MỤC LỤC
Mặt khác, với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, sự bùng nổ của các loại hình san xuất kinh doanh, các quan hệ trong xã hội cũng trở nên hết sức. Trong những năm gần day, Nhà nước đã quan tâm đến việc xây dựng một hệ thống pháp luật có khả năng tạo ra hành lang pháp lý cho mọi công dân tham gia tích cực vào công.
Ý thức đạo đức xã hội cơ bản là sự phản ánh tồn tại xã hội, cho nên mỗi hình thái kinh tế - xã hội hay mỗi giai đoạn lịch sử đều làm xuất hiện những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức tương ứng. Pháp luật có những thuộc tính riêng của nó, nhằm phân biệt pháp luật với tư cách là một hiện tượng xã hội hiện thực, khách quan với các hiện tượng xã hội khác.
P1 Pháp luật là công cụ đắc lực để thực hiện sự thống trị giai cấp, bảo đảm trật tự, ổn định xã hội. Đó là: tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính được bảo đảm bằng nhà nước.
Tính thống nhất giữa đạo đức và pháp luật còn thể hiện ở mối tương quan giữa các hành vi vi phạm pháp luật và vi. Trong trường hợp có sự vi phạm, cả pháp luật và đạo đức đều có biện pháp xử lý (chế tài) đối với những người đã vi phạm chuẩn mực đó.
Tất nhiên dời sống pháp luật không chỉ dừng lại ở việc áp dung các chế tài pháp lý đối với những người có hành vi vi phạm pháp luật mà còn thể hiện ở mục đích của việc áp dụng các chế tài này là giáo dục, cải tạo người. Sự củng cố bằng pháp luật các nghĩa vụ đạo đức trước xã hội, củng cố thái độ không thể dung thứ với các biểu hiện chống đối xã hội, bảo vệ hạnh phúc gia đình, giáo dục thế hệ trẻ, kích thích sự giúp đỡ đồng chí, tính lương thiện, thật thà.
Việc chuyển từ chủ trương tập thể hóa toàn bộ (lao động, ruộng đất và các tư liệu sản xuất khác). Trong công nghiệp: Nhà nước đã dân dần xóa bỏ bao cấp tràn lan đối với các xí nghiệp quốc doanh, buộc các xí nghiệp này phải vay vốn ngân. Các thành phần kinh tế khác như kinh tế hợp tác xã, kinh tế cá thể - tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân cũng được Nhà nước khuyến khích đẩy mạnh sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Đi đôi với tăng trưởng kinh tế, nạn lạm phát đã được đẩy lùi từ ba con.
Về xã hội: Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, vấn đề xã hội bức xúc hàng đầu hiện nay là tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm khá. Trong quá trình chuyển sang áp dụng cơ chế thị trường, sự phân tầng xã hỏi, phan hóa giàu nghèo cũng diễn ra khá sâu rộng giữa các tầng lớp dân. Bên cạnh đó, các vấn đề xã hội nhức nhối khác do mặt trái của kinh tế thị trường sinh ra, đặc biệt khi vai trò quản lý của Nhà nước còn yếu, khi.
Tóm lại, trong thời gian tới, để có thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, chúng ta cần có những giải pháp thích hợp, déng bộ.
Theo các số liệu của Tổng cục Thống kê, thì hệ số chênh lệch về mức.
Ngoại trừ chế độ lễ nghỉ còn hầu như tất cả các đạng phong tục tập quán cổ truyền đều được tái lập với tất cả những biên thái phức tạp trong đời sống thường nhật. Qua đó cũng đã giáo dục và xây dựng gốc rễ và bản sắc dân tộc, nhất là nếp sống cộng đồng khả dĩ đối trọng và cân bằng được với quá trình phân hóa và phân tầng xã hội đang diễn ra gay gắt, Các hoạt động từ thiện cũng được mở rộng nhằm kế thừa và. Xã hội đã chuyển từ trang thái trì trệ, giảm sút lòng tin, thui chột các lực lượng nhân văn trong bản chất xã hội của con người sang trạng thái.
Đặc biệt là sự hình thành những quan niệm đạo đức, lối sống và chuẩn giá trị xã hội mới, tiến bộ và từng bước đẩy lùi những tàn dư, tư tưởng, lối sống lạc hậu.
Thứ ba, pháp luật là công cụ cưỡng chế hành vi của các chủ thể kinh tẻ thuộc các thành phần kinh tế nếu như hoạt động kinh doanh của nó vi. Sở di như vay là vì, ở Việt Nam, vấn dé đạo đức và pháp luật khong chỉ có tầm quan trọng với dời sống xã hội một cách thuần tuý như ở các nước khác mà tầm quan trọng của nó còn tăng lên gấp bội do sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường ở nước ta là theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nếu doi với những nước có nên kinh tế phát triển, vấn dé tăng cường tiêu dùng theo tiêu chí của xã hội tiêu thụ được họ xem là một quốc sách.
Mặc dù đạo đức và pháp luật không đóng vai trò quyết định sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhưng nó có vai trò đặc biệt quan trọng đến.
Do vậy, để đạo đức và pháp luật phát huy được vai trò của mình, đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới thì cần phải xem xét. Chính vì thế, yếu tố đạo đức ngày càng được thể hiện rừ nột trong cỏc văn bản phỏp 'uat được Nhà nước ban hành (với sự thống kê chưa đầy đủ, trong số hơn 10.000 văn bản pháp luật mà. qui định hành vi phải ph hợp hoặc không trái đạo đức xd hội). Thứ nhát, t6n trọng, giữ gìn, phát huy đạo đức, truyền thông tot dep của dan tộc đa trở thành một trong những nhiệm vụ của pháp luật Việt.
Điều 4, Bộ luật dân sự qui định Nguyên tắc tôn trong đạo đức, truyền thống tốt đẹp: "Việc xác lập, thực hiện quyển, nghĩa.
Với quan niệm như vay, thái độ lên án đối với những hành vi tự đặt mình đối lập cực đoan với dân tộc, cấu kết với các thế lực thù dịch bên ngoài chống lại Nhà nước, chống lại nhân dân là hết sức gay gắt, mạnh mẽ. Thực tế cho thấy, bằng tai mắt của mình, nhân dân ta đã giúp các cơ quan an ninh, quốc phòng phát hiện và phá tan nhiều hành động quấy rối, xâm nhập phá hoại từ bên ngoài và của bọn phản động bên trong. Trong giai đoạn hiện nay, các tần dư của chế độ phong kiến, của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp kết hợp với sự tác động của mặt trái cơ chế thị trường đã làm cho một bộ phận cán bộ bị tha hóa về đạo đức.
Để giảm thiểu tình trạng này, Nhà nước ta đã hình sự hóa hành vi vi phạm các qui định về an toàn lao động, về bảo hộ lao động ở Điều 227 Bộ luật hình sự 1999, Một hiện tượng nguy hiểm khác là tình trạng sử dụng lao động trẻ em bất hợp pháp. Như vậy, để người dan tự giác tuân thủ pháp luật hình sự trước tiên phái nâng cao hiểu biết của họ về tội phạm, về hình phạt và các vấn đề khác có liên quan, đặc biệt là các qui định mới của Bộ luật hình sự 1999. Việc giáo dục cải tạo người phạm tội trở thành cong dân có ích cho xã hội sẽ tránh nguy cơ tái phạm - "nena quen đường cũ" và do đó cũng có tác dụng làm giảm tội phạm trong xã hội.
Hoang Thị Kim Quế: M61 số suy nghĩ về trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức. Khoa quan lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình quản lý kinh tế. Nguyễn Văn Huyén: Máy van dé triết học về xã hoi và phát triển con người.
Xem: Dang Thái Giáp: Dao đức và pháp luật với an ninh trật tu trong nền kinh tế thị trường.
I0.Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: Giáo trình lý. 16.Khoa quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình quản lý kinh tế. 17.Trung tam xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình xã hội học trong quản lý.
Hoàng Thị Kim Quế: Mới quan hệ gita pháp luật và dạo đức tới việc diéu chỉnh hành vi con người trong quản lý xã hội.