LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan răng đề tài “Cac nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựachọn học tiếp hay làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội” được tiến hành một cách min
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE KHOA KINH TE CHÍNH TRI
TEN DE TAI:
CÁC NHÂN TO ANH HUONG TỚI QUYET ĐỊNH LỰA CHON
HQC TIEP HAY LAM VIEC SAU TOT NGHIEP CUA SINH
VIEN TREN DIA BAN HA NOI
GIANG VIEN HUONG DAN: PGS.TS TRAN DUC HIEP SINH VIEN THUC HIEN: NGUYEN THI THUAN VY
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
CÁC NHÂN TO ANH HUONG TỚI QUYET ĐỊNH LỰA
CHỌN HỌC TIẾP HAY LÀM VIỆC SAU TÓT NGHIỆP
CUA SINH VIÊN TREN DIA BAN HÀ NOI
GIANG VIEN HUONG DAN: PGS.TS TRAN DUC HIEP
GIANG VIEN PHAN BIEN:
SINH VIEN THUC HIEN: NGUYEN THI THUAN VY
LOP: QH2019E-KINH TE CLC 3
HE: CHINH QUY
Hà Nội — Thang 5 Nam 2023
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Đề hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến các Quý Thầy
cô Khoa Kinh tế chính trị, Trường Đại học kinh té - DHQGHN đã tao cơ hội
cho được học tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng dé thực hiện khóa
luận.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn PGS TS
Trần Đức Hiệp đã tận tình chỉ dẫn, định hướng đi cho em, dé em hoàn thànhtốt nhiệm vụ Một lần nữa em chân thành cảm ơn thầy và chúc thầy déi dao sức
khoẻ.
Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếunhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của bài khoá luận không tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để
khoá luận này được hoàn thiện hơn
Cuối cùng, em xin cảm ơn tat cả những bạn bè trong trường Đại học Kinh
tẾ, các trường quanh khu vực đã hỗ trợ em hoàn thành khảo sát Gia đình, người
thân động viên, khích lệ tinh thần để em có động lực hoàn thành đề tài khoáluận tốt nghiệp một các thuận lợi nhất
Em xin trân thành cảm on!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan răng đề tài “Cac nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựachọn học tiếp hay làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội”
được tiến hành một cách minh bạch, công khai Toàn bộ nội dung và kết quả
được dựa trên sự có gắng cũng như sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ
từ bạn bè và thầy cô hướng dẫn.
Tất cả những sự giúp đỡ đối với việc xây dựng về cơ sở lý luận cho bài
luận đều đã được trích dẫn một cách đầy đủ nhất và đồng thời đã ghi rõ ràng về
nguôn gôc và được phép công bô.
Trang 5LOT CAM ƠN 5 -cc.aeEEEEHHHHHH.H.HH0g 1.11100111111001 3 LOT CAM ĐOANN ss<2.e AE E771430 071140000410 pnEkkdorreg 4 PHAN MỞ ĐẦU s« s<++e2E+EESEA.AEStEAeEotkketotrtiretorssdee 9
1 Lý do chọn dé tài vescecsecssssssssssssessessssssessessssssessessessscssessesasssesscsacssecaneeseeaeessees 9
2 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghién CAU . -e 5 s5 ©se se se csecs 10
2.1 Đối tượng nghiÊH CUCU ceeseeccecsecsescsessesssessessesseessessessesssessessessesssessesssseeess 10 2.2 Khách thé nghién CỨU - - 2-52 S5 E‡Ek‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrkerred 10
2.3 Phạm Vi nghiÊH CỨIH -c + v.v kg tk ve 10 2.4 Mục tiêu nghiÊH CứỨI cv vn vn key 10
3 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiÊN CHU - 5-5 ©c< secsesee 11
B.D CU NOL NQNIEN CUU icecccecccccsssccceenseceseneeessnseeessaeeesenseeeesaneseeeuesesenneeenss Il
3.2 Giả thuyết nghién CPU ceccceccccscsessesseesecsessessessessessessessessessessssssseseeseeseeses 11
4 Ý nghĩa nghiÊH CỨU e- e° ©c< se ©SeEEe£EteEteEteEreereerketrerrerreerrerre Il
4.1 Ý nghĩa khoa NOC eeseccscesescssesvesesvesesessessssssssvssesssvssssvsesesvsseavsvsassvsveseseees 11 4.2 Ý nghĩa thực tien ceccecceccssscesscessesssessessesseessessesseessessessesssessesseessesseeseesessees 11
5 Cấu trúc Cid TUGN VĂN - - 5< 5< 5£ Se£SeEEEESEEsEESEEsEEsEkstkereereererrerre 12
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VE CÁC NHÂN TO ANH HUONG TỚI QUYÉT ĐỊNH DI LAM
SAU TOT NGHIỆP CUA SINH VIÊN -5- 5° 2 sssecssesses 13
1.1 Tổng quan Nghién CứU - o2 c2 5° 5< Se£ Se£Se£SsEEeEEsEEsEssrsscsetsereererre 13 1.2 Cơ sở lý luận về các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định đi làm sau tốt
NGHIiP CUA SINN VIEN P0086 8 ồ.ố ố 19
L.2.1 MOt 80 KNGi NiGM nnnnnớế n 19
1.2.2 Vai trò của việc làm đối với sinh viên sau tốt nghiệp 23
1.2.3 Các nhân to ảnh hưởng tới quyết định đi làm của sinh viên 24
1.2.4 Các lý thuyết sử dụng trong nghién CỨM c- c- ese+ce+eestereered 28
Trang 6CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN
CỨU 2Ÿ +e©E+.ESE.AE2E244EE07430 E77244 972441970244 927141 0002438 31
2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu -scsc se ©ss©ss+ 31
2.2 Phương pháp xử lý 2N 31
2.3 M6 hirh Nghién CUWU ccsscccssccsssccesscccssccesscscscsssacssnnscescessnssessscesseceseees 31
CHUONG 3: THUC TRANG SU ANH HUONG CUA CAC NHAN TO
DEN SỰ LUA CHON ĐI LAM SAU TOT NGHIỆP CUA SINH VIÊN
TREN DIA BAN HÀ NOL -. 2-2 se ©s©se£sseeseesserssersersee 35
3.1 Khái quát về thị trường lao động trên địa bàn Hà Nội 35
3.2 Khát quát về sinh viên sau tốt nghiệp có việc làm trên địa bàn Hà Nội 38
3.2.1 Sinh viên tốt nghiệp trên địa bàn Hà Nội - 2 s©ce+cecse+ 38
3.2.2 Tình hình sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp hiện nay 44
3.3 Sự ảnh hưởng của các nhân tô đến sự lựa chọn đi làm sau tốt nghiệp
của sinh viên trên địa bàn Hà ÌNỘI SG <0 0 Y3 1x 46
3.3.1 Thống KE IHIẪU - - + SE Sk‡E‡EkỀE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEELErrkrrie 463.3.2 Kiểm định thang dO cecceccecccccscessessessessessessessessesssssessessessessssssessesseeseeses 483.3.3 Phân tích nhân tô khám PNG -2- 5+ ©5£©£+©++£++£+£+erxezxezrssred 5I
CHƯƠNG 4: HAM Ý QUAN TRI 2-5 ssssessecssessessesse 57
4.1 Ham ý quản tri giúp sinh viên đưa ra lựa chon đúng dan cho hướng di
SAU COL HE ÏLÏỆTD, << G G % 4 9 TH TH ch ch 0 57
4.2 Hàm ý quản trị đối với các trường đại NOC cecs©csccsecsscsse 57
4.3 Hàm ý quản trị đối với công ty, doanh NGNIED ú 5< << s<< <2 58
PHAN KET LUAN csscssssssssscsssscssecsscsscssccsscsncseccascsscsnccascascsucsnceascsscescenenees 59
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHÁO -. -s-s<©ssssess 60
Trang 7DANH MỤC BANG, BIEU, HÌNH VE
Hình vẽ Số trang
Hình 1.1: Thuyết hành động hợp lý (TRA) 28
Hình 1.2: Thuyết hành vi có hoạch định (TPB) 29
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 32
Hình 3.1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên các 36
quý, giai đoạn 2020-2023
Hình 3.2: Tốc độ tăng lực lượng lao động so với quý 36
trước, giai đoạn 2021- 2023
Hình 3.3: Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ 38
tudi lao động theo quý, 2020-2023
Hình 3.4: Quy mô đào tạo đại học năm 2020 38
Bảng biểu Số trang
Bảng 2.1: Diễn giải biến trong mô hình nghiên cứu 32
Bang 3.1: Thống kê mẫu 46-47
Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo 49-51
Trang 8Biểu đồ 3.1: Số lượng cơ sở giáo dục đại học năm
2015-2020 40
Biểu đồ 3.2: Số lượng giảng viên năm 2015-2020 4I
Biểu đồ 3.3: Số lượng sinh viên năm 2015-2020 42 Biểu đồ 3.4: Số lượng sinh viên tốt nghiệp năm 2015- 43
2020
Trang 9PHẢN MỞ ĐẦU
1.Ly do chọn dé tài
Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 tác động mạnh mẽ tới nhiều ngành, nghềtrong nên kinh tế tại Việt Nam Trong đó, sự tác động rõ rệt nhất phải kê đến làthị trường lao động bởi Việt Nam là quốc gia có nguồn cung lao động đồi dào
với hơn 55 triệu lao động Máy móc, rô-bốt, trí tuệ nhân tạo phát triển nhanh
chóng dan thay thé con người, thâm nhập vào nhiều ngành, nghề, nơi làm việctrên thị trường lao động Việt Nam Từ công việc chân tay cho đến những công
việc doi hỏi chuyên môn cao như luật su, bác sĩ, cũng đã được tự động hoa
một phần Điều này đồng nghĩa với việc có nhiều nhóm người rơi vào tình trạng
thất nghiệp Theo thống kê của ILO tháng 7/2016, Việt Nam có đến 86% lao
động trong các ngành dệt may và giày dép có nguy co mat việc bởi máy móc,công nghệ ngày càng hiện đại Đặc biệt, có 20% lao động có trình độ tiêu học,35,84% lao động có độ tuổi từ 36 tudi trở lên đối với dệt may và 25,37% đối
với giày đép.
Chính vì vậy dé có thể bat kịp xu hướng đáp ứng nhu cầu thị trường Giớitrẻ hiện nay, đặc biệt là nhóm sinh viên ngoài tích luỹ vốn tri thức còn phải cókiến thức, kinh nghiệm về kỹ năng sống Ngoài ra, dé có thé cạnh tranh trên thịtrường khốc liệt này, sinh viên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cũngcần phải định hướng cho bản thân về kế hoạch sau khi tốt nghiệp mình sẽ làm
gì Dé đạt hiệu quả hơn trong việc định hướng thì nhà trường đóng vai trò quantrọng trong việc tư vấn cho sinh viên thông qua những công tác truyền thông,
tổ chức buôi talk show Thông qua đó sinh viên có thêm thông tin, kiến thức délựa chọn cho mình con đường phù hợp nhất Thông thường sẽ có hai lựa chọnchính cho sinh viên sau khi tốt nghiệp: (1) Đi làm và (2) Học tiếp Với mong
muôn đi sâu nghiên cứu vân đê trên, đê tài: “Các nhân tô ảnh hưởng đên quyêt
Trang 10định lựa chọn học tiếp hay làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên trên địa bàn
Hà Nội” được chọn nghiên cứu.
2 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Các nhân tô ảnh hưởng tới quyêt định làm việc cua sinh viên sau tot nghiệp trên địa bàn Hà Nội
2.2 Khách thể nghiên cứu
250 sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội
2.3 Phạm vi nghiên cứu
- Khong gian nghiên cứu: Sinh viên trên địa bàn Ha Nội
- Thời gian nghiên cứu: 1/4-15/4
2.4 Mục tiêu nghiên cứu
Ở Việt Nam, tuy chưa có số liệu thống kê về tỷ lệ sinh viên làm thêm
trên quy mô cả nước nhưng theo khảo sát của trường Đại học Công nghiệp Hà
Nội năm 2020 cho thấy 70-80% sinh viên đang hoặc từng di làm thêm, mộtnghiên cứu tương tự của sinh viên trường Đại học Thủ Dau Một, Bình Dương,năm 2015 là 166/200 Từ đó cho thấy xu hướng sinh viên có nhu cầu đi làm làrất cao Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu nào về “Các nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định lựa chọn học tiếp hay làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên trên địabàn Hà Nội” Dé đánh giá, phân tích cụ thé về nhu cầu đi làm của sinh viên,nghiên cứu dựa trên phiếu khảo sát thu thập từ các trường đại học thuộc địa bàn
Hà Nội với mục đích cụ thé: (1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
đi làm của sinh viên Hà Nội; (2) Do lường và kiểm định mức độ anh hưởng củachúng tới lựa chọn đi làm của sinh viên sau tốt nghiệp, (3) Đề xuất một số hàm
10
Trang 11ý nâng cao chất lượng sinh viên, nhu cầu của thị trường lao động và đưa ra
khuyến nghị cho các trường đại học.
3 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
3.1 Câu hỏi nghiên cứu
Các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định đi làm sau tốt nghiệp của sinh viên
trên địa bàn Hà Nội
3.2 Giả thuyết nghiên cứu
- Gia thuyét HI: Mục đích lựa chon đi làm sau tốt nghiệp của sinh viên
thuộc Hà Nội
- Giả thuyết H2: Tac động khách quan tới lựa chọn đi làm sau tốt nghiệp
của sinh viên thuộc Hà Nội (Từ gia đình, bạn bẻ, thầy cô)
- Giả thuyết H3: Áp lực xã hội
- Gia thuyết H4: Mục tiêu tài chính cá nhân
- Giả thuyết H5: Văn hoá cộng đồng
- Gia thuyết H6: Nhận thức nghề nghiệp 4.Ý nghĩa nghiên cứu
4.1 Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu này được vận dụng một số khái niệm, lý thuyết như lý thuyết
về ý định hành vi, lý thuyết sự lựa chọn duy lý, khái niệm sinh viên, sinh viên
tốt nghiệp, khái niệm về việc làm dé tìm hiểu và giải thích những khía cạnh dẫntới quyết định làm việc của sinh viên sau tốt nghiệp trên địa bàn Hà Nội
4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu được thực hiện nhằm góp phần phác hoạ khía cạnh ảnhhưởng tới quyết định làm việc của sinh viên sau tốt nghiệp trên địa bàn Hà Nội
11
Trang 12Những kêt quả nghiên cứu đê tài có thê được dùng làm tài liệu tham khảo cho các cá nhân, tô chức quan tâm khi nghiên cứu về việc làm của sinh viên sau tôt
nghiép.
5 Cau trúc của luận van
Ngoài phan Mở dau và phan Kết luận, phần Nội dung chính của luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng sự ảnh hưởng của các nhân tố đến sự lựa chọn đi làm
sau tôt nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội
Chương 4: Một số hàm ý quản trị
12
Trang 13CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VE CÁC NHÂN TO ANH HUONG TỚI QUYÉT ĐỊNH ĐI LAM
SAU TOT NGHIỆP CUA SINH VIÊN
1.1 Tổng quan nghiên cứu
Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục thống kê năm 2022, lao động từ 15 tuổi
trở lên có việc lam năm 2022 là 50,6 triệu người, tang 1,5 triệu người so với
năm 2021, tuy nhiên vẫn thấp hon năm 2019 là 56,8 nghìn người Trong đó, số
lao động có việc làm ở khu vực thành thi là 18,6 triệu người (tăng 877,3 nghìn người so với năm trước), lao động ở khu vực nông thôn là 31,9 triệu người
(tăng 627,2 nghìn người so với năm trước) Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động
trong độ tudi năm 2022 là 2,21%, giảm 0,89 điểm phan trăm so với năm trước
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 9,70%, giảm 2,13 điểmphần trăm so với năm trước Tỷ lệ này tuy đã giảm so với các năm trước đónhưng vẫn là một con số cao làm đau đầu không chỉ Nhà nước mà toàn xã hội.Trong đó tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên mới ra trường chiếm một con số khôngnhỏ Dé hạn chế tinh trạng này, nhiều biện pháp đã được thực hiện như giáodục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, giúp cho học sinh có một lựa chonphù hợp cho tương lai Tuy nhiên, điều này lại chưa được thực hiện một cáchtriệt để ở bậc đại học Sinh viên khi học trên các giảng đường đã được cung cấpmột khối lượng lớn về kiến thức nhưng lại không được dạy cách tìm việc làm
Thực tế, có một số lượng không nhỏ sinh viên sau khi ra trường không tìm được
việc làm do thiếu những kỹ năng mềm liên quan đến việc chọn ngành nghề
Quan tâm đến vấn đề này, đã có rất nhiều nghiên cứu xã hội học quan tâm đến
định hướng nghê của sinh viên sau khi ra trường.
Luận văn thạc sỹ năm 2009 “Các yếu tô tác động đến định hướng nghề
nghiệp của sinh viên năm cuôi các ngành khoa học xã hội” (Nghiên cứu trường
13
Trang 14hợp trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn) của tác giả Phạm Huy
Cường tập trung vào khách thể nghiên cứu là nhóm sinh viên năm cuối đại học
vì tác giả cho rằng nhóm này đã có một quá trình đào tạo, tìm hiểu về nghềnghiệp và có tâm thế trong việc tìm việc làm Đây là một nghiên cứu định lượngvới dung lượng mẫu là 250 sinh viên Nghiên cứu cho thấy rằng sinh viên hầunhư đã có định hướng nghề nghiệp nhưng định hướng lại thiếu tinh cụ thé cũngnhư thực tế Khi tìm việc, sinh viên quan tâm nhất đến tính ồn định và thu nhập.Bên cạnh đó, đề tài cũng đưa ra và phân tích một số yếu tố tác động đến địnhhướng nghề của sinh viên như gia đình, bạn bè, truyền thông đại chúng, môitrường học tập, môi trường nghề nghiệp
Luận văn “Định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc sau tốt nghiệp
của sinh viên ngoài công lập hiện nay” (Nghiên cứu Trường Đại học Đông Đô)
của tác giả Nguyễn Thị Minh Phương Tìm hiểu định hướng nghề nghiệp trướckhi thi đại học và định hướng nghề nghiệp sau khi học tập từ năm thứ nhất đếnnăm thứ tư Định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc của sinh viên daihoc
đông đô, tìm hiểu định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc sau tốt nghiệp
của sinh viên đại học đông đô Giả thuyết 1: lựa chọn ngành học của sinh viên
đại học đông đô hiện nay khác khá xa so với định hướng nghề nghiệp ban đầu
cua họ Gia thuyét 2: sinh viên có xu hướng tìm việc làm khu vực liên doanh
và các đô thị lớn do môi trường làm việc và các quyên lợi khác Giả thuyết 3 —định hướng nghề nghiệp có liên quan chặt chẽ tới năng lực thực tế của sinhviên Giả thuyết 4 — vị thế xã hội của gia đình giúp sinh viên dé dàng tiếp cận
được những cơ hội việc làm lớn.
Nghiên cứu về “Định hướng nghề nghiệp của sinh viên Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn” của tác giả Nguyễn Thị Như Trang đã lựa chọn khách
thê nghiên cứu là nhóm sinh viên năm 2 và năm 3 Từ đó đi sâu phân tích , tìm
14
Trang 15hiểu thực trạng định hướng nghề nghiệp trong tương quan với định hướng
chuyên môn cũng như đánh giá hai yếu tố tac động đến định hướng nghề nghiệp
của sinh viên là gia đình và trường học Theo đó, tuy gia đình ít có vai trò trong
việc lựa chọn chuyên môn và định hướng giá tri việc làm nhưng lại có vai trò
đáng kể trong việc duy trì hướng chuyên môn của sinh viên Nhà trường cũng
có tác động nhất định đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên nhưng sự tác
động đó còn ở mức độ hạn chê so với đòi hỏi của thực tiên.
