PHAT TRIEN DLST TINH BINH THUẬN
I. NHUNG CAN CU ĐỂ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG
II.1. Phát triển du lịch sinh thái theo lãnh thé
11.1.1. Tổ chức không gian phát triển
Căn cứ vào tiểm năng TNDLST cũng như kết cấu hạ ting ở từng khu
vực, tổ chức không gian du lich sinh thái tinh Bình Thuận được xác định gồm
các KDLST như sau:
e¢ KDLST Phan Thiết- Mai Né: khu đã được quy hoạch chỉ tiết,
Về không gian phát triển của KDLST này bao gồm các khu vực: Đổi
Dương Thương Chánh, Khu vực Lầu Ông Hoàng, Mũi Đá Ong Địa kéo doc theo khu vực ven biển xã Hàm Tiến, bãi sau Mũi Né đến Hòn Rơm và khu
vực ven biển thuộc xã Tiến Thành với các phân khu chức năng cho từng
vùng như sau:
- Khu Lầu Ong Hoàng- Núi Cố: khu vui chơi giải trí tập trung với các sản phẩm chủ yếu: tham quan nghiên cứu, nghỉ dưỡng, vui chơi giải
trí.
- Khu Hàm Tiến- Suối Tiên: KDLST nghỉ dưỡng.
- Khu Suối Tiên; khu tham quan nghiên cứu, DLST.
- Khu Bãi Sau Mũi Né- Hòn Rom: tắm biển, tham quan và nghỉ dưỡng.
- Khu vực Tiến Thành: KDL nghỉ dưỡng, sinh thái, tắm biển.
® KDLST Cà Ná- Vĩnh Hảo- Cù Lao Câu- Bình Thanh
Không gian phát triển của KDLST này là các khu vực ven biển của xã Bình Thanh từ Chùa Hang đến Đền Bình An, khu ven biển của xã Vĩnh Hảo từ Cà Ná đến đồn Biên phòng 424, khu vực ven biển xã Phước Thể, xã Chí
Công (Khu Gành Son) và Đảo Cù Lao Câu.
e KDLST Đôi Dương- Hòn Bà (Hàm Tân)
Trung tâm của KDLST này là khu vực Đổi Dương- Hòn Bà. Không gian phát triển từ Đổi Dương kéo dài ven biển xã Tân Hải đến khu vực Dinh
Thầy Thím và Ngảnh Tam Tân mỏm đá chim.
® KDLST Thuận Quy- Khe Gà
Không gian phát triển của KDLST này được hình thành dọc theo ven biển xã Thuan Quý (từ Suối Nhum) đến Mũi Điện Khe Gà (xã Tân Thành)
và khu vực Suối nước nóng Bưng Thị đến núi Tà Cú,
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 76
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu H.1.2. Điểm du lịch sinh thái
s* Căn cứ vào tiểm năng TNDLST của tỉnh có thể xác định các điểm
DLST như sau:
© Các điểm DLST thuộc khu vực thành phố Phan Thiết: Bai biển Đồi
Dương- Thương Chánh, Bãi biển Rang (Hàm Tiến). Bãi Sau Mũi Né- Hòn Rom, Lầu Ong Hoàng, Suối Tiên, Dong Cát Bay, Khu di tích Dục Thanh và chi nhánh Bảo Tang H6é Chí Minh, Đình làng Đức Thắng,
Đình làng Đức Nghia, Vạn Thủy Tú, Chùa Phật Quan, Chùa Ong.
e Các ĐDLST thuộc Hàm Thuận Bắc: Hé Sông Quao, Hồ Suối Đá, Dinh
Phú Hội, Di Tích Khảo Động Bà Hòe, Làng Dân Tộc K'Ho.
e Các ĐDLST thuộc huyện Bắc Bình: Nhà lưu giữ Bảo Vật Hoàng Tộc Chăm, Đền Thờ Poklong Moknai, Đình Làng Xuân An Và Đình Làng
Xuan Hội, Đền Thờ Porit, Chùa Bà Thiên Hữu, Dinh Đông An, Hỗ
Bàu Trắng.
e Các ĐDLST thuộc huyện Tuy Phong: Chùa Hang, Đến Làng Binh An Và Đến Ngư Ong, Nhóm đến tháp Po Tim, Miếu Quan Thánh Đế Quân, bãi biển Cà Ná- Vĩnh Hảo, Suối khoáng Vĩnh Hảo, Cù Lao Câu, bãi biển Bình Thạnh, Gành Son.
e Các ĐDLST thuộc huyện Hàm Thuận Nam: Núi Tà Cú, Suối nước
nóng Bung Thị, Mũi Điện Khe Ga, bãi biển Thuận Quý.
e Các ĐDLST thuộc huyện Hàm Tân: Dinh Thay Thim, bãi biển Đổi
Dương, Hòn Bà, Ngảnh Tam Tân, đập Đá Dựng, dốc Ong Băng.
e Các ĐDLST thuộc huyện Đức Linh: Thác C'Reo, Thác Đá Bàn, Hồ
Trà Tân.
e Các ĐDLST thuộc huyện Tánh Linh: Biển Lạc Thác Bà.
e Các ĐDLST thuộc huyện Đảo Phú Quý: núi Cao Cát, Hòn Tranh, Hòn
Trifng..
s* Đánh giá chung
Từ kết quả thống kê bước đầu về số điểm du lịch sinh thái trên địa bàn
tỉnh, có thể đánh giá sơ bộ như sau:
SVTH: Dương Thị Tưởng _ Trang 7?
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
© Tổng xố điểm du lịch: 49 điểm
Trong đó có:
+ 24 điểm là các tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn.
+ 25 điểm là tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên.
¢ Số điểm phân theo huyện, Thành phố như sau:
+ Phan Thiết: 12 điểm, trong đó có 6 điểm cảnh quan tự nhiên.
+ Tuy Phong: 09 điểm, trong đó có 1 điểm chữa bệnh, 4 điểm cảnh
quan tự nhiên.
+ Hàm Tân: 06 điểm, có 4 điểm cảnh quan tự nhiên.
+ Hàm Thuận Nam: 04 điểm, có | điểm chữa bệnh, 3 cảnh quan tự
nhiên.
+ Hàm Thuận Bắc: 05 điểm, có 2 điểm cảnh quan tự nhiên.
+ Bắc Bình: 07 điểm, có điểm di tích.
+ Đức Linh: 02 điểm cảnh quan tự nhiên.
+ Tánh Linh: 02 điểm cảnh quan tự nhiên.
+ Phú Quý: 01 điểm cảnh quan tự nhiên.
e Về khả năng thu hút khách du lich:
+ Có 23 điểm loại A có khả năng thu hút khách du lịch Quốc tế và nội
địa, chiếm 47%.
+C6 17 điểm loại B chỉ có khả năng thu hút khách tại địa phương trong phạm vi tỉnh, huyện, Thành phố, chiếm 18,3% .
e Về khả năng quản lý khai thác:
Ngoại trừ một số điểm du lịch sinh thái đã hình thành Ban quản lý và những điểm di tích văn hoá lịch sử, kiến trúc nghệ thuật đã dude xếp hang
cấp Quốc gia ít cẩn phải đầu tư trong quản lý khai thác, còn lại đa số các điểm du lịch sinh thái tình trang quản lý khai thác chưa được tốt, trong đó đáng quan tâm là vấn để vệ sinh môi trường và các vấn dé về trật tự an toàn xã hội như: bán hàng rong, ăn xin, ăn mày,... đây thực sự là một hạn chế cho
quá trình phát triển du lịch sinh thái của tỉnh trong những năm tiếp theo.
SVTH: Dương Thị Tưởng Trang 78
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu
Định hướng khai thác phát triển các điểm du lịch
Từ một số tình hình trên, có thể đưa ra một số định hướng bước đầu trong khai thác và phát triển các điểm du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh như
sau:
~ Khai thác tối đa tiém năng tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên và
tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn trên địa bàn tỉnh vào mục tiêu phát
triển du lịch sinh thái. trong đó đặc biệt chú ý đến việc khai thác tiểm năng tài nguyên du lịch biển, từng bước phát triển khai thác tài nguyên du lịch
thiên nhiên vùng rừng núi ở Tánh Linh và Đức Linh.
~ Tăng cường hơn nữa sự quản lý của Nhà nước đối với tất cả các tài nguyên du lịch sinh thái đã khai thác và chưa khai thác. Trước mắt tập trung vào công tác quy hoạch giải phóng mặt bằng, xác định vị trí ranh giới cần
thiết ở từng điểm du lịch, đồng thời sắp xếp lại các điểm dịch vụ cho phù
hợp nhằm tránh các hiện tượng làm phiển hà khách trong thời gian tham
quan du lịch.
~ Tập trung đầu tư nâng cấp các khu du lịch sinh thái mới, thực trạng phát triển du lịch sinh thái của tỉnh trong thời gian vừa qua chủ yếu tập trung ở khu vực Phan Thiết- Mũi Né, các khu vực khác tuy có nhiều tiém năng nhưng chưa có nhiều dự án đầu tư phát triển. Do vậy cần ưu tiên đầu tư phát triển đối với các khu vực Tuy Phong, Hàm Thuận Nam và Hàm Tân nhằm tạo ra nhiều sản phẩm mới có sức hấp dẫn cao đối với khách du lịch sinh
thai.
~ Để kéo dai thời gian lưu trú của khách, tao sự đa dang của sản phẩm du lịch sinh thái, cẩn thiết phải có sự đầu tư phát triển một số điểm và khu
vui chơi giải trí tập trung. Trước mắt cần khuyến khích và ưu tiên cho các dự
dn đầu tư vào khu vui chơi giải trí “Lau Ong Hoàng”, khu đã được Quy
hoạch chỉ tiết và dự án cáp treo khu vực núi Tà Cú, công viên động vật bán
hoang đã ở Hòn Rơm- Mũi Né, khu du lịch sinh thái Hàm Thuận Nam, khu
du lich sinh thái Tiến Thanh...
~ Việc mua bán các hang hoá lưu niệm, đặc biệt là hàng thủ công my
nghệ, hàng đặc sản địa phương là một nhu cầu lớn của du khách, đặc biệt là
khách du lịch Quốc tế. Dé đáp ứng được nhu cầu trên, đồng thời tạo thêm sản phẩm du lịch sinh thái mới cho tỉnh, cẩn đầu tư phục hồi một số điểm sản
S VTH: Dương Thị Tưởng Trang 79
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts.Phạm Xuân Hậu xuất hàng thủ công mỹ nghệ trong tỉnh tại Phan Thiết, Hàm Tân. Đây sẽ là điểm du lịch sinh thái làng nghề hấp dẫn đối với khách du lịch và là nơi cung
ứng các sản phẩm cho các Khách san, Khu du lịch.
- Để tao nguồn kinh phí cần thiết cho công tác quản lý, bảo vệ, tôn
tạo các điểm du lịch sinh thái, nghiên cứu xây dựng để tổ chức thu phí tham quan đối với một số điểm du lịch sinh thái trong tỉnh.