1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội

113 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam Và Những Tác Động Đến Kinh Tế - Xã Hội
Tác giả Bủi Thị Yến
Người hướng dẫn Th.S Bùi Vũ Thanh Nhật
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 36,44 MB

Nội dung

Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những tác động đến KTXH.1.2 Sự hình thành vả phát trién của thị trường hàng hóa sức lao động quốc tẻ.. Vi vậy, việc nghiên cứu về vấn đề xuất kh

Trang 1

BỘ GIAO DỤC VA BAO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH

Trang 2

Hiện trạng xuất khẩu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cam ơn:

- Ban chủ nhiệm Khoa Địa Lý trường Dai học Sư phạm TP Hồ ChiMinh đã tạo điều kiện cho em được làm khóa luận nảy

- Tập thé các thầy cô trong khoa Địa Ly đã tận tinh giảng dạy, cung

cấp, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em trong suốt quá trình học tập.

- Đặc biệt cho em được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Bùi

Vũ Thanh Nhật đã tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến giúp em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình.

- Tác giả khóa luận cũng xin cảm ơn các cơ quan ban ngành:

- Cục quản lí lao động ngoài nước - Bộ Lao động Thương binh và Xã

hội.

- Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hải Dương.

- Thư viện trường Dai học Sư Phạm TP Hồ Chi Minh

- Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chi Minh.

Gia đình và bạn bè đã ủng hộ về vật chất và tinh than trong suốt thờigian em hoàn thành khóa luận.

TP Hỗ Chí Minh, tháng 5 năm 2010

SVTH: Bùi Thị Yến

GVHD: Th.s Bùi Va Thanh Nhật Trang |

SVTH: Bài Thị Yến

Trang 3

Hiện trạng xuất khâu lao động Việt Nam và những tác động đến KTXH.

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HUONG DAN

WAR Renee eee ee À1 111 NEES EE EEE EEE MERE EEOEEEEEEEE EEE ECEEEEL ESTE EEE EEE EEE ENERESEOEE EEL ORET EEE ERESTERGIS SRE c ORR SE RE Sennen ee es San

N ERE ORE ED RAR teen ween ee tN eas ee wen eee tease meena se eRe es eens 0 iiiiiii(0 HERE EEE sài

rrtireter titties

ARO n ewe ee RnR Ree eee ween ewes twee TH eeeneesensnscsewnssnnsetaesanenwetasessewnseeasensewasnentee th hassee HOES ESE EEEE ES EEEE EES

HOO NORE ERR EERE EEE RARE ERE MEER EER ER REEERERD ESE EHREEED EER ENEREEEEEEREESEREEEOEEEEDEEEEEEEEEEREEEEREEEEE ENO F ES OREEEEEEEROFEEEREER EHO U RED

¬ ố _._ _ _ _ H1 1h ˆˆhˆ1311441991010121001101193930310900101010119093090910044010199309099410 RER EE EEEREE EOE ER EERSTE SEP ECEE RENEE ED RES EERE EOSER EEE n4 ESOS EES CORONER RENEE EEE EEE RE EEEE EEE EEREEEEE EEE EEEE EEE EREEEE HES EEEOREEEESESDWEECEEESEES IDE EECEEEEERHODESEEEEEEEEDR TEPPER 9%90/000001044994%9994/4094%

D0101 1001 EECEEER ES ERR SERRE EERE ES ROSSER EERO NESSES

Prertietierrerttittiit tr titer itiir ii iii iii 10

1 EEE E EEE EEEE EEE OEE EEE EEE EOE EEEEEEREEREREREOEEOTER EES OREREEEESERSEEE EEE EREGESESEREEEEEESESESERERESEEESESESEREEE ELSE OES

— < ~ cc^c ch 6c heeese REE N ESTEE EE EEEEEDESEEEEEEES ES ESSERE ENERO TERR ERE s03 8s%

¬ AÁ (.((Ặ.ÁÁ Á.Á Á(Ặ Áo.

¬ L _ _ _ 1 (((((QcQQọaaa(qtiiaaaaatdta AREER RRR EER REE 1c FC 1g UY 4H EERE KỈ ỈỈ II SsSSS4S440910409996910944009941999999///0/09%%

¬" éốéố (Ặ.- aa.C Peete etter treet etter tie tte titi iti iit tit it)

¬ a ae

_ kk.k.k.X.X.<.Œ.<.< ^<.<.^.^.^.^.Ỷ”Y1<3 rrr Ÿ{}©Ï{ Hs} 9009194649499900040199194504001199 99945 6990999194

}.Ÿ.Ÿ.}.}_` {}ỷ{}{Ÿỹ{Ỹỷ{Ỹỹỷ}‡Ýỹ}Ỷỹ]ỷ}ỷ}ỹ}ỷ{Hỷ}) ] EEE ETEEOEEERTERE PE L pc HT / TìTƒ⁄Ếỹ]ỹcT{Z}Ị}}HT<<Ị} H80 8899992486168 1994094404081 1 1.44 4 90408490% EER RENEE v.v 1L VL L4 3.3 3.3.3 4.1.1101441941940939019090991099110014193199313390190601939149199901003019999994119/0000190101⁄131901.1.19191.13191909090999590909 S99

TNO NEE R REET TREE ETRE EETEEEEER ỷỹỷÏỹ}c T311 Lc L P31»ỷ c.ỷ.ỶzT TT HH1 1999911 T Vc c 3 Lvc.cỷ ”Pc v4 c141411 1 TL? c c c339919101119941944199410944494094190994090999%%

Ị-Ụ} ng ENTER ERRNO EERE REE EEEE TEESE SE EEEEEEEEE EES EREHEEEEEEEEEEERESERESES ES v.v c CC L1 Y1 1199116 đc ?°Ÿ°419994994004 1401 109519.4440094499995909090946 009959 CREAR RENE RE REE 144441409099110944011931494941399940090139319994314410114411093900101311991399309010193119191330900101311993914910001 1119991919919 1909Ô0tẺ999999900409999% } }<{ýẹc«ỸÍỊÌỊ HH HH HT tet 8Ú 8H ier iio ir Tir iii itt i i ggYYSS1sg90494999949919099944

"1" ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÐÔÖÔÖÔÔÔÔÐÔÐÔÔỒÔÐÔỒÔỒÔ ả.ẨĂẨẲẨ-a PTrrtrittitietitiit tet 11c c3 19940 2211.1311.316 1.LLF° 3.33 33.33 3 3.3 3 1111941919001139191959119031.T.0)1P3T1v9v37.?.?.cờc.c ngw ae,

GVHD: Th.s Bùi Vũ Thanh Nhật Trang 2

SVTH: Bài Thị Vến

Trang 4

Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những tác động đến KTXH.

MỤC LỤC

2, |, ST Ặ{Ằ-ÝŸỶ“ỶŸ———

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẲN 2

MU TRC «no dabceont tàcbe Q6 00116610:61(3606494/01)646480561 0067068261100 5G 6500652 2g 3

DANH MỤC CHỮ VIET TÂT - " ' 6

DANH MỤC BANG SỐ LIỆU sisi 7

DANH MỤC BIBU ĐÔ RENE nN Tom eT 8

PHAN MG DAU cay cGa626/296/006G601~0680i40ã0/t5480iáaN 9L2 th TE 5 TY ` ÍBMBhiMeeeefopistpbeiyeeoielspoplonttptlo ssodsnoorrpnitotbengpsisgdoh)i434)09062b-s0ntngk 9

2 Mục đích - nhiệm vụ - phạm vi nghiên cứu eens 10

Si PCR EPEAT TOLLE 5 xsyy cveeseuongffeyees6i0rraesastc4e04x81xaxis:0640130g40008.n035 10

PC VD TUETED DƯ Tê engaeoaudraasdodaraanovansesdueadaasriossatee 10

2.3 Pham vi nghiên cứu: PTT ee eT ee Te 10

3 Lich sử nghiên cứu đổi là G222 sai/02021Ai0iináGi10ásyd60i08ãs«e 10

4 Hệ quan điểm va phương pháp nghiên CBR, acsearle ewes II

4:4 Hệ quan Gi Gam sac sch nace a ec Nat 1

4.1.1 Quan diém téng hợp lãnh (HÀ %4 00400002062 22226042G6 si 11

4.1.2 Quan diém hé thong An Pee eae LIE Loy PER NINE FERN TS A 11

4.1.3 Quan hệ lịch sử, viên CAM .ccccesesseesssseeseeseensseneeeeereneeneeerenes 12

4.2 Phương pháp nghiên cứỨu: ecsessesessessesseeeasenseesnscncesessnnssnsansensesnseanss 12

4:1 Phu nhềp thi: BO se seseeosaetesnseenosvverlengbievvtisgteoalcyssteytedei 12

4.2.2 Phương pháp phân tích so sánh: 5 neeeiee 12

4.2.3 Phương pháp dự béo ác -aiddderedde 13

4.2.4 Phinng phấp biểu đỗ! uz«.ciovcc2äco02nc2cc-¿cceooon2eecuiasaoaoo 13

We Cần trún khóa iain ceca tS lease 13

CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VE XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG l4

[;Í MRCsl khái tuên củ Wis eee 26060021060, l4

1.1.1 Khái niệm lao động «5 HH nu 14 1.1.2 Khái niệm sức lao động - nhe lá

1.1.3 Khái niệm nguồn lao động 222 ©2*zzEE+£z+zzzrei 14

Bh NHÀ BHYT TAI THỨ de uaanttuteeaeiiveeeneeeeneoioreesnnesrreceene 1§

1:1:3 Ki niềm nguồn nhàn Í[G:<ocoscscciseiaseeeoioianraz=eeo l§

1:16 Khã tiệm vỆC Bi: 06620010061 0 0)G0026011400ã1Gãai046861si 15

1.1.7 Khái niệm xuất khâu lao động ccccccsssssecssesssesseessesssssneessesseseceneennen 15 1.1.8 Lao động xuất khâu ( Labour export): ccsccccsecccescssessecssesssecsessnees 16

12129: KHE T114 Ra 0N Đi c6 022 2000262200/06662161264)103/64062i 17

1.1.10 Khái niệm thi trường lao động - Ăn cớ, 17

1.1.11 Khai nệm thị trường lao động trong nước = 17

1.1.12 Khái niệm thị trường lao động quốc te cscsssssescesseessssnesensnesssnneeces 18

GVHD: Th.s Bai Vũ Thanh Nhat Trang 3

SVTH: Bai Thi Yén

Trang 5

Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những tác động đến KTXH.

1.2 Sự hình thành vả phát trién của thị trường hàng hóa sức lao động quốc tẻ.

Ik

1.3 Xuất khâu lao động tro thành xu thé chung của thé giới 20

1.4 Kinh nghiệm cua một số quốc gia trong khu vực về XKLĐ, 23

1.4.1 Đặc điểm một số thị trường lao động tiêu biểu của một sO quốc gia

D HN Bì) VU suneesnasuessees920ee20g6x53221s0xs4cznnoernn9420000629200422940090380400223803044 23 1.4.2 Thực trạng và kinh nghiệm XKLD cua một số nước trong khu vực 25

U AZ 2 TINDOINESIA dao eeienceeanndaeindieeeseeoidenosnaaee 27

LAI PETET Pha từ Ga dd ga ga a(nnseeo 30

1.5 Nguyên nhân và các nhân tô thúc đây di cư lao động 30

1.6 Phương thức xuất khẩu lao động - - -: -252 22 1212200210022 32

1.6.1 Dựa trên tình trạng pháp lí của việc di cư - -+¿ 32 1.6.2 Chia theo hàng hóa sức lao động {<Ă25<6<<<<<e 33

1.6.3 Chia theo cách thức thực hiện 55s 34

1.6.4 Các hình thức xuất khâu lao động ma nước ta đã su dung sepeennnnnnnnne 34

1.7 Tác động của hoạt động di cư lao động đối với các quốc gia xuất và nhập

DO ĐỂ tàu ayegh06446606 o2 ago izcctoi=eonine see (130xxyñ144652ã64nz5toreeesdui 36

1.7.1 Về phía các nước xuất khâu Sa ING cxes6ïuis0á90i(2nensuxsGeazsee 36

1.7.2 Về phía các nước nhập khẩu lao động -. - + 555 5++ 38

1.8 Các chỉ tiêu đánh giá lợi ích của hoạt động XKLĐ 38

1:8.1 kơi Kh Det amine (4/144 0010062602223 2G6váviáaiccxaddi 38

1.8.3 Chi phi Dũ GÀ 22230S6946G%82502uU(000006.660086864yao 4l

1.9 Sự cần thiết khách quan phát triên hoạt động xuất khâu lao động đới với

sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam 2226522229 x0cccccervou 42 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG XUẤT KHAU LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ

NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KT — Xu eeeoeiieeieneesoenieseeseseeeoeo 44 2.1 Hiện trạng xuất khâu lao động Việt Nam từ 1980 - 2009 44

“31.1 Thành tựu đặt QU s60 i460246666062066ã05acasee ae

Z.1:Ì,Ì Thời kì đâu tụ 1980 = VOD occ ccc oyiccicoaoaucesee 44

2:11: THỜI: KV CLS TU N gio biác các 066G00iiGGGGIGL6GGGESEL 51

2.1.1.3 Thời ky 1996 - 2009 Scand iN Suse 6S SSIES SEI LOIS 563.1.3 Hnh để TA G:/0222202240ã40i6004090166%6884ux4@ 68

2.1.2.2 Chất lượng, ý thức lao động xuất, khâu -‹. 555-©5v2 70

2.1.2.3 Những hạn chế về chỉnh sách xuất khâu TRIO eeesees=ex 72

2.1.2.4 Về phía các doanh nghiệp tô chức xuất khâu lao động 74

2.2 Ảnh hưởng của xuất khâu lao động đến sự phát triển KTXH Việt Nam 75

2.2.] Tích cực ceeeeeesiEcesseeseixiiorianixeernanghilisngeisbirssrasfbsii 75

2.2.1.1 Xuât khâu lao động góp phân giải quyết việc làm 75 GVHD: Th.s Bùi Vũ Thanh Nhat Trang 4

SVTH: Bai Thị Yến

Trang 6

Hiện trạng xuất khẩu lao động Kiệt Nam và những tác động đến KTXH.

2.2.1.2 Xuất khẩu lao động góp phan tăng thu nhập cho người lao động

vả ngoại tệ cho dat nước R6tiý“ öS3202546104190x433010XSES8-E 76

2.1.2.3 Xuất khâu lao động góp phân tiết kiệm chỉ phí đào tạo, nâng cao

tay nghé, phát triên nguồn nhân lực -.5- 25v S21 77

2.2.1.4 Xuất khâu lao động góp phân cúng có các mỗi quan hệ và hội

Hiển G06 lo eeneeeenieesEnebje S602.5A01602GG0226G201201GA2683 78

2.2.1.5 Xuất khâu lao động góp phan giảm sức ép đến các van đẻ kinh tế

4Í —-ẰẶẰẽẶẶ———=.—- se Sana 79

lê cao THOS CƯ, tri 646641014508 0Á1016118546404)100056601441.0016264086505500508861050668866129/0g0420086 08g) 79

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THUC DAY XUAT KHAU

LAO BION Gece sess 2g 2á S6n 00666 kit0k2©SE0Si14G52G6GG)24GtSiàd6tzsiessi 81

3.1.1 Ca sở due re định hunting asco 225 oie ce as 81

3.1.1.1 Khai quát tinh hình xuat khâu nước ta - ‹- 81

3.1.1.2 Bối cảnh và thị trường quốc té .ccccccsssssssseeseesssensnnnsserserseeeeeee §2

3.1.2 Định hướng mục tiêu cụ thể: «seseseerrrerirrrerer 90

3.2 Các giải pháp thúc đây xuất khâu lao động từ 2010 - 2020 90

3.2.1 Các giải pháp chủ yếu của Cục quản lí lao động ngoài nước - Bộ

Lao động Thương Binh và xã hội cc.scceeceesierirereree 90

3.2.2 Kiến nghị một số giải pháp thúc day hoạt động xuất khẩu lao động

a I i a OI SO aaa 94

WAR IN anes seca aa cae ai ain is aa a etiam 94

LEH Ba ol Bo.) Meera Re ne oi MOAR EEN CRN UPC EE 106

TÀI LIEU THAM KHẢO oo ees 108

Lụ „ | 0) È Ú, GA ID VINA maA 110

GVHD: Th.s Bài Vũ Thanh Nhật Trang 5

SVTH: Bài Thị Yến

Trang 7

Hiện trạng xuất khẩu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

XKLD: Xuất khâu lao động KTXH: Kinh tế xã hội

GVHD: Th.s Bài Vũ Thanh Nhật Trang 6

SVTH: Bai Thị Yén

Trang 8

Hiện trạng xuất khâu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

DANH MỤC BANG SO LIEU

Bang I.!: Công nhân chau A xuất cư được báo cáo chính thức 1976

-Soe 1.2: Đặc điểm di cư lao động của các nước ASEAN “lo

Bảng 2.1: Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam sang các nước XHCN thời ki

h5! 44

Bảng 2.3: Cơ cau ngành nghề của lao động xuất khẩu Việt Nam tại 4 quốc gia XHCN từ 1980 — 1990 theo các nhóm ngành chính - 47

Bảng 2.4: Kết quả xuất khẩu lao động từ 1991 - 1995, 50

Bảng 2.5: Phan bố lao động Việt Nam tai các quốc gia từ 1991 - 1995 52

Bảng 2.6: Kết quả xuất khẩu lao động của Việt Nam từ 1996 — 2009 57

Bảng 2.7: Phân bố lao động xuất khẩu của Việt Nam tai các quốc gia từ 1996 | PA 59

Bảng 2.8: Phân bồ lao động xuất khẩu Việt Nam năm 2009 60

Bảng 2.9 : Kết quả xuất khâu lao động của một số tỉnh năm 2009 62

Bảng 2.10: Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm phân theo các vùng kinh tế năm XU rasvyï012200G0v01004114c000N0ag88ti40i0ã01466883010N88(0100xiiiãt834L 63 Bang 2.11; Số doanh nghiệp tổ chức đưa người lao động di làm việc ở nước TIBOR TH 1LODS 0: nh he e1 64

Bang 2.12; Kết quả xuất khâu lao động của Philippin, Thái Lan và Việt Nam II - |, nn a 65 Bang 2.13:Tinh hình lao động bỏ hợp dong ra ngoài làm việc tai Hàn Quốc.67 Bảng 2.14: Số ngoại tệ lao động ngoài nước gửi về từ 2000 - 2009 73

GVHD: Th.s Bùi Vũ Thanh Nhật Trang 7

SVTH: Bài Thị Yến

Trang 9

Hiện trang xuất khâu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

DANH MỤC BẢN DO, BIEU ĐỎ

Hình (2.1): Biéu dé thê hiện tinh hình xuất khâu lao động của Việt Nam từF988 =m [OOD sasesscscucessvasmeeus si tággố10050009a500/06650k(6004560623À0i0066xE48028.đ0 45Hình 2.2: Biéu đồ thé hiện kết quả xuất khâu lao động Việt Nam từ 1991 -

Hình 2.4 Bản dé thé hiện một số tính có số lao động xuất khẩu năm 2009 66

GVHD: Th.s Bai Vũ Thanh Nhat Trang 8

SVTH: Bài Thị Yến

Trang 10

Hiện trạng xuất khẩu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

PHẢN MỞ ĐÀU

1 Lí do chọn đề tài

Sau gần 20 năm đổi mới nén kinh tế từ một nên kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có

sự quản lí của Nhà nước, nên kinh tế nước ta đã đạt được rất nhiều thành tựu

quan trọng bước đầu, tuy nhiên nền kinh tế của nước ta vẫn còn trong tìnhtrạng kém phát triển Kha năng tạo việc làm mới trong nên kinh tế van cònthấp trong khi gia tăng dân số nhanh, cơ cấu dân số trẻ vì vậy tỷ lệ thất nghiệp

và thiêu việc làm cao.

Trong những năm gan đây xuất khâu lao động đã trở thành một hoạt

động kinh tế xã hội quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội củanước ta Từ khi ra đời và phát triển đến nay đã được gần 30 năm, xuất khâu

lao động của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kê có ảnh hưởng lớn

đến kinh tế - xã hội nước ta

Vi vậy, việc nghiên cứu về vấn đề xuất khâu lao động là rat cần thiết dé

đánh giá đúng vai trò của nó và tìm ra những khó khăn hạn chế day mạnh và

nâng cao hiệu quả, kể cả số lượng và chất lượng của hoạt động xuất khẩu lao

động hiện tại cũng như những năm tới nhằm đưa lĩnh vực xuất khâu lao độnglên một tầm cao mới đem lại hiệu quả cao hơn cho nước ta cả vẻ kinh tế và xã

hội.

Nhận thức được tam quan trọng của việc nghiên cứu về van dé xuất

khẩu lao động của nước ta Vì vậy em đã chon van dé “Anh hưởng của xuất

khâu lao động đến sự phát triên kinh tế xã hội Việt Nam ” làm dé tai cho

Khóa luận tốt nghiệp của minh,

Trong quá trình nghiên cứu Dé tai khó tránh khỏi những thiếu sót ratmong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn sinh viên Em xin

chân thành cảm ơn!

GVHD: Th.s Bai Vũ Thanh Nhật Trang 9

SVTH: Bài Thị Vến

Trang 11

Hiện trạng xuất khẩu lao động Kiệt Nam và những tác động đến KTXH.

2 Mục đích - nhiệm vụ - phạm vỉ nghiên cứu.

2.1 Mục đích nghiên cứu:

Tim hiệu được hiện trạng của hoạt động xuất khâu lao động của nước ta

từ 1980 đến nay tir đó phân tích được những anh hưởng của XKLĐ đến sự

phát triên KTXH của nước ta va tìm ra những ton tại hạn chế của hoạt động

XKLĐ dé từ đó tim ra những biện pháp khắc phục dé thúc đây hoạt động

XKLĐ của nước phát trién hơn nữa.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Tìm hiểu được hiện trạng những thành tựu đạt được cũng như những tén tại khó khăn hạn chế va nguyên nhân cua ton tại đó trong hoạt động

XKLD.

- Phân tích được những ảnh hưởng ma hoạt động xuất khẩu lao động

tac động đền sự phát triên kinh tế xã hội của nước ta

- Đưa ra những định hướng và giải pháp để khắc phục những khó khăn

và hạn chế ton tại trong hoạt động xuất khâu lao động đẻ thúc đây hoạt độngxuất khâu lao động phát triển hơn nữa góp phan cho phát triên KTXH của

nước ta.

2.3 Phạm ví nghiên cứu:

- Nội dung nghiên cứu: “Anh hưởng của xuất khâu lao động đến sựphát triển kinh tế xã hội Việt Nam"

- Pham vi lãnh tho: Dé tai nghiên cứu trong pham vi hoạt động xuất

khâu lao động của Việt Nam

- Pham vị thời gian: tir năm 1980 - 2009 Định hướng đến 2020,

3 Lịch sử nghiên cứu đề tài.

Hoạt động xuất khâu lao động ra đời đã được gan 30 năm và có tác

động mạnh mẽ dến sự phát triển kinh tế xã hội nước ta Vi vậy vấn đẻ nay đã

được các cơ quan ban ngành nghiên cứu như: Bộ Lao dong Thương bình va

GVHD: Th.s Bùi Vũ Thanh Nhật Trang 10)

SVTH: Bùi Thị Yến

Trang 12

Hiện trạng xuất khẩu lao động l igt Nam và những tác động đến KT.XH.

Xã hoi, Cục quan lí lao động ngoài nước, Viện Khoa học xã hội vùng Nam

Bộ Trung Tâm nghiên cứu Quốc tế va có rất nhiều những sách, báo tạp

chi nghiên cứu vẻ hoạt động xuất khâu lao động của nước ta

Ngoài ra đây còn là van dé nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế xã hội: TS

Nguyễn Thị Hỏng Bich, TSKH Nguyen Minh Hà, TS Phú Văn Han da có

những công trình nghiên cứu về vẫn đẻ này.

Cho nên đây là nguồn tài liệu tham khảo vô cùng quan trọng và có ích giúp cho em thực hiện dé tai nghiên cứu của minh Xuất khâu lao động lả một lĩnh vực khá rộng và khá mới mẻ đẻ nghiên cứu toàn bộ cần rất nhiều thời gian tư liệu La một sinh viên mới bước dau nghiên cứu khoa học kha năng

vả thời gian có hạn vì vậy em chỉ tập trung vào phân tích những ảnh hường

của xuất khâu lao động đến sự phát triển kinh tế vả xã hội Việt Nam

4 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu.

4.1 Hệ quan điểm:

4.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ:

Xuất khâu lao động là một hoạt động trong hệ thông các hoạt động kinh

tế xã hội của một quốc gia

Vì vậy, vấn đề xuất khâu lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến rất nhiều van đẻ kinh tế xã hội như: lao động - việc làm và giải quyết việc làm, tăng

trưởng kinh tế, thu nhập người dân, chất lượng cuộc sống Và ngược lại, sự

phát trién của KTXH của một quốc gia cũng có những tác động đến hoạt động

XKLĐ của nước đó Vi vậy, can phải dựa trên quan điểm tong hợp theo lãnh

thô dé thay được sự tac động qua lai giữa hoạt động XKLD va sy phát triểnKTXH với nhau trên một lãnh tho nhất định

4.1.2 Quan điểm hệ thống

GVHD: Th.s Bai Vũ Thanh Nhật Trang II

SVTH: Bùi Thị Yến

Trang 13

Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những tác động dén KTXH.

Hoạt động xuất khâu lao động là một phan trong hoạt động hợp tác lao

động quốc tế cua hoạt động kinh tế doi ngoại Vi vậy, can phải xem xét hoạt

động XKLD trong hệ thông các hoạt động kinh tế xã hội cua một quốc gia.

Bén cạnh đó, hoạt động xuất khâu lao động phái có moi liên hệ chat

chẽ với hoạt động hợp tác lao động quốc tẻ cúa các quốc gia khác Vì vậy, khi nghiên cứu hoạt động XKLD can phải dựa trên quan điểm hệ thống.

4.1.3 Quan hệ lịch sử, viễn cảnh

Xuất khâu lao động là một hoạt động kinh tế - xã hội Vì vậy, nó cũng

có nguồn gốc phat sinh, phát trién từ quá khứ, hiện tại và tương lai Trong quá

trinh phát triển luôn có mỗi quan hệ biện chứng mật thiết với sự phát triên KTXH Vi vậy, khi nghiên cứu hoạt động XKLD phải xem xét trên quan điểm lịch sứ, viễn cảnh dé thấy được những thành tựu, hạn ché đã đạt được và có

thẻ đẻ ra những định hướng cho sự phát triên của hoạt động XKLĐ cho những

năm sau nảy.

4.2 Phương pháp nghiên cứu:

4.2.1 Phương pháp thống kê:

Trong quá trình nghiên cứu các số liệu các tài liệu liên quan đã được

thu thập từ Cục Quản lí lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động ThươngBinh và Xã hội Việt Nam Hiệp hội Xuất khâu lao động Việt Nam các thông

tin nay tương đối đồng nhất vả có giá trị pháp lí, có khả năng phục vụ tốt cho

đẻ tài nghiên cứu

Trên cơ sở các nguồn tải liệu đã thu thập Tác gia thành lập ban thống

kê tông hợp theo van dé nghiên cứu, để đánh giá những ảnh hưởng của xuất

khâu lao động đến sự phát triển kinh tế - xã hội

4.2.2 Phương pháp phân tích so sánh:

Sau khi số liệu đã được thu thập vé và thông kê lại thì tien hành xắp

xếp điều tra lại mức độ chính xác của thông tin, sau đỏ đi đến việc phân loại,

GVHD: Th.s Bui Vũ Thanh Nhật Trang 12

SVTH: Bùi Thị Yến

Trang 14

Hiện trạng xuất khẩu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

phân tích va so sánh thông tin Phương pháp này giúp loại bỏ những thông tin không chính xác Tuy nhiên nó cũng gây không ít khó khăn cho công việc

nghiên cứu vì mức độ đồng nhất giữa các nguồn thông tin.

Phương pháp nay giúp người nghiên cứu thay rõ được sự tác động qualại giữa hoạt động XKLD và sự phát triên KTXH, dé từ đó đưa ra những giải

pháp nhằm thúc day sự phát triển của hoạt động XKLD

4.2.3 Phương pháp dw báo:

Phương pháp này dựa vào quan điểm lịch sử, viễn cảnh, dựa vào hiện

trạng, chính sách và xu hướng nhu cầu hợp tác lao động quốc tế để đưa ra

những dy báo cho sự phát triển của hoạt động XKLD trong tương lai.

4.2.4 Phương pháp ban đồ biểu đồ:

Phương pháp bản đồ biểu đồ không thẻ thiếu trong việc nghiên cứu

hiện trạng và những anh hưởng của xuất khâu lao động đến sự phát triển kinh

tế KTXH của Việt Nam Sử dụng phương pháp này làm sáng tỏ hiện trạngXKLD và mối quan hệ giữa XKLĐ và sự phát triển kinh tế - xã hội

5 Cấu trúc khóa luận.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, cấu trúc đẻ tải có 3 chương chính:Chương I: Cơ sở lí luận về xuất khâu lao động

Chương 2: Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những ảnhhưởng đến KTXH

Chương 3 Định hướng và giải pháp thúc đây XKLD

GVHD: Th.s Bùi Vũ Thanh Nhat Trang 13

SVTH: Bài Thị Yến

Trang 15

Hiện trạng xuất khâu lao động Việt Nam và những tác động đến KTXH.

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: CO SO Li LUAN VE XUAT KHAU LAO DONG

1.1 Một số khái niệm cơ ban.

1.1.1 Khái niệm lao động.

Lao động 1a hoạt động chủ đích, có ý thức của con người nhằm thay đối

những vật thê tự nhiên phù hợp với lợi ích của mình Lao động còn lả sự vận

động của sức lao động trong quá trình tạo ra của cải vật chat và tinh than, là quá trình kết hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất.

1.1.2 Khái niệm sức lao động.

Sức lao động là tông hợp thẻ lực và trí lực của con người trong quá

trình lao động tạo ra của cai vat chat, tinh than cho xã hội

Trong điều kiện của nén kinh tế thị trường sức lao động cùng là một

loại hàng hóa và cũng được trao đôi trên thị trường ngoài nước Sức lao động

là một loại hàng hóa đặc biệt không chỉ vì sự khác biệt với hàng hóa thông

thường là khi sử dụng nó sẽ tạo ra một giá trị lơn hơn giá trị bản thân nó, mà

còn được thẻ hiện ở chất lượng hàng hóa này phụ thuộc chặt chẽ vào một loạt

các nhân tổ có tính đặc thù Chất lượng của hàng hóa sức lao động ở đây được

phản ánh ở khả năng dẻo dai, bền bi trong lao động của người lao động, khả năng thành thạo và sang tạo trong công việc và khối lượng công việc hoặc sản

phẩm được hoan thành bởi Người lao động trong một đơn vị thời gian.

1.1.3 Khái niệm nguồn lao động

Nguồn lao động là một bộ phận dân cư, bao gồm những người ở trong

độ tuổi lao động, không ké mat khả năng lao động và bao gồm cả nhữngngười ngoài độ tuôi lao động

Nguôn lao động được nghiên cứu ở đây là nhằm vào khía cạnh khác: Trước hết nó là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, sau nữa xét vẻ khía

cạnh kinh tế - xã hội, nó 1a khả năng lao động của xã hội

GVHD: Th.s Bùi Vũ Thanh Nhật Trang 14

SVTH: Bùi Thị Yến

Trang 16

Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những tác động đến KTXH.

Ngoài ra, còn có thé hiểu nguồn lao động là tổng hợp cá nhân những

con người cụ thê tham gia vào quá trình lao động, là tông thé các yếu tố vé vậtchat va tinh thần được huy động vào quá trình lao động Nguồn lao động bao

gôm những người từ độ tuôi lao động trở lên (ở nước ta là tròn 15 tuôi).

1.1.4 Khái niệm nhân lực.

Nhân lực là nguồn lực của mỗi con người, nó bao gồm cả thé lực va trí

lực.

1.1.5 Khái niệm nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là một lực lượng bao gồm toàn bộ lao động trong xã

hội, không phân biệt về trình độ, tay nghề, nam nữ, tuôi tác

Hoặc nguon nhân lực còn được hiểu là một bộ phận dân số, bao gồm

những người có việc làm và những người thất nghiệp

1.1.6 Khái niệm việc làm.

Việc làm là một hoạt động có ích, không bị pháp luật nghiêm cam có

thu nhập hoặc tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho những người trong cùng

Dkt: Dân số hoạt động kinh tế

1.1.7 Khái niệm xuất khẩu lao động

Xuất khâu lao động ( Export of labour) lả một hiện tượng kinh tế - xãhội, chính thức xuất hiện từ cuối thế kỷ 19 Trải qua một quá trình hình thành

GVHD: Th.s Bùi Vũ Thanh 'Vhật Trang 15

SVTH: Bài Thi Yến

Trang 17

Hiện trạng xuất khẩu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

và phát triển lâu dai, xuất khâu lao động tro nén rất pho biến và trở thành xu

thẻ chung cua Thẻ giới

Có rất nhiều cách hiéu khác nhau vẻ định nghĩa xuất khâu lao động

(XKIL.Đ) Nếu như trước đây với thuật ngừ " hợp tác quốc tế lao động",

XKLD được hiéu là sự trao đôi lao động giữa các quốc gia thông qua các hiệp

định được thoả thuận và ký kết giữa các quốc gia đó hay là sự đi chuyên lao

động có thời hạn giữa các quốc gia một cách hợp pháp và có tô chức Trong

hanh vi trao đôi này, nước đưa lao động đi được coi là nước XKLĐ, còn nước

tiếp nhận sử dụng lao động thì được coi là nước nhập khẩu lao động

Ngày nay với cách sử dụng thông nhất thuật ngữ XKLĐ de nhân mạnh

hơn dén tính hiệu quả kinh tế cua hoạt động nay, tir các khái niệm trên có thê

hiểu:

XKLD là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cung ứng

lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng có

tinh chat pháp quy được thông nhát giữa các quốc gia đưa và nhận lao động

Trong nền kính tế thị trường, XKLĐ là một hoạt động kinh tế đối

ngoại mang đặc thủ của xuất khẩu nói chung Thực chất XKLĐ là một hìnhthức di cư quốc tế Tuy nhiên, đây chi là sự di cư tạm thời va hợp pháp

1.1.8 Lao động xuất khẩu ( Labour export):

Lao động xuất khâu là bản thân người lao động, có những độ tudi khác

nhau, sức khỏe va ki năng lao động khác nhau đáp ứng được những yêu câu

của nước nhập khẩu lao động.

Việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo nghĩa rộng tức là tham

gia vào quá trình di dan quốc tế và nó phải tuân theo Hiệp định giữa hai quốc

gia, hoặc phải tuân theo Công ước quốc té, hoặc thông lệ quốc té, tùy theo

từng trường hợp khác nhau mà nó năm trong giới hạn nảo.

GVHD: Th.s Bùi Vũ Thanh Nhật Trang 16

SVTH: Bài Thị Yến

Trang 18

Hiện trạng xuất khẩu lao động liệt Nam và những tác động đến KTXH.

Như vậy việc di chuyên lao động trong phạm vi toàn cau ban thân nó cũng có những biên dạng khác nhau Nó vừa mang y nghĩa xuất khâu lao động vừa mang y nghĩa di chuyên lao động Do đó đã phát sinh những van dé

sau:

1.1.9 Khái niệm thị trường:

Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đối, mua bán hàng hóa,

dịch vụ.

1.1.10 Khái niệm thị trường lao động.

Thị trường lao động là một bộ phận cấu thành của hệ thống thị trường

trong nén kinh tế thị trường phát trién Ở đỏ diễn ra quá trình thỏa thuận, trao

đỏi, thué mướn lao động giữa hai bên, bên sử dụng vả bên cho thuê lao động.

- Cau lao động là lượng lao động ma người thuê có thé thuê ở mỗi

mức giá có thé chap nhận được Nó mô tả toản bộ hành vi người mua có thẻmua được hàng hóa sức lao động ở mỗi mức giá hoặc ở tất cả các mức giá có

thê đặt ra.

Cầu về sức lao động có liên quan chặt chẽ tới giá cả sức lao động

(tiền lương), khi giá cả tăng ( hoặc giảm) sẽ làm cho cầu vẻ lao động giảm

(hoặc tăng).

- Cung về lao động là lượng lao động mà người làm thuê có théchấp nhận được ở mỗi mức giá nhất định, Giống như cầu và lượngcâu, đường cung lao động mô tả toàn bộ hành vi của người đi làm thuê

khi thoả thuận ở các mức giá đặt ra Cung lao động có quan hệ ty lệ

thuận với giá cả Khi giá cả tăng, lượng cung lao động sẽ tăng và ngược

lại

1.1.11 Khái niệm thị trường lao động trong nước

GVHD: Th.s Bài Via Thanh Nhật Trang 17

SVTH: Bài Thị Yến

Trang 19

Hiện trạng xuất khẩu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

Thị trường lao động trong nước là một loại thị trường trong đó mọi lao

động có thé tự do di chuyên tir nơi này đến nơi khác nhưng trong phạm vibiên giới của một quốc gia

1.1.12 Khái niệm thị trường lao động quốc tế

Thị trường lao động quốc tế là một bộ phận cấu thành của hệ thống thị

trường the giới, trong đỏ lao động từ nước này có thê di chuyển từ nước này sang nước khác thông qua các Hiệp định, các Thỏa thuận giữa hai hay nhiều

quốc gia trên thé giới

1.2 Sự hình thành và phát triển của thị trường hàng hóa sức lao động quốc tế.

Do sự phát triển không đồng đều vẻ trình độ phát triển kinh tế — xã hội,

cũng như sự phân bố không dong đều về tai nguyên, dan cư, khoa học công

nghệ giữa các vùng, khu vực và giữa các quốc gia, dẫn đến không một quốc

gia nao lại có thể có đầy đủ, đồng bộ các yếu tố cần thiết cho sản xuất và phát

triển kinh tế

Dé giải quyết tinh trạng bat cân đối trên, tat yêu sẽ dẫn đến việc các

quốc gia phải tìm kiếm và sử dụng những nguồn lực từ bên ngoài để bù đắp một phản thiếu hụt các yếu tố can thiết cho sản xuất và phát triển kinh tế của

đất nước mình

Thông thường, các nước xuất khẩu lao động đều là những quốc gia kém hoặc đang phát triển, dân số đông, thiểu việc làm ở trong nước hoặc có thu nhập thấp, không đủ để đảm bao cho cuộc sống của gia đình và cho chính bản thân người lao động Nhằm khắc phục tình trạng khó khan này, buộc các nước

trên phải tìm kiếm việc làm cho người lao động của nước mình từ bên ngoài.Trong khi đó, ở những nước có nên kinh tế phát triển thường lại có ít dân,

thậm chí cỏ những nước đông dân nhưng vẫn không đủ nhân lực dé đáp img

nhu câu sản xuất do nhiều nguyên nhân: Công việc nặng nhọc, nguy hiểm và

GVHD: Th.s Bai Vũ Thanh Nhật Trang 18

SVTH: Bùi Thị Yến

Trang 20

Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những tác động đến KTXH.

độc hại nên không hap dẫn họ dẫn tới thiểu hụt lao động cho sản xuất Dé

có thé duy tri và phát triển sản xuất, bắt buộc các nước nay phải đi thuê lao

động từ các nước kém phát triển hơn, có nhiều lao động dôi dư và đang có

kha năng cung ứng lao động làm thuê.

Vậy là đã xuất hiện nhu câu trao đổi giữa một bên lả những quốc gia có

nguồn lao động dôi dư với một bên la các nước có nhiều việc lam, can thiết

phải có đủ số lượng lao động dé sản xuất Do đó vô hình chung đã làm xuất

hiện (Cung - Cau): Cung, đại diện cho bên có nguồn lao động, còn Cau đại

điện cho bên các nước có nhiều việc làm, đi thuê lao động Điều nảy cũng

đồng nghĩa với việc đã hình thành lên một loại thị trường, đó là thị trường

hang hoa lao động quốc tế.

Khi lao động được hai bên mang ra thoả thuận, trao đổi, thuê mướn, lúc

nay sức lao động trở thành một loại hang hoá như những loại hàng hoá hữu hình bình thường khác Như vậy, sức lao động cùng là một loại hàng hoá khi

nó được đem ra trao đối, mua bán, thuê mướn và khi đã là một loại hàng hoá

thì hàng hoá sức lao động cũng phải tuân theo những quy luật khách quan của

thị trường: Quy luật cung - cau, quy luật gid cả, quy luật cạnh tranh như

những loại hàng hoá hữu hình khác.

Như đã phân tích ở trên, cho thấy: Để có thể hình thành thị trường laođộng xuất khẩu trước hết phải xuất phát từ những nhu câu trao đôi hoặc thuê

mướn lao động giữa bên cho thuê lao động và bên đi thuê lao động Thực

chất, khi xuất hiện nhu cau trao đôi, thuê mướn lao động giữa quốc gia này

với quốc gia khác, là đã hình thành lên hai yếu tổ cơ bản của thị trường, đó là

cung vả câu về lao động Như vậy là thị trường hàng hoá sức lao động quốc tế

đã được hình thành từ đây.

Trong điều kiện hội nhập phát triển đời sông kinh tế như hiện nay, quan

hệ cung - câu không còn bị bó hẹp trong phạm vi một quốc gia biên giới của

GVHD: Th.s Bài Vũ Thanh Nhật oe Muy Vida, Trang 19

SVTH: Bài Thị Yén ` nti BOC Sune,

Trang 21

Hiện trạng xuất khâu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

một nước chí còn ý nghĩa hành chính còn quan hệ nay ngày cảng diễn ra trênphạm vi quốc tế mà trong đó bên Cung đóng vai trỏ là bên xuất khâu va Cau sẽ

đại diện cho bên nhập khâu lao động.

1.3 Xuất khẩu lao động trở thành xu thé chung của the giới

Xuất khâu lao động gọi theo thuật ngữ quốc tế là * di cư lao động”, là hiệntượng người lao động làm thuê di chuyên ra nước ngoài nhăm mục đích kiểm việc

làm Di cư lao động quốc tế không phải là một hiện tượng hoàn toàn mới mẻ mà

đã có tử lâu trong lịch sử, như là một tất yếu khách quan bắt nguồn từ sự chênh

lệch về trình độ phát triển kính tế giữa các quốc gia, sự khác nhau về nhu cầu và

khả năng nguồn lao động va sự chênh lệch về mức tăng dan số tự nhiên Nước

Anh vào đầu thê ki thứ XIX, sau đó là Mĩ rồi Pháp, Đức, Thụy Sĩ nhờ vào tốc

độ phát triển kinh tế nhanh, mức sống, mức lương cao, tốc độ tăng dân số tự nhiên

tháp nên đã trở thành trung tâm thu hút dong người nhập cư từ nước khác Di cưlao động quốc tê đặc biệt dién ra mạnh mẽ từ cuỗi thé ki thử XIX, khi có hàng

chục triệu nông dân bị phá sản ở Châu Au 6 ạt kéo sang Đức, Mỹ, Canada, châu

Mỹ Latinh và các thuộc địa của Anh, Hà Lan ở Đông Nam A để bé sung cho đội

quân dự bị của các ngành sản xuất có mức lương thấp, không cần chuyên môn,

cũng như các đồn điền, trang trại địa chủ Nhu cầu vẻ lao động tăng lên cho cáchoạt động ở các thuộc địa cũng như ở các khu vực thiếu hụt lao động như Bắc

Mỹ, Úc cũng thu hút lao động di cư từ châu A, đặc biệt là người Hoa và người An

Độ Nhưng dau thé ki thứ XX, do những nguyên nhân như chiến tranh thé giới,

xung đột khu vực và sự đình trệ kinh tế thé giới, di cư lao động quốc tế giảm hin

và chi phát triển trở lai từ giữa những năm 1960

Mặc dù việc di chuyên lao động giữa các quốc gia đã điển ra từ lâu như đã

trình bảy ở trên, nhưng chỉ vài thập niên gân đây, đặc biệt là từ giữa những năm

1980 hoạt động này mới tré nên sôi động han và thu hút sự quan tâm của giới

nghiên cứu Việc xuất nhập khẩu sức lao động hiện nay rất phỏ biên và tré thành

GVHD: Th.s Bùi Vũ Thanh Nhật Trang 20

SVTH: Bùi Thị Yến

Trang 22

Hiện trạng xuất khẩu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

xu thé chung của thé giới Có thé nói đại đa số các nước trên thé giới déu tham gia

vào quá trình di cư lao động quốc tế với tư các là nước xuất khâu, nhập khâu hay

cả xuất và nhập khâu Theo bao cáo của tô chức Lao động Quốc tế (ILO), hiện có

hơn khoang 60 nước có di cư va di lao động nước ngoài với tông so gan 120 triệu

người, trong đó các nước châu A chiếm khoảng hơn 50% Hau hết các nước trên

thé giới đều có lao động nước ngoài làm việc ILO ước tính gần 200 nước trén thé

giới tiếp nhận lao động nước ngoài, chủ yếu tập trung ở các nước phát triên (

khoảng 1/3 ở châu Âu, 20% ở Bắc Mỹ, 15% ở châu Phi, 12% ở các nước Arập,

tắt cả các nước ở khu vực Đông Bắc Á và Đông Nam Á, Trung Mỹ và Nam Mỹ

cộng lại chưa đến 10%)

Đối với các nước châu A, lục địa đông dân nhất và chiếm tới 2/3 lực lượng

lao động thé giới, di cư quốc tế vi các lí do kinh tế bắt đầu có tằm quan trọng, dù

là khác nhau vao những năm 1970 và trở thành đặc điểm chung quan trọng của sự

phát triển kinh tế của khu vực Đông A từ khoảng giữa những năm 1980 Do

thương mại và các mới đầu tư mạnh lên từ giữa những năm 1970 và tăng lên trong

những năm 1980, trong vài thập kì gần đây số lượng người di cư lao động không

ngừng tăng lên Theo số liệu tong hợp năm 2002 do Piyasiri Wickramasekera, làm

việc trong chương trình nghiên cứu di dân quốc tế của ILO, thì từ năm 1976

-1998 số lượng công nhân xuất cư được báo cáo chính thức của bảy nước châu A

xuất khâu lao động nhiều nhất gồm: Án Độ, Inđônêsia, Philippin, Thái Lan,

Pakishtan, Bangladesh, va Srilanka, đã tăng lên hàng chục, hành tram lan Đó là

chưa kể đến số lượng người di cư không chính thức

GVHD: Th.s Bùi Vũ Thanh Nhat Trang 21

SVTH: Bài Thị Vến

Trang 23

Hiện trạng xuất khẩu lao động Liệt Nam và những tác động đến KT.XH.

Bảng 1.1: Công nhân châu A xuất cư được bao cáo chính thức 1976

-Don vị tính (Nghin lao động)

Indonesia ' Philippin Pakistan | Bangladesh | Sri

Tinh chung, tốc độ tăng trưởng của dân di cư trên thé giới tăng lên pap đôi

trong khoảng thời gian từ những năm 1960 — 1990, đạt tới 2.6% vào những năm

1985 — 1990 Sự tăng trưởng nhanh ay thấy được ở khu vực đang phát triển Năm

1965 - 1975 dưới 0.3%4/năm thì đã tăng lên 2.7% trong những năm 1985 - 1990.

Dự báo xu thế này sẽ còn tăng nhanh hơn nữa trong thế ki XXI, do việc giảm nhanh tỉ lệ sinh ở khu vực các nước phát triển, tốc độ đô thị hóa cao hơn và do sự

thay đổi công nghệ củng các lực lượng hợp tác kinh tế và toàn cầu hóa.

Đáng chú ý, không chỉ có những nước nghèo, đông dân mới xuất khâu

lao động mà cả những nước phát triển cũng đây mạnh hoạt động này Họ xuất khẩu lao động trình độ cao sang các nước kém phát triên hơn đề thu lợi lớn

hơn, đồng thời nhập khâu lao động giản đơn dé giải quyết nhu cầu nhân công

giá rẻ ở trong nước vả làm những công việc nền kinh tế cần thiết mà ngừoi

bản xứ không muon làm, những công việc bản thiu, nguy hiểm, khó khăn gọi

tắt là 3D — jobs ( Dirty, Dangerous và Difficult) Ví dụ như nước Đức đã từng

GVHD: Th.s Bai Vũ Thanh Nhật Trang 22

SVTH: Bui Thị Vến

Trang 24

Hiện trạng xuất khâu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

đưa hàng vạn lao động sang châu Phi và Trung Đông làm việc, đồng thờicùng tiếp nhận hàng triệu lao động từ các nước khác đến làm việc Tạp chí

Social Report số 9/1985 viết: Cộng hòa Liên bang Đức bắt đầu nhập khâu

sức lao động, dén năm 1982 con so này lên đến 7.7 triệu người Nhiều nước

châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan cũng đang làm như vậy Thậmchí hiện nay một số nước Đông Nam Á cũng đang làm như vậy: Malaysia,

Thái Lan, Singapo, mặc dù những nước đang phát triển cũng thực hiện vừa

xuất khẩu, vừa nhập khẩu sức lao động và điều đáng chú ý ở đây là lao động

của họ xuất sang những nước khác cũng làm những ngành nghề y như lao

động nhập khâu vào nước họ, nhưng tắt nhiên là với mức lương cao hơn Như

vậy, cùng với sự phát triên của chủ nghĩa tư bản lao động đã trở thành một

loại hàng hóa đặc biệt được trao đổi trên thị trường quốc tế

1.4 Kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực về XKLD.

1.4.1 Đặc điểm một số thị trường lao động tiêu biểu của một số quốc

gia trong khu vực.

Có thé chia một số quốc gia trong khu vực ra thành hai nhóm chỉnh

- Nhóm nước XKLD như: Thái Lan, Phiippm, Indonesia, Việt

Nam, Mianma.

- Nhóm nước nhập khẩu lao động như: Malaysia, Singapore,

Lào, Brunéi, Campuchia, Dai Loan

Đây là sự phân chia mang tinh chat tương đối, bởi vì tat cả các

nước đều vừa có xuất khẩu vừa có nhập khẩu lao động với các mức độ khác nhau và yêu cầu khác nhau về quy mô và cơ cấu lao động xuất phát

từ nhu câu phát triển của nên kính tế ( bang 1.2)

GVHD: Th.s Bùi Vũ Thanh Nhật Trang 23

SVTH: Bài Thị Yến

Trang 25

Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những tac động đến KTXH.

Bảng 1.2: Đặc điểm di cư lao động của các nước ASEAN

Xuất khâu lao động Nhập khâu lao động

- Nhập LD: chuyên gia va LD bán lành nghề

- Mới thực hiện _| + Chỉ nhận lao động kỹ

- XKLĐ bán lảnh nghề | thuật để thực hiện các dự an với quy mô rất nhỏ có vốn FDI

- Đã có thoả thuận khung | - Có nhiều LD không nghề từ

với grees 3

Malayxia các nước khác có chung đường

biên giới

- XKLD ban lành nghề | - Nhập LD có tay nghề theo dự

với quy mô rất nhỏ án FDI

- Có khoảng 12.000 LD nước ngoài trong năm 1999

- Nhập LD Nguôn chủ yêu là: Philippin,

Indônêxia, Thái Lan, Banglades

- Tổn tại nhiều LD nước

ngoài đến không theo hợp đồng

- Quy mô lao động đi tự

do lớn, chủ yếu tới Malayxia

- Thị trường chủ yêu: Trung

Đông và Châu Á

Myanma - Quy mô lao động tới Thái | - Nhập khâu LD với sô lượng

GVHD: Th.s Bai Via Thanh Nhật Trang 24

SVTH: Bai Thi Yén

Trang 26

Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những tác động đến KTXH.

Trung Đông, Đông Á

- Quy mô XKLD lớn: bình | - Có khoảng 1.2 triệu LD quan: 19 vạn LD/nam nước ngoải, chủ yếu LD ban

- Thị trường chủ yếu: Đài | lành nghề của Mianma, Lao,

Loan, Nhật, Han Quốc và tiếp | C9npuchla di J0 t6 ai

theo là Singapo, Malayxia chế biến và nông nghiệp tại

các nước có chung biện giới.

- LD nước ngoài có nghề

được tuyển

chọn thực hiện theo các dự án

từ nguôn von FDI

Nguôn : Việc làm nước ngoài số 4 năm 2000.

1.4.2 Thực trạng và kinh nghiệm XKLD của một số nước trong khu vực

1.4.2.1 THÁI LAN

s Khái quát.

Thái Lan bắt đầu xuất khấu lao động từ những năm 1970, khi ở Trung

Đông “bung nổ" xây dựng công trình khai thác dau lửa Số lượng lao động

Thái Lan đi làm việc ở nước ngoài tăng dan lên qua các năm 293 người

năm 1973, 3.870 người năm 1977 lên 21.500 người 1980, gan 110.000 nam

1982 va bắt đầu giảm mạnh vào năm 1985 Những năm đầu 1990 số lao

động Thai Lan ra nước ngoài làm việc lại tăng lên, đặc biệt trong những nam

cuối 1990 trung bình hang năm Thai Lan đưa được khoảng 200.000 lao động

ra nước ngoải lam việc, trong đó hơn 50% là đến Đài Loan Lượng tiền

GVHD: Th.s Bai Vũ Thanh Nhật Trang 25

SVTH: Bai Thị Vến

Trang 27

Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những tác động đến KTXH.

chuyên vẻ nước của người lao động qua hệ thống ngân hang Thai Lan cũng

tang dân lên từ 52 ty Bath năm 1997 lên gan 60 tỷ Bath/ndm (tương đương

với 1,5 ty USD/năm) trong năm 1998 và 1999 Ngoài ra, còn một số lượng

tiên của người lao động gửi vẻ nước qua các con đường khác

Cơ cầu lao động xuất khẩu

Phân lớn lao động Thái Lan ra nước ngoài làm việc chủ yếu là lao động không nghề có trình độ tiểu học làm các công việc có tay nghé thấp, chiếm khoảng 50% số lượng lao động xuất khâu Người đi lao động xuất

khẩu chủ yếu từ vùng nông thôn, nhiều nhất từ khu vực Đông Bắc Thái Lan

nơi cuộc sống con nhiều khó khăn Trong những năm cuối 1990 Thai Lanđưa hơn 10.000 lao động/năm đi làm nông nghiệp ở lsraen và hơn100.000 lao động/năm sang làm việc ở Đài Loan trong các lĩnh vực nghề

may, lắp ráp điện tứ, giúp việc gia đình và xây dựng.

+* Chính sách

Thái Lan thực hiện chính sách tự do hoá XKLD Thời kỳ đầu hoạt

động XKLĐ do ca nhân người lao động và các đại lý tuyển lao động tư nhân

thực hiện, Nhiều lao động Thái Lan đi làm việc ở nước ngoài bằng visa du lịch sau đó ở lại và làm việc bất hợp pháp Tuy nhiên, sau đó dé bảo vệ

quyên lợi cho người lao động ở nước ngoài, Chính phủ thành lập Văn phòng

Quản lý việc làm ngoài nước thuộc Tông cục Lao động Bộ Nội vụ Chức năng của Văn phòng này là giám sắt hoạt động của các đại lý tuyển lao động

tư nhân, xây dựng các tiêu chuẩn, điều kiện làm việc và bảo vệ lao động ở

nước ngoải.

+ Chủ trương

Chính phủ Thái Lan đã áp dụng các biện pháp mới trong việc thúc đây lao động Thai Lan ra nước ngoài lam việc để làm giảm nhẹ tình trạng thất nghiệp trong nước va tăng nguôn thu ngoai tệ sau khủng hoảng kính tế

GVHD: Th.s Bài Vũ Thanh Nhật Trang 26

SVTH: Bai Thị Vến

Trang 28

Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những tác động đến KTXH.

khu vực 1997 -1998 Cùng với việc những người có trình độ học vẫn và tay

nghé thập di làm những công việc giản đơn ở nước ngoài Chính phủ cũng đã

bắt đầu chú ý đến đào tạo tay nghề cho lực lượng lao động đẻ phù hợp với

yêu câu của thị trưởng lao động hiện dai, đòi hoi kỹ thuật và tay nghe cao

Chính phủ cũng đã ưu tiên để ủng hộ các chính sách vẻ thị trường lao động

ngoài nước một cách tích cực, tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực

trong nước Bên cạnh đó các biện pháp bảo vệ người lao động làm việc ởnước ngoài cũng được chú ý và là cần thiết

1.4.2.2 INDONESIA

s* Khái quát

Indonesia cũng là một nước xuất khâu lao động lâu năm, ngay từ

những năm 1930 đến những năm 1950 đã có hơn 200.000 người Indonesia di

cư lao động sang các đào của Malaysia Theo số liệu của Bộ Nhân lực

Indonesia thì số lượng lao động Indonesia ra nước ngoai làm việc trong giaiđoạn 1969 đến 1993 là 877.400 (số lượng tăng lên rất nhanh từ 7.400 người

trong những năm 1970 lên đến hơn 405.000 người những năm 1989 - 1993 là

hơn 465.000 người) Vào những năm 1994 - 1998 số lượng người lao động

Indonesia làm việc ở nước ngoài đã gia tăng rõ rệt từ 2,1 triệu người lên 3,2

triệu người Vào năm 1999 số lượng lao động muốn tìm kiếm việc làm ở

nước ngoài gia tăng đáng kẻ Bộ Nhân lực đã thống kê trong năm 1999 có

khoảng 2,3 triệu người đăng ký muốn làm việc ở nước ngoài Năm 2000,

sức ép từ nan that nghiệp đã trở nên nghiêm trong do mức tăng trưởng kinh

tế năm 1999 chi dat mức 4% Từ thang 1/1999 đến tháng 6/2000, theo

thông kê, Chính phủ đã đưa được khoảng 590.000 lao động sang lam việc

ở nước ngoải Nguồn thu nhập ngoại tệ chuyên về nước từ năm 1996 đến

năm 1999 vào khoảng 2,72 tỷ USD, trong đó lớn nhất là từ khu vực Châu Á

Thái Bình Dương, tiếp sau đó là khu vực Trung Đông Tiên chuyên về từ

GVHD: Th.s Bài Vũ Thanh Nhật Trang 27

SVTH: Bài Thị Vến

Trang 29

Hiện trang xuất khẩu lao động Viet Nam và những tác động đến KTXH.

các lao động làm việc ở khu vực Châu Mỹ và Châu Âu thấp hơn, chỉ chiếm 2.3% tông so tien chuyên về nước Riêng năm 1999 và 4 tháng đâu

năm 2000 tông sé ngoại tệ do lao động di cư chuyên vẻ nước đạt gan 1,7 tỷ

USD (đây là số ngoại tệ chuyên theo đường chính thức, số thực tế có thê lớn

hơn nhiều ).

+ Thị trường và cơ cầu lao động

Thị trường lao động của Indonesia ở nước ngoài tập trung vào các nước

và khu vực như Đông Nam A (Malaysia, Singapore,Brunei), Đông Bắc A (Đài

Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản), Trung Đông, Bắc Mỹ, Úc và Tây Âu Trong đó

tập trung nhiều nhất là A Rập Saudi, Malaysia Singapo, Đài Loan, Hà Lan, Mỹ Một điều cần ghí nhận rằng số lớn lao động đi làm việc ở nước ngoài trong

giai đoạn từ 1994 - 1998 chiếm ưu thé là các lao động có nghé Số lao động

bán lành nghề có khoảng 1.136.021 người, trong khi đó số lao động bán lành

nghẻ có khoảng 325.021 người Công nhân xây dựng của Indonesia được ưa

thích hơn công nhân xây dựng của các nước khác ở Malaysia.

Tỷ lệ lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài so với lao động nam

đã tăng lên trong những năm gần đây (1998 - 2000) và chiếm ưu thế, trong

đó:43% đi làm giúp việc gia đình; 22% làm việc trong các nhà máy; 15%

làm việc trong lĩnh vực trồng trọt; 6% trong giao thông vận tải và còn lạilàm trong các lĩnh vực khác * Mguồn: Tạp chi việc làm ngoài nước số 4 /2000

s* Chính sách

Dé day mạnh xuất khẩu lao động, Indonesia xây dựng chính sách vẻ hệ

thống tuyển mộ và đào tạo lao động, chính sách đưa lao động ra nướcngoài làm việc và chính sách quan hệ hợp tác lao động với nước ngoài.

Chính phủ Indonesia can thiệp vào hoạt động xuất khẩu lao động thông qua

quản lý và chỉ đạo chương trình việc làm ngoài nước Năm 1994 Chính phủ

GVHD: Th.s Bai Va Thanh Nhật Trang 28

SVTH: Bùi Thị Yến

Trang 30

Hiện trạng xuất khẩu lao động Kiệt Nam và những tác động đến KTXH.

đã ban hành nghị định số PER - 02/MEN 1994, trong đó quy định các thủ

tục vả hệ thông tuyên mộ lao động: các điều kiện và yêu câu của tỏ chức

tuyên mộ; quy trình đưa lao động đi làm việc ở nước ngoai, trình tự giải

quyết tranh chap va các van dé pháp lý Quy định nay đảm bao cho người lao

động không bị lạm dụng bóc lột và đảm bảo được tiên lương phù hợp cho họ,

an toàn vẻ công việc của họ ở nước ngoài cho đến khi họ về nước.

s+ Mục tiêu và chiến lược

Năm 1999, Chính phủ đã thông qua Bộ Nhân lực thực hiện cái cách về

chính sách và chiến lược đối với XKLĐ nhằm đạt được mục dich, thé hiện ở

bốn điểm: 7hứ nhất, giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nước; Thir hai, cải thiện việc

bảo vệ lao động ở nước ngoài; 7hứ ba, nâng cao kỳ năng của lao động xuất

khẩu dé sẵn sang đi làm việc ở nước ngoài; 7hứ fe, tảng nguồn thu ngoại tệmạnh.

Ké hoạch XKLĐ dựa trên ba điểm: Nguồn lao động có kỹ năng, mở

rộng cơ hội làm việc ở nước ngoài và những thành tựu đạt được trong hoạt

động XKLĐ của những năm trước đó Mục tiêu của chính sách này là

đạt được cả về số lượng và chất lượng, theo dự kiến của Chính phủ là trong

thời gian từ năm 1999 đến năm 2003 đưa được khoảng 2,8 triệu lao

động Indonesia (trong đó bao gồml.490.000 lao động chính thức là

1.310.000 lao động không chính thức), thu được khoàng 13 ty USD (trong

đó bao gồm 7,5 tỷ USD từ số lao động chính thức và 5,5 tỷ USD từ số lao

động không chính thức) Sự đánh giá này dựa trên cơ sở số lao động nói trên

sẽ làm việc ở nước ngoài từ hai năm trở lên và mỗi lao động chỉ sử dụng 30% trong tông số tiên kiếm được vào nhu cầu tiêu dùng hàng ngày ở nước

ngoài, va 70% còn lại sẽ được chuyên vẻ Indonesia, trong đó số tiền công

mà lao động chính thức ở nước ngoài kiếm được khoảng 350 USD mỗi tháng

250 USD mỗi tháng.

GVHD: Th.s Bùi Vũ Thanh Vhật Trang 29

SVTH: Bùi Thị Yến

Trang 31

Hiện trạng xuất khẩu lao động liệt Nam và những tác động den KTXH.

1.4.2.3 PHILIPPIN

Khái quát

Philippin hiện được xem là nước đứng dau trong việc phát triển và

liên tục cải tiễn cơ chế quản lý di cư Thập kỷ 70 và dau những năm 80 lao

động Philippin chủ yếu làm việc ở A Rap Xê út Ngày nay Philippin đưa

lao động đi làm việc ở hon 160 nước trên thế giới với nhiêu loại nghề và lĩnh

vực cũng như các hình thức cung ứng lao động Hai năm 1998 - 1999, mỗinăm lao động Philippin đã đáp ứng được khoảng 830.000 chỗ làm việc Đó

là nhờ khả năng nắm bắt cơ hội việc làm ở nước ngoài và việc xây dựng

thành công cơ chế tiếp cận thị trường, phô biến thông tin và thương lượngcác hợp dong

s* Chính sách

Dé đây mạnh xuất khâu lao động, Chính phủ Philippin đã thành lập

3 cơ quan chuyên nghiệp trực thuộc Bộ lao động và việc làm là: Ban phát

triển việc lam ngoài nước, Hội đồng thủy thủ Quốc gia va văn phòng dich vụviệc làm Chính phủ tạo mọi điều kiện và đảm bảo quyền lợi cho mỗi người

dân muốn làm việc trong nước hoặc nước ngoài, tạo mọi điều kiện cho việc

tự do lựa chọn việc làm phủ hợp với lợi ích quốc gia Tạo điều kiện và quan

lý di cư lao động, tăng cường mạng lưới các văn phòng việc làm công cộng

và hợp lý hoá sự tham gia của khu vực tư nhân vào việc tuyên và bố tri việc

làm cho người lao động ở trong vả ngoài nước.

s» Biện pháp

- Xây dựng nhu cau tiếp thị việc làm ngoài nước

- Xây dựng chính sách

- Thiết lập hệ thông tiếp thị

- Thiết kế chương trình và chiến lược tiếp thị 1.5 Nguyên nhân và các nhân tố thúc day di cư lao động.

GVHD: Th.s Bài Vũ Thanh Nhật Trang 30

SVTH: Bùi Thị Yến

Trang 32

Hiện trạng xuất khẩu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

Di cư lao động quốc tế không phải là một hiện tượng mới me là một yếu tô

khách quan bat nguồn sự chênh lệch vẻ trình độ phát triển kính tế giữa các quốc

gia, sự khác nhau vẻ nhu cau và kha nang nguôn lao động do sự chênh lệch vẻ

mức tng dân sé tự nhiên

- Thứ nhất: sự chênh lệch ngay cảng tăng vẻ trình độ phát triển giữa các

nước bắt nguồn từ quy luật phát triển không đều vẻ kinh tế - xã hội của chú nghĩa

tư bàn Hậu quả tất yêu của sự phát triển không đều này là sự phân chia thé giới tư

mức sông Ví dụ, chỉ tiêu về thu nhập quốc dân tính theo đầu người giữa hai nhóm

nước vao dau thé ki XIX là 1/2; năm 1960 là 1/10; năm 1980 là 1/15 va theo Liên

Hợp Quốc năm 2000 là 1/25; đỏ là tính trung bình giữa các nhóm nước, còn néu

so sánh giữa các nước cụ thẻ thì sự chênh lệch này có thẻ lên đến hàng trăn lần Ví

dụ, thu nhập quốc dân tính theo đâu người giữa các nước nghèo nhất châu A ởmức 200 USD trong khi ở các nước giàu như Nhật Ban, Hàn Quốc, HongKông khoảng 35.000 USD Hoặc ở Đông Nam A, theo báo cáo của Ban thư kí

ASEAN năm 2001, GDP tính theo đầu người của Myanma là 155 USD trong khi

Singapo là 25.864 USD gap gần 167 lần

- Thứ hai: sự chênh lệch về mức tăng dan số tự nhiên Tốc độ gia tăng dân

số đạt cực đại vào giữa những năm 1960 (1.99%), sau đó có su hướng giảm liêntục, tuy diễn ra chậm chap ( vào nửa đầu những năm 1970 và 195% và nửa cuối

thập ki đó là 1.72%) Tuy nhiên tốc độ gia tăng dân số giữa các nhóm nước và

là 1%, trong khi ở nhóm các nước dang phát tiên là 2.3%.

Sự chênh lệch nảy về tốc độ gia tang dân sô cộng với tinh trạng khác nhau

ngày cảng tăng vẻ trình độ phát triển kinh tế là hai nguyên nhân chính gây ra tinh trạng di cư lao động từ những nước có mức tăng dân số cao hơn vả trình độ phát

triển kinh té thấp hơn sang các nước có trình độ phát tiên kinh tế cao hơn và tốc độ

GVHD: Th.s Bai Va Thanh Nhật Trang 31

SVTH: Bài Thị Yến

Trang 33

Hiện trạng xuất khẩu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

tăng dân số thấp hơn Dé khắc phục tinh trạng này, một mặt phải đây nhanh tốc độ gia tăng kinh tế một mặt xuất khâu một phân lao động dư thừa sang các nước khan hiểm lao động do kinh tế phát triển nhanh ma mức tăng dân số không đáp ứng được Đó chính là sư phân công lại lao động trên phậm vi quốc tế.

~ Ngoài những nguyên nhân nói trên, sự phát triển của di cư lao động quốc

tế còn là hậu quả của quá trình toàn cầu hóa Một trong những tác động của toàn

cầu hóa lả việc tăng cường dau tư von, khoa học kĩ thuật từ những nước có nén

kinh tế phát triển sang những nước có nền kinh tế kém phát triển để mở rộng sự phát triển kinh tế Nhiều dự án phải sử dụng một tỉ lệ tương đối cao lao động chat

lượng cao tir các nước đâu tư Như bên cạnh luồng di cu của các công nhân không

có chuyên môn hoặc bán chuyên môn, toàn cau hóa cũng thúc đây sự dịch chuyên

của những công nhân có chuyên môn, những người di chuyển cùng với những

dòng vốn FDI và những đầu tư đa quốc gia, các nhà quản lí chuyên nghiệp, các cá nhân và kĩ thuật viên có chuyên môn cao được chào đón ở nhiều nước đề thu hút

đầu tư nước ngoài,

Cudi cùng toàn cầu hóa làm cho di cư trở nên dé dàng hơn nhiều nhờ thông

tin liên lạc và giao thông được cải thiện.

1.6 Phương thức xuất khẩu lao động.

1.6.1 Dựa trên tinh trạng pháp lí của việc di cư.

Hai vấn đề này không thẻ tách rời khỏi những điều kiện bên trong của mỗi

nước tham gia vào quá trình di cư:

- Thứ nhất: là di cư lao động chính thức, di cư hợp pháp là một quá trình

ma người di cư rời khỏi đất nước bi buộc phải trai qua một số thủ tục dé được cap

phép và đảm bảo rd ràng về mặt pháp luật Loại hình di cư lao động quốc tế này

chủ yếu là theo hợp đồng và được thực hiện chính thức thông qua các kênh đượcChính phú cho phép Những người di cư qua con đường chính thức nay được

cung cấp các loại giấy tờ khác nhau, hợp pháp hóa địa vị di cư của họ ở nước đền.

GVHD: Th.s Bài Vũ Thanh Nhật Trang 32

SVTH: Bui Thị Yến

Trang 34

Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những tác động đến KTXH.

Thông thường di cư lao động theo hợp đồng được quy định bởi những thỏa

thuận song giữa nước xuất và nước nhập hoặc các thỏa thuận đa phương giữa một

số nước Hệ thông di cư lao động theo hợp đồng hiện nay ớ châu A bắt dau từ

giữa những năm 1960 khi lao động được xuất khâu sang các nước sản xuất dau

mo ở Tây A Nhưng từ giữa những năm 1980 chyên dan sang các nước châu A

khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapo, Malaysia,

Brunei, Thái Lan do sự phát triển kinh tế nhanh chóng và thiếu hụt lao động ở

những nước này.

- Thứ hai: là di cư không chính thức, thường được gọi là di cư tự phát hay

di cu bat hợp pháp Bộ phận lao động di cư này cũng không kém phan quan trọng,theo ước tinh cua nhiều nhà nghiên cứu những người di cư bat hợp pháp chiếm tới

30 - 40% lao động di cư ở châu Á.

Trên thị trường lao động quốc tế, có một số nước xuất khâu lao động

truyền thông như Philippin và Sri Lanka và các nước nhập khâu lao động như

các nước ở khu vực Trung Đông, Singapo, Hồng Kông, Hàn Quốc đã thay đôi

từ những nước xuất khẩu lao động thành các nước nhập khẩu lao động vào

cuối thập niên đó Thái Lan và Malaysia cũng cho thấy sự chuyển đổi đó khi

trở thành một nước nhập khâu lao động kê tir đầu những năm 1990 do kết quả

của sự phát triển kinh tế nhanh chóng Đối với Án Độ và Trung Quốc, đi cư lao động quốc tế là không đáng kể trong tương quan với dân số và lực lượng

lao động của họ.

1.6,2 Chia theo hàng hóa sức lao động.

- Xuất khâu lao động có nghé: Là loại lao động trước khi ra nước ngoàilàm việc đã được đào tạo thành thạo một loại nghé nào đó và khi số lao động

này ra nước ngoài làm việc có thê bat tay ngay vào công việc mà không phải

bỏ ra thời gian và chỉ phí để đào tạo nữa

- Xuất khâu lao động không có nghề: Là loại lao động ma khi ra nước

GVHD: Th.s Bài Va Thanh Nhật Trang 33

SVTH: Bai Thị Yến

Trang 35

Hiện trạng xuất khẩu lao động Kiệt Nam và những tác động đến KTXH.

ngoài làm việc chưa được đảo tạo một loại nghẻ nào cả Loại lao động này

thích hợp với những công việc đơn giản không can trình độ chuyên môn

hoặc phía nước ngoài cần phải tiến hành đào tạo cho mục dich của mình trước

khi đưa vào sư dụng.

1.6.3 Chia theo cách thức thực hiện.

- Xuất khâu lao động trực tiếp là hình thức các công ty cung ứng lao

động trực tiếp cho các chủ sử dụng ở nước ngoài thông qua hợp đông cung

ứng đi làm việc ở nước ngoài.

- Người lao động trực tiếp ky với cá nhân, tô chức nước ngoàinhưng khi làm thủ tục phải thông qua một doanh nghiệp chuyên doanh vẻ

XKLD đề thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm với nhà nước.

- XKLĐ tại chỗ là hình thức người lao động làm việc cho các xí

nghiệp có vốn dau tư nước ngoài; các khu chế xuất, khu công nghiệp khu

công nghệ cao; các tô chức, cơ quan ngoại giao của nước ngoài đóng tại nước

của người lao động.

1.6.4 Các hình thức xuất khẩu lao động mà nước ta đã sử dụng

Trong quá trình phát triển lĩnh vực XKLĐ, với chi hơn 20 năm kinh

nghiệm nước ta bước đầu đã áp dụng được một số hình thức khác nhau trong

hoạt động XKLD như:

- Dua lao động đi bồi dưỡng, học nghé, nâng cao trình độ va làm việc

có thời gian ở nước ngoài Đây là hình thức được chúng ta thực hiện chủ yếu

trong giai đoạn 1980 -1990 Thông qua việc ký hiệp định hợp tác, sử dụng

lao động với các nước: Liên xô (cũ), CHDC Đức, Tiệp Khắc trước đây, lao

động của nước ta ở tại các nước này được sống, sinh hoạt theo đoàn, đội,

có sự quản lý thống nhất từ trên xuống dưới và làm việc xen ghép với laođộng của các nước Đây là hình thức được áp dụng cho cá hai đối tượng là

lao động có nghẻ và lao động không có nghẻ

GVHD: Th.s Bài Va Thanh Nhật Trang 34

SVTH: Bài Thị Yến

Trang 36

Hiện trạng xuất khẩu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

- Hợp tác lao động và chuyên gia: Day là hình thức được áp dụng đối

với các nước Trung Đông va Chau Phi trong việc cung ứng lao động va

chuyên gia sang làm việc tại một số nước Số lao động này có thé di theocác doan, đội hay các nhóm, ca nhân

- Đưa lao động đi làm tại các công trình doanh nghiệp Việt Nam nhân

thâu khoán xây dựng, liên doanh hay liên kết tạo ra sản phẩm ở nước

ngoài hay đầu tư ra nước ngoài Hình thức này được áp dụng chủ yếu trong

lĩnh vực xây dựng Đây là hình thức người lao động thuộc quyền quản

lý của các doanh nghiệp Việt Nam được đi nước ngoài làm việc đồng bộ tại

các công trình cho doanh nghiệp Việt Nam.

- Cung ứng lao động trực tiếp theo các yêu cầu của công ty nước ngoàithông qua các hợp đông lao động được ký kết bởi các doanh nghiệp Việt Nam

làm dịch vụ cung ứng lao động Được hình thành từ sau khi có nghị

định 370/HĐBT ngày 9/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ)

hình thức này đã trở nên phỏ biến nhất hiện nay Việc cung ứng lao động

cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài chủ yếu được giao cho các tổ chức

kinh tế có chức năng đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Đây là các doanh nghiệp chuyên doanh về XKLĐ, được Nhà nước cấp

giấy phép hành nghẻ, thực hiện việc ký kết, đưa lao động đi nước ngoài làm

việc và quản lý số lao động đó theo quy định của Nhà nước Hình thức này

đòi hỏi đối tượng lao động tương đối đa dang, tuy theo yêu cầu và mức độ

phức tạp của công việc mà bên nước ngoài yêu cầu lao động giản đơn hay lao

động có tay nghẻ cao.

- Người lao động trực tiếp ky với cá nhân, tổ chức nước ngoài nhưngkhi làm thủ tục phải thông qua một doanh nghiệp chuyên doanh về

XKLĐ dé thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm với nha nước, với tô chức

kinh tế đưa đi và cũng là dé đảm bảo quyên lợi cho người lao động trongGVHD: Th.s Bài Va Thanh Nhật Trang 35

SVTH: Bùi Thị Vến

Trang 37

Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những tác động đến KTXH.

quá trình làm việc ở nước ngoài Hình thức này hiện nay ở nước ta chưa phô

biển lắm Do người lao động vẫn chưa có nhiêu cơ hội dé tiếp xúc và tìm hiểu vẻ các công ty nước ngoài đang can thuê lao động một cách trực tiếp và

phô biến.

- XKLD tại chỗ là hình thức các tổ chức kinh tế của ta cung ứng

lao động cho các tô chức kinh tế nước ngoài ở Việt Nam, bao gồm: Các xi

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; các khu chế xuất, khu công nghiệp, khucông nghệ cao; các tô chức, cơ quan ngoại giao của nước ngoài tại Việt Nam,

1.7 Tác động của hoạt động di cư lao động đối với các quốc gia

xuất và nhập lao động.

1.7.1 Về phía các nước xuất khẩu lao động.

Việc xuất khâu lao động góp phần quan trọng vào việc giải quyết hai vấn

đề quan trọng của nén kinh tế yeu kém đó là giảm bớt nạn thất nghiệp, góp phan xóa đói giảm nghèo ở trong nước và thu ngoại tệ Sự đóng góp tiên gửi về nước

của lao động xuất khẩu vào việc thu đổi ngoại tệ là lợi ích to lớn mà các nước xuắt

khẩu lao động nhận được Tien gửi của lao động xuất khẩu gửi về nước đã và đang đóng góp quan trọng vao cán cân thanh toán của nhiều nước dang phát triển như Án Độ, Bangladesh, Indonesia, Philippin ( theo nguồn tin của Chính phủ

Philippin, năm 1994 nước này thu được 2.7 tỉ USD từ lao động xuất khẩu chiếm

20% cán cân thanh toán.), Cùng với sự gia tăng số lượng lao động, số tiền người

lao động chuyển về nước cũng ngày cảng tăng lên Vào những năm cuối thập ki

1970, mỗi năm các nước xuất khẩu lao động nhận được khoảng 20 - 25 tỉ USD

tiền lao động ở nước ngoài gửi vẻ; đến những năm đâu thập ki 1980 con số bay đã

tăng lên 30 ti USD, Theo báo cáo năm 2000 của ILO, tinh trên toàn thé giới tổng

số tiền của ngiroi lao động di cư gửi về nước nhà của họ mỗi năm là 73 tỉ USD và

là dòng tiền thương mại quốc tế lớn thứ hai, chỉ sau xuất khâu dâu mỏ Đối với

nhiều nước tiền gửi về là nguồn ngoại tệ còn lớn hơn tông dau tư trực tiếp va viện

GVHD: Th.s Bài Va Thanh Nhật Trang 36

SVTH: Bùi Thị Yén

Trang 38

Hiện trạng xuất khâu lao động Việt Nam và những tác động đến KTXH.

trợ của nước ngoài, Gan đây, nhất là trong báo cáo hang năm cùa Ngân hàng Thểgiới (WB) cho thay trong 20 năm qua số lao động nhập cư trên thé giới đã tănggap đôi, từ 150 triệu người trong năm 1985 lên 200 triệu người trong năm 2005

Ước tính trong năm 2005 người lao động nhập cư đã gửi ve nước của họ 232 tỉ

USD, trong đó 167 ti USD được gửi về các nước dang phát triển Nguồn thu nhập

này được coi là một công cụ đầu tranh dé chống đói nghéo, bởi số tiền trên đã góp

phan trang trai chi phí học hành của trẻ em, mua sắm nhà cửa, xây dựng trường

học, đường sá và là một phân đóng góp quan trọng vào GDP của các nước nói

tren.

Trên cắp độ thẻ giới sé tiên người lao động xuất cư gửi về nước trị giá gap

hai lần viện trợ ma các nước giảu dành cho thé giới thứ ba, đông thời là nguồn tai

chính “ ngoại lực” thứ hai của các nước đang phat triển sau nguồn dau tư trực tiếp

(FDI).

Ngoài ra , công nhân xuất khẩu có thé đạt được tay nghé trong thời gian làm việc ở nước ngoài Tuy nhiên không có bằng chứng rõ rang rằng đây là nhân t6 chủ yếu trong việc quyết định xúc tiền xuất khâu lao động Ké hoạch đào tạo ( chương trình tu nghiệp sinh) đang được các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc sử dụng dé thuê công nhân từ các nước châu A khác Nghiên cứu ở Hàn Quốc đã cho

thấy những kế hoạch này trong thực tế đã che đậy cơ chế lao động rẻ mat,

Vi những lợi ích to lớn như vậy, nhiều nước có nguôn nhân lực rồi dào đã xây dựng cho mình một chiến lược xuất khâu lao động Một số nước đã đặt ra những mục tiêu cụ thê đối với xuất khẩu lao động, ví dụ như Indonesia trong kế

hoạch 5 năm của mình thường đưa vào những mục tiêu cho xuất khâu lao động ra

nước ngoài Sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997, Thái Lan tuyên bó đưa 250.000 lao động ra nước ngoài làm việc như là một biện pháp khan cấp dé giải

quyết nạn thất nghiệp

Theo đánh giá của tô chức di dan Quốc tế ( I[OM, hiện nay có trên 55 quốc

GVHD: Th.s Bùi Vũ Thanh Nhật Trang 37

SVTH: Bài Thị Yến

Trang 39

Hiện trạng xuất khẩu lao động Việt Nam và những tác động đến KTXH.

gia được xếp vào các nước xuất khâu lao động lớn tức là có trên 2% lực lượng lao

động làm việc ở nước ngoải hoặc có thu nhập từ xuất khâu lao động đạt trên 1%

tong san pham quốc dan

1.7.2 Về phía các nước nhập khẩu lao động

Đối với các nước công nghiệp hóa khan hiểm lao động trong khu vực,

những người lao động ngoài nước cung cấp cho họ một tỉ lệ lao động đáng kẻ lao

động và bán chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp

Tuy nhiên di cư lao động cũng làm nảy sinh nhiều van đề tiêu cực trong các

lịnh vực kinh tế, chính trị và văn hóa - xã hội đối với cả nước xuất khâu vả nhập

khâu lao động Như nạn chảy máu chất xám, buôn lậu, di cư trái phép và buôn bánngười qua biên giới đối với nước xuất khâu lao động Còn đối với các nước

nhập khâu lao động có những van dé như: tinh trạng phụ thuộc vào ngudn lao

động ngoài nước, những lộn xộn về mặt xã hội do những người nhập cu gây

L: số lao động được giải quyết việc làm trong năm

Le: số lao động năm trước vẫn còn đang làm việc

Lx :s6 lao động được đưa sang làm việc trong năm

GVHD: Th.s Bài Va Thanh Nhật Trang 38

SVTH: Bui Thị Yến

Trang 40

Hiện trạng xuất khẩu lao động Liệt Nam và những tác động đến KTXH.

Chi tiêu này nêu ra được chi tiết ket qua đạt được trong một năm

qua cua công tác XKLĐ Nó chỉ ra được những đóng góp của lĩnh vực nàyđổi với việc tạo công ăn việc làm cho xã hội mà Nhà nước ta đã không

phải bỏ vốn dau tư dé tạo việc làm mới giải quyết một phan tinh trạng ứđọng lao động của đất nước (mặc dù trước khi đi XKLĐ những người lao

động này không phải tất cà đều thuộc diện thất nghiệp).

* Thu nhập quốc dan về ngoại tệ thông qua hoạt động XKLĐ

Công thức tính:

Yj = Xij Kj

Trong đó:

P : mức thu của Nhà nước

Y: mức thu của Nhà nước ở mỗi thị trường

n: số thị trường đưa lao động đi làm việc

¡: biến số người

]: nước đưa lao động sang

K: Ti số héi đoái quy đôi ra ngoại tệ quy ước

X: Thuế thu nhập mỗi người phải đóng

Chỉ tiêu này cho biết số tiền Nhà nước thu được thông qua XKLĐ.

* Mức tiết kiệm đâu tư vào việc làm của Chính phuCông thức tinh

Mtk = MdL L

Mtk : Mức tiết kiệm vốn dau tư tạo ra việc làm

Madt : Mức dau tư trung bình tạo ra một chỗ làm việc mới

GVHD: Th.s Bai Vũ Thanh Nhật Trang 39

SVTH: Bài Thị Yến

Ngày đăng: 20/01/2025, 07:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
cường đào tạo ngoại ngữ cho lao động xuất khâu và chuyên gia , Tạp chi Việc làm với nước ngoài. số 1/2001 Khác
[11]. Cục quan lý lao động với nước ngoài. TS. Phạm Đỗ Nhật Tân, Thị trường lao động ngoài nước. Thực trạng va giải pháp ôn định, phát trién thị trường, Tạp chỉ Việc làm nước ngoài, số 6/2000 Khác
[12]. Cục quản lý lao động với nước ngoài. TS. Tran Văn Hằng, XKLD thitrường lao động và chuyên gia 2000-2001 và chủ trương, phương Khác
[13]. Cục quan lý lao động với nước ngoài. TS. Trần Văn Hang, Đảo tao nghẻ -đáp ứng nhu cau nhân lực có kỹ thuật cho công tác XKLĐ, Tạp chí việc làm ngoài nước, so 2/2002 Khác
{14]. Cục Quản li lao động ngoài nước. Giới thiệu một số nội dung chuẩn bịxây dựng chương trình đưa người lao động Việt Nam di làm việc ở Khác
[15]. Tổng cục thống kê Việt Nam 2008. Niên giám thong kê Việt Nam 2008. NXB thong kê Ha Nội Khác
[16]. TS. Nguyễn Thị Hồng Bich ( chủ biên). Viện Khoa học Xã hội vùngNam Bộ - Trung tâm nghiên cứu quốc tế. Xuất khâu lao động của một số nước Đông Nam A kinh nghiệm và bài học, năm 2007, NXB Khoahọc xã hội Hà Nội Khác
[17]. PGS. TS Phạm Đức Thành và TS Mai Quốc Chánh, Kinh tế lao động, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998 Khác
(18]. Nguyễn Minh Tuệ ( chủ biên) 2006, Địa lí KTXH đại cương NXBĐHSP Khác
[19]. Lê Thông ( chủ biên) 2007, Địa lí KTXH đại cương NXB DHSP Khác
[20]. PGS. TS Nguyễn Kim Hong 1997, Giáo trình Địa Li KTXH đạicương. Trường Đại học Sư Phạm TP HCM.GVHD: Th.s Bùi Vũ Thanh Nhật Trang 109SVTH: Bài Thị Yến Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN