1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của người dân trên địa bàn Hà Nội hiện nay

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Thẻ Tín Dụng Của Người Dân Trên Địa Bàn Hà Nội Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Như Quỳnh
Người hướng dẫn ThS. Hà Quỳnh Mai
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 28,32 MB

Nội dung

Vận dụng kiến thức lý thuyết đã có sẵn và kế thừa từ các bài nghiên cứu trước, kếthợp với kết quả nghiên cứu định tính và định lượng để xác định được rõ mức độ ảnh hưởng của các yếu tô ả

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI

KHOA TÀI CHÍNH - NGAN HANG

CÁC NHÂN TO TÁC ĐỘNG DEN QUYET ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG

CUA NGƯỜI DAN TREN DIA BAN HÀ NỘI HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn: ThS Hà Quỳnh Mai

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Như Quỳnh

Mã sinh viên: 19050723

Lớp: QH2019E-TCNH-CLC 2

Hà Nội, 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI

KHOA TÀI CHÍNH - NGAN HANG

CÁC NHÂN TO TÁC ĐỘNG DEN QUYÉT ĐỊNH SU DỤNG THE TÍN DUNG

CUA NGƯỜI DAN TREN DIA BAN HÀ NỘI HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn: ThS Hà Quỳnh Mai

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Như Quỳnh

Mã sinh viên: 19050723

Lớp: QH2019E-TCNH-CLC

Trang 3

MỤC LỤC

MUC LUC 0 — ẢẢ Ô 2

LOI CAM 000 4D909.) 0859.9000107 6DANH MỤC CÁC BANG BIÊU 2-25 22t tttttEkttrttrttrrtrtrrrrrtrrrrrrrrree 7IM.9)28Ẻ00/9019.100:ì00)2A/2 00155 8CHƯƠNG I: MO ĐẦU -2 22++E v2 tt HH re 91.1 Lý do chọn đề tài - 2-56-5252 SE 212112121 21212111111111 111111111111 c0 91.2 Mucc tidu mghién 0v 0” 9

1.3 Cau hi nghién CUU nh Ô 10

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên COU ccecceccsseesceseeseseseeseesesssseeseesesseestesesseeseeseeseesens 101.5 Phương pháp nghién CỨU - c2 S2 3211321121111 1 11111111 1111 ke 10

2.1.2.2 Lý thuyết hành vi dự định TP - 2-2 2 2+S£+E£+E++E2EZEE+EerErkerkrrkrred 18 2.1.2.3 Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ ( Unified Theory of Acceptance

and Use of Technology) - - - s11 1211191119911 91111911 11H HH rh 19

2.2 Tổng quan nghiên cứu và mô hình nghiên cứu khác . 2 25: 19

CHUONG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cc¿ cc5ccccccccvccve2 243.1 Mô hình nghiên cứu dé xuất . 2-22 £SE+2E£+EE+EEtEEESEEEEEEEEEEEEEErEkrrkerrerred 24

3.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu - 2 2 2+S£+S++E2E£E2EEEEEEEECEEerkerkerkerrees 24

3.2.1 Thái độ đối với hành vi sử dụng thẻ 2-2 2+ +++2x++£x++Exzrxrzrxrrrxerree 24

Trang 4

3.2.2 Chuẩn chủ quan - + 2+ +£+++2E+2EE2EE2E1221122112711271127112712271 22122 tre 253.2.3 Nhận thức về kiểm soát hành vi sử dung thé woo 253.2.4 Chi phí liên quan đến sử dụng thẻ ¿- 2 2 2+ £+E++E£+E£+Ee£Ee£Eerkerkerrerkers 25

E0 (i 580) 96i:3)nii 0u: 0 26

CHUONG IV: KET QUÁ NGHIÊN CỨU 2 c+St+Et2EEEEEvEEvEEerEerkerrerkers 28

4.1 Thống kê mô tả - ¿22 SESE9SE9EEEEEEEEEEEEEEEE1911211211211211211111111111111 1.111 cre 314.2 Kiểm định thang d0 cccccccccscccessessessessessessessessessessessesucsscsussscsussscsssesssesssseeseeseeseess 32

4.2.1 Kiểm định hệ số tin cậy thang đo -ese se se se se s£ se se se EseEsevseEsevsersessers 324.2.2 Phân tích nhân t6 EEA -es-s<sesss©se++s£+++sE++£Es£EseeveEseEvserserserrserserssee 33

4.2.3 Phân tích tương quan, hồi qUy s s-scsesssss+ss£Ss£ss£ss£Essessessezssessessers 38

4.2.4 Phân tích và kiểm định mô hình hồi quy «- «se sseessesseessesssesssee 40

4.2.5 Phân tích Twoway ANO V Ác c0 cọ THỌ Họ 0 004000090004 000068 42

4.2.6 Kiém dimh gid 876 46

4.2.7 Kết quả nghiên Ctru.ssssessccssssssssessssssessesssssessessuesoessscsucsnesancsscsoeesscssceeessesseeseessees 48

CHƯƠNG V: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ -2- 25+ e+EteEEzreerxerrerred 48

5.1 Hàm ý chính Sach -¿- «+ 5< E214 1E1 1 11111 HT TH HH HH 49

5.2 Hạn chế của nghiên cứu - 2 2£ ©+++2E+EE+2EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEECEEkrrkrrkrrrree 495.3 K@t na .Ả ố 49TÀI LIEU THAM KHẢO 2-22 2 SS£2SE£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerkrrrrrred 50BANG HI À 5-5 5222 E21 21 211271711211711211 111112111171 11 11.11.111.111 55

Trang 5

LOI CAM ON

Sau thời gian học tập và nghiên cứu về dé tài : “Các nhân tổ ảnh hưởng đếnquyết định sử dụng thẻ tín dụng của người dân trên địa bàn Hà Nội hiện nay”, emkhông chỉ được thực hành những kiến thức lý thuyết được giảng dạy vào thực tế mà còntiếp thu được nhiều kiến thức mới Đề hoàn thành bài khóa luận này, em xin được bày tỏ

sự kính trọng và lòng biét ơn sâu sac tới:

Giảng viên trực tiếp hướng dẫn: Th.S Hà Quỳnh Mai, Khoa Tài chính - Ngân hang,

Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và hỗ trợ em trong

suốt quá trình thực hiện đề tài này

Bên cạnh đó sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè và người thân đã luôn ủng hộ và tạo điềukiện tốt nhất dé em có thé tập trung nghiên cứu và hoàn thành đề tài một cách tốt nhất

Do về mặt kiến thức và thời gian còn hạn chế, bài nghiên cứu còn nhiều khiếm khuyết

Em rat mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các ban dé bai nghiên

cứu được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm on!

Hà Nội ngày 12 tháng 05 nam 2023

Sinh viên thực hiện

Quỳnh

Nguyễn Như Quỳnh

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan dé tài nghiên cứu “Các nhân tổ ảnh hướng đến quyết định sử

dụng thẻ tin dụng của người dân trên địa ban Hà Nội hiện nay” là một công trình

nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn Th.S.Ha Quỳnh Mai,

ngoài ra không có bat kì sự sao chép của người khác Dé tài nghiên cứu là sản phâm củabản thân đã nỗ lực tìm hiểu trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như tìm tòi ở bên

ngoài thực tế.

Những lý thuyết nghiên cứu của bài đã được trích dẫn và sử dụng từ một số nguồn tàiliệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn và chú thích rõ ràng Những số liệu, phan mềm

và chương trình trong bài đều được nghiên cứu một cách trung thực và chưa công bố

trong một công trình nghiên cứu nào khác trước đây.

Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước bộ môn, khoa va nhà trường về sự cam đoan

này!

Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Quỳnh

Nguyễn Như Quỳnh

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bang 1: Bảng mã hóa dữ lIỆU d- 5 << 9 9 %9 99 991 9.999 9999899598591 88 9ø 26

Bang 2: Bang đặc điểm đối tượng khảo sát s s-s- ssssessssessessessessessessesses 28Bang 3: Bang ăn g cán 31Bang 4: Bảng thống kê độ tin cậy sccsssssssssssssssscsecscsecsecsecsecsecsecseesecseesecaeeaecaceneeneenees 32

Bảng 5: Kết quả phân tích độ tin cậy va tính giá trị của thang dO « « <«- 33

Bảng 6: Bảng hệ số kiểm định KMO and Bartlett's Test s«-sssssssssesse 34

Bảng 7: Bảng phương sai frÍCH co << << 9498 458 9695695 8939695695694695663804805036 35

Bang 8: Bang ma trận nhân tố xoay biến độc lẬp s-.s s-ssssssess+ssessessessesses 35Bang 9: Bảng hệ số kiểm định KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc 37Bảng 10: Bảng phương sai trích biến phụ thuGc se ss<sssssssesseesseesseesse 37Bang 11: Bảng ma trận xoay biến phụ thuộc e e s2 s2 se se ssssssessesssseesessss 38

Bảng 12: Mô hình tương QU41 << < 5< 9 9 8 894.99 98994999 969949989.989906 58% 39 Bảng 13: Mức độ giải thích của mô hìnnhh - o s55 < s9 <8 8 94 9899465 8495899569 40 Bảng 14: Bang phân tích phương sai ANOVA G55 51 5999 55955855950 59658855 40

Bang 15: Bảng hệ số phóng đại phương sai VIF e-.sesesssseessssessessessesses 42

Bang 16: Tests of Between-Subjects EÍf€CfS os << sec se <9 695695665665865895658656 46

Trang 8

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 1: Tổng hợp về giới tính -2- 2 5£25££++EE£2E+£EEtEE++EEtzE+zz+zrxerxesrxee 29Biéu đồ 2: Tổng hợp về độ tuôi ¿- 2+ +£++£++++EE£+EE£+EE+£EE+£EE+2EE+EEEtzxevrxeerseee 29Biểu đồ 3: Tổng hợp thu nhập ¿22 +£©+22+EE£+EE£2EE+2EE+2EE+2E++£E+zE+zzx+srseee 30Biểu đồ 4: Tổng hợp về trình độ - ¿+ ©+©£+EE++EE+2EE+2EE+2E+£E+zx+zzx+srseee 30Biểu đồ 5: Biểu đồ tan số của phần dư chấn hóa - 2 2 2 £+££+E£+E£E+zxzzxd 43

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

Hình 1: Thuyết hành động hợp lý (TR.A) -¿¿-2++2vv+eetrrvveerrrrrreered 17 Hình 2 : Thuyết hành vi dự định - TPB (Nguồn: Ajzen, 1985) 5:5 18

Hình 3 Mô hình UTAUT góc (Nguồn: Venkatesh và cộng sự , 2003) - 19

Hình 4: Mô hình nghiên cứu — Nguyễn Tra Giang (20 16) .2- 2©2©52+sz+s+>s2 21

Hình 5: Mô hình nghiên cứu — Ngô Thị Tuyết Mai (2016) -: -:-z 5+: 22

Hình 6: Mô hình nghiên cứu — Nguyễn Thị Huy Hải (2016) 2225252552 22

Hình 7: Mô hình nghiên cứu dé xuất -:- 2-5 +22+2++EE£E++£++£++2z++zxzx+zzsez 24

Trang 10

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài.

Với việc nền kinh tế Việt Nam đang thúc đây quá trình hội nhập nền kinh tế, mởrộng quan hệ giao lưu thương mai đã góp phan thay đổi tat cả các lĩnh vực kinh tế - xã

hội Nhu cầu sống của người dân cũng từ đó tăng lên, đòi hỏi sự tiến bộ hơn về mọi mặt,

trong đó có giao dịch thanh toán Trong những năm gần đây, xu hướng thanh toán khôngdùng tiền mặt đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ bởi sự thuận tiện của nó

Nắm bắt được nhu cầu đó, các Ngân hàng Thương mại không ngừng nghiên cứu,phát triển các sản phẩm dịch vụ thanh toán thẻ Trong đó nổi bật lên đó là tiêu dùng thẻ

tín dung bởi sự tiện lợi của nó Đặc biệt ở chi tiêu thẻ tín dụng, nó cho phép chủ thẻ khi

tai khoản không có tiền vẫn có thé thanh toán được, thậm chi là rút tiền mặt rồi thanhtoán sau Cái đó gọi là “Chi tiêu trước, trả tiền sau trên phạm vi toàn cầu” Về phía Ngânhàng, thẻ tín dụng cũng là sản phẩm dịch vụ tương đối ít rủi ro, phù hợp với tiêu chí pháttriển sản phẩm tài chính hiện đại trên thế giới

