Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts,Phạm Xuân HậuPHẦN MỞ ĐẦU LLY DO CHỌN DE TÀI: Trong diéu kiện kinh tế phát triển, du lịch là một hoạt động không thể thiếu được trong cuộc sống bình thườ
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ
els
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
Đề tai:
GVHD: PGS Ts Pham Xuân Hậu
SVTH : Nguyễn Thị Bảo Linh
Lớp : 4B - K2?
THU VIE fy
Niên khoá : 2001 - 2005
Trang 2LỜI CÁM ON
Ngưỡng cửa của trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã
chào đón chúng em bốn năm, nhớ ngày đầu tiên bước vào trường với bao bỡ
ngỡ mà giờ đây đã là những ngày cuối cùng của đời sinh viên.
Bốn năm trong một đời người không dài, nhưng đây là khoảng thời gian
nhiều ý nghĩa, là khoảng thời gian mà em được học tại trường với sự diéuđắt dạy bảo của thấy cô và yêu thương giúp đỡ của bạn bè.
Với tất cả sự cảm nhận về lòng tận tâm và yêu thuơng của thay cô,không lời tri ân nào có thể nói hết, em chỉ biết gởi lời cảm ơn chân thànhđến quý thầy cô Mong rằng những thế hệ tiếp theo lại được quý thầy cô
dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức để trở thành người có ích cho xã hội.
Đặc biệt trong quá trình hoàn thành khoá luận văn này, đã nhận được sự
tận tình chỉ bảo của thầy Phạm Xuân Hậu Em xin cảm ơn thầy và kính chúcthay cùng gia đình sức khỏe
Tôi cũng xin cảm ơn tất cả các anh chị và các bạn sinh viên khoa Địa lý,đặc biệt là các bạn khóa 27 đã giúp đỡ tôi trong suốt 4 năm học qua Chúccác bạn gặt hái nhiều thành công
Thành phố Hồ Chí Minh SVTH : Nguyễn Thị Bảo Linh
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
SEER 0 0V L9 99911 1144099090313 TlL131311.31399091.lLVL6L07131939059090590192 0001459059095 09050 014093190605090 42 0 133490595011000115990909909390900099190941909090999999909099959%
¬ CC ca.
RANE REAR ERAN RHEE 111.1949499040090949409414010394365 0146004499444 0190104059394594050901909039090943490590393940590103143951949500491994990904399944990994%
FONE E REE E EERE EEE EEE EEE EE TERRES EEESEEEEEEEEESEHREEEEESEEEEEEEESSEEEEEEEEEEE ESSE EEE ESHEETS EE
.ŸÏ{<_Ÿ}ẹ.Ÿ.vịỹỹ}ỹ U19 1119 TEETER EEE EREES REESE ETHERS EEE EEEEERESEEEEEEEEEEEEEEEEREEERESSEEEEEEEEEEEEEUEEEE TEE EOEEEEESEE EEE EEE EES
AEA AE REE E RENE ARENA REESE REAR ERE EE SEER REESE DEE EERE EEE ERED EEEEEE SEE E SERRE EEE EEE EEE HOES EEEOEERE EERE EEE EEE EEE E EE EEED
FERRER EERE E RENEE EERE TEER EERE EERE EEE EE EEEEE EEE E EERE EEE EEE EEE EE EERE EERE EEE EEE EEE EEE EE EEEE REE EEE EERE E RHEE EEEES
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
th ng nnwws
eRe ween ee
TPP PPP gh ng.
Trang 5Khoá luận tốt nghiệ GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Phần mở đầu.
Trang
L1: đo Chọn đề ĐÀ is acc 0ka co tu n5 10605160 01A8S6dàs490A30n606846649101/ 4
II.Mục tiêu-nhiệm vụ-giới hạn để tài - -Q- GÀ SH 6II.1.Mục tiêu nghiên cứu của để tài nSneeirire 6
I3 Gait bran cầu G2 TÃ1::,/220/000112622G1000226G0L00GGGÄGG60MAGGtsttGesscus 6
III.Khái quát lịch sử nghiên cứu của để tài 5 nssssseseiei 7
IV.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu . 8 IY/I P88 mo 0Hágn a ain oa aise 626536010 00520216 v6 § IV,2.Phướng pháp nghiÊn COV reccccserssrcerscccensrrsnncpenenseenpesonconccocanssenvocensosns sens 10
N.CS ỐC RO VAD si sscanscinssincsansnanzenanaysnaseenennssvesoneuenaness tao ccroiannossaeoge 12
Phần nội dung
Chương I :Cac cơ sở lý luận chung
CAG KHÁI (Hs neo cotG1495552150)40/556/601546091G8/60596293113540324284514686 13
K.†.Khái niên: when [CÂN c:⁄2z00122222G000222250006500002022201002020100ãA0011202620100i00E 13
1.2,Khái niệm tài nguyên đu ljch :0ccscrccorrvesssvescovsnssonssvensessecvossevesecossennsseees l4
ROMS | S| ree 15
A: Geis tiệm cgm Gt NAS cai t0 G20 00A con: cednaieassents Weheedtidathadse 18
12, NI 800m vng de NEH di G1 vác 18
22227 10 oi, co) c3 sn pammervensnsnpemnmneusnid eeveammnennsaiameceumees inners 18
L.7.Khái niệm khách du lịch, du khác quốc tế - + «2+ zx x2 19
TE Vai trò tài nguyên đu HÀ y6 c2 ác 6 66626000/266666464(3426 666260 6s6s62seseeeioesee 21
III.Đặc điểm và phân loại tài nguyên du lịch - 5 5 5< «5sszsers 23
BUNS Ic GIẾN)., acc c22cicciockcGaioiidiGiCSi001010542006101223503601121630010600:1342 23
I1:2.Phân loại tài nguyên dù | ÂNGá 66200666660 2226.cccvv 6c 24
IV.Khai quát tình hình du lịch thế giới và Việt Nam -5- =5 31V;1.IGh bì đề lịch ORGS, IGN susaedeneskinoaGaieavoiacieakoooaeecenooooec 31
TYV.2.TìnhHìnhđaltch:VIENB.S624 66c 600000 eee bce 33
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 1
Trang 6Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
Chương II: Hiện trạng phát triển du lịch thị xã Bảo Lộc
Chương 1H: Những định hướng phát triển thị xã Bảo Lộc
I.Những căn cứ để xây dựng định hướng 5< 5S Sx s<seeesrsesee 70
N:NHững định lưng Cụ ti 6 xách 6á dc0 2 G0000 010 02601200028ã6a38.ả06 73 II.1.Định hướng phát triển du lịch theo ngành ¿5c 2c 5 cc<<<<sxes 73
II.2.Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ 5 5555552 78
III.Một số giải pháp phát triển du lịch - - S 1S 100
IV:.KIGH nigh esses a ees RRR Ra ieee Mamie 105
Tài liệu tham khảo
Trang 7Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
CÁC BANG BIỂU
Bang 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm
Bảng 2.2: Số giờ nắng các tháng trong năm
Bang 2.3: Lượng mưa các tháng trong năm.
Bảng 2.4: Số cơ sở kinh doanh thương mại, du lịch và khách sạn nhà hàng trên địa
bàn
Bảng 2.5: Số người kinh doanh thương mại, du lịch và khách sạn nhà hàng trên địa
bàn Bảng 2.6: Doanh thu du lịch trên địa bàn,
Bảng 2.7: Số cơ sở cá thể kinh doanh thương mại, du lịch và khách sạn nhà hàng
phân theo xã phường
Bang 2.8 :Lao động thương mại, du lịch khách sạn nhà hàng khu vực kinh tế cá thể
phân theo xã phường
Bang 2.9 : Số khách đến du lịch trên địa bàn
Bang 2.10: Số liệu số cơ sở cá thể thương mại, du lịch, dịch vu và khách sạn nhà hàng
Bảng2.11: Số người kinh doanh thương mại, dịch vụ và khách sạn nhà hàng.
Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội thị xã bảo lộc thời kỳ 1994 ~ 2003:
Bang 3.1: Dự báo nhịp độ tăng trưởng gdp du lịch và các ngành dịch vụ tỉnh lâm đồng đến
năm 2010,
Bảng 3.2: Dự báo khách du lịch đến lâm đồng đến năm 2010:
Bảng 3.3 :Dự báo doanh thu du lịch tỉnh lâm đồng đến năm 2010
Bang 3.4: Dự báo nhu cầu lao động trong du lịch tỉnh lâm đồng đến năm 2010.
Bang 3.5: Những chỉ tiêu kinh tế trong tổng GDP phấn đấu thực hiện đến năm 2010 của thi
xã bảo lộc.
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 3
Trang 8Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts,Phạm Xuân Hậu
PHẦN MỞ ĐẦU
LLY DO CHỌN DE TÀI:
Trong diéu kiện kinh tế phát triển, du lịch là một hoạt động không thể thiếu
được trong cuộc sống bình thường của mỗi người dân O các chuyến du lịch trong
và ngoài nước, con người không chỉ dừng lại ở việc nghỉ ngơi, giải trí, mà còn thoả
mãn nhu cầu to lớn về mặt tinh thắn Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những đặc
trưng riêng biệt về mặt tự nhiên, lịch sử, văn hoá, truyền thống thu hút khách du
lịch Thông qua việc phát triển du lịch quốc tế, sự hiểu biết va mối quan hệ giữa các dân tộc ngày càng được mở rộng Năm 1979, đại hội của tổ chức du lịch thế
giới (WTO) đã thông qua Hiến chương du lịch và chọn ngày 27/9 là ngày du lịch
thế giới với các chủ dé cho từng năm gan du lịch với việc tăng cường sự hiểu biết
lẫn nhau giữ các dân tộc, vì nền hoà bình và tình hữu nghị giữa trên toàn thế giới.
Du lịch không còn là hiện tượng lẻ loi, đặc quyển của cá nhân hay nhóm người nào
đó Ngày nay nó mang tính phổ biến và tính nhận thức với mục tiêu không ngừng
nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần cho con người, củng cố hoà bình và hữu nghị
giữa các dân tộc.
Trong những thập ki gần đây, du lịch phát triển rất nhanh Theo số liệu của
tổ chức du lịch thế giới, hàng năm trên trái đất có 3 tỉ người đi du lịch Tất nhiên
ngành kinh tế tổng hợp phục vụ phải ra đời và phát triển với tốc độ như vũ bão để
đáp ứng nhu cầu sinh hoạt khổng 16 của 80 triệu người du lịch bình quân mỗi ngày
Dòng người du lịch đông đảo đã có ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tếcủa nhiều nước Các ngành kinh tế trong chừng mực nhất định phải đổi cả hướng
và cơ cấu sản xuất.
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh W
Trang 9Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Pham Xuân Hậu
Đứng trước xu thế chung của toàn cẩu Du lịch Việt Nam cũng có nhữngthành tựu đáng kể và ngày càng tác động tích cực hơn đến nhiều lĩnh vực đời sống
kinh tế-xã hội của đất nước Trong năm 2004, du lịch Viét Nam đạt được doanh thu
là 27.000 tỉ đồng, tăng hơn 19% so với năm 2003, Nhưng đó mới chỉ là bước khởi
động, bởi sau đó Đảng đã đưa ra phương hướng và biện pháp cụ thể để thúc đẩy
ngành du lịch Việt Nam ngày càng phát triển hơn, không còn lãng phí nguồn tàinguyên du lịch phong phú, đa dạng vốn có của đất nước hiển hoà và mến khách
này.
Đạt được những thành tựu trên ngành du lịch Việt Nam không thể không kể
đến sự đóng góp của ngành du lịch của các tỉnh thành trong cả nước Trong đó có tỉnh Lâm Đồng với thành phố Đà Lạt, được mệnh danh là Châu Âu thu nhỏ của Việt Nam Mỗi năm, hàng ngàn lượt khách du lịch đến đây hàng ngàn khách du
lịch đến đây chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ vừa có thể thư giãn trong
không khí mát lạnh của xứ sở cao nguyên.
Bảo Lộc cũng thế, tuy không phải là trung tâm du lịch, nhưng Bảo Lộc cũng
được thiên nhiên ưu đãi không kém gì Đà Lạt Như có thác nước tuyệt đẹp
Damb'ri, thác Bảy Tầng, thác Dasara, thác Da Tén, hỗ Nam Phương
Không khí trong lành mát mẻ, thoang thoảng hương trà, hương cà phê thêm
ngát cùng với đời sống đặc sắc của các buôn làng dân tộc
Tất cả những diéu đó cũng đủ cũng có thể tạo nên sắc thái du lịch độc đáo
cho du khách Nhân thấy được thế mạnh của mình, UBND thị xã Bảo Lộc cũng đã
định hướng và đầu tư cho ngành du lịch — dịch vụ, đóng góp cho ngành du lịch tỉnh,
—_xxxx==yTT F _—èừ—è—èừt—èừèễẮễễtễễễễễễễTƑTễÈễƑễỨằễƑÐFĐE FT Ƒ TFÐFẸFƑ EƑT————==mm=i
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 3
Trang 10Khoa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
tạo thành cụm du lịch trọng điểm của tỉnh Lâm Đồng Mặt khác nâng cao được đời
sống vat chất tinh than cho nhân dân địa phương
Tuy nhiên trong nhiều năm qua việc khai thác tiểm năng phát triển du lịch
còn nhiều hạn chế nên vị trí của du lịch còn thấp trong thu nhập kinh tế Nhìn nhậnđược vấn dé trên, tôi đã chon để tài “Du lịch thi xã Bảo Lộc hiện trạng và
những giải pháp ”, phan nào tìm hiểu và dành giá tình hình du lịch của Bảo Lộc.
Il MỤC TIÊU - NHIỆM VỤ - GIỚI HAN ĐỀ TÀI:
H.1 Mục tiêu nghiên cứu của dé tài:
Củng cố những kiến thức đã học trong trường, đòng thời kết hợp vận dụng kiến
thức vào việc giải quyết các vấn để mang tính thực tiển đời sống kinh tế - xã hội.
Nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch của thị xã Bảo Lộc (tài
nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn).
Đưa ra một số phương hướng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả khai thác tài
nguyên du lịch của thị xã Bảo Lộc.
11.2 Nhiệm vụ:
Xác định cơ sở khoa học của việc đánh giá tài nguyên du lich(TNDL).
Khảo sát, đánh giá các loại TNDL của thị xã.
Định hướng, khai thác các TNDL để phục vụ cho mục đích phát triển du lịch
của thi xã Bảo Lộc đến năm 2010.
11.3 Giới han của dé tài:
Về nội dung: Nghiên cứu TNDL là nghiên cứu trên phạm vi lớn cần nhiều thời gian và trình độ chuyên môn, cần sự giúp đỡ của các ban ngành có liên quan Riêng bản thân đang là sinh viên vì thời gian và trình độ còn hạn chế nên chỉ mới
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 6
Trang 11Khoá luận tốt nghiệ GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
bước đầu phân tích một số TNDL trong thời gian qua Đồng thời tôi để xuất một số
ý kiến, biện pháp vé vấn dé sử dung, bảo vệ va phát triển tiém năng du lịch Bảo
Lộc hiện nay.
Về thời gian: Đề tài sử dụng nguồn tài liệu số liệu thống kê trong giai đoạn
1990 - 2004.
Về không gian: Phạm vi nghiên cứu thị xã Bảo Lộc và các vùng phu cận.
II KHÁI QUÁT LICH SỬ NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI:
Thế giới: Du lịch là một lĩnh vực hoạt động từ khi có con người Xã hội loài
người ngày một phát triển, nhu cầu trong cuộc sống ngày càng được được nâng cao
vé mức sống và trình độ hiểu biết, du lịch lại là một hoạt động lành mạnh phổ biến
trong cuộc sống con người, nhất là những nước có nền kinh tế phát triển Bên cạnh
đó, du lịch cũng là một sự du hành có mục đích tới các khu vực tự nhiên để hiểu
biết lịch sử của tự nhiên và văn hóa của môi trường, không làm cải biến tính hoànchỉnh của hệ sinh thái đồng thời tạo cơ hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tàinguyên tự nhiên và lợi ích tài chính cho cộng đồng địa phương Vì vậy, để dim bảonhu cau của khách du lich và mang lại hiệu quả kinh tế, việc khai thác và sử dụngnguồn TNDL là rất cắn thiết Ở nước ngoài, các chương trình nghiên cứu về TNDL
rất phổ biến như các nước Châu Á - Thái Bình Dương, Đông Nam Á Từ những
năm 90 trở lại đây đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu loại hình du lịch sinhthái của hội du lịch sinh thái (1992-1993), chương trình môi trường LHQ (1997), Tổchức du lịch Thế Giới (1994), đặc biệt là công trình nghiên cứu về TNDL của
Burns, Holden (1995), Pata (1993), Cater (1993), Glaser (1996), Wright (1993).
Những kết quả nghiên cứu trên đã tạo sơ sở khoa học và kinh nghiệm trong việc
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 7
Trang 12Khoả luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Pham Xuân Hậu
nghiên cứu TNDL ở Việt Nam Chính vì thế, phát triển du lịch sinh thái kết hợp
với du lịch nhân văn vì một sự phát triển bển vững đang là vấn đề lớn được quantim, nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới hiện nay
Việt nam: Vấn để khai thác TNDL làm phong phú các loại hình du lịch,
nhằm mục đích bản tổn và phát triển bén vững, đồng thời cải thiện phúc lợi cho
nhân dân địa phương, trong đó hoạt động văn hóa giáo dục duy trì những nét văn
hóa có san và giải thích môi trường là một yếu tố cơ bản Đã có nhiều nghiên cứu
phân tích đánh giá TNDL nhằm khai thác có hiệu quả và bảo vệ nguồn TNDL.Đồng thời cũng có nhiều dự án đầu tư cho du lịch ở tỉnh Lâm Đồng nói chung và thị
xã Bảo Lộc nói riêng Nhưng thực tế vẫn chưa có một nghiên cứu nào để đánh giá
TNDL ở Bảo Lộc, nếu có cũng chỉ là đánh giá chung trong nền kinh tế, mà chưa đi
sâu để đánh giá toàn dién.,
IV PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
IV.1 Phương pháp luận:
Thực hiện nghiên cứu các nội dung của để tài đặt ra, tôi quán triệt và sử
dụng một quan điểm cơ bản sau:
Quan điểm hệ thống-lãnh thé:
Phát triển du lịch Bảo Lộc nằm trong hệ thống phát triển du lịch cả nước nói
chung, trong tỉnh Lâm Đồng nói riêng, nhất là kết hợp khai thác du lịch với các
vùng phụ cân.
Nghiên cứu khả năng của thị xã để phát triển du lịch, thu hút khách hàng
trong nước và quốc tế phải cụ thể ở từng điểm, tuyến, thành phố, thị xã, huyện để
qua đó qua đó thấy được mối liên hệ giữa chúng với nhau, xem xét xác định sự
“LIE _O_VOO_VO_O3OVOe
SVTH: Nguyén Thi Bao Linh 8
Trang 13Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
phân hóa theo lãnh thổ của các loại tài nguyên Từ đó, làm cơ sở cho việc quyhoạch du lịch của thị xã Bảo Lộc với những khu, cụm, tuyến du lịch mang tính đặc
trưng.
Quan điểm tổng hợp:
Nghiên cứu một cách tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du
lịch của thị xã Bảo Lộc đánh giá chung trong mối quan hệ giữa các vấn đề: đầu tư,
tổ chức tour du lịch, chính sách, quan hệ với sự phát triển kinh tế của thị xã, của
tỉnh Lâm Đồng và cả nước.
Quan điểm môi trường sinh thái:
Nghiên cứu, xem xét toàn điện mọi tác động của môi trường tới hoạt động du
lịch ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường sinh thái Dự báo được những
nguy cơ xảy ra do hoạt động khai thác tài nguyên du lịch gây ra cho môi trường để
từ đó có những biện pháp và kế hoạch thích hợp, tránh tình trạng làm suy thoái môitrường, dim bảo môi trường luôn bén vững phục vụ du lịch
Quan điểm lịch sử viễn cảnh:
Xem xét về quá khứ và lịch sử một số điểm, tuyến du lịch trong nội tỉnh và
các tour Bảo Lộc đến các vùng phụ cận, đồng thời xem xét, đánh giá hiện trạng
khai thác tài nguyên phát triển du lịch Từ đó, phân tích hướng phát triển trongtương lai của các điểm, các tuyến du lịch của thị xã đến năm 2010
Quan điểm phát sinh:
Tài nguyên du lịch hết sức phong phú và đa dạng, lẫn phức tạp, chúng có
nguồn gốc phát sinh và phát triển hay tổn tại mang một giá trị nhất định Vì vậycần có một cái nhìn đúng đắn ý nghĩa và giá trị chân thực về nguồn tài nguyên du
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 2
Trang 14Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Pham Xuân Hậu
lịch Từ đó, vạch ra hướng phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên một cách hợp
lý và có hiệu quả vào công việc phát triển du lịch
Quan điểm phát triển du lịch bền vững:
Du lịch bén vững thường được đánh giá đồng với du lịch thiên nhiên hay dulịch sinh thái Song phát triển du lịch bển vững còn có ý nghĩa lớn hơn cả việc bảo
vệ môi trường thiên nhiên — tức là nó xem xét một cách thỏa đáng các yếu tố về
con người, cộng đồng, văn hóa, phong tục tập quán, lối sống và các hệ thống kinh
tế - xã hội địa phương.
VỊ,2 Các phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp điêu tra thực địa:
Vốn là phương pháp nghiên cứu thực tế, trở thành truyền thống trong ngành
địa lý Qua nghiên cứu thực địa đã thu thập, bổ sung những tư liệu về hiện trạng tài
nguyên du lịch: tự nhiên, nhân văn, những kết quả thực tế khi khi khai thác du lịch, thấy được ảnh hưởng của du lịch đối với nên văn hóa, đối với môi trường sinh thái
ở Bảo Lộc nghiên cứu các vấn để khai thác - xã hội liên quan đến hoạt động du
lịch Tìm hiểu nguồn tư liệu này bằng cách tiến hành khảo sát thực tế trên địa bàn
nghiên cứu, tìm nguồn tư liệu từ cơ quan ban hành ngành trong tỉnh, thị xã, công ty,
trung tâm, điểm du lịch, tìm hiểu thực tế, ghi nhận những thực tiễn về vấn để
nghiên cứu.
Đây là phương pháp duy nhất thu được lượng thông tin chính xác để phục vụ
cho việc nghiên cứu, cung cấp tư liệu cho các phương pháp nghiên cứu khác Và
đây chỉ là những kết quả điều tra làm cơ sở cho đánh giá ban đầu và thẩm định lại
trong quá trình nghiên cứu.
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh a
Trang 15Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
Phương pháp phân tích tổng hợp =thống kê so sánh:
Hau hết các tài liệu mà tôi có điều kiện liên quan đến vấn dé về tài nguyên
du lịch của tỉnh, và rất ít nguồn in tài liệu của thị xã,vì thế màchủ yếu là kế thừarút ra những gì cần thiết và quan trọng cho để tài, sắp xếp lại theo trình tự cácchương mục của để tài nhằm đảm bảo tính khoa học, mạch lạc, xúc tích cho khóaluận Bên cạnh đó trong khi tiến hành làm khóa luận em sử dụng nhiều số liệuthống kê thu thập được, tôi tiến hành phân tích tổng hợp, đánh giá, so sánh theo
các mục tiêu.
Phương pháp bản đồ - biểu đồ:
Đây là phương pháp nghiên cứu truyền thống của địa lý hoc Từ các bản đổthể hiện các yếu tố đơn tính đến các bản đồ tổng hợp Vì diện tích nhỏ lại chủ yếu
trong giai đoạn quy hoạch nên không có nhiều bản đố cụ thể.
Phương pháp chuyên gia:
Trong quá trình nghiên cứu để tài, em đã được sự hướng dẫn tận tình của
thầy Phạm Xuân Hậu, ngoài ra trong quá trình đi khảo sát nghiên cứu thực tế em
có tiến hành tham khảo ý kiến của các chuyên gia du lịch chú cô chuyên du lịch đểđược chỉ dẫn thêm
Các bước tiến hành nghiên cứu:
Trong thời gian tiến hành làm khóa luận, em đã thực hiện các bước sau:
Bước 1: Xác định dé tài, soạn để cương sơ lược và thông qua thay hướng dẫn.
Bước 2: Tiến hành sưu tim tài liệu, tư liệu có liên quan đến dé tài, tạo thư mục tham khảo sao chép các tài liệu, thu nhập những hình ảnh liên quan đến để tài và lập dé cương chỉ tiết tiếp tục thông qua Thầy hướng dẫn.
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh Độ
Trang 16Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Phạm Xuân Hậu
Bước 3: Xử lý tài liệu, tư liệu thô và viết nháp, xử lý tài liệu thô và bất đầu viết.
Đưa ra những số liệu tham khảo, in ấn, vẽ các biểu dé
Đây là giai đoạn sau cùng của quá trình làm khóa luận.
Vv CẤU TRÚC LUẬN VĂN:
Ngoài phan mở dau và kết luận; nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu tài nguyên du lịch.
Chương 2: Tài nguyên du lich và hiện trạng phát triển du lịch thi xã Bảo Lộc
Chương 3: định hướng khai thác tài nguyên phát triển du lịch của thị xã Bảo Lộc.
—{_E{[_ _—_>_>_>_—{E{[———z———— EEE
SVTH: Nguyén Thi Bao Linh
Trang 17-Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Pham Xuân Hậu
PHẦN NỘI DUNG
Chương I:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN
CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH
1 CÁC KHÁI NIỆM.
1.1 Khái niệm về du lịch:
Du lịch lâu nay vẫn được hiểu đơn giản là nghỉ ngơi, tham quan giải trí từ
vùng này sang vùng khác Tuy nhiên, trên thực tế du lịch có một hình ảnh tươi sáng
hơn hình ảnh của một ngành kinh doanh mới, năng động và đang bùng nổ trên đấtnước của chúng ta.
Du lịch là một hoạt động mang tính xã hội, được phát triển rất sớm, xuất phát
từ nhu cầu tín ngưỡng của những người hánh hương từ vùng này sang vùng khác,rồi từ nhu cầu du ngoạn của ting lớp quý tộc, thăm viếng người thân, dự lễ hội,
tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, thể thao, trao đổi buôn bán.
Du lịch được đan vào cơ cấu nền kinh tế mà ý nghĩa của nó ít được biết đến
Nó bao gồm nhiều loại hình kinh doanh khác nhau cung cấp một loạt các sản phẩm
du lịch khác nhau Chính tính đa dang của ngành du lịch làm cho nó khó được định
nghĩa.
Từ những góc độ tiếp cận du lịch khác nhau, các học giả trên thế giới đã đưa
ra nhiều khái niệm khác nhau về du lịch Tuy nhiên, theo Hiệp hội du lịch thế giớithì: “du lịch là quá trình hoạt động của con người rời quê hương đến một nơi khácvới mục đích chủ yếu là để thẩm định những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc,
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh l3
Trang 18Khoa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts Phạm Xuân Hậu
độc đáo, khác lạ với quê hương họ chứ không nhằm mục đích sinh lợi tính trênđồng tiền "
Khái niệm này vừa chỉ rõ nhu cấu, mục đích của khách du lịch vừa chỉ rõ
được nội dung của hoạt động du lịch.
1.2 Khái niệm về tài nguyên du lịch:
TNDL hiểu theo nghĩa rộng gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, năng lượng
và thông tin có trên trái đất và trong không gian vũ trụ mà con người có thể sử
dụng cho cuộc sống và sự phát triển của mình
Tài nguyên được phân loại thành tài nguyên thiên nhiên gắn liền các nhân tố
tự nhiên và tài nguyên nhân văn gắn lién với các nhân tố về con người và xã hội
dua vào khả năng tái tạo, tài nguyên được phân thành tài nguyên tái tạo được và
tài nguyên không tái tạo được.
TNDL là một đa dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung, khái niệm tài
nguyên du lịch luôn gắn lién với khái niệm du lich.
Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam (1999) thì khái niệm TNDL được nêu như
sau: “TNDL là cảnh quan thiên nhiên, di tích cách mang giá trị nhân văn, công
trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu
du lịch, là yếu tố căn bản để hình thành các điểm du lịch bao gồm các yếu tố liên
quan đến các diéu kiện tự nhiên hay con người tạo dựng nên Các yếu tố này luônluôn tổn tại và gắn kết với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội đặc thù củamỗi địa phương, mỗi quốc gia, tạo nên yếu tố này được phát triển, được khai thác
và sử dụng cho nhu cẩu trực tiếp hoặc gián tiếp góp phan khôi phục và phát triểnthể lực và trí lực của con người, khả năng và sức Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh I4
Trang 19Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
(1999) thì khái niệm TNDL được nêu như sau: “TNDL là cảnh quan thiên nhiên, di
tích lịch sử, di tích cách mạng giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo củacon người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cẩu du lịch, là yếu tố căn bản
để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo sự hấp dẫn du lich” Có thể
nói: tài nguyên du lịch bao gém các yếu tố liên quan đến các diéu kiện tự nhiên
hay con người tạo dựng nên Các yếu tố này luôn luôn tổn tại và gắn liền với môi
trường tự nhiên và môi trường xã hội đặc thù của mỗi địa phương, mỗi quốc gia,
tạo nên yếu tố này được phát triển, được khai thác và sử dụng cho nhu cẩu trực tiếp
hoặc gián tiếp góp phan khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của con người,khả năng và sức khỏe của họ, cho mục đích phát triển du lịch thì chúng sẽ trở thành
TNDL.
Tóm lại, TNDL được xem như tién để để phát triển ngành du lịch Thực tếcho thấy, tài nguyên du lịch càng phong phú, đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn vàhiệu quả hoạt động càng bấy nhiêu.
1.3 Khái niệm điểm du lịch
Điểm du lịch là cấp bậc thấp nhất trong hệ thống phân vị Về mặt lãnh thổ, điểm du lịch có quy mô nhỏ Trên bản 46 các vùng du lịch, người ta thể hiện điểm
du lịch là những điểm riêng biệt Tuy nhiên trong thực tế, dù có quy mô rất nhỏ,
điểm du lịch cũng chiếm một điện tích nhất định trong không gian và thời gian Sự
chênh lệch về diện tích giữa các điểm du lịch có thể tương đối lớn
Điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên du lịch nào đó (Tự nhiên
văn hóa = lịch sử hay kinh tế - xã hội) hoặc một loại công trình riêng biệt phục vụ
du lịch có thể được chia làm hai loại: điểm tự nhiên và điểm chức năng
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 15
Trang 20Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
TNDL chỉ trở thành điểm du lịch khi chúng mang tính chất kinh doanh du
lịch với hệ thống cơ sở vật chất ha tầng phục vu du lịch như khách sạn phương tiện
giao thông liên lạc, cơ sở dịch vụ ăn uống và mua sắm các sản phẩm du lịch.
Những điều kiện trên có thể đã có sẵn trước khi được coi là điểm du lịch thì được
coi là điểm du lịch tiểm năng
Các điểm du lịch được nối với nhau được gọi là tuyến du lịch Trong từng
trường hợp cụ thể, các tuyến du lịch có thể là tuyến nội vùng(á vùng, tiểu vùng,
trung tâm) hay là tuyến liên vùng(giữa các vùng )
Phân loại các điểm du lịch:
Có thể chia điểm du lịch thành 4 nhóm:
Nhóm 1:bao gồm các điểm du lịch phụ thuộc vào các nhân tố thiên nhiênnhóm này bao gồm các điểm du lịch;
- Điểm du lịch rừng núi.
- Điểm du lịch ven biển
- Điểm du lịch đơn yếu tố
- Điểm du lịch thiên nhiên tổng hợp
Nhóm 2: các điểm du lịch phụ thuoc vào nhân tố nhân văn
- Điểm du lịch cảnh quan thành phố
- Điểm du lịch tôn giáo
- Điểm du lịch liên quan đến phong tục - tập quán
- Điểm du lịch lịch sử cách mạng
Nhóm 3: các điểm du lịch dựa trên các nhân tố kinh tế - chính trị
- Các trung tâm kinh tế — du lịch.
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 16
Trang 21Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
- Các trung tâm chính trị của quốc gia hoặc vùng
Nhóm 4: Các điểm du lịch dựa trên yếu tố giao thông vận tải
Căn cứ để xác định vị trí của các điểm
- Điều kiện tự nhiên:
- Khoảng cách giữa các điểm và vùng thị trường
- Khả nang của thị trường
- Sự quyết định của chính quyền
Các nguyên tắc quy hoạch điểm du lich
Quy trình quy hoạch các điểm du lịch
Bước 1: Xác định, mục tiêu quy hoạch
Bước 2: Tổ chức điều tra nghiên cứu (điều kiện bên trong, bên ngoài của điểm du
lịch)
Bước 3: Xác định nguyên tắc du lịch và quy định hệ thống chỉ tiêu đánh giá
Bước 4: Lên phương án quy hoạch (nhân lực, tài lực)
Bước 5: Phân tích, đánh giá các phương án
Bước 6: Chọn phương ấn ưu tiên
Bước 7: Thực thi quy hoạch
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 17
Trang 22Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Pham Xuân Hậu
1.4 Khái niệm cụm du lịch (trung tâm du lịch là một trường hợp
đặc biệt của cụm du lịch)
Là đơn vị tổ chức lãnh thổ du lịch, kết hợp lãnh thổ của các điểm du lịch
giống hay khác chức năng thuận tiện đi lại cho du khách, có sức hấp dẫn lớn hơn
điểm du lịch Vì thế có khả năng lưu lại của du khách lâu hơn Ví dụ: cụm du lịch
Hà Tiên - Bạc Liêu - Cà Mau Cum du lịch tương đối đa dạng loại hình du lịch,
đảm bảo về an toàn du lịch
L.Š.K hái niệm vùng du lịch:
Là cấp cao nhất trong hệ thống đơn vị Đó là một kết hợp lãnh thổ của các Á
vùng, trung tâm và điểm du lịch có những nét đặc trưng riêng về chất lượng và số
lượng Nói cách khác, vùng du lịch như một tổng thể của các đối tượng tự nhiên —
Nhân văn — Xã hội xung quanh với chuyên môn hóa nhất định trong lĩnh vực du
lịch, nói tdi vùng du lịch không thể không để cập tới chuyên môn hóa Nó chính là
bản sắc của vùng, làm cho vùng này khác hẳn với vùng khác.
L.6.Khái niệm tuyến du lịch:
Tuyến du lịch không phải là đơn vị tổ chức lãnh thổ du lịch Tuyến du lịch là
sự kết hợp nối các điểm riêng lẽ hoặc các cụm du lịch khác nhau, thuận tiện về giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không Tuyến du lịch có thể nằm trọn trong một tiểu vùng, một vùng du lịch nhưng cũng có thể nằm trong nhiều
vùng lãnh thổ du lịch khác nhau Tại Việt Nam, phạm vi các lãnh thổ hiện nay của
tuyến du lịch thường dưới 150 km cho tuyến trong và cho trên 150 km cho tuyến
dài ngày Khoảng cách này không cố định, khi hệ thống đường giao thông và
phương tiện giao thông được hiện đại hóa, khoảng cách các tuyến đường có thể dài
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh l8
Trang 23Khoá luận tốt nghiệ GVHD: PGS.Ts.Pham Xuân Hậu
hơn Đặc trưng cơ bản là phải có sức hấp dẫn cao để có lưu khách du lịch trong thời
gian du lịch lâu hơn (ít nhất từ 3 ngày trở lên) thỏa mãn nhiều nhu cầu thưởng thức
danh lam thắng cảnh và mua sắm của du khách.
Quan điểm thiết kế tuyến du lịch:
ePhải gắn với chủ trương, đường lối của nhà nước về phát triển du lịch.
®Phải đáp ứng nhu cầu gia tăng của khách du lịch theo cơ sở dự báo
ePhải phan ánh được bản sắc văn hóa của địa phương
ePhải thỏa mãn được nhu câu của khách.
e Tuyến du lịch phải nắm bắt xu thế du lịch của thế giới.
Nguyên tắc thiết kế tuyến du lịch:
Sự cụ thể hóa các quan điểm trên thành các nguyên tắc, các nguyên tắc sau đây
phải được tuân thủ khí thiết kế các tuyến điểm du lịch
eKéo dài thời gian lưu trú và tăng cường cung ứng du lịch.
eCân đối giữa thời gian di chuyển và thời gian tham quan
eNội dung các tuyến, điểm phong phú mang tính đặc thù:
+ Giá cả hợp lý phù hợp với chất lượng dịch vụ
+ Chú ý đến thời tiết và các sự kiện xã hội tại địa phương.
+ Tính mềm dẽo của tuyến điểm
+ Phải bảo đảm cho khách có thời gian phục hồi sức khỏe
+ Tuyến tham quan phải kết hợp với mua sắm
1.7 Khái niệm khách du lịch, du lịch quốc tế:
Trong hoạt động du lịch, khách du lịch là một yếu tố cơ bản Theo pháp lệnh
du lịch Việt Nam "khách du lịch” được hiểu là người đi du lịch hoặc kết hợp
Trang 24Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hay hành nghề để thu nhập ở nơi đến.
Khách du lịch bao gồm khách du lịch trong nước và du lịch quốc tế O đây,
chỉ dé cập đến khách du lịch quốc tế Vậy khách du lịch quốc tế là ai?
Kể từ đầu thế kỷ XX đến nay, đã có nhiều khái niệm về khách du lịch quốc
tế được ra đời vào những năm khác nhau Như khái niệm của Uỷ Ban Thống Kê
-Liên hiệp quốc đưa ra tại Đại hội quốc tế về du lịch ở Ý trong năm 1963: “Khách
du lịch quốc tế là người thăm viếng hoặc lưu lại một hay một số nước khác ngoài nước cư trú của mình với thời gian ít nhất là 24h vì bất kỳ lý do gì ngoài mục đích
hành nghề có thu nhập” hoặc năm 1989, Hội nghị về du lịch tổ chức tại Lahay(Hà
Lan) cũng đã đưa ra khái niệm về khách du lịch quốc tế như sau:
“Khách du lịch quốc tế là những người:
-Trên đường đi tăm một nước khác với nước cư trú thường xuyên của mình.
-Mục đích chuyến đi là tham quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơi không quá 3
tháng phải gia hạn.
-Không được làm bất cứ việc gì để được trả thù lao tại nước đến do ý muốn
của khách hay do yêu cầu của nước sở tại
-Sau khi kết thúc tham quan hay tạm trú phải rời nước đó để trở về nước
thường trú của mình hoặc đi sang một nước khác”.
Tuyên bố còn nhấn mạnh những người không được coi là khách du lịch quốc
tế là những người không thoả mãn được những điều kiện nâu trên
Để giúp các nước có khái niệm tương đối đầy đủ và phù hợp về khách quốc
tế đồng thời để phục vụ mục đích thống kê, tổ chức du lịch thế giới (WTO) đã
khuyến nghị áp dụng khái niệm như sau: "Khách du lịch quốc tế là người đến một
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh
Trang 25Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Pham Xuân Hậu
nước nào đó ít nhất một đêm và mục đích chính của chuyến viếng thăm có thể chia
thành ba nhóm:
-Nghỉ ngơi, lễ hội, hoạt đông văn hóa, thăm người thân
-Công tác và họp hành -Những mục đích du lịch khác: học tập, chữa bệnh ”
Xác định đúng đắn đối tượng là khách du lịch quốc tế là diéu cần thiết và có
ý nghĩa quan trọng không những đối với sư phát triển du lịch Việt Nam mà còn tạo
điều kiện cho du lịch nước ta có điểu kiện hoà nhập với hệ thống thống kê du lịch
quốc tế và khu vực.
II.VAI TRÒ CUA TÀI NGUYÊN DU LICH:
Trong hệ thống lãnh thổ du lịch, các phân hệ, khách du lịch, TNDL, cơ sở hạ
tang và cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán bộ công nhân viên và bộ phận tổ chức
quản lý đều có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau, Mỗi bộ phận trong hệ
thống mang ý nghĩa riêng Trong đó, bộ phận TNDL được xác định là yếu tố tiền
để, là cơ sở tạo thành hệ thống.
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, có sự định hướng tài nguyên rõ rệt,
TNDL có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức lãnh thd du lịch Đối với việc tổ
chức lãnh thổ du lịch, TNDL tham gia với tư cách là tài nguyên và điều kiện thoảmãn nhu cẩu nghỉ ngơi du lịch và nó cũng là cơ sở cho việc hình thành hệ thống du
lịch Thật khó hình dung nếu không có TNDL hay TNDL quá nghèo nàn mà hoạt
động du lịch khó thể phát triển mạnh mẽ được Một lãnh thổ có nhiều TNDL có
chất lượng cao, có sức hấp dẫn du lịch lớn, mức độ kết hợp các loại tài nguyên
Trang 26Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
TNDL là yếu tế cơ bản để hình thành các sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch được tạo ra bởi nhiểu yếu tố, xong trước hết phải kể đến TNDL Để đáp ứng
nhu cầu đòi hỏi của khách du lịch Các sản phẩm du lịch không thể nghèo nàn, đơnđiệu kém hấp dẫn, mà cần phải phong phú, đa dạng, đặc sắc và mới mẻ Chính sựphong phú và đa dạng của TNDL đã tạo nên sự phong phú và đa dạng của sảnphẩm du lịch TNDL càng đặc sắc, độc đáo thì giá trị của sản phẩm du lịch và độ
hấp dẫn của khách hàng tăng Có thé nói chất lượng của TNDL sẽ là yếu tế cơ bản
tạo nên chất lượng sản phẩm du lịch và hiệu quả của hoạt động du lịch Quy mô
hoạt động du lịch của vùng hay quốc gia được xác định trên khối lượng và chất lượng TNDL Thời gian khai thác TNDL có tính chất quyết định tới mùa vụ, tinhnhịp điệu của từng đồng khách du lịch Bộ phận tổ chức, điều khiển hoạt động du
lịch, căn cứ vào đó để có thể tổ chức đội ngũ cán bộ kỹ thuật, phục vụ và đón đưa
chu đáo, đảm bảo doanh thu đạt mức tối đa.
TNDL là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình du lịch trong quá trình
phát triển du lịch để không ngừng đáp ứng các nhu cầu và thỏa mãn các mục đích
của du khách, các loại hình du lịch mới cũng không ngừng xuất hiện và phát triển.Các loại hình du lịch ra đời đều phải dựa trên cơ sở của tài nguyên du lịch và chính
sự xuất hiện của các loại hình du lịch đã làm cho nhiều yếu tố của điều kiện tự
nhiên và xã hội trở thành TNDL Không có đình, miếu, dén thì không thể có dulịch tìm về cội nguồn, không có những núi cao thì không thể có du lịch leo núi,không có biển xanh và những bãi tắm đẹp an toàn thì không thể có du lịch biển,
không có những thảm rừng với hệ sinh thái phong phú, đa dạng thì không có du
lịch sinh thái tham quan nghiên cứu Sự hấp dẫn của một vùng du lịch phụ thuộc
LOO ]]== =_=_:_—_c_c_o_——_—Xa_
Trang 27Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Pham Xuân Hậu
vào tài nguyên đu lịch, vùng nào có nhiều di sản được xếp hạng cao thì sức hút du
khách càng lớn Ví dụ: Vịnh Hạ Long, cố đô Huế, phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên và di sản văn hóa thế giới là
những điểm du lịch có sức hấp dẫn rất lớn ở Việt Nam
Hệ thống lãnh thổ du lịch có nhiều cấp phân vị khác nhau, từ điểm du lịch
đến trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, á vùng du lịch Dù ở cấp phân vị nào thì
TNDL cũng đều đóng vai trò quan trọng, là yếu tố cơ bản trong việc tổ chức lãnh thổ du lịch Do đặc điểm phân bố và tùy vào sức hút của chúng mà có thể hình
thành nên các điểm du lịch, các cụm du lịch, các trung tâm du lịch và các tuyến du
lịch.
TNDL là một tổng thé tự nhiên về văn hóa lịch sử cùng các thành phần của
chúng góp phan khôi phục và phát triển trí tuệ, thể lực, khả năng lao động và sức
khỏe của con người, những tài nguyên này được sử dụng trực tiếp và gián tiếp choviệc phát triển du lịch,
II ĐẶC ĐIỂM VÀ PHAN LOẠI TNDL:
Tính bất biến vé mặt lãnh thé của đa số các loại tài nguyên tạo nên lực hút
cơ sở hạ tầng và dòng du lịch tới nơi tập trung các loại tài nguyên đó
TNDL là tài nguyên không chỉ có giá trị hữu hình mà còn có giá trị vô hình.
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh “
Trang 28Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
TNDL thường dễ khai thác Vốn đâu tư để xây dựng, tôn tạo và bảo vệ các
loại tài nguyên du lịch thấp nhưng có hiệu quả kinh tế xã hội và khả năng sử dụng
từng loại tài nguyên.
TNDL được khai thác tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch.
TNDL có khả năng sử dụng nhiều lan nếu tuân theo các qui định về sử dụngtài nguyên một cách hợp lý, thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ chung
IH.2 Phân loại TNDL:
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có thể chia làm hai nhóm: TNDL tự nhiên
Tài nguyên du lịch nhân văn:
- Các di tích lịch sử — văn hóa —Kiến trúc - khảo cổ
- Các lễ hội
- Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học
- Các đối tượng văn hóa thể thao và hoạt động nhận thức khác
111.2.1.Tai nguyên du lịch tự nhiên:
Là các đối tượng hiện tượng trong môi trường tự nhiên bao quanh chúng ta.
1.Tài nguyên địa hình: Đối với hoạt động du lịch, diéu quan trọng nhất là
đặc điểm hình thái địa hình, nghĩa là dấu hiệu bên ngoài của địa hình và các dạng
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 24
Trang 29Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Pham Xuân Hậu
địa hình đặc biệt có sức hấp dẫn, có khả năng khai thác phục vụ cho hoạt động du
lịch Sư thay đổi các dạng địa hình khác nhau tạo sự hấp dẫn khách du lịch Ví dụ:địa hình đồng bằng với sự tập trung các làng nghề truyền thống; miền đổi núi tạo
ra không gian thoáng đãng, những day núi cao, những hang động đá, kart, vùng
ven biển, đại đương đều có những loại hình khác nhau
2.Tài nguyên khí hậu: mỗi loại hình du lịch đòi hỏi những điều kiện du lịchkhác nhau, điều kiện khí hậu có ảnh hưởng đến việc thực hiện các chuyến du lịchhay tổ chức hoạt động dịch vụ du lịch - mùa hè trời quang nắng ráo: du lịch leo
núi tấm biển; mùa đồng có tuyết: du lịch trượt tuyết
3.Tài nguyên nước: bao gồm nước trên bể mặt có ý nghĩa to lớn: đại dương,
biển, sông hồ, suối, hồ nhân tạo nước rất can thiết cho đời sống, để uống vệ sinh
và các nhu cầu sinh hoạt hằng ngày Vì vậy, để hoạt động du lịch thuận tiện cẩnphải có nguồn nước sạch và đổi dào Ngoài ra, cần chú ý đến tài nguyên nước
khoáng vì đó là nguồn tài nguyên có ý nghĩa an dưỡng và chữa bệnh
4.Tài nguyên thực động vật: việc tham quan thế giới động vật, sống độnghài hoà trong tự nhiên ở các khu bảo tổn tự nhiên đã làm cho con người tăng thêm
lòng thương yêu cuộc sống Là đối tượng của nhiều mục đích du lịch khác nhau:
mục đích tham quan du lịch, mục đích săn bắn, thé thao, mục đích khoa học như
vậy tài nguyên sinh vật có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của ngành du lịch.
Cùng với sự đánh giá chỉ tiết từng thành phần của môi trường tự nhiên theo
quan điểm của người tiêu thụ cũng như quan điểm của người tổ chức, can phải
thông qua hàng chỉ tiêu đánh giá tổng hợp 4 thành phan chủ yếu: địa hình, khí hậu,
nguồn nước, sinh vat, 4 thành phần này luôn tác động đồng thời với nhau, mặc dù
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 2
Trang 30Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Pham Xuân Hậu
với tác động khác nhau và hiệu quả không như nhau Nếu như tác động của địa
hình đối với mục đích du lịch nghỉ ngơi tương đối thường xuyên thì các thành phần còn lại, đặc biệt là khí hậu và nguồn nước dao động rất lớn theo mùa, theo ngày
đêm
Những địa điểm được công nhận là di sản thiên nhiên có ý nghĩa rất quan
trọng đối với hoạt động du lịch Theo công ước về di sản thế giới: “di sản thiên
nhiên” là các công trình thiên nhiên, tự nhiên hợp thành bởi những thành tạo vật lý
sinh học hay những nhóm thành hệ có một giá trị toàn cầu đặc biệt về mặt thẩm
my hoặc khoa học,các thành hệ địa chất và địa văn, các miễn được phân định ranhgiới rõ ràng, là nơi sống của các loài động thực vật bị đe dọa, có giá trị toàn cầu về
mặt khoa học hay bảo tổn, các địa điểm tự nhiên được phân định ranh giới rõ ràng
có giá trị phân định về mặt khoa học, bảo tổn hay vẻ đẹp tự nhiên.
Những di sản thiên nhiên được ghi vào danh sách di sản thế giới là một
nguồn du lịch tự nhiên vô giá, vì thường là những điểm có sức thu hút khách du lịch
rất lớn trên lãnh thổ và có ý nghĩa trên toàn cau
HI.2.2.Tài nguyên du lịch nhân văn:
Là các đối tượng do con người tạo ra được sử dụng trực tiếp hay gián tiếp
cho mục đích du lịch.
Mỗi quốc gia trên thế giới đều có quy định về di tích lịch sử văn hóa O Việt
Nam theo pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng
cảnh công bố ngày 04/04/1984, di tích lich sử - văn hóa được quy định như sau: “ditích lịch sử - văn hóa là những công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu và
các sản phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật cũng như có giá trị văn hóa
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 26
Trang 31Khoa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Pham Xuân Hậu
khác hoặc liên quan đến sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hóa - xã hội và
danh lam thắng cảnh là những khu vực thiên nhiên có cảnh đẹp hoặc có những
công trình xây dựng cổ nổi tiếng”
1.Di tích lịch sử — văn hóa khảo cổ của mỗi dân tộc, của mỗi quốc gia đều
được phân loại như sau:
Di tích văn hóa khảo cổ: là những địa điểm ẩn dấu một bộ phận giá trị văn hóa trong quá khứ lịch sử xã hội loài người cổ đại Các di tích lịch sử - văn hóa
khảo cổ thường nằm trong lòng đất nhưng cũng nhiều trường hợp tổn tại trên mặt
đất (viết chạm trên vạch đá )
Di tích lịch sử: mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có quá trình lịch sử riêng, quá
trình đó được ghi lại bởi những di tích lịch sử Mỗi dân tộc có lịch sử khác nhau về nội dung, giá trị và sự phân bổ trên lãnh thổ.
Các di tích bao gồm nhiêu loại:
- Di tích vé dân tộc học như: việc ăn ở sinh hoạt của các dân tộc khác nhau
- Di tích vé sự kiện chính trị quan trọng, tiêu biểu, có ý nghĩa lớn đối với đất
nước, với địa phương; quảng trường Ba Đình, Dinh Thống Nhất
- Di tích vé chiến công chống xâm lược, những chiến thắng có tính chấtquyết định vận mệnh của một dân tộc, một quốc gia trong một giai đoạn lịch sử, chiến thắng Bạch Đằng, chiến thắng đầu xuân năm 1975.
- Di tích về những kỷ niệm, các tượng tưởng niệm các vị lãnh tụ, anh hùng
dân tộc trong lao động và trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc đất nước.
- Di tích văn hoá nghệ thuật: các di tích gắn với công trình kiến trúc có giá
trị Những di tích này vừa có giá trị kiến trúc, vừa chứa đưng những giá trị văn hoá
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 27
Trang 32Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
xã hội, văn hoá tinh thần VD: Văn miếu Quốc tự giám, thánh địa Mỹ Sơn các bảotàng lịch sử văn hóa cách mạng hướng được xếp vào nhóm các di tích lịch sử văn
hoá.
2.Các danh lam thắng cảnh:
Mỗi quốc gia không nhiều thì ít đều có các giá trị văn hoá do thiên nhiên ban
cho, đó là danh lam thắng cảnh O Việt Nam, vừa có các danh lam thắng cảnh với
vẻ đẹp thiên nhiên thoáng đãng: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha vừa có những
danh lam thắng cảnh chứa đựng trong đó giá trị của nhiều di tích lịch sử văn
hoá:vùng núi Phú Thọ, dén Hùng vì vậy, nó có giá trị đối với hoạt động du lịch
3.Các lễ hội:
Lễ hội là hiện tượng của xã hội, nó được trãi qua các thời kì lịch sử, được lưutruyền theo thời gian, Lễ hội tiếp nhận văn hoá nghệ thuật của các thời đại và được
lưu giữ tạo thành các lớp lịch sử được thể hiện ngay trong từng lễ hội Lễ hội là
những ngày để mọi người có dịp nhập cuộc hòa thân và thưởng thức nền văn hóanghệ thuật tạo nên sức mạnh cộng hưởng về tâm lý và tỉnh thần: là bảo tàng sống
về các sinh hoạt văn hóa tinh thần của các dân tộc Lễ hội và tác phẩm có nhữngđặc trưng riêng của nó tạo nên sức cuốn hút và thuyết phục mạnh mẽ Vì vậy, lễhội có sức hấp dẫn mọi người không kém gì lịch sử văn hóa
Khi đánh giá lễ hội phục vụ mục đích du lịch can chú ý những đặc điểm sau:
se Thời điểm xảy ra lễ hội
s® Thời gian của lễ hội
¢ Quy mô lễ hội
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 28
Trang 33Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Pham Xuân Hậu
Các lễ lội thường được tổ chức tại các di tích lịch sử - văn hóa Điều đó chophép khai thác tốt hơn cả di tích lẫn lễ hôi vàomục đích du lịch.
Khách du lịch thường có nhu cầu tham dy các lễ hội O đó họ thường cảm thấy có sự hòa đồng mãnh liệt, say mê nhập cuộc Thông qua lễ hội, tình cảm cộngđồng sư hiểu biết vé dân tộc được bộc lộ mạnh mẽ, Các đối tượng du lịch gắn vớidin tộc học hoạt động nhận thức: mỗi dân tộc có diéu kiện sinh sống, những đặc
điểm văn hóa, phong tục tập quán, hoạt động sản xuất mang những sắc thái riêng
của mình và có địa bàn dân cư nhất định Những đặc thù của từng dân tộc có sứchấp dẫn riêng đối với khách du lịch Họ mong muốn tìm tòi để hiểu biết lẫn nhaugiữa các dân tộc Đồng thời, qua đó để họ không ngừng tìm kiếm bản sắc dân tộc
tham quan nghiên cứu Các đối tượng này bao gồm:
e Các trung tâm của các Viện nghiên cứu khoa hoc
e Các trường Đại học
—_—_—_—_—a———Xs—X——«—— _ii———— ———_ ee
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 29
Trang 34Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
e Các khu triển lãm, nghệ thuật và điêu khắc
e Các trung tâm tổ chức liên hoan âm nhạc, sân khấu, thi thể thao
Những thành phố, thị xã có các đối tượng văn hóa hoặc tổ chức hoạt động
văn hóa thể thao đều có sức thu hút khách du lịch và trở thành những trung tâm
hoặc điểm du lịch văn hóa Chúng không chỉ thu hút du khách với mục đích tham
gia nghiên cứu mà còn thu hút đa số du khách với nhiều mục đích khác O nhiều lĩnh vực khác nhau như những thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật du khách vớinhiều thành phần khác nhau: doanh nghiệp, nhà báo, nhà văn vừa tham quan, vừa
tìm hiểu, vừa nghiên cứu phục vụ cho chuyên môn của họ.
Những thành tựu kinh tế nổi bật của đất nước của vùng hay của địa phương
cần phải được xem xét khi nghiên cứu TNDL của lãnh thổ để làm cơ sở cho việcnhìn nhận tổng hợp
Tóm lại, TNDL là cơ sở nền tảng để phát triển ngành du lịch của một quốc
gia cũng như của các vùng, các địa phương.
Việc hoạt động kinh doanh du lịch có thể đe dọa môi trường xung quanh, có
thể đe dọa chính TNDL nếu không sử dụng chúng một cách đúng đắn hợp lý Dovậy, bảo vệ tài nguyên du lịch có ý nghĩa bảo vệ môi trường sống cho hoạt động dulịch, tạo điều kiện cho hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ hơn Việc bảo vệ
TNDL là vấn để sống còn của hệ thống lãnh thổ nghỉ nghơi du lịch Du lịch và bảo
vệ môi trường là 2 hoạt động bổ sung cho nhau, hổ trợ nhau Bảo vệ môi trường
trong đó chú ý đến TNDL sẽ tạo điều kiện tốt cho sự phát triển nghỉ nghơi du lịch.Ngược lại, phát triển du lịch phải quan tâm đến bảo vệ môi trường nhất là nơi tập
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh st
Trang 35Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
trung các nguồn tài nguyên du lịch không để xảy ra hiện tượng ô nhiễm do sử dung
Theo báo cáo của tổ chức du lịch thế giới ( WTO ) ngành du lịch thế giới
tăng khoảng 7,4% trong năm 2000, mức tăng trưởng nhanh nhất trong thập niên qua gấp đôi năm 1999, khách du lịch quốc tế đạt con số kỷ lục 698 triệu người, đạtdoanh thu 476 tỷ USD ( tăng 4,5%) và số chuyến du lịch quốc tế tăng khoảng 50triệu tour so với năm trước Châu Âu chiếm 58% thị phần thế giới, đón được 403triệu du khách, tăng thêm 25 triệu tour đạt mức tăng trưởng đẩy ấn tượng 6,2%.
Đồng Euro bị giảm so với đồng đô la Mỹ nên đã thu hút khách con số kỷ lục tư Mỹ
sang du lịch châu Âu Ngoài ra các sự kiện thế giới như Expo 2000, Vatican Jubilee, giải bóng đá châu Âu đã thúc đẩy du lịch Tình hình bất ổn định tại Kosovo đã lôi kéo du khách vào châu Âu Nền du lịch của châu Mỹ tăng trưởng ổn
định , đạt cao nhất vùng Trung Mỹ (8,8%) Bất chấp đồng USD mạnh số lượng dukhách đến Mỹ, đạt 8,7%, nhiều nhất là khách thị trường Anh, Nhật Bản, Canada và
Mexico Đông Á và Thái Bình Dương có mức tăng trưởng cao nhất, đón thêm 14
triệu khách tăng 14,5% Trung Quốc và Hongkong có tốc độ tăng trưởng rất cao
32,3% và 15,3% Đông Nam A, đặc biệt là Malaysia, Thái Lan, Campuchia và
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 3I
Trang 36Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Pham Xuân Hậu
Việt Nam, đang trở thành những điểm đến được ưa thích trên thế giới, số lượng
khách quá tải so với lượng khách hiện có Nam Á với nền văn hóa độc đáo của Ấn
Độ, Iran và Trung Đông kỷ niệm 2000 năm ngày Chúa Giáng Sinh, đều là những
điểm đến thu hút Riêng có Châu Phi do tình hình chính trị bất ổn, nên mức tăng
trưởng chỉ đạt 1,5% con số thấp nhất từ trước đến nay
Nhưng sang năm 2001, dưới ảnh hưởng của sự kiện “11/09” đã khiến tình
hình du lịch thế giới có sự thay đổi Tổ chức du lịch Thế Giới cho biết trong năm
2001, toàn thế giới cho biết trong năm 2001, toàn thế giới có 688,1 triệu người đi
du lịch ra ngoài biên giới quốc gia, giảm 1,3% so với năm 2000 Khu vực Trung Đông có mức giảm mạnh nhất (-8,8%), tiếp đến là Bắc Mỹ (giảm 7%) do tác động
của vụ khủng bố 11/09, khu vực Trung và Nam A giảm 6,4% Trong đó, khu vực
Châu Á tăng 0,7%, Đông Á - Thái Bình Dương tăng 3,8%, Châu Phi tăng 3,25.
Theo WTO đến năm 2020 số khách du lịch trên thế giới sẽ đạt con số 1,6 tỷngười đem lại nguồn thu nhập 2000 tỷ USD cho ngành du lịch thế giới với tốc độtăng trưởng bình quân toàn thế giới là 4.3% về du khách và 6,7% về thu nhập
ngoại tỆ
Theo dự kiến đến năm 2020 số du khách trên toàn thế giới chiếm bình quân
7% tổng dân cư trên địa cẩu này , trong đó châu Au chiếm tỷ lệ cao nhất 14% ,
Đông Á - Thái Bình Dương 10% , Châu Mỹ 8% , Trung Đông 6% , Châu Phi 5% , Nam A 1% dân số trong đó thị trường du lịch lớn nhất thế giới lan lượt là Châu Âu
Đông A ~ Thái Bình Dương và Châu Mỹ Với các ngành phát triển mạnh là du
lịch đã ngoại , du lịch nghỉ dưỡng, giải trí, du lich sinh thái, du lịch phiêu lưu mạo
hiểm.
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 32
Trang 37Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
1V.2.Tình hình du lịch Việt Nam
Trong suốt 40 năm tình hình và phát triển, đặt biệt trong thời kỳ đổi mới và
hội nhập, du lịch Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, lượt khách du lịch quốc
tế đến Việt nam tăng nhanh, du lịch nội địa cũng có bước phát triển mạnh Năm
2000, du lịch Việt Nam đã dat con số trên 2 triệu lượt khách quốc tế, đã có thêm 11
triệu lượt khách nội địa Cơ sở ha tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cũng pháttriển đồng bộ Cơ sở lưu trú, khách sạn không ngừng được nâng cấp và xây dựngmới tại các trung tâm du lịch Sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch đã góp
phần nâng cao trình độ dân trí, đóng góp tích cực vào quá trình đổi mới và hội nhập
quốc tế; đưa du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển
kinh tế — xã hội của đất nước.
Cho đến nay, cả nước đã có 15 trường và trung tâm dạy nghề khách sạn - dulịch, hơn 10 trường Đại Học có khoa du lịch hoặc tổ bộ môn chuyên ngành du lịch
Các cơ sở này hàng năm cung cấp khoảng 4.000 công nhân kỷ thuật và hàng trăm
cử nhân; các cơ sở đào tạo sau Đại Học (trong cả nước và quốc tế hàng năm cung
cấp từ 5 đến 10 thạc sĩ, tiến si lực lượng học sinh, vn viên du lịch mới đào tạo
nay đã phan nào đáp ứng được nhu cầu về lao động cho ngành
Nước ta đã ký hiệp định hợp tác du lịch với hầu hết các nước láng giểng và
khu vực Quan hệ du lịch với Lào, Thái Lan cũng như các nước trong vùng sông
Mê Kông có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực Du lịch Việt Nam là thànhviên của Tổ chức du lịch thế giới (WTO), Hiệp hội du lịch Chau A — Thái Bình
Dương (PATA) Hiệp hội Đông Nam Á Ngoài ra, du lịch Việt Nam còn có mối
quan hệ bán hàng với hơn 50 quốc gia trên thế giới.
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 33
Trang 38Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
Du lịch Châu A - Thái Bình Dương đang tăng nhanh Việt Nam đang đứng
hàng thứ 10 trong các quốc gia được coi là điểm đến quan trọng nhất trong khu vực
này Tuy nhiên, mức tăng trưởng của du lịch Việt Nam hiện đang đứng thứ 2 trongkhu vực Đông Nam Á Hiện nay Việt Nam được coi là nước an toàn nhất cho du
lịch so với các nước ở Châu Âu Nếu có sự lo ngại nào đó về khủng bố thì càng
tăng thêm hình ảnh Việt Nam là điểm đến ưa thích
Mặc dù có nhiều giông bão nhưng kết thúc mùa vụ 2004 "Cánh đồng dulịch" Việt Nam vẫn bội thu với doanh số 27.000 tỉ đồng, tăng 19% so với năm
2003 số du khách nước ngoài đến Việt Nam thực ra chưa phải là nhiều nhưng lần
đầu tiên xích tới vạch gần 3 triệu người Người Việt Nam đi du lịch ở việt Namcũng chưa nhiều lắm - 14 triệu/85triệu dân, nhưng cũng lần đầu tiên mới có
Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch là
500 tỉ đồng trong tổng số 1.596 tỉ déng (năm 2001 — 2004) hơn 70% từ số vốn này
được dau tư vào các khu du lịch quốc gia Với nguồn vốn này về tới các địa phương
đã kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các kế hoạch Các địa
phương đã hoàn thành khối lượng 680 tỉ déng, vượt kế hoạch 34% Trong năm
2004 có 13 dự án đầu tư trong lĩnh vực khách sạn, du lịch với tổng số vốn FDI đạt
xấp xỉ 62 triệu USD Tổng cục du lịch cũng tranh thủ nguồn vốn ODA hỗ trợ cho
du lịch phát triển Việt Nam, chủ yếu tập trung cho lĩnh vực đào tạo nguồn nhânlực, xây dựng luật du lịch và phát triển du lịch cộng đồng, trong đó có dự án đào tạo nguồn nhân lực do EU tài trợ với số vốn là 11.8 triệu Euro Ngoài ra tổng cục
du lịch đang tổ chức triển khai thực hiện các dự án “phát triển du lịch Mê Kong”
do ADB tài trợ, dự án đào tạo nghiệp vụ khách sạn do Lucxambia tài trợ.
——————m————
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Linh 34
Trang 39Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.Ts.Phạm Xuân Hậu
Ngoài ra để thu hút và quảng bá cho du khách, một loạt các lễ hội đã được tổvhức như : năm du lịch Điện Biên, Festival Huế, lễ hội du lịch Quảng Bình, lễ hội
văn hoá du lịch “nhịp cầu xuyên A” ở Quảng Trị, liên hoan văn hoá du lịch Da
Nắng 2004, tháng du lịch “ Hội An — cảm xúc mùa hè ", một số lễ hội đã thu hút
sự tham gia của các nước ASEAN, Châu Au, Bắc Mỹ,
Năm 2005 nghành du lịch để ra mục tiêu khá cao với 18.2 triệu lượt khách
du lịch, trong đó 3.2 triệu khách nước ngoài, hơn 15 triệu khách du lịch nội địa,
tổng doanh thu xã hội đạt khoảng 30.000 tỷ đồng
Với xu thế tăng trưởng như ngày nay, đến năm 2010 dự kiến du khách quốc
tế đến Việt Nam có khoảng 7.78 triệu du khách, chiếm thị phần 0.74% thị trườngthế giới.
Với hướng đi ưu tiên của du khách vẫn là tham quan thắng cảnh kết hợp nghỉdưỡng , thăm thân nhân,bạn bè, tham gia các lễ hội,
Du khách nội địa sẽ tăng mạnh, dự kiến 2010 là khoảng 24.5 triệu khách,
chiếm khoảng 26% dân số thời điểm đó
SVTH: Nguyễn Thi Bảo Linh 35