1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

129 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả Hoàng Xuân Châu
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thị Kim Quế
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Luật
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 42,58 MB

Nội dung

Tuy nhiên, đạo đức và pháp luật không tác động đến các quan hệ xã hội một cach biệt lập mà giữa chúng có mối liên hệ chặt chế với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau

Trang 1

ĐẠT HỌC QUỐC GIA HA NỘI

KHOA LUẬT

Hoàng Xuân Châu

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG NEN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIET NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

( huyện ngành: Lý luận nhà nước và pháp quyền

Mã số: 5.0501

Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Kim Quế

HA NỘI - 2002

Trang 2

1.1 Cơ so lý luận va thực tiên của việc vận dụng moi quan hệ

giữa dao đức va pháp luật trong quản lý xã HiỘi «.<cece 6

I.1.L CSO DXB ce snes wombat 78854 dana tame aes amen aman FS3E 5/H.D1151000 Đ18008 ee ee 6

CO 1/0/00 ïản070868 86 aắẶẶ 6 021/00 8

| [ 3 {li mít PAIRS [EỆN memes nr en rel ne inl $ RAO 120808 a A HP 8 T.3 Koval niệm deo dite Val NHHẪM L0G naneenseannsnndtsre nensooinetnsesrnartgetrt nen 10

bà Cơ chế tác dong của đạo đức lên các quan hệ xã hội 13 Deane PPIUẨfi TUẬI nese dace sáng bọc: Lượng same x name th THƠ oom acl «shu sates eo een elise kg 16

bh (C ở chế tác động của pháp luật lên các quan hệ xã hội i?

1.4 Nôi quan hệ giữa dao đức va pháp tuật trên những diem co

THÊM THHỮHÍT, uc ca ung ngh phan thông on A nEERABES5820880/003i101001203178209400E18di0 0gauilgj3z:00e 19 1.3.1 Surthong nhất giữa dao đức và pháp luật 20 1.3.2 Sr khác biệt giữa đạo đức và pháp lat een 22 1.3.3 St tác động qua lại giữa đạo đức và pháp luật 27

lì [OP TRE FTE ce wrx cers ss ats we cho en vung Sản 5 i 3 N3 18112 BART E3 BE E 27

h Su tác đông của dao đức lên đời sống pháp lHẬt 28 cSW tác động của pháp luật lên đời sống dao cHứC à - ‡J

Trang 3

ChươngH: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG;

XÃ HÔI CHỦ NGHĨA cc2secrvtiirsttrrrserirresstre 36

2.1 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chi nghĩa - những

thành tt tà MACH ANIC SG SE KSEEEEEEErsssreeecee 36

2.1.1 Mot số thành tựu của công cuộc đối MO eecececeeeeccscececeeeee 38

a Trên lình vực phát triển kính ĐỂ ch nhe 38

b Trên lĩnh vực phát triển vã HỘI chờ 40

2.1.2 Một số thách thức của công cuộc để! mới ccc sec: 42

2.2 Sự tác động của nền kinh tế thị trường đối với đạo đức và

PNG MUGt eo ceecccecccccccssessenseseesssescsssesessesessssesesscsesecscsesscesseaesacsenavacaees 432.2.1 Sự tác dong của nền kinh tế thị trường đối với dao đức 43

A Stl tác công theo HƯỚNG Ch CUC sàn nh ng g uc 43

b Si tác đồng theo hHƯỚng MOM CUC các ch HH 40

c Xue hướng chuyền đối đạo đức trong giai đoạn hiện nay 5/

2.2.2 Sự tác dong của nền kinh tế thi trường đối với pháp luật 52

1 SUG động theo HƯỚNG TÍCH CUO cecccccccccececestcetcseceesecsscsveseeseeen 52

D Su tác động MeO NUON G HOU CHC cocccccccccccccsececerscveseeecesessseseeveeees 55

ce Ău hướng chuyền dot pháp luật trong giai doan hiện Hay 54 2.3 Vai trò của dao đức va pháp luật va việc vận dung mối quan

hệ giữa chúng trong giai đoạn lHỆH HAÿ s55 552 572.3.1 Vai trò của đạo đức và pháp luật trong nên kinh tế thi

trường định hướng xã hội chủ nghĩa 52c 252cc xế:

a Vai trò của dao đức trong nền kính tế thị trường định hướng

Ch «ở bya¬ y gi RUN BE š HH ý BS ND ï Hơi pVEEt rư rhiến a5 nỂm ï giợ8 3š sứ ý 1g ng 288 vi 57

b Vai tr của pháp luật trong nền kinh tế thị trường định hướng

"7/06 59

© Vai trò của việc kết hop đạo đức và pháp luật trong sư

nghiệp cong nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, 60

2.3.2 Sự thể hiện mối quan hệ giữa đạo đức va pháp luật trong

một số lĩnh vực pháp luật và nhu cầu kết hợp điều chính

bằng đạo đức và pháp luật trong tình hình hiện nay 62

i]

Trang 4

a Sự thể hiện mối quan hệ giữa dao đức và pháp luật trong mot

SỐ lĩnh VC pháp THẬI - 5 St E1 E211 nh nh tu 6.3

b Sự thể hiện mới quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong tình

hình ví phạm dao đức, vi phạm pháp luật hiện nay 71

c Một số hiện tượng vã hội bức xúc hiện nay và nhu cẩu kế

hop điển chỉnh bằng đạo đức và pháp luật sec 78

"hương I: MOL QUAN HỆ GIỮA DAO ĐỨC VA PHAP LUẬT

TRONG CONG TAC DAU TRANH PHONG NGUA VA

CHONG TOT PHAM Ở VIỆT NAM es 84

3 Khái niệm "cong tác dau tranh phòng ngừa và chống tôi

04/2 -4+i1AD :::1A 84

3.2, Moi quan hệ giữa dao đức va pháp luật trong việc nâng cao

hiệu qua của công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tôi PII O VIEt NIN 000n08nẺnẺn86h.- 86

3.2.1 Mối quan hệ giữa dao đức và pháp luật trong công tác xây

dựng các qui phạm pháp lý hình sự ccecceeee 87

a Quan hệ gia công AGN VỚI IO QUOC ceccccccccccescccsessvssesesevseseveesseseses 90)

b Quan hệ giữa cá nhân với công đồng, với xã hội 94

Cố Quan hệ gitta con Hgười VỚI con người trong gia đình 96

d Quan hệ gHỀ con HgHỜI VỚI con Người trong học tập 9s

e Quan hệ gi con nguot VỚI con nguot (rong CÔNG tác 10]

ƒ Quan hệ gitta con HĐHỜI với con Hgười trong sinh hoạt 105

3.2.2 Mối quan hệ giữa dao đức và pháp luật trong công tác tuyên

truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hình sự 107

3.2.3 Moi quan hệ giữa dao đức và pháp luật trong công tác áp

dụng pháp luật hình sự - St nnhehhHehhherre 110

KẾT LUẬN H6

0 000)0)0 5 ccscecssssssssccecccecssessssssusssscsssneeessssnnssssssssssssseeessnssesnssesonssansnssnsseesesces 118 ĐANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - mm 122

IH

Trang 5

MỞ ĐẦU

{ Tính cấp thiết của đề tài Thực tế đã chỉ ra rằng, mọi xã hội đều tồn tại và phát triển trên cơ sở

củi sự ôn định và trat tự, được hình thành nên nhờ một hệ thống rất phong

phủ các qui phạm có tác dụng điều chỉnh các quan hệ xã hội Trong hệ

thong này, đạo đức và pháp luật là hai dạng qui phạm xã hội có anh hưởng

rai to lớn đến đời sống của con người va sự nghiệp phát triển đất nước Tuy

nhiên, đạo đức và pháp luật không tác động đến các quan hệ xã hội một

cach biệt lập mà giữa chúng có mối liên hệ chặt chế với nhau, tác động qua

lại lẫn nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau trong việc duy trì một trật tự xã hội

nh định

Điều đó được thể hiện khác nhau qua từng thời kỳ, theo từng trình độ phít triển của xã hội Đặc biệt, mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật có

nhing nét biểu hiện mới rất dang quan tâm trong giai đoạn hiện nay khi mà

cónp cuộc đổi mới do Dang ta khởi xướng, lãnh đạo đã va dang thu được những thành tựu quan trong, đưa nước ta thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế -

xã hội và bước vào thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện

da hóa Tuy nhiên, những mặt trái của cơ chế thị trường cũng dan dân được

bộ: lộ và đang ảnh hưởng trực tiếp đến mọi mat của đời sống xã hội, kể cả

nhìn tổ đạo đức và pháp luật

Khi chung ta chuyển sang một cơ cấu kinh tế mới, các quan hệ xã hội

cũng có những thay đổi rất phức tạp Điều này dẫn đến một thực trạng là hệ

iheng pháp luật khó có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của xã hội Thực tế

hiển nay, việc hệ thống pháp luật chưa đủ mạnh, thực thi chưa thật hiệu quả

đã tạo điện Kiện cho một số người gidu lên bằng cách lợi dụng kẽ hở pháp

Ina Nhiền người trong số này có lối sống phô trương, xa xi, thực dụng đến

cực đoạn, đồng tién được coi là chìa khóa van năng của cuộc sống Lối sống

nà” là tầm gương xấu cho nhiều kể muốn có cuộc sống sang giàu bằng mọi

Trang 6

giá, kể cả vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức Chính lối sống này cũng là

nguyên nhân dẫn đên việc một số người coi thường pháp luật, không tuân thủ pháp luật, thạm chí còn không ngại phạm pháp để thoả mãn tính ích kỷ của mình Mặt khác, lối sống thực dụng cũng dẫn đến việc con người ít quan

tâm đến nhau hơn, quan niệm việc của ai người ấy làm và do vậy vai trò của

dư luận xã hội đối với các hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật ngày

một giảm sút Tình trạng phạm pháp và phạm tội có chiều hướng gia tăng và ngày càng có tính nguy hiểm cao trong những năm gần đây đã dẫn đến tâm

lý không tin tưởng vào các cơ quan bảo vệ pháp luật, không tin tưởng vào

"lòng tốt” của con người Điều đó làm cho mối quan hệ người - người đứng

trước nguy cơ bị thay đổi theo chiều hướng suy giảm tính nhân văn, nhân bản, các giá trị đạo đức truyền thống mất dân vai trò tích cực của minh trong

đời sống xã hội.

Trước tình hình đó, để nang cao hiệu quả của pháp luật và “xây dung

con người Việt Nam về tư tưởng, dao đức, tâm hồn, tình cẩm, lối sống" ",

việc nghiên cứu mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật đồng thời làm rõ cơchế tác động qua lại giữa chúng là hết sức cần thiết, có ý nghĩa quan trọng

trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn Chính vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề

tài luận văn: “Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” nhằm góp phần

làm sáng tỏ hơn một số điểm đã nêu trên.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, công tác nghiên cứu lý luận và thực tiễn

về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật đã thu hút được sự quan tâm của giới luật gia và những người làm công tác trong lĩnh vực pháp lý Hiện đã có một số dé tài, công trình nghiên cứu, bài viết được công bố nhưng số lượng chưa nhiều.

Mat khác, những công trình nghiên cứu trên mới chỉ dé cập dén một

cách khái quát mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật mà ít dé cập đến các

tờ

Trang 7

khía cạnh của mới quan hệ này trong giai đoạn hiện nay Vì vậy, việc

nghiên cứu mot cách cơ ban, hệ thống vấn dé lý luận về mối quan hệ piữa dao đức và pháp luật và những, biểu hiện của nó trong nền kinh tế thị trường van là một trong những hướng nghiên cứu thiết thực Đặc biệt, việc ứng dung hệ thống lý luận về mối quan hệ giữa dao đức và pháp luật trong việc

nâng cao hiệu quả thực tiễn của một lĩnh vực luật pháp cũng không kém

phan cấp thiết.

