1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về hoà giải thương mại và định hướng hoàn thiện

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Hòa Giải Thương Mại Và Định Hướng Hoàn Thiện
Tác giả Nguyen Thị Phong Anh
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Huyền
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 14,41 MB

Nội dung

Pham vi nghiên cứu của khóa luận là quan hệ HGTM được điều chỉnh bởiNghị định số 22/2017/NĐ-CP và các văn bản khác có liên quan Tác giả muốn làm £6rang, HGTM với tư cách là phương thức G

Trang 1

HO VÀ TÊN: NGUYEN THỊ PHONG ANH

MSSV: 452560

PHÁP LUẬT VẺ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI VÀ

ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

HO VÀ TÊN: NGUYEN THỊ PHONG ANH

MSSV: 452560

PHÁP LUẬT VẺ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI VÀ

ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN

Chuyén ngành: Luật Tiutơng mai

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

THS PHAM THỊ HUYEN

Ha Nội - 2023

Trang 3

LOI CAMDOAN

Tôi xin cam doan day là công trình nghiên cứu của riêng

tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là

trung thực, dam bdo độ tin cậy /

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phong Anh

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Bộ luật tố tung dân sự

Hòa giải thương mại Hoa gai viên

002, stra đổi bỏ sung năm 2018)

Luật thương mai

Thông tư sé 02/2018/TT-BTP của Bộ tư pháp ban

thành ngày 26 tháng 02 nắm 2018 ban hành và hướng

dẫn sử dụng một số biểu mẫu về tổ chức và hoạt

động hòa giải thương mai

Trung tâm trọng tai quốc tê Việt Nam

(Viemam International Arbitration Center)

Trung tâm hoa giải thương mai quốc tê Viét Nam

(Viemam International Commercial Mediation Center)

Tổ chức Thương mai Thé giới

(World Trade Organization)

Trang 5

MỤC LỤC

AR segs polis Drees ssh sea eats ec ai es tapers ME S1 yz8g

Lời cam đoan asses

DANH MUC CAC CHỮ VIÉT TÁT

MỤC LỤC

MỞ ĐÀU

1 Tính

2 Tinh hinh nghiên cứu của de

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4 Mục đích nghiên cứu

5 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu

7 Cơ cau của khóa luận

CHƯƠNG 1: KHÁI QUAT VE HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUAT

VE HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI

11 Kháiquátvèề hòa giải thương mạ

1.1.1 Khái niệm hòa giải throug mai

1.1.2 Đặc điểm của hòa giải throug mai

1.1.3 Phâm loại hòa giải thương mai.

1.1.4 Vai trò của hòa giải trương mai.

1⁄2 Pháp luậtvề hỏa giảithương mại

1.2.1 Khái niệm pháp luật về hòa giải throug mai

1.2.2 Nguồn của pháp luật về hòa giải throug mai

1.2.3 Nội dung của pháp luật về hòa giải throng mai

1.2.4 Kink nghiệm pháp luật trước ngoài về hòa giải throug m

TONG KET CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHAP LUAT VE HOA GIẢI THƯƠNG MẠI

TAI VIET NAM

21 Quy định pháp luật về hòa

2.1.1 Điều kiệu, nguyên tắc giải quyét trank chấp bằng hoa giải throug mai

2.1.2 Chit thé hoa giải throug mai

2.1.3 Trinh tự, thit tic hoa giải thương mai.

Trang 6

2.2 _ Thực tien thihànhpháp luật hòa giải thương mại tại Việt Nam

2.2.1 Thành ten trong thi hanh pháp luật về hoa giải throug mai

2.2.2 Những bắt cập, vướng mic trong thi hành pháp luật về hoa giải throug mai TỎNG KÉT CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, ( GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO

HIỆU QUA THI HANH PHÁP LUAT VE HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI TẠI

3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hòa giải thương mai

3.1.1 Hoàn thiệu pháp luật về hòa giải thương mai phải đâm bao thực hiệu đúng

chit trrong, chính sách cha Dang và Nhà ước về chiêu hrợc cải cách te pháp 4 3.1.2 Hoàn thiệu pháp luật về hòa giải throug mai phải dam bao phì hop với

thực tiễu hoạt động hòa giải tai Việt Nam và xu thé hội uhập quốc té

3.1.3 Hoàn thiệu pháp Inat về é hòa giải thương mai phái hnéng đê dén hòa giải các

tranh chấp có tinh quốc tế hay có yến tô weéc ngoài `

3.1.4 Hoàn thiệu pháp luật về hòa giải throug mai phải được

với việc hoàn thiệu pháp nat các lĩuh vực khác có hiên quan

32 Giảipháp hoàn thiện pháp luậtvề hòa giải thương mại

3.2.1 Về điền kiệu, nguyên tắc giải quyết trank chấp bằng hòa giải throug mai

3.2.2 Về chit thé hoa giải throng mai

3.2.3 Về trình tự, thủ tục hòa giải throug mai

3.2.4, Xây đựng qmy dink pháp hật vé phương thức liều kết giita hoa giải throug

mại với các phirong thúc giải quyết tranh chap khác.

33 Giảip háp nang cao hiệu qua thi hành pháp luật về hòa giải thương mại 58

TONG KET CHƯƠNG 3

KET LUẬN gi

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

MỜ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh toàn câu hóa, cuộc Cách mạng công nghiệp lan thứ tư vàthương mai điện tử dang diễn ra nhanh chóng, cùng với việc thực hiện chủ trươngnhất quán của Đảng và Nhà nước về day manh hợp tác đầu tư với nước ngoài, ViệtNam đã và đang hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rông, là thành viên của nhiéu

tô chức thương mai quốc tế Tuy nhiên, cùng với quá trình hội nhập, các tranh chapthương mai cũng dién biên rat phức tạp, gia tăng cả về tính chat va quy mô Việc ápdung pháp luật để giải quyết không đơn thuần như các tranh châp kinh doanh,thương mai trong rước, mà còn phải tham chiều, áp dung các quy định pháp luật, tậpquan quốc té rat rông lớn, đa dang

Khi có tranh chap phát sinh, việc GQTC là đời hỏi tat yêu Pháp luật quốc têhay pháp luật Việt Nam đều quy định về bon phương thức GQTC kinh doanh,

thương mai bao gồm: thương lương, hòa giải, trong tai thương mai và tòa án Trong

các mô hình GQTC trên thé giới, hòa giải xuất hiện trước cả trong tài va tòa án quốcgia Bởi vì các doanh nghiệp đặc biệt ở các quốc gia Châu A rat quan trong thé điện

và bộ mặt trên thương trường Ở nước ta, hòa giải cũng là phương thức GQTC tỏ ra

có ưu thê khi đâm bảo tính bão mat và giữ được hình ảnh trong quan hệ kinh doanh?

Trước yêu cau của thực tiễn cũng như xu hướng phát triển của HGTM trên thégiới, Nhà nước đã ban hành Nghi định số 22/2017/NĐ-CP nhằm tạo cơ sở phép lýcho GQTC bằng HGTM, qua đó tao môi trường đầu tư, kinh doanh ôn đính và lanhmanh, cũng như góp phan phát triển kinh tê và thúc day hội nhập quốc tế Nghị định

sô 22/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy đính về HGTM là một bước nội luật hóa camkết mở cửa dịch vụ hoà giải đã ký kết với WTO về việc cho phép sự hiện điệnthương mại của hoat động dịch vụ hoà giải Bên cạnh đó, Luật Hòa giải, đối thoai tạitòa án năm 2020 cũng quy dinh về GQTC dân sự nói chung, bao gồm cả tranh chap

thương mại thông qua thủ tục hòa giải.

Có thể nói, Nhà nước đã xây dụng hành lang pháp lý tương đối đây đủ chohoạt động HGTM tại Việt Nam, sơng thực tế nhận thức và niém tin của xã hội vềphương thức nay vẫn chưa tương xung với tiêm năng phát triển của nó Bang chứng

‘La Nguyễn Gia Thiện , Hoi duo về HGIM: Tổng quan về HỚTM ngày 12/10/2022

https /Ariome xavscu-lmong-su-chmg-hoa-gini-tai-cac-quoc-gia-chaw-a/

Trang 8

la, Trung tâm HGTM Việt Nam (V MC) trong năm đầu tiên hoạt động chỉ tiép nhan 5

vụ việc hòa giải, trong khi đó số lượng vu việc dan su được đưa ra hòa giải, đôi thoạitại tòa án trong năm 2021 là 28.004 vu Tính đền nay, Việt Nam chỉ có 17 trung tamhòa giải được thành lập va 08 trung tâm trong tai được bd sung chức năng HGTM,củng với đó mới chỉ ghi nhận số lượng 343 HGV thương mai Những số liệu còn khakhiém tốn nay cho thay, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiên pháp luật về HGTM tạiViệt Nam trong giai đoạn biện nay là cân thiết để khang định tính hiệu quả củaphương thức nay cũng như phủ hợp với chủ trương hoàn thiện thé chế kinh tế thitrường ở nước ta và xu hướng hội nhập quốc tê

Với những lý do nay, sinh viên lựa chọn đề tà: “Pháp luật về hòa giải thươngmại và đình hưởng hoàn thiện” lam đề tài khóa luận của minh

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Hiện nay đã có mét số công trinh trong nước va ngoài nước nghiên cứu về cácvân đề liên quan đến dé tai:

Luận án của tác giả Dao Van Hội về “GOTC kinh tế trong điều kiên kinh tếtii trường ở liệt Nam” (Đai học Luật Hà Nội, năm 2003) đã xây đựng khái niệm vềtranh chap kinh tế, trong đó có GQTC kinh tệ theo thủ tục hòa giải Tuy nhiên, tácgiả không đưa ra khéi niệm cu thé về HGTM mà chỉ đưa ra các đặc trung của hòagiải các tranh chập kinh tê.

Chuyên đề “Hoàn thuận cơ chế hòa giải ở Viét Nam, bài học từ kinh nghiệmcác nước ” của tác gã Lê Thị Hoàng Thanh (Viện Khoa học pháp lý, Bé Tư pháp, Số9&10/2012) đã nghiên cửu thực trang pháp luật về hòa giải trong tat cả các lĩnh vực

ở Việt Nam hiện nay gdm hòa giải tai tòa án, hòa giải phi định chế (hòa giải trnhén),hòa giải cơ sở, hòa giải tranh chap lao đông, hòa giải tranh chap dat dai

Bai báo “Van dé bảo mật trong HGTM ngoài Tòa án” đăng trên Tap chiNghiên cứu Lập pháp, Số 24 (304), tháng 12/2015 của tác giả Hoàng Minh Khôi,Hoàng Bảo Ngọc đề cap đền van dé đảm bảo cơ chế bảo mật thông tin của các bêntrong HGTM Trong đó phân tích kha nhiều dan chứng quy định tei Luật mẫuUNCITRAL, Luật mẫu về hòa giải của Hòa Ky (UMA — Uniform Mediation Act

2001, sửa đổi bd sung năm 2003)

` Nguyễn Vin Du (2022), Kết qui wiin khai thự hònh Luật Hoe gi, đổi thoại tí Toa án — Nhống khô Kh,

vướng mắc và giải pháp khác phic , Tạp chi Tòa coi nhất ce ngày 13/09/2022

Trang 9

Về van đề thực thi thỏa thuận hòa giải, có một số công trình khoa hoc baogồm: Sách “Tuất Kinh tế — Chuyên khảo” do TS Nguyễn Thi Dung làm chủ biên(Nhà xuất bản Lao động, 2017) phân tích quy định pháp luật hiên hành về HGTM tạiNghị dinh số 22/2017/NĐ-CP và BLTTDS 2015 về công nhận kết quả hòa giải thànhngoài tòa án; bài tạp chí “Cổng nhân kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án và một sốvấn dé cần hoàn thiện về cơ ché GOTC thương mai ngoài Tòa án” của tác giã Lê ThiAnh Xuân tạp chí Tòa án nhân dân số 20/2015 và sô 9/2016; bai tạp chí “HGTM và

thi hành thõa thuận hòa giải thành ở Cộng hòa Liên bang Đức ” của tác gia Lê

Nguyễn Gia Thiện và Nguyễn Thị Thủy Linh, tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số

5/2018

Cuốn sách “The commercial mediator 5 handbook” (Sỗ tay của HGV thươngmai) của Cyril Chern, (Informa lew from Routledge, 2006) 1a một tác pham nghiêncứu thực tiễn hòa giải của một số luật sư (tác giả) Nội dung cuốn sách phan lớnnghiên cứu về quy trình và kỹ năng hòa giải của HGV; lý giải tại sao lai can đếnphương thức HGTM cũng như lịch sử, nên ting phát triển của phương thức nay.

