) SOI âm tính có ảnh hưởng đến diễn biến hạn hán khu vực nghiên cứu, đặc biệt SST vùng Nino3.4 tăng (SSTA ≥ 0.5 dẫn đến phát sinh El Nino) khả lớn phát sinh đợt hạn hán cho vùng nghiên cứu điểm phát sinh hạn hán thường trễ từ đến tháng Kiến nghị: Luận văn phân tích, đánh giá tổng quan nghiên cứu liên quan tổng quan, đặc điểm khu vực nghiên cứu; Phân tích xác định nguyên nhân gây hạn cho vùng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ mặt nước biển, số Dao động bán cầu Nam Thái Bình Dương nhiệt độ mặt 73 nước biển Ấn Độ Dương đến diễn biến hạn hán vùng Đồng Bằng sông Cửu Long cần thiết để khu vực ĐBSCL phát triển bền vững, an toàn, thịnh vượng, sở phát triển phù hợp nơng nghiệp hàng hố chất lượng cao, kết hợp với dịch vụ, du lịch sinh thái, công nghiệp, trọng tâm công nghiệp chế biến, nâng cao giá trị sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp vùng Tác giả đề nghị mở rộng Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ mặt nước biển, số Dao động bán cầu Nam Thái Bình Dương nhiệt độ mặt nước biển Ấn Độ Dương đến diễn biến hạn hán không vùng Đồng Bằng sông Cửu Long mà cịn rộng tồn lãnh thổ Việt Nam 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Donald A Wilhite & Michael H Glantz "Understanding: the Drought Phenomenon: The Role of Definitions", Water International, vol 10(3), pp 111120, 1985 [2] D.A Wilhite "Drought as a natural hazard: Concepts and definitions", in Drought: A Global Assessment, London & New York, 2000, pp.3-18 [3] WMO Climate Change and Desertification 2007, [4] Richard R Heim "A Review of Twentieth-Century Drought Indices Used in the United States", Bulletin of the American Meteorological Society, vol 83(8), pp 1149-1165, 2002 [5] J Matsumoto "Seasonal transition of summer rainy season over Indochina and adjacent monsoon region", Advances in Atmospheric Sciences, vol 14(2), pp 231-245, 1997 [6] Tsing-Chang Chen & Jin-ho Yoon "Interannual Variation in Indochina Summer Monsoon Rainfall: Possible Mechanism", Journal of Climate, vol 13(11), pp 1979-1986, 2000 [7] Bin He, Aifeng Lü, cộng "Drought hazard assessment and spatial characteristics analysis in China", Journal of Geographical Sciences vol 21(2), pp 235-249, 2011 [8] J Bhagwan et al., “Benchmarking of Non-revenue Water: Experiences from South Africa,” (2013) [9] Thomas C Piechota & John A Dracup "Drought and regional hydrologic Variation in the United States Association with the El Nino-Southern Oscillation", Water Resources Research, vol 32(5), pp 1359–1373, 1996 [10] Aiguo Dai, Kevin E Trenberth & Taotao Qian "A Global Dataset of Palmer Drought Severity Index for 1870–2002: Relationship with Soil Moisture and Effects of Surface Warming", Journal of Hydrometeorology, vol 5(6), pp 11171130, 2004 [11] Benjamin Lloyd-Hughes & Mark A Saunders "A drought climatology for Europe", International Journal of Climatology, vol 22(13), pp 1571-1592, 2002 [12] Michael J Hayes, Mark D Svoboda, cộng "Monitoring the 1996 Drought Using the Standardized Precipitation Index", Bulletin of the American Meteorological Society, vol 80(3), pp 429-438, 1999 75 [13] Nico Wanders, Henny AJ Van Lanen & Anne F van Loon "Indicators for drought characterization on a global scale", "Wageningen Universiteit", 2010 [14] A V Meshcherskaya & V G Blazhevich "The Drought and Excessive Moisture Indices in a Historical Perspective in the Principal Grain-Producing Regions of the Former Soviet Union", Journal of Climate, vol 10(10), pp 2670-2682, 1997 [15] A Loukas & L Vasiliades "Probabilistic analysis of drought spatiotemporal characteristics inThessaly region, Greece", Nat Hazards Earth Syst Sci., vol 4(5/6), pp 719-731, 2004 [16] V Potop & J Soukup "Spatiotemporal characteristics of dryness and drought in the Republic of Moldova", Theoretical and Applied Climatology, vol 96(3), pp 305-318, 2009 [17] Xukai Zou, Panmao Zhai & Qiang Zhang "Variations in droughts over China: 1951–2003", Geophysical research letters, vol 32(4), pp 4, 2005 [18] G Tsakiris & H Vangelis "Towards a Drought Watch System based on Spatial SPI", Water Resources Management, vol 18(1), pp 1-12, 2004 [19] Shaw Rajib & Nguyen Huy Droughts in Asian Monsoon Region Emerald Group Publishing Limited, 2011, [20] NDMC "National Drought Mitigation Center" Internet: http://drought.unl.edu/, May, 2016 [21] BOM "Australian Government http://www.bom.gov.au/, May, 2016 Bureau [22] CMA "China Meteorological http://www.cma.gov.cn/en2014/, May, 2016 of Meteorology" Administration" Internet: Internet: [23] Ashkan Farokhnia, Saeed Morid & Hi-Ryong Byun "Application of global SST and SLP data for drought forecasting on Tehran plain using data mining and ANFIS techniques", Theoretical and Applied Climatology, vol 104(1), pp 7181, 2011 [24] Suranjana Saha, Shrinivas Moorthi, cộng "The NCEP Climate Forecast System Version 2", Journal of Climate, vol 27(6), pp 2185-2208, 2013 [25] C M Liu, J Xia & S L Guo "Advances in distributed hydrological modeling in the Yellow River basin", Advances in Water Science, vol 15(4), pp 495–500, 2004 76 [26].T B McKee, N J Doesken & J Kleist "The relationship of drought frequency and duration to time scales", in 8th Conf on Applied Climatology, Anaheim, California, 1993, pp.179-184 [27] S M Vicente-Serrano, S Begueria & J I Lopez-Moreno "A Multiscalar Drought Index Sensitive to Global Warming: The Standardized Precipitation Evapotranspiration Index", Journal of Climate, vol 23(7), pp 1696-1718, 2010 [28] Nguyễn Đức Hậu "Thử nghiệm xây dựng mô hình dự báo hạn vùng khí hậu Việt Nam sở mối quan hệ nhiệt độ mặt nước biến với số khô hạn", Trong Báo cáo tổng kết đề tài, 2001 [29] Nguyễn Trọng Yêm "Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam", Trong Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước, 2006 [30] Nguyễn Văn Thắng "Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo cảnh báo sớm hạn hán Việt Nam", Trong Báo cáo tổng kết đề tài, 2007 [31].Nguyễn Lập Dân "Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mặc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược tổng giảm thiểu tác hại: Nghiên cứu điển hình cho đồng sông Hồng Nam Trung Bộ", Trong Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, 2010 [32] Vũ Thị Thu Lan "Nghiên cứu đánh giá tác động hạn kinh tế xã hội hạ du sông Hồng đề xuất giải pháp ứng phó", Trong Báo cáo nhiệm thu đề tài cấp Nhà nước, 2015 [33] Nguyễn Văn Thắng "Nghiên cứu xây dựng hệ thống dự báo, cảnh báo hạn hán cho Việt Nam với thời hạn đến tháng", Trong Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, 2015 [34] Nguyễn Trọng Hiệu "Nguyên nhân giải pháp phịng chống hoang mạc hố khu vực ven biển miền Trung", Trong Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, 2000 [35] Nguyễn Văn Cư "Nguyên nhân giải pháp phòng chống sa mạc hoá khu vực ven biển miền Trung (Ninh Thuận-Bình Thuận)", Trong Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước, 2001 [36] Đào Xuân Học "Nghiên cứu giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán tỉnh Duyên hải Miền trung từ Hà tĩnh đến Bình Thuận", Trong Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước, 2001 77 [37] Nguyễn Quang Kim "Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên xây dựng giải pháp phòng chống", Trong Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, 2005 [38] Trần Thục "Xây dựng đồ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Tây Nguyên", Trong Báo cáo tổng kết đề án cấp bộ, 2008 [39] Nguyễn Lương Bằng "Ảnh hưởng ENSO tới diễn biến hạn khí tượng lưu vực sông Cái", Tạp Thủy lợi & Môi trường, vol 2014(46), pp 71-78, 2014 [40] Nguyễn Văn Thắng "Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo cảnh báo sớm hạn hán Việt Nam", Trong Báo cáo tổng kết đề tài, 2007 [41] VanHieu Nguyen, QiongFang Li & LuongBang Nguyen "Drought forecasting using ANFIS- a case study in drought prone area of Vietnam", Paddy and Water Environment, vol 15(3), pp 605–616, 2017 [42] S.G.H Philander El Nino, La Nina and the Southern Oscillation San Diego: Academic Press, 1990, [43] Klaus Wyrtki "El Niño—The Dynamic Response of the Equatorial Pacific Oceanto Atmospheric Forcing", Journal of Physical Oceanography, vol 5(4), pp 572-584, 1975 [44] Bryan C Weare, Alfredo R Navato & Reginald E Newell "Empirical Orthogonal Analysis of Pacific Sea Surface Temperatures", Journal of Physical Oceanography, vol 6(5), pp 671-678, 1976 [45] C S Ramage Preliminary discussion of the meteorology of the 1972-1973 El Nino Bull Amerrican: American Meteorological Society, 1975, [46] A V Carlos, C Felipe, cộng "The impact of the 1982–1983 El NinoSouthern Oscillation on seabirds in the Galapagos Islands, Ecuador", Journal of Geophysical Research, vol 92(C13), pp 14437–14444, 1987 [47] Narasimhan K Larkin & D E Harrison "ENSO Warm (El Niño) and Cold (La Niña) Event Life Cycles: Ocean Surface Anomaly Patterns, Their Symmetries, Asymmetries, and Implications ", Journal of Climate , vol 15(10), pp 11181140, 2002 [48] G T Walker & E W Bliss "World Weather V", Memoirs of the Royal Meteorological Society, vol 4(36), pp 53-84, 1932 [49] C F Ropelewski & P D Jones "An Extension of the Tahiti–Darwin Southern Oscillation Index", Mon Wea Rev., vol 115, pp 2161–2165, 1987 78 [50] M Latif & N S Keenlyside "El Nino/Southern Oscillation response to global warming", Proc Natl Acad Sci U S A, vol 106(49), pp 20578-83, 2009 [51] Heng Xiao & Carlos R Mechoso "Seasonal Cycle–El Niño Relationship: Validation of Hypotheses", Journal of the Atmospheric Sciences, vol 66(6), pp 1633-1653, 2009 [52] M.A Balmaseda, O.J Alves, cộng "Ocean initialization for seasonal forecasts", Oceanography, vol 22(3), pp 154–159, 2009 [53] Kevin E Trenberth "The Definition of El Niño", Bulletin of the American Meteorological Society, vol 78(12), pp 2771-2777, 1997 [54] CPC "Cold & Warm Episodes by Season" Internet: http://www.cpc.ncep.noaa.gov/products/analysis_monitoring/ensostuff/ensoyears shtml, Feb, 2014 [55] Carmen Bredeson El Niño & La Niña : Deadly Weather Berkeley Heights, NJ: Enslow Publishers, 2002, [56] G T Walker Correlation in seasonal variations of weather IX: A further study of world weather Poona, India: Meteorological Office, 1924, [57] Y Zhang, T Li, cộng "Onset of Asian summer monsoon over Indo-china and its interannual variability", Journal of Climate, vol 15(22), pp 3206-3221, 2002 [58] Haiyan He, John W McGinnis, cộng "Onset of the Asian Summer Monsoon in 1979 and the Effect of the Tibetan Plateau", Monthly Weather Review, vol 115(9), pp 1966-1995, 1987 [59] M Yanai, C Li & Z Song "Seasonal heating of the Tibetan Plateau and its effects on the evolution of the Asian summer monsoon", Journal of the M3eteorological Society of Japan, vol 70(1B), pp 319-351, 1992 [60] B Wang & R Wu "Peculiar temporal structure of the South China Sea summer monsoon", Advances in Atmospheric Sciences, vol 14(2), pp 177-194, 1997 [61] Chengfeng Li & Michio Yanai "The Onset and Interannual Variability of the Asian Summer Monsoon in Relation to Land–Sea Thermal Contrast", Journal of Climate, vol 9(2), pp 358-375, 1996 [62] T Yasunari "Impact of Indian monsoon on the coupled atmosphere/ocean system in the tropical pacific", Meteorology and Atmospheric Physics, vol 44(14), pp 29-41, 1990 79 [63] Chul Chung & Sumant Nigam "Asian Summer Monsoon—ENSO Feedback on the Cane–Zebiak Model ENSO", Journal of Climate, vol 12(9), pp 2787-2807, 1999 [64] B P Kirtman & J Shukla "Influence of the Indian summer Monsoon on ENSO", Quarterly Journal of the Royal Meteorological Society, vol 126(562), pp 213-239, 2000 [65] B N Goswami, V Krishnamurthy & H Annamalai "A broad scale circulation index for the interannual variability of the Indian summer monsoon", Quarterly Journal of the Royal Meteorological Society, vol 125(554), pp 611-633, 1999 [66] B Wang, R.G Wu & T Li "Atmosphere-warm ocean interaction and its impacts on Asian-Australian monsoon variation", Journal of Climate, vol 16(8), pp 1195-1211, 2003 [67] Tinh Dang Nguyen, Cintia Uvo & Dan Rosbjerg "Relationship between the tropical Pacific and Indian Ocean sea-surface temperature and monthly precipitation over the central highlands, Vietnam", International Journal of Climatology, vol 27(11), pp 1439–1454, 2007 [68] Tsing-Chang Chen, Jin-ho Yoon "Interannual Variation in Indochina summer monsoon rainfall", Possible mechanism J Climate, vol (13), pp 1979-1986 2000 [69] McGiness He H., J W., Song, Z and Yanai, M "Onset of Asian monsoon in 1979 and the effect of the Tibetan Plateau", Mon Wea Rev, vol (115), pp 19661995, 1987 [70] C and Yanai Li, M "The onset and interannual variability of the Asian summer monsoon in relation to land-sea thermal contrast", J Climate, vol (9), pp 358375, 1996 [71] T C Chen & S P Weng "Interannual and intraseasonal variations in monsoon depressions and their westward-propagating predecessors", Monthly Weather Review, vol 127(6), pp 1005-1020, 1999 [72] K Saha, Sanders, F and Shukla, J "Westward propagating predecessors of monsoon depressions", Mon Wea Rev., vol (109), pp 330-343, 1981 [73] B N Goswami "Interannual variations of Indian summer monsoon in a GCM: External conditions versus internal feedbacks", Journal of Climate, vol 11(4), pp 501-522, 1984 80 [74] M and Shukla Fennessy, J "GCM simulations of active and break monsoon period In: Proceedings of the International Conference on Monsoon Variability and Prediction", Trieste, vol (WMO/TD 619), pp 567-575, 1984a [75] J Shukla & M Fennessy "Simulation and predictability of monsoons", in International Conf on Monsoon Variability and Prediction, Trieste, 1994b, pp.567-575 [76] P J Webster & S Yang "Monsoon and ENSO: Selectively interactive systems", Quarterly Journal of the Royal Meteorological Society, vol 118(507), pp 877-926, 1992 [77] C and Webster Torrence, P J "Interdecadal changes in the ENSO-monsoon system.", J Climate., vol (12), pp 2679-2690, 1999 [78] D R Sikka "Some aspects of large-scale fluctuations of summer monsoon rainfall over India in relation to fluctuations in planetary and regional scale circulation parameters", Proceedings of the Indian Academy of Sciences, Earth and Planetary Sciences, vol 89(2), pp 179-195, 1980 [79] J Shukla Interannual variability of monsoon In: Monsoons New York: Wiley and Sons, 1987, [80] B N and Shukla Goswami, J "Interannual variations of Indian summer monsoon in a GCM: External conditions versus internal feedbacks ", J Climate., vol (11), pp 501-522, 1998 [81] K K Kumar, B Rajagopalan & M A Cane "On the weakening relationship between the Indian monsoon and ENSO", Science, vol 284(5423), pp 21562159, 1999 [82] J L Kinter, Miyakoda, K and Yang, S "Recent change in the connection from the Asian monsoon to ENSO.", J Climate, vol (15), pp 1203-1215, 2002 [83] J Ju & J Slingo "The Asian summer monsoon and ENSO Quart J Roy Meteor", Quarterly Journal of the Royal Meteorological Society, vol 121(525), pp 1133-1168, 1995 [84] M K Soman & J Slingo "Sensitivity of Asian summer monsoon to aspects of sea surface temperature anomalies in the tropical Pacific Ocean", Quarterly Journal of the Royal Meteorological Society, vol 123(538), pp 309-336, 1997 [85] B Wang, Wu, R and Li, T "Atmosphere-warm ocean interaction and its impacts on Asian-Australian monsoon variations.", J Climate., vol (16), pp 11951211, 2003 81 [86] T P Barnett "Interaction of the monsoon and Pacific trade wind system at interannual time scales", Mon Wea Rev, vol (112), pp 2380-2387, 1984 [87] I Wainer & P.J Webster "Monsoon/El Niño-Southern Oscillation relationships in a simple coupled ocean-atmosphere model", Journal of Geophysical Research, vol 101(C11), pp 25599-25614, 1996 [88] K Wyrtki "Indonesian throughflow and associated pressure gradient", Journal of Geophysical Research, vol 92(C12), pp 12941-12946, 1987 [89] J Y Yu, C R Mechoso, cộng "Impacts of the Indian Ocean on the ENSO cycle", Geophysical Research Letters, vol 29(8), pp 461-464, 2002 [90] R and Kirtman Wu, B P "Impacts of the Indian Ocean on the Indian summer monsoon–ENSO relationship.", J Climate., vol (17), pp 3037-3054, 2004a [91] N C and Nath Lau, M J "The role of the ‘‘atmospheric bridge’’ in linking tropical Pacific ENSO events to extratropical SST anomalies ", J Climate, vol (9), pp 2036-2057, 1996 [92] S A Klein, Soden, B J and Lau, N C "Remote Sea surface temperature variations during ENSO: Evidence for a tropical atmospheric bridge ", J Climate, vol (12), pp 917-932, 1999 [93] D P Chambers, B D Tapley & R H Stewart "Anomalous warming in the Indian Ocean coincident with El Niño", Journal of Geophysical Research, vol 104(C2), pp 3035-3047, 1999 [94] L Yu & M M Rienecker "Mechanisms for the Indian Ocean warming during the 1997-1998 El Ninõ", Geophysical Research Letters, vol 26(6), pp 735-738, 1999 [95] N C and Nath Lau, M J "Atmosphere–ocean variations in the Indo-Pacific sector during ENSO episodes.", J Climate, vol (16), pp 3-20, 2003 [96] H H Hendon "Indonesian rainfall variability: Impacts of ENSO and local airsea interaction ", J Climate., vol (16), pp 1775-1790, 2003 [97] T B McKee, N J Doesken & J Kleist "The relationship of drought frequency and duration to time scales", in 8th Conf on Applied Climatology, Anaheim, California, 1993, pp.179-184 82

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan