1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp thương mại hoạt động trên địa bàn Thành phố Hà Nội

140 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Tại Các Doanh Nghiệp Thương Mại Hoạt Động Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Thựy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hải Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kế Toán - Kiểm Toán
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 51,12 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụngkế toán quản trị tại các DN thương mại hoạt động trên địa bàn TP Hà Nội” là công trình nghiên cứu của tác

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI

KHOA KE TOÁN - KIEM TOÁN

estes

CAC NHAN TO ANH HUONG DEN VIEC VAN DUNG KE TOAN QUAN TRI TAI CAC DOANH NGHIEP THUONG MAI HOAT

DONG TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI

Giang viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hai Hà

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị ThùyLớp: QH-2019E Kế Toán CLC 3

Hệ: Chính quy

Hà Nội, tháng 5 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA KE TOÁN - KIEM TOÁN

&s&EEla»s@

CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN VIỆC VAN DUNG KE TOÁN QUAN TRI TAI CAC DOANH NGHIEP THUONG MAI HOAT

DONG TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hải Ha Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy

Lớp: QH-2019E Kế Toán CLC 3

Hệ: Chính quy

Hà Nội, tháng 5 năm 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng

kế toán quản trị tại các DN thương mại hoạt động trên địa bàn TP Hà Nội” là công trình nghiên cứu của tác giả, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của

TS.Nguyễn Thị Hải Hà.

Các số liệu thống kê, trích dẫn và các nguồn tài liệu tham khảo được sử dụng trong bài nghiên cứu là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này!

Tác giả nghiên cứu

Thùy

Nguyễn Thị Thùy

Trang 4

LOI CAM ON

Dé thực hiện va hoàn thành dé tài khóa luận nay, em đã rất may mắn khi nhận

được sự hỗ trợ, hướng dẫn cũng như sự động viên từ rất nhiều người.

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên TS.Nguyễn Thị Hải

Hà — người trực tiếp hướng dẫn khóa luận đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài

khóa luận.

Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các doanh nghiệp, các anh/chi kế toán đã

tham gia trả lời các câu hỏi khảo sát để em có được đây đủ tài liệu làm nghiên cứu.

Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài khóa luận này không tránh khỏi

những thiếu sót Em kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những người quan tâm

đến dé tài, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ dé đề tai

được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Tác giả nghiên cứu

Thùy Nguyễn Thị Thùy

Trang 5

I _ Tính cấp thiết của d6 tài - ¿552 ©cctcrkerkerkerxerxerrei |

2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứỨu 5+5 +++sx++++s+ 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - c2 s+c++x++xeez 3

4 Phương pháp nghiên CỨU s55 **vEsveeseeeeeeese 3

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - 5-2 4

6 Kết cầu của khóa luận ¿St keEx+EvEEeE+EeEkeEerkerkrkerkee 4

CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU -.5 s5 se 6

I.1 Cac nghiên cứu trong TƯỚC - - s «+ «+ £+seseeseeesserss 6

1.2 Cac nghiên cứu nước ngOài .- «+ +s «se £+skseeeeeeesserss 8

1.3 Khoảng trong nghiên cứu -¿©s+cs+c++zs+xzzs+csee 10Kết luận chương I 5-5-5 s sssssssssEsssseEsessessessessese 12

CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VE KE TOÁN QUAN TRI VÀ CAC NHAN TO ANH HUONG DEN VIEC VAN DUNG KE TOAN

QUAN TRI TAI CÁC DOANH NGHIỆP THUONG MẠI 13

2.1 Tổng quan về kế toán quản trị - 2-2-2 2s x£x++x+zzszzxz 13

Trang 6

2.1.1 Khái niệm về kế toán quan trị -. 2-2 s2 s+ss+sz+se2 132.1.2 Vai trò của kế toán quản tTỊ - ¿2-5 s+cs+s+£++xzzzzse2 15

2.1.3 Nội dung của kế toán quản trị 2-2 s+sz+ss+zs+cse+ 18

2.2 So sánh kế toán quản tri và kế toán tài chính - 332.3 Kế toán quan tri tại các nước trên thế ĐIỚI ĂcSccssssesse 35

2.3.1 Kế toán quản trị tại các nước phát triên - 352.3.2 Kế toán quản trị tại các nước đang phát triển - 382.4 Vận dụng kế toán quản tri trong các doanh nghiệp thương mại tại

'Việt ÌNaIm L1 1111111223031 11 111g 11kg key 39

2.4.1 Lý thuyết về doanh nghiệp thương mạii - 392.4.2 Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp thương mại tại Việt

2.4.3 Các nhân t6 ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản tri tai

các doanh nghiệp thương Mal . 55 2+ S+ 33+ EE+veEseeersesersrss 51

2.4.4 Thực trạng việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh

nghiép tai ái9/80) 011 56

Kết luận chương 2 5s s sssssSssEssSssEssvseEssrsrssessrssese 59

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60

3.1 Xây dựng giả thuyết khoa học -2- 2 scsz+z+zesrseres 60

3.2 Mô hình nghiên CỨU - + SE EseEEserseeseerse 62

3.3 Phương pháp nghiên CỨU ¿5+5 **++eeeeeeeeerex 63

3.3.1 Quy trình nghiÊn CỨU - 5 +5 S* + ++vseeeseeereeeeree 63

3.3.2 Thiết kế thang do và phiếu điều tra - 2-52 66

Trang 7

3.3.3 Chọn mẫu -¿- + 2k E+EE+E+E£EE+ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrrrree 69

3.3.4 Thu thập và xử lý dữ liệu 5s + ++x++vxsxeeseess 69

3.3.5 Phân tích dữ liệu - 2 2¿++©++£x+rxrzrrerxeerxerrxee 70

Kết luận chương 3 .s-s-s<ss se ssEssessessersersseessesserserse 74 CHƯƠNG 4: KET QUA NGHIÊN CỨU .« s<s2 75

4.1 Thống kê phân tích số liệu khảo sát 2-2 2 2522 754.2 Kết quả kiểm định thang đo - 5 5 s+s+czz£zszzse2 S0

4.2.1 Kiểm tra hệ số tin cậy Crobach Alpha - S0

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 2-2 5 22 +2 84

4.3 Phan tích việc vận dụng kế toán quan tri tại các doanh nghiệp

thương mại hoạt động trên địa bàn Thành Phố Hà Nội bằngphương pháp tương quan và hồi quy bội - 87

4.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu va đánh giá tác động của các

nhân tô đến việc vận dụng kế toán quản trị - 92

Kết luận chương 4 s-s- 5< ss se ssEssessesserserssesserserssrse 97

CHUONG 5: THẢO LUẬN KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ KIÊN

)/6:0 — 98

5.1 _ Kết quả nghiên cứu 2 + £+E£+EE+EEerkerrerrkerkrree 98 5.2 Những van đề rút ra từ kết quả nghiên cứu - 96

5.2.1 Những van đề về số liệu khảo sát - 2-2-5 c52 98

5.2.2 Những van dé về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế

toán quản tri tại các doanh nghiệp thương mại «+ +s«+ 99

5.3 Đóng góp của dé tài cc ccccctctEE re 101

Trang 8

5.3.1 Những đóng góp về lý luận và khoa học 1015.3.2 Những đóng góp về thực tiễn - 2 5 z+cz+cz>se2 102

5.4 Khuyén nghi về việc van dụng kế toán quan tri tại các doanh

nghiệp thương Mal 5 5 3+3 S**vEsseersesereeseree 102

5.4.1 Quy mô doanh nghiỆp - 5 5 55 5+ *+s£sesxeseees 102

5.4.2 Sự quan tâm của chủ doanh nghiệp về kế toán quản trị 1035.4.3 Trình độ nhân viên kế toán tại doanh nghiệp 1045.4.4 Chi phí tổ chức ¿- 2 s+S£+E+E££EeEEeEEeEEeEkrrkrrkrrerree 1065.4.5 Lợi ích của việc vận dụng kế toán quản trỊ - 106

5.5 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo - 106

5.5.1 Hạn chế của nghiên cứu - ¿2c + x+cs+£+zzezxerxee 1065.5.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 2: 2 2 2+szzsz>se2 107Kết luận chương 5 s- << sssssssssvseEsexsexsessessessesee 109

.4500007.90077 110

TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 e° 5° se se sessessessessesse 11

PHU LUCosesssssssssssssssssssssssssssscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessees 115

Trang 9

DANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIET TAT

Chir viét tat Nguyên nghĩa

KTQT Ké toan quan tri

DN Doanh nghiép

CEO Giám đốc điều hành

TP Thành phốKTTC Kế toán tài chính

CP Chỉ phí

MD Mức độ

Trang 10

DANH MUC BANG BIEU

Bang Tén bang Trang

Bang 3.1 KTOr do các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng 66

Bang 4.1 | Thời gian hoạt động của DN 75

Bảng 4.2 | Quy mô của DN 76

Bảng 4.3 | Kinh nghiệm làm việc của kế toán 77

Bang 4.4 | Nhận thức về tam quan trong của KTQT 78

Bang 4.5 | Sự vận dụng KTQT tai DN 79

Bang 4.6 | Kiểm định sự tin cậy thang do cho nhân tố quy mô 80

Bảng 4.7 Kiem định sự tin cậy thang đo cho nhân tô sự quan SỊ

Bảng 4.8 Kiem định sự tin cậy thang đo cho nhân tổ trình độ 82

Bảng 4.9 | Kiểm định sự tin cậy thang đo cho nhân tố chi phí 82

Bang 4.10 Kiém dinh su tin cay thang do cho nhan t6 loi ich 83

Bang 4.11 “en định sự tin cậy thang do cho nhân tố mức độ vận 83

Bảng 4.12 | Phân tích nhân tố cho biến độc lập 84

Bảng 4.13 | Phân tích nhân tô cho biến phụ thuộc S6

Bảng 4.14 | Mối quan hệ giữa các biến 87

Bang 4.15 | Tổng hợp các thông số của mô hình và hệ số hồi quy 88

Bang 4.16 | Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết 92

Bảng 4.17 Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến việc 93

vận dụng KTQT

Trang 11

DANH MUC HINH, SO DO

Hinh Tén hinh Trang

Hình 3.1 lo ánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến vận 63

Hình 3.2 |Quy trình thực hiện nghiên cứu 64

Hình 4.1 | Biểu đồ thời gian hoạt động của các DN 76

Hình 4.2 | Biểu đồ quy mô của DN 71

Hình 4.3 |Biéu đồ kinh nghiệm làm việc của kế toán viên 78

Hình 4.4 |Biéu đồ nhận thức về tam quan trọng của KTQT 79

Hình 4.5 |Biểu đồ sự vận dụng KTQT tại DN 80

Hình 4.6 |Biéu đồ phân phối phan dư 90

Hình 4.7 |Kết quả đánh giá mức độ vận dụng 94

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ngày càng trở nên mạnh mẽ trong thời

kỳ hội nhập kinh tế, và tại Việt Nam nên kinh tế cũng đã dần được hoàn thiện

và bắt kịp với xu thế Và một DN muốn thành công, đứng vững trên thị trường

trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt và đa dạng như này thì không chỉ quan tâm

tới các yếu tố về quy mô công nghệ, hay tài chính của DN mà nó còn phụ thuộcrất nhiều vào quyết định quản trị Đặc biệt, các DN Việt Nam nói chung cũngnhư các DN thương mại nói riêng dù đang hoạt động trong cơ chế thị trường

nhưng những ảnh hưởng từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung vẫn đang tồn

đọng dẫn đến chưa thích nghỉ tốt được với nền kinh tế thị trường và còn nhiềuhạn chế trong hoạt động của DN Nền kinh tế chuyển hướng buộc những nhu

cầu về thông tin kế toán cũng cần thay đổi theo, trong đó phải ké đến thông tin

về kế toán quản trị (KTQT) Thực tế có thể thấy, những quyết định của các nhà

quan trị đều dựa trên nguồn thông tin mà KTQT cung cấp Thông qua việc quản

trị hiệu quả, DN sẽ sử dụng được nguồn lực tối ưu, kiểm soát tốt các hoạt động

để đem lại nhiều giá trị gia tăng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của DN, tăng lợi thế cạnh tranh cũng như phát triển bền vững trên thịtrường Tuy nhiên, thực tế rất khác, việc vận dụng KTQT tại các DN Việt Nam

nói chung cũng như các DN thương mại trên dia ban TP Hà Nội nói riêng lại

chưa được chú trọng, nhận thức về tam quan trong, vài tro hay lợi ich mà KTQT mang lại chưa thực sự cao, điều nảy có thể được lí giải một phần do sự quan

tâm quá nhiều của các DN dành cho kế toán tài chính Các DN đang gặp vấn

đề trong việc xây dựng mô hình thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thôngtin linh hoạt hiệu quả cho các nhà quản trị Điều đó đã làm ảnh hưởng đáng kểđến chất lượng của các quyết định quản trị, không xây dựng được chính sách

giá hợp lý, nhà quản trị không có tầm nhìn xa, làm cho khả năng cạnh tranh của

Trang 13

DN bị hạn chế khi tham gia vào thị trường quốc tế, tiềm tàng các nguy cơ tụt

hậu, nặng nề hơn có thé phải dừng hoạt động Trong bối cảnh trên, có thé thayviệc t6 chức vận dụng công tác KTQT là một van đề cấp thiết, giúp các nhà

quản lý trong việc quản lý điều hành DN Do đó, tác giả quyết định lựa chọn

đề tài “Các nhân tổ ảnh hưởng đến việc vận dụng KTOT tại các DN thương

mại hoạt động trên địa bàn TP Hà Nội” làm đề tài khóa luận của mình.

2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

e Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là xác định và đo lường các nhân

tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tại các DN thương mại hoạt động trên

địa bàn TP Hà Nội.

Từ mục tiêu nghiên cứu chính trên, tac gia xác định các mục tiêu nghiên

cứu cụ thể như sau:

- _ xác định các nội dung trong KTQT tại DN

- _ Nêu lên thực trạng vận dụng KTQT tại các DN thương mai.

- _ Xây dựng thang đo các nhân tô ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tại

các DN thương mại.

- Dé xuất mô hình nghiên cứu đo lường sự vận dụng KTQT tại các DN

thương mại hoạt động trên địa bàn TP.Hà Nội

- Kiểm định mô hình thang đo và giả thuyết nghiên cứu về mối liên hệ

giữa các yếu tố chủ quan và khách quan đến việc vận dụng KTQT của

DN thương mại.

- Dua vào kết quả phân tích, đưa ra các đề xuất giải pháp nhằm nâng cao

việc vận dụng KTQT tại các DN thương mai.

- _ Xác định những đóng góp về lý luận và thực tiễn của đề tài

e Cau hỏi nghiên cứu:

Trang 14

Đề thực hiện mục tiêu của đề tài nghiên cứu, tác giả đặt ra những câu hỏi

sau:

- Tam quan trong cua KTQT đối với các DN thương mại hoạt động trên

địa bàn TP.Hà Nội.

- _ Việc vận dụng KTQT tại các DN thương mại trên địa bàn TP.Hà Nội bị

ảnh hưởng bởi những nhân tố nào?

- Mức độ ảnh hưởng của chúng đến việc vận dụng KTQT tại các DN

thương mại hoạt động trên dia bàn TP Hà Nội như thế nào?

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

e_ Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng

KTQT tại các DN thương mại hoạt động trên địa ban TP.Hà Nội Đối tượng

khảo sát là các Kế toán trưởng, nhân viên kế toán và những người có am hiểu

về lĩnh vực kế toán nói chung và KTQT nói riêng.

e Pham vi nghiên cứu

Về nội dung: Nghiên cứu về vận dụng KTQT, cơ sở lý thuyết KTQT,

thực trạng vận dụng KTQT tại các DN thương mai; mối liên hệ giữa các nhân

tố đến việc vận dụng KTQT

Về không gian: nghiên cứu tập trung vào khảo sát và lay ý kiến đánh

giá tại các DN thương mại hoạt động trên địa bàn TP.Hà Nội, cụ thể tác giả

khảo sát tại khu vực Cầu Giấy và Đống Đa

Về thời gian: nghiên cứu được tiến hành từ 23 tháng 04 năm 2023 đến

05 tháng 05 năm 2023.

4 Phương pháp nghiên cứu

Tác giả sẽ phân tích các nội dung liên quan đến KTQT và đưa ra đượccác nhân t6 ảnh hưởng đến việc vận dung KTQT tại các DN thương mai

Trang 15

Sau khi phân tích được sự ảnh hưởng của các nhân tố, tác giả xây dựngbang hỏi khảo sát dựa trên thang do Likert 5 mức độ dé đánh giá ảnh hưởng

của các nhân tố đó đến việc vận dụng KTQT tại các DN thương mại hoạt động

trên địa bàn TP.Hà Nội Tác giả sẽ xử lý đữ liệu sau khi thu thập được qua phầnmềm SPSS 26.0 với các kỹ thuật chủ yêu như: đánh giá độ tin cậy thang đo;

nghiên cứu với hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA),

kiémbdinh tương quan; mô hình hồi quy bội

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

e Y nghia khoa hoc:

Đề tài hệ thống toàn bộ các lý thuyết và các mô hình nghiên cứu liênquan đến thực trạng vận dụng KTQT tại các DN thương mại và phân tích việc

vận dụng đó xuất phát bởi những nhân tố nao.

«.Ý nghĩa thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu giúp cho các DN có cái nhìn tong quan về thực trạng

vận dụng KTQT trong thời kì hội nhập theo góc độ cảm nhận từ phía nhân viên

làm việc tại DN Từ đó xây dựng những giải pháp nhằm tác động vào những

nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tại các DN thươngmại Kết quả nghiên cứu cũng là tài liệu tham khảo cho các DN trong việc triểnkhai quá trình tự kiểm tra mức độ vận dụng KTQT tai DN mình như thé nao

6 Kết cấu của khóa luận

Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTOQT tạicác DN thương mại hoạt động trên địa bàn TP.Hà Nội bao gồm phần mở đầu

Trang 16

Chương 3 Phương pháp nghiên cứu

Chương 4 Kết quả nghiên cứu

Chương 5 Thảo luận kết quả nghiên cứu và kiến nghị

Trang 17

CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU

Trong thực tế đã có rất nhiều tác giả thực hiện nghiên cứu về việc vậndụng KTQT tại các DN cũng như đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tôđến việc vận dụng đó Trong bài khóa luận này, tác giả xin phép được trình bàymột số nghiên cứu khá là tiêu biểu và mới mẻ trong và ngoài nước nhằm làm

cơ sở giúp tác giả hình thành bài khóa luận này.

1.1 Cac nghiên cứu trong nước

Trần Ngọc Hùng (2016), trường Dai học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh đã có

đề tài nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT trong

các DN nhỏ và vừa tại Việt Nam” Bài nghiên cứu được tác giả thực hiện

xuyên suốt và áp dụng kết hợp 2 phương pháp: nghiên cứu định tính bằng việcphỏng van, xin ý kiến chuyên gia dé tìm ra nhóm nhân tổ tác động đến việc vậndụng KTQT và nghiên cứu định lượng bằng việc gửi khảo sát trực tiếp đến cácđối tượng có liên quan đến vận dụng KTQT trong các DN vừa và nhỏ tại ViệtNam Dữ liệu sau khi thu thập là 290 phiếu khảo sát, xây dựng 8 thang đo vềcác nhân tố ảnh hưởng: (1) Quy mô DN, (2) Chi phí cho việc tổ chức KTQT,(3) Văn hóa DN, (4) Trình độ của nhân viên kế toán, (5) Chiến lược kinh doanh,

(6) Mức độ sở hữu của nhà nước, (7) Mức độ cạnh tranh của thị trường, (8)

Nhận thức về KTQT của người chủ DN Theo kết quả ước lượng chuẩn hóa mô

hình lý thuyết chính thức, thì các nhân tổ này chỉ giải thích được 34,8% sự tác

động đến vận dụng KTQT trong các DN vừa và nhỏ tại Việt Nam, còn lại là62,5% bị thất thoát bởi các nhân tô khác chưa phát hiện ra Riêng nhân tố trình

độ chuyên môn của nhân viên kế toán lại không có tác động tích cực đến việc

vận dụng KTQT trong các DN nhỏ và vừa.

Phạm Thị Huyền (2019) đã có dé tài nghiên cứu “Các nhân tổ ảnh

hướng đến vận dụng KTOT trong các DN thương mại ở TP Hồ Chi Minh”.

Trong bai nghiên cứu, tác giả đã lựa chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu

Trang 18

hỗn hợp kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, từ đóxác định được các nhân tố ảnh hưởng và đo lường tác động của chúng đến công

tác quản trị ứng dụng kế toán tại các DN thương mại trên địa bàn TP Hồ Chí

Minh Nghiên cứu chỉ ra rằng 6 yếu tố bao gồm: quy mô công ty; trình độ củangười làm kế toán; công nghệ thông tin; nhận thức của nhà quản lý; mức độcạnh tranh của thị trường; Cụ thể mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố như sau:Nhân tổ có tác động lớn nhất đến việc áp dụng KTQT tại các DNTM trên địabàn TP.HCM là cạnh tranh thị trường (Beta=0,357), tiếp đến là công nghệ thông

tin (Beta= 0,266) va chi phi kế toán DN (Beta=0,259), trình độ chuyên môn kế

toán (Beta=0,247), Quy mô DN (Beta= 0,224) và cuối cùng là yếu tố nhận thứccủa nhà quản lý (Beta= 0,187) Với mỗi nhân tô tương ứng, tác giả đưa ra từngkhuyến nghị cụ thé mà DN cần lưu ý khi áp dụng KTQT, qua đó góp phan nâng

cao hiệu quả áp dụng KTQT vào don vi.

Thái Anh Tuấn (2019) với đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của các nhân

tố đến việc áp dụng kỹ thuật KTQT trong các DN Miền Bắc Việt Nam”

Bằng phương pháp nghiên cứu định tinh thông qua phỏng van sâu và trao đôi

với các chuyên gia và phương pháp định lượng với dữ liệu thu thập từ 437 DN

va được tác giả xây dựng thang do gồm 5 nhân tổ ảnh hưởng đến việc áp dung

kỹ thuật KTQT như sau: (1) Áp lực cạnh tranh, (2) Mức độ phân quyền, (3)

Tình trạng áp dụng công nghệ thông tin, (4) Sự quan tâm của nhà quản trị đến

KTOT, (5) Trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán Nghiên cứu chi ra rằng

áp lực cạnh tranh trên thị trường là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất (Beta=0.824),nhân tố có ảnh hưởng mạnh thứ hai trong mô hình là mức độ phân quyền trong

DN (Beta=0.37), đối với nhân tô công nghệ thông tin thì có mức ảnh hưởng thứ

3 trong mô hình (Beta=0.274) Nhân tố có tác động kém nhất là sự quan tâm

của nhà quan trị đến KTQT và trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán (Beta

lần lượt là 0.045 và 0.105)

Trang 19

Nguyễn Quốc Hưng (2021) đã có bài nghiên cứu với đề tài “Nhân tố

ảnh hưởng tới ý định áp dụng KTQT hiện đại trong các DN Việt Nam” Trong luận án, tác giả thực hiện quá trình nghiên cứu theo các bước như sau:

Đầu tiên là nghiên cứu tai liệu dé tìm ra câu hỏi nghiên cứu, mô hình và thang

đo sơ bộ, sau đó sẽ nghiên cứu định tính dé đưa ra mô hình chính thức và thang

đo sơ bộ 2 Tiếp theo tác giả nghiên cứu định lượng sơ bộ đề hoàn thiện thang

đo và cuối cùng là nghiên cứu định lượng chính thức dé đưa ra kết quả nghiêncứu Bài nghiên cứu được tác giả thực hiện theo phương pháp chọn mẫu phân

tầng, đại diện cho tổng thể nghiên cứu gồm 3 miền: Bắc, Trung, Nam là ba TP

lớn Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh Tổng số phiếu khảo sát thu thậpđược từ 542 DN tại Việt Nam và tác giả đã xây dựng 5 nhân tố ảnh hưởng trựctiếp tới ý định áp dụng KTQT hiện đại: (1) Thái độ của nhà quản trị, (2) Chuan

mực chủ quan, (3) Các yếu tô thuộc về DN, (4) Đặc thù của DN va (5) Các yếu

tố bên ngoài DN Nghiên cứu này chỉ ra nhân tô tác động mạnh nhất đến ý định

áp dụng KTQT là chuẩn mực chủ quan với hệ số hồi quy lớn nhất là 0.238 Cácnhân tố còn lại đều được được chấp nhận với mức ý nghĩa của kiểm định đều

nhỏ hơn 0.05 (sig=0.00) Điều này phản ánh giả thuyết về mối quan hệ đều

được chấp nhận với độ tin cậy rất cao

1.2 Các nghiên cứu nước ngoài

Alper Erserim (2012) với đề tài “Anh hưởng của văn hóa tô chức, đặc

điểm của DN và môi trường bên ngoài của các DN đến việc thực hành KTOT.Một nghiên cứu thực nghiệm ở các DN công nghiệp tại Thổ Nhĩ Kỳ (The

Impacts of Organizational Culture,Firm's Characteristics and External

Environment of Firms on ManagementAccounting Practices: An Empirical

Research on Industrial Firms in Turkey)” Với đề tài này, tác giả đã xác định

các biến và kiểm định xem mức độ ảnh hưởng của chúng đến việc vận dụng

KTQT Theo đó, 2 nhân tổ ảnh hưởng đến vận dụng KTQT trong bài nghiên

Trang 20

cứu của tác giả: thứ nhất là văn hóa DN gồm các biến quan sát như văn hóa tôchức sáng tạo, văn hóa tô chức hỗ trợ, văn hóa tô chức dựa trên mục tiêu và văn

hóa tổ chức dựa trên quy tắc; thứ hai là nhân tố thiết kế tổ chức DN gồm các

biến quan sát như mức độ chính thức hóa kinh doanh, mức độ tập trung kinhdoanh, mức độ cạnh tranh; và mức độ không chắc chắn về môi trường Tác giảlựa chọn sử dụng nghiên cứu định lượng trong nghiên cứu của mình, kết quảnghiên cứu cho thấy có mối quan hệ giữa văn hóa tổ chức hỗ trợ, quan hệ giữavăn hóa tô chức dựa trên quy tắc, văn hóa tổ chức theo định hướng mục tiêu,

quan hệ giữa chính thức hóa đến việc vận dụng KTQT.

Ahmad, K (2012) đã có bài nghiên cứu “ Các yếu tố giải thích mức độ

thực hành KTQT tại các công ty vừa và nhỏ ở Malaysia” Nghiên cứu nay

được tác giả thực hiện băng cách kiểm định sự tác động của 5 nhân tố bằng

phương pháp phân tích hệ số tương quan Kết quả chỉ ra rằng quy mô DN, mức

độ cạnh tranh của thị trường, cam kết của nhà quan tri cũng như công nghệ sảnxuất là những nhân tô có tác động tích cực đến việc vận dụng KTQT tại cáccông ty có quy mô vừa và nhỏ ở Malaysia Duy chỉ có nhân tổ trình độ nhân

viên kế toán là không có tác động đến việc vận dụng KTQT.

Nhóm tác giả Sudhashini Nair và Yee Soon Nian (2017) cũng có nghiên

cứu tại Malaysia thông qua sự kiểm định của 4 biến độc lập Dữ liệu được tác giả phân tích trên phần mềm SPSS và cho ra kết quả, biến quy mô tổ chức và

công nghệ sản xuất tiên tiễn là 2 nhân tố có tác động tích cực đến việc vận dụngKTQT tại các DN ở Malaysia Trái ngược lại, 2 nhân tô không có tác động là

mức độ cạnh tranh của thị trường và trình độ chuyên môn của nhân viên kế

toán.

Abdel-Kader va Luther (2008) với đề tài “ Anh hưởng của đặc điểm DN

đến thực tiễn KTQT Một phân tích thực nghiệm tại Anh (The impact of firm

characteristics on management accounting practices: A UK-based empirical

Trang 21

analysis) ” Bài nghiên cứu được thực hiện băng phương pháp nghiên cứu địnhtính đồng thời kết hợp thống kê mô tả, tác giả đã kiểm định được mô hình cácnhân tô ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT như sau: quy mô DN; nguồn lựckhách hàng; nhận thức về môi trường; phân quyền; công nghệ sản xuất tiêntiễn, quản trị chất lượng; quản trị hàng tồn kho Nghiên cứu của tác giả cho thấy

các DN này van áp dụng phổ biến các công cụ KTQT truyền thống, bên cạnh

đó các công cụ kỹ thuật KTQT hiện đại cũng được áp dụng như các thước do

phi tài chính; các thông tin về chi phí chất lượng: phân tích đối thủ cạnh tranh

bằng mô hình SWOT Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng chi ra đặc điểm ngành

nghé, vi tri dia ly khac nhau sé khiến cho việc vận dụng KTQT trở nên khác

nhau.

Hay có thể nhắc đến nghiên cứu của Sidra Shahzadi, Rizwan Khan vàMaryam Toor (2018) tại Pakistan về việc nghiên cứu tác động của các nhân tốbên trong và bên ngoài đến việc vận dụng KTQT Bài nghiên cứu của tác giả

đã chỉ ra rằng các biến cơ cau tổ chức, công nghệ sản xuất tiên tiến, tong quan

lý chat lượng, đúng sản phẩm, đúng số lượng, đúng nơi và đúng thời điểm san

xuất; biến môi trường đã có tác động tích cực đến vận dụng KTQT trong các

DN tại Pakistan Biến còn lại là chiến lược cạnh tranh cùng sự cạnh tranh của

thị trường đã không có tác động tích cực đến việc vận dụng KTQT.

Trong nghiên cứu vấn đề nay, Diah Agustina Prihastiwi, Mahfud

Sholihin (2018) đã thực hiện bài nghiên cứu thông qua khảo sát các DN vừa và

nhỏ ở Indonesia Có 5 nhân tố được tác giả đưa ra và kết quả cho thấy các nhân

tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trong các danh nghiệp vừa và nhỏ ở

Indonesia gồm trình độ của nhân viên kế toán, quy mô công ty, mức độ thamgia của chu sở hữu; 2 biến còn lại là môi trường không ôn định và sự cạnh tranh

trên thị trường không có ảnh hưởng gì đến việc vận dụng KTQT.

1.3 Khoảng trong nghiên cứu

Trang 22

tại thì đã có rất nhiều công trình nghiên cứu từ luận án tiến sĩ, thạc sĩ hay những

nghiên cứu khoa học bàn về đề tài mà tác giả đang nghiên cứu, cùng với đó là

sự quan tâm của các DN đến vận dụng KTQT ngày càng nhiều hơn bởi hội

nhập toàn cầu nền kinh tế càng lớn thì sự cạnh tranh lại càng cao, DN cần đến

các công cụ kỹ thuật quan tri dé có thể giúp họ đưa ra những quyết định sángsuốt và tăng lợi thé cạnh tranh trong thị trường kinh tế ngày càng khốc liệt nhưbây giờ Từ những vấn đề trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu về vận dụng

KTQT cho các DN ở Việt Nam đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc

tạo nên sự thành công của DN Có thể thấy, đây là một vấn đề mang tính cấpthiết nhưng qua khảo sát từ các bài nghiên cứu thì tỷ lệ các DN vận dụng KTQTkhông được cao, đặc biệt là các DN thương mại Số lượng các bai nghiên cứucòn hạn chế và nghiên cứu về vận dụng KTQT cũng như các nhân té tác độngtại các DN thương mai trên địa bàn TP Hà Nội theo tac giả tim hiểu là chưa có

nên đây được xem như là khoảng trống nghiên cứu và tác giả đã nảy sinh ra khóa luận này Bên cạnh đó, nền kinh tế toàn cầu nói chung cũng như tại Việt

Nam nói riêng luôn không ngừng thay đổi và ngày một phát triển nên nhu cầuvận dụng KTQT cũng được đây lên cao hơn Kéo theo đó thì các nhân tố anh

hưởng đến việc vận dụng đó cũng thay đổi Do vậy, những kết quả nghiên cứu

của các công trình trước đó có thê không còn phù hợp ở thời điểm hiện tại Bêncạnh việc thừa kế những kết quả nghiên cứu trước đó, tác giả cũng có nhữngđịnh hướng nghiên cứu riêng đối với các nhân tố dé phù hợp hơn với việc vận

dụng KTQT tại địa bàn TP Hà Nội.

Trang 23

Kết luận chương 1

Qua phân tích tại chương 1, tác gia đã trình bày các công trình nghiên

cứu trước đó do các nhà khoa học, các tiến sĩ, thạc sĩ ở cả trong và ngoài nước.

Tìm hiểu những nghiên cứu đó đã giúp tác giả tìm ra được khoảng trồng nghiêncứu và từ đó làm cơ sở minh chứng cho tính cấp thiết của đề tài mà tác giả đãlựa chọn dé nghiên cứu trong bài khóa luận của mình Tại các chương tiếp theo,tác giả sẽ trình bày các cơ sở lý thuyết có liên quan đến nội dung của đề tài để

dé hiểu rõ hơn về thực trạng vận dụng cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến vận

dụng KTQT.

Trang 24

CHUONG 2: CO SỞ LÝ THUYÉT VE KE TOÁN QUAN TRI VA CÁC

NHAN TO ANH HUONG DEN VIEC VAN DUNG KE TOAN QUAN

TRI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THUONG MẠI2.1 Tổng quan về kế toán quản trị

2.1.1 Khái niệm về kế toán quản trị

Sự hình thành của kế toán bắt nguồn từ nhu cầu thông tin và phát triển

theo sự thay đôi của người sử dụng về nhu cau thông tin Và KTQT cũng vậy,nhà quản trị trong nội bộ DN cần thông tin và chính sự thay đổi nhu cầu thôngtin của nhà quản trị đã thúc day sự phát triển của KTQT, nâng cao tính chuyên

môn hóa của kế toán theo định hướng cung cấp thông tin quản trị dưới những

hình thức khác nhau trong các loại hình DN.

Theo bộ luật Kế toán Việt Nam ( năm 2003 ) và thông tư

53/2006/TT-BTC ngày 12/6/2006 của Bộ Tài chính hướng áp dụng KTQT DN: “Việc thu

thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quảntri và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ don vị kế toán được xem là

KTOT”

Theo Ronald W.Hilton, giáo su đại hoc Cornell ( Mỹ ): “ KTQT là một

bộ phận của hệ thống thông tin quản tri trong một tổ chức mà nhà quản trị dựa

vào đó để hoạch định và kiểm soát hoạt động của tổ chức”.

Theo Ray H.Garrison: “ KTQT có liên hệ với việc cung cấp tài liệu cho

các nhà quản lý là những người bên trong tổ chức kinh tế và có trách nhiệmtrong việc điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của tô chức”

Theo các giáo sư đại học South Florida là Jack L.Smith, Robert M.

Keith va William L.Stephens: “ KTQT là một hệ thong kế toán cung cấp chocác nhà quản trị những thông tin định lượng mà họ can để hoạch định và kiểm

soái.

Trang 25

Theo Horngren, C T., Bhimani, A., Datar, S M., & Foster, G (2002) thì

KTOQT là một hệ thống thu thập, xử ly và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính

cho các nha quản tri trong nội bộ DN dé hoạch định, kiểm soát và ra quyết định,

nhằm quản lý và sử dụng một cách hiệu quả nguồn lực DN; qua đó gia tăng giátrị khách hàng và giá trị cô đông

Theo Viện KTQT (IMA), "KTQT là một nghề liên quan đến việc hợptác trong việc ra quyết định quản lý, lập kế hoạch và hệ thống quản lý hiệu suất,đồng thời cung cấp kiến thức chuyên môn về kiểm soát và báo cáo tài chính dé

hỗ trợ ban quản lý trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược của tổ

chức

Ben Mulling, Giám đốc tài chính của TENTE Casters đưa ra quan điểmrằng : “KTQT là nhằm giúp người dùng của bạn và công ty đưa ra quyết địnhtốt nhất có thé dua trên thông tin có sẵn cho họ” Điều nảy bao gồm việc đưa

ra các quyết định như đầu tư vốn , cơ cấu hoạt động và đánh giá rủi ro cơ bản

Ngoài những định nghĩa nêu trên, chúng ta có thé hiểu một cách đơn giản

rằng KTQT là việc cung cấp thông tin để các nhà quản lý đưa ra quyết định tài

chính hoặc phi tài chính Hay nói cách khác, thông qua KTQT, những người

điều hành DN có thể đưa ra một quyết định Điều này hướng tới việc phân biệt, kiểm tra, giải mã và truyền đạt dữ liệu cho người quản lý dé đạt được mục tiêu

kinh doanh đề ra

Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các DN, giữa các quốc

gia trong tong thé nền kinh tế đã dẫn đến sự phát triển của KTQT Và KTQT

chính là một bộ phận cấu thành của hệ thống thông tin kế toán nói chung trong

DN Đối với DN, đây là một phần quan trọng bởi DN có đưa ra quyết định sáng

suốt hay không nằm ở thông tin KTQT Việc nghiên cứu KTQT không có một

Trang 26

+ Đây là một hệ thống kế toán cung cấp các thông tin định lượng.

+ Thông tin KTQT được sử dụng bởi các đối tượng thuộc tổ chức, đơn

vị đó.

+ Người sử dụng thông tin KTQT sử dụng với mục đích dé hoạch định,

kiểm soát các hoạt động của tổ chức, đơn vị và đạt được mục tiêu lợi nhuận tối

đa.

2.1.2 Vai trò của kế toán quản trị

KTQT đề cập đến chức năng theo dõi chi phí nội bộ cho bat kỳ quy trìnhkinh doanh nào giúp tổ chức, công ty hoặc cá nhân đưa ra các quyết định liênquan đến sản xuất, vận hành và đầu tư trên thị trường Các công ty cần KTQT

dé biết hiệu quả của ngân sách, chi phí hoạt động của họ và sau đó phân bổ ngân sách phù hợp trong sản xuất, kinh doanh và đầu tư Do đó, vai trò của một

KTQT là rất quan trọng đối với sự thịnh vượng của một công ty Vai trò vàtrách nhiệm của nó to lớn đến mức chỉ một tính toán sai lầm hoặc đánh giá thấp

bat kỳ kế hoạch kinh doanh nào của kế toán quản lý cũng có thé khiến tương

lai của công ty gặp nguy hiểm

Vai trò của KTQT bao gồm thu thập, ghi chép và báo cáo dữ liệu tai

chính từ một số đơn vị của một tổ chức, quan sát và phân tích ngân sách của họ

va dé xuât tài trợ và phân bô Điêu này bao gôm ước tính chi phí nguyên liệu

Trang 27

thô, lao động, sản xuất, bán hàng và quảng cáo, mạng truyền thông xã hội, vậnđộng hành lang và chi phí hoạt động nội bộ của công ty KTQT cần phối hợp

với tất cả các bộ phận liên quan dé phan tich tong thé về vốn hoạt động của

công ty và khả năng cung cấp vốn, sau đó báo cáo tất cả thông tin cho quản lýcấp cao và ban giám đốc Do đó, CFO là nguồn thông tin mà các giám đốc và

CEO yêu cầu dé đưa ra quyết định.

Vai trò chính của KTQT là lập ngân sách Đối với một công ty nhỏ, ngânsách là kim chỉ nam cho tất cả các khoản chi tiêu Cac DN nhỏ quyết định ngân

sách hàng năm dé ấn định chi phí của họ cho từng quy trình là chi phí vận hành

và sản xuất, sau đó đầu tư thêm Vì vậy, ở đây KTQT phải xem xét di liệu lịch

sử dé chuẩn bị dự đoán chính xác về chi phi trong tương lai của một năm Ngânsách đảm bảo sự phối hợp giữa doanh nhân và nhân viên của mình trong việcthực hiện tất cả các kế hoạch cho năm tới

Nhìn chung vai trò của KTQT gắn liền với 4 nhiệm vụ của các nhà quan

tri:

« _ Lập kế hoạch: Kế hoạch chính là bức tranh tổng thé trong tương lai của

DN Hoặc cũng có thê là các chỉ tiêu kinh tế và các biện pháp đề đạt đượccác mục tiêu đó Các giám đốc DN luôn vạch ra kế hoạch kinh doanh rõ

ràng vào đầu các năm tài chính với mục tiêu là mang lại tối đa doanh thu

và lợi nhuận cho công ty Kế hoạch này có thé gan liền với các mục tiêu

ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn Khi lên kế hoạch cho DN, giám đốc DNcần phối hợp với tat cả các nhân sự của các bộ phận trong công ty dé tập

trung hướng tới mục tiêu đã xác định.

+ _ Tổ chức công tác điều hành: Vai trò này nhằm truyền đạt lại các chỉ tiêu

kế hoạch cho các bộ phận trong DN Trong việc tổ chức quản tri, nhà

quản lý sẽ quyết định cách thức liên kết tốt nhất giữa tổ chức, nhân sự

với các nguôn lực lại với nhau sao cho kê hoạch đê ra được thực hiện

Trang 28

một cách hiệu quả nhất Trong việc điều hành công ty, các nhà quản lýtheo dõi hoạt động hàng ngày và kiểm soát cho cả tô chức hoạt động trôi

chảy.

¢ _ Kiểm soát: Sau khi đã vạch ra kế hoạch, chiến lược và tổ chức thực hiện,

các giám đốc điều hành sẽ là người kiểm tra và đánh giá tiễn độ thực hiện

kế hoạch Đề thực hiện chức năng kiểm tra, giảm đốc điều hành sử dụngcác công cụ cần thiết dé đảm bảo cho việc hoạt động của từng bộ phận

và cả tô chức đang đi theo đúng kế hoạch đã lập ra.Trong quá trình kiểm

soát tiễn độ, họ sẽ so sánh các hoạt động thực tiễn đã diễn ra với kế hoạch

đã thiết lập Sự so sánh này sẽ chỉ ra công việc thực hiện ở khâu nào chưađạt yêu cầu và cần sự điều chỉnh như thé nào dé hoàn thành nhiệm vụ vàmục tiêu đã đề ra

« Ra quyết định: Đây chính là chức năng cơ bản của KTQT Nhà quản lý

sẽ dựa vào nguồn thông tin sau đó thu nhập, phân tích, chọn lọc, và dựavào đó dé có thé đưa ra những quyết định cho từng hoạt động cụ thénhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp cho việc tiết kiệm chỉ phí

Chức năng này được DN sử dụng liên tục trong suốt quá trình hoạt động

kinh doanh của mình Thông tin chính là nền tảng để các nhà quản trị

dựa vào và đưa ra các quyết định phục vụ cho hoạt động kinh doanh Do vậy, những người làm công tác kế toán, đặc biệt là KTQT phải sẵn sàng

tiếp nhận và đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh chóng, chính xác cho nhàquản trị DN nhằm hỗ trợ hoàn thành tốt việc ra quyết định Thông tinKTQT có tính chất ước tính, chú trọng đến những thông tin dự báo, vàthường xuyên cung cấp cho các đối tượng thông qua các báo cáo nội bộhoặc các tài liệu theo yêu cầu quản lý

Tóm lại, KTQT giúp phân tích và ghi lại thông tin tài chính mà một công

ty có thé sử dụng dé tăng hiệu quả và năng suất Nó trình bay thông tin tài chính

Trang 29

theo định kỳ bằng cách sử dụng các kỹ thuật dé hiểu như chi phí tiêu chuẩn, chi

phí cận biên, thấm định dự án và kế toán kiểm soát Tuy nhiên, thông tin cầnthiết dé đưa ra quyết định quản lý phụ thuộc hoàn toàn vào báo cáo tài chính Do

đó, điều quan trọng là phải duy trì các bản ghi không có lỗi Bên cạnh một sốnhược điểm, nó hoạt động như một công cụ hữu ích dé quan ly kinh doanh tốt

hơn.

2.1.3 Nội dung của kế toán quản trị

2.1.3.1 Kế toán chỉ phí và giá thành sản phẩm

Có thé nói, kế toán chi phí và giá thành sản phẩm là một khâu trung tâm

trong công tác kế toán của DN, đây được xem như 2 phương pháp kế toán dé

xác định khoản tiền cho việc tạo ra hàng hóa và dịch vụ Chất lượng, hiệu quả

của công tác quản lý kinh tế của doanh nghiệp bị chi phối bởi kế toán chỉ phí

và giá thành sản phẩm Khi công ty quyết định sử dụng hai kỹ thuật kế toán nàyđồng nghĩa với việc nó mang lại ý nghĩa lâu dài về cách DN giải thích các chỉ

số tài chính và có quyết định đúng đắn trong kinh doanh Với một DN có cơ sởsản xuất chưa hiện đại thì sử dụng giá thành sản phẩm sẽ mang lại hiệu quả tốt

hơn, tuy nhiên nếu DN có quy mô sản xuất lớn thì hạch toán chi phí lại phù hợp

sản xuất Chi phí tương ứng đang được tạo ra trong quá trình sản xuất kinh

doanh chính là quá trình các yếu tố đối tượng lao động, tư liệu lao động, sức

lao động bị tiêu hao.

Đứng theo góc nhìn của kế toán tài chính, chi phí như một khoản hao tôn

phát sinh mà nó gắn liền với hoạt động của DN trong việc tạo ra sản phẩm, dịch

Trang 30

vụ nhất định Tiền tiêu hao về lao động sống, lao động vật hóa trên cơ sở cácchứng từ hay tai liệu là yếu tố dé xác định chi phí

Chuyên sang góc nhìn của KTQT thì kế toán chi phí sản xuất lại là việc

cung cấp các thông tin chỉ phí thích hợp, kịp thời và hữu ích cho các nhà quảntrị kinh doanh trong việc đưa ra các quyết định cho sự phát triển của DN mình

Do đó, góc độ của KTQT không chỉ được hiểu mô cách đơn giản nhận thức chi

phí như kế toán tài chính mà nó còn là việc nhận diện thông tin để ra quyết địnhđúng đắn Nó có thé bao gồm như chi phí thiệt hại trong quá trình thực hiện dự

án, hay những khoản phí phải mat khi lựa chon dự án, thậm chi là cả việc bỏ

qua cơ hội kinh doanh Bên cạnh đó, KTQT đặc biệt chú ý đến sự lựa chọn,đem mục đích sử dung, môi trường kinh doanh ra dé so sánh hơn là chỉ quantâm sâu đến các chứng từ

Chi phi và giá thành được xem là các chỉ tiêu quan trọng trong số các hệthống chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý DN và chúng có mối quan

hệ mật thiết với doanh thu và lãi lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh Khi

DN am hiểu và có thé tô chức kế toán chi phí cũng như tính giá thành sản phẩm

theo hướng khoa học, hợp lý, đúng đắn thì đó sẽ là cách hiệu quả và mang ý

nghĩa quan trọng giúp DN quản lý tốt tài sản lao động, nguồn vốn Đồng thời

điều đó cũng tác động đến việc hạ thấp giá thành sản phẩm tiết kiệm chi phí Đây được xem là cách giúp DN tăng lợi thế cạnh tranh của mình Ngoài ra, giá

thành sản phẩm chính là cơ sở dé DN định giá được sản phẩm, tạo nền tang choviệc đánh giá hạch toán kinh tế trong nội bộ, phân tích các loại chi phí và cũng

là căn cứ cho DN xác định kết quả kinh doanh.

Từ những khái quát được nêu ở trên, kế toán chi phí và giá thành sảnphẩm có thé được phân loại như sau:

s* Phân loại chỉ phí sản xuất:

Trang 31

Trong một DN luôn bao gồm nhiều loại chi phí sản xuất kinh doanh vàmuốn cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra hay ngay cả việc đưa ra cácquyết định thì DN cần có sự phân loại chi phí dựa theo nhiều tiêu chí khácnhau sao cho phù hợp Dưới đây là các tiêu chí dùng dé phân loại chi phí:

© Dựa theo nội dung tinh chất kinh tế của chi phí:

Chi phí nguyên liệu, vật liệu: chính là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu

chính hoặc phụ, bao bì, nhiên liệu, các loại phụ tùng thay thế, mà DN dùng dé

sử dụng cho việc sản xuất các sản phẩm dịch vụ trong kỳ kinh doanh.

Chi phí nhân công: có thé được định nghĩa là số tiền mà DN phải bỏ ra

để chỉ trả tiền lương cho người lao động, tiền phúc lợi mà người lao động cần

được nhận và cả thuế trả lương do người sử dụng lao động trả Loại chi phí này

gồm 2 loại là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị: là các khoản trích khấu hao cho máy

móc thiết bị dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của DN.

Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí này gan liền với các loại chi phí cho

dịch vụ mua bên ngoài dé cung cấp cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, có

thê ké đến như chi phi dịch vụ điện nước, bảo hiểm tài sản, chạy quảng cáo, phícước viễn thông, xăng xe đi lại,

Chi phí khác băng tiền: đây là khoản tiền DN chỉ ra dé phục vụ hoạt độngquản lý, vi dụ như chi phí tiếp khách, chi phí tổ chức teambuliding, hội nghị,các chi phí kiểm toán, chi phí di công tác,

e_ Dua theo công dụng kinh tế của chỉ phí:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: đây chính là tong chi phí mà DN phảichi dé mua nguyên liệu kèm theo là các chi phí tại các bộ phận khác nhau nhưchi phi đóng gói, van chuyén và lưu kho, thuế, mà tat ca đều có liên quan trực

tiếp đến quá trình sản xuất của DN.

Trang 32

Chi phí nhân công trực tiếp: là khoản chi phi mà những người lao độngtrực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, dich vụ hay những lao động

thuê ngoài sẽ được trả khi làm việc cho DN, bao gồm như: tiền lương, tiền

công, các khoản trích theo lương, phụ cap

Chi phí sản xuất chung: có thê hiểu đây là chi phí phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh chung phát sinh tại các bộ phận, các công trường, phânxưởng ma ở đó tao ra các sản phẩm, dich vụ Khoản chi phí này không bao gồmchi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp cũng như các chi phí cho

việc sử dụng máy thi công.

© Dựa theo môi quan hệ với khối lượng công việc, sản phẩm

hoàn thành.

Có thé khang định cách phân loại này mang lại hiệu quả rat lớn đối với

công tác quản trị của các DN, các tô chức sản xuất Nó giúp nhà quản trị đưa

ra các phân tích về điểm hòa vốn và làm cơ sở cho việc tạo ra các quyết định

trong hoạt động kinh doanh, mà điều đó khá là cần thiết để giảm giá thành sản

phẩm va mang lại hiệu qua cao trong kinh doanh Trong cách phân loại này, có

2 loại chi phí được nhắc đến:

Chi phí khả biến hay theo cách gọi của KTQT đó là biến phí: day là chỉphí mà tỷ lệ của nó trong tổng thê chỉ phí sản xuất để tạo ra một sản phâm sẽthay đổi khi sản lượng thay đổi Chi phí cố định kết hợp với chi phí khả biếntạo thành tổng chi phí Tổng chi phí này thay đổi và có tỉ lệ thuận với sự biến

động về mức độ hoạt động của tổ chức DN Chi phí khả biến chỉ phát sinh khi

có hoạt động và nó sẽ bằng 0 khi không có hoạt động xảy ra

Chi phi bất biến hay trong quan trị sẽ gọi là định phí: loại chi phí này khi

xét về lý thuyết sẽ không có sự thay đổi theo mức độ hoạt động Ở đây, tổng

chi phí bat biến không có sự thay đối, do vậy khi mức độ hoạt động tăng thì chiphí bat biến sẽ giảm và khi mức độ hoạt động giảm thì chi phí này sẽ tăng

Trang 33

© Dựa theo mỗi quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.

Nhà quản trị sử dụng cách này để có thể xác định chính xác các định

hướng cũng như đưa ra được biện pháp tối ưu cho từng loại chỉ phí Cốt lõi

của việc này là nhà quản tri muốn tim ra cách dé hạ giá thành sản phẩm, dịch

vu dé có những chiến lược làm tăng doanh thu từ đó tăng lợi nhuận Theo cáchphân loại này, người ta chia chi phi sản xuất thành 2 loại:

Chi phí cơ bản: đây là tông chi phí sản xuất trực tiếp, gồm cả nguyên vật

liệu và lao động, có thé cố định hoặc biến đổi DN sử dụng chi phí này dé dolường tổng chi phí của các yêu tố đầu vào nhất định Bằng việc phải tính toán

kĩ lưỡng các chi phí cơ ban của mỗi sản phẩm được sản xuất, và đảm bảo răng

mức giá đặt ra đó phải mang lại lợi nhuận mong muốn Từ việc giảm chi phí cơbản, DN có thể giảm giá của đối thủ cạnh tranh trên thị trường và tăng lợi nhuận

cho DN của mình.

Chi phí chung: có thé hiểu chi phí này công ty phải chi trả liên tục, kế ca

việc công ty bán được ít hay nhiều sản phẩm, dịch vụ Nói rõ hơn đó là các chỉ

phí dé vận hành công ty như phí thuê mặt băng, thuê các tiện ích phục vụ cho

hoạt động kinh doanh, bảo hiểm ngoài chi phí trực tiếp cung cấp dịch vụ củamột công ty Theo đó, các chi phí này công ty sẽ cung cấp trên báo cáo thu nhập

và nó sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận chung của toàn DN Khoản chi

phí này có thể thay đôi phụ thuộc vào mức độ hoạt động của DN.

e_ Dựa theo phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng chịu chỉ

phí

DN sử dụng cách phân loại này dé có thể xác định phương pháp tập hop

kế toán và phân bồ chi phí sản xuất cho từng đối tượng kế toán khác nhau dé

tạo ra sự hợp lí nhất.

Trang 34

Chi phí trực tiếp hiểu đơn giản là loại chi phí gắn liền trực tiếp với hoạtđộng sản xuất hàng hóa hay dịch vụ nao đó Đây là loại chi phí biến đổi, chúng

sẽ đao động khi sản xuất ở các mức khác nhau chăng hạn như chỉ phí hàng tồn

kho Về ban chất, nó chính là tổng các chi phí nguyên vật liệu và chi phí lao

động phát sinh khi xảy ra hoạt động sản xuất hàng hóa, dịch vụ, và nó tỷ lệ

thuận với sản lượng trong sự biến đồi.

Chi phí gián tiếp: là loại chi phí trái ngược với chi phí trực tiếp , chúngđược xác định với một trung tâm chi phí cụ thé hay đối tượng chi phí Chúng

thường mang lại lợi ích cho nhiều đối tượng chi phí khác nhau, do vậy không

thé tính toán cho duy nhất một đối tượng chi phí nào đó Tuy nhiên thì chúngcũng cần được phân chia rõ ràng cho các sản phẩm khác nhau tại những bộphận khác nhau của tổ chức, DN Trong chi phí gián tiếp đã bao gồm các chiphí sản xuất, chi phí bán hàng và văn phòng quản trị

s* Phân loại giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm được phân chia thành nhiều loại khác nhau dựa theocác tiêu chí sử dụng khác nhau đề có thể đáp ứng được các yêu cầu của quản lý

Có thể giải thích mối quan hệ giữa giá thành kế hoạch và giá thành định mức

qua công thức sau:

Giá thành kế hoạch = Giá thành định mức * Tổng sản phẩm theo kế hoạch.

Giá thành định mức: khi tính giá thành này, ta sẽ dựa trên cơ sở chi phí các định mức và chỉ tính cho một đơn vi san phâm Dùng co sở này đê phân

Trang 35

tích, so sánh giữa giá thành kế hoạch và giá cả thực tế để dựa vào đó đưa ra

những kết luận, biện pháp quản lý sao cho phù hợp và đây cũng là thước đo

chính xác giúp đánh giá kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động sản xuất và

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Giá thành thực tế: sau khi kết thúc chu kì sản xuất hay một thời kì sản

xuất, và dựa vào cơ sở chỉ phí sản xuất thực tế đã dùng để sản xuất và tiêu thụ

sản phẩm Giá thành thực tế chỉ được tính khi quá trình sản xuất, chế tạo sản

phẩm được hoàn thành Đây là chỉ tiêu kinh tế dé các DN có thể xác định đượckết quả hoạt động kinh doanh

ory

© Giá thành sản phẩm phân loại theo phạm vi tính toán

Trong cách phân loại này, giá thành sản pham bao gồm giá thành sảnxuất và giá thành toàn bộ

Giá thành sản xuất hay có thé gọi cách khác là giá thành công xưởngchính là các chi phí phát sinh cho việc sản xuất sản phẩm tại các phân xưởng

Bao gồm các loại chi phí như nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi

phi sản xuất chung cho sản phẩm, các công việc, dich vụ đã cung cấp Kế toán

sử dung giá thành sản xuất dé ghi số kế toán thành phâm đã nhập kho hoặc đãxuất kho hàng hóa cho khách hàng đồng thời đây cũng là căn cứ đề tính giá vốnhàng bán, lãi/lỗ từ hoạt động bán hang và cung cấp dịch vụ đối với các DN sảnxuất

Giá thành toàn bộ hay gọi với cái tên khác là giá thành tiêu thụ Bao gồmtoàn bộ chi phí phat sinh liên quan đến quá trình sản xuất ra một khối lượng sanphẩm và quá trình tiêu thụ sản phẩm đó Đây là giá dé DN căn cứ vào và tínhtoán cũng như xác định được mức lợi nhuận trước thuế

%* Mối quan hệ giữa giá thành sản phẩm với chỉ phí sản xuất

Quá trình sản xuất luôn đi cùng với chi phí sản xuất và giá thành sản

phâm và giữa chúng có môi quan hệ chặt chẽ với nhau Cả hai đêu mang bản

Trang 36

chất tương tự nhau, đều là phần hao phí mà DN phải bỏ ra để thực hiện hoạtđộng sản xuất của mình Dù là vậy, hai khái niệm này không thé là một, chúng

vẫn có sự khác nhau về thời gian, về lượng, và được thể hiện qua các điểm khác

nhau như sau:

Khối lượng sản phẩm, công việc, dịch vụ đã sản xuất hoàn thành luôn

gắn liền với giá thành sản phẩm, trong khi đó chỉ phí sản xuất phát sinh gắnliền với từng thời kỳ nhất định Chi phí trả trước hoặc có thé là một phan chiphí sẽ phát sinh trong kỳ sau được bao gồm trong giá thành sản phẩm nhưng

chi phí đó lại được ghi nhận trong kỳ này hay chính là chi phí phải trả Bên

cạnh đó, theo quy định, có những chỉ phí kế toán không được tính vào giá thành

mà sẽ ghi nhận vào chi phí của DN.

Đối với chi phí sản xuất, ngoài việc liên quan đến những sản phẩm đãhoàn thành thì bên cạnh đó chúng còn liên quan đến những sản phẩm dở dangcuối kỳ hoặc sản phẩm lỗi Giá thành sản phẩm sẽ không liên quan đến chi phísản xuất sản phẩm lỗi hay những sản phẩm do dang cuối kỳ, chúng liên quan

đến chi phí sản xuất sản phẩm dở dang được chuyên sang từ kỳ trước

2.1.3.2 Lập dự toán ngân sách

Thị trường nền kinh tế hiện nay cho chúng ta thay được tầm quan trọng

của KTQT và sự hữu hiệu của nó cho việc quản lý nội bộ trong DN Muốn thực hiện tốt công việc quản lý bao gồm như việc xác định các mục tiêu của DN,

xác định cách thức dé đạt được mục tiêu đó hay ké cả việc kiểm tra, phân tích

và đưa ra các quyết định, thì bất ké nhà quản trị nào cũng đều phải cần đếnthông tin KTQT được xem là bộ phận quan trọng nhất bởi nó cung cấp nhữngthông tin về tiềm lực kinh tế cũng như tổ chức nội bộ DN, nó quyết định chấtlượng của công tác quản lý Khi DN tiến hành thực hiện những hoạt động kinh

doanh, chi phi sẽ xuất hiện và nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh

Trang 37

của DN đó Do vậy, đây là điều hoan toàn toàn cần thiết dé DN thực hiện dự

toán chi phí và ngân sách.

Dự toán ngân sách là những dự kiến trong tính toán mà tô chức đặt ra déđạt được mục tiêu một cách toàn diện, đồng thời cũng chỉ ra cách thức huy độngcác nguồn lực dé có thé thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra Khi xác định dự

toán ngân sách, DN dựa vào hệ thống các chỉ tiêu về số lượng va giá tri trong

tương lai Va nó được xây dựng trên co sở của những kế hoạch đặt ra va cũng

là trung tâm của kế hoạch

Tại các tô chức, DN trong và ngoài nước, có thé thấy dự toán ngân sách

được các nhà quản lý sử dụng rất rộng rãi trong việc hoạch định và kiểm soátcác tổ chức Đây được xem như bản kế hoạch chi tiết liệt kê ra những khoảnchi phí của DN trong một thời kỳ nao đó Chúng được biểu hiện dưới dạng giá

trị và số lượng và đồng thời là một bản kế hoạch phản ánh cho tương lai, thể

hiện qua các thuật ngữ tài chính Theo thường lệ, bản dự toán ngân sách sẽ nêu

ra các phương pháp cơ bản giúp liên kết các mục tiêu đã thỏa thuận trước đótrong toàn bộ DN Nếu được chấp nhận, thì đây sẽ là cơ sở rất quan trọng trong

việc đánh giá các hoạt động kinh doanh của DN Có thể nhận định rằng, dự

toán ngân sách giúp nâng cao tính hiệu quả và giảm tránh sự hao hụt DN có

thể coi đây như là một công cụ kiểm soát của các DN.

Dự toán ngân sách sẽ có các loại khác nhau và nó sẽ phục vụ cho từng

đối tượng và mục đích khác nhau Tuy nhiên về cơ bản, người ta thường phân

dự toán làm 2 loại:

Đầu tiên là dự toán chủ đạo hoặc có thé gọi là kế hoạch lợi nhuận là một

hệ thống dự toán tổng thể, nó tổng hợp lại toàn bộ quá trình hoạt động của tôchức trong một thời kỳ nhất định Thông thường, dự toán này sẽ lập cho thời kìmột năm và đặc biệt phải trùng với năm tài chính, do đó các số liệu du toán có

thê được so sánh với các kêt quả thực tê.

Trang 38

Tiếp theo là dự toán vốn Đây là kế hoạch mua sắm tài sản như máy móc,thiết bị, nhà xường Nghia là nguồn vốn phải luôn có sẵn khi việc mua simnhững tài sản này trở nên cần thiết và nhà quản lý phải đảm bảo được điều đó.Bởi nếu DN không có một kế hoạch dài hạn nào rõ ràng thì khi cần dé đầu tưkinh doanh hay bắt cứ việc nào đó liên quan đến hoạt động của công ty thì gần

như sẽ không có đủ một lượng vốn lớn sẵn sang dé DN có thé thực hiện được

điều đó

2.1.3.3 Phân tích mối quan hệ chỉ phí - sản lượng — lợi nhuận

Sự ra đời của KTQT không chỉ dé cung cấp những thông tin chỉ tiết, cụ

thể cho các nhà quản lý trong việc đưa ra các quyết định mà bên cạnh đó nócòn phát hiện ra những giá trị tiềm ân như tiết kiệm chi phí, sử dụng có hiệuquả nguồn nhân lực, vật lực của tổ chức, DN Và trong số đó phải ké đến phân

tích mối quan hệ chi phí — khối lượng - lợi nhuận Đây được xem như là mỗi

quan hệ kinh tế căn bản trong việc thể hiện sự liên quan giữa chỉ phí, sản lượng

và giá bán Từ sự phân tích này, nhà quản trị có thể khai thác tối đa các khảnăng tiềm ân của DN, từ đó sử dụng và phát triển hiệu quả nguồn nhân lực giúp

DN đạt được mục đích và thực hiện tốt hoạt động kinh doanh Trên cơ sở nay,nhà quản lý sẽ chọn lọc và đưa ra quyết định lựa chọn hay đổi mới cách sảnxuất kinh doanh như nao cho phù hợp và cuối cùng là hướng tới mục tiêu tối

đa hóa lợi nhuận.

Phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận là một công cụ kỹthuật hữu ích, nhà quản lý dựa vào đó hiểu được chính xác sự liên quan giữachi phí, sản lượng, lợi nhuận trong quá trình sản xuất

Phải nhắc đến một trong những công việc quan trọng hàng đầu đối vớinhà quản trị đó là lập kế hoạch lợi nhuận Lợi nhuận bị ảnh hưởng từ 5 yếu tố:

sản lượng tiêu thụ, giá bán sản phẩm, chi phí biến đổi đơn vị, tổng chi phí cỗ

định và cơ câu tiêu thụ sản phâm và do đó giá tri của các yêu tô này trong tương

Trang 39

lai sẽ quyết định đến lợi nhuận Điều này đòi hỏi nhà quản trị phải có nhữngbiện pháp dé giải quyết tốt nhất mối quan hệ giữa chi phí, quy mô hoạt độngcủa DN và giá tri lợi nhuận mong muốn Tuy nhiên, sẽ có những chi phí biếnđổi tỷ lệ thuận với quy mô hoạt động, và cũng sẽ có những chi phí không thayđổi khi quy mô hoạt động thay đổi Do vậy, khi nhà quản trị đưa ra những quyếtđịnh lựa chọn phương án tối ưu cho hoạt động kinh doanh thì cần phải cân nhắcxem xét đến quy mô hoạt động trong mối quan hệ với chi phí và lợi nhuận

(James A.Yunker và Penelope J Yunker, 1982).

Adenji (2008) đã có phân tích rằng mối quan hệ giữa chỉ phí - sản lượng

- lợi nhuận thì chi phí được xác định trước, sau đó lên kế hoạch và kiểm soátchi phí dé có thé đạt được hiệu quả tối đa trong quá trình sản xuất Theo quanđiểm này của Adenji thì phân tích mối quan hệ giữa chi phí - sản lượng - lợinhuận được xem là phương pháp phân tích lợi nhuận theo sự biến đổi của chi

phí và sản lượng.

Theo Abdullahi (2017) đã mô ta phân tích CVP như một ước tính vé sựthay đổi của định phí, biến phí, giá bán cũng như sản lượng tiêu thụ đã gópphần lớn ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty

Có thé kết luận rằng, phân tích CVP là phân tích cho phép nhà quản trị

đánh giá sự biến động bên trong cũng như đánh giá mối quan hệ tối ưu giữa chi

phí cố định, biến phí đơn vi sản phẩm, số lượng sản xuất, cơ cau sản phẩm VỚI

giá bán sản phẩm trên thị trường Điều này có ảnh hưởng đến sự thay đôi kếtquả kinh doanh của DN DN dựa trên những dự báo về doanh thu hoạt động, từ

đó xác định nguồn chi phí phù hợp dé có thé tối đa hóa lợi nhuận.

Việc phân tích này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các nhà quảntri trong việc cung cấp thông tin dé có thé đưa ra quyết định đúng dan cho hoạt

động kinh doanh của DN Những thông tin này cũng mang đến cái nhìn đa

chiều và chính xác đối với sự biến động trong quá trình hoạt động của DN Nó

Trang 40

mang lại sự hữu ích cho các nhà quản trị và đặc biệt là cho toàn bộ quy trình

hoạt động kinh doanh của DN.

Nhà quản trị dựa vào phân tích CVP dé đánh giá mức độ biến động giữa

lợi nhuận mục tiêu và lợi nhuận thực tế, sản lượng hòa vốn và sản lượng tiêuthụ Qua đó có thể đánh giá xem các quyết định đưa ra liệu đã đúng đắn haychưa, liệu tình hình thực hiện có thể đạt được mục tiêu đã đề ra hay không DNlay cơ sở từ những đánh giá đó, tìm ra các nguyên nhân và đề xuất các giải pháp

giúp hiệu quả kinh doanh được nâng cao và cũng từ đó mà rút ra bài học khi

đưa ra quyết định điều hành kinh doanh Hơn thế nữa, khi những phân tích về

độ nhạy của chi phí, của giá bán được diễn ra, DN sẽ tìm ra xu hướng kinhdoanh và có thé xác định những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến sự biến đổi củalợi nhuận và cuối cùng là hướng đến những quyết định kinh doanh phù hợp,

mang lại giá tri cao.

2.1.3.4 Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định về giá bán

KTQT thuộc lĩnh vực chuyên môn sâu của kế toán, giúp các nhà quản lýnăm bắt được thực trạng tài chính của DN, nhằm phục vụ cho việc ra quyếtđịnh, chang hạn như các quyết định về giá bán sản phẩm, chiết khấu, phù hợpvới chiến lược chung của DN, ứng biến linh hoạt trong điều kiện thị trường

thay đổi liên tục.

Theo thường lệ, DN khi đặt ra một mức giá thì phải có tính hợp lý, tức

là sẽ nằm trong khoảng nhất định nào đó giữa hai mức giá hoặc giá không bịthấp quá, tránh việc không mang lại lợi nhuận hoặc giá không quá cao khiến

sản phẩm không thé bán được Quá trình sử dụng KTQT dé ra quyết định về

giá bán xảy ra như sau:

Đầu tiên là truyền đạt thông tin, điều này có ảnh hưởng liên quan đến giá

bán và chiết khấu sản phẩm Dinh giá sản pham mang một ý nghĩa quan trọng

đôi với sự tôn tại và phát triên của một DN bởi nó tác động lớn tới sô doanh thu

Ngày đăng: 17/01/2025, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 53/2006/TT-BTC “Hướng dẫn áp dụng kếtoán quản trỊ trong doanh nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn áp dụng kếtoán quản trỊ trong doanh nghiệp
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2006
10.Tran Thi Kim Phuong (2021), Các nhân to tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp ngành Viễn thông, Tạp chí Công thương Khác
11.Phạm Thị Huyền (2019), Các nhân to ảnh hưởng đến vận dụng ké toán quản trị trong các doanh nghiệp thương mại ở TP.Hồ Chí Minh, Khóa luận Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Khác
12. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiêncứu với SPSS (tập 1, 2). NXB Hồng Đức, TP. Hồ Chí Minh Khác
14.Ray H. Garrison, Eric W. Noreen, Peter C. Brewer, Ké Toan Quan Tri, Bandich cua NXB Alpha book, 2020 Khác
15.Đào Thuy Ha (2015), Hoàn thiện kế toán quản tri chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất thép ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
16.Nguyễn Ngọc Quang (2012), Giáo trình Kế toán quản trị, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân Khác
17.Nguyễn Vũ Thanh Giang (2017), Các nhân tô ảnh hưởng đến việc vận dụng kếtoán quản tri trong doanh nghiệp tại địa bàn TP.HCM, Khóa luận thạc sĩ,Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh Khác
18.Vũ Thị Thanh Thuỷ (2017), Kế toán quan tri chi phí trong các bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại họcKinh tế Quốc dân Khác
19.Phạm Châu Thành (2012), Giáo trình kế toán quản trị, NXB Phương Đông.Tiếng Anh Khác
20.Ahmad, K. (2012), The use of management accounting practices in Malaysian SMEs, University of Exeter, Doctor thesis Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN