Cho đến nay , đã có nhiều công trình nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và trong nước nghiên sựảnh hướng của các yêu tố tới xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển tới các nước
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
KHOA KINH TE CHÍNH TRI
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CAC YEU TO ANH HUONG DEN XUAT KHAU HANG NONG SAN CUA VIET NAM VÀO THỊ TRUONG CÁC NƯỚC ĐÔNG BAC A: ÁP DUNG
MO HINH TRONG LUC THUONG MAI QUOC TE
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS HOANG TRIEU HOA SINH VIEN THUC HIEN : TRAN TOAN MINH
LOP : QH — 2019 E KINH TE CLC 2
HE : CHẤT LƯỢNG CAO
Hà Nội — Thang 5 Năm 2023
Trang 2TRƯỜNG DAI HỌC KINH TEKHOA KINH TE CHÍNH TRI
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
CÁC YEU TO ANH HUONG DEN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SAN CUA
VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐÔNG BAC A: ÁP DUNG
MÔ HÌNH TRỌNG LUC THUONG MẠI QUOC TE
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: : TS HOÀNG TRIEU HOA GIẢNG VIÊN PHAN BIEN : ThS DƯƠNG THỊ TRA MY SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRAN TOAN MINH
LOP : QH — 2019 E KINH TE CLC 2
HE : CHAT LUGNG CAO
Ha Noi — Thang 5 Nam 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “ Các yếu tô ảnh hưởng đến xuất khâu hàngnông sản của việt nam vào thị trường các nước Đông Bắc Á : Ap dụng mô hình trọng lựcthương mại quốc tế” là do chính tác giả nghiên cứu và thực hiện Những số liệu và kết quảnghiên cứu là trung thực Ngoài ra , trong bài nghiên cứu có sử dụng một số nguồn tài liệutham khảo đã được trích dẫn nguồn và chú thích rõ ràng
Tôi xin cam đoan bai nghiên cứu này hoàn toàn không sao chép lại bat kỳ một công trình nào đã có từ trước
Hà Nội, ngày Š tháng 5 năm 2023
Sinh viên thực hiện
om
Tran Toan Minh
Trang 41 Tính cấp thiết của dé tain cccsssssescessessescessessessessessessessecsecsecsecssceucsecsecsecsecsecsecsecsees 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghién CỨU o- << 5 6 9 %9 999 994989 9995999 95949999ø 2
2.1 Mục tiêu nghiÊn CỨU << 2 < 9 9 %9 99.9899.9949 989499999895889496908696 2 2.2 Nhiệm vụ NGHIEN CỨU d << 9 9 9 %9 99.9.9009 0800090000809 50 2
3 Câu hỏi nghién CỨU o5 s6 9 6 9 9 9.9 9.99 9 0.990 0.0 09.09 90098040009 9ø 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -s-s- << sessessessssessexsessessessesse 3
4.1 Đối tượng nghiên Cứu -2- s2 ssss+ss++s£Ess£vstrsstseerserssetrserssrssrrssrsee 3
4.2 Phạm vi ngÌhÏÊn C ỨU o5 2 S 9 9 9 9 9 0 09.0000 000809650 3
5 Kết cấu của đề tài ccs<o HH HH EAA1prAdeeorrsstie 3
37.09980101 5 ÔỎ 4
CHƯƠNG 1 : TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VE
CÁC NHÂN TO ANH HƯƠNG DEN XUẤT KHẨU NONG SẢN 4
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về các yếu tố tác động đến xuất khau nông
SAM o0 G0 cọ cọ 0 0 0 000.000.0004 00 00400.000.910 90 04 000.01009609.0809.0009000908890 4
1.1.1 Các công trình nghiên cứu về yếu tô tác động đến xuất khẩu nông sản 41.1.2 Khoảng trồng nghién CÚI + SE SE‡Ek‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerrrkerree 81.2 Khái niệm thương mại Quoc KẾ .s s- << s se s s£ss£ssessessessessessesse 8
1.3 Khái niệm mô hình trong 1WC -.<- << << «s4 <S< 99s 59959995695999565589656% 9 1.4 Cơ sở lý luận về nông sản, xuất khẩu nông sản , nội dung của các yếu tố ảnh
hưởng den xuât khâu nông SAM 5< 5< 5< 9 9 9 0900960096896 9
LAD, NONG SGI 7a a 9
1.4.1.1 Khái niệm về NONG SAN SG HH tt 9
1.4.1.2 Phân loại NONG SAN .ecccccccccccssccesssceeseceseseeeseeeeseseeesssesssesesensaeseseaeeesneees Il
1.4.1.3 Đặc điểm của nông SAN cecescescescescescsssessessessessessessessessessessessessessesesessees 121.4.2 Xuất khẩu nông SảI + + 5E+SE+SE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE2112112112112112112112 xe 13
1.4.2.1 Khái niệm xuất khẩu nông SAN ccceccecscsscecsessssssesseessessesseessessesssessessseeseess 131.4.2.2 Các hình thức xuất khẩu nông sản - 2 2©ce+ce+ce+c+rezrczrzes 141.4.2.3 Vai trò của xuất khẩu nông SảH 2-52 25e+Ee+E+E+EzEzEerrrrreses 151.4.3 Nội dung các yếu tô ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản . 15
Trang 51.4.3.1 Các yếu tổ tác động AEN CUNG 2- 52-52 52+S£‡£+E+E+EzErrrreses 151.4.3.2 Các yếu tổ tác động đến CAU veecseeccsssesssessessesssessesssessessuessessesssessesssesseess 171.4.3.3 Các yếu to hấp dan , cản trở xuất khẩu HÔNG SẲH « «<< 19
CHUONG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU eoscccssssssssssssssssssssssssesssssssssssesssssesees 22
2.1 Khung phân tích va phương pháp tiẾp cận . -s- 5s sssessessess 22
QLD G8) 8n n 6n ốee ằ 22
2.1.2 Phương pháp tiẾp CẬN - +5: S2+SeSEEEEEE E2 E11211211211211211211111 2111 xe 23
2.2 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin cs-s5<< «5< «<< ssssssse+ 24
V8, 22/0 0 18 0n86n66n.e 24 2.2.2 Phuong Pap XU LY n6 Ầ 24
2.3 Phương pháp phân tích thông tin - œ- << 5 5< S5 9 9655 5989599995 24
2.3.1 Phương pháp phân tích định tÍHH, - -c c E*kESeeeEeeeEeeeseeereeers 24
2.3.2 Phân tích định ÏƯỢT cv vE SH HH ng ven 24
2.3.2.1 Thống kê mô tải ¿5c SE SE‡E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrkrree 242.3.2.2 Phương pháp so sánh , đối chiỄu -+©5z©cs+ccc+c+cxerresrserse+ 242.3.2.3 Phan tich NOi Quy 0n e4A,ẠA,),L 252.4 Hệ thống chỉ tiêu phân tích - 5-2 << s s s£sseSsessessessessessessessesz 31
2.4.1 Các yếu tổ tác AON vecseescessesssessesssessessssssessusssessussssssessusssecsusssecsessuessecsesseeses 312.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ, tốc độ tăng trưởng thương mại 33
2.4.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ phát triỂn -c- s-©s+cxecerererered 33
2.4.2.2 Chỉ tiêu phản ánh lượng ; tốc độ phát triển và tăng giảm 342.4.2.3 Lượng tăng ; giảm tuyệt đỐi 5c 52-525 SE EEEEEEEEEEErrrrrrree 35
2.4.3 Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của mặt hàng hoặc ngành hàng
CHUONG 3 : PHAN TÍCH CÁC YEU TO TÁC ĐỘNG DEN XUẤT KHẨUHÀNG NONG SAN VIET NAM VÀO THỊ TRUONG CÁC NƯỚC ĐÔNG BAC
3.1 Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thị trường Đông Bắc Á
giai đoạn 2008-2019 5< <5 s00 0608000060000 40090896 39
3.1.1 Khái quát quan hệ giữa Việt Nam và các nước thị trường Đông Bắc Á 39
3.1.1.1 Khái quát về thị trường Đông Bắc Á - + s e+c+x+Ezxsrsree 393.1.1.2 Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Đông Bắc Á 413.1.2 Thực trạng xuất khẩu nông sản sang thị trường Đông Bac A giai đoạn
J0 0292/20 00n0808ẺẺee (-4ä1.A.ŒAAẽ ằ1- 45
3.1.2.1 Khái quát hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam 45
Trang 63.1.2.2 Thực trạng xuất khẩu nông sản sang Đông Bắc Á - 463.1.2.3 Thuc trang xuất khẩu các nhóm hàng và mặt hàng nông sản của Việt
Nam vào thị trường các quốc gia Đông Bắc Ấ :-©cccccxecerssrsereee 47
3.1.2.4 Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam theo tỷ trọng giữa các nước Đông Bắc A năm 2(21 - + + ¿+ £+S£+E+EE+E2EE+EE2EE2E2E2EE2E2EEErrrrei 50
3.2 Phân tích các yếu tố và tac động của các yếu tố đến xuất khẩu nông sản của
Việt Nam vào thị trường các nước Đông Bac A giai đoạn 2008-2021 51
3.2.1 Phân tích Các yẾM Ố ¿- + + Sk+EE+EÉEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrerkrei 51
3.2.1.1 Các yếu tổ tác động từ phía CUHB 2-52 25£+S2+££+£+E+EzEzrsscez 513.2.1.2 Các yếu tố tác động đến câh -: -¿25+©cx+2cx2cx+cxsrxrsrxrsrvee 56
3.2.1.3 Các yéu to hấp dẫn , cản trở thương mại xuất khẩu nông sả 62
3.2.2 Phân tích tác đỘHHg - «cv vn rưy 69
3.2.2.1 Thống kê mô tẢ - 2-52 £+SE+EE+EE‡EEEEEEEEE2E1211211211211211211211211111 111 Le 693.2.2.2 Kết quả kiểm định mô hình - 2-52 eeSs+E‡E‡EEEESEEEEerkerkerxerkered 703.2.2.3 Kết quả các ước lượng mô HÌHÏ 252 25£+S£+E+E+E+EzErrzresree 723.3 Đánh giá yếu tố tác động đến xuất khấu nông sản của Việt Nam vào thị
trường các nước Đông Bac A giai đoạn 2008-2021 - 5-5 «<5 <<5 75
3.3.1 Các tác động tÍCH CỰC cv SH vn vết 75
3.4.2 Các tác động FIÊU CỰC ch SH TH HH HH nh 75
CHƯƠNG 4: BÓI CANH MOI VÀ GIẢI PHÁP THÚC DAY CÁC YEU TO TICH
CỰC , HAN CHE CAC YEU TO TIEU CUC TÁC DONG DEN XUẤT KHAU NONG SAN CUA VIET NAM VAO THI TRUONG CAC NUOC DONG BAC A
ssseccsscsscnccnscsssnscscsssssssssssssesssssessessecscsecsesseesesssssessessssssssssessossossecsessecseesecsessecsecsessessessesseses 78
4.1 Bối cảnh mới ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị
trường các nước Đông Bắc Á 2s 2< cs©se©ssxsEssEsseEssEsserserssessrrssre 78 4.2 Định hướng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2030 79
4.3 Một số giải pháp thúc day các yếu tố tích cực và hạn chế các yếu tố tiêu cực
đên xuât khâu nông sản của Việt Nam vào thị trường các nước Đông Bắc A 82
4.3.1 Giải pháp yếu tố tác động phía CUNG veecvecsesssessessesssessesssessesssessesseessecsessseeses 52
4.3.2 Giải pháp các yếu tổ tác động phía cẩM 2: 2+ ©s5secsecxecsecserxeei 84
4.3.3 Giải pháp về các yếu tổ hấp dẫn , cản tFỞ -+- + s+5s+cs+cs+cs+se+cse‡ 65
KET 8007.0077 ÔÔỒÔỎ 87 TÀI LIEU THAM KHẢO o 2< < << << 4 44439 9 33 9009044408864 4.16 88
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIET TAT
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
BTA Bilateral Trade Agreement : Hiệp định thương mại song phương
CNC Công nghệ cao
EVFTA EU — Vietnam Free Trade Agreement : Hiép dinh thuong mai tu
do Viét Nam — Chau Au
FDI Foreign Direct Investment : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
FEM Fixed Effect Model : Mô hình tác động cố định
Feasible Generalized Least Square : Bình phương tông quát khả
FGLS thi
FTA Free Trade Agreement : Hiệp định thương mai tự do
GDP Gross Domestic Product : Tổng sản phẩm quốc nội
HS Harmonized System : Hệ thống hài hòa
HTX Hợp tác xã
KHCN Khoa học công nghệ
KNXKNS Kim ngạch xuất khẩu nông sản
LH HTX Liên hiệp hợp tác xã
ODA Official Development Assistant : Hỗ trợ phát triển chính thức
PCA Partnership Commercial Advantage : Lợi thế thương mại đối tácRCA Revealed comparative advantage : Lợi thé thương mại tương đối
REM Random Effect Model : Mô hình tác động ngẫu nhiên
Standard International Trade Classification Revision 3 : Phân loại
SITC F kg
chuân thương mai quôc tê chương 3
WTO World Trade Organization : Tổ chức thương mai thế giới
XKNS Xuất khẩu hàng hóa
XTTM Xúc tiễn thương mai
Trang 8DANH MUC BANG
Bang 1.1 : Bang nhóm mã hàng hóa phân loại theo SITC Rev.3 12 Bang 1.2 : Các nhóm mã hàng hóa SITC Rev.3 phân loại theo nông san 12
Bảng 2.1: Thông tin thu nhập , cách tính toán của các sô liệu trong mô hình 32
Bảng 3.1: Thống kê , mô tả các biến 69
Bảng 3.2 : Ma trận tương quan giữa các biến 70
Bảng 3.3 : Kêt quả kiêm định mô hình 70
Bảng 3.4 : Kêt quả ước lượng mô hình FGLS 72
DANH MỤC HÌNHHình 2.1 : Khung phân tích đề tài 22
Hình 3.1 : Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Đông Bac A 41
Hình 3.2 : Ty trong xuat khẩu của Việt Nam sang một số đối tác lớn 2008-2021 42
Hình 3.3 : Cơ cấu xuất khâu các dòng hàng hóa của Việt Nam tới các nước Đông Bắc Á từ
2008-2021 ; ; ; ; 4
Hình 3.4 : Co câu xuât khâu một sô mặt hàng của Việt Nam sang các nước Đông Bac A
năm 2021 43
Hình 3.5 : Chỉ số PCA của Việt Nam với các nước Đông Bắc A giai đoạn 2008-2021 45
Hình 3.6 : Thi phân xuât khâu nông sản của Việt Nam sang một sô đôi tác lon 2021 46
Hình 3.7 : Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng xuất khâu nông sản Việt Nam vào thị trường các nước Đông Bắc Á 47
Hình 3.8 : Kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng các nhóm hàng nông sản của Việt Nam vào thịtrường các nước đông Bắc Á từ 2008-2021 41Hình 3.9 : Kim ngạch xuất khẩu một số nông sản chính của Việt Nam sang thị trường ĐôngBắc Á từ 2008-2021 48
Hình 3.10 : Tỷ trọng xuât khẩu một số nông sản chính của Việt Nam sang thị trường cácnước Đông Bắc Á từ 2008-2021 49
Hình 3.11 : Chỉ số RCA của một số loại nông sản chính của Việt Nam vào thi trường cácnước Đông Bắc Á từ 2008-2021 49Hình 3.12 : Thị phần xuất khẩu nông sản của Việt Nam tới các quốc gia Đông Bắc Á năm
2021 51
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xuất khâu nông sản là hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế , vai trò của nó
là vô cùng to lớn đối với phát triển kinh tế của thế giới nói chung và các quốc gia nói riêng Xuất khẩu nông sản tạo ra nguồn thu quan trọng dé nhập khẩu lại hàng hóa khác và tíchlũy nhằm phục vụ sản xuất, qua đó từng bước phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa ,hiện đại hóa đất nước Xuất khẩu nông sản còn làm bàn đạp nhằm tạo lực đây cho các thànhphan kinh tế phát triển thuận lợi Day mạnh xuất khẩu nông sản cho phép chuyên môn hóalao động , mở rộng sản xuất , tạo điều kiện cho các ngành nghề mới ra đời , gây phản ứngthúc đây các ngành kinh tế khác phát triển theo
Trong nỗ lực tìm hiểu mô hình thương mại trong một thế giới toàn cầu hóa , các nhà kinh tế thường xuyên sử dụng mô hình trọng lực , mô hình này hiện được đánh giá là một
trong những mô hình thực nghiệm hiệu quả nhất đề lượng hóa tác động của các yêu tố đến thương mại quốc tế trong các nghiên cứu hiện nay , mặc dù trước đó mô hình này đã bị
nhiều nhà kinh tế cho là thiếu nền tảng lý thuyết vững chắc (Anderson, 2003) Cho đến
nay , đã có nhiều công trình nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và trong nước nghiên sựảnh hướng của các yêu tố tới xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển tới các nước
phát triển , phân tích thêm các yếu tố có tính thời sự trong mô hình như đầu vào các yếu tố
sản xuất ; chất lượng thé chế nước xuất khẩu ; tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm ; tác
động của ngôn ngữ ; văn hóa ; lịch sử thuộc địa chung ; tỷ giá hối đoái ; diện tích đất nông
nghiệp ; khoảng cách công nghệ của hai nước ; chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu Tuynhiên, các nghiên cứu trước đây vẫn chưa thé phân tích được tất cả các yếu tố đưa vào
trong mô hình.
Trong quá trình phát triển , quan hệ giữa Việt Nam với các nước Đông Bắc Á cũng
đi vào kỷ nguyên tăng trưởng an tượng , không chỉ các hoạt động thương mại thuần túy màcòn cả các khung khổ pháp lý Ở khía cạnh pháp lý, Việt Nam đã là thành viên và ký kếtnhiều hiệp định thương mại song phương và đa phương với các quốc gia trong khu vựcĐông Bắc Á trong nhiều năm trở lại đây Như kết quả tất yếu, kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam với Đông Bắc Á tăng gấp 6.7 lần từ năm 2008 đến 2021 , đặc biệt các nước Đông
Bắc Á đều nằm trong top những nước có kim ngạch xuất khâu hàng nông sản lớn nhất củaViệt Nam, chỉ đứng sau Hoa Ky (UN Comtrade, 2021)
Trai qua hai thập ky, xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường các nước
Đông Bắc A đã đạt được nhiều thành tích như kim ngạch xuất khẩu tương đối cao và 6n định , chất lượng ; thương hiệu nông sản cũng dần được nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của thị trường này Qua việc tận dụng và thúc day các yếu tố tích cực như
điều kiện thời tiết ; nguồn lực thuận lợi để sản xuất nông sản ; diện tích đất nông nghiệp
déi dao ; độ mở kinh tế cao ; tích cực tham gia và ký kết các hiệp định thương mại tự do
.Năm 2021, kim ngạch xuất khâu nông sản của Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á đạt
10,61 tỷ USD , chiếm tỷ lệ 9.31 % tổng kim ngạch xuất khâu sang khu vực này Một số
nông sản nhiệt đới của Việt Nam như gạo; trái cây; cà phê; cao su đã được khẳng định vithế của mình tại thị trường các nước Đông Bắc Á, cụ thé , kim ngạch xuất khẩu cao su ;
Trang 10trái cây ; gạo ; cà phê lần lượt là 2,4 tỷ USD ; 2,258 tỷ USD ; 609 triệu USD ; 437 triệu
USD (UN Comtrade, 2021)
Tuy nhiên , xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thi trường các nước Đông Bắc
A cũng gặp nhiều biến động trong thời gian gần đây , cụ thé , năm 2009 , kim ngạch xuấtkhẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường này đạt 2,3 tỷ USD , giảm 6,2 % so với năm
2008, sau đó kim ngạch xuất khâu nông sản tăng đến năm 2014 thì có dấu hiệu giảm xuốngcòn 6,04 tỷ USD , giảm 4,1 % so với 2013 , đến năm 2021 mức xuất khẩu dat 10,67 tỷUSD, giảm nhẹ ở mức 1,8% so với 2020 do trước đó kim ngạch xuất khẩu nông sản của
nước ta bị ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 (UN Comtrade, 2021) Tương tự các nước phát
triển , kim ngạch xuất khâu nông sản của Việt Nam còn chịu nhiều tác động do một số yếu
tố tiêu cực như vốn đầu tư trong nước và nước ngoài vào nông nghiệp còn hạn chế ,chất
lượng nông sản chưa được tốt ; thương hiệu nông sản ; các chính sách xúc tiễn thương mại
; khuyến khích phát trién nông nghiệp công nghệ cao còn hạn chế , bên cạnh đó , yếu tố
khoảng cách địa lý , khoảng cách về kinh tế cũng là một trong những yếu tố tác động khôngnhỏ tới xuất khẩu nông sản của nước ta Dé làm rõ được nguyên nhân của các biến độngcùng với xu hướng tác động của các yếu tố trên , bài nghiên cứu sẽ sử dụng mô hình trọnglực dé nhằm xác định và phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kim ngạch xuấtkhẩu nông sản của Việt Nam sang các nước Đông Bắc Á , do đó, tác giả chọn đề tài “ Cácyếu tô tác động đến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường các nước ĐôngBắc Á : Áp dụng mô hình trọng lực thương mại quốc tế”
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam vàothị trường các nước Đông Bắc A bang cách tiếp cận từ mô hình trọng lực Trên cơ sở đó ,
dé xuất một số giải pháp nhằm phát huy các yêu tố tích cực , hạn chế các yếu tổ tiêu cực ,
từ đó day mạnh xuất khâu nhóm hàng này vào thị trường Đông Bắc A trong giai đoạn tiếp
theo
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé đạt được mục tiêu nghiên cứu phía trên , dé tài cân giải quyêt các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về các yếu tô tác động đến xuất khâu nông sản từ cách
- Dé xuất các giải pháp nh 4m phát huy các yêu tố tích cực , hạn chế các yếu tố tiêu
cực , từ đó đây mạnh xuât khâu nông san của Việt Nam vào thi trường các nước Đông Bac
A trong các giai đoạn tiép theo
Trang 113 Câu hỏi nghiên cứu
Việt Nam cân làm gì đê phát huy các yêu tô tích cực, hạn chê các yêu tô tiêu cực nhăm đây mạnh xuât khâu nông sản của Việt Nam vào thi trường các nước Đông Bac A ?
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các yếu tổ tác động đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thi
trường các nước Đông Bắc Á từ cách tiếp cận mô hình trọng lực
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu
- Về không gian : Đề tài nghiên cứu van dé xuat khau nông sản của Việt Nam vào
thị trường các nước Đông Bắc Á , tap trung vào 4 quốc gia bao gồm : Trung Quốc , HànQuốc , Nhật Bản, Hồng Kong Đề tài không xét đến Triều Tiên , Ma Cao , Dai Loan ,Mông Cổ do giới han bởi số liệu nghiên cứu và Triều Tiên , Mông Cổ có sự trao đôi thươngmại hai chiều không đáng kể với Việt Nam
-Về thời gian : Thông tin liên quan đến các yếu tố trong mô hình trọng lực được sửdụng trong giai đoạn 2008-2021 , dé tài muốn phân tích xuất khẩu nông sản của Việt Nam
trong giai đoạn nước ta bị biên động rat nhiêu từ khủng hoảng kinh tê, đại dịch Covid-19.
-Vé nội dung : Đề tài nghiên cứu , phân tích các yêu tố tác động từ phía cung , phíacầu , các yếu tố hap dan , can trở đến xuất khẩu nông san của Việt Nam vào thị trường các
nước Đông Bắc A.
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phan Mo dau , Ket luận, Tài liệu tham khảo và phụ lục , nội dung đê tài được chia thành 4 chương :
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sơ lý luận và thực tiễn về các nhân
tô ảnh hưởng đên xuât khâu nông sản
Chương 2 : Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Phân tích các yếu tô tac động đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào
thị trường các nước Đông Bắc A
Chương 4: Bôi cảnh mới và giải pháp thúc đây các yêu tô tích cực , hạn chê các yêu
tô tiêu cực tác động đên xuât khâu nông sản của Việt Nam vào thị trường các nước Đông
Bắc A
Trang 12Saban Nazlioglu (2008) [74] đã nghiên cứu và phân tích các yếu tố quyết định xuất
khâu nông sản của Thổ Nhĩ Kỳ sang Liên minh châu Âu (EU) bằng cách ước tính mô hình
lực hấp dẫn cho nhóm 23 đối tác thương mại ở EU trong giai đoạn 1996-2004 Kết quả cho
thấy rằng xuất khâu nông sản của Thổ Nhĩ Ky sang EU có mối tương quan thuận với quy
mô nền kinh tế, dân số nhập khẩu, dân số Thé Nhĩ Ky sống ở các nước EU, môi trường khí
hậu ngoài Địa Trung Hải và tư cách thành viên của Hiệp định Liên minh Hải quan EU-Thé Nhĩ Kỳ, trong khi đó xuất khẩu nông sản lại có tương quan nghịch với diện tích đất canh
tác nông nghiệp của các nước EU và khoảng cách địa lý giữa Thổ Nhĩ Kỳ và các nước EU
Eyayu (2014) [55] đã sử dụng tập dữ liệu bảng với kỹ thuật ước tính hiệu ứng cố
định được sử dụng để giải quyết câu hỏi về mặt lý thuyết và đánh giá thực nghiệm các yếu
tố cung và cầu ảnh hưởng đến xuất khâu nông sản của các nước SSA(chau Phi can Sahara) Bộ dữ liệu bao gồm 47 'quốc gia SSA trong giai đoạn 2000-2008 Kết quả ước tinh cho
thấy về phía cung, các yêu tố như GDP thực tế với GDP có độ trễ của nước xuất khẩu va
độ trễ sử dụng đầu vào nông nghiệp ảnh hưởng tích cực và đáng kê đến xuất khâu nông sản của các nước SSA Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng về phía cầu, tác động của GDP bình quân đầu người của Hoa Kỳ, đối tác thương mại lớn của các nước SSA có tác động tích
cực và đáng ké Hơn nữa, tác động của thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ đối với các sản phẩmnông nghiệp từ các nước SSA là tiêu cực Do đó, kết quả tông thé cho thay rằng ca yếu tô
cung và cầu đều quan trọng như nhau trong việc xác định hiệu suất xuất khâu nông sản của
các nước SSA
Rao Muhammad Atif và cộng sự (2016) [8I] áp dụng mô hình lực hấp dẫn trong
giai đoạn 1995-2014 cho mẫu gồm 63 quốc gia nhằm mục đích đánh giá các yếu tố quyếtđịnh chính đến xuất khẩu nông sản của Pakistan Ước tinh cũng chi ra rang trao déi songphương cũng như thuế suất cũng ảnh hưởng đến xuất khâu nông sản Nghiên cứu cũng đãkết hợp tác động của biên giới chung, văn hóa chung, lịch sử thuộc địa và các hiệp địnhthương mại ưu đãi bằng cách đưa vào các biến giả tương ứng của chúng Nghiên cứu chothay răng kim ngạch xuất khẩu của Pakistan có mối quan hệ tích cực với GDP nước xuất
và nhập khẩu ; thuộc địa ; ngôn ngữ chung và quan hệ tiêu cực đối với khoảng cách địa lý
và thuế suất hàng hóa Hơn nữa, bài nghiên cứu phân tích cho thấy Pakistan có tiềm năngxuất khâu lớn với các nước láng giềng, Trung Đông và châu Âu
Braha, K và cộng sự (2017) [27] nhận thay rằng mặc dù có tiềm năng nông nghiệp
to lớn nhưng Albania có thâm hụt thương mại nghiêm trọng với các mặt hàng nông nghiệp.
Trang 13Chính vì thé tác giả đã tiến hành nghiên cứu phân tích các yếu tố chính quyết định xuất
khẩu nông sản của nước này Bài nghiên cứu sử dụng mô hình lực hấp dẫn cơ bản xem xétcác biến trong lực thông thường đối với dòng xuất khâu của Albania trong giai đoạn 1996-
2013 Hồi quy Poisson Pseudo-Maximum Likelihood (PPML) được sử dụng dé ước tính
từng bước mô hình lực hấp dẫn gia tăng, bao gồm các tác động của Cộng đồng người Albania di cư, ty giá hối đoái và ôn định giá cả, tự do hóa thương mại và khoảng cách thêchế Những phát hiện chính cho thấy rằng dòng xuất khẩu nông sản tăng lên cùng với quy
mô kinh tế ngày càng tăng, cho thấy tác động cao hơn của tiềm năng hấp thụ của nhà nhậpkhẩu so với tiềm năng sản xuất của Albania Hơn nữa, dòng xuất khâu nông sản được xác
định bởi chi phí vận chuyền thấp (khoảng cách), khoảng cách gần kề (có chung đường biên
giới) và sự tương đồng về ngôn ngữ Sự hiện diện của cộng đồng người Albanian cư trú tại
các nước nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các luồng xuất khâu Đặc biệt , kết quả củanghiên cứu này cho thấy rang sự thay đổi ty giá hối đoái có tác động tích cực, trong khikhoảng cách thê chế song phương có tác động giảm dần đối với xuất khẩu nông sản của
Albania.
Saleh Shahriar và cộng sự (2019) [75] đã sử dung một bộ dữ liệu duy nhất trong 20
năm (1997-2016) đối với xuất khẩu thịt lợn của Trung Quốc sang 31 đối tác thương mạithường xuyên dé ước tính mô hình trọng lực cụ thé của hàng hóa này Các mô hình lựachọn PPML và Heckman được ước tính đồng thời dé phân tích các tác động của tác yếu tôtrong trường hợp giá trị thương mại có nhiều giá trị bang 0 Kết qua cho thay GDP, tỷ giáhối đoái, ngôn ngữ chung và diện tích đất của quốc gia là những yếu tố quan trọng , ảnh
hưởng tích cực đến dòng xuất khẩu thịt lợn của Trung Quốc Hơn nữa, tư cách thành viên
WTO của Trung Quốc, Sáng kiến 'Vành đai và Con đường' và các đường biên giới chung
có tác động tích cực đáng kế đến xuất khẩu thịt lợn của nước này
Majid Lateef (2019) [71] đánh giá tác động của Hiệp định Thương mại Tự do TrungQuốc — Pakistan (CPFTA) đối với thương mai các sản phẩm nông nghiệp được nghiên cứubăng cách sử dụng mô hình lực hấp dẫn thông qua hai bộ dữ liệu Panel, một cho xuất khẩu
nông sản của Trung Quốc và một cho xuất khâu nông sản của Pakistan đã được sử dụng.
Bộ số liệu này chứa dữ liệu về xuất khẩu nông sản và các yếu tố kinh tế vĩ mô khác của
Trung Quốc va Pakistan với 110 quốc gia đối tác từ năm 2001 đến năm 2014 Kỹ thuật
Khả năng tối đa giả định Poisson đối với mô hình lực hap dẫn đã được sử dung dé phântích dữ liệu trong bài nghiên cứu này Kết quả cho thay CPF TA có tác động tích cực mạnh
mẽ đối với xuất khẩu nông sản của Pakistan Nó đã giúp cung cấp một sự gia tăng theo cấp
số nhân trong xuất khâu nông sản của Pakistan sang Trung Quốc Tuy nhiên, CPFTA khônghiệu quả đối với xuất khẩu nông sản của Trung Quốc sang Pakistan.
Hua Li và cộng sự (2019) [61] xác định các yếu tố chính anh hưởng đến xuất khâu
gạo của Campuchia thông qua việc áp dụng khung trọng lực động được ước tính bởi bình phương tối thiểu tổng quát (GLS), khả năng tối đa giả Poisson và các mô hình lựa chọn
mẫu của Heckman, dựa trên trên khoảng thời gian dữ liệu bảng 22 năm từ 1995 đến 2016
và tong cộng 40 đối tác nhập khâu được chọn Kết quả cho thay, mối quan hệ lịch sử, chính
sách tỷ giá hối đoái và cải cách ruộng đất thúc đây xuất khâu gạo; đặc biệt nhắn mạnh việc
Trang 14mở rộng xuât khâu sang các đôi tác thương mại, nhât là EU, Trung Quoc và các nước
ASEAN có tác động tích cực đên xuât khâu gạo của nước này
Jemal Abafita và cộng sự (2021) [61] điều tra các mô hình của dòng chảy thương
mại cà phê toàn cầu và xác định các yếu tố quyết định chính của thương mại cà phê toàncầu bằng cách kết hợp RTA như một biến số quan trọng RTA là hiệp ước giữa hai hoặcnhiều chính phủ xác định các quy tắc thương mại cho tất cả các bên ký kết cung cấp cácđiều kiện tốt hơn so với đối xử chung và tiếp cận thị trường so với tiêu chuân cơ bản củaWTO (điều khoản MFN) Mô hình lực hấp dẫn với công cụ ước tính OLS và PPML được
sử dụng để phân tích sử dụng dữ liệu bảng về dòng thương mại cà phê song phương của
18 nhà xuất khâu cà phê lớn và 201 đối tác thương mại trong giai đoạn 2001-2015 CảGDP của nhà xuất khẩu (và dân số) cũng như GDP của nhà nhập khâu đều được coi lànhững yếu tố quyết định quan trọng thúc đây thương mại cà phê Trong số các biến khoảng
cách song phương, khoảng cách vật lý được cho là cản trở thương mại cà phê, trong khi
biên giới chung được cho là tăng cường điều đó Mặt khác, các biến văn hóa (khoảng cách)như liên kết thuộc địa, người khai hoang chung và ngôn ngữ chung cũng góp phần thúc
đây thương mại cà phê Các biến số khác đã được tìm thay dé tăng cường đáng ké thươngmại cà phê bao gồm sự mất giá trong tỷ giá hối đoái của nước xuất khẩu, diện tích đất canh
tác ở nước xuất khẩu, cơ sở hạ tầng và khủng hoảng tài chính toàn cầu Mặt khác, thuế
quan của nước nhập khẩu đã làm giảm đáng ké thương mại cà phê như mong đợi Đáng
ngạc nhiên là biến số RTA không có tác động đáng kê đến thương mại cà phê song phương
Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu áp dụng mô hình trọng lực cả vềphương pháp định tính cũng như định lượng trong thương mại quốc tế hàng hóa nói chung
và hàng nông sản nói riêng , thậm chí có những nghiên cứu đi sâu vào các mặt hàng có chỉ
số lợi thế so sánh cao của Việt Nam như cà phê , gạo, gỗ , thủy sản , Bên cạnh nhữngyêu tô cơ bản trong mô hình các nghiên cứu còn phân tích các yếu tô tác động đến xuấtkhẩu nông sản như diện tích đất nông nghiệp ; các biện pháp thuế quan và phi thuế quan ;thê chế ; công nghệ ; cơ sở hạ tầng ; và một số các nghiên cứu còn sử dụng kỹ thuật gộpbiến dé ước lượng tác động tới xuất khâu hàng hóa và hàng nông sản của Việt Nam
Ngô Thị Mỹ (2016) [20] sử dụng bộ số liệu trong giai đoạn 1997-2014 để phân tích
“Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam”, bài nghiên cứu phân tíchcác yêu tô ảnh hưởng đến xuất khâu nông sản của Việt Nam bằng phương pháp khác nhaunhư OLS , FEM, REM Kết quả cho thấy, phương pháp REM là phù hợp nhất đối với bộ
số liệu và mô hình trọng lực sử dụng Các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến xuất khẩu nôngsản của Việt Nam bao gồm : GDP của 2 nước, tỷ giá hối đoái , độ mở nền kinh te, khoảng
cách kinh tế và việc quốc gia nhập khẩu tham gia vào WTO hay APEC Các yếu tố như
diện tích đất nông nghiệp giữa hai nước , khoảng cách địa lý lại có tác động ngược chiều
tới xuất khâu nông sản
Đỗ Thị Hòa Nhã và cộng sự (2019) [10] từ cách tiếp cận mô hình trọng lực dé phân
tích tác động của các yếu tố đến xuất khẩu nông sản , đặc biệt bài nghiên cứu sử dụng kỹthuật gộp biến và sử dụng các yếu tố khoảng cách thế chế , khoảng cách công nghệ đề đánhgiá “Các yếu tô tác động đến xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU tronggiai đoạn 2005 -2017” Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến GDP gộp ; dân số gdp có
Trang 15tác động cùng chiều , trong khi đó các biến khoảng cách công nghệ có tác động ngượcchiều tới XKNS của Việt Nam sang EU
Nguyễn Bích Ngọc (2019) 21] nhận thấy rang các nước đang phát triển thường chú
trọng đáp ứng các trở ngại do biện pháp phi thuế quan của nước phát triển đặt ra, trong khi,coi nhẹ vai trò của biện pháp phi thuế quan trong chính sách ngoại thương của chính mình, chính vì thế , tác giả sử dụng mô hình trọng lực hấp dẫn cấu trúc đo lường tác động của
biện pháp phi thuế quan áp đặt bởi các nước đang phát triển đến dong hang hod nhap khau,
trong trường hợp nghiên cứu cụ thé tại thị trường Việt Nam đối với hàng nông san nhập
khẩu Kết quả ước lượng cho thay phương pháp ước lượng hợp lý cực đại (PPML) là phùhợp nhất với dit liệu chéo theo sản phẩm Nghiên cứu chỉ ra rằng biện pháp phi thuế quancủa Việt Nam đang có tác động tạo thuận lợi thương mại với mức chưa đáng ké so với tácđộng của biện pháp thuế quan truyền thống
Lê Quỳnh Hoa và cộng sự (2021) [16] trong bài nghiên cứu “Xuất khẩu nông sản
Việt Nam: Ảnh hưởng từ các hiệp định thương mại tự do” với việc sử dụng mô hình trọng
lực với phương pháp ước lượng tối đa hóa khả năng Poisson (PPML) dé khắc phục nhược
điểm thương mại bằng 0 nhằm đánh giá tác động của các Hiệp định thương mại tự do(FTA) đến xuất khâu nông sản Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy FTA đem lại hiệuquả khác nhau và không phải hiệp định nào cũng đem lại tác động tích cực đến nông nghiệp
Cu thé, các hiệp định (AFTA, ASEAN+6, VJEPA, VKFTA) và WTO giúp tạo điều kiện
thuận lợi hon trong thương mại nông san, FTA VN-EAEU lại không có tác động va FTA
VN-Chile lại làm giảm xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang các đối tác
Đỗ Thị Hương (2021) [22] trong dé tai “Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng tới giá
trị xuất khẩu chè của Việt Nam: phương pháp tiếp cận bằng mô hình trọng lực” xây dựng
mô hình và phân tích nhân tố ảnh hưởng tới giá trị xuất khẩu chè của Việt Nam dựa trêncác mô hình trọng lực cấu trúc của Anderson, Van Wicoop và Yotov băng phương phápước lượng PPML Kết quả cho thấy sản lượng sản xuất chè , số đơn cấp bằng sáng chế , tygiá hối đoái , biên giới chung , thành viên WTO có tác động cùng chiều tới xuất khâu chècủa Việt Nam , trong khi đó thu nhập bình quân đầu người của nước nhập khẩu , tổng sảnlượng chè của thế giới ( không bao gồm Việt Nam) , khoảng cách địa ly , hiệp định thươngmai song phương lại có tác động tiêu cực tới xuất khẩu chè của Việt Nam
Đặng Thị Anh Thư va cộng sự (2022) [10] trong đề tài “Ứng dụng mô hình trọng
lực đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập khâu gạo của Việt Nam” sử dung mô hình Negative Binominal nhằm phân tích tác động của các yếu tố tác động bao
gồm độ mở thương mại ; tỷ giá hối đoái ; chỉ số giá tiêu dùng ; GDP ; khoảng cách địa lý
và biến giả Asean tới xuất nhập khâu gạo của Việt Nam giai đoạn 2001-2020, kết quả chothấy mô hình NB-RE được chọn làm mô hình phù hợp dé đánh giá , tất cả các yếu tố đều
có tác động tích cực tới xuất khẩu gạo , chỉ điều đáng lưu ý ở đây là yếu tố GDP của quốc
gia khác có tác động nghịch chiều tới xuất khẩu gạo của Việt Nam
Gần đây nhất , Trần Thị Bích Nhung (2022) [35] trong bai nghiên cứu thực nghiệm
“ Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang châu Âu theo mô hìnhtrọng lực” Bài việt vận dung mô hình trọng lực đê nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đên
Trang 16xuất khâu hạt điều của Việt Nam sang thị trường EU Bài viết sử dung dit liệu bảng gồm
240 quan sát trong giai đoạn từ 2005 đến 2020, giữa Việt Nam và 15 nước đối tác nhập
số Việt Nam, tỷ giá hồi đoái thực, GDP quốc gia nhập khẩu và su gia nhập WTO Ngoài
ra, diện tích cho sản phẩm hạt điều và yếu tô có đường bờ biển có tác động âm tới trị giá
kim ngạch xuất khẩu , còn biến khoảng cách địa lý không có ảnh hưởng
1.1.2 Khoảng trồng nghiên cứu
Thông qua tong quan các công trình nghiên cứu về các yếu té tác động đến xuấtkhẩu nông sản , đã có rất nhiều bài nghiên cứu phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩunông sản từ các nhóm nước đang phát triển sang các nước phát triển , chủ yếu các nghiêncứu di sâu vào việc thúc day hoạt động thương mại song phương tới thị trường Châu Au(EU) hay Hoa Kỳ Ngoài định hướng xuất khẩu nông sản sang thị trường châu Âu (EU),Hoa Ky thì vẫn chưa có nghiên cứu nao đi vào phân tích các yếu tô tác động tới xuất khâu
nông sản sang khu vực các nước Đông Bắc Á bao gồm Trung Quốc , Hàn Quốc , Nhật Bản
và Hồng Kông, phần lớn các thành viên khu vực này đều là thị trường lớn xuất khẩu nôngsản của nước ta, tới nay ,Việt Nam đã ký kết các hiệp định thương mại tự do song phươngvới Nhật Bản ; Hàn Quốc, là thành viên của các FTAs với Trung Quốc và gần đây là FTA
Trang 17động nhằm mục đích sinh lợi khác Theo đó , thương mại quốc tế là hoạt động thương mại
có yếu tổ nước ngoài (hay là hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới quôc gia hoặc
lãnh thé hải quan) sẽ bao gồm cả mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giữa các nước, hoạt
động dau tư quốc tế, xúc tiền thương mại quốc tế và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác [30].
Từ những khái niệm trên , đề tài định nghĩa khái niệm thương mại quốc tế như sau
7 huong mai quốc tế là việc trao đổi , buôn bán hàng hóa hữu hình, vô hình trên phạm vitoan thé giới, các quốc gia sẽ bán các mặt hàng mà quốc gia đó có khả năng sản xuất vớichỉ phí thấp hơn tương đối so với quốc gia khác và nhập khẩu về mặt hàng mà quốc gia
đó phải bỏ nhiều phi phí hơn dé sản xuất, tạo điều kiện cho các quốc gia có thể tiếp cận
hàng hóa cua nhau.
1.3 Khái niệm mô hình trọng lực
Mô hình trọng lực, hay còn gọi là lý thuyết lực hấp dẫn trong thương mại quốc tế
là một trong những lý thuyết thương mại quốc tế kinh điển nhất áp dụng trong việc phân
tích tác động các yếu tổ tới thương mại hàng hóa va dịch vụ , dự đoán quan hệ thương mai
song phương dựa trên quy mô nên kinh tế - thường sử dụng tông sản phâm quốc nội ; GDP
bình quân đầu người, tổng sản phẩm quốc dân (GNP), và GNP bình quân đầu người - vakhoảng cách giữa hai đối tác thương mai/dau tư dé đưa vào mô hình phân tích thực nghiệm
(Tinbergen, 1962).
Trong lý thuyết lực hấp dẫn đầu tiên, lý thuyết này giả định rằng luồng thương mạigiữa hai nước phụ thuộc vào quy mô của hai nền kinh tế (tính theo GDP), độ giàu có tínhtheo (GDP/người) và khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia Nói cách khác, lý thuyết trọnglực về thương mại dựa trên ba nhóm yếu tố: nhóm các nhân tô ảnh hưởng đến cung của
nước xuất khâu (thé hiện năng lực sản xuất của nước xuất khẩu) bao gồm: quy mô nền kinh
tế (GDP), quy mô dân số; nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cầu của nước nhập khẩu (thê hiệnsức mua của thị trường nước nhập khâu) bao gồm quy mô dân số, quy mô nên kinh tế(GDP); nhóm các nhân tố hấp dan/can trở bao gồm các chính sách quản lý hoặc khuyếnkhích xuất khẩu/nhập khẩu, khoảng cách giữa hai quốc gia (thường xét trên hai khía cạnh
là khoảng cách địa lý và khoảng cách trình độ phát triển kinh tế) Cả ba nhóm nhân tổ trên
có vai trò rat quan trọng trong hoạt động trao đổi, lưu thông hàng hóa giữa các quốc gia,chúng vừa có tác động hút (nước nhập khẩu) và cũng có tác động đây (nước xuất khẩu)
giúp quá trình lưu thông hàng hóa diễn ra nhanh và hiệu qua hơn (Gbetnkom , 2002)
1.4 Cơ sở lý luận về nông sản, xuất khẩu nông sản , nội dung của các yếu tố ảnhhướng đến xuất khẩu nông sản
1.4.1 Nông sản
1.4.1.1 Khái niệm về nông sản
Có rất nhiều cách hiểu và phát biểu khác nhau về nông sản , đề tài này sẽ nêu rõ
quan điểm về phân loại thành hàng hóa nông san của một số tổ chức quốc tế và ở Việt
Nam.
Trang 18Quan điểm của WTO , danh mục hàng hóa thương mại được chia làm hai nhóm
chính : nhóm hàng nông sản và phi nông sản Nông sản được xác định trong Hiệp định Nông nghiệp là tất cả các sản phẩm liệt kê từ Chương 1 đến XXIV (trừ cá và sản phẩm từ cá) và một số sản phẩm thuốc các chương trình khác trong Hệ thống thuế mã HS [88].
Với cách hiểu nông sản này , nông sản bao gồm một phạm vi khá rộng các loại hànghóa có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp như : (1) Các sản phâm nông nghiệp cơ bannhư lúa , gạo , mì , bột mì , sữa , động vật sông sca phê , hé tiéu , hat điều , chè ,rau quảtươi , (2) Các sản phẩm phái sinh như bánh mi, bơ , dau ăn, thịt , (3) Các sản phamđược chế biến từ sản phâm nông nghiệp như bánh kẹo , sản phẩm từ sữa , xúc xích , nướcngọt , rượu bia, thuốc lá , bông xơ, da động vật thô , Tất cả các sản phẩm còn lại trong
Hệ thống thuế mã HS được xem là sản phẩm phi nông nghiệp (còn được gọi là sản pham
công nghiệp).
Khái niệm và sự phân chia của WTO có sự khác biệt so với cách phân chia của Việt
Nam, nông nghiệp thường được hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm nông nghiệp ( trồng trọt
, chăn nuôi) , thủy sản , lâm nghiệp và diêm nghiệp [30] Các ngành công nghiệp chế biến
nông lâm thủy sản lại được gộp vào lĩnh vực công nghiệp
Đối với doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu , cần xác định rõ sản phẩm của mình
có thuộc nhóm nông sản theo quy định của WTO hay không Việc xác định này là rất quan
trọng bởi nhóm nông sản sẽ được phải áp dụng những quy chế pháp lý đặc thù , không
giống với quy chế áp dụng chung cho các loại hàng phi nông nghiệp
Bên cạnh các quan điểm trên , theo quan điểm của FAO , nông sản hay sản phẩm
có nguồn gốc nông nghiệp là bat kỳ sản pham hoặc mặt hàng nào , ở dạng thô hoặc đã qua chế biến , được đem bán đề phục vụ cho tiêu dùng của con người (ngoại trừ nước , muối
và các chất phụ gia) hoặc dé làm thức ăn cho gia súc [56]
Cụ thể hơn quan điểm của FAO , EU đưa ra một danh sách rất chỉ tiết các mặt hàng
được xếp vào nhóm nông sản Có thê chia các mặt hàng nay thanh 2 nhom chinh : Nhomthir nhat bao gồm các mặt hàng như : động vật và các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, bao gồm 6 mặt hàng : động vật sống, thịt và phụ phẩm dạng thịt 2 ăn được sau giết mồ :
các chế pham từ thịt , sản phâm từ sữa : các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật ; mỡ và
dầu động vat
Nhóm thứ hai bao gom : Thực vat va các sản pham cé nguồn sốc từ thực vat , baogồm 14 mặt hàng sau : Cây sống và các loại cây trồng khác nhau ; rau ; thân ; củ và qua cóthể ăn được ; hạt và quả có dầu , cây công nghiệp nguyên liệu , cây dược liệu ; các chếphẩm từ rau , hoa quả , quả hạch và thực vat , cà phê , chè , phụ gia và các loại gia vi ; cacao và các chế phẩm từ ca cao ; ngũ cốc ; các sản phẩm xay xát ; các chế pham từ ngũ cốc
, bột , tinh bột , cánh kiến đỏ , gom , nhựa cây và các chất nhựa ; đường và các loại kẹo
đường ; đồ uống [81]
Tóm lại , qua các khái niệm và phân tích ở trên, có thé thay rằng mỗi tô chức , mỗi
quốc gia lại có các khái niệm, cách hiểu khác nhau về nông sản Các quan điểm của WTO
, FAO và EU tương đối giống nhau và rộng, chi tiết hơn Việt Nam Nếu ở Việt Nam, các
Trang 19mặt hàng bánh kéo , nước ngọt , rượu, bia , đường sữa được xếp vào ngành công nghiệpthì các tô chức trên lại xếp chúng vào ngành nông nghiệp Ngược lại , các lĩnh vực thủysản , lâm nghiệp và diêm nghiệp được Việt Nam xếp vào ngành nông nghiệp thì các tổ
chức này lại phủ nhận Chính vì có sự phân loại khác nhau như vậy nên giá trị nông sản
xuất và xuất khâu của một quốc gia do tô chức này công bố hàng năm chênh lệch nhau mộtcach đáng kê
Cu thé hơn, trong danh mục SITC Rev.3 thi nông sản bao gồm các nhóm hang 1
chữ số sau (1) Nhóm hàng SITC 0 : thực phẩm và động vật sống (2) : Nhóm hàng SITC 1:
đồ uống và thuốc lá (3) : Nhóm hàng SITC 2: Nguyên liệu thô , không dùng dé an, trừ
nhiên liệu (4) Nhóm hàng SITC 4 : Dầu mỡ, chất béo va sáp động , thực vật Tuy nhiên,
có một số nhóm hàng ở mức 2 chữ số ( SITC 2 digit) thuộc các nhóm trên nhưng khôngđược xếp vào nông sản bởi vì chúng không phải là sản phẩm từ hoạt động trồng trọt , chăn
nuôi , bao gồm : (1) Nhóm SITC 27 : Khoáng sản thô (2) : Nhóm SITC 28 : Manh kim loại
; (3) : Nhóm SITCO3 : Thủy sản Nói cách khác nông sản này bao gồm các mã hàng sau :
(SITCO + SITCI + SITC2 + SITC4 — SITC27 — SITC28 —SITC03)
1.4.1.2 Phân loại nông sản
Trong đề tài , nông sản được phân loại theo hệ thống SITC Hệ thống này đượcLiên Hợp Quốc xây dựng từ năm 1950 với tên gọi ban đầu là SITC phiên bản đầu tiên Danh mục phân loại thương mại quốc tế tiêu chuẩn (Danh mục SITC - do Cơ quan Thống
kê Liên Hợp quốc ban hành) Phần lớn các quốc gia và tổ chức quốc tế tiếp tục sử dụng
SITC cho các mục đích khác nhau , chang hạn như nghiên cứu các xu hướng dai han trongthương mại quốc tế và tổng hợp các loại mặt hàng được giao dịch thành các loại phù hợpcho việc phân tích , kinh tế , thương mại
Nhiều năm sau đó , phiên ban này được sửa đổi 5 lần dé đáp ứng ngày càng cao của
Trang 20Bảng 1.1 : Bảng nhóm mã hàng hóa phân loại theo SITC Rev.3
1 SITCO Đô ăn và động vật sông
2 SITCI Đồ uống và thuốc lá
3 SITC2 Vật liệu thô , không ăn được , ngoại trừ nhiên liệu
4 SITC3 Nhiên liệu khoáng, dâu nhớt và các vật liệu liên quan
5 SITC4 Dau , chat béo va sáp động, thực vat
6 SITC5 Hóa chất và các sản phẩm liên quan
7 SITC6 | Hang sản xuất phân loại chủ yếu theo nguyên liệu
8 SITC7 Máy móc và thiết bi van tai
9 SITC8 Các mặt hang khác
10 SITC9 Hàng hóa va giao dịch chưa được phân loại khác trong SITC
(Nguồn : Tông hợp của tác giả từ UN Comtrade)
Trong đề tài này , nông sản được phân loại theo 4 mức SITC 1 chữ số từ SITC 0đến SITC 4, ngoại trừ SITC3 : Nhiên liệu khoáng, dầu nhớt và các vật liệu liên quan, bêncạnh đó dé tài còn phân tích , thống kê , mô tả các loại nhóm , mặt hàng chi tiết chủ yếu
của Việt Nam sang khu vực Đông Bắc Á từ SITC 2 chữ số , SITC 3 chữ số đến SITC 4chữ số Nhóm hàng được phân tích trong đề tài theo SITC 1 chữ số (Bảng 1.2) :
Bảng 1.2 : Các nhóm mã hàng hóa SITC Rev.3 phân loại theo nông san
STT Mã sản phẩm | Tên nhóm sản phẩm/sản phẩm
1 SITC0 Đồ ăn và động vật sống
Ngoại trừ : SITCO3 : Thủy sản
2 SITCI Đô uông và thuốc lá
3 SITC2 Vật liệu thô , không ăn được, ngoại trừ nhiên liệu
Ngoại trừ : SITC27 : Khoáng sản thô ; SITC28 : Manh
kim loại
4 SITC4 Dau , mỡ, chat béo và sap động ,thực vật
(Nguồn : Tông hợp của tác giả từ UN Comtrade)
1.4.1.3 Đặc diém cua nông san
Vì nông sản có nguôn gôc từ nông nghiệp nên hàng hóa này có một sô đặc diém của hoạt động của hoạt động sản xuât nông nghiệp, đó là :
Trang 21- Sản xuât nông nghiệp mang tính thời vụ cao và chịu nhiêu ảnh hưởng của các điêu kiện tự nhiên
- San xuât nông nghiệp có tính vùng miên rõ rệt và do vậy môi quôc gia lại có những
mặt nông sản đặc trưng
- Chủng loại nông sản hết sức phong phú và chất lượng rất đa dạng
- Các mặt hàng nông sản thường là thiệt yêu đôi với môi quôc gia và phải dap ứng
các tiêu chuân vê vệ sinh an toàn thực phâm
- Một số mặt hàng có đặc tính tươi sống nên khó bảo quản được trong thời gian dài
- Giá của mặt hàng nông sản thường không ồn định Giá nông sản chịu ảnh hưởngtrực tiếp của quan hệ cung cầu trên thị trường nông san Bat cứ sự thay đổi nào tác độngđến cung hoặc cầu nông sản đều làm giá sản phâm thay đổi Do sản xuất nông nghiệp chịutác động mạnh của các yếu tố khách quan về điều kiện tự nhiên nên giá nông sản thườngkhông 6n định ; biến động và dao động lớn
- Hàng nông san là loại hàng hóa “nhạy cam” Có rat nhiêu lý do vê kinh tê , chính trị, xã hội khiên chính sách đôi với thương mại các hàng nông sản trở nên đặc biệt “bảo
thủ” so với đôi với các loại hàng hóa công nghiệp, trong đó lý do chủ yêu được nêu ra là :
- Thương mại hàng nông sản đụng chạm nhiêu đên lợi ích của một bộ phận dân cư vôn có thu nhập thâp ở cả các nước phát triên và các nước đang phát triên
-Mỗi nước đều có nhu cầu đảm bảo nguồn cung lương thực ồn định trong hoàn cảnh
thê giới thường xuyên có nhiêu biên động về thu hoạch và các nguy cơ nạn đói rình rập
1.4.2 Xuất khẩu nông sản
1.4.2.1 Khái niệm xuất khẩu nông sản
Nông sản là một loại hàng hóa , do vậy , định nghĩa của xuất khâu hàng hóa sẽ bao
gồm ý nghĩa của xuất khẩu nông sản
Theo khái niệm trong Luật thương mại của Việt Nam có ghi rằng : hoạt động xuất
khâu hàng hóa là hoạt động bán hàng của thương nhân buôn bán từ Việt Nam với thương
nhân nước ngoài theo hợp đồng mua bán hàng hóa , bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái
xuất và chuyền khẩu hàng hóa [30]
Một khái niệm khác từ Thư viện Học liệu Mở Việt Nam , xuất khâu là một hoạt
động cơ bản của hoạt động ngoại thương , nó đã xuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển với nhiều loại hình Từ hình thức cơ bản đầu tiên là trao đổi hàng hóa giữa các nước
„cho đến nay nó đã rất phát triển và được thé hiện thông qua nhiều hình thức Hoạt độngxuất khâu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu , trong tat cả các ngành , các lĩnh vực củanền kinh tế , không chỉ là hàng hóa hữu hình mà cả hàng hóa vô hình với ty trọng ngày
càng lớn [29]
Trang 22Thông qua các định nghĩa trên , bài nghiên cứu đưa ra khái niệm xuất khâu nông
sản như sau : xuất khẩu nông sản nói một cách đơn giản nhất là việc bán nông sản Tạ thịtrường nước ngoài , diễn ra trên cơ sở thanh toán bằng tiền tệ của một trong hai quốc gia,
hoặc đông tiền của một bên thứ ba làm căn cứ.
