1. Kết luận
Đề tài “Thue trang XKLD tỉnh Hà Tinh và định hưởng đến năm 2020” đã góp phan lam rõ thêm lí luận vả tong kết thực tiễn về van dé XKLD của tinh. Dé tải đã hệ thống hóa được các khái niệm liên quan tới XKLĐ. Đề tài đã bước đầu khái quát được thực tiên XKLĐ của Việt Nam giai đoạn 2005-2010. Đề tài đã thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu và sé liệu thống ké của các sở, ban ngành tinh Ha Tinh trên co sở đỏ tiên hành tim hiểu tinh hình XKLĐ của tỉnh: về điều kiện; nguồn lao động xuất khấu; các hình thức; thị trường XK; công tắc xúc tiến, cũng như tinh hình người lao động Hà Tĩnh tại nước ngoài. Đỏng thời, dé tải đã đánh giá được những ảnh hưởng tích
cực cũng như những mặt tổn tại hạn chế của vấn để XKLĐ tinh Hà Tinh, tử đỏ, đưa ra những định hướng va giải pháp nhằm nang cao hiệu quả XKLĐ.
Qua dé tài này chúng ta có thé thay trong điều kiện nén kinh té địa phương cũng như cả nước hiện nay, chúng ta chưa sử dụng được hết nguồn nhân lực đồi dao thì
XKLĐ là một kênh giải quyết việc lam có hiệu quả. Tuy nhiên, bén cạnh nhimg mặt tích cực đạt được như giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống làm thay đổi bộ mặt của những vùng nông thôn thi XKLĐ còn tổn tại những hạn chế liên quan đến bản thân người lao động xuất khấu ma cụ thé là chất lượng nguồn lao động, chất lượng hoạt
động của doanh nghiệp, chính sách hỗ trợ người lao động...
Qua quá trình tiễn hành làm để tài, tác giả thấy dé tài chưa đi sâu đánh giá cụ thé điều kiện làm việc của người lao động xuất khẩu trong các ngành, nghề tham gia lao động ở
nước ngoài. Một số giải pháp đưa ra còn mang tính chất chung, chưa chỉ tiết cụ thẻ. Số liệu tắc giả phán tích chỉ giới hạn tới năm 2010. Trong quá trình xin số liệu, còn tổn tại
nhiều van đề bat cập... Do thoi gian có hạn vả trình độ chuyên môn của bản thân con
hạn chế, tài liệu còn ít nên dé tài không tránh khỏi những sai sót, rat mong nhận được sự góp ý, bô sung của quý thầy cô và các bạn sinh viên dé dé tai hoàn thiện hơn.
H2
2. Kiến nghị
Từ thực tế nghiên cứu về hiện trạng XKLĐ tỉnh Ha Tĩnh giai đoạn 2005 - 2010 ban than tic giả xin được đưa ra một số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả công tác
XKLĐ như sau:
- Đề nghị Chính phủ, Bộ LD-TB&XH, Sở LD-TB&XH tiếp tục quan tâm đây mạnh quan hệ hợp tác và phát triển các thị trưởng mới, nhất là thị trưởng có thu nhập cao như EU, Bắc Âu, Bắc Mỹ, Úc đẻ giải quyết việc làm cho một lực lượng lớn sinh viên sau khi tốt nghiệp các trưởng Đại học, Cao đăng, nhưng không bô trí được việc làm trong nước, nhằm tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm vả công nghệ mới của các nước, đông thời nâng cao thu nhập cho người lao động.
- Hiện nay, việc làm các giấy tở dé di XKLĐ tại tỉnh Ha Tĩnh còn qua nhiều công đoạn, nhiều vòng gây khó khăn cho người lao động nên can khắc phục hiện tượng
này, tiên hành cai cách thủ tục hanh chính khi XKLD.
- Dé nghị Bộ LĐ-TB&XH tiến hành ni soát, kiểm tra lại các DN XKLD, vì hiện nay có nhiều đơn vị được cấp phép hoạt động XKLĐ nhưng không đủ năng lực tài chính va con người đẻ triển khai thực hiện nhiệm vụ, din đến tinh trạng DN không đứng ra tổ chức tuyển chọn lao động đi XKLĐ ma ki hợp đồng ủy thác hoặc liên kết
với các tổ chức và cả nhân môi giới để tuyến lao động.
- Can đây mạnh quan tâm hơn nữa vẻ công tác quản lí “Hậu XKLĐ” đẻ có thé sử dung nguồn lao động cỏ tay nghề sau một thời gian làm việc ở nước ngoài. Để nghị tỉnh có chính sách ưu tiên, tạo điều kiện cho số lao động đi XKLĐ về nước đúng thời
hạn được vào lim việc trong các DN , các khu công nghiệp trên địa bản tinh, nhằm sử
dụng có hiệu quả nguồn nhân lực lao động này. Đây là giải pháp quan trong dé người lao động yên tâm về nước, hạn chế được tinh trạng lao động bỏ trốn, cư trủ bắt hợp
pháp ở nước ngoài.
113
- Dé nghị Ngân hàng nha nước Việt Nam nghiên cứu để xuất chính phú cho phép mở rộng diện đôi tượng ưu tiên cho vay von đi XKLĐ đổi với lao động thuộc diện hộ cận nghẻo, lao động vùng tái định cư, vùng bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp; đồng thời tăng mức cho vay để người lao động cỏ điều tiếp cận với các thị
trường, các nganh nghẻ có thu nhập cao, chi phí lớn.
- Để nghị Chính phú sửa đổi nghị định 141/ 3005/ ND - CP của Chỉnh phủ vẻ quy định việc xứ phạt đổi với các tô chức, DN, cá nhân vi phạm trong lĩnh vực hoạt động XKLĐ. Vi quy định xử phạt như hiện nay là chưa đủ mạnh để ran đe và xứ lí
nghiêm tinh trạng lao động vi phạm hợp đông. Đặc biệt là thị trường Han Quốc va Nhat Ban số lao động bỏ trốn và cư trú bắt hợp pháp chiếm tỉ lệ cao và nếu không có giải pháp đưa số lao động này vẻ nước, nguy cơ các nước sẽ không tiếp nhận lao động
tính Ha Tĩnh cũng như lao động Việt Nam sang làm việc.
- Cần chủ trọng công tic thông tin tuyên truyền, lên án hành động bỏ trốn, lam cho người lao động Ha Tĩnh hiểu rd tác hại của hành động nay đến bản thân và lợi ích quốc gia
- De nghị không chủ trương day mạnh hoạt động XKLĐ thuyền viên: Trong những năm gan đây người lao động Hà Tĩnh làm thuyển viên trên những tảu đánh cá của nước ngoài khá đông, nhưng rủi ro mà họ gặp phải không phải ít va “an nắp” đưới nhiều hình thức khác nhau. Từ nghiên cứu thực tế những lao động đã từng làm thuyén viên trên những tau đánh cá ở nước ngoài trở về nước bản thân tôi kiến nghị Sở LD- TB&XH cũng như các DN XKLD nên hạn chế vả tiến tới ngừng chương trình XKLD thuyền viên, tạo điều kiện chuyển những người đi xuất khẩu theo hướng làm công nhân
trong các nha máy hoặc nông dân hoạt động trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi đẻ đảm bảo độ an toàn tỉnh mạng cho ngưởi lao động vả có chất lượng cuộc sống tốt hơn so với cuộc sông lênh đênh trên đại dương phải đối diện với thiên tai va bị đổi xử tệ
bạc.
k2
114