Nghiên cứu “Thực trạng việc làm của ngành Việt Nam học tốt nghiỆp tại
Đại học Cần Thơ” của các tác giả Nguyễn Trọng Nhân, Nguyễn Mai Quốc Việt,
Lý Mỹ Tiên Khoa Khoa học Xã hội, Đại học Cần Thơ năm 2014 đăng trên tạpchí Khoa học trường Đại học Cần Thơ cho thấy, cũng như những ngành nghềkhác, sinh viên ngành Việt Nam học làm việc trong nhiều lĩnh vực thuộc nhiềuthành phần kinh tế khác nhau Thời gian sinh viên tìm được việc làm rất thuậntiện, hầu hết có được việc làm trước khi nhận bằng tốt nghiệp và sau khi nhậnbằng tốt nghiệp một khoảng thời gian ngắn Thông báo của nhà tuyển dụng và
sự giới thiệu của người quen là những kênh thông tin rất hữu ích đối với sinh
viên tìm việc Mức độ sinh viên sử dụng kiến thức và kỹ năng học được từ
Trường vào công việc chỉ ở mức trung bình Chức vụ có ảnh hưởng tích đếnthu nhập Thu nhập có tác động đến mức độ yêu nghé và sự hài lòng đối vớingành nghề Giao tiếp và dam phán là những kỹ năng rất cần thiết đối với sinhviên; các kỹ năng thuyết trình, hoạt náo, tô chức sự kiện, quản lý, làm việcnhóm, lãnh đạo thì cần thiết Một số yếu tổ liên quan đến ngành dao tạo mới
chỉ ở mức trung bình và hơi tốt Một số ít sinh viên chưa có việc làm và nguyên
nhân chính xuất phát từ năng lực của các em Tính chất công việc, lương bổngcũng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng
15
Trang 16Nghiên cứu của Huỳnh Lê Uyên Minh - Khoa Sư phạm Toán - Tin
Trường Đại học Đồng Tháp về “Vấn đề việc làm sau khi tốt nghiệp của sinhviên ngành tin học, ứng dụng khóa 2010”, tiến hành năm 2015 chỉ ra ty lệ sinhviên tốt nghiệp sau khi ra trưởng tìm được việc làm là rất cao, tỷ lệ chưa tìmđược việc là ít và có một bộ phận sinh viên tiếp tục học tập nâng cao trình độ
Một bộ phận không nhỏ sinh viên làm việc trái chuyên ngành, các lĩnh vực này
phan lớn là tiếp thị sản phẩm , nhân viên bán hàng ở các cửa hàng thiết bị côngnghệ, và một bộ phận nhỏ làm nhân viên kế toán ở các cửa hàng nhỏ Một tỷ lệkhông nhỏ sinh viên chấp nhận làm những việc không cần băng cấp tạm thời
dé chờ cơ hội tìm kiếm việc làm khác Vì thế, có không it sinh viên đã chọngiải pháp là học tiếp, học liên thông hay học văn băng hai với hi vọng sẽ kiếmmột công việc tốt hơn Các việc làm tại địa phương — nơi sinh sống của sinhviên thuộc lĩnh vực như là giáo dục, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng vớimức lương khiêm tổn (dưới 3 triệu), một số ít phụ trách kỹ thuật cho các cửahàng nhỏ lẻ ở địa phương Việc làm gần nơi đào tạo phần lớn thuộc các lĩnhvực kỹ thuật viên, lập trình viên, các bạn có mơ ước tim kiếm cơ hội việc làm
tốt hơn muốn học tiếp dé nang cao trình độ, một số sinh viên muốn làm việc
gan noi hoc tap nén chap nhận làm các công việc trai lĩnh vực Ngoài ra, một
bộ phận không nhỏ sinh viên muốn tìm kiếm cơ hội việc làm với thu nhập cao
hơn ở các thành phố lân cận và thành phó lớn, đối với những nơi thành thị chỉ
một số ít sinh viên tìm được việc làm đúng chuyên ngành, còn lại số đông sinhviên phải chấp nhận công việc khác để kiếm tiền ở lại thành phố rồi tìm việc
ồn định về sau Từ đó tác giả đi tới kết luận, giải pháp tìm kiếm việc làm chosinh viên sau khi tốt nghiệp là vấn đề cấp thiết, đòi hỏi khoa và nhà trường cầntạo nhiều mối liên kết giữa các doanh nghiệp hoặc với các địa phương đề thuthập thông tin về nhu cầu tuyển dụng Đồng thời, mỗi sinh viên cần phải có ý
16
Trang 17thức tự giác chủ động trong việc học tập nhằm tích lũy các kiến thức chuyên
môn và kỹ năng mêm trong việc tìm kiêm việc làm trước khi tôt nghiệp.
Bài viết với nhan đề “Nhiều sinh viên ra trường không tìm được việclàm: Vì sao và tại ai? ”của tác gia Thanh Hà trong budi tọa đàm “Giải pháp gắn
kết giữa đào tạo với thị trường lao động ở Việt Nam” của trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức vào ngày09/12/2011 Đây là hoạt động nằm trong dự án hợp tác “Cải cách chính sách
giáo dục ở Việt Nam” giữa Trường DHKHXH&NV với Quỹ Rosa Luxemburg,
Cộng hòa Liên bang Đức Bài viết đã đưa ra con số về tình hình việc làm sautốt nghiệp của sinh viên như sau: Với cỡ mẫu gồm 3000 sinh viên đã tốt nghiệp
thì có 73% sinh viên đã tìm được việc làm nhưng có tới 58,2% sinh viên không
biết xin việc ở đâu, 42% không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyên dụng, 27%không xin được việc do ngành học không phù hợp với nhu cầu thị trường haythậm chí có 18% sinh viên không tìm được việc do nhà tuyên dụng không biếttới ngành đào tạo Đặc biệt, theo tác giả những khó khăn lớn nhất gặp phải khi
di xin việc cua sinh viên thường là: không biết tìm việc ở đâu, không có đượcviệc do thiếu kỹ năng nhà tuyển dụng yêu cầu, nhà tuyển dụng không hiểu về
chuyên ngành của sinh viên hoặc không có nhu cầu về nhân sự thuộc chuyên
ngành đó Đây là một thực trạng cho thấy việc đào tạo hiện nay còn chưa bámsát thực tiễn; nhiều ngành thừa nhân lực trong khi nhiều ngành thiếu trầm trọnghoặc đào tạo ra sinh viên chưa đáp ứng hoặc đáp ứng sai nhu cầu của thị trường
do đó dẫn đến tình trạng sinh viên không tìm được việc làm hoặc không hài
lòng với công việc hiện tại do làm trái ngành nghê được đào tạo.
Tác giả Vũ Dũng với cuôn sách mang tên “Việc làm, thu nhập của thanh niên hiện nay — Nhìn từ góc độ tâm lý học” Nội dung cuôn sách đưa ra một sô vân đề lý luận và thực tiên vê việc làm va thu nhập của thanh niên Trinh bay
17
Trang 18những khía cạnh tâm lý của việc làm, thu nhập của thanh niên nước ta hiện nay.
Một số đề xuất và giải pháp giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập của thanh
niên.
Luận án tiến sĩ kinh tế “Tang cường khả năng tự tạo việc làm cho thanh
niên Việt Nam” (2012) của tác giả Ngô Quỳnh An đã nghiên cứu trên nhóm
thanh niên Việt Nam có độ tuổi từ 15 tuổi — 29 tuổi (từ năm 2006 — 2010) Tácgiả đã phát hiện những yếu tổ thúc đây hoặc can trở khả năng tự tạo việc làmcủa thanh niên trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tẾ, vai trò của vốn conngười và vốn xã hội đối với khả năng tự tạo việc làm của thanh niên Tác giả
áp dụng kết hợp cách tiếp cận vĩ mô và vi mô trong lý thuyết kinh tế lao động,xem xét đồng thời các yếu tô thuộc về phía cung và cầu lao động và các kỹthuật kinh tế lượng cũng như phân tích định tính phù hợp dé kiểm định các nhậnđịnh sau: 1/ Thanh niên Việt Nam tự tạo việc làm do tác động từ “lực đây”
nhiều hơn “lực hút”; 2/Vốn con người được hình thành từ hoạt động thực tế
phát huy tác dụng nhiều hơn so với đảo tạo chính thức đối với khả năng tự tạoviệc làm của thanh niên ViệtNam; 3/ Vốn xã hội liên kết thay thế vốn xã hộiquan hệ và vốn xã hội giao tiếp trong việc tăng cường khả năng thanh niên ViệtNam tự tạo việc làm Đặc biệt, lần đầu tiên luận văn xây dựng được khái niệmsâu và đầy đủ về “tự tạo việclàm”, “khả năng tự tạo việc làm” và “tăng cường
khả năng tự tạo việc làm” cùng với các chỉ tiêu đánh giá Tuy nhiên, nghiên
cứu này mới chỉ tìm hiểu sự tác động của các nguồn vốn đến khả năng tìm kiếm
cơ hội việc làm cho thanh niên chứ chưa đề cập sâu về thực trạng và giải pháp
giải quyết việc làm cho thanh niên Việt Nam.
Luận văn Thạc sỹ Xã hội học “Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viênn
ganh xã hội học, thực trạng và giải pháp” (2014) của tác giả Vũ Thị
Huệ cho thây được thực trạng việc làm của sinh viên ngành xã hội học sau khi
18
Trang 19tốt nghiệp ra trường Đồng thời, đánh giá một số yêu tố ảnh hưởng trong quátrình xin việc và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm chosinh viên sau khi tốt nghiệp như các khóa dao tạo bên ngoài nhà trường, kiếnthức chuyên môn va kỹ năng mềm, hoạt động làm thêm Cuối cùng, tác giả cóđóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao khả năng tìm kiếm việc làm cho sinhviên tốt nghiệp khoa Xã hội học trong tương lai.
1.2 Cơ sở lý luận về các nhân tô ảnh hướng đến quyết định đi làm sau tốt
nghiệp của sinh viên
1.2.1 Một số khái niệm
- Khai niệm sinh viên
Theo Từ điển Giáo dục học: “Sinh viên là người học của cơ sở giáo dục
cao đăng, đại học” Theo Từ điển Tiếng Việt: Khái niệm “sinh viên” được dùng
dé chỉ người học ở bậc đại học Theo Từ điển Hán - Việt: “Sinh viên là ngườihọc ở bậc đại học, bao gồm hệ cao đăng và hệ đại học” Theo Luật Giáo dục
Đại học: Sinh viên là người đang học tập và nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo
dục đại học, theo học chương trình đào tạo cao đăng, chương trình đào tạo đại
học.
- Khai niệm sinh viên tốt nghiệp
Thuật ngữ “sinh viên” có nguồn gốc từ “study”, có nghĩa là người làm
việc, học tập, người tìm hiểu, khai thác tri thức Theo TS Phạm Minh Hạc:
“Sinh viên là người đại biểu của nhóm xã hội đặc biệt là thanh niên đang chuẩn
bị cho hoạt độngsản xuất vật chất hay tinh thần của xã hội” V.I.Lênin khi phântích tình hình và hoạt động của giới sinh viên cũng đãnói về sinh viên như sau:
“Sinh viên là bộ phận nhạy cảm nhất trong giới tri thứcmà sở dĩ giới tri thứcđược gọi là tri thức chính vì nó phản ánh va thé hiện sựphát triển của các lợi
19
Trang 20ích giai cap và của các nhóm chính tri trong toàn bộ xã hội một cách có ý thức
hơn cả, kiên quyét hơn cả và chính xác hon ca” Có thê nêu ra một sô đặc diém
đê phân biệt sinh viên với các nhóm xã hội khác như sau:
- _ Sinh viên là nhóm xã hội có khả năng di động cao, do tính chất của hoạt
động nghề nghiệp, họ có nhiều cơ hội hon trong việc chiếm lĩnh những
dia vi cao trong xã hội.
- _ Có lối sống và định hướng giá trị đặc thù, năng động, khả năng thích ứng
cao và tiếp thu nhanh những giá trị mới của xã hội.
- C6 những đặc thù về lứa tuôi và giai đoạn xã hội hóa khác với các
nhóm thiếu niên, nhi đồng, nhóm trung niên và người cao tuổi
Khái niệm “sinh viên tốt nghiệp” dùng dé chỉ nhóm đối tượng là người
học đã hoàn thành chương trình đào tạo ở Trường Đại học và được cấp bằngtốt nghiệp đồng thời có nhu cầu tham gia vào thị trường lao động
- Khai niệm việc làm
Theo Từ điển Tiếng Việt khái niệm việc làm được hiểu là “công việc
được giao cho làm thường ngày và được trả công” Trong Luật Việc làm được
Quốc hội Việt Nam thông qua và ban hành năm 2014 định nghĩa việc làm “là
hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cam” Ngoài ra, Luật
Việc làm còn phân biệt khái niệm “việc làm” với khái niệm “việc làm công”,
theo đó “việc làm công là việc làm tạm thời có trả công được tạo ra thông qua
việc thực hiện các dự án hoặc hoạt động sử dụng vốn nhà nước gan VỚI Cácchương trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn xã, phường, thị trấn”
Các định nghĩa khái nệm việc làm ít nhiêu có sự khác biệt tuy nhiên nội
hàm thống nhất ở hai điểm: 1/ Là một hoạt động lao động, có thé có một công
20
Trang 21việc do người khác tạo và cũng có thê là công việc tự cá nhân tạo ra cho bản thân; 2/ Công việc đó mang lại thu nhập cho cá nhân.
Nhờ có việc làm mà người lao động mới thực hiện được quá trình lao
động tạo ra sản phẩm cho xã hội, cho bản thân Như vậy, một hoạt động đượccoi là việc làm khi có những đặc điểm sau: Do là những công việc mà ngườilao động nhận được tiền công, đó là những công việc mà người lao động thu
lợi nhuận cho bản thân và gia đình, hoạt động đó phải được pháp luật thừa nhận.
Trên thực tế, việc làm được thừa nhận dưới 3 hình thức:
- Lam công việc dé nhận được tiền lương, tiền công hoặc hiện vật cho
công việc đó.
- Làm công việc đề thu lợi cho bản thân, mà bản thân lại có quyền sửdụng hoặc quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ tư liệu sản xuất dé tiễn hành
công việc đó.
- Làm các công việc cho hộ gia đình mình nhưng không được trả thù lao
dưới hình thức tiền lương, tiền công cho công việc đó Hình thức này bao gồmsản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do chủ hộ hoặc mộtthành viên khác trong gia đình có quyền sử dụng, sở hữu hoặc quản lý
Tùy theo các mục đích nghiên cứu khác nhau mà người ta phân chia việc
làm ra thành nhiều loại Theo mức độ sử dụng thời gian làm việc, có việc làm
chính và việc làm phụ Việc làm chính là công việc mà người thực hiện giành
nhiều thời gian nhất hoặc có thu nhập cao hơn so với công việc khác Việc làmphụ là công việc mà người thực hiện giành nhiều thời gian nhất sau công việc
chính Ngoài ra, người ta còn chia việc làm thành việc làm toàn thời gian, bán thời gian, việc làm thêm:
21
Trang 22- Việc làm toàn thời gian: Chỉ một công việc làm 8 tiếng mỗi ngày, hoặctheo giờ hành chính 8 tiếng mỗi ngày và 5 ngày trong tuần.
- Việc làm bán thời gian: Mô tả công việc làm không đủ thời gian giờ
hành chính quy định của Nhà nước 8 tiếng mỗi ngày và 5 ngày mỗi tuần Thờigian làm việc có thé dao động từ 0.5 đến 5 tiếng mỗi ngày và không liên tục
- Việc làm thêm: Mô tả một công việc không chính thức, không thường
xuyên bên cạnh một công việc chính thức và ôn định.
Dé hiệu rõ hơn khái niệm “việc làm”, cân phân biệt khái niệm này với
khái niệm “nghê nghiệp” Có nhiêu cách định nghĩa khác nhau vê khái niệm
“nghề nghiệp”
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa “nghề nghiệp là công việc chuyên môn
làm theo sự phân công lao động của xã hội (thường phải do rèn luyện, học tập
mới có)” Lã Thị Thu Thủy trong nghiên cứu của mình về nhu cầu thành đạtnghề nghiệp của tri thức trẻ cho rằng “Nghề nghiệp là một hình thức lao độngcủa con người mang tính chuyên môn, tương đối 6n định, được quy định bởi
nhu câu và sự phân công lao động xã hội”.
Từ điển Xã hội học Oxford đề cập tới hoạt động nghề nghiệp với đặcđiểm “vai trò kinh tế tách biệt khỏi hoạt động hộ gia đình hình thành nên một
bộ phận của sự phân công lao động kinh tế rộng lớn hơn trong một doanh nghiệp
công nghiệp, tô chức chính thức hay cấu trúc kinh tế” Nghề nghiệp cũng là các
hoạt động lao động mang lại thu nhập, tuy nhiên nội hàm khái niệm có những
khác biệt so với khái niệm việc làm: 1/ nhắn mạnh tính chuyên môn của côngviệc gan với sự phân công lao động của xã hội; 2/ tính ôn định, lâu dai của côngviệc Như vậy, nghề nghiệp cũng được coi là việc làm nhưng không phải việclàm nào cũng là nghề nghiệp
22
Trang 231.2.2 Vai trò của việc làm doi với sinh viên sau tot nghiệp
Việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp luôn là vấn đề cấp thiết khôngchỉ đối với bản thân sinh viên mà cả đối với gia đình, nhà trường và xã hội Có
một việc làm đúng với ngành nghề đào tạo luôn là mơ ước của sinh viên tốt
nghiệp ra trường và cả các em còn ngồi trên ghế giảng đường đại học Việc làmcủa sinh viên cũng là một trong những tiêu chí phản ánh chất lượng đào tạo củanhà trường trong việc dao tao đáp ứng nhu cau xã hội
Đối với từng sinh viên thì có việc làm đi đôi với có thu nhập đề nuôi
sống ban thân mình, vì vậy nó anh hưởng trực tiếp và chi phối toàn bộ đời sống
Việc làm ngày nay sắn chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề của từng.
Việc không có việc làm trong dài hạn còn dẫn tới mắt cơ hội trau dồi, nắm bắt
và nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp làm hao mòn và mat đi kiến thức,
trình độ vôn có.
Đối với kinh tế thì lao động là một trong những nguồn lực quan trọng, làđầu vào không thé thay thé đối với một số ngành, vì vậy nó là nhân tố tạo nêntăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân, nền kinh tế luôn phải đảm bảo tạocầu và việc làm cho từng cá nhân sẽ giúp cho việc duy trì mối quan hệ hài hoà
giữa việc làm và kinh tế, tức là luôn bảo đảm cho nên kinh tế có xu hướng phát
triển bền vững, ngược lại nó cũng duy trì lợi ích và phát huy tiềm năng của
người lao động.
Đối với xã hội thì mỗi một cá nhân, gia đình là một yêu tố cau thành nên
xã hội, vì vậy việc làm cũng tác động trực tiêp đên xã hội, một mặt nó tác động tích cực, mặt khác nó tác động tiêu cực Khi mọi cá nhân trong xã hội có việc
làm thì xã hội đó được duy trì và phát triển do không có mâu thuẫn nội sinh
23
Trang 24trong xã hội , không tạo ra các tiêu cực, tệ nạn trong xã hội, con người được
dân hoàn thiện vê nhân cách và trí tuệ
1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng tới quyết định di làm của sinh viên
Trên phương diện triết học nhân tố ảnh hưởng và việc quyết định làmviệc sau tốt nghiệp của sinh viên có mối quan hệ nhân quả, ở đây các nhân tốảnh hưởng là nguyên nhân, còn việc quyết định làm việc sau tốt nghiệp củasinh viên là kết quả Nhân tố ảnh hướng là những yếu tô phản ánh của mỗi hiệntượng, mỗi quá trình, mà sự biến động của nó tác động trực tiếp đến độ lớn,tính chất, xu hướng và mức độ xác định của chỉ tiêu phân tích Như vậy nhân
tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên là phạm trù
chỉ các mặt, các nội dung, các biện pháp được sử dụng sẽ có tác động ảnh hưởng
tới ý định làm việc sau tôt nghiệp của sinh viên.
Khoá luận ứng dụng các mô hình TRA, TPB, thuyết lựa chọn duy lý déxác định nhân tố ảnh hưởng tới quyết định làm việc sau tốt nghiệp của sinh viênbao gồm: Mục đích lựa chọn làm việc sau tốt nghiệp, áp lực xã hội, mục tiêutài chính cá nhân, văn hoá cộng đồng, chuẩn chủ quan và nhận thức nghềnghiệp Ngoài ra, một vài yêu tố không thé thiếu trong mô hình này là yếu tố
nhân khâu học như trường đang theo học, ngành đang theo học, giới tính, năm
đang học Tác động và ảnh hưởng của các nhân tố này đến quyết định làm việc
sau tôt nghiệp của sinh viên được nêu rõ hơn dưới đây.
- Muc đích lựa chọn làm việc sau tốt nghiệp
Trong quyên Từ Điển Tiếng Việt (Trung Tam TD Ngôn Ngữ - 1992),mục đích được giải thích là “Cái vạch ra làm đích nhằm đạt cho được” Có thêhiểu là mục dich là một nguyên tắc tổng quát giúp cho việc quyết định; Kết quả
và thành tựu do những nỗ lực đề hướng tới đó
24
Trang 25Theo Ajzen (1991) ý định dẫn đến hành vi là dấu hiệu cho thấy sự sẵn
sàng của một cá nhân để thực hiện một hành vi nhất định Nó được coi là tiền
đề của việc thực hiện hành vi Nó dựa trên thái độ đối với hành vi, quy chuẩn
chủ quan và kiểm soát hành vi Ông còn đề nghị rằng nhân tố nhận thức kiểmsoát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi, va nếu cá nhânnhận thức chính xác về mức độ kiểm soát của mình, thì kiểm soát hành vi còn
dự báo cả hành vi.
- Ap lực xã hội
Áp lực xã hội được hiểu là những sức ép tâm lý của số đông người buộcmột cá nhân, hay nhóm người phải thay đổi suy nghĩ, thái độ hoặc hành vi của
mình sao cho phù hợp với các quy tắc, khuôn mẫu của xã hội Về nguồn gây ra
áp lực đối với sinh viên, Heins (1984) chỉ ra lo âu của sinh viên đến từ 2 phươngdiện: một là, yếu tố liên quan đến kỳ vọng và thành tích học tập, hai là yếu tố
liên quan đến phát triển cá nhân và duy trì quan hệ Abouserie (1994) cho răng
nguồn áp lực lớn nhất của sinh viên đại học, yếu tố liên quan trực tiếp là họctập, tiếp đó là yêu tố liên quan đến xã hội Tai Trung Quốc, Zhu FengJiu (2001)
chỉ ra ap lực tâm lý của sinh viên Trung Quốc ngày nay đến từ 3 nguồn: áp lực
cuộc sông đại học, áp lực trưởng thành cá nhân, áp lực môi trường xã hội
- Muc tiêu tài chính cá nhân
Tài chính cá nhân là một khái niệm tương đối phô biến tại các thị trườngphát triển, tuy nhiên đây là một khái niệm còn mới tại thị trường Việt Nam Để
có thé hiểu về tài chính cá nhân, trước tiên chúng ta cần hiểu rõ một khái niệmrộng hơn, đó là tài chính Có thể hiểu một cách tổng quan, tài chính phản ánh
tổng hợp các mối quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn lực tài chính thông
25
Trang 26qua tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích luỹ hay tiêu
dùng của các chủ thê.
Tài chính cá nhân là việc quan lý, chi tiêu, sử dụng tiền bạc và của cảicủa các cá thé hoặc hộ gia đình với một mức độ rủi ro và các kế hoạch tươnglai đã lường trước Tài chính cá nhân cũng là các quyết định tài chính, các hoạtđộng liên quan tới tài chính bao gồm lập ngân sách, tiết kiệm, bảo hiểm, đầu
tư, hưu trí và đi sản.
Quản lý tài chính cá nhân còn giúp chúng ta có thé tăng lượng tai sảnmột cách hiệu quả, ngăn ngừa sự suy giảm của tài sản trong trường hợp xấu và
ồn định tiêu dung cá nhân (Hanna và Lindamood (2010) Quản lý tài chính cánhân không đơn thuần chỉ liên quan tới các van dé về tài chính mà nó còn gắnvới các kế hoạch của cuộc đời Nhờ quản lý tài chính cá nhân tốt, chúng ta cũng
có thê sẽ có được sự giáo dục tốt hơn hay có được sự thăng tiến trong sự nghiệp
một cách vững chắc Thêm vào đó chúng ta có thể có những kế hoạch cho sự
phát triển của con em hoặc những phúc lợi cho người thân trong gia đình(Nguyễn Tiến Thành, 2015)
- Van hoá cộng đồng
Cộng đồng là khái niệm được sử dụng trong nhiều ngành khoa học Tùymục đích nghiên cứu, các nhà khoa học có cách tiếp cận khác nhau Song, điểmchung của các quan niệm về cộng đồng là khang định tính cố kết chặt chẽ thôngqua nhiều yếu tố “Cộng đồng là tap hợp người có sức bền cô kết nội tại cao,với những tiêu chí nhận biết và quy tắc hoạt động, ứng xử chung dựa trên sựđồng thuận về ý chí, tình cảm, niềm tin và ý thức cộng đồng, nhờ đó các thành
viên của cộng đông cảm thây có sự găn kêt họ với cộng đông và với các thành
26
Trang 27viên khác của cộng đông” (1) Quan niệm này cho chúng ta thây các yêu tô văn
hóa có vai trò quan trong trong việc hình thành, duy trì và phát trién cộng đồng.
Tiếp cận từ góc độ xã hội học, khái niệm này được nhận thức: “Văn hóacộng đồng là văn hóa ứng xử của cộng đồng, tức là phương thức và nguyên tắcứng xử của một cộng đồng trong những môi trường, không gian và thời gianxác định” (3) Theo quan niệm này, văn hóa cộng đồng bao gồm các thành tố:
mô thức ứng xử, tiêu chí/ chuan mực, hệ thống quy tắc ứng xử quy định, điều
tiết phương thức ứng xử của cộng đồng trong quan hệ với môi trường, bối cảnh,
thời gian cụ thé Day là quan niệm nhắn mạnh vào yếu tố cơ bản của văn hóa,
thuận tiện cho việc áp dụng vào nghiên cứu thực tiễn Bùi Thị Kim Chi (2022)
cho rang văn hoá cộng đồng nội tại ảnh hưởng bởi ba yếu tô chính: (1) các quan
hệ xã hội - văn hóa, (2) lối sống, nếp sống, (3) cảnh quan văn hóa.
- _ Nhận thức nghề nghiệp
Nhận thức nghề nghiệp được thé hiện qua việc cá nhân hiểu biết được
giá trị của nghề nghiệp nào đó (mà họ quan tâm) trong xã hội và những yêu cầu
của xã hội đối với nghề nghiệp đó Cụ thể hơn, cá nhân nhận biết được nghề
nghiệp mà họ quan tâm có mối tương quan chặt chẽ với những đặc điểm cá nhân, bao gồm nhân khẩu học — giới tính, tuổi, chiều cao, cân nặng, sở thích,
sở trường, kiến thức, kỹ năng tích lũy được (O’brien & Fassinger, 1993; Rainey
& Borders, 1997); ké cả ảnh hưởng của các thành viên trong gia đình (Feldt,
Kokko, Kinnunen, & Pulkkinen, 2005) Yếu tố phù hợp năng lực bản thân vàtheo nhu cầu thị trường việc làm cũng ảnh hưởng trực tiếp tới lựa chọn ngànhnghề của sinh viên (Huỳnh Trường Huy, Đoàn Thị Tuyết Kha và Nguyễn Thị
Tú Trinh, 2019).
27
Trang 28- Chuan chủ quan
Chuan chủ quan được định nghĩa như là nhận thức của một người về
những áp lực xã hội khiến người đó thực hiện hay không thực hiện các hành vi
(Fishbein và Ajzen, 1975) Như vậy, chuẩn chủ quan là sự ảnh hưởng của cácyếu tô bên ngoài, trước hết là hành động và lời khuyên của những người có liênquan Với nghiên cứu này là hành động và lời khuyên của gia đình, thầy cô giáo
và người than, dén sinh viên Chính điều đó dẫn đến quyết định làm việc sau
tốt nghiệp của sinh viên.
1.2.4 Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu
- Ly thuyết về ý định hành vi
Ajzen va Fishbein (1975) định nghĩa ý định hành vi là sự biểu thị tính sẵn
sàng của mỗi người khi thực hiện một hành vi đã qui định, và nó được xem là
tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi Ý định dựa trên các ước lượng bao gồm: Thái
độ dẫn đến hành vi, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi Với Thuyết
hành động hop lý (TRA), tác giả chỉ ra rang: Yếu tố quan trọng nhất quyết định
hành vi của con người là ý định thực hiện hành vi đó Ý định thực hiện hành vi
chịu sự chi phối của hai nhân tố: Thái độ của một người về hành vi và chuẩn
chu quan liên quan đên hành vi.
Thái độ dẫn đến hành vi
Ý định hành vi
28
Trang 29Lý thuyết nay đã được Ajzen (1985) bổ sung bằng việc dé ra thêm yếu
tố nhận thức kiêm soát hành vi chi ra rằng cá nhân đã có kế hoạch từ trước choviệc thực hiện hành vi dé diễn tả thang do cho nhân tố ý định dẫn đến hành vi
Mô hình TPB sau này đã trở thành nên tang lý thuyết được áp dụng nghiên cứucho rất nhiều lĩnh vực khác nhau về khía cạnh ý định hành vi Thang đo ý địnhdẫn đến hành vi được Taylor và Todd (1995) phát triển dựa trên khái niệm do
Ajzen (1985) nêu ra Taylor và Todd (1995) cho rang y dinh dan dén hanh vi
thé hiện khi khách hang dự định sử dụng sản pham và sẽ sử dung san phamtrong thời gian gần nhất có thé Nghiên cứu của Limayem, Khalifa, và Frini(2000) bồ sung thêm yếu tố sự mong đợi dé được thực hiện hành vi của khách
- _ Thuyết lựa chọn duy lý
Thuyết lựa chọn duy lý trong xã hội học có nguồn gốc từ triết học, kinh
tế học và nhân học vào thế kỷ VUI, XIX Một số nhà triết học đã cho rằng bản
chất con người là vi kỷ, luôn tìm đến sự hài lòng, sự thoả mãn và lảng tránh nỗi khổ đau Thuyết này gắn với tên tuổi của rất nhiều nhà xã hội học tiêu biểu như
George Homans, PeterBlau, JamesColeman Thuyết lựa chọn duy lý dựa vào
tiền đề cho rằng con người luôn hành động một cách có chủ đích, có suy nghĩ
dé lựa chọn và sử dụng các nguồn lực một cách duy lý nhằm đạt được kết quả
29
Trang 30tối đa với chỉ phí tối thiêu Tiêu biểu là định đề duy lý của Homans, cá nhân sẽlựa chọn hành động nào mà giá trỊ của kết quả hành động đó và khả năng đạtđược kết quả đó là lớn nhất Thuật ngữ “ lựa chọn ” được dùng dé nhân mạnhviệc phải cân nhắc, tính toán dé quyết định sử dụng loại phương tiện hay cáchthức tối ưu trong sé những điều kiện hay cách thức hiện có dé dat duoc muctiêu trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực Pham vi của mục dich đây không
chỉ có yếu tố vật chat (lãi, lợi nhuận, thu nhập) mà còn có cả yếu tổ lợi ích xã
hội và tinh than “Sự lựa chọn chỉ hợp lý trên cơ sở đánh giá các yếu tố, cácđiều kiện khách quan của hành động từ phía bản thân chủ thể, từ góc độ chủquan của người ra quyết định chứ khó có thể dựa vào những tính toán chính
„”
xác”.
T huyết lựa chọn duy lý được vận dụng trong việc đưa ra lựa chọn học
tiếp hay làm việc sau tốt nghiệp giúp chúng ta xác định con đường trong tươnglai qua mục đích của bản thân, những điều kiện sẵn có của thực tế xã hội, nhữngmối quan hệ xung quanh dé đưa ra suy nghĩ và tính toán sao cho sự lựa chọn
của mình là tôt nhât, phù hợp với năng lực và nguyện vọng của sinh viên.
30
Trang 31CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN
CỨU Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng dé thu thập thông tin phục
vụ cho nghiên cứu Từ yêu cầu của Câu hỏi nghiên cứu và Giả thuyết nghiên
cứu, cộng với năng lực của người nghiên cứu, các phương pháp đặc trưng như
phân tích tài liệu; phương pháp quan sát; phương pháp phỏng vấn sâu đã được
chúng tôi sử dụng trong nghiên cứu này Phần này sẽ trình bày cách thức tiến
hành các phương pháp đã nêu.
2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
Số liệu sử dụng trong nghiên cứu là số liệu sơ cấp được thu thập thông
qua bảng câu hỏi Tổng số sinh viên đã thực hiện trả lời trực tiếp bảng câu hỏi
là 250 người, bao gồm theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Cỡ mẫu trên đã
thỏa mãn tối thiểu n > = 8m + 50 (Tabachnick & Fidell, 1996) và cũng đạt yêu
cau đề tiễn hành phân tích nhân tô khám phá EFA và hồi quy Binary Logistic
2.2 Phương pháp xử lý số liệu
Các phiếu khảo sát được tiến hành nhập liệu và xử lý bằng phần mềm
thống kê SPSS Qua nghiên cứu lượng sơ bộ kiểm tra độ tin cậy của thang đo
và điều chỉnh những thang đo không đạt yêu cầu thông qua dữ liệu thu được từphần mềm SPSS từ đó phân tích kết quả hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân
tố khám phá EFA Bên cạnh đó sử dụng mô hình hồi quy dé đánh giá mức độ
tác động của các yêu tô.
2.3 Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu được đề xuất gồm 6 yếu tố sau: (1) Mục đích lựa
chọn đi làm sau tốt nghiệp, (2) Tác động từ người thân xung quanh, (3) Áp lực
31