1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế chính trị: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện của người dân trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

161 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Tham Gia Bảo Hiểm Y Tế Tự Nguyện Của Người Dân Trên Địa Bàn Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương
Tác giả Bùi Thị Thu Phương
Người hướng dẫn ThS. Dương Thị Trà My
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 63,75 MB

Nội dung

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của dé tài: Ý định tham gia BHYT TN và các nhân tổ ảnh hưởng đến ý định tham gia BHYT TN của người dân Đối tượng điều tra: Thông qua

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE KHOA KINH TE CHÍNH TRI

CAC YEU TO ANH HUONG DEN Y DINH THAM GIA BAO HIEM

Y TE TU NGUYEN CUA NGUOI DAN TREN DIA BAN HUYEN

BINH GIANG, TINH HAI DUONG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THS DƯƠNG THỊ TRA MYSINH VIÊN THỰC HIỆN : BÙI THỊ THU PHƯƠNG

LỚP : QH-2019E- KINH TE CLC 2

HỆ : CHÍNH QUY

Hà Nội- Tháng 05 Năm 2023

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

KHOA KINH TE CHÍNH TRI

CAC YEU TO ANH HUONG DEN Y DINH THAM GIA BAO HIEM

Y TE TU NGUYEN CUA NGƯỜI DAN TREN DIA BAN HUYỆN

BINH GIANG, TINH HAI DUONG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN_: THS DƯƠNG THI TRA MYGIANG VIÊN PHAN BIEN | : TS HOANG TRIEU HOA

SINH VIEN THUC HIEN : BÙI THI THU PHƯƠNGLỚP : QH-2019E- KINH TẾ CLC 2

HỆ : CHÍNH QUY

Hà Nội- Tháng 05 Năm 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan dé tài khóa luận tốt nghiệp “Các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định

tham gia Bảo hiểm y té tự nguyện của người dân trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh

Hải Dương” là công trình nghiên cứu riêng có và độc lập của tôi.

Các thông tin sơ cấp được sử dụng trong nghiên cứu này có nguồn gốc chính xác

rõ ràng, cụ thé và được trích dẫn đúng quy cách, không vi phạm van dé bản quyền của

các công trình nghiên cứu khác.

Trang 4

LOI CAM ON

Đầu tiên, em xin gửi lời cam ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế, Đại học

Quốc gia Hà Nội, khoa Kinh tế chính trị cùng các giảng viên đã tận tình chỉ dạy và tạođiều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luậntốt nghiệp

Đặc biệt, dé hoàn thành được tron vẹn khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết

ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn cho em là ThS Dương Thị Trà My Cô đã sẵn sangdành nhiều thời gian giúp đỡ, giải đáp cho những thắc mắc của em và luôn động viên emtrong suốt quá trình thực hiện khóa luận

Nghiên cứu của em có thể sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong

nhận được sự cảm thông và ý kiến đóng góp từ các thầy cô dé ban thân em có thé tích

lũy thêm được nhiều kiến thức, kĩ năng nghiên cứu nhằm phục vụ cho công việc và các

nghiên cứu sau này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

DANH MỤC CHU CALI VIET TẮTT s5 s° se s£©ssss£ssessessesssessessesse viii

DANH MỤC CAC BANG ucsesssssssssssesssesssssssssssssesssscsessssssssssessssssesssseneseseessssscensssssenseess ix DANH MỤC CÁC HINH - <2 5s se s4 EEseEseEseEseEsEsserserserserssrse xi

J:7900 (067100575 — 1

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên €ứu - 5° 5° 5c sssse se sessesesseseesess 1

Zs Mipc tiêu nghiÐn CW ssssescssssecssssssessassesssesscossssssessssssoessossnssesssssssossssssesssssssssessnseesses 3

3 Câu hỏi NYHIEN CỨU o5 <6 5< 9 9 9 9 0.90 0.0009.004 0009 00094695 4

4 Đối tượng và phạm Vi nghiên €ỨU - 2-2-2 ss°ssssessessessesseesssseessess 4

5 Dự kiến đóng góp của đề tài . 5-5 << se se sessessesetsersersesseserserserse 5

6 Kết cầu khóa luận << 2s s+s£++Es£ES£EssEvsEEeEeESeEAeExeeksetserserserssrssrse 6

CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ

THUC TIEN VE Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIẾM Y TE TỰ NGUYỆN 7

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu -s- << 5° sssse=se=sessesesesessess 7

1.1.1 Các nghiên cứu về tác động của BHYT đến sức khỏe -s « 71.1.2 Các nghiên cứu về nhân tố tác động đến ý định tham gia BHYT, BHYT

2 3 9

1.1.3 Nghiên cứu về mức độ chỉ trả cho BHYT -sccscescsecsecsessese 11

1.1.4 Đánh gid các công trình NQNIEN CỨU ả co << S695 Seeee 14

1.1.5 Khoảng trồng nghién CU o- s- se se se sseEseEseEseEsEsseseEsersessessese 14

e1 12 8 16

Trang 6

1.2.1 Các khái niệm liên quan đến Bảo hiỄm y tẾ -s scce se se sessese 16

1.2.1.1 Khái niệm Bảo hiểm y tỂ -¿- ¿5+ ©t+SE+E+ESEE£EEEEEEEEEEEEEerkerkerkrrree 161.2.1.2 Nguyên tắc của Bảo hiểm y 16 veceececcsescesessessesesesesssessesessesseseeteseeseseeees 17

1.2.1.3 Vai trò của Bảo hiểm y Ể - 55c E2EEEEEEEE 2121211111 te 171.2.1.4 Phân loại Bảo hiểm y té veecceccscsccsscsscesvessessevsssseessessessssssessssvesseseeneaseaees 181.2.2 Bảo hiểm y té te H.@LUVỆTH . e<o< e< se se se SsEsESsEssEseEseEeEsessesetsersersesssee 20

1.2.2.1 Khái niệm Bảo hiểm y té tự 14/2128 PẼe.a ÔÀ 20

1.2.2.2 Đối tượng tham gia Bảo hiểm y tẾ tur ñ@HYỆN 2-52-5555 5sccess2 20

1.2.2.3 Lợi ích của người tham gia Bảo hiểm y té tự NQUYEN ~++~5 211.2.2.4 Phân biệt Bảo hiểm y tế tự nguyện và Bảo hiểm thương mại 21

1.2.3 Lý luận về ý định tiêu dùng trong Bảo hiểm y tẾ -e s se secsese 23

1.2.3.1 Ý định tiêu đdùng 2¿5£S<+c EềEEEEEEEEE 2121121111111 errei 231.2.3.2 Ý định tiêu dùng trong Bảo hiểm y tẾ - c2 scce+cceerererrrree 23

1.2.4 Các mô hình nghién CỨU TEN QIŒHH co 55c <5 5 5 s5 S15 59555655955 24

1.2.5 Các yếu tô ảnh hưởng đến ý định tham gia Bảo hiểm y té tự nguyén 28

1.2.5.1 Các yếu to về thu nhập, việc Ìàm -¿- 2: 5c ++5s++s+£+zzzerxered 28

1.2.5.2 Các yếu tổ về cơ chế chính sách +: + + +s+£EeE+E+EeEEererrreree 29

1.2.5.3 Các yếu tổ về tổ chức thực HiiỆN 22-52- 2 5+e5+c>xc+xc+Ezzerxersrred 30

IcNe 0 6i) 3 00008 32

1.3.1 Kinh nghiệm quốc té về mở rộng bao phi bảo hiểm y tế và thực tế triển

Khai tai Viet NAIM 0000 hhhe nen e ee 32

1.3.1.1 Kinh nghiệm qMHỐC ẨẾ - - + + +k‡EềEkEEEEEEEEEEEEELEEEEEEEEEEkErkrrrrkee 32

1.3.1.2 Thực tế triển khai tại Việt NaIm -: 2 +52 S8 SE+E+E+E+E+E+E+EEEeEererereses 34

Trang 7

1.3.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Bình Giang với công tác

triển khai Bảo hiểm y té tu NQUYEN -scse< se cecsseEseEsEseEsEsseseEsersersessese 36

1.3.3 Thực trạng tham gia Bảo hiém y tẾ tự nguyện của người dân huyện Bình

2.2.3 Thiết kế mô hình nghién €1 -o- o- 5c << se se se ssesseseeseesersersesee 48

2.2.3.1 Giả thuyẾt Nghién CỨU 2-52 5£S£*E‡EEEEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrrrkrree 48

2.2.3.2 Mô hình đề xuất nghién CứI - 5-2-5 S6 SSEE‡EE‡E£EEEEEEEEESEEeErkerrkeree 52

2.2.3.3 Diễn đạt và mã hóa thang đỈO cv EEtekkeeeerereeerere 52

CHUONG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 56

3.1 Thống kê mô ta dữ liệu - 2s << s2 s£ s£Ss£Es£Es£EseSsess£sseseEsessesses 56

3.1.1 Thống kê kết quả didu td . -e<eses©ee+se+xeetstsetseEserseetertsstserssrsee 56

3.1.2 Thống kê mô tả thang do Chuẩn chủ QUAN -5esccs se csecsesscse 593.1.3 Thống kê mô tả thang do Tình trạng sức khỏe . -«ec«eceecscss 603.1.4 Thống kê mô tả thang do Kiến thức về bảo Niém -. -«-secsscsscse 61

3.1.5 Thống kê mô tả thang do Chất lượng dich vụ -. .« « sec«eceecscse 62

3.1.6 Thống kê mô tả thang do Chỉ phí chăm sóc sức khÖe -. -s « 633.1.7 Thống kê mô tả thang do Ý định tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện 64

3.2 Đánh gia độ tin cậy của thang ỞO o s6 < 55 %9 9 56 9958896886566656.8 65

Trang 8

3.3 Phân tích nhân tố khám phá E:FA -2- << s2 se se sssessesesessessese£ 70

3.3.1 Phân tích nhân tổ thang do các biến độc lập -« s scceecescsscse 70

3.3.2 Phân tích nhân tổ thang đo biến phụ thuộc . -scscescsecsecsesee 77

3.4 Phân tích tương quan và hồi quy s-s- << s2 se se =sessessessesessessesee 78

3.4.1 Phân tich tWONG QUAN c-cc < S 9 9 cọ TH c0 000 060008 68006 08 78

3.4.2 PHAN tich NOL QUY 7P NHHa 79

3.4.2.1 Kiém dinh sự phù hợp của ME NINN eceecccccscceescceseesseeesseessesseeeessenseessees 793.4.2.2 Kiểm định phân phối CRUGN ececccceccsscsssssessessessessssssessessessssessessecsessesvsees 8]

3.4.2.3 Kiém dinh da cong tuyén "— 34

3.4.2.4 Kiểm định mô hình hồi quy nghién Cv .- 2-2 2+se+s+c++c+cs+se2 &4

3.4.2.5 Kiểm định các giả thuyết nghién CỨM - +: 2 5sSce+ee+EzEesrserxerxee 863.4.2.6 Phân tích mức độ tác động cua từng nhân ¡NHA 87

3.5 Kiểm định Independent Sample T-Test va ANOVA sessssssssssssseseeseesseesceees 88

3.5.1 Phân tích sự khác biệt theo giới tinh co co S896 5995659996 88

3.5.2 Phân tích sự khác biệt theo độ tdi e-e-ec se se ceecsecsesseseesersersessesee 893.5.3 Phân tích sự khác biệt theo trình độ NOC VAN - s sccsceecsecsecsesee 90

3.5.4 Phân tích sự khác biệt theo thu nhap c5 ĂSĂẰĂ S555 51306596 5955956 92

CHUONG 4: GIẢI PHÁP VÀ KHUYEN NGHỊ, 5° << sscsecsecsee 95

4.1 Một số đề xuất từ kết quả nghiên cứu s s ° 5< se sessessess=sessessesee 95

4.2 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiẾp theo -s- s2 se sssessessesssess 105

KET LUẬN 5 e<<.dO EE.4 7724470244 E97244 924497244 p92xepetrrdste 106TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 5£ s° 5° 25s s£ s£ s24 Ess£ss£xsezsesserseessese 108

PHA) 07k 5XX51A2ẸA 115

PHU LUC 1: BANG KHẢO SAT NGHIÊN CỨU - c¿-ccccccrree 115PHU LUC 2: KET QUA THONG KE MÔ TA cceccscssccscscsescecsesscecsesesecessveneecavene 121

Trang 9

PHU LUC 3: KET QUA KIEM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬYY - - -s+ce+x+zzxezezed 124

PHU LUC 4: KET QUA PHAN TÍCH NHÂN TO KHAM PHÁ - 130

PHU LUC 5: KET QUA PHAN TÍCH TƯƠNG QUAN VA HOI QUY 139

PHU LUC 6: KET QUA KIEM DINH ANOVA VA INDEPENDENT SAMPLE

Trang 10

DANH MỤC CHU CAI VIET TAT

Chữ viết tắt Nguyên nghĩa

ASXH An sinh xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

BHYTTN | Bảo hiểm y tế tự nguyện

CCCD Căn cước công dân

CH (Care about health) Quan tâm sức khỏe

DRG (Diagnosis-Related Group) Phương thức thanh toán chi phi KCB

BHYT theo định suất và theo nhóm chan đoán liên quan

EP (Expectation) Kỳ vọng

HC (Healthcare Cost) Chi phí chăm sóc sức khỏe

HS (Health Status) Tình trạng sức khỏe

IK (Insurance Knowledge) Kiến thức về bao hiểm

NSNN Ngân sách nhà nước

PI (Participating intention) Y dinh tham gia

SN (Subjective Norms) Chuan chu quan

SQ (Service Quality) Chat lượng dich vu

TAM (Technology Acceptance Model) Mô hình chap nhận công nghệ

TPB (Theory of Planned Behavior) Thuyét hanh vi du dinh.

TRA (Theory of Reasoned Action) Thuyết hành động hợp lý

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 11

DANH MUC CAC BANG

Bảng 1.1: Số lượng người tham gia BHYT huyện Binh Giang, tinh Hai Duong

2018-02 37

Bảng 2.1: Tổng hợp thang đo đã được mã hóa - 2 2 2 s++x+£x£+E+Ez+E++zxerxeei 52

Bang 3.1: Thống kê kết quả điều tra - 2-2 5£ ©E£+E£2E£2EE2EE+EE£EEEEEEEEZEEEEErrkrrreri 56

Bang 3.2: Thống kê mô tả thang đo Chuẩn chủ quan - 2- 2 2 2+ +2 +z£ze2 59Bảng 3.3: Thống kê mô tả thang đo Tình trạng sức khỏe -. -:-2- 2 s2 s25: 60Bảng 3.4: Thống kê mô tả thang đo Kiến thức về bảo hiểm 2-2 555: 61

Bảng 3.5: Thống kê mô tả thang đo Chất lượng dịch vụ -2 2 2 s+cszsze: 62

Bang 3.6: Thống kê mô tả thang do Chi phí chăm sóc sức khỏe - 63

Bảng 3.7: Thống kê mô ta thang đo Ý định tham gia BHYT TN -. - 64Bang 3.8: Kết quả chạy Cronbach’s Alpha lần 1 - 2-2-2 25£+z+££2£+zzzcrxeei 65

Bang 3.9: Kết quả chạy Cronbach’s Alpha lần 2 2-2-2 s+2++x+2£++£zzzxcrxeei 68Bang 3.10: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập lần L1 71Bảng 3.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1 -. -2- 2-2525: 71Bảng 3.12: Kết quả kiêm định KMO va Bartlett các biến độc lập lần 2 73Bang 3.13: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 - 2 2 2 s2 s2 ++£zzs2 73Bang 3.14: Các biến độc lập của mô hình hồi quy 2-2 2+2 + £s2 +2 76

Bang 3.15: Kiểm định KMO và Bartlett thang đo ý định tham gia BHYT TN 77

Bang 3.16: Kết quả phân tích nhân tổ ý định tham gia BHYT TN - 71

Bảng 3.17: Kết quả phân tích tương quan 22 2+ £+S£+E++EE+EE+EE££E2EE+EEerxerxers 78

Bang 3.18: Mức độ giải thích của mô hình - 5 +22 + + *+*EE+evEseereeereeeerrree 79

Bang 3.19: Mức độ phù hợp của mô hình: Phân tích phương sai ANOVA 80

Bang 3.20: Thống kê phân tích các hệ số hồi quy - 2+ ¿22++++z+zxze: 84

Bảng 3.21: Mức độ tác động của các nhân tỐ 2 2 2 s+©E+EE+EE£zE+E+EEzrxerxeei 87

Bảng 3.22: Kiểm định sự ảnh hưởng của giới tính đến ý định -5¿-: S8

Trang 12

Bảng 3.23: Kiểm định sự ảnh hưởng của độ tuổi đến ý định c xxx 89

Bang 3.24: Kiểm định ANOVA theo độ tuổi - 2-52 2+ SEeEE+E£EEzEerkerxrrxrrered 89

Bảng 3.25: Kiểm định sự ảnh hưởng của trình độ học van đến ý định - 90

Bang 3.26: Kiểm định ANOVA theo trình độ học vấn -2¿ 2 ©5z+sz+z++zxccxze: 90Bang 3.27: Thống kê mô tả Trình độ học Van - 2 2 ¿+ s££+££+E££E+£xzezzzzed 91Bang 3.28: Kiểm định sự ảnh hưởng của Thu nhập đến ý định -2- 2 252 92Bảng 3.29: Kiểm định ANOVA theo Thu nhập -2- 2-2 5 +2s22S+2z+2zzzxerxeei 93

Bang 3.30: Thống kê mô tả Thu nhập - 2: ¿2£ £S£+E£+EE+EE£EE£EE££E2EE+EEzzxerxeri 93

Bảng 4.1: Thống kê mô tả yếu tố kỳ vọng - 2+ ¿©52+2£+++£x£ExeEEtzEvrerxerxerxers 95

Bang 4.2: Thống kê mô tả thang do Mức độ quan tâm sức khỏe - 104

Trang 13

Mô hình thuyết hành động hợp lý TIRA -¿- ¿2 5 2 2+E££x+£+z£zzzcez 24

Mô hình thuyết hành vi dự định TPB 2 2 5 E+£E£+Ez+E++£xerxerxee 26

Mô hình chấp nhận công nghệ TAM 2 2 2£ +££E+£E£+E++£+zzzzxerxee 27

Mô hình kết hợp giữa mô hình TPB và TAM -22+z+cs+ze+cse¿ 28

Mô hình nghiên cứu dé Xuất - 2-5 Sx+S++EE2E££E£EEEEEEEEEEEEEerkerxererree 52Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa 2-2 + x£+x++z++£+z+zzxerxez S1

10080 1 4 82Biểu đồ phân tan cececcecesscessessessessessscssessessessessesscsucssessessessessesssssessesseeseeaes 83Biểu đồ mô tả Trình độ học vấn 2-22 +¿©5++x+2E++£x++E+ezxezrxrrxesred 92

Biểu đồ mô tả Thu nhập 2-2 + + +E£2E£2EE£EE£EE£EEEEEEEEErErrrerxrrrervee 94

Trang 14

PHAN MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tài nghiên cứu

Chính sách Bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong những trụ cột chính của hệ thống

an sinh xã hội (ASXH) quốc gia Đây là cơ chế tài chính y tế quan trọng được đa số các

quốc gia trên thế giới áp dụng trong đó có Việt Nam, nhằm giúp đỡ người dân khi đau

ốm không rơi vào cảnh nghèo đói Bên cạnh đó, BHYT cũng là định hướng phát triển

trong chăm sóc sức khỏe người dân, góp phần tích cực vào 6n định xã hội, thực hiện mục

tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh Theo chỉ thị số 38-CT/TW

về đây mạnh công tác BHYT do Ban Bí thư (khóa X) ban hành ngày 7/9/2009, BHYT

là một chính sách xã hội mang ý nghĩa nhân đạo, có tính chia sẻ cộng đồng, tạo được sự

đoàn kết, tương thân, tương ái, chia sẻ rủi ro, giúp đỡ nhau vượt qua lúc khó khăn, hoạn

nan do đau ốm Chính vi thế, chính sách BHYT được Đảng và Nhà nước ta hết sức coi

trọng.

Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam năm 2021, trong vài nămtrở lại đây, mỗi năm, quỹ BHYT chi trả từ 100-105 nghìn tỷ đồng cho việc khám chữa

bệnh (KCB) BHYT, trong đó rất nhiều trường hợp người bệnh được chi trả lên tới nhiều

tỷ đồng/năm Thống kê cũng cho thấy, ngoài việc chỉ trả chỉ phí KCB thông thường, quỹBHYT còn chi trả cho nhiều người mắc các bệnh nặng, bệnh mãn tính khác như

Hemophilia (bệnh rỗi loạn đông máu di truyền), ung thư, tim mạch, suy thận Bởi lẽ đó,

từ nhiều năm nay, BHYT đã được phan lớn người tham gia xem là “phao cứu sinh”, là

“thẻ hộ mệnh” không thê thiếu của mỗi người Khi không mua BHYT, người dân sẽ phải

đối mặt với rất nhiều rủi ro về bệnh tật, tài chính, thậm chí là rủi ro về tinh thần Cụ thé

hơn, bệnh nhân sẽ phải tự chi trả toàn bộ chi phí khi di KCB tại các cơ sở y tế Đặc biệt,trước tình hình giá dịch vụ y tế ngày càng tăng cao, kinh tế gia đình sẽ bị ảnh hưởng,thậm chí sa sút khi không may có người nhà mắc bệnh hiểm nghèo Như vậy, rủi ro khi

không tham gia BHYT là rất lớn, có thể gây hậu quả nặng nề mà không thê lường trước

Trang 15

được Điều này đặc biệt đúng với các đối tượng là người lao động tự do, nông dân, nhất

là ở các vùng nông thôn và miền núi thường không có thu nhập 6n định, kinh tế gặp

nhiều khó khăn

Tại hội thảo về cơ chế tài chính trong chăm sóc sức khỏe ngày 6/4/2021, Ông LêVăn Khảm, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế cho biết: mỗi người Việt khám bệnhtrung bình 2,1 lần mỗi năm với số tiền bình quân khoảng gần 3 triệu đồng/người, trong

đó có tới 37% là tiền thuốc (tương đương khoảng 1,1 triệu đồng) Ông cũng cho biết,mức chỉ tiền túi cao như vậy khiến nhiều gia đình bị nghèo hóa hoặc tái nghèo sau điềutrị Trước đó, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII, bà Nguyễn Thúy Hoàn tại budi

thảo luận chiều 7/6/2014 về chính sách xóa đói giảm nghèo cũng đánh giá rằng: chi phí

chiếm phan lớn trong thu nhập của người nghèo chính là chi phí cho ốm đau, các bệnh

nặng, bệnh hiểm nghèo Vì vậy, trong trường hợp không mua BHYT, khi bị bệnh, tai

nạn mà người bệnh không có điều kiện dé chữa trị sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe

Bên cạnh đó, vào cùng ngày, bộ trưởng Bộ Y tế- Nguyễn Thị Kim Tiến phát biểu trước

Quốc hội nhắn mạnh: BHYT được sử dung dé thúc đây người nghèo sử dụng và tiếp cận

dịch vụ y tế chất lượng tốt nhưng vẫn tránh được “bẫy” đói nghèo do chỉ phí y tế mang

lại.

Từ khi triển khai thực hiện chính sách BHYT, diện bao phủ BHYT trên cả nướcngày càng được mở rộng, người dân được chăm sóc sức khỏe băng các dịch vụ y tế ngàycàng tốt hơn Đứng trước yêu cầu đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội của hoạt

động BHYT tại địa phương, co quan BHXH huyện Bình Giang, tỉnh Hai Dương xác

định phải tự hoàn thiện thêm các mặt hoạt động Theo báo cáo của cơ quan BHXH huyện

Bình Giang, tính đến hết năm 2022, số người tham gia BHYT là 112.128 người, giảm

147 người so với 2021, tương ứng với độ bao phủ thẻ BHYT đạt 91,5 % dân số, trong

đó tổng số người tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện (BHYT TN) là 29.342, chiếm

26,17% Năm 2022, BHXH huyện đã giám định và chi trả cho 145.528 lượt người có thẻ

Trang 16

BHYT, với tổng chi phí KCB lên tới 42,947 tỷ đồng Có những bệnh nhân với chi phí

KCB 1 đợt điều trị hàng chục triệu đồng đều được quỹ BHYT chỉ trả day đủ, kip thời

Thực tế triển khai Luật BHYT và thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW trên địa bàn huyện

Bình Giang những năm qua cho thấy, tỷ lệ người tham gia BHYT TN tại huyện là khácao, tuy nhiên đang có tình trạng giảm nhẹ so với năm 2021 Con số này cũng được bà

Vũ Thị Thoan — Phó giám đốc BHXH huyện Binh Giang (qua trao đổi trực tiếp, 2023)

đánh giá là chưa tương xứng so với tiềm năng trong khi nhóm đối tượng tham gia BHYT

TN được kỳ vọng sẽ góp phan tăng tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân

Việc duy trì đối tượng tham gia BHYT TN cũng chưa thật sự bền vững vì nhiều

nguyên nhân khác nhau Đề đạt được mục tiêu tiến tới BHYT toàn dân trên phạm vi toàn

quốc nói chung và địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương nói riêng là tương đối khó

khăn Van dé cấp thiết là tìm ra những yếu tổ tác động đến ý định tham gia BHYT TN

của người dân huyện Bình Giang để đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao nhận

thức, chuyền đổi hành vi, tự nguyện tham gia BHYT vi sức khỏe của bản thân, gia đình

và xã hội Trên cơ sở đó, đề tài “Các yếu tố ảnh hướng đến ý định tham gia bảo hiểm

y té tự nguyện của người dân trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương” làhết sức cần thiết và mang lại ý nghĩa thực tiễn

2 Mục tiêu nghiên cứu

s* Muc tiêu chung

Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới ý định tham gia BHYT TN của người dân

huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Dựa trên cơ sở kết quả, tác giả đưa ra các đề xuấtnhằm tăng độ bao phủ người tham gia BHYT trên địa bàn huyện

s* Mục tiêu cụ thể

e Đánh giá thực trạng tham gia BHYT TN và khả năng tham gia BHYT TN của

người dân ở huyện Bình Giang trong thời gian qua.

Trang 17

e_ Xác định những nhân tổ ảnh hưởng đến ý định tham gia BHYT TN của người dânhuyện Bình Giang, đặc biệt là của từng nhóm đối tượng cụ thé như đối tượng là lao động

tự do, nông dân, kinh doanh, những người hiện đang thất nghiệp

e Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tô đến ý định tham gia BHYT TN của

người dân trên địa bàn.

e Đề xuất các hàm ý ứng dụng, giải pháp cụ thé theo từng yếu tố tac động dé phát

triển bền vững các đối tượng tham gia BHYT TN ở huyện nhăm đạt được mục tiêu 95%

độ bao phủ BHYT vào năm 2023.

3 Câu hỏi nghiên cứu

e_ Các nhân tô nào ảnh hưởng đến ý định tham gia BHYT TN tại huyện Binh Giang,

tỉnh Hải Dương?

e Mức độ tác động của từng nhân tố đến ý định tham gia BHYT TN của người dântrên địa bàn huyện Bình Giang như thế nào?

e Cần có giải pháp gi dé cải thiện những nhân tổ ảnh hưởng, duy trì lợi thế và phát

huy hiệu quả của việc bao phủ BHYT của huyện Binh Giang trong thời gian tới?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của dé tài: Ý định tham gia BHYT TN và các nhân tổ ảnh

hưởng đến ý định tham gia BHYT TN của người dân

Đối tượng điều tra: Thông qua quan sát và xin ý kiến từ cán bộ cơ quan Huyện Ủy

huyện Bình Giang có nhiệm vụ liên quan đến thống kê tình hình kinh tế- xã hội huyện,

tác giả đúc kết được những đối tượng đủ điều kiện tham gia BHYT TN trên địa bànhuyện thường tập trung vào nhóm nông dân, lao động tự do, kinh doanh và một số ítngười hiện đang thất nghiệp Trên cơ sở đó, những nhóm đối tượng nêu trên là đối tượng

điều tra chính của nghiên cứu

Hình thức tham gia BHYT theo hộ gia đình đồng nghĩa với việc những người tham

gia đa phần là những người đã lập gia đình (với điều kiện kết hôn đối với nam từ đủ 20

Trang 18

tuổi và nữ phải từ đủ 18 tuổi) và những người cao tuổi trên 60 tuổi, ngoại trừ những đối

tượng tham gia BHYT bắt buộc hoặc được hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng Do

đó, đối tượng điều tra trong nghiên cứu được phân chia theo những nhóm tuổi từ 18- 30,31- 40, 41- 50, 51-60 và trên 60 Đây cũng là những đối tượng đã có đầy đủ nhận thức

dé đánh giá, đảm bảo kết quả nghiên cứu trung thực và khách quan

Pham vi nghiên cứu của đề tài:

e Phạm vi về không gian: Các đối tượng nghiên cứu được phân bổ khắp trên địa

bàn huyện Bình Giang, tập trung vào những xã có tỷ lệ người dân tham gia BHYT còn

thấp

e© Phạm vi về thời gian: thu thập số liệu thứ cấp của cơ quan BHXH huyện Binh

Giang từ 2018- 2022, kết hợp số liệu sơ cấp qua điều tra người dân từ 02/2023- 04/2023

e Pham vi về nội dung: Nội dung đề tài tập trung vào các yêu tô ảnh hưởng đến ý

định tham gia BHYT TN của người dân trên địa bàn huyện Binh Giang, tỉnh Hai Duong.

5 Dự kiến đóng góp của đề tài

“ Vê mặt lý luận

Kêt quả của nghiên cứu góp phân bô sung thêm van dé lý luận vê sự khác nhau

giữa BHYT TN an sinh xã hội của nhà nước và bảo hiểm thương mại

s* Về mặt thực tiễn

Nghiên cứu là một trong những đóng góp thực tiễn, có thé bổ sung như I tài liệu

tham khảo về giá trị cảm nhận của khách hàng trong lĩnh vực BHYT đối với các nhà

quản trị trong lĩnh vực BHYT tại các cơ quan BHXH và Ủy ban nhân dân (UBND) các

tỉnh, thành phó, quận, huyện Đặc biệt có ý nghĩa đối với cơ quan BHXH huyện Bình

Giang trong việc mở rộng va phát triển đối tượng tham gia BHYT TN, góp phan tiến tới

mục tiêu BHYT toàn dân trong tương lai gần

Trang 19

Từ kết quả nghiên cứu, cơ quan BHXH sẽ biết được các yếu tố nào có ảnh hưởng

đến ý định tham gia BHYT của người dân Đồng thời, tác giả đưa ra các con số cụ thé

về mức độ tham gia BHYT TN của từng nhóm đối tượng sẽ giúp dự báo chính xác tình

hình Từ đó rút ra những thành công, hạn chế, đặt ra những vấn đề cần phải giải quyết,

dé xuất các hàm ý ứng dụng giúp định hướng giải quyết van đề và qua đó nâng cao độ

bao phủ BHYT trong thời gian tới.

6 Kết cấu khóa luận

Nội dung của khóa luận bao gồm:

Mở đầu

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ý định tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 4: Giải pháp và khuyến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 20

CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIẾM Y TE TỰ

NGUYỆN.

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu về tác động của BHYT đến sức khỏe

Chăm sóc sức khỏe được coi là quyền cơ bản và nhu cầu thiết yếu của người dân ở

bat kỳ quốc gia nào (Robert E Lucas Jr, 1988) Trong những năm gần đây, nhiều chính

phủ trên toàn thế giới đã tập trung phát triển các chương trình BHYT nhằm hướng tới

cải thiện sức khỏe cho người dân BHYT được cho là góp phần nâng cao sức khỏe bằng

cách cải thiện khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế (Helen Levy và David Meltzer,2001) Bàn về tác động của BHYT đến sức khỏe, một số nghiên cứu đã sử dụng các mô

hình rủi ro theo tỷ lệ dé ước tinh tác động của BHYT đối với tỷ lệ tử vong sau khi điềuchỉnh độ tuổi, giới tinh, thu nhập và bệnh đi kèm

Cu thé, bang việc su dung dữ liệu từ Khao sát Sức khỏe va Dinh dưỡng Quốc gia,

nhóm tác giả nhóm tác giải Franks và cộng sự (1993) nhận thấy rang từ năm 1975 đến

1987, tỷ lệ tử vong của những người lao động làm việc không có bảo hiểm cao hơn

khoảng 25% so với những người có bảo hiểm Sorelie và cộng sự (1994) cũng đã tìm

thấy những tác động tương tự khi sử dụng dữ liệu từ Nghiên cứu Tử vong theo chiều đọcQuốc gia (NLMS) Bên cạnh đó, với việc sử dụng dữ liệu theo chiều dọc từ Nghiên cứu

Sức khỏe và Hưu trí về tình trạng kết hôn trước đây của vợ/chồng, tình trạng nhập cư,

số năm ở Hoa Kỳ và tình trạng mắt việc làm không tự nguyện trong 5 năm làm công cụđánh giá tác động của BHYT đối với sức khỏe; bài nghiên cứu “Health insurance and

health at age 65: implications for medical care spending on new Medicare beneficiaries”

của tác giả Hadley va Waidmann (2006) cũng kết luận rằng BHYT có thé làm tăng ty lệ

sống sót và tăng tình trạng sức khỏe

Trang 21

Trai với những lập luận trên, trong nghiên cứu “The impact of nearly universal

insurance coverage on health care utilization and health: evidence from Medicare”, tác

giả Card và cộng sự (2004) sử dung phương pháp gián đoạn hồi quy dé ước tính tac độngcủa bảo hiểm Medicare (chương trình BHYT quốc gia dành cho người từ 6Š tuổi trở lên

ở Hoa Kỳ) đối với tỷ lệ tử vong Theo kết quả phân tích, nhóm tác giả không tìm thấy

bang chứng nào cho sự thay đổi riêng biệt về tỷ lệ tử vong ở tuổi 65, cũng như không

thấy bat ky sự thay đổi nào về tốc độ tăng ty lệ tử vong sau 65 tuổi Tuy nhiên, nghiêncứu mắc phải hạn chế về độ chính xác của mẫu do những người lớn tuổi trong mẫu sau

năm 1965 chỉ được hưởng bảo hiểm Medicare trong | vài năm

Trong khi đó, Polsky và cộng sự (2006) thực hiện một cách tiếp cận khác dé ước

tính tác động của Medicare đối với sức khỏe Nhóm tác giả phân tích những thay đổi

trong quỹ đạo sức khỏe tự báo cáo ở tuéi 65 và nhận thấy rang Medicare giúp ích cho

những người 65 tuổi tương đối khỏe mạnh, nhưng lại giúp ích rất it cho những người đã

ở trong tình trạng sức khỏe suy giảm khi họ đến tuổi 65 Sự cải thiện sức khỏe giữanhững người không có bảo hiểm và có bảo hiểm không khác biệt về mặt thống kê Nghiêncứu của Kaestner và cộng sự (1999) cũng chỉ ra rằng bảo hiểm chỉ có tác động nhỏ đối

với tỷ lệ tử vong ở người lớn hoặc trẻ sơ sinh

Đáng chú ý là tác giả Goldman và cộng sự (2001) đã tìm thấy một điểm bất thườngkhi nghiên cứu tác động của bảo hiểm chăm sóc sức khỏe cho người có thu nhập thấp ởHoa Kỳ (Medicaid) đối với tỷ lệ tử vong liên quan đến AIDS (hội chứng suy giảm miễn

dịch mạn tính do virus HIV gây ra) Theo đó, việc tham gia Medicaid dường như dẫn

đến tỷ lệ tử vong cao hơn Tuy nhiên, sau khi điều chỉnh tính nội sinh trong mô hìnhprobit-IV, nhóm phát hiện ra rằng dấu hiệu của hiệu ứng Medicaid bị đảo ngược, vớiviệc tham gia Medicaid thậm chí còn có tác động lớn hơn đến việc giảm tỷ lệ tử vong so

với bảo hiém tư nhân trong các nghiên cứu trước đó.

Trang 22

Cũng bàn về tác động của BHYT nhưng ở 1 khía cạnh khác, nghiên cứu “Impact

of health insurance on health care utilisation and out-of-pocket health expenditure in

Vietnam” của nhóm tac giả Nguyễn Thị Thu Thương va cộng sự (2020) đã sử dung mô

hình khác biệt kép dé ước tinh tác động Kết quả thu được cho thay, BHYT làm tăng kha

năng KCB ngoại trú, số lần khám ngoại trú trung bình, tổng số lần khám và số lần khámtrung bình tại các cơ sở y tế tuyến huyện BHYT cũng giúp giảm chi phí y tế cho cả bệnh

nhân ngoại trú và nội trú Kết quả này khá tương đồng với các phát hiện trong nghiêncứu của tác giả Nguyễn Việt Cường (2012), tác giả chỉ ra rằng BHYT TN ở Việt Nam

giúp người có bảo hiểm tăng tỷ lệ KCB ngoại trú khoảng 43%/năm và KCB nội trú

63%/năm Ngoài ra nghiên cứu của Wagstaff (2007) cũng cho thấy, BHYT cho ngườinghèo ở Việt Nam làm tăng 16% khả năng KCB ngoại trú và 30% KCB nội trú Ở Đài

Loan, Nghiên cứu của Chen và cộng sự (2007) cũng chỉ ra rằng chương trình BHYTquốc dân (NHI) đã giúp người cao tuổi gia tăng 14,18% sử dụng dịch vụ ngoại trú và

9,05% dịch vụ nội trú Như vậy có thé thấy do nhận được sự hỗ trợ về chi phí y tế khi

tham gia BHYT mà người dân có nhiều cơ hội được KCB hơn, điều này giúp bảo vệ,

chăm sóc sức khỏe cho người dân một cách kip thời và hiệu quả.

1.12 Các nghiên cứu về nhân té tác động đến ý định tham gia BHYT, BHYT TN

Tham gia BHYT là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân, đồng thời là trách

nhiệm của Nhà nước với toàn xã hội nham hướng tới sự công bằng trong chăm sóc sức

khỏe, góp phần bảo đảm an sinh xã hội cho mọi người dân Lợi ích của BHYT là rất lớn,

tuy nhiên nhóm đối tượng tham gia BHYT TN vẫn còn chưa phát triển ở nhiều quốc gia

Dé tìm ra các giải pháp nâng cao độ bao phủ BHYT, các tác giả đã hướng đến nhiều

nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHYT và đặc biệt là BHYT

TN.

Tác giả Ban Hatem Jassam (2019) trong nghiên cứu “Factors Affecting Intention

to Participate in Health Insurance” đã chỉ ra ba bién bao gom thái độ, chuẩn mực chủ

Trang 23

quan và nhận thức kiểm soát hành vi có tác động tích cực và đáng kể đến ý định mua

BHYT của người dân Tuy nhiên, mô hình nghiên cứu áp dụng chỉ bao gồm 3 biến, số

lượng này là chưa đủ, có thể có nhiều biến số khác ảnh hưởng đến ý định mua BHYT

Điền hình như trong nghiên cứu “Demand for Health Insurance in Ghana: What Factors

Influence Enrollment?”, nhóm tác gia Ebenezer Owusu-Sekyere va Anthony Chiaraah

(2014) chi ra rằng, giới tinh, tình trạng hôn nhân va chi phí chăm sóc chữa bệnh cũng là

những yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến quyết định tham gia BHYT của một cá nhân Tráilại với kết quả của 2 nghiên cứu trên, theo tác giả Nguyễn Thanh Lâm (2018), có 3 nhân

tố bao gồm chuan chủ quan, thái độ hành vi và nhu cầu chăm sóc sức khỏe có ảnh hưởng

tích cực nhưng nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi lại không ảnh hưởng đến ý định

tham gia BHYT TN của người dân Kết quả kiểm định cũng cho thấy những đặc điểmcủa người dân như: giới tính, tình trạng hôn nhân, thu nhập, nghề nghiệp và độ tuôi cũngkhông ảnh hưởng đến ý định tham gia BHYT TN

Thêm vào đó, Devaraj Acharya và cộng sự (2018) phát hiện thêm rằng kiến thức

về BHYT, tình trạng học vấn, quy mô gia đình, phương tiện truyền thông cũng có ảnhhưởng đến ý định tham gia BHYT Đáng chú ý là trong nghiên cứu này, các hộ gia đình

giau có dường như ít có khả năng tham gia BHYT hơn.

Xét các nhân tổ về xã hội, bài viết “Xác định nhu cầu Bảo hiểm y tế tự nguyện của

nông dân huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên” của nhóm tác giả Nguyễn Văn Song và Lê

Trung Trực (2010) chỉ ra rằng: độ tuổi, thu nhập, nhóm đặc trưng về nhân khâu xã hội

của từng cá nhân là những yếu tô có ảnh hưởng đến ý định tham gia BHYT TN Trái lại,kết quả kiểm định của tác giả Nguyễn Thanh Lâm (2018) lại cho thấy những yếu tố kểtrên không ảnh hưởng đến ý định tham gia BHYT TN của người dân

Ở 1 khía cạnh khác, tác giả Victor Capoccia và cộng sự (2013) với nghiên cứu

“Sustaining Enrollment in Health Insurance for Vulnerable Populations: Lessons From

Massachusetts” đã chỉ ra các yêu tổ tác động và xác định các phương pháp dé giảm thiêu

Trang 24

việc hủy đăng ký và duy trì độ bao phủ BHYT Nghiên cứu tập trung vào 2 chương trình

chăm sóc sức khỏe được trợ cấp công khai của Massachusetts là MassHealth và

Commonwealth Care Nhóm tác giả đã tổ chức tong cộng 4 nhóm tập trung: I nhóm với

14 Giám đốc điều hành của các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần và cai

nghiện và 3 nhóm với 33 bệnh nhân của hai cơ quan khác nhau ở ba bối cảnh khác nhau.Kết quả nghiên cứu cho thấy 11 trong số 33 bệnh nhân tham gia phỏng vấn hiện không

có BHYT, một nửa số bệnh nhân (N =17) cho biết họ không có bảo hiểm trong năm qua

và chỉ | trong số 33 bệnh nhân chưa bao giờ đăng ký vào một trong các chương trìnhcông cộng được trợ cấp Hầu hết những người đã bị hủy đăng ký cho biết, họ không biếtrằng họ đã trở thành người không có bảo hiểm cho đến khi họ tìm kiếm dịch vụ Những

ly do bao gồm việc không mở thông báo được gửi qua thư, không thé hiểu nội dung

thông báo và không bao giờ nhìn thấy hoặc nhận được thông báo Một vài trường hợp,bệnh nhân cho rằng hệ thống đăng ký, trả lời câu hỏi và đăng ký lại là phức tạp và khó

hiểu Vì vậy, tác giả nhận định rằng những thay đổi trong cơ sở hạ tầng hệ thống thôngtin và các thủ tục tiếp cận, đăng ký, hủy đăng ký và đăng ký lại có thé cải thiện tính liên

tục và duy trì BHYT Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng tồn tại 1 số hạn chế Đầu tiên,

nghiên cứu bị hạn chế do không có các số liệu chuẩn hóa va dit liệu đi kèm dé cung cấp

bối cảnh và cơ sở so sánh theo thời gian giữa các tiểu bang Thứ hai, nghiên cứu chủ ý

tập trung vào những bệnh nhân dễ bị tổn thương đang được chăm sóc và do đó có thể

không phản ánh chính xác trải nghiệm của tất cả những người không được điều trị

1.1.3 Nghiên cứu về mức độ chỉ trả cho BHYT

Ở nhiều quốc gia đang phát triển, nhóm có thu nhập thấp như nông dân thường rơi

vào tình trạng thiếu khả năng chỉ trả và nhạy cảm hơn với sự thay đổi giá trong các dịch

vụ chăm sóc sức khỏe (Ali Asgary và cộng sự, 2004) Phát triển các cơ chế chia sẻ rủi

ro như việc cung cấp BHYT có thé giúp đỡ các hộ gia đình nông thôn khỏi một số chi

phi chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên, điêu này đặt ra một sô câu hỏi: các hộ gia đình ở nông

Trang 25

thôn có sẵn sàng chỉ trả cho BHYT hay không và nếu có thì bao nhiêu? Những yếu tố

nào quyết định sự sẵn lòng chi tra của họ? Mức độ sẵn sàng chi trả của các hộ gia đình

trung bình có phù hợp hoặc vượt quá chi phí chăm sóc sức khỏe của họ không?

Đề giải quyết những câu hỏi này, một SỐ nghiên cứu đã được thực hiện, cụ thể như:

nghiên cứu “Refusal to enroll in Ghana’s National Health Insurance Scheme: is

affordability the problem?” cua tác gia Anthony Kusi và cộng sự (2015) Nghiên cứu sử

dung dir liệu từ một cuộc khảo sát hộ gia đình cắt ngang liên quan đến 2.430 hộ gia đình

từ 3 huyện ở Ghana để xem xét mức độ chỉ trả của các hộ gia đình cho chương trình

BHYT Quốc gia Kha năng chi trả được phân tích bằng phương pháp tiếp cận dựa trên

ngân sách hộ gia đình theo định nghĩa quy chuẩn về khả năng chỉ trả Gánh nặng BHYT

đối với các hộ gia đình được đánh giá bằng cách liên hệ khoản đóng góp dự kiến hàng

năm cho BHYT với chỉ tiêu phi thực phẩm của hộ gia đình và tong chỉ tiêu tiêu dùng

Kết quả cho thấy 66% hộ gia đình không có bảo hiểm và 70% hộ gia đình có bảo hiểm

một phần có thể mua bảo hiểm đầy đủ cho các thành viên của họ Việc đăng ký BHYT

cho tất cả các thành viên hộ gia đình sẽ chiếm 5,9% chi tiêu phi lương thực của hộ gia

đình hoặc 2,0% tổng chi tiêu Tất cả các hộ gia đình (29%) được xác định là không cókhả năng mua bảo hiểm day đủ đều thuộc hai nhóm năm trong khu vực có kinh tế xã hội

thấp hơn và có quy mô hộ gia đình lớn Các yếu tố phi tài chính liên quan đến thuộc tính

của công ty bảo hiểm và các van dé của hệ thống y tế cũng ảnh hưởng đến việc đăng kýtham gia BHYT Qua đó, tác giả đưa ra khuyến nghị chính sách nên hướng tới bãi bỏ lệ

phí đăng ký cho trẻ em, định giá bảo hiểm theo tình trạng kinh tế xã hội của hộ gia đình

và giải quyết các yếu tố phi tài chính có hại dé tăng tỷ lệ bao phủ BHYT Tuy nhiên,

nghiên cứu này mặc phải một số hạn chế có thé ảnh hưởng đến kết quả Trước hết, việc

ước tính các khoản đóng góp BHYT dự kiến hàng năm ở các hộ gia đình đã không tính

đến những người nghèo khổ và phụ nữ mang thai Đây là những đối tượng được miễn

đóng phí bảo hiểm và phí đăng ký BHYT ở Ghana và có nhiều người trong số họ trong

một hộ gia đình có thê giảm chi phí mua bảo hiểm đầy đủ Tiếp đến, định nghĩa quy

Trang 26

phạm về khả năng chỉ trả được sử dụng cho nghiên cứu là chủ quan và có thể có những

thách thức về phương pháp và lý thuyết riêng cũng như thiếu sự chấp nhận chung về

những gì cấu thành phí bảo hiểm hợp lý Ngoài việc sử dụng phương pháp định lượng,các van đề về khả năng chi tra có thé được khám phá thêm bang cách sử dụng các phương

pháp định tính Điều này sẽ giúp hiểu sâu hơn về hành vi đăng ký của các hộ gia đình

Cuối cùng, việc thiếu chuẩn nghèo quốc gia hiện hành khiến nhóm tác giả chưa đánh giá

được độ tin cậy của chuân nghẻo ước tính trong nghiên cứu.

Ngoài ra, trong nghiên cứu “Willingness to Pay for Social Health Insurance in

Central Vietnam” cua nhom tac gia Lan Hoang Nguyen va Anh Thuan Duc Hoang

(2017), kỹ thuật định gia ngẫu nhiên được sử dụng dé đánh giá mức độ sẵn sảng chi trả

của những người tham gia nghiên cứu, kết hợp phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử

dụng dé xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn sàng chi trả cho BHYT Qua khảo

sát cho thấy, số người trả lời sẵn sàng chi trả cho chương trình BHYT giảm khi mức

đồng chỉ trả tăng lên Cụ thể là 73.1% số người được hỏi cho rằng họ sẽ sẵn sàng chỉ trả

cho BHYT với mức đồng chỉ trả là 0%, tiếp theo 72.2% đồng ý chỉ trả với mức đồng chỉ

trả 10% và tỷ lệ này giảm xuống còn 71,6% đồng ý với mức đồng chi trả 20% Ngoài ra,theo nhóm tác giả, mức độ sẵn sàng chỉ trả cho BHYT cũng bị ảnh hưởng bởi kiến thức

về BHYT ở tất cả các mức chỉ trả (value < 0.05) Cá nhân càng có nhiều kiến thức về

BHYT thì số tiền sẵn sang chi trả càng cao Hơn nữa, bệnh mãn tính cũng được nhậnthấy là có liên quan đến việc sẵn sàng chỉ trả ở mức đồng chỉ trả 20% (= 0,049) Tuy

nhiên, nghiên cứu có sự thiên lệch trong chọn mẫu do thiếu danh sách đầy đủ những

người không tham gia chương trình BHYT Nhóm đại diện cho sinh viên cũng đã bị loại

khỏi mẫu nghiên cứu, vì vậy các vấn đề liên quan đến việc họ không đăng ký tham gia

đã không được điều tra

Trang 27

1.1.4 Đánh gia các công trình nghiên cứu

Nhìn chung, các nghiên cứu nêu trên đã tiến hành xác định các nhân tố tác động tới

ý định tham gia BHYT TN của người dân theo đa dạng cách tiếp cận vấn đề và nhắm

vào từng đối tượng khảo sát khác nhau Một số kết quả mà các công trình đã đạt được

như sau:

Thứ nhất, các công trình đã làm rõ một số vấn đề lý luận về BHYT TN và việc thực

hiện BHYT TN bao gồm: khái niệm, phân loại và vai trò của BHYT, nội dung và tiêu

chí đánh giá việc thực hiện BHYT TN Kết quả nghiên cứu của các công trình là nhữngnguôn tài liệu tham khảo quý giá dé tác giả kế thừa trong việc hình thành khung lý thuyết

của khóa luận.

Thứ hai, những nghiên cứu về các nhân té tác động đến ý định tham gia BHYT TN

của người dân đã đạt được nhiều kết quả lý luận và thực tiễn Nhiều công trình nghiên

cứu đã đánh giá được thực trạng tham gia BHYT của người dân ở các địa phương trong

những giai đoạn khác nhau Theo đó, các công trình cơ bản đa phần thống nhất cho rằngcác yêu tô sau có ảnh hưởng đến ý định của người dân: nhóm các nhân tố về xã hội nhưgiới tính, độ tuổi, thu nhập; nhóm các nhân tố về chính sách BHYT TN bao gồm mứcphí tham gia, chính sách hỗ trợ của Nhà nước, tuyên truyền và nhóm các nhân tô ngoại

tác như cảm nhận rủi ro đôi với sức khỏe, kiên thức vê BHYT.

Thứ ba, các công trình nghiên cứu và tài liệu bước đầu đã đề cập đến những định

hướng, giải pháp, nhấn mạnh công tác truyền thông về BHYT dé thực hiện nâng cao

hiệu quả bao phủ BHYT toàn dân, góp phần thực hiện tốt chính sách BHYT ở nước ta

1.1.5 Khoảng trong nghiên cứu

Qua phân tích tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về các nhân tô ảnh hưởng

đến ý định tham gia BHYT TN của người dân, tác giả rút ra được một số vấn đề như sau:

Trang 28

về phương pháp nghiên cứu: các công trình nghiên cứu trước đây đa phần đều sử

dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, không nhiều các nghiên cứu sử dụng kết hợp

phương pháp nghiên cứu định tính Do đó, chỉ kết luận được mức độ ảnh hưởng của cácyếu tô tác động đến ý định tham gia BHYT TN chứ chưa đi sâu chỉ ra, phân tích các

nguyên nhân cụ thê gây cản trở thành công trong việc bao phủ BHYT toàn dân Bên cạnh

đó, các nghiên cứu về ý định tham gia BHYT của người dân đa số còn có hạn chế như

kích thước mẫu chưa cao, chỉ chiếm 1 phần nhỏ so với phạm vi nghiên cứu Do đó, kết

quả nghiên cứu chưa đủ bao quát, đại diện cho ý định tham gia BHYT TN của người dân

ở toản bộ địa phương nghiên cứu.

Về phạm vi nghiên cứu: chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về ý định

tham gia BHYT TN của người dân tại dia bàn tỉnh Hai Dương nói chung, cũng như

huyện Binh Giang nói riêng, đặc biệt trong giai đoạn những năm gan đây Do đó, khoảng

trống nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu những yếu tô anh hưởng đến ý định tham

gia BHYT TN của người dan tại huyện Bình Giang

Hiện nay, bảo hiểm thương mại phát triển với nhiều loại hình bảo hiểm nhân thọ

đa dạng, trong đó có cả loại hình hỗ trợ chi phí KCB khi người tham gia bảo hiểm nhân

thọ mua thêm kèm theo Các công ty bảo hiểm thương mại liên kết với một số bệnh viện

tư nhân lớn thực hiện dịch vụ KCB cho người tham gia bảo hiểm nhân thọ có mua kèm

theo gói KCB dé quảng bá, thu hút khách hàng Người dân chưa nhận thức rõ ràng về 2

loại hình bảo hiểm thương mại và BHYT an sinh xã hội của nhà nước mà chỉ nhìn phiến

diện một mặt nào đó để so sánh, điều này cũng ảnh hưởng tới tỷ lệ người tham gia BHYT.Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào đề cập, nghiên cứu sâu về vấn đề này

Về phần giải pháp, khuyến nghị: các tác giả đều thống nhất răng cần đây mạnh

công tác tuyên truyền, nâng cao hiểu biết của người dân về BHYT nhưng chưa có nhiều

đề tài khai thác sâu để đưa ra khuyến nghị về nội dung tuyên truyền, lựa chọn tập trung

Trang 29

mục tiêu chung nâng tỷ lệ người dân tham gia BHYT.

1.2 Cơ sở lý luận

1.2.1 Các khái niệm liên quan đến Bảo hiểm y tế

1.2.1.1 Khái niệm Bảo hiểm y tếBHYT là một bộ phận cấu thành của pháp luật về ASXH, là hình thức bảo hiểm

được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và là một trong 9 nội dung của BHXH

được quy định trong Công ước 102 ngày 28/6/1952 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)

về các tiêu chuân tôi thiêu cho các loại trợ câp BHXH.

Tại các nước công nghiệp phát triển, BHYT được định nghĩa là một tổ chức cộng

đồng, đoàn kết tương trợ lẫn nhau, có nhiệm vụ bảo vệ hoặc cải thiện tình trạng sức khỏe

cho người tham gia (Phạm Lương Sơn, 2012)

Len Nichols (2012), một nhà kinh tế y tế người Mỹ định nghĩa BHYT là việc người

bình thường sẽ không bị vỡ nợ khi mắc bệnh nghiêm trọng

Tại Việt Nam, theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT số

46/2014/QH13: BHYT là hình thức bảo hiểm được áp dụng bắt buộc đối với các đốitượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe người dân Chính sách BHYT

do Nhà nước tổ chức thực hiện không vì mục đích lợi nhuận

Trang 30

Như vậy, BHYT là hình thức huy động nguồn lực tài chính của cộng đồng dưới sự

tổ chức và bảo hộ của Nhà nước BHYT thực hiện nguyên lý chia sẻ rủi ro, lay tài chính

từ đóng góp của số đông người khỏe mạnh, bù đắp, trợ giúp thanh toán viện phí cho số

Ít người tham gia không may gặp rủi ro dau ốm, đi khám chữa bệnh Có thé nói, BHYT

mang bản chat xã hội vì đó là loại hình bảo hiểm vì mục tiêu ASXH, thé hiện sự trợ giúpmang tính Nhà nước và sự tương hỗ mang tính cộng đồng Song BHYT cũng mang yếu

tố kinh tế, thuộc phạm trù kinh tế — y tế

1.2.1.2 Nguyên tắc của Bảo hiểm y té

Theo Luật BHYT số 25/2008/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 14/11/2008,

