Từ các cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan, trên cơ sở kế thừa và chọn lọc các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của KHCN trên địa bàn Hà Nội, trên cơ sở lý thuyết hành vi dự định (TPB) và Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) làm nền tảng và dựa vào mô hình nghiên cứu trước đây, em đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 6 yếu tố: (1)Bién nhân khâu học (Safakli, 2007); (2)Thái độ với hành vi sử dụng thẻ (Nguyễn Trà Giang,2016); (3) Chuẩn chủ quan (Ajzen, 1985) ; (4)Thái độ kiểm soát với thẻ tín dụng (Ajzen, 1985); (5)Chi phí sử dụng thé( Hanudin Amin,2013) và biến phụ thuộc (6) Ý định sử dụng.
Qua cơ sở lý thuyết và tổng quan tài liệu nghiên cứu đã tham khảo, mô hình nghiên cứu được em sử dụng gồm 5 biến độc lập và | biến phụ thuộc được thể hiện qua hình 7:
Chuẩn chủ
quan
Thái độ với Thái độ
hành vi sử kiểm soát
dụng thẻ với thẻ tín
Chi phí sử dụng
thẻ dụng
Nhân khẩu
hoc Ý định sử
dụng
Hình 7: Mô hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn: Do tác giả phân tích) 3.2. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
3.2.1. Thái độ đối với hành vi sử dụng thẻ
Thái độ đối với hành vi trong bối cảnh ý định sử dụng thé tín dụng có thể được hiểu như nhận thức của các cá nhân đối với những giá trị mà thẻ tín dụng đem lại.
Giả thiết được đề xuất:
HI: Thái độ đối với hành vi sử dụng thẻ có tác động tích cực (cùng chiều) đến ý định sử
dụng thẻ tín dụng
24
3.2.2. Chuẩn chủ quan.
Chuẩn chủ quan có thể được mô tả là “Nhận thức của cá nhân về các áp lực của xã hội đến việc thực hiện hay không thực hiện một hành vi” (Ajzen 1992, tr118). Theo Ajzen (1985), chuẩn chủ quan và quyết định hành vi có tác động tích cực. Đó là, khi các cá nhân nhận thức một kỳ vọng xã hội cao hơn cho hành vi nhất định, người tiêu dùng vẫn sẵn sang nhận lời khuyên trừ các nguồn tham khảo và có xu hướng tuân theo một chuẩn chủ quan mạnh mẽ hơn theo hành vi, do đó có quyết định dé thực hiện hành vi đó.
Biến chuan chủ quan được ký hiệu H2 và được đề xuất giả thiết như sau:
H2: Chuan chủ quan có tác động tích cực (cùng chiều) đến ý định sử dụng thẻ tín dụng
của người dân trên địa bàn Hà Nội.
3.2.3. Nhận thức về kiểm soát hành vi sử dụng thẻ.
Ajzen (2002) cho rang, nhận thức về kiểm soát hành vi biéu hiện mức độ kiểm soát
việc thực hiện hành vi chứ không phải là kết quả của hành vi. Trong trường hợp ý định sử dụng thẻ tin dụng, nhận thức về kiểm soát hành sử dụng thẻ trong nghiên cứu có thé hiểu là những hiểu biết về sản phẩm thẻ cũng như nhận định được kha năng kiểm soát
hành vi của bản thân.
Giả thiết được đề xuất:
H3: Nhận thức về kiếm soát hành vi sử dụng thẻ có tác động tích cực (cùng chiều) với ý
định sử dụng thẻ tín dụng của người dân trên địa bàn Hà Nội.
3.2.4. Chi phí liên quan đến sử dụng thẻ.
Chi phí sử dụng thẻ tín dụng là yếu tố quan trọng dẫn đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng. Trong khi sử dung thẻ tin dụng, sẽ có một số chi phí khách hang bắt buộc phải chỉ trả.
Giả thiết được đặt ra nhưu sau:
25
H4: Chỉ phí tài chính có tác động tiêu cực đến ý định sử dụng thẻ tín dụng của người
dân trên địa bàn Hà Nội
TD1 | Thẻ tín dụng giúp thanh toán nhanh chóng, thuận tiện hơn so với tiên mặt
TD2 | Sử dụng thẻ tín dụng tạo sự linh động trong tài chính hơn
TD3 | Thanh toán băng thẻ tín dụng an toàn hơn so với sử dụng tiền mặt
TD4 | Thẻ tín dụng đem đến nhiêu quyên lợi, ưu đãi hơn cho tôi khi chỉ tiêu
CC1 | Gia đình cho rằng tôi nên sử dụng thẻ tín dụng nên tôi sử dụng
CC2 | Bạn bè, đồng nghiệp đều sử dụng nên tôi cũng sử dụng thẻ tín dụng
CC3 | Sử dụng thẻ tín dụng nâng cao giá trị bản thân tôi hơn.
KS1 | Cá nhân đủ kiến thức hiểu biết nhiều tính năng của thẻ tín dụng
KS2 | Tôi tự tin kiểm soát tốt mức chỉ tiêu của mình không vượt quá hạn mức thẻ
KS3_ | Tôi tự tin trả các khoản nợ ma không gặp khó khăn gì
CP1 | Chi phí sử dụng thẻ tín dụng thấp hơn lợi ích tôi nhận được
CP2 | Sử dụng thẻ tín dụng với lãi suất cao tạo áp lực trả nợ cho tôi CP3 | Có nhiêu loại phí tôi phải trả khi dùng thẻ tín dụng
YD1 | Tôi sẽ đăng ky sử dụng thẻ tín dụng ở nhiều ngân hàng
YD2 | Tôi sẽ giới thiệu cho mọi người xung quanh sử dụng the tín dung
Bảng 1: Bảng mã hóa dữ liệu 3.3. Phương pháp nghiên cứu.
Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể: thu thập dữ liệu, xử lý số liệu, phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích EFA, Phân tích hồi quy nhằm xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi sử dụng thẻ tin dụng trong giao dịch của người dân
trên địa bàn Hà Nội
Đề đảm bảo số lượng mẫu cần thiết và tuân thủ theo các nguyên tắc thống kê, nghiên tiến hành gửi 123 phiếu khảo sát tới người dân tại địa bàn TP. Hà Nội. Dữ liệu hợp lệ thu
được là 122 phiếu, về sau đó được tổng hợp, xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS.
Câu hỏi khảo sát xem xét hành vi tài chính của 122 khách hàng cá nhân có thể được nhìn thấy qua 15 câu hỏi quan sát.
26
Likert 5 điểm với sự lựa chọn theo mức độ từ 1 đến 5:
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Trung lập
(4) Đồng ý
(5) Hoàn toàn đồng Ý
27