Sự ảnh hưởng của các nhân tô đến sự lựa chọn đi làm sau tốt nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế chính trị: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tiếp hay làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội (Trang 46 - 55)

ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NĂM 2020

3.3 Sự ảnh hưởng của các nhân tô đến sự lựa chọn đi làm sau tốt nghiệp

của sinh viên trên địa bàn Hà Nội

3.3.1 Thống kê mau

Bảng 3.1: Thống kê mẫu

Tiêu chí Các thành phần Số người Tỷ lệ (%)

Nữ 111 44,4 Giới tính

Nam 139 55,6 Ngoai Thuong 43 17,2

Đại học Kinh tế-

107 42,8 Trường đang học | DHQGHN

Đại học công

31 12,4 nghé- DHQGHN

46

Đại học ngoại

22 8,8 ngữ- DHQGHN

Đại học Thương

27 10,8 Mại

Trường khác 20 8

Kinh tế 166 66,4

Kỹ thuật 37 14,8 Ngành dang học | Nghệ thuật 0 0

Tự nhiên 13 5,2 Xã hội 34 13,6

1 12 4,8 2 23 9,2

Nam dang hoc

3 135 54 4 80 32

Nhu vậy, theo kết quả chạy SPSS với mẫu lựa chọn đi làm ngay sau tốt nghiệp trả về kết quả như sau:

Giới tính: 139 nam tương ứng với 55,6%, 111 nữ tương ứng với 44,4%.

Kết quả cho thấy tỷ lệ nam nữ không chênh lệch nhiều do đó giới tính không phải là yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm ngay sau tốt nghiệp của sinh

viên.

Trường đang học: 43 trường Ngoại thương, 107 trường Đại học Kinh tế-

DHQGHN, 31 trường Dai học công nghé- DHQGHN, 22 trường Dai học ngoại

ngũ- DHQGHN, 27 trường Đại học Thương Mai. Kết quả cho thấy sinh viên trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN có xu hướng đi làm ngay sau tốt nghiệp cao nhất.

41

Ngành đang học: 166 kinh tế, 37 kỹ thuật, 0 nghệ thuật, 13 tự nhiên, 34 xã hội. Kết quả cho thấy sinh viên đang theo học trường có khối ngành kinh tế có xu hướng đi làm ngay sau tốt nghiệp cao nhất.

Năm đang học: 12 năm thứ nhất, 23 năm năm thứ hai, 135 năm thứ ba, 80 năm thứ tư với phần trăm tương ứng lần lượt là: 4,8%; 9,2%; 54%; 32%.

Kết quả cho thấy sinh viên năm ba và năm cuối có xu hướng lựa chọn đi làm ngay sau tốt nghiệp nhiều hơn sinh viên năm nhất và năm hai.

3.3.2 Kiểm định thang do

Trước khi kiểm định lý thuyết khoa học thì cần phải đánh giá độ tin cậy

và giá trị của thang đo. Phương pháp Cronbach Alpha dùng dé đánh giá độ tin cậy của thang đo. Còn phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA giúp đánh

giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

Mục đích việc đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo đề sàng lọc, loại bỏ các biến quan sát không đáp ứng tiêu chuẩn (biến rác). Trong đó: Cronbach alpha là phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ (khả năng giải thích cho một khái niệm nghiên cứu) của tập hợp các biến quan sát (các câu hỏi) trong thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha. Những biến có hệ số tương quan biến tổng (Item total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ xem xét để loại bỏ. Thang đo có hệ số Cronbach alpha khi hệ số Cronbach alpha có giá trị từ 0,8 trở lên đến gần 1,0 là thang đo tốt; hệ số Cronbach alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng

được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới (Nunnally, 1978). Hơn

nữa, những biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại ra khỏi thang đo vì có tương quan kém với nhân tổ tiềm an. Bước cuối cùng là kiểm định mô hình bằng phương pháp hồi quy đa biến.

Theo Hair et al (2006) hệ số Cronbach’s Alpha đưa ra quy tắc đánh giá

như sau:

48

e_ <0.6. Thang đo nhân tô là không phù hợp.

e 0.6—07: Chấp nhận được với các nghiên cứu mới.

e 0.7-0.8: Chấp nhận được.

e 0.8- 0.95: tốt.

e >=0.95: Chấp nhận được nhưng không tốt, khi đó xảy ra hiện tượng

“trùng biến” (đa cộng tuyến).

e Hệ số tương quan biến tổng: > 0,3 biến quan sát đó đóng góp vào giá tri

đo lường các khái niệm nghiên cứu, nhỏ hơn 0,3 là biên rác và sẽ bị loại.

Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo

Cronbach’s : Tương quan „

Code Biên quan sát Alpha nêu biên tông og

loai bién

Mục dich lựa chon đi lam sau tốt nghiệp Cronbach’s alpha = 0,760

MĐI Kiếm tiền trang trải cuộc sống 0,865 0,872 Mb2 Nang cao kién thirc thực tiễn 0,804 0,891

Trải nghiệm cuộc sông của

MbD3 a 0,742 0,915

người di lam

Nang cao gia tri CV sau 1-2

MD4 , 0,843 0,887 năm tôt nghiệp

Tac động của những người xung quanh Cronbach’s alpha = 0,843

NI Gia đình thúc đây đi làm 0,617 0,774

N2 Di làm vi bạn bè rủ đi làm 0,834 0,661

Thay, cô khuyên đi làm đề tích

N3 0,821 0,685 luỹ kinh nghiệm

Áp lực từ xã hội Cronbach’s alpha = 0,903

49

ĐI làm vì hâu hêt mọi người ra

XH1 ` ; 0,774 0,871 trường đêu lựa chon đi lam

Cơ hội việc làm rộng mở thúc

XH2 đây ham muốn di làm dé học 0,803 0,865

hỏi

Đi làm vì không muốn thua

XH3 0,754 0,882 kém ban bé

Đi làm vì không muốn bị tụt

XH4 ; ; 0,786 0,868 lai so với xã hội bay giờ

Mục tiêu tài chính cá nhân Cronbach?s alpha = 0,777

Đi làm để nuôi bản thân vì gia

TCI ơơ 0,013 0,932

đình chỉ nuôi dén hêt đại học

TC2 Đi làm dé trả nợ 0,794 0,603 TC3 Muốn tự chủ tai chính 0,823 0,585 TC4 Di lam dé lo cho gia dinh 0,795 0,600 Văn hoá cộng đồng Cronbach’s alpha = 0,805

Muốn nâng cao kỹ năng mềm,

VHI cà. ơ ; 0,718 0,669 cách giao tiép với mọi người

Tạo dựng va phát triển những

VH2 mối quan hệ xã hội lành mạnh, 0,671 0,717

văn minh.

Muốn trải nghiệm nhiều môi

VH3 trường để chọn ra môi trường 0,577 0,813 sống, làm việc phù hợp

Nhận thức nghề nghiệp Cronbach’s alpha = 0,763

50

Nhìn thấy nhiều cơ hội thăng

NNI tiễn của ngành nghề mình đang 0,572 0,708

học

Thị trường lao động tuyển

NN2 dụng nhiều vị trí liên quan đến 0,597 0,696 ngành nghề mình đang học

Đã tích luỹ đủ kiến thức

NN3 0,559 0,716 chuyên môn

Xác định được vị trí nghề

NN4 ; 0,552 0,718 nghiép cua ban than

Kết qua phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho các thành phan Mục đích lựa chọn đi làm sau tốt nghiệp (MĐ); Tác động của những người xung quanh (N); Áp lực từ xã hội (XH); Mục tiêu tài chính cá nhân (TC);

Văn hoá cộng đồng (VH); Nhận thức nghề nghiệp (NN) đều có hệ số Cronbach’s alpha cao hơn 0,6. Trong nhóm Tài chính, có 1 biến bị loại là “Đi làm dé nuôi bản thân vì gia đình chỉ nuôi đến hết đại học (TC1)” do có hệ số tương quan biến tông là 0,013 < 0,3. Sau khi loại biến TC1 và tiễn hành chạy

lại Cronbach’s alpha của nhóm Tài chính, các biến còn lại đảm bảo đủ điều kiện dé tiến hành phân tích nhân tố khám phá EPA.

3.3.3 Phân tích nhân tổ khám phá

Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA dé kiểm định giá trị thang đo. Tiêu chuẩn kiểm định: Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,5; hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin): 0,5 < KMO < 1; kiểm định Bartlett: Sig. <

0,05; tổng phương sai trích (total variance extracted) > 50%.

51

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thu được hệ số KMO = 0,751 thoả mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1. Hệ số Sig = 0,000 cho thấy có các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thé có ý nghĩa thống kê, Phương sai trích là 76,95% thích hợp cho phân tích nhân tố, cho biết 6 nhóm nhân tố giải thích được 76,195% độ biến thiên của dữ liệu.

Bang 3.3: Ma trận xoay nhân tố

Biên quan Hệ sô tải

sát 1 2 3 4 5 6

MDI 0,904 MĐ4 0,885 Mb2 0,873

MbD3 0,855

XH2 0,885 XHI 0,866 XH4 0,854 XH3 0,852

TC3 0,943 TC4 0,935 TC2 0,891

NN2 0,801 NNI 0,764 NN3 0,752 NN4 0,745

N2 0,951 N3 0,943 NI 0,697

52

VHI 0,890 VH2 0,852 VH3 0,755

Qua kết qua phân tích, có 6 nhóm nhân tô được hình thành, bao gồm Mục đích lựa chon đi làm sau tốt nghiệp (MD) gồm 4 biến quan sát: MĐI (Kiếm tiền trang trải cuộc sống); MĐ4 (Nâng cao giá trị CV sau 1-2 năm tốt nghiệp); MĐ2 (Nâng cao kiến thức thực tiễn); M3 (Trải nghiệm cuộc sống

của người đi làm);

Nhân té Áp lực xã hội (XH) gồm 4 biến quan sát: XH2 (Cơ hội việc làm

rộng mở thúc đây ham muốn đi làm dé học hỏi); XHI (Đi làm vi hầu hết mọi nguoi ra trường đều lựa chọn đi làm); XH4 (Đi làm vì không muốn bị tụt lại so với xã hội bây giờ); XH3 (Đi làm vì không muốn thua kém bạn bè);

Nhân tố Mục tiêu tài chính cá nhân (TC) gồm 3 biến quan sát: TC3 (Muốn tự chủ tài chính); TC4 (Đi làm dé lo cho gia đình); TC2 (Đi làm dé tra ng);

Nhân tố Nhận thức nghề nghiệp (NN) gồm 4 biến quan sat: NN2 (Thị trường lao động tuyển dụng nhiều vị trí liên quan đến ngành nghề mình đang hoc); NN1 (Nhìn thấy nhiều cơ hội thăng tiến của ngành nghề mình đang học);

NN3 (Đã tích luỹ đủ kiến thức chuyên môn); NN4 (Xác định được vi trí nghề

nghiệp của bản thân );

Nhân tố Tác động của những người xung quanh (N) gồm 3 biến quan sát: N2 (Đi làm vi bạn bè rủ đi làm); N3 (Thay, cô khuyên đi làm dé tích luỹ kinh nghiệm); NI (Gia đình thúc day đi làm);

Nhân tố Van hoá cộng đồng (VH) gồm 3 biến quan sát: VHI (Muốn nâng cao kỹ năng mềm, cách giao tiếp với mọi người); VH2 (Tao dựng và phát

53

triển những mối quan hệ xã hội lành mạnh, văn minh); VH3 (Muốn trải nghiệm

nhiều môi trường dé chọn ra môi trường sống, làm việc phù hợp);

Tiếp theo tiến hành phân tích hồi quy Binary Logistic dé biết được yếu tố ảnh hưởng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tô đến quyết định đi làm ngay sau khi tốt nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội. Theo kết quả hồi quy cho thay, mô hình hồi quy được xây dựng có ý nghĩa thống kê vì kết quả kiểm định Chi bình phương có giá trị Sig.=0,000 <0,05. Hệ số Pseudo R2

= 0,570, cho thấy 57% sự thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi 5 biến độc lập trong mô hình, còn lại là do các yếu tố khác. Mặt khác, chỉ tiêu -

2LL (-2 log likelihood) = 151,218 và khả năng dự đoán cao của mô hình

(84,5%) cho thấy thé hiện độ phù hợp khá tốt của mô hình tổng thé.

Bang 3.4: Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi

làm của sinh viên trên địa bàn Hà Nội

ở , Hệ số Beta | Sai số chuẩn Hệ số

Biên sô Tên biên

(B) (S.E.) (dY/dX)

Hang số 2,535*** 0,321 :

Mục đích lựa

MD 0,960*** 0,263 0,1421 chon

XH Ap lực xã hội 0,075***% 0,237 0,1442

Mục tiêu tài

TC 1,216*** 0,261 0,1794 chinh

Nhận thức nghé

NN ; 0,028"° 0,229 -

nghiệp

Người xung

N 0,483** 0,199 0,0712 quanh

54

Văn hoá cộng

VH ` 0,774*** 0,225 0,1142 dong

Số quan sát 250

-2 log likelihoods 151,218

Hệ số Pseudo R? 0,570

Ghi chu: **: có ý nghĩa ở mức 5%, ***: có ý nghĩa ở mức 1%

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế chính trị: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tiếp hay làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên trên địa bàn Hà Nội (Trang 46 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)