Luận án “Hoàn thiên pháp luật về HGTM ở Itết Nam trong béi cảnh hội nhậpkinh té quốc tế” năm 2019 của tác giả Lê Hương Giang, Trường Đại học Luật HaNội đã làm sâu sắc thêm khái niém va đặc điểm pháp ly của HGTM, đánh giá thựctrang pháp luật về HGTM và có sự đối chiêu với pháp luật của các quốc gia khác, từ

đó đưa ra đề xuất và các giải pháp tổng thé trong việc xây dựng pháp luật cũng nhưcác yêu tô khác dé thúc đây HGTM phát triển ở Việt Nam

Một số tác phẩm nghiên cứu, bình luận về việc áp dung pháp luật HGTM, qua

đó đưa ra các khuyên nghị hoàn thiện và nâng cao chat lượng HGTM tại Việt Namnhư “Một số bình luận về Nghị định số 22/2017/NĐ-CP của Chính phù về HGTM”của tác giả Lê Hương Giang (Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 24/2017), “Pháp luật

về HGTM ở Iiệt Nam — Một số vấn đề can hoàn thiện” của các giả Đoàn TrungKiên, Nguyễn Thi V ân Anh (Tep chi Nghệ luật số 5/2019): “Pháp luật về HGTM vàmột số khuyến nghị hoàn thiên” của tác giá Nguyễn Bá Bình (Tạp chi Nghiên cửuLập pháp số 3+4/2015)

Có thé thay, HGTM là một van dé rất được sự quan tâm, nghiên cứu trênnhiéu phương điện Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trong bối cảnh sau khi

Trang 10

Nghị dinh số 22/2017/NĐ-CP được ban hành van còn hen chế Khóa luận tốt nghiệpcủa tác giả sẽ tiệp tục kê thừa các kết quả nghiên cứu trước đó, và phát triển dé tàicủa mình theo hướng có sự so sánh pháp luật HGTM của Việt Nam với các quốc giakhác; so sánh phương thức GQTC bằng HGTM với tòa any trong tài thương mai tạiViệt Nam Đông thời đánh giá những thành tựu và hạn chế trong thực tiễn, từ đó đưa

ra các giải pháp thúc day hoat đông HGTM phát trién tương xứng với tiềm năng của

nó nhung cũng thực tê và khả thi

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Khóa luận đã hệ thông hóa một sô khái niém, đặc điểm pháp ly của HGTM,pháp luật HGTM và vai trò của HGTM trong bối cảnh hôi nhập quốc tế Khóa luận

đã đi sâu nghiên cứu cụ thé những van dé về điều kiện, nguyên tắc, trình tự, thủ tụcHGTM với tư cách là một phương thức GQTC độc lập Từ những nghiên cửu về bảnchất có dẫn chứng thực tiễn cụ thể, khóa luận chỉ ra những bat cập trong các quyđịnh của pháp luật, đánh giá tính hiệu quả, khả thi của phương thức này và đề xuat

định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiểu quả thi hành pháp luật

về HGTM ở Việt Nam

4 Mục đích nghiên cứu

Mục dich nghiên cứu của khỏa luận là hệ thông hóa và làm sâu sắc thêm lyluân về HGTM; nghiên cứu, đánh giá thực trang pháp luật về HGTM của Việt Nam

từ đó đưa ra các đóng góp hoàn thiện pháp luật về HGTM ở Việt Nam

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu là các quan điểm khoa học pháp ly về HGTM, quy địnhpháp luật hién hành về HGTM của Việt Nam, một số quy định về HGTM theo Luậtmẫu của Liên Hợp Quốc va các quốc gia dién hình trên thé giới

Pham vi nghiên cứu của khóa luận là quan hệ HGTM được điều chỉnh bởiNghị định số 22/2017/NĐ-CP và các văn bản khác có liên quan Tác giả muốn làm £6rang, HGTM với tư cách là phương thức GOTC độc lập, không nam trong quy trình

tổ tung, bên cạnh chịu sự điều chỉnh của Nghĩ định sô 22/2017/NĐ-CP con được quyđịnh tại Luật Hòa giải, đổi thoại tại tòa án năm 2020 Tuy nhiên, phạm vi hòa giảitheo quy định tại Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án áp dung với các tranh chép dan

su nói chung, trong đó có tranh chap kinh doanh thương mai, dong thời, quy trình

Trang 11

này không phải là phương thức GQTC được hai bên lua chon sử dung ban đầu ma

phat sinh sau khi một bên nộp đơn khởi kiện và trước khi tòa án thu ly vụ án.

Do hen chế về dung lượng của khỏa luận, cũng như dé làm rõ HGTM dưới

góc đô la phương thức GQTC kinh doanh, thương mại độc lap, trong phạm vi bai

làm của mình, tác giả chỉ tập trung phân tích HGTM theo quy đính tạ Nghị định số22/2017/NĐ-CP Nội dung pháp luật HGTM bao gồm nhiéu van dé, tuy nhiên trongpham vi khỏa luận của mình, tác giả chỉ tập trung tìm hiểu về: @) Nhóm quy đính vềđiều kiện, nguyên tắc GQTC bằng HGTM, (ii) Nhóm quy dinh về chủ th HGTM,Gai) Nhóm quy định về trình tự, thủ tục HGTM

6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích, tổng hop, hệ thông hóa: được sử dung dé phân tích, lýgiải, lap luận những van dé lý luận về HGTM theo các quy định của pháp luật Việt

7 Cơ cầu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh muc tài liệu tham khảo và phụ lục, nội

dung khóa luận được trình bay trong ba chương.

Chương 1: Những van dé lý luận về hòa giải thương mai và pháp luật về hòagiã thương mai

Chương2: Thực trang pháp luật về hòa giải thương mai tại Việt Nam

Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện và nâng cao liệu quả thí hành

pháp luật về hòa giải thương mai tại Việt Nam

Trang 12

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUAT

VE HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI

Ll Kháiquátvề hòa giải thương mại

1.1.1 Khái miện hòa giải throng mai

Khái niệm hòa giải nói chung và HGTM nói riêng đã được đề cập và tiếp cận

đưới nhiêu góc độ

Dưới góc độ ngôn ngữ.

Thuật ngữ “hỏa giải ”° đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài người và được

sử dung để mô tả hoạt đông dan xếp những xung đột giữa các bên, có thể giữa tổ

chức, cá nhân với nhau hoặc giữa các nhóm lợi ích, các cộng, đồng dân cư hoặc thâm.

chí giữa các quốc gia có chủ quyên! Vì thể trên bình điện quốc tế, có quan điểm chorang hòa giải là “Str can thiệp, sự làm trung giam hòa giải, hành vi của người thứ ba

làm trưng gian giữa hai bên tranh chap nhằm thuyết phục họ dan xếp hoặc GỌTC

giữa họ *Š.

Theo Từ điển Black’s Law, hòa giải là phương thức GQTC không mang tínhrang bude có liên quan tới bên thứ ba trung lap nỗ lực giúp các bên đi tới một thỏathuận chung’ Theo Từ điển Tiếng việt của Trung tâm ngôn ngữ va Van hóa ViệtNam — Viên Khoa hoc xã hội xuất bản năm 2006, khái niệm hòa giải được diễn giải

là “tuyết phục các bên đồng ý chấm đứt xung đột hoặc xich mich một cách énthỏa” Theo Từ điển Luật học Việt Nam, hòa giải được hiểu là “việc Hagét phục cácbên tranh chấp te GQTC của mình một cách ôn thõa”” Dù giải thích có thé khácnhau, song tựu chung lại đều cho rang hòa giải là phương thức GQTC giữa các bên.với tinh thén thiện chí, có sự tham gia trợ giúp của bên thử ba nhằm loại trừ tranhchâp đã phát sinh

Trong hỏa gidi, HGV đóng vai tro là bên thứ ba — không trực tiếp GQTC mađóng vai trò “câu nói”, hỗ trợ các bên tìm ra giải pháp, giải quyệt mau thuần, batđông hiểm khích và không di sâu vào xung đột giữa các bên Có thé thây là dù có sự

‘Li Thủ Hoàng Thanh (2012), (niên để “Hoan tiiển cơ chế hòa giã ở Việt Nhau, bà học từ kinhnghiém các

mde, Thông trì Khoa học pháp lý, Vin Khoa học pháp lý, Bỏ Tw pháp „(Số 96102012)

* Black's Law Dictionary with prorumciation, West Pub Co (1983)

* Brym A, Gamer Gator in Chủ), Blacks Lav Dictionary, 8" Edition pg 1003

ï Bộ Tưpháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điện Bich khoa, Nxb Tư pháp ,tr 365

Trang 13

can thiệp của bên thứ ba thi trong hòa giải, ban chat van lả các bên tự quyết định kếtquả vụ tranh chap.

Dưới góc độ luật học:

Theo quy định của Luật Hòa giải CHLB Đức (Mediationsgesetz) năm 2012,

hòa giải được hiểu là “mét quá trình bí mật và cé trình tự mà ở đó các bên có gắngtrên cơ sở tự nguyễn và he quyết định dé đạt được một kết quả có tinh thiện chí về

thanh chấp của mình với sự hỗ tro của một hoặc nhiều héa gigi viên ” @iéu 11

Theo quy định của Luật Hòa giải Singapore (Mediation AcÐ năm 2017, hoà giải

được hiểu là “một qnp trình bao gồm một hoặc nhiéu hơn một phiên hoà giải mà ở

đó một hoặc nhiều hoà giải viễn tro guip các bên tranh chấp trong việc thực hiệntoàn bộ hoặc một trong các hoạt động như nhận điện vẫn dé tranh chấp nghiên cứu

và đưa ra các lựa chọn, giao thiép với các bén đạt đến théa thuận một cách tựnguyên với mục đích tạo điều kién cho các bên có thé giải quyết được tranh chấp củamình” (Điều 3.1)° Theo quy định của Luật giải quyết tranh chấp thay thé Philippin(Alternative Dispute Resolution Act) năm 2004, hòa giải thương mai được hiểu là

“một quá trình tự nguyện trong đỏ một hòa giải viên do các bên tranh chấp lưachon, sé tạo điều kiên thuận lot cho việc trao đổi và đàm phán, đồng thời hỗ trợ cácbên đạt được théa thuận tự nguyện về tranh chấp” (Điều 3.q)10 Theo quy định củaLuật Khuyến khích sử dụng các biện pháp GQTC ngoài tổ tung của Nhật Bản (Act

on Promotion of the Use of Alternative Dispute Resolution Procedures) năm 2004,

hoa giải thương mai được hiểu là “th hục giải quyết tranh chấp được tiễn hành côngbằng phù hop, kip thời, tôn trong nỗ lực giải quyết tranh chấp tự nguyện của cácbên tranh chấp và dua trên kiến thức chuyên môn của hòa giải viên” (Điều 3.1)1,

Khác với các quốc ga như CHLB Đức, Mỹ, Singapore, quy định HGTMtrong một văn bản pháp luật chung về hòa giải, hay Nhật Bản, Phi-lip-pin, An Độban hành một luật riêng về HGTM, Việt Nam quy định “HGTM” trong một Nghị

* Geman Medistion Act 2012 (Luật Hòa gai CHLB Đức nim 2012), nguồn Èttos/Antnrgrsetzt-sm:

zưenwt de /englisch medistionsg/englisch_ ane distions¢ hưng] truy cập ngày 30/09/2023 =

' §mgmpore Mediation Act 2017 ([uật Hoa ghi Singapore nim 2017), nguồn

Ips isso age gov sp/Act/MA2017 tay cập ngày 30/09/2023

'' Phibppm Alkemative Dispute Resolution Act 2004 (Luật về giải quyết tranh chip thay thé của Philppinnim

2004), nguên https :Mavmphil netistatutestepactsira2004 ira 9285 2004 html tray cập ngày 1/10/2023

1! Japan Act on Promotion of the Use of Akenutive Dispute Resolution Procedures 2004 (Luật Kimyén khích.

sử ủng các biên pháp GQTC ngoài tổ trng của Nhật Bin nim 2004) ,nguàn

haps /Anm cas go sp iip/seiselavhoureidata/AOP_2 pa ,truy cập ngày 1/10/2023

Trang 14

định của Chính phủ điêu chỉnh quan hệ HGTM Theo khoản 1 Điêu 3 Nghị đính số32/2017/NĐ-CP thì “Hòa giải thương mai là phương thức giải quyết tranh chấp

thương mai do các bên thỏa thudn và diroc hòa giải viên thương mai làm trung gian

hòa giải hỗ tro giải quyết tranh chấp theo quy đinh của Nghi định này

Khái niêm hòa giải thương mai được cầu thành bởi hai thành tổ là hòa giải và

thương mai Theo đó, “hòa giải

chap, “thương mai” để chỉ lĩnh vực phát sinh tranh chap Từ đó, có thé hiểu “Hoa

giải thương mai là một quá trình dam phản tích cực theo một trình tu thủ tục tự

nguyên, nơi mà các bên tranh chấp với sự trợ giúp của bên thứ ba trung lập (hòa giảiviên) nỗ lực giúp các bên đạt được một thỏa thuận”

đề chỉ phương thức thực hiện việc giải quyết tranh

1.1.2 Đặc điểm của hòa giải throug mai

Hòa giải thương mai là môt phương thúc GQTC thương mai, do đó HGTM

mang day đủ những đặc điểm của các phương thức GOTC thương mai nói chungninx () Chủ thể tranh chấp tham gia GQTC thương mai chủ yêu là thương nhân, (ii)Đối tượng là các tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh thương mai; (iii) Mục dichhướng đến là giải quyét các mẫu thuần trong quá trinh hoat đông thương mai Bêncanh những đặc điểm chung của phương thức GOTC thương mại, HGTM còn mengnhững đặc điểm pháp lý riêng, phân biệt với các phương thức GQTC thương mại

là một thỏa thuận của các bên dưới sự trợ giúp của HGV Trong khi đó, hòa giải

trong thủ tục tô tụng là việc các bên lựa chon GQTC tai tòa án hay trong tài thươngmai nhưng trong quá trình giải quyết bằng các phương thức nay, các bên đượckhuyên khích hòa giải và sự hòa giải này chi được coi như một bước trong quá trình

tổ tụng Kết quả hoa giải thành tại trọng tai hay Tòa án được coi như bản án của tòahoặc phán quyét của trong tai thương mai và có tính bắt buộc thi hành đối với các

Trang 15

bên Kết quả hòa giải thành không có giá trị cưỡng chế thi hành trừ trường hợp đượctòa án công nhên két quả hòa giải thành ngoài tòa án.

Thư hai, trong quan hệ hòa giải thương mại luôn có sự tham gia của hòa giải viên thương mại.

Hòa giải viên thương mại phải có vị trí độc lập với các bên và hoàn toàn

không có lợi ich liên quan đền tranh chap HGV thương mai là người sử dụng các kỹnăng kiến thức để khuyên khích và tro giúp các bên nhìn nhận, đánh giá lại giá trịphép lý của các tình tiết đã cung cấp, cân nhac những loi ích, nhu cầu của các bên dé

từ đó kiên nghị cách giải quyết tối ưu mà các bên có thé tiếp nhận Phương thức

GOQTC tai tòa án hay trong tai thương mại cũng có sự tham gia của bên thứ ba trung

lập, nhưng bên thứ ba là thâm phán hay trọng tai viên có vai trò GQTC Trong khi

đó, mức đô tham gia vào vụ việc của HGV thương mai có sự han chế hơn so vớithấm phán hay trọng tài viên thương mại ở chỗ chỉ đưa ra các đề xuat mà khôngđược đưa ra một phán quyết mang tinh áp đất các bên

Thit ba, muc đích khi sử dụng hòa giải thương mại là việc các bên tranh

chấp mong muon dat được thỏa thuận thông nhất trên cơ sở tự quyết

Theo khảo sát của Hiệp hội Trong tài Hoa Ky, tỷ lệ các bên hai lòng về hoagiã cao có lế là do tranh chấp được chính các bên giả: quyết thay vì phải thông qua

một quyét định độc lập của trong tải hay toa an” Ngoài ra, các bên hải lòng hơn với

phương thức GQTC nay có thể xuất phát từ một thực tế rang không có bên thắng hay

bên thua trong hoà giải, bởi lễ mục tiêu lớn của phương thức nay là “các bên cùng

thang (rin-wir)” Ngay cả trong trường hợp hoa giã không thành, kết quả mà cácbên thu được qua quá trình trao đổi, thoả thuận với nhau cũng rat có giá tri Các bên

sẽ hiểu được các quan điểm của nhau từ đó tư nhin nhận và đánh giá điểm mạnh điểm yêu của mình trong tranh chap dé di dén phương án giải quyết phù hop Sựtham gia của HGV nhằm mục dich phan tích van đề tranh chap, dua ra những đềxuất, kiên nghị pha hợp hỗ trợ các bên GQTC va không ai có quyền quyết định thaycác bên về lợi ích của chính ho

-`? Nguyễn Hưng Quang (2013), “Hoa giữ - Xu lướng GỌTC trong Đời kb hội nhấp”, nguồn

hitps:/Avicme viưwp-contert4Aaploads/2021/0%/Hoa-giai-se-huongmoi Tap-chi-VSIL VNfswlpdf, truy cập

ngày 23/10/2023

Trang 16

Thứt te, hòa giải thương mại có thủ tục giải quyết tranh chấp thân thiện,

linh heat và bảo mật.

Văn hoá Việt Nam nói riêng và văn hoá A Đông nói chung thường khuyếnkhích các bên tranh chap tìm phương án hoà giải thân thiện để GQTC hơn là phương

an giải quyết thông qua xét xử (“v6 phuic đáo tụng đình”) Nhìn chung, việc áp dụngphương thức HGTM giúp các tổ chức và cá nhân kinh doanh GOTC một cách nhanh

chóng và hiệu quả nhờ sự linh hoạt trong việc tim giải pháp dua tiên lợi ích của các

bên, tiết kiệm chỉ phí và duy trì quan hệ hop tác giữa các bên Do HGTM không phải

là một quy tĩnh mang tính xét xử nên các bên co quyền lựa chọn trinh tự, thủ tục,

thời gen, dia điểm và HGV tham gia hòa giải Tinh linh hoạt dem lại lợi thé là cácbên được bay tỏ ý kiên của mình, cho phép có những điêu chỉnh khi bản chất củatranh chấp và các bên tranh chap doi hỏi phải vay Các bên hoàn toàn có thé sử dungcác phương thức GQTC khác, có thể tiền hành hòa giải song song với quá trình tô

tụng trong tài hay toa an.

Bảo dam bi mật về vụ việc được coi là ưu điểm lớn nhất của phương thức hoàgiã Tính bảo mật trong hoà giải bao gồm hai khía cạnh: (i) cơ chế hoà giải phải bãodam bí mật thông tin vụ việc với bên thứ ba; (i) HGV phải bảo đảm bí mật về quanđiểm xử lý tranh chấp của mai bên mà không được tiệt lộ cho bên kia Trong tổ tụngtrong tài và toà án, mỗi bên tranh chap thường phải chấp nhận tiết lô thông tin và tàiliệu của vụ việc cho bên thứ ba (hội đồng xét xử, hội đông trong tài hoặc giám địnhviên ) để bảo vệ quyên lợi của minh Thông tin và tài liêu phểi được gũi tới toa ánhoặc hội đồng trong tải và tới bên tranh chép còn lai Cho dù nguyên tắc của tổ tụngtrong tai la không công khai3 và t6 tụng toa án có thé được xét xử kín trong trườnghợp đắc biệt nhằm bảo vệ bí mật kinh doanh" nhung thông tin của vụ việc van phảitiệt 16 cho nhiều người Điều này cực ky quan trong trong bôi cảnh của nên kính têhiện nay khi bi mật kinh doanh là yêu tô chính quyết định sự tên vong của mét doanh:nghiệp

1.1.3 Phân loại hòa giải throug mai

Theo pháp luật hiện hành, Việt Nam quy định hai hình thức hòa giải thương

mai bao gồm: Hoà giải thương mại quy chế và hoà giải thương mai vụ việc

'` Khoá + Điệu $ Luit TTTM 2010

1* Khoản 2 Điều 15, Điêu 267 BLTTDS nim 2015

Trang 17

Hoà giải thương mại quy chế: Là bình thức GQTC tại một tổ chức HGTM,các bên có thé lựa chon một Trung tâm HGTM hoặc Trung tâm trong tai có đăng kyhoạt động HGTM Tô chức HGTM là một pháp nhân có quyền và nghia vụ theo quyđịnh của pháp luật Tổ chức hòa giải có danh sách hoa giải viên, có trụ sở, có cơ cầu

tổ chức (đứng đâu là Chủ tịch), quy tắc hòa giải và quy tắc dao đức và ứng xử củaHGV thương mại Do do, khi các bên tranh chap lựa chon hoa giải tại tổ chức

HGTM, các bên sẽ lựa chon các HGV trong danh sách của Trung tâm, GQTC trên cơ

sở quy tắc hoà giải của Trung tâm va sẽ được thụ hưởng những hỗ tro khác từ Trung

tâm.

Hoa giải thương mại vụ việc: La hình thức GQTC do HGV thương mai được

các bên lua chon, HGV giải quyết vụ tranh chap với tư cách độc lập và không trựcthuộc tô chức hòa giải Khi các bên tranh chap cùng lựa chọn hinh thức hòa giải này,

các bên sẽ chọn những HGV thương mai với tư cách cá nhân ma không thông qua

bất kỷ tổ clưức nào, các bên có thé áp đụng quy trình được pháp luật quy đính hoặc ápdung quy tắc của một tổ chức hòa giải cu thể hoặc tu thöa thuận xây dung mat thủ

tục phù hợp.

Trong thực tê, các bên tranh chấp có thể cân nhắc những wu và nhược điểm.của từng hình thức HGTM để lựa chọn một giải pháp phù hop cho minh Hình thứchòa giải quy chế sẽ khá pha hợp với những vụ tranh chấp có yêu td phức tạp do cácbên sẽ có được sự hỗ trợ từ phía một tổ chức chuyên nghiệp với những quy trình, quytắc đã được xây dụng sẵn, hỗ trợ lựa chọn HGV và các hỗ trợ về mặt thông tin, thủtục khác nêu cên Tuy nhiên, các bên có thé sẽ phải chịu sự chỉ phối cao hơn từ phía

tổ chức hòa giải như quy tắc hoa giải của tổ chức và viêc chi trả chi phi cho vụ tranhchap được xác định bằng một biéu phí có định Hình thức HGTM vụ việc có thé phùhợp với vụ tranh chap không quá phức tap, hoặc các bên muôn tiết kiêm chi phí hoặcdon giản là vụ tranh chap có yêu tô đặc thù ma hoa giải viên các bên muốn lựa chonkhông nằm trong danh sách của bat kỳ tổ chức hòa giải nào Tuy nhiên, chính việckhông có một tổ chức đứng ra để giải quyết vụ tranh chấp, nên tính chuyên nghiệp cókhả năng không được đảm bão dẫn dén việc các bên mật thêm thời gian và chi phí

mé lại không đạt được hiệu quả như mong muôn

Trang 18

Ngồi việc phân loại hịa giải theo tu cách của chủ thé hịa giải (luat định),nhiéu quốc gia và cả Việt Nam thực tê cũng sử dung các phương phép hoa giải duatrên cách thức mà HGV sử dụng đối với mỗt vụ việc hịa giải (thực tiễn hành nghé).Các loại hịa giải này khơng được chuyển hĩa thành quy dinh pháp luật như Hịagiã dan xếp (settlement mediation), hịa giải tạo điều kiện thuận lợi (facilitativemediation), hịa giải đánh gid (evaluative mediation) va hịa giải chuyển đổi

(transformative mediation)! Phu thuộc vào tinh chat vu viéc tranh chap Và VỊ thể

của các bên ma HGV ap dụng các phương pháp hịa giải khác nhau với mức độ can

thiệp khác nhau, tiêu chuẩn đời hỏi ở HGV cũng khác nhau làm sao để các bên sớmthơng nhất ý chi đưa đền mét thỏa thuận chung

1.1.4 Vai trị của hịa giải throug mai

Tot nhất, hoa giai thương mại gĩp phan đảm bảo và nâng cao quyền tự

do kinh doanh cho thương nhân nĩi chung GQTC kinh doanh thương mại đời hỏi

những yêu cau như “Phéi đảm bão quyền tư dinh đoạt ở mức đơ cao; việc GQTCphải được tiên hành nhanh chong, thuận lợi, hạn chế tới mức tối đa sự gián đoan của

qua trình kinh doanh, bảo đảm dân chủ, bảo vệ uy tin, bí mật cho các nhà kinh

doanh" ế, So sánh với phương thức GOTC bang trong tai thương mai, thì HGTM cĩ

tính tư dinh đoạt cao hơn, nhanh hơn, nhưng chi phí thêp hơn Thời gian hồ giải kéo

dai thi khả nang hồ giải thành cũng khơng cao vi sẽ cĩ nhiêu yêu tổ khác tác động

vào việc GQTC Bên cạnh đĩ, trong trường hợp các bên GQTC thánh cơng thơng

qua việc tiên hành hồ giải tai Toa án thi các bên van phải chiu 50% mức án phí sơthẩm giải quyết theo thủ tục thơng thường! Trong khi đĩ, chi phí cho việc hồ giảingồi tồ án thường là chỉ phí cho từ một đến ba hồ giải viên làm việc trong mộtkhoảng thoi gian ngắn Ngồi ra, một số trung tâm hồ giải tân tiên đã áp dung thêmphương thức hoa giải trực tuyên (online mediation) dé rút ngắn thời gian và chi phí

cho hoạt đơng hồ giải.

That hai, hịa giải là phương thức phù hẹp nhất để dung hịa lợi ích, khơiphục và duy trì mối quan hệ giữa các bên tranh chấp Nêu mối quan hệ này bị

'“ Lệ Hương Gig (2019), “Hin duện pháp uật về HGIMG Piệt Non trong bố canh hội nhập tanh tế quốc

8É”, Luin in Tin sĩ Luật học, Hà Nội

'° Bùi Ngọc Cường (2004), “Mĩt số rấn để về quyển tự đo kin doenht trong pháp luật kanh tế hiện hành ở Wet

‘Nau (Sách chuyên khảo), Neb Chi trị quốc gia, Hà Nội ~ 35

!ïEhọn 3 Điều 147 BLTTDSnăm 2015

Trang 19

phá vỡ bởi việc xảy ra tranh chap thi một bên có thé thiệt lập mdi quan hệ mới vớibên khác, nhưng điều này sẽ ảnh hưởng đền uy tin, niềm tin của các bên trong quan

hệ kinh doanh Thông qua hoa giải các bên đưa ra những yêu câu, những nhượng bô

để dung hòa lợi ích của mỗi bên cũng như khôi phuc lại méi quan hệ đang co nguy

cơ bị dé vỡ do tranh chấp Khi phải di đến GOTC bằng tòa án thi thông thường sẽ có

bên thắng — bên thua Trong khi đó, khi các bên có quan hệ hợp đông với nhau thi homong muốn hợp đông đó được thực liên va được thực hién đến cùng Rất hiếm có

trường hop ký kết hợp đông chi dé dan dén tranh chap còn đa phân hợp đồng đãđược giao kết thì mục tiêu sẽ lả thực hiện được trên thực tô Vì vậy khi tranh chapxây ra có thé mong muốn thang thua nhung trong tâm khẩm ho vẫn muốn hợp tácvới nhau, muôn rằng có cách nào đó dé hợp đông được thực hiên Mặc du hoạt động

tố tung cũng sẽ giải quyết được tranh chấp thông qua xét xử, nhưng nó có thê dẫn

đến sự thiệt hại ma không thé sửa chữa được trong các mối quan hệ Khi đã đưa ra

trong tài thương mai hay tòa én thi mức độ kiểm soát của các bên đối với các giaodich dan dẫn yêu đi bởi vì những người làm trọng tải viên, tham phán quyết định dựa

trên chúng cứ, pháp luật nên khả năng hop tác lại với nhau sẽ khó khăn hon.