1.4.2.2 Các hình thức xuất khẩu nông sản
Xuất khẩu trực tiếp : Là hình thức xuất khẩu , trong đó người bán và người mua
quan hệ trực tiếp với nhau ( bằng cách gặp mặt , qua thư từ , điện tin) dé bàn bạc thỏa thuận
về hàng hóa nông san, giá cả và các điều kiện giao dịch khác Hình thức này có ưu điểm
là lợi nhuận thu được cao hơn các hình thức khác do không phải qua khâu trung gian
Trong điều kiện thương mại quốc tế hiện đại như hiện nay , với vai trò bán hàng trực tiếpngười bán có thể nâng cao uy tín của mình thông qua việc đảm bảo quy cách , chất lượngnông sản cũng như việc đáp ứng nhu cầu , thị hiếu của người mua Tuy nhiên , hình thứcnay đòi hỏi người bán có sự nhanh nhạy về thông tin (thị trường , giá cả , hàng rào phi thuế
quan ) đồng thời trong quá trình bán hàng cũng có thể gặp những rủi ro như bên mua
hàng thanh toán chậm hoặc tỷ giá thay đôi ,
Xuất khẩu qua trung gian : Là hình thức mua bán nông sản trên phạm vi quốc tếđược thực hiện nhờ sự giúp đỡ của nhân tổ trung gian thứ ba và nhân tố này được hưởng
một khoản tiền nhất định từ hoạt động mua bán trên Nhân tổ trung gian pho biến trong
các giao dịch quốc tế là các đại lý và môi giới hàng nông sản , trái cây Hình thức này sẽ
làm giảm lợi nhuận của người bán do phải trả cho nhân tố trung gian Tuy nhiên, đây làhình thức được sử dung khá phổ biến hiện nay tại nhiều quốc gia đặc biệt là những nướckém và đang phát triển vì các nhân tố trung gian thường hiểu biết rõ hơn về thị trường (nhucầu , thị hiếu , đặc điểm nhân khâu học, ) nên cơ hội thu được lợi nhuận sẽ nhiều hon
Hình thức tái xuất khẩu :Là hình thức thực hiện xuất khẩu trở lại sang nước khácnhững hàng nông sản đã mua mà chưa qua chế biến ở nước tái xuất Mục đích của thựchiện giao dịch tái xuất khẩu là mua hàng hóa ở nước này rồi bán với giá cao hơn ở nước
khác và thu về số tiền lớn hơn số vốn đã bỏ ra ban đầu Hoạt động này có thể chia làm hai
hình thực : hình thức tạm nhập - tái xuất và hình thức chuyên khẩu , trong đó :
Hình thức tạm nhập - tái xuất được hiéu là việc thương nhân của nước A mua nôngsản nước B dé bán cho nước C trên cơ sở hợp động mua bán ngoại thương và có thủ tụcnhập khẩu của hàng hóa vào nước A Sau đó , chính hàng hóa này lại được làm thủ tục
xuất khẩu ra khỏi nước A mà không qua gia công chế biến , Hình thức này có ưu điểm là
thu lợi nhuận cao trong khi không cần bỏ chi phí đầu tư (may móc, thiết bi) mà khả năng thu hồi vốn nhanh
Hình thúc chuyền khâu được chia làm hai loại Một là nông sản sau khi nhập cảnh
được cơ quan hải quan cho vận chuyền đến một địa điểm hải quan khác dé làm thủ tục hảiquan nhập khâu Hai là , nông sản ở nơi vận chuyên ban đầu đã làm thủ tục hải quan xuấtnhập khâu vận chuyên đến một nơi xuất cảnh , do hải quan nơi xuất cảnh giảm sát quản lý
cho qua.
Trang 231.4.2.3 Vai trò của xuất khẩu nông sản
Hoạt động xuât khâu nông sản mang lại rât nhiêu lợi ích :
Thứ nhất, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho nên kinh tế , hoạt động xuất khẩu là
câu phân làm gia tăng GDP của một quôc gia
Thứ hai, giải quyêt vân đê thât nghiệp vân đê nghèo đói cho người nông dân, góp
phân cải thiện mức sông của người nông dân
Thứ ba , góp phần chuyên dịch cơ cấu nền kinh tế và thúc đây sản xuất và phát triển
theo hướng sử dụng có hiệu quả các nguôn lực có lợi thê quôc gia
Thứ tư , tạo nguồn vốn quan trọng dé nhập khâu công nghệ bên ngoài phục vụ cho
quá trình công nghiệp hóa , hiện đại hóa đât nước
Cuôi cùng , xuât khâu ra nước ngoài góp phân thúc đây các môi quan hệ kinh tê đôi
ngoại , tăng cường vi thé của quôc gia trên trường quôc tê
1.4.3 Nội dung các yêu tô ảnh hưởng đên xuất khâu nông sản
Việc nghiên cứu các yêu tô tác động đên xuât khâu hàng hóa nông sản từ nước đang phát triên (nước 1) sang nước phát triên ( nước J) được căn cứ trên một sô giả định sau :
- Cơ câu trao đôi thương mại giữa hai nước i vàJ có tính bô sung cao , trong đó , nông sản là mặt hàng xuât khâu có lợi thê của nước 1 sang nước ].
- Khi phân tích tác động của một yếu tố tới kim ngạch xuất khẩu nông sản , các yếu
tô khác được giả định giữ nguyên
- Theo cách tiếp cận mô hình trọng lực cũng như tổng quan tài liệu của các tác giả
đi trước , các yếu tô tác động đến xuất khẩu nông sản được chia làm ba nhóm sau : Cácyếu tô tác động đến cung , các yếu tô tác động đến cau và các yếu tô hấp dan , can trở xuấtkhẩu nông san Ảnh hưởng của các yếu tố này được phân tích chỉ tiết trong nội dung sau
đây.
1.4.3.1 Các yếu to tác động đến cung
Các yếu tố tác động từ phía cung bao gồm : giá bản sản phẩm ( biểu thị tỷ giá hốiđoái) ; đặc điểm về số lượng và chất lượng các yếu tố đầu vào bao gồm: lao động , tàinguyên thiên nhiên (đất nông nghiệp) và tư ban
VỀ giá bản sản phẩm : Giá bán là yếu té ảnh hưởng đến xuất khâu Theo luật cung
, khi giá bán tăng (với điêu kiện các yêu tô khác không đô!) , lượng cung xuât khâu cũng
tăng
Trong thương mại quốc tế , giá bán thường được đại diện cho tỷ giá hồi đoái bởi vìtrong các giao dịch , tiền tệ được quy đổi ra ngoại tệ Trong do , tỷ giá hồi đoái được địnhnghĩa là số nội tệ đối lay một đồng ngoại tệ Về mặt lý thuyết , khi ty giá hối đoái tăng thìđồng nội tệ tăng giá so với ngoại tệ , giá hàng hóa xuất khẩu trở nên đắt hơn so với trước ,qua đó làm giảm đi lượng xuất khẩu Do vậy , để gia tăng kim ngạch xuất khâu của các
Trang 24mặt hàng bên nước mình , chính phủ các quốc gia thường thực hiện giảm giá trị đồng nội
tệ , thường qua các ngân hàng trung ương của mỗi quốc gia , chính sách tiền tệ , chính sáchtài khóa Tương tự , doanh nghiệp cũng thường giảm giá dé tăng lượng cầu hàng hóa củamình đối với quốc gia khác Bài nghiên cứu nước ngoài của Jemal Abafita (2021) cho thấy
sự mất giá đồng nội tệ giúp gia tăng xuất khẩu nông sản Trong khi đó , có nhiều nghiên
cứu phân tích trong nước như của Dương Thị Thanh Thái (2022) hay Đặng Thị Anh Thư
(2022) lại cho thấy rằng tỷ giá hối đoái tăng lại có tác động tích cực tới xuất khẩu nông sản
của Việt Nam
Các yêu tô đầu vào
Theo cách tiếp cận của kinh tế học cô điển , nền tảng của kinh tế học vi mô , côngnghệ hay đầu vào đề tham gia vào sản xuất hàng hóa bao gồm : lao động, tài nguyên thiênnhiên và tư bản Số lượng và chất lượng của từng loại yếu tố đều có tác động lớn tới đếnkim ngạch xuất khẩu nông sản
Về lao động, sức lao động - các hoạt động của con người được sử dụng trong sảnxuất Chi phí thanh toán cho sức lao động là lương Trong nông nghiệp , yếu tố lao độngđược hiểu là số lượng người lao động trong ngành nông nghiệp , đó chính là người nôngdân Trong mô hình trọng lực , tác động của lao động đến sản xuất nông nghiệp là khá rõ
ràng , số lượng lao động thường được đại diện bằng quy mô dân số Khi dân số tăng kéotheo lực lượng lao động hay sức sản xuất của nền kinh tế tăng và xuất khâu tăng Ý nghĩa
của dân số khá đa dạng ,nhiều bài nghiên cứu thực nghiệm đều cho rằng hệ số này đại diệncho lực lượng lao động lại vừa đại diện cho quy mô thị trường (tác động đến cầu) Nếunghiên cứu dưới góc độ quy mô thị trường thì dân số tác động cùng chiều tới kim ngạchxuất khẩu nông sản
Bài nghiên cứu cua Do Thai Tri (2006) hay Đỗ Thi Hòa Nhã (2019) cho thay dan
số nước i có tác động cùng chiều tới XKNS nếu quá |trình sản xuất được lợi thé kinh tế theo
quy mô , tức là tốc độ tăng của sản lượng lớn hơn tốc độ tăng của các yếu tô đầu vào
Về tài nguyên thiên nhiên , yêu tô này là yếu tô đầu vào quan trọng của sản xuất ,trong nông nghiệp , yếu tố này thường được đại diện bằng diện tích đất nông nghiệp củamột nước Sự dôi dào về tài nguyên thiên nhiên sẽ tạo điều kiện thuận lợi dé các nước mở
rộng quy mô sản xuất , gia tăng năng suất , sản lượng nông sản Đất nông nghiệp là đầu vào cơ bản của hoạt động sản xuất nông nghiệp , do vậy , nhiều nghiên cứu , chắng hạn Đỗ
Thị Hòa Nhã ( 2019 ) ; Saleh Shahriar (2019) ; Hua Li (2019) hay Jemal Abafita (2021) đã
lượng hóa tác động của yếu tố này thông qua các kết quả mô hình trọng lực đã cho thấyyêu tố này đóng vai trò tích cực trong việc thúc đây xuất khâu nông san Tổng quan cáckết quả này , đề tài kỳ vọng diện tích đất nông nghiệp có liên hệ thuận chiều tới kim ngạch
xuất khẩu nông sản
Về bản , theo quan điểm của K.Marx [32] , vốn là tư bản, mà tư bản được hiểu làgiá trị mang lại giá trị thặng dư Hiểu một cách thông thường thì vốn là toàn bộ giá tri vậtchất được doanh nghiệp dau tư dé tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn có thé là
toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra và tích luỹ được qua thời gian sản xuất kinh
doanh cũng có thê là những của cải mà thiên nhiên ban cho Hệ số này phản ánh các đầu
Trang 25vào còn lại được sử dụng dé tạo ra sản phẩm Trước hết , tư bản được thê hiện bang nguồn
vôn và sau đó được chuyên hóa thành các tư liệu lao động , bao gôm hệ thông công nghệ sản xuât ( nhà xưởng , máy móc, trang thiệt bi ) cây giông , phân bon
Vôn đâu tư vào nông nghiệp được huy động từ hai nguôn khác nhau là nguôn vôn
trong nước và nguôn vôn nước ngoài
Nguồn vốn trong nước bao gồm 4 loại chính là vốn ngân sách Nhà nước , vốn tindụng , vốn từ các tổ chức kinh tế và vốn trong dân cư , bất ké ở nước phát triển hay dangphát triển thì vốn Nhà nước vẫn đóng vai trò rất lớn trong nông nghiệp, một nghiên cứucủa Jemal Abafita (2021) cho thay rang chi tiêu của chính phủ trong xây dựng cơ sở hạ
tầng giup gia tăng xuất khẩu nông sản thông qua cải thiện cơ sở hạ tầng „mạng lưới ao hồ.
Về nguồn vốn nước ngoài : nguồn vốn này gồm hai loại chính là FDI và ODA ,cũngtheo nghiên cứu của Jemal Abafita (2021) cho thay yếu tố thu hút FDI có tác động tích cựctới xuất khẩu nông sản , các nước đang phát triển thường thu hút nguồn vốn FDI bang cách
nới lỏng các ràng buộc , tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư , các nước đang phát triển thường
thu hút được rất ít FDI từ các nước phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp , bởi đất đai của
các nước này tích tụ không đủ để họ áp dụng công nghệ của họ về vốn ODA , các nước
đang phát triển sẽ được vay với lãi suất ưu đãi nhưng phải chịu sự rằng buộc từ nước cho
vay , trong nông nghiệp , nguồn vốn này đóng vai trò chủ yếu trong việc thúc day xóa đói giảm nghèo , xây dựng các công trình phúc lợi , cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp
Về điêu kiện tự nhiên : Hoạt động sản xuất nông nghiệp của các nước đang phát
triển còn chịu tác động của yếu tố khách quan , ở đây là điều kiện tự nhiên của quốc gia đó
Sản xuất nông nghiệp chịu tác động lớn từ điều kiện tự nhiên Chính vì thế , quốc gia cóđiều kiện tự nhiên thuận lợi có thể sản xuất được nông sản có năng suất hơn , chất lượngcao , giảm được chỉ phí , từ đó đây mạnh được xuất khâu nông sản
1.4.3.2 Các yếu tổ tác động đến cau
Đây là yếu tố diễn ra trong phạm vi nước nhập khâu j , bao gồm : quy mô kinh tế,quy mô thị trường của nước nhập khâu , thu nhập bình quân đầu người , chất lượng sảnphẩm, thị hiếu của người tiêu dùng , kỳ vọng của người tiêu dùng , các hoạt động xúc tiếnthương mại của nước xuất khâu , chính sách , hoạt động xúc tiễn thương mại
Về quy mô kinh tế của nước nhập khẩu , quy mô thị trường của nước nhập khâuđược phản ánh qua GDP, phản ánh năng lực sản xuất của nước này , cũng theo như môhình trọng lực cổ điển cho thấy các nước sẽ muốn giao thương với các nước tương đồng
về năng lực năng lực sản xuất , nó biểu thị mức tiêu dùng của nước nhập khẩu lớn , do vậycác nước xuất khẩu luôn muốn khai thác được thị trường nước xuất khâu Tuy nhiên ,
trong các nghiên cứu của Nguyễn Tiến Dũng (201 1) và bài nghiên cứu của Dang Thị Anh
Thư (2022) có đã phân tích ra răng yêu t6 GDP nước nhập khâu có tác động nghịch chiềutới xuất khâu gạo của Việt Nam Tóm lai , quy mô thị trường của nước nhập khẩu sẽ cótác động không rõ ràng tới xuất khẩu nông sản của nước xuất khâu Tuy nhiên, với giả
định của bài nghiên cứu , bài nghiên cứu kỳ vọng quy mô kinh tế của nước nhập khâu càng
cao thì kim ngạch xuất khẩu càng cao và ngược lại
Trang 26Về quy mô thị trường của nước nhập: khẩu , quy mô thị trường của nước nhập khẩuđược phản ánh qua dân số , tuy nhiên yêu tố này đại diện cho cả quy mô lao động nên nó
có tác động không rõ ràng tới kim ngạch xuất khẩu nông sản Với giả định đã có , nghiên cứu kỳ vọng quy mô thị trường của nước nhập khẩu càng cao thì xuất khâu nông sản của
nước 1 sang nước nảy càng cao và ngược lại [68].
Về thu nhập của người tiêu dùng , bên cạnh các yếu tô trên thì thu nhập của ngườitiêu dùng nước nhập khẩu có tác động lớn tới cầu nông sản Tuy nhiên , mối liên hệ giữathu nhập bình quân đầu người và cầu phụ thuộc vào bản chất hàng hóa Với các hàng hóathông thường , khi thu nhập người tiêu dùng tăng dẫn tới cầu tăng Với hàng hóa xa xỉ,mức tăng trưởng của cau sẽ lớn hon mức tăng trưởng của thu nhập người tiêu dùng Bêncạnh đó , với hàng hóa thứ cấp , khi thu nhập tăng thì cầu của người tiêu dùng giảm và
ngược lai.
Bài nghiên cứu dat giả thiết rằng nông sản là hàng hóa thông thường , thu nhập của
người tiêu dùng nước nhập khâu nông sản tăng thì nhu câu nông sản cũng tăng ( các yêu
tô khác không đôi).
Về chất lượng và thương hiệu của sản phẩm , chất lượng là một yêu tố quan trongtới quyết định mua hàng của người tiêu dùng , chất lượng cao giúp nâng cao năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp Khi lựa chọn nông sản , bên cạnh việc quan tâm đến giá thì ngườitiêu dùng đặc biệt quan tâm tới chất lượng của nông sản , ở đây là mức tồn dư hóa chấttrong sản pham , khả năng truy xuất nguồn gốc , độ phủ của thương hiệu Nói cách khác ,chất lượng và thương hiệu nông sản sẽ có tác động tích cực tới kim ngạch xuất khâu nông
sản.
Về thị hiếu người tiêu dùng nước nhập khẩu , thị hiéu là sở thích hay sự ưu tiên củangười tiêu dùng đối với hàng hóa hay dịch vụ Thị hiếu được hình thành và chịu ảnh hưởng
của nhiều yếu tô như : truyền thống văn hóa ; phong tục tập quán , thu nhập , thói quen của
người tiêu dùng Nguoi tiêu dùng ở nước phát trién cao thương ưu tiên chọn các sản pham
nghiệp , hoạt động này cần có sự tham gia tích cực của Chính phủ thông qua việc ký kết
các FTA , hỗ trợ doanh nghiệp tô chức hội chợ thương mại quốc tế và khu vực
Trang 271.4.3.3 Các yếu to hap dẫn, can trở xuất khẩu nông sản
Hoạt động xuất khâu còn chịu tác động của các yếu tô hấp dẫn , cản trở bao gồm : yêu tố về khoảng cách Các yếu tố khoảng cách bao gồm khoảng cách địa lý, khoảng cách kinh tế , chính sách khuyến nông , độ mở thương mại , chính sách phát triển nông nghiệp
công nghệ cao , các yếu tố phản ánh mối liên hệ giữa nước xuất khâu và nước nhập khẩu
như các hiệp định thương mại tự do song phương hay đa phương
Vẻ khoảng cách địa ly , khoảng cách là yêu tố cơ bản của mô hình trọng luc , đạidiện cho chi phí vận chuyền Khoảng cách địa lý là yếu tố cơ bản của mô hình trọng lực,đại diện cho chi phí vận chuyền (Krugman , 1979) Trong thực tế, chi phí vận chuyên nôngsản thường lớn và tác động tiêu cực tới kim ngạch xuất khâu nông sản bởi vì nông sản làhàng hóa có trọng lượng lớn Mặt khác, nếu doanh nghiệp xuất khẩu theo giá bảo hiểm vậntải hàng hóa thì chi phí vận chuyên được tính vào giá bán sản phẩm Do vậy, khoảng cáchcàng lớn thì giá bán càng cao, cầu giảm và kim ngạch xuất khâu nông sản giảm Phần lớncác nghiên cứu thực nghiệm đều khăng định yếu tố này tác động ngược chiều đến kimngạch xuất khâu nông san
Về khoảng cách trình độ phát triển kinh tế, sự giầu có hay thu nhập của người tiêu
dùng là một trong những yếu tổ tạo nên khoảng cách kinh tế giữa các nước và có ảnh hưởngđến mức độ thương mại giữa các nước Hiện nay , các nước có nền kinh tế phát triển chủyêu tập trung phát triển các công nghệ hiện đại và chuyên giao sang các nước dang phát
triển với chi phí thấp hon dé thực hiện sản xuất và nhập khâu trở lại các loại hàng hóa sau
khi đã sản xuất hoàn chỉnh Bên cạnh đó , các nước có nền kinh tế thịnh vượng và pháttriển thường có xu hướng quan hệ thương mại với các nước tương đồng về kinh tế với họnhiều hon Trong khi đó , các nước có nền kinh tế kém phát triển hơn thường có quan hệthương mại với các nước giàu hơn Theo đó , bài nghiên cứu đặt giả thuyết rằng khoảngcách thu nhập sẽ có tác động nghịch chiều tới xuất khâu nông sản
Về chính sách khuyến nông , chính sách khuyến nông là chính sách tai đó cán bộnhà nước truyền bá kiến thức cho nông dân ngay tại địa bàn sản xuất của nông dân ( ruộng, vườn , ao hồ , chuồng trai , đồng co ) theo yêu cầu của họ , giúp họ tự đưa ra nhữngquyết định dé xử lý đúng đắn trước những tình huống đặt ra liên tiếp này sinh trong quátrình sản xuất , kinh doanh mà không cần qua các lớp dao tạo tập trung ở trường học
Chính sách khuyến nông giúp nông dân học tập những kiến thức cần thiết trong sản
xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng được các mô hình sản xuất , tạo ra năng xuất và giá trị cao
, chính sách góp phần chuyên dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển sản
xuất hàng hóa , nâng cao năng suất , chất lượng ,an toàn thực phẩm đáp ứng nhu cầu trong
nước và xuất khâu Chính vì thế , chính sách khuyến nông có vai trò quan trọng trong tácđộng tới xuất khẩu nông sản ở Việt Nam
Về độ mở thương mại , trước hết cần phân biệt giữa hai khái niệm có nội hàm khácnhau là độ mở thương mại và mức độ tự do hóa thương mại của một nền kinh tế Độ mởthương mại là để chỉ quy mô tương đối của khu vực ngoại thương trong một nền kinh tế,được đo lường bằng tiêu chí tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên thu nhập bình quân đầu
người Trong khi đó, mức độ tự do hóa thương mại phản ánh các yêu tố rào cản ảnh hưởng
Trang 28đến sự tự do trao đổi hàng hóa qua biên giới của một quốc gia, như thuế, hạn ngạch xuấtnhập khâu hay các hàng rào kỹ thuật Độ thương mại lại có là kết quả của tự đo hóa thương
ai , độ mở thương mại càng cao cho thấy rằng quốc gia tích cực tham gia đàm phán cáchiệp định thương mại tự do (Leamer , 1988) Cac FTAs dường như tạo điều kiện cho xuấtkhẩu hàng hóa nông sản của nước ta thông qua các ưu đãi về thuế và phi thuế quan Chính
vì thế, bài nghiên cứu mong muốn độ mở thương mại có tác động tích cực tới xuất khẩu
nông san.
Về chính sách nông nghiệp công nghệ cao , chính sách nông nghiệp công nghệ cao
là các chính sách thúc đây một nền nông nghiệp được ứng dụng kết hợp những công nghệmới, tiên tiến để sản xuất, còn gọi là công nghệ cao nham nâng cao hiệu quả, tạo bước độtphá về năng suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội và đảmbảo sự phát triển nông nghiệp bền vững Chính sách gíup phần khai thác có hiệu quả các
nguồn lực khan hiếm trong sản xuất thông qua việc tăng năng suất cây trồng , vật nuôi Chính sách còn nhăm làm tăng thu nhập của nông dân , giảm thiểu đa số hộ nghèo , bảo
đảm an ninh lương thực , thực phẩm va tăng cường xuất khâu [25].
Về các yếu tổ phản ánh mối liên hệ giữa nước xuất khẩu và nước nhập khẩu, những
yếu tố này phản ánh mối liên hệ giữa nước xuất khâu và nước nhập khâu trên nhiều khíacạnh như: lịch sử, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, chính trị, thương mại, đầu tư, v.v Nếunhững liên hệ này càng gần gũi thì trao đối thương mại giữa các nước sẽ có xu hướng càng
thuận lợi Tuy vậy, phần lớn các yếu tố này đều là định tính nên tác động của chúng thường
thể hiện gián tiếp bằng các biến giả trong mô hình
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, một trong những yếu tố biến được hầuhết nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng trong mô hình là: WTO hoặc “Thành viên của cácFTAs” Có thé nói, tham gia vào FTA là tất yếu khách quan của tất cả các quốc gia trênthế giới vì FTA sẽ tạo ra môi trường tự do cạnh tranh và một sân chơi bình đăng cho cácthành viên Theo đó, rào can về thuế quan va phi thuế quan sẽ bị xóa bỏ, hang hoá được tự
do di chuyên giữa các quốc gia, người tiêu ding được mua hàng hóa với giá rẻ, chất lượngtot, có nguồn gốc xuất xứ rõ Tang Ngoai ra, trong điều khoản của các “FTA thé hệ mới”
còn có những cam kết mới về: đầu tư, chuyển giao công nghệ, lao động, môi trường
Trong bài nghiên cứu , tác giả sử dụng biến giả là FTA song phương hay BTA
(Bilateral Trade Agreement) để phân tích tác động của hai hiệp định thương mại song
phương của hai nước Hàn Quốc và Nhật Bản tới xuất khẩu nông sản của Việt Nam Nói
về FTA song phương, trong thời gian nghiên cứu Việt Nam đã ký kết được hai FTA ở hai
nước khu vực Đông Bac A là Nhật Ban và Hàn Quốc vào 2009 và 2015 So với các hiệp
định thương mại đa phương, các hiệp định thương mại song phương dễ dàng được đàm
phán, bởi vì chỉ có hai quốc gia thỏa thuận (Đỗ Thị Hương , 2021) Các hiệp định thương
mại song phương được khởi xướng và gặt hái lợi ích thương mại nhanh hơn các hiệp định
đa phương.
Với những lợi ích đó, tác động của các FTAs song phương này sẽ được kỳ vọng tạo nhiêu điêu kiện thuận lợi cho xuât khâu nông sản Việt Nam Trong bài nghiên cứu này, sẽ
Trang 29sử dụng biến giả là BTA dé lượng hóa lợi ích của yếu tổ này tới kim ngạch xuất khâu nông
sản, nghiên cứu sử dụng biên giả “BTA” trong mô hình.
Giả thuyết nghiên cứu: Việc gia nhập BTA sẽ có tác động tích cực tới kim ngạch
xuât khâu nông sản Ngoài ra, một sô yêu tô khác còn được sử dụng trong mô hình trọng lực là: “môi quan hệ từng là thuộc địa”, “quan hệ ngoại giao”, “biên giới chung”, “sự liên kê”, “ngôn ngữ chung”.
Trang 30CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Khung phân tích và phương pháp tiếp cận
2.1.1 Khung phân tích
nước Đông Bac A
Các yếu tố tác Các yếu tố tác Các yêu tố hap
động phía cung động phía câu dân, cản trở
Điều kiện tự Giá bản sản ke Quy mô k inh te Cac yéu tố sản Khoảng cách địahiê phâm : tỷ giá hôi nước xuât khâu Ất ¬ ký
nhiên đoái (GDP) xual Quy mô nền kinh y
té nước nhập khẩu (GDP) Lao động : lực : F
lượng lao động, Khoảng
trình độ lao động inf te
; sô doanhnghiện, HTX Quy mô thị Độ mở thương
LHHTX ` trường nước mại của Việt
nhập khâu (dân “Nam ˆ
Hình 2 1 : Khung phân tích đề tài
Các chính sách
Thị hiếu người khuyên khích
tiêu dùng nước phát triên công
nhập khẩu nghệ cao
Chất lượng Các FTAs song
„thương hiệu phương giữa
nông sản nước Việt Nam với
Quôc
Các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh
hoạt động xúc của Việt Nam
Các chính sách ,
tiến thương mại
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Trang 31+) Các yếu tố tác động đến cung xuất khâu nông sản của Việt Nam gồm 3 yếu tổ :
Phần trăm đất nông nghiệp trong nƯỚC ; tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam và tỷ giá
hối đoái giữa Việt Nam và các quốc gia Đông Bắc Á
+) Các yêu tô tác động đên câu xuât khâu nông sản của Việt Nam gom | yêu tô : tông sản phâm quôc nội GDP của các quôc gia Đông Bac A
+) Các yếu tố hấp dẫn , cản trở xuất khẩu nông sản của Việt Nam bao gồm 4 yếu tố
: khoảng cách địa lý giữa hai nước ; khoảng cách kinh tê giữa hai nước ; độ mở thương mại
của Việt Nam và ký kêt hiệp định song phương BTA của Việt Nam với các quôc gia Đông
Bắc Á
-Cách tiếp cận định tính nhằm phân tích , làm rõ thực trạng , ảnh hưởng của tất cả
các yêu tô còn lại trong khung phân tích
2.1.2 Phương pháp tiếp cận
Tiếp cận thị trường : Đề tài tập trung nghiên cứu thị trường các nước Đông Bắc Á, các quốc gia bao gồm Trung Quốc ; Hàn Quốc ; Nhật Bản ; Hồng Kông Bài nghiên cứu
cũng đi vào phân tích hoạt động xuất khẩu nông sản thông qua kim ngạch xuất khâu và thị
phần và lợi thế thương mại với các quốc gia Đông Bắc Á để thấy được những điểm cần
lưu ý cua từng thi trường
Tiếp cận định lượng, định tính : Cách tiếp cận định lượng định tính giúp lượng hóacác tác động của các yếu tố tới kim ngạch xuất khâu nông sản thông qua mô hình trọng lực Về cách tiếp cận định tính là giải quyết các van đề định tính và giải thích rõ hơn các kếtquả của tiếp cận định lượng
Tiếp cận công — tu : Đề đây mạnh xuất khâu nông sản của Việt Nam vào thị trườngquốc gia Đông Bắc Á cần có sự phối hợp đồng bộ , hiệu quả của thành phần kinh tế Nhànước và Kinh tế ngoài nhà nước Trong đó , sự điều tiết của chính phủ thông qua chínhsách , văn bản luật hỗ trợ sản xuất nông sản, đôi mới công nghệ, tín dụng , các chính sách
hỗ trợ xuất khâu đóng vai trò quyết định đến thành công của hoạt động xuất khâu nông sản
Trang 322.2 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
2.2.1 Phương pháp thu thập
Toàn bộ thông tin được sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp , được thu thập từnhiều nguồn uy tín khác nhau cả ở trong và ngoài nước Cụ thể số liệu thu nhập về xuấtkhẩu nông sản của Việt Nam sang các nước Đông Bắc A được thu thập từ UN Comtrade.Số liệu tổng sản phẩm quốc nội , thu nhập bình quân đầu người , giá trị xuất khẩu và nhậpkhẩu của mỗi quốc gia , diện tích đất nông nghiệp của Việt Nam , phan trăm đất nôngnghiệp/ diện tích đất được khai thác từ cơ sở đữ liệu của World Bank ; khoảng cách địa lýgiữa thành phố của các quốc gia được khai thác từ Google Map ; tỷ giá hối đoái của Việt
Nam so với các quốc gia khác được lẫy từ Ngân hàng trung ương Việt Nam ; vốn FDI đầu
tư vào nông nghiệp được lấy từ Bộ Kế hoạch và Dau tu , biến giả tham gia các hiệp địnhthương mại tự do song phương giữa Việt Nam và các quốc gia trên được tham khảo từ
thông tin của WTO.
2.2.2 Phương pháp xử lý
Đối với thông tin định tính : được sử dụng trực tiếp hoặc tổng hợp các nhóm hàng
hóa , hàng hóa riêng lẻ cho từng mục phân tích giữa các quốc gia Đông Bắc Á
Đối với thông tin định lượng : Một số thông tin được cập nhật vào phần mềm Excel
dé tính toán , chuyền hóa logarit tự nhiên các chỉ tiêu thống kê cơ bản nhằm làm trơn sốliệu Các số liệu dé phân tích sẽ được nhập vào hai phần mềm chính là phần mềm Eviews
10 và Stata 17 để tiến hành chạy và kiểm định mô hình
Sau khi xử lý , thông tin sẽ được tông hợp bằng nhiều công cụ như : bảng biểu , so
đồ , đồ thị Từ đó , đánh giá được quy mô, tốc độ , bản chất và xu hướng thay đổi của đối
tượng nghiên cứu theo phạm vi không gian và thời gian
2.3 Phương pháp phân tích thông tin
2.3.1 Phương pháp phân tích định tính
Trong phân tích định tính, quá trình thu thập, tổ chức sắp xếp và giải thích ý nghĩacủa dữ liệu không tách biệt mà luôn có sự đan xen, gắn bó với nhau Mặt khác, phân tíchđịnh tính còn góp phần giải thích rõ hơn kết quả của phân tích định lượng
2.3.2 Phân tích định lượng
2.3.2.1 Thống kê mô tả
Thống kê mô tả cung cấp một số chỉ tiêu cơ bản , số lớn nhất (max) , số nhỏ nhất
(min) , số bình quân(mean) , độ lệch chuẩn , tốc độ phát triển , tốc độ thay đổi Phuong
pháp giúp người đọc hiểu về quy mô và sự thay đổi của sự vật — hiện tượng theo không
gian và thời gian
2.3.2.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu
Phương pháp này đánh giá sự thay đổi của đối tượng nghiên cứu theo không gian
và thời gian Từ đó , thấy được sự thay đối này là tích cực hay tiêu cực dé có những biện
pháp can thiệp phù hợp ,kip thời
Trang 332.3.2.3 Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy là một phân tích thống kê dé xác định xem các biến độc lập (biếnthuyết minh) quy định các biến phụ thuộc (biến được thuyết minh) như thế nào Đề tài sử
dụng phương pháp hồi quy đề lượng hóa tác động của các yếu tố đến xuất khâu nông san
của Việt Nam vào các nước Đông Bắc A qua mô hình trọng lực
e Lịch sử ra đời của mô hình trọng lực
Hai nhà kinh tế Tinbergen (1962) và Poyhonen (1963) là những nhà nghiên cứu đầutiên ứng dụng mô hình trọng lực trong phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến quy mô dòngthương mại quốc tế Mô hình này lấy nguồn gốc từ định luật vạn vật hấp dẫn của Newton
(1687) , mô hình phản ánh rằng quy mô thương mại giữa hai quốc gia tỷ lệ thuận với GDP
của hai quốc gia và tỷ lệ nghịch với khoảng cách địa lý giữa chúng , mô hình trọng lực đơngiản đầu tiên được tông quát như sau :
Tụ = ByGPD!* GDP” Di ew
Trong do :
T,; : Kim ngạch xuất khẩu , nhập khẩu hoặc tổng thương mai từ nước i sang nước
GDP, và GDP, là tong sản phẩm quốc nội của nước i và j Do quy mô các nền kinh
tế càng lớn thé hiện rằng mức độ tiêu thụ hàng hóa cao , dẫn tới mức độ trao đôi thươngmại giữa các quốc gia càng phát triển nên quy mô của hai nền kinh tế này có tác động cùngchiều với mức độ thương mại giữa chúng
Dị; là khoảng cách dia lý giữa hai quốc gia i vaj Dj; j là khoảng cách dia ly giữahai quốc gia 1 và J và đại diện cho chi phí vận chuyên, liên lac Do đó khoảng cách giữaquốc gia càng lớn thì chi phí vận chuyên cao nên yếu tố này có kỳ vọng tác động ngược
chiều tới tổng thương mại giữa hai quốc gia
Bo: Hệ số chặn còn được gọi là hệ số hap dẫn hay cản trở, B; (i = 1 — 3) tham số
phản ánh tác động của các biến độc lập tới biến phụ thuộc
Ban đầu , mô hình trọng lực được cho là thiếu nền tảng lý thuyết Anderson vàWincoop (2003) cho rang mô hình trong lực cô điển cho kết quả không thiên kiến bởi vikhông xem xét đến ảnh hưởng của các rào cản đa phương Tuy nhiên , kế từ sau thé kỷ 70của thé ky XX trở lại đây , đã có rất nhiều nghién cứu tập trung lap đầy khoảng trống này Trích dẫn của Rahman (2003) từ phân tích của Evenett và Keller (1998) cho thay , phan
lớn các nhà kinh tế đều xây dựng mô hình trọng lực từ nền tảng lý thuyết thương mại quốc
tế bao gồm lý thuyết Ricardo , lý thuyét H-O va ly thuyét thương mai moi Trong số những
nghiên cứu đó, phải ké đến một số tác giả tiêu biểu là Linneman (1996) , Anderson (1979), Bergtrad (1985), Deardoff(1998)
Các nghiên cứu không chi cung cap nén tang lý thuyết mà còn bổ sung một số biếnđộc lập mới cho mô hình Một số yếu tố phô biến là : GDP bình quân đầu người, tỷ giá
hối đoái, tỷ lệ lạm phát , độ mở nên kinh tế , dân số , chất lượng thé chế , đầu tư trực tiếp
Trang 34nước ngoài , các hiệp định Thương mại tự do”, các FTA, lịch sử ; ngôn ngữ :biến gidi ,
Các nghiên cứu này đã giúp cho mô hình trong lực ngày càng hiệu quả va có độ tin cậy cao
trong việc lượng hóa các yếu tố tác động đến dòng chảy thương mại hai chiều Với việc
bổ sung các yếu tố trên, mô hình trọng lực mở rộng có dạng tông quát như sau :
= Pol k=1 xƑt ed 15¡&ipje°UTrong đó
X„,k = 1,2, ,n là các giá trị của biến độc lập X„ , n là số biến độc lập định
lượng của mô hình ;
D,,l = 1,2, ,m là bién gia thứ 1, nhận giá trị bằng 1 khi một điều kiện nào đóđược thỏa mãn ( chang hạn , cùng thuộc khối thương mại , có ngôn ngữ chung, chungđường biên, ) và bằng 0 trong trường hợp ngược lại ; m là số biến giả của mô hình ;œ,tham số tương ứng với biến giả D, , được kỳ vọng nhận giá trị dương
Có thể chuyền đổi phương trình về dạng tuyến tính bằng cách lấy logarit tự nhiên
hai về như sau :
InT;; = In By + BlnX, + B;lmX; + Bz InX3 + +„lmX„ + aD, + œ;D; +
Đề tài sử dụng phương trình trên để xây dựng mô hình trong lực Mô hình gồm 8yêu tố , đó là : GDP của hai nước gộp , khoảng cach địa lý , khoảng cách kinh tế ; độ mởthương mại Việt Nam ; phần trăm đất nông nghiệp Việt Nam ; tỷ giá hối đoái giữa ViệtNam và quốc gia khác và biến gia BTA
Ngoài ra , nhằm phản ánh rõ hơn các tác động của các yếu tố tới khả năng xuất khẩu, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật gộp biến (nhân yếu tố của nước xuất khẩu với yếu tố tươngứng của nước xuất khẩu) Đây là phương pháp được nhiều nghiên cứu thực nghiệm ở Việt
Nam như : Do Tri Thai(2006) , Từ Thúy Anh và cộng sự (2008) , Đỗ Thị Hòa Nhã (2019)
sử dụng
Ngoài ra , hoạt động xuât khâu nông sản của Việt Nam sang các quôc gia Đông Băc
A có một sô đặc diém khác biệt là :
Vệ phía Việt Nam : Việt Nam là nước dang phát triên , có điêu kiện tự nhiên và các
nguôn lực cơ bản thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
Về phía các nước nhập khâu : Là các nước công nghiệp phát triển , thu nhập của
người tiêu dùng của các nước này cao so với mức thu nhập bình quân thé giới Các nước này ty trọng nền nông nghiệp thấp so với công tỷ trọng các ngành công nghiệp , dịch vu.
e Cơ sở lý luận để sử dụng các yếu tố trong mô hình
Thứ nhất , nhân tố GDP, theo mô hình trọng lực cé điển , tổng sản phẩm quốc nội
thê hiện mức tiêu thụ hàng hóa của một quôc gia cũng như thê hiện tiêm năng quy mô sản xuât của một nên kinh tê , chính vì thê các nước tham gia thương mại với mức GDP tương
Trang 35xứng giữa các quôc gia , ở đây mặt hàng nông san là mặt hàng xuât khâu chủ lực của Việt
Nam sang các nước Đông Bac A nên mức GDP của cả nước xuât và nhập khâu sẽ có tác
động tích cực tới xuât khâu nông sản của Việt Nam
Gia thuyết 1 : Yếu tổ tổng sản phẩm quốc nội gộp (gdp¡:gđĐ;¿) có tác động cùng
chiêu đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thị trường các nước Đông Bắc Á
Thứ hai , nhân tố khoảng cách địa ly đại diện cho chi phí vận chuyền, liên lạc , yếu
tố này làm giảm đi sự giao thương giữa các quốc gia rất nhiều , các nước có khoảng cách
địa lý Xa SO với Việt Nam thì chi phí, thời gian van chuyên cao hơn so với các nước gần
với quốc gia mình Mặt khác , nông sản là hàng hóa cân bảo quản giá tri nên giá tri cũng
như sản lượng xuất khâu cũng bị ảnh hưởng Do đó yếu tố khoảng cách địa lý là yếu tô
quan trọng trong phân tích Theo nghiên cứu của Krugman(1979) , khoảng cách giữa hai
quốc gia càng gần nhau thì chi phí vê thông tin và chi phí vận tải càng giảm
Gia thuyết 2 : Khoảng cách dia lý (distance; ijt) Có tac động nghịch chiêu với xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thị trường các nước Đông Bắc Á.
Thứ ba , khoảng cách kinh tế giữa các quốc gia , việc có hay không sự tương đồng
về trình độ phát triển kinh tế cũng là một nhân tố hấp dẫn hay gây ra cản trở với hoạt động
xuất khẩu giữa các quốc gia (Krugman , 1979) Điều này được giải thích bởi nếu hai nước
có cùng trình độ phát triển thì tức nhu cầu tiêu dùng các mặt hang , thị hiếu hay yêu cầu về
chất lượng đều tương đương nhau Vì thé hàng hóa của nước này xuất khẩu sang có thê
đáp ứng được nhu cầu hàng hóa của nước kia, do vậy đây là nhân tố tạo thuận lợi cho việc xuất khâu nếu khoảng cách này giữa các quốc gia ít hơn , ngược lại , nếu trình độ phát triển
kinh tế chênh lệch nhau nhiều sẽ làm cho hàng hóa của nước này khó hoặc không đáp ứng
được yêu cầu của nước nhập khẩu dẫn đến hạn chế khả năng xuất khâu , thông thường cácnước có trình độ cao hơn sẽ đặt ra nhiều hạn chế nhập khẩu với các nước trình độ thấp hơn
Gia thuyết 3 : Khoảng cách kinh tế giữa các quốc gia (economy_gapijt) có tác
động nghịch chiêu tới xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thị trường các nước Đông
Bắc Á.
Thứ tư , độ mở thương mại biểu thị tự do thương mại giữa các quốc gia , nó biểu thị
rằng các nước có độ mở cao thường giao lưu thương mại nhiều với các nước khác (Eyayu,2014) Đề gia tăng chỉ số việc đó trong bối cảnh hiện nay, việc ký kết các hiệp định thương
mại tự do song phương và đa phương là điều dễ thấy ở các quốc gia , đặc biệt là các quốcgia phát triển theo hướng xuất khâu Chính vì thé , quốc gia có độ mở của thương mại caođồng nghĩa với việc xuất khâu hàng hóa sang các quốc gia khác dễ dàng hơn do đã có ký
kết hoặc là thành viên của hiệp định thương mại tự do.
Gia thuyết 4 : Độ mo thương mại cua Việt Nam (trade_openess;,) có tac động
cùng chiêu với kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thị trường các nước Đông
Bắc Á.
Trang 36Thứ năm , tỷ lệ đất nông nghiệp , đất nông nghiệp là đầu vào quan trọng của sản
xuất nông nghiệp , là điều kiện tiên quyết dé phát triển nông nghiệp Theo như lý thuyết
thương mại Heckscher- Ohlin thì Việt Nam là nước lợi thé SO sánh về việc sản xuất nông
sản do yếu tô đất đai đồi đào thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông sản Quy mô sản
xuất lớn biểu thị sự gia tăng sản xuất lớn sẽ đáp ứng được nhu cầu nông sản bên ngoài
(Saban Nazlioglu, 2008) Chính vì thế , đất đai nông nghiệp không chỉ ảnh hưởng tới quy
mô sản xuât mà còn tới chiên lược xuât khâu nông sản tại quôc gia đó
Gia thuyết 5 : Tỷ lệ nông nghiệp của Việt Nam (perc_ agriit) co tac dong cùng
chiêu tới kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam tới các quốc gia Đông Bac A
Thứ sáu , ty giá hối đoái , nhân tố này có tác động tương đối đối với giá hang hóa
nhập khẩu , nếu ty giá này lớn hơn biểu thị rằng giá cả hàng hóa quốc gia xuất khẩu đắt
tương đối so với hàng hóa quốc gia nhập khẩu và ngược lại (Eyayu, 2014) Chình vì vậy,
sự giao động tỷ giá hối đoái có tác động tới xuất khâu nông sản của Việt Nam sang cácquốc gia này
Gia thuyết 6 : Ty giá hói đoái giữa hai quốc gia (exchange_rtị¡j:) có tác động
ngược chiêu tới kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam tới các quốc gia Đông Bắc
Á.
Thứ bảy , hiệp định thương mại tự do song phương, ưu điểm của loại hiệp định này
là đễ dàng được đàm phán bởi vì chỉ có hai quốc gia thỏa thuận với nhau và lợi ích thương
mại nhận được giữa các bên nhanh hơn so với đa phương ,khi hai nước cùng ký kết hiệp
định thương mại tự do sẽ trao ưu đãi xuất khâu cho nhau, giúp gia tăng thị phan tiêu thụ
của hai nước , đặc biệt nếu hai nước có sự chênh lệch về trình độ phát trién thường sẽ được
hưởng ưu đãi lớn hơn
Giả thuyết 7 : Ký kết hiệp định thương mại tự do song phương (bta¿.) có tác độngcùng chiêu tới kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang các quốc gia Đông Bắc
Á.
Từ những lý thuyết mô hình trọng lực nền tảng với các bài nghiên cứu trước và căn
cứ vào cơ sở lựa chọn các yếu tố tác động , bài nghiên cứu này đề xuất mô hình trọng lực
mở rộng dé phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị
trường các nước Đông Bắc Á như sau :
Ba
export¡;¿ =A (ødp,gdp)”" x distance;2 x economy_gap)* x trade_openess;,
x eñs perc_agriit+Bs exchange_rtịjt+; btajjetujjt
Lấy logarrit tự nhiên 2 về phương trình trên được biến đổi thành :
Trang 37- distance; jt là khoảng cách từ thủ đô của quôc gia i dén quôc gia J, ở đây khoảng
¡ =l là nước xuất khẩu , ở đây là Việt Nam
j = 1,2, 4 : chỉ số tương ứng cho 4 nước quốc gia thị trường Đông Bắc A : TrungQuốc ; Hồng Kông ; Nhật Bản ; Hàn Quốc
trade_openess;, là chỉ s6 độ mở thương mại của nước i tại năm t
perc_agri¿, là tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp được sử dụng so với diện tích quốc
gia 1 tại năm t
exchange_rt;;, là ty giá hối đoái giữa đồng tiền của nước i so với nước j vào thời
điêm t
btd,jr : biến giả sử dụng trong mô hình để đánh giá tác động của các hiệp định
thương mại tự do song phương giữa nước 1 và nước j tai thoi điêm t
Bo : tung độ gốc của mô hình ước lượngB; : là các hệ số hồi quy , ý nghĩa của B; gắn liền với biến độc lập thứ ¡ Nếu ¡ = 1
;2 ;3 ;4 biểu thị % thay đổi của kim ngạch xuất khâu nông sản của Việt Nam sangcác quốc gia Đông Bac A khi giá trị các hệ số hồi quy tăng thêm 1% , B; > 0 biểuthị mối quan hệ cùng chiều giữa biến độc lập và kim ngạch xuất khâu nông sản vàngược lại đối với B; < 0 Với ¡ = 5 ;6 ;7 thì B; cho biết khi biến độc lập thay đổi 1đơn vị thì kim ngạch xuất khẩu tăng tương ứng (100./,) %
¡;; là sai số của mô hình ước lượng
Phương pháp ước lượng mô hình trọng lực
Đối với dạng dữ liệu bảng , theo Gujarati (2004) , các nhà nghiên cứu thường sử
dụng các ba mô hình là mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS) , mô hình tác động cô định(FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) được sử dụng dé phan tich số liệu bang
Trang 38-Mô hình Pooled OLS : Đây là công cụ hữu ích khi phân tích số liệu chéo Tuy
nhiên , do số liệu chéo và số liệu chuỗi thời gian không khắc phục được tính không đồng
nhất giữa các quan sát chéo nên các kết quả ước lượng OLS thường bị chệch và không hiệu
quả, hơn nữa Do vậy, cần phải sử dụng thêm một số kỹ thuật khác là mô hình hiệu ứng
cô định FEM và mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên REM
-Mô hình FEM : Mô hình hiệu ứng cố định khắc phục nhược điểm của OLS , môhình cho phép kết hợp sự khác nhau giữa các cặp quan sát chéo bằng cách cho hệ số chặnthay đôi Ngoài ra , FEM còn giúp nghiên cứu giảm thiểu việc bỏ sót những biến độc lậpquan trọng của mô hình Tuy nhiên , nhược điểm căn bản của FEM là các biến không thayđổi theo thời gian sẽ bi loại bỏ ra khỏi phương trình một cách mặc định
- Mô hình REM : REM cho phép phối hợp sự khác nhau giữa các quan sát chéobang cách cho hệ số chặn thay đổi , nhưng mức độ thay đổi này là ngẫu nhiên Khác vớiFEM , REM cho rang sự khác nhau giữa các hệ số chặn là do sự chọn mẫu ngẫu nhiên Nói cách khác , mô hình REM phù hợp hơn trong trường hợp tồn tại mối tương quan giữa
các biến độc lập và sai số của mô hình , nhưng sự tương quan đó là ngẫu nhiên
-Phương pháp FGLS (Feasible Generalized Least Squared ) hay còn gọi là ước
lượng Aitken Một dạng ước lượng theo kiêu bình phương nhỏ nhất áp dụng cho các trường
hợp trong đó ma trận phương sai — hiệp phương sai của thành phan nhiễu của phương trình
hồi quy không có số 0 trong các vị trí ngoài đường chéo , và/hoặc không có các phan tử
thuộc đường chéo giống nhau Theo Woodridge (2002) , ước lượng FGLS nên được sử
dụng trong trường hợp mô hình dữ liệu bảng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi hay
có hiện tượng tự tương quan phan dư trong mô hình
Bước 1 :Kiểm định sự phù hợp của các mô hình : Pooled OLS , FEM , REM
Đề kiểm định sự phù hợp giữa mô hình Pooled OLS với FEM , hay nói cách khác
dé kiểm định hiệu ứng có định có xuất hiện hay không , bài nghiên cứu dùng kiêm định
F,,_; , VỚI giả định
Hạ : Mô hình không có hiệu ứng cô định
H, : Mô hình có hiệu ứng cô định
Khi P-value < 0.05 ta bác bỏ HO, chấp nhận HI, tức là có hiệu ứng cố định trong mô hình,
hay nói cách khác là mô hình FEM phù hợp hơn OLS
Đề kiểm định sự phù hợp giữa OLS và REM , bài nghiên cứu sử dụng kiểm địnhBreusch — Pagan , với giả thuyết như sau :
Hạ : Mô hình không có hiệu ứng ngẫu nhiên
H, : Mô hình có hiệu ứng có định
Khi P-value < 0.05 thi mô hình có hiệu ứng ngẫu nhiên, hay nói cách khác là mô hình FEM
tốt hơn mô hình OLS
Trang 39Về sự lựa chọn sự phù hợp giữa FEM và REM, dé kiểm tra mô hình tồn tại hiệuứng cô định hay ngẫu nhiên nhiều hơn sẽ thông qua kiêm định Hausman , với giả định :
Hạ : Mô hình có hiệu ứng ngẫu nhiên tốt hơn hiệu ứng cố định
H, : Mô hình có hiệu ứng cô định tốt hơn hiệu ứng ngẫu nhiên
Cũng giống như trên khi P-value < 0.05 ta được mô hình FEM là tốt hơn và ngược lại khiP-value >0.05 , mô hình REM tốt hon FEM
Bước 2 : Phương pháp kiểm định mô hình : sử dụng kiểm định phù hợp đề phát
hiện và khắc phục các khuyết tật cơ bản của mô hình Các khuyết tật điển hình là : Da cộng tuyến ; tự tương quan và phương sai sai số thay đồi
Đối với đa cộng , bài nghiên cứu sử dụng ma trận tương quan dé xem xét mức độtương quan giữa các biến độc lập , bên cạnh đó sử dụng hệ số phóng đại phương sai VIF ,đối với VIF > 10 , mô hình xuất hiện đa cộng tuyến , ngược lại VIF <10 : mô hình không
có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra
Đối với hiện tượng tự tương quan trong số liệu bảng , sử dụng kiểm định Wooldridge
với giả định Họ : Mô hình không xảy ra tự tương quan bac 1 , H, : Mô hình xảy ra hiện
tượng đa cộng tuyến bậc 1 Với p-value < 0.05 , chấp nhận H, và ngược lai
Đối với hiện tượng phương sai sai số thay đôi Sử dụng kiểm định Wald trong môhình FEM ; kiểm định nhân tử Lagrange trong REM, tương tự với giả thuyết : Hạ : Môhình FEM , REM phương sai đồng nhất , H; : Mô hình FEM , REM xảy ra hiện tượng
phương sai sai số thay đôi Với p-value < 0.05 , chấp nhận H, và ngược lai
Bước 3 : Sau khi chọn và kiểm định khuyết tật mô hình , bài nghiên cứu sẽ tiến
hành sử dụng phương pháp ước lượng FGLS dé khắc phục phương sai sai số thay đổi và
tự tương quan của mô hình dữ liệu bang FEM hoặc REM
2.4 Hệ thống chỉ tiêu phân tích
2.4.1 Các yếu tô tác động
e Kimngạch xuất khâu : Là lượng tiền mà một quốc gia thu được từ hoạt động xuất khâu
hàng hóa trong một khoảng thời gian nhất định ( thường là một năm )
e Khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia : được đo băng khoảng cách địa lý giữa hai thủ
đô của hai quốc gia
e Khoảng cách kinh tế giữa quốc gia i và j được đo bằng chênh lệch thu nhập bình quân
đầu người của hai quốc gia qua các năm
©€C0Tt0Tny_gđĐ¡j¿ = income_percapita;, — income_percapita;,
Trong đó : income_percapita;, và income_percapitaj, lần lượt là thu nhập bình
quân đâu người của nước i va nước j
Trang 40e Phần trăm đất nông nghiệp | ở nước ¡ được đo bằng tỷ lệ diện tích đất đai nông nghiệp
với diện tích bề mặt của quốc gia đó
e Độ mở thương mại của nước i được tính toán dựa trên tỷ trọng tông kim ngạch thương
mại trong tông sản phâm quốc nội của nước i
export;¿: + importit
trade_openess;, = GDP
it
Trong đó, exportie va impor tit lần lượt là kim ngạch xuất và nhập khâu hàng hóa
vào năm t, GDP;, là tổng quan sản phẩm quốc nội nước i năm t
e Ty giá hối đoái được xác định gián tiếp thông qua đồng tiền trung gian là USD Công
thức tính tỷ giá được xác định như sau :
VND, USD;
CU, USD,
exchange_rtij, =
Trong đó , VND, là Việt Nam đồng ; USD là đồng đô la Mỹ , CU, là đơn vi tiền tệ
của quốc gia Đông Bắc Á , bao gồm nhân dân tệ (CNY), yên (JPY) , won(KRW) và đô là
Hồng Kông(HKD) Dữ liệu được lây từ cơ sở dữ liệu của WB (Official Exchànge Rate)
và được bồ sung từ nguồn dữ liệu của Ngân hang Trung ương Đài Loan (Central Bank of
the Republic of China).
e Biến giả bta; jt được sử dụng trong mô hình dé đánh giá tác động của việc ký kết hiệp
định thương mại song phương giữa Việt Nam và các nước Đông Bắc A Trong ‹ đó BTA
=1 nếu năm t Việt Nam ký kết hiệp định với các quốc gia đối tác , BTA = 0 nếu năm t Việt Nam và các quốc gia chưa ký kết hiệp định thương mại song phương với nhau
Ý nghĩa , đơn vị tính của các yếu tó trong mô hình trọng lực mở rộng được thê hiện
tại Bảng 2.1 :
Bảng 2.1: Thông tin thu nhập, cách tính toán cua các số liệu trong mô hình
Tên chỉ tiêu Mô tả chỉ tiêu Đơn vị Đại diện Nguồn
số liệu
export; jt Kim ngach xuat | Nghin Biên phụ thuộc UN
khâu nông sản | USD Comtrade
từ Việt Nam
sang các quốc
gia Đông Bắc Á
tại năm tgđĐ¿ Tong sản phâm | Tỷ USD Quy mô thị trường, | World
quốc nội nước i Quy mô lao động Banknăm t
GAD jt Tong san pham | Ty USD Quy mô thi trường | World
quôc nội nước J Bank
năm t