MỤC LỤC 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ 4 1 1 Khái quát về Công ty Mua bán nợ 4 1 1 1 Sự cần thiết thành lập Công ty Mua b[.]
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ 1.1 Khái quát Công ty Mua bán nợ .4 1.1.1 Sự cần thiết thành lập Công ty Mua bán nợ a Khái niệm Công ty Mua bán nợ .4 b Nguyên nhân hình thành Công ty Mua bán nợ 1.1.2 Vai trị đặc điểm Cơng ty Mua bán nợ 1.1.3 Hoạt động Công ty Mua bán nợ 1.2 Khái niệm phân loại nợ 10 1.2.1 Khái niệm nợ 10 1.2.2 Phân loại nợ .10 1.3 Hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ 12 1.3.1 Khái niệm hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ 12 1.3.2 Các hình thức mua bán nợ .13 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Mua bán nợ Công ty Mua bán nợ 15 1.4.1 Nhân tố phía Công ty 15 1.4.2 Nhân tố ngồi Cơng ty .18 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÔNG TY MUA BÁN NỢ VIỆT NAM .21 2.1 Khái quát Công ty Mua bán nợ Việt Nam 21 2.1.1 Quá trình hình thành Công ty Mua bán nợ Việt Nam .21 2.1.2 Kết hoạt động Công ty Mua bán nợ Việt Nam thời gian qua .24 2.2 Thực trạng hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam 26 2.2.1 Tình hình hoạt động mua bán nợ Công ty 26 2.2.2 Phân tích kết hoạt động mua bán nợ Công ty 32 2.3 Đánh giá hoạt động mua bán nợ Công ty mua bán nợ Việt Nam 34 - Lương Thế Hùng - TCDN 44A - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2.3.1 Thành tựu đạt 34 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 35 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÔNG TY MUA BÁN NỢ VIỆT NAM 39 3.1 Định hướng phát triển Công ty năm tới 39 3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam 41 3.2.1 Hoàn thiện máy tổ chức Công ty 41 3.2.2 Tăng cường mạng lưới chi nhánh Côngty 42 3.2.3 Tăng cường hoạt động mua bán nợ theo thoả thuận 42 3.2.4 Hồn thiện quy trình thực mua bán nợ 44 3.3 Kiến nghị 48 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài .48 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 50 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 - Lương Thế Hùng - TCDN 44A - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Công ty Mua bán nợ xử lý tài sản doanh nghiệp với vai trị Cơng ty Quản lý Tài sản Quốc gia thành lập với mục đích nhằm giải khoản nợ tồn đọng doanh nghiệp Nhà nước để đẩy nhanh trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước Cơng ty tham gia giải nợ tài sản tồn đọng Ngân hàng Thương mại, trước hết Ngân hàng Thương mại Nhà nước Mua bán nợ tồn đọng doanh nghiệp lĩnh vực Việt Nam Thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa phát triển Do gần hai năm đầu hoạt động sau ngày thành lập, Công ty Mua bán nợ tài sản doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, đặc biệt hoạt động mua bán nợ Để phát triển phát huy tốt vai trị mình, Cơng ty cần phải nỗ lực việc phát triển hoạt động mua bán nợ Đề tài “Tăng cường hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp” lựa chọn làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Nội dung chuyên đề gồm ba phần chính: Chương 1: Tổng quan hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Chương 2: Thực trạng hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam Rất mong bảo, đóng góp ý kiến thầy bạn để em hồn thành luận văn tốt nghiệp tốt Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2006 Sinh viên - Lương Thế Hùng - TCDN 44A - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Lương Thế Hùng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY MUA BÁN NỢ 1.1.1 Sự cần thiết thành lập Công ty Mua bán nợ a Khái niệm Công ty Mua bán nợ Doanh nghiệp chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh thị trường nhằm làm tăng giá trị chủ sử hữu Doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng kinh tế - tế bào tạo nên kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, theo Luật Doanh nghiệp: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Trên thực tế, doanh nghiệp tồn đa dạng, chúng phân loại theo nhiều cách khác tuỳ vào tiêu chí dùng để phân loại Sau số tiêu chí phân loại chủ yếu: - Phân loại theo hình thức sở hữu doanh nghiệp: Nếu lấy tiêu chí hình thức sở hữu doanh nghiệp để phân loại có số loại doanh nghiệp sau: - Doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước - Doanh nghiệp thuộc sở hữu tổ chức trị, trị - xã hội - Doanh nghiệp thuộc sở hữu tập thể - Lương Thế Hùng - TCDN 44A - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - Doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân - Doanh nghiệp thuộc sở hữu hỗn hợp - Phân loại theo tính chịu trách nhiệm: Việc phân loại theo tiêu chí để nhận biết xem giới hạn chịu trách nhiệm doanh nghiệp đến đâu khoản nợ doanh nghiệp Theo tiêu chí doanh nghiệp chia làm hai loại: - Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn - Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn - Phân loại theo tư cách pháp lí doanh nghiệp: - Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân - Doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân - Ở Việt Nam, doanh nghiệp thường phân loại cách cụ thể theo sở hữu mơ hình hoạt động, bao gồm: - Doanh nghiệp Nhà nước - Công ty cổ phần - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Công ty hợp danh - Công ty liên doanh 100% vốn nước ngồi - Doanh nghiệp tư nhân Cơng ty Mua bán nợ doanh nghiệp đặc biệt chuyên hoạt động lĩnh vực mua bán nợ tài sản tồn đọng Công ty Mua bán nợ doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước Công ty Mua bán nợ có đặc điểm doanh nghiệp: - Là tổ chức kinh tế Trong đời sống xã hội, có nhiều loại tổ chức khác nhau, chúng hình thành dựa sở có liên kết - Lương Thế Hùng - TCDN 44A - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP thành viên tổ chức Tổ chức hình thành mục đích định Đối với tổ chức kinh tế, mục đích tiến hành kinh doanh để có lợi nhuận - Có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định Đặc điểm thể tư cách chủ thể doanh nghiệp tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập - Được đăng ký kinh doanh theo quy định Pháp luật Đây dấu hiệu quan trọng thể việc tham gia doanh nghiệp thương trường hợp pháp Nhà nước bảo hộ - Được thành lập với mục đích để tiến hành hoạt động kinh doanh Đây đặc điểm để phân biệt Cơng ty Mua bán nợ với doanh nghiệp khác Ngoài mục tiêu lợi nhuận, Cơng ty Mua bán nợ cịn có mục tiêu quan trọng xử lí khoản nợ tài sản tồn đọng kinh tế Do Cơng ty Mua bán nợ thường Doanh nghiệp Nhà nước có số vốn điều lệ lớn b Ngun nhân hình thành Cơng ty Mua bán nợ Trong trình hoạt động sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp tránh khỏi việc phát sinh khoản nợ Doanh nghiệp chủ thể vay nợ chủ thể cho vay (chủ nợ) đối tượng Chính phủ, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp khác, người lao động… Việc toán thời hạn khoản nợ yêu cầu cần thiết Tuy nhiên thực tế, yếu tố chủ quan khách quan, có khoản nợ khơng tốn thời điểm Điều làm phát sinh khoản nợ đọng ảnh hưởng không tốt đến phát triển kinh tế Nợ tồn đọng gây khả tốn doanh nghiệp Ngồi tra nợ tồn đọng kéo dài làm giảm khả cạnh tranh, khả hội nhập khu vực quốc tế doanh nghiệp Khi có đổ vỡ doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, kéo theo đổ vỡ có tính dây chuyền Do việc tìm - Lương Thế Hùng - TCDN 44A - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP giải pháp làm giảm khoản nợ tồn đọng kinh tế quan trọng Một giải pháp việc thành lập Cơng ty mua bán nợ 1.1.2 Vai trị đặc điểm Cơng ty Mua bán nợ Trên giới có nhiều mơ hình Cơng ty Mua bán nợ Nhìn chung, Cơng ty Mua bán nợ có số vai trị chung sau: - Tạo cơng cụ thích hợp giúp doanh nghiệp xử lí khoản nợ tài sản tồn đọng - Góp phần giải tồn tài nhằm thúc đẩy nhanh q trình xếp, cổ phần hoá, giao, bán, khoán cho th doanh nghiệp - Góp phần thúc đẩy tiến trình hình thành, phát triển thị trường chứng khốn, thị trường tài sản, thị trường vốn - Tạo mơ hình mẫu định hướng cho việc hình thành, phát triển số hoạt động tài trung gian - Đặc điểm Công ty Mua bán nợ: - Công ty Mua bán nợ thường Chính phủ thành lập nhằm mục đích để xử lí khoản nợ tài sản tồn đọng kinh tế - Công ty Mua bán nợ thường có vốn điều lệ lớn để bảo đảm khả xử lí khối lượng nợ tài sản tồn đọng lớn - Mục tiêu việc thành lập Công ty Mua bán nợ làm giảm khối lượng nợ tài sản tồn đọng kinh tế, qua thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước - Một số mơ hình Cơng ty Mua bán nợ khu vực Châu Á * Hàn Quốc: Hàn Quốc quốc gia châu Á đầu việc thành lập cơng ty chun xử lí nợ tài sản tồn đọng Công ty Quản lý tài sản Hàn Quốc (KAMCO) thành lập theo Luật “Bán hiệu tài sản tồn đọng tổ chức tài thành lập Cơng ty quản lý tài sản Hàn Quốc” năm - Lương Thế Hùng - TCDN 44A - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1997 KAMCO thành lập nhằm thúc đẩy việc xử lí tài sản tồn đọng tổ chức tài nắm giữ, hỗ trợ cách hiệu trình bình thường hố quản lý doanh nghiệp có dấu hiệu gặp khó khăn tốn KAMCO hoạt động điều hành Ban quản trị quản lý Ban Giám đốc Vốn điều lệ KAMCO nghìn tỷ won * Trung Quốc: Sự tác động nguyên nhân: sách tín dụng Chính phủ Trung Quốc dẫn đến khoản vay không hiệu doanh nghiệp Nhà nước; doanh nghiệp Nhà nước khả cạnh tranh ngày thua lỗ; hiệu Ngân hàng thương mại,… làm cho khối lượng nợ tồn đọng Trung Quốc tăng đột biến Theo số liệu Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa công bố tháng 3/1998, tổng khối lượng nợ tồn đọng kinh tế Trung Quốc 1.873 nghìn tỷ Nhân dân tệ (228 tỷ USD), 25% tổng khối lượng nợ Trước tình hình năm 1999 Trung Quốc thành lập Công ty quản lý tài sản (AMC), hoạt động giám sát Bộ Tài Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa Bốn AMC Trung Quốc hoạt động vòng 10 năm, có số vốn đăng ký 10 tỷ nhân dân tệ Cơng ty Phương pháp xử lí nợ AMC Trung Quốc thu nợ trực tiếp, chuyển nợ thành vốn cổ phần, phát hành chứng khoán, mua tiếp nhận, cấu lại thời hạn nợ,… Tính đến tháng 6/2001, khối lượng nợ tồn đọng mà bốn AMC mua 168,6 tỷ USD, chuyển nợ thành cổ phần 41,12 tỷ USD * Thái Lan: Sau khủng hoảng kinh tế năm 1997, nợ tồn đọng bùng nổ Thái Lan Theo thống kê thời điểm tháng 5/2000, khối lượng nợ tồn đọng Thái Lan 48,63 triệu USD Để xử lý khối lượng nợ tồn đọng này, Bộ Tài Thái Lan thành lập Cơng ty Quản lý tài sản (AMC) với số vốn hoạt động 10 tỷ baht Hoạt động AMC mua, quản lý bán nợ tài sản tồn đọng AMC Thái Lan sử dụng phương pháp xử lý nợ tồn đọng chủ yếu cấu thời hạn nợ, xoá, chuyển nợ thành cổ phần, bán nợ - Lương Thế Hùng - TCDN 44A - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ở Thái Lan, AMC giúp đỡ Cơ quan Tái cấu tài (có vốn 500 triệu baht) 1.1.3 Hoạt động Công ty Mua bán nợ Hoạt động chủ yếu Công ty Mua bán nợ mua, tiếp nhận khoản nợ tài sản tồn đọng; xử lý khoản nợ tài sản tồn đọng Cụ thể là: a Mua khoản nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (bao gồm tài sản quyền sử dụng đất sử dụng để bảo đảm cho khoản vay nợ) hình thức: thoả thuận trực tiếp, đấu thầu, đấu giá theo định Tiếp nhận để xử lý khoản nợ tài sản loại trừ khơng tính vào giá trị doanh nghiệp thực chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp b Xử lí khoản nợ tài sản mua, tiếp nhận - Tổ chức đòi nợ - Bán khoản nợ tài sản hình thức: thoả thuận trực tiếp, đấu thầu, đấu giá - Sử dụng khoản nợ, tài sản để đầu tư hình thức: góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh, hợp tác kinh doanh theo qui định Pháp luật - Bảo quản, sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, đầu tư, tổ chức sản xuất kinh doanh, liên doanh khai thác tài sản c Các hoạt động khác - Huy động vốn hình thức phát hành trái phiếu để mua khoản nợ có giá trị lớn, có tài sản bảo đảm; - Sử dụng vốn để đầu tư hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu, góp vốn liên doanh hình thức khác; - Tư vấn, môi giới xử lý nợ tài sản tồn đọng; - Lương Thế Hùng - TCDN 44A - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - Kinh doanh ngành nghề khác theo quy định pháp luật 1.2 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NỢ 1.2.1 Khái niệm nợ Trong trình hoạt động kinh doanh, khoản nợ doanh nghiệp thường phát sinh quan hệ tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại phát hành trái phiếu Trong hoạt động mua bán nợ, nợ hiểu khoản tiền mà khách nợ phải có nghĩa vụ tốn với chủ nợ vào thời điểm định Trong đó, khách nợ cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức có nợ phải trả; chủ nợ cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức có nợ phải thu Một khoản nợ thường xác định yếu tố: chủ nợ, khách nợ, giá trị khoản nợ, thời hạn toán (thời gian khoản nợ), lãi suất, tài sản chấp… Đối với Cơng ty Mua bán nợ, việc phân tích phân loại khoản nợ quan trọng giúp Cơng ty Mua bán nợ xác định giá trị mức độ rủi ro khoản nợ - yếu tố liên quan trực tiếp đến doanh thu chi phí Cơng ty 1.2.2 Phân loại nợ a Phân loại theo thời gian - Nợ ngắn hạn: Thời gian khoản nợ hiểu khoảng thời gian từ thời điểm phát sinh nghĩa vụ toán đến thời điểm toán khoản nợ Thơng thường khoản nợ có thời gian 12 tháng coi nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn thường phát sinh quan hệ tín dụng thương mại tín dụng ngân hàng - Nợ trung dài hạn: khoản nợ có thời gian lớn 12 tháng Nợ trung dài hạn thường phát hành trái phiếu vay tổ chức tín dụng - Lương Thế Hùng - TCDN 44A -