Thot ba, hòa giải thương mai góp phần giảm tải gánh nặng cho hệ thống

tòa án Theo các Báo cáo Môi trường kinh doanh (Doing Business) thường miên của

Ngân hàng Thể giới (từ năm 2004-2020), thời gian GQTC hợp đồng ở Việt Nam kế

từ khi thụ lý vụ án cho đền khi thi hành xong bản án là 400 ngày (bao gồm thời giangiải quyết tại toa án là khoảng 250 ngày va thi hành án là 150 ngày), chi phí GQTCchiêm dén 29% giá trị vụ kiện và trung bình hàng năm toàn ngành tòa án có khoảng2,5% đến 3%Ê tổng số vụ án xét xử hàng năm bị quá hạn Ngoài ra, chi phí không

chính thức trong việc GOTC kinh doanh thương mai tai toa án lại có chiêu hướng giatăng Phương thức hòa giải phát triển, tạo thêm mot sự lựa chon cho thương nhân.

khi có tranh chấp xảy ra, hen chế những vụ kiện thương mai tại tòa án và giúp chocác bên dat được thöa thuận ma không qua một thủ tục tổ tụng nào.

Thức tr, hòa giải thương mại là một công cụ giúp Nhà nước thực hiện

chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Theo nghiên cửu của Ngân hàng Thể giới,

'* World Bank, Doing Busmass,ưps:/5rtrwr domgbusiness org/er/dats ,accessed on October 24,2023

-VCCI, Chi số năng lực cạnh tranh: cấp tinh (PCD 2015 ~ Dem giá chit lương điều hành kinh tế để thức day

phát triển doanh nghiệp, tr 91-92

Trang 20

hoạt động hoà giải tranh chấp thương mai là một giải pháp quan trong để hỗ trợ choviệc thúc đẩy môi trường kinh doanh và tăng cường phát triển kinh tê Trong tranhchap thương mai có yêu tô nước ngoài, hoà giải được coi 1a giải pháp vượt qua cácrao cân về văn hoá và quyên tai phán? Do vậy, “hoa giải” trở thành một chỉ số thanhphân quan trọng của Chỉ số Môi trường kinh doanh dé đánh giá mức độ canh tranhcủa các nên kinh tế”,

1.2 Pháp luậtvề hỏa giải thương mại

1.2.1 Khái iệm pháp luật về hòa giải thong trại

Pháp luật về HGTM ở Việt Nam có lịch sử nơn trẻ, ra đời khá muộn so vớicác phương thức GQTC khác Khi đất nước hôi nhập, quan hệ kinh doanh, thươngmai ngày cảng phat triển thi các tranh chấp cũng tăng theo không chỉ giữa các

thương nhân trong nước với nhau, ma còn giữa thương nhân trong nước với thương

nhân nước ngoài Việc nay sinh các tranh chap trong kinh doanh, thương mại là điềutat yêu khách quan, không thé tránh khỏi Pháp luật về HGTM được tiép cân đưới hai

góc độ sau:

Thứ nhất pháp luật về HGTM được tiếp cận dưới góc độ rông, bao gdm cả hệthông các quy pham pháp luật điều chỉnh các quan hệ hòa giải ngoài Tòa án và hòagiã tại Tòa án, hòa giải trong tô tụng và ngoài tổ tung, được quy đính ở nhiều văn

bản pháp luật khác nhau (BLDS năm 2015, BLTTDS năm 2015, LTM năm 2005,

Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu ding năm 2010, Luật Trong tài thương mai năm

2010, Luật Đâu tư năm 2020, Luật Hòa giải, đối thoai tại tòa án năm 2020, Nghĩ

định số 22/2017/NĐ-CP )

Thứ han, pháp luật về HGTM được tiếp cân dưới góc độ 1a các quy phạm phápluật trực tiếp điều chỉnh các quan hệ HGTM với vai trò là một phương thức GQTCđộc lap về GQTC kinh doanh, thương mai (pháp luật về “hòa giải tu”) Dưới góc đô

này, HGTM được điều chỉnh bởi Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Day cũng là góc độ tiệp cân về HGTM và pháp luật về HGTM trong khóa luận nay.

9 Ngôn bảng Thể giới 2017), SỐ tay hoi gi vần, trang ®

2! Nguyễn Hưng Quang (04/2017), “Báo dw thuc thi hợp đẳng” trang Bio cáo Chin doin ting trường ket

tổ Vet Nam, Ban Kinh tệ trưng ương, Nhà xuất bin Thông tin truyền thông, tr 217

Trang 21

VỀ mat lý luận, có thể hiệu Pháp luật về hoà giải thương mại là tông thé cácguy pham pháp luật do Nhà mước ban hành hoặc thừa nhận dé điêu chinh quan hệphát sinh trong hoạt động hoà giải các tranh chấp lanh doanh thương mai.

Nguên của pháp luật HGTM có thể đưới đang văn ban luật, văn bên dưới luật,các quy chế, quy tắc do Nha nước ban hành Noi đến thé chế HGTM, thi ngoài théchê chính thức là quy định phép luật, còn phải kê đến thể chế không chính thức làcác quy tắc hòa giải và quy tắc dao đức nghệ nghiép của HGV do các các tô chứchòa giải ban hành)

1.2.2 Nguồu của pháp luật về hòa giải throug mai

Trước khi có pháp luật riêng về HGTM, sự phát triển của hệ thống pháp luật

về dân sự, kinh doanh, thương mai ở Việt Nam cũng đã đề cập tới sự tôn tại củaphương thức hòa giải Tại Điêu 317 LTM năm 2005 ghi nhận “Hòa giới giữa cácbền do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên thỏa thuận chon làm tunggiam hòa giải” Luật Đầu tư năm 2005 đã thé hiện chính sách khuyên khích hòa giảicác tranh chap đầu tư trong nước và nước ngoài (khoản 1 Điều 12) Tiếp đó, LuậtDau tư năm 2014 (khodn 1 Điều 14) và Luật Dau tư năm 2020 @choản 1 Điều 14)cũng thé hiện sự ưu tiên lựa chọn hòa giải trong các phương thức GOTC Ngoài ra,Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng ném 2010 có quy định về hòa giải tranh chapgiữa người tiêu ding và tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vụ (Điều 33 đếnĐiều 37) Tuy nhiên, các văn bản luật này mới chỉ kể tên hòa gidi như một phươngthức GQTC có thé lựa chọn ma không có quy định cụ thé về phương thức này:

Văn ban đầu tiên quy định cụ thé về HGTM 1a BLTTDS số 92/2015/QH13,nội dung được cụ thé hóa tại Chương XXXIII về thủ tục công nhận kết quả hòa giảithành ngoài Tòa án (từ Điều 416 dén Điều 419) Đây được coi là một tín hiệu choviệc Nha nước sẽ tiép tục trúc day phương thức hoa giải ngoài Tòa án Tiếp đó, Nghịđịnh của Chính phủ số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 về HGTM đượcban hanh quy định rõ về cli thể, nguyên tắc, trình tự thủ tục, giá tri pháp lý của kếtquả hòa giải thành , trong do có sự kết hợp dẫn chiêu với thủ tục công nhận kết quảhòa giải thành ngoài Tòa án theo quy định của BLTTDS năm 2015 đã thể biện sự nỗ

= Đặng Hoàng Danh (2018), “Pháp luật và thực tiễn của Australia về hoà giải — một số én ngÌĩ dp ng cho

Điệt Nem, nguồn hitps:/ivibonline com

vvbao_cao/phap-hut-va-thuc-tien-coa-australis-ve-hoa-gisimot-so-kaen-nighi-ap-dimg-cho-vietam, truy cập ngày 01/10/2023

Trang 22

lực xây dung pháp luật nhằm đảm bao cho việc hội nhập kinh tê quốc tê, nhung đôngthời cũng thé hiện sự thân trong của Nhà nước đối với mét phương thức GQTC mới

mẽ tại thi trường nước ta.

Dé hoàn thiện hơn khung pháp lý về HGTM tai Việt Nam, ngày 26 tháng 02năm 2018, Thông tư sô 02/2018/TT-BTP ban hành và hướng dan sử dung môt sốbiểu mẫu về tổ chức và hoạt đông HGTM ra đời Thông tư ban hành 24 biểu mẫunham quản lý nhà nước về thủ tục hành chính trong hoạt đông HGTM của các chủthể trên

1.2.3 Nội dung cna pháp luật về hòa giải throug mai

Nội dung phép luật về HGTM hiện hành bao gồm các nhóm van đề lớn

Nhóm quy định về điều kiện, nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hòa

giải thương mại: Bao gồm các quy định về thâm quyên GQTC, thỏa thuận hòa giảicũng như các nguyên tắc cơ bản cho việc GQTC bằng HGTM

Nhóm quy định về chủ the hòa giải: Bao gồm quy đính về tổ chức HGTM

và HGV thương mại Trong đó, Việt Nam chú trọng xây dưng tư cách pháp ly bao

gồm điều kiên, tiêu chuẩn, thủ tục pháp ly dé công nhên tư cách của các chủ thé nay

Nhóm quy định về trình tự, thủ tục hòa giải: Bao gồm quy đính về luachon trình tự, thủ tục, châm đút thủ tuc hòa giải, công nhận kết quả hoà giải Trong

đó, phân về thủ tục công nhận kết quả hoà giải thành được thực hiện theo quy đính

tại BLTTDS 2015.

1.2.4, Kinh nghiệm pháp luật tước ngoài về hòa giải throug mai

Xu hướng sử dung các biện pháp GQTC ngoài tô tụng (ADR) ngày càng được

coi trong hiện nay bởi khắc phục được những điểm yêu của hé thông toa án Trong sốnhững phương pháp ADR, hòa giải được coi là một biên pháp hiệu quả, gữ vai phobiên ở nhiều quốc gia Đổi với các nước theo dong họ pháp luật Common law, hòagiả tô ra rat có hiệu quả như tại Mỹ, Singapore Ngược lại, đối với các nước theo

truyền thông Civil law (chẳng hạn như Đức), hòa giải tô ra yêu thê hon so với trong

tài thương mai và toa án?3

uit Hòa giải (Mediation Act) của Đức, Gemumy, Meditlon Act 21/7/2012

slr ge setzeimintenyt de/englisch mediations ch_mediationse lumii text=Me dintion% 20.Ac

tHe Ole dations G) Ste2=(1)% 20Mediation%s 20is% 20a% 20confidentia] of % 200me% 20or% 20more % 20m dat

xs Sitext=(3)Y% 20 The% J0mue dintor's% 10obligations4% 20cuall,%2D% 3% A0% 2Dvis% 20a11%/20partls ,ngày truy cap 2/11/2023.

Trang 23

That nhất, về điều kiện, nguyên tắc giải quyết tranh chấpMét la về điều kiên GQTC bằng HGTM Trên bình điên quốc tế, Điều 11Luật Mẫu UNCITRAL về HGTM quốc tế năm 2002 (sau đây goi là Luật Mẫu) đãquy đính pham vi ép dụng đối với HGTM quốc tê và các thỏa thuận giải quyết quốc

tế Thay vì đính nghĩa, Luật Mẫu đã cung cấp một danh sách không đây đủ về cácquan hệ thương mai, theo do, thuật ngữ “thương mai” được giải thích réng dé baoham các van dé phát sinh từ môi quan hệ có tính chat thương mai, cho dù có hợpđồng thương mại hay không Con theo Luật Hòa giải Đức năm 2012, pham vi điềuchính của Đạo luật Hòa giải rat rộng, hau hết các tranh chap phát sinh trong lĩnh vựcdan sự và thương mai (thuộc phạm vi của luật tư) đều có thé được giải quyết thôngqua quy trình hòa giải Đôi với các tranh chap thương mai có thể hòa giải được, cáctranh chap này được biểu hiện qua hai hình thức: Tranh chap bên trong và tranh chapbên ngoài Theo đó, tranh chap bên trong là tranh chap giữa những thành viên, định

chê của cùng một doanh nghiệp với nhau, tranh châp bên ngoài 1a tranh chap được

hình thanh giữa hai doanh nghiệp với tư cách là hai thực thể pháp lý độc lập hoặcgiữa doanh nghiệp với những tổ chức/cá nhân khác Các tranh chap bên ngoài baogồm tất cả tranh chap phát sinh từ hoạt động mua bán hàng hóa, cung ting dịch vụ,đầu tư xây dung của doanh nghiệp

Pháp luật hau hết các quốc gia đều quy định rằng để GQTC bang hoa giải, cácbên phải có théa thuận hòa giải Theo Luật Mẫu, hòa giải được coi là bất đầu vàongày các bên tranh chap dat được thỏa thuận về việc tiên hành thủ tục hòa giải Nếubên đưa ra đề nghị hòa giải không nhận được trả lời đông ý của bên kia trong vòng

30 ngày kể từ ngày gũi dé nghi hòa giải hoặc trong thời hạn khác được ghi rõ trong

đề nghị thi có nghĩa là bên được đề nghị từ chối tiên hành hoa giải (Điều 5) Bêncạnh đó, Điều 13 Luật mẫu?! ghi nhận quy định về hạn chế quyên khởi kiện đến tòaán/trong tài đối với các tranh chap đã có thỏa thuận hòa giải hoặc co cam kết kẻmtheo về thời hạn hoặc sự kiện cụ thé Quy đính này không loại trừ quyền được GQTC

`* Điều 13 Luật mẫu: “tưởng hợp các bên đã thỏa thuện dp chong 0i tục hoa giải đối với một tran chấp đã

phát sinh hoặc có thé xế phát sinh sau nia) và cam Xết không áp chong thi tục trong tài hug’ dui mc tổ nog ne

pháp dai vớt tranh chấp đó nong một thit han xác dinh hoặc cho đến Wat xay ra một sục kiện xác iv, thi cam

kết đó tế được Hội đồng trong tài hoặc tòa án thừa nhận Hiệu lực cho đến Wis các đều Jaén kèm theo can kết

đó được thỏa mẩn, trừ trường hop một bên thay cẩn thuất phấi tiễn hànjt thi tục rong tie loặc th tục tổ nog

pháp để báo vệ quyển lợi của minh Vie tiền hành th me tài hoặc thi tục 16 neg tu pháp không được

coi là hành khuốc từ thỏa thuận hòa giải và cũng không làm chim chat thị tục hòa giả",

Trang 24

bằng tòa án” hay trong tài thương mai trong trường hợp một bên chứng minh thỏađáng rằng việc khởi kiện nhằm bảo vệ quyên loi hop pháp của minh (chẳng han mộtbên nhận thay cân áp dung biên pháp khẩn cập tam thời, hoặc để tránh hết thời hiệu

khởi kiện, ).

Hai là về nguyên tắc GQTC bằng HGTM Một trong những điểm quan trọnglàm cho hòa giải trở nên hap dan là tinh bão mật thông tin Tại Điều 10 Luật mẫu nêu16: “Trừ khủ các bên có thỏa thuận khác, tắt cả thông tin lién quan đến thi tục hòagiải sẽ được giữt bi mật trừ trường hop được yêu cẩu tiết lộ theo guy dinh của phápbuất hoặc cho mục dich thực thi thôa thuận hòa giải “26 Điều 11 Luật Mẫu cũng cungcấp mét phạm vi cụ thé hơn trong van dé bảo mật thông tin, tức nghia cái hay làkhông phải moi thông tin liên quan đến quá trình hòa giải đều hướng tới quyên bảoxnật mà nghiia vụ không tiệt 16 thông tin chi dat ra đối với các loại thông tin có tínhchat “một bên” do đối phương đơn phương cung cap, còn đôi với thông tin do chinhminh cung cap thi không có một sự giới hạn tiết lộ thông tin nào Cùng quan điểmnày, theo Dao luật Hòa giải Đức, HGV phải bảo mật tất cả những thông tin ma minhtiệp thu được trong suốt tiên trình hòa giải, nêu HGV tiết lộ thông tin mà không được

sự đông ý của các bên hoặc ngoài những trường hợp luật đính có thể chịu tráchnhiệm bê: thường Ngiĩa vụ bảo mật thông tin không bi hạn chế trong các trườnghợp”: @ Thông tin là cần thiết để thi hành thöa thuận hòa giải thành, (ii) Thông tin

trái trật tự công công, (iii) Cac thông tin mang tính nhận thức chưng.

That hai, về chủ thể hòa giải thương mai

Về tiêu chuẩn HGV, pháp luật Đức chỉ quy đính hai điêu kiện, đỏ là: (i) Tínhđộc lập, khách quan, không thiên vị; (4i) Có khả năng hỗ tro các bên trong quá trìnhhòa giải nhưng không co quyền ban hành mat quyết định ràng buộc các bên Du rằngluật không dat ra các quy dinh về tiêu chuẩn của HGV, nhưng dé được tham gia vàoquy trình hòa giả, HGV phải trải qua những sự tập luân nghiêm ngặt theo cácchương trình do những tổ chức hòa giải uy tin cung cap HGV có ngiĩa vụ thực hiệnnhững quy tắc, quy chế của tổ clưức nghệ nghiép mà minh đang sinh hoạt Khi thụ lý

2° Bộ lật TTDS 2015 tại Điều 4 quy dinh: Quyền yêu cầu Toa in bio vi quyền và lợi ich hợp phíp, bay Điều

5: Quyền quyết Gh và tr dinh đoạt của đương sự

+ Artuchk 10, UNCITRAL Model Law on hứeratsonal Commerc is] Mediation and Itemational Settkment Ageemmts Resulting from Mediation with Guide to Enactment and Use (2018).

`! Điều ‡ Dao bật Hòa gi.

Trang 25

vụ việc, HGV có ngliia vụ thông báo với các bên tranh chấp về năng lực giải quyết

vụ việc và sô lượng khóa tập huân, thời lượng lam công tác thực tiễn của minh ỞSingapore, Viện Trung gian quốc té Singapore (SIMD) - một tổ chức phi loi nhuanđược Bộ Pháp luật Singapore và Dai học quốc gia Singapore hỗ trợ - co nhiệm vucấp chứng chi đạt tiêu chuân cho các HGV Chương trình chúng nhận HGV củaSIMI (The SIMI Credentialing Scheme) được xây dung thành bên cấp riêng biệt”theo hệ thông phân tang Điêu nay đảm bảo rang các cá nhân có kỹ năng và kinhnghiêm hòa giải đều có thê nhận được sư công nhận với các mức độ khác nhau Tử

đó, các bên tranh chap cũng có thêm can cứ để lựa chon HGV.

Mặc dù trung gian (hòa giả) tại Singapore được tiền hành bởi nhiều cơ quannhà nước lẫn phí nha nước, thương mai và phi thương mai, song chỉ có hai tổ chứcphi nhà nước có chức năng GQTC thương mai bằng trung gian Trong đó, SMC cóchức năng giải quyết các tranh chap thương mai trong nước, con SIMC có chức nănggiã quyết các tranh chấp thương mại quốc tê.30 Theo Hiệp hội luật gia (LSMS), cụthé là người dong vai trò HGV cân đáp ứng các quy tắc (nglfa vu) khi GOTC nhưsau: (1) Chap nhận việc chỉ đính của Chủ tịch Hiệp hội luật gia, (2) Công bằng vàkhông thiên vi; (3) Tiền hành thủ tục trung gian đúng quy định của LSMS; (4) Giữ bimật thông tin liên quan đến tranh chap?!

Thứ ba, về trình tự, thủ tục hòa giải

Pháp luật các nước đều ghi nhận rằng hòa giải là quy trình GQTC hoàn toàndua trên sự thành ý và tinh than thiện chí của các bên tranh chap, vì vậy, các bên cóthể toàn quyền quyét dinh quy trình hòa giải Luật mẫu quy định việc hòa giải đượcgiả quyết bởi một HGV duy nhật, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác Tuynhién, cũng có trường hợp các bên tranh chấp chỉ đính hai hoặc nhiéu HGV như khicác bên cân HGV có kiên thức chuyên môn đặc biệt trong nhiéu lĩnh vực nêu tranh:chap phức tap; một HGV có thể không năm được toàn bồ pháp luật, tập quản, ngônngữ hoặc văn hóa trong tranh chấp có nhiêu giao dich quốc tê, nhiêu bên tranh chaptham gia HGV không thay mắt các bên đưa ra quyết đình, ma chỉ giúp các bên trình

> http -JAnew stmt org se/About- U5/Ozgemtisafriotc Byormanion/About-SIMI, tray cập ngày §/11/2033

29 hutps /Rmtviy sina org 5 t- We- Offer MG dintors/SIME- Credentialing Scheny , truy cập ngày $/11/2023

SMC, http :/Aniww mediation com sg/about-us/Hour-statistics ,truy cap ngày 16/11/2023

`! Tạo Thủ Hue (2023), “Kinh nghaém cia S?tgqpore về placong thitc trìng giam rong GOTC Đương met quốc tẾ”, nguôn https /Mavy-itd.com/201906/06Acinh nghien- cua-smgapore-ve-phuong-tiuc-tamg-gian-trong-gini-

guyet-tranh- chap -thnong-mai-quoc-te/,truy cập ngày 16/11/2023

Trang 26

bày nguyên vọng và mang các yêu câu, lợi ích của các bên lai gân với nhau thôngqua việc dé xuất giải phép, phương án dé các bên chon lua Theo Luật Mẫu, trong

trường hợp các bên đã dat được thỏa thuận GQTC thì thỏa thuận hòa giải thành do có thiệu lực và các bên buộc phải thi hành Quy định đã tăng tinh thí hành nhanh cho hòa

giải và coi thỏa thuận này như một phán quyết trong tài, dong thời cũng nhằm mục

đích tránh sự can thiệp của Tòa án vào việc xem xét nôi dung của thöa thuận hòa giải

dan đến mat nhiều thời gian®

Đôi với Luật Hòa giải Đức năm 2012, hình thức théa thuận hòa giải thànhkhông được dự liệu cụ thé Hình thức văn bản giây được khuyên khích nhật nhưng

các hình thức văn bản dưới dang thông điệp dữ liệu điện tủ, ví dụ như email, fax,

telex cũng có giá trị tương đương trong việc thiết lập thỏa thuận hòa giải thành

Thoa thuận này không đương nhiên được Tòa án Duc cho thi hành mà phải thực luận

theo các cơ ché nhật định Sau khi các bên cùng ký tên vào thỏa thuận hòa giải thánh,mét bên sẽ mang văn bản này đến cơ quan công chứng nơi minh cư trú hoặc có trụ

sở chính tại thời điểm thỏa thuận này được thành lập để nhờ công chúng văn bảnnày Sau đó, thỏa thuận hòa giải thành có thé được mang dén Toa sơ thẩm nơi mộtbên cư trú để yêu câu Tòa ra quyết đính thi hành Đôi với những thöa thuận hòa giảithành được xác lập ngoài lãnh thé của Đức cũng được đổi xử bình ding như thỏathuận hòa giải thành được các bên nhật trí thông qua tại Đức.

Hoa giai tư ở Singapore chủ yêu được thực hiện bởi Trung tâm Hòa giảiSingapore (SMC) — một tổ chức phí lợi nhuận thuộc Học viện Luật Singapore Quátrình hòa giải bat dau bang hai cách là vụ việc được tòa én chuyến đến hoặc các bêntranh chap trực tiếp yêu câu SMC hòa giải Nêu chỉ mat bên yêu câu, SMC sẽ liên hệvới các bên còn lại và thuyết phục ho hòa giải Bước đầu tiên của thủ tục hòa giải làcác bên ký vào thỏa thuận hòa giải tranh chấp, khi do, các bên chiu sự rang buộc của

các quy định vệ thủ tục hòa giải, bao gồm cả quy định và luệu lực của thỏa thuận đạt

được trong hòa giải SMC sẽ ân đính thời gian mở phiên hòa giải (thường là 1 tuânsau khí tiép nhận vụ việc hoắc trong vòng 24 giờ néu vu việc mang tính khẩn cap).Sau đó, HGV sẽ được chỉ định từ Hội dong HGV cao cap Đông thời, các bên trao

`? Ding Thương Hoìi Linh (2023), “HGIM đưới góc độ pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam”, Tap chi Công thương Điện từ,nguôn https /#ap chic ongtimong wubai-viethhoa-giai-tinong-mai-duoi-goc-do-phap-but-

quot-te-va-phap-hut-vist-nam-89970 him truy cập ngày 4/11/2023

'` Điều 796c, Bộ bật To tmg Dân sự Đức sửa đôi năm 2013 (ZPO)

Trang 27

đổi các bản tóm tắt về nội dung vu việc và các tải liệu liên quan néu cần thiết Tạiphiên hòa giải, HGV dẫn dat các bên dé đi tới mét giải pháp cho tranh chap, luật swcủa các bên hỗ trợ HGV và tư van cho các bên trong quá trình hoa giải Theo LuậtHòa giải Singapore năm 2017, khi một thöa thuận hòa gidi được đưa ra với sự đồng ýcủa tật cả các bên thi một bên tranh chấp có thể nộp đơn đến Tòa án dé yêu cau công

nhận thỏa thuận hòa giải thành Nhờ vậy, thöa thuận có cơ chê thi hành nhanh chóng

và trực tiép như mét phán quyết của Tòa an Dé được Tòa án công nhận, thöa thuậnhòa giải thành phải đáp úng các điều kiện như: Được lập thành văn bản, có chữ kýcủa tật cả các bên tranh chap; đơn yêu câu công nhận phải được gửi dén Tòa án trongvòng 08 tuân kế từ ngày hòa giải thành, việc hòa giải đã được thực hiện bởi mộttrung tâm hòa giải hoặc một HGV da được chứng nhân theo quy định của cơ quan, tổchức có thâm quyền Song song với các quy định về công nhận kết quả hòa giảithành bởi Tòa án thi Luật Hòa giải Singapore cũng có các quy định về việc khôngcông nhân kết quả hòa giải, tại Điều 12.4 quy đính Tòa án có thé từ chối công nhậnthỏa thuân hòa giải thànhÈt

VỀ giá trị thi hành của thỏa thuận hòa giải thành, Luật mẫu chỉ quy đính việccác bên chịu sự ràng buộc với thỏa thuận hòa giải thành, nhưng để ngõ phương thứcthức thi hành thỏa thuận hòa giải thành Các nước hiện có 3 cách tiếp cận chủ yếuđối với giá tri thi hành của théa thuân hòa giải thành”

Thứ nhất thoả thuận hòa giải thành không có giá trị pháp lý nlurla phán quyếtcủa cơ quan tải phán ma chỉ như một hợp đông giữa hai bên tranh chập (ví dụ ởPháp, Thai Lan, Canada, Mỹ) Nếu một trong hai bên không thực thị, bên còn lại cóthể khởi kiên ra tòa án trên cơ sở bằng chúng là thoả thuận hòa giải Thông thường,tòa án sẽ ra quyết dinh công nhận thoả thuận nay và yêu câu thực thi như một phán

quyét.

"+ Toa ín có thể từ chỗi công nhân théa thuận hòa giải thành đưới dang một lệnh của Toa nêu: Thỏa thuận vô

Tiga lo có một tên hông dã nã inc, do gian lin, thông tin sai, ép budc,nhim ấn hoặc bắt kỳ lý do nào

khác din din hợp đồng vo hiệu; Văn để của thỏa thuận không có khả ning gui quyết; Bắt kỳ điều khoản nto

clu thôa thuận không có khả năng thực thinlur lệnh của Téa án, Khi vin đề tranh chap liền gum đền quyền lợi

của trš em hoặc truyện nuôi cơn, một hoặc rửiều điều Khoản của thỏa thuần không vi loi ich tốt nhất của đứa

trì; Viắc công nhân thỏa thuận hỏa giải thành dưới dang lệnh của Toa ín là trái với chính sách công.

a Ths Hoàng Thanh C019), “hộ s vou cấi qu tH xa ching thể chế pháp Wi vé hòa giải thương

mại Việt Nom”, Kỷ yêu Hội thảo Kih nghiềm Quốc tỉ và thax tiến xây đưng Nghị dinh về hỏa giải thương

mi

Trang 28

Thứ hai, thöa thuận hòa giải thành được coi là mat hợp đồng đặc biệt và duoc

đăng ky và thi hành ngay, không cần có quyết đính của tòa án (ví du ở Philippin)

Thứ ba, thöa thuận hòa giải thành được công nhận gia trị thi hành bởi tòa an

(thông qua quyét định công nhên hoặc xác nhận), nhưng không phải thông qua xét

xử (ví du Ý, Trung Quốc, Án Độ),

TONG KET CHƯƠNG 1Hoa giai thương mai là một phương thức giải quyết tranh chap độc lập so vớicác phương thức giải quyết tranh chép thương mai khác như thương lượng, trọng tàithương mai hay tòa án Việc sử dụng phương thức giải quyết tranh chấp nao là tùythuộc vào sự lựa chọn của các bên dựa trên những wu điểm, han chế của từng phươngthức Trong đó, hòa giải là phương thức được ua chuộng mỗi khi có tranh chấpkhông mong muôn phát sinh bởi những ưu điểm vượt trội của nó so với các phương

thức khác

Có thé thay, sự điều chỉnh của phép luật về giải quyết các tranh chấp kinh:doanh thương mai là cần thiệt Hoa giải thương mai dang được Việt Nam khuyênkhích sử dụng thông qua chính sách của Dang và Nhà nước, được cụ thé hóa bangviệc Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mai déquy đính các van đề pháp lý về hòa giải thương mai, ghi nhân tư cách và dia vị pháp

lý cho chủ thé hòa giải ở Việt Nam và các nội dung khác trong việc giải quyết tranhchap bằng hòa giải

Trong bôi cảnh phát triển của thương mại quốc tê, phán quyết trọng tải thươngmai như một ban án của tòa và có thé được công nhận và cho thi hành tới hơn 160quốc gia trên toàn thé giới, nhưng bản án của Tòa án trong nước lại rat khó được thihành ở nước ngoài Hòa giải — với những tiêm năng của mình tương lai có thé thanhcông và phô biên cho các thương nhân như phương thức trong tài thương mai Trongthập ky tới, khi trật tự kinh té toàn câu tiếp tục tự tát định lướng nghiéng về Châu A,chúng ta sẽ thay một kỹ nguyên mới của phương thức giải quyết tranh chap bằngHGTM*%.

Minh Khuê (2019), HGIM quốc tế và va trò của Công tóc Singapore, Tap chi Pháp ý, Kỳ phút hành cuối.

tháng 10/2019 ,tr 52-56

Trang 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI

TẠI VIỆT NAM

2.1 Quy dinh phap luậtvề hòa giải thương mại tại Việt Nam

2.1.1 Điều kiệu, ugnyén tắc giải quyết tranh chấp bằng hòa giải throug mai

3.1.1.1 Điều kiên giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại

Dé một tranh chap được giải quyết bảng HGTM cân đáp ung hei điều kiện là:( thêm quyên do Nhà nước trao cho (dua trên phạm vi GOTC theo quy định củaphép luat); (4) thâm quyên do các bên trao cho (dựa trên thöa thuận hòa gidi)

Điều kiện tiên quyết thứ nhất dé tranh chap được giải quyết thông qua HGTMđược quy định tei Điều 2 Neghi dinh số 22/2017/NĐ-CP, tranh chap phải thuộc một

trong các trường hợp:

@ Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mai

) Tranh chap giữa các bên trong đó ít nhật một bên có hoạt động thương mai

đi — Tranh chap khác giữa các bên ma phép luật quy định được giải quyết bằng

HGTM

Theo đó, “hoat động thương mai” được định nghĩa là “hoạt động nhằm mucdich sinh lợi, bao gồm mua bản hàng hoá, cung ứng dich vị đâu te xúc tiễn thươngmại và các hoạt đồng nhằm muc dich sinh lợi khác °*” Do do, các tranh chap naythường phát sinh giữa các chủ thé là thương nhân thực hiện hoạt đông thương maihoặc có một bên là thương nhân Vé cơ bản, các quy dinh về phạm vi GỌTC bằng

HGTM tương tự với phạm vi GQTC của phương thức trong tai thương mại quy định

tại Điều 2 Luật Trong tai thương mai nếm 2010 Có thể tiểu thâm quyền của HGTMkhông chỉ bao gồm các tranh chap thương mai, ma con có thể mở rộng ra các loạitranh chap khác với điều kiên pháp luật chuyên ngành có quy định về việc sử dungphương thức HGTM Tuy nhiên, nêu trong trường hợp pháp luật chuyên ngành chỉquy định và việc các bên được sử dung “hoa giải” mà không chỉ rõ “HGTM” như tạikhoản 1 Điều 14 Luật đầu tư năm 2020 “Tramh chấp liên quan đến hoat đồng dau hekinh doanh tại Tiét Nam được giải quyết thông qua thương lương hòa giải Trườnghợp không thương lượng hòa giải được thì tranh chấp được giải quyết tại Trọng tàihoặc Tòa dn theo quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều nàn ” hay tại điểm b khoản 1

`7 Khoin 1 Điều 3 LTM năm 2005

Trang 30

Điều 54 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu ding năm 20233 sap có hiệu lực tới day

thì có thuộc phạm vi GQTC của HGTM hay không?

Điều kiên tiên quyết thứ hai để mét tranh chap thương mai được giải quyếtbằng HGTM được quy định tại Điều 6 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP, đó là các bên

phải có thoả thuận hoà giải Theo quy đính hiên hành, thỏa thuận hòa giải là “fhóa

thuận giữa các bên về việc GỌTC có thé phát sinh hoặc đã phát sinh bằng phươngthức hòa giải" (khoản 2 Điệu 3) Thỏa thuận hòa giải có thể được lập ra trước, saukhi GQTC hoặc bất cứ thoi điểm nao của quá trình GOTC Hình thức của thỏa thuậnhòa giải bat buộc phải là văn ban và có thé tôn tại dưới dạng một điều khoản tronghợp đồng thương mai hoặc đưới dang một thỏa thuận riêng dé củng cô giá trị chứng

cứ của mot thỏa thuận hòa giải.

Có thé thay, nội dung thỏa thuận hòa giải không có nhiéu ràng buộc, đắc biệt

là về hiéu lực của thöa thuận hòa giải Thỏa thuận hòa giải không lam loại trừ cácphương thức GQTC khác, khác với trường hợp các bên đã thỏa thuân GQTC bằngphương thức trong tải thương mai thi Tòa án đương nhiên không có thẩm quyền

GOQTC (trừ trường hợp thỏa thuận trong tài vô liệu hoặc thỏa thuận trong tai không

thực hiện được) Con trong HGTM, nêu như một bên không muốn thực hiện điềukhoản về GOTC ma minh đã cam kết trước đó, thì bên còn lại cũng không thể khốikiện bên không thiện chí tham gia hòa giải re toa án để yêu cầu ho tham gia hòa giải.

Hiên nay, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP chưa lam rõ trong trường hợp các bên có

thỏa thuận loại trừ phương thức GQTC khác thi liệu thöa thuận nay có được chấp

nhận va các phương thức khác liệu có thực sư bị loại trừ không, pháp luật cũng

không có điều khoản về những trường hợp thỏa thuận hỏa giải vô luệu Đối chiêu vớicác quy dinh khác, một thỏa thuận hòa giải bản chất là một giao dich dân sự nên điều

kiên có hiệu lực của giao dịch dân sự cũng chính là điệu kiên có hiéu lực của thoa

thuận hòa giả?”

`' Biểu $4 Phương hức GQTC giữa người tiêu đừng và tế đhức, cả nhân ánh doanh

1 Tranh: chấp phút sinh giữa người tiều đừng vi tổ chức, cá nhân kwh domh được giki quyết thông qm các

phương thức sau diy: b) Hòa gỗ:

” Điều 117 BLDS 2 đu kiện có hữu Ine của một go dich din sy bao gim: chủ thể gino kết, nội dưng

go dich, ý chí tr nguyện khi tham ga go dich vì điều kiện vi hình thức giao dich trong trường hợp pháp

Mật có quy đạn.

Trang 31

2.1.1.2 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại

Các nguyên tắc GQTC bằng HGTM được quy đính tại Điều 4 Nghị định số22/2017/NĐ-CP bao gồm:

Thứ nhất, các bên tranh chấp tham gia hòa giải hoàn toàn tự nguyện và bình

ding về quyển và nghĩa vụ

Nguyên tắc tự nguyên là nguyên tắc cơ bản của các phương thức GQTC ngoàiToa án nói chung Thể hiện ở việc các bên có thỏa thuận về việc sử dung hòa giải và

có hợp đông hòa giải giữa các bên tranh chap với HGV — đây là hai điều kiện cân và

đủ để có thể GOTC bang phương thức này Theo Bô quy tắc đạo đức HGV của Liênminh Châu Âu, nguyên tắc tự nguyện trong hòa giải cho phép “các bén được quyền

rit khỏi vụ tranh chấp bắt lỳ lúc nào mà không cần dua ra các lý lễ và sự chứng

mình” “° tương tự quy định tại khoản 3 Điều 17 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP!Nguyên tắc này giúp các bên tranh chap co quyền chủ động hơn khi GQTC, tuynhién chính vì su tư nguyên nên trường hop HGV không thể duy tri được môi trườngthiện chí hoặc các bên không muốn tiếp tục thì quan hệ hòa giải có thé chấm đút bat

cứ lúc nào Và vì vậy, các bên chỉ phải thực hiện kết quả hòa giải nêu các bên tựnguyên, trong khi sự thỏa thuận của các bên nêu được hôi đông trong tài công nhậnthi quyết định nay mang tính chung thêm và có giá trị như phán quyết trong tài

Bên cạnh sự tự nguyên, trong GQTC bang hòa giải, các quyền va ngiữa vụcủa méi bên là bình đẳng, tức là vi trí của các bên tranh chap và bên GQTC, vị trígiữa các bên tranh chap là ngang nhau, không bên nào được ưu tiên hay có lợi thê

hơn bên nào.

Thứ hai, các thông tin liên quan đến vu việc hòa giải phải được giữ bi mattrừ trường hop các bên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc pháp luật có guy định

khác.

Cũng giống như đối với phương thức trong tài, bảo mật thông tin vụ việc hoagiả là nguyên tắc rat quan trong, đặc tha nham bảo vệ lợi ích của các bên tranh chaptrong và sau quá trình GQTC bằng HGTM Mặc dù Nghị định số 22/2017/NĐ-CPquy dinh khá tương dong với Luật Trong tài thương mai năm 2010 về tinh bảo mật

© Đmopam Code af Conduct «for Mhđatrs, tì đa chỉ https Amma

nudistion hfileadmmnodfshelechargementiadr ec code conduct zn pdf truy cập ngày 31/10/2023

1! Thủ tac hoa giải châm đứt tong trường hợp theo dé ngh của một hoặc các bin tranh chip.

Trang 32

nhưng trong thực tiễn, tinh bảo mat trong hòa giải đời hỏi cao hơn và được thé hiện ởnhiéu “tang lớp”, cấp đô khác nhau Lớp đầu tiên là toàn bô thông tin liên quan đến

vụ việc hòa giải đều phải được giữ bí mật giữa các bên tranh chấp và HGV, trừtrường hợp được tiết lô theo thöa thuận của các bên và phải tiết lộ theo quy địnhpháp luật Lớp thứ hai là thông tin được trao đổi giữa một bên tranh chấp và HGVkhông được cung cấp cho bên còn lại Đặc điểm này thúc đây các bên chia sẽ nhữngkhó khăn, cảm xúc của minh chỉ cho riêng HGV; từ đó giúp HGV biểu được “phanchim của ting bang” tranh chấp và nhận dinh các tín hiệu có thé giúp tiên triển tronghòa giải Lớp bảo mật thứ hai này chính là điểm khác biệt rat lớn giữa quy trình hòa

giải và quy trình trong tai”

Nguyên tắc bão mật nhằm giúp các bên giữ uy tin, bí mật kinh doanh, côngnghệ Song bat cap ở chỗ trong trường hop hòa giải không thành, các bên có quyềndua vụ tranh chap đến giải quyết tại trong tài hoặc Tòa én, khi đó liệu các bên co

được đưa thông tin đã thu được trong qua trình hòa giải vào GQTC tai do không?

Các bên sẽ khó có thê “thoải mái”, “cởi mỡ” trong quá tinh trao đổi nói trên nêu cókhả năng rằng các quan điểm họ bộc lô, các tài liệu ho đưa ra trong hòa giải có thểđược dẫn chiêu hoặc sử dung làm bang chúng chống lại họ néu thủ tục hòa giảikhông đạt được thành công Dé tránh tinh trang nay, như đã phân tích ở phan 1 4,pháp luật các nước cũng quy đính về giới hạn của việc bảo mật thông tin trong và sau

quá trình hòa giải.

Thứ ba, nội diag théa thuận hòa giải không vi phạm điều cẩm của pháp luật,không trái dao đức xã hội, không nhằm trén tránh ngtiia vụ không xâm phạm quyền

của bên thứ ba.

Nguyên tắc nay phủ hop với nguyên tắc cơ bản của pháp luật din su", bat ky

sự thỏa thuận nào cũng được tôn trong tuy nhiên cân có giới hạn Nguyên tắc này làcân thiệt dé bảo vệ loi ích công cộng, lợi ich Nhà nước 1a quan trong hơn so với sự

thành công của hòa giải giữa các bên trong trường hợp thöa thuận hoa giải ham chứa

su đe doa vì trong một buổi hòa giải, không phải lúc nào các cũng có thé giữ đượcthai đô ôn hòa với nhau hoặc dé che dâu một kê hoạch tội pham,

© Bio mật trong hỏa gi: ‘2 lop”'vi “2 ting”, Trung tim HG TM Việt New ~ VICMC

+ Khoản 2 Điều 3 BLD Snăm 2015

Trang 33

2.1.2 Chit thé hoa giải throng mai

2.1.2.1 Hòa giải viên thương mai

Tai Việt Nam, HGV thương mai lân dau tiên gu nhận tạ Nghị định số32/2017/NĐ-CP, theo đó, khoản 3 Điều 3 quy định là: “HGƑ đương mai bao gồmHGT thương mại vụ việc và HGT thương mại của tô chức HGTM được các bên lựachọn hoặc được tổ chức HGTM chỉ đình theo dé nghị của các bên ” Như vây ởViệt Nam luận nay, HGV thương mại có thể thực hién hoạt động cung cap dich vuhòa giải dưới tu cách độc lập hoac với tư cách HGV của một tô chức hoa giải

a Điều kiện hành nghề hòa giải viên thương mại Để thực hiện hoạt động hoàgiải hợp pháp, HGV thương mai cần đấm bảo hei yêu tổ: () Dap ung các tiêuchuẩn của HGV theo quy định pháp luật, (ii) Được công nhận bởi cơ quan Nhànước có thêm quyên hoặc một tổ chức hòa gidi

Thứ nhất, về tiêu chuan hành nghề hòa giải viên thương mại Theo phápluật Việt Nam hiện hành, đánh gid tiêu chuẩn của HGV thương mai sử dung đếnphương pháp định tính và đính lượng — giống như hai mat của một đồng xu, cụ thể

được quy định tại Điều 7 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Vé tiêu chuẩn đính lượng,

HGV thương mại phải là người có đầy đủ năng lực hành vị dân sự, có trình độ đại

học trở lên và đã qua thời gian công tác trong lĩnh vực được dao tao từ 02 năm trở

lên Các tiêu chuân định tính bao gầm có phẩm chất dao đức tốt, có uy tín, độc lập,

vô tư, khách quan, có kỹ năng hòa giải, hiểu biết pháp luật, tập quán kinh doanh,thương mai và các lĩnh vực liên quan Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy định một sốtrường hop cam trở thành HGV! Tổ chức HGTM có thể quy định tiêu chuẩn HGVthương mại của tổ chức mình cao hơn nhung tối thiểu đáp ứng các quy đính như trên.

Nhin chung, pháp luật hiện hành có những quy định cụ thé hơn đối với HGV

so với quy định của Luật Mẫu và nluêu quéc gia khác trên thé giới Điều này là canthiết trong bối cảnh Việt Nam luận tại, khí khung pháp lý dành cho HGTM chỉ mớiđược hành thành, một bộ tiêu chuẩn cu thé có khả năng giúp Chính phi quản lý vàkiểm soát chất lượng của HGTM Các tiêu chuẩn dinh lương có thé xác minh được

do tinh tường minh, rõ rang của nó thông qua các giây tờ, bằng cap Tuy nhiên, việc

'* Khoản ¢ Điều 7 Nghi định số 22/2017/NĐ-CP: “Người dng là bt cont bị cáo, người “ng chấp hành cor

hònh sục hoặc đã chấp hiodh xơng bản án rừng chưa được xóa tich; người dng bi áp chong biện pháp xử lí hành: chinh dia vào cơ sở giáo đục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bất bude”

Trang 34

xác minh các tiêu chuẩn định tính lại rất khó khăn, Nghi định số 22/2017/NĐ-CPkhông có hướng dan cụ thé về việc có thé xác định, chúng minh các tiêu chuẩn này

như thê nào Do vậy liệu có thực sự thực tiễn khi quy đính các tiêu chuẩn định tính

khó xác định như vây hay không và liệu quy định như vậy có hướng tới việc bảo

dam chất lượng thực tê cho HGV hay không?

Thứ hai, về công nhận tư cách hành nghề hòa giãi viên thương mai Theocách tiếp cận của pháp luật hiên hành, dé trở thành HGV hop pháp, những người đủtiêu chuẩn HGV phải được công nhận tư cách hành nghề bởi Sở Tư pháp (đổi vớiHGV vụ việc) hoặc tô chức hòa giải (đổi với HGV quy ché)

Đối với HGV thương mai vu việc, cu thé hé so bao gom các tai liệu được quy

định tại Điều 8 Nghị đính số 22/2017/NĐ-CP bao gồm giây đề nghị đăng ky theoMẫu số 01/TP-HGTM ben hành kèm theo Thông tư sô 02/2018/TT-BTP cùng cácgiấy tờ chứng minh việc đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn của người nộp đơn Trongthời hen 07 ngày lam việc ké từ ngày nhận đủ hỗ sơ hợp 1ê, Sở Tư pháp ghi tênngười đề nghị đăng ký vào danh sách HGV thương mai vụ việc và công bộ danh sáchHGV thương mai vụ việc trên Công thông tin điện tử của Sở, trường hợp từ chéi thi

sé thông báo ly do bang văn bản (Điều 8 Nghi định số 22/2017/NĐ-CP)

Đôi với HGTM quy chê, tô chức HGTM sẽ tự công nhận tư cách cho HGVthuộc trung tâm của minh với các tiêu chuẩn tối thiểu theo quy định pháp luật Sau

đó tô clưức nay sẽ có trách nhiệm gửi danh sách HGV thương mai cho Bồ Tư pháp détiên hành công bó theo Mẫu số 21/TP-HGTM ban hành kèm theo Thông tư số

02/2018/TT-BTP.

b Quyền và nghĩa vụ của hòa giải viên thương mại V ớ: tư cách là chủ thê cung

cấp dich vụ hòa giải, HGV thương mai có các quyên và nghiia vụ cơ bản sau:

Thứ nhất, các quyền cơ bản của hòa giải viên thương mại được quy địnhtại khoản 1 Điều 9 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP cụ the như sau:

Một là chấp nhận hoặc từ chối thực hiện hoạt động HGTM Như phânnguyên tắc đã dé cập, tính tư nguyên của HGTM thể hiện ở việc HGV có quyền chấpnhân hoặc từ chéi thực biện hoạt động HGTM Đây không chỉ 1a quyền của các bêntranh chap ma còn là quyền của HGV thương mai Một van dé được đặt ra là HGVquy chế tai một trung tâm hòa giải cụ thé có quyên chấp nhân hoặc từ chối thực hiện

Trang 35

hoạt đông hòa giải theo sự phân công của trung tâm hòa giải hay không? Đây là điểm.

mà Nghĩ định số 22/2017/NĐ-CP còn chưa làm rõ, Nêu tinh huông này xây ra trongthực thé, thi sẽ tùy thuộc vào quy chê của Trung tâm và sự thỏa thuận trong hợp đônggiữa Trung tâm hòa giải với HGV ®

Hai là từ chối cưng cấp thông tin liên quan đến vụ tranh chấp, trừ trườnghợp có thỏa thuận bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác Quy đính nàynham hướng tới sự đồng bô với nguyên tắc bảo mật trong thủ tục hòa giải Thực hiệnquy tắc bão mật không chỉ là quyên ma còn là ngiữa vụ của HGV thương mại

Bala, được nhân thì lao từ hoạt động hòa giải theo thoa thuận với các bền.

Dé thực hiện hòa giải tranh chấp cho các bên, HGV đã bỏ ra công sức, thời gian và

các chi phí khác, cho nên đây là hoạt đông cưng ứng dịch vụ thương mại và được hưởng thủ lao từ việc thực liện GQTC kinh doanh, thương mai Theo đó, HGV sẽ có

nghĩa vụ thực hiện hoat động hòa giải với nỗ lực và khả năng cao nhật để kết nỗi cácbên, tật nhiên thành bại của hòa giải phu thuộc phan lớn vào thiên chi của các bêntranh chap

Thứ hai, các nghĩa vụ cơ bản của hòa giải viên thương mại được quy định

tại khoan 2 Điều 9 và Điều 10 Nghị định so 22/2017/NĐ-CP cụ thể như sau:

Trong quá trình tham gia vụ việc hòa giải HGV có trách nhiệm thực hiện thủ

tục hòa giải theo sự thỏa thuận của các bên nhưng sự thỏa thuận này cân có giới hannhất định do 1a không vi pham pháp luật và không trái đạo đức xã hội Trước hết,HGV có nghia vụ phải thông báo cho các bên về thêm quyên của mình đối với vụtranh chap Phạm vi quyên của HGV bao gồm pham vi về loại vụ việc mà HGV thamgia gai quyết, phạm vì hỗ trợ của HGV đối với vụ việc HGV cũng cần thông báocho các bên tranh chập về van đề thủ lao và chi phí trước khi tiên hành hoạt động hòagiã vì van dé nay có liên quan trực tiép đến quyên, loi ich của HGV và các bên nêncác yêu tô nay can được làm 16 trước khi tiên hành hòa giải dé các bên hiểu va la căn

cứ trong và sau quá trinh hòa giải

Với vai trò bên thử ba hỗ trợ các bên GQTC, HGV thương mại cân hoạt động

một cách vô tư, khách quan, trung thực, HGV co nghia vụ không vi phạm pháp luật,

tuân thủ quy định pháp luật, các quy tắc đao đức và ứng xử của HGV thương mai

© La Hương Giang (2019), Hoàn diện phi luật về HGIM 6 Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc

tế Luận án Tiên sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Hi Nồi, Hà Nội,tr01

Trang 36

ĐỂ loại trừ các yêu tơ cĩ khả năng ảnh hưởng tới sự khách quan và vơ tư của HGVđối với vu việc, HGV khơng được đồng thời đảm nhiém vai trị đại diện hay tư vancho một trong các bên, khơng đơng thời là trong tài viên đổi với cùng vụ tranh chap

đang hoặc đã tiên hành hoa giải, trừ khi các bên cĩ thỏa thuận khác Trong quá trình

GOQTC, HGV biết được các thơng tin về vụ việc, khách hang thì cũng khơng đượcphép tiết 16, trừ trường hop được các bên tranh chap đơng ý bang van bản ' Cácnghĩa vụ nay được xây dung trên cơ sở bám sát các nguyên tắc của HGTM

2.1.2.2 Tổ chức hịa giải thương mại

a Quy định về hình thức và thành lip te chức hịa giải thương mại

@ Trung tâm hịa giải thương mại

Theo quy dinh hiện hành ở Việt Nam, trung tâm HGTM là chủ thể cung cap

dich vu hịa giải chuyên nghiệp, được thành lập theo quy định của pháp luật, cĩ tư

cách pháp nhân, cĩ con dau và tài khoản riêng (khoản 1 Điều 19 Nghị định số32/2017/NĐ-CP) Trung tâm hịa giải hoạt đơng khơng nhằm mục đích lợi nhuận(khoản 2 Điều 19 Nghi đínf), do đỏ hoạt động HGTM khơng thé được tiếp cận nhmột loại hình kinh doanh thơng thường Tính đền năm 2023, cĩ 17 trung tâm hịa giảiđược thành lập, trong đĩ một số trung tam HGTM tiêu biểu như Trung tâm hịa giảiViệt Nam (VMC), Trung tâm HGTM quốc té Việt Nam (VICMC), Trung tâm HGTM

Hà Nội HCMC),'?

Đơi với việc thành lập và hoạt đơng của trung tâm HGTM, Nghị đính số32/2017/NĐ-CP đã cĩ những quy đính rat rõ rang và cụ thé Theo đĩ, cơng dân ViệtNam cĩ đủ tiêu chuẩn HGV thương mại muơn thành lập Trung tam HGTM thi sẽphải gửi một bộ hơ sơ!Ê đăng ký thành lập trung tâm hịa giải đến Bộ Tư pháp Trongthei hạn 30 ngày kề từ ngày nhận được hơ sơ hợp lệ, Bộ Tư pháp quyét định cấpGiây phép thanh lập cho Trung tâm HGTM, trường hợp từ chối cap phép sẽ thơngbáo ly do Sau khi Giây phép thành lập của Trung tâm HGTM cĩ liệu lực, trong thờihan 30 ngày, Trung tâm gửi hơ sơ đăng ký hoạt động đên Sở Tư pháp tỉnh, thành phơtrực thuộc Trung ương nơi Trung tâm dat tru sở để đăng ky hoat đơng HGTM®

“© Khoin 1 Điều 10 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP

4” hưps:/#apchicơngthuơng con vrvbs>vst/phuong-druc-hoa-giai-thuơng

mạ-trong-giaš-guyet-tranh-cháp-tong znaštai-viet.tainva-trưng: quoc-79540 him

** Khoin 1 Điều 21 Ngự định số 22/2017/NĐ-CP

9 Điều 21, Điều 22 Ngu định số

Trang 37

Trong thời hạn 30 ngày ké từ ngày được cấp Giây đăng ky hoat đông, trung tâmHGTM phải tiên hành dang báo hằng ngày của Trung ương hoặc báo địa phương nơiđăng ký hoạt động trong ba số liên tiếp Có thé thay, thủ tục thành lập Trung tâm

HGTM được quy đính chặt chế, tạo thuận lợi cho Nhà nước quản lý và xác minh

chat lượng, tuy nhiên việc quy đính các thủ tục nay lại tương đôi rườm ra và gây ratâm lý e ngai thánh lập, do vay can có quy định mang tính giản lược hơn

(i) — Trung tâm trọng tài thương mại có đăng ký hoạt đông hòa giải thương

mai

Đôi với hoạt đông HGTM tại trung tâm trọng tài, thì trung tâm trong tài đãđược cap Giây phép thành lêp và đăng ký hoạt động theo quy đính muôn thực hiệnhoat đông HGTM phải gửi một bộ hỗ sơ dén Bộ Tư pháp để đăng ký bé sung hoạtđộng HGTMTM Trong thời hen 15 ngày, ké từ ngày nhân được hồ sơ hợp lệ, Bộ Tưpháp ra quyết đính b6 sung hoạt động HGTM cho Trung tâm trong tai; trường hop từchối thì thông báo lý do bằng văn bản Trung tâm trong tài thực hiện đăng ký thayđổ: nội dung Giây đăng ký hoạt động tai Sở Tư pháp tỉnh, thành phô trực thuộc

Trung ương nơi đăng ký hoạt động.

Trong bối cảnh hoạt động hòa giải van con khá mới mé ở Việt Nam thì nguồnlực và kinh nghiệm sẵn có từ các Trung tâm trong tài sẽ giúp phương thức HGTMtiệp cân nhanh hơn với khách hàng Việc cho phép Trung tâm TTTM cung cap cảđịch vụ hòa giải cũng sẽ tân dụng, khai thác được cơ sở vật chat và đội ngũ nhén sự

thiện có; mở rộng loại hinh dich vu và tạo nguồn thu cho các Trung tâm trọng tai nay

ma không phát sinh thêm các van dé về thủ tục hành chính, cap phép, đông thời cácbên tranh chấp có thêm nluêu sư lựa chọn trong GQTC Ví dụ như Trung tâm trongtài quốc tế Việt Nam (VIAC) cũng đá xây dụng va ban hành Quy tắc hoa gai tử năm

2007, quy tắc nay áp dụng cho việc hoà giải tranh chép phát sinh từ hoặc liên quantới quan hệ pháp lý trong hoạt đông thương mại, khi các bên quyết đính tiên hànhhoà giải tranh chép thông qua VIAC Hơn nữa, quy định này cũng tao thuân lợi cho

việc áp dung mô hình hòa giải AMA (Trọng tai — Hòa giải — Trơng tai) sẽ được phân

tích ki hơn ở phan sau

đi Tổ chức hòa giải thương mai nước ngoài tại Việt Nam

*© Khoản 1 Điều 23 Nghi định số 22/2017/NĐ-CP.

Trang 38

Nghị định số 22/2017/NĐ-CP cũng cho phép sự hiện điện và hoạt động vớinhững hình thức nhat định của tô chức HGTM trước ngoài tại Việt Nam Theo đó, tổ

chức HGTM nước ngoài được thành lập và hoạt động hợp pháp tei nước ngoài, tôn

trong Hiên pháp va phép luật của Việt Nam thì được phép hoạt đông tại Việt Namđưới các hình thức: Chi nhánh va Van phòng đại diện 'Ì, có các quyền và ngiấa vụkhi thực hiện hoạt động hòa giải và thúc day HGTM theo quy đính của pháp luật ViệtNam? Quy định trên đã cụ thé hóa cam kết mở cửa thi trường dich vụ hòa giải màViệt Nam đã ký kết với WTO, song Việt Nam chỉ cho phép tổ chức HGTM nước

ngoài thành lập chi nhánh, văn phòng dai điện tại Việt Nam ma chưa cho phép thành.

lập tổ chức HGTM nước ngoài tại Việt Nam là chưa hoàn toàn phù hợp theo cam kết

với WTO

VỀ mặt thủ tục, tổ chức HGTM nước ngoài cân thực hiên cap Giây phép thanhlập chi nhánh, văn phòng dai diện tai Bộ Tư pháp (chi tiết tại Điêu 36 Nghi đính32/2017/NĐ-CP) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhân được hồ sơ hợp lệ, Bộ Tưpháp cấp Giây phép thành lập cho chi nhánh, văn phòng dei điện của tổ chức HGTMnước ngoài, néu từ choi phải thông báo lý do bang văn bản Sau đó, tổ chức HGTMnước ngoài cân đăng ký hoạt động của chi nhánh, thông báo việc thành lập vănphòng dai điện tại Sở Tư pháp tinh, thành phó trực thuộc Trung ương nơi dat trụ sởchi nhánh, văn phòng đại dién’? Có thé thay, pháp luật Việt Nam đang dân mở rộngthi trường dịch vụ HGTM tạo điều kiện cho các tổ chức HGTM nước ngoài đượctiệp cân và hoạt động tai Việt Nam nhưng van đảm bảo tính chat chế của các thủ tụcnhằm kiểm soát sự biên diện của tổ chức nước ngoài tại lãnh thé Việt Nam

b Quy định về quyền và nghĩa vụ của to chức hòa giải thương mại

Thứ nhất, các quyền cơ bản của to chức hòa giải thương mại được quyđịnh tại khoản 1 Điều 25 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP cụ thé như sau:

Một la, tổ chức HGTM có quyển cưng cấp địch vụ hòa giải, thu thù lao và cáckhoan thu hợp pháp khác có liên quan đến hoạt động hòa giải Quyền cũng cap dichvụHGTM bao gầm hoạt động tiếp nhân hoặc từ chéi vụ việc, sắp xép, chỉ định HGVthương mai theo yêu câu của các bên

`! Khoăn 2 Điều 33 Nghi dinh số 22/2017/NĐ-CP.

eu 35 Nghị dah

* Điều 37 Nghị Gh

Trang 39

Hai là tổ chức HGTM có quyên thực hiện các hoạt động chuy'ên môn, nghiệp

vụ liên quan đến HGTM (xây dung tiêu chuẩn HGV thương mai, tổ chức bôi dưỡngtập huan kỹ năng hòa giải, ) Các quyền này gắn liên va ảnh hưởng trực tiếp đếnchat lượng, uy tin của tổ chức HGTM, do vậy việc trao các quyền này cho tô chức

HGTM hoàn toàn có cơ sở và phù hợp.

Ba là tổ chức HGTM cé quyên đối với HGT thương mại thuộc tổ chức mình.Đây là quyền của một chủ sử dung lao đông đố: với người lam việc cho mình Doban chất của mỗi quan hệ giữa HGV và tổ chức HGTM là quan hệ hop đồng laođộng, vì vay mỗi bên đều có các quyền và ngiấa vụ được thỏa thuận trong hợp đồnglao động Tuy nhiên, việc phép luật không có ghi nhân mức độ quyền hạn của tôchúc hòa giải đối với HGV thương mại của tô chức minh cũng sẽ gây ra khó khẩn

trong quá trình thi hành luật.

Thứ hai, các nghĩa vụ cơ bản của tổ chức hòa giải thương mại được quyđịnh tại khoản 2 Điều 25 Nghị định so 22/2017/NĐ-CP cu the như sau:

Mật là, về chuyén môn liền quan đến dich vụ HGTM té chức HGTM phải xâydung, ban hành và công 06 công khai Quy tắc hòa giải, mức thù lao hòa giải, ban

hành Quy tắc dao đức và ứng xử của HGV thương mai

Hai la, đối với HGI thương mại, tô chức hòa giải có trách nhiệm trả thù lao

và các chi phi khác, đông thời có nghĩa vụ như một chủ thé quản lý về chuyên môn

và nhân sự đối với HGV thương mại và các nglĩa vụ khác theo théa thuận trong hoptiếng

Ba là đối với các bên tranh chấp, tô chức hòa giải lưu trữ hô sơ, cung cấpthông tin về kết quả hòa giải Ngoài ra, các nghiia vụ cụ thé khác của tô chức HGTMđối với các bên tranh chap sé căn cứ vào Quy tắc hòa giải và thöa thuận hợp dong

Bến la, tổ chức HGTM cèn có một số nghiia vụ nhằm phue vịụ hoạt đồng quan

lý hành chính Nhà nước ké từ khi thành lập, bô sung báo cáo, công khai thông tintrong quá trình hoạt động đền khi châm đút hoạt động theo quy đính tại Nghị định số22/2017/NĐ-CP, Thông tư số 02/2018/TT-BTP va Điều 1é của tô chức HGTM Ngoài

ra, tổ chức HGTM có nghia vụ lưu trữ hỗ sơ, cung cấp thông tin về kết quả hòa giảitheo yêu cau của cơ quan nhà nước có thâm quyền Các ngiía vu trên của tô chức

Trang 40

HGTM có ý ngiữa trong việc phục vu công tác quan lý hành chính nha nước dé từ đóNha nước có sự điều chỉnh, quản lý phù hợp hon với thực tiễn hoạt động HGTM

2.1.3 Trinh tir, thit the hòa giải throng mai

Hoa giải thương mai khác phương thức toa án hay trọng tài thương mai ở chỗ,đây là mét phương thức GQTC hoàn toàn mềm dẻo và linh hoạt, không phải một thủtục tô tung Do đó, nhiều quốc gia phat triển cũng chỉ có những quy đính rat kháiquát, mà không chỉ rõ từng bước giải quyết của quá trình hoà giải Hơn nữa, việcGOTC theo một trình tự như thé nào đổi khi còn phụ thuộc vào tính chất phức tạpcủa vụ tranh chap, yêu câu của các bên đương sự cũng nhu kỹ năng của từng HGV

Vi dụ như ở Đức, tại Điều 2 Luật Hoà giải năm 2012 về “guy trình, rưiệm vu củahoà giải viên” cũng hướng đến HGV và các bên tự thỏa thuận các trình tự thủ tục”

Sau khí đáp ứng được một thöa thuận hòa giải hợp pháp thi tại Điêu 14 Nghịđịnh số 22/2017/NĐ-CP có quy đính về trình tự thủ tục tiên hành hoa giải như sau:

Thứ nhất, các bên tranh chấp lựa chon/ chỉ dinh HGT và xác dinh trình tự

thủ hạc hòa giải

Các bên có thé tự lựa chọn HGV từ danh sách HGV thương mai của tổ chứcHGTM hoặc từ danh sách HGV thương mai vụ việc do Sở Tư pháp tinh, thành phôtrực thuộc Trung ương công bó Vé số lương, các bên có thé chỉ lua chon mét HGVduy nhật hoặc một Ban hoa giải từ hai HGV trở lên Tuy nhiên, số lượng HGV cũngcân cên nhắc vi sé còn liên quan đền van dé chi phí và sự phôi hợp giữa các HGV đó.Khi đã lua chon được HGV, các bên cân ký hợp đông hòa giải (giữa các bên tranhchap với HGV hoặc Trung tâm hoà giải) Đây là căn cử chủ yêu để xác định quyền

và trách nhiệm của các bên, các nguyên tắc GOTC, van đề giá cả, phương thức thanh

toán, các chi phí khác va cam kết, chế tai ma các bên đưa ra.

Trong quá trình GQTC, các bên có quyền tự thöa thuận trinh tự, thủ tục hòa

giả Trường hop các bên không có thỏa thuận thi HGV thương mai tiền hanh hoagiả theo trình tự, thủ tục mà HGV thương mai thay phù hợp với tình tiết vụ việc,nguyên vong của các bên và được các bên châp thuận Thông thường khi hòa giải tại

tổ chức HGTM, các bên thường lựa chọn trình tự, thủ tục theo Quy tắc hòa giải của

* The Gemmny Arbitration Instinte (DIS), DIS Mediation Rides, tại da chỉ haps Jhmrw disarh orgfileadminkaser upload/Virkzeuge und Tools/DIS Mediation Rules Vpdf truy cập

ngày 31/10/2023

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
64. Luật hoa giải Malaysia năm 201265 Luật về Trong tài và hòa giải (1996) của Án Đô Khác
70_Usform Mediation Act 2003 (Luật mau về Hòa giải Mỹ năm 2003) Khác
71.Singapore Mediation Act (Luật Hòa giải Singapore năm 2017)72 UNCITRAL Model Law on International Commercial conciliation 2002, 2018(Luật mẫu về hòa giải tranh chấp thương mại quốc tê của UNCITRAL 2002 và sửa đôi bô sung năm 2018 Khác
73.Alexander Bevan (1992), Alternative dispute resolution: A lawyer's guide to mediation and others forms of dispute resolution, sweet&Maexwell Press Khác
74. West Pub.Co (1983), Black’s Law Dictionary with pronounciation Khác
75. Bryan A. Gamer (Editor in Chief), Black’s Law Dictionary, 8th Edition Khác
76.Cyril Chern (2006), The commercial mediators handbook, Informa lew from Routledgeb. Website và một so tài liệu khác Khác
78.Le Nguyen Gia Thien (2023), Qualifications Of A Commercial Mediator Under VietnameseLaw, http://mediationblog kiuwererbitration com/2017/10/13/qualifications- commercial-mediator-vietnamese-lew/, truy cập ngày 28/10/2023 Khác
79_ The Germany Arbitration Institute (DIS) (2023), DIS Mediation Rules, tại dia chỉ https:/Avww.disarb.org/fileadmiv/user_upload/Werkzeuge und Tools/DIS Mediation Rules V pdf truy cập ngày 31/10/2023 Khác
80.Simeon Djankov et la, Courts, Research papers supporting the methodology(Doing Business) of World Bank, https:/Arww.worldbank org/en/ousinessready 81.SMC, http:/Arww.mediation com sg/about-us/Houw- statistics Khác
82. https:/Amww.mediation com.sg/about-us/about-sme/ Khác
83_http:/Avww. simi. org sp/About-Us/Organi sation-Information/About-SIMI Khác
84. https:/Arww.simi_org sg/What-We-Offer/Mechators/SIMI-Credentialing Scheme truy cap ngay 8/11/2023 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN