1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại việt nam nghiên cứu thương vụ ngân hàng phát triển mê kông và ngân hàng hàng hải việt nam,khoá luận tốt nghiệp

98 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Mua Bán Và Sáp Nhập Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam: Nghiên Cứu Thương Vụ Ngân Hàng Phát Triển Mê Kông Và Ngân Hàng Hàng Hải Việt Nam
Tác giả Cấn Thị Minh Quý
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Chất lượng cao
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA CHẤT LƯỢNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU THƯƠNG VỤ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG VÀ NGÂN HÀNG HÀNG HẢI VIỆT NAM Sinh viên thực Lớp Khóa học Mã sinh viên Giảng viên hướng dẫn : Cấn Thị Minh Quý : K18CLCB : K18 – Chất lượng cao : 18A4030245 : Ths Nguyễn Thị Quỳnh Hương Hà Nội, tháng 05 năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng em, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tàu liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Hà Nội, ngày … tháng 05 năm 2019 Tác giả khóa luận Cấn Thị Minh Quý ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài nghiên cứu, em nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều tập thể cá nhân Được giúp đỡ Quý thầy cô khoa Chất lượng cao - Học viện Ngân hàng em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp “Hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thương Mại Việt Nam: nghiên cứu thương vụ Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam” Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tất thầy cô Học viện Ngân hàng truyền đạt cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm thời gian em học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hương, người hướng dẫn cho em suốt thời gian thực tập Mặc dù cô bận công việc không ngần ngại dẫn em, định hướng cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Một lần em chân thành cảm ơn thầy cô chúc thầy dồi sức khoẻ Trong q trình thực tập làm việc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Thạch Thất Hà Nội I, em Ban Giám đốc anh chị Chi nhánh tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu, tiếp cận với thực tế, vận dụng kiến thức học vào công việc, đồng thời biết nhược điểm mà khắc phục, sửa đổi để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Với lịng trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn kính chúc Ban Giám đốc tồn thể anh, chị Chi nhánh Agribank Thạch Thất Hà Nội I dồi sức khoẻ, thành đạt thăng tiến công việc Sau cùng, em xin cảm ơn tất bạn bè người thân giúp đỡ, hỗ trợ em suốt thời gian qua để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNG 10 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng 10 1.1.1 Khái niệm chất mua bán sáp nhập 10 1.1.2 Phân loại hình thức mua bán sáp nhập 12 1.1.3 Các phương thức thực mua bán sáp nhập 14 1.1.4 Quy trình thực mua bán, sáp nhập 16 1.1.5 Một số tiêu đánh giá trước - sau M&A 18 1.1.6 Lợi ích mua bán, sáp nhập .20 1.1.7 Hạn chế mua bán, sáp nhập .22 1.1.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng 24 1.2 Kinh nghiệm M&A ngân hàng giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 1.2.1 Mua bán sáp nhập ngân hàng nước .27 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NHTM TẠI VIỆT NAM 35 2.1 Thực trạng hoạt động M&A NHTM Việt Nam qua giai đoạn 35 2.1.1 Giai đoạn 2004-2010 35 2.1.2 Giai đoạn 2011- 2018 .37 2.1.3 Các thương vụ M&A NHTM Việt Nam 40 2.2 Trường hợp sáp nhập NHTMCP Phát triển Mê Kông (MDB) vào NHTMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime hay MSB) 54 2.2.1 NHTMCP Phát triển Mê Kông .54 2.2.2 NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 56 2.2.3 Lí sáp nhập 58 2.2.4 Lộ trình, diễn biến thực sáp nhập 60 iv 2.2.5 Những kết đạt sau sáp nhập 61 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHO HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 70 3.1 Đánh giá hoạt động M&A Việt Nam 70 3.1.1 Những kết đạt 70 3.2 Hạn chế 72 3.2.1 Phương thức tiến hành M&A NHTM chưa đa dạng 72 3.2.2 Hoạt động M&A NHTM chủ yếu mang tính mệnh lệnh hành 72 3.2.3 Nảy sinh nhiều vấn đề trình xử lý hậu M&A NHTM 73 3.3 Nguyên nhân hạn chế .74 3.3.1 Chủ quan 74 3.3.2 Khách quan .74 3.4 Bài học rút từ trường hợp sáp nhập NHTMCP Phát triển Mê Kông NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 75 3.4.1 Thời gian chuẩn bị sáp nhập kĩ lưỡng, lộ trình cơng khai 75 3.4.2 Tổ chức chương trình đào tạo: Hợp để phát triển" trước sau sáp nhập cho quản lý nhân viên 76 3.4.3 Nhận hỗ trợ từ quan quản lý Nhà nước .76 3.5 Một số đề xuất cho hoạt động M&A ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020 .77 3.5.1 Về phía quan quản lý Nhà nước 77 3.5.2 Về phía ngân hàng thương mại Việt Nam .80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa tiếng anh Từ viết tắt AEC ASEAN Economic Community Nguyên nghĩa tiếng việt Cộng đồng kinh tế quốc gia Đông Nam Á ATM Automated Teller Machine Máy rút tiền tự động BIDV Joint Stock Commercial Bank for Ngân hàng thương mại cổ Investment and Development of phần Đầu tư Phát triển Vietnam Việt Nam CAR Capital adequacy ratio Hệ số an toàn vốn tối thiểu FCB First Joint Stock Commercial Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất M&A Mergers and Acquisitions Mua bán sáp nhập MDB Mekong Development Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ Commercial Bank phần phát triển Mê Kông Housing Bank Of Mekong Delta Ngân hàng thương mại cổ MHB phần Phát triển nhà đồng sông Cửu Long SCB Sai Gon Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ Bank phần Sài Gòn Sacombank Sai Gon Thuong Tin Commercial PNB Joint Stock Bank phần Sài Gịn Thương Tín Southern Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ Bank phần Phương Nam PVcombank Vietnam Public Joint Stock PVFC Ngân hàng thương mại cổ Ngân hàng thương mại cổ Commercial Bank phần Đại chúng Việt Nam PetroVietnam Finance Corporation Tổng công ty tài chinnhs cổ phần dầu khí Việt Nam vii ROA Return on assets Tỷ số lợi nhuận tài sản ROE Return on equity Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu VAMC Vietnam asset management company Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam WEB WTO Western Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ Bank phần Phương tây World trade organization Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 (Ngân hàng nước mua cổ phần NHTMCP Việt Nam) 36 Bảng 2.2 (NHTMCP nước mua bán cổ phần lẫn nhau) 36 Bảng 2.3 (Một số văn pháp lý) 37 Bảng 2.4 (Những thương vụ M&A NHTM nước) 38 Bảng 2.5 (M&A cá NHTM cơng ty tài Việt Nam) 39 Bảng 2.6 (Một số tiêu SCB, TNB, FCB trước tham gia hợp nhất) Bảng 2.7 (Một số tiêu SCB sau hợp nhất) Bảng 2.8 (Một số tiêu LienVietPostBank trước sau sáp nhập) 40 41 43 Bảng 2.9 (Một số tiêu tài SHB trước sau sáp nhập) 44 Bảng 2.10 (Một số tiêu HDBanh trước sau sáp nhập) 47 Bảng 2.11 (Một số tiêu PVFC, WEB, PVCombank trước sau sáp nhập) Bảng 2.12 (Một số tiêu MHB BIDV trước sau sáp nhập) Bảng 2.13 (Một số tiêu Southernbank SCB trước sau sáp nhập) Bảng 2.14 (Một số tiêu BCĐKT kết hoạt động kinh doanh MDB 2012-2014) Bảng 2.15 (Một số tiêu sinh lời an tồn tài NHTMCP Phát triển Mê Kông 2012 – 2014) 48 51 52 54 55 Bảng 2.16 (Một số tiêu BCĐKT kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 2012-2014) ix 56 Bảng 2.17 (Một số tiêu sinh lời an tồn tài NHTMCP 58 Hàng Hải Việt Nam 2012-2014) Bảng 2.18 (Một số tiêu sinh lời an toàn tài NHTMCP Hàng Hải Việt Nam trước sau sáp nhập) x 65 Hiện phương thức mua bán sáp nhập NH phổ biến Việt Nam phương thức thương lượng, nhiều thương vụ M&A thực chủ yếu theo định phủ để giải khó khăn cho NH Hoạt động M&A NHTM Việt Nam diễn theo hướng: NHTM bị buộc thực sáp nhập mua lại; NHTM thực M&A để mở rộng thị phần, tăng cường lực hoạt động; tổ chức nước mua cổ phần NHTM nước, với hình thức NHTM Việt Nam có điều kiện tận dụng lợi NHTM nước ngồi quản trị, vốn, cơng nghệ nâng cao lực cạnh tranh Trong thời gian vừa qua, thương vụ M&A NH lớn thành công thương vụ SCB hay SHB mục đích chủ đạo để giải khó khăn vướng mắc nội từ vấn đề khoản, nợ xấu mà chưa thực thương vụ thực mục đích tự thân NH muốn sáp nhập, hợp với để hình thành tập đồn tài quy mô lớn nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh thị trường 3.2.3 Nảy sinh nhiều vấn đề trình xử lý hậu M&A NHTM Trong hệ thống NHTM Việt Nam, trường hợp M&A có xu hướng gia tăng mặt số lượng chất lượng nhiều thương vụ vấn đề cần bàn thêm Ở số thương vụ, phương án xử lý nợ xấu, cải thiện khoản, xử lý xung đột nhân sự, cải thiện dịch vụ, giảm phụ thuộc vào tín dụng, chí phá sản… dường chưa chuẩn bị thực kỹ lưỡng, lợi nhuận ngắn hạn nhiều NHTM sau thực M&A đa phần không tăng, chí cịn sụt giảm Mua bán sáp nhập NHTM công cụ đắc lực xử lý nợ xấu NHTM, cho phép NHTM thêm hội mở rộng quy mô, thị phần, mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch, cải thiện lực tài chính, chi phí kinh doanh, sức cạnh tranh Tuy nhiên, thông qua hoạt động M&A NHTM Việt Nam thời gian qua giảm nhanh tỷ lệ nợ xấu chủ yếu mặt kỹ thuật quy mô nợ xấu khơng đổi, tính tổng dư nợ tín dụng sau thương vụ Có trường hợp sau thực M&A NHTM tỷ lệ nợ xấu tăng vọt, hiệu kỹ thuật, hiệu quy mô giảm Đa phần thương vụ M&A NHTM Việt Nam phải khoảng thời gian từ 2-3 năm để giải dứt điểm vấn đề tồn hậu sáp nhập, việc tái cấu trúc NHTM yếu để đạt kỳ vọng NHTM Việt Nam sau M&A 73 gặt hái nhiều thành quả, lợi nhuận lên, tình hình tài ổn định đáp ứng mong mỏi cổ đông không đơn giản nhiều thời gian công sức 3.3 Nguyên nhân hạn chế 3.3.1 Chủ quan Một là, việc lựa chọn đối tác M&A không tốt Các đối tượng bị mua lại (đối tượng bị sáp nhập) có hiệu hoạt động kinh doan chưa tốt, lợi nhuận thấp, tỷ lệ nợ xấu cao, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh sau M&A Hai là, hoạt động kinh doanh ngân hàng trước M&A chưa ổn định Bà là, ngân hàng chuẩn bị chưa đầy đủ cho hoạt động M&A, chuẩn bị bao gồm trước, sau M&A Sự chuẩn bị bao gồm việc bắt tay vào xử lý vấn đề sau sáp nhập Bốn là, nợ xấu đối tác bị sáp nhập làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng sau M&A, chi phí cho thương vụ M&A ảnh hưởng tới hiệu hoạt động kinh doanh Năm là, hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng mua có xu hướng khơng ổn định trước M&A, lúc tăng, lúc giảm, tác động tiêu cực tới hiệu hoạt động kinh doanh sau M&A Sáu là, hoạt động kinh doanh chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư sau M&A có hiệu thấp Tác động không tốt tới hiệu hoạt động kinh doanh 3.3.2 Khách quan Một là, thị trường mua bán nợ cịn chưa kịp đáp ứng, chưa hình thành nhiều công ty mua bán nợ chuyên nghiệp, chưa thể giải nợ xấu cách kip thời Đặc biệt ngân hàng thương mại sau M&A trình nghiên cứu thường gặp phải vấn đề lớn nợ xấu, thị trường mua bán nợ phát triển giải nhanh chóng, giảm thiểu hậu mà nợ xấu mang lại Hai là, tình trạng sở hữu chéo rào cản nâng cao hiệu HĐKD NH nói chung Tuy nhà nước có biện pháp nhằm giảm sở hữu chéo hình thức 74 cịn tồn mức độ Ba là, nhà đầu tư nước tham gia vào hoạt động tái cấu trúc ngân hàng cịn hạn chế, nguồn lực dùng cho việc chưa mạnh Do rào cản pháp lý, giới hạn tỷ lệ đầu tư vào tổ chức 3.4 Bài học rút từ trường hợp sáp nhập NHTMCP Phát triển Mê Kông NHTMCP Hàng Hải Việt Nam Dù sáp nhập năm thấy thương vụ sáp nhập NHTMCP Phát triển Mê Kông NHTMCP Hàng Hải Việt Nam thành công, thương vụ tạo lợi ích cho kinh tế, xã hội nói chung cho hai ngân hàng nói riêng Bài học kinh nghiệm rút từ thương vụ: 3.4.1 Thời gian chuẩn bị sáp nhập kĩ lưỡng, lộ trình công khai MSB MDB chuẩn bị thời gian gần năm cho việc thực sáp nhập, thương vụ sáp nhập hình thành sở tự nguyện bên (với 99,88% cổ đông MDB đồng ý chấp thuận sáp nhập vào MSB 93,7% cổ đơng MSB đồng ý sáp nhập) hồn thành thời gian từ năm 2014 đến tháng năm 2015 Thời gian bàn giao, tiếp nhận lên kế hoạch cẩn thận để đảm bảo nhanh chóng ổn định Với chuẩn bị chu đáo lợi ích việc sáp nhập, sáp nhập MSB MDB kỳ vọng không tạo định chế tài lớn mạnh, mà cịn củng cố thêm tảng để MSB có bước phát triển xa hơn, Vươn tới tầm khu vực Thời gian chuẩn bị thoả thuận nghiên cứu đến hợp sáp nhập gần năm, khỏang thời gian thời gian dài khơng ngắn để hai bên tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu dựa vào vấn đề: bảo đảm quyền lợi quốc gia, quyền lợi nhà đầu tư, quyền lợi người lao động quyền lợi ngân hàng Sáp nhập xu hướng chung, MSB xác định ngắn hạn năm đầu sáp nhập phải gánh vác chia sẻ khó khăn từ nợ xấu MDB, song dài hạn MSB thu nhiều lợi nhuận mà quy mô ngân hàng mở rộng, không sáp nhập MSB phải đến - 10 năm có quy mơ Sau tiến hành nghiên cứu đặt vấn đề tiến tới sáp nhập hai bên đóng góp sửa đổi, hồn thiện mời Công ty tư vấn quốc tế tham gia tỷ lệ chuyển đổi, số lượng cổ đông 75 3.4.2 Tổ chức chương trình đào tạo: Hợp để phát triển" trước sau sáp nhập cho quản lý nhân viên Để sáp nhập MSB MDB diễn thuận lợi, để hậu sáp nhập thành công việc hợp hệ thống mạng lưới, công nghệ ngân, số liệu kế tốn, nhân sự, MSB coi nhân tố người nhân tố quan trọng định thành công MSB tương lai MSB tổ chức công tác đào tạo cán quản lý nhân viên trước sau sáp nhập Hoạt động đào tạo sáp nhập cho quản lý nhân viên bao gồm hội thảo chia sẻ thông tin thiết yếu hoạt động ngân hàng phòng ban cho cấp trưởng đơn vị, đào tạo cách sử dụng hệ thống, công nghệ ngân hàng, kiến thức sản phẩm dịch vụ ngân hàng, quy trình, nghiệp vụ cho nhân viên Nhiều khóa đào tạo ngân hàng tổ chức từ tháng 8/2015 đến tháng 02/2016 với 28 khoá đào tạo diễn đồng thời khu vực nước tổ chức vào buổi tối cuối tuần nhằm giúp cho nhân viên MDB hoà nhập theo kịp với tiến độ thực công việc MSB Nội dung đào tạo ln cập nhật, rà sốt để đảm bảo tính xác hiệu Để thành viên từ MDB nhanh chóng hồ nhập vào mơi trường mới, khố đào tạo chia sẻ phổ biến cho nhân viên thông tin trình hình thành phát triển, văn hố, quy định, chức năng, nhiệm vụ, phương châm làm việc định hướng hoạt động, phương châm làm việc mối quan hệ tương tác hội sở với phòng ban nghiệp vụ, chi nhánh, phòng giao dịch MSB khu vực TP.HCM, Hà Nội, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Các nhân viên MDB nhìn nhận nhân tố tảng góp phần vào phát triển MSB tương lai Bên cạnh chương trình "Hành trình MSB" triển khai lớp hội nhập cho nhân viên MDB, thành viên biết cách chấp nhận thích nghi với thay đổi, nhìn nhận lực thân xây dựng thương hiệu cá nhân, cách thức hoà nhập phát triển mục tiêu thử thách tương lai Bên cạnh hướng dẫn từ lãnh đạo phịng ban nghiệp vụ MSB giúp nhân viên MDB có nhìn rõ ràng nhận thức sâu MSB, giúp họ hồ nhập thích nghi với môi trường 3.4.3 Nhận hỗ trợ từ quan quản lý Nhà nước 76 Phó Thống đốc Đào Minh Tú khẳng định “ NHNN đạo sát sao, cụ thể, liệt để tiến trình sáp nhập, xếp ngân hàng nhanh chóng, mục tiêu đề NHNN thành lập ban đạo xử lý tái cấu hệ thống ngân hàng, ban giám sát, tổ giám sát trực dõi, đãnh giá, hướng dẫn, tra đánh giá toàn diện khách quan thị trường tài – ngân hàng.” Với chủ trương Chính phủ chấp thuận nhanh chóng NHNN giúp tiết kiệm chi phí, thời gian cho Maritime Bank nhanh chóng ổn định hoạt động sáp nhập Ngồi theo thơng cáo báo chí NHNN “NHNN ln phối hợp chặt chẽ với quan bảo vệ pháp luật để xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật tập thể, cá nhân vi phạm pháp luật gây thất thoát tài sản Nhà nước, nhân dân NHNN cử người tham gia quản trị, điều hành ngân hàng Maritime Bank sau sát nhập, đảm bảo ngân hàng hoạt động an toàn, lành mạnh thực có hiệu đề án tái cấu hai ngân hàng.” Theo tạo thay đổi quản lý xử lý nợ xấu năm cho MSB 3.5 Một số đề xuất cho hoạt động M&A ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020 3.5.1 Về phía quan quản lý Nhà nước Qua nghiên cứu đánh giá tình hình hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam nói chung, NHTMCP Phát triển Mê Kơng NHTMCP Hàng Hải Việt Nam nói riêng, dựa lợi ích, hạn chế nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động M&A ngân hàng, tác giả xin đưa số đề xuất phía quan quản lý Nhà nước sau: Thứ xây dựng khung pháp lý riêng cho hoạt động M&A ngân hàng Việc mua bán sáp nhập NHTM nói riêng hay TCTC nói chung nều bị ảnh hưởng môi trường pháp lý Hiện khung pháp lý cịn nhiều chồng chéo Chính phủ nên thiết lập quy chế rõ ràng, minh bạch đặc biệt quy trình thực nội dung văn phạm pháp luật cần phải đồng Ngoài ngân hàng cần nhận hỗ trợ trình thực M&A, đạo từ ban ngành liên quan 77 Hệ thống NHTM huyết mạch kinh tế Do vậy, việc ban hành khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động M&A ngân hàng nói riêng yêu cầu vô thiết nhằn nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thúc trình tái cấu trúc kinh tế diễn nhanh chóng, dễ dàng Một môi trường pháp lý phù hợp với đặc điểm kinh tế Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn thông lệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho NHTMVN Khung pháp lý M&A ngân hàng bao gồm: (1) Cần ban hành văn khái niệm, định nghĩa hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp riêng ngân hàng, định nghĩa mua bán sáp nhập hợp doanh nghiệp tổ chức tín dụng rải rác luật thông tư (2) Cần ban hành văn phạm pháp luật quy định thủ tục, quy trình M&A ngân hàng Hiện nay, phủ mởi ban hành hình thức pháp lý nguyên tắc hoạt động M&A Tuy nhiên thực M&A, ngân hàng phải tiến hành thực thủ tục theo trình tự quan chức có thẩm quyền, nhiên chưa có văn quy phạm pháp luật quy định đầy đủ cụ thể quy trình, thủ tục Do ngân hàng thương mại Việt Nam không chủ động để tham gia thực M&A đặc biệt với đối tác nước ngồi Vì việc ban hành văn chuyên ngành tạo chủ động cho NHTM Việt Nam, ngồi cịn góp phầm giảm thiểu chi phí, thời gian tăng khả thành công thương vụ vô cần thiết (3) Cần ban hành văn quy định cách xác định tài sản hoạt động M&A Thông thường ngân hàng thường thỏa thuận với theo cách riêng để xác định tài sản (4) NHNN cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết thủ tục sau M&A để bảo vệ quyền lợi cổ đơng Nhìn chung NHNN cần tham mưu cho Chính phủ nhằm xây dựng nội dung, quy định riêng hoạt động M&A ngân hàng nhằm hoàn chỉnh hành lang pháp lý để hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam diễn thành công 78 Thứ hai có sách hỗ trợ ưu đãi thuế cho ngân hàng sau M& A Trong vòng 1-3 năm sau sáp nhập ngân hàng yếu ngân hàng lớn, lợi nhuận ngân hàng sụt giảm gánh nặng từ khoản nợ xấu từ ngân hàng yếu Chính thế, phủ quy định việc miễn, giảm thuế ngân hàng vòng 2-3 năm động lực để ngân hàng tích cực tham gia vào hoạt động M&A với ngân hàng có hoạt đơng kinh doanh chưa tốt Ngoài việc hỗ trợ vốn, cho vay hình thức tái cấp vốn với lãi suất hợp lý cải thiện kết hoạt động kinh doanh cho ngân hàng yếu Tóm lại, sau sáp nhập khơng có hỗ trợ từ sách thuế, hay ưu khác nhằm hỗ trợ ngân hàng phát triển sau sáp nhập khó khăn mà quan quản lý nhà nước muốn đẩy nhanh tái cấu trúc tổ chức tín dụng, đặc biệt ngân hàng năm 2020 cịn 15 ngân hàng thay phương án mua lại đồng ngân hàng ngân hàng xây dựng, ngân hàng Đại Dương, ngân hàng Dầu Khí Tồn cầu Thứ ba thúc đẩy NHTM niêm yết sàn chứng khoán Việc ngân hàng niêm yết sàn chứng khoán giúp cho nhà đầu tư có thơng tin xác nhằm định đầu tư Ngoài ra, việc minh bạch hóa thơng tin cịn khiến cho ban lãnh đạo cải thiện, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Đối với ngân hàng không niêm yết sàn chứng khốn, việc tìm hiểu thơng tin tài ngân hàng gặp khó khăn, thơng tin khơng xác Vì vậy, phủ nên ban hành văn quy phạm yêu cầu tất ngân hàng công khai thông tin tài để đảm bảo tính minh bạch Thứ tư không nên thắt chặt tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước Việc khống chế tỷ lệ sở hữu với nhà đầu tư nước làm hạn chế nguồn tài lành mạnh đầu tư vào NHTM Việt Nam Nếu việc thỏa thuận diễn tùy thuộc vào đồng ý nhà đầu tư ngân hàng nước, khiến đối tác nước bị thu hút Vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam tăng lên 79 sau rót vón từ ngân hàng ngoại, thuận lợi đối bối cảnh Việt Nam áp dụng chuẩn Basel II với quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Theo NHNN “đợt đầu thí điểm Basel II gồm 10 ngân hàng Vietcombank, Viettinbank, BIDV, MB, Sacombank, Techcombank, ACB, VPBank, VIB Maritime Bank” Thời báo chứng khoán Việt Nam rõ “việc áp dụng Basel II khiến hệ số an toàn vốn CAR ngân hàng giảm, u cầu vốn tăng lên ngồi rủi ro tín dung, Basel II tính đến yêu cầu vốn rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Do đó, ngân hàng có CAR xung quanh mức 9% phải tính đến phương án tăng vốn cấp cấp để cải thiện CAR” Việc nới rộng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước khiến ngân hàng Việt Nam ngân hàng nước dễ đạt thoả thuận việc mua bán cổ phần cho đối tác chiến lược nước hơn, nhằm góp phần nâng cao lực tài lực quản trị rủi ro ngân hàng Việt Nam, việc cần tiến hành thận trọng có bước phù hợp dựa tham khảo kinh nghiệm nước tiến hành áp dụng Basel II Basel III Áp dụng chuẩn Basel cam kết tuân thủ yêu cầu công hội nhập quốc tế Việt Nam, tạo đà phát triển cho giai đoạn tái cấu trúc thu hút quan tâm từ dịng vốn nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực tài – ngân hàng Việt Nam Đặc biệt với việc gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN đem lại hội phát triển dịch vụ ngân hàng hấp dẫn hết Tổng dân số cộng đồng ASEAN đứng thứ ba giới với 600 triệu dân Theo lộ trình hội nhập ASEAN “các nước phải mở cửa tất ngành dịch vụ, với mức mở cửa tối thiểu 70% Năm 2020 xoá bỏ rào cản khác biệt ngành ngân hàng quốc gia nội khối” Hơn nữa, việc nới tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi cịn cho phép mở rộng tạo áp lực buộc cá ngân hàng thương mại nước liên kết chặt chẽ với đối tác có tiềm lực nước ngoài, hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng diễn mạnh 3.5.2 Về phía ngân hàng thương mại Việt Nam 80 Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam nói chung, NHTMCP Phát triển Mê Kơng NHTMCP Hàng Hải Việt Nam nói riêng, dựa lợi ích, hạn chế nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động M&A ngân hàng, tác giả xin đưa số đề xuất phía quan quản lí nhà nước sau: Thứ tiến hành sáp nhập NHTM nhà nước Bên cạnh việc sáp nhập NHTMCP thời gian vừa qua có thương vụ sáp nhập NHTM nhà nước BIDV MHB Nếu NHTM nhà nước thoả thuận hợp tác tiến hành sáp nhập NHTM nhà nước cịn NHTM Nhà nước nâng cao vị cạnh tranh so với ngân hàng khu vực Nếu vốn nhà nước tập hợp đến ngân hàng giảm bớt chi phí quản lý, điều hành, nâng cao khả sinh lời Nếu hệ thống ngân hàng nhà nước đẩy mạnh liên doanh với tận dụng nguồn vốn, trao đổi kỹ thuật cho Cần xây dựng vài ngân hàng mang tầm cỡ khu vực ví dụ nói đến ngân hàng Mỹ, người nghĩ đến Back og America Việt Nam cần ngân hàng mang hình ảnh quốc gia Bên cạnh Việt Nam cần 2-3 ngân hàng trụ cột quốc gia, bên cạnh số ngân hàng nhỏ phục vụ thị trường ngách Các ngân hàng tầm cỡ khu vực có tổng tài sản tối thiểu 50 tỷ USD, vốn chủ sở hữu khoảng tỷ USD, Việt Nam, ngân hàng TMCP lớn Viettinbank có vốn chủ sở hữu khoảng tỷ USD Thứ hai hợp tác với tổ chức tư vấn tài quốc tế uy tín thực M&A Do số lượng thương vụ M&A Việt Nam hạn chế so với nước nên Ngân hàng thương mại Việt Nam thiếu kinh nghiệm hoạt động M&A bối cảnh hội nhập quốc tế Do cần hỗ trợ, tư vấn từ tổ chức có uy tín với mục tiêu lựa chọn bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược Tiêu biểu Vietinbank, BIDV, Vietcombank, MHB chọn cố vấn chiến lược quốc tế JPMorgan Chase, Credit Suisse, Credit Suisse, Deutchbank AG Năm 2011, Vietcombank Vietinbank có chung nhà đầu tư chiến lược nước ngồi Mizuho 81 Với giúp đỡ hỗ trợ từ tổ chức nước, ngân hàng có thêm kinh nghiệm hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động M&A nói riêng Việc chủ động tìm tổ chức tài lớn có kinh nghiệm M&A giúp ngân hàng thương mại Việt Nam tăng khả thành công hoạt động M&A Thứ ba xây dựng chiến lược nhân hậu M&A ngân hàng Quản trị nguồn nhân lực M&A ngân hàng, tức xếp, bố trí, đào tạo nhân lực Có chế độ đãi ngộ, tận dụng nguồn lao động hiệu bổ nhiệm nhân tương xứng với môi trường làm việc hậu M&A, trọng hội nhập văn hoá chung ngân hàng hậu M&A phân loại đánh giá đối tượng phục vụ cống hiến cách khoa học làm tăng tính ganh đua, cạnh trang làm việc giúp nâng cao hiệu quản trị hệ thống có tính tự giám sát lẫn Công nghệ nhân lực hai nhân tố then chốt để xây dựng triển khai chiến lược ngân hàng, thành công thất bại ngân hàng, Mở lớp đào tạo tập trung cho cán bộ, nhân viên ngân hàng thuộc chi nhánh ngân hàng cũ trước sáp nhập để sẵn sàng sử dụng hệ thống sau sáp nhập, hạn chế ảnh hưởng tới giao dịch khách hàng Xây dựng chương trình mời tổ chức tư vấn M&A chun nghiệp, có uy tín, đào tạo chun môn, truyền đạt kinh nghiệm thực hoạt động M&A ngân hàng cho cấp quản lý nhân viên, đồng thời đào tạo đội ngũ nhân nòng cốt cho ngân hàng để thực định hướng mua bán sáp nhập theo lộ trình NHNN giai đoạn 2017 2020 Thứ tư nâng cao lực quản trị ngân hàng sau sáp nhập Vì thị trường tài ngân hàng có đặc thù riêng, mang tính rủi ro hệ thống, hoạt động quản trị ngân hàng cần phải đặc biệt trọng sau sáp nhập Mơ hình quản trị hoạt động cần giám sát phương diện sau: 82 - Phân quyền chức quản trị điều hành Hội đồng quản trị quản lý kinh doanh với Ban điều hành - Xây dựng hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng theo thông lệ quốc tế nhiên cần phù hợp với thực tế kinh tế Việt Nam Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tổng thể; quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro toán, rủi ro lãi suất, rủi ro hoại hối Các ngân hàng sau sáp nhập ảnh hưởng nợ xấu từ ngân hàng yếu nên cần nghiêm túc thực việc kiểm toán để tạo an tồn cho hoạt động thân ngân hàng nói riêng tồn hệ thống ngân hàng nói chung, tránh đổ vỡ toàn ngành hiệu ứng domino Thực song song hình thức: kiểm tốn nội bộ, kiểm toán độc lập, kiểm toán Nhà nước Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội nhằm phát kịp thời rủi ro tiềm ẩn, hạn chế ngăn chặn tổn thất cho ngân hàng sau sáp nhập - Bộ máy tổ chức ngân hàng cần hoàn thiện từ điểm giao dịch đến Hội sở để đáp ứng yêu cầu quốc tế Đồng thời trọng mở rộng mạng lưới hoạt động đến khách hàng, phát triển kênh phân phối điện tử từ xa để cắt giảm chi phí - Những nơi có tiềm lớn ASEAN Trung Quốc nên đầu tư mở rộng thêm đại diện thương mại NHTM Việt Nam - Hoạt động ngân hàng cần có thêm cố vấn từ đối tác nước ngoài, nhằm nâng cao lực quản trị điều hành, quản lý đại hóa cơng nghệ Thứ năm xây dựng ban dự án chun làm cơng tác thích hợp cơng nghệ hậu M&A Nhiều hệ thống corebanking khác như: T24, I-flex TCBS áp dụng ngân hàng nước Ngoài việc sáp nhập sở hạ tầng việc chuyển đổi hệ thống cơng nghệ cho đồng điều cần lưu ý Việc thay đổi áp dụng hệ thống corebanking tốn nhiều thời gian ngân hàng bị sáp nhập thời gian đầu sử dụng hệ thống corebanking cũ Tuy nhiên việc quản lý hai hệ thống khác song song khiến việc kiểm sốt quản lý gặp nhiều trở ngại Cơng tác xây dựng liệu, thu thập số liệu phục vụ hoạt động 83 báo cáo, thống kê nhiều chi phí Việc vận hành hai hệ thống phát sinh nhiều kẽ hở, gây khó khăn quản lý, phát hiẹn xử lý rủi ro Quan trọng hơn, khách hàng Chi nhánh ngân hàng sáp nhập vận hành hệ thống khác không hưởng tiện tích dịch vụ, sản phẩm giống Các ngân hàng cần thành lập ban dự án chun làm cơng tác tích hợp kế tốn cơng nghệ thông tin hậu sáp nhập Ban dự án cần xác định hệ thống chiến thuật, chiến lược lập kế hoạch công nghệ Xác định mâu thuẫn trùng lặp quy trình hệ thống Triển khai hệ thống sửa đổi, tích hợp, việc di chuyển liệu, giao diện Đẩy mạnh cơng tác lập kế hoạch, vừa tìm đối tác, vừa triển khai thực hồn thành tích hợp hệ thống thời gian ngắn, tăng lương cho nhân viên làm thêm vào buổi đêm, thứ bảy chủ nhật để đẩy nhanh tiến độ Nên chọn thời điểm tích hợp chuyển đổi tồn hệ thống corebank cũ vào hệ thống hành ngân hàng vào dịp nghỉ lễ, nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng ngày thường, hạn chế tối đa ảnh hưởng tới khách hàng việc tạm ngừng hệ thống Internetbanking, ATM, Thẻ, ngân hàng để phục vụ cơng tác tích hợp chuyển đổi Để tích hợp sáp nhập hệ thống, ban dự án phải thực nhiều hạng mục công việc quan trọng phức tạp đầu tư xây dựng hạ tầng công nghệ, xây dựng trung tâm liệu mới, nâng cấp quy hoạch lại hạ tầng máy chủ, thiết bị lưu trữ, quy hoạch, nâng cấp toàn hệ thống mạng chi nhánh ngân hàng cũ theo mơ hình kiến trúc tổng thể hạ tầng mạng ngân hàng hành, công tác chuyển đổi liệu cho hệ thống corebank, Core Thẻ, ngân hàng điện tử đặc biệt công tác đào tạo 84 KẾT LUẬN Đề án tái cấu hệ thống TCTD giai đoạn 2011- 2015 hoàn tất với kết khả quan, bối cảnh hệ thống ngân hàng tiến hành tái cấu ngân hàng giai đoạn năm 2016-2020, hoạt động M&A lĩnh vực tài ngân hàng diễn mạnh mẽ năm trước áp lực tái cấu ngân hàng M&A ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc ổn định tình hình tài phát triển kinh tế Luận văn với đề tài “Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu thương vụ NHTMCP Phát triển Mê Kông NHTMCP Hàng Hải Việt Nam ” đánh giá thực trạng hoạt động M&A lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam nói chung phân tích thương vụ sáp nhập NHTMCP Phát triển Mê Kơng NHTMCP Hàng Hải Việt Nam nói riêng Đây thương vụ sáp nhập điển hình ngân hàng lớn với ngân hàng nhỏ Kết nghiên cứu phân tích cho thấy bên cạnh lợi ích chủ yếu tăng trưởng mạnh quy mô ngân hàng gặp phải gánh nặng nợ xấu sau sáp nhập, đồng thời nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động sáp nhập ngân hàng Qua khóa luận đưa số đề xuất cho hoạt động M&A ngân hàng giai đoạn 2016-2020 nhằm giúp quan quản lí nhà nước nhà quản trị ngân hàng có thêm nguồn thông tin tham khảo để thúc đẩy hoạt động M& A ngân hàng giai đoạn tới Với hạn chế thời gian thực hiện, kiến thức, kinh nghiệm nguồn số liệu, dù tác giả cố gắng nhiều để hồn thiện khóa cách tốt nhất, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để khóa luận hồn chỉnh 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Thị Diệu Chi (2014), “ Phát triển hoạt động mua bán sáo nhập lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam”, luận án tiến sỹ, Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân Chính phủ (2012), Đề án tái cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 ban hành kèm theo QĐ số 254/QĐ – TT ngày 01/01/2012, ban hành ngày 01 tháng 02 năm 2012 Vũ Anh Dũng (2011), “ Một số vấn đề lý luận thực tiễn sáp nhập mua lại (M&A)”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, 10, 15-26 Vũ Anh Dũng (2012), Vietnam M&A Review 2011-2012, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2010), Tài doanh nghiệp bản, Nhà xuất Thống kê, Hồ Chí Minh Trịnh Thị Phan Lan & Nguyễn Thùy Linh (2010), “M&A tác động yếu tố văn hóa”, Tạp chí khoa học, 26, 256-261 Lê Văn Luyện (2016), “Sắp xếp lại hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh tái cấu”, Tạp chí ngân hàng, 4, 86-90 Michael E.S Frankel (2009), M&A – bước quan trọng trình mua bán doanh nghiệp đầu tư, Minh Khôi & Xuyến Chi dịch, Nhà xuất Tri Thức Ngân hàng nhà nước (2010), Thông tư quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng ban hành kèm theo thơng tư số 04/2010/TT-NHNN, ban hành ngày 11 tháng năm 2010 10 Ngân hàng nhà nước (2015), Thông tư quy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng ban hành kèm theo thông tư số 36/2015/TT-NHNN, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2015 11 NHTMCP Phát triển Mê Kông (2011-2014), Báo cáo tài chính, Hồ Chí Minh 12 NHTMCP Phát triển Mê Kông (2011-2014), Báo cáo thường niên, Hồ Chí Minh 13 NHTMCP Hàng Hải Việt Nam (2012-2018), Báo cáo tài chính, Hà Nội 14 NHTMCP Hàng Hải Việt Nam (2012-2018), Báo cáo thường niên, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hải Yến (2012), “Thực trạng M&A lĩnh vực ngân hàng Việt Nam – Trường hợp ngân hàng Đệ Nhất – Sài Gòn – Tín Nghĩa”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Diên Vỹ (2013), “Sáp nhập, hợp mua bán Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Ái Phương (2008), “Giải pháp thúc đẩy hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng theo định hướng thành lập tập đoàn tài Ngân hàng Việt nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Hồ Chí Minh B Tiếng Anh 18 Stevens, K.L (1973), “Financial Characteristics of Merged Firms”, Journal of Financial and Quantitative Analysis 19 Michael E.S Franker (2005), “ Mergers and Acquisitions Basics: The Key Steps of Acquisitions, Divestitures and Investments”,John Wiley & Son, Inc Press 20 Elena Beccalli & Pascal Frantz (2009), “M&A operations and performance in banking”, Journal of Financial Services Research, Vol 36, No2 21 John Mylonakis (2006), “The impact of Banks’ Mergers & Acquisitions on their staff”, Journal of Banking &Finance 22 Jefferson Wells (2009), “Mergers & Acquisitions: Turning your vision into reality”, Business Journal, 03, pp 57-82 23 Scott Moeller & Chris Brady (2011), “Intelligent M&A: Navigating the Mergers and Acquisitions Minefield:, John Wiley & Son, USA

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w