Đặc biệt trong hai thập kỷ qua, du lịch sinh thái như một hiện tượng và một xu thế phát triển ngày càng chiếm được sự quan tâm của nhiều người, bởi đó là loại hình du lịch thiên nhiên có
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM TP.HO CHÍ MINH
Trang 2° 2
-Đời cam ou
Nghiên cứu khoa học là một công việc vốn di đã khó khăn đối với một
sinh viên, sự lựa chọn dé tài mang tính thực tiễn và nhạy cảm cao như Du lịch
sinh thái thì khó khăn ấy như được nhân lên gấp bội Do đó, khoá luận này
hoàn thành, bên cạnh những cố gắng, nỗ lực của cá nhân tôi còn có một phần
đóng góp rất lớn của những thành phần sau đây:
% Sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, khoa học của thay Ts Pham Xuân
Hậu- Trưởng khoa Địa lý Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
s Các cơ quan trong tỉnh Bình Thuận:
- Sở Thương mại- Du lịch
- Sd Văn hoá Thông tin
- Sở Khoa học công nghệ và Môi trường
- _ Sở Tài nguyên môi trường
- Trung tâm điều hành du lịch
Ban quản lý các khu du lịch sinh thái
Quý thầy cô trong:
- Ban chủ nhiệm khoa Địa lý
- Quý thầy cô trong khoa Địa lý
“ Các ban sinh viên khoa Địa lý (2000- 2004)
% Sự giúp đỡ tinh thần và vật chất của gia đình
Tôi xin kính gởi đến quý thầy cô, quý cô chú, gia đình và các bạn lời
biết ơn sâu sắc
Tp Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2004
Dương Thị Tưởng
Trang 3Am Rp A Nn oie eae a nan Alpe eRe tr ee ii oe i i Aina ip oi i ne i i lt i te nate oie SE
Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn
Trang 4BE A A Ne A A A A I A A A A A A Ae -40- Ae A A A A A A A A AD AH He he Ne I <8 <0
C3t£)Ctˆ£)C£)Ctr)C£)C9 LOC BD
Tp Hồ Chi Minh
Ngày thang năm 2004
ng ADR AS AP Re Ale Be Abn Ae Be AB Be nan aA a Ae Rie abe oA Ain AR a ARB oe OARS WAR WA oie oie WB Rie
Pi mueuor.vc w 1111 11 ahr ohn she teste ster she ste be ber Ti He
Trang 5II Mục đích- nhiệm vụ- giới hạn đề tài +.-c< c<cS5 3
III khái quát lịch sử nghiên cứu để tài -. 5-5 4
IV Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6
V Cấu trúc Khoế luậNn::s.¡¿c%:c200012446000012733089860880G4.8034d46si 9
PHAN NOI DUNG 2
Chương I: CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN DE TIEN HANH NGHIÊN CUU
DU LICH SIN THAL 46201200 2662 tác guad 10
I Những khái niệm và đặc điểm cơ bản của DLST 10
I1 NHEbe khái iG 000 De is asisiitiiessiscaveccaccisasscsavvcstencavesesabenetssy seestanvases 10
ISL 33: Du lịch sinh tai G2 RRS 10
I8 T181 BUR HH eeseeasnsenseseerseanevsserespseeezseevsetssv200sesrveeee II
1.1.3 Điểm- tuyến- khu- cụm DLST -e il
Met KHhCH ĐT: 006022141000/00/03102034401030a4600a040000 12
1.2 Các đặc trưng cơ bản Cha DIST o c5o«c‹55<se< 13
1.3 Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST -. 14
IE Tàinguyễn DEST cúáác6 42640 vũácát 00 /x600660004x688 l6
II.1 Đặc điểm Tài nguyên DLST -5 2525222212223 132x2x+2c52 l6
M2 PRR LOSE TÀI Ve DEST qusdá6ii66icoseksosesoeoiioecssooe 17 I2.1 Tài nguyên DLST tự mht .c.ccccccicccciisccisnctcwsccscvcceiassssceuseeenss 17 11.2.2 Tai nguyên DLST nhân văn ~S- 17
HI Khái quát tình hình DLST thế giới và Việt Nam - 18
TY: Tinks Bink DEST se giới sessecsccsccercsceesectsicccemeceerenectati sinew 18
~ HL,2 Tình hình DLST Tình hình DLST Việt Nam 20
Chương II: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LICH SINH THÁI
TÍNH BINH THUAN sce eee ne 24
Trang 61 Khái quát về tỉnh Bình Thuận -. c55Ăcccssveeeeee 24
IỊ Tài nguyên DLST tỉnh Bình Thuận 25
MT; Tài nguyên DEST cep nO iste einai 25 1Ị2 Tai nguyên DLST nhân văn -. -—-<< =<< 30
IỊ3 Đánh giá chung về tài nguyên DLST tỉnh Bình Thuận 35
IỊ Hiện trang phát triển DLST tỉnh Bình Thuân - 36
IH,1 Khái quát hiện trang phát triển DL - 5-5 555555555552 36
IỊZ: Hiên trăng phát th DUST seccccoa2iđăvasaaaeniaoeoseee 39
IïỊ2.1 Một số kết quả đạt được ‹- -. -<- 39
IIỊ2.2 CSVC & CSHT phục vụ DL nói chung và DLST nói riêng 45
IIỊ2.3 Gidi thiệu một số điểm- tuyến DLST 50
IIỊ2.4 DLST và vấn dé môi trường tỉnh Bình Thuận - 65
IỊ2.5 Đánh giá chung hiện trạng khai thác DLST 70
Chương Il: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN DLST TINH BÌNH THUẦN tuy G0 cyđud 72
Ị Những căn cứ dé xây dựng định hướng 6 55555555525 72
IỊ Những định hướng phát triển DLST - ¿5+6 <5<+ 5555552 75 IỊ1 Phát triển DLST theo lãnh thổ 5-2 5< 5< 52x xvssreeerere 75
IỊ2 Tổ chức các hoạt động kinh doanh DLST ‹ «+ 85
Ị Các giải pháp phát triển DUST :á oocciobocooediciuooaozaen 90
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỆ cá 6G26666 000-226 G220sasB7
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC
Trang 7GIẢI THÍCH CHỮ VIẾT TẮT
BTTN: Bảo ton thiên nhiên
CSHT & CSVCKT: Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
DL: Du lịch
DLST: Du lịch sinh thái
DLSTTN: Du lịch sinh thái tự nhiên
DLSTNV: Du lịch sinh thái nhân van
DDSH: Da dang sinh hoc
ĐDLST: Điểm du lịch sinh thái
GDP: Tổng sản phẩm thu nhập trong nước
HST: Hệ sinh thái
KT - XH: Kinh tế - xã hội
KDL: Khu du lịch
KDLST: Khu du lịch sinh thái
TNDLSTTN: Tài nguyên du lịch sinh thai tự nhiên
TNDLSTNV: Tài nguyên du lich sinh thái nhân văn
UBND: Ủy Ban Nhân Dân
VSMT: Vệ sinh môi trường
VHTT: Văn hoá thông tin
WTO: Tổ chức du lich thế giới
Trang 8CAC BANG BIỂU, HÌNH ANH TRONG KHOA LUẬN
- Các bản dé:
+ Ban đồ hành chính tỉnh Binh Thuận
+ Bản đồ các tuyến điểm DLST tỉnh Bình Thuận
- Các bảng số liêu
+ Bảng 1: Số liệu về khách du lịch sinh thái đến Bình Thuận 1991- 2000.
+ Bảng 2: Số liệu thống kê về doanh thu du lịch sinh thái của Bình
Thuận.
+ Bảng3: Danh mục các dự án du lịch sinh thái tại Bình Thuận giai đoạn
2001- 2006
- Các biểu đồ:
+ Biểu đồ 1: Cơ cấu khách DLST quốc tế đến Việt Nam theo mục đích
+ Biểu đồ 2: Cơ cấu GDP theo các ngành kinh tế ở Bình Thuận
- Sơ đồ một số tuyến DLST liên tinh
- Các hình ảnh:
+ Ảnh 1: Trồng cỏ trên cát biển
+ Ảnh 2: Đốt phá rừng dứa để xây khu DLST
+ Ảnh 3: Ghành Son + Ảnh 4: Bình minh trên biển Tiến thành + Ảnh 5: Bãi tắm Mũi Né
+ Ảnh 6: Hải Đăng- Khe Gà
+ Ảnh 7: Biển Tam Thanh- Phú Quý
+ Ảnh 8: Hòn Tranh- Phú Quý
+ Ảnh 9: Vịnh biển Phú Quý + Ảnh 10: Biển Long Hải- Phú Quý
+ Ảnh I1: Động cát bay- Mũi Né + Ảnh 12: Khu Du lịch Tà Cú
+ Ảnh 13: Đình làng Đức Thắng
+ Ảnh 14: Đình làng Đức Nghĩa
+ Ảnh 15: Tháp cổ Pôsanư
¬
Trang 9+ Ảnh 16: Du khách với Mũi Né
+ Ảnh 17: Làng dệt thể cẩm
+ Ảnh 18: Lễ hội Dinh Thay
+ Ảnh 19: Khu DL Làng Tre- Mũi Né
+ Ảnh 20: Du thuyền trên sông Ca Ty
+ Ảnh 21: Khu DLST Đồi Sứ
+ Ảnh 22: khu DLST Mắt Vàng — Hàm Thuận Nam đang xây dựng
+ Ảnh 23: Rac thải trên bãi biển Cam Bình - Hàm Tân
+ Ảnh 24: Văn hoá Chăm
+ Ảnh 25: Tập làm ngư dân
+ Ảnh 26: Mừng “thu hoạch” cá
+ Ảnh 25,26: Đặc sản biển Bình Thuận
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Con người hiện đại trong khi sáng tắc ra nền văn minh vật chất chưa
từng có trong lịch sử thì déng thời họ cũng tự làm cho mình rơi vào hoàncảnh cực kỳ khó khăn: không gian sống bị thu hẹp, môi trường không khí ô
nhiễm năng, sự ổn ào của các phương tiện giao thông Từ đó gây ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của con người.
Trong bối cảnh đó, nhu cầu đi tìm những không gian thoáng đãng,
những nơi có không khí trong lành, những khu thiên nhiên hoang dã, đang
ngày một gia tăng Và đây chính là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển nhanh
chóng của ngành du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng trên phạm
vi toàn cầu Đặc biệt trong hai thập kỷ qua, du lịch sinh thái như một hiện
tượng và một xu thế phát triển ngày càng chiếm được sự quan tâm của nhiều
người, bởi đó là loại hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm, hỗ trợ cho các
mục tiêu bảo tổn môi trường tự nhiên, các giá trị văn hoá bản địa, phát triển
cộng đồng, đồng thời đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phần tích cực vào
sự phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế- xã hội nói chung
Du lịch sinh thái ở các nước phát triển là một ngành kinh doanh sinh
lợi, nhiều triển vọng Chỉ tính riêng hệ thống vườn quốc gia của Mỹ hằng
năm đón khoảng 270 triệu lượt khách, ở Canada cũng khoảng 30 triệu
khách, với doanh thu hàng chục tỷ USD Đối với nhiều nước đang phát triển,
du lịch sinh thái đóng vai trò quan trọng trong việc thu ngoại tệ O CostaRica hằng năm du lịch sinh thái đem lại khoảng 50 triệu USD, đứng thứ hai
sau xuất khẩu chuối Theo đánh giá của Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), số
lượng khách du lịch quốc tế năm 1989 đến các vùng thiên nhiên chiếm
khoảng 7% tổng số khách quốc tế trên phạm vi toàn cầu
Nhận thức được tầm quan trọng có tính toàn cầu của du lịch sinh tháiđối với việc bảo tổn môi trường tự nhiên và giá trị văn hoá bản địa của các
dân tộc, phát triển kinh tế xã hội Liên hiệp quốc đã quyết định rằng lấy
năm 2002 là Năm Quốc Tế về du lịch sinh thái
Nằm ở vùng nhiệt đới, nơi có nhiều cảnh quan đặc sắc và các hệ sinhthái điển hình, với nên văn hoá đa dạng, giàu bản sắc của 54 dân tộc anh
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang I
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
em, Việt Nam có tiém năng lớn về du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói
riêng Hiện nay, nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên như các bãi biển, các
vườn quốc gia, các khu bảo tổn thiên nhiên đã và đang khai thác sử dung
để phục vụ phát triển du lịch, trong có du lịch sinh thái.
Nói đến sự trưởng thành và phát triển của ngành du lịch Việt Nam,
trong đó có du lịch sinh thái, không thể không kể đến sự đóng góp to lớn của ngành du lịch các tỉnh thành trong nước, mà Bình Thuận là một tỉnh điển
hình có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của Việt
Nam.
Là một tỉnh ven biển nằm trong vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam
Bộ, Bình Thuận rất đu dạng về sinh thái, phong phú về tiểm năng du lịch tự
nhiên lẫn nhân văn với sự đa dạng các loại hình như: bãi biển, thác nước, hồ,
cảnh quan núi đổi, khu bảo tổn thiên nhiên, đảo, rất hấp dẫn du khách
trong và ngoài nước.
Tuy nhiên, cho đến nay Bình Thuận chưa khai thác hợp lý loại hình dulich sinh thái- một xu thé du lịch của thế giới nhằm tạo sự phát triển du lịchbén vững vừa bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên vừa bảo vệ môi trường Sự
phát triển của du lịch sinh thái hiện còn chưa tương xứng với tiểm năng
phong phú và đa dạng của tỉnh Các hình thức hoạt động của loại hình du
lịch này mới chỉ mang ý nghĩa tham quan, hưởng thụ môi trường để tái tạo
sức khỏe, ít đạt được ý nghĩa vé nâng cao nhận thức, giáo dục để du khách
có trách nhiệm đối với việc bảo tổn các giá trị của môi trường tự nhiên, bảo
tổn và phát huy các giá trị văn hoá bản địa, cũng như chưa mang lại những
giá trị đích thực đối với lợi ích của cộng đồng Điều đó có nghĩa là du lịch
sinh thái ở Bình Thuận mới đang ở thời kỳ đầu của sự hình thành và pháttriển, Thiết nghĩ, nếu được đánh giá đúng đắn các tiểm năng cũng như hiện
trạng phát triển du lịch sinh thái để từ đó đưa ra các định hướng chỉ đạo,
những giải pháp kịp thời trong từng giai đoạn cụ thể thì du lịch sinh thái tỉnh
Bình Thuận chắc chắn sẽ có những bước phát triển đột phá xứng đáng.
Với ý nghĩa đó, “Du lịch sinh thái tinh Bình Thuận- Hiện trạng và
hướng phát triển” được chon làm để tài cho khoá luận là việc làm hết sứccần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.Với dé tài này, tôi mong muốn được hoa
mình, được đóng góp một phần dù rất bé nhỏ trong công cuộc nghiên cứu du
lịch sinh thái- vấn để mang tính thời sự cũng như chiến lược của tỉnh nhà.
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 2
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Pham Xuân Hậu
Il MỤC DICH - NHIỆM VỤ - GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
II.1 Mục đích
Củng cố và bổ sung những kiến thức đã học trong trường học, đồng
thời kết hợp vận dụng kiến thức đã học được vào việc giải quyết một
số vấn để mang tính thực tiễn đời sống kinh tế- xã hội
Hệ thống hoá các cơ sở lý luận về du lịch sinh thái và vận dụng vàoviệc tìm hiểu quá trình phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuân Từviệc nghiên cứu đánh giá tổng hợp hiện trạng khai thác tài nguyên
phát triển du lịch sinh thái để ra những định hướng nhằm góp phan
giải quyết để nâng cao hiệu quả khai thác phát triển du lịch sinh thái
của tỉnh.
H.2 Nhiệm vụ
Xác định cơ sở lý luận để tiến hành nghiên cứu du lịch sinh thái
Khảo sát, đánh giá các loại tài nguyên du lịch sinh thái của tỉnh
Nghiên cứu, phân tích, đánh giá hiện trạng khai thác phát triển du lịch
sinh thái của tỉnh.
Định hướng và đưa ra các giải pháp để phát triển du lịch sinh thái tỉnh
Bình Thuan.
IL.3 Giới hạn
Du lịch sinh thái là một lĩnh vực còn mới, với nhiều vấn để về lý luận
và thực tiễn đang trong quá trình phát triển, không chỉ ở Việt Nam nói
chung, Bình Thuận nói riêng mà còn ở nhiều nước trên thế giới Riêng bản
thân đang là sinh viên, mới bước chân làm quen, tập nghiên cứu khoa với
trình độ hiểu biết còn hạn hẹp nên trong khoá luận này tôi chỉ phân tích một
số tài nguyên, đánh giá hiện trạng phát triển của Du lịch sinh thái trong
phạm vi tỉnh Bình Thuận, từ đó đưa ra những định hướng và một số giải pháp nhằm phát triển Du lịch sinh thái bén vững trong hiện tại và tương lai.
Để tài sử dụng nguồn tài liệu được thống kê trong giai đoạn
1991-2000 và được tiến hành nghiên cứu trong phạm vi dia bàn Tinh Bình Thuan,
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Pham Xuân Hậu
HI KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
II.1 Thế giới
Du lịch là một lĩnh vực hoạt động từ khi có con người Con người trong
thời tiền sử ăn, ở, cư ngụ trong hang động thiên nhiên cùng với săn ban, hái
lượm, con người cũng thực hiện những hoạt động du lịch nhưng chưa hình
dung khái niệm “du lịch" Xã hội loài người ngày một phát triển, nhu cầu trong cuộc sống ngày càng tăng cao để mức sống và trình độ hiểu biết, du
lịch trở thành một hoạt động lành mạnh, phổ biến trong cuộc sống con người.
Bên cạnh đó, du lịch sinh thái cũng là sự du hành có mục đích tới các khu
vực thiên nhiên hoang đã, khu bảo tổn thiên nhiên, bãi biển, các làng văn
hoá dân tộc, để chiêm ngưỡng và hiểu biết thêm về lịch sử tự nhiên và văn
hod môi trường, không làm biến cải tính hoàn chỉnh của hệ sinh thái, đồng
thời tao cơ hội phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên và lợi
ích tài chính cho cộng đồng địa phương Dé đảm bảo như cầu của khách du
lịch và mang lại hiệu quả kinh tế việc khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tàinguyên du lịch sinh thái rất cẩn thiết
Trên thế giới, các chương trình nghiên cứu về du lịch sinh thái trên thế
giới rất phổ biến trong những năm gần đây Các nước Châu Á Thái Bình
Dương và Đông Nam Á, từ những năm 1990 trở lại đây đã xuất hiện nhiều
công trình nghiên cứu loại hình du lịch sinh thái của chương trình Môi
Trường Liên Hiệp Quốc (1979), Hội du lịch sinh thái (1992), Tổ chức Du
Lịch Thế Giới (1994), đặc biệt là công trình nghiên cứu vé du lịch sinh thái
của Wright (1993), Cater (1993), Glaser (1996), Burns, Holden (1999), Du
lịch sinh thái hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý của Kref
Lindberg (1999) Những để tài nghiên cứu trên đã tạo cơ sở cho việc đánh
giá, khai thác, quản lý và định hướng phát triển đối với những nhà du lịch
Việt Nam.
