HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚNHọc phần: Ngân hàng thương mạiĐỀ TÀI: Vai trò của ngân hàng thương mại trong pháttriển tài chính toàn diện và tác động của xu hướng pháttriển
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN Học phần: Ngân hàng thương mại
ĐỀ TÀI: Vai trò của ngân hàng thương mại trong phát triển tài chính toàn diện và tác động của xu hướng phát triển tài chính toàn diện tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Trang 2Tên môn học: Ngân hàng thương mại
Mã môn học: FIN15A
Số từ: 7534 (phần nội dung)
NHTM nghiên cứu: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
(Agribank)
Trang 3ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC
Trang 4MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I SỰ CẦN THIẾT VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY 2
1 Định nghĩa tài chính toàn diện 2
2 Sự cần thiết của phát triển tài chính toàn diện 2
3 Xu hướng phát triển tài chính toàn diện trên thế giới và Việt Nam gần đây 3
II VAI TRÒ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN 8
1 Cung cấp các sản phẩm tài chính cho các đối tượng dân cư trong nền kinh tế 8
2 Tạo ra của cải, cung cấp vốn cho nền kinh tế, cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường 9
3 Điều phối hệ sinh thái và kinh tế vĩ mô 9
4 Nâng cao kiến thức tài chính cho khách hàng và cố vấn tin cậy của doanh nghiệp 10
5 Cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia 10
III TÁC ĐỘNG CỦA XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK 11
1 Khái quát về ngân hàng Agribank 11
2 Tác động của xu hướng phát triển tài chính toàn diện tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng 12
3 Một số giải pháp cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Agribank 17
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Vào các năm 2007- 2008 cả thế giới chứng kiến một cơn địa chấn suy thoái kinh tếtoàn cầu bắt nguồn từ sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng,tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở Mỹ và nhiều nước châu
Âu, nó lan sang hầu hết ở các lĩnh vực khác và hủy hoại nền kinh tế của rất nhiều quốcgia trên thế giới Hậu quả của nó lớn đến mức dư âm vẫn còn tồn tại đến ngày nay.Chính vì vậy, trong những năm gần đây, phát triển tài chính toàn diện là mối quan tâmcủa các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế nhằm hướngđến một thế giới mà người dân ở bất cứ nơi đâu đều có quyền tiếp cận và có thể sửdụng các dịch vụ tài chính mà họ cần để nắm bắt các cơ hội và giảm thiểu tổn thương,trong đó vai trò của các ngân hàng thương mại được coi là “mạch đập chủ lưu” Xuhướng phát triển tài chính toàn diện này đã có những tác động rất lớn đến hoạt độngkinh doanh của các ngân hàng thương mại, trong đó có ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) – ngân hàng thương mại Nhà nước hàngđầu Việt Nam với sứ mệnh đồng hành, gắn bó lĩnh vực “tam nông”
Nhận thấy được tầm quan trọng của tình hình trên, nhóm chúng em quyết địnhchọn đề tài bài tập lớn “Vai trò của các ngân hàng thương mại trong phát triển tàichính toàn diện và phân tích tác động của xu hướng này tới hoạt động kinh doanh củamột Ngân hàng thương mại nhất định” Đề tài này sẽ giải quyết hai nội dung lớn đó làvai trò của các ngân hàng thương mại trong phát triển tài chính toàn diện và tác độngcủa xu hướng phát triển tài chính toàn diện tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàngAgribank
1
Trang 6NỘI DUNG
I SỰ CẦN THIẾT VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY
1 Định nghĩa tài chính toàn diện
Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có một định nghĩa thống nhất nào về tài chínhtoàn diện nhưng có một số quan điểm về tài chính toàn diện như sau:
Theo Ngân hàng Thế giới (WB): “Tài chính toàn diện có nghĩa là các cá nhân vàdoanh nghiệp có thể tiếp cận và sử dụng các sản phẩm và dịch vụ tài chính - các giaodịch, thanh toán, tiết kiệm, tín dụng và bảo hiểm - đáp ứng nhu cầu của họ và có mứcchi phí hợp lý, được cung cấp theo một cách thức có trách nhiệm và bền vững” Tại Việt Nam, khái niệm tài chính toàn diện được nêu trong “Chiến lược tài chínhtoàn diện quốc gia đến năm 2025 định hướng 2030” như sau: “Tài chính toàn diện làviệc mọi người dân và doanh nghiệp được tiếp cận và sử dụng các sản phẩm dịch vụtài chính một cách thuận tiện, phù hợp nhu cầu, với chi phí hợp lý, được cung cấp mộtcác có trách nhiệm và bền vững, trong đó chú trọng đến nhóm người nghèo, người thunhập thấp, người yếu thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ”.Như vậy, có thể hiểu tài chính toàn diện là mọi thành viên trong xã hội có thể tiếpcận và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ tài chính hữu ích với một mức phí hợp lý Trong
đó, các sản phẩm và dịch vụ tài chính bao gồm giao dịch, thanh toán, tiết kiệm, tíndụng, bảo hiểm; và phải được cung cấp một cách có trách nhiệm và lâu dài Tài chínhtoàn diện bao gồm nâng cao hiểu biết về tài chính và bảo vệ người tiêu dùng
2 Sự cần thiết của phát triển tài chính toàn diện
Hiện nay, vẫn còn khoảng một nửa số người trưởng thành trên thế giới, không cótài khoản tại một tổ chức tài chính chính thức Trong số những người có tài khoản, chỉ
có 9% đi vay được ở ngân hàng và 22% có tiền tiết kiệm gửi ở ngân hàng Nguyênnhân dẫn đến tình trạng này là do chi phí giao dịch, khoảng cách địa lý và những thủtục giấy tờ phức tạp Bên cạnh đó còn có những lý do khác bao gồm cả nhận thức củangười dân trong việc sử dụng các tiện ích của các dịch vụ tài chính Nhóm ngườikhông tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng là những người nghèo, người trẻ tuổi, thất
2
Trang 7nghiệp, thiếu giáo dục hoặc những người sống ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng.Trong bối cảnh đó, việc phát triển tài chính toàn diện là vô cùng cần thiết đối với sựphát triển bền vững của mỗi quốc gia, nguyên nhân là vì:
Th nh t, tài chính toàn diện có ý nghĩa trong việc giúp xóa đói giảm nghèo, giảmbất bình đẳng thu nhập, giúp người lao động có mức thu nhập trung bình, thấp có thêm
sự lựa chọn với chi phí hợp lý, giải quyết các vấn đề tài chính cá nhân, giúp giảm bấtbình đẳng thu nhập, không phải đi vay ở khu vực không chính thức với lãi suất cao,tạo gánh nặng trả nợ ngày càng cao để rồi nghèo sẽ càng nghèo hơn
Th hai, tài chính toàn diện giúp cá nhân, doanh nghiệp được tiếp cận dịch vụ tàichính, điều này sẽ nhanh chóng giúp họ tìm được nguồn lực phù hợp nhu cầu: Vay vốnkinh doanh; Đầu tư cho con cái học hành; Đầu tư chứng khoán; Bảo hiểm; Tiết kiệmkhi về hưu
Th ba, tài chính toàn diện giúp Chính phủ giảm bớt chi phí trợ cấp xã hội, tăngtính minh bạch, giảm thiểu tham nhũng và từ đó quản lý xã hội tốt hơn bằng viê ”c tri trảqua tài khoản ngân hàng
Th tư, tài chính toàn diện trang bị cho các cá nhân, tổ chức các kiến thức về tàichính để có thể đưa ra những quyết định đầu tư, tiết kiệm và tiêu dùng thông minhcũng như khả năng lên kế hoạch quản lý tài chính để ngày càng xây dựng được mộtsức khỏe tài chính vững vàng hơn trong tương lai cho cá nhân và cho doanh nghiệp
3 Xu hướng phát triển tài chính toàn diện trên thế giới và Việt Nam gần đây
3.1 Tình hình phát triển tài chính toàn diện trên thế giới
Nhóm G20 và ASEAN đã xác định tài chính toàn diện là một trong những trụ cộtchính, là “sợi chỉ đỏ xuyên suốt” trong định hướng phát triển của mình Vì vậy, tínhđến thời điểm hiện tại, đã có hơn 80 quốc gia trên thế giới đã và đang triển khai chiếnlược tài chính toàn diện quốc gia Đáng chú ý là Singapore – đất nước có tài chính toàndiện xếp hạng 1 với số là 68,9 Bên cạnh đó, Hoa Kỳ xếp hạng 2, chỉ sau Singapore.với số điểm 68,3; Thụy Điển xếp hạng 3 – 65,4 điểm; …
3
Trang 8Bảng xếp hạng 10 quốc gia có chỉ số tài chính toàn diện toàn cầu cao nhất
do khả năng tiếp cận tín dụng tương đối dễ dàng, tỷ lệ dân số có quyền truy cập vào tàikhoản ngân hàng cao và sức mạnh của lĩnh vực công nghệ tài chính Điển hình, để hỗtrợ các tiểu thương người cao tuổi tiếp cận và sử dụng giải pháp thanh toán điện tử,Chính phủ Singapore đã huy động 1.000 người đi khắp các chợ đồ tươi sống và trungtâm ăn uống tại Singapore để khuyến khích các chủ gian hàng sử dụng mã SGQRnhằm thanh toán điện tử và tránh dùng tiền mặt
Hồng Kông đứng thứ tư trên bảng xếp hạng 10 quốc gia có chỉ số tài chính toàndiện toàn cầu cao nhất tính đến tháng 9/2022 với số điểm là 65,1 Số điểm và xếp hạngtrên cho thấy HKMA (Hong Kong Monetary Authority) rất coi trọng tài chính toàndiện, coi tài chính toàn diện như “sợi chỉ đỏ xuyên suốt” trong định hướng phát triểncủa đất nước Chính vì vậy, HKMA đã nỗ lực đáng kể trong việc thúc đẩy khả năngtiếp cận các dịch vụ ngân hàng cơ bản của các bộ phận khác nhau trong xã hội để đápứng nhu cầu cơ bản trong cuộc sống hàng ngày của người dân hoặc nhu cầu chuyển
4
Trang 9tiền cho các doanh nghiệp hợp pháp Đáng chú ý, HKMA đã hợp tác chặt chẽ vớingành ngân hàng trên các lĩnh vực trọng tâm chính sau: khuyến khích các ngân hàngtriển khai thêm chi nhánh vật lý/chi nhánh lưu động/ATM và các tiện ích ngân hàng tựphục vụ khác phục vụ người dân vùng sâu, vùng xa, khu nhà công vụ; tạo điều kiệntriển khai dịch vụ rút tiền mặt để người cao tuổi rút tiền mặt mà không cần mua hàngtại bưu điện, cửa hàng tiện ích; tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng củakhách hàng khuyết tật; tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng của nhữngngười thuộc các chủng tộc khác nhau; giải quyết các vấn đề khó khăn trong việcmở/duy trì tài khoản ngân hàng mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ và người dân thuộccác chủng tộc khác nhau gặp phải; tạo điều kiện thuận lợi và giám sát khả năng tiếpcận tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tại Trung Quốc, theo khảo sát tiếp cận tài chính của IMF năm 2018, số lượng chinhánh ngân hàng thương mại trên 1000 km ở Trung Quốc là 10,8, xếp thứ 79 trên 1592quốc gia và khu vực, cao hơn Hoa Kỳ (9,0), Brazil (3,7), Nga (1,9), Đồng thời, mật
độ truy cập từ xa ở Trung Quốc vượt xa các nền kinh tế khác Theo khảo sát Findexcủa Ngân hàng Thế giới năm 2017, số lượng máy ATM trên 1000 km và 100.0002người trưởng thành ở Trung Quốc lần lượt là 118,3 và 96,3, xếp thứ 25 và 24 trên toànthế giới Bên cạnh đó, 80% cá nhân và 96% doanh nghiệp Trung Quốc có tài khoảnngân hàng tại các tổ chức tài chính chính thức, cao hơn nhiều so với mức trung bìnhtoàn cầu và Châu Á Thái Bình Dương
Mật độ truy cập vật lý của các dịch vụ tài chính (Nguồn: Khảo sát tiếp cận tàichính của IMF 2018)
5
Trang 103.2 Tình hình phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam
3.2.1 Thành tựu
Th nh t, tốc độ tăng trưởng dịch vụ tài chính số gia tăng mạnh mẽ Trong 6 thángđầu năm 2022, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 77,2% về số lượng và29,8% về giá trị; giao dịch qua Internet tăng tương ứng 63,2% và 32,3%; qua điệnthoại di động tăng 98,3% và 84,3%; qua QR code tăng 86% và 127% so với cùng kỳnăm 2021
Th hai, số người đã được tiếp cận với các dịch vụ tài chính ngân hàng tăng Tínhđến cuối năm 2022, khoảng 68% người Việt Nam trưởng thành đã có tài khoản thanhtoán, số lượng thẻ nội địa và quốc tế được ghi nhận lần lượt là 112,04 triệu và 29,67triệu thẻ; 27% người trưởng thành khu vực nông thôn có tài khoản ngân hàng; 5,5 triệutài khoản và khoảng 8,9 triệu thẻ ngân hàng được mở bằng phương thức điện tử
Th ba, các ngân hàng thương mại mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịchtrên khắp cả nước Nhóm NHTM Nhà nước giữ vị trí dẫn đầu về mạng lưới điểm giaodịch nhiều nhất: Agribank (2.225 điểm) là ngân hàng có mạng lưới điểm giao dịchnhiều nhất LienVietPostBank (556 điểm), Sacombank (552 điểm), ACB (371 điểm),HDBank (326 điểm) là các ngân hàng dẫn đầu về mạng lưới điểm giao dịch thuộcnhóm NHTM Tư nhân LienVietPostBank (1.169 điểm) là NHTM tư nhân có số lượngđiểm giao dịch đứng thứ hai (chỉ sau Agribank) trong hệ thống NHTM Việt Nam vàđứng thứ nhất trong hệ thống NHTM Tư nhân
Th tư, phát triển tài chính toàn diện có đóng góp đáng kể trong công cuộc xóa đóigiảm nghèo: tỷ lệ người nghèo đã giảm mạnh từ 57% vào đầu những năm 90 xuốngcòn 5,2% vào năm 2020 Tính đến năm 2022, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều đã giảm xuốngcòn 4,03% Xem xét theo khu vực, tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn cao hơn so với thànhthị, nhưng khoảng cách này đang có xu hướng giảm dần qua các năm
Th năm, các NHTM Việt Nam đang quan tâm nhiều hơn tới cung cấp dịch vụ,sản phẩm cho những thành phần kinh tế trước đây vốn không phải là đối tượng chútrọng của ngân hàng Các ngân hàng chú trọng hơn trong việc cung cấp giải pháp thúcđẩy phổ cập tài chính thông qua việc xây dựng các gói sản phẩm và dịch vụ cho doanhnghiệp, đặc biệt là gói giải pháp tài chính toàn diện Phần lớn các ngân hàng đã cung
6
Trang 11cấp các dịch vụ tiện ích như thanh toán tiền điện, nước, cước phí điện thoại, viễnthông, phí bảo hiểm, thu học phí thông qua kênh Internet banking và Mobile banking.NHTM cũng phối hợp Tổng cục Hải quan cho việc nộp thuế, tỷ lệ nộp thuế điện tửchiếm khoảng 90% tổng thu ngân sách Nhà nước của ngành Hải quan
3.2.2 Hạn chế
Mặc dù, mức độ bao phủ của hệ thống các tổ chức tín dụng khá lớn nhưng tậptrung chủ yếu ở khu vực đô thị, còn dân cư nông thôn, vùng sâu, vùng xa và hệ thốngdoanh nghiệp nhỏ và vừa gặp vẫn đang gặp không ít trở ngại trong việc tiếp cận vớicác dịch vụ tài chính Ngành Nông nghiệp là một trong ba ngành kinh tế trụ cột vàđóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhưng tài trợ cho nông nghiệp mớichỉ chiếm khoảng 10% danh mục tín dụng của các ngân hàng Việt Nam
Hiện vẫn còn khoảng một nửa dân số chưa có tài khoản tại ngân hàng, đặc biệt ởvùng nông thôn, vùng sâu vùng xa và khá nhiều người trong số đó còn chưa biết tớibất kỳ một dịch vụ tài chính nào Nguyên nhân là do một số rào cản như: mạng lướichi nhánh và phòng giao dịch của ngân hàng còn chưa tiếp cận được đến vùng sâu,vùng xa, chi phí dịch vụ cao, quy trình, thủ tục mở tài khoản còn phức tạp, thói quendùng tiền mặt của người dân vẫn còn phổ biến
Bên cạnh đó, việc ứng dụng các công nghệ mới, hình thành các mô hình giao dịchmới, dịch vụ tài chính mới vẫn còn những rủi ro đi kèm, đòi hỏi phải có hệ thốngkhung pháp lý được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với các mô hình, dịch vụ mới này Ví
dụ như việc ứng dụng công nghệ Big Data, công nghệ di động làm phát sinh dịch vụtài chính mới như phân tích đầu tư, giao dịch qua thiết bị di động, thu thập và phântích dữ liệu khách hàng, hỗ trợ báo cáo tuân thủ, do đó khung pháp lý liên quan đếnquản lý, giám sát giao dịch tần suất cao, bảo mật dữ liệu cũng là một vấn đề lớn đượcđặt ra
Ngoài ra, nhận thức của người dân trong việc sử dụng các tiện ích của các dịch vụtài chính còn thấp, họ chưa nhận thức được đầy đủ trách nhiệm và quyền lợi của mìnhkhi sử dụng các dịch vụ tài chính
7
Trang 12II VAI TRÒ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN
1 Cung cấp các sản phẩm tài chính cho các đối tượng dân cư trong nền kinh tế
Ngân hàng thương mại với mạng lưới hệ thống rộng khắp, đội ngũ nhân viên đượcđào tạo chuyên sâu, kèm theo việc áp dụng công nghệ thông tin hiện đại sẽ đáp ứngđầy đủ các nhu cầu tài chính của khách hàng ở khắp mọi nơi, luôn đảm bảo kháchhàng hiểu đúng về các dịch vụ tài chính và thoải mái, thuận tiện sử dụng các dịch vụtài chính hiệu quả
Mức độ bao phủ của hệ thống ngân hàng phản ánh khả năng cung cấp và dễ dàngtiếp cận nguồn tài chính từ ngân hàng của người dân
Cứ 100 người trưởng thành thì 68 người có tài khoản ngân hàng, tương đương tỷ
độ tăng trưởng tại Việt Nam nhanh hơn mức tăng trưởng 33% ở châu Á – Thái Bình
Dương
8
Trang 132 Tạo ra của cải, cung cấp vốn cho nền kinh tế, cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường
Mặc dù không trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho nền kinh tế, song với đặc điểmhoạt động riêng có của mình ngành Ngân hàng giữ một vai trò quan trọng trong việcthúc đẩy sự phát triển toàn diện; tác động đến môi trường thông qua các hoạt động nội
bộ và tác động bên ngoài thông qua cung cấp các sản phẩm, dịch vụ của mình vìnhững lý do sau:
Ngân hàng tập trung huy động một khối lượng vốn tạm thời nhàn rỗi của mọi tổchức, cá nhân trong nền kinh tế và thông qua nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng sử dụngnguồn vốn huy động được để đầu tư, cho vay đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thiếu vốncủa các thành phần kinh tế trong xã hội
Ngân hàng tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển toàn diện thông qua các chínhsách tín dụng của mình như cung cấp vốn và khuyến khích các dự án thân thiện vớimôi trường, tạo ra ảnh hưởng thông qua các hoạt động dịch vụ như tư vấn đầu tư Cácngân hàng có thể cung cấp các công cụ và kiến thức để khuyến khích sự phát toàndiện
Ngân hàng đóng góp cho thúc đẩy tài chính toàn diện bằng việc cung cấp dịch vụtài chính phù hợp và thuận tiện cho mọi cá nhân và tổ chức, đặc biệt là đối với người
có thu nhập thấp và dễ bị tổn thương nhằm tăng cường cơ hội tiếp cận tài chính, gópphần tạo cơ hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã hội, qua đóthúc đẩy tăng trưởng kinh tế
3 Điều phối hệ sinh thái và kinh tế vĩ mô
Ngân hàng giữ vai trò là cơ quan tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ, vai trò nàyđược thể hiện thông qua mức lãi suất tiền gửi và tiền vay
NHTM ra đời do yêu cầu của sự phát triển của nền kinh tế, thông qua việc thựchiện các chức năng, vai trò của mình nhất là chức năng trung gian tín dụng ngân hàngthương mại đã trở thành một bộ phận thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, hoạt động của ngân hàng thươngmại nếu có hiệu quả sẽ thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết vĩ mônền kinh tế Thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các ngân hàng thương
9