1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị: Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ lên sản xuất lớn trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

205 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ lên sản xuất lớn trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả Dang Thi Thu Hien
Người hướng dẫn GS.TS. Bo The Tung, PGS.TS. Mai Thi Thanh Xuan
Trường học Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 50,27 MB

Cấu trúc

  • 4.3. Một số giải pháp chú yếu thúc day kinh t é nông hộ lên s án xuất lớn trong (161)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (194)

Nội dung

Mục đích Luận án nghiên cứu kinh tế hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp, nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế nông hộ ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra giới hạn lịch

Một số giải pháp chú yếu thúc day kinh t é nông hộ lên s án xuất lớn trong

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 4.3.1 Đối mới chính sách và luật pháp về dat đai theo hướng dam bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và nông dân

Thứ nhất, điều chỉnh chính sách giao quyền sử dung đất theo hướng gia tăng diện tích và thời gian giao quyên sử dụng đất cho hộ nông dân

Hạn mức sử dụng đất là hạn mức diện tích đất nông nghiệp Nhà nước giao cho hộ gia đình sử dụng trong một thời hạn nhất định theo quy định của pháp luật Điều 70, Luật Dat đai sửa đôi 2013 (có hiệu lực từ 1/7/2014) quy định:

+ Hạn mức giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 3 héc-ta đối với mỗi loại dat.

+ Hạn mức giao đất trồng cây lâu năm cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 10 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng; không quá 30 héc-ta đối với các xã, phường, thị tran ở trung du, miền núi.

+ Hạn mức giao đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 30 héc-ta đối với mỗi loại đất.

+ Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất không quá 5 héc-ta.

Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất trồng cây lâu năm thì hạn mức đất trồng cây lâu năm là không quá 5 héc-ta đối với các xã, phường, thị tran ở đồng bằng; không quá 25 héc-ta đối với các xã, phường, thị tran ở trung du, miền núi.

Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất rừng sản xuất thì tổng hạn mức giao đất rừng sản xuất là không quá 25 héc-ta.

Mặc dù, Luật Dat dai 2013 được coi là đã có những thay đổi theo hướng cởi mở hơn về vấn đề này (trong đó thời hạn giao đất nông nghiệp được kéo dài 50 năm, và han mức nhận chuyền nhượng quyền sử dụng dat gap 10 lần hạn mức giao đất - so với quy định của Luật Dat đai 2003 là 20 năm, và gấp hai lần), song đáng tiếc là, trong luật này hạn mức giao đất đối với đất nông nghiệp (điều mà người ta trông chờ nhiều nhất) lại vẫn không có gì mới so với Luật Đất đai năm 2003 Chính sách đất đai như vậy chỉ phù hợp với nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, công cụ thủ công Trong nền nông nghiệp sản xuất lớn, yêu cầu đặt ra là phải có quy mô lớn trên cơ sở tích tụ vốn, công nghệ va đất đai Do đó, chính sách dat đai hiện hành đã trở

153 thành lực cản đối với khu vực kinh tế nông hộ trên con đường đi lên sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại.

Việc “nới” thời hạn giao quyền sử dụng đất và hạn mức nhận chuyên nhượng quyền sử dụng dat sẽ tạo điều kiện cho các nông hộ tiến hành sản xuất lớn, phù hop với cơ chế thị trường, thể hiện ở:

Một là, nó khuyên khích nông dân gắn bó hơn với đất đai và yên tâm đầu tư sản xuất lâu dài, đồng thời đã tạo thêm điều kiện cho quá trình tập trung đất đai để hình thành những vùng sản xuất hàng hóa lớn trong nông nghiệp Nhung dé có một trang trại quy mô lớn, đủ sức cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường đòi hỏi phải có diện tích gấp 5 - 6 lần luật định hiện nay.

Hai là, việc gỡ bỏ hạn mức giao đất, tạo hành lang pháp lý cho các hộ nông dân được tập trung ruộng đất một cách lành mạnh dé kinh doanh, không phải lo tìm cách lách luật Họ được phát huy tiềm năng sẵn có về vốn, về công nghệ và trình độ dé có thé mua hoặc thuê thêm nhiều ruộng đất, mở rộng kinh doanh theo hướng sản xuất hàng hóa lớn mà không bị ràng buộc về quy mô diện tích Nếu được như vậy thì tiến trình đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn sẽ sớm trở thành hiện thực Cần thấy rằng, trên thế giới, đã có rất nhiều nước làm như vậy Chăng hạn, ngay tại các nước gần Việt Nam như Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, hay Đài Loan đều không quy định hạn mức sử dụng đắt, và nông dân được chuyền nhượng đất đai tự do theo giá cả thị trường Thiết nghĩ, đó là kinh nghiệm đáng quý mà nước di sau như Việt Nam có thể học tập.

Gỡ bỏ hạn mức giao đất là yêu cầu của thực tiễn nền sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại Một khi ruộng đất được tập trung sẽ hình thành những cánh đồng, trang trại lớn, nâng cao năng suất lao động, thì việc sử dụng máy móc hiện đại trở thành nhu cầu của nông hộ Vì vậy, Quốc hội cũng nên xem xét lại quy định này dé việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp được vận hành theo cơ chế thị trường, phù hợp với tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, đáp ứng tốt xu hướng phát triển của nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại Tuy nhiên, dé hạn chê, ngăn ngừa các hành vi dau cơ, trục

154 lợi đất đai, đi ngược lại nhu cầu tập trung đất nông nghiệp vì mục đích phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, Nhà nước cần thu tiền sử dụng đất, theo đó ai sử dụng nhiều đất thì phải nộp nhiều tiền Làm như vậy vừa khuyến khích được các hộ nông dân giỏi, vừa đảm bảo công bằng xã hội.

Tình trạng bỏ ruộng đang ngày càng phô biến tại các vùng nông thôn Điều đáng nói là, ruộng bị bỏ hoang không chỉ là những thửa ruộng nhỏ, lẻ, hay ruộng trũng, xấu, khó khăn về thủy lợi, mà có cả ruộng tốt Điều này phản ánh một thực tế là, tiềm năng của kinh tế hộ cá thé trong nông nghiệp đã tới hạn và đòi hỏi phải tim một hướng phát triển mới, trước hết là thay thế những mảnh ruộng nhỏ bé bang những thửa ruộng lớn theo mô hình công nghiệp hóa, nhằm tạo giá trị gia tăng nhiều hơn từ các thửa ruộng, cánh đồng.

Nếu ruộng đất được tập trung, việc chuyên dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp sẽ thuận tiện và hiệu quả hơn rất nhiều Trên những vùng đất tốt, có đủ điều kiện chủ động tưới tiêu sẽ được trồng lúa; những vùng đất khác có thê chuyên thành các trang trại chuyên trồng rau, cây công nghiệp ngăn ngày, hay chăn nuôi gia súc, gia cam Tuy nhiên, dé tránh tình trạng xu hướng hình thành tang lớp địa chủ và tá điền mới ở nông thôn, cần có sự hướng dẫn, quản lý chặt chẽ của Nhà nước Phải tạo điều kiện để những người có khả năng có thé mua quyền sử dụng đất của người khác nhằm tập trung ruộng đất Chỉ có như thế thì mới đạt quy mô sản xuất đủ lớn để quản lý và sử dụng nó một cách hiệu quả.

Thứ hai, sửa đổi chính sách vốn theo hướng tạo điều kiện để nông dân tiếp cận vốn dễ dang hon, nhất là vốn uu đãi

Khu vực kinh tế nông hộ đang đòi hỏi nguồn vốn đầu tư rất lớn, trong đó có vốn để mua sắm những tư liệu sản xuất quan trọng như máy móc thiết bị nông nghiệp phục vụ tưới tiêu, làm đất, chăm sóc cây trồng vật nuôi, thu hoạch, bảo quản, chế biến, các phương tiện vận tải (ô tô, máy kéo, máy cày, xe thô sơ, tàu thuyén, ), giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, hay điện, xăng dau, Trong thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách về tín dụng ngân hàng phục vụ nông nghiệp, nông thôn như

Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp nông thôn, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP thay thế Quyết định số

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Vũ Trọng Bình - Đặng Đức Chiến, "Cánh đồng mẫu lớn: lí luận và tiếp cận thực tiễn trên thế giới và Việt Nam", h#p:⁄123doc.vn/documem/ 188658-canh-dong-mau-lon-li-luan-va-tiep-can-thuc-tien-tren-the-gioi.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cánh đồng mẫu lớn: lí luận và tiếp cận thựctiễn trên thế giới và Việt Nam
14. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Trồng trọt (2012), Héi nghị Tổng kết phát triển lúa lai giai đoạn 2011 - 2012, định hướng 2013 - 2020 và sơ kết thựchiện thí điểm xây dựng “cảnh dong mẫu lén” các tinh phia Bac, Nam Dinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: cảnh dong mẫu lén
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Trồng trọt
Năm: 2012
20. Pham Việt Dũng, "Một số tác động của chính sách đất đai đến phát trién nôngnghiệp Việt Nam", http:/Avww.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong-XHCN/2013/24877/Mot-so-tac-dong-cua-chinh-sach-dat-dai-den-phat-trien.aspXx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tác động của chính sách đất đai đến phát trién nôngnghiệp Việt Nam
22.Lê Xuân Dinh (2008), "Bức tranh kinh tế hộ nông dân hiện nay và một so vấn déđặt ra", Tạp chí Cộng sản (786), tr.50 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh kinh tế hộ nông dân hiện nay và một so vấn déđặt ra
Tác giả: Lê Xuân Dinh
Năm: 2008
24. Trần Hữu Hiệp (2012), "Khoa học - công nghệ trước yêu câu liên kết vùng phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực ở đồng bằng sông Cứu Long", Tạp chíCộng sản (841), tr.57-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học - công nghệ trước yêu câu liên kết vùng pháttriển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực ở đồng bằng sông Cứu Long
Tác giả: Trần Hữu Hiệp
Năm: 2012
26. Trần Hiếu (2013), “Rau an toàn rót giá, nông dân nản", Báo Phụ nữ (66), ngày3/6/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau an toàn rót giá, nông dân nản
Tác giả: Trần Hiếu
Năm: 2013
27.Nguyễn Hình, "Đầu tw phát triển vùng chăn nuôi tập trung cách làm của ThụyNinh", http://thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/ModelTypically/View_ Detail.aspx?ItemID=350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tw phát triển vùng chăn nuôi tập trung cách làm của ThụyNinh
28. Hội Nông dân Việt Nam (2011), "áo cáo Tổng kết phong trào nông dân thi dua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xoá đói, giảm nghèo và làm giàuchính đảng giai đoạn 2007 - 2011", http://www.hoinongdan.org.vn/index.php/van-ban-hoi/bao-cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo cáo Tổng kết phong trào nông dân thi duasản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xoá đói, giảm nghèo và làm giàuchính đảng giai đoạn 2007 - 2011
Tác giả: Hội Nông dân Việt Nam
Năm: 2011
31. Đức Lê - Nguyễn Kiến - Văn Minh, "Chưa có hướng "ly nông bat ly hương"",http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/kinh-te-xa-ho1/bai-2-chua-co-huong-ly-nong-bat-ly-huong/281520.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chưa có hướng "ly nông bat ly hương
35. Nguyễn Minh - Đức Lê - Nguyễn Kiểm, "Cần một cuộc “tái cơ cấu” từ cánh đồng", http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/6 1/43/kinh-te-xa-hoi/bai-3-can-mot-cuoc-tai-co-cau-tu-canh-dong-tiep-theo-va-het/282501.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần một cuộc “tái cơ cấu” từ cánhđồng
36. Tran Nga (2008), "Nông dân và doanh nghiệp bao giờ gặp nhau?", Tap chi Nôngthôn mới (222), tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông dân và doanh nghiệp bao giờ gặp nhau
Tác giả: Tran Nga
Năm: 2008
43. Quốc hội (2013), "Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hợp tác xã năm 2003",duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/.../Baocaotongketthihanh.doc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hợp tác xã năm 2003
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2013
46. Phi Sơn, “Nóng dân trước xu thế hội nhập”, http://baotintuc. n/kinh-te/nong-dan-truoc-xu-the-hoi-nhap-20131216092131562.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nóng dân trước xu thế hội nhập
48.Lê Văn Tam (2013), "Cánh đồng mẫu lớn - hướng di bên vững cho phát triểnnông nghiệp, nông thôn, nông dân trên vùng mía đường Lam Sơn", Tạp chí Cộng sản (73), tr.59-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cánh đồng mẫu lớn - hướng di bên vững cho phát triểnnông nghiệp, nông thôn, nông dân trên vùng mía đường Lam Sơn
Tác giả: Lê Văn Tam
Năm: 2013
49. "Tác động của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển của khu vực nông thôn giaiđoạn 2011 - 2020", http:/~www.baomoi.com/Tac-dong-cua-qua-trinh-do-thi-hoa-den-su-phat-trien-cua-khu-vuc-nong-thon/79/6884593. epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển của khu vực nông thôn giaiđoạn 2011 - 2020
50. Tạp chí điện tử nhịp sống (2013), “Bài hoc từ việc nông sản xuất khẩu bị trả về”, http://ndhmoney.vn/, ngày 23/07/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài hoc từ việc nông sản xuất khẩu bị trảvề
Tác giả: Tạp chí điện tử nhịp sống
Năm: 2013
51.Ngọc Thảo (2014), "Tam gương điển hình xây dựng nông thôn mới từ tổ hợp tác bơm tưới vùng dat Tân Nghĩa", http://tinhdoandongthap.org.vn/Detail2.aspx?recid=2400&groupid=3 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tam gương điển hình xây dựng nông thôn mới từ tổ hợp tácbơm tưới vùng dat Tân Nghĩa
Tác giả: Ngọc Thảo
Năm: 2014
53. Đoàn Quang Thiệu (2009), "Kinh tế hộ gia đình trong sản xuất nông nghiệphàng hóa”, Tạp chí Hoạt động khoa học (600), tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ gia đình trong sản xuất nông nghiệphàng hóa
Tác giả: Đoàn Quang Thiệu
Năm: 2009
54.Văn Thông, "700 hộ nông dân Gia Lai thu nhập từ 500 triệu dong",http://www.vietnamplus.vn/Home/700-ho-nong-dan-Gia-Lai-thu-nhap-tu-500-trieu-dong/20124/137828.vnplus Sách, tạp chí
Tiêu đề: 700 hộ nông dân Gia Lai thu nhập từ 500 triệu dong
55.Phan Thu, "TPP khiến nông nghiệp VN thay đổi theo hướng nao?",http://tiepthisaigon.com.vn/tpp-khien-nong-nghiep-vn-thay-doi-theo-huong-nao-2-942.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: TPP khiến nông nghiệp VN thay đổi theo hướng nao

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1:Cau trúc của liên kết doc Nguôn: Theo Tài liệu hội thảo Mô hình tổ chức sản xuất, quản lý mới trong nông nghiệp, nông thôn, (2013), Bộ NN & PTNT, Can Thơ. - Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị: Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ lên sản xuất lớn trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Sơ đồ 2.1 Cau trúc của liên kết doc Nguôn: Theo Tài liệu hội thảo Mô hình tổ chức sản xuất, quản lý mới trong nông nghiệp, nông thôn, (2013), Bộ NN & PTNT, Can Thơ (Trang 68)
Bảng 3.1: Biến động trang trại và lao động hộ chủ trang trại 2001 - 2012 - Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị: Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ lên sản xuất lớn trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Bảng 3.1 Biến động trang trại và lao động hộ chủ trang trại 2001 - 2012 (Trang 102)
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu chủ yếu của kinh tế trang trại - Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị: Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ lên sản xuất lớn trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu chủ yếu của kinh tế trang trại (Trang 103)
Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu của khu vực HTX 2001-2014 - Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị: Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ lên sản xuất lớn trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu của khu vực HTX 2001-2014 (Trang 106)
Bảng 3.5: Mức tiết kiệm trung bình của hộ nông dân tham gia liên kết Công đoạn Chỉ tiêu DVT Mức tiết kiệm Năng suất Kg/ha 6.500 - Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị: Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ lên sản xuất lớn trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Bảng 3.5 Mức tiết kiệm trung bình của hộ nông dân tham gia liên kết Công đoạn Chỉ tiêu DVT Mức tiết kiệm Năng suất Kg/ha 6.500 (Trang 122)
Bảng 3.6: Hiệu quả sản xuất vụ lúa Hè - Thu của mô hình so với ngoài mô hình - Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị: Xu hướng phát triển kinh tế nông hộ lên sản xuất lớn trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Bảng 3.6 Hiệu quả sản xuất vụ lúa Hè - Thu của mô hình so với ngoài mô hình (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w