BHYT bao gồm các nguyên tắc sau:

e Chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia.

e Mức đóng BHYT được xác định theo tỷ lệ phan trăm của tiền lương, tiền công,

tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiêu của khu vực hành chính

e Những người tham gia BHYT có mức hưởng theo mức độ bệnh tật, nhóm đối

tượng trong phạm vi quyền lợi

e Quỹ BHYT và người tham gia BHYT cùng chi tra chi phi KCB BHYT.

e Quỹ BHYT được Nhà nước bảo hộ, quản lý một cách thống nhất, công khai, minh

bạch, bao đảm cân đối thu, chi

1.2.1.3 Vai trò của Bảo hiểm y té

“+ Pham vi được hưởng cua người tham gia BHYT

Các chi phí y tế mà quỹ BHYT chi trả cho người tham gia bao gồm:

e Chi phi KCB, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con;

e Kham bệnh đê sang lọc, chân đoán sớm một sô bệnh;

Trang 31

e Van chuyền người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên đối với đối tượng quy định

tại các khoản 9, 13, 14, 17 và 20 Điều 12 của Luật này trong trường hợp cấp cứuhoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyên tuyến chuyên môn kỹ thuật

s* Mức hưởng bảo hiểm y tế

e Người tham gia BHYT khi di KCB sẽ được quỹ BHYT thanh toán chi phi KCB

trong phạm vi được hưởng như sau:

a) 100% chi phí KCB đối với đối tượng quy định tại các khoản 2, 9 và 17Điều 12 và đối với trường hợp KCB một lần với chi phí thấp hơn mức do Chínhphủ quy định và KCB tại tuyến xã;

c) 95% chi phí KCB đối với đối tượng quy định tại các khoản 3, 13 và 14

Điều 12;

d) 80% chi phí KCB đối với các đối tượng khác

e Trường hợp thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau thì người tham gia

được hưởng quyền lợi của BHYT theo nhóm đối tượng có quyền lợi cao nhất.

1.2.1.4 Phân loại Bảo hiểm y tế

Căn cứ vào tính chất bắt buộc hay không khi thực hiện chính sách BHYT, BHYT

được chia thành: BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện BHYT áp dụng bắt buộc đối với

các đối tượng sau:

(1) Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng:

e©_ Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc

có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động quản lý doanh nghiệp hưởng

tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức

e - Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, phường, thị tran theo quy định của

pháp luật.

Trang 32

(2) Nhóm do cơ quan BHXH đóng:

Người hưởng lương hưu, trợ cấp mat sức lao động; người hưởng trợ cấp BHXH

hang tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; công nhân cao su hoặc cán

bộ xã, phường, thị tran đã nghỉ việc

Người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau do mắc bệnh thuộc Danh mục

bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành

Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc

nhận nuôi con nuôi.

Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp

(3) Nhóm do ngân sách nhà nước (NSNN) đóng:

Những đồng chí đang phục vụ trong Quân đội và Công an nhân dân theo quy địnhCán bộ xã, phường, thị tran đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp hang thang từ NSNN;Người đã thôi hưởng trợ cấp mat sức lao động dang hưởng trợ cấp hang thang từ

NSNN;

Người có công với cach mạng, cựu chiến binh và thân nhân;

Đại biểu Quốc hội, đại biéu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;

Trẻ em dưới 6 tuôi;

Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hang thang;

Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng

có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn;

Người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật;

Người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học bồng từ ngân sách của

Nhà nước Việt Nam.

Trang 33

(4) Nhóm được NSNN hỗ trợ mức đóng:

e Người thuộc hộ gia đình cận nghèo theo tiêu chí chuẩn cận nghèo

e Người thuộc hộ gia đình nghèo đa chiều nhưng không thuộc trường hợp được

NSNN đóng BHYT theo quy định.

e Học sinh, sinh viên.

e Người thuộc hộ gia đình làm nông, lâm, ngư và diêm nghiệp có mức sống trung

bình theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

(5) Các đối tượng khác: Học viên dao tao sĩ quan dự bị từ 03 tháng trở lên chưa

tham gia BHXH, BHYT trong thời gian dao tạo

1.2.2 Bảo hiểm y té tự nguyện

1.2.2.1 Khái niêm Bảo hiểm y tế tự nguyên

Bảo hiểm y tế tự nguyện là hình thức bảo hiểm do Nhà nước thực hiện không vimục đích lợi nhuận dé mọi người dân đều được chăm sóc sức khỏe khi ốm đau, bệnh tật

từ Quỹ BHYT Khác với hình thức BHYT theo diện bắt buộc, khi tham gia hình thứcBHYT TN, người dân có thé tự do lựa chọn về việc tham gia hay không tham gia, mức

hưởng bảo hiêm và mức đóng.

1.2.2.2 Đối tượng tham gia Bảo hiểm y té tu nguyén

Theo quy định của pháp luật về thực hiện BHYT TN, tat cả mọi người đều có thể

mua BHYT TN, trừ những đối tượng tham gia BHYT bắt buộc nêu trên

Theo đó, những người chưa tham gia BHYT theo diện bắt buộc đều có thể mua

BHYT TN Ngoài ra, từ ngày 01/01/2016 trở đi, nếu muốn tham gia BHYT TN thì phảitham gia theo hình thức hộ gia đình Điều này đồng nghĩa với việc nếu một thành viên

muốn tham gia BHYT TN thì tất cả các thành viên trong gia đình (có tên trong số hộ

khẩu) đều phải tiến hành mua thẻ BHYT, trừ các trường hợp đã tham gia BHYT bắt

buộc Chính vì điều này, BHYT TN còn được coi là BHYT theo hộ gia đình

Trang 34

1.2.2.3 Loi ich cua nguoi tham gia Bao hiểm y tế tự nguyên

Người tham gia được cấp thẻ BHYT dé sử dụng khi khám, chữa bệnh, được trợ cấp

tai chính cho những dich vụ KCB, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ và sinh con

với mức hưởng tùy theo từng trường hop: KCB tại nơi đăng ký khám, chữa bệnh BHYT

hoặc theo quy định về chuyên tuyến điều trị, đảm bảo thủ KCB BHYT; tự đi KCB không

đúng tuyến; khám, chữa bệnh tại cơ sở KCB giáp ranh của hai tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương; KCB theo yêu cầu.

Tham gia BHYT theo hình thức hộ gia đình sẽ được giảm dần mức đóng từ thànhviên thứ 2 trở đi Theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP,thành viên thứ nhất 1 tháng đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở; thành viên thứ hai, thứ

ba, thứ tư mức đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của thành viên thứ nhất;

từ thành viên thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất (quy địnhmức giảm trừ chỉ loại trừ đối với với hộ gia đình được NSNN hỗ trợ mức đóng)

Người tham gia BHYT hộ gia đình được lựa chọn hình thức đóng định ky 3 thang,

6 tháng hoặc 12 tháng, đóng 1 lần thông qua đại lý thu đặt tại Ủy ban nhân dân các xã,phường, thị tran, đại lý thu bưu điện hoặc nộp trực tiếp cho cơ quan BHXH

1.2.2.4 Phân biệt Bảo hiểm y tế tự nguyên và Bảo hiểm thương mại+» Về mục đích: BHYT TN là loại hình bảo hiểm phi lợi nhuận do nhà nước cungcấp và quản lý với mục đích chia sẻ rủi ro, giảm gánh nặng chỉ trả từ tiền của người bệnh

và tạo nguồn lực quan trọng dé chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, trong khi đó, bảo hiểm

thương mại chính là bảo hiểm nhân thọ do các công ty bảo hiểm nhân thọ cung cấp nhằm

mục đích là sinh lời và khoản lời của bảo hiểm nhân thọ được lay từ chính tiền của người

tham gia.

Trang 35

‹» Về điều kiện và mức phí tham gia:

e Bảo hiểm y tế tự nguyện: theo quy định của pháp luật về thực hiện BHYT TN,tất cả mọi người đều có thể mua BHYT TN trừ những đối tượng tham gia BHYT bắtbuộc Mức đóng BHYT TN được tinh dựa vào hệ số và mức lương cơ sở, được áp dụng

theo điểm e khoản 1 Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP

e Bao hiểm thuong mai: Khi tham gia bao hiểm nhân tho, các công ty đặt ra điều

kiện khá nghiêm ngặt về tuổi đời (tập trung từ 23-60), sức khỏe tại thời điểm giao kếthợp đồng bảo hiểm (không có hoặc có ít bệnh nên), tính chất nghề nghiệp và thu nhập

dé giảm thiéu rủi ro Mức phí bảo hiểm nhân thọ phụ thuộc vào các yếu tố kê trên, nêunhư tình trạng sức khỏe không tốt, công việc mang tính rủi ro cao hay tuôi càng cao thìphí bảo hiểm sẽ cao hơn thông thường

% Về quyền lợi chỉ trả:

e Bảo hiểm y tế tự nguyện: BHYT TN nhà nước đã gần như bao phủ mọi quyền

lợi liên quan đến năm viện, tử vong, KCB, bệnh hiểm nghèo, phẫu thuật, tai nạn có trongbảo hiểm nhân thọ Bên cạnh đó, tất cả những người tham gia BHYT TN khi KCB đúngtuyến đều được quỹ BHYT thanh toán 80% chi phí khám chữa bệnh (căn cứ theo khoản

1, Điều 22 Luật bảo hiểm y tế 2008)

e Bảo hiểm thương mại: người tham gia được hưởng những quyền lợi theo hợp

đồng đã ký kết và tùy thuộc và số tiền đóng phí bảo hiểm Nếu đóng phí quá thấp, quyền

lợi khách hang sẽ bi giới hạn hon, số tiền bảo hiểm nhận về theo đó cũng rất thấp, không

đủ để chỉ trả cho các rủi ro Nếu đóng phí bảo hiểm cao ngoài khả năng tài chính, dù

quyên lợi được hưởng nhiều nhưng sẽ rất khó dé duy tri lâu dài, khiến cuộc sống trở nên

áp lực, khó khăn hơn Tuy nhiên, trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm gặp rủi rophá sản thì người tham gia có thể mắt hết quyền lợi Hơn thế nữa, trong một số trường

hợp, tiền bảo hiểm sẽ không được chỉ trả do thuộc điều khoản bị loại trừ

Trang 36

1.2.3 Lý luận về y định tiêu dùng trong Bao hiểm y tế

1.2.3.1 Ý định tiêu dùng

Ý định tiêu dùng phản ánh niềm tin của người tiêu dùng liên quan đến chuỗi hành

vi tiêu dùng (Ajzen và Fishbein, 1980) Theo Ajzen (1985), ý định tiêu dùng là động lực

của người tiêu dùng trong việc đưa ra các quyết định thực hiện hành vi cụ thé Theo

Ajzen (2002), ý định hành vi được giả định là tiền đề trung gian của hành vi Ý định

hành vi thé hiện sự sẵn sàng của một cá nhân để thực hiện một hành vi cho trước.

1.2.3.2 Ý định tiêu dùng trong Bảo hiểm y té

Ý định mua bảo hiểm bat đầu từ việc xác định giá tri của nó Lý thuyết kinh tế tổng

quát đã tập trung vào các lợi ich phúc lợi của bảo hiểm dé hiểu liệu có lý do gì dé các cá

nhân có nhu cầu mua bảo hiểm hay không Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng (Expected utility

theory) gợi ý rằng giá trị của bảo hiểm bắt nguồn từ sự ưu tiên của một cá nhân về sự

chắc chắn hơn là rủi ro (Friedman va Savage, 1948) Theo đó, khi đối mặt với viễn cảnh

mat thu nhập hoặc của cải một cách tinh cờ, các cá nhân sẽ sẵn sàng trả một khoản phi

bảo hiểm nhỏ nhất định dé tránh khỏi một khoản 16 lớn với nhiều rủi ro Các cá nhân

càng ngại rủi ro thì giá trị mà họ nhìn thấy trong bảo hiểm càng lớn Lý thuyết hữu ích

kỳ vọng vẫn giải thích chủ yếu về mặt kinh tế cho nhu cầu bảo hiểm Tuy nhiên, nó

không thực sự ảnh hưởng đến giá trị của việc chăm sóc sức khỏe trong nhu cầu về BHYT.Nyman (1999) có gang giải quyết van dé này thông qua “động cơ tiếp cận” (Accessmotive) đến nhu cầu BHYT Theo đó, bảo hiểm cung cấp khả năng tiếp cận dịch vụ chăm

sóc mà trước đây không thể tiếp cận được Giá trị của BHYT đến từ giá trị của dịch vụchăm sóc y tế mà bảo hiểm có thể tiếp cận được Trong khi đưa ra lý do giải thích tại sao

người tiêu dùng lại có nhu cầu mua bảo hiểm, những lý thuyết này cho rằng người tiêudùng hop lý là người nhận thức được rủi ro của họ và có tầm nhìn xa dé xác định mức

độ chăm sóc mà họ có thê sử dụng.

Trang 37

1.2.4 Các mô hình nghiên cứu liên quan

s* Mô hình thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action — TRA)

Mô hình TRA được đề xuất bởi Fishbein và Azjen vào năm 1975 Mô hình này tập

trung vào việc xây dựng một hệ thống quan sát hai nhóm biến bao gồm thái độ và chuẩn

mực chu quan Thai độ được định nghĩa là cảm giác tích cực hoặc tiêu cực liên quan đếnviệc đạt được mục tiêu Chuẩn mực chủ quan là những yếu tố bên ngoài tác động đếnnhận thức của từng cá nhân về khả năng đạt được những mục tiêu Ý định hành vi đolường khả năng chủ quan thực hiện hành vi của một đối tượng (Fishbein và Ajzen, 1975,

tr.13) Cuối cùng, hành vi là những hành động quan sát được của đối tượng

Niém tin va sự

danh gia

Hình 1.1: Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA

(Nguồn: Fishbein và Azjen, 1975)

Trong mô hình TRA, niềm tin của mỗi cá nhân về sản phẩm sẽ ảnh hưởng đến thái

độ hướng tới hành vi và thái độ hướng tới hành vi sẽ ảnh hưởng đến xu hướng hành vi

tiêu dùng sản phẩm Tiếp đến, các chuan mực chủ quan bao gồm hai thành phan: niềmtin chuẩn mực (việc các cá nhân nghĩ rằng người khác sẽ muốn hoặc mong đợi họ làm)

và động lực dé tuân thủ (việc nhận thấy điều quan trọng đối với họ là làm những gì họ

nghĩ người khác mong đợi) Mức độ thân thiết và niềm tin của người tiêu dùng vào nhữngngười có liên quan càng lớn thì ý định hành vi của họ cũng bị ảnh hưởng lớn Cuối cùng,

Trang 38

ý định hành vi càng mạnh mẽ sẽ cảng làm tăng động lực thực hiện hành vi, điều này dẫnđến làm tang kha năng hành vi được thực hiện

s* Mô hình thuyết hành vi dự định (TPB)

Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behavior) được Ajzen đề xuất

vào năm 1991 và được phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý TRA Thuyết giả địnhrằng các xu hướng hành vi có thé giải thích cho việc thực hiện một hành vi Xu hướng

hành vi được quyết định bởi 3 yếu tố bao gồm thái độ, quy chuẩn chủ quan và kiêm soát

hành vi Thái độ được hiểu là đánh giá tích cực hay tiêu cực đối với việc thực hiện hành

vi Nhân tố thứ hai là quy chuẩn chủ quan đề cập đến sức ép xã hội được cảm nhận để

thực hiện hay không thực hiện hành vi đó Cuối cùng, thuyết hành vi dự định TPB được

bổ sung thêm yếu tố kiểm soát hành vi so với mô hình TRA Kiểm soát hành vi là sự

phản ánh dễ dàng hay khó khăn khi các cá nhân thực hiện hành vi mà điều này phụ thuộcvào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi đó Ajzen cho rang

nhân tố kiểm soát hành vi tac động trực tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi Khi ngườithực hiện hành vi cho rằng họ có nhiều nguồn lực cũng như khả năng nắm lấy cơ hội thì

họ càng có xu hướng thực hiện hành vi.

Trang 39

s* Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM).

Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) được Davis đề xuất năm 1989 nhằm đánhgiá các yếu tố tác động lên việc chấp nhận sử dụng công nghệ Trong mô hình, 2 yếu tố

có liên quan đến hành vi sử dụng chính là cảm nhận tính hữu ích và cảm nhận sự dễ sửdụng Trong đó, cảm nhận tính hữu ích được coi là mức độ mà cá nhân tin rằng sử dụngmột hệ thống nào đó sẽ giúp nâng cao hiệu quả công việc của mình Cảm nhận sự dễ sử

dụng là mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống cụ thé sẽ không cần

nỗ lực Hai biến này tác động lên thái độ hướng tới sử dụng và sau đó dẫn đến hành vi

thực tế Theo TAM, tính dễ sử dụng và tính hữu ích được cảm nhận là những yếu tố

quyết định quan trọng nhất đến việc sử dụng thực tế Hai yếu tố này chịu ảnh hưởng củacác biến bên ngoài Các yêu tố bên ngoài chủ yếu thường được biểu hiện là yếu tố xãhội, yếu tố văn hóa và yếu tô chính trị Thái độ sử dụng liên quan đến đánh giá của người

dùng về sự mong muốn sử dụng một ứng dụng hệ thống thông tin cụ thé Ý định hành vi

là thước đo khả năng một người sử dụng hệ thống thực tế

Trang 40

Biến bên ngoài Thái độ đôi với Sử dụng hệ

- việc sử dụng thông thực tễ

Hình 1.3: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM

(Nguôn: Fred D Davis, 1989)

“ Mô hình kết hợp TPB va TAM

Mô hình kết hợp TPB và TAM được đề xuất vào năm 1995 bởi Taylor và Todd.Theo mô hình này, một ý định hành vi chịu tác động bởi các yếu tố thái độ, chuẩn chủ

quan, nhận thức kiểm soát hành vi Thái độ của cá nhân đối với một hành vi là mức độ

mà cá nhân đó đánh giá là thuận lợi hoặc không thuận lợi, hữu ích hoặc không hữu ích

để thực hiện với hành vi Hai là chuân chủ quan hay áp lực của xã hội lên hành vi của cánhân đó Yếu tố này chủ yếu tập trung vào thái độ của những người liên quan đến cá

nhân đó, đặc biệt là người thân trong gia đình và bạn bè Theo Taylor và Todd (1995),

Bhattacherjee (2001), kỳ vọng của người thân càng lớn thì sức hấp dẫn đối với hành vi

đó càng nhiều Ba là nhận thức kiểm soát của cá nhân đó khi thực hiện hành vi, là kinh

nghiệm hay quan niệm về những khó khăn, trở ngại có thé xảy ra khi thực hiện hành vi

Khi cá nhân nhận thức họ có nhiều kinh nghiệm cũng như khả năng nắm lẫy cơ hội va

cảm nhận ít có những trở ngại thì họ càng có ý định thực hiện hành vi.

Ngày đăng: 17/01/2025, 11:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN