1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ Thống Chỉ Tiêu Phản Ánh Hqsxkd Của Doanh Nghiệp.docx

75 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 183,49 KB

Cấu trúc

  • I. Khái niệm , bản chất và các nhân tố ảnh hởng đến HQSXKD của doanh nghiệp (0)
  • II. Các quan Điểm và biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sản xuất (5)
    • 2. Các biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp (8)
  • III. ý nghĩa , nhiệm vụ của thống kê HQSXKD (9)
  • Chơng II: Hệ thống chỉ tiêu phản ánh HQSXKD của doanh nghiệp (13)
    • I. Mục tiêu, yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu (13)
    • II. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (14)
      • 2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (21)
        • 2.1. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động (22)
        • 2.2. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản (23)
        • 2.3. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (25)
    • III. Một số phơng pháp phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (27)
      • 1. Quá trình hình thành phát triển (30)
      • 2. đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Néi (31)
      • 3. đặc điểm tổ chức sản xuất và tình hình sản xuất kinh doanh kinh doanh của xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội trong một số năm qua (33)
      • 4. Thực trạng thống kê kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Sản xuất và Cung ứng Vật t Hà Nội (39)
    • II. Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp sản xuất và CƯ VậT t hà nội (40)
      • 1. Phân tích các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh (40)
      • 2. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động (42)
      • 3. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ (45)
      • 4. Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ (48)
      • 5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn (49)
        • 5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động (VLĐ) (49)
        • 5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (50)
      • 6. Phân tích sự biến động của KQSXKD theo ảnh hởng của các nhân tố về sử dụng yếu tố sản xuất (53)
        • 6.1 Phân tích ảnh hởng của năng suất lao động bình quân vào số lao động bình quân đến kết quả SXKD của xí nghiệp qua 2 năm 2001 và 2002 (53)
        • 6.2. Phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng tài sản và giá trị tài sản bình quân đến doanh thu và lợi nhuận trong 2 năm 2002 và 2001 (56)
        • 6.3. Phân tích ảnh hởng của hiệu suất tổng vốn sản xuất kinh doanh và giá trị tổng vốn bình quân đến doanh thu và lợi nhuận của xí nghiệp qua 2 năm 2001 và 2002 (60)
        • 6.4. Phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng tài sản cố định và mức trang trị tài sản cố định cho lao động và tổng số lao động bình quân tới doanh thu của xí nghiệp năm 2001 và 2002 (63)

Nội dung

Các quan Điểm và biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sản xuất

Các biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp

Nh chúng ta đã biết HQSXKD là một đại lợng so sánh giữa kết quả đạt đ- ợc với chi phi bỏ ra để đạt đợc kết quả để mở rộng hơn HQSXKD là một đại lợng so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào.

-Dạng so sánh tơng đối:

C Kết quả đầu ra : Chi phí đầu vào  1 (có hiệu quả)

-Dạng so sánh tuyệt đối:

HQSXKD = Q - C = Kết quả đầu ra – Chi phí đầu vào  0 ( có hiệu quả )

HQSXKD là một quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả mà so với phần tăng thêm chi phí Tức là:

Do đó , muốn tăng HQSXKD thờng có những biện pháp cơ bản sau:

-Thứ nhất: giảm đầu vào đầu ra không đổi

-Thứ hai: giữ nguyên đầu vào, tăng đầu ra

-Thứ ba: giảm đầu vào, tăng đầu ra

-Thứ t: cả đầu vào và đầu ra đều tăng nhng tốc độ tăng đầu ra lớn hơn tốc độ tăng đầu vào

-Thứ năm: cả đầu vào và đầu ra đều giảm nhng tốc độ giảm đầu ra nhỏ hơn tố độ giảm đầu vào

Thực tế cho thấy, đất nớc ta đang chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đã có nhiều đổi sắc về mọi mặt của đời sống xã hội Song quá trình quản lí điều hành sản xuất còn bất hợp lí dẫn đến việc sử dụng lãng phí các nguồn lực làm giảm HQSXKD Hiện nay có hai biện pháp chủ yếu đợc các doanh nghiệp chú ý quan tâm đó là biện pháp thứ hai và biện pháp thứ t Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng ,doanh nghiệp muốn đứng vững và đi lên đòi hỏi phải thờng xuyên đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm Nhng để sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng và mang lại lợi nhuận cho doanh ngiệp thì doanh nghiệp phải xem xét việc quyết định sản xuất sản xuất sản phẩm đó có tối a không

Vì vậy ,để sản xuất kinh doanh có hiệu quả ,doanh nghiệp cần chú ý các vấn đề sau :

-Nghiên cứu nắm bắt thị trờng

-Chuẩn bị tốt các điều kiện ,yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh.

-Nâng cao tay nghề cho ngời lao động

-Mạnh dạn chủ động đa tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất

-Nâng cao trình độ quản lý của doanh nghiệp

-Xác định mục tiêu và chiến lợc của doanh nghiệp

-Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức cho hợp lý

ý nghĩa , nhiệm vụ của thống kê HQSXKD

1.ý nghiã của thống kê HQSXKD

Hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội là một phậm trù kinh tế quan trọng biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế mà xã hội đạt đợc với chi phí bỏ ra để có đợc kết quả đó

Trong giới hạn các doanh nghịêp thì hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc xem là vấn đề sống còn của của doanh nghiệp Vì vậy vai trò của thống kê hiệu quả sản xuất là rất quan trọng trong viếc nghiên cứu , đánh giá , phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Khi phấn đấu đạt đợc hiệu quả cao trong nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa rất lớn, biểu hiện :

-Tận dụng và tiết kiệm nguồn lực hiện có

-Nâng cao HQSXKD có ý nghĩa là đa doanh nghiệp phát triển theo chiều sâu với tốc độ nhanh

-Nâng cao HQSXKD là yếu tố thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ

-Nâng cao HQSXKD sẽ đa đến kết quả cuối cùng là nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động

Nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầu tăng trởng và phát triển kinh tế nói riêng và sự phát triển của loài ngời nói chung Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế xã hội là cơ sở vật chất để không ngừng nâng cao mức sống dân c Nh vậy , tăng hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là một trong những yêu cầu khách quan trong tất cả hình thái kinh tế xã hội Nâng cao hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội ngày càng có ý nghĩa đặc biệt trong một số điều kiện nhất định : Khi khả năng phát triển nền sản xuất theo chiều rộng (tăng nguồn lao động , tài nguyên thiên nhiên , vốn …Hoặc xuất ồ ạt các loại tài nguyên thiên nhiên …Việc giảm một)bị hạn chế , khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng Tăng hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là một trong những yếu tố làm tăng thêm sức cạnh tranh , cho phép dành lợi thế trong quan hệ kinh tế

Nh trên ta thấy , bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế , gắn liền với hai quy luật tơng ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật tăng năng suất xã hội và quy luật tiết kiệm thời gian Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại , phát huy năng lực hiệu năng cuả các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí

Thống kê nghiên cứu HQSXKD có ý nghĩa rất lớn trong việc định hớng phát triển của một doanh nghiệp cũng nh một quốc gia trong từng thời kỳ Do đó , tuỳ theo yêu cầu từng giai đoạn mà mỗi doanh nghiệp mỗi quốc gia chọn cho mình một hớng phát triển kinh tế theo chiều rộng hay chiều sâu

Phát triển kinh tế theo chiều rộng tức là phát huy mọi nguồn lực và sản xuất , tăng thêm vốn , bổ sung lao động và kỹ thuật mở mang thêm nhiều nghành nghề , xây dựng thêm nhiều xí nghiệp , tạo ra nhiều mặt hàng mới …Hoặc xuất ồ ạt các loại tài nguyên thiên nhiên …Việc giảm mộtPhát triển kinh tế theo chiều rộng áp dụng chủ yếu cho thời kỳ đầu của sự phát triển

Phát triển kinh tế theo chiều sâu là đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ vào sản xuất , tiến nhanh lên hiện đại hoá , tăng cờng chuyên môn hoá và hợp tác hoá , nâng cao cờng độ sử dụng các nguồn lực , chú trọng lợng sản phẩm và dịch vụ Phát triển kinh tế theo chiều sâu đợc áp dụng trong giai đoạn phát triÓn.

Trong điều kiện nớc ta hiện nay , việc chú trọng phát triển kinh tế theo chiều rộng là chủ yếu Bởi vì đất nớc ta đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển Do vậy rất cần các yếu tố phát triển nh vốn , lao động và kỹ thuật …Hoặc xuất ồ ạt các loại tài nguyên thiên nhiên …Việc giảm mộtnhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật tốt tạo đà cho sự phát triển Tuy nhiên nớc ta cũng cần chú trọng ngày càng nhiều hơn tới sự phát triển kinh tế theo chiều sâu vì mục tiêu phát triển lâu dài của đất nớc

Nghiên cứu thống kê HQSXKD giúp cho các nhà quản lý kinh tế hiểu sâu hơn về các mặt hoạt động của doanh nghiệp mình , từ đó đa ra cơ chế điều hành đảm bảo tạo ra kết quả , hiệu quả cao nhất của mọi quá trình , mọi giai đoạn Vì HQSXKD là thớc đo chất lợng , phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh và sự sống còn của mỗi doanh nghiệp

2.Nhiệm vụ của thống kê HQSXKD

-Thu thập thông tin ban đầu một cách đầy đủ , các thông tin đó là: GO,VA,IC,doanh thu , lợi nhuận , lao động bình quân , vốn đầu t , vốn sản xuÊt kinh doanh.

-Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về HQSXKD của doanh nghiệp -Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu đợc xây dựng , ta tính toán tổng hợp các chỉ tiêu

-Đánh giá chung và phân tích chi tiết tình hình HQSXKD của doanh nghiệp

-Dự báo về HQSXKD trong thời kỳ tới và đề xuất những kiến nghị , biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQSXKD của doanh nghiệp

Hệ thống chỉ tiêu phản ánh HQSXKD của doanh nghiệp

Mục tiêu, yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu

Ngày nay cùng với sự mở cửa của nền kinh tế thị trờng là sự thay đổi lớn lao trong t duy kinh tế của nhà nớc, mọi thành phần kinh tế đều có điều kiện tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Họ hoạt động với phơng thức tự chủ về tài chính và tự thực hiện hạch toán thu chi Do đó hệ thống chỉ tiêu đánh giá cũ không còn hợp lý, đòi hỏi phải có sự thay đổi trong hệ thống chỉ tiêu nói chung và thống kê trong hiệu quả sản xuất kinh doanh nói riêng.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo bao quát đợc mọi mặt của các yếu tố cấu thành hiệu quả Phải mang lại tính tổng hợp bao gồm các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận và phản ánh các khía cạnh khác nhau của hiệu quả nói chung. Để xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách khoa học hợp lý, cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Số lợng các chỉ tiêu phản đủ lớn để bao quát hết những mặt cơ bản có liên quan đến hiệu quả chung.

- Các chỉ tiêu đợc chọn phải là những chỉ tiêu đặt trng nhất, đồng thời phải phản ánh và phân tích đợc mọi quan hệ tồn tại khách quan giữa các mặt, các bộ phËn.

- Các chỉ tiêu đợc lựa chọn phải là những chỉ tiêu đặc trng nhất, đồng thời phản phản ánh và phân tích đợc mối quan hệ tồn tại khách quan giữa các mặt, các bé phËn.

- Các chỉ tiêu đợc lựa chọn phải đảm bảo có nội dung, phạm vi và đơn vị tính phù hợp với yêu cầu đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu hiệu quả, lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Khi xây dựng cần xác định đúng bản chất, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong thực tế, do cha giải quyết đúng đắn và đầy đủ yêu cầu này nên tồn tạihiện tợng đồng nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh với hiệu quả kinh tế xã hội.

- Đảm bảo tính hệ thống nghĩa là các chỉ tiêu bao gồm trong hệ thống phải có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong hệ thống phải thể hiện rõ các chỉ tiêu chủ yếu và thứ yếu các chỉ tiêu tổng hợp và từng mặt của hiệu quả.

- Hệ thống đợc hình thành phải là hệ thống cho phép giải quyết tốt nhất mâu thuẫn giã nhu cầu thông tin với khả năng về mọi mặt để thu hút và tính toán các chỉ tiêu nêu ra Điều đó cũng có nghĩa là cần có sự kết hợp giữa tính lý thuyết, kỳ vọng với tính khả thi, thực tiến của hệ thống.

Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ có dạng:

H = (chỉ tiêu hiệu quả thuận)

H ’ = (chỉ tiêu hiệu quả nghịch)

Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh tính riêng cho phần đầu t tăng thêm:

E = (chỉ tiêu hiệu quả đầu t tăng theo dạng thuận)

E ’ = (Chỉ tiêu hiệu quả đầu t tăng thêm dạng nghịch)

KQ – Kết quả sản xuất kinh doanh

KQ1 – kỳ báo cáo , KQo – kỳ giá

KQ – sự gia tăng kết quả QK = KQ1 – KQ

CP – Chi phí cho qúa trình sản xuất kinh doanh để

CP1 – Chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh để

CP1 – Kỳ báo cáo, CP0 – kỳ giá

CP – sự gia tăng cp sản xuất  CP = CP1 – CP0 ý nghĩa:

- Chỉ tiêu H biểu thị mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo ra bao nhiêu đơn vị ®Çu ra.

- Chỉ tiêu H ’ cho biết để có đợc một đơn vị đầu ra phải cần bao nhiêu đơn vị đầu vào.

- Chỉ tiêu E cho biết đầu vào tăng một đơn vị thì đầu ra tăng bao nhiêu đơn vị.

- Chỉ tiêu E ’ cho biết đầu ra tăng một đơn vị thì cần phải tăng bao nhiêu đơn vị đầu vào.

1.1 Nhóm chi phí phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm những sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ Nó phục vụ cho nhu cầu của xã hội Mang lại lợi ích cho cả ngời tiêu dùng và doanh nghiệp Nó liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, phân tích kết quả cùng với phân tích điều kiện sản xuất kinh doanh giúp ta đánh giá đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì vậy, việc theo dõi, tính toán và phân tích kết quả sản xuất kinh doanh là rất quan trọng và cần thiết. a Số lợng sản phẩm đợc sản xuất trong kỳ tính toán. Đây là chỉ tiêu tính theo đơn vị tính toán đơn vị hiện vật biểu hiện khối lợng sản phẩm ra theo các đơn vị đo lờng tự nhiên khác nhau đợc sản xuất ra theo các đơn vị đo lờng tự nhiên khác nhau tuỳ theo loại sản phẩm mà sử dụng đơn vị đo lờng khác nhau Căn cứ vào đó để phân phối, vận chuyển, so sánh nhu cầu và khả năng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, để xuất khẩu hoặc nhập khẩu…Hoặc xuất ồ ạt các loại tài nguyên thiên nhiên …Việc giảm mộtLập kế hoạch sản xuất. b Số lợng sản phẩm quy đổi ra sản phẩm tiêu chuẩn. ở chỉ tiêu hiện vật có nhiều tác dụng song nó chỉ giới hạn trong phạmv vi tính toán những sản phẩm cùng loại đã hoàn thành các giai đoạn sản xuất, không thể tổng hợp các loại sản phẩm khác nhau, không cho phép tính kết quả sản xuất vì khó tính đợc sản phẩm dở dang.

Do đó, ngời ta dùng đơn vị hiện vật quy ớc để mở rộng phạm vi tính toán cho những sản phẩm có công dụng giống nhau nhng khác nhau về quy cách theo đơn vị chuẩn.

Lợng sản phẩm quy đổi =  Ki qi =Qi

Ki: Hệ có tính đổi sản phẩm i qi: số lợng thực tế sản phẩm i

Qi: sản lợng quy ớc sản phẩm i c Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (GO)

- Khái niệm: tổng giá trị sản xuất là toàn bộ của các vật chất và dịch vụ đợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp, thờng tính cho một năm.

- Nguyên tắc xác định chỉ tiêu:

+ Nguyên tắc thờng trú – tính theo lãnh thổ kinh tế

+ Tính theo thời điểm sản xuất: sản phẩm đợc sản xuất ra trong thời kỳ nào tính và kết quả sản xuất thờ kỳ đó.

+ Tính theo giá trị thờng

+ Tính toàn bộ giá trị sản phẩm

Theo nguyên tắc này cần tính vào giá trị sản xuất không chỉ thành phẩm mà cả nửa thành phẩm và sản phẩm dở dang.

Theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) , GO trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế đợc tính theo 3 phơng pháp: phơng pháp doanh nghiệp, phơng pháp ngành phơng pháp kinh tế quốc dân.

Trong mỗi doanh nghiệp thờng hoạt động trên nhiều lĩnh vực, vì vậy để tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp, thống kê cần tính ra giá trị sản xuất của từng loại hoạt động của doanh nghiệp, sau dó tổng hợp lại mới có chỉ tiêu tồng giá trị sản xuất.

Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất phản ánh quy mô kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong thời kỳ nghiên cứu, chỉ tiêu này biểu hiện thành tựu hoặc kết quả của tập thể lao động của một doanh nghiệp Nó đợc sử dụng để tính toán hàng loạt chỉ tiêu kinh tế khác nh (năng suất lao động, hiệu năng sử dụng lao động…Hoặc xuất ồ ạt các loại tài nguyên thiên nhiên …Việc giảm một) c Chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA)

– Khái niệm: giá trị gia tăng là một chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền biểu hiện phần giá trị do hai yếu tố tích cực của sản xuất tạo ra là hoạt động và t liệu lao động Chỉ tiêu phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất và dịch vụ đợc tạo ra ở doanh nghiệp đó trong một thời kỳ nhất định (thờng là mét n¨m).

Tính theo thời điểm sản xuất: kết quả sản xuất thời kỳ nào tính vào VA của thời kỳ đó.

Tính theo giá thị trờng

+ Theo phơng pháp sản xuất

Giá trị tăng thêm = Tổng giá trị sản xuất – chi phí trung gian

VA = TN1 của ngời lao động, hộ, các doanh nghiệp và nhà nớc

Thu nhập lần đầu cảu ngời lao động gồm:

- Tiền lơng và các khoản có tính chất lơng.

- Trích bảo hiểm xã hội

- Thu nhập khác (ăn tra, ca ba, phụ cấp độc hại…Hoặc xuất ồ ạt các loại tài nguyên thiên nhiên …Việc giảm một)

- Thu nhập hỗn hợp trong kinh tế phụ và kinh tế cá thể.

Thu nhập lần đầu của các đơn vị kinh tế

- Lợi tức vốn sản xuất đóng góp

- Lợi tức về đất đai, vùng trời, vùng biển phục vụ sản xuất.

- Khấu hao TSCĐ để lại doanh nghiệp

Thu nhập lần đầu cảu Nhà nớc

- Khấu hao TSCĐ nộp ngân sách

Chỉ tiêu giá trị gia tăng phản ánh tổng hợp toàn bộ thành quả của đơn vị trong một thời gian nhất định Nó là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống ngời lao động và là cơ sở để tính thuế VAT thay cho thuÕ doanh thu.

Chỉ tiêu VA đợc tính theo phơng pháp SNA, là một bộ phận cảu giá trị sản xuất của doanh nghiệp, là cơ sở để tính tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP).

Nó phản ánh phần giá trị mới sáng tạo ra của từng doanh nghiệp đóng góp và chỉ tiêu chung của nền kinh tế. d Chỉ tiêu doanh thu.

Doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền bao gồm toàn bộ giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiêu thụ và thu tiền về trong một thời kỳ dới dạng tiền mặt hay thông qua chuyển khoản ở ngân hàng.

Về nội dung: doanh thu bán hàng của doanh nghiệp bao gồm:

+ sản phẩm đã giao cho ngời mua ở kỳ trớc nhng kỳ này mới thu đợc tiền. + Sản phẩm đã hoàn thành ở các kỳ trớc nhng tiêu thụ (thu đợc tiền) ở kỳ báo cáo.

+ Sản phẩm sản xuất và bán đợc (đã thu đợc tiền hoặc ngời mua chấp nhận) ở kỳ báo cáo (gồm thành phẩm, bán thành phẩm, phụ phế phẩm thực tế đã bán).

Nó bao gồm sản phẩm do chính cơ sở sản xuất ra hoặc sản phẩm gia công chế biến ở cơ sở khác nhng nguyên vật liệu do chính cơ sở cung cấp.

+ Doanh thu cho thuê máy móc thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp.

+ Giá trị sản phẩm, hàng hoá chuyển nhợng cho các cơ sở khác trong cùng Công ty, tổng Công ty, tập đoàn, liên hiệp xí nghiệp (trờng hợp này gọi là doanh thu bán hàng nội địa)

Doanh thu là chỉ tiêu dùng để đánh giá quan hệ tài chính, xác định lãi lỗ hiệu quả kinh doanh, đồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và xác định số vốn dã thu hồi Chỉ tiêu này có tác dụng khuyến khích chẳng những ở khâu sản xuất tăng thêm, chất lợng mà còn cả ở khâu tiêu thụ. f./ Chỉ tiêu lợi nhuận:

Một số phơng pháp phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phơng pháp dãy số thời gian.

*Khái niệm về dãy số thời gian

“dãy số thời gian là một dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê đợc xắp xếp theo thứ tự thời gian”.

Dãy số thời gian gồm hai yếu tố tạo thành.

+Thời gian ( ngày , giờ, tuần …Hoặc xuất ồ ạt các loại tài nguyên thiên nhiên …Việc giảm một)là độ dài giữa hai khoảng thời gian liền nhau ,đợc gọi là khoảng cách thời gian

+Chỉ tiêu :(số tuyệt đối , số tơng đối , số trung bình …Hoặc xuất ồ ạt các loại tài nguyên thiên nhiên …Việc giảm một)chính là trị số của chỉ tiêu hay mức độ của dãy số

Có hai loại dãy số thời gian

+Dãy số thời kỳ :là dãy số thời gian có các mức độ là trị số bình quân của cả thời kỳ nghiên cứu

+Dãy số thời điểm :là dãy số thời gian có các mức độ là trị số của chỉ tiêu ở các thời điểm trong kỳ nghiên cứu

*Tác dụng của phơng pháp dãy số thời gian

Phơng pháp này dùng để phân tích xu hớng biến động của hiện tợng, vạch rõ đợc xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời dự báo đợc hiện tợng trong tơng lai. ứng dụng của phơng pháp dãy số thời gian rất lớn Tuy nhiên, trong chuyên đề này, chỉ sử dụng các chỉ tiêu của dãy số thời gian để phân tích biến động của hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh.

Các chỉ tiêu của dãy số thời gian gồm có:

Mức độ trung bình theo thời gian:

Trong đó : yalignl¿ i ¿ ¿ ¿ là các mức độ trong dãy số thời gian t i là thời gian ứng với các mức độ. i=1…Hoặc xuất ồ ạt các loại tài nguyên thiên nhiên …Việc giảm mộtn

Lơng tăng (giảm) tuyệt đối: δ i = y i −y i −1 i=1 n

Tốc độ phát triển: t i y i y i−1 i=1 n Tốc độ tăng (hoặc giảm): a i (%) = t i (%) – 100 i=1 n

Giá trị tuyệt đối 1% tăng (hoặc giảm): g i y i−1

Phơng pháp chỉ số là phơng pháp biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của một hiện tợng kinh tế phức tạp Hay phơng pháp chỉ số là phơng pháp phân tích nhân tố bằng số tơng đối và số tuyệt đối Khi dùng phơng pháp này chúng ta thấy ảnh hởng của từng nhân tố đến sản xuất kinh doanh giúp ta thấy đ- ớc yếu tố nào là chính, quan trọng, có ảnh hởng lớn, làm cơ sở để đa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh.

Khi sử dụng phơng pháp chỉ số để phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta có thể phân tích theo các hớng sau đây:

GO = Mức năng suất lao động x số lao động bình quân

DT = Mức doanh thu bình quân x số lao động bình quân

LN = Mức doanh lợi x số lao động bình quân

DT = Hiệu suất sử dụng tài sản x mức trang bị tài sản x số lao động bình qu©n.

LN = Mức doanh lợi x mức trang bị tài sản x số lao động bình quân. v.v…Hoặc xuất ồ ạt các loại tài nguyên thiên nhiên …Việc giảm một

3.Phơng pháp hồi quy tơng quan.

Hồi quy tơng quan là phơng pháp thống kê sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ tơng quan giữa các sự vật, hiện tợng.

Các sự vật hiện tợng tồn tại trong mối liên hệ mật thiết ,tác động qua lại lẫn nhau Xét theo độ chặt chẽ có thể chia thành hai loại :

+Liên hệ hàm số (liên hệ chặt chẽ )-y=f(x)

+Liên hệ tơng quan (liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ )

Biểu hiện cụ thể là khi một nhân tố thay đổi (ví dụ tuổi nghề )sẽ làm cho các nhân tố khác thay đổi (năng suất lao động ) nhng không hoàn toàn quyết định sự thay đổi đó Vì năng suất lao động còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác

-Xác định phơng trình hồi quy biểu diễn biến động của kết quả sản xuất kinh doanh theo nhiều nhân tố nh :vốn , tài sản , lao động ,năng suất lao động v.v

-Phơng pháp hồi quy tơng quan sử dụng nghiên cứu mối liên hệ trong thống kê nói chung và trong thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh nói riêng ,nhằm đánh giá vai trò từng nhân tố gây nên sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu.

-Phơng pháp hồi quy tơng quan sử dụng để tiên hành dự đoán kết quả và hiệu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ,dựa trên cơ sở thông tin về các nhân tố tác động

-Phơng pháp hồi quy tơng quan sử dụng để xây dựng các mô hình kinh tế và sử dụng trong một số thống kê khác chơng iii: sử dụng hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Néi

I đặc điểm chung về xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội.

1 Quá trình hình thành phát triển. a Vài nét về công ty hoá chất mỏ

Công ty hoá chất mỏ có trụ sở tại phờng Phơng Liệt - Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc độc lập nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là: sản xuất tàng trữ và cung ứng vật liệu nổ công nghiệp phục vụ các đơn vị trong quá trình sản xuất va dịch vụ khác trong nền kinh tế quốc dân.

Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty Hoá Chất Mỏ qua các năm.

2 Sản xuất thuốc nổ Tấn 4.857 8.120 12.920

Ng/ng/th 940.000 1.200.000 1.300.000 b Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội - quá trình hình thành phát triển

Xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t Hà Nội là một trong số các thành viên trực thuộc Công ty hoá chất mỏ, Tổng Công ty than Việt Nam Xí nghiệp đ- ợc thành lâp ngày 8/6/1995 theo quyết định số 908TVN/TCNS của ông tổng giám đốc Công ty than Việt Nam về thành lập Xí nghiệp Dịch vụ Hà Nội Đến năm 1998 đổi tên thành Xí nghiệp Sản xuất và Cung ứng Vật t Hà Nội.

Từ khi ra đời đến nay Xí nghiệp đã có những bớc tiến quan trọng, khẳng định đợc vai trò vị trí của mình trong nội bộ ngành nói riêng và trong nền kinh tế quèc d©n nãi chung.

Ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp:

Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp sản xuất và CƯ VậT t hà nội

1 Phân tích các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh

Kết quả sản xuất kinh doanh là một trong những chỉ tiêu để tính đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh một doanh nghiệp có đạt đợc hiệu quả kinh tế cao hay không thì điều trớc tiên là doanh nghiệp phải làm ăn có lãi, các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh tăng lên, tiếp đó là xét đến việc sử dụng các chi phí kinh tế nh thế nào Để thấy đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua, thông qua các báo cáo tổng kết hàng năm ta có các chỉ tiêu giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, từ đó tính đợc các chỉ tiêu về dây số thời gian nhằm cho mục đích đánh giá và phân tích

Trong phần phân tích này chúng ta chỉ đề cập đến doanh thu và lợi nhuận của công ty xí nghiệp trong các năm từ 2000 đến 2002 là hai chỉ tiêu phản ánh rõ nhất về kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp cũng nh là chỉ tiêu chủ yếu dùng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Ta có bảng số liệu sau:

Lợng tăng ( giảm ) tuyệt đối

Giá trị tuyệt đối 1% tăng ( giảm )

Qua số liệu ta thấy: Trong giai đoạn 2000 -2002 các doanh thu và lợi nhuận của xí nghiệp đều tăng đạt đợc thành công đó là nhờ xí nghiệp có định h- ớng đúng đắn trong sản xuất

Năm 2000 doanh thu đạt 20133,0 triệu đồng; đến năm 2001 doanh thu đạt 21923,8 triệu đồng hơn năm 2000 là 1790,8 triệu đồng hay tăng lên 8,89%; năm

2002 doanh thu đạt 30310,8 triệu đồng hơn năm 2001 là 8387 triệu đồng hay t¨ng 38,25%

Giá tuyệt đối là 1% tổng của doanh thu năm 2001 là 201,33 triệu đồng, năm 2002 là 219,238 triệu đồng

Nh vậy, doanh thu của xí nghiệp qua 3 năm đều đồng nhất là năm 2002, tôc độ tăng rất nhanh

Năm 2000, lợi nhuận đạt 232,1 triệu đồng, năm 2001 là 414,5 triệu đồng hơn năm 2000 là 182,4 triệu đồng hay 78,58%, năm 2002 là 605,4 triệu đồng hơn năm 2001 là 190,9 triệu đồng hay 46.05%

Giá trị tuyệt đối 1% tăng của lợi nhuận năm 2001 là 2,321 triệu đồng, năm

Nhìn chung, kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đạt đợc đều tăng hơn sơ với năm trớc Tuy nhiên để đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không Ta nên xem xét đến lợng chi phí bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ có đem lại nhiều lợi nhuận hay không Ta thấy thấy tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của lợi nhuận, tức là tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của lợi nhuận Nh vậy là xí nghiệp đã sử dụng tốt các yếu tố đầu vào làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh

2 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động

Lao động là một trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Việc sử dụng lao động nh thế nào cho hợp lý là điều không dễ Doanh nghiệp phải quản lý lao động cho phù hợp giữa khả năng, nhiệm vụ và trách nhiệm khi phân công lao động để tạo ra một lực lợng lao động phù hợp cả về số lợng, cũng nh nâng cao năng suất lao động vào chất lợng công việc

Theo báo cáo về tình hình sử dụng lao động của xí nghiệp trong thời gian qua, tất cả ngời lao động đều có đầy đủ công ăn việc làm Điều này chứng tỏ xí nghiệp tạo đợc việc làm ổn định cho công nhân, khả năng huy động vào sản xuất kinh doanh là tốt Để thấy đợc sự biến động về số lợng lao động của xí nghiệp ta xem bảng sau

Lao động của xí nghiệp thời kỳ 2000 -2002

Số lao động b×nh qu©n (ngêi) lợng tăng tuyệt đối liên hoàn (ngời)

Tốc độ phát triển liên hoàn

Tôc độ t¨ng b×nh qu©n (%)

Qua số liệu trên ta thấy, lợng lao động của xí nghiệp tăng bình quân mỗi năm là 12,51% hay tăng 11,5 ngời Năm 2000 số lợng lao động bình quân tăng 5,68% hay tăng 5 ngời và năm 2000 số lợng lao động tăng 19,35 hay tăng

Nhìn chung số lợng lao động của xí nghiệp tăng lên không đáng kể Hiện nay nớc ta đang thực hiện chính sách giảm biên chế trong các doanh nghiệp nhà nớc, cũng nh thúc đẩy ngời lao động nâng cao trình độ tay nghề hơn nữa

Ta có bảng tính toán hiệu quả sử dụng lao động của xí nghiệp thời kỳ 2000 -

( giảm) tuyệt đối Tôc độ phát triển

4 Số lao động b×nh qu©n (ng- êi)

5 N¨ng suÊt lao động bình qu©n theo doanh thu

6 Mức doanh lợi theo lao động

7 Thu nhËp b×nh qu©n (1000 đồng )

Qua số liệu trên ta thấy

* Năng suất lao động bình quân theo doanh thu đều tăng qua các năm Năm

2000 cứ bình quân mỗi lao động thì tạo ra 228,78 triệu đồng doanh thu, năm

2001 tạo ra 235,74 triệu đồng và năm 2002 tạo ra 273,07 triệu đồng Nh vậy số doanh thu đợc tạo ra tính trên mỗi lao động năm 2001 tăng 3,04% so với năm

2000 hay tăng 6,96triệu đồng, năm 2002 tăng 1,83% so với năm 2001 hay tăng 37,33 triệu đồng

* Mức doanh lợi bình quân theo lao động năm 2000 cứ 1 lao động thì tạo ra đựơc 2,64 triệu đồng lợi nhuận, năm 2001 tạo ra đựơc 4,46 triệu đồng lợi nhuận và năm 2002 tạo ra đợc 5,45 triệu đồng lợi nhuận Nh vậy số lợi nhuận đợc tạo ra tính trên một lao động năm 2001 tăng so với năm 2000 tăng 22,2% so với năm

* Thu nhập bình quân tháng của ngời lao động năm 2001 là 1400 nghìn đồng tăng 16,67% hay 200 nghìn đồng so với năm 2000 năm 2002 tăng 42,86% hay 600 nghìn đồng so với năm 2001

Nh vậy ta thấy qua 3 năm 2000-2002 thì năng suất lao động, mức doanh lợi và thu nhập bình quân lao động đều tăng điều đó là rất tốt Tuy nhiên tốc độ tăng thu nhập còn lớn hơn tốc độ tăng của năng suất lao động đó là một điểm hạn chế cho quá trình tái sản xuất mở rộng của xí nghiệp

3 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Tài sản cố định là cơ sở kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp Tài sản cố định đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm …Hoặc xuất ồ ạt các loại tài nguyên thiên nhiên …Việc giảm một vì vậy, việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định để từ đó có bịên pháp sử dụng triệt để về số lợng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và tài sản cố định khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với xí nghiệp SX và CƯVT những năm trớc đây mặt bằng nhà xởng hầu nh đã cũ và khấu hao hết, những nhà xởng, kho bãi đợc xây dựng từ lâu đến nay điều kiện sản xuất rất khó khăn, máy móc thiết bị bị cũ và có phần lạc hậu Do vậy trong những năm gần đây công ty đã tập trung triển khai đầu t xây dựng, sửa chữa và nâng cấp nhà xởng, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh.trong bối cảnh cạnh tranh và hoà nhật hiện nay của nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm Nhận thức đợc vấn đề trên, trong những năm gần đây công ty đã tập trung hớng giải quyết bằng cách thực hiện các dự án đầu t xây dựng cơ bản nhằm nâng cấp tài sản cố định, tăng năng suất lao động, tăng khả năng đáp nhu cầu của khách hàng Với hớng đi đầu t theo chiều rộng là hợp lý, nhng sử dụng nh thế nào cho hợp lý và có hiệu quả là điều rất khó Để biết đợc công ty sử dụng có hiệu quả hay không yếu tố tài sản cố định , ta cần phải phân tích để từ đó ra đợc những đánh giá chính xác ở phần phân tích dới đây, tài sản cố định đợc dùng để phân tích là những tài sản cố định đựơc tính theo nguyên giá TSCĐ Ta có bảng sau đây:

T chỉ tiêu Năm Lợng tăng (giảm) Tốc độ phát triển (%)

Từ kết quả tính toán trên cho thấy:

* Về hiệu suất sử dụng : năm 2000 cứ 1 triệu đồng tài sản cố định bình quân bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc 7,881 triệu đồng doanh thu. Năm 2001 tạo ra đợc 8,204 triệu đồng tăng 4,1% so với năm 2000 và năm 2002 tạo ra đợc 9,18 triệu đồng tăng 11,97 so với năm 2001 Nh vậy doanh thu thuần đợc tạo ra tính trên 1 triệu đồng tài sản cố định năm 2001 so với năm 2000 là0,323 triệu đồng, năm 2002 so với năm 2001 tăng 0,982 triệu đồng

* Về suất hao phí tài sản cố định: năm 2000 cứ 1 triệu đồng doanh thu đợc tạo ra trong kỳ thì cần tiêu hao 0,127 triệu đồng giá trị tài sản cố định, năm 2001 cần 0,122 triệu đồng giảm 3,94% sơ với năm 2000 và năm 2002 cần 0,019 triệu đồng giảm 10,66% so với năm 2001 Nh vậy giá trị tài sản cố định cần phải bỏ ra để thu đợc 1 triệu đồng doanh thu năm 2001 giảm so với năm 2000 là 0,005 triệu đồng còn năm 2002 so với năm 2001 giảm 0,013 triệu đồng

* Mức doanh lợi tài sản cố định: năm 2000 cứ 1 triệu đồng tài sản cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra 0,091triệu đồng lợi nhuận , năm

2001 tạo ra 0,155 triệu đồng tăng 70,33% hay tăng 0,064 triệu đồng so với năm

2000 và năm 2002 thì tạo ra 0,183 triệu đồng tăng 18,06% triệu đồng so với năm2001

4 Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ

Năm Lợng tăng ( giảm) Tôc độ phát triển

Từ kết quả tình toán trên cho ta thấy

* Về hiệu suất TSLĐ: Năm 2000 cứ 1 triệu đồng TSLĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc 5,18 triệu đồng doanh thu Năm 2001 là 4,53 triệu đồng, năm 2002 là 7,31 triệu đồng Nh vậy hiệu suất TSLĐ năm 2001 giảm 12,55% hay 0,65 triệu đồng so với năm 2000, năm 2002 tăng 61,37% hay là 2,78triệu đồng

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w