1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế chính trị: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Quyền
Người hướng dẫn TS. Hoàng Triều Hoa, PGS. TS Trần Đức Hiệp
Trường học Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 49,42 MB

Nội dung

Nhiém vụ nghiên cứu Dé có thé dat được mục đích nghiên cứu như đã đề ra ở trên, bài khóa luận này sẽ chủ yếu tập trung vào các nhiệm vụ cụ thể như sau: - - Thứ nhất, Hệ thống hóa các cơ

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

Giáo viên hướng dan : TS Hoàng Triều Hoa

Sinh viên thựchiện : Nguyễn Thị Ngọc Quyên

Mã sinh viên : 19050221

Lớp : QH - 2019E Kinh Tế CLC 2

Hệ đào tạo : Chính Quy

Hà nội, thang 5 năm 2023

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

KHOA KINH TE CHÍNH TRI

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH

Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Triều Hoa

Giáo viên phản biện : PGS TS Trần Đức HiệpSinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Quyên

Mã sinh viên : 19050221Lop : QH - 2019E Kinh Tế CLC 2

Hé dao tao : Chính Quy

Hà nội, thang 5 năm 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan dé tài nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp: “Nang cao hiệu quảhoạt động kinh doanh nhập khẩu của Cong ty Cổ phân Thương mại và Dịch vụ HBS Việt

Nam ” là kết quả của quá trình nghiên cứu cá nhân

Em xin chịu mọi trách nhiệm về công trình nghiên cứu của riêng mình

Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2023

Người cam đoan

Nguyễn Thị Ngọc Quyên

Trang 4

Em xin chân thành cảm ơn:

- Ban giám hiệu trường Đại học Kinh Tế, ĐHQGHN, Khoa Kinh Tế chính trị

cùng tất cả các thầy cô đã dạy dỗ em trong suốt thời gian qua với sự kính trọng và lòng

biết ơn sâu sắc

- Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến cô TS Hoàng Triều Hoa là người đã trực

tiếp hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành bài khoá luận tốt nghiệp này, từ cách lựa

chọn đề tài cho đến hướng giải quyết đề tài một cách hiệu quả

- Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thê cán bộ công nhân viên trong các phòng

ban của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ

em trong suốt thời gian thực tập thực tế và hoàn thành bài khóa luận

Trong thời gian hoàn thành dé tài, em cũng đã cố gắng rất nhiều, nhưng do nhữnghạn chế về năng lực cũng như kinh nghiệm của bản thân, bài khoá luận này chắc chắncũng không tránh khỏi những thiếu sót và tính cập nhật Kính mong nhận được sự đóng

góp và ý kiến nhận xét của các thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa để bài khoá luận tốtnghiệp của em được hoàn thiện tốt hơn nữa

Em xin trân trọng cảm ơn và kính chúc toàn thể các thầy cô đạt được nhiều thành

công trong học tập, công việc và nghiên cứu.

Hà Nội, 12 tháng 05 năm 2023

Sinh viên

Nguyễn Thị Ngọc Quyên

Trang 5

MỤC LỤC

LOT CAM ĐOAN 55- S52 2S 2222122112711211271121121121121111121111111111 2111 iLOT CAM ON ooo - Ầ ii

)/109090 Ắ Ô.ÔỖ iii

DANH MỤC HINH VE, BANG BIEU, SƠ DO o0 cccccescsscsscesessessesseesessessessesseene vii

DANH MỤC TU VIET TAT TIENG VIET 2-2-2 2 ££E£EE£EE+E£EerEerxerxereee ixDANH MỤC TU VIET TAT TIENG ANH - 2-52 2 +SSE‡EE‡EE2EtzEerxerxerxrree ix

7:7 9080 (96271005 À |

1 Tính cấp thiết của đề tài 2-52 2s2tectecEctEtrererkerkerkee |

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - 2-55 +<s+scsseereeereees 2

3 Đối tượng nghiên €ứu 5 5£+5£++£EE£EE£EEtEEEESEEeExerxerkrrkerree 2

4 Pham 0) 1 3

5 Phuong pháp nghiên CỨU - - c1 SE ESEseeseesesrkeeee 3

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ee cet 2< s+ssseesseereesss 3 5.2 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu - «+5 4

6 Kết cấu của khóa luận 22- 2+2z+EE+EEeEEEEEEEEEEEEEEEerkerkerreee 5

CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VA

THUC TIEN VE NANG CAO HIỆU QUÁ HOAT ĐỘNG KINH DOANH NHẬPKHẨU CUA DOANH NGHIỆP 225255221 E2E2EEE2112212112711211 21221121 xe 6

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về nâng cao hiệu quả hoạt động kinh

doanh nhập khẩu của doanh nghiệp 2-2 2s E£E££E£+E2EE2EEeEEerxerkerkeee 6

1.2 Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu

CUA Coanh Nghi€p 0888 8

1.2.1 Khai niệm, đặc điểm, vai trò hoạt động nhập khẩẫu 81.2.2 Khái niệm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu

0IEN:U7)/108114/)0) 00085 12

Trang 6

1.2.3 Nội dung nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của

doanh nghiỆp G1 HH TH TH TH nh TH nu HH nh 14

1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá nâng cao hiệu quả hiệu quả hoạt động kinh

doanh nhập khẩu của doanh nghiệp 2-2 ¿+ +SE£EE£EE£E+EeEEeEkerxrrxrrees 20

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu của doanh nghiệp - 2 2 ® SE SS£SE£EE££EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkrree 24

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG NANG CAO HIEU QUÁ HOAT DONG KINH

DOANH NHAP KHẨU CUA CÔNG TY CO PHAN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VUHBS VIỆT NAM -©5-©22c 2 2E1211271211271 1171121111121 T11 1 11 1 erreg 29

2.1 — Giới thiệu về Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vu HBS Việt

1) Ẽ 1B 29

2.1.1 Giới thiệu chung 2-©5++ck+2E2EEtEEEEEECEEEerkrrrkerrrees 29

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công (y 2-2 ©scxccxczxccrerxerxerxee 30

2.1.3 Các nguồn lực của Công ty - 2 s+cxecketEczEzrrrxerxerxee 32

2.1.4 Khách hàng chính của Công fy -. 55-5 SsSs+scssesersseres 34

2.1.5 Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch

Vu HBS Việt Nam giai đoạn 2020 — 2()22 cc G2 0 12 112 111111112 xee 35

2.2 Phân tích thực trạng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập

khẩu của Công ty Cô Phần Thương Mại và Dịch Vu HBS Việt Nam giai đoạn

II 39

2.2.1 Nang cao hiệu qua trong hoạt động nghiên cứu thị trường nhập

1ì 39

43 42

2.2.3 Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ nhập khẩu . - 44

2.2.4 Nâng cao hiệu qua sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh nhập1ì 47

Trang 7

2.2.5 Nang cao hiệu quả sử dụng lao động trong hoạt động kinh doanh

Map Kha 88 48

2.3.6 Hiệu qua quản lý thời gian trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu ¬— Ố.ỐỐ.Ố.Ố.Ố.Ố 50 2.3 Đánh giá chung về nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Cổ phần Thương mại và Dich vụ HBS Việt Nam giai đoạn 2020 3-1 52

2.3.1 Những kết quả dat được - - scseEcEckerkerererrreeg 52 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân ¿s22 s+s+zx+zxe¿ 54 CHUONG 3: ĐỊNH HUONG PHÁT TRIEN VA ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CO PHAN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VU HBS VIỆT NAM 57

3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển trong những năm tới của Công ty Cỗ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam - 2-2-5 ce¿ 57 3.1.1 Định hướng phát triển trong những năm tới của Công ty 57

3.1.2 Mục tiêu phát triển trong những năm tới của Công ty 58

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khau của Công ty Cô phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam trong thời gian tới 1 ăäă.Ă 60

3.2.1 Giải pháp nang cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu thị trường nhập khẩu - 2 - + x9EE+EESEEEEEEXEE12112111111111111E 1111111111111 T1 11g 60 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng kế hoạch kinh doanh nhập khẩẫu 2-2 2© £+E+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEE2E12112717171111 2111111 xe 61 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ nhập khau 62

3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn 65

3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động 67

3.2.6 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thời gian nhập khẩu 68

Trang 8

3.3 Kiên nghị một sô giải pháp đôi với cơ quan nhà nước nhăm nâng cao

hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Cổ phần Thương mại và

Dịch vụ HBS Việt Nam 2- 22 222221 E2 EE127112711227112711211.211 11c 70

KET LUẬN - ESESE 1 kề 1211215 1111111111511 11 11 111111 11 11 1 11 1x rêu 73

TÀI LIEU THAM KHẢO -2- 2 ®£2E£2EESEEEEEEEEEEE2E127112212212212 1e crveee 74

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VE, BANG BIEU, SƠ DO

DANH MỤC HÌNH VE

STT | Hình Nội dung Trang

T Logo của Công ty Cô phần Thương mại và dịch vụ HBS

Việt Nam

: TY Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh của 20

Công ty Cô phần Thương mại va Dịch vụ HBS Việt Nam

DANH MỤC BANG BIEU

STT| Bảng Nội dung Trang

1 2.1 Tinh hình nhân lực của Công ty giai đoạn 2020 — 2022 31

2 2.2 | Năng lực tài chính của Công ty giai đoạn 2020 — 2022 32

3 23 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2020 — 34

` |2022

Mức chênh lệch (MCL) và tốc độ tăng trưởng (TDTT) cua

4 2.4 | Doanh thu (DT) và Lợi nhuận sau thé (LNST) giai đoạn 35

2020 — 2022

: T Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khâu của Công ty giai "

đoạn 2020 — 2022

Trang 10

Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh nhập khẩu của

Công ty giai đoạn 2020 — 2022

Kết quả sử dụng nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu của Công ty giai đoạn 2020 — 2021

Kết quả sử dụng nguồn lao động trong hoạt động kinh doanh

nhập khâu của Công ty giai đoạn 2020 — 2021

Kết quả quản lý thời gian trong hoạt động kinh doanh nhập

khẩu của Công ty giai đoạn 2020 — 2021

DANH MỤC BIEU DO

ý

STT | Biểu đồ Nội dung Trang

Doanh thu (DT) và lợi nhuận sau thuế (LNST) của Công

ty giai đoạn 2020 — 2022

2 2.2 Kim ngạch nhập khâu của Công ty giai đoạn 2020 - 2022 37

Trang 11

DANH MỤC TỪ VIET TAT TIENG VIET

STT Ky hiéu Nghia day du

1 TNHH Trach nhiém hitu han

2 TMQT Thuong mại quốc tế

13 USD Đô la Mỹ (đơn vị tiền tệ)

DANH MỤC TỪ VIET TAT TIENG ANH

STT| Ký hiệu Tên đầy đủ Tiếng Anh Nghĩa đầy đủ

1 WTO World Trade Organization | Tổ chức Thương mại Thế giới

2 LIC Letter of Credit Tin dung thu

3 FOB Free on Board Van chuyén mién phi trén tau

4 CIF Cost, Insurance, Freight Tién hang, bao hiém, cước phi

Trang 12

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay với sự hòa nhập của xu thế cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế thế giới,

cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường thì một quốc gia đang phát triểnnhư Việt Nam đã và đang không ngừng nỗ lực thúc đây sự nghiệp Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nước, tích cực chủ động tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế để đưa

Việt Nam tiếp cận vào sự sôi động trong khu vực Đông Nam Á, hay nói một cách rộng

hơn là khu vực vành đai Châu Á - Thái Bình Dương Trong những năm gần đây, kinh tếViệt Nam phát triển hết sức mạnh mẽ Điều này không chỉ có liên quan đến hoạt động

xuất khâu mang lại hiệu quả kinh tế cao, mà còn bởi hoạt động nhập khâu ngày càng

quan trọng hơn với một nước đang phát triển như Việt Nam Với tư cách là thành viên

thứ 150 của WTO, Việt Nam đang hội nhập ngày một sâu rộng vao nền kinh tế thế giới,

mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các hoạt động thương mại quốc tế Vì vậy, các

doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, luôn

coi việc nâng cao hiệu quả hiệu quả kinh doanh của mình là vấn đề cực kỳ quan trọng

và luôn được ưu tiên hàng đầu Trong môi trường đang ngày càng cạnh tranh gay gắtnhư hiện nay thì việc làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh doanh đã trở thành yêu cầu

cấp thiết, bởi chỉ có các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả tốt thì mới có thêtồn tại, duy trì và phát triển được lâu dài

Công ty Cổ phần Thuong mại và Dich vụ HBS Việt Nam được thành lập vào nam

2016 là một trong những Công ty thương mại có nghiệp vụ xuất nhập khâu các loại hànghóa Trong những năm gần đây, khi sự phát triển của thương mại thế giới đang ngày một

mở rộng, đối mặt với sự cạnh tranh ngày cảng khốc liệt của các doanh nghiệp trong nước

và ngoài nước, thì Công ty luôn không ngừng cé gắng trau dồi những kinh nghiệm, đào

tạo các đội ngũ cán bộ công nhân viên đề nhằm nâng cao một cách tối ưu nhất hiệu quả

hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cho công ty mình Thế nhưng, song song với những

Trang 13

doanh chưa thực sự mang lại hiệu quả như mong muốn Nhận thức được tầm quan trọng

của van dé sau quá trình thực tập thực tế tại phòng Xuất — Nhập khẩu của công ty, em

xin đề xuất đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình là: “Nang cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh nhập khẩu của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam”

Câu hỏi nghiên cứu: ban Lãnh đạo của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch

vu HBS Việt Nam cần phải làm gì dé có thé nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinhdoanh nhập khâu của Công ty?

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng về nâng cao hiệu quả kinh doanh

nhập khẩu trong những năm gần đây, bài khóa luận sẽ đề xuất ra các giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Cổ phần Thương mai

và Dịch vụ HBS Việt Nam.

2.2 Nhiém vụ nghiên cứu

Dé có thé dat được mục đích nghiên cứu như đã đề ra ở trên, bài khóa luận này sẽ

chủ yếu tập trung vào các nhiệm vụ cụ thể như sau:

- - Thứ nhất, Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

- Thi hai, Phan tích và đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

nhập khâu của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam Từ đó,

chỉ ra những kết quả đạt được và hạn chế còn tổn tại trong động kinh doanh nhập

khâu của công ty

- _ Thứ ba, Đề xuất ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

nhập khâu của Công ty Cổ phần Thương mai và Dịch vụ HBS Việt Nam

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của bài khóa luận này là hoạt động kinh doanh nhập khâu

của doanh nghiệp.

Trang 14

4 Pham vi nghiên cứu

- Khong gian nghiên cứu: bài khóa luận sẽ nghiên cứu hoạt động kinh doanh nhập

khẩu của Công ty Cổ phần Thương mại va Dịch vu HBS Việt Nam

- _ Thời gian nghiên cứu: nguồn thông tin, dit liệu và số liệu thứ cấp được thu thập

trong giai đoạn từ 2020 — 2022

- Noi dung nghiên cứu: bài khóa luận này sẽ tập trung nghiên cứu vào các nội dung

chính như: cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khâu

của doanh nghiệp; phân tích và đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả hoạt động

kinh doanh nhập khẩu của công ty; chỉ ra những kết quả đã đạt được và hạn chế

còn ton tại trong hoạt động kinh doanh nhập khâu; đề xuất các giải pháp nhăm

nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khâu của công ty Cổ phần thương

mại và dịch vụ HBS Việt Nam.

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong bài khóa luận sẽ sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau,trong đó chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính là chính Các phép biểu

diễn và suy luận bằng xác suất sẽ được thay thế băng chủ đề, phân loại và đánh giá chủ

quan và tập chung vào khám phá và mô tả Các phạm trù được xây dựng từ dữ liệu đặc

biệt hữu ích trong quá trình tìm hiểu về hoạt động Xuất Nhập khẩu nói chung và nâng

cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Nhập khẩu cho các doanh nghiệp nói riêng

Ngoài phương pháp định tính, bài khóa luận còn sử dụng kết hợp các phươngpháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống

kê kết hợp giữa cơ sở lý luận và thực tiễn dé tìm hiểu van đề nghiên cứu Dữ liệu được

thu thập và tính toán dựa vào bộ chỉ tiêu phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập

khẩu trong doanh nghiệp

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: nguồn sé liệu thứ cấp trong bài khóa luậnđược thu thập bằng phương pháp tham khảo, tổng hợp các tài liệu lưu hành nội bộ của

Trang 15

Công ty từ Phòng Tài Chính Kế toán như Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của

Công ty giai đoạn 2020 - 2022; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

của Công ty trong giai đoạn 2020 - 2022; Bản kế hoạch và định hướng phát triển trong

thời gian tới của Công ty; Bên cạnh đó, còn có các thông tin thu thập được qua Internet

và sách báo, các công trình nghiên cứu luận văn Các thông tin liên quan đến đề tài qua

các giáo trình và sách chuyên ngành.

5.2 Phương pháp phan tích và xử lý dữ liệu

Quá trình phân tích và xử lý nguồn dữ liệu thứ cấp được thực hiện bằng cácphương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích và trong đó sử dụng phần mềm tinh

toán Excel dé lập các bảng so sánh, từ đó có thé xác định đúng nhất về sự chuyên biến,

thay đổi trong mỗi kỳ kinh doanh rồi đưa ra đánh giá nhận xét của bản thân Cụ thé:

- _ Phương pháp thống kê - mô tả:

Dé làm rõ được những đặc điểm, tính chất của doanh nghiệp cũng như là hiểu về

hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt

Nam, thì phương pháp thống kê mô tả được áp dụng trong các bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ

để tiền hành phân tích các dữ liệu thu được dựa trên những cảm nhận định tính

- Phương pháp phán tích:

Phương pháp này được sử dụng dé nhằm làm rõ được thực trạng nâng cao hiệu

quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty dựa vào các lĩnh vực hoạt động khác

nhau như: hoạt động nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch kinh doanh nhập khẩu,hoạt động nghiệp vụ nhập khẩu, sử dụng hiệu quả nguồn vốn, nguồn lao động và quản

lý thời gian nhập khẩu Và từ những phân tích này, sẽ chỉ ra các kết quả đã đạt được cũngnhư là những hạn chế còn tôn tại trong hoạt động kinh doanh nhập khâu của Công ty

- Phuong pháp tổng hop:

Phuong pháp này được sử dung dé tìm kiếm va thu thập các thông tin từ nhiều

nguồn khác nhau để từ đó có được cái nhìn một cách toàn diện về nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu của Công ty Điều này sẽ giúp bài khóa luận được tiếp cận

Trang 16

với những quan điểm, ý kiến từ nhiều tác giả và trở nên chính xác và có tính tin cậy caohơn Bên cạnh đó, phương pháp tổng hop cũng giúp xác định rõ hơn về những lỗ hong

và thiếu sót đối với đề tài này, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động kinh doanh nhập khâu của Công ty

- Phuong pháp thong kê so sánh:

Trong bài khóa luận, phương pháp thống kê so sánh được sử dụng dé có thé nghiêncứu và phân tích những kết quả thu được dựa trên các chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh

nhập khẩu của Công ty Điều này giúp nhận diện và đánh giá được sự chuyền biến, khác

biệt trong mỗi giai đoạn (kỳ kinh doanh) của Công ty dựa trên các số liệu định lượng

6 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, biểu đồ và danh mục tài liệu

tham khảo, bài khoá luận sẽ bao gồm ba phần chính như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, Cơ sở lý luận và thực tiễn về nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khâu của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu củaCông ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam

Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh

doanh nhập khâu Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam

Trang 17

CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VA

THUC TIEN VE NANG CAO HIỆU QUA HOAT ĐỘNG KINH DOANH NHAP

KHAU CUA DOANH NGHIEP

1.1 Téng quan tình hình nghiên cứu về nâng cao hiệu qua hoạt động kinh doanh

nhập khẩu của doanh nghiệp

Lê Thị Huyền Trang (2011) với dé tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp “Nang caohiệu quả kinh doanh nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của Công ty TNHH

hệ thong thông tin FPT từ thị trường Đông Nam A” Có thé nói đây là đề tài khá hay về

nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu cho doanh nghiệp Nội dung của đề

tài sẽ chú trọng vào việc nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh hoạt đông nhập khẩu mặt

hàng máy vi tính và thiết bị phụ kiện kèm theo của máy vi tính tại Công ty TNHH hệ

thống thông tin FPT, đặc biệt là xét trong phạm vi của một khu vực thị trường cụ thể làĐông Nam Á Trong phần đầu tiên của bài khóa luận, tác giả đã đi sâu tìm hiểu và tổngquát được các lý thuyết về hiệu quả kinh doanh, sau đó mới thực hiện phân tích những

thực trạng, đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cuối cùng, tác giả đề

xuất các giải pháp nhăm tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công

ty dựa trên những cơ sở đã được phân tích như trên.

Nguyễn Tiến Dũng (2015) với đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp “Nâng caohiệu quả kinh doanh nhập khẩu vật tư, thiết bị đường sắt tại Công ty Xuất Nhập khẩuCung ứng vật tư đường sắt Virasiex” Đề tài này trước hết cũng đã tìm hiểu và hệ thốnghóa được cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh trong lĩnh

vực nhập khâu, sau đó tập trung vào nghiên cứu về hoạt động kinh doanh nhập khâu các

vật tư, thiết bị liên quan đến việc cung ứng vật tư đường sắt của Công ty, chỉ ra các hạn

chế còn ton tai trong quá trình thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu và từ đó đề ra các giải

pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu cho công

Phạm Thị Mai (2017) với khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về dé tài “Nóng cao

Trang 18

Công ty TNHH sản xuất kinh doanh Hóa chất và Vật tư Khoa học kỹ thuật” Từ góc độ

lý thuyết, bài nghiên cứu này đã tổng hợp được cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh

và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Sau đó, tiến hành phân tích và đánh

giá tinh trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu sản phẩm Hóa chat và vật tư y tế tại Công

ty TNHH sản xuất kinh doanh Hóa chất và Vật tư Khoa học kỹ thuật từ thị trường Trung

Quốc Từ góc độ thực tiễn, tác giả đã đi sâu vào phân tích và đánh giá hoạt động nhập

khâu các mặt hàng hóa chat và vat tư y tế dé đáp ứng cho việc khai thác đối với mặt hàng

này của Công ty Và dựa vào hai góc độ như phân tích ở trên, tác giả đã đưa một số biện

pháp nham cải thiện hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty

Trịnh Quốc Oai (2020), với đề tài luận văn thạc sy “Nang cao hiệu quả kinhdoanh nhập khẩu tại Công ty Cổ phan Xuất Nhập khẩu khoáng sản Minexport” Bai

nghiên cứu này cũng tổng hợp và hệ thống hóa được những lý luận và thực tiễn liên quanđến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp Dựa trên cơ sở

đó, tac giả đã phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động nhập khẩu cũng như hoạt động

nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu khoáng sản

Minexport Từ đó, tác giả đưa ra một số các giải pháp nhằm nâng cao nâng cao hiệu quảkinh doanh Nhập khẩu của Công ty với mục tiêu đến năm 2025

Nói chung, các bài nghiên cứu và luận văn trên đã tổng hợp được một số các lý

thuyết cơ bản về nhập khẩu, đưa ra những phân tích và đánh giá về hoạt động kinh doanh

nhập khẩu và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập

khẩu của các doanh nghiệp đó Tuy nhiên, so với các đề tài đã được nghiên cứu trước đó

thì đề tài khóa luận này có các điểm khác biệt như doanh nghiệp nghiên cứu, những số

liệu được thu thập, thời gian và phương pháp nghiên cứu Hơn nữa, bài khóa luận sẽ tập

trung vào phân tích dé chỉ ra được những thành tựu và hạn chế còn tồn tại trong quá trìnhhoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty Cô phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt

Nam Từ đó, đưa ra các giải pháp phù hợp đối với từng hạn chế đó nhằm nâng cao hiệuquả một cách tối ưu nhất hoạt động kinh doanh nhập khẩu cho công ty

Trang 19

1.2 Co sở lý luận về nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của

doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò hoạt động nhập khẩu

1.2.1.1 Khái niệm hoạt động nhập khẩuTheo điều 28, Luật Thương Mại Việt Nam (2005): “Nhập khẩu là việc hàng hoáđược đưa vào lãnh thô Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt năm trên lãnhthô Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”

Nhập khâu là một trong những hình thức cơ bản trong hoạt động ngoại thươngtrên phạm vi toàn cầu, là quá trình mua bán hàng hóa dựa theo nguyên tắc trao đổi ngang

giá giữa các quốc gia với nhau, sử dụng tiền tệ làm công cụ trung gian Nó không phải

là hoạt động buôn bán, trao đổi một cách đơn lẻ mà là toàn bộ một hệ thống các mối

quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế, gồm cả các tổ chức trong và ngoài nước

Ngoài ra, các quốc gia coi hoạt động nhập khẩu như là một phương tiện dé tăng

cường kinh tế thương mại giữa họ, cũng như dé bồ sung các loại mặt hàng không có khảnăng sản xuất trong nước hoặc sản xuất nhưng không đáp ứng được nhu cầu Thêm vào

đó, việc nhập khâu còn sử dụng để thay thế khi mà các loại hàng hóa được nhập về manglại lơik ích kinh tế cao hơn so với mà việc sản xuất chúng ở trong nước

Do đó, hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp có thé được hiểu nhw quả trình

mua các loại sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài về để phục vụ cho các nhu

cầu ở trong nước hoặc tải xuất khẩu với mục đích thu được lợi nhuận Vậy bản chất củahoạt động nhập khâu là việc mua hàng hóa từ các Công ty nước ngoài và các tô chứckinh tế thương mại, sau đó tiêu thụ hàng hóa tại thị trường trong nước hoặc là tiễn hànhhoạt động tai xuất khẩu nhằm thu được lợi nhuận, nối liền sản xuất với người tiêu dùng

1.2.1.2 Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu

- Sự đa dạng về thị trường nhập khẩu: có thé tiến hành nhập khẩu các loại sản

phẩm, hàng hoá và dịch vụ từ rất nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới Dựa vào những

thê mạnh của từng quôc gia mà các doanh nghiệp có thêm nhiêu cơ hội đê đưa ra những

Trang 20

quyết định kinh doanh như có nên thu hẹp, mở rộng hay thay đôi cơ cấu thị trường nhập

khẩu của mình hay không

- Nhập khâu hang hóa từ nước ngoài về đều chịu sự chỉ phối của nhiều điều luật,

quy tắc, thủ tục như: điều luật quốc tế và ngoại thương, tập quán Thương mại quốc tế,luật sở tại của các quốc gia có liên quan,

- Yếu tố đầu vào (nguồn cung ứng nhập khẩu), yêu tố đầu ra (khách hàng tiêu thụ)

của các doanh nghiệp nhập khâu rat đa dạng, phong phú thường sẽ thay đổi theo những

đòi hỏi, nhu cầu của thị trường trong nước Các yếu tố này có thể 6n định, đa dạng hoặc

tập trung thì đều phụ thuộc vao các điều kiện sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp,

khả năng thích nghi nhanh chóng va đáp ứng được tốt các yêu cầu của thị trường cũng

như là những chuyền biến của nguồn cung ứng nhập khẩu

- Phương thức thanh toán: Trong hoạt động kinh doanh nhập khâu, các bên có thể

sử dụng nhiều phương thức thanh toán khác nhau như Thư tín dụng (Letter of Credit —

L/C), hàng đổi hàng, nhờ thu, Tuy nhiên, quyết định về loại phương thức thanh toánnào được sử dụng trong các hợp đồng nhập khẩu sẽ phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa

hai bên với nhau Trong đó, các đồng ngoại tệ có khả năng chuyền đổi cao như USD,

EURO, đồng bảng Anh thường được sử dụng đề thanh toán trong các giao dịch nhập

khâu Điều này đồng nghĩa với việc tỷ giá hối đoái giữa các đồng nội tệ (VNĐ) va đồng

ngoại tệ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc thanh toán các hợp đồng nhập khâu

- Phương thức tiễn hành giao dịch trên thị trường thế giới hết sức da dạng, phong

phú có thể ké đến các hình thức như: giao dich tại các hội chợ triển lãm, giao dịch gián

tiếp thông qua trung gian, giao dịch trực tiếp,

- Sử dụng nhiều điều kiện cơ sở giao hàng khác nhau, nhưng chủ yếu các doanhnghiệp thường sử dụng các hình thức phổ biến như FOB, CIF,

- Việc tiễn hành thông báo, trao đồi thông tin giữa doanh nghiệp với các đối tác

kinh doanh phải được thực hiện nhanh gọn thông qua các hệ thống kỹ thuật công nghệhiện dai hơn như Fax, Telex, Trong thời đại hiện nay, với sự phát triển của công nghệ

Trang 21

thông tin, việc giao dịch trực tuyến thông qua Internet, qua thư điện tử đã trở thành một

công cụ quan trọng giúp hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh nhập khâu

- Về hình thức vận chuyên hàng hóa: hoạt động kinh doanh nhập khẩu có liênquan trực tiếp đến nhân tố nước ngoài, hàng hóa nhập khẩu sẽ được vận chuyển quađường biên giới giữa các quốc gia, có trữ lượng hàng lớn và thường sẽ được vận chuyênquốc tế bằng đường sắt, đường hàng không, đường biển và vận chuyên vào trong nước

băng các loại xe có trọng tải lớn, Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu đòi

hỏi phải có các khoản lớn về chỉ phí vận chuyên và điều này có thể làm ảnh hưởng đến

hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khâu

- Bên cạnh đó, hoạt động nhập khẩu các loại hàng hóa từ nước ngoai về luôn tiềm

an nhiều rủi ro Vì vậy, dé phòng ngừa thi cần mua bảo hiểm phù hợp cho từng loại hàng

hóa khác nhau.

1.2.1.3 Vai trò của hoạt động nhập khẩu

© Đối với nên kinh tế:

- Nhập khẩu giúp đáp ứng nhu cau tiêu dùng trong nước của người dân: Nhậpkhâu hàng hóa từ nước ngoài góp phan giải quyết các van đề về khan hiếm nguồn hangtrong nước Trong trường hợp, quốc gia đó không thé sản xuất hoặc có thé sản xuất đượcnhưng không đủ dé đáp ứng nguồn cung cho người dan thì nhập khẩu là phương pháptối ưu nhất Bởi, nó vừa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng nội địa, vừa đảm bảo sự cân

đối nền kinh tế và phát triển bền vững

- Nhập khẩu giúp thị trường hàng hóa trở nên đa dạng và nhộn nhịp hơn: Việc

nhập khẩu từ bên ngoài vào thị trường trong nước giúp đa dạng nguồn cung cho ngườidân lựa chọn Dựa vào nhu cầu thực tế, họ có thể so sánh từng sản phẩm dé chọn được

cho mình những mặt hàng phù hợp nhất với mức sống của mình

- Nhập khẩu giúp xóa bỏ tình trạng độc quyền hàng hóa: Cùng một loại sản phẩm,

nhưng lại có nhiều thương hiệu cùng “có mặt” trên thị trường đến từ các quốc gia khác

nhau giúp xóa bỏ tình trạng độc quyên, chế độ tự cung tự cấp và thay vào đó là một thị

Trang 22

trường năng động, tạo ra được nhiều cơ hội dé hợp tác và phát huy những lợi thế so sánhcủa mỗi quốc gia.

- Nhập khẩu là nguồn động lực quan trọng để các doanh nghiệp trong nước

“chuyển mình”:Việc nhập khẩu hàng hóa tạo ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệptrong và ngoài nước Đứng trước tình hình đó, doanh nghiệp bắt buộc phải không ngừngđổi mới, cải tiến kỹ thuật công nghệ, nâng cao chất lượng, dịch vụ và hạ giá thành sảnphẩm dé tăng năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nội dia

- Nhập khẩu giúp cải thiện trình độ và khả năng sản xuất giữa các quốc gia: Quátrình chuyền giao công nghệ giúp các quốc gia có cơ hội tiếp xúc với cái mới Nhờ đó,

tạo nên sự đồng đều về trình độ sản xuất giữa các quốc gia và không tốn quá nhiều thời

gian dé thay đôi

- Nhập khẩu giúp nâng cao chất lượng cũng như giá trị của các mặt hàng, tạo điềukiện thuận lợi cho việc thúc đây hoạt động xuất khẩu, tái xuất khâu hàng hóa ra nước

ngoài Đồng thời, gia tăng độ uy tín của quốc gia trên thị trường quốc tế

© Đối với doanh nghiệp:

- Hoạt động nhập khẩu giúp tiết kiệm được nguồn nhân lực, thời gian và chi phí

cần thiết cho quá trình nghiên cứu của các doanh nghiệp những vẫn đem lạ kết quả tươngđối cho sự phát triển khoa học - kỹ thuật

- Hoạt động Nhập khẩu không chỉ giúp các doanh nghiệp mở rộng quá trình san

xuất kinh doanh mà còn giúp đáp ứng được kịp thời các nhu cầu của thị trường Điềunày là hoàn toàn cần thiết trong trường hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp trong

nước không đủ điều kiện cung cấp hàng hóa

- Hoạt động Nhập khẩu giúp các doanh nghiệp có thê tiếp cận và áp dụng đượcnhững công nghệ mới, những thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến Từ đó giúp doanhnghiệp không trở nên lạc hậu so với các khu vực khác trên thế giới

- Nhập khâu đồng thời cũng có vai trò quan trọng trong việc tăng cường thế lực

Trang 23

1.2.2 Khái niệm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh

nghiệp 1.2.2.1 Khai niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Thuật ngữ về " hiệu quả kinh doanh" đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trong

rất nhiều những lĩnh vực khác nhau của doanh nghiệp Và cho đến hiện nay, có nhiềuquan điểm, cách hiểu khác nhau xoay quanh về thuật ngữ "hiệu quả kinh doanh"

Theo như trong cuốn sách Kinh tế Thương mại Dịch vụ có nêu ra quan điểm của

nhà kinh tế học Adam Smith: “Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là

doanh thu tiêu thụ hang hoá” (Nhà xuất bản thống kê, 1998) Như vậy, theo như tính chat

của quan điểm này thì hiệu quả đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh

Trong đó, hạn chế là kết quả hoạt động kinh doanh có thể tăng lên do mở rộng việc sửdụng các nguồn lực trong sản xuất hay là do khoản chi phí cho sản xuất tăng Nếu nhưtrong hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra cùng một kết quả với hai mức chi phí khácnhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp vẫn đạt hiệu quả

Và cũng trong cuốn sách đó lại nêu ra một quan điểm khác: “Hiệu quả kinh doanh

là quan hệ tỷ lệ phần trăm tăng thêm của phần kết quả và phần tăng thêm của chỉ phí”

(Nhà xuất bản thống kê, 1998) Hiệu quả kinh doanh trong quan điểm này được xác định

dựa vào sự so sánh tương đối giữa kết quả đã đạt được và các khoản chi phí đã sử dụng

dé đạt được những kết quả đó Thế nhưng, nó lại chi xem xét đến phần kết quả và phần

chi phí bố sung chứ không xem xét đến phần kết qua và phan chi phí lúc ban dau

Các quan điểm và nhận định được nêu ở trên nhìn chung vẫn chưa thực sự phản

ánh đúng được tính chất về hiệu quả kinh doanh Một cách hiểu cụ thê và tổng quan nhất:Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế có khả năng phản ánhtrình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp dé đạt được mức cao nhất các mục tiêu

và kế hoạch kinh tế xã hội với chi phí thấp nhất Đồng thời, nó còn là thước đo đánh giá

trình độ của doanh nghiệp trong việc tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh Kháiniệm này cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với

Trang 24

hiệu quả kinh tế của xã hội, đảm bảo được rằng hiệu quả hoạt động kinh doanh luôn gắn

liền với sự phát triển bền vững của xã hội Điều này là hoàn toàn phù hợp với các định

hướng, mục tiêu phát triển chung của nền kinh tế hiện nay Cụ thể, doanh nghiệp có thểđạt được hiệu quả kinh tế với khoản chỉ phí bỏ ra là thấp nhất nhưng đồng thời doanh

nghiệp đó không được làm tốn hại đến bat cứ quyền lợi, lợi ích nào của người dân, doanhnghiệp khác và toàn bộ nền kinh tế

1.2.2.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệpHiệu quả hoạt động kinh doanh xét riêng theo lĩnh vực nhập khẩu có thể đượchiểu “là một phạm trù phản ánh khả năng sử dụng các nguồn nhân lực, trình độ tô chức

và quản lý hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp được thực hiện ở mức độ

cao nhất trong các mục tiêu kinh tế - xã hội với khoản chi phí thấp nhất"

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, hoạt động nhập khẩu sẽ đạt

được hiệu quả tối đa khi dam bảo được các khoản chi phí bỏ ra là thấp nhất và kết quảthu được là cao nhất

Còn đối với xã hội, hoạt động kinh doanh nhập khâu sẽ mạng lại hiệu quả caonhất khi mà tổng lợi ích của xã hội nhận được từ các loại sản phẩm và dịch vụ nhập khẩulớn hơn chỉ phí mua chúng, đồng thời phải lớn hơn so với lợi ích thu được nếu sản xuất

chúng ở trong nước.

1.2.2.3 Khai niệm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của

doanh nghiệp

Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu có thé được hiểu chính

là việc thực hiện đồng loạt các phương thức, biện pháp một cách có tô chức, có hệ thống,

có tính liên tục và có tính đồng bộ tại các doanh nghiệp hoạt động nhập khâu nhằm dat

được mục đích cuối cùng đó là hiệu quả kinh doanh cao nhất Và điều kiện để thực hiện

trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu là phải sử dụng thật hợp

lý, khoa học đối với các nguồn lực nhằm thu được kết quả tối đa về lợi nhuận với mứcchỉ phí bỏ ra là tối thiểu

Trang 25

Có thể nói, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là một trong những cách thứccực kỳ quan trọng, giúp cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhập khẩunói riêng góp phần thúc đây nền kinh tế tăng trưởng cao một cách bền vững Do đó việc

phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh là một trong những nội dung cơ bản giúp cho

doanh nghiệp có thé tồn tại và ngày càng phát triển hơn

1.2.3 Nội dung nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh

nghiệp

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu là nâng cao hiệu quả kinh

doanh bộ phận được xét ở từng lĩnh vực hoạt động như nghiên cứu thị trường, xây dựng

kế hoạch kinh doanh, sử dụng nguồn lao động, vốn cụ thể của doanh nghiệp Nó thể

hiện mực độ hiệu quả trong việc sử dụng một nguồn lực cụ thé theo mục tiêu đã xác định

Trong đề tài nghiên cứu này thì sẽ tập trung phân tích và đánh giá các nội dungnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khâu qua các lĩnh vực dưới đây:

1.2.3.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu thị trường

Trong kinh doanh nhập khẩu, hoạt động nghiên cứu thị trường là cả một quy trình

từ việc tìm kiếm các đối tượng khách hàng và có hệ thống, cho tới việc phân tích, đánh

giá và tông hợp được day đủ các thông tin cần thiết dé giúp doanh nghiệp giải quyết một

cách chính xác các van đề về hoạt động Marketing trong thương mại quốc tế Vi vậy,

việc nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu thị trường là vô cùng cần thiết đối với các

doanh nghiệp và càng ngày đóng vai trò quan trọng dé có thể giúp các doanh nghiệp đạt

được hiệu quả kinh tẾ cao trong hoạt động nhập khẩu của mình

Và dé có thé nắm chắc được các yếu tố trên thị trường và hiểu rõ được các quy

luật vận động của thị trường nhằm đưa ra quyết định kip thời, các nhà kinh doanh lĩnh

vực nhập khẩu nhất định phải tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường, bao gồm cácquá trình như: Nghiên cứu và xác định mặt hàng nhập khẩu, nghiên cứu về quy mô thị

trường, nghiên cứu giá cả của hàng hóa nhập khẩu trên thị trường quốc tế, lựa chọn cácđối tác kinh doanh

Trang 26

e_ Nghiên cứu và xác định mặt hàng nhập khẩu:

Mục dich trong việc nghiên cứu và xác định mặt hàng nhập khẩu là dé tiến hành

hoạt động nhập khẩu với đúng các chủng loại mà các doanh nghiệp trong nước yêu cầu

với khả năng kinh doanh có hiệu quả, đạt được các mục tiêu về lợi nhuận Việc nhận

định được các loại hàng hóa nhập khẩu trước hết phải dựa vào việc nghiên cứu năng lực

tiêu dung và sản xuất tại thi trường nội địa với các nhu cầu về chất lượng, số lượng, thịhiếu và phong tục tập quán trong từng khu vực, từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh Từ

đó, xem xét và đánh giá các khía cạnh của hàng hóa nhập khẩu như đặc điểm, tính chất,

công dụng, bao bì, giá cả, điều kiện trao đôi mua bán và các loại dich vụ kèm theo,

e Nghiên cứu về quy mô thị trường:

Quy mô thị trường hay còn được gọi là dung lượng thị trường, là tổng khối lượng

các mặt hàng nhập khẩu được giao dịch trong một thời gian nhất định (thường là một

năm) và trong một thị trường nhất định Nghiên cứu quy mô thị trường yêu cầu xác định

chính xác nhu cầu của khách hàng và khả năng cung ứng hàng hóa của nhà sản xuất

Điều này giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn về quy luật vận động của thị trường

e_ Nghiên cứu giá cả hàng hóa nhập khẩu trên thị trường quốc tế:

Gia cả là một trong các yếu tố cầu thành thị trường Và việc thực hiện nghiên cứu

về giá cả thuộc bộ phận của nghiên cứu thị trường gồm các nội dung như: nghiên cứumức giá trong từng thời điểm kinh doanh của từng loại hàng hóa trên thị trường quốc tế,

xu hướng biến động và các yêu tô ảnh hưởng đến mức giá của hàng hóa đó

e_ Lựa chọn doi tác kinh doanh:

Trong hoạt động thương mại quốc tế, khách hàng hay đối tác kinh doanh đều là

những những tổ chức hoặc các nhân có liên quan mật thiết với các doanh nghiệp nhằm

thực hiện và ký kết với nhau các hoạt động mua bán hàng hóa hay dịch vụ, các hoạt động

hợp tác kinh doanh hay khoa học kỹ - thuật có liên quan đến việc cung ứng hàng hóa

Khi tiến hành lựa chọn các đối tác kinh doanh, tốt nhất nên chọn các đối tượng

Trang 27

quan tâm nghiên cứu đến các van đề như phạm vi va lĩnh vực kinh doanh, tình hình sản

xuất và khả năng cung ứng hàng hóa, năng lực về tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật,

mức độ uy tin,

Có thể nói, hoạt động nghiên cứu thị trường trong hầu hết các hoạt động kinh

doanh là rất quan trọng và không thé thiếu Bởi nó là bước chuẩn bị cũng như là cơ sởcho các doanh nghiệp nhập khẩu có thể thực hiện các hoạt động thương mại quốc témang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất

1.2.3.2 Nâng cao hiệu quả xây dựng kế hoạch nhập khẩu

Sau khi tiến hành hoạt động nghiên cứu tiếp cận thị trường, doanh nghiệp sẽ dựa

vào những kết quả, thông tin đã thu thập được để tiến hành xây dựng các kế hoạch kinhdoanh nhập khẩu Và điều kiện thực hiện việc xây dựng kế hoạch kinh doanh nhập khâu

là phải chi tiết, rõ ràng, phải bao gồm cả những mục tiêu ngăn hạn, mục tiêu dài hạn và

đặc biệt phải lập ra được nhiều các phương án kinh doanh khác nhau

Xây dựng kế hoạch nhập khẩu sẽ bao gồm các bước sau:

- Đánh giá thực trạng của các thương nhân và thị trường: người lập kế hoạch kinh

doanh sẽ rút ra một cách tổng quát những thông tin về tình hình thực tại của thị trường

và thương nhân, sau đó tiến hành phân tích những thuận lợi và khó khăn có thé xảy ra

trong hoạt động kinh doanh.

- Lựa chọn được đúng nhất về thời cơ, loại hàng hóa và cách thức thực hiện hoạt

động kinh doanh nhập khẩu: việc lựa chọn phải mang tính thuyết phục cao dựa trên cơ

sở phân tích các thực trạng có liên quan.

- Đưa ra một cách cụ thé các mục tiêu cần thực hiện như: nhập khâu hàng hóa tại

thị trường nào, nhập số lượng bao nhiêu với giá bao nhiêu và khả năng tiêu thụ hàng hóa

đó như thé nao

- Đề ra các biện pháp thực hiện nhập khâu: đây sẽ là những công cụ để doanh

nghiệp có thê đạt được những mục tiêu đã đặt ra và nó bao gồm biện pháp đối với cả thị

trường trong và ngoai nước.

Trang 28

- Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khâu và lựa chọn phương án kinh doanh tối

ưu nhất: việc đánh giá sẽ thông qua các tiêu chí như tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất ngoại tỆ,

Tóm lại, công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh cũng là hoạt động đóng vai tròrất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả nhập khẩu Đây chính là bản kế hoạch giúpcác doanh nghiệp có thể đạt được những định hướng, mục tiêu đã đặt ra

1.2.3.3 Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ nhập khẩu

Công tác nghiệp vụ nhập khẩu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

được tiến hành qua rất nhiều các công đoạn khác nhau bắt đầu từ khâu chuẩn bị tiền hành

giao dịch, đàm phan và ký kết hợp đồng nhập khâu cho đến khâu tổ chức thực hiện hợp

đồng nhập khâu đó

Chuẩn bị giao dịch là công đoạn phải thực hiện hết sức tỉ mỉ, cần thận và chu đáo

Khả năng linh hoạt trong hoạt động nghiên cứu thị trường mà trong đó nghiên cứu vềloại mặt hàng nhập khẩu và lựa chọn các đối tác kinh doanh phù hợp là việc quan trong

nhất Và công đoạn này cũng cần phải có sự chính xác và hiệu quả trong việc xây dựng

kế hoạch kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

Việc đàm phán ngoài hình thức gặp nhau trực tiếp để bàn bạc, trao đổi thì cần chú

trọng đến một số các hình thức khác như qua điện thoại, thư tín, mạng Internet hay Fax,

Trong đàm phán và ký kết hợp đồng thì phải biết sử dụng điêu luyện nghệ thuật

giao tiếp, ứng xử Điều này là rất quan trọng và nó giúp cho các doanh nghiệp giảm thiểu

được các khoản chi phi, tiết kiệm thời gian Ngoài ra, phải có sự linh hoạt trong thựchiện các thủ tục hành chính, cập nhật thông tin, dé tạo điều kiện thuận lợi trong việc tôchức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

1.2.3.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh

nhập khẩuTrong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường thì việc

nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn là một điều kiện tất yếu đối với các doanhnghiệp Nó góp phần làm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Bởi lẽ, nguồn vốn là

Trang 29

một trong các yếu tố đầu vào của mọi hoạt động kinh doanh vì vậy nên nó sẽ quyết định

đầu ra và giá thành của hàng hóa Đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực

nhập khẩu thì có đặc điểm là vốn cố định chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, trong khi đó vốn lưuđộng lại là yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh Vì vậy, các doanh

nghiệp cần phải hạn chế mua các loại tài sản cố định không cần thiết để duy trì một lượngvốn cô định thấp nhất Còn đối với nguồn vốn lưu động thì cần phải được quản lý chặtchẽ và sử dụng một cách hợp lý, cần gia tăng nhanh chóng tốc độ luân chuyển nguồn

vốn bằng cách thúc đây tiến độ tiêu thụ khi nhập khẩu hàng hóa về, ký các hợp đồng tiêu

thụ, xây dựng kế hoạch tiêu thụ trước khi nhập khẩu hàng hóa, trách trường hợp hàng

hóa nhập khẩu bị ứ đọng tại cảng, kho lưu trữ Bên cạnh đó, cần phải hoạch định mộtcách cân đối giữa khả năng tiêu thụ và lượng hàng hóa nhập về dé giảm thiéu chi phí dự

trữ, tồn kho và luôn phải có biện pháp phù hợp đối với hàng hóa tồn kho Trong hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp, để có thể đáp ứng được nhu cầu về nguồn vốn

thì cần phải tiến hành huy động từ các nguồn vốn khác nhau (như Quỹ đầu tư phát triểndoanh nghiệp, vốn vay tin dụng va vốn từ liên doanh quốc tế, ) tùy theo kha năng và

điều kiện của mỗi doanh nghiệp

Doanh nghiệp kinh doanh nhập khâu thường có nhu cầu về nguồn vốn lưu độngtrong năm không được ồn định, với tháng có nhu cầu vốn thấp và tháng lại có nhu cầu

vốn cao, đo vốn lưu động phụ thuộc vào nhu cầu nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ trong

từng thời kỳ Vì vậy, doanh nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch dự kiến một cách chỉ tiết

về nhu cầu vốn lưu động, đưa ra các phương án và xác định thời hạn cho từng loại vốn

vay, dé lam giảm lãi xuất phải trả và tạo thuận lợi cho việc chuyền đôi vốn, tránh trườnghợp nhu cầu vốn không cần thiết nhưng vẫn phải trả lãi suất vốn vay

Nói chung, việc nâng cao hiệu quả trong sử dụng các nguồn vốn và giảm thiểu

được một cách tối đa các khoản lãi suất tiền vay của ngân hàng hay các tô chức tài chính

khác sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng cường hoạt động kinh doanh của mình và đạt được

kết quả cao hơn

Trang 30

1.2.3.5 Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong hoạt động kinh doanh

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực lao động sẽ mang lại nhiều lợi ích cho

các doanh nghiệp như: tiết kiệm được chỉ phí và thời gian lao động, tăng tính kỷ luật lao

động, giảm thời gian khấu hao tài san, Và từ đó góp phan làm giảm giá thành sản phẩm,tăng thêm doanh thu, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp có khả năng mở rộng thị phần,

nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước

Bên cạnh đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực lao động là điều kiện dé

đảm bảo cho việc cải thiện đời sống của các cán bộ công nhân viên cả về vật chất lẫn

tinh thần, tạo thuận lợi cho việc phát triển trình độ tay nghé, kỹ năng chuyên môn, khuyếnkhích khả năng tự sáng tạo của người lao động, từ đó giúp các doanh nghiệp có bước

tiễn lớn trong hoạt động kinh doanh của mình

Con người là bộ phận chủ yếu để tiến hành các hoạt động kinh doanh và mục đích

cuối cùng của mọi hoạt động kinh doanh cũng là dé phuc vu nhu cầu, lợi ích của con

người Đối với các doanh nghiệp thương mại, kinh doanh nhập khẩu thì yếu tố con người

cũng đóng vai trò quan trọng trong sự thành bại của toàn doanh nghiệp Do đó, việc phát

triển, đào tạo và sử dụng được tốt nguồn lao động được coi là yếu tố sống còn của hầuhết doanh nghiệp

1.2.3.6 Nâng cao hiệu quả quản lý thời gian trong hoạt động kinh doanh

nhập khẩu

Đối với hầu hết các doanh nghiệp hoạt động thương mại, kinh doanh trong lĩnhvực nhập khâu thì việc có thé đáp ứng được tốt thời hạn yêu cầu nhập khâu dé bàn giao

Trang 31

lại hàng hóa cho khách hàng theo đúng như điều khoản trong hợp đồng đã được ký kết

là cực kỳ quan trọng Bởi lẽ, nếu quá trình nhập khâu hàng hóa không diễn ra theo đúng

như thời gian yêu cầu sẽ dẫn đến việc lỡ thời gian giao hàng cho khách Vì vậy, doanhnghiệp sẽ có thé đứng trước nguy cơ phải chịu phạt và bị giảm uy tín trong hoạt động

kinh doanh của mình Và dé có thé đảm bảo được tốt thời gian yêu cầu nhập khẩu thinăng lực của cán bộ nhân viên trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ nhập khẩu sẽ quyết địnhphần lớn Tuy nhiên, cũng không thể tránh khỏi những nguyên nhân khách quan gây ratinh trang này như thiên tai, lũ lụt, sóng thần, các sự cố xảy ra trong quá trình vận chuyên

hang hóa, hải quan,

Có thê nói, nâng cao hiệu quả trong việc quản lý thời gian sẽ giúp cho các doanhnghiệp cải thiện hiệu suất và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu Nếu nhưbiết cách để quản lý thời gian chặt chẽ thì có thể làm cho tất cả các công đoạn và quytrình nhập khâu hàng hóa vận hành một cách thuận lợi và hiệu qua hơn Ngoài ra, còn

giúp giải quyết các vấn đề nhanh chóng trước khi vấn đề đó ảnh hưởng đến các hoạt

động khác trong doanh nghiệp.

1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá nâng cao hiệu quả hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập

khẩu của doanh nghiệp

1.2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá định lượng

e Lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu:

Đề có thé đưa ra các đánh giá chính xác nhất về hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp

thì cần phải xem xét đến chỉ tiêu lợi nhuận Chỉ tiêu này mang tính chat tong hợp và phản

ánh được kết quả cuối cùng (phần kết quả mà doanh nghiệp đạt được từ doanh thu sau

khi đã trừ đi hết tất cả các khoản chi phí cần thiết khác) trong hoạt động kinh doanh củamình Đồng thời, chỉ tiêu lợi nhuận cũng chính là cơ sở dé duy tri, tai san xuất và mở

rộng kinh doanh của doanh nghiệp.

Ta có công thức tính như sau:

Trang 32

Trong đó: P: Lợi nhuận nhập khẩu

R: Doanh thu nhập khẩuC: Chi phí nhập khâu

C = Tổng chi phí nhập khẩu + Chi phí lưu thông và bán hàng + Thuế nhập khâu

e Tỷ suất lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu:

- Ty suất lợi nhuận tính theo doanh thu nhập khẩu:

P

Dạ = x 100%

Trong đó: Dp: Tỷ suất lợi nhuận tinh theo doanh thu nhập khâu

P: Lợi nhuận nhập khâu

R: Doanh thu nhập khâu

Đây là chỉ tiêu cho biết một đồng doanh thu có được từ hoạt động kinh doanh

nhập khẩu của doanh nghiệp thì sẽ đạt được bao nhiêu đồng lợi nhuận Nếu như chỉ tiêu

này càng ở mức cao thì hiệu quả kinh doanh nhập khâu càng lớn

- Ty suất lợi nhuận tính theo chi phí nhập khâu:

P

Dc = Cc x 100%

Trong đó: De: Tỷ suất lợi nhuận tinh theo chi phí nhập khẩu

P: Lợi nhuận nhập khẩuC: Chi phí nhập khâu

Đây là chỉ tiêu cho biết một đồng chỉ phí phải bỏ ra cho hoạt động kinh doanh

nhập khâu của doanh nghiệp sẽ có được bao nhiêu đồng lợi nhuận Và nếu như chỉ tiêunày càng lớn thì hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đạt được lại càng cao

1.2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá định tính

e Kha năng tiếp cận và mở rộng thị trường:

Khi thực hiện các hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, thì khả năng

chiếm lĩnh thị trường là điều kiện hết sức cần thiết để có thể phát triển doanh nghiệp

Trang 33

nghiệp đang sẵn có thì luôn cần phải mở rộng hơn nữa thị trường kinh doanh, hợp lý hóa

việc phân khúc thị trường sẽ giúp các doanh nghiệp có thé tăng năng lực và vị thé cạnh

tranh của mình, có như thế thì doanh nghiệp mới đạt được hiệu quả cao trong hoạt động

kinh doanh Vì thế, đối với hầu hết doanh nghiệp thì thị trường luôn đóng một vai tròquan trọng trong hoạt động kinh doanh Nó là môi trường hoạt động kinh tế - xã hội củadoanh nghiệp và cũng là tam gương phản chiếu mọi nhu cầu của xã hội dé từ đó cácdoanh nghiệp có thể nhận biết và đánh giá được chính xác kết quả kinh doanh của mình

Dựa vào những cơ sở trên, doanh nghiệp có thê biết được mình cần phải kinh doanh cái

gì và bằng phương thức nào Bên cạnh đó, thị trường còn là nơi hình thành nên các mối

quan hệ kinh tế Với các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu thì việc mở rộng thị trường

không chỉ đơn thuần là mở rộng thị trường tiêu thụ mà còn bao gồm việc mở rộng cả thị

trường cung ứng.

- Thị trường tiêu thụ hàng hóa: Việc mở rộng thị trường tiêu thụ sẽ giúp các doanh

nghiệp có thé mở rộng các danh mục và gia tăng số lượng hàng nhập khâu, nâng cao

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đây mạnh doanh số bán hàng và gia tăng lợi

nhuận, khang định vi thé của doanh nghiệp Thị trường tiêu thụ hàng hóa đóng một vai

trò quan trọng bởi vì hoạt động bán hàng cho khách hàng tiêu thụ có tác động trực tiếp

đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp Bán hàng nhằm tăng

thị phần, mở rộng quy mô thị trường hàng hóa, tối đa hóa về doanh thu và lợi nhuận,

thỏa nam được các nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, góp phần vào sự tăng trưởng vàphát triển kinh tế - xã hội của đất nước

- Thị trường cung ứng hàng hóa: Việc mở rộng thị trường cung ứng sẽ cho phép

các doanh nghiệp có thê nhập khẩu cùng một loại mặt hàng nhưng lại đến từ nhiều thị

trường khác nhau Sự đa dạng trong thị trường cung ứng tạo điều kiện cho doanh nghiệp

có thé tận dụng việc cạnh tranh trong cung cấp hàng hóa, tạo cơ hội dé có thé lựa chọn

nhà cung cấp thỏa mãn được các yêu cầu đặt ra như: chất lượng hàng hóa cao, chỉ phíthấp, điều kiện ưu đãi đối với các dịch vụ khác, Đồng thời cũng giúp doanh nghiệp

Trang 34

thuận lợi trong việc thu hút khách hàng nhằm tiêu thụ nhanh chóng, tăng tốc độ quay

vòng vốn và đạt lợi nhuận cao

e Kha năng mở rộng danh mục hàng hóa nhập khẩu:

Việc mở rộng danh mục các mặt hàng nhập khẩu phải song song với việc mở rộng

các ngành hàng kinh doanh, phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa và sự tăng trưởng về

cả doanh thu va lợi nhuận của doanh nghiệp Ngoai việc xác định được rõ các loại hang

hóa nhập khẩu chủ lực, là thế mạnh của doanh nghiệp cần phải chú trọng gia tăng cả về

số lượng và chat lượng, giữ gin và phát triển tốt thị trường đó thì cần phải tìm kiếm và

khai thác thêm các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng nội địa đối với các loại mặt hàng khác

Sau đó doanh nghiệp tiễn hành hoạt động nghiên cứu về những kha năng có thé xảy ra

và tìm kiếm nguồn cung ứng phù hợp cho các loại hàng hóa đó trên thị trường quốc tế

dựa vào năng lực và mối quan hệ của doanh nghiệp, rồi từ đó lập nên các kế hoạch kinh

doanh cho từng loại mặt hàng nhập khâu Kinh doanh với đa dạng các loại hàng hóa sẽtạo cơ sở cho các doanh nghiệp chiếm lĩnh nhiều phân khúc thị trường khác nhau Điều

này giúp cho doanh nghiệp nâng cao được doanh số bán hàng của mình

e Khả năng đáp ứng đúng chất lượng hàng hóa nhập khẩu:

Trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay cùng với sự đa dạng hóa

các mặt hàng nhập khâu, thì việc đảm bảo và đáp ứng đúng chất lượng hàng hóa là van

đề hết sức quan trọng, bởi nó không chỉ là việc cung cấp một loại hàng hóa hoặc dịch vụ

vượt lên trên cả tiêu chuẩn mà còn là nhân tố quyết định đến sự tôn tại và phát triển của

hầu hết các doanh nghiệp Và nếu như doanh nghiệp muốn giữ vững được tỷ lệ chiếm

lĩnh thị trường (chưa yêu cầu đến việc tăng tỷ lệ đó) và đạt được hiệu quả cao trong hoạtđộng kinh doanh thì cần thiết phải xây dựng được hệ thống đảm bảo chất lượng hànghóa nhập khẩu trong doanh nghiệp

Doanh nghiệp cần phải tiến hành theo đúng các điều kiện quy định trong việc đảmbảo chất lượng đối với các hàng hóa nhập khẩu và phải chịu toàn bộ trách nhiệm về chấtlượng của hàng hóa do doanh nghiệp mình nhập khẩu; thực hiện công tác tổ chức và

Trang 35

giám sát trong suốt quá trình vận chuyền, lưu kho và bảo quản hàng hóa Khi phát hiện

hàng hóa không đáp ứng được đúng như các điều khoản đã được yêu cầu trong bản hợp

đồng thì phải kịp thời thông báo cho các bên có liên quan và có biện pháp giải quyết phùhợp Và nếu như hàng hóa mà Công ty nhập khâu gây ra thiệt hại cho khách hàng thì

phải tiễn hành bồi thường

e Sự hài lòng của khách hàng:

Mức độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ mà doanh

nghiệp cung cấp sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thành công của doanh nghiệp,

không chỉ trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu ma còn trong mọi hoạt động kinh doanh

các lĩnh vực khác nữa Bởi vậy, việc làm hài lòng khách hàng luôn là mục tiêu hàng đầu

của hầu hết các doanh nghiệp Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang ngày một phát

triển với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, và dé tồn tại

doanh nghiệp không chỉ cần đảm bảo chất lượng sản phẩm và hàng hóa tốt mà còn cần

phải có cả dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp trong hầu hết các giai đoạn trước,

trong và sau khi bán.

Bat cứ doanh nghiệp nào khi thành lập đều cần phải có kế hoạch dé phát triển một

hệ thống khách hàng trung thành và tiềm năng Và khi đã thực sự tìm ra các đối tượng

khách hàng phù hợp và đem lại sự hài lòng, tin tưởng cho họ thì cũng chính là lúc doanh

nghiệp đó sẽ xây dựng được cho mình nguồn khách hàng trung thành nhất

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của

Trang 36

các nghiệp vụ va thực hiện hoạt động nhập khẩu một cách tốt nhất thì doanh nghiệp sẽ

tiết kiệm một khoản chỉ phí và thời gian giao dịch

e Năng lực quan lý của doanh nghiệp:

Việc xây dựng cơ cau tổ chức bộ máy hoạt động của doanh nghiệp cũng như cácphương thức để điều hành, quản lý của các ban Lãnh đạo là yếu tô quyết định đến tínhhiệu quả trong mọi hoạt động kinh doanh Đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực nhậpkhẩu cũng thế, nếu như họ có cho mình một bộ máy tô chức gọn nhẹ với cách thức quản

lý hiệu quả thi sẽ giúp giảm thiểu được chi phí quản lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trình độ quản lý tốt trong hoạt động nhập khẩu được thể hiện ở việc tiến hành tổ chức

các công đoạn trong quy trình nhập khâu hàng hóa và phân phối một cách hợp lý và đồng

bộ, giảm thiểu tối đa chỉ phí quản lý và tiết kiệm thời gian

e Khả năng huy động các nguồn vốn của doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nhập khâu, khả

năng thanh toán của bên mua là điều kiện tiên quyết dé thiết lập mối quan hệ thương mại.

Khả năng huy động nguồn vốn cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp, vì việc huy động vốn nhanh chóng không những giúp tiết kiệm được chi phí vốn

trong khi vẫn đảm bảo được hoạt động kinh doanh mà còn giúp thực hiện thanh toán

nhanh Ngoài ra, việc có khả năng huy động vốn tốt còn tạo uy tín trong các mối quan

hệ buôn bán với đối tác nước ngoài và tạo điều kiện thuận lợi cho việc hưởng các chế độ

ưu đãi như giảm giá khi mua hàng số lượng lớn, chiết khấu thương mai,

© Hệ thống xử ly và trao doi thông tin của doanh nghiệpThông tin đóng một vai trò hết sức quan trọng trong thương mại quốc tế hiện nay

Khi một doanh nghiệp có khả năng cập nhật và xử lý thông tin tốt thì doanh nghiệp đó

sẽ có thể nắm bắt được những cơ hội trong hoạt động kinh doanh của mình, tìm hiểu và

đáp ứng được một cách tối đa nhu cau thị trường trong nước, tìm hiểu những biến động

trên thị trường quốc tế, từ đó xây dựng kế hoạch phù hợp đề ứng phó một cách kịp thời,

Trang 37

© Cơ sở vật chất và kỹ thuật của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và có thể đáp ứng được các yêu cầu trong kinhdoanh hay không cũng có tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của

doanh nghiệp Kha năng đảm bao của các nhà xưởng, kho bãi, có tác động đến cáckhoản chi phí về lưu kho, bảo quản hàng hóa nhập vé, Khả năng cung cấp các thiết bi

văn phòng hiện dai trong doanh nghiệp tác động đến năng suất, hiệu quả lao động củacác cán bộ công nhân viên Khả năng công nghệ trong hệ thống thu thập và xử lý thông

tin có tác động đến mức độ năm bắt được thông tin chính xác, nhanh chóng

1.2.5.2 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

e Môi trường pháp lý

Hiện nay, có rất nhiều yếu tô thuộc môi trường pháp lý có ảnh hưởng đến kết quả

hoạt động kinh doanh nhập khâu của các doanh nghiệp trong đó có thé ké đến hai yếu tố

quan trọng nhất đó là chính sách thuế quan và các hàng rào phi thuế quan đối với các

hàng hóa nhập khẩu

Thuế quan là gồm có thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu Loại thé này là khoản chiphí đánh vào các hàng hóa khi vận chuyền qua cửa khẩu của các quốc gia, theo đó ngườitiêu dùng nội địa phải chi trả cho hàng hóa nhập khâu một khoản lớn hơn so với mức ma

người xuất khẩu nhận được Thuế quan ngoài vai tro là khoản thu quan trọng cho ngânsách nhà nước mà nó còn là công cụ bảo hộ thương mại nền sản xuất kinh doanh trong

nước, tạo thêm việc làm cho người dân.

Hàng rào phi thuế quan là một loại công cụ thương mại được các quốc gia trênthé giới áp dụng phổ biến và hợp pháp có chức năng bảo hộ và quản lý để kiểm soát vàcản trở sự lưu thông hàng hóa tự do trong thương mại quốc tế Hàng rao phi thuế quan

có thé ké đến như hàng rào kỹ thuật, quy định vệ sinh an toàn thực pham, Nó không

có ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả của hàng hóa như thuế quan nhưng nó lại làm gia tăng

khoản chi phi dé hàng hóa được thông quan tại cảng Do đó, nên giá ban của hàng hóa

Trang 38

nhập khâu vào trong nước cũng tăng lên Điều này đã làm giảm hiệu quả hoạt động kinh

doanh nhập khâu của các doanh nghiệp thương mại

Ngoài ra, những thay đổi trong chính sách, quy định cùng với những biến động

trong tình hình chính trị, rất có khả năng gây ra những rủi ro hay thiệt hại trong hoạtđộng nhập khẩu Vì vậy, nó cũng ảnh hưởng đến tính hiệu quả của doanh nghiệp tronghoạt động kinh doanh nhập khẩu

- _ Một số chính sách, quy định của nhà nước có liên quan đến nhập khẩu hàng hóa:

+ Các quy định, chính sách về dịch tễ, vệ sinh an toàn nhằm đảm bảo sức khoẻ

cho con người, vật nuôi và cây trồng có thé ké đến như các quy định, yêu cầu cụ thé đối

với từng loại sản pham, các thủ tục để tiến hành đánh giá, kiểm tra, giám định về chat

lượng sản phẩm hàng hóa xuất, nhập khẩu

+ Các quy định, chính sách về nhãn mác và đóng gói phù hợp, hàm lượng về dinhdưỡng và tạp chất, dư lượng về thuốc trừ sâu Những quy định này đặc biệt quan trọng

đối với người tiêu ding sản pham, hàng hóa Trong một số các trường hợp, nếu như hànghóa nhập khẩu không đáp ứng được tốt các quy định trên thì sẽ bị từ chối nhập cảnh

+ Các quy định, chính sách về các biện pháp thương mại nhằm ngăn chặn, đốiphó với các hành vi gian lận thương mai của hàng hóa nhập khẩu Các quy định baogồm: các chứng từ về vận chuyền và tài chính, chống bán phá giá, chống hàng giả, các

tiêu chuẩn đo lường và các tiêu chuẩn nhận dang

+ Cac quy dinh, chinh sach vé thué xuat nhap khau, tat ca hang hóa được xuấtnhập khẩu đều phải nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, các loại lệ phí khác theo quy

định và đồng thời có thể được hưởng các ưu đãi về thuế hàng hóa theo các thỏa thuận

giữa các quốc gia xuất nhập khẩu

© Môi trường kinh tếBên cạnh môi trường chính trị và pháp lý, những nhân tố thuộc môi trường kinh

tế cũng có vai trò rất quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động nhập khẩu và hiệu

quả kinh doanh của doanh nghiệp trong lĩnh vực nhập khẩu

Trang 39

Hiện nay, khi mà Toản cầu hóa và tự do hóa thương mại đang trở nên phô biến

trên toàn thé giới Hầu hết các quốc gia đều sẽ có xu hướng gia nhập vào các tổ chức

kinh tế khu vực và thế giới, tạo ra nhiều cơ hội hợp tác giữa các quốc gia với nhau vàthúc đây phát triển kinh tế trong nước và hoạt động thương mại toàn cầu Cũng nhờ sự

hợp tác quốc tế đã làm giảm bớt các hàng ràng thuế quan và tăng thêm những khoản ưuđãi thương mại giữa các quốc gia với nhau Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, điềunày sẽ giúp làm giảm chi phí và giá bán hàng nhập khâu và từ đó sẽ làm tăng doanh thu

và tăng hiệu quả kinh doanh Có thé nói, hiện nay nếu như các mối quan hệ quốc tế ngày

càng phát triển thì càng có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập

khẩu của các doanh nghiệp Tuy nhiên, Các doanh nghiệp cũng phải đối điện với những

rủi ro và thách thức trong kinh doanh, đặc biệt là khi thị trường trong và ngoải nước có

những biến động không lường trước được

Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế không thé

không chú trọng đến tỷ giá hối đoái Việc tiến hành mua bán có sự xuất hiện của đồngtiền thứ hai hoặc thứ ba sẽ có tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nếu

như có đồng tiền bị mat giá Nhưng điều này cũng làm giảm năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp Nói chung, khi tiến hành ký kết hợp đồng và thanh toán tỷ giá hối đoáithường có sự biến động Vì vậy, dé có thé đạt được hiểu quả trong hoạt động kinh doanh

nhập khẩu thì doanh nghiệp cần phải dự đoán một cách chính xác được xu hướng biếnđộng của tý giá hối đoái

Ngành Logistics là một phần quan trọng trong hoạt động nhập khâu hàng hóa, vìvậy nên cơ sở hạ tầng giao thông cũng có ảnh hưởng đáng ké đến thời gian và chi phícủa quá trình này Việc nắm rõ cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng giao thông là điều cần

thiết để các nhân viên nghiệp vụ nhập khẩu có thể chủ động hơn và tối ưu hoá hoạt độngcủa mình Điều này sẽ làm giảm thiểu rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hóa cho

các doanh nghiệp nhập khẩu

Trang 40

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH NHAP KHẨU CUA CÔNG TY CO PHAN THUONG MẠI VÀ DỊCH

VỤ HBS VIỆT NAM2.1 _ Giới thiệu về Công ty Cô phần Thương mại và Dịch vu HBS Việt Nam

2.1.1 Giới thiệu chung

- _ Tên Công ty: Công ty Cổ Phan Thương Mại và Dich Vu HBS Việt Nam

- Tên công ty (tên quốc tế): HBS VietNam Trading and Services Joint Stock

Company

Hình 2.1: Logo của Công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ HBS Việt Nam

HBS ếC 2 Mibaba.com

” Make global trade safer Global trade starts here

- _ Mã số doanh nghiệp (mã số thuế): 0107623688

- _ Loại hình pháp lý: Công ty cổ phần ngoài Nhà nước

- Linh vực kinh tế: Kinh tế tư nhân

- _ Ngày bắt đầu thành lập: 07/11/2016

- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VNĐ

- _ Ngành nghề đăng ký kinh doanh: Tổ chức giới thiệu và xúc tiễn thương mại

- Co quan thuế quan lí: Chi cục Thuế Quận Thanh Xuân

- Pia chỉ trụ sở chính: Số 8 ngõ 263 đường Nguyễn Trãi, Phường Thanh Xuân

Trung, Quận Thanh Xuân, Thành phó Hà Nội, Việt Nam

e Văn phòng Hà Nội: Tòa Nhà Số 69 Lê Đức Thọ, Phường Mỹ Dinh 2, Quận

Nam Từ Liêm, Hà Nội

e Văn phòng Hồ Chí Minh: Tòa nhà Deli, 75 Hoàng Văn Thụ, Phường 5, Quận

Phú Nhuận, Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 08/12/2024, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w