DANH MỤC CÁC TỪ VIET TATASEAN Association of Southeast Asian | Hiệp hội các nước Đông NHNN - Ngan hang Nha nước NHTM - Ngan hang thuong mai PRI Principles for Responsible Nguyên tắc Dau
Trang 1ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG
Hà Nội, Tháng 5 năm 2023
t›)£Hœ
Trang 2ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE KHOA TAI CHINH- NGAN HANG
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thay cô Khoa TCNHcủa trường Đại học kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội đã chia sẻ kiến thức và kinh
nghiệm quý báu, giúp người viết nâng cao kiến thức của mình Thời gian học tập
tại trường là một kỷ niệm đáng trân trọng và rất có ích cho sự phát triển của ngườiviết
Đặc biệt, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS Lê ThịPhương Thảo vì đã dành thời gian và tận tình hỗ trợ, giúp đỡ người viết từ lúcchọn dé tài cho đến việc chỉnh sửa và b6 sung dé dé tài nghiên cứu được hoànchỉnh nhất
Lời cuối cùng, tác giả xin kính chúc sức khỏe Quý Thầy cô khoa TCNH nói
riêng và toàn thê Quý Thầy cô của Trường Đại học kinh tế- ĐHQGHN, kính chúc
thầy cô thật nhiều sức khỏe và may mắn trên hành trình của sự nghiệp dé diu dat
nhiêu khóa sinh viên thành công.
Trang 4LOI CAM KET
Tôi cam kết rằng khóa luận của tôi với chủ dé "Báo cáo Môi trường, Xã
hội và Quản trị (ESG) tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam"' là nghiên
cứu của cá nhân tôi Các số liệu trình bày trong bài là trung thực, khách quan đồng thời các nguồn tham khảo cũng được ghi chép gõ ràng.
Tôi xin hoan toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường nếu bài làm có bất kì
sự sao chép nào.
Hà Nội, tháng 5 năm 2023
Sinh viên Phạm Quỳnh Trang
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BANG BIEU
9200/9)/€000(9627.1000010955 9
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ¿22-52 SsccE2E 1221221 211211211 1111.2111 cre 9
1.2) Mục đích và nhiệm vu nghiên Uv eeeeseesseeeeeeeeeeeseeseeeseeeseeeneeeeees 10
1.2.1 Mục đích nghiên CỨU + + SE + ESEEEeeEeeereerreerererree 10
1.2.2 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - 5 E5 3311339111 EEEEEESEskrsesererrereree 10
1.3 Câu hỏi nghiÊn CỨU 6 c2 11911891 911911 1 911 1v nh ng nh rưy 10
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2-2 52+2+z+£++£xzxzzxezrxerxez 11
1.4.1 Đối tượng nghiên COU wees css essessessessessessesscscsessessessessessessesseaseaee II
1.4.2 Phạm vi nghiÊn CỨU - - c6 + 33c E331 E3EEEEEEeeEEeeereeereerrrerree 11 1.5 Phương pháp nghién CỨU - 5-5 23133323 E3*EEE+EEEeeereeeereeeerere 11 1.6 Đóng góp của nghiÊn CỨU - -ó s1 v9 vn ngưng ry 11
1.7 Kết cấu của nghiên CỨU - 2 2 2£ ©£+E£+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEerEErrkrrkerkee 11 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LY LUẬN VE ES§G cc::-ccccccccccvvrrrrrrrerree 13
2.2 Nguyên tắc áp dụng ESG trong lĩnh vực ngân hàng - - 14
2.3 Các khung và tiêu chuẩn công bố thông tin báo cáo ESG 15 2.4 Lý do thúc đây ngân hàng áp dụng ESG -2- 2-55 ©c+ccrscred 16 2.5 Chiến lược hiệu quả để tận dụng cơ hội và hạn chế rủi ro mà ESG mang
2.5.1 Rủi ro ESC TT HH TH nh TH HH nh nh nh Hưng 17
2.5.2 Ngân hang cần hành động dé hạn chế rủi ro - 2-55: 19
2.5.3 Khung quản ly TỦI TO c1 11191191111 111 118 111v ng ng 19
2.6 Thực trạng áp dụng ESG tại các NHTM trên thé giới . 22
2.6.1 Thực trạng áp dụng ESG tại các ngân hang châu Âu 22
2.6.2 _ Thực trạng áp dụng ESG tai các ngân hàng châu Á 23 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -: -¿©55:z+s 25
CHƯƠNG 4 THUC TRANG ÁP DỤNG ESG TẠI VIỆT NAM 26
Trang 64.1 Các quy định và chính sách liên quan đến ESG tại các ngân hàng tại Việtl\[1ƯắỒÚ 26 4.2 Đánh giá tình hình áp dụng ESG tại các NHTM Việt Nam 28
4.2.1 Đánh giá của các tô chức quốc tế về áp dung ESG tại các NHTM
Việt NAM - - - c Q11 123011001 119903011 1n HH ngư 28
4.2.2 Đánh giá nhận thức về ESG thông qua khảo sát - 314.3 Tình hình áp dụng ESG của một số NHTM tại Việt Nam 34
4.3.1 Chiến lược phát triển bền vững của VPBank -5c 5+ 34
4.3.2 Khung tín dụng xanh của VPBank - 5 5+ s++s£++£+e+eeses 36
4.3.3 Quản lý rủi ro về ESG của VPBank 2 2 sccxcz+zszrxered 36
4.4 Thách thức trong việc áp dụng ESG tại NHTM tại Việt Nam 37
CHƯƠNG 5 DE XUẤT KHUYEN NGHI THUC DAY VIEC AP DUNG ESGTRONG HOAT DONG NGAN HANG TẠI VIET NAM -‹- 39
5.1 KGt luận cc St k St 131 151E11115111111111111111151111111111111 1111111 EeE 39
`) ẻ 39
5.2.1 Đề xuất với Ngân hàng nhà nước -¿-2s+ ++zxzxzzzx+rxeee 395.2.2 Đề xuất với Ngân hang thương mạii 2- 2s s++2£z+£zzxzxz 40TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
ASEAN Association of Southeast Asian | Hiệp hội các nước Đông
NHNN - Ngan hang Nha nước
NHTM - Ngan hang thuong mai
PRI Principles for Responsible Nguyên tắc Dau tư có trách
Investment nhiém
SFDR Sustainable Finance Disclosure | Quy định công khai về Tài
Regulation chính bên vững TBA Thai Bankers’ Association Hiệp hội Ngân hang Thái
Lan
TCFD Task Force on Climate-related | Lực lượng đặc nhiệm vé
Financial Disclosures công khai tài chính liên
quan đến khí hậu
UNEP FI United Nations Environment Sang kién Tai chinh cho
Programme Finance Initiative chương trình bao vệ môi
trường của Liên Hợp Quốc
WWE World Wide Fund For Nature Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên
nhiên
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIÊU
STT | Hình/Bảng Tên Trang
1 Hinh 2.1 Nguyên tac hoạt động của ngân hang có 15
trách nhiệm
2 Hình 2.2 Tổng quan các nhóm tiêu chuẩn GRI 16
3 Hinh 2.3 Một số ví dụ tiêu biểu về các loại rủi ro 18
4 Hình 2.4 Tác động của rủi ro ESG 22
5 Hình 4.1 Đánh giá tích hợp ESG của ngân hàng từ 30
9 Hình 4.4 | Đánh giá tâm quan trọng trong việc tích hợp
ESG vào hoạt động của các NHTM 34
10 | Hinh 4.5 Khảo sát về cơ hội phát triển khi kết hợp 34
ESG trong hoạt động của ngân hàng
11 Hình 4.6 | Chiến lược phat trién bền vững của VPBank 36
Trang 9CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, việc sử dụng tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị (ESG) trong
kinh doanh đã trở thành một xu hướng toàn cầu và là một phần quan trọng trong
việc thực hiện Mục tiêu Phát triển bền vững Thuật ngữ ESG được đề xuất lần đầu
tiên vào tháng 6 năm 2004 trong hoạt động “Who Cares Wins” do Tổ chức UnitedNations Global Compact tổ chức và hiện đã trở thành chuân mực để các nhà đầu
tư đánh giá tiềm năng tăng trưởng của một công ty, ngoài xem xét các tỷ số tài
chính truyền thống Sự tác động của môi trường tự nhiên, ví dụ như biến đôi khí
hậu và COVID-19, đã thúc đây xu hướng đầu tư và kinh doanh ESG khi nền kinh
tế toàn cầu đang chuyền trọng tâm lợi nhuận sang con người và cộng đồng Việcthay đồi kỳ vọng của người tiêu dùng và chính sách công đã tạo ra áp lực mới dé
đo lường, công bố và cải thiện các vấn đề liên quan đến ESG, không chỉ đối với
các công ty có hoạt động trực tiếp tác động đến môi trường và xã hội mà còn đốivới các tô chức tài chính, đặc biệt là ngân hàng ESG yêu cầu NH vừa phải đảm
bảo hoạt động tài chính vừa phải bảo vệ môi trường Vì vậy, NH đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong Mục tiêu Phat trién bền vững thông qua các hoạt động, dich
vụ tài chính.
Các tiêu chí ESG đang được áp dụng rộng rãi vì mục tiêu môi trường Trên
thế giới có nhiều sáng kiến quốc tế như Các nguyên tắc của Liên Hợp Quốc về
Hoạt động Ngân hàng có Trách nhiệm (PRB), Chuỗi nguyên tắc của các Nguyêntắc Xích đạo (EP) và các Tiêu chuẩn Hoạt động về Bền vững Môi trường và Xãhội của Ngân hàng Thế giới do Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) dé xuất Các cơquan độc lập cũng đang phát triển khung xếp hạng ESG dành riêng cho các ngânhàng, cho thấy xu hướng quy chuẩn các cam kết ESG trên toàn cầu
ESG đang trở thành tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng.
Tuy nhiên, tại Việt Nam, các NHTM chưa có cam kết rõ ràng cho ESG Mặc dù
ESG đã được cơ quan quản lý đưa vào một số quy định, tuy nhiên, chúng chỉ
mang tính hướng dân và chưa hướng dân cụ thê vê cơ chê Muôn vậy, các ngân
Trang 10hàng thương mại Việt Nam phải cập nhật áp dụng ESG một cách kịp thời, đồngthời tham khảo kinh nghiệm từ các nước tiên tiến.
Việc tích hợp ESG theo tiêu chuẩn quốc tế đang phát triển mạnh mẽ, và điều
này yêu cầu các Ngân hàng Thương mại Việt Nam (NHTM) phải nhanh chóng
theo kip Vi vậy, tác giả chọn đề tài " Báo cáo Môi trường, Xã hội và Quản trị(ESG) tại các NHTM Việt Nam" Bài viết hệ thong hóa lý thuyết ESG, tổng hợp
các bài học từ nước ngoài, đưa ra những hướng đi phù hợp với tình hình Việt Nam Nghiên cứu cũng so sánh thực trạng tích hợp ESG tại các ngân hàng trong
nước thông qua đánh giá từ các tổ chức quốc tế uy tín, khảo sát thực tế và thôngtin công khai từ các ngân hàng thương mại Các khuyến nghị sẽ được đưa ra đểgiúp các NHTM Việt Nam tham khảo và cải thiện tích hợp ESG.
1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1.2.1 Mục dich nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát việc tích hợp ESG của các NHTM toàn
cầu và tại Việt Nam, từ đó gợi ý một số giải pháp thúc đây việc tích hợp ESG
trong ngành NH tại Việt Nam.
1.2.2 Nhiệm vụ nghién cứu
e Xây dựng hệ thống lý thuyết về ESG trong ngành ngân hàng
e Nghiên cứu va rút ra kinh nghiệm áp dụng ESG trong ngành ngân hàng ở
các nước phát triển
e Đánh giá tình hình thực tế về việc áp dung ESG tại các Ngân hàng Thương
mại Việt Nam.
e Đề xuất một số khuyến nghị nhằm thúc đây tích hợp ESG
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
e Lý do ngân hàng cần thúc day áp dụng ESG?
e_ Các NH trên thé giới đang áp dụng ESG như thé nào?
e Thực trạng áp dụng ESG tại Việt Nam đang diễn ra thế nào?
e Ngân hàng tại VN nên làm gì dé thúc day việc áp dụng ESG?
e ESG ảnh hưởng thé nào đến việc phát triển hoạt động kinh doanh của
NHTM
10
Trang 111.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : báo cáo môi trường xã hội và quản trị tại các NHTM1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu khung lý thuyết liên quan đến ESG, các báo cáo thông tin áp
dụng ESG tại các ngân hàng
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dùng phương pháp định tính dé tổng hợp, mô tả cơ sở lýthuyết về ESG do khái niệm này hiện còn khá mới mẻ và chưa hoàn toàn đượcchú trọng trong hoạt động của các NHTM, đánh giá sơ bộ về tình hình áp dụngESG tại các NHTM trong và ngoài nước Các nguồn khác được lay từ:
e Báo cáo của các NH trong và ngoai nước
e Các nghiên cứu về ESG trong lĩnh vực NH
e Số liệu, thống kê từ các tổ chức có liên quan
e_ Các văn bản, báo cáo của Ngân hàng nhà nước về van đề ngân hàng xanh,
tài chính xanh,
e Khung đánh giá ESG của một số tô chức quốc tế
Cùng với đó là khảo sát trực tuyến một bộ phận nhân viên ngân hàng dé đánh
giá nhận thức của nhân viên tại các NHTM về ESG, từ đó đối chiếu với tình hìnhđang áp dụng ESG trên thế giới để có cái nhìn khách quan nhất về thực trạng ápdụng ESG tại NHTM Việt Nam.
1.6 Đóng góp của nghiên cứu
Nghiên cứu này bao gồm việc tông hợp và hệ thống hóa lý thuyết về ESG tại
NH, cũng như tông hợp tình hình áp dụng ESG tại các ngân hàng trên toàn cầu vàthực trạng áp dụng ESG trong hoạt động của các NHTM Việt Nam Điều này giúpcung cấp một cái nhìn tổng quan về mức độ áp dụng ESG tại Việt Nam và tạo tiền
đề cho các NHTM tham khảo và điều chỉnh mô hình hoạt động phù hợp nước ta 1.7 Kết cấu của nghiên cứu
Công trình nghiên cứu gồm 5 chương:
11
Trang 12Chương 1: Mở dau: : trình bày tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài, tongquan tình hình nghiên cứu, mục tiêu và đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
và tính đóng góp của đề tài
Chương 2: Cơ sở ly luận về ESG: Tổng hợp lý thuyết về ESG, các khái niệm
liên quan đến ESG, tìm hiểu ảnh hưởng của ESG tới lĩnh vực ngân hàng và xu thế
áp dụng ESG vào hoạt động của ngân hàng Tìm hiểu và tổng hợp thực tế tìnhhình áp dụng ESG trong ngân hàng tại một số nước trên thế giới, từ đó cho thấycái nhìn tổng quan về mức độ áp dụng ESG vào hoạt động và tình hình phát triển
sau khi áp dụng ESG
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: M6 tả phương pháp nghiên cứu sử
dụng trong dé tài, mô ta dir liệu và nguồn dữ liệu tác giả sử dụng dé phân tích
Chương 4: Thực trạng áp dụng ESG tại Việt Nam: Đánh giá mức độ hiểu
biết về ESG tại các ngân hàng của Việt Nam thông qua khảo sát, ngoài ra dựa vào
thu thập thông tin từ các nguồn chính thống dé tổng hợp và phân tích tình hìnhnhận biết và áp dụng ESG vào hoạt động ngân hàng hiện nay
Chương 5: Dé xuất khuyến nghị thúc day áp dung ESG tại NHTM Việt Nam:qua tìm hiểu và phân tích thực trạng trên thế giới cũng như tại Việt Nam, đề xuấtđóng góp ý kiến thúc day áp dụng ESG vào phát triển hoạt động của NHTM tạiViệt Nam
12
Trang 13CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ESG
2.1 Khái niệm ESG
ESG là chữ viết tắt của Environment - Social - Governance, cung cấp khung
dé đánh giá tác động và sự phụ thuộc của một doanh nghiệp đối với môi trường,
xã hội và chất lượng quản trị Thuật ngữ ESG được đề xuất vào năm 2004 bởi
Hiệp ước Toàn cầu Liên Hợp Quốc Hiệu suất ESG ngày nay cũng được các nhàđầu tư dùng dé đánh giá công ty Tuy nhiên, không có danh sách cố định nao vềcác van đề ESG do chúng thay đổi Một số yếu tô có thê ké đến:
Về yêu tố môi trường: bao gồm các vấn đề liên quan đến hoạt động cũng
như chất lượng của môi trường tự nhiên như biến đôi khí hau, ô nhiễm, cạn
kiệt nguồn tài nguyên
Về yếu tố xã hội: bao gồm các vấn đề liên quan đến con người và cộngđồng như các tiêu chuẩn về lao động, an toàn sức khỏe, quyền tự do ngônluận, quản lý nguồn nhân lực, tiếp cận các dịch vụ y tẾ,
Về yếu tổ quản trị: bao gồm các van đề liên quan đến quản trị doanh nghiệphay các đơn vị liên quan, bộ máy điều hành công ty, quyền lợi của các côđông, văn hóa đạo đức trong kinh doanh, quản lý rủi ro, chiến lược kinhdoanh
Bên cạnh đó, nhiêu tô chức khác cũng xác định điêu chỉnh các vân đê vê
ESG dành riêng trong từng lĩnh vực WWF năm 2014 cũng đưa ra danh sách phan
loại về ESG dành cho các doanh nghiệp sản xuất, cụ thể:
Về môi trường: bao gồm da dạng sinh hoc, ô nhiễm, năng lượng tái tao,
Về xã hội: bao gồm các thủ tục lao động, nhân quyền, các van đề về y tế và
an toàn lao động
Về quản trị: bao gồm các vấn đề về quản lý hiệu quả, tham nhũng và hối lộTài chính công bằng Việt Nam đưa ra danh sách tong hợp các van đề về ESGdành cho các định chế tài chính, cụ thể:
Về môi trường: bao gồm bảo tồn đa dạng sinh học, phát thải khí nhà kính,
biên đôi khí hậu,
13
Trang 14e Về xã hội: bao gồm các van đề về nhân quyền, quyền lao động, bình đăng
gidi, chéng bao luc vii trang, cac van dé vé an toan lao động
e Về quản trị: gồm các quy định chống tham nhũng, hiệu qua trong quan lý,
minh bạch và trách nhiệm, đặt quyền lợi khách hàng lên hàng đầu,
Các chỉ số ESG hiện chưa được yêu cầu báo cáo trong tài chính, nhưng nhiều
công ty đã bắt đầu công bố các thông tin liên quan đến ESG trong báo cáo hàng năm hoặc báo cáo riêng về phát triển bền vững Hiện nay, nhà đầu tư, đặc biệt là
những người ưa chuộng đầu tư lâu dai, thường kết hợp các yếu tô ESG với các
chi số tài chính dé đánh giá cơ hội tăng trưởng và rủi ro của doanh nghiệp.
2.2 Nguyên tắc áp dụng ESG trong lĩnh vực ngân hàng
Trong lĩnh vực ngân hàng, việc tích hợp các yếu tố ESG đã được cân nhắc
và thực hiện thông qua Nguyên tắc PRB của LHQ PRB cung cấp cho các ngânhàng một khuôn khổ tích hợp tính bền vững ở cấp độ chiến lược, danh mục đầu
tư và giao dịch và bao gồm tất cả các lĩnh vực kinh doanh Khuôn khổ này bao
NGUYÊN TẮC 2: NGUYEN TAC 3:
Chúng tôi sẽ điều chỉnh chiến lược kinh doanh
của mình để phù hợp với và đóng góp cho các
nhu cầu của cá nhân và các mục tiêu của xã
hội, như nêu trong các Mục tiêu phát triển bền
vững, Thỏa thuận khí hậu Paris và các khuôn
khổ quốc gia và khu vực có liên quan.
NGUYEN TAC 4:
oo CAC BEN HỮU
® / QUAN
Chúng tôi sẽ chủ động và có trách nhiệm
trong việc tư vấn, tham gia và hợp tác với các
bên hữu quan để đạt được các mục tiêu xã hội
Chúng tôi sẽ liên tục gia tăng các tác động tích
cực đồng thời giảm các tác động tiêu cực, và quản lý rủi ro đối với con người và môi trường
phát sinh từ hoạt động, sản phẩm và dịch vụ
của chúng tôi Để đạt được điều này, chúng tôi
sẽ thiết lập và công khai các mục tiêu mà chúng tôi có thể tạo ra những tác động đáng kể nhất.
hoạt động kinh tế tạo ra sự thịnh vượng
chung cho các thế hệ hiện tại và tương lai.
Trang 152.3 Các khung và tiêu chuẩn công bố thông tin báo cáo ESG
Trong lĩnh vực ngân hàng, công bố ESG phải tuân thủ các yêu cầu của các
tiêu chuẩn báo cáo bền vững quốc tế phô biến nhất là GRI GRI (Global Reporting Initiative) được xây dựng bởi Hội đồng Tiêu chuẩn Bền vững Toàn cầu (GSSB), được phát triển dé cho phép các tổ chức báo cáo các tác động kinh tế, môi trường
và xã hội của họ.
GRI được cấu trúc như một hệ thống các tiêu chuẩn liên quan có thể được
chia thành ba nhóm chính (sơ đồ bên dưới) Đối với ngành ngân hàng, việc tuân
thủ các tiêu chuẩn này giúp đảm bảo tích hợp các yếu tố ESG vào báo cáo tài
chính và báo cáo bên vững.
Tiêu chuẩn GRI
Tiêu chuẩn chung Tiêu chuẩn theo lĩnh vực Tiêu chuẩn theo chủ đề
tr Các yêu cầu và ° be °
nguyên tắc sử dụng Tiêu chuẩn GRI
GRI 1 GRI 12 GRI 13 GRI 305
Công bé thông tin = ° s
tổng quan về
tổ chức báo cáo
GRI 2 GRI 15 GRI 16 GRI 303
° Công bố thông tin ° e °
và hướng dẫn về = a
các chủ dé trong yếu
II của tổchức GRI 17 GRI 18 GRI 304 GRI 205
Ap dụng cho tắt cả các tổ chức khi bao Áp dung các tiêu chuẩn tùy theo lĩnh vực Ap dụng để bảo cao thông tin cụ thể về
cáo theo tiêu chuẩn GRI mà tổ chức đang hoạt động Ví dụ như các chủ đề trọng yếu của tổ chức Ví dụ,
dầu khí (GRI 11), than (GRI 12) chủ đề về đa dạng sinh học (GRI 304),
khí thải (GRI 305),
Hình 2.2: Tổng quan các nhóm tiêu chuẩn GRI (Nguồn: GRI, 2022)
GRI và UNEP FI đã cùng xây dựng “Financial Services Sector Supplement”
dé đo lường hiệu suất liên quan của các tô chức tài chính Khung báo cáo tích hợp
do IIRC xây dung được sử dung rộng rãi tại 75 quốc gia trên thế giới và cung cấp
một cái nhìn tổng quan, toàn diện về công ty trên các khía cạnh khác nhau Đốivới ngành ngân hàng, IR Banking Network đã cung cấp các hướng dẫn thiết thực
để các ngân hàng triển khai báo cáo tích hợp
15
Trang 162.4 Lý do thúc day ngân hang áp dụng ESG
Theo Nguyên tắc đầu tư có trách nhiệm (PRI), một hệ thống tài chính bền
vững không chỉ đem lại lợi nhuận mà còn tạo ra các giá trị cho cộng đồng Tích
hợp ESG trong kinh doanh có thê giúp các ngân hàng QTRR tốt hơn và năm bắt
các cơ hội mới Theo thông tin cập nhật của UN PRI tháng 3 năm 2021 của Liên
Hợp Quốc, các quy định ESG đang ngày càng đa dạng hơn: hơn 120 công cụchính sách mới hoặc sửa đổi trong năm 2020, một con số kỷ lục và tăng hơn 30%
so với năm 2019 (UN PRI, 2021) Điều này cho thấy nhận thức của cơ quan quản
lí về đầu tư có trách nhiệm đang ngày càng nâng cao, đặc biệt là sau đại dịchCOVID - 19.
Tinh bén vững đã trở thành một mục tiêu bao trùm cua toàn cầu và các tô
chức địa phương cùng với các cơ quan quản lý từ giữa những năm 2010 Hiệp
định bảo vệ khí hậu Paris, trong đó buộc 195 quốc gia và vùng lãnh thô thay đôi
nền kinh tế toàn cầu một cách thân thiện với khí hậu, đánh dấu một cột mốc quantrọng cho chính sách khí hậu quốc tế Vào tháng 12 năm 2015, nó đã được quyếtđịnh hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 hoặc tối đa là 2 độ C so với thời kỳtiền công nghiệp (KPMG,2021) Việc ngân hàng áp dụng ESG trong hoạt độngkinh doanh của mình sẽ là điều kiện để mở ra cơ hội kinh doanh của ngân hàng.Bởi ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc phân bổ vốn cũng như tài trợ
cho các hoạt động phát triển bền vững, các ngân hàng kết hợp ESG trong hoạt
động kinh doanh sẽ tạo sự khác biệt trong các sản phẩm dịch vụ của mình, nângcao danh tiếng của mình cũng như có lợi thế cạnh tranh với các ngân hàng khác,
từ đó tạo sự tin tưởng đối khách hàng và có thé duy trì mối quan hệ kinh doanhbên vững với khách hàng Bên cạnh đó, việc áp dụng ESG trong hoạt động sẽ giúpNHTM Việt Nam tăng mức độ tín nhiệm trên trường quốc tế tạo cơ hội thu hút
vôn đâu tư nước ngoài góp phân vào sự phát triên bên vững của ngân hàng.
16
Trang 17các bên liên quan Theo KPMG năm 2021, rủi ro ESG bao gồm rủi ro môi trường,
rủi ro xã hội và rủi ro quản trị Trong đó, rủi ro môi trường được phân thành rủi
ro vật chât và rủi ro chuyên đôi
Rủi ro môi trường =“
Rủi ro vật chất
- Đứt gãy chuỗi cung ứng
- Mực nước biển dang
ngược lại với xu hướng
nay (ví dụ, thuế COz)
- Thay đổi cơ cấu cung cầu
- Không trả lương đầy đủ và
đúng hạn cho người lao động
- Không đảm bảo các tiêu
chuẩn về an toàn và bảo vệ
sức khỏe cho người lao động
- Không dam bảo an toàn sản
phẩm
- Tuan thủ pháp luật thuế
- Tham nhũng, hối lộ
- Thu lao của quản lý cắp cao không tương xứng
- Không đảm bảo về chính sách bảo vệ dữ liệu
Hình 2.3: Một số ví dụ tiêu biểu về các loại rủi ro
(Nguôn: KPMG, 2021)
Các vẫn đề môi trường, xã hội và quản trị (ESG) cũng như các cơ hội và rủi
ro liên quan ngày càng trở nên phù hợp hơn cho các tô chức tài chính Đối với
ngân hang, tính bền vững không chỉ là đạo đức, nhưng cũng có thé sớm trở thànhmột câu hỏi kinh tế và tồn tại tạo ra một loại rủi ro mới: rủi ro ESG Các ngân
hàng nên tiếp cận rủi ro ESG một cách toàn diện khi áp dụng chúng vào khuôn
17
Trang 18khổ quản lý rủi ro của họ Quá trình này bao gồm điều chỉnh các chiến lược kinhdoanh và rủi ro và tuyên bố khẩu vị rủi ro, đảm bảo vai trò và trách nhiệm đượcthực hiện đầy đủ thông suốt cả ba tuyến phòng thủ Mặc dù rủi ro ESG không phải
là loại rủi ro hoàn toàn độc lập, nhưng nó có ảnh hưởng đến rủi ro tài chính và ph
tài chính hiện diện trong một ngân hàng ở các mức độ khác nhau Rủi ro ESG
không dé dé xác định, các ngân hàng phải tính đến các rủi ro phát sinh trực tiếp(từ hoạt động của mình) và gián tiếp (thông qua các bên liên quan) Rui ro ESGkhông tồn tại riêng lẻ mà bao gồm rủi ro tài chính (ví dụ: rủi ro tín dụng) và cácrủi ro phi tài chính khác (ví dụ: rủi ro trong hoạt động) Vì thế, phương pháp xácđịnh rủi ro can cân nhắc dựa trên các mỗi quan hệ nguyên nhân- kết quả phức tạp
giữa các loại rủi ro.
s* KPMG năm 2021 đã chỉ ra điểm tương đồng giữa COVID 19 và rủi ro
ESGTheo đó, cuộc khủng hoảng COVID-19 và tác động của nó đối với các ngânhàng có nhiều điểm chung với rủi ro ESG Điều này là cơ hội dé ngân hàng có thétận dụng kinh nghiệm trong thời kì COVID 19 dé áp dụng đối với rủi ro ESG.Tương tự như rủi ro ESG, COVID-19 gây ra nhiều tác động anh hưởng đến các
e Lệnh thực hiện giãn cách xã hội ở các quốc gia, khu vực làm ngắt quãng
trong hoạt động đối với khách hàng và các bên liên quan.
Điều này dẫn đến nhiều rủi ro cho NH, thậm chí dẫn đến rủi ro danh tiếng
Từ đó, tăng chi phí hoạt động và thanh khoản khi có những thay đổi về nhu cầu
sử dụng dịch vụ ngân hàng Ngoài ra, COVID-19 cũng ảnh hưởng đối với cáckhách hàng doanh nghiệp, ví dụ nhu cầu tiêu thụ sụt giảm, làm ngưng trệ dâychuyền sản xuất khiến doanh nghiệp bị thua lỗ, thậm chí phá sản Điều này sẽ giatăng rủi ro tín dụng cho ngân hàng khi khách hàng không có khả năng trả nợ.
18
Trang 19Sự khác biệt chính của COVID 19 và rủi ro ESG là khung thời gian liên
quan Trong khi rủi ro ESG phải trải qua quá trình xem xét chuyền đổi và đượclên kế hoạch minh bạch thì những biện pháp, kế hoạch tránh các tác động củaCOVID 19 có sự thay đổi từng ngày, ít khả năng dự đoán, điều đó bắt buộc cácngân hàng phải thay đổi tức thời thích ứng với thay đổi môi trường, xã hội
2.5.2 Ngân hàng cần hành động để hạn chế rủi ro
Tính bền vững đang nhanh chóng trở thành quan trọng trong xã hội và ngàycàng tăng nhận thức về các vấn đề như biến đôi khí hậu, bất bình đăng xã hội hoặchành vi sai trái của công ty và dang thay đổi môi trường thị trường một cách nhanhchóng Các nhà đầu tư trên toàn cầu đang cho thay một sự gia tăng đáng kể về nhu
cầu bên vững trong sản phẩm tài chính Tính bền vững trong hoạt động đang ảnh
hưởng đến danh tiếng và thành công trong kinh doanh của các tổ chức tài chính
Như vậy, xu hướng hướng tới sự bền vững có tiềm năng thay đổi mạnh mẽ
lĩnh vực ngân hàng trên phạm vi toàn cầu Hiện tại, không làm gì và chờ đợi khôngphải là một sự lựa chọn đúng đắn, các ngân hang cần hành động ngay bây giờ dé
có thể đáp ứng được các yêu cầu pháp lý và đưa tính bền vững vào trong khuônkhổ hoạt động của họ để có thé thích nghỉ với xu thé thay đổi trên thị trường
Các ngân hàng cần đáp ứng điều này bằng các hành động sau:
e Sửa đổi chiến lược kinh doanh liên quan đến khách hàng mục tiêu, sản
phẩm mới,
e Làm sắc nét thương hiệu và tạo ra sự bền vững các chiến lược
e_ Thực hiện cập nhật khung pháp lý đối với toàn bộ chuỗi giá trị của họ
2.5.3 Khung quan lý rủi ro
Rủi ro ESG phải được đáp ứng trên tất cả các khía cạnh ảnh hưởng đến hoạt
động phát triển của ngân hàng Điều này đòi hỏi một cách tiếp cận tổng thé khi
đưa chúng vào khuôn khổ quản lý rủi ro của ngân hàng KPMG 2021 đã đưa rakhung quản lý rủi ro cốt lõi xử lý rủi ro ESG, cụ thể:
e Quản trị
Theo KPMG, cơ cấu quản trị là yếu tố chính của quy trình quản lý rùi ro
hiệu quả, rủi ro ESG có thé ảnh hưởng đến tất cả các bộ phận, phòng ban khác
19
Trang 20nhau của ngân hang Mặc dù, việc thành lập 1 bộ phận điều phối các vấn dé liênquan đến rủi ro ESG có thé mang lại lợi ích, tuy nhiên việc nâng cao vai trò, tráchnhiệm của các đơn vị mới là van dé then chốt.
Các phòng ban đầu tiên bị ảnh hưởng bởi rủi ro ESG bao gồm bộ phận tín dụng và kinh doanh thương mại Các phòng ban này cần xem xét các yếu tố rủi
ro ESG trong quá trình phát triển sản phẩm cũng như quy trình định giá và bánhàng của mình.
Việc xem xét này nên được tập trung vảo tác động của rủi ro ESG vào rủi
ro tài chính và rủi ro danh tiếng Xử lý các rủi ro ESG cần trở thành 1 hoạt động
áp dụng trong tất cả các quy trình liên quan Ví dụ: các tiêu chí quyết định rõ ràng
và cơ chế kiểm soát phải là điểm mau chốt trong quá trình cho vay Các yếu tố
ESG phải được kiểm tra và đánh giá trong quá trình cho vay
e_ Chiến lược rủi ro
Chiến lược rủi ro ESG phải được liên kết chặt chẽ với chiến lược kinh doanh
và được cập nhật liên tục Một vấn đề quan trọng chắc chắn nên được đưa vào là
rủi ro tập trung: rủi ro tập trung từ các yếu tố ESG phát sinh do rủi ro ESG nằmtrong mối quan hệ nguyên nhân-kết quả với các rủi ro trong ngân hàng
Mặt khác, chiến lược rủi ro cần được vận hành thông qua một hệ thống Tuyên
bố khâu vị rủi ro tương ứng Bắt đầu bằng việc kiểm tra các yếu tố rủi ro ESG trên
tất cả các loại rủi ro, các giới hạn có thé được chỉ định ở cấp độ tong hop va cuối
cùng sẽ được chia thành các loại rủi ro riêng lẻ.
Khi nghiên cứu rủi ro ESG trong chiến lược của mình, các ngân hàng cầnlưu ý rằng thời gian lập kế hoạch rủi ro ESG thường dài hơn nhiều so với mức 3-
5 năm theo truyền thống xem xét chiến lược kinh doanh Điều này đặc biệt áp
dụng cho yếu tố liên quan đến biến đổi khí hậu.
e Chu kỳ quản lý rủi ro
Một trong những thách thức lớn nhất là chia nhỏ chủ đề rủi ro bền vững thành
các chủ dé riêng lẻ từng phan Rui ro bền vững năm trong mối quan hệ nguyên
nhân kết quả, giữa khách hàng, nhà cung cấp dịch vụ và ngân hàng, giữa rủi ro tài
20
Trang 21chính và phi tài chính, Những điều nay cần được thực hiện minh bach và đượccân nhắc xem xét một cách thích hợp trong quá trình quản lý rủi ro.
- Nhận biết:
Việc xác định rủi ro ESG phụ thuộc nhiều vào vị trí Các mối nguy hiểm vật chất mà các ngân hàng và khách hàng phải đối mặt được xác định theo địa điểm
nào là rất quan trọng đề duy trì hoạt động kinh doanh tương ứng Rủi ro vật chất
cũng phụ thuộc vào mô hình kinh doanh tương ứng Tuy nhiên, rủi ro chuyển
đối không chỉ phụ thuộc vào mô hình kinh doanh mà còn phụ thuộc vào hành vi
Hành vi không tuân thủ ESG của chính ngân hàng có thể gây ra rủi ro về uy tín.
Việc xác định có thé bắt đầu bằng cách xem xét các yếu tô rủi ro ESG trong
khoảng cần thiết , từ đó mở rộng bối cảnh rủi ro Rủi ro ESG phải được xem xét
cho các loại rủi ro, tức là mỗi loại rủi ro cần được kiểm tra về mức độ rủi ro
Kết quả từ quy trình xác định rủi ro sẽ là cơ sở cho việc xây dựng một hệ
thống phân loại thống nhất cũng như đưa ra kịch bản có thể xảy ra.
Mat nén tảng của mô hình kinh doanh
Rủi ro kinh doanh/chiến lược
Rủi ro danh tiếng
Hình 2.4: Tác động của rủi ro ESG (Nguồn: KPMG 2021)
Có thể nói, quá trình phân tích và đánh giá rủi ro ESG không phải là một
công việc dé dàng, vì ngân hàng buộc phải đánh giá những rủi ro cụ thé cũng nhưgián tiếp Hơn thế nữa, rủi ro ESG không tổn tại một mình mà lại phối hợp với
những rủi ro tài chính (rủi ro tín dụng, rủi ro đầu tư, ) và rủi ro phi tài chính nói
chung (rủi ro hoạt động, rủi ro thương hiệu và rủi ro pháp lý) Do đó, những
21
Trang 22nguyên tắc và quy trình quan lý rủi ro đối với hoạt động của ngân hàng phải liêntục thay đôi dé đánh giá quan hệ nguyên nhân - hậu quả của từng loại hình rủi ro.2.6 Thực trạng áp dụng ESG tai các NHTM trên thế giới
2.6.1 Thực trạng ap dung ESG tại các ngân hang châu Au
2.6.1.1 Khung pháp lý tại các ngân hàng châu Au
Châu Âu áp dụng khung pháp lý tài chính bền vững nghiêm ngặt nhất với
các quy tắc ràng buộc, buộc các ngân hàng tích hợp ESG vào hoạt động kinh
doanh của mình Các sáng kiến tài chính và hướng dẫn đã được đưa ra dé daynhanh chuyền đổi sang tài chính bền vững, như NFRD, SFDR, EU Taxonomy vaTCED Các ngân hàng phải thu thập và tóm tắt trách nhiệm của mình dé quan ly
rủi ro khi công bố thông tin và đảm bao tính nhất quán của thông tin AFME tóm
tat các điểm nổi bật trong các khung pháp lý tiêu chuẩn công bố ESG tại Châu
Âu
Hướng dẫn TCFD được công bố vào tháng 6 năm 2017, đặt ra các nguyêntac chung cho việc công bồ thông tin về rủi ro và cơ hội liên quan đến biến đổikhí hậu, yêu cầu công bố phát thải phạm vi 3 theo Greenhouse Gas Protocol trongcác hoạt động của ngân hàng SFDR cũng thiết lập yêu cầu tiết lộ về các rủi ro,tính bền vững và các tác động tiêu cực nghiêm trọng của tô chức và sản phẩm.Ngày 01/01/2022, Taxonomy đã áp dụng đạo luật đầu tiên về khí hậu và yêu cầu
các công ty tài chính và phi tài chính phải tiết lộ thông tin về hoạt động kinh doanh của họ theo các chỉ số bền vững Các quy tắc ràng buộc tại Châu Âu gây áp lực
lên ngân hàng tích hợp ESG vào hoạt động kinh doanh.
2.6.1.2 Quá trình kết hợp ESG tại các ngân hàng châu Âu
Nhiều ngân hàng châu Âu đang tích hợp ESG vào hoạt động của mình Dé
thực hiện điều này, các NH đã cơ cấu lại hoạt động và xây dựng các bộ phậnchuyên trách dé quản lý các van đề liên quan đến ESG Xây dựng cơ cấu tổ chức
và việc xây dựng khung quản trị gắn với các yêu tố bền vững là yếu tố nền tảng
dé ngân hang dat được các chiến lược và mục tiêu phát triển bền vững Ngân hàng
cũng xây dựng các khung phân loại, sàng lọc, đánh giá các tiêu chí trong hoạt
động của minh dé đưa ra quyết định kinh doanh sau khi xem xét rủi ro ESG trong
22