Tại các thành phố lớn, đặc biệt là Hà Nội, thì việc chi tiêu thẻ tín dụng đang đượcphổ biến rộng rãi Tuy nhiên, việc sử dụng dịch vụ thẻ tín dụng lại chỉ phô biến ở một sốnhóm đối tượng người nhất định Nhận ra vấn đề này, em quyết định chọn đề tài này để

làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình dé phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến quyết

định sử dụng thẻ tín dụng của người dân trên địa bàn Hà Nội cũng như đưa ra giải pháp

dé khuyến khích người tiêu dùng sử dung sản phẩm nay

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.

Vận dụng kiến thức lý thuyết đã có sẵn và kế thừa từ các bài nghiên cứu trước, kếthợp với kết quả nghiên cứu định tính và định lượng để xác định được rõ mức độ ảnh

hưởng của các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của người dân trên

địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó làm cơ sở tham khảo để phát triển các kế hoạch pháthành thẻ tín dụng phù hợp với nhu cầu sử dụng của người dân

Đề đạt được mục tiêu tông quát đã dé ra như trên, bài nghiên cứu nay đã từng bước dat

được những mục tiêu cụ thể như sau:

Thứ nhất, xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng

của người dân.

Trang 11

Thứ hai, xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tô đến quyết định sử dụng thẻ

của người dân.

Thứ ba, kiềm định sự khác biệt giữa giới tính, độ tuổi, trình độ học van và thu nhập

về quyết định sử dụng thẻ tín dụng của các khách hàng cá nhân

Thứ tư, dựa trên kết quả nghiên cứu, đề xuất các đóng góp dé làm cơ sở tham khảocho các ngân hàng có biện pháp hiệu quả trong chiến lược phát hành thẻ

1.3 Cau hỏi nghiên cứu

- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dung của khách hàng cá

nhân tại Hà Nội?

- Mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dung thẻ tin dụng của

khách hàng cá nhân như thé nào?

- Có sự khác biệt về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn cũng như thu nhập với quyết định

sử dụng thẻ tín dụng của các khách hàng cá nhân hay không?

- Những hàm ý quản trị nào có thê đưa ra đề xây dựng giải pháp hiệu quả trong việc pháttriển mảng thẻ tín dụng tại Ngân hàng Thương mại hiện nay?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là: các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thẻ tín dụng củakhách hàng cá nhân tại các ngân hàng Thương mại trên địa bàn Hà Nội.

- Phạm vi nghiên cứu trong bài nghiên cứu này như sau:

+Phạm vi về đối tượng khảo sát: các khách hàng cá nhân giao dịch tại ngân hàng.+Phạm vi về thời gian: dữ liệu sơ cấp được tiến hành thu thập trong thang 5/2023

1.5 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp điều tra: khảo sát các đối tượng trên diện rộng thông qua bảng khảo sát

dé phát hiện ra quy luật phân bố và đặc điểm của đối tượng

- Phương pháp thống kê, phân tích: Thông qua các số liệu từ khảo sát thu được, phân tích

về yêu tô ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tin dung; xử ly và hệ thống hóa các sốliệu, bang phân tích dé làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tin dụngcủa người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội

1.6 Bố cụcChương I: Mở đầu

Chương II: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu

Trang 12

Chương III: Mô hình và phương pháp nghiên cứu

Chương IV: Kết quả nghiên cứu

Chương V: Kết luận và kiến nghị

Trang 13

CHUONG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TONG QUAN NGHIÊN CUU.

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Lý thuyết về thẻ tín dụng

2.1.1.1 Tình hình sử dụng thẻ tín dụng hiện nay ở Hà Nội.

Là một trong hai trọng điểm kinh tế chính của Việt Nam, cũng là nơi tập trung phầnlớn các nhà đầu tư Đời sống của người dân vô cùng cao và đang ngày một tăng lên trong

đó có nhu cau về các dịch vụ Ngân hàng Đặc biệt là nhu cầu về sử dụng thẻ tín dụng

Đề đáp ứng nhu cầu của người dân, các Ngân hàng cũng đã đa dạng hóa về các sảnpham thẻ tín dung như: JCB, Visa, MasterCard, Hi Collection, Tai tat cả các đơn vịhành chính đều được triển khai lắp đặt máy POS, ATM dé phục vụ khách hàng Ngoài

ra, dé phát triển dịch vụ thẻ tin dụng, các Ngân hàng cũng kết nối với nhiều doanh nghiệp

để mang đến nhiều ưu đãi thu hút khách hàng

2.1.1.2 Khái niệm thẻ tín dụng

Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, khái niệm về thẻ trong quy chế phát hành, sửdụng và thanh toán thẻ ngân hàng, ban hành kèm theo Quyết Dinh số 371/1999/QD ngày

19/10/1999 Theo đó Ngân hàng Nhà nước quy định:““Thẻ ngân hàng là công cụ thanh

toán do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hang sử dụng theo hợp đồng ký kết giữangân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ Thẻ ngân hang được hiểu như một phương tiện thanh

toán được sử dụng dé thực hiện dich vụ thanh toán qua ngân hang bên cạnh các phương

tiện thanh toán khác như tiền mặt, séc, ủy nhiệm chi (lệnh chi), ủy nhiệm thu Với những

tính năng ưu việt như gọn nhẹ, an toàn, thuận lợi, thẻ ngân hàng đã và đang được sử dụng

khá phô biến ở nhiều nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng”

“Thẻ tín dụng (credit card) là loại thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch trong phạm

vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với TCPHT Thông thường, thẻ tín dụngđược ngân hàng cấp cho chủ thẻ với một hạn mức nhất định dựa trên việc đánh giá vàthâm định lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng, mức lương hàng tháng của chủ thẻhoặc số tiền ký quỹ hay tài sản mà chủ thẻ đảm bảo tại ngân hàng”

Thẻ tín dụng có đặc điểm là chỉ tiêu trước, trả tiền sau, vì vậy mà chủ thẻ có thể

thực hiện các giao dịch hàng hóa, dich vụ tại các DVCNT hay trên các website thương

mại điện tử thông qua hình thức thanh toán bằng thẻ tín dụng Sau đó một ngày định kỳ

của mỗi tháng theo quy định của từng ngân hàng, ngân hàng sẽ gửi một bảng sao kê cụ

Trang 14

thể các khoản chỉ tiêu trong tháng trước đó mà chủ thẻ tín dụng đã sử dụng và yêu cầuchủ thẻ thanh toán Khi đó, chủ thẻ có thể chọn thanh toán toàn bộ số tiền trước hoặctrong thời hạn ghi trong thông báo,nếu chủ thẻ thanh toán đúng thời hạn thì sẽ không phảitrả lãi và bất kỳ loại phí phát sinh nào Ngoài ra, chủ thẻ có thê lựa chọn thanh toán sốtiền tối thiểu trên sao kê (từ 5% -10% tùy thuộc vào quy định của từng ngân hàng), phầncòn lại chủ thẻ có thể trả từ từ và sẽ bị tính lãi theo quy định của ngân hàng.

Thẻ tin dụng thường được phân hạng nhằm quản lý đối tượng khách hàng (có thétheo thu nhập hoặc mức phi thẻ) như thẻ chuẩn (standard/classic), thẻ vàng (gold), thẻbạch kim (platinum) Theo đó, chủ thẻ sử dụng thẻ tín dụng có hạng càng cao thì đượchưởng càng nhiều ưu đãi

2.1.1.3 Phan loại thẻ tín dung

Xét theo yếu tố phạm vi, thẻ tín dụng được chia làm hai loại đó là thẻ tin dụngnội địa và thẻ tín dụng quốc tế Thẻ tín dụng nội địa cho phép chủ thẻ có thé thanh toán,giao dịch trong phạm vi trong nước Còn thẻ tín dụng quốc tế cho phép chủ thẻ khôngchỉ thanh toán trong nước mà còn phạm vi quốc tế

Xét theo yếu tố công nghệ sản xuất thẻ hiện nay trên thế giới, thẻ tín dụng đượcchia thành 3 loại đó là thẻ in nồi, thẻ từ và thẻ thông minh Thẻ in nôi là loại thẻ mà trênmặt thẻ khắc in nổi những thông tin cần thiết, loại thẻ này đã khá là dé bị làm giả, vì vậyrất ít khi được sử dụng Thẻ từ là loại thẻ mà các thông tin vừa được in nổi ở mặt trước,

vừa được mã hóa trong băng từ ở mặt sau Các thông tin này phải khớp với nhau Thẻ

thông minh là loại thẻ mới nhất, có tinh an toàn và bảo mật rat cao, dua trên kỹ thuật xử

lý tin học, gắn với thẻ chip được cấu tạo như một máy tính hoàn hảo Thẻ thông minh tuytiện, nhưng do chi phi sản xuất cao vậy nên cũng không được sử dụng phổ biến

2.1.1.4 Pháp luật quy định về thẻ tín dụng

Theo thông tư số: 26/2017/TT-NHNN ngày 29/12/2017 của Thống đốcNHNNVN quy định về hoạt động thẻ ngân hàng, có hiệu lực thi hành ké từ ngày 03 tháng

03 năm 2018 Trong đó, tại chương III quy định về sử dung thẻ thì:

“Điều 16 - Đối tượng được sử dụng thẻ bao gồm:

- Đối với chủ thẻ chính là cá nhân:

+ Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự day đủ theo quy định của

pháp luật được sử dụng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước.

Trang 15

+ Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng lực

hành vi dân sự được sử dụng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước.

- Đối với chủ thẻ chính là tổ chức: Tổ chức là pháp nhân được thành lập và hoạt

động hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam được sử dụng các loại thẻ Chủ

Thẻ là pháp nhân được ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân sử dụng thẻ của pháp nhân

hoặc cho phép cá nhân sử dụng thẻ phụ theo quy định tại Thông tư này.

- _ Đối với chủ thẻ phụ: chủ thẻ phụ được sử dụng thẻ theo chỉ định cụ thé của chủ

thẻ chính nhưng chỉ trong phạm vi quy định sau đây:

+ Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy địnhcủa pháp luật được sử dụng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước

+ Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mat hoặc hạn chế năng lực

hành vi dân sự được người đại diện theo pháp luật của người đó đồng ý bằng văn bản vềviệc sử dụng thẻ được sử dụng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước.

+ Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi không bị mat hoặc hạn chế năng lực

hành vi dan sự được người đại diện theo pháp luật của người đó đồng ý bằng văn bản vềviệc sử dụng thẻ được sử dụng thẻ ghi nợ không được thấu chi, thẻ trả trước

+ Trường hợp đối tượng được sử dụng thẻ quy định tại khoản 1, khoản 3 Điều

này là người nước ngoài thì phải được phép cư trú tại Việt Nam với thời hạn từ 12 tháng trở lên”.

“Điều 17- Nguyên tắc sử dụng thẻ:

- Chủ thẻ phải cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin cần thiết theo yêu cầu củaTCPHT khi ký hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ và chịu trách nhiệm về tính trung thựccủa các thông tin mà mình cung cấp

- Khi sử dụng thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ được thấu chi, chủ thẻ phải sử dụng tiền đúng

Mục đích và thanh toán đầy đủ, đúng hạn cho TCPHT các Khoản tiền vay và lãi phátsinh từ việc sử dụng thẻ theo hợp đồng đã ký với TCPHT

- Pham vi sử dụng thẻ:

+ Thẻ ghi nợ, thẻ trả trước định danh được sử dụng để thực hiện các giao dịch thẻtheo thỏa thuận giữa chủ thẻ với TCPHT

+ Thẻ tín dụng được sử dụng dé thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ; nạp, rút tiền

mặt theo thỏa thuận giữa chủ thẻ với TCPHT

Trang 16

+ Thẻ trả trước vô danh chỉ được sử dụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ vàkhông được rút tiền mặt

+ Thẻ phụ phát hành cho chủ thẻ phụ dưới 15 tuổi không được rút tiền mặt và chỉđược sử dụng dé thanh toán đúng Mục đích đã xác định theo thỏa thuận bằng văn bản

giữa TCPHT va chủ thẻ chính”.

“Điều 19 - Xử lý trong trường hợp mắt thẻ hoặc lộ thông tin thẻ:

- Khi mất thẻ hoặc lộ thông tin thẻ, chủ thẻ phải thông báo ngay cho TCPHT

- _ Khi nhận được thông báo của chu thẻ, TCPHT phải thực hiện ngay việc khóa thẻ

và phối hợp với các bên liên quan đề thực hiện các biện pháp nghiệp vụ cần thiết khácnhằm ngăn chặn các thiệt hại có thê xảy ra, đồng thời thông báo lại cho chủ thẻ Thời hạn

TCPHT hoàn thành việc xử lý thông báo nhận được từ chủ thẻ không quá 05 ngày làm

việc đối với thẻ có BIN do Ngân hàng Nhà nước cấp hoặc 10 ngày làm việc đối với thẻ

có BIN do TCTQT cấp kể từ ngày nhận được thông báo của chủ thẻ

- _ Trong trường hợp thẻ bi lợi dung, gây ra thiệt hại, TCPHT va chủ thẻ phân định

trách nhiệm và thương lượng cách xử lý hậu quả Trường hợp hai bên không thống nhất

thì việc xử lý được thực hiện theo quy định của pháp luật”.

“Điều 20 - Tra soát, xử lý khiếu nại trong quá trình sử dụng thẻ:

- _ Khi phát hiện có sai sót hoặc nghi ngờ có sai sót về giao dich thẻ,chủ thẻ có quyền

yêu cầu TCPHT tra soát

- TCPHT quy định cụ thé thời hạn chủ thẻ phải gửi yêu cầu tra soát cho TCPHT

không được ít hơn 60 ngày ké từ ngày phát sinh giao dịch yêu cầu tra soat.-TCPHT cótrách nhiệm giải quyết yêu cầu tra soát của chủ thẻ và trả lời cho chủ thẻ trong thời hạn

do các bên liên quan thỏa thuận, phù hợp với quy định của pháp luật Trường hợp liên

quan đến TCTTT thì TCPHT phải thông báo ngay choT CTTT và phối hợp với TCTTT,

các bên liên quan dé giải quyết TCTTT có trách nhiệm tra lời yêu cầu tra soát của chủthẻ trong thời hạn tối đa là 05 ngày làm việc đối với giao dịch qua ATM đặt tại Việt Namcủa thẻ do TCPHT tại Việt Nam phát hành và 10 ngày làm việc đối với giao dịch quaPOS/mPOS đặt tại Việt Nam của thẻ do TCTTT phát hành; hoặc theo thỏa thuận giữa

các bên liên quan đối với các giao dịch còn lại ké từ ngày nhận được yêu cầu từ TCPHT

- Truong hợp không đồng ý với trả lời tra soát của TCPHT, chủ thẻ có quyền khởi

kiện TCPHT theo quy định của pháp luật”.

Trang 17

2.1.2 Lý thuyết và mô hình hành vi người tiêu dùng2.1.2.1 Lý thuyết hành động hợp lý TRA ( Theory of Reasoned Action)

Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA được xây dựng bởi Fishbein và Ajzen vàonăm 1975 Theo mô hình TRA cho rằng, ý định hành vi dẫn đến hành vi và ý định đượcquyết định bởi thái độ cá nhân đối hành vi, cùng sự ảnh hưởng của chuẩn chủ quan xungquanh việc thực hiện các hành vi đó Thuyết hành động hợp lý quan tâm đến hành vi của

người tiêu dùng cũng như xác định khuynh hướng hành vi của họ, trong khuynh hướng

hành vi là một phần của thái độ hướng tới hành vi (ví du cảm giác chung chung của sự

ưa thích hay không ưa thích của họ sẽ dẫn đến hành vi) và một phần nữa là các chuẩn

chủ quan (Sự tác động của người khác cũng dẫn tới thái độ của họ).

Mô hình này tiên đoán và giải thích xu hướng dé thực hiện hành vi bằng thái độ hướngđến hành vi của người tiêu dùng tốt hơn là thái độ của người tiêu dùng hướng đến sản

phẩm hay dịch vụ (Mitra Karami, 2006).

Trong mô hình TRA thì yếu tố chuẩn chủ quan có thé được đo lường thông qua

những người có quan hệ đến người tiêu dùng như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những

người có liên quan này có ủng hay phản ánh đối với quyết định của họ

Lý thuyết hành động hợp lý là mô hình được thành lập dé dự báo về ý định (Fishbein

& Ajzen, 1975), có hai yếu tố chính trong mô hình là Thái độ và Chuẩn chủ quan đượcbiểu hiện trong Hình sau đây:

Trang 18

Niém tin đối với

thuộc tinh sản phẫm

Do lường niềm tin đối

với những thuộc tinh

của sản phẩm

Niém tin về những

người ảnh hưởng sé

nghi rằng tôi nên hay

không nên mua sản

phẩm

Do lường niềm tin đổi

với những thuộc tinh

của sản pham

Hình 1: Thuyết hành động hợp lý (TRA)

(Nguồn: Fishbein và Ajzen, 1975)Giống như mô hình thái độ ba thành phần, nhưng mô hình thuyết hành động hợp lý phốihợp ba thành phần: Nhận thức, cảm xúc và thành phần xu hướng được sắp xếp theo thứ

tự khác với mô hình thái độ ba thành phần.

Cách đo lường thái độ trong mô hình thuyết hành động hợp lý cũng giống như trong mô

hình thái độ đa thuộc tính Tuy nhiên trong mô hình này phải đo lường thêm thành phần

chuan chủ quan, vì thành phan này cũng ảnh hưởng đến xu hướng dẫn đến hành vi của

người tiêu dùng.

Tuy nhiên, mô hình TRA vẫn có một nhược điềm đó là không đo lường đánh giá yếu tố

xã hội Mà theo Werner 2004: “Thuyết hành động hợp lý TRA bị giới hạn vì mô hìnhnày bỏ qua tam quan trọng của yếu tố xã hội mà trong thực tế có thê là một yếu tố quyếtđịnh đối với hành vi cá nhân” “Yếu tô xã hội có nghĩa là tat cả những ảnh hưởng củamôi trường xung quanh các cá nhân (như yếu tố chuẩn chủ quan) mà có thể ảnh hưởngđến hành vi cá nhân” (Ajzen 1991); yếu tố về thái độ đối với hành vi và chuẩn chủ quankhông đủ dé giải thích cho hành động của người tiêu dùng

Trang 19

2.1.2.2 Lý thuyết hành vi dự định TPB

Thuyết hành vi dự định (TPB) (Ajzen, 1991), được phát triển từ lý thuyết hành động hợp

lý TRA (Ajzen và Fishbein, 1975) Lý thuyết này được tạo ra do sự hạn chế của lý thuyếttrước về việc cho răng hành vi của con người là hoàn toàn do kiểm soát lý trí Tương tựnhư lý thuyết TRA, nhân tố trung tâm trong lý thuyết hành vi có kế hoạch là ý định của

cá nhân trong việc thực hiện một hành vi nhất định

Mô hình TPB được xem như tối ưu hơn mô hình TRA trong việc dự đoán và giảithích hành vi của người tiêu dùng Bởi vì mô hình TPB khắc phục được nhược điểm của

mô hình TRA bằng cách bổ sung thêm yếu tố kiểm soát hành vi cảm nhận” (Ajzen, 1991;Werner, 2004) Tuy nhiên, mô hình TPB vẫn tồn tại một số nhược điểm

Đầu tiên là “yếu tố quyết định ý định không giới hạn thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soáthành vi cảm nhận” (Ajzen, 1991) Có thể có các yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi Dựatrên kinh nghiệm nghiên cứu cho thấy rằng “chỉ có khoảng 40% sự biến động của hành

vi có thé được giải thích bằng cách sử dụng TPB” (Ajzen,1991; Werner, 2004)

Trang 20

Hạn chế thứ hai là “có thể có một khoảng cách thời gian đáng kê giữa các đánh giá về ýđịnh hành vi và hành vi thực tế được đánh giá” (Werner 2004) Trong Một khoảng thờigian nào đó, các ý định của một cá nhân có thé thay đồi.

Hạn chế thứ ba là “TPB là mô hình tiên đoán rằng dự đoán hành động của một cá nhândựa trên các tiêu chí nhất định Tuy nhiên, cá nhân không phải lúc nào cũng luôn luôn

hành xử như dự đoán bởi những tiêu chí” (Werner, 2004).

2.1.2.3 Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ ( Unified Theory of

Acceptance and Use of Technology)

Performance

Expectancy

Voluntariness

of Use

Hình 3 Mô hình UTAUT gốc (Nguồn: Venkatesh và cộng sự , 2003)

Năm 2003, mô hình UTAUT được xây dựng bởi Viswanath Venkatesh, Michael G.

Moris, Gordon B Davis và Fred D Davis dựa trên tám mô hình/ lý thuyết thành phần

Mô hình bao gồm các thành phan: Hiéu qua mong doi, Nỗ lực mong đợi, Ảnh hưởng của

xã hội, Điều kiện thuận tiện, Y định sử dụng, Hành vi sử dụng Lý thuyết UTAUT được

sử dụng không nhiều nhưng có những điểm vượt trội hơn so với những lý thuyết khác

(Yu, 2012).

2.2 Tổng quan nghiên cứu và mô hình nghiên cứu khác

Việc tìm hiểu, nghiên cứu rõ các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến

quyết định sử dụng thẻ tín dụng của người dân là vô cùng cần thiết và quan trọng Đối

với nhiều Ngân hàng thương mại, nguồn lợi tức chính không phải đến từ việc cho các

Trang 21

công ty vay số tiền lớn hàng chục hàng tram tỷ, mà đó chính là tiền lời và lệ phí thu được

từ các thẻ tín dụng Chính vì vậy, các nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sửdụng thẻ của người dân là công cụ hỗ trợ các Ngân hàng có thể xây dựng những kế hoạch,biện pháp dé phát triển sản phẩm thẻ tin dụng của mình, thu hút được các khách hàng sửdụng và các nghiên cứu này đang ngày một được chú trọng nhiều hơn Ở nước ngoài, các

mô hình nghiên cứu này đã được triển khai và phát triển từ rất sớm

Maya Sari (2011) trong bài nghiên cứu của mình đã sử dụng ba biến độc lập đó là:thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi và hai biến phụ thuộc là ýđịnh, hành vi Sau nghiên cứu, tac giả đã chỉ ra rằng thái độ đối với hành vi được đánh

giá tích cực đối với việc sử dụng thẻ tin dụng Hai yếu tổ còn lại là chuẩn chủ quan và

kiểm soát hành vi có ảnh hưởng cao đến ý định sử dụng thẻ tín dụng của cộng đồng các

trường đại hoc Pendidikan ở Indonesia.

Safakli (2007) đã đưa ra 5 nhân tố được cho là có khả năng ảnh hưởng đến quyết định

sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng ở Bắc Síp lần lượt là: Khả năng đáp ứng nhu cầutrong trường hợp không đủ thu nhập, sự tiện lợi trong việc thanh toán không dùng tiềnmặt, xã hội hóa và hiện đại hóa, sự tiện lợi và an toàn khi không mang theo tiền mặt, muasắm qua điện thoại và Internet Ngoài ra nghiên cứu cũng chỉ ra được sự tác động củamột số biến nhân khẩu học như giới tính, giáo dục, thu nhập, độ tuổi trong mô hình nghiên

cứu.

Hanudin Amin (2013) cũng nghiên cứu về nhân tô ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻtín dụng bằng việc đề xuất mô hình nghiên cứu mở rộng trên cơ sở dựa vào Thuyết hànhđộng hợp lý (mô hình TRA) gồm các yếu tố: thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức về chỉphí tài chính Tác giả đã chỉ ra rằng thái độ và chuân chủ quan có ảnh hưởng mạnh mẽtheo hướng tích cực đến ý định sử dụng thẻ tín dụng Hồi Giáo, đồng thời cũng chỉ ra rằng

khách hàng càng nhận thức rõ về chi phí tài chính thi khả năng thẻ tín dụng được chọn

sẽ thấp hơn

Ở Việt Nam, xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt ngày một phát triển đi đôi vớivấn đề về phát triển thẻ tín dụng càng tăng cao, dẫn đến các yếu tố tác động đến quyết

định sử dụng thẻ tín dụng ngày càng được quan tâm và nghiên cứu sâu hơn Nguyễn Trà

Giang (2016) đã nghiên cứu 7 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng

quốc tế của TP Bank tại Đà Nẵng đó là thái độ đối với hành vi sử dụng thẻ, chuẩn chủ

Trang 22

quan, nhận thức với kiểm soát hành vi, chỉ phí thẻ, chính sách Marketing của Ngân hàng,khả năng đáp ứng hệ thống của Ngân hang và các biến nhân khẩu học (tuổi, giới tính,tình trạng hôn nhân, nghé nghiệp) Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 trong 6 nhân tố cấuthành đến ý định sử dụng thẻ đó là thái độ đối với hành vi sử dụng thẻ, chuẩn chủ quan,nhận thức với kiểm soát hành vi sử dụng thẻ, chi phí, chính sách Marketing của ngânhàng Đồng thời cũng đánh giá được sự có ảnh hưởng hay không của từng nhóm kháchhàng phân theo giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp và thu nhập hàng tháng đến ý định sử dụngthẻ tín dụng hay không Dé từ đó có cơ sở xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tốđến ý định sử dụng dịch vụ thẻ TDQT TPBank giữa các nhóm khách hàng khác nhau.

Mô hình được tác giả thê hiện:

Chính sách Marketing của Ngân Biển nhân khâu học: Tuổi,

hàng giới tinh, tinh trang hồn

Hình 4: Mô hình nghiên cứu — Nguyễn Trà Giang (2016)

Ngô Thị Tuyết Mai (2016) đã thông qua khảo sát những khách hàng sử dụng thẻ tín dụng

của Ngân hàng Sacombank dé thực hiện nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định

sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại Sacombank Dựa trên mô hình nghiêncứu chấp nhận công nghệ (TAM) của Davis (1996), mô hình thuyết hành vi TPB củaAijen (1991) và một sỐ nghiên cứu khác, tác giả đã đưa ra 5 yếu tố độc lập là nhận thứchữu ích, nhận thức dé sử dụng, quy chuẩn chủ quan, nhận thức an toàn, bảo mật và chi

Trang 23

phí sử dụng được đo lường bằng 22 biến quan sát Mô hình được xây dựng như hình

dưới:

Nhận thức hữuích | _

Quyết định sử dụng

the tin dụng

Chi phi str dung ie

Hình 5: Mô hình nghiên cứu — Ngô Thị Tuyết Mai (2016)Nguyễn Thị Huy Hải (2014) đã sử dụng mô hình hồi quy Probit và tám biến độclập là giới tính, tình trạng hôn nhân, độ tuổi, trình độ học van, kiến thức về thẻ tin dụng,

người giới thiệu, mức thu nhập và đánh giá dé kiểm định sự ảnh hưởng của chúng đến

biến phụ thuộc Quyết định sử dụng thẻ tin dụng Kết quả kiểm định cho thấy biến giớitính bị loại và 07 biến còn lại có ý nghĩa trong mô hình, trong đó thứ tự tác động từ cao

đến thấp của các biến độc lập đến Quyết định sử dụng thẻ tín dụng lần lượt là: Người giới

thiệu, kiến thức về thẻ tín dụng, tình trạng hôn nhân, trình độ học van,danh gia, mirc thu

Trang 24

Nhìn chung, các nghiên cứu mặc dù đều có đóng góp rất cụ thể, đáp ứng được mụctiêu nghiên cứu Tuy nhiên, ké cả nghiên cứu trong và ngoài nước thì vẫn có mặt hạn chế

đó là việc cỡ mẫu khảo sát còn nhỏ khi chỉ khảo sát ở một phạm vi hẹp, vì vậy nên kếtquả nghiên cứu chưa được sâu cũng như số lượng người trả lời chưa được đa dạng

Các tài liệu trong nước hầu như đều nghiên cứu về tác động của các yếu tố hành vicủa khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng tại một Ngân hàng nhất định, chính vì vậybài nghiên cứu về yếu tố tác động đến ý định sử dụng thẻ tín dụng của người dân bànthành phố Hà Nội sẽ khá thu hút, giúp đánh giá chung được các yếu tô tác động đến quyết

định sử dụng thẻ tín dụng.

Trang 25

CHUONG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất.

Từ các cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan, trên cơ sở kế thừa và chọn lọccác yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của KHCN trên địa bàn HàNội, trên cơ sở lý thuyết hành vi dự định (TPB) và Lý thuyết hành động hợp lý (TRA)làm nền tảng và dựa vào mô hình nghiên cứu trước đây, em đề xuất mô hình nghiên cứugồm 6 yếu tố: (1)Bién nhân khâu học (Safakli, 2007); (2)Thái độ với hành vi sử dụng thẻ(Nguyễn Trà Giang,2016); (3) Chuẩn chủ quan (Ajzen, 1985) ; (4)Thái độ kiểm soát vớithẻ tín dụng (Ajzen, 1985); (5)Chi phí sử dụng thé( Hanudin Amin,2013) và biến phụthuộc (6) Ý định sử dụng

Qua cơ sở lý thuyết và tổng quan tài liệu nghiên cứu đã tham khảo, mô hình nghiên cứuđược em sử dụng gồm 5 biến độc lập và | biến phụ thuộc được thể hiện qua hình 7:

Hình 7: Mô hình nghiên cứu đề xuất

(Nguồn: Do tác giả phân tích)3.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

3.2.1 Thái độ đối với hành vi sử dụng thẻ

Thái độ đối với hành vi trong bối cảnh ý định sử dụng thé tín dụng có thể được hiểunhư nhận thức của các cá nhân đối với những giá trị mà thẻ tín dụng đem lại

Giả thiết được đề xuất:

HI: Thái độ đối với hành vi sử dụng thẻ có tác động tích cực (cùng chiều) đến ý định sử

dụng thẻ tín dụng

Trang 26

3.2.2 Chuẩn chủ quan.

Chuẩn chủ quan có thể được mô tả là “Nhận thức của cá nhân về các áp lực của xãhội đến việc thực hiện hay không thực hiện một hành vi” (Ajzen 1992, tr118) Theo Ajzen(1985), chuẩn chủ quan và quyết định hành vi có tác động tích cực Đó là, khi các cá nhânnhận thức một kỳ vọng xã hội cao hơn cho hành vi nhất định, người tiêu dùng vẫn sẵnsang nhận lời khuyên trừ các nguồn tham khảo và có xu hướng tuân theo một chuẩn chủquan mạnh mẽ hơn theo hành vi, do đó có quyết định dé thực hiện hành vi đó

Biến chuan chủ quan được ký hiệu H2 và được đề xuất giả thiết như sau:

H2: Chuan chủ quan có tác động tích cực (cùng chiều) đến ý định sử dụng thẻ tín dụng

của người dân trên địa bàn Hà Nội.

3.2.3 Nhận thức về kiểm soát hành vi sử dụng thẻ

Ajzen (2002) cho rang, nhận thức về kiểm soát hành vi biéu hiện mức độ kiểm soát

việc thực hiện hành vi chứ không phải là kết quả của hành vi Trong trường hợp ý định

sử dụng thẻ tin dụng, nhận thức về kiểm soát hành sử dụng thẻ trong nghiên cứu có théhiểu là những hiểu biết về sản phẩm thẻ cũng như nhận định được kha năng kiểm soát

hành vi của bản thân.

Giả thiết được đề xuất:

H3: Nhận thức về kiếm soát hành vi sử dụng thẻ có tác động tích cực (cùng chiều) với ý

định sử dụng thẻ tín dụng của người dân trên địa bàn Hà Nội.

3.2.4 Chi phí liên quan đến sử dụng thẻ

Chi phí sử dụng thẻ tín dụng là yếu tố quan trọng dẫn đến quyết định sử dụng thẻ tíndụng của khách hàng Trong khi sử dung thẻ tin dụng, sẽ có một số chi phí khách hangbắt buộc phải chỉ trả

Giả thiết được đặt ra nhưu sau:

Trang 27

H4: Chỉ phí tài chính có tác động tiêu cực đến ý định sử dụng thẻ tín dụng của ngườidân trên địa bàn Hà Nội

TD1 | Thẻ tín dụng giúp thanh toán nhanh chóng, thuận tiện hơn so với tiên mặt

TD2 | Sử dụng thẻ tín dụng tạo sự linh động trong tài chính hơn

TD3 | Thanh toán băng thẻ tín dụng an toàn hơn so với sử dụng tiền mặt

TD4 | Thẻ tín dụng đem đến nhiêu quyên lợi, ưu đãi hơn cho tôi khi chỉ tiêu

CC1 | Gia đình cho rằng tôi nên sử dụng thẻ tín dụng nên tôi sử dụng

CC2 | Bạn bè, đồng nghiệp đều sử dụng nên tôi cũng sử dụng thẻ tín dụng

CC3 | Sử dụng thẻ tín dụng nâng cao giá trị bản thân tôi hơn.

KS1 | Cá nhân đủ kiến thức hiểu biết nhiều tính năng của thẻ tín dụng

KS2 | Tôi tự tin kiểm soát tốt mức chỉ tiêu của mình không vượt quá hạn mức thẻ

KS3_ | Tôi tự tin trả các khoản nợ ma không gặp khó khăn gì

CP1 | Chi phí sử dụng thẻ tín dụng thấp hơn lợi ích tôi nhận được

CP2 | Sử dụng thẻ tín dụng với lãi suất cao tạo áp lực trả nợ cho tôi

CP3 | Có nhiêu loại phí tôi phải trả khi dùng thẻ tín dụng

YD1 | Tôi sẽ đăng ky sử dụng thẻ tín dụng ở nhiều ngân hàng

YD2 | Tôi sẽ giới thiệu cho mọi người xung quanh sử dụng the tín dung

Bảng 1: Bảng mã hóa dữ liệu 3.3 Phương pháp nghiên cứu.

Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể: thu thập dữ liệu, xử lý

số liệu, phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích EFA, Phân tích hồi quy nhằm xác địnhcác yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thẻ tin dụng trong giao dịch của người dân

trên địa bàn Hà Nội

Đề đảm bảo số lượng mẫu cần thiết và tuân thủ theo các nguyên tắc thống kê, nghiên

tiến hành gửi 123 phiếu khảo sát tới người dân tại địa bàn TP Hà Nội Dữ liệu hợp lệ thuđược là 122 phiếu, về sau đó được tổng hợp, xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS

Câu hỏi khảo sát xem xét hành vi tài chính của 122 khách hàng cá nhân có thể được

Trang 28

Likert 5 điểm với sự lựa chọn theo mức độ từ 1 đến 5:(1) Hoàn toàn không đồng ý

(2) Không đồng ý

(3) Trung lập

(4) Đồng ý

(5) Hoàn toàn đồng Ý

Trang 29

CHƯƠNG IV: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU.

Nghiên cứu được thực hiện với đối tượng khảo sát là các cá nhân trên địa bàn thành phố

Hà Nội Tổng cộng có 123 bảng câu hỏi được phat ra, thu về 122 bảng, các bảng đều đạt

yêu cầu Bảng câu hỏi được mã hoá và đưa vào xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 25.0

dé phân tích Phân loại 122 người tham gia trả lời theo thành phan giới tính, độ tuổi, kinh

nghiệm khi được đưa vào xử lý.

Phân loại Số lượng Tân suất

Bảng 2: Bảng đặc điểm đối tượng khảo sát

(Nguồn: Do tác giả phân tích)

Ngày đăng: 17/01/2025, 11:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w