IH.2 Việt Nam
Du lịch sinh thái là một ngành du lịch còn rất mới mẻ, nó có giá trị vềmặt khoa học và thực tiễn rất cao đối với nước ta Vấn để khai thác du lịch
sinh thái nhằm mục đích bảo tổn và phát triển bén vững đồng thời cải thiện
phúc lợi cho nhân dân địa phương trong đó có hoạt động giáo dục và giải
thích môi trường là yếu tố cơ bản Qua đó việc hình thành các loại hình du
SVTH : Duong Thị Tưởng Trang 4
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
lịch sinh thái là rất cẩn thiết Xu hướng khai thác du lịch sinh thái đang thu
hút khách du lịch quốc tế và tập trung về các nước nhiệt đới và xích dao
Châu Phi, Châu Á Thái Bình Dương Do đó, vào năm 1995 Viện nghiên cứu
phát triển du lich đã thực hiện dé tài “Hiện trạng và những định hướng cho
công tác quy hoạch phát triển du lịch vàng Đồng Bằng Sông Cửu Long
(1999-2000)", Vđi mục tiêu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch phát triển du
lich và để xuất phương hướng phát triển du lịch vùng Đồng Bằng Sông Cửu
Long cùng các phương án phát triển cụ thể Nghiên cứu này căn cứ vào tiém
năng du lịch đã để xuất các loại hình du lịch vùng Đồng Bằng Sông Cửu
Long như: du lịch sông nước, tham quan, vui chơi giải trí và du lịch vùng
biển, nhưng chưa nghiên cứu sâu về loại hình du lịch sinh thái cụ thể Cho
đến năm 1998 đã có công trình nghiên cứu của PTS.PGS Phan Huy Xu và
Thạc sỹ Trần Văn Thành về “Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên và định
hướng khai thác du lịch sinh thái vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long” Công
trình nghiên cứu này đã xây dựng cơ sở khoa học cho việc thiết kế các tuyến
điểm và cụm du lịch sinh thái ở Đồng Tháp Mười Trên cơ sở xây dựng các
sản phẩm du lịch sinh thái đặc sắc, đa dang nhằm phát triển du lịch bén
vững.
O Bình Thuận, công tác nghiên cứu, xúc tiến phát triển du lịch được
chú ý đặc biệt từ năm 1995 trong đó có một số chương trình có giá trị cấp tỉnh và cấp quốc gia như: “Du lich Bình Thuận- tiêm năng đang được đánh
thức " của Đài truyền hình Bình Thuận thực hiện vào năm 2001, “Khu du lich
sinh thái Hàm Thuận Nam- tỉnh Bình Thuận” của Đài truyền hình Tp.Hồ Chí Minh (năm 2003) Song, các chương trình này chỉ mang tính chất tuyên
truyền và quảng bá du lịch là chủ yếu
Năm 2001, tại khoa Địa lý- trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh
có dé tài “Định hướng khai thác Du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận” của sinhviên Nguyễn Thị Gương, dưới sự hướng dẫn của Th.s Trần Văn Thành Song,
để tài này đi theo một hướng nghiên cứu khác: phân tích, đánh giá tài
nguyên DLST của tỉnh căn cứ vào các chỉ tiêu như: tính hấp dẫn, tính antoàn, tính bển vững, tính thời vụ, tính liên kết, Từ đó, định hướng thiết kế
một số tour DLSTTN và DLSTNV Như vậy, để tài này chưa đi sâu vào
đánh giá hiện trạng phát triển DLST của tỉnh, chưa làm nổi bật những thành
tựu đạt được cũng như những tổn tại, chưa đưa ra được những định hướng và
S VTH: Dương Thị Tưởng Trang 5
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
một số giải pháp nhằm phát triển DLST bén vững của tỉnh nhà Và đây chính là mục đích sẽ hướng tới của tôi trong để tài này.
IV PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV.1 Quan điểm nghiên cứu
Thực hiện các nội dung nghiên cứu để tài đặt ra, tôi quán triệt và vận
dụng một số quan điểm cơ bản sau:
° Quan điểm hệ thống lãnh thổ
Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận nằm trong hệ thống phát
triển du lịch và du lịch sinh thái của cả nước nói chung và trong vùng du lịch
Đông Nam Bộ nói riêng, nhất là kết hợp khai thác du lịch sinh thái với các
Từ đó, làm cơ sở cho việc định hướng khai thác phát triển du lịch sinh thái
của tỉnh với những điểm, tuyến, cụm du lịch sinh thái mang tính đặc trưng.
© Quan điểm tổng hợp
Nghiên cứu một cách tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến sự khai
thác phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Bình Thuận, đánh giá chung trong mối quan hệ giữa các vấn dé: đầu tư, tổ chức tour du lich sinh thái, chính sách, quan hệ với sự phát triển kinh tế của tinh, của vùng Đông Nam Bộ
và của cả nước.
¢ Quan điểm môi trường sinh thái
Nghiên cứu, xem xét toàn diện mọi tác động của môi trường tới hoạt
động du lịch sinh thái ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái tới môi
trường Dự báo được những nguy cơ xảy ra đối với môi trừơng do hoạt độngkhai thác tài ngyên du lịch sinh thái Để từ đó có biện pháp và kế hoạch
thích hợp tránh tình trạng làm suy thoái môi trường, đảm bảo môi trường
luôn bén vững phục vụ đắc lực cho du lịch sinh thái
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 6
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Pham Xuân Hậu
© Quan điểm lich sử viễn cảnh
Xem xét vé quá khứ va lịch sử một số điểm, tuyến du lịch sinh thái
trong nội tỉnh và các tour Bình Thuận đến vùng phụ cận Đồng thời, xem
xét, đánh giá hiện trạng khai thác du lịch sinh thái từ đó đưa ra hướng phát
triển trong tương lai của các điểm, các tuyến du lịch sinh thái của tỉnh đến
năm 2010,
© Quan điểm phát triển du lịch sinh thái bền vững
Du lịch sinh thái có bản chất và mục tiêu hoạt động là đảm bảo cho cả
việc bảo tổn và mang lại lợi ích kinh tế, thông qua việc giúp đỡ cộng đồng
địa phương quản lý các tài nguyên của họ Đây chính là điểm mấu chốt về
bản chất coi du lịch sinh thái như một hoạt động bảo tổn giúp cho quá trình
phát triển bén vững về tài nguyên và môi trường.
IV.2 Các phương pháp nghiên cứu
© Phương pháp điều tra thực địa
Đây là phương pháp truyền thống trong ngành Địa lý Qua nghiên cứu
thực địa đã thu thập, bổ sung những tư liệu về hiện trạng tài nguyên du lịch
sinh thái của tỉnh, một số kết quả thực tế khi khai thác tài nguyên du lịchsinh thái, thấy được sự tác động qua lại giữa du lịch sinh thái và môi trừơng.Đồng thời, qua quan sát, thâm nhập thực tế sẽ kiểm chứng cho những tư liệu
lý thuyết đã thu nhập được.
Tìm nguồn tư liệu này bằng cách tiến hành khảo sát thực tế trên địa
bàn nghiên cứu, tìm nguồn tư liệu từ các cơ quan ban ngành trong tỉnh, thành
phố, công ty du lịch, trung tâm điều hành du lịch và hơn hết là đóng vai trò
một du khách đến một số điểm du lịch để tìm hiểu thực tế, ghi nhận những
thực trạng về vấn đề có liên quan đến để tài nghiên cứu.
Đây là phương pháp duy nhất thu được lượng thông tin chính xác để
phục vụ cho việc nghiên cứu, cung cấp tư liệu cho các phương pháp nghiên
cứu khác và đây chỉ là những kết quả điều tra làm cơ sở cho đánh giá banđầu và thẩm định lại trong quá trình nghiên cứu
s Phương pháp phân tích tổng hợp- thống kê so sánh
Hầu hết các tài liệu mà tôi thu thập được đều liên quan đến vấn dé tài
nguyên du lịch sinh thái và hiện trạng khai thác du lịch sinh thái của tỉnh,
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 7
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
nhưng rất rộng và khó có được cụ thể cho một dé tài nghiên cứu nên ta phải
dựa trên những gì có sẩn trong tay, kế thừa, rút ra những gì cần thiết và quan trọng cho để tài nhằm đảm bảo tính khoa học, mạch lạc, xúc tích cho khoá luận Bên cạnh đó, trong khi tiến hành làm khoá luận tôi sử dụng nhiều số
liệu thống kê thu thập được tôi tiến hành phân tích tổng hợp, đánh giá, so
sánh theo các mục tiêu.
© Phương pháp bản đồ- biểu đồ
Đây là phương pháp nghiên cứu truyền thống của địa lý học Từ các
bản đồ thể hiện các yếu tố đơn tính đến các bản dé tổng hợp Chúng tôi đã
sử dụng các bản dé tự nhiên, hành chính, bản đồ du lich của tỉnh và của cả
nước, quy hoạch tổng thể kính tế- xã hội của tỉnh cùng các loại biểu đổ để
nghiên cứu gián tiếp các loại đối tượng.
Kết quả nghiên cứu có dude nếu phản ánh lên biểu đồ, bản đồ thì sẽ
được thể hiện rõ ràng và chỉ tiết hơn, thông qua đó sẽ dễ dàng so sánh, phân
tích mối liên hệ giữa các điểm, tuyến hay cụm du lịch sinh thái trong và liên
tỉnh.
s Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu để tài, tôi đã được sự hướng dẫn tận tình của Thấy Ts Pham Xuân Hậu Ngoài ra, trong quá trình đi khảo sát nghiên cứu thực tế tôi có tiến hành tham khảo ý kiến của các chuyên gia, nhà diéu
- Bước 2: Tiến hành sưu tẩm tài liệu, tư liệu liên quan đến dé tài, tạo
thư mục tham khảo sao chép các tài liệu Đồng thời, khảo sát thực tế
một số điểm du lịch sinh thái đã được hoặc chưa dude khai thác, thu
thập những hình ảnh về du lịch sinh thái của tỉnh Với những nguồn tài
liệu có được trong tay, tiếp tục lâp để cương chỉ tiết và thông qua thầy hướng dẫn.
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 8
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
- Bước 3: Xử lý tài liệu, số liệu thô và bắt đầu viết nháp.
- Bứợc 4: Sau khi thông qua bản viết nháp cho thầy hướng dẫn sửa chữa,
bổ sung, tôi tiến hành chỉnh sửa, lập danh mục các tài liệu tham khảo,hoàn chỉnh khóa luận và in ấn Đây chính là giai đoan sau cùng của
quá trình làm khoá luận.
V CẤU TRÚC KHOA LUẬN
Ngoài phan mở đầu và kết luận, nội dung của khoá luận gồm có 3
chương:
- Chương 1: Các cơ sở lý luận để tiến hành nghiên cứu du lịch sinh thái
- Chương 2: Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận
- Chương 3: Những định hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái
tỉnh Bình Thuận.
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 9
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Pham Xuân Hậu
PHẦN NỘI DUNG
Chương I:
CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
DU LỊCH SINH THÁI
I NHUNG KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CUA DLST
1.1 Những khái niệm cơ bản
1.1.1 Du lịch sinh thái
“Du lịch sinh thái" (Ecotourism) là một khái niệm tương đối mới và đã
mau chóng thu hút được sự quan tâm của nhiều ngừơi thuộc các lĩnh vực
khác nhau Đây là một khái niệm rộng, được hiểu khác nhau từ những góc
độ khác nhau Đối với một số người, “Du lich sinh thái" đơn giản được hiểu
là sự kết hợp ý nghĩa của 2 từ ghép “du lich” và “sinh thái" vốn đã quen
thuộc Song đứng ở góc nhìn rộng hơn, tổng quát hơn thì một số người quanniệm DLST là du lịch thiên nhiên, là khái niệm mà trong thực tế đã xuất hiện
từ đầu những năm 1800 (Ashton, 1993)
Theo Wood: “Du lich sinh thái là du lịch đến các khu vực còn tương đốt
hoang sơ với mục đích tìm hiểu về lịch sử môi trường tự nhiên và văn hoá mà
không làm thay đổi sự toàn vẹn của các hệ sinh thái Đông thời tạo những cơ
hội về kinh tế để ủng hộ vệ bảo tốn tự nhiên và mang lại lợi ích về tài chính
cho người dân địa phương "(năm 1991).
Theo Allen: “Dư lịch sinh thái được phân biệt với loại hình du lịch tự nhiên khác về mức độ giáo dục cao đối với môi trường và sinh thái, thông qua
những hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề Du lich sinh thái tạo ra mối
quan hệ giữa con người và thiên nhiên hoang dã cùng với ý thức được giáo duc
để biến bản thân khách du lịch thành những người di đầu trong công tác bảo
vệ môi trường Phát triển du lịch sinh thái sẽ làm giảm thiểu tác động của
khách du lịch đến văn hoá và môi trường, đảm bảo cho địa phương được hưởng
nguồn lợi tài chính do du lịch mang lại và chú trọng đến những đóng góp tài
chính cho việc bảo tôn thiên nhiên "(năm 1993)
SVTH: Dương Thị Tưởng ‘Trang 10
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
Theo Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế: “Du lich sinh thái là việc đi lại
có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tôn được môi trường và cải
thiện phic loi cho người dân địa phương”.
Để có được sự thống nhất về khái niệm làm cơ sở cho công tác nghiên
cứu và hoạt đông thực tiễn phát triển du lịch sinh thái, Tổng cục du lịch Việt
Nam đã phối hợp với nhiều tổ chức quốc tế như ESCAP, WWF, IVCN, có
sự tham gia của các chuyên gia, các nhà khoa học quốc tế và Việt Nam về
du lịch sinh thái và các lĩnh vực liên quan, tổ chức hội thảo quốc gia về “Xâydựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam” từ ngày 7- 9/9/1999.Một trong những kết quả quan trọng của hội thảo là lần đầu tiên đã đưa ra
định nghĩa về du lịch sinh thái ở Việt Nam, theo đó: “Du lich sinh thái là loại
hình dụ lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa, gắn với giáo dục môi
trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo vệ và phát triển bên vững, với sự tham gia
tích cực của cộng đồng địa phương”
Đây được coi là sự mở đầu thuận lợi cho các bước tiếp theo trong quá
phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam.
L.1.2 Tài nguyên du lịch sinh thái
Tài nguyên du lịch sinh thái là một bộ phận quan trọng của tài nguyên
du lịch bao gồm giá trị tự nhiên thể hiện trong một hệ sinh thái cụ thể và có
giá trị văn hoá bản địa tổn tại và phát triển không tách rời hệ sinh thái tự
nhiên đó.
Tuy nhiên, không phải mọi giá trị tự nhiên và văn hoá bản địa đều
được coi là tài nguyên du lịch sinh thái mà chỉ có các thành phân và các thể
tổng hợp tự nhiên, các giá trị văn hoá bản địa gắn với một hệ sinh thái cụ
thể được khai thác, sử dụng để tạo ra những sản phẩm du lịch sinh thái, phục
vụ cho mục đích phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng,
mới được xem là tài nguyên du lịch sinh thai
L.1.3 Điểm, cụm, khu, tuyến du lịch sinh thái
- Điểm du lịch sinh thái
Điểm du lịch là cấp thấp nhất trong hệ thống phân vị, vé mặt lãnh thổ,
điểm du lịch có quy mô nhỏ Trên bản đồ các vùng du lịch, người ta thể hiện
điểm du lịch là những điểm riêng biệt, tuy nhiên trong thực tế dù có quy mô
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang II
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
rất nhỏ, điểm du lịch cũng chiếm một diện tích nhất định trong không gian,
sự chênh lệch về diện tích giữa các điểm du lịch có thể tương đối lớn.
Điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên du lịch nào đó (tựnhiên văn hoá- lịch sử hay kinh tế- xã hội) hoặc một loại công trình riêng
biệt phục vụ du lịch có thể chia làm hai loại: điểm tự nhiên và điểm chức
nã ng.
Khác với điểm du lịch thông thường, điểm du lịch sinh thái là nơi chứa
đựng các tài nguyên du lịch sinh thái với các giá trị tự nhiên và giá trị nhân
văn còn trong trạng thái nguyên thủy.
- Cụm du lịch sinh thái
Là đơn vị tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thái, kết hợp lãnh thổ của các
điểm du lịch sinh thái giống hay khác chức năng, thuận tiện đi lại cho du
khách, có sức hấp dẫn lớn hơn điểm du lịch sinh thái Vì thế, khả năng lưu
lại của du khách lâu hơn Cum du lịch sinh thái tương đối đa dang loại hình
du lịch sinh thái, dim bảo về an toàn du lịch sinh thai,
- Khu du lịch sinh thái
Là nơi có tài nguyên du lịch sinh thái với ưu thế nổi bật về cảnh quan
thiên nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu đadang của khách du lịch sinh thái, đem lại hiệu quả về kinh tế- xã hội và môi
trường,
- Tuyến du lịch sinh thái
Là đơn vị tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thái, Tuyến du lịch sinh thái là
lộ trình nối các điểm, cụm, hay khu du lịch sinh thái khác nhau, thuận tiện
về giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không Đặc trưng cơ bản
của tuyến du lịch sinh thái là phải có sức hấp dẫn cao để có thé giữ chân
khách du lịch sinh thái trong thời gian lâu hơn (ít nhất từ 3 ngày trở lên) thoảmãn yêu cầu thưởng thức các giá trị tự nhiên và nhân văn của du khách
1.1.4 Khách du lịch sinh thái
"Khách du lịch là người di du lịch hoặc kết hợp di du lịch, trừ trường
hợp di học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến" (Pháp lệnh
Du lịch Việt Nam 1999).
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 12
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
Khác với khách du lịch thông thường, khách du lịch sinh thái là những
người quan tâm hơn cả đến các giá trị tự nhiên và giá trị nhân văn ở những
khu vực thiên nhiên hoang dã Những đặc điểm cơ bản của khách du lịch
sinh thái là:
- Khách du lich sinh thái thường là những ngừơi thích hoạt động ngoài
thiên nhiên Tỷ lệ khách nam, nữ là ngang nhau và đây thường là những
khách du lịch có kinh nghiệm.
- Khách du lịch sinh thái thường có thời gian đi du lịch đài hơn và mức
chí tiêu/ngày nhiều hơn so với khách du lịch ít quan tâm đến thiên nhiên
- Họ không đòi hỏi thức ăn hoặc nhà nghỉ cao cấp đầy đủ tiện nghi, mặc
dù họ có khả năng chỉ trả cho các dịch vụ này Điều này phản ánh nhận thức
của họ rằng “các cơ sở vật chất mà họ sử dụng ít ảnh hưởng nhất đến môi
trường tự nhiên ”.
1.2.4 Các đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái là một dạng của hoạt động du lịch, vì vậy nó cũng
bao gồm cả những đặc trưng cơ bản của hoạt động du lịch nói chung, baogồm:
- Tính đa ngành: tính đa ngành thể hiện ở đối tượng được khai thác đểphục vụ du lịch (sự hấp dẫn vé cảnh quan tự nhiên, các giá trị lịch sử, văn
hoá, cơ sở hạ tang và các dịch vụ kèm theo, ) Thu nhập xã hội từ du lịch
cũng mang lại nguồn dịch vụ cung cấp cho khách du lịch (điện, nước, nông
sản, hàng hoá, ).
- Tinh đa thành phân: biểu hiện ở tính đa dạng trong thành khách du
lịch, những người phục vụ du lịch, cộng déng địa phương, các tổ chức chính
phủ và phi chính phủ, các tổ chức tư nhân tham gia vào hoạt động du lịch.
- Tính đa mục tiêu: biểu hiện ở những lợi ích đa dạng về bảo tồn thiênnhiên, cảnh quan lịch sử- văn hoá, nâng cao chất lượng cuộc sống của khách
du lịch và người tham gia hoạt động dịch vụ du lịch, mở rộng sự giao lưu văn
hoá, kinh tế và nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi thành viên trong xã hội.
- Tính liên vùng: biểu hiện ở thời gian diễn ra hoạt đông du lịch tập
trung với cường độ cao trong năm Tính mùa vụ thể hiện rõ nhất ở các loại
s VTH: Dương Thị Tưởng Trang 13
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Pham Xuân Hậu
hình du lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa, (theo tính chất khí hậu) hoặc loại
hình du lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí, (theo tính chất công việc của
những người hưởng thụ sản phẩm du lịch).
- Tính chỉ phí: biểu hiện ở chỗ mục đích đi du lịch là hưởng thụ các sản
phẩm du lịch cứ không phải với mục tiêu kiếm tiền.
- Tính xã hội hoá: biểu hiện ở việc thu hút toàn bộ mọi thành phần trong
xã hội tham gia (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp) vào hoạt động du lịch.
Bên cạnh những đặc trưng của ngành du lịch nói chung, du lịch sinh
thái cũng hàm chứa những đặc trưng riêng, bao gồm:
- Tính giáo duc cao về môi trường: du lịch sinh thái hướng con người tiếpcận gần hơn nữa với các vùng tự nhiên và các khu bảo tổn nơi có giá trị cao
về đa dang sinh học và rất nhạy cảm về mặt môi trường Hoạt động du lịch
gây nên những áp lực lớn đối với môi trường, và du lịch sinh thái được coi là
chiếc chìa khoá nhằm cân bằng giữa mục tiêu phát triển du lịch với việc bảo
vệ môi trường.
- Góp phần bảo tổn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và duy trì tính da
dạng sinh học: hoạt động du lịch sinh thái có tác dụng giáo dục con người
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, qua đó hình thành ý thức bảo
vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như thúc đẩy các hoạt động bảo
tổn, đảm bảo yêu cầu phát triển bén vững.
- Thu hút sự tham gia của cộng đông địa phương: cộng đồng địa phương
chính là những người chủ sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên hoang sơ,
có giá trị cao về đa dạng sinh học, diéu này đặt ra một yêu cầu cấp bách là
cẩn phải có sự tham gia của cộng đồng địa phương Tại khu vực đó, bởi vìhơn ai hết chính những người địa phương tại đây hiểu rõ nhất về các nguồn
tài nguyên của mình Sự tham gia của cộng đồng địa phương có tác dụng to
lớn trong việc giáo dục du khách bảo vệ các nguồn tài nguyên môi trường,đồng thời cũng góp phan nâng cao hơn nữa nhân thức cho cộng đồng, tăngcác nguồn thu nhập cho cộng đồng
L.3 Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinh thái
Hoạt đông du lich sinh thái cần tuân theo một số nguyên tắc sau:
SVTH: Dương Thị Tường Trang 14
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
1.3.1, Có hoạt động giáo duc và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi trường, qua đó tạo ý thuức tham gia vào các nỗ lực bảo tân
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinh
thái, tạo ra sư khác biệt rõ ràng giữa du lịch sinh thái với các loại hình du
lịch dựa vào thiên nhiên khác Du khách khi rời khỏi nơi mình đến tham
quan sẽ phải có được sự hiểu biết cao hơn về các giá trị của môi trường tự
nhiên, vé đặc điểm sinh thái khu vực và văn hoá bản địa Với những hiểu
biết đó, thái độ cư xử của du khách sẽ thay đổi, được thể hiện bằng những
nỗ lực tích cực hơn trong hoạt động bảo tồn và phát triển những giá trị về tự
nhiên, sinh thái và văn hoá khu vực,
1.3.2 Bao vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái
Cũng nhưng hoạt động của các loại hình du lịch khác, hoạt động du
lịch sinh thái tiém ẩn những tác động tiêu cực đối với môi trường và tự
nhiên Nếu như đối với những loại hình du lịch khác, vấn để bảo vệ môi
trường, duy trì hệ thống sinh thái chưa phải là những ưu tiên hàng đầu thì ngược lại, du lịch sinh thái coi đây là một trong những nguyên tắc cơ bản,
quan trọng cần tuân thủ, bởi vì:
- Việc bảo vệ môi trường và duy trì các hệ sinh thái là mục tiêu hoạt
động của du lịch sinh thái.
- Sự tồn tại của du lịch sinh thái gắn liền với môi trường tự nhiên va các
hệ sinh thái điển hình như Sự xuống cấp của môi trường, sự suy thoái củacác hệ sinh thái đồng nghĩa với việc đi xuống của hoạt động sinh thái
Với nguyên tắc này, mọi hoạt động du lịch sinh thái sẽ phải được quản
lý chặt chẽ để giảm thiểu tác động tới môi trường, đồng thời một phần thu nhập từ hoạt động du lịch sinh thái sẽ được đầu tư để thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường và duy trì sự phát triển các hệ sinh thái.
1.3.3 Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá cộng đồng
Đây được xem là một trong những nguyên tắc quan trọng dối với hoạt
động du lịch sinh thái, bởi các giá trị văn hóa bản địa là một bộ phận hữu cơ
không thể tách rời các giá trị môi trường của hệ sinh thái ở một khu vực cụ thể Sự xuống cấp hoặc thay đổi tập tục sinh thái hoặc văn hóa truyền thống
của cộng đồng địa phương dưới tác động nào đó sẽ là mất đi sự cin bằng
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 15
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
sinh thái tự nhiên vốn có của khu vực và vì vậy sẽ làm thay đổi hệ sinh thái
đó Hậu quả của quá trình này sẽ tác động trực tiếp đến du lịch sinh thái
Chính vì vậy, việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng địa
phương có ý nghĩa quan trọng và là nguyên tắc hoạt đông của du lịch sinh
và phần lớn lợi nhuận từ các hoạt động du lịch đều thuộc về các công ty điều
hành thì ngược lại , du lịch sinh thái sẽ giành một phần đáng kể lợi nhuận từ
các họat động du lịch của mình để đóng góp nhằm cải thiện môi trường sống
của cộng đồng địa phương
Ngoài ra, du lịch sinh thái luôn hướng tới việc huy đông tối đa sự tham
gia của người dân địa phương, như đảm nhiệm vai trò hướng dẫn viên, đáp ứng chỗ nghỉ cho khách, cung ứng các nhu cầu về thực phẩm, hàng lưu niệm
cho khách thông qua đó sẽ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho cộng
đồng địa phương Kết quả là cuộc sống của người dân sẽ ít bị phụ thuộc hơnvào việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển du lịch sinh
thái Sức ép của cộng đồng đối với môi trường vốn đã tổn tại từ bao đời nay
sẽ giảm đi và chính cộng đồng địa phương sẽ là những người thực sự, những
người bảo vệ trung thành các giá trị tự nhiên và văn hóa bản địa của nơi
điễn ra họat động du lịch sinh thái.
II TÀI NGUYEN DU LICH SINH THÁI
IL.1 Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái
- Tài nguyên du lịch sinh thái phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều
tài nguyên đặc sắc có sức hấp dẫn lớn.
- Tài nguyên du lịch sinh thái thường rất nhạy cảm với các tác động.
~ Tài nguyên du lich sinh thái có thời gian khai thác khác nhau.
- Tài nguyên du lịch sinh thái thường nằm xa các khu dân cư và được
khai thác tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch
SVTH: Duong Thi Tưởng Trang 16
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Pham Xuân Hậu
- Tài nguyên du lịch sinh thái có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài.
LI.2 Phân loại tài nguyên du lịch sinh thái
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, có thể chia tài nguyên du lịch sinh
thái ra làm hai nhóm: tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên và tài nguyên du
lịch sinh thái nhân văn.
11.2.1 Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên
La một bộ phận quan trọng của tài nguyên du lịch nói chung và tài
nguyên du lịch sinh thái nói riêng, tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên bao
gồm các thành phần, cá thể tổng hợp tự nhiên (địa hình, khí hậu, nguồn
nước, động- thực vật) thể hiện trong một hệ sinh thái cụ thể được khai thác,
sử dụng để tạo ra các sản phẩm du lịch sinh thái, phục vụ cho mục đích phát
triển du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng.
Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên rất đa dạng và phong phú Tuy
nhiên một số loại tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên thường được nghiên
cứu khai thác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch sinh thái bao gồm:
- Các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù đặc biệt là nơi có tính đa dang sinh
học cao với nhiều loài sinh vật đặc hữu, quý hiếm (hệ sinh thái rừng nhiệtđới, hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái san hô- cỏ biển, hệ sinh thái
vùng cát ven biển, hệ sinh thái biển- đảo, ).
- Các hệ sinh thái nông nghiệp (vườn cây ăn trái, trang trại, làng hoa
cây cảnh ).
1.2.2 Tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn
Khác với tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên, tài nguyên du lịch sinh
thái nhân văn là tài nguyên du lịch sinh thái có nguồn gốc nhân tạo, nghĩa là
do con người sáng tạo ra Tài nguyên du lich sinh thái nhân văn bao gồm các
giá trị văn hóa bản địa gắn liền với một hệ sinh thái cụ thể được khai thác,
sử dụng để tạo ra các sản phẩm du lịch sinh thái, phục vụ cho mục đích phát
triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng
Văn hóa bản địa là các giá trị vé mặt vật chất và tinh thần được hình
thành trong quá trình phát triển của cộng đồng dân cư, thể hiện mối quan hệ
gắn bó giữa thế giới tự nhiên và con người trong không gian của một hệ sinh
thái tự nhiên cụ thể Văn hóa bản địa là một bộ phận đặc biệt của đa đạng
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 17
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
văn hóa- một cấu thành quan trọng của đa dang sinh học, góp phần tạo nênnền văn hóa nói chung của một dan tộc, một quốc gia
Các giá wi văn hóa bản địa thường được khai thác với tư cách là tài
nguyên du lich sinh thái bao gồm:
- Kiến thức canh tác, khai thác, bảo tổn và sử dụng các loài sinh vật
phục vụ cuộc sống của công đồng.
- Đặc điểm sinh hoạt văn hóa với các lễ hội truyền thống
- Kiến trúc dân gian, công trình gắn với các truyền thuyết, đặc điểm tự
nhiên của khu vực.
- Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ gắn liển với cuộc sống của cộng
IH.1 Tình hình du lịch sinh thái thế giới
Trong mấy thập kỷ qua, đặc biệt từ năm 1950 trở lại đây, du lịch đã
phát triển nhanh chóng và trở thành ngành kinh tế hàng đầu thế giới với tốc
độ tăng trưởng bình quân 6,93%/ năm, vé doanh thu 11,8% năm Theo số
liệu của Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), năm 1999 tổng số khách du lịchquốc tế trên phạm vi toàn cẩu dat 635 triệu người, doanh thu từ du lịch ước
tính 455 tỷ USD, tương đương 6,5% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) toàn thế
giới Đây cũng là ngành kinh tế mang lại nhiều công ăn việc làm nhất cho
người lao động với khoảng 220 triệu người có việc làm trực tiếp trong ngành
du lịch, chiếm 10,6% lực lượng lao động của thế giới Như vậy, trên thế giới
cứ trong 9 lao động thì cố 1 người làm nghề du lịch
Trong quá trình phát triển như vũ bão của mình, ngành du lịch đã xuất
hiện một loại hình du lịch mới- đó là Du lịch sinh thái (ecotourism) hay còn
gọi là “Du lịch xanh", “Du lịch bên vững”, “Du lịch nhà tranh", “Du lịch nhạy
cảm", “Du lịch thám hiểm”, “Du lịch có trách nhiệm ”„ Cũng có người quan niệm DLST là loại hình du lịch có lợi cho sinh thái, ít có những tác đông tiêu
cực đến sự tổn tại và phát triển của các HST nơi diễn ra các hoạt động du
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 18
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
lịch Có những ý kiến cho rằng, DLST đồng nghĩa với du lịch đạo lý hay dulịch xanh có lợi cho môi trường hay có tính bén vững
Có thể nói, cho đến nay vì là loại hình rất mới nên khái niệm DLST
vẫn còn được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau, với những tên gọi khác
nhau Tuy nhiên, mặc dù những tranh luận vẫn còn tiếp tục nhằm đưa ra một
định nghĩa chung được chấp nhận về DLST, đa số ý kiến tại các diễn đàn
quốc tế chính thức về DLST đều cho rằng DLST là loại hình du lịch dựa vào
thiên nhiên, hỗ trợ cho các hoạt động bảo tổn và được quản lý bén vững về
mặt sinh thái Du khách sẽ được hấp dẫn diễn giải tham quan với những diễn
giải cần thiết về môi trường để nâng cao hiểu biết, cảm nhận được những
giá trị thiên nhiên và văn hoá mà không gây ra những tác động không thể
chấp nhận đối với HST và văn hoá bản địa.
Từ những năm 1986- 1990, đặc biệt là sau năm 1990 khoa học sinh thái được chấp nhận khá rộng rãi trên thế giới và cũng từ khi khoa học sinh
thái trở thành một lĩnh vực khoa học có giá trị nên ngành kinh tế xã hội có ýthức vận những lý thuyết cơ bản của sinh thái học Ngành du lịch thế giới từ
sau cuộc Hội nghị về Trái đất ở Ri-ô-đờ-Gia-nây-rô ở Bê-nê-dinh năm 1992
đã thực sự vận dung sinh thái hoc đưới mục tiêu phát triển bền vững.
Từ sau những năm 1990- 1991 ở một số nước đã phát triển dân loại
hình DLST như ở các nước Úc, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Pháp, Thụy
Điển, Đan Mạch, và ngày càng có xu hướng mở rộng, phát triển trên phạm
vi toàn thế giới, mà đặc biệt là ở các nước phát triển Chỉ tính riêng hệ thống
vườn quốc gia của Mỹ hằng năm đón khoảng 270 triệu lượt khách, ở Canada
cũng khoảng 30 triệu khách, với doanh thu hàng chục tỷ USD Đối với nhiều nước đang phát triển, du lịch sinh thái đóng vai trò quan trọng trong việc thu
ngoại tệ O Costa Rica hằng năm du lich sinh thái đem lại khoảng 50 triệu
USD, đứng thứ hai sau xuất khẩu chuối Theo đánh giá của Tổ chức Du lịch
thế giới (WTO), số lượng khách du lịch quốc tế năm 1989 đến các vùng
thiên nhiên chiếm khoảng 7% tổng số khách quốc tế trên phạm vi toàn cầu.
Với những ý nghĩa trên, DLST là một loại hình du lịch rất “hợp
thời”-thời đại của các chiến lược môi trường và phát triển bển vững môi trường
thiên nhiên Do đó LHQ đã quyết định lấy năm 2002 là Năm Quốc tế về
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp - GVHD: Ts.Pham Xuân Hậu
Ra đời trong hoàn cảnh khi mà các loại hình du lịch khác đã có thời
gian tồn tai, phát triển mạnh mẽ và xác định được chỗ đứng của mình trên
thị trường Song, với sự ủng hộ phát triển trong cơ chế chính sách của quốc
gia và quốc tế; với bản chất phù hợp cùng mục tiêu phát triển bền vững
MTTN; với những nhu cầu thực thu và ngày càng tăng của con người DLST
hiện và sẽ mãi là loại hình du lịch có nhiều triển vọng nhất so với tất cả các
loại hình du lịch khác.
HI.2 Tình hình du lịch sinh thái của Việt Nam
Cùng với xu thế phát triển du lịch sinh thái trên thế giới, trong những
năm gan đây du lịch sinh thái ở Việt Nam đã và dang phát triển với một số
loại hình phù hợp với điểu kiện đặc thù của Việt Nam Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, những sản phẩm du lịch sinh thái đích thực ở Việt
Nam hiện chưa có mà mới chỉ là những loại hình du lịch thiên nhiên mang
màu sắc của du lịch sinh thái, bao gồm: đã ngoại, leo núi, đi bộ trong rừng,
tham quan- nghiên cứu đa dạng sinh học ở các vùng quốc gia, khu bảo tổn
thiên nhiên, tham quan miệt vừơn, thăm bản làng dân tộc, quan sát chim, du
thuyền, mạo hiểm, săn bắn- câu cá, và các loại hình khác.
Số lượng khách du lịch sinh thái ở Việt Nam trong những năm gần đây
có sự gia tăng nhanh, tuy chưa có các con số chính xác nhưng cũng có thể
thấy rõ sự thu hút rất lớn của các loại hình du lịch khác nhau ở các khu thiên
nhiên hoang dã Nếu coi khách du lịch đến các điểm du lịch có ưu thế nổi
trội về môi trường tự nhiên là khách du lịch sinh thái thì con số này ước
chiếm khỏang trên 30% tổng lượng khách du lịch quốc tế và gần 50% lượng
khách du lịch nội địa.
Hiện nay, lượng khách du lịch sinh thái tới các khu bảo tổn thiên nhiên
và vườn quốc gia, nơi có các họat động du lịch gắn với ý nghĩa đích thực của
du lịch sinh thái, ngày một tăng Số liệu thống kê vé lượng khách du lịchđược thực hiện ở một số vườn quốc gia như Cát Bà, Cúc Phương, Ba Vì, Côn
Đảo, Bạch Mã, Phú Quéc, các khu bảo tổn thiên nhiên Vũ Quang, Hồ Kẻ
Gỗ, đầ cho thấy xu thế này Riêng năm 1998 tổng lượng khách tới các điểm
này là khoảng 1.040.000 lượt khách Phần lớn khách du lịch quốc tế đếnvùng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên là từ các nước Tây Au, Bắc Mỹ va
Oxtrâylia, còn khách dư lịch nội địa là sinh viên, học sinh và cần bộ nghiên
cứu Riêng Vịnh Hạ Long, với các họat động du lịch trên mặt biển như tham
sì VTH : Đương Thị Tưởng Trang 20
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
quan hang động ngấm cảnh mang tính chất của du lịch sinh thái, hằng năm đón lượng khách trên 400.000 lượt người Khách hấu hết đi theo tour,
chiếm 70- 85% tổng số khách tới các vùng quốc gia
Số lượng khách quốc tế trong những năm gần đây có xu hứơng tăng
chậm, trong khi lượng khách du lịch nội địa lại tăng nhanh- với khoảng
75-85% tổng lượng khách tới các vùng quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên
Tuy nhiên, khách quốc tế lại có khả năng chỉ trả cao hơn rất nhiều so với
khách du lịch nội địa Khách quốc tế tham gia các họat động du lịch sinh thái
3 Việt Nam có khả năng chi trả 500- 2000 USD cho một chuyến du lịch Chi
tiêu của những khách có khuynh hướng du lịch thiên nhiên gồm tới 40% là
cho giao thông, còn chỉ cho ăn uống và lưu trú lại ít hơn của khách thương
mại, nghỉ dưỡng khách quốc tế đến các vườn quốc gia và khu bảo tổn thiên
nhiên chi cho các dịch vụ lưu trú thường từ 100000 đến 150.000 đồng/phòng/đêm Chi cho ăn uống trung bình trên 50.000 déng/ngay Khách
quốc tế đóng góp mức vé vào cửa tại các vùng quốc gia và các khu bảo tổn
thiên nhiên là 10.000- 60.000 đồng/người Song, khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam với mục đích ban đầu là DLST hau như chưa có Hiện tại, các mục
đích chính để khách vào Việt Nam vẫn là nghỉ đưỡng chiếm 42,8%, thương
mại: 23.7%, thăm thân: 19.6%, và các mục đích khác như công vụ, hội nghị,
thể thao, nghiên cứu chiếm 13,9%
Biểu đổ 1: cơ cấu khách DLST đến Việt Nam theo mục đích
SVTH: Duong Thị Tường Trang 21
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
Trong những năm vừa qua, cùng với xu thế phát triển chung của cả
nước, ngành du lịch có nhiều biện pháp thu hút đầu tư nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập của du lịch Việt Nam với du lịch thế giới và bước đầu thu
được những kết quả khả quan Trong số 1979 dự án (với số vốn vào khoảng
32.565 triệu USD) còn hiệu lực trong cả nước, có 343 dự án đầu tư vào du lịch (tính đến cuối tháng 06/1999) chiếm xấp xỉ 17% tổng số dự án, với số
vốn đầu tư đạt 12.878,35 triệu USD, vốn pháp định: 4.800,49 triệu USD.
Điều đáng nói ở đây là mặc dù số lượng dự án đầu tư vào du lịch không
chiếm tỷ lệ lớn nhưng về tỷ lệ vốn đầu tư thì chiếm tới 39,5% tổng số vốn
đầu tư vào Việt Nam Điều này chứng tỏ rằng tiểm năng du lịch ở Việt Namđược đánh giá khá cao, thêm vào đó ngành du lịch cũng đã có những giải
pháp dé tao diéu kiện thuận lợi thu hút đầu tư
Các đối tác tham gia đầu tư chủ yếu là các nước trong khu vực Đông Á
và một số nước Chau Au Trong đó, đáng chú ý nhất là Hồng Kông, với 63
dự án dau tư chủ yếu vào lĩnh vực khách sạn, nhà hàng và tổ hợp văn phòng
(57/63 dự án), đã góp phần làm thay đổi bộ mặt chung về cơ sở hạ tầng cho
ngành du lịch Việt Nam Xét vé vốn đầu tư, Singapore là nước dẫn đầu với
số vốn tham gia đầu tư đạt 4.163,62 triệu USD, chiếm 36,485% tổng số vốnđầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, tiếp theo đó là Briush Virgin
Island với 1.569,38 triệu USD, Đài Loan đứng hang thứ 3 với 1.394,19 triệu
USD.
Du lịch sinh thái là lọai hình du lịch mới về cả khái niệm lẫn tổ chức
kỹ thuật, không riêng gì ở Việt Nam mà cả ở nhiều nước khác trên thế giới.
O nước ta, trong những năm qua mới chỉ tập trung chủ yếu vào công tác định
hướng chiến lược và đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ ting khách sạn du lịch, còn công tác diéu tra cơ bản, quy hoạch những vùng tiểm năng phục vụ cho mục đích phát triển du lịch sinh thái hầu như còn ở giai đoạn đầu Một trong
những nguyên nhân kìm ham sự phát triển của du lịch sinh thái là việc thiếuvắng những quan tâm đầu tư thích đáng để hỗ trợ cho việc mở rộng phạm vi
của hoạt động này.
Cả thế giới vừa trải qua cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế nghiêm trọng, hậu quả là các nền kinh tế lớn trên thế giới suy sụp nặng nề, ảnh
hưởng đến khả năng phát triển của các ngành kinh tế và ngành du lịch cũng
không nằm ngoài quy luật trên Tuy nhiên, trái ngược với viễn cảnh dm dam
SVT H: Duong Thị Tưởng Trang 32
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
nói chung của ngành du lịch, trong suốt quá trình của cuộc khủng hoảng các
điểm du lịch sinh thái vẫn đạt mức độ tăng trưởng ở mức 16,5%, Ngoài ra
trong chiến lược phát triển chung của toàn ngành du lịch, du lịch sinh thái
được xác định là một hướng ưu tiên trên đầu tư phát triển.
Tóm lại, mặc dù còn nhiều hạn chế trong bước đầu phát triển, nhưng
du lịch sinh thái của Việt Nam với nhiều tiểm năng phong phú, hứa hẹn một
tương lai cất cánh không xa.
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 23
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
Chương IT:
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
TỈNH BÌNH THUẬN
I KHÁI QUÁT VỀ TINH BÌNH THUẬN
Bình Thuận là một tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ, phía đông bắc
và bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, phía bắc và tây bắc giáp Lâm Đồng, phía tây
giáp Đồng Nai, phía tây nam giáp Bà Ria- Vũng Tàu, phía đông và đông
nam giáp biển Đông.
Theo số liệu điểu tra năm 1998, Bình Thuận có 1.004.000 người với hơn 30 dân tộc khác nhau Trong đó người Kinh và người Chăm chiếm tỷ lệ
cao nhất trong cơ cấu dân tộc của tỉnh Chính sự đa dạng của các tộc người
đã tạo nên sự đặc trưng về phong tục, tập quán, lối sống văn hoá của họ, mà
đặc biệt là những truyền thống quý báu như: dệt thổ cẩm, làm gốm, làng
chai, đua thuyền, hát hò Bá Trạo, vũ điệu Chăm, Nếu được quan tâm đúng
mức thì những truyền thống này sẽ trở thành nguồn tài nguyên DLSTNV quý
giá.
Địa hình của tỉnh có thể chia thành 3 vùng: vùng rừng núi, vùng đồng bằng và vùng ven biển Bờ biển dài hơn 192 km (từ mũi Đá Chẹt giáp Cà Ná- Ninh Thuận đến bãi béi Bình Châu- Bà Rịa Vũng Tàu), có nhiều nhánh
núi đâm ra biển tạo nên các mũi: La Gàn, Mũi Nhỏ, Mũi Rơm, Mũi Né, Kê
Gà, chia bờ biển thành những đoạn lõm, vòm, tạo ra những vùng cửa biển
tốt như : La Gàn- Phan Rí, Mũi Né- Phan Thiết, La Gi Ngoài khơi có huyện
đảo Phú Quý rộng 23 km” là câu nói giữa đất liền với quan đảo Trường Sa.
Các sông chảy qua tỉnh là sông La Ngà (từ cao nguyên Di Linh đổ
xuống hề Biển Lạc), sông Quao, sông Công, sông Dính,
Bình Thuận nằm trong vùng nhiệt đới, ít chịu ảnh hưởng gió mùa đông
bắc, khí hậu nóng, khô han, nhiệt độ trung bình năm 26°C- 27°C, lượng mưa
trung bình năm 800- 1,150 mm.
Là tỉnh có nhiều rừng, công nghiệp chế biến gỗ, chế biến hạt điều và
sản xuất hàng thủ công là thế mạnh của tỉnh Bình Thuận có bờ biển dài,
ngoài khơi giàu hải sản như cá thu, cá ngừ, mực, tôm Đây là nguồn nguyên
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 24
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Pham Xuân Hậu
liệu quan trọng cho ngành sản xuất nước mắm, hải sản đông lạnh, chế biến
hai san
Thanh phố Phan Thiết cách TP.H6 Chí Minh 192 km Bình Thuận có
quốc lộ 1A, đường sắt Bắc- Nam đi qua tỉnh Nhiều bãi tắm cát trắng, nước
trong xanh sạch sẽ cùng với những dãy núi trùng điệp, nối những bãi biển
nên thơ bởi những dải đổng bằng bát ngát Bình Thuận có nhiều điểm du lịch
nổi tiếng như: Cà Nd, Phan Thiết, Mũi Né, Hàm Tân, Đổi Dương, dang được đầu tư để trở thành những khu văn hóa du lịch- thể thao với các loại
hình tắm biển, câu cá, du thuyền săn bắn và chơi golf
1 TAI NGUYEN DU LICH SINH THÁI TINH BÌNH THUẬN
LI.1 Tài nguyên du lịch sinh thai tự nhiên
11.1.1 Địa hình
Đại bộ phận lãnh thổ của tỉnh là đổi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ
hẹp Địa hình hẹp ngang, kéo dài theo hướng Đông Bắc- Tây Nam với
những đặc điểm nổi bậc sau đây:
® Địa hình đôi cát và cần cát ven biển
Loại địa hình này chiếm 18,22% diện tích tự nhiên của tinh và được
phân bố đọc ven biển từ huyện Tuy Phong đến Hàm Tân Khu vực có điện
tích lớn nhất về loại địa hình này là ở huyện Bắc Bình: dài 52 km, rộng 20
km Địa hình chủ yếu là những đổi cát lượn sóng Loại địa hình này có thể
khai thác tiểm năng du lịch, tham quan vui chơi và các hoạt động trên cát ở
gần biển, liên quan đến biển và có thể kết hợp du lịch sinh thái và du lịch
canh nông vùng cát.
® Địa hình đồng bằng phù sa
Dang địa hình này chiếm 9,43% diện tích đất tự nhiên , được phân bố
gồm:
— Đồng bằng phù sa ven biển ở các lưu vực sông từ sông Lòng Sông
đến sông Dinh với diện tích nhỏ hẹp và độ cao từ 0- 12 m
~ Đềng bằng thung lũng sông La Nga thuộc huyện Đức Linh, TánhLin Cấu tạo bé mặt của đồng bằng này là các trầm tích hỗn hợp và có độcao từ 90 m- 120 m, Hầu hết diện tích này được khai thác trồng lúa nước,
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 25
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
hoa màu, cây ấn quả, mà đặc biệt là cây Thanh Long- đặc sản của Bình
Thuan, Hiện nay, nhiều khu DLST đang chú ý trồng các vườn Thanh Long
hoặc hợp tác với nông dân địa phương để đưa du khách đến tham quan miệt
vườn và thưởng thức đặc sản Thanh Long của tỉnh nhà.
® Dia hình vàng đôi gò
Diện tích dạng địa hình này chiếm 31,66% diện tích đất tự nhiên, được
phân bố, kéo dài theo hướng Đông Bắc- Tây Nam từ Tuy Phong với độ cao
từ 30- 50 m, trên bề mặt đang chịu quá trình bóc mòn, rửa trôi Loại địa hình
này thích hợp cho tổ chức các khu thể thao giải trí liên hợp như: dù lượn, tàu
lượn, thả diều
® Địa hình vàng núi thấp
Đây là những dãy núi thuộc khối Trường Sơn chạy theo hướng Đông
Bac- Tây Nam từ phía bắc của huyện Bắc Bình đến Đông Bắc huyện Đức
Linh với diện tích chiếm 40,7% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Trên điện
tích này có khoảng 45,5% diện tích là rừng tự nhiên Đây là một dạng địa
hình hết sức hấp dẫn cho các hoạt động DLST như leo núi, dù lượn, tham
quan hệ sinh thái rừng, đi bộ trong rừng,
Tóm lại, về địa hình của Bình Thuận tương đối đa dạng, địa hình gòđổi và vùng núi thấp chiếm trên 70% diện tích đất tự nhiên, phù hợp cho
việc phát triển các loại cây công nghiệp Các dạng địa hình trên cho phép
Bình Thuận phát triển các lĩnh vực kinh tế đa dạng.
Về phương diện du lịch, địa hình của Bình Thuận có nhiều giá trị thu
Mùa mưa từ tháng Š đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4,
số ngày mưa trung bình từ 104- 140 ngày (trên 80% lượng mưa tập trung vào
các tháng 5, 8, 9, 10).
Ss VTH: Duong Thị Tưởng Trang 26
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
Bão: Nhìn chung Bình Thuận là tỉnh nằm ở khu vực ít bị ảnh hưởng
của bão Tuy nhiên ở một số khu vực từ Bắc Bình Trở ra, thời điểm từ tháng
10, tháng 11 và tháng 12 có xuất hiện một số cơn bão nhưng cấp gió không
lớn.
Qua đặc điểm trên cho chúng ta nhận xét khí hậu của Bình Thuận khá
thuận lợi cho du lịch, nhiệt độ không nóng quá và cũng không lạnh quá, ít có
những ngày mây mù nên có thể tổ chức các hoạt động du lịch quanh năm,
(đặc biệt là loại hình DLST biển) một ưu thế hơn hẳn một số vùng tại miền
Trung và miền Bắc Tuy nhiên ở một số thời điểm từ 11 giờ đến 15 giờ trong các tháng 4, 5, 6 là thời gian hạn chế do nắng nóng, mưa nhiều.
11.1.3 Thuỷ văn
Bình Thuận có 7 khu vực sông chính là: sông Lòng Sông, sông Luỹ,
sông Cái- Phan Thiết, sông Cà Ty, sông Phan, sông Dinh và sông La Nga.
Diện tích lưu vực 9.880 kmỶ với chiéu dài sông suối là 663 km Nguồn nước
mặt hàng năm của tỉnh khoảng 5,4 tỷ m’, trong đó có lượng dòng chảy bên
ngoài đưa đến là 1,25 tỷ mỶ, riêng sông La Nga chiếm 2,1 tỷ mỶ Nguồn
nước phân bổ mất cân đối theo không gian và thời gian Lưu vực sông LaNgà thừa nước thường bị ngập úng nhưng vùng Tuy Phong, Bắc Bình lạithiếu nước trầm trọng, một số nơi có dấu hiệu báo động tình trạng hoang
mạc hoá.
Nguồn nước ngầm ít, bị nhiễm mặn, phèn, chỉ đáp ứng một phần nhỏ
cho sinh hoạt và sản xuất trên một số vùng Tuy nhiên tại Bình Thuận có
một số mỏ nước khoáng có giá trị phục vụ tiêu dùng và chữa bệnh như nước
khoáng Vĩnh Hảo, Dakai, Văn Lâm, Hàm Cường (Hàm Thuận Nam) và đặc
biệt có nguồn nước nóng tại Bung Thi- Hàm Thuận Nam là diéu kiện để tổ
chức hoạt động du lịch với loại hình nghỉ dưỡng, chữa bệnh.
11.1.4 Hải văn
Vùng biển ven bờ của Bình Thuận với đặc trưng của thủy triểu là bán
nhật triều không đều, thời gian triểu dang và triểu rút chênh lệch khá lớn,
trong đó thời gian triểu cường lớn hơn thời gian thoái triểu Triểu cường
(max) là 2,Im, triểu cường (min) là 0.4 m Sóng biển thay đổi theo hướng
Đông- Đông Bắc từ tháng | đến tháng 4, chuyển sang hướng Tây- Tây Nam
S VTH: Dương Thị Tưởng Trang 27
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
từ tháng 5 đến tháng 10 và hướng Đông Bắc tháng 11 và tháng 12 với độ
sóng cao trung bình |- 1,2m, cực đại 2,5m.
Về phương điện du lịch, chế độ hải văn trên thuận lợi và có giá trị thu
hút khách du lịch Đặc biệt là các loại hình: lặn biển, lướt ván, nghỉ dưỡng
ven biển Tuy nhiên do dòng chảy thay đổi theo mùa đã tác động kéo theocác loại rác tấp vào bờ gây ảnh hưởng đến các hoạt đông du lịch
11.1.5 Sinh vật
Về thực vật, theo kết quả kiểm kê hiện trạng rừng năm 1992, toàn tỉnh
có diện tích đất Lâm nghiệp là 550.327 ha chiếm 68,85% đất tự nhiên Diện
tích đất có rừng: 391.815 ha, trữ lượng gỗ khoảng 25,6 triệu mỶ và 25 triệu
cây tre, nứa So vùng Đông Nam Bộ, Bình Thuận là tỉnh có diện tích rừng tự
nhiên và trữ lượng gỗ lớn nhất (chiếm 45,5%)
Rừng Bình Thuận là rừng nhiệt đới Nam Tây Nguyên, phong phú về chủng loai, trong đó có nhiều loại cây gỗ quý hiếm và nhiều động vật hoang
đã, trong đó có nhiều loại được liệt kê vào danh sách động vật quí hiếm cần
được bảo vệ.
Nhìn chung, hệ sinh thái thực vật của Bình Thuận tàng ẩn nhiều nguồn
lợi, là đối tượng tham quan, nghiên cứu của khách du lịch, trong đó đặc biệt
là khu bảo tổn thiên nhiên Biển Lạc- Núi Ông, rừng đặc dụng khu vực Tà
Cú.
Ngoài động vật hoang dã trên cạn, Bình Thuận có trên 500 loài cá
(146 loài cá nổi và 392 loài cá đáy), 146 loài san hô, trên 100 loại động vật
phù du rất có giá trị trong việc thu hút khách du lịch, tham quan, nghiên cứu,
lặn biển, câu cá và đây cũng là nguồn thực phẩm phong phú đáp ứng nhu
cầu ẩm thực của khách du lịch
11.1.6 Cảnh quan du lịch tự nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên nổi bật của Bình Thuận là cảnh quan, tài
nguyên du lịch biển và cảnh quan núi rừng thơ mộng.
® Về tài nguyên du lịch biển
Với 192 km chiêu đài bờ biển, Bình Thuận có nhiều bãi biển dep được
nhiều người biết đến như:
S VTH: Dương Thị Tưởng Trang 28
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
- Bãi biển Cà Ná- Vĩnh Hảo
- Bãi biển Binh Thanh
- Gành Son (huyện Tuy Phong)
- Bãi biển Vĩnh Thuỷ- Đổi Dương- Thương Chánh
- Bãi biển Rang (Hàm Tiến)
- Bãi sau Mũi Né- Hòn Rom
- Bãi biển xã Tiến Thành (Phan Thiết)
- Bãi biển Thuận Quý- Khe Gà (Hàm Thuận Nam)
- Bãi biển Đổi Dương (Hàm Tân)
- Các cù lao: các Cù Lao đẹp trên biển có thể tổ chức tham quan du
lịch gồm có:
+ Cù Lao Câu- huyện Tuy Phong
+ Hòn Bà- huyện Hàm Tân
+ Hòn Tranh- huyện đảo Phú Quý.
® Các tài nguyên du lịch tự nhiên khác
- Cảnh Suối Tiên- Phan Thiết
- Động cát bay Mũi Né- Phan Thiết
- Lầu Ông Hoàng- Phan Thiết
- Ngảnh Tam Tân- huyện Hàm Tân
- Mũi Khe Gà- huyện Hàm Thuận Nam
- Thác Bà- huyện Tánh Linh
- Thác C’Reo- huyện Đức Linh.
- Các hổ thiên nhiên giữa các núi tạo nên cảnh quan dep mắt, giữ
được môi trường sinh thái, kết hợp với du lịch đã ngoại và săn bắn như:
+ Hề Biển Lạc- huyện Tánh Linh
+ Hồ Bàu Trắng- huyện Bắc Bình+ Các hồ khác: hé Sông Quao, hồ Suối Đá, hồ Núi Đá
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 29
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
- Các suối nước khoáng, suối nước nóng có giá trị thu hút khách du
lịch có nhu cầu chữa bệnh, điều dưỡng tại Bình Thuận khá phong phú, trong
đó:
+ Suối nước khoáng Vĩnh Hảo- huyện Tuy Phong + Suối nước khoáng Dakai- huyện Đức Linh
+ Suối nước khoáng Phong Điển 62°C ở Tân Thuận (huyện Hàm
Thuận Nam) với nhiều bùn khoáng thích hợp cho du lịch chữa bệnh và điều
đường.
+ Suối nước khoáng Văn Lâm, Tân Thuan (huyện Hàm Thuận Nam).
+ Suối nước khoáng Văn Lâm, Hàm Cường (huyện Hàm Thuận
Ở thời điểm cuối năm 1998, Bình Thuận có 1.004.000 người, trong đó
dân số thành thị là 243 nghìn người, chiếm tỉ lệ 24,2%, dân số nông thôn 761
nghìn người chiếm 75,8% Mật độ dân số trung bình của tỉnh là 128
người/kmỶ, phân bố rất không déu giữa các khu vực, trong đó ở Phan Thiết
là 899 người/km”, đảo Phú Quý 1235 người/kmỶ, thấp nhất là huyện Bắc Bình (58 người / km”), Hàm Thuận Nam 74 người/ km’.
Các dân tộc với những phong tục tập quán riêng cũng là đối tượng thu
hút khách du lịch sinh thái Bình Thuận là nơi cư trú của hơn 30 dân tộc khác
nhau, chiếm tới gần 50% về số lượng các đân tộc trong cả nước, trong đó
dân tộc Kinh chiếm 93%, dân tộc Chăm 4%, còn lại các dân tộc: K'Ho, Rag
Lay, Tay, Ning, Hoa So với các địa phương khác trong cả nước, người
Chăm ở Bình Thuận có số lượng khá đông, trong đó tập trung chủ yếu ở BắcBình, Tuy Phong và Hàm Thuận Bắc Đa số người Chăm sống, sinh hoạt
theo các cụm dân cư ở một số xã nhất định với nghề chính là sản xuất nôngnghiệp và giỏi về dệt thổ cẩm, đổ gốm Để khai thác thế mạnh của các dan
tộc phục vụ du lịch, cần quan tâm đến những đặc trưng phong tục, tập quán,
lối sống văn hoá của họ Trong đó đặc biệt với những nét đặc sắc riêng về
SVTH: Duong Thị Tưởng Trang 30