+ “Hoan thiện pháp luật lao động nhằm thực hiện cam kết trong Hiệpđịnh TPP về quyển tự do lêp hội của người lao động” của Trân Thị Thúy Lâm đăng trên Tap chỉ Luật học, số 12/2016 Trên cơ
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
LÊ VÂN ANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
BE số 8380107
Ngài hướng din khen hae:
TIỀN sĩ NGUYÊN XUÂN THỰ
HÀ NỘI, NĂM2019
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Déu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới các thay cô giáo trường Đại họcquật Hà Nội đã din dắt, day đỗ em trong suốt hai năm học vừa qua Những
in thức théy cô truyền đạt là nền tăng, kinh nghiệm qu} báu dành cho em
trong công việc mà cả trong cuộc sống Và hơn hét em xin bày tô
ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Tìm - Phó Giám Đắc Học viện Te'Pháp, thay adi tân tinh chi bảo, giúp đỡ để em có th
tia minh
Š hoàn thành tốt Khóa luận
kiện văn này là công trình nghiên cửa đầu tiên của em nên khongtránh Khôi những thiếu sót Hm rat mong sẽ nhân được sự góp ÿ của thấy côciing nhưt các bạn sinh viên cùng tat cả những ai quan tâm tới vẫn đà đại điện
lao động,
“ầm xin cẩm ơn!
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây la công trình nghiên cứu của riêng tôi va được sự
hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Xuan Thu
Các nội dung nghiên cửu, kết quả trong dé tài này là trùng thực va chưacông bổ đưới bắt kỳ hình thức nao trước đây
số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác déu có trích din và chú thíchnguôn gốc Nếu phát hiện có bất kỹ sự gian lận nào tôi xin hoàn toân chịu trách
nhiêm vé nội dung Luận văn của minh, Trường Đại học Luật Ha Nội không liên quan đến những vi phạm tác quyển, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực
tiện (nêu có)
Tac gid luận văn
Lê Vân Anh
Trang 4MỤC LỤC
LỜIMỞ ĐẦU.
Tinh cấp thiết của để tải
Tính hình nghiên cửa để tà.
Mục dich và nhiệm vụ nghiên cửu.
Đối tượng nghiên cửu va pham vi nghiên cửu
Phương pháp nghiền cứu:
Những đóng góp mới cia Luân văn
Kết cầu của Luận văn 1
CHƯƠNG 1: MOT SỐ VAN BE LY LUẬN VE ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG VÀ PHAP LUAT VE ĐẠI DIEN LAO ĐỘNG 11
1.1 Dai diện lao đông ul
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 32(HUONG 2: TIEU CHUAN CUA HIỆP ĐỊNH BOITAC TOAN DIEN VÀ TIỀN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DUONG VE ĐẠI DIỆN LAOĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG THÍCH VỚI PHÁP LUẬT VIET
NAM 33
2.1 Về quyên tự do thành lập, gia nhập các tổ chức dai diện lao động của
người lao động 33
2.2 Về quyền tự quản của tổ chức đại điện lao động 38
3.3 Về quyền tự chủ của người lao động trong việc nhận đại diện lao động,trong các đơn vị không có td chức đại điện lao động 54
3.4 Về dim bão tính đại diện trong việc lựa chon đại diện lao động, 56
2.5 VỀ ngăn chăn việc can thiệp của giới chủ và các chủ thể khác vao hoạtđộng của tổ chức dai diện lao động, 59
KETLUAN CHUONG 2 6p
Trang 5CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHAP LUAT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THUC HIỆN PHÁP LUAT VE ĐẠI DIỆN LAO ĐỘNG Ở VIỆT
Trang 6LỜIMỞ BAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Hiệp định Đổi tác Toàn diện và Tién bô xuyến Thái Binh Dương (CPTPP), là một hiệp định thương mại tư do (FTA) thé hệ mới, gồm 11 nước
thành viên la: Ôt-ztrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-da, Chỉ 1ê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a,
Mé-hi-cé, Niu Di lân, Pê-ru, Xinh-ga-po và Việt Nam.
Hiệp định đã được ký kết ngày 08 tháng 3 năm 2018 tại thành phổ ti-a-g6, Chỉ-lê, va chính thức có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 đổi với nhóm 6
San-rước đầu tiên hoàn tắt thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi-cô, Nhất Ban,
‘Xinh-ga-po, Niu Di lân, Ca-na-da va Ôt-xrâydia Đối với Viết Nam, Hiệp
định có hiệu lực từ ngày 14/01/2019.
CPTPP gồm 07 Điều và 01 Phụ lục quy định về mỗi quan hệ với Hiệp
định Đôi tác xuyên Thai Binh Dương (TPP) đã được 12 nước gồm
Ot-xtréy-lia, Bru-nây Đa-rút.ze lam, Ca-na-đa, Chí 1ê, Hoa Ky, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a,
Mê hi-cô, Niu Di-lân, Pê ru, Xinh-ga-po va Việt Nam ký ngày 06 thang 2 năm 2016 tại Niu Di-lân, cũng như xử lý các van để khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khi hay gia nhập CPTPP.
Theo đó, vẻ cơ bản, CPTPP giữ nguyên nối dung của TPP nhưng cho
phép các nước thành viên tam hoãn 20 nhóm nghĩa vu (gồm 11 nghĩa vụ liênquan tới Chương Sở hữu trí tuệ, 2 nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm
của Chính phủ vả 7 nghĩa vụ côn lại liên quan tới 7 Chương là Quản lý hãi quan va Tạo thuân lợi Thương mại, Dau tư, Thương mai dich vụ xuyên biên
giới, Dịch vụ Tải chính, Viễn thông, Môi trường, Minh bạch hóa và Chốngtham những) để bão đảm sự cân bằng về quyên lợi và ngiĩa vụ cia các nước
thánh viên trong béi cảnh Hoa Ky rút khỏi TEP.
'Và cơ ban, CPTPP không đưa ra tiêu chuẩn riêng vẻ lao đông ma chiđịnh lại các tiêu chuẩn lao đông được nêu trong Tuyên bổ năm 1908của Tổ chức Lao động quốc té (ILO) vé Những nguyên tắc và quyển cơ bản
Trang 7trong lao động ma tất cả các nước thảnh viên tham gia CPTPP đều có nghĩa
‘vu tôn trọng, thúc day và thực thi với tư cách thành viên ILO, thể hiện trong 8Công ước cơ bản, bao gồm các nội dung: (1) Quyên tự do liên ket va thương,lượng tập thé của người lao đồng và người sử dung lao động (theo Công trớc
số 87 va số 98°), (2) Xéa bỗ lao động cưỡng bức va lao đồng bắt buộc (theo
Công ước số 29 và số 105), (3) Cém sử dung lao động trẻ em, xóa bỗ các hình
thức lao động trẻ em tải tệ nhất (theo Công tước số 138 và số 182), (4) Xóa bdmọi hình thức phên biệt đối xử về việc lâm và nghề nghiệp (theo Công ước số
100 và sé 111), Những cam kết trong Hiếp định nêu trên đồng thời cũng 1anhững cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc? và Ia nghĩa vụ.quốc gia thảnh viên của ILOẺ
Đổ thực thi các cam kết quốc té, Việt Nam đã va đang thường xuyên ràsoát để sửa đổi, bỗ sung hệ thông pháp luật của minh, bao đảm ngay cảng phù
‘hop hơn với tiêu chuẩn va thực tiến pháp lý quốc tế, trong đó, so với các cam
kết tại CPTPP thi pháp luật Việt Nam hiện nay chưa đảm bao sự tương thích Pháp luật Việt Nam mới chỉ thừa nhân quyển tự do thành lập tổ chức đại điện
lao động thông qua việc thành lập tổ chức công đoàn - tổ chức duy nhất đại
diện va bảo vệ quyển lợi cho người lao động Việt Nam mà chưa thừa nhận quyển của người lao động được tự do thành lập và gia nhấp tổ chức đại diện
lao động khác ngoài công đoản thuộc hệ thống của Tổng Liên đoàn Lao đông
Việt Nam
“Quyền ar doin kết được dcp ong 2 công tóc nộ chỉ báo gồm quyn cin ngô ao ding công at
của hghời sở ng lo động được ánh lập, nhip ô đức dai điện cho mahi nhậm nmi dh tang tc
"ương qu hi ho động Hi công woe nay không điều ôn các hiệp hội cing nhe các hoạt dng không
‘tube và quạt hệ họ dang
° Việt Nam di thù vn của 2 Công vớc nhân quyin của Liên Hop Quốc là Công ước vi ce yin din
Sự dhêN Eivì Côngước vé các quyền nh sổ hg va vin oe Cả 2 Cảng use may dân yên cần các quốc
thành viên Công wor hải bữa đm tực hin quyin công doin ca người ho động Điều 23 Công tớ vì
đặc quyền din se cha wiva Điều 8 Công ớt VỆ các quyện ate, sã hội vin ôi),
` Việt Nam là ảnh vn của tổ chứ ILO tend 1993 và đi nhà min 68 Cộng vóc cơ bin ca TLO (Công: tước số 19, Lông ác số 8, Công wie 38 10, Công ve sô 11, Công tứ sẻ 138 và Căng vớc ỗ 182)v1 cổng cmd bth co qun co tiệm qin pl nan di vei? Công tóc cơ bả còn bị (Công use số 5 vì Công tóc sẽ 109, Theo Tayin bộ năm 1085 của ILO, mọi quốc gà tinh viên đâu có nght vu tên Hưng,
‘hic đấy và Đụ in cac tu đun họ động quộctổ cơ bản, rong đ có Công vớc s 87 ve med lên kat vt Cổng c s 98 ve tương trọng tp te
Trang 8Trong điều kiến CPTPP đã có hiệu lực với Việt Nam* và theo cơ chế
đâm bảo thực thi cam kết của CPTPP thi Hiệp định đã đưa ra nhiễu cơ chế
kiểm soát việc thực thi của các thảnh viên, trong đó, bên cạnh cơ chế chung
vẻ thành lập Hội đồng Đối tác xuyên Thái Bình Dương nhằm xem xét tất cả
các vấn dé liên quan đến việc thực thi và vân hành Hiệp định va cơ chế giải quyết tranh chấp cấp Nha nước thi tại chương Lao đông của CPTPP cũng có hình thức bảo đảm thực thi riêng (trường hop Việt Nam không thực hiến các cam kết của mình trong chương Lao đông, các nước tham gia CPTPP có
quyển kiện Việt Nam theo thủ tục giải quyết tranh chấp tại Chương Lao động
- Hôi đồng Lao đông của CPTPP và sau đó là theo thủ tục giải quyết tranh
chap cấp Nhà nước trong CPTPP; ngoải ra, Việt Nam còn có các cam kết với
các đôi tác trong CPTPP tại các Thư song phương) Theo đó, yêu cầu thực thí
các cam kết của CPTPP 1a bất buộc và néu vi pham sẽ có chế tải xử phat
“uất phát từ yêu cẩu cấp bách néu trên, tác giã chon để tài “Hoan
thiện pháp luật về đại điện lao động phù hợp với tiêu chuẫn của Hiệp dinh
Đối tác toàn diện và tién bộ xuyên Thái Bình Dương” làm đề tài luân văn thạc sỹ của minh với hy vọng sé góp phân cung cấp cơ sử lý luận và thực
từ đồ đưa ra các để xuất sửa adi, bỗ sung pháp luật Việt Nam về đại diện lao
đông cũng như các giải pháp nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật vẻ đại
điện lao đông để Việt Nam thực hiện đây đủ cam kết về đại diện lao động.trong CPTPP đẳng thời cũng để đại diện lao đông thực sự phát huy được vai
, lợi ích hợp pháp, chính đáng của
a,
trò của minh trong việc đảm bao quy
người lao động.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Co thể nói, đại dién lao động là vẫn để cối lối, quan trong nhất của quan
"hệ lao đông, việc hình thanh đại diện lao động là diéu kiên dé hình thảnh việcthương lượng, tiền hành thương lượng tập thể nhằm xác lập các tiêu chuẩn,
“xo cenkt wong CPTPP ng Vit Net có đợc tội gân đun bs Saad ghnghy Bip đạn cổ
"hậu (ác k Mong 7 asl 9iệu Ly Hộp Aa), ons dos apap ce Ww dc ch ges họ động Š dạ cơ có thể ca vip hoe cùng Hạn Bánh Hp đức cia ngan ho ding 3 ap cto hm Hạc
đấpsgen cp ng bao ừng thay dinghy đc up hit quy đe mộ ông ạt men bach
Trang 9điều kiện lao động cũng như giải quyết các van để phát sinh trong quan hệ lao đông Do đó, đã có nhiễu bai viết, công trình quan trọng có giá tri cao trong
'khøa học pháp lý nghiên cứu về cơ sở lý luận cũng như thực tiễn về dai điện
lao động, nhất 1a hr thời điểm Viet Nam bắt đâu đảm phán gia nhấp TPP và bat tay vào tiên trình sửa đổi Bộ luật Lao động năm 2012 Tiêu biểu có
hành vé đại điện lao động, từ đó đưa ra hướng hoàn thiện pháp luật về vẫn để
nay ở nước ta hiện nay.
- Luân án tién sỹ luật học Bao Mông Điệp, 2014, “Pháp luật về đại điện lao động 6 Việt Narn - iuee trang và hướng hoàn thiên"
Luan án đã phân tích những vẫn dé lý luận vẻ đại diện lao đồng va pháp uất vé đại điên lao đồng, trên cơ sở đó tác giả đưa ra các giải pháp hoàn thiên hệ thống pháp luật Việt Nam trên cã hai khía cạnh diéu chỉnh pháp luật và áp dụng
pháp luật để tổ chức đại điện lao đông thực hiện day đủ, hiệu quả chức năng đại
điện, bio vệ quyển và lợi ich hợp pháp, chính đăng của người lao động.
~ Luận văn thạc sỹ luật hoc: Nguyễn Thị Tú, 2015, “Pháp iuật về đại
điện lao động 6 Việt Nam
Luận văn đã trình bay những van để lý luận về đại diên lao động, Phân
tích thực trang pháp luật Viet Nam về đại điện lao động Bua ra kiến ngh,giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về vân để nảy
- Luận văn thạc sỹ luật hoc: Phạm Ngọc Lãnh, 2018,
Vệ người lao động trong doanhi nghiệp của tổ chức công đoền
Tháp luật vỗ bdo
người lao đông trong doanh nghiệp của tỗ chức công đoản va đánh giả thực
trang các quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ bảo vệ người
Trang 10lao động của tổ chức công đoản, từ đó để xuất một số giải pháp hoản thiệnpháp luật, 18 chức thực hiện pháp luật bảo vệ người lao đông trong doanh.nghiệp của tổ chức công đoàn ở Việt Nam hiện nay.
~ Nhiéu bai viết trên các Tạp chí như
+ “Hoàn thiện pháp luật về quyền tự do thành lập tổ chức đại diện của
người lao đông" của Trần Thi Mai Loan đăng trên Tap chi Dên chủ và Pháp Tuất, số 03/2017
Bài viết đã phân tích, đánh giá thực trang pháp luết vẻ quyển tư do
thánh lập công đoàn, qua đó, tác giả đưa ra một số kiền nghị sửa đổi, bỗ sung
các quy đính của pháp luật cho phù hợp với zu thé quốc tế và nâng cao hiệu
quả hoạt đông của tổ chức đại diện cho người lao động,
+ “Quyển tự do thảnh lập tổ chức đại diện của người lao động theo
TPP vả yêu cầu hoàn thiện pháp luật” của Lê Thị Hodi Thu đăng trên Tap chi Nghiên cứu lập pháp, số 1 + 2/2017.
‘Bai viết đã phân tích các nguyên tắc dim bảo quyền tự do thảnh lập tổ
chức đại điên (quyển tư do công đoàn) của người lao động trong Bản Ké hoạch
‘hanh động Việt Nam - Hoa Ky nhằm triển khai Hiệp định đối tác xuyên Thái
Bình Dương (TPP), Nêu các điều kiến và phương hưởng hoàn thiện pháp luật
nhằm thực thi hiệu quả quyền tự do công đoàn của người lao động theo TEP
+ “Tác động của việc thực hiện quyền tự do thanh lập tổ chức đại diện
của người lao động theo Hiệp định đối tác xuyên Thai Binh Dương (TPP)” của Pham Công Bảy đăng trên Tap chí Tòa án nhân dân tối cao, số 17 và số 18/2016.
Bai viết đã nêu tác động của việc thực hiện quyển tư do thành lập tổ
chức đại điện của người lao đông theo Hiệp đính đối tác xuyên Thái Binh
Dương (TPP) thể hiện ỡ sư lâm thay đỗi tư duy vẻ quyền tự do liên kết, thayđổi thanh phan chủ thể trong quan hệ lao động, thay đổi cơ chế tương tác giữa.các bên trong quan hệ lao động, đẳng thời tạo ra thể cạnh tranh giữa các tổ
chức đại điện, gop phân thúc đây quan hệ lao động
Trang 11+ “Hoan thiện pháp luật lao động nhằm thực hiện cam kết trong Hiệp
định TPP về quyển tự do lêp hội của người lao động” của Trân Thị Thúy Lâm đăng trên Tap chỉ Luật học, số 12/2016
Trên cơ sở phân tích quyển tư do thành lập tổ chức đại điện (quyền tư
do lập hôi) của người lao động theo TPP, bai viét đã đánh giá sự tương thích
của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền tự do thành lập tổ chức đại diện
của người lao động so với TPP, trên cơ sở đó dé xuất một số kiến nghị nhằm
hoàn thiện pháp luật vẻ quyển tư do thanh lập 18 chức đại diện của người lao
đông theo TPP,
+ “Vai tro của các tổ chức đại điện người lao đông trong doanh nghiệp
theo pháp luật một số nước thành viến TPP và goi mỡ cho Việt Nam” của Hoang Kim Khuyên đăng trên Tap chi Nha nước và Pháp luất, số 10/2016
Qua nghiên cứu có thé thay rằng, các công trình tiêu biểu trên đây đã
tạo dựng nên hệ thống cơ sở lý luận vẻ van dé đại điện lao động và đưa ra các
giải pháp hoàn thiện pháp luật nói chung về van dé đại dién lao động, phântích các tiêu chuẩn của TPP về quyền tự do thanh lập tổ chức đại diện lao.động, đánh giá sự tương thích của tiêu chuẩn về quyền tự do thành lập tổ chức
đại điện lao động với pháp luật Việt Nam và để xuất, kiến nghị hoàn thiện
pháp luật về quyển tự do thành lêp tổ chức đại điện lao đông phủ hợp với cam
kết trong TPP
‘Mic dù, về cơ bản, các cam kết lao động của TPP va CPTPP không có
sự khác biết, tuy nhiên, bên cạnh van dé vé quyền tư do thành lập tổ chức đạidiện lao động thì CPTPP, cụ thể la ILO còn đặt ra các tiêu chuẩn vẻ đại diện.lao động trên các khía cạnh khác (như: dm bao quyển tự quản của các tổchức đại diện lao đông, đăm bao quyển tự chủ trong việc nhận đại diện laođông trong các đơn vi không có tổ chức đại điện lao động, đảm bảo tính đại
Trang 12điện trong việc lựa chọn đại điện lao đông, ngăn chấn việc can thiệp của giới
chủ va các chủ thể khác vào hoạt đông của tổ chức dai điện lao động) - những,khía cạnh khác đó chưa được phân tích cụ thể, đánh giá sự tương thích để để
“uất hoàn thiên pháp luật Việt Nam vẻ đại diên lao đồng phù hợp, day đủ với
tiêu chuẩn của CPTPP Bên cạnh việc nghiên cứu, đánh giá để hoàn thiệnpháp luật về nối dung, các công trình cũng chưa có đánh giá ting thể vé hìnhthức pháp luật để thực hiện cam kết của Việt Nam cũng như để xuất các giãipháp tổng thé để không chỉ dừng lại ở việc “nội luật hóa” các cam kết ma còn
để các cam kết đó sau khi được quy định tại pháp luật Việt Nam thi thực sự có
“sức sống”, có tính kha thi cao
Chính vì vay, viếc nghiên cứu một cách toản diện, day đủ vẻ vẫn để
“Hoan thiện pháp luât vé đại điện lao động phù hợp với tiêu chuẩn của
CPTPP” là việc lam mang ÿ nghĩa lý luận va thực tiễn sâu sắc.
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
-Muc dich nghiên của:
Luận văn nghiên cứu một số van dé lý luân vẻ đại điển lao động, đảnh
giá thực trang pháp luật Việt Nam trong tương quan so sánh với quy định của
CPTPP vé dai diện lao đông, mục đích dé dé xuất việc hoàn thiện pháp luật vẻnội dung và hình thức, đồng thời, dé xuất các giễi pháp phù hop dé thực hiện
có hiệu quả pháp luật về đại điên lao động, qua đỏ gop phan đăm bảo Việt
‘Nam thực hiện day đủ các cam kết tại CPTPP vẻ đại diện lao động, la tiên déquan trọng để Việt Nam hội nhập ngày cảng sâu, rồng hơn trong qua trình
toán cầu hóa
~ Nhiệm vụ nghiên cứn:
"Để dat được mục đích trên, luân văn có các nhiệm vụ cụ thé sau:
Mt là luân văn phân tích một số van dé lý luận vẻ dai diện lao động,
và pháp luật về đại dién lao đông.
Hat là luân văn phân tích các tiêu chuẩn của CPTPP vẻ đại diên lao
Trang 13đông và đánh giá sw tương thích với pháp luật Việt Nam.
Ba là luận văn phân tích các điều kiến đảm bao thực hiện hiệu quả các
cam kết vẻ đại diện lao động trong CP TPP, dé xuất sửa đổi, bo sung pháp luật'Việt Nam vé đại diện lao đông và zây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả
thực hiện pháp luật về đại diện lao đồng,
4 Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứn:
Luận văn nghiên cứu các quan điểm, tiêu chuẩn của ILO, quy định của
pháp luật Việt Nam vé van dé đại dién lao đồng,
~ Phạm vi nghiên cin
Pham vi nghiên cửu của luận văn được ác định như sau:
Thứ nhất, đôi với một sô vân đề tý luân vẻ đại diện lao động, luân văn
phân tích khái niềm, vi trí, vai trò của dai điên lao đồng, trình bay các hình thức thực hiện quyển đại diên lao động, đổi với vấn để lý luận pháp luật vé đại diện lao đông, luận văn phân tích khái niêm, nội dung vả néu ý ngiấa cia việc điều chỉnh pháp luật về dai diện lao đông,
Thứ hai, đôi với việc phân tích và đánh giá sự tương thích của các tiêu
chuẩn của CPTPP vẻ đại diện lao đông với pháp luật Việt Nam, luận văn phân
tích trên cơ sở so sánh giữa quy định của ILO (chủ yếu tại Công ước số 87 và Công ước số 08) và quy dinh của pháp luật Việt Nam hiện hành (chủ yêu tại
Bộ luật Lao động năm 2012 và Luật Công đoàn năm 2012).
sung pháp luật Việt Nam, luận
văn để xuất vé cả nội dung và hình thức pháp luật
Twit ba, đỗi với việc để xuất sữa đôi,
That he, đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật
vẻ đại điện lao đông trong thời điểm hiện nay khi CPTPP đã có hiệu lực với'Việt Nam, pháp luật Việt Nam về đại diện lao động đang trong tiến trình sửađổi, bd sung (việc sửa đổi, bd sung Bộ luật Lao động năm 2012 chưa được.thông qua; việc sửa đổi, bé sung Luật Công đoàn năm 2012 đang trong giai
đoạn lập để nghị)
Trang 145 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp duy vat biên chứng
và phương pháp duy vat lich sử của chủ nghĩa Mác - Lénin va tw tường Hỗ Chi Minh vé nha nước va pháp luật, quán triệt đường lối chủ trương chính sách của Bang và Nha nước ta về hoàn thiện hệ thông pháp luật đáp ứng yêu
cầu hội nhập kinh tế Các phương pháp cụ thể bao gồm phương pháp thuthập, phân tích, liệt kê, tổng hop tải liêu, phương pháp diễn giải, quy nạp và
phương pháp so sánh.
6 Những đóng gúp
~ Lâm sâu sắc hơn một số vẫn để lý luận về đại diện lao đồng, pháp luật vẻ dat điển lao đông, trong đó làm 16 khải niêm, vi tr, vai tro của đại điện lao động,
các hình thức thực hiên quyển đại diền lao động, khối niệm, nôi dung pháp luật về
đại diện lao đông và ý nghĩa của việc điều chỉnh pháp luật vé đại diện lao đồng,
~ Phân tích các tiêu chuẩn của CPTPP, cụ thể là của ILO về đại diện laođông trên 05 khía cạnh vé: (i) đăm bảo quyển từ do thành lập, gia nhập các tổchức đại diện lao động, (it) dm bảo quyền tư quản của các tổ chức đại điện
lao đồng, (ii) đảm bảo quyển tư chủ trong việc nhân đại điện lao đông trong
các đơn vi không có td chức đại dién lao đông, (iv) dam bao tinh đại điện
trong việc lựa chon dai diên lao động, (v) ngăn chăn viếc can thiệp của giới
chủ va các chủ thể khác vào hoạt động của td chức đại diện lao động
~ Đánh giá thực trang pháp luật Việt Nam về 05 khía cạnh nêu trên, trên
cơ sở so sánh, rút ra kết luận vẻ sự phù hợp, không phủ hợp với tiêu chuẩn cia ILO
~ Phân tích các điển kiên đảm bảo thực hiện hiệu quả các cam kết về đại
ign lao động trong CPTPP.
- Để xuất sửa đổi, bỗ sung pháp luật Việt Nam về đại diện lao động về
cả nội dung pháp luật (theo 05 khía cạnh đã đánh giá thực trang nêu trên) và
"hình thức pháp luật, đồng thời, đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả thực
ñ của Luận văn
Trang 15hiện pháp luật vẻ đại diện lao đông để ché định đại diện lao động thực sự cógiá trị thực tiễn
Có thể nói Luân văn là một công tình nghiên cửu theo hướng mới, bóc
án để hoàn thiện pháp luật về đại diện lao động phủ hợp với
tách riêng về
tiêu chuẩn của CPTPP
1 Kết cầu của Luận văn,
Ngoài Phin mỡ đảu, Kết luận, Danh mục tài liêu tham khảo, Luân van
được kết cầu thanh 3 Chương, gồm:
“Chương 1: Một số van dé lý luận vẻ đại diện lao đông và pháp luật vẻ đại điện lao động
Chương 2: Tiên chuẩn của Hiếp đính Đổi tác toàn điện va tiến bô
xuyên Thái Bình Dương về đại điện lao đông va đánh giá su tương thích với pháp luật Việt Nam.
Chương 3- Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật về đại điện lao động ở Việt Nam
Trang 16CHUONG 1:
MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VE ĐẠI DIỆN LAO DONG
VA PHÁP LUAT VE ĐẠI DIEN LAO DONG.
1.1 Dai diện lao động,
LLL hái niệm về đại điện lao động
Sự ra đời của đại diện lao động là sản phẩm của mâu thuẫn kinh tế
trong xã hội hiện đại Nghiên cứu khái niêm đại diện lao đông cẩn đất nó trong mới liên hệ mật thiết với việc nghiên cứu quan hệ kinh tế - xã hội ma
quan hệ lao đông la biểu hiện cụ thể va ban chất của quan hệ kinh tế - xã hội
Quan hệ lao động cũng như nhiều quan hệ kinh tế khác trong thi trưởng, các
chủ thể tham gia quan hệ không ngoài mục đích nhằm mưu cầu lợi ich cho
minh (trong đó lợi ích vật chất là quan trong nhất), Tuy nhiên, do những tương quan khác nhau trong quan h lao động ma người lao động với tư cách
cá nhân thường bị bat lợi trong mối quan hệ kinh tế với người sử dụng lao
động, Vì vậy, một cách tự nhiên người lao động liên kết lại với nhau để
nên sức manh của số đông trong việc bao vệ quyển lợi của mình Sự liên kết,
tập hợp của người lao đồng trong tổ chức là có tinh tự nhiên va khách quan
của quan hệ lao động trong thi trường
Tir phương diện lich sử của van dé đại diện lao động ở những nước có nến kinh tế thi trường truyền thông cũng như thực tế thực hiện ở những nước
có mô hình kinh tế thị trường chuyển đổi, khi nghiên cứu về đại điện lao động
cân chú ý một số nôi dung sau đây.
Thứ nhất, sự ra đồi của tễ chức đại diện lao động là nhu cầu có tính tựthôn va tất yêu trong quan hệ lao đông kể từ khi sức lao động được coi là hang
‘hoa va người lao động với tư cách là người tự do đem nó ra trao đổi, mua bantrên thị trường, Từ thực tiễn các cuộc đầu tranh giai cấp, giai cấp công nhânvva các ting lớp lao động đã nhân thức rằng: muốn bão vệ lợi ich cla mình thi
họ phải tự nguyện liên kết với nhau để lập ra một tổ chức của giai cấp mình,
0
Trang 17tạo thành sức mạnh to lớn hơn để đầu tranh đạt hiệu quả cao Tổ chức đó dautiên gọi là nghiệp đoán, có chức năng thay mặt cho tập thé lao đông đầu tranh.với giới chủ để đòi tăng lương, giảm giờ làm Nghiệp đoản được td chức theo
ngành nghề (như Liên đoàn thơ mö, Liên đoàn thợ in ) và đính ra những nguyên tắc hoạt động vì mục đích chung
Vi vay, nó không phải la kết qua tử ý chi của Nha nước hay mong
muốn chủ quan của bất cứ ai Tuy nhiên, thực tế cho thay pháp luật với vaitrò, chức năng của mình khi điều chỉnh quan hệ nảy có thể thúc day những xuhướng tích cực, tạo sự hải hòa trong quan hệ lao động, song cũng có thể làmhạn chế mất tích cực của tô chức đại điện lao động
Tint hai, t chức đại diện tập thể lao động về bản chất 1a tổ chức tựnguyện, việc tham gia tổ chức đại diện (công đoản, nghiệp đoản ) hay
không do người lao động tư quyết định Đương nhiên người lao động chỉ lựa
chọn tổ chức đại điên lao đông có khả năng bảo vệ mình một cách hữu hiệu
nhất Tuy nhiên, sự tự nguyên nảy chi có ý ngiấa khi người lao động cỏ cơ hồi
để lựa chọn Vi thé, tên tại nhiều tổ chức đại điện dường như là điều kiện thiếtyên cho quyên tư do lập hội va tự do lựa chọn tổ chức đại diện của người lao
đông được hiện thực hóa.
Thứ ba, với tư cách là người đại điện để bão vệ người lao động, tổ chức
đại điện lao đồng la đổi tác trong quan hệ với Nhà nước và người sử dụng lao
động, Vì vậy, để thực hiện hữu hiệu vai trò của minh, tổ chức đại diện lao
đông phải có sự độc lập với Nha nước và người sử dung lao động mà trong đó
quan trong nhất là sự độc lập vẻ mắt tô chức va kinh tế Sự lệ thuộc về nất tàichính và tổ chức rất dé dn dén sự suy yếu hoặc biển dạng cia vai trò đại điệntập thé lao động trong méi quan hệ với các chủ thể liên quan
Thứ he trong mô bình nên kinh tế chuyển đổi, ma ở đó trong thời gian
dai của nên kinh tế bao cấp méi quan hệ cia đại diện lao động với nba nước (cũng là người sử dụng lao động chủ yếu) gắn bó mất thiết với nhau, bai sự chi phối của quan niệm mọi lợi ích trong sã hội là thống nhất Khi thửa nhận
Trang 18và phát triển nên kinh tế thị trường, bên canh kh vực kính tế nhà nước còn có
sự tốn tai các thành phân kinh tế khác và quan niệm vé lợi ích đã có su thay
đổi căn bản thì van để dai diện lao động cũng được tiếp cân với những nội
dung mới cả về chất là lượng Tuy nhiền, cũng như bất cứ lĩnh vực nảo khi chuyển từ nên kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, van để đại diện lao
động cũng không tránh khỏi sự chuyển đổi với giai đoạn quá độ nhất định.Song các quy định của pháp luật cũng cén hướng tới việc bao dam rằng quatrình chuyển đổi van dé đại diện lao động một cách thực chất hơn sé đượcthực hiện củng với sự vận đông và phát triển của nên kinh tế
Trong cuồn Từ điển tiếng việt, đại diện có nghĩa là sự thay mặt cho canhân hoặc cho tap thé làm việc gì đó Trong cudn Từ điển luật học”, đại điện
được định nghĩa rổ hơn, là một người hoặc cơ quan hay mặt cho mốt người
'hoặc một tổ chức với những nhiệm vụ, quyền hạn cu thé để lam những việc vìlợi ích của người, của tổ chức đã cit ho lâm đại diện Như vậy, với nhữngcách giải thích này thi đai diện lao đông được hiểu là sự thay mất cho ngườilao động hoặc tập thể người lao động trong việc bảo vệ quyển lợi của người
lao động
Dưới góc độ kinh tế, đại điện lao động được hiểu là tổ chức hoặc cánhân thay mặt cho người lao đồng thông qua việc liên kết để cùng hành độngnhằm cãi thiện điều kiện về kinh tế
Dưới góc đô xã hội, đại điện lao động được hiểu lả một tổ chức xã hội
do người lao đông tự nguyên lập ra thay mặt người lao đông tham gia vao quan hệ lao đông.
Dưới góc đô pháp ly, đại diện lao động là một chế định trong đó chủ.
thể (tổ chức hoặc cá nhân) được Nha nước trao cho quyển năng pháp lý nhấtđịnh thay mất cho người lao đông để thực hiện chức năng đại điện và bảo vệquyển, lợi ích hợp pháp của người lao động
"tuning Đặt hạc Lait Hi Nội G013), Giáo nh Lute Tao đông Việt Mins Công nhấn dẫn, Hà Nột,
th
* Vin Ngôn ngthọc G009), ain nồng Fit, Nib BA Nẵhg Tang tìm từ đẳnhọc, Đi Nẵng v 279
I deride, 36 Neda bichon, 1099, 142
Trang 19Ð) hoặc các dat diễn được bau ra, cụ thé là các đại điên được những người
lao động trong doanh nghiệp tư do bầu ra theo ding quy ãmh của pháp luật
quốc gia hoặc của các théa ước, mà trong những nước hit quan các chức
riềng của công đoàn” Theo đó, tỗ chức đại diện cho người lao động phải được thảnh lập một cách hợp pháp, ban lãnh đạo do tập thể người lao đông
‘bau ra dựa trên ý chi tự nguyện của ho Moi quyết định mang tính hành chính
để phân công hoặc chỉ định nên tổ chức đại điện nảy ma không thông qua bau
cử hoặc ủy quyên một cách tự nguyện của các thành viên déu không thể hìnhthành nên tổ chức đại điện lao đông thực chất cho quan hé lao động, Mục đíchcuối củng cho việc hình thảnh nên tổ chức này là nhằm bảo vệ quyển lợi cho
người lao đông.
'Ở Việt Nam, trong các văn ban của Dang từ rat sớm cũng đã dé cập đếnvấn để nảy, “Công hội ià một cái 16 chức tat cả của thợ thuyền trong sảnnghiệp ”" Mục dich của Công hội ð Việt Nam: “Trước la đễ cho công nhân alại với nhan cho cô tinh cảm; hai là a8 nghiên cứu với nhau; ba là để sửasang cách sinh hoạt của công nhân cho kia hơn hiện tại; bỗn là dé giữ ginquyén lợi cho công nhân; năm là đỗ ghip cho quốc dân, giúp cho thé giới ”®
Vain để đại diện lao đông đã được pháp luật Việt Nam quy định ngay
khi Nha nước thừa nhân và định hướng phát triển nên kinh tế thị trường, Tại
khoản 2 Điễu 2 Quy chế lao động đối với các zi nghiệp có vẫn đâu tư nước
ngoài ban hảnh kèm theo Nghi định cia Hội đồng Bộ trưỡng (nay là Chính
phi) số 233/HĐBT ngày 22/6/1990 đã quy định “Đại điên lao động là chai
"Động Công sin Vit Num 1998), 7 én Beng tol dp (ep 2) Nab Chis gi gi, HA NGL
"HG Chibi tein tip (2000), Nob Chih a quae ga, Ha Nội g 32
Trang 20tịch hoặc người được ty quyền của Ban chấp hành công đoàn thuộc hệ thôngTổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: hoặc là người được đại điện tap thé iaođông trong xi nghiệp cit ra thay méit ho, Kh trong xi nghiệp chưa có tổ chức
công đoàn
‘Van dé đại điện lao động con được quy định trong Ban quy định vềthéa ước lao động tập thể (ban hành kèm theo Nghị định số 18/CP ngày26/12/1992 của Chỉnh ph), theo đó: “Ban đại điên lao động có it nhất 3người, do tập thé lao động trong doanh nghiệp bằu ra và được cơ quan laođồng cấp tinh xác nhận” Việc bau tan đại diện lan đông được tiến hànhtrong các doanh nghiệp “chưa có tổ chức công đoàn” (điểm b khoản 1 Điều6) Nếu doanh nghiệp đã có tổ chức công đoản nhưng số lượng đoàn viên.công đoàn chiếm dưới 50% số lượng người lao động thi “Ban chấp hảnhcông đoàn nơi ad phải tổ chức bằu thêm đại điện của nhữững người iao độngchưa là đoần viên công đoàn” (diém a khoăn 1 Điễu 6)
Hoặc tại Thông tư số 05LĐTBXH-TT ngây 22/3/1905 của Bộ Lao
động - Thương binh va Xã hội hướng dẫn nâng bậc lương đối với công nhân,
viên chức trong các doanh nghiệp quy định: “Các doanh nghiệp không áp
“mg hệ thống thang lương bảng lương nhà nước ban hành thì hàng năm người sử dùng lao động théa thuận với đại diện công đoàn cơ sở hoặc đại
diện người lao động thực hiện nâng bậc lương cho người lao đông” (điểm 2
phân B mục IID),
goi pháp luất lao đông thi pháp luật vẻ giao, ban, khoản kinh doanh,
cho thuê doanh nghiệp nhà nước cũng đã quy định vẻ đại diện tập thé laođông Cu thể Nghị định số 103/1900/NĐ-CP ngây 10/9/1999 của Chính phủ
vẻ giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước đã quy định:
“Tập thé người iao động là toàn bộ số iao động hiện có của doanh nghiệphoặc tập thé những người lao động tự nguyện thực hiện nghị quyét đạt hộicông nhân viên chức doanh nghiệp về nhận giao, mua khoán hoặc thuê
doanh nghiệp do ban chấp hành công đoàn doanh nghiệp là dat dién hoặc
Trang 21người được đại hôi toàn thé công nhân viên chức doanh nghiệp béas làm dat
diện di thực hiên việc giao, mua, nhận khoán kính doanh hoặc thuê doanh nghiệp ” Pháp luật vẻ pha sản doanh nghiệp cũng đã quy đính vé đại diện tập
thé lao động,
Hiện nay, mặc dit các văn bản nói trên đều đã không còn hiệu lực
nhưng cũng cho thấy pháp luật đã thừa nhận va quy định đại điện lao động
‘bao gém: tổ chức công đoàn cơ sở hoặc đại diện do tập thé lao động bau Tinh
chất đa công doan ở khía cạnh nào đó đã được thửa nhận va thực hiện trong
vấn để đại điện lao động,
Tuy nhiên, tai các quy đính hiện hành của pháp luật lao động va một số văn ban liên quan nói chung thửa nhân chỉ cỏ tổ chức công đoàn lả tổ chức
duy nhất đại diện cho người lao động, tập thể lao đông Cu thể, tại khoản 4
Điều 3 Bộ luật Lao động năm 2012 đã giải thích "Tổ chức đại điển tap thể
lao động tại cơ sở là Ban chấp hành công đoàn cơ số hoặc Ban chấp hànhcông đoàn cấp trên trực tiép cơ sở ở nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở'Điều 1 Luật Công đoán năm 2012 cũng đã quy dink: “Công đoản la tổ chức
chỉnh trị - xã lôi rong lớn của giai cắp công nhân và cũa người lao đông được thành lập trên cơ sé te nguyện, là thành viên trong lê thông chính tri của xã hội Việt Nam, dưới su lãnh đạo của Đảng Công sản Việt Nam: đại diện cho cắn bộ, công cluic, viên chúc, công nhân và những người lao đông
khác (sam đậy goi chung là người iao động), cimg với cơ quan nhà nước, tổcinức kinh tế, tổ chức xã hội chăm io và bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp, chính
dling của người lao động, tham gia quấn lý nhà nước, quản If kimh tế - xã Tôi, thean gia thanh tra, kiểm tra, giám sắt hoạt đông cũa cơ quan nhà nước
16 chức, đơn vị, doanh nghiệp; huyên truyằm, vân đồng người lao động hoc tập
nâng cao trình độ, if năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật xây dung vàbảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa:
Nhu vay, đại diện lao đông nêu hiểu theo nghĩa rộng bao gồm:
vấn để Tuy nhiên, đại dién lao động thường được tiếp cân và nghiên cứu với
Trang 22vai trò là tổ chức (người) “đại diện và bdo vệ các quyển, lợi ich hợp pháp,
chính đáng của người lao động" (Điều lê công đoàn Việt Nam ngày 13/10/2003) trong quan hệ lao đồng (theo nghĩa rông)
‘Khai niệm đại điện lao đông có thé được tiếp cận từ nhiều phương diện,
song dưới góc đô pháp ly thi: Đai diễn lao đông là tổ c (người) được thành lập hop pháp, nhân danh tập thé (người) lao động nhằm xác lập quan hộ và
thực hiện các hành vi nhất định đỗ bảo vệ quyền, lợi ích của người lao động!
1.1.2 Viti, vai tro của đại dign lao động
~ Về vị trí của đại điện lao động
Ban chất nên kinh tế thị trường quy định bản chất của quan hệ lao động
Đó là quan hệ mua bản sức lao đồng, trong đó, bên mua và bên bán déu có
quyển bình đẳng khi tham gia quan hệ lao động Trên thực tế, người lao động
không có nguồn lực nào khác mả chỉ có sức lao đồng, luôn phụ thuộc vào
người sử dung lao động Ngược lại, người sử dung lao đông có vén, nắm.trong tay tư liệu sản xuất nên có quyên chủ đông trong quan lý điều hanh, bố
trí, sắp sếp, điều đông nhân lực phục vụ cho yêu cẩu kinh doanh Vì vay, người lao động vẫn luôn bi yếu thé, bi cổ lập va phụ thuộc Đây chính là như cầu tao nên sự liên kết giữa những người lao đông vào mét tổ chức, từ đó, lâm
cho vị trí của tổ chức đại điên lao động ngay cảng trở nên quan trong
Bai diện lao động với tư cách là tổ chức (người) đại điện và bao vệquyển lợi của người lao đông, tạo nên sự dn định, hải hòa của quan hệ lao
đông Tư cách của đại điên lao động đôi hỏi phải có sự bảo đảm từ phía Nhà nước và phải được quy định bằng pháp luật ILO đã zác định trong quan hệ giữa Nha nước, giới chủ và người lao đông (quan hệ ba bên), tổ chức đại diện lao động tham gia vao mỗi quan hệ này.
Bén canh đó, tir nhu cầu thực tế của từng doanh nghiệp, từng ngành nghề, từng lính vực, từng địa phương người lao đông ở những vi thé khác nhau sé có những lợi ich khác nhau Từng doanh nghiệp có quyển chủ động
© Maing Đại họ Lait Hi Nội 1699), Từ Hân giã sch thư ngữ hit foe, Nob Công niên dn 101
Trang 23trong việc xy dựng đính mức lao động, định mức tiên lương Nha nước
không thé can thiệp trực tiếp từng doanh nghiệp ma phải thông qua tổ chứcđại diện lao động - tổ chức nay với tư cảch đại dién người lao động tham giavới người sử đụng lao động để xây dumg vả giám sát thực hiện chế độ chính
sách liên quan đến người lao động, góp phân én định quan hệ lao động.
Nhu vay, đại diện lao động là một chủ thé của quan hệ pháp luật lao
động Khi tham gia vao quan hệ pháp luật lao đồng, đại điện lao động được xác
định cụ thể điều kiện trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật lao đông Theo
đó, đại điện lao động có thể la một hoặc nhiều tổ chức xã hội được pháp luậtquy định những điều kiện cụ thể để thực hiện chức năng đại điện va bảo vệ
quyên lợi người lao động, Chức năng nảy được thực hiện khi tổ chức đó được
thành lập hợp pháp va thực hiện thông qua người đứng đều tổ chức đó Ngoài
ra, tổ chức đó phải có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định Điều đó vừatạo ra tinh chủ đồng, linh hoạt trong tô chức, hoạt động cia dai điền lao đông,
‘vita tạo ra sự quản lý can thiết của Nha nước trong quan hệ lao động!”
Trong mỗi quan hệ với người sử dung lao động, tổ chức đại diện lao
đông là một đối tác của người sử dụng lao động Trong đó, pháp luật ghi nhận.
cho các chủ thể có dia vi pháp lý tỉnh đẳng với nhau khi tham gia quan hệ laođông Mỗi quan hệ giữa tổ chức đại điện lao động trong quan hệ với người sửdụng lao động vừa mang yếu tô thông nhất vừa mang yếu tổ mâu thuẫn Xétmột cách khách quan, tổ chức đại điện lao động và người sử dụng lao độngphải nhằm đạt đến mục tiêu chung làm cho quan hệ lao động hai hòa, én định,
đạt các mục tiêu về kinh tế Tuy nhiên, do lợi ich của tổ chức đại điện lao
đông vả người sử dụng lao đông không phải lúc nao cũng đồng nhất, thậm chi
có lúc đối lap nhau Để dung hòa lợi ích cia người sử dung lao đông và củatập thé người lao đông đồi hỗi tổ chức đại điện lao động phải có những khả
năng nhất định
Trong mỗi quan hé với người được dai diện, tổ chức đại dién lao động,
io Mộng Đập C0129), Ba độ lo động và php Ine vd dat đến eo đông những vấn Bvt
se ing ile No No Tryldp, Ha NOL, l6
Trang 24thực hiện chức năng đại điện và bảo vệ quyền lợi của tập thể lao động Tổ
chức đại diên lao đông được pháp luật quy định các biện pháp pháp lý cần
thiết để thực hiện chức năng đại diện của minh”
~ Về vai trò của đại điện lao động
Củng với sự ra đối và phát triển của kinh tế từ bản chủ nghĩa, giai cấp
công nhân hình thành, lớn manh về số lượng va chất lương, Các trung tâm
công nghiệp hình thành ở các nước châu Âu đã làm bùng nỗ sự phát triển của
lực lượng sản xuất Một số lớn thợ thủ công, nông dân để trở thành công nhân Ho lâm việc tai các trung tâm công nghiệp, các đô thí, ho bán sức lao đông cho các ông chủ tư ban Điểu kiên làm việc của người công nhân rất năng nhọc cả vé cường đồ va thời gian Họ chỉ nhân được ding lương ít õi so
với sức lao động bé ra va luôn sống trong cảnh yếu thé, chíu sự bóc lộc ciachủ tư bản Tình cảnh đó đã thôi thúc tập thé lao động đầu tranh với giới chủ,doi quyên lợi va Gn định việc làm Theo đó, họ đã liên kết với nhau, lập ra tổchức của giai cấp minh lả các nghiệp doan để thay mặt cho minh để đâu tranh
với giới chủ Két quả các cuộc đâu tranh đã làm cho chủ từ bản phải thöa mãn một số yêu sách của người lao động vé tăng lương, giãm giờ làm, cãi thiện điều kiến lao đông, đảm bảo vệ sinh, an toàn lao đông, bao dim nghĩ lễ có
lương, thực hiên bảo hiểm xã hội Như vậy, sự ra đời của tổ chức đại diệnlao động lả một tat yêu khách quan vả trong quá trình tôn tai va phát triển, tổchức dai điện cho tập thé lao động luôn luôn thực hiện sử mệnh đại diện và
‘bao vệ quyền lợi cho người lao động”, nhằm cân bằng vị thé giữa người lao.động và người sử dụng lao déngTM*
‘Vai trò đại diện va bảo vệ quyền lợi cho người lao động của tổ chức đại
điện lao đông có thé được pháp luật quy định hoặc có thể thông qua cơ ché thöa thuận va được pháp luật ghi nhận.
‘ig, Ming Điệp C019), Bat din lo 2g và php ute vd đợi độn no ening vẫn Wd và
‘ue ing Pt Ne Ne ‘ephap, Bà NI g 1 Z
i Tủ Chân 2008), “7 hte côg nan đi đột ấp thổ lao gv vat tie đ lên de ae
oa hem Pio dong” Neb và hey (1) e534
* Bao Ming Đếp C015) Dat độn lan ing rả phíp tt dạ in tao động ing vn at và
‘eng Pile Nos Truldp, Hà Ns 37
Trang 25Trong đó, dưới góc độ đại điện cho người lao động, tổ chức đại diện lao
đông có vai trò chủ yếu như đảm bao cho người lao động tham gia quản lý
dân chủ, ký kết thỏa ước lao động tập thể, kiểm tra an toản lao động, điều tracác vụ tai nan lao động, yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh cha
lao động
những đảm bão cơ bản để tổ chức đại điện lao đông hoạt động có hiệu qua,
dim bao các quyển cơ bản như quyển về cán bộ, cơ sỡ vật chất cho tổ chức
đại điện lao động hoạt đông.
Một vai trò quan trọng của tổ chức đại điện lao động la tổ chức đình
công Hau hết các nước đếu thừa nhận quyển đính công của người lao đông
vả đính công không phải la tranh chấp lao động mà nó lả phương thức để giảiquyết tranh chấp lao động tập thé sau khi đã sử dụng các cách thức khác ma
không đạt kết quả Nhìn chung, dù được pháp luất thừa nhận hay không,
nhưng trong thực tế đỉnh công thường chỉ xuất hiện trong những tranh chấp
vẻ lợi ích Hơn nữa, với tư cách lả quyển thi tương ứng với nó là các trách
nhiêm va nghĩa vu, do đó, tập thé lao động khi tiến hanh đỉnh công phải tuânthủ các quy định của pháp luật va nếu vi phạm nhất thiết phải chịu hậu quả
‘vt lợi về việc lam, tién lương, thu nhập, bôi thường
6 Việt Nam, tổ chức công đoàn cách mạng ra đời cùng với sư ra đờicủa Đăng Công sin Viết Nam Từ năm 1957, dé pháp định hóa vị trị, vai tro
tỗ chức công đoàn, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ công hòa đã thông qua Luật Công đoàn, khẳng định các quyền rông lớn của tổ chức công đoàn - cả ở khu vực Nhà nước và khu vực từ nhân Trước năm 1990 nên kinh tế kế hoạch
‘hoa tập trung với hai thành phân kinh tế chủ yếu 1a quốc doanh và tập thể
"Nguyễn Hite Chi- Dio Ming Điệp C010), “Php ớt cổng đoờn một sd nước và Xô nghi với Việt
“Na”, hit bọc, 06),z 8-10
Trang 26Các doanh nghiệp nha nước đóng vai trở chi yêu trong nên kinh tế Việc
tuyển dụng, sắp xép, bó trí lao đông thông qua các quyết định hảnh chính của
cơ quan quản lý cấp trên, của Bộ chủ quản, cấp chủ quản Quan hệ lao đông được sác lập trong các thành phn kinh té không phải trên cơ sở théa thuận
mà bị biển dạng thành quan hệ hành chính Do đó, trong suốt giai đoạn đến
những năm 1990, công đoàn được hiểu là một tổ chức của mọi người lam việctrong khu vực công (cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nha nước) và tổ chức
chính chi - zã hội ma không có sự phân biệt người lao động và người sử dụng lao động
Công cuộc đổi mới nên kinh tế đất nước đã tạo ra sự thay đổi lớn về
chuyển dich cơ cầu kinh tế và đã tác đồng mạnh mé đến quan hệ lao đông,
Quy luật giá trị, quy luật cung cầu tạo ra môi trường zác lập, thay đồi, chấm.đứt quan hệ lao động Do đó, thi trưởng lao động xuất hiện quan hệ giữa
người mua và người bán sức lao đông Nhà nước đã hạn chế can thiệp trực tiếp vào quan hề lao động, chỉtao môi trường, ban hành các văn bản pháp luật
để kiểm soát và hỗ trợ thi trường lao đông Các doanh nghiệp thuộc moi thảnh phân kinh tế được trực tiếp tuyển dụng lao động theo nhu câu hoạt đông kinh
doanh, có quyển thuê mướn va sử dụng lao động Tir thực tế may, vai trò đại
dign và bảo vé các quyền và lợi ich hop pháp, chính đáng của công nhân, viên
chức lao động của tổ chức công doan thực sự đã góp phẩn điểu hòa lợi ichgiữa các bên trong quan hệ lao động, góp phân én định va thúc đẩy sự phattriển kinh tế - xã hôi Năm 1990, Luật Công đoàn được ban hành trong điềukiện đã có sự thay đổi lớn về tư duy phát triển kinh tế, căn bản khẳng định các
quyền của công đoàn trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội.
Tir năm 1957 đến nay, Tổng Liên đoàn Lao đông Việt Nam hoat động,
theo Hiển pháp và pháp luật về lao động và công đoàn, la thành viên của hệ
thống chính tri do Đăng Công sin Việt Nam cảm quyền và lãnh đạo!”
Điểu 10 Hiển pháp Việt Nam năm 2013 ghi nhận: “Công đoàn Việt
'Ngoẫn Hữu Chỉ 2010), “Cong đoàn Việt Nm và phíp lột dds chôn loạt dng dt độn công đoàn
mong quam hệ Tao ding” Nhàmức và Phép hức (9), 3T
Trang 27Nan là 18 chức chính trị - xã lôi cũa giai cấp công nhân và của người lao
đông được thành lập trên cơ sở tự nguyên, đại diễn cho người lao động, chăm
10 và bảo vệ quyễn, lợi ich hợp pháp, chỉnh đáng của người lao động: thamgia quân I} nhà nước, quân If kinh tế - xã hội; tham gia kiém tra thanh tra,giám sát hoạt đồng của cơ quan nhà nước, tỗ chức, đơn vi, doanh nghiệp vềnhững vẫn đề liền quan đến quyền, nghĩa vụ của người iao động: tyéni
nghuệp, chấp hành pháp luật, xây dung và bdo vệ Tổ quốc
Nhu vay, ở nước ta tổ chức đại điện lao đồng lả công đoàn, là thành
viên cia hệ thống chính trị, là trung tâm tập hop, đoản kết, giáo duc, xây dưng, đôi ngũ giai cấp công nhân, lao động Công đoàn không chỉ bão vệ lợi ich cho người lao động mã còn đại dién cho họ tham gia quản lý kinh tế - x hội Các thành viên của tổ chức nay mặc dù không phân biệt về thành phan, tín ngưỡng tôn giáo nhưng nhất thiết phải thuộc vẻ lực lượng lao đông xã hội đã hoặc
đang tham gia một công việc lao đông nhất định, công đoàn tổn tại nhằm bão
vệ quyển va lợi ích hop pháp chính đáng cia người lao đông.
Công đoân thực hiện chức năng đại điện và bao vệ quyển, lợi ích hợp
pháp chính ding của người lao ding Đây la chức năng cơ ban, quan trong
của tổ chức công doan Công đoàn đại diện cho tập thé lao động bảo vệ quyền.lợi cho người lao động kể từ khi thiết lêp quan hệ lao động, thực hiên haychấm đứt quan hệ lao đông Công doan tham gia với tư cách là tổ chức đạiđiện bao về quyén lợi cho tập thé lao đông trong quan hệ lao động như: tham
ia thương lương, ký kết théa ước lao đông tập thể, tham gia xây dựng nội quy lao đồng, tham gia giãi quyết việc lam, bao dam việc lam và tiễn lương cho người lao động, tham gia xử lý kỹ luật lao đông, đệ đơn yêu cầu tuyên bổ phá sản doanh nghiệp, tham gia giải quyét tranh chấp lao đông và lãnh dao
tập thé lao động đình công, Công đoán tham gia với từ cách đại điện xuất phát
từ việc bao vệ dia vị thể yếu của người lao động tránh sự lạm dụng bóc lột sức lao động từ phía người sử dung lao động Tuy nhiên, không vi thé mà công
én, vân động người lao đồng học tập, nâng cao trinh đô, kỹ năng nghề
Trang 28đoàn khi thực hiện chức năng của minh lại đối lập với người sử dung lao
đông Bối vi, sét cho cũng, quyền lợi của người lao đông có đăm bảo én định
‘hay không lại phụ thuộc vao mối quan hệ lao động đang diễn ra hai hoa, có
nghĩa là quyền lợi của người sử dung lao động cũng phải được đầm bảo
Bên cạnh đó, công đoán còn đảm bảo chức năng tham gia quản lý kinh
tế - zã hội, quản lý nha nước, như Công đoản tham gia xây dựng va thực hiện
kế hoạch của các doanh nghiệp; tham gia xây dựng và triển khai thực hiện các
chế độ chính sách cho tập thể người lao đông, tham gia quan lý lao động, vật
từ, tải sản, tai chính của doanh nghiệp, tham gia kiểm tra, giảm sat thực hiển.các chế đô, chính sách liên quan dén tập thé người lao đông Chức năng nay
là điều kiện, là phương tiện quan trong để công đoàn thực hiện chức năng đại
điện bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của tập thể người lao động,
Ngoài ra, công đoàn còn tổ chức giáo dục, vận động người lao động
trong việc thực hiền kỹ luật lao đông, nâng cao ý thức phân đầu, béi dưỡng
phat triển tay nghề cho người lao động, Công đoàn tổ chức tuyên tuyển cho
người lao động các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và các văn
ân pháp luật quy định quyển, nghĩa vụ của tập thể người lao động và người
sử dụng lao động Đông thời, tổ chức công đoàn còn khuyển khích những cánhân, tập thể có thành tích xuất sắc, khích lệ người lao động trong việc thực
hiện tốt pháp luật lao đông vả nôi quy của doanh nghiệp
Trong các vai trò đó, vai trở đại điện vả bao vệ quyền, lợi ich hợp phápcủa người lao đồng mang ý ngiĩa quyết định hang đâu, các vai tro còn lai lâm cơ
sở bỗ sung, tạo nên tăng vững manh cho hoạt động của công đoàn ở Việt Nam.
‘Vai vị trí va vai trò như vậy, tuy nhiên, thực tế cho thay đã có sự thay đổikhá rõ và ngày cảng sâu sắc hơn về hoạt động của các cấp công đoàn ở ViệtNam, cụ thé la
Khu vực hoạt động truyền thống của công đoàn (kim vực quốc doanh, nhà nước) đã bị thu hep lại (vi nhiễu nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân từ việc thực hiện cỗ phan hóa doanh nghiệp nha nước), trong khi khu vực
Trang 29‘tr nhân đang lớn manh, dn đến sé lượng người lao đông gia tăng nhanh hơn.trước Từ đó dẫn đền nhu câu can đổi mới phương thức thảnh lập công đoàn, thu.
‘hut doan viên và tổ chức, hoạt động của công đoản
“Xung đột vé lợi ích giữa người lao động va người sử dụng lao đông ngày.cảng lan rộng và đã xuất hiện nhiền cuộc đính công tự phat Trong khi khôngphải ở đâu cũng có tô chức công đoản hoặc công đoàn vi nhiễu nguyên nhân makhông thé đứng ra quy tu, khởi xướng vả lãnh đạo đính công theo đúng quy định
của pháp luật Từ đó xuất hiện nhu cầu đại diện cho người lao đông Cùng với
đó, van để thương lượng tập thể, đổi thoại xã hội hiện dang dãnh được nhiều
sự quan tâm và được coi lả một trong những giải pháp quan trọng để tạo ra sựhài hòa, én định của quan hệ lao động ở Việt Nam Theo đỏ, nhu cầu đại điện,
vai trò của công đoàn ở Việt Nam lại cảng trở nên bức thiết
Với tinh cách là một tổ chức chính trị - xã hội, theo cách hiểu truyền
thông, công dodn thực hiện nhiêu chức năng, nhiệm vụ gắn bỏ mất thiết với việc
thực hiên chức năng, nhiệm vụ của Nha nước, điểu đó dẫn đến trong nhiều
trường hợp chức năng chính của công đoàn (chức năng đại điện) không được thực hiện théa đáng,
Bên canh đó, mỗi quan hệ giữa công đoàn và Chính phủ, đại điện người
sử đụng lao động đã có sự chuyển biển tích cực cả về lượng và chat Những van
để nảy không chỉ dừng lại ở mức quan điểm, chính sách ma đã được ghi nhận.bằng các quy định của pháp luật Đây chính la những tién dé rất quan trong để
‘ao ra những chuyển biến mới mang tính tích cực cho hoạt động công đoàn vơi
‘hr cách là đại diện lao đồng trong quan hệ lao đông ở Viết Nam.
‘Mit khác, thực tế giải quyết các van dé nay sinh trong quan hệ lao động,cho thấy, một cách tư nhiên đã xuất hiện các tổ chức (người) đại diện khi cóxung đột trong quá trình lao đông, dic biết khi có đính công (như Tổ công tác
giải quyết dinh công) Thực tế trong quá trình giải quyết xung đốt thi cơ quan chức năng và người sử dung lao đông đã phải giải quyết thông qua những dat điên không chính thức này và như vậy mặc nhiên tư cách của ho được công nhận.
Trang 30trong thực tế Điều đó cho thay đã có sự chuyển biển vé nhận thức của xã hội vềviệc tổ chức công doan thuộc Hệ thẳng của Tang Liên đoàn Lao động Việt Nam.
là tổ chức đại điện duy nhất hay bên canh đó cân thừa nhân tổ chức đại diện laođộng độc lap khác, và đây cũng là một áp lực đáng kể cho công đoàn trong hoạt
đông với tư cách là người đại diện cho dù tính đại điện của công đoàn có còn
“độc quyên” nữa hay không,
1.1.3 Các hành thức thực hiện quyén đại điệu lao động
Quyên của đại dién lao động có thé được thực hiện thông qua các hìnhthức sau đây”:
~ Dựa vào tinh chất có thé chia thành: đại điện lao động trực
điện lao động giản tiép
Đại dién lao động trực tiếp là hình thức đại diện mà thông qua đó tổ
chức đại điện lao đông tác động va có ảnh hưởng trực tiếp đến quyển va lợi
ích của người lao đông như việc ký kết thöa ước lao đông tập thé, là thánh.viên hội dong tiền lương quốc gia, thảnh viên trong các thiết chế giải quyết
tranh chấp lao động Đại diện lao đồng trực tiếp có vai tro, ảnh hưởng quan trong tới đời sống của người lao động, Hình thức nảy có thé lam phát sinh,
thay đổi hay chấm đứt một quan hệ pháp luật lao động hay nó có thé phátsinh, thay đổi hoặc chấm đứt quyên và nghĩa vụ cụ thé của tập thể lao đông!Š,
Bai điên lao đông gián tiếp là hình thức đại diện ma sư tham gia cũa tổ
ép và đại
chức đại dién lao đồng chỉ có ảnh hưởng mang tính gián tiếp đến quyền vả lợi
ích của người lao động như hoạt động tổ chức, quản lý lao động, san xuất
kinh doanh, xử lý kỹ luật lao động So với đại điền lao đông trực tiệp, mắc
dù tâm ảnh hưởng tới đời sống cla người lao động còn khá han chế, nhưng đại diên lao động gián tiếp đã có vai trò không nhỏ trong việc can thiệp làm
cho quyển của tập thể người lao động tăng lên, ngiĩa vụ của người lao động
giảm di, đồng nghĩa với việc mức độ ảnh hưỡng gián tiép dén đời sống cia
“Tường Đụ học Lait Bì Nội G013), Giáo nh Lilt ao động Tệt Nim, Neb Công thận din, Bà Nội,
12163 166
"Bio Ming Dip (015), Bat nn Ứng vaphp ted dat fnew dng ng tắn he
“sục n2 it an 160 Teplup, Ha NGA 2
Trang 31tập thể lao động ma trong một số lĩnh vực nhất định, tính chất đại diện naykhông thể bị xem nhẹ!”
~ Dựa vào cơ sở (căn cứ) phát sinh hình thức quyền đại diện có thể chia
thánh: Đại điện theo pháp luật va đại điện theo thöa thuận
Đại diên lao động theo pháp luật là hình thức đại điện mà theo đó tổ
chức (người) đại điện thực hiện quyển đại diện trên cơ sở các quy định của pháp luật Hình thức này tao nên những lợi thé rat lớn về mat dia vi và tư cách
pháp lý cho tổ chức đại diện, đây cũng là hình thức chủ yếu để thực hiện.quyển đại diện lao đông Cụ thể bao gồm tham gia cùng các cơ quan hữu
quan hoạch định, xây dựng chính sách, pháp luật vé Tĩnh vực lao đông, tham gia xây dựng và quy đính các điều kiến lao đồng tại đơn vi sử dụng lao động,
kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật lao động
Đại điện lao động theo théa thuận lả hình thức mà qua đó tổ chức(người) đại điện lao động théa thuận, thương lượng với các chủ thể khác (chủyến là người sử dung lao đông) nhằm giải quyết các vẫn để liên quan đềnquan hệ lao động Trong điều kiện nên kinh tế thị trường phát triển va ở
định, hệ thông tổ chức đại dién của các bén được ắc lập trên cơ sỡ tu nguyện
và bình đẳng sé phát huy tác dụng rat lớn, bởi vi: () hình thức nảy được thiết
lập trên cơ sở sự hiểu biết, tin cây va tôn trọng nhau vi vậy kha năng thực hiện
tất cao, (ii) ưu điểm của hình thức nay là tính mém déo, linh hoạt và được tiếp cân trên cơ sở phủ hop với những diéu kiên thực té, những nhu céu, mong
én thiết thực của các bên vì những lợi ích chung ma hai bên cùng quantâm Thêm nữa, hình thức nay còn có thé hướng đến một mục tiêu cao hơn là
mut
tạo lap mồi quan hệ “hòa bình công nghiệp” giữa các bên trong quan hệ lao đông Đương nhiên, sự thỏa thuận của các bên phải trên cơ sỡ pháp luật
Ngoài ra, quyển đại dién lao động còn được phân chia theo các hình.
thức thực hiên khác như căn cứ vào chủ thể của đai diên lao đông phân chiathành hai loại 1a: tổ chức công đoàn và tổ chức đại điện không thuộc hệ thống,
"Dio Ming Đẩy G019), Bat độn deg vàpháp it đế độn lơ ng ng vẫn 9 ng:
“sục nôn Pett NHe 160 trgde,E NGỦ thai
Trang 32công đoán”, căn cứ vào cấp độ và pham vi đại diện lao động phân chia thành
tốn loại là: đại điên lao đông cấp quốc tế, dai dién lao đông cắp quốc gia, đại
điện lao động cấp ving, ngành và đại điện lao động cấp đơn vi sử dụng laođông”, căn cứ vao thời điểm tham gia quan hệ lao động phân chia thanh ba
loại: đại dién lao động trước quan hệ lao đồng, đại diện lao động trong quan
hệ lao đông và dai diện lao đồng sau quan hệ lao động
Tóm lại, dù hình thức thực hiến quyền đại diên lao động là gi thì nó đềutôn tại trong quan hệ giữa giới chủ va giới thợ, giữa người lao đông va người
sử dụng lao động, gắn lién với việc thực hiện quyền va nghĩa vu của người laođông Chức năng chủ yêu của các hình thức thực hiên quyển đại điện lao độngnhằm bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể lao đông trong
Tĩnh vực đảm phán ký kết tha ước lao đồng tập thể, nội quy lao đồng, thời giờ lâm việc, nghĩ ngơi, thời giờ nghĩ phép, an toàn lao đồng, vệ sinh lao đồng, tiên lương, tiên thưởng Các quyền, lợi ích nay gắn bó mật thiết với quá trinh phát
sinh, thay di hay cham đứt quan hệ lao động Mặt khác, các hình thức thựchiện quyển đại điện lao động déu chứa đựng yếu tô tự nguyên do tổ chức đạiđiện lao đồng la tổ chức do tập thể lao đông tư nguyện thảnh lập
G Việt Nam, pháp luật xác lập các hình thức dai diện lao động, trong đóquy định công đoàn la tổ chức chính trị - xã hội có quyền đại điện va bảo vệ.quyển, lợi ích hợp pháp của tập thể lao động Hình thức đại điện thông qua tổ
chức công đoàn được áp dung từ khi thiết lập quan hệ pháp luật lao đồng,
thay đổi quan hệ pháp luật lao động va chấm ditt quan hé pháp luật lao động
Hình thức đại dién thông qua tổ chức công doan ở Việt Nam vừa mang tinh
quyển lực Nha nước, vừa mang tính dân chủ, tự nguyện Một mặt, tổ chức.công đoàn thể hiện ý chi của Nhà nước thông qua việc pháp luật quy định co
cấu tổ chức, hoạt đông của công đoàn theo những nguyên tắc chung, thống
nhất, quy định công đoàn là tô chức có địa vi pháp lý đặc biệt, tham gia quan
‘io Mang Đp (2015), Đi đột aoe và ép ớt về đi độn dng nồng tắn hưn và
‘teins ite Nam, No Trphjp, Ha Nose 3-50
‘Dio Ming Dip G01), Bat bln động app hated đi độn lo dng vững tắn hae
anc abd Hư ae Nhờ tnMvp,Eà Nộu trái
Trang 33'hệ pháp luật lao đông với tư cách là chủ thể độc lập để thực hiện quyển hancủa trình Mặt khác, công đoàn ở Việt Nam hiện nay là tổ chức chính trị - xã
hội rông rãi của giai cấp công nhân và người lao động tư nguyên lập ra
1.2 Pháp luật về đại diện lao động.
1.2.1 Khái niệm pháp luật về đại điện lao động
Pháp luật vé đại diện lao động được ghỉ nhên trong cac công ước quốc
tế, trong hệ thống pháp luật của các quốc gia nói chung va pháp luật Việt
Nam nói riêng
ILO quy định pháp luật về đại diện lao đông trong các công tước quốc
é Theo các công ước nay, pháp luật về đại diện lao đông được hiểu lả mộtchế định trong hệ thống pháp luật quốc tế bao gồm các quy phạm pháp luậtghi nhên quyển của người lao đông thông qua ý chí của minh để tham giathánh lập và gia nhập vào tổ chức đại điên lao đông nhằm mục dich zúc tiến
‘va bảo vệ những lợi ích của người lao động”
Đồi với nhiêu quốc gia trên thể giới, pháp luật vé đại diện lao đồng có
thể được ghi nhận trong dao luật riêng vẻ đại điện lao động (Nga, Trung
Quốc, Singapore, Latvia ) hoặc được quy định trong pháp luật lao động (Chile, Nhật Ban, Campuchia, Han Quốc ) hoặc cả hai loại văn bản nêu trên.
(Việt Nem ) Trong hệ thống pháp luật của các quốc gia này, pháp luật véđại điện lao đồng là một chế định trong hệ thống pháp luật quốc gia, bao gồmtổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh về thành lập tổ chức đại diện lao.đông, tiêu chí dai dién lao đông, quy chế hoạt động, quyền, trách nhiệm của
đại điển lao đông; mỗi quan hệ của dai dién lao đông với quan h lao động, mỗi quan hề của các loại đại dién lao động với nhau và với người sử dung lao
đông, với Nha nước, những biên pháp dim bão cho t8 chức đại điện lao ding
thực hiển.
Tai Viết Nam, pháp luật về đại diện lao đông được ghi nhân trong Bộ luật Lao động và Luật Công đoàn Theo đó, pháp luật vẻ đại diễn lao đông là
Dio Mông Dip G019), Đi bn lan động php ted et độn lo đô vững tắn ung
“sec n2 it an 160 epg, Ha Nó với
Trang 34tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan nha nước có thẩm quyền ban.
‘hanh để điều chỉnh hoạt động thảnh lập, tổ chức, dia vị pháp lý của đại diệnlao động cứng như các cơ chế pháp ly bão đảm cho hoạt đông của tô chức đại
điện lao động
Từ các cơ sở nêu trê
ắc định lã
khải niềm pháp luật vẻ đại diện lao động được
thẫn quyền ban hành, điều chỉnh các quan hô xã hội phát sinh trong quátrình thành lập, 16 chức, hoat đông, địa vi pháp If cũng như việc đâm bảo
hoat đông cũa tổ chức đại diện tao động,
1.2.2 Nội dungpháp luật về đại diện lao động
~ Các quay đình vỗ thành lập và lỗ chức đại diện lao đồng
Pháp luật về thành lập và tổ chức đại diện lao động là tổng hợp các quy.pham pháp luật quốc tế hoặc quốc gia điều chỉnh nguyên tắc thanh lập, gianhập vả hoạt động đại diện lao động, doi tượng tham gia thảnh lập, thủ tục
thành lập, gia nhập và cơ cầu tổ chức đại điện lao động,
~ Quyền và trách nhiệm của tổ chute đại điện iao động
'Pháp luật về quyền va trách nhiệm của tổ chức đại diện lao đông la tinghợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh về khả năng xử sự của tổ chức đạidiện lao động hoặc cách xử sư bất buộc mã tổ chức đại điên lao động phải
thực hiện trong mỗi quan hệ với người lao động và người sử dung lao đông,
~ Những đâm bảo pháp If cho hoạt động của tổ clúc đại diện lao động Pháp luật về bao đầm pháp lý cho hoạt động của tổ chức đại diện lao
đông la tổng hop các quy pham pháp luật quy định những biện pháp bao dim
về nhân sự, tai chính va các điều kiện cẩn thiết khác cũng như cách thức ma
Nhà nước sử dụng để tạo ra cơ chế cho tổ chức đại diện lao động thực hiện
chức năng của mình.
Trang 351.2.3 Ý nghĩa của việc điều chinh pháp luật về đại điện lao độngThứ nhất, pháp luật về đại điện lao đông là công cụ dé bảo về ngườiJao động trước sức ép của nền kình tế thị trường”?
Trong nên kinh tế thị trường, khi sức lao động được thừa nhân là một loại hàng hóa mang tính đặc biệt thi tinh trạng người lao động lệ thuộc vào người sử dụng lao đông, sự phân hóa trong quan hệ chủ - thợ ngày cảng rõ nét
Điều đó dat ra nhu cầu cấp thiết phải bảo vệ người lao động để giảm thiểu vịthể bắt bình đẳng của người lao động và người sử dụng lao động trong quan hệ
lao déng Pháp luật về đại diện lao đông là một công cụ hữu hiệu để đảm nhân.
vai tro này, Pháp luật về đại diện lao đông quy đính cơ cầu, tổ chức, cách thức
thành lập, địa vi pháp lý của đai diên lao đông, những bảo đảm dé đại diện lao đông hoạt động hiệu quả Thông qua hệ thống pháp luật quốc té, pháp luật quốc
ia, pháp luật vẻ đại điện lao đồng đã xác lập tổ chức dại dién lao đồng giữ một
‘vi trí trung gian giữa người lao động va người sử dụng lao đông, la cầu nổi để
dim bảo quyển, lợi ich hợp pháp của người lao động,
Thứ hat, pháp luật về đại điên lao động là một trong những cơ số đã
xây đựng quan hệ lao động hài hòa, ôn định và tiễn b
Pháp luật về đại điện lao động vừa quy định khung để điều tiết quan hệlao đồng phát triển đúng hướng, vừa ghi nhận sự chủ động của các bên trongquả trình mua bán sức lao động, Pháp luật vẻ đại diên lao động góp phan cân
bằng vị thể của người lao động trong cơ chế hai bên Trong mỗi quan hệ với Nha nước, pháp luật về dai diện lao động cũng tạo cơ hội cho người lao động được thể hiện ý chí của minh thông qua tổ chức đại điện mả minh đã lựa
chon Theo đó, méi quan hệ hai bên, ba bến được thiết lập, phát triển tạo cơ
sở để xây dựng quan hệ lao đông hài hòa, dn định và tiền bộ Pháp luật không
can thiệp một cách trực tiép đến các chủ thể, điều nay là cẩn thiết va phù hop
với nên kinh tế thi trường, tuy nhiên, Nha nước vẫn phải kiểm soát sự van
‘Bio Ming Điệp (1015), Bat fn lao đồng và pháp ltt v đi độn lao đng: những vấn đổ bev
‘Bue ting im, Me Tephap, Ha NêugI0T “
* Dio Ming Điệp (2015), Bat độn lao đồng và giáp ltt đi độn lao đng: những vấn đổ ý lớn và
tae ting Fae en, Nỗi Rrghip, Hà Nông 108.
Trang 36đông, phát triển của mồi quan hệ giữa đại diện lao đông va người sử dung laođộng để tránh sự vi phạm quyên lợi của nhau, điều tiết được quan hệ lao động
ải hòa, Ôn định và tiền bộ
"Thông qua sự ghí nhận của pháp luật các quốc gia vẻ đại diện lao đồng,
tổ chức đại điên lao động đã trở thành một đối tác của người sử dụng lao đông Theo đó, người sử dung lao động phải có cách hành xữ, thai độ đúng
đắn và hợp tac với tổ chức dat diện lao đông, đồng thời, cũng phải tao motđiểu kiện để tổ chức dai điện lao đông được thực thi vai trỏ đại diện của minh
‘Voi xu thể xây dựng pháp luật về đại điện lao động hiện nay, các nha
lâm luật cén nhân diện những yêu tô tích cực và yếu tổ tiêu cực tác động đến quan hệ đại diện lao động Điểu kiện kinh tế, xã hội, sự thừa nhân của pháp
luật, cơ chế cũng như thái độ của các chủ thé là những yéu tô tác đông đếnquan hệ đại điện lao đông Do đó, tủy từng điều kiện, hoàn cảnh, thời điểm
khác nhau, các nha làm luật cân phat huy những yéu tổ tích cực, han chế những
yêu tô tiêu cực để điều tiết quan hệ đại diện lao động một cách hiệu qua nhất
Trang 37KET LUẬN CHƯƠNG 1
Lao động là một hoạt đông không thể thiểu trong đời sông của zã hội
Jodi người, vi lao động tạo ra của cdi vật chất nuôi sống toàn bô xã hội Quan
hệ lao đồng là một trong những mối quan hệ quan trong, anh hưởng lớn đền
sự tôn tại và phát triển của xã hội Chủ thé cơ bản trong mỏi quan hệ nảy 1angười lao động và người sử dung lao động, Đại điện lao động la sản phẩm của
quan hệ mua ban sức lao đông được ác lập trên cơ sở quan hệ giữa người lao
đông và người sử dung lao động, Ở đầu trong quan hệ lao động, khí ma ngườilao động ở vào vi tí bat lợi so với người sử dụng lao động xét vẻ mỗi quan hệ
kinh tế va địa vi của họ thì ở đó có đại điện lao đông, Đại diện lao đồng giữ vị
trí, vai trở quan trọng đổi với tập thể lao đông nói riêng vả đối với quan hệ lao.đông nói chung và việc điều chỉnh pháp luật về đại diện lao động có ý nghĩaquan trong trong nên kinh tế thi trường, Để hoàn thiện pháp luật Việt Nam vềđại diện lao đông thi việc hiểu, nắm vững những van dé ly luận vẻ đại diện
lao động là vẫn để cơ bản, mang tinh nên tng cho việc nghiên cứu, rả soat và
để xuất, kiến nghị hoàn thiên pháp luật
Trang 38CHƯƠNG 2:
TIEU CHUAN CUA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VA
TIEN BỘ XUYEN THÁI BÌNH DUONG VE ĐẠI DIỆN LAO DONG
VA ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG THÍCH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM
2.1 VỀ quyền tự do thành lập, gia nhập các tô chức đại diện lao động cửa người lao động,
3.1.1 Tiêu chuẩn của Hiệp định Đôi tác Toàn điện và Tién bộ xuyênThái Binh Dương về quyén tự do thành lập, gia nhập các tổ chức đại điện
ao động của người lao dong
Điều 2 Công ước số 87 năm 1948 về quyển tư do hiệp hội và về việc
bảo vệ quyển được tổ chức của ILO quy định: “Người lao động và người sit
dung lao động, không phân biệt dưới bắt ij} hình thức nào, đều không phảixin phép trước mà vẫn cô quyền được tỗ cinfc và gia nhập các tỗ chức theo sự.Tựa chọn của minh, với một điền kiện duy nhất là phải tuân theo điều lệ của
chỉnh tỗ chúc đó
Theo quy định tại Công ước 87 va các giãi thích chính thức cia Ủy ban
vẻ Tự do hiệp hội của ILO, đổi tương áp dụng Công ước la tắt cả người lao
động ma không có bat cir sự phân biệt nao (về nghề nghiệp, giới tính, tuổi tac,nguồn gốc xuất thân, dân tộc, quốc tịch, tinh trang hôn nhân, quan điểm tôn
giáo, chỉnh trị va không chỉ người lao đồng làm việc trong khu vực tư nhân của nên linh tế ma gồm cả người làm việc trong khu vực công nói chung) đều
có quyền tự do thanh lập, gia nhập hoặc không thanh lập, gia nhập tổ chức đại
điện lao động
Công ước số 87 va Công ước số 98 của ILO chỉ có một ngoại lệ đối với đối tượng là những người lâm việc trong lực lượng quân đội và công an (khoăn
1 Điều 9 Công ước số 87, khoăn 1 Điều 5 Công tước số 98) Theo đó, quyển
thành lập, gia nhập tổ chức đại diện lao động của lực lượng vũ trang và cảnh.sat sẽ do pháp luật quốc gia quy định, tủy thuộc vào điều kiện cu thể của mình
Trang 39Quyển tu do thành lập, gia nhập tỗ chức đại điện lao động cia người
lao động theo quy định tại Điều 2 Công ước 87 được hiểu rất rộng Bên cạnhquyển thành lập, gia nhập hay không thảnh lập, không gia nhập tổ chức đạiđiên lao động, người lao động còn có quyển tư do trong việc quyết định tổ
chức của mình có gia nhập, liên kết với t chức khác hay không Điển nảy đẳng nghĩa với việc một tổ chức đại diện lao động đã được thành lập không
thể là rao cân cho việc ra đời một tổ chức dai diện lao động khác, cả ở cấpdoanh nghiệp vả các cấp cao hơn Van dé nay đã được cụ thể hóa tại Điều 5
Công ước số 87: “Các tổ chute của người lao đông và cũa người sử đăng lao
động có quyés
đoàn hoặc tổng liên đoàn đó đều có uy
các tổ chức quốc t của người lao động và người sit chung lao đông” Đồngthời, Ủy ban về Tự do hiệp hội của ILO đã nhiều lan ra các quyết định khẳng,định van để nêu trên”
212 Dinh giá sự tương thích của pháp luật Việt Nam với
chuẩn của Hiệp định Đôi tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bink
Duong về quyên tự do thành lập gia nhập các t6 chức đại diện lao động
hop thành các iiên đoàn, tông liên đoàn, và mot td chức, liên
gla nhập, đều có quyền liên kết với
của người lao động
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 5, khoản 1 Điều 189 của Bộ
uất lao động năm 2012 (BLLĐ 2012), người lao động có quyền thành lập, gia nhập va hoạt đông công đoàn theo quy định của Luật Công đoản năm 2012 (Luật CB 2012) Theo định ngiĩa tại khoản 1 Điều 3 của BLLĐ 2012, người lao động dường như chỉ bao gồm những người có quan hệ lao động, không bao gồm những người làm công việc tự do, người làm việc trong khu vực
“Thoin 1 Điều 3 BLLP nim 2011 gi thzh thngŠ'hợtơi ae dang” A người từ đã 15 mỗi ở lên, cb
im vậc tho hợp đồng ho động, đoợc tì ương va chin se qu ý, điều hành cia nghời se
Trang 40Tại khoản 1 Biéu 5 của Luật CÐ 2012 quy định "Người lao động là người Việt Nam làm việc trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyển thành lập, gia nhập va hoạt động công đoàn” Như vay, Lut CB 2012 còn thu
‘hep đổi tượng so với BLLĐ 2012, đó là chỉ người lao động Việt Nam mới có
quyển thành lập va gia nhập công đoàn.
So với Công tước số 87 của ILO, luật pháp Việt Nam đã loại trừ một số đổi tương người lao động mà đáng ra họ cũng phải có quyển thành lập va gia
nhập công đoàn, bao gồm: (i) Người lao động không phải lả người có quốc
tích Việt Nam; (fi) Người lao đông trong khu vực phi chính thức, người lao đông tư do, không có quan hệ lao đông, (iti) Người lao động kam việc cho ca nhân, hộ gia đình (không phải là "cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp” the quy định tại Khoản 1 Điều 5 Luật CB 2012).
dụng lao đông cũng đã phát sinh những mâu th
dign bão vé ho
Mặc dù BLLD 2012 và Luật CD 2012 loại trừ các đổi tương lao đông, trên không có quyền thành lập và gia nhập công đoản, song Diéu 1 Điểu lê Công đoàn Việt Nam năm 2013 lai mỡ rồng đối tương người lao đồng có
, song chưa có tổ chức đại
quyển này, cụ thể là: “Cơ quan, 16 chức nước ngoài tổ chức quốc tế hoạtđông trên lãnh: thd Việt Nam (sau đập got clung là Cơ quan tổ chức, doanh
nghiệp); người Việt Nam lao đông te do hợp pháp không phân biệt nghỉ nghiệp, giới tinh tin ngưỡng tán thành Điều lẽ Công đoàn Việt Nam te nguyên sinh loạt trong một tỗ chức cơ sở của Công đoàn, đông đoàn phí theo quy diah thi được gia nhập Công đoàn” Bên cạnh đỏ, văn ban số
238/HD-TLD ngày 04/3/2014 của Tổng liên đoàn lao động Việt nam hướng
thi hanh Điều lệ Công doan Việt Nam lại hạn chế một sé đối tương lao đông quản lý không có quyển thành lập và gia nhập công đoản Việt Nam: