———————EEyE——————F-=ỶFỶ-FỶ=F-FỶ-Ỳ-Ỷ-Ỷ-Ỷ->~>s=T—T—=——————— Tỉnh Lam Đồng là một trong những bộ phân cấu thành của hệ thống kinh tế trong nền kinh tế mở của nước ta hiện nay Ngành nông ngh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ
Khoá luận tốt nghiệp
Hiện trang sin xuất néng
nghiệp tinh Lam Đồng: thời
Trang 2cô trong khoa Dia Lý: những người đã hết lòng đìu dắt, dạy dỗ, truyền đạt những
kiến thức và những kinh nghiệm vô cùng quí báu trong suốt quãng đường sinh
viên của em .một tấm lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành nhất.
Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thiện Hiển đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt quá trình làm để tài để em có
thể hoàn thành được bài khoá luận của mình với kết quả tốt đẹp nhất
Em cũng xin gởi lời cảm ơn đến các cơ quan ban ngành: Sở nông nghiệp
và phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng, chính quyển địa phương đã nhiệt tình
tạo diéu kiện thuận lợi và cung cấp cho em các thông tin, tư liệu, số liệu can
thiết.
Cùng với sự ủng hộ và hỗ trợ của ba mẹ, bạn bè đã giúp đỡ, khuyến khích
và đóng góp ý kiến cho em trong quá trình hoàn thành khoá luận này.
Tác giả luận văn
Lê Thị Huyền Trâm
LÝ VC ÝJ Y9 VU De PE nS VI CC CS fee ee, tee ee ee De Ee ee ee ee —- ee ee đt.Dm We Das a Vi i a Wee Des Oe Oe He Dey Dis Pres Wo Dee Dene Bae DO Dee Dae DW BV DB BB Dae B.D WH Vee VB BD V D VB V YO!
Trang 3|" Cam, Ten, We, TO, i, ee ee ee Wee i Se “4A ek See ee Se ee et a ee et eee ie ee eee ee et ee ee ee ee AT
Trang 4ee Me Ó ^ A.ˆTSA A er A A A CA nHnAnSATC CA AC An n “CC RAO CA 4 4Ó “cá ee ek A A4 tHAN BIEN LLL aA ẽ.ss.sẽas.s.x
Trang 5D11 ND HH usesenaeeeoiaeeaaeeaeea gia eeeuseseerone 3
3:2 Càùian điển sinh THẾ (na xáccvt ti 0ck6c G0 0\6tt200G200%82i/Gi2-06i 4 S3 ưng HN HO G115 L0 vền sfnnnrceoikesssssbuSzieosl 4
3.4 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 2-5 SstSx St E111 311.13 xuX- 53.5 Quan điểm lịch sử viễn cảnh G0 5-5 sec geseecersegzeese 5
4 Các phương pháp nghiên cứu eseessresssersiessssses Ổ
4.1 Phương pháp phân tích hệ thống (6-5 Ă5 SH Set 5 Á4:2:Phiúng phấp thống MỄ c= ccc c5 2060620200665 6006 GAL00A <8 6bd2ce-l 6
4.3 Phương pháp bản đổ, biểu đổ - - ¿5-5 Sz 222 3 Exxecxessrsrsres 6
CÀJm DU PALA lÍ || - VN Nga e piste 6 4:5: Phiiing phan so SEBG2242002220020022622002242.222222 0023200065620 002B 6
{60 PRƯNG HIẾP OMG ÔN i assess sascha dss ca eaten ca ene cna 6
4.7 Phương pháp nghiên cứu trong phòng - Ăn 7
5 Lịch sử nghiên cứu vấn đđỀ -cssssexexesssersssse eae adil
6 Bố cục đề tài c.ccc<PPÏ}7ˆ}Ï}]Ï<ƑÏ{ÏềFŒFjcic.1)ỊỹpỊ}ỊcCccCcP}.ˆ1C11999909.9.9.9990.1 9299901 c.c.c.ccn.<c®<ô® 8g se 8
Trang 6Chương |:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Nông nghiệp trong hệ thống kinh tế quốc đân - “9
1.2 Những điều kiện để phát triển nông nghiệp 10
1.2.1 Điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp 10
1.22 Điều kiện kinh (6 — xã lội e-.-o.s-s-— 55-555 5c 5-5557 11
1.3 Cơ cấu nông nGhIỆP cococoooeoecsosesonedosOoeocOOOt00000090906099660960060609096996060096 12 1.4 Sản xuất nông nghiệp thâm canh «series 1D
1.5 Chuyên môn hóa trong sản xuất nông nghiệp - itd
1.5.1 Chuyên môn hoá theo vùng, theo lãnh thổ - 55-552 14
1.5.2 Chuyên môn hoá theo ngành sssscsessessersrereerenrsenseereneerscees 15
1.6 Công nghiệp hoá nông nghiép §itölnejoiiaS50019400006609666000564/50m -ò 16
Trang 7b)/Ngun nữ gh TA Gấi:2266:2001512027G626112G1203i01ê202014G8630ìyâS 27
2.1.1.7 Tăi nguyín khoâng San .eercsececereeeececcecsesecenceseseeses 27
21:2: Điều kiệu kh ae:| | sư -ŸƑk —Ƒ.ỶŸỈ}j}Ằ}ƑkƑ_Ƒ_ớÏ{ƑẪƑ}Ƒễ_—+HẰ}ằ}Ằ‡ƑẰẽỶ&R= 28
¿ii Dene vi MOỚCONNGIE01661//242000216220060220A66/ả“ 29
ST Gri đồn dNGẼ:- eo ooc-oĂeesềĂeccĂŸẴĂẰĂSĂ{cocŸẴŸĂŸĂS S{GeSeee=°ĂScno=eennnnoesasa2 28
DĐ): ERoO RD ccit0tptt0260000010012/5i24623ê568i0600600646/1058612665< 30
c) Thuận lợi, hạn chế về nguồn nhđn lực tỉnh Lđm Đồng 312.1.2.2 Cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp - 32
8) VỀ giao BE âc cua Gai ti 2i câc6QảGES6662404530314042A 32
TL lùn dạ Senate ene cee cecece een eee hen ener 32
STAs FAR ae LN PRN aos ccacnesit coxmnaaeviormmnnsiemeeni miermmnsvenl 33
b) Lợi thế so sânh âp dụng cho một số sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của
tinh Lđm Đồng giai đoạn đến năm 2010 22552 35
2.1.2.4 Đường lối phât triển kinh tế — xê hội vă câc nghị quyết 39
2.1.2.5 Những vấn để cần giải quyết - ¿55-525 39
2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lđm Đồng thời kỳ 1995 - 2004
Ôpỉ2004000000000140002000004020900009000000000A008000000A0900000004 0209000020640080000094000009000090000900692:0es6 Ổ
2.2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Lđm Dĩng 41
2.2.1.1 Thực trạng sử dụng đất của câc ngănh kinh tế quốc dđn 4l
Ve OL | ne rT, 4I DỊ: EMM bmn: wn gaan Bw Ho Sti026264655010060220â6G61006460G105624460618 42
Trang 8GJ Đất chuyển Ăn 2t1:12224c0761202/602212)102á0210-083ã0X4G000i008 43
0125 Úr vịt: | An" 432.2.1.2 Hiện trạng và cơ cấu đất nông nghiệp 45
2.2.1.3 Tiểm năng đất cho phát triển nông nghiệp ở Lâm Đồng 47
2.2.2 Đánh giá chung hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lam
ĐỂ Hỗ Go ee26cde 62m0 xn6io3366ss66)4uxxs46ie6esea2Sxsxoce SO
222.1 Đánh giá hiệu quả các mô hình sản xuất nông nghiệp tỉnh
| 50
2.2.2.2 Đánh giá ưu thế, tiém năng và những hạn chế về vị trí địa lý,
tài nguyên đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng 532.2.3 Nông nghiệp Lâm Đồng thời kỳ 1995 ~ 2004 54
223.8 Neboh ng Quá ¿ccdiiu2ccGecoubesvaanauiudi 54
NM tiền ghát KIỂN lá 1222640 162i6x20»-2iJŸ?
3.2 Những thuận lợi và khó khăn -ĂoSSSSssssesesesessseie OF
eh: TRUỆN KH tt t¿4atGG,vGedttqi@twsgsoutaetttdace 89
LH el 89
3.3 Hướng phát triển đến năm 2010 ss<ssxeseose sa SỈ
S30 Ngnh-HỒng tỤt:⁄2<c:0162255/2002000500000Gã0A0wg2 91
3.3.1.1 Định hướng phát triển bén vững vùng nguyên liệu
CRY COND GÌ Tan tk Ghu0600020t6icesacoridauooddeb 9Ị
Trang 9Dị Cy chee eee yer cau ere 20022000 G4 93
BI GV Q0 |, i ee a er 94
OCR yp: đ Na ábGátcccCS¿GAGi0GG0GAE4S8a-e 96
3.3.1.2 Dinh hướng phát triển cây ngắn ngày chủ yếu và
CRC cây hoa mẫu Khẩš v áac s2 96
3.3.4 Chế biến và tiêu thụ sân phẩm - 5- 102
KẾT LUẬN! een one eee ee ea ae ee eee CÁC GIẢI PHÁP sevvssseesSSzeeetsstseesrstsseeevzsxseersvsrssserresseee 107
”—= -HE ru aangriaau DO NGA Eiatcoescseeceseecdtt
a): Đối với [HH b2129224260)1060đ)116S644@SSS2KXGSGSGSWS6NSlqcge 109
b) Đối với Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - 110
Trang 10Bảng 2.6: Tiềm năng đất chưa sử dụng tinh Lâm Đồng.
Bảng 2.7: Sản lượng lương thực quy thóc.
Bảng 2.8: Diện tích, sản lượng, năng suất cây cà phê tỉnh Lâm Đồng
thời kỳ 1995 - 2004.
Bảng 2.9: Diện tích, năng suất, sản lượng cây chè tỉnh Lâm Đồng thời
kỳ 1995 - 2004.
Bang 2.10: Hiệu quả kinh tế | ha kinh doanh chè và cà phê.
Bảng 2.11: Diện tích, năng suất, sản lượng cây hồ tiêu tỉnh Lâm Đồng
Trang 11Bảng 2.15: Diện tích, năng suất, sản lượng cây mía tỉnh Lâm Đồng
Trang 12Bảng 3.3: Dự kiến diện tích, năng suất, sản lượng cây chè tỉnh LâmĐồng, thời kỳ 1995 ~ 2004.
Bảng 3.4: Dự kiến diện tích, năng suất, sản lượng cây dâu tỉnh Lâm
Trang 13£_,NậU LY2M
Trang 14Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lam Đồng thời kỳ 1995 - 2004 va
khẩu thu ngoại tệ, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung và tạo
nguồn vốn lớn để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Cùng với sự phát triển nông nghiệp của cả nước, nông nghiệp tỉnh LâmĐồng cũng có những bước chuyển biến nhanh chóng với những chiến lược pháttriển lâu dài phù hợp với xu thế hội nhập và định hướng phát triển chung của
toàn quốc.
Lâm Đồng là tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Nguyên có điện tích lớn thứ
năm trên toàn quốc, có nhiều lợi thế vé phát triển nông nghiệp nói riêng, nông
- lâm nghiệp và du lịch - dịch vụ nói chung Kinh tế tỉnh Lâm Đồng những
năm gần đây đang trên đà phát triển với tốc độ cao, đời sống của nhân dân
từng bước được cải thiện Trong đó, nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng
của tỉnh hiện thu hút 65% lao động và đóng góp 54,4% tổng GDP toàn tinh.
Sản lượng lương thực của tỉnh không những đủ nuôi sống nhân dân trong tỉnh
và đáp ứng nhu cầu cho vùng mà còn phục vụ cho xuất khẩu.
Nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng nói riêng và cả nước nói chung đang đi lên
và đạt được những kết quả bước đầu rất quan trọng Nhưng bên cạnh đó vẫn
còn có những khó khăn nhất định như: sản xuất nông nghiệp chưa được thực
hiện vững chấc, sản xuất còn phục thuộc nhiều vào các diéu kiện tự nhiên,
cộng với việc khai thác tài nguyên khác chưa hợp lý, thị trường tiêu thụ thiếu
Trang 15Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010,
ổn định, công nghệ chế biến chưa cao, tổ chức sản xuất còn nhiều bất cập, công tác chỉ đạo phát triển còn nhiều hạn chế.
Vì vậy để góp phan chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
một cách toàn diện và có hệ thống, giải pháp nghiên cứu, đánh giá cụ thể các
điểu kiện tự nhiên, điểu kiện kinh tế - xã hội và định hướng phát triển để
nông nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ và vững chắc là yêu cầu cần thiết
và cấp bách Trên cơ sở đó nêu một số ý kiến vể định hướng phát triển một
nền nông nghiệp tương xứng với tiém năng của tỉnh và nhu cầu chung của đất
nước Chính vì những lý do đó tôi đã chọn để tài: “ HIỆN TRANG SAN
XUẤT NÔNG NGHIỆP TINH LAM ĐỒNG THO! KY 1995-2005 VÀ ĐỊNH
HƯỚNG PHAT TRIEN ĐẾN NĂM 2010"
2 MỤC DICH, NHIỆM VỤ, GIỚI HAN CUA ĐỀ TÀI:
2.1 MỤC DICH:
Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh Lâm Đồng
trong các mối quan hệ:
Tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nông nghiệp.
Nông nghiệp với nền kinh tế chung của tỉnh.
Nông nghiệp với công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm
Nông nghiệp với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Nhằm đưa nông nghiệp nói riêng và kinh tế tỉnh Lâm Đồng nói chung
phát triển nhanh, mạnh, phù hợp với nhu cẩu của nhân dân trong tỉnh và xu thế
hội nhập hiện nay ở nước ta.
2.2 NHIEM VỤ:
Tổng quan cơ sở phương pháp luận vé nền nông nghiệp trong hệ thống cơ
cấu kinh tế quốc dân Tìm hiểu tình hình phát triển nông nghiệp qua việc
Trang 16Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và định hướng đến 2010.
———mTrrễrcrxr-r-r-.rrrxsrxz-ZzszỶ-Zrz-r. cr-—.xz-. z-ễ=sr-r -x-rvrvr.
nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội ảnh hưởng đến việc phát
triển sản xuất nông nghiệp.
Phân tích hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng bằng cách thu thập và xử lý số liệu thống kê, các thông tin báo chí có liên quan đến tình hìnhphát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng.
Đánh giá hiện trạng phát triển nông nghiệp thời kỳ 1995-2005 và địnhhướng đến nắm 2010,
Kết luận và kiến nghị, các giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp tỉnhLâm Đồng
23 GIỚI HẠN:
Nội dung của để tài tập trung nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội tỉnh LâmĐồng
Giới hạn tìm hiểu nội dung của khoá luận: bao gồm trọn vẹn 1! huyện, thị
và thành phố của tỉnh Lâm Đồng (huyện: Lac Dương, Don Dương, Đức Trọng,
Lâm Hà, Bảo Lâm, Di Linh, Da Tẻh, Da Huoai, Cát Tiên, thị xã Bảo Lộc và
thành phố Đà Lạt)
Chức năng của nền nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
Đi sâu tìm hiểu hiện trạng phát triển sản xuất nông nghiệp thời kỳ
1995-2005.
Dựa vào những thuận lợi và khó khăn cơ bản của điều kiện tự nhiên và
kinh tế xã hội của tỉnh để trình bày những định hướng trong việc phát triển sản
xuất nông nghiệp đến năm 2010,
3 CÁC QUAN ĐIỂM:
3.1 QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG:
Trang 17Hiện trang sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010.
———————EEyE——————F-=ỶFỶ-FỶ=F-FỶ-Ỳ-Ỷ-Ỷ-Ỷ-<=r-sc-sc-sr-sr-rzZ-cr-cr-c>>~>s=T—T—=———————
Tỉnh Lam Đồng là một trong những bộ phân cấu thành của hệ thống kinh
tế trong nền kinh tế mở của nước ta hiện nay
Ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng là một ngành trong hệ thống các
ngành kinh tế của tỉnh, có tác động quu lại với các ngành kinh tế trong hệ kinh
tế chung thống nhất Nó tổn tại hoạt động và phát triển theo những quy luật
chung và quy luật đặc thù, chúng thường xuyên tương tác với nhau.
Trong ngành nông nghiệp lại có nhiều bộ phân nhỏ cấu thành Các bô
phận có liên quan chặt chế với nhau và anh hưởng lẫn nhau tạo thành một hệ thống kinh tế nông nghiệp đặc trưng của tinh Lam Đồng.
32 QUAN ĐIỂM SINH THÁI:
Quan điểm này được vận dụng đặc biệt trong khi đi sâu nghiên cứu, phân
tích hiện trạng phát triển sản xuất nông nghiệp thời kỳ 1995-2004 Đánh giá các điều kiện tự nhiên, xác định vai trò của các sinh vật khác nhau trong việc
chuyển dịch và biến đổi tao năng lượng và vật chất Đồng thời phải nghién cứu
nhản ứng của hệ sinh thái với những tác động bên ngoài như những hoạt động
khai thác của con người Phát triển nông nghiệp phải đi đôi với việc bảo vệ tài nguyên môi trường, yếu tố đảm bảo cho sự phát triển ổn định, bén vững của
nền kinh tế.
3.3 QUAN ĐIỂM ĐỘNG:
Đánh giá các quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh Lâm
Đồng dựa trên các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội trong quá trình
văn động, biến đổi theo thời gian và trong không gian,
Do vay van dụng quan điểm động vào nghiên cứu hiện trang phát triển
văn xuất nông nghiệp sẽ cho phép tim ra những phương thức tác động hợp lý
đổi với từng đổi tượng cụ thể và tìm ra những giải pháp tối ưu, hài hoà trong
Trang 18Hiện trang sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 3004 và
định hướng đến 2010.
việc hoạch định các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói
chung cũng như của tỉnh Lâm Đồng nói riêng.
3.4 QUAN ĐIỂM TONG HỢP LANH THO:
La quan điểm truyền thống của địa lý học Các yếu tố tự nhiên và yếu tố kinh tế - xã hội luôn luôn có sư thay đổi và phân hoá trong không gian đồng
thời có sự tác động quá lại lắn nhau ở các không gian khác nhau Vì vậy khi
nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội nói chung và địa lý nông nghiệp nói riêng
chúng ta cần phải quan triệt quan điềm này.
Phân tích sự phát triển sản xuất nông nghiệp của tính gắn liền với các mặt
như: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội, định hướng phát triển trên
cơ sở đó phát hiện ra sự khác nhau về lãnh thổ có trình độ phát triển nông
nghiệp khác với các vùng khác
3.5 QUAN ĐIỂM LICH SỬ VIỄN CANH:
Cúc yếu W tự nhiên cũng như các yếu tố kinh tế -xã hội luôn luôn vận
động và biến đổi Sự biến đổi và phát triển của tự nhiên tuân thco những quy
luật của tự nhiên, còn sự phát triển kinh tế -xã hội là do những quy luật kinh tế
- Xã hội chi phối Chúng không ngừng được biến đổi từ dang này sang dạng
khác từ hình thức này sang hình thức khác.
Dựa vào quan điểm này cần chú ý đến sự biến đổi và phát triển trong không gian và thời gian của các khía cạnh dia lý lich sử phát triển kính tế - xã
hội ở nước ta nói chung và của nên nông nghiệp tỉnh Lam Đồng nói riêng theo
hướng nên nông nghiệp hiện đại.
4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
4.1 PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH HỆ THỐNG:
Trang 19Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 va
định hướng đến 2010.
Phân tích có hệ thống làm sáng tỏ các yếu tố tác động đến sự phát triểnsản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng đánh giá những mặt thuận lợi và hạn chế trong quá trình phát triển.
4.2 PHƯƠNG PHÁP THONG KE:
Thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan va xử lý, chọn lọc, phân tích
những số liệu cần thiết cho việc nghiên cứu để tài
4.3 PHƯƠNG PHÁP BAN ĐỒ, BIỂU ĐỒ:
Sử dụng các bản đồ, biểu để để minh hoạ cho các hiện tượng, các quá trình đã nêu Trên cơ sở đó nêu bật sự khác biệt giữa các yếu tố biểu hiện
chúng.
4.4 PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH:
Dựa trên những diéu kiện tự nhiên, điểu kiện kinh tế- xã hội, tài nguyên
thiên nhiên làm cơ sở cho việc đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá hiện
tượng phát triển sản xuất nông nghiệp và để ra phương hướng phát triển đến
năm 2010 mà chính quyển, cán bộ địa phương và nhân dân đang quan tâm.
4.5 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH:
Sử dụng phương pháp này để so sánh quá trình phát triển nông nghiệp với
các ngành kinh tế khác trong tỉnh Đồng thời tiến hành so sánh nến nông
nghiệp của tỉnh với sự phát triển nông nghiệp của các tỉnh khác, đặc biệt là với
các tỉnh trong vùng.
46 PHƯƠNG PHÁP THUC DIA:
Để công việc nghiên cứu được tiến hành thuận lợi tôi đã có những chuyến
đi nghiên cứu trực tiếp địa bàn tỉnh Lam Đồng, tham quan một số cơ sở sản xuất và một số nơi có liên quan đến để tài của mình Trong quá trình thực địa
tôi có quan sát ghi chép kết quả và thu thập những tài liệu có liên quan đến dé
Trang 20Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010.
tài nghiên cứu Các bước thực địa đã được thực hiện theo đúng những yêu cầu
và nội dung của để tài.
4.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG PHÒNG:
Phương pháp này chiếm đa số thời gian Sau khi thực hiện công tấc nghiên cứu thực dia, thu thập số liệu thống kê, các tài liệu có liên quan được
thống kê lại, phân tích, tổng hợp, lập hệ thống sơ đồ, biểu đổ, sửa chữa bổ sung
dé cương và tiến hành công trình nghiên cứu.
5 LICH SỬ NGHIÊN CỨU VAN ĐỀ:
Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đã và đang được UBND tỉnh Lâm Đồng đặc biệt quan tâm Hằng năm sở
nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng như UBND tỉnh Lâm Đồng thường
có các báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch nông nghiệp trong năm qua và để ra những phương hướng phát triển nông nghiệp cho năm tiếp theo (
trong đó có cả trồng trọt và chăn nuôi) Tuy nhiên, các báo cáo chỉ được thể
hiện qua các số liệu thống kê còn phần nhận xét, giải thích, đánh giá chỉ được thực hiện ngắn gọn.
Bên cạnh đó, hằng năm cũng diễn ra hội nghị toàn thể các * Sở nông
nghiệp và phát triển nông thôn” của các tỉnh khu vực, trong đó có “ Sở nông
nghiệp và phát triển nông thôn tinh Lâm Đồng" nhằm nắm tình hình, rút kinh
nghiệm và để ra phương pháp sản xuất kính doanh nông nghiệp có hiệu qủa
hơn.
Khoá luận này hoàn thành trên cơ sở thu thập tài liệu từ các nguồn trên
cùng với những nhận xét, đánh giá của ban thân ( dựa vào số liệu từ * Sở nông
nghiệp va phát triển nông thôn”, “ sở kế hoạch và đầu tư”, niên giám thống
kê ) để nghiên cứu “ hiện trạng sản xuất nông nghiệp thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến năm 2010” của tỉnh Lâm Đồng dưới góc độ địa lý.
Trang 21Hiện trang sản xuất nông nghiệp tỉnh Lam Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010,
6 BO CỤC ĐỀ TÀI:
Để tài bao gồm: 121 trang, 3 chương, các nội dung chính và các mục: kết
luận, kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo Nội dung cụ thể bao gồm các
chương:
Chương I: Một số vấn dé về cơ sở lý luận
Chương 2: Hiện trạng nên nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995
-2004.
Chương 3: Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng
đến năm 2010,
Trang 22Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010.
Chương 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 NÔNG NGHIỆP TRONG HỆ THỐNG KINH TẾ QUỐC DAN:
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất cơ bản trong hệ
thống sản xuất xã hội bao gồm hai bộ phận: trồng trọt và chăn nuôi nhằm sản
xuất lương thực, thực phẩm và cung cấp nguyên vật liệu cho một số ngành
công nghiệp chế biến ra các sản phẩm đáp ứng nhu cấu tiêu dùng và phục vụ
xuất khẩu, tăng nguồn tích lu? vốn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
Ngành nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất không những cung cấp
lương thực - thực phẩm đáp ứng nhu câu nuôi sống người dân trong nước mà
còn góp phần vào tích luỹ vốn để phát triển nền kinh tế quốc dân.
Trong những năm gần đây ngành nông nghiệp nước ta đã đạt được những
thành tựu to lớn về xuất khẩu lúa gạo trên thị trường thế giới ngày càng ting
và chiếm ưu thế cao Ngoài ra còn cung cấp các loại sản phẩm cho công
nghiệp chế biến, nhất là các ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến
lương thực - thực phẩm
Bên cạnh đó ngành nông nghiệp còn góp phần sử dụng hợp lý nguồn lao động tạo ra sự phân công lao động rộng rãi trên đại bộ phận lãnh thổ đất nước.
Trang 23Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010.
Xây dung hệ sinh thái mới trong sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao
làm cơ sở cho sự phát triển công nghiệp, tạo thành một cơ cấu công - nôngnghiệp trong nền kinh tế, đẩy mạnh sự phổn vinh của đất nước
1.2 NHỮNG DIEU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TINH
LÂM ĐỒNG:
1.2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP:
Các điểu kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố và tổ chức sản xuất
nông nghiệp các đối tượng của nông nghiệp là những sinh vật nên nó chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ của các điều kiện tự nhiên như: khí hậu, địa hình, thuỷ văn,đất đai có ý nghĩa quyết định đến năng suất, sản lượng và chất lượng sảnphẩm
Khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nhưng bị chỉ phối bởi quy
luật độ cao và chịu ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu của Lâm Đồng có
những điểm khác biệt so với những vùng xung quanh Khí hậu là yếu tế ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phân bố của cây trồng và vật nuôi Nếu khí hậu thuận
lợi thì cây trồng, vật nuôi phát triển mạnh mẽ và đạt được năng suất cao
Nhưng nếu khí hậu có những thay đổi thất thường thì sẽ làm hạn chế sự sinh
trưởng phát triển, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của các loại cây trồng,
Vật nuôi.
Thổ nhưỡng: phong phú và giàu tiểm năng Các loại đất như: đất phù sa,
các loại đất feralit ( trong đó diện tích feralit phù sa đỏ bazan chiếm tỷ lệ lớn),
đất có tầng phong hoá sâu được hình thành trên nhiều mặt bằng rộng rất thích
hợp cho sự phát triển nông nghiệp Thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất tập
trung quy mô lớn và bảo vệ Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu của nông
nghiệp Mỗi loại đất thích hợp với những loại cây trồng khác nhau Tuy vậy,
Trang 24
-10-Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010.
một số nơi đất dai bị bạc mau, nghèo chất dinh duGng sẽ làm hạn chế quá trình
phát triển và sinh trưởng của cây trồng Do đó việc cẩn phải thường xuyênđánh giá, kiểm tra chất lượng của đất trồng để có những biện pháp phù hợp,
kịp thời là cần thiết.
Lâm Đồng nằm trong khu vực núi cao chia cắt mạnh và có lượng mưa lớnnên mạng lưới sông suối ở Lâm Đồng khá phong phú phục vụ đắc lực cho sản
xuất nông nghiệp.
Địa hình: địa hình Lâm Đồng có những nét độc đáo, trong đó nổi bật nhất
là sự nâng cao hơn nhiều so với các khu vực xung quanh, với nhiều đứt gãy và
nhiều bậc thém mà giữa các bậc thém lại có mức chênh lệch độ cao khá lớn đã tạo cho Lâm Đồng có nhiều cảnh quan đặc sắc, nhiều tiểm năng to lớn vé thuỷ điện, chỉ phối mạnh mẽ đến các yếu tố khí hau, đất dai và sinh vật.
Lượng mưa và độ ẩm: biến động theo mùa Chế độ ẩm ảnh hưởng bởi độ
cao Lượng mưa chịu ảnh hưởng của gió mùa với hai mùa: mùa khô và mùa
mưa rõ rệt Ngoài ra còn có các yếu tố khác như: ánh sáng, nhiệt độ tất cả
đều ảnh hưởng đến sự phân bố, sinh trưởng và phát triển của cây trồng và vật
nuôi O giai đoạn sinh trưởng khác nhau cây trồng, vật nuôi cũng có những nhu
cầu khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng
Như vậy các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bế, sinhtrưởng và phát triển của các loại cây trồng và vật nuôi Nhưng trong quá trìnhphát triển đi lên của nền kinh tế thì các yếu tố xã hội, khoa học kỹ thuật côngnghệ cũng ảnh hưởng đến sự phát triển sản xuất của ngành nông nghiệp
1.2.2ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI:
Các điều kiện kinh tế - xã hội luôn tác động kéo theo sự thay đổi về sản
xuất nông nghiệp Trong đó quá trình phát triển nền kinh tế nói chung và quá
trình phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng thì hoạt động có ý thức mang
Trang 25Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010.
tính chất năng động, chủ quan của con người là điều kiện quyết định đến sự
phân bố, phát triển sản xuất nông nghiệp và là điều kiện quyết định đến su
phát triển kinh tế xã hội của vùng và đất nước nói chung
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp: bao gồm hệ thống đường giao
thông vận tải, thông tin liên lạc, điện nước, các công trình thuỷ lợi, kỳ thuật
chế biến ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển sản xuất nông nghiệp Là một
hệ thống tổng thể các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất có quan hệ kết
hợp với quy trình công nghệ và tổ chức trong hệ thống các quan hệ xã hội nhất
định trong lịch sử.
Hiện nay tỉnh Lâm Đồng đã hình thành được mạng lưới cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng đã và đang phát triển tuy chưa đáp ứng nhu cầu nhưng
là những cơ sở rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội trong thời gian
qua và trong tương lai.
Nhu cẩu xuất khẩu sản phẩm hàng hoá dang đặt ra cho Lâm Đồng nhiều
cơ hội và thách thức mới.
1.3 CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP:
Cơ cấu là một sự chi phối về chất lượng và tỷ lệ với số lượng của những
quá trình sản xuất xã hội.
Cơ cấu hay kết cấu là một phạm trù phản ánh cấu trúc bên trong một hệ thống là tập hợp những mối liên hệ cơ bản tương đối ổn định giữa các yếu tố
cấu thành nên đối tượng đó trong một thời gian nhất định.
Nông nghiệp là một hệ thống nên sự tương quan giữa các thành phần của
nó rất chặt chẽ Cơ cấu nông nghiệp chính là tỷ lệ cân đối giữa các ngành nông
nghiệp bao gồm tỷ lệ cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi, Tỷ lệ cân đối giữa các loại cây trồng ( cơ cấu cây trồng) và các loại vật nuôi ( cơ cấu vật nuôi)
việc xác định và hình thành cơ cấu nông nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng Nên
Trang 26Hiện trang sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 — 2004 và
định hướng đến 2010
xác định đúng cơ cấu nông nghiệp sẽ tạo điểu kiện cho nông nghiệp phát triển
mạnh mẽ và ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển thông qua sản xuất nông
nghiệp.
Cơ cấu nông nghiệp là toàn bộ những quan hệ sản xuất phù hợp với mỗi
quá trình sản xuất nhất định của lực lượng sản xuất vật chất
1.4 SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP THÂM CANH:
Thâm canh là phương thức kinh doanh nông nghiệp trên cơ sở tạo ra sảnlượng lớn trên một điện tích canh tác, thông qua việc đầu tư phụ thêm cho diện
tích canh tác.
Thâm canh là phương thức canh tác có hiệu quả cao dựa vào việc khai
thác triệt để đất đai trên cơ sở ấp dụng các biện pháp kỹ thuật mới như: sử
dụng máy móc trong nông nghiệp, tưới tiêu, phân bón, lai tạo giống và các
hình thức tổ chức lao động sản xuất hợp lý
1.5 CHUYÊN MÔN HOÁ TRONG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP:
Lực lượng sản xuất phát triển và nhu cẩu của nên kinh tế quốc dân vé
những sản phẩm nông nghiệp khác nhau tăng lên Điều đó tác động mạnh mẽ
đến sự phân công lao động xã hội trong nông nghiệp Sự phân công lao động
xã hội đã được thể hiện trong việc phân chia ra những ngành sản xuất trong
nông nghiệp và chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp
Chuyên môn hoá là cơ sở của việc phát triển tổng hợp, phát triển toàndiện của sản xuất nông nghiệp, tạo diéu kiện 4p dụng những thành tựu khoa
học kỹ thuật mới vào nông nghiệp, thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoa, hoá
học hoá nền nông nghiệp Ấp dụng những phương pháp sản xuất mới, phươngpháp tổ chức lao động mới vào nông nghiệp và cuối cùng làm cho nang suất
lao động được nâng cao, giá thành sản phẩm nông nghiệp được giảm xuống.
Ni
Trang 27Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010.
Chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp là quá trình tách riêng các ngànhsản xuất một cách có kế hoạch và tập trung sản xuất các sản phẩm có cùng
quy trình kỹ thuật và các xí nghiệp, các nơi san xuất trên cơ sở tăng cường mối
liên hệ giữa các nông trường cả nước.
Trong sản xuất nông nghiệp theo VI, Lênin: chuyên môn hoá có ý nghĩa
là tập trung sản xuất một loại sản phẩm này ở xí nghiệp này, một loại sản
phẩm khác ở xí nghiệp khác và như vậy loại sản phẩm đó được thể hiện bằng
một loại sản phẩm hàng hoá được sản xuất hàng loạt
1.5.1 CHUYÊN MÔN HOÁ THEO VUNG (LÃNH THO):
Do phân chia ra nhiều ngành nông nghiệp khác nhau và số lượng cácngành này tăng lên nhiều hơn, nén nông nghiệp wd nên phát triển một cáchtoàn điện Trong lúc đó số lượng của các cơ sở kinh tế thực hiện cùng một chức
năng kinh doanh giảm xuống Việc sản xuất ra những sản phẩm nông nghiệpnhất định được tập trung theo vùng và theo lãnh thổ chuyên môn hoá sản xuất
ra chúng.
Trong những năm gần đây người ta quan tâm nhiều đến việc tổ chức sản
xuất theo lãnh thổ đối với nông nghiệp đây là vấn để chuyên môn hoá sản
xuất nông nghiệp được xem như tổ chức sản xuất nông nghiệp theo lãnh thổ
Phân bố sản xuất nông nghiệp cẩn được tiến hành theo hình thức phân hoá,
phù hợp với những đặc điểm của các diéu kiện tự nhiên và các diéu kiện kinh
tế - xã hội theo vùng, theo lãnh thổ nông nghiệp, cho phép nâng cao hiệu quảsản xuất nông nghiệp, tạo nên khối lượng nông sản nhiều nhất về số lượng và
ít nhất vé chủng loại và tăng cường sản xuất các loại nông sản có chất lượng
tốt, hiệu quả kinh tế cao Đồng thời cũng là cơ sở để sử dụng những ưu việt vềmặt kinh tế của nên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa
Trang 28
-14-Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010.
Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo lãnh thổ là vấn để có tính tổng hợp.Khâu chủ yếu là khâu phân bố sản xuất các sản phẩm nông nghiệp theo lãnh
thổ Việc phân bố có thể tiến hành theo hình thức chuyên môn hoá nông
nghiệp theo vùng, theo lãnh thổ.
1.5.2CHUYÊN MON HÓA THEO NGÀNH:
Hướng chuyên môn hoá chủ yếu trong nông nghiệp là chuyên môn hoá
theo ngành hay là chuyên môn hoá theo giai đoạn.
Muốn thực hiện hướng chuyên môn hoá theo ngành thì điểu kiện trước
tiên là phải nâng cao trình độ tập trung hóa cũng như những đặc điểm về sinh
thái, sinh lý khách quan của vật nuôi, cây trồng để có thể phân thành các nhóm
giống theo tuổi hay theo giá trị kinh tế Từ đó thực hiện hướng chuyên môn
hoá theo ngành cách hiệu quả nhất.
Chuyên môn hóa theo ngành trong trồng trọt được thực hiện bắt đầu từ các trại thí nghiệm giống, tạo nên các giống cây trồng mới có chất lượng cao
hoặc nơi cải tạo giống cũ giai đoạn tiếp theo là gieo trồng các giống cách đại
trà và bán sản phẩm cho các đơn vị sản xuất khác trên cơ sở phân công lao
động nội ngành, có thể tách những giai đoạn sắn xuất khác nhau khi sản xuất
một sản phẩm chuyên môn hoá nào đó
Chuyên môn hóa theo giai đoạn chủ yếu phổ biến rộng rãi nhất trong
chan nuôi, nhất là chăn nuôi gia cẩm Trong ngành chăn nuôi đại gia súc quá
trình sản xuất sữa tách khỏi quá trình sản xuất thịt Trong chăn nuôi gia cầm
quá trình sản xuất thịt tách khỏi quá trình sản xuất trứng và sữa
Chuyên môn hoá nội ngành ra đời trước hết là do nâng cao trình độ tập
trung hoá, cũng như đo một số đặc điểm về sinh thái của vật nuôi có điểu kiện
cho phép phân ra theo giống, theo tuổi theo ý nghĩa kinh tế, con người đã
-15- `
Trang 29Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lam Đồng thời kỳ 1995 - 2004 va
1.6 CÔNG NGHIỆP HÓA NÔNG NGHIỆP:
Mục tiêu tổng quát và lâu dài là giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo,nhanh chóng nâng cào thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn, đưa nền
nông nghiệp của tinh gấn lién với nền nông nghiệp của cả nước trong một hệ thống nhất Muốn vậy phải xây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông
thôn có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quan hệ sản xuất tiến bộ và phù hợp,
để lực lượng sản xuất phát triển mạnh, tạo nên cơ cấu kinh tế hợp lý, năng suất
sản xuất và lao động cao, khả năng cạnh tranh hàng hoá mạnh.
Đây là nhiệm vụ vẻ vang, quan trọng nhất trong chặng đường ting tốc đi vào công nghiệp hoá nông nghiệp đất nước Lúc này, nông nghiệp, nông thôn
là chủ cng, nông dân là chủ lực Đầu tư cho nông nghiệp phải được đặc biệtchú trọng không chỉ về tiền của mà cả vẻ tổ chức, con người, chính sách
Trong giai đoạn hiện nay, khó có thể phát triển nông nghiệp tách rời với
công nghiệp đặc biệt với công nghiệp chế biến Công nghiệp chế biến phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, tạo điểu kiện cho việc tăng hiệu quả, giá trị sản
phẩm nông nghiệp, phát triển mở rộng sắn xuất, hình thành vùng chuyên môn
hoá sản xuất nông nghiệp, biến sản xuất nông nghiệp thành sản xuất công
nghiệp đặc biệt.
Công nghiệp hóa nông nghiệp và quá trình áp dụng khoa học ( kiến thức),
kỹ thuật ( công cụ), công nghệ ( kỹ năng) để tạo ra năng suất, hiệu quả cao,
vững bén trong một nền nông nghiệp, kinh tế nông thôn hiện dai, là quá trình
Trang 30Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và định hướng đến 2010,
phát triển lực lượng sản xuất mới trong nông nghiệp Và quá trình công nghiệp
hoá nông nghiệp sẽ diễn ra tự giác theo cơ chế thị trường
Nền nông nghiệp hiện nay có những yêu cẩu không ngừng tăng lên đối
với các ngành công nghiệp như: công nghiệp cơ khí, sản xuất máy móc nông
nghiệp công nghiệp hoá chất sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu Công
nghiệp năng lượng, kể cả công nghiệp xây dựng, đặc biệt ngành công nghiệp
lương thực - thực phẩm hiện nay là ngành công nghiệp hoạt động năng động ở
Việt Nam và góp phần tăng trưởng của GDP Ngoài ra nông nghiệp còn có
yêu cấu về quỹ tín dụng, sự tác động của khoa học và kỹ thuật, các thông tin
về thị trường, các công ty môi giới để xuất cảng sản phẩm Do đó nông nghiệp
đòi hỏi các ngành dịch vụ phát triển mạnh phục vụ sản xuất nông nghiệp
Việc biến sản xuất nông nghiệp thành sản xuất nông công nghiệp và việc biến lao động nông nghiệp thành một dạng lao động công nghiệp được thực
hiện trong quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp Việc phát triển và củng cố
mối quan hệ liên ngành của nông nghiệp với công nghiệp và sự hình thành tổ
hợp nông - công nghiệp, trên cơ sở đó là một phương hướng quan trọng nhất
như lời dạy của Bác Hồ: " công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của một
nền kinh tế Nông nghiệp phải phát triển thật mạnh để cung cấp đủ lương thực
do nhân dân; cung cấp đủ nguyên liệu (như bông, mía, chè ) cho nhà máy,
cung cấp đủ nông sản (như lạc, đỗ, day ) để xuất khẩu đổi lấy máy móc Công
nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ hàng tiêu dùng cắn thiết cho nhân dân, trước hết là cho nông dân: cung cấp máy bơm nước, phân hoá học, thuốc
trừ sâu để đẩy mạnh nông nghiệp: và cung cấp máy cày, máy bừa cho các
hợp tác xã nông nghiệp Công nghiệp phát triển thì nông nghiệp mới pháttriển Cho nên nông nghiệp và công nghiệp phải giúp đỡ lẫn nhau và cùng phát
triển, như hai chân đi khỏe và đi đều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh đi đến
Trang 31Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010,
mục đích Thế là thực hiện liên minh công nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội,
xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc của nhân dan”,
Trang 32
-18-Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
Lâm Đồng là tỉnh miễn núi, có vị trí quan trọng về kinh tế, quốc phòng
với cả 3 vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Nam TrungBộ Là đầu nguồn
của bốn hệ thống sông lớn: sông Đồng Nai, Sêrêpốc, sông Luỹ, sông Cái Phan
Rang Có vai trò quan trọng trong bảo vệ nguồn nước của hệ thống sông Đồng
Nai là hệ thống sông có tiểm năng thuỷ điện to lớn và có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Đông Nam Bộ.
Về địa giới hành chính: Lâm Đồng giáp với các tỉnh: Đống Nai, Bình
Phước ở phía tây; Tây Ninh, Bình Thuận Ninh Thuận, Khánh Hoà ở phía nam
và đông nam; Đắc Lắc ở phía bắc và đông bắc Mở rộng giao lưu kinh tế Đông
Nam Bộ, nhất là với các vùng kinh tế trọng điểm ở phía nam - vùng kinh tế
lớn nhất, năng động nhất của cả nước Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế của khu
vực này là một trong những cơ hội tốt cho sự phát huy các lợi thế của Lam
Đồng đặc biệt là phát triển sản xuất nông nghiệp Sự tương phản nhiều mặt vé
đặc điểm tự nhiên sẽ là điểu kiện cho việc tăng cường liên kết giữa Lâm Đẳng
với các tỉnh duyên hải Trung Bộ và du lịch và mở rộng thị trường các sản phẩm
có tu thế cạnh tranh cao của mỗi nơi.
| Loe
| Trưởng Sei blog Siro
| TH k5 tớ, Se Is
Trang 33
-19-Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lam Đồng thời kỳ 1995 — 2004 vàđịnh hướng đến 2010.
Do vi trí xa các cảng biển lại không có đường sắt đi qua nên sức hút đầu
tư không mạnh Mặt khác, sức hút mạnh mẽ của vùng kinh tế trọng điểm phía
nam đã và đang hạn chế cơ hội đầu tư nước ngoài vào Lâm Đồng, nhất là về
lĩnh vực công nghiệp, đào tạo Việc huy động một số tài nguyên vào phát triển
kinh tế phan nào bị hạn chế do yêu cẩu về các mối quan hệ với vùng hạ lưu.
2.1.1.2 KHÍ HẬU:
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa xích đạo nhưng bị chi phối
bởi quy luật độ cao và ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu của Lâm Đồng có những điểm đặc biệt so với các vùng xung quanh Lâm Đồng được tiếp nhận
khí hậu của ba vùng khí hậu khác nhau trong cả nước:
+Khí hậu Tây Nguyên điển hình thuộc Trường Sơn Lượng mưa tập
trung cao về mùa hè, mùa đông khô hanh ( Đà Lạt)
+Khí hậu duyên hải Nam Trung Bộ có bốn mùa, mùa mưa lệch sang cuối hạ đông (Đức Trọng, Lâm Hà, Đơn Dương)
+Khí hậu cận xích đạo: có sự phân bố các yếu tố trong năm tương đối
diéu hoa ( Đà Lạt, Bảo Lộc, Da Hoai)
*Chế độ mưa: chế độ mưa của Lâm Đồng chịu ảnh hưởng của gió mùa
với hai mùa: mùa khô và mùa mưa rõ rệt Phân bố lượng mưa tập trung vào
các tháng 5 đến tháng 10, đây là thời kỳ thịnh hành của gió mùa tây nam Mùamưa thường tập trung 2/3 lượng mưa của cả năm, tổng lượng mưa thuộc vào độcao, có sự phân hoá tương đối rõ Tại Lâm Đồng lượng mưa trung bình nam khoảng 1729,6 mm tháng có lượng mưa ít nhất là tháng 1: 7.5mm ở Lâm Đồng mùa khô bắt đầu từ tháng 4 -5 tại cao nguyên Di Linh, Bảo Lộc mùa
khô muộn hơn so với Đà Lạt và thường bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 3 năm
sau, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11.
Trang 34Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010.
Vùng cao nguyên Đức Trọng, Lâm Hà thường có lượng mưa trung bình
năm khoảng 1596,6mm tháng có lượng mưa lớn nhất vào tháng 9: 285,1 mm tháng có lượng mưa nhỏ nhất vào tháng 2: 11 mm mùa khô cao nguyên này
thường bắt đầu vào tháng I1 đến tháng 3 một số khu vực như phía đông huyện
Đơn Dương, vùng Loan và Lang Hanh thuộc huyện Đức Trọng, Xuân Trường,
Xuân Thọ thuộc Đà Lạt, Nam Ban thuộc huyện Lâm Hà có lượng mưa thấp,mùa mưa ngắn cần đặc biệt chú trọng công tác thuỷ lợi
Các trung tâm mưa lớn của Lâm Đồng là: cao nguyên Bảo Lộc, Chư
Yang Sin.
Lượng mưa tưới cho cây trồng trong mùa khô thấp hơn nhiều so với các
tỉnh ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên Khả năng tái sinh của rừng khá cao.
Cường độ mưa lớn là một trong những yếu tố gây rửa trôi, xói mòn đất Mưa
lớn và tập trung nên thường gây lũ lụt, tuy không diễn ra trên diện tích rộng
nhưng thường gây tác hại cục bộ ( tại Đơn Dương, Cát Tiên, Lâm Hà ) nghiêm trọng.
*Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ không khí trung bình năm của Lâm Đồng có mối liên hệ chặt
chẽ với độ cao Nhiệt độ trung bình năm khoảng 18°C ghi được ở vùng cao
1500 m như: bình sơn nguyên Đà Lạt ( trạm Đà Lat), các vùng núi cao như Chư Yang Sin, trên cao nguyên có độ cao lớn hơn 780 m nhiệt độ trung bình năm
đo được khoảng 21, 1°C ở cao nguyên Đà Lạt - Lâm Hà ( trạm Liên Khương)
Còn ở các đồng bằng và thung lũng nhiệt độ xấp xi 24°C ( vùng thấp Da Hoai
Trang 35Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 vàđịnh hướng đến 2010.
Bảo Lộc có độ cao 850m, có toa độ địa lý 107”4& độ kinh đông va 11°28 độ vĩ
bắc; trạm Liên Khương có độ cao 961 m, có toa độ địa lý 108°23 độ kinh đông
và 11°45 độ vĩ bắc Sự phân hoá nhiệt độ tạo diéu kiện phát triển tốt cho các
loại cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới ngay trong miền nhiệt đới cận xích đạo, bao gồm: cà phê, chè, hổng, mận, dâu tây,
rau, hoa, nấm với quy mô lớn và bến vững Bên cạnh đó với diéu kiện khí
hậu khá thuận lợi nên năng suất thường cao hơn năng suất trung bình toàn quốc
từ 8 — 10 tạ/ ha đối với sản xuất chè.
Nắng ít nhất là Bảo Lộc tiểm năng năng suất không cao, cần lưu ý đến
phát triển các loại cây có chất lượng tốt và có giá trị cao
Chế độ nhiệt ít có sự chênh lệch giữa tháng nóng nhất so với tháng lạnh
nhất Chénh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm ở Lâm Đồng khá lớn 9, 0” C - 10,
3 °C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối dưới 0C
Trừ khu vực đổi Cát Tiên, còn lại đại bộ phận diện tích của tỉnh có độcao từ 800 - 900 trở lên Do vậy nếu căn cứ vào chế độ nhiệt có thể chia khí
hậu tỉnh Lâm Đồng thành 2 vùng:
+Vùng khí hậu Đăk Nông - Lâm Viên - Bảo Lộc: có điểu kiện nhiệt
hạn chế, nhiệt độ trung bình tháng lạnh dưới 19°C, vùng cao dưới 1500m nhiệt
độ dưới 16°C lượng mưa trung bình năm đạt 2000- 3000 mm độ ẩm nhìn
chung các tháng trong năm đủ ẩm, trừ nửa cuối mùa đông thường thiếu ẩm.
+Vùng khí hậu Trung tây nam cao nguyên Dak Nông - Bảo Lộc: điều
kiện nhiệt độ phong phú Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất trên 19°C, lượng
mưa trung bình năm đạt trên 3000mm cả năm nói chung đủ ấm, nửa cuối mùa
đông hơi thiếu ẩm
*Chế độ ẩm:
Trang 36Hiện trang sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010.
Độ dm của Lâm Đồng biến động theo mùa Tuy nhiên chế độ ẩm cũng
bị ảnh hưởng bởi độ cao Tổng độ ẩm trung bình năm của Lâm Đồng khá cao
80 - 86%.
Về mùa khô độ ẩm trên bình sơn nguyên Đà Lat tháng thấp nhất đo
được khoảng 48%, Bảo Lộc - Di Linh 38%, cao nguyên Đức Trọng - Lam Hà
34% Độ ẩm tương đối thay đổi trong năm khá rõ rệt, phù hợp với lượng mưa
và nhiệt độ.
Tháng có độ ẩm tương đổi cao nhất tại Lâm Đồng là tháng 2 và tháng 9
tháng có độ ẩm thấp nhất la cuối tháng 2 và đầu tháng 3: 28 - 80% Độ ẩm tối
thấp nhất tuyệt đối trong năm ở Lâm Đồng có thể xuống dưới 10%, ở Đà Lạt:
10 -20%,
Lâm Đồng rất ít ngày có sương muối, ở Đà Lạt trung bình chỉ có 0, 1
ngày có sương muối, còn lại các vùng khác không ngày nào có sương muối
Mưa phùn chỉ có ở Đà Lạt: 1, 5 ngày.
Lâm Đồng có những lợi thế và những hạn chế trong quá trình phát triểnkinh tế nói chung và phát triển nông lâm nghiệp nói riêng
2.1.1.3 DJA HÌNH:
Địa hình Lâm Đồng nhìn chung thuộc dạng vùng núi, độ cao thay đổi từ
200 — 2200 m, có rất nhiều đỉnh núi cao vượt quá 1500m như: Bi Doup (
2.287m), Lang Bian (2167m), Chư You Kao ( 2006m) địa hình có hướng
nghiên dan từ đông bắc - tây nam
Địa hình thung lũng ít mặt bằng phẳng, ít đốc, có nguồn gốc tích tụthung lũng giữa núi hoặc các bồi tích sông suối hiện đại Đất ở đây tuỳ thuộc
vào nguồn gốc mẫu thổ và mức độ bão hoà nước mà được xếp vào các đất phù
sa hay đất gley và hầu hết đều có khả năng thích hợp với bố trí lúa nước và các
loại cây hằng năm khác.
Trang 37Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010.
———————————————————.—_———————————————————— -——Ỷm>~
Địa hình đổi núi thấp đến trung hình là các bãi bồi hoặc núi ít dốc ( phần lớn độ dốc đưới 20° ) và độ cao dưới 800 - 1000m ở dạng địa hình này phần
nhiều là các đổi núi có nguồn gốc phong trào bazan với các đất nâu đỏ hoặc
nâu vàng trên bazan.Địa hình núi cao là các khu vực có độ cao 7800 m và
thường là dốc mạnh trên 20 ” chủ yếu là các khu vực có nguồn gốc xâm nhậpJura — Crêta ( Granit, Đacit hoặc Andezit ) hoặc các trầm tích Mesozoi (
phiến sa, phiến sct tất cả đã tạo ra nét độc đáo của địa hình Nổi bật là sự
nâng cao so với các khu vực xung quanh, với nhiều đứt gãy và nhiều bậc
thểm đã tạo cho Lâm Đồng có nhiều cảnh quan đặc sắc, có ểm năng to lớn
về thuỷ điện, chi phối mạnh mẽ đến các yếu tế khí hậu, đất đai và tài nguyên
sinh vật.
1.1.1.4 THỔ NHƯỠNG:
Lâm Đồng có các nhóm đất chủ yếu sau:
+ Nhóm đất phù sa: phân bố ven các sông suối lớn như Đắc Tao, Đắc
Rung, Dac Nhe trong hệ thống sông Đồng Nai Đất có tầng dày Im, thành
phần cơ giới nhẹ đến mức trung bình.
+ Nhóm đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá mắc ma axít phân bố ở
vùng Đà Lạt, vùng núi thấp Nam Di Linh Đất có thành phần cơ giới nhẹ ting
đất dày gần 70 cm
Đất đỏ vàng trên đá hỗn hợp, phân bố ở vùng Đà Lat, Cát Tiên, tắng mặt mỏng có chỗ tương đối dày hơn ( 70 em — 100 cm) thành phần cơ giới hơi
nang.
Đất min vàng đỏ phan bố chủ yếu ở vùng bình sơn nguyên Đà Lat và
tập trung ở các đỉnh núi cao trên 1400m, có tầng đất mỏng đưới 70 cm và hàm
lượng mùn cao (6,9% - 10,2 %)
Trang 38Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010,
2.1.1.5 SINH VAT:
Diện tích rừng tự nhiên hiện nay của Lam Đồng có 617.000 ha với trữ
lượng đạt xấp xỉ 50 cm’ gỗ và khoảng 544 triệu cây tre nứa Tập đoàn cây rừng phong phú, trong đó rừng lá rộng 243.000 ha, rừng lá kim 123.000 ha, rừng hỗn
giao 97.132 ha, và rừng tre nứa thuần chủng 94.760 ha.
Ở rừng Cát Tiên, thẳm rừng nguyên sinh đã bị tác động mạnh, thế vào
đó là thảm rừng thứ sinh cây bụi, trang cỏ, lau lách Kiểu rừng kín thường
xanh, mưa 4m, á nhiệt đới phát triển ở vùng nam Di Linh với thành phan chủ
yếu là Sao Đen, Dẽ, Re kiểu rừng thưa á nhiệt đới có tính ôn đới với quần
hợp, Thống, Dẽ, Re, Ngọc Lan, chè loại hình này phát triển ở vùng bình sơn
nguyên Đà Lạt.
Tài nguyên rừng của Lâm Đồng có giá trị rất lớn đối với sự phát triển
kinh tế xã hội của tính Ngoài những lâm sản quý như: Lim, Trắc, Sến, Táu,
Sao, Trầm hương còn có các động vật quý hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam cũng như thế giới: trâu rừng, bò rừng, heo rừng, đặc biệt là tê giác, công,
ui
2.1.1.6 THUY VAN:
a)Nguồn nước mặt:
do nằm trong khu vực địa hình núi cao, chia cất mạnh và có lượng mưa
lớn nên mạng lưới sông suối ở Lâm Đồng khá phong phú Số lượng sông suối
có chiếu dài trên 10 km trong phạm ví toàn tỉnh lên đến gần 60 trong đó có
một số sông suối lớn như: Đồng Nai, Da Nhim, Dai Nga, Đa Riam, Da Nian,
Đa Plaite, Da Tâm, Da Dang, Đa Téh, Đa Rioum, Da Kanau, suối Tamat,
Katch tiềm nang thuỷ điện rất lớn, khả năng tổng lượng điện hằng năm từ
9000 - 10000 GWh Trong đó khai thác chưa được 50%.
Trang 39
-25-Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 - 2004 và
định hướng đến 2010.
Địa hình, địa mạo khá thuận lợi cho việc xây dựng các hé chứa và đập dang ngay trong các khu vực sản xuất nông nghiệp Có sự kết hợp giữa khai
thác tiểm năng to lớn về thuỷ điện với mở rộng diện tích tưới và điều tiết dòng
chảy Bên cạnh đó địa hình bị chia cắt, mức chênh lệch giữa cao trình dòng
chảy và địa bàn cẩn tưới thường rất lớn Thấm thoát nước trên các tuyến kênhdẫn tương đổi nhiều, chi phối cho xây dựng công trình và cho bản tưới khá tốn
kém Do vậy, việc bê tông hoá và hiện đại hoá các tuyến dẫn nước sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước và mở rộng địa bàn tưới của các
công trình thuỷ lợi.
Mật độ mạng lưới sông thay đổi khoảng 0, 28 - 1, 1 km dai/ km’ với
tổng điện tích theo thống kê khoảng 10710 ha
Lượng dòng chảy trung bình năm tuỳ thuộc vào lưu vực, lượng mưa, địa
hình và địa chất, mà ở mỗi khu vực có sự phân biệt khá rõ: vùng Bảo Lộc - Da
Huoai: 39 — 40 l/⁄km”, vùng Da Lạt - Đức Trọng: 23 ~ 28 1/⁄kmỶ, vùng Don
Dương 23 - 24 I/s/km’ ( báo cáo đánh giá kinh tế tài nguyên tự nhiên tỉnh Lâm
Đồng 1994)
Lượng dòng chảy kiệt do còn phụ thuộc vào mức độ thảm phủ lưu vực
và khả năng điều tiết của hổ chứa nên giữa các sông chính có sự thay đổi rất
lớn Modul dòng chảy kiệt ở sông ĐaTẻh: 7,3 l⁄/km”, sông Da Tam 1,
361/s/km’ trong khi đó ở sông Đa Nhim chỉ đạt 0, 251/s/kmÊ ( báo cáo đánh giá
kinh tế tài nguyên tự nhiên tỉnh Lâm Đồng 1994).
Sông suối ở Lâm Đồng nhìn chung có bậc thém hep, sườn đốc, nhiều
thác ghénh, dòng chảy mạnh và phân phối không đều trong nam Độ chênh
lệch mặt sông và động ruộng quá cao nên khả năng phục vụ cho nông nghiệp
thấp kha năng điều tiết nước kém, mùa mưa lũ thường gây ra xói mòn, rửa trôi
Trang 40Hiện trang sản xuất nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995 — 2004 và
định hướng đến 2010.
đất Đây là yếu tố hạn chế việc thâm canh và bảo vệ tài nguyên đất Lâm
Đồng
Nguồn thuỷ sinh động, modul ddng chảy lớn, chất lượng nước tốt, có thể
đáp ứng nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp và sinh hoạt.
b)Nguén nước ngầm:
vùng có khả năng tưới bằng nước ngắm: bao gồm các thung lũng có địa
hình tương đối bằng, thấp trong toàn tỉnh, có ting chứa nước lỗ hổng, với chiều
dày thường không quá 10 m, lưu lượng nước mạch từ 0, 10 — 0, 14 Vs các khu
vực phun trào bazan, riolit, đacit, và Anđesit có tốc độ đốc 25” và độ chênh cao tương đối dưới 300 m, có ting dưới nước lỗ hổng, khe nứt lưu lượng nước mạch
từ 0, 1 - 1,0 Us các lưu vực trầm tích cát, bột, sét có độ dốc đưới 20° và độ cao
tương đối dưới 200m, có tầng chứa nước khe nứt, lưu lượng nước mạch từ 0,1
-2,0 l/s.
vùng không có khả nang tưới bằng nước ngắm: bao gồm các khu vực có
địa hình núi cao, độ chênh lệch tương đối lớn trên 300m và độ dốc 25° đối với
vùng bazan, riolit, đacit, anđesit, độ chênh cao tương đối trên 200m và độ dốc
trên 20” đối với vùng đá macma acid và đá phiến.
2.1.1.7 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN:
Là vùng kiến tạo núi lửa trải qua quá trình bình sơn nguyên lâu đài nên
Lâm Đồng có nguồn tài nguyên khoáng sản khá déi dào, phong phú với trữ
lượng lớn: bauxite trữ lượng hơn 1,2 tỷ tấn có hàm lượng Al, Oy trung bình đạt
60%, quặng thiếc có trữ lượng khoảng 100.000 tấn, Kao lanh có trữ lượng
khoảng 520 triệu tấn, các loại đá quý gồm Opal Canxedoal, Tectic và vàng
phân bố một số nơi trong tỉnh: Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lộc than nâu và than bùn đá khối granit, đá vật liệu xây dựng với trữ lượng lớn, tập trung rất thuận
lợi cho khai thác, chế biến
Ea