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vỉ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Mục đích quan trọng mà đề tài hướng tới là,

phan tích và làm rõ mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong quá trình

vận dong của chúng nhằm góp phần tăng cường hiệu quả của pháp luật nói

chung và từng bước vận dụng mối quan hệ này trong việc tăng cường hiệu

qui hoạt động đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm nói riêng trong diều

kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kết qua nghiên cứu

của để tài một mặt góp phần hoàn thiện lý luận chung về pháp luật, mặt

khác, trong lĩnh vực phòng chống tội phạm, dé tài dé cập đến vai trò của các

giá trị đạo đức trong việc giảm thiểu các hành vi phạm tội cũng như tăng

cường hiệu quả công tác điều tra, truy tố, xét xử và giáo dục cải tạo người

phan tot trở thành công dân có ích cho xã hội.

Nhiém vu nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên, đề tài tập trung

nghiên cứu làm rõ những vấn đề cơ bản sau đây:

- Lý luận chung về mối quan hệ giữa dao đức và pháp luật.

Mới quan hệ, tác động qua lại giữa đạo đức và pháp luật trong nén

kinh tế thi trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Mối quan hệ tác động qua lại giữa đạo đức và pháp luật trong

cong tác đấu tranh phòng ngừa và chống tor phạm trong nền kinh

tế thị trường theo dinh hướng xã hội chủ nghĩa.

Pham vi nghiền cứu: Khái niệm đạo đức và pháp luật là hai khái

niệm rat rộng và được hiểu đưới nhiều khía cạnh khác nhau, Và do vậy, việc

we

Trang 8

tiếp cận mối quan hệ giữa dao đức và pháp luật cũng được tiến hành trên rất

nhiều góc độ Để phục vụ cho mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài,

chúng tôi tiếp cận hai phạm trù này với tư cách là các dạng qui phạm xã hội.

Chính vi vậy, khi phân tích mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, chúng

tết đặc biệt chú trọng tới vai trò của yếu tố đạo đức trong cơ chế vận hành

cta pháp luật ở Việt Nam hiện nay từ khâu xây dựng pháp luật đến thực

hiện pháp luật Tuy nhiên, do khuôn khổ của luận văn có hạn nên chúng tôi

không có tham vọng đi sâu nghiên cứu tất cả các khía cạnh của mối quan hệ

ny mà chỉ dừng lại trên giác độ lý luận chung Các giá trị đạo đức được

quan tâm ở đây là các chuẩn mực đạo đức chung của xã hội, các chuẩn mực

deo đức đặc thù của từng nhóm người, từng cộng đồng không được đề cập đến một cách cụ thể Pháp luật cũng được xem xét trên bình diện lý luận

chung mà không đi sâu phân tích luật thực định Trên cơ sở đó, đề tài bước

déu van dụng để phân tích vai trò của yếu tố đạo đức trong việc nâng cao

hiệu quả của công tác phòng ngừa tội phạm trong nền kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp

hea, hiện đại hóa hiện nay ở Việt Nam.

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác

-Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Dang và Nhà nước ta

trong quá trình đổi mới xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong công tác xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay.

Phương pháp nghiên cứu của dé tài là đi từ lý luận đến thực tiễn, dùng

thực tiễn để dẫn chứng, minh họa, phân tích làm rõ thêm các vấn đề lý luận.

Các phương pháp được sử dụng trong dé tài bao gồm: Phương pháp thống

kê phân tích, tổng hợp, mô hình hóa để làm rõ khái niệm, các khía cạnh của

moi quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong nền kinh tế thị trường, chứng

minh mối quan hệ đó thông qua hiệu quả của công tác đấu tranh phòng ngừa

“a chong tội phạm Qua đó, đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng

Trang 9

cường hiệu quả của pháp luật nói chung, của công tác đấu tranh chống và

phòng ngừa tội phạm nói riêng

5 Những điểm mới của đề tài

Có thể nói đề tài là công trình bước đầu tiếp cận mối quan hệ giữa đạo

đức và pháp luật trong quá trình vận hành của chúng trong giai đoạn hiện

nay đồng thời vận dụng mối quan hệ này để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm Tuy khuôn khổ và thời gian thực hiện của luận văn có hạn, chúng tôi vẫn cố gắng tiế, can vấn dé một cách chung

nhất nhằm đưa ra một khung lý thuyết về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp

luật trong tình hình hiện nay Mặt khác, luận văn sử dụng một số ví dụ để

chứng minh khả năng ứng dụng những luận điểm lý thuyết đã nêu vào công

tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.

ChươnglI: Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong nền

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chương HII: Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong công tác

đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm ở Việt Nam

Đạo đức và pháp luật là hai vấn đề rất lớn trong đời sống xã hội, mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật diễn ra rất phức tạp Với trình độ còn

khiêm tốn của tác giả, với thời gian và khuôn xhổ của luận văn có hạn, dé

tài không tránh khỏi những han chế, thiếu sót Kính mong nhận được sự cảm

thông, chia sẻ và góp ý của các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các bạn

đồng nghiệp

Trang 10

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC

VÀ PHÁP LUẬT

II CƠ SỞ LY LUẬN VÀ THUC TIEN CUA VIỆC VẬN DUNG MỐI QUAN

Ht GIỮA PAO DUC VÀ PHÁP LUẬT TRONG QUAN LÝ XÃ HỘI

Lt Cơ sở lý luận

a Cơ sơ chính trị

Mục tiêu của sự nghiệp đổi mới của Đảng ta trong mười lăm năm qua

là thực hiện “2k?! giàn, nước mạnh, xã hội công bằng, dan chủ, van minh",

De thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược này, Đảng và Nhà nước ta phải

giải quyết hàng loạt vân dé kinh tế, xã hội, văn hoá, pháp luật Trong

những vấn đề đó, đạo đức và pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điều

này được thể hiện rõ trong các văn kiện của Đảng thời gian gần dây.

Báo cáo Chính trị tại Đại hội lần thứ IX của Dang đã nêu rõ nhiệm vụ

xảy dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của

Dang Một trong những nội dung cơ bản của việc xây dựng Nhà nước pháp

quyền ở nước ta là: Đây mạnh việc hoàn chính hệ thing pháp luật theo

hitone bao dam tính công bang, minh Bent, tính khử thi của các quy inh,

tình dong bộ và thông nhát của các văn ban, tính phe hợp gitta pháp Tuật

tới các hình thức diéu chỉnh khác, giữa pháp luật quéc gia vớt pháp luật và

thong lệ quốc te).

Nói đến nha nước phap quyền là nói đến tính tốt thượng và kha nang

diều chỉnh của pháp luật Nhung tiền đề của vị trí tối thượng đó phải được

xem Xét trong quá trình xây dựng pháp luật trong việc tổ chức thực thí pháp

nat trong nhận thức của người dân và của đội ngũ cán bộ, công chức nhà

nước vẻ pháp luật, Do đó, pháp luật trong nhà nước pháp quyền phải là sản

phẩm của mot cơ chế xây dung pháp luật dan chủ, khoa học, của việc coi

trong tổng ket thực tiền và tạo ra các kênh hữu hiệu để áp dụng pháp luật,

6

Trang 11

dựa pháp luật vào cuộc sống Không thể có pháp luật tốt, nếu thiếu sự hiểu

biết về nó, Để pháp luật có tính khả thi cao thì phải có sự hiểu biết về các

p1 trị đích thực của công lý, của pháp luật, về các nguyên tắc pháp luật, các

quy đỉnh cụ thể vẻ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý v.v Không thể

nói đến nhà nước pháp quyền nếu người công chức chưa hiểu rõ phạm vi

thám quyền, trách nhiệm cụ thể của mình và có thái độ đúng đắn trước nhân dan Cũng không thể nói đến nhà nước pháp quyền nếu công dan không ý

three được một cách đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình

Mặt khác, Dang ta đặc biệt chú ý đến việc “váy dung các quan hệ xã

Iu tot dẹp, loi sông lành mạnh, thực hiện công bằng vã héi "trong điềukiện mức sống của nhân dân ta chưa cao Từ Đại hội lần thứ VHI của Đảng,

trong bối cảnh đất nước chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường và dẩy

mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Dang coi trọng việc “vậy dựng con

mọi Viết Nam ve tư tưởng, dao đức, tâm hồn, tình cam, lối sống" và “hình

thành hệ eid tr và chuẩn mực vĩ hội mới phù hợp với truyền thong, bản sắc

din tốc va vé cau của thời đại Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VHT) về

van hóa đã xác định tư tưởng, đạo đức, lối sống có quan hệ mật thiết đến

mức tỏ heap thành một vấn để trọng tâm và cấp bách trong quá trình xây

Aung nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Nhu vậy, việc quan tâm đến đạo đức và pháp luật hiện nay đang được

dat ra mot cách bức xúc Dé xây dựng lối sống mới con người mới xã hội

chủ nghĩa, cần thiết phải nâng cao vai trò của đạo đức cũng như pháp luật

trong việc điều chỉnh hành vi, xử sự của con người Đại hội lần thứ VI của

Dang đã dua ra quan điểm: Nhà nước quản lệ vã hội bằng pháp luật đồng

thet cot trony view giáo duc và nàng cao dao đức Xác định và phat huy vai

tro của đạo đức và pháp luật trong mối tương quan với nhau đã trở thành

mlrnệm vụ của Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihọa hiện nay,

Trang 12

b Cơ sở pháp lý

Vấn dé dao đức không những được Dang quan tam, cot trọng mà còn

dược thể hiện mot cách hết sức cụ thể trong các văn bản pháp luật do Nhà

nước bạn hành, Toàn bộ hệ thống các văn bản pháp luật ở mức do này hay

mức do khác đếu có dé cập đến vấn đề này Đặc biệt trong Bộ luật dân sự,

“pha hợp dao dc” đã trở thành một trong mười một nguyên tắc cơ bản cần

tuần thủ

Trong nghiệp vụ áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm

quyền, việc xứ lý các vi phạm pháp luật cũng luôn luôn được tiến hành trong

sư xem xét đến tính hợp pháp và phù hợp đạo đức Đặc biệt trong hoạt động

xét xử, một bản án, quyết định tốt phải là một bản án, quyết định thấu tình,

dat ly.

Moi quan he giữa các giá trị đạo đức và giá trị pháp luật cũng được

thẻ hiện tập trung ở nhiệm vụ giáo dục, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho

thầm phán, thay thuốc, cán bộ công chức, Một trong những tiêu chuẩn không thể thiếu khi tuyển dụng một cán bộ, công chức nhà nước là phải có

dav đức tot Tuy nhiên, nến chỉ có đạo đức tốt thì cũng chưa dủ, để có thể

thức thi công vụ của mình một cách tốt nhất, trước hết công chức đó phải

am hiểu tường tan các qui định pháp lý có liên quan đến công vụ.

Tóm lại mối quan hệ mật thiết giữa đạo đức và pháp luật luôn được

the hiện rõ nét trong các văn ban pháp luật hiện hành của Nhà nước.

1.1.2 Cơ sở thực tiễn

Công cuộc doi mới do Đẳng ta khởi xướng và lãnh đạo trong hơn

mui nam qua đã tha được những thành tựu quan trong Chúng ta đã ra khỏi

khủng hoảng kinh tế - xã hội và bước vào thời kỳ mới - thời kỳ day mạnh

cong nghiệp hóa, biện đại hóa Trong bối cảnh này, các giá tri đạo đức và pháp luật đã và đang có những thay đổi sâu sắc cả chiều hướng tích cực lần

Hei CỨC,

Trang 13

Hiện nay, dang có sự dan xen giữa các quan niệm đạo đức truyền

thông tốt đẹp, và cả những quan niệm đạo đức lạc hậu với những phẩm chất

dao đức mới đã và đang hình thành trong nên kinh tế thị trường Chính vì

vậy, đời sống đạo đức hiện nay là hết sức đa dạng, phong phú Sự đan xen

của nhiều giá trị đạo đức đã gây nên tình trạng mất phương hướng trong một

bộ phan nhân dân

Mặt khác, với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, sự bùng nổ của các loại hình san xuất kinh doanh, các quan hệ trong xã hội cũng trở nên hết sức

sôi động và cần có sự điều chỉnh của pháp luật Trong những năm gần day,

Nhà nước đã quan tâm đến việc xây dựng một hệ thống pháp luật có khả

năng tạo ra hành lang pháp lý cho mọi công dân tham gia tích cực vào công

cuộc phát triển xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy hệ thống pháp luật của chúng ta vẫn còn chưa day đủ, rất nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội chưa được

sự điều chỉnh cần thiết của các qui phạm pháp luật Hơn nữa, các văn bản

pháp luật hiện hành còn nhiều thiếu sót, sơ hẻ, chồng chéo Thực trạng này

đã tạo điều kiện cho một số kẻ xấu lợi dụng những kẽ hở của pháp luật để cố tình vi phạm, phục vụ cho lợi ích cá nhân.

Để nước ta vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội, cần thiết phải có một

xã hội trật tự, an toàn và có tính nhân văn cao Trong quá trình này, đạo đức

và pháp luật đều có những vai trò rất quan trọng Tuy nhiên, sự vận động và

phát triển rất phức tạp của đạo đức và pháp luật trong điều kiện kinh tế thị

trường hiện nay doi hỏi phải nghiên cứu chúng trong mối liên hệ chặt chẽ

với nhau Có như vậy mới có thể nâng cao hiệu quả tác động của pháp luật

và đạo đức lên các quan hệ xã hội, xây dựng một hệ thống pháp luật và các

giá trị đạo đức tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng được nhu cầu của

xã hội hiện tai cũng như trong tương lai

Trang 14

1.2 KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT

1.2.1 Đạo đức

q Khái niệm

Từ khi con người xuất hiện trên trái đất, họ luôn có mối quan hệ trực

tiếp hay gián tiếp với nhau và đó là qui luật tất yếu để sinh tồn và phát triển.

Buổi ban đầu, khi con người phải chật vật lắm mới kiếm nổi thức ăn trong

thế giới tự nhiên để nuôi sống mình, những quan hệ này có phần đơn giản Đến khi xã hội ngày càng phát triển, bắt đầu có của dư thừa, quan hệ giữa

con người với con người, giữa cá nhân và cộng đồng ngày càng trở nên vô

cùng phức tạp, phong phú đòi hỏi mỗi cá nhân phải lựa chọn cách giao tiếp,

ứng xử, điều chỉnh thái độ, hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích

chung của mọi người, của cộng đồng, của xã hội Trong trường hợp đó, cá

nhân được tập thể, cộng đồng coi là người có đạo đức Ngược lại, có những

cá nhân biểu hiện thái độ, hành vi của mình chỉ vì lợi ích của bản thân, làm

phương hại tới lợi ích của người khác, của cộng đồng bị xã hội chê trách,

phê phán thì cá nhân đó bị coi là người thiếu đạo đức.

Vậy, dạo đức là một hiện tượng xã hội, phản ánh các mối quan hệ

hiện thực bất nguồn từ bản thân cuộc sống con người Trong đời sống của mỗi con người, qui luật xã hội tất yếu đòi hỏi họ phải ý thức được ý nghĩa,

mục đích hoạt động của mình trong quá khứ, hiện tại và nhu cầu phải làm gì

trong tương lai Hoạt động của con người bao giờ cũng chịu sự chi phối của mối tương quan giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân và xã hội trong một giới

hạn nhất định để đảm bảo trật tự chung của cộng đồng, của dân tộc, đảm

bảo quyền lợi cho tất ca các thành viên trong xã hội vươn lên tích cực, tự

giác, tạo thành động lực phát triển của xã hội Những giới hạn đó chính là

những qui tắc, chuẩn mực hoàn toàn tự giác trong hành động của mỗi cá

nhân trong tất cả các quan hệ xã hội, để từ đó đánh giá con người có đạo

dức hay phi đạo đức.

10

Trang 15

Trong lịch sử, tại Việt Nam và vùng Á Đông theo tư tưởng nho giáo,

phạm trù đạo đức được luận giải tập trung ở cương thường và mở rộng đến

luân thường | Đạo chính là năm mối quan hệ cơ bản của con người: vua

tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bè bạn; gọi chung là ngũ luân Trong đó ba

moi quan hệ quan trọng nhất: vua tôi, cha con, chồng vợ được gọi là tam

cương Đức theo Khổng Tử là trí, nhân, dũng Sau đó Mạnh Tử và Đồng

Trọng Thư mở rộng thành ngũ thường (nhân nghĩa, lễ, trí, tín) Dao đức

chính là sự kết hợp tam cương với ngũ thường thành cương thường (nghĩa hẹp) hoặc kết hợp ngũ luân với ngũ thường thành luân thường (nghĩa rộng) Cương thường và luân thường là nguyên tắc chỉ phối mọi suy nghĩ và hành

động của con người, đó là cốt lõi của tư tưởng, đạo đức và luân lý Nho giáo.

Đạo đức chính là phép ứng xử có nhân phẩm giữa người này và người

khác Đạo đức luôn luôn là một quan hệ hai chiều, là một thể chế đặc thù

của xã hội nhằm điều chỉnh các hành vi của con người trong các lĩnh vực

của đời sống xã hội Đạo đức là phương thức xác lập mối quan hệ giữa cá

nhân và xã hội, giữa lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân Cho nên, C.Mác cho

răng đạo đức chính là lực lượng bản chất của con người trong sự phát triển

của nó theo hướng ngày càng đạt tới giá trị đích thực của cái thiện Còn

Ph.Angghen xác định ý thức đạo đức là sự phản ánh thực tiễn đạo đức của

xã hội, là sản phẩm của tình hình kinh tế - xã hội Nó phát triển trong sự độc

lap giai cấp khi xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp Tuy nhiên, theo C.Mác, bất luận trong mối quan hệ xã hội nào thì đạo đức cũng là quan hệ

thực sự người Hồ Chí Minh quan điểm đạo đức là "phải yêu kính nhân dân,

phải thực sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân phải nắm vững quan

điểm giai cấp, đi đúng đường lối quần chúng, thành tâm học hỏi quần

chúng phải thật thà, ngay thẳng, không được giấu dốt, giấu khuyết điểm,

sai lâm; phải khiêm tốn, gần gũi quân chúng, không được kiêu ngạo; phải

thực sự cầu thị không được chủ quan; phải luôn luôn chăm lo đến đời sống

của quân chúng: phải "chí công vô ne’ và có tỉnh than “lo trước thiên hạ, vui

11

Trang 16

sau thiên ha"), Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là sự thống nhất tư tưởng

và phong cách sống Ở người, đạo đức đóng vai trò như là lẽ sống thấm vào

tư tưởng và lối sống.

Đạo đức được xác định bởi hai yếu tế quan trọng nhất là lao động và

tình thương “Trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phdi nói: lao động đã sáng

tạo ra chính bản thân con người” 6Ì, Va quan hệ người - người chỉ trở thành

quan hệ đạo đức khi nó mang trong mình sự tự nguyện Tự nguyện là sự tự ý

thức về giá trị đạo đức, tự hành động, tự kiểm tra mình theo giá trị đó Tự

nguyên là cơ sở của tình thương Theo Hêghen, tình thương là sự từ bỏ ý

thức về bản thân mình, quên mình đi trong người khác và chính trong sự

quên mình trong người khác ấy mà con người lại nhận ra mình và làm chủ

dược mình Sự từ bỏ ý thức cá nhân, không tính toán, không vụ lợi là bản

chất của tình thương Nhu vậy, tình thương là “cho” chứ không phải là

thản”, là sự “tự hiển dâng” chứ không buộc “phải hiến dâng”.

Chính với đặc trưng này mà đạo đức có tính độc lập tương đối Đạo

dức ngoài sự chỉ phối của kinh tế còn được chỉ phối bởi sự tự ý thức và niềm

tin về bản than mình, về giai cấp, dân tộc theo những lý tưởng, định hướng

giá trị nhất định Tính độc lập tương đối của đạo đức mang ý nghĩa kế thừa

sâu sắc Do vậy, có những giá trị đạo đức tồn tại lâu dài, ngay cả khi mà các

cơ sở kinh tế sinh ra nó đã tiêu vong.

Ý thức đạo đức xã hội cơ bản là sự phản ánh tồn tại xã hội, cho nên

mỗi hình thái kinh tế - xã hội hay mỗi giai đoạn lịch sử đều làm xuất hiện những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức tương ứng Trong đó, ngoài những giá trị chung, nó cũng hàm chứa những nét đặc thù, kể cả cái đơn nhất,

trong giá trị đạo đức Đây là cơ sở hình thành các thang bậc đạo đức của

môi giai đoạn lịch sử hoặc mỗi hình thái kinh !ế - xã hội nhất định.

Từ những lập luận trên, có thể định nghĩa đạo đức là một hình thái ý

thức - xd hội bao gồm những nguyên tắc, qui tắc và chuẩn mực xã hội, nhờ

12

Trang 17

dé con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phn hợp với lợi ích, hạnh phúc

của mình và sự tiên bộ xã hội trong mốt quan hệ người - người.

b Cơ chế tác động của đạo đức lên các quan hệ xã hội

Trong bối cảnh lịch sử - văn hóa Việt Nam và cả vùng Á Đông, luân

thường đạo lý luôn gắn bó chặt chẽ với thực hành đạo đức, với nếp sống dân tộc và phong tục tập quán đến mức kết thành phong hóa Trong hệ thống đạo đức - văn hóa dày đặn đó, cơ chế vận hành của đạo đức rất phức tạp và gồm các khía cạnh chính sau đây:

Mot là: Ý thức đạo đức gôm hai bộ phận: Bộ phan thứ nhất gồm

những vấn đề nhận thức triết học, như bản chất và chức năng của đạo đức,

cấu trúc của ý thức đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân, chức năng và cấu trúc của các giá trị đạo đức, các nguyên tắc vă qui tắc đánh giá đạo đức cá

nhân và xã hội, mối quan hệ của đạo đức với các hình thái ý thức - xã hội

khác (nghệ thuật, tôn giáo, triết học, ) Day chính là tri thức về đạo đức

trong xã hội

Bộ phận thứ hai gồm tập hợp những chuẩn mực, thói quen, tập quán

và phong tục đạo đức tác động đến tư tưởng, cảm giác (tình cảm) và hành vi

của con người Chúng đóng vai trò định hướng tỉnh thần trong cuộc sống cá

nhân và cộng đồng Trong đó phải kể đến các chuẩn mực về cái thiện, cái

ác, lương tâm, trách nhiệm, bổn phận và công ly,.v.v Ở bộ phận này,

trong nhiều trường hợp ý thức đạo đức được thể hiện trong nếp sống, phong

tục, tập quán, do đó xen lẫn không ít ý thức kinh nghiệm, tri thức thường

ngày (tức thói quen có tính bản năng).

Hai bộ phận trên có quan hệ nội tại với nhau và không thể đồng nhất

hay quy giản một bộ phận nào cả.

Hai là: Hanh vi dao đức: Hành vi đạo đức vừa là biểu hiện của nhận

thức và tình cảm đạo đức cá nhân vừa bị chỉ phối bởi các chuẩn mực và qui

tắc của xã hội Quan niệm của cá nhân về nghĩa vụ đối với xã hội và đối với

13

Trang 18

người khác là tiền đề khiến hành vi đạo đức có tính độc lập tương đối so với

nến tang kinh tế - xã hội và đạo đức xã hội Tính độc lập này rõ nét hơn so

với ý thức đạo đức, vì nó có nhiều dấu ấn lương tâm hoặc bổn phận cá nhântrong những hoàn cảnh đặc thù, không lặp lại Sự lựa chọn tự do trong ứng

xử giữa người này với người khác là do nhân cách quyết định

Trong quan hệ đạo đức, nhân cách là một phạm trù cá nhân - xã hội

Các hành vi đạo đức của nhân cách vừa là hành vi tự điều chỉnh vừa được

điều chỉnh trong các mối quan hệ xã hội Sự “tur điều chỉnh" theo hướng tích cực hoặc tiêu cực gắn với các phẩm chất cá nhân cả về mặt chất và lượng

của nhân cách Phẩm chất cá nhân là nội dung của tính cách Tính cách là

tập hợp những xu hướng xác định và có tính đặc thù về nhu cầu, lợi ích cánhân thông qua các hoạt động sống của cá nhân Tính cách cá nhân là tổnghòa cái xã hội của các thế hệ trước “tram tích” hay di truyền lại và là kết

quả của quá trình chủ thể hóa trong hoạt động sống của con người Nó đóng

vai trò cơ bản trong quá trình hình thành nhân cách và tự điều chỉnh hành vi

đạo đức Trong khi đó, tính “được điều chỉnh” của hành vi đạo đức chủ yếu

do dư luận xã hội Dư luận xã hội là con dao hai lưỡi Dư luận đúng tạo ra các hành vi tích cực và ngược lại Nếu ý thức đạo đức là sự ý thức về các tương quan lợi ích của cá nhân và cộng đồng thì hành vi đạo đức luôn luôn

phục tùng sự tự nguyện ý thức đó Mỗi hành vi đạo đức được thực hiện do sự

sol sáng của ý thức, sự mach bao của tình cảm và sự rèn luyện của nghi lực.

Ý thức, tình cảm và nghị lực là ba mặt cấu thành của đạo đức.

Các hành vi ứng xử đạo đức của cá nhân và xã hội đều có khuynh hướng tự bảo tồn thành nếp, thành tập quán, thành phong tục Phong tục, tập

quán là hình thức biểu hiện ổn định của một nội dung đạo đức nhất định Nó

giữ gin một cách lâu dài các giá tri đạo đức văn hoá của cộng đồng Tuy

nhiên, ở vào thời kỳ có những biến chuyển xã hội lớn (di cư, sự xâm lược, sự

a

áp đặt văn hóa, su thay đổi phổ biến của công nghiệp, công nghệ hoặc cách

14

Trang 19

mạng xã hội, ) thì nhiều tap quán đạo đức cũ sẽ biến đổi và tao ra những tập quán và phong tục mới phù hợp với sự biến dối xã hội.

Ba là: Đánh giá dao đức: Đánh giá đạo đức là hoạt động thẩm định

các hành vi, các quan điểm ứng xử dạo đức phù hợp với các thước do, các

chuẩn mực, các qui phạm nhất định về mặt xã hội Giá trị đạo đức không

phải do đánh giá mà có Nhưng đánh giá sẽ xác định các ứng xử, các quan

hệ đạo đức theo các tiêu chí: đúng, tốt, đẹp (chân, thiện, mỹ) Các giai cấp,

nhóm xã hội thường có những lợi ích không giống nhau, cho nên có các

cách thức đánh giá đạo đức khác nhau

Trong đánh giá đạo đức, nhất là đối với hành vi đạo đức đòi hỏi phải thống nhất được cả hai mặt khách quan và chủ quan Sự đánh giá mặt khách

quan của hành vi đạo đức tương đối đơn giản, vì cái chuẩn chính của nó là lợi ích chung của xã hội Song, đằng sau mặt khách quan của hành vi còn có

mặt chủ quan, đặc biệt là động cơ của hành vi Có hành vị đạo đức xét về

mặt khách quan đáp ứng chuẩn mực chung của xã hội, nhưng động cơ chủ

quan lại mang tính vụ lợi, ích kỷ Một hành vi đạo đức được đánh giá là một

giá trị đạo đức khi về bản chất thống nhất với cái có ích mang tính tự

nguyện, tự giác, vô tư của hành vi.

Tóm lại, với tu cách là một hình thái ý thức - xã hội thuộc kiến trúc

thượng tầng, đạo đức vừa là một thể chế phản ánh tồn tại xã hội vừa quan hệ

mat thiết với các hình thái ý thức - xã hội khác Đạo đức phan ánh một cơ sở

kinh tế - xã hội và một lợi ích xã hội nhất định của một dân tộc, một giai cấp

hoặc một nhóm xã hội, đồng thời có quan hệ chặt chế với các hình thức ý

thức - xã hội khác Sự tương tác giữa chính trị, đạo đức, pháp luật, triết học, tôn giáo, khoa học tạo nên sự thống nhất trong đa dạng của các hình thái ý

thức xã hội và bảo đảm cho chúng và kiến trúc thượng tầng nói chung có

tính độc lập tương đối trong mối tương quan với cơ sở hạ tầng.

15

Trang 20

1.2.2, Pháp luật

a Khái niệm

Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, trong xã hộ: cộng sản nguyên thuỷ chưa

có pháp luật Việc duy trì trật tự, ổn định xã hột để tồn tại và phát triển được

thực hiện thông qua những quy tắc xử sự chung của cộng đồng, những quy

tắc này mang tính chất đạo đức và xã hội Những qui tắc đó được hình thành

một cách tự giác ,tự nhiên trên cơ sở lợi ích chung của cộng đồng để điều

chỉnh hành vi của con người, đảm bảo trật tự xã hội thời kỳ đó Có thể nói,

đây chính là hình thức sơ khai của pháp luật Tuy nhiên, cùng với sự phát

triên của xã hội, chế độ tư hữu ra đời, theo đó là sự ra đời của Nhà nước Để

quan lý xã hội, Nhà nước đã xây dựng các quy tắc xử sự mới có tính bắt

buộc và tổ chức các thiết chế để dam bảo thực hiện Đó chính là pháp luật.

Trong tác phẩm Tỉnh thân pháp luật, khi bàn về nguồn gốc của pháp

luật, Montesquieu cho rằng khi con người được tổ chức thành xã hội thì trạng thái chiến tranh bắt đầu, chiến tranh giữa cá nhân trong từng xã hội và

chiến tranh giữa các dân tộc, chính hai trạng thái chiến tranh này dân đến

phải thiết lập luật lệ giữa người với người Theo Montesquieu, muốn duy trì

được trật tự phải quy định rõ quan hệ giữa người cai trị và người bị cai trị,

đó là Luật chính tri, và quy định quan hệ giữa các công dân, đó là Luật dân

su Ông cũng cho rằng luật là lý trí của loài người, luật chính trị và luật dan

sự của mỗi dan tộc chỉ là sự van dụng cụ thể lý trí loài người vào từng

trường hợp mà thôi, các luật này phải tương ứng với điều kiện tự nhiên, xã

hội của đất nước (khí hậu, diện tích, đất đai, cách sống của dân chúng ), có mối tương quan về nguồn gốc, về đối tượng của người lập pháp, với trật các

sự việc mà luật qui định Quan điểm của Montesquieu đã chứa đựng những

nội dung tương đối chính xác về nguồn gốc hình thành và bản chất của pháp

luật.

Dưới quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, có thể hiểu pháp luật là các quy tắc xử sue chung thể liện ¥ chí của giai cấp thống trị do nhà nước

16

Trang 21

đặt ra hoặc thừa nhận và được bảo dam thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước

P1 Pháp luật là công cụ đắc lực để thực hiện sự thống trị giai cấp, bảo đảm trật tự, ổn định xã hội Nhà nước và pháp luật hình thành do cùng nguyên

nhân và có sự gắn bó với nhau chặt chẽ, khi nói đến nhà nước không thể

không có pháp luật và ngược lại, không thể có pháp luật tồn tại ngoài nhà nước, giữa chúng có mối quan hệ bền chặt, khăng khít với nhau Từ đó,

chúng ta có thể nghiên cứu được khái niệm và bản chất của pháp luật.

Pháp luật có những thuộc tính riêng của nó, nhằm phân biệt pháp luật

với tư cách là một hiện tượng xã hội hiện thực, khách quan với các hiện

tượng xã hội khác Đó là: tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về

mặt hình thức và tính được bảo đảm bằng nhà nước.

Một trong những nguồn gốc của pháp luật là các quy phạm đạo đức

và vì vậy, một phần các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nhất định với

đạo đức xã hội Mỗi xã hội khác nhau, mỗi quốc gia khác nhau, mỗi thời kỳ

khác nhau, có quan niệm về đạo đức khác nhau thì các quy phạm pháp luật

ban hành cũng ít nhiều chịu sự tác động của các yếu tố đó Tuy nhiên, mặc

dù có nguồn gốc từ các qui phạm đạo đức nhưng pháp luật vẫn có các thuộc

tính riêng của nó mà các qui phạm đạo đức không có được Do vậy, cần

thiết nghiên cứu nó trong mối quan hệ với đạo đức để thấy được những mặt

mạnh, điểm yếu của hai hiện tượng này, qua đó có thể hoàn thiện pháp luật

và xây dựng một hệ thống chuẩn mực đạo đức lành mạnh, tiến bộ.

5 Cơ chế tác động của pháp luật lên các quan hệ xã hội

Pháp luật là các qui tắc xử sự chung được Nhà nước ban hành và bảo

đảm thực hiện Nói cách khác, pháp luật là những chuẩn mực do Nhà nước

đặt ra để căn cứ vào đó tác động đến các quan hệ xã hội nhằm làm cho các

quan hệ xã hội đó vận hành theo định hướng mà Nhà nước dé ra Ở đây đặt

ra vấn đề là pháp luật tác động vào các quan hệ xã hội bằng cách nào? Từ

vấn đề này, xuất hiện khái niệm cơ chế tác động của pháp luật.

| AL HOC QUOC (51A H

{

Trang 22

Cơ chế tác động của pháp luật lên các quan hệ xã hội có thể định

nghĩa là quá trình vận hành pháp luật từ khâu soạn thảo, ban hành pháp luật,

tổ chức thực hiện pháp luật, bồi dưỡng và nâng cao ý thức pháp luật, xây

dựng nền văn hóa pháp lý nhằm đạt được mục đích của nhà làm luật Cơ chế tác động của pháp luật lên các quan hệ xã hội nói chung rất phức tạp, có thể

kề đến một số khía cạnh như sau:

Một là, xảy dựng pháp luật Cơ chế tác động của pháp luật bắt đầu

"hoạt động” bằng sự kiện đề ra các qui phạm pháp luật Đây là quá trình nhà

làm luật căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội của quốc gia, căn cứ vào mục

tiêu phát triển của dân tộc để dé ra các qui phạm pháp luật Các qui phạm

pháp luật chính là các khuôn mẫu xử sự bắt buộc các chủ thể phải hành

động phù hợp với lợi ích của sự phát triển xã hội.

Hai là: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Các qui phạm

pháp luật đã được ban hành sẽ tác động đến mọi công dân thông qua hoạt

động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Thông qua hoạt động này, mọi công dân nhận thức được các qui định của pháp luật Việc hiểu luật, có

nghĩa là người công dân biết các quyền và nghĩa vụ của mình trong các quan

hệ xã hội cụ thể Từ đó sẽ làm cho họ có khả năng đánh giá tính hợp lý của

pháp luật và tự giác tuân thủ pháp luật Mat khác, sự am hiểu pháp luật cũng gin liền với việc nhận thức rõ những hậu quả pháp lý sẽ phải gánh chịu nếu

có hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, người công dân khi đứng trước tình

huống phải lựa chọn xử sự hợp pháp hay bất hợp pháp sẽ không liều lĩnh lựa

chọn xử sự phạm pháp |

Ba là: hành vi pháp lý Với ý thức pháp luật sẵn có trong mình, các

công dân tham gia vào các quan hệ xã hội nhằm thoả mãn những nhu cầu, lợi ích trong cuộc sống Phần lớn những quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh va trở thành các quan hệ pháp luật Hanh vi tham gia thực hiện các quyền, nghĩa vụ pháp lý của công dân trong các quan hệ pháp luật dé

dược gọi là hành vi pháp lý Hành vi pháp lý của các chủ thể, có thể là hành

18

Trang 23

vị hợp pháp hoặc không hợp pháp Tất cả những hành vi này đều có thể tác

động đến những người xung quanh làm họ có sự thay đổi nhất định trong ý

thức pháp luật và do vậy thay đổi cách điều chỉnh xử sự của mình Nếu như

các hành vi hợp pháp xảy ra thường xuyên thì mọi công dân nhìn thấy và

cho rang đó là chuyện bình thường, dân dân họ sẽ có thói quen xử sự hợp

pháp Ngược lại, nếu các hành vi không hợp pháp diễn ra thường xuyên và

không bị xử lý kịp thời thì nhân dan sẽ không tin tưởng vào tính công minh,hợp lý của pháp luật và vì thế họ sẽ không tuân thủ pháp luật một cách tựgiác

Bon là: Đánh giá pháp lý Đánh giá pháp lý là hoạt động thẩm định

các hành vi pháp lý phù hợp các qui phạm pháp luật Đánh giá pháp lý được

thực hiện thông qua hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan có thẩm

quyền Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào các qui phạm pháp

luật để đánh giá tính hợp pháp của hành vi pháp lý và điều chỉnh chúng cho

phù hợp với yêu cầu của luật pháp Trong trường hợp hành vi là hợp pháp thìquyết định áp dụng pháp luật sẽ có tác dung bảo dam cho hành vi đó được

thực hiện Ngược lại, nếu hành vi là bất hợp pháp thì các cơ quan áp dụng pháp luật sẽ áp dụng các chế tài hợp lý để điều chỉnh cho phù hợp với trật tự

pháp luật.

1.3 MỐI QUAN HE GIỮA DAO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TREN NHỮNG ĐIỂM

CƠ BẢN NHẤT

Pháp luật và đạo đức đều là những phạm trù thuộc thượng tầng kiến

trúc, được quy định bởi điều kiện kinh tế và chịu sự tác động của nhiều yếu

tố khác thuộc thượng tầng kiến trúc Mặt khác, pháp luật và đạo đức còn là

hai dang qui phạm xã hội Đối tượng điều chỉnh của pháp luật và đạo đức là

các quan hệ xã hội, nhằm mục dích bảo vệ và duy trì trật tự xã hội phù hợp

với yêu cầu của lịch sử

Trong chủ nghĩa xã hội, đạo đức và pháp luật đều có chức năng chủ

yếu là giáo dục nhân dân ý thức tôn trong và tự giác chấp hành pháp luật có

19

Trang 24

hành vi ứng xử văn minh, lich sự, phù hợp với truyền thống, thuần phong mỹ

tục, nhằm đáp ứng lợi ích chung của toàn xã hội và từng cá nhân.

Đạo đức và pháp luật luôn có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau

trong quá trình tồn tại và phát triển Nó hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội Pháp luật xã hội chủ nghĩa một mặt bảo

vệ những tập quán, truyền thống tốt đẹp, mặt khác bài trừ, hạn chế những hủtục lạc hậu đi ngược lại lợi ích và thuần phong mỹ tục của dân tộc Đại hội

Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã nêu bat quan điểm Nhà nước phải tiến hành

quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời hết sức coi trọng việc giáo dục ý

thức đạo đức cho toàn dân Điều đó một lần nữa khẳng định pháp luật giữ

vai trò không thể thiếu trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, song chúng

ta không tuyệt đối hóa vai trò của nó Dù có day đủ, nhưng pháp luật cũng

chỉ dap ứng được việc điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản và quan

trọng nhất liên quan tới lợi ích và vận mệnh quốc gia Đạo đức và các quy

tắc xã hội khác sẽ bổ sung và lấp vào "khoảng trống" các mối quan hệ xã

hội mà pháp luật chưa điều chỉnh hết được, mặt khác đạo đức lành mạnh cũng góp phần định hướng hành vi của con người tới việc tự giác tuân thủ

pháp luật

1.3.1 Sự thống nhất giữa đạo đức và pháp luật

Đạo đức và pháp luật có mối quan hệ khăng khít với nhau trước hết là

cùng có một mục đích và nhiệm vụ điều chỉnh, đánh giá tất cả những hành

vị, hoạt động của con người trong mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá

nhân với xã hội, với tự nhiên và với cả chính bản thân Có thể nói đạo đức và phấp luật như hai mũi tên cùng nhằm vào mộ đích là chống cái ác, cổ vũ

dieu thiện, đem lại cuộc sống hạnh phúc, thanh bình cho cá nhân và xã hội

Vi thế, luật pháp ở day tự bản thân nó đã bao hàm những yếu tố đạo đức.

Trong nhiều trường hợp, sự ví phạm pháp luật ở một chừng mực nào đó

cũng là vi phạm dao đức; thực hiện luật pháp một cách tự giác, mong muốn

Trang 25

góp phần vào cuộc sống bình yên của xóm làng, hạnh phúc của dân tộc cũng

chính là sự thể hiện những phẩm chất đạo đức chân chính.

Để thực hiện được chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội, trước

het, ca đạo đức và pháp luật đều có những quan niệm, những nguyên tắc,

những chuẩn mực tác động đến tư tưởng, cảm giác (tình cảm) của con

người, hình thành nên ý thức đạo đức và ý thức pháp luật

Trên cơ sở ý thức đạo đức và ý thức pháp luật đã được hình thành

trong suốt quá trình con người sinh ra và tồn tại trong xã hội, khi đứng trướcmột tình huống nhất định, con người đánh giá, cân nhắc và lựa chọn hành vi,

xử sự của mình sao cho phù hợp với những qui phạm đạo đức và pháp luật,

phù hợp lợi ích của cá nhân mình trong mối tương quan với lợi ích của tập

thể, của cộng đồng, của xã hội Tính thống nhất giữa đạo đức và pháp luật

còn thể hiện ở mối tương quan giữa các hành vi vi phạm pháp luật và vi

phạm đạo đức PP Trên thực tế, giữa các hành vi vi phạm pháp luật và vi

phạm đạo đức có mối liên hệ rất chặt chẽ, đến mức "không thể tách riêng ra

dé khắc phục và dau tranh" 9L

Và cuối cùng, hành vi đạo đức hay hành vi pháp lý được đánh giá

bằng các tiên chí khác nhau những có điểm chung là nhằm duy trì xã hội

irong những trật tự nhất định Trong trường hợp có sự vi phạm, cả pháp luật

và đạo đức đều có biện pháp xử lý (chế tài) đối với những người đã vi phạm chuẩn mực đó.

Trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta quan tâm

đến truyền thống đạo đức của dân tộc cũng như các tư tưởng đạo đức tiến bộ

của nhân loại Do vậy, để pháp luật đạt hiệu quả cao thì về cơ bản không

được mâu thuẫn với đạo đức truyền thống tốt đẹp đồng thời phải góp phần tuyên truyền, gido dục cho nhân dân những tư tưởng đạo đức mới, tiến bộ.

Tuy nhiên, trong quá trình tác động lên các quan hệ xã hội, đạo đức và pháp

luật cũng có những biểu hiện khác nhau.

21

Trang 26

1.3.2 Sự khác biệt giữa đạo đức và pháp luật

Đạo đức được hình thành rất sớm Từ khi con người xuất hiện trên trái

dat, họ phải có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với nhau Việc con người liên

kết, quan hệ với nhau trong một xã hội nhất định sẽ bảo đảm sự tồn tại của

cả cộng đồng cũng như của từng thành viên của nó Chính vì vậy, đời sống,

của mỗi con người bao giờ cũng bị chỉ phối về mối tương quan giữa cá nhân

với cá nhân, cá nhân với xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi cho tất cả các

thành viên vươn lên tích cực, tự giác tạo thành động lực phát triển của xã

hội Các mối tương quan đó được thể hiện trong những qui tắc, chuẩn mực

đạo đức mang tính tự giác chi phối hành động của mỗi cá nhân khi tham giacác quan hệ xã hội Nói cách khác, ở mọi xã hội, từ khi con người xuất hiện,

đều có sự tồn tại của đạo đức Pháp luạt hình thành muộn hơn - chỉ khi xã

hội có sự phan chia giai cấp và Nhà nước ra đời Nhà nước với tư cách là

một tổ chức điều hành, quản lý xã hội đã sử dụng pháp luật để duy trì một

trật tự xã hội nhất định nhằm một mặt đảm bảo quyền lợi và địa vị của giai

cấp thống trị, mặt khác nhằm duy trì và phát triển xã hội

Pháp luật điều chỉnh, đánh giá thái độ, hành vi, cách ứng xử của con

người thông qua một hệ thống luật định do Nhà nước ban hành Hệ thống

pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước, buộc tất cả cácthành viên trong xã hội phải tuân thủ nhằm dam bảo quyền lợi, nghĩa vụ củamọi công đân sống trong quốc gia, nhà nước đó Các quy phạm pháp luật

quy định chi tiết các hành vi được phép làm và hành vi bị cấm đoán; mô ta

cụ thể các phương án xử sự; những chế tài sẽ được áp dụng đối với các hành

vi vi phạm Bộ máy để thực thi pháp quyền của xã hội được tổ chức chặt chẽ

từ trung ương đến dia phương như Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan công

any

Con quy phạm dao đức không quy định cu thé về trách nhiệm ma

người vi nhạm quy tắc đạo đức phải chịu Đạo đức điều chỉnh, đánh giá thái

độ, hành vi, cách ứng xử của cá nhân trên cơ sở sự tự nhận thức của họ về

22

Trang 27

trách nhiệm, nghĩa vụ, tình cảm đối với xã hội, đối với những người khác và

cả đối với chính bản thân mình Những phẩm chất đạo đức đó có được là do

tác động của thực tiễn đời sống xã hội bao gồm cả những kinh nghiệm được

kết tinh trong phong tục, tập quán, trong truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Cơ chế để hình thành, phát triển ý thức tự giác thực hiện các qui tắc, chuẩn

mực của đạo đức đó là dư luận xã hội.

Dư luận khen, chê, khâm phục hay khinh bỉ của xã hội có tác dụng

rộng rãi, lâu dài đối với sự ghi nhận, đánh giá đạo đức trong nhân cách Vì

vậy, nó có ý nghĩa rất to lớn, mạnh mẽ thúc đẩy động cơ đạo đức trong hành

vi, cách ứng xử của cá nhân như câu tục ngữ đế khẳng định:

“Tram năm bia đá thì mòn Nghìn năm bia miệng vẫn còn tro tro”

Pháp luật được hình thành thông qua những trình tự thủ tục hết sức

nghiêm nghat và chặt chế từ việc ai có thẩm quyền ban hành, cơ quan nào

được ban hành loại văn bản nào, phạm vi điều chỉnh của các văn bản đó đến đâu Những trình tự thủ tục này đã được ghi nhận một cách cụ thể trong

các văn bản pháp luật nhất định Còn đạo đức được hình thành theo một cơ

chế khác Dư luận xã hội chính là cơ quan hình thành "pháp luật dao đức”.

Dư luận xã hội đánh giá những chuẩn mực trong các mối quan hệ xã hội như

cha - con, thày - trò, công dân - tổ quốc, và hình thành những quan điểm, quan niệm, nguyên tắc nhất định Các quan điểm, quan niệm, nguyên tắc

này được sàng lọc qua thời gian và thực tế xã hội và cuối cùng còn lại những

giá trị có tính tương đối ổn định.

Chính vì cơ chế hình thành đạo đức và pháp luật khác nhau như vậy

cho nên pháp luật là một hệ thống qui phạm có tính thống nhất và được áp

dụng cho mọi chủ thể trong xã hội Còn đạo Tức có rất nhiều dang tồn tại

khác nhau và mỗi nhóm người khác nhau thi lại có những chuẩn mực dao

đức khác nhau Một hệ quả nữa là do cơ chế hình thành pháp luật rõ ràng,

23

Trang 28

chặt chẽ hơn và không phải mất nhiều thời gian sàng lọc nên pháp luật cótính chất năng động, nhạy bén hơn đạo đức.

Đạo đức và pháp luật cùng điều chỉnh các quan hệ xã hội nhưng

chúng lại có phạm vi điều chỉnh khác nhau Có những quan hệ xã hội được

cả hai loại qui phạm cùng điều chỉnh, ví dụ như quan hệ hôn nhân - gia đình Có quan hệ xã hội chỉ được đạo đức điều chỉnh như quan hệ tình yêu

nam nữ Có quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh không liên quan đến tư

tưởng đạo đức, ví dụ pháp luật qui định các vấn dé có tính thủ tục hoặc các

qui phạm pháp lý kỹ thuật như tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, tiêu chuẩn

môi trường, tiêu chuẩn giao thông, Tuy nhiên việc thực hiện và áp dụng

các qui phạm pháp lý nêu trên lại có liên quan đến phương diện đạo đức Ví

dụ: hành vi phóng nhanh, vượt ẩu là vi phạm các qui định pháp lý kỹ thuật

vé an toàn giao thông nhưng cũng là vi phạm đạo đức vì nó có ảnh hưởng không tốt đến lợi ích của xã hội Khi vi phạm xảy ra, việc Nhà nước áp dụng

các biện pháp xử lý tương ứng cũng thể hiện quan điểm đạo đức Ví dụ:

hành ví vượt đèn đỏ ở các nước khác nhau sẽ bị xử phạt khác nhau phụ

thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có đạo đức.

Nhu vậy, đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng hơn pháp luật vì khong

có một lĩnh vực đời sống xã hội nào không có yếu tố đạo đức, kể cả các quan hệ pháp luật Ngay bản thân các bản án, quyết định của Tòa án cũng

được dư luận xã hội thông qua các tiêu chí đạo đức để đánh giá, xem xét.Trên thực tế, pháp luật bao giờ cũng được xây dựng trên một nền tảng đạo

đức Trong trường hợp có mâu thuẫn giữa qui định của pháp luật với đạo đức

xã hội hoặc tuy không có mâu thuẫn nhưng chưa có qui định pháp luật cụ

thể thì con người sẽ vận dụng quan niệm đạo đức để lựa chọn và quyết định

xử sự phù hợp.

Hiện nay, xu hướng phát triển cơ bản của pháp luật Việt Nam là ngày

càng mở rộng phạm vi điều chỉnh của pháp luật Song song với xu hướng

này, một xu hướng khác thể hiện trong đời sống xã hội là ngày càng gia

24

Trang 29

tăng vai trò của đạo đức trong mọi quan hệ xã hội Chính xu hướng mở rộng

và tăng cường vai trò của pháp luật và đạo đức đã làm cho mối quan hệ giữa

đạo đức và pháp luật ngày càng mật thiết trong việc tác động lên các quan

hệ xã hội

Đạo đức không chấp nhận mọi hành vi trái với thuần phong mỹ tục,

trái với truyền thống của cộng đồng Còn pháp luật chỉ áp dụng chế tài đối

với những trường hợp gây hau quả xấu, làm thiệt hại về vat chất và tinh thần

cho xã hội Nói chung, pháp luật qui định chế tài nghiêm khắc hơn, cụ thể

hơn và được bảo đảm thực hiện bằng một bộ máy công quyền còn đạo đức

ngày nay chỉ có hai loại chế tài: chế tài bên trong (nội tâm) và chế tài bên

ngoài (dư luận xã hội) Nói như vậy, không có nghĩa là hành vi vi phạm đạo

duc khong bị trừng trị Những người có hành vi này bị dư luận xã hội lên án,

bị khinh bí, ruồng bỏ, nhiều khi còn nặng nề hơn cả những chế tài pháp lý Trong lịch sử, nhiều người cố ý hoặc vô tình, có khi bị ép buộc có hành vi

trái đạo đức bị dư luận lên án, cộng đồng ruồng bỏ phải tự tìm đến cái chết

Và ngay cả người đó khi chết đi, gia đình, họ hàng thân thuộc vẫn còn phảichịu tai tiếng Cá biệt, ở một số cộng đồng, những người có hành vi vi phạm

dao đức còn bị xử lý rất khat khe theo luật tục của cộng đồng Nhiều hình

phạt đã man vẫn còn tồn tại trong các cộng đồng đó cho đến tận bây giờ.

Trong giai doạn hiện nay, Nhà nước cần khai thác thế mạnh của dư luận xã

hội một mat để phòng ngừa, ran đe các hành vi vi phạm, mặt khác nhằm cảm hóa những người lẫm lỡ; xây dựng lối sống đạo đức trong quan hệ giữa

"1U ƯỜI VỚI "gƯỜI.

Hon nữa, vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật cũng có những điểmKhác nhau Vi phạm pháp luật bao giờ cũng là hành vi (hành động hoặc

Không hành động) Pháp luật của ta không qui tội một cách chủ quan, tức làKhông coi những tư tưởng khi chưa được thể hiện ra bên ngoài là vi phạm

pháp luật Còn vi phạm đạo đức có thé không chỉ là hành vi, mà còn là cách

suy nghĩ, những ý kiến, quan điểm của con người Trong dao đức, ý nghĩ

Trang 30

củng dược đưa ra xem xét Ví dụ, ý nghĩ đối với người thuộc họ hàng thân

thuộc, mặc dù chưa thể hiện cũng như chưa đủ điều kiện thể hiện thành

hành vi cụ thể những cũng có thể bị "ché bai", bị "nhận xét", bị qui kết, mặc

dù có khi chỉ là sự qui kết ngộ nhận |",

Các nguyên tắc, chuẩn mực pháp luật được thay đổi trên cơ sở sự điều hành, quản lý của Nhà nước mang tính phổ cập là những tiêu chuẩn tối thiểu

để cho mọi công dan thực hiện được dé dàng Ngược lại, những qui tắc,

chuẩn mực dạo đức thường là những chuẩn mực cao của xã hội Khi pháp

luật được ban hành, mọi công dân buộc phải tuân thủ một cách đầy đủ mà

không nhất thiết phải hiểu biết cặn kế ý nghĩa của nó Nếu không biết luật

mà phạm pháp thì cũng không tránh khỏi trách nhiệm pháp lý Nhưng đốivới đạo đức thì việc thực hiện chủ yếu là trên cơ sở hoàn toàn tự giác, nghĩa

là hiểu rõ được việc minh cần làm do những cảm xúc cao đẹp, do lương tam

thúc giục, do trách nhiệm, nghĩa vụ đối với xã hội và người khác Vì vậy `

trên thực tế có thể xảy ra những trường hợp luật pháp không trừng phạt

nhưng lại bị đạo đức lên án, hoặc ngược lại đạo đức không lên tiếng nhưng

luật pháp vẫn trừng phạt Thang bạc đánh giá của luật pháp theo khuôn luật định từ thấp lên cao, từ bé đến lớn tuỳ theo hau quả của hành vi Trong khi

đó, thang bac đánh giá của đạo đức rộng hơn nhiều Bất cứ một hành vi nào

cũng chỉ có ranh giới đạo đức và phi đạo đức Tính tự ý thức, tự giác đồng

thời cũng là phạm vi tự do của hành vi, hành động của cá nhân nằm trong

chuẩn mực “lên làm” và “không nên làm”, nghĩa là không có sự rang buộc

cưỡng bức của nhà nước mà tuỳ thuộc vào sự tự nhận thức về trách nhiệm,

nghĩa vụ, lương tâm của chủ thể đạo đức Trong đời sống xã hội, có những

người khá gia nếu không giúp đỡ người nghèo, những người thất cơ lỡ vận

thì pháp luật không trừng trị họ nhưng dư luận có thể chê trách, lương tâm

có thể lên án Với ý nghĩa ấy người ta thường nói rằng “pháp luật là đạo đức

tỏi thiên, dao đức là pháp luật tốt đa” '""", Yêu cầu tối thiểu của luật pháp là

26

Trang 31

không được làm hại ai cả, phải tránh điều ác Yêu cầu tối đa của đạo đức là

phải hết lòng giúp đỡ mọi người, tích cực làm điều thiện

1.3.3 Sự tác động qua lại giữa đạo đức và pháp luật

a Đặt van dé

Đạo đức va pháp luật là hai dang qui phạm xã hội, chúng cùng tác

động lên các quan hệ xã hội nhằm duy trì mệt trật tự xã hội nhất định Tuy

nhiên, trong quá trình tác động lên các quan hệ xã hội, đạo đức và pháp luật

không tách rời nhau mà có sự tác động qua lại mật thiết thể hiện trên mọi

phương diện, lĩnh vực của đời sống đạo đức và đời sống pháp luật

Thứ nhất, mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật thể hiện trong quá

trình xây dựng pháp luật, hình thành các chuẩn mực đạo đức Các qui phạm

pháp luật được ban hành luôn luôn được xây dựng trên cơ sở những quan

niệm đạo đức nhất định Tuy nhiên, các qui phạm đó khi có hiệu lực sẽ được

đảm bảo bằng cưỡng chế Nhà nước nên chúng có tác động rất lớn đến sự vận động của các chuẩn mực đạo đức.

Thứ hai, mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật còn thể hiện trong

việc thực hiện pháp luật và hiện thực hóa các chuẩn mực đạo đức thành nếp

xử sự của con người Đứng trước một tình huống cụ thể, con người luôn luôn

phải lựa chọn cho mình cách xử sự sao cho vừa đảm bảo lợi ích của cá nhân

mình, vừa không gây thiệt hại đến các lợi ích chung của cộng đồng, của xã

hội Trong xã hội Việt Nam hiện nay, một hành vi vi phạm pháp luật có thể

coi là vi phạm đạo đức |"! và ngược lại, rất nhiều hành vi phạm pháp được

thực hiện là kết quả của việc suy thoái đạo đức Hơn nữa, việc tuân thủ triệt

để pháp luật cũng thể hiện phẩm chất đạo đức cao đẹp của con người.

Thứ ba mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật thể hiện trong ý thức

pháp luật, ý thức đạo đức Hiện nay tình cảm, thái độ đánh giá của con

người đối với pháp luật còn mang tính đạo đức Con người đánh giá pháp

luật không chỉ trên phương diện tính hợp lý, mà còn phải hợp tình, nghĩa là

t9 ~

Trang 32

phù hợp với đạo đức xã hội Ngược lại, ý thức đạo đức là tién đề rất quan

trọng để hình thành ý thức pháp luật.

Trên tất cả các phương diện đó, mối quan hệ giữa đạo đức và pháp

luật đều hết sức chặt chế Nếu các qui phạm pháp luật phù hợp với các

chuẩn mực đạo đức thì con người sẽ tự giác thực hiện pháp luật, thực hiện

đạo đức Nếu có mâu thuẫn giữa qui phạm pháp luật và đạo đức xã hội hoặc

tuy không mâu thuẫn những chưa có qui định pháp lý cụ thể thì con người sẽ

quyết định xử sự theo những chuẩn mực đạo đức mà họ mang sẵn trong

mình Dưới đây, chúng tôi sẽ phân tích sâu thêm những khía cạnh của mối

quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.

b Sự tác động của đạo đức lên doi sống pháp luật

Đạo đức có tác dụng rất lớn đến hiệu quả của pháp luật Để pháp luậtđạt hiệu quả cao, trước hết phải có một hệ thống các qui định tốt Hệ thống

qui định tốt là hệ thống pháp luật thực định không chỉ phù hợp với điều kiện

thực tế mà còn phù hợp với những giá trị đạo đức tiến bộ Nếu phù hợp với

đạo đức thì hệ thống pháp luật đó mới được nhân dân tự giác tuân thủ, ngược lại sẽ hình thành tư tưởng chống đối các qui định pháp luật và theo đó

làm giảm hiệu quả quản lý xã hội của Nhà nước Để phân tích vai trò của

đạo dức đối với pháp luật, Montesquieu đã viết: "Nhà lập pháp cdn tôn

trong tính cách của dân tộc nếu nó không trái ngược với nguyên tắc của

chính thể Ví phỏng ở một dân tộc bản tính vui vẻ mà luật pháp lại đưa vào

đó tinh than thông thái rém, đồ nho gan, thì đất nước chẳng được thêm gì, ở

cá bề trong lan bề ngoài" "*®.

Sự phù hợp với các giá trị đạo đức tiến bộ thể hiện ngay trong công

tác xây dựng và ban hành pháp luật Trong chế độ ta, giữa pháp luật và đạo

đức không có sự đối lập về quan niệm công bằng, thiện, ác, nhân đạo, tự do Nhà làm luật, trước và trong khi xây dựng bất kỳ một văn bản pháp lý

nào cũng luôn có sẵn trong mình những tư tưởng đạo đức nhất định Thông

qua các tư tưởng đó, các nhà làm luật đánh giá, xem xét các loại quan hệ xã

28

Trang 33

hội khác nhau để quyết định có điều chỉnh chúng bằng pháp luật hay không, nếu có thì theo các quan điểm đạo đức tiến bọ và yêu cầu của thực tiễn thì phải điều chỉnh ra sao Theo cách đó, các nguyên tắc căn bản của đạo đức tiên bộ sẽ được thể chế hóa thành các qui phạm pháp luật Và vì thế, về cơ bản, các qui định pháp luật phù hợp với đạo đức và hệ thống pháp luật, có

thể nói, mang đậm màu sắc đạo đức xã hội.

Tuy nhiên, có một hệ thống pháp luật phù hợp, đồng bọ, với trình độ

lập pháp cao thôi chưa đủ mà còn cần phải tổ chức thực hiện tốt các qui định

đó trên thực tế Để thực hiện tốt pháp luật trên thực tế, đầu tiên phải giáo

dục cho nhân dân về các qui định của pháp luật để họ có một cái nhìn đúng

đắn về pháp luật và thấy được vai trò quan trọng của pháp luật trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của chính mình Nói cách khác phải làm cho quần chúng thấy được giá trị xã hội của pháp luật hiện hành Trên

cơ sở người dân hiểu biết và thấy được giá trị xã hội của pháp luật, họ mới

tự giác tuân thủ và hệ thống pháp luật trên giấy mới đi vào thực tiễn đời

sống xã hội Khi tiến hành công tác giáo dục pháp luật cần phải đảm bảo

nguyên tắc kết hợp giáo dục pháp luật với giáo duc đạo đức, làm sáng tỏ tầm

quan trọng, giá trị xã hội và giá trị đạo đức của các qui phạm pháp luật Sỡ

dĩ cần phải làm như vậy là vì trong quá trình nhận thức pháp luật, con người

sử dụng những chuẩn mực đạo đức của họ để đánh giá xem qui định pháp lý

như vậy đã phù hợp hay chưa, có nên tuân thủ hay không, nếu tuân thủ thì

có lợi gì Nếu hình thành được một làn sóng dư luận xã hội để khuyến khích, nêu gương việc tuân thủ pháp luật, bài trừ những hành vi vi phạm thì

việc giáo dục pháp luật mới được coi như là đạt hiệu quả.

Đồng thời, phải tăng cường đấu tranh với những vi phạm pháp luật

trên cả bình diện pháp lý lẫn bình diện đạo đức để phát huy sức mạnh của

dư luận quần chúng trong hoạt động đấu tranh phòng ngừa và chống vi phạm pháp luật Những biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống trong một

bo phan quần chúng nhân dan sẽ dẫn đến những vi phạm pháp luật, tham chí

Trang 34

tội phạm Hiện nay, dư luận đang quan tâm đến tình trạng vi phạm pháp luậtngày một gia tăng, đặc biệt trong đội ngũ những cán bộ làm công tác ápdụng pháp luật Điều này càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia tăng các

hiện tượng phạm pháp thông thường khác Việc xử lý đối với những người

phạm pháp còn chưa kiên quyết và triệt để đã dẫn đến một số người phạm

pháp vẫn nhon nhơ sống ngoài vòng pháp luật và tiếp tục phạm pháp, bất chấp pháp luật và dư luận xã hội Hiện nay, trong xã hội đã xuất hiện tâm lý

hoài nghỉ trước tính công minh của pháp luật thờ ơ trước những vi phạm

pháp luật Tâm lý này càng làm xấu đi vai trò điều tiết xã hội của pháp luật

Để hạn chế tình trạng này cân phải tăng cường vai trò của quần chúng nhân

dân, đặc biệt là dư luận xã hội trong việc đấu tranh chống những biểu hiện

vị phạm pháp luật, vi phạm đạo đức.

Vì vậy, đạo đức, lối sống lành mạnh cũng góp phần không nhỏ vào

việc đưa pháp luật vào cuộc sống Nếu công dân có phẩm chất đạo đức tốt

thì họ sẽ nhận thức được rằng pháp luật đặt ra trước tiên là để bảo vệ quyền

lợi của mình, do vậy họ sẽ tự giác tuân thủ pháp luật Mặt khác, họ cũng nhận thức rằng nếu vi phạm pháp luật cũng có nghĩa là xam phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, của tập thể, của nhà nước Do vậy

họ sẽ không thực hiện hành vi vi phạm pháp luật Nếu người cán bộ có phẩm

chất đạo đức tốt thì họ sẽ hy sinh quên mình vì nhân dân, phục vụ nhân dân một cách vô tư, công bằng và khách quan, nêu một tấm gương cần, kiệm,

liêm, chính, chí công, vô tư cho quần chúng Trong trường hợp có vi phạm,người cán bộ tiến hành xử lý nghiêm minh, kịp thời, bảo đảm pháp chế xã

hội chủ nghĩa sẽ khiến cho nhân dân tin yêu, dư luận đồng tình, ủng hộ Nếu

như mọi người trong xã hội đều có ý thức đạo đức tốt thì trong lương tâm

moi người có động lực thúc đẩy việc tuân thủ pháp luật; ngoài xã hội hình

thành dư luận đồng tình, biểu dương các hành vi cao thượng, hợp pháp, bài

trừ những hành vi trái pháp luật, vi phạm đạo lý; còn Nhà nước với sức mạnh cưỡng chế của mình sẽ trừng trị thích đáng những hành vi vi phạm.

30

Trang 35

Kết quả là tạo ra một trật tự pháp luật nhất định, trong đó mọi hành vi của

con người đều hợp pháp, đều tốt đẹp.

Tất nhiên dời sống pháp luật không chỉ dừng lại ở việc áp dung các

chế tài pháp lý đối với những người có hành vi vi phạm pháp luật mà còn thểhiện ở mục đích của việc áp dụng các chế tài này là giáo dục, cải tạo người

này trở thành công dân có ích cho xã hội Hiệu quả của việc giáo dục cải tạo

là kết quả của sự áp dụng kết hợp các chế tài pháp lý với các chế tài xã hội

khác, đặc biệt là chế tài đạo đức Pháp luật đã tạo ra những hành lang pháp

lý hết sức thuận lợi cho việc hòa nhập cộng đồng đối với những người vi

phạm pháp luật như việc qui định "người được xóa án tích coi nhự chưa bị

kết án" (Điều 63 Bộ luật hình sự) nghĩa là xem họ hoàn toàn bình đẳng với

những người khác trước pháp luật Tuy nhiên, ahững qui định này chỉ có thể

trở thành hiện thực nếu xã hội chấp nhận sự hòa nhập đó Nếu dư luận xã hội tỏ ra kỳ thị, định kiến đối với người đã từng vi phạm thì mặc dù mong

muốn, khát khao đến cháy bỏng, họ cũng khó có cơ hội hòa nhập cộng đồng

lành mạnh Việc không hòa nhập được vào cộng đồng sẽ làm cho họ thêm

khủng hoảng niềm tin vào xã hội, thậm chí còn có tư tưởng thù han, chống đối xã hội Do đó, không sớm thi muộn, những người này sẽ lại di vào con

đường phạm pháp Ngược lại, nếu dư luận cảm thông, chia sẻ sâu sắc đối với

những người đã từng lâm lỡ, sẵn sàng tạo mọi điều kiện có thể để giúp đỡ họ

tự giáo dục cải tạo thì tỷ lệ tái phạm sẽ giảm đi đáng kể, xã hội sẽ trở nên

lành mạnh hơn rất nhiều.

c Sự tác động của pháp luật lên đòi sống đạo đức

Pháp luật bao giờ cũng được xây dựng trên cơ sở những nền tảng đạo

đức nhất định Tuy nhiên, pháp luật không hoàn toàn phụ thuộc vào đạo đức

xã hội mà nó có tính độc lập tương đối Sở dĩ như vậy là vì pháp luật là sự

thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, do vậy nó không chỉ phụ thuộc vào tồn

tại xã hội mà còn phụ thuộc vào quan điểm phat triển xã hội của giai cấp

cẩm quyền Trên cơ sở quan điểm này, nhà làm luật xem xét việc điều chỉnh

3l

Trang 36

các quan hệ xã hội sao cho một mặt bảo đảm quyền lợi của giai cấp mình,

mặt khác có thể phát triển xã hội theo mục tiêu mà giai cấp thống trị đã dé

ra Chính vì vậy, nếu như giai cấp thống trị tiến bộ thì sẽ xây dựng hệ thống

pháp luật tiến bộ, đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng của quần chúng,

ngược lại giai cấp thống trị phản động sẽ thể hiện rõ nét sự phản động của

mình thông qua pháp luật Hiện nay, Nhà nước của chúng ta là "Nhà nước

của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc

về nhân dân mà nền tang là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông

dân và tang lớp trí thức" * Do vậy pháp luật về cơ bản là phù hợp với nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân lao động.

Khi pháp luật đã được ban hành thì đời sống đạo đức không thể tránh khỏi sự ảnh hưởng, tác động, chi phối của pháp luật Quan điểm của Đảng

và Nhà nước ta hiện nay là thể chế hóa các nguyên tắc căn bản của đạo đức

mới thành các qui phạm pháp luật, hay nói cách khác giữa đạo đức và pháp

luật hiện nay có sự đan xen về mặt nội dung Do vậy, pháp luật xã hội chủ

nghĩa bảo vệ và phát triển đạo đức xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính công bằng,

chủ nghĩa nhân đạo, tự do, lòng tin và lương tâm con người Giữa pháp luật

xã hội chủ nghĩa và đạo đức không có sự đối lập về quan niệm công bằng,

thiện, ác, nhân đạo, tự do Sự củng cố bằng pháp luật các nghĩa vụ đạo đức

trước xã hội, củng cố thái độ không thể dung thứ với các biểu hiện chống đối xã hội, bảo vệ hạnh phúc gia đình, giáo dục thế hệ trẻ, kích thích sự giúp

đỡ đồng chí, tính lương thiện, thật thà đã làm phát triển những truyền

thống dao đức tốt đẹp của xã hội, dan dần hình thành những quan điểm, tình

cảm, đạo đức mới phù hợp với giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện

dại hóa hiện nay Nói cách khác, việc pháp luật thể chế hóa những quan

niệm đạo dức tiến bộ đã làm cho công tác gìn giữ và phát huy truyền thống

đạo đức tốt đẹp của xã hội có được sự bảo đảm thực hiện từ phía Nhà nước.

Pháp luật không những thể chế hóa các quan niệm đạo đức tiến bộ rnà

còn có tác dụng rất lớn trong việc bài trừ những tư tưởng đạo đức đã lỗi thời,

32

Trang 37

không còn phù hợp với sự phát triển của xã hội Đây chính là biểu hiện của

tính độc lập tương đối của pháp luật so với đạo đức Khi pháp luật ra đời, nó

có tính bắt buộc cao và được đâm bảo thực hiện bằng một hệ thống thiết chế

Nhà nước Nhà nước buộc mọi công dân phải thực hiện pháp luật một cách

đầy đủ, nếu không sẽ bị áp dụng các chế tài nghiêm khắc Chính sự bắt buộc

đó đã dan dan làm cho người dân có thói quen xử sự theo hướng phù hợp với

đòi hỏi của pháp luật và từ đó thay đổi những tập quán cũ của mình Ví dụ:

nhân dân ta có truyền thống lập gia đình từ rất sớm, truyền thống đó đã đi

vào ca đao, tục ngữ: "gái thập tam, nam thập lục" là đã có đủ khả năng để

dựng vợ, gả chồng Việc lập gia đình là do cha mẹ định đoạt chứ không xuất

phát từ tình yêu nam nữ theo phương châm "cha mẹ đặt đâu con ngồi day".

Sự tuân thủ việc sắp đặt gia đình của cha mẹ trở thành một trong những tiêu

chí để đánh giá tính hiếu thảo của người con Trong thời đại hiện nay, Nhà

nước và xã hội đều đã nhận thức được rằng, việc tạo lập gia đình sớm không

trên cơ sở tự nguyện sẽ dẫn đến những hậu quả không tốt cho sự tồn tại và phát triển của gia đình, cho hạnh phúc gia đình và cho chức năng duy trì nòi

giống của nó Tuy nhiên, hiện nay ở một số vùng, miền trong cả nước, tập

tục tảo hôn vẫn còn tồn tại Để hạn chế được những hậu quả xấu do tập tục

hôn nhân lạc hậu đưa lại, Nhà nước đã sử dụng pháp luật để bắt buộc mọi

công dân phải thực hiện nguyên tắc "hón nhân tự nguyện, tién bộ" Luật hôn

nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 có qui định các điều kiện kết hôn bao

gồm: tuổi (khoản | Điều 9) và sự tự nguyện của các chủ thể tham gia vào

quan hệ hôn nhân (khoản 2 Điều 9) Bộ luật hình sự đã qui định Tội cưỡng

ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ (Điều 146); Tội tổ chức

tảo hôn, tội tảo hôn (Điều 148) Day là nhữr:g qui định thể hiện tính cưỡng

chế nhà nước cao buộc mội công dân phải thực hiện, nếu không sẽ phải chịu những chế tài pháp lý hết sức nghiêm khắc Nếu các qui định này của pháp luật được thực hiện một cách kịp thời, công minh thì sẽ có tác động răn đe

những người có tư tưởng tảo hôn, cưỡng ép hôn nhân Một phần vì lo sợ phải

33

Trang 38

chịu chế tài của pháp luật, những người này buộc phải tuân thủ các qui định

đó Trải qua một thời gian đủ dài, những nếp nghĩ lạc hau về hôn nhân sẽ

mất di, nhường chỗ cho tư tưởng hôn nhân tự nguyện tiến bộ, hôn nhân khi

con người đã trưởng thành về tâm, sinh lý

Pháp luật cũng làm hình thành những quan niệm, tình cảm, chuẩn

mực đạo đức mới cho xã hội hiện tại và tương lai Sở dĩ như vay là vì khi tiến hành xây dựng pháp luật, nhà làm luật đã phải dự liệu xu hướng phát

triển của xã hội trong tương lai Để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển xã hội,

mọi tầng lớp cán bộ, nhân dân cần phải có những phẩm chất nhất định mà trong thời điểm ban hành luật pháp chúng có thể chưa tồn tại hoặc chỉ mới

manh nha hình thành Do vay, nhà làm luật đã nhận thức và thể chế hóa

những phẩm chất đó thành pháp luật Khi pháp luật đã qui định thì mọi công

dân bắt buộc phải thực hiện các qui định đó Sau khi mọi công dân buộc phải thực hiện các qui định của pháp luật trong một khoảng thời gian đủ dài,

nếu họ nhận thấy qui định như vậy là phù hợp với lợi ích của mình, của cộng

đồng, của xã hội thì những phẩm chất ấy sẽ trở thành chuẩn mực đạo đức

của con người mới.

Ngoài ra, pháp luật còn có vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa

các quan niệm đạo đức tiến bộ thành nếp xử sự của con người Nếu như các

quan niệm đạo đức tiến bộ được pháp điển hoá thành pháp luật thì việc biến

chúng thành những hành vi cụ thể trong đời sống xã hội trở thành bat buộc.

Tính cưỡng chế của pháp luật đã bảo đảm cho các quan niệm đạo đức đó

không chỉ dừng lại trong suy nghĩ mà biến thành hành động cụ thể của mỗi

con người Hành vi đạo đức của con người phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:

cơ chế bên trong điều chỉnh hành vi đó là lương tâm, cơ chế bên ngoài chế

ước hành vi đó là dư luận xã hội Nếu chúng ta sử dụng thêm pháp luật với

tư cách là công cụ để đảm bảo cho hành vi đạo đức được thực hiện và trừng

trị những hành vi phi dao đức thì việc thực hiện hành vi đạo đức vừa phù hợp

với lương tâm con người, vừa được dư luận xã hội đồng tình và pháp luật

34

Trang 39

đứng ra bảo hộ Chính vì thế mà các quan niệm đạo đức có thêm cơ sở pháp

lý để bảo đảm cho việc chuyển hóa chúng thành hành vi xử sự hiện thực.

Tiêu trung lại, đạo đức và pháp luật có tác động qua lại mật thiết với

nhau Trong suốt quá trình xây dựng cũng như thực hiện pháp luật, yếu tố

đạo đức luôn đóng vai trò quan trọng

Nếu như pháp luật phù hợp với những chuẩn mực đạo đức tiến bộ và

được tuyên truyền trong sự phối hợp với việc phân tích giá trị đạo đức của

nó thì nhân dân sẽ nhận thấy tính hợp lý, hợp tình của các qui phạm Từ đó

họ tự cho rằng nên tuân thủ pháp luật và tự giác tuân thủ, việc tuân theo

pháp luật trở thành lẽ sống của mọi người Đồng thời, cũng do ý thức pháp

luật của người dân cao dẫn đến trong xã hội hình thành dư luận lên án mạnh

mé những hành vi vi phạm pháp luật và nếu có vi phạm xảy ra, người dân

sẵn sàng giúp đỡ nhà chức trách giải quyết hậu quả cũng như tố giác kẻ đã

có hành vi phạm pháp đó Hơn nữa, những người thực thi luật pháp, nhữngnhà áp dụng pháp luật cũng nhận thấy giá trị của luật pháp do đó trong tác

vụ nghề nghiệp của mình, họ cũng đưa ra những quyết định hợp pháp và hợp

đạo đức Kết quả là vi phạm pháp luật sẽ giảm đi đáng kể Đối với những

người đã vi phạm, chế tài pháp luật và chế tài đạo đức sẽ giúp họ nhận ra lỗi lầm và hình thành quyết tâm sửa chữa lỗi lầm đó Khi đã có quyết tâm làm lại cuộc đời, những người đã vi phạm và phải chịu chế tài sẽ được nhà nước

và xã hội tạo điều kiện thuận lợi để trở thành công dan tốt.

Nếu như các nhà làm luật nhìn xa trông rộng, thấy được xu thế phát

triển tất yếu của xã hội thì pháp luật cũng góp phần hết sức quan trọng để

phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của dan tộc, hình thành nên

những chuẩn mực đạo đức mới, đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng của những

tan dư tư tưởng lạc hậu, định hướng cho xã hội tới các giá tri chân, thiện, mỹ

đích thực.

35

Trang 40

CHƯƠNG II

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2.1 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

-NHỮNG THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC

Từ hơn 15 năm nay, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới để phát

triển kinh tế - xã hội và hội nhập với thế giới Nhìn một cách tổng thể,

đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta bao gồm rất nhiều

nội dung phong phú Có thể nêu tổng quan một số nội dung cơ bản của công cuộc đổi mới đã được trình bày trong một số công trình gần đây như sau:

- Mot là, chuyển nên kinh tế từ mô hình kế hoạch hóa tập trung quan

liêu bao cấp, dựa trên chế độ công hữu về tư 'iéu sản xuất với hai hình thức

quốc doanh và tập thể là chủ yếu, sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành

phần vạn hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định

hướng xã hội chủ nghĩa

- Hai là, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và

công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường; đặt con người vào

vị trí trung tâm của mọi chủ trương, chính sách và kế hoạch phát triển.

- Ba là, thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội, từng bước xây dựng

một nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.

- Bốn là, mở cửa tăng cường giao lưu, hợp tác với bên ngoài theo tỉnh thần "Việt Nam muốn lam ban với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới,

phan đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển" "9,

Trong quá trình tổ chức thực hiện các nội dung trên, Đảng và Nhà

nước ta đã chủ trương lấy đổi mới kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, đồng

thời coi trọng đổi mới chính trị, xã hội, văn hóa với những bước đi và hình

thức phù hợp.

36

Ngày đăng: 03/05/2024, 17:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ví phạm dao đức, vi phạm pháp luật hiện nay...................... 71 c. Một số hiện tượng vã hội bức xúc hiện nay và nhu cẩu kế - Luận văn thạc sĩ luật học: Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Hình v í phạm dao đức, vi phạm pháp luật hiện nay...................... 71 c. Một số hiện tượng vã hội bức xúc hiện nay và nhu cẩu kế (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w