hữu công nghiệp đối với nhấn hiệu cùng các văn ban và ngành luật liên quan đến Sởhữu trí tuệ, các Điều ước quốc tê Việt Nam 1a thành viên, pháp luật về bão vệ sở hữucông nghiệp doi với n
Trang 1PHÁP LUẬT VE BẢO HỘ NHAN HIỆU
Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SÓ QUỐC GIA
DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Trang 2PHÁP LUẬT VE BẢO HỘ NHAN HIỆU
Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SÓ QUỐC GIA
DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH
Chuyên ngành: Luật so sánh
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS PHẠM QUÝ ĐẠT
Trang 3LOI CAM DOANTôi xin cam đoan day là công trinh nghiên cứu của riêng tôi,các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,
dam bao đô tin cây./.
“Xác nhận của Tác gid khóa luân tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tân)
TS Pham Quý Đạt Bùi Mai Chỉ
Trang 4Trang phụ bìa
Lời cam đoan
1 Lý do lựa chon đề tai
2 Tình hình nghiên cứu de tà:
2.1 Tình hình nghiên cứu đề tài trong nước
2.2 Tình hình nghiên cứu đề tài ngoài nước
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien
4 Mục đích nghiền cứu đề tài
5, Doi tượng và phạm vi nghiên cứ
6 Phương pháp nghiên cứu
7 Kết cầu của khóa luận
CHƯƠNG 1: MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN VỀ NHAN HIỆU VÀ PHAP LUAT
BAO HO NHAN HIEU
1.1 Khái quát chung về nhan hiệu
1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu
1.1.2 Chức năng của nhấn hiệu
1.1.3 Phân loại nhãn hiệu
1.2 Khái quát chung về pháp luật bao hộ nhấn hiệu
1.2.1 Quá trình hình thành pháp luật bảo hệ nhãn hiệu
1.2.2 Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu và pháp luật bảo hộ nhãn hiệu 15
1.2.3 Nguyên tắc chấp nhận đơn đăng ký bão hộ nhấn hiệu
1.2.4 Nội dung pháp luật bảo ho nhãn hiệu
Tiêu kết chương 1
CHƯƠNG 2: SO SÁNH QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE BẢO HO NHAN HIỆUCỦA MỌT SÓ QUỐC GIA TRÊN THE GIỚI
2.1 Nguồn quy định pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu
2.2 Nguyên tắc chấp nhận đơn xin đăng ký bảo hộ nhấn hiệ
2.3 Quy định của pháp luật về ditu kiện bảo ho nhãn hiệu
Trang 52.4 Quy định của pháp luật về xác lập quyền déivéi nhãn hiệu
2.5 Nội dung quyền và nghĩa vụ đối với nhãn hiệu
2.6 Hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu
2.7 Nguyên nhân của ae tvs Hồng Rabe ba trong pháp luật ve bảo hệ
nhãn hiệu a
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: MOT SG KIEN NGHỊ NHAM
HOÀN THIEN VÀ NANG CAO HIEU QUA THỰC THI PHAP LUAT VE BAO
HO NHAN HIEU CUA PHÁP LUAT VIET NAM
3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật về bảo hộ nhấn hiệu ở Việt Nam
3.2 Mật so gidiphap hoàn thiện pháp luậtvề bảo hệ nhãn hiệu ở Việt Nam
dựa trên kinh nghiệm của một sô quôc gia
3.3 Mật so giảip háp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật
hiệu tại Việt Nam
Tiểu kết chương 3
KÉT LUẬN
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 6MỞ DAU
1 Ly do lựa chọn đề tàiNhấn hiệu là một trong những đối tượng của quyên sở hữu công nghiệp và làtài sản trí tuệ giá trị của các nhà sản xuất kinh doanh được gắn lên hàng hoá, dich vụnhằm thực hiện chức năng phân biệt hàng hoá, dich vụ của các nhà sản xuất kinhdoanh khác nhau giúp khách hàng nhận biết
Trong xu hướng ngày cảng phát triển của nên kinh tệ thi trường với sự đa dang
của hàng hóa, dich vụ, nhãn hiệu đóng một vai trò vô cùng quan trong, Hiện nay,
nhãn hiệu đã trở thành một loại tài sản thương mại vô hình có giá trị của một doanh.
nghiệp Hau hết các doanh nghiép đều nhân thức được tâm quan trong của việc sửdụng nhấn hiệu dé phân biệt sân phâm của mình với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh,nhưng không phải tat cả doanh nghiệp đều nhận thức được tâm quan trong của việc
bão hộ nhãn hiệu thông qua đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Các doanh nghiệp tại Việt
Nam có thể đăng ký bảo hô nhãn liệu gúp cho doanh nghiệp độc quyền sử dung
nhấn liệu, ngăn cản người khác tiép thi các sản phẩm trùng hoặc tương tự đưới môt
nhấn hiệu hoặc trùng hoặc tương tự tới mức gây nham lẫn Trên thực tê, đã có rat
nhiéu vụ việc, các doanh nghiệp không tiên hành đăng ký bảo hộ nhấn hiệu dan đân.
việc các đôi thủ cạnh tranh của doanh nghiệp sử dụng nhấn hiệu trùng hoặc tương tự,
hưởng lợi từ uy tin và môi liên hệ mà doanh nghiệp đã tao dung với khách hàng và
đối tác kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó gây ra sự nhằm lẫn và làm ton hai uy tin
và hình ảnh của doanh nghiệp, đặc biệt khi sản phẩm cạnh tranh có chất lượng thậphơn Từ đó cho thay việc nâng cao nhận thức cho doanh nghiép về việc đăng ký nhấnhiệu dong vai trò rat quan trong
Nhận thức được tâm quan trong của nhiin hiệu, Việt Nam đã có những cơ chếđặc tli dé bão vệ loại tài sản này thông qua các quy đính của pháp luật về sở hữu trítuệ Thời gian gan đây, Việt Nam đã gia nhập nhiéu điệu ước quốc tế, cũng nlư các
Hiệp định thương mai quốc tế, thúc đây các quy đính pháp luật của Việt Nam phải
thay đôi dé phi hợp với pháp luật quốc tế, dong thời, điều chỉnh những quan hệ mới
phat sinh trong xã hội và sửa chữa những quy đính con chưa hop lý, gây cần trở cho
quá trình phát triển kinh té — xã hội dat nước
Trang 7Tuy nhiên, so sánh tại Hoa Ky - một quốc ga với hệ thông pháp luật bảo hộ
nhấn higu có các quy đính đây đủ và toàn diện nhất, cũng như thực tiễn áp dụng phápluật khá phong phú và đa dang thi Việt Nam, mặc dù đã và đang cô gắng tuân thủ,
thực thi các cam kết quốc tế ma Việt Nam đã tham gia vẫn còn một sô van dé bắt cập
trong khiến cho việc thực thi pháp luật bão hô nhấn liệu chưa thực sự hiệu quả Bên
canh đó, Cộng hòa Pháp và Nhật Bản là hai quốc gia củng thuộc dong họ Civil Law,
có lịch sử hình thành pháp luật bảo hô nhén hiệu lâu đời với những điểm m anh có thétham khảo áp dung tương tự tại Việt Nam nhằm đưa ra các khuyên nghị vệ chính sách
pháp luật trong việc bảo hô nhãn hiệu.
Dé giãi quyét những van dé trên cũng như tim hiểu về quy định về pháp luật
về bảo hộ nhén liệu của Việt Nam và học hồi kinh nghiệm lập pháp của mat số nướcphát triển, qua đó đề xuat các biện pháp hoàn thiện về cơ ché pháp ly đối với nhénhiệu, tác giả xin lựa chọn đề tai “Pháp Int về bao hộ hãm hiệu ở Việt Nam và một
số quốc gia đới góc độ so sinh”
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1 Tình hình nghiên cứu đề tài trong nước
Trong các đối tượng sở hữu công nghiệp, nhấn liệu là đối tượng được đăng
ky bảo hộ nhiéunhat ở các nước phát triển cũng như đang phát triển Nhiéu triệu nhấnhiệu đã được đăng ký và đang được bảo hộ hiện nay trên toàn thé giới Bảo hộ quyền
sở hữu công nghiệp doi với nhấn liệu đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiêu
cơ quan, các nhà khoa hoc, các chuyên gia cũng như các cơ sở đào tạo Luật.
Tại Việt Nam, một trong những công trình nghiên cứu tiêu biểu về van đề nayđầu tiên phải kể dén là luận văn thạc sĩ Luật hoc “So sánh pháp luật bảo hô nhấn hiệuhang hóa của Việt Nam với các điều ước quốc té và pháp luật mét số nước côngnghiệp phát triển” của tác giả V ö Thị Phương Lan, trường Đại học Luật Hà Nội Luận.văn này là một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên so sánh các quy định vềnhấn hiệu trong các điều ước quốc tổ và các quốc gia phát triển, từ đó thay đượcnhững điểm tương đông cũng như những van đề còn chưa phù hợp, cân tiếp thu hoc
hỏi, dé xuất kiên nghị thích hop dé hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bão hộ nhấn.
hiệu cũng như gớp phân nâng cao hiểu biết về pháp luật bảo hộ nhấn hiệu của các
Trang 8nước phát triển như Liên minh châu Âu, Hoa Ky và Nhật Bản Ngoài ra, còn các công
trình nghiên cứu khác như.
Luận án tiên Luật học “Bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp đôi với nhấn hiéuhang hóa ở Việt Nam” của nghiên cứu sinh Nguyễn V én Luật Trong công trình của
minh, tác giả tập trung phân tích lam 16 nhũng van đề lý luận vệ nhấn hiệu nl: phân
tích khái niém nhân hiệu theo pháp luật quốc tế, Châu Âu, Hoa Ky, Đức, Uc và Việt
Nam Ngoài ra, tác giả còn phân tích và làm sáng tö về chức năng của rihấn hiệu, các
loại nhãn luệu chang hạn nlxư: nhấn hiệu tập thé, nhãn hiệu liên kết, nhấn hiệu nôitiếng Đông thời, tác giả nghiên cứu lược sử về sự hình thành và phát triển của hoạtđộng bảo hộ nhãn hiệu trên thê giới và Việt Nam
Luận án tiền sf Luật học “Những van dé pháp lý về bão hô nhấn liệu hàng hóatrong điều kiện hội nhập kinh tê quốc tê ở Việt Nam” của nghiên cứu sinh Lê MaiThanh Luận án tập trung phân tích lam sáng tỏ những van đề ly luận về nhấn hiệutrong quá trình hội nhập kinh tê quốc tê của Việt Nam như vai trò và ý nghĩa của
nhén hiệu, phân tích khái niém nhãn hiệu theo pháp luật của Hoa Ky, Pháp, Đức,
Nhật Bản, Nga từ đó tác giả phân loại nhấn liệu theo tính chat các dâu hiệu được
sử dụng, theo phạm vi hàng hóa hoặc dich vu được bảo hộ và phân loại nhãn liệu
theo chức năng va cách thức sử đụng nhãn liệu N goài ra, luận án còn phân biệt nhấn
hiệu với các đối tương khác có liên quan như phân biệt nhãn hiệu với thương hiệu,phân biệt nhãn liệu với nhãn hang hóa, phân biệt nhãn liệu với chỉ dẫn địa ly
Ngoài các luận án trên, con có một sô công trình, các bai nghiên cứu dé cập
đến lý luận về nhãn liệu được công bô như luận văn thạc sĩ “Bao hô nhấn hiệu trongpháp luật Việt Nam và pháp luật của Liên minh Châu Âu” của tác gã Hồ Vĩnh Thịnh(2006); luận văn tiền sĩ, “Bảo hộ nhấn hiệu nổi tiếng nghiên cứu so sánh giữa phápluật Liên minh châu Âu và Việt Nam” của tác giả Phan Ngoc Tâm, Đại học LUNDkhoa Luật, Đai hoc Luật thành pho Hồ Chí Minh
2.2 Tình hình nghiên cứu đề tài ngoài nước
Bén cạnh những công trình nghién cứu trong nước, công trình nghién cứu
ngoài nước về van đề nay còn có sách tham khảo “The Cambridge handbook of
international and comparative trademark law” xuất ban bởi nhà xuất bản Dai họcCambridge năm 2020 Công trình bao gồm hai phân chính, phân một tập trung vào
Trang 9sự phát triển của luật nhấn hiệu ở câp độ quốc tê và phan hai phân tích mét cách tương
đối sự phát trién về mặt lý thuyết và thực tiến của luật nhấn hiéu trong các hệ thong
quốc gia và khu vực ở Hoa Ky và Liên minh Châu Âu cũng như trên các khu vực
pháp lý thông luật va dan luật Phân thứ nhất dé cập đền các quy định về nhãn hiệu
trong các điều ước quốc té trong khuôn khô Tô chức Sở hữu trí tuệ thé giới (WIPO)
và Tô chức Thương mai thê giới (WHO) Phan này bao gồm các chương tập trung cụthé vào: Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp; Hiệp định về các khía cạnhliên quan đến thương mại của quyên sở hữu trí tuệ (TRIPS); hệ thông đăng ký quốc
tê do WIPO quản lý thông qua Thöa thuận và Nghị đính thư Madrid, và Hiệp ước
Luật Thương liệu và Hiệp định Singapore về nhấn liệu gan đây hơn Phần Một kếtthúc với hai chương lần lượt tập trung vào các xung đột pháp luật liên quan đến xét
xử các tranh chấp nhấn hiệu xuyên quốc gia và việc áp dung các cơ chê giải quyết
tranh chấp thay thé cho các tranh chấp nhãn hiệu giữa các khu vực pháp lý Phân thử
hai của cuồn sách đề cập đền pháp luật và các học thuyết tư pháp trong luật nhấn hiệu
từ góc đô so sánh Phân nay chủ yêu nhưng không giới hạn, trình bay các cách tiếpcận của EU và Hoa Ky trong lĩnh vực này Nó nêu bật những khác biệt van còn tôn
tại nhưng cũng có những điểm hôi tu giữa các quốc gia thông luật và dân luật Phan
này được chia thành mười lắm lính vực nghiên cứu cụ thể, mốt chủ đề sẽ ghép đôicác tác giả (hoặc các tác giả chung) đưa ra quan điểm của EU hoặc Hoa Kỳ, hoặcquan điểm của thông luật hoặc luật đân sự Các chủ đề là: bản chất và chức năng của
nhấn hiệu, các loai dâu hiệu có thé được bao hộ dưới dang nhấn hiệu
Bài việt “Trademark Use Doctrine in the European Union and Japan” củaMartin Husovec (2017) so sánh cách tiép can của Châu Au và Nhật Bản đối với hocthuyết sử dung nhãn hiệu, tức là học thuyét quyết định liệu luật nhấn biêu có mở rộngquyền điều chỉnh dén việc sử dụng cụ thể một đâu hiệu hay không trước khi xem xétđến bat ky sự nhằm lẫn hoặc lợi thê không công bang nào Bài việt nhằm mục dich
chứng minh học thuyết về việc sử dung nhãn hiệu đã tạo điều kiện như thê nào cho.
sự lan tỏa của sự bão hộ mở rồng — ban đầu chỉ được áp dụng cho các nhấn liệu nội
tiếng — sang cả nhấn hiệu thông thường và do do dẫn đến sự mở rộng tổng thé của
luật nhãn hiệu.
Trang 10Các công trình nêu trên là nguồn tài liêu tham khảo quý giá để phát triển vàđịnh hướng cho các quy định về nhãn hiéu tại Việt Nam.
3 Ý nghĩa khea học và thực tiến
Việc nghiên cứu đề tải mang lại những đóng góp sau đây:
Thứ nhật, khóa luận đã tiép cân và nghiên cứu đưa ra một cái nhìn tổng quan
về điểm tương đông và khác biệt trong quy định pháp luật về bão hộ nhấn liệu tại các
nước như Hoa Ky, Công hoà Pháp và Việt Nam, trên cơ sở đó dé xuất một số giải
pháp nhằm sửa đôi, bô sung và hoàn thiện hơn các quy định pháp luật về bảo hộ nhén
hiệu trong béi cảnh Việt Nam đang trong quá trình hội nhập toàn câu cũng như thực
thi các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Thử hai, khoá luận là một công trình nghiên cứu khoa học tương đôi bao quát
về các khía cạnh pháp lý lần thực tiễn liên quan đền bảo hộ nhãn hiệu Ý ới các giảipháp hoàn thiện pháp luật đã đề cap trong khoá luận, tác giả hi vong đây có thé lànguôn tham khảo cho những nha hoạch định chinh sách tại Việt Nam trong quá trình
nghiên cứu, rà soát các quy định pháp luật hiện hành dé sửa đổi, bd sung các quy định
liên quan đền bão hộ nhấn hiệu tại Việt Nam
4 Mục đích nghiên cứu đề tài
Thử nhất, trên cơ sở tim hiểu và so sánh, đố: chiêu quy đính pháp luật về bảo
hộ nhãn hiệu ở các quốc gia khác nhau, rút ra một số kinh nghiệm và để xuất nhằm
gop phan phát triển cơ ché bao hộ nhãn hiệu phù hợp với điều kiện phát triển kinh tê
của Việt Nam.
Thứ hei, so sánh mét cách khái quát quy định pháp luật của các quốc gia trên
và Việt Nam về nhấn luậu cũng như tìm hiểu các tinh huông thực tién liên quan dénnhấn hiệu tại Việt Nam, qua đó đưa ra những giải pháp nhằm cũng có và hoàn thiện
hệ thông pháp luật Việt Nam về nhãn hiệu
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Qua mục đích nghiên cứu nêu trên có thé thay 16 rang đối tương nghiên cứutrong khóa luận này là những van dé chung về pháp luật bảo hộ nhấn hiéu và thực
tiễn quy định pháp luật tại Việt Nam và một số quốc gia trên thé giới dé có cái nhin
tổng thé va tương quan so sánh
Do vậy, pham vi nghiên cứu của khoá luận bao gồm pháp luật về bảo vệ sở
Trang 11hữu công nghiệp đối với nhấn hiệu cùng các văn ban và ngành luật liên quan đến Sởhữu trí tuệ, các Điều ước quốc tê Việt Nam 1a thành viên, pháp luật về bão vệ sở hữucông nghiệp doi với nhãn hiệu hiện hành cũng nhw các nghiên cứu về các quy địnhnày ở các quốc gia trên thé giới.
Và không gian, khóa luận chỉ nghiên cứu pháp luật bảo hộ nhấn hiệu tại Việt
Nam và mỡ rông ra một số nước trên thê giới là Hoa Ky và Pháp chứ không nghiên
cứu toàn bộ van dé bảo hộ sở hữu trí tuệ
VỀ thời gian, khóa luận nghiên cứu luật Sở hữu trí tué 2005, sửa đôi bd sungnam 2009 dén 2022, đặc biệt từ sau khi Việt Nam gia nhập Tô chức Thương mai thégiới (WTO) và pháp luật của mat số nước trên thê giới
6 Phương pháp nghiên cứu.
Dé giải quyết các van đề dat ra trong mục đích và đối tượng nghiên cứu nêu
trên, tác giả đã vân dung nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau và phù hợp với
tùng chương của khoá luận bao gồm các phương pháp nghiên cứu chung của khoa
học xã hội và các phương pháp nghiên cứu đặc tha của luật hoc để triển khai đề tài,
cụ thể
Dé tai dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, quan điểm
đường lôi của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về sở hữu trí tuệ, phân tích
sự việc trong sự biên động gan với điều kiện lịch sử cụ thể, ngoài ra, các phương pháp
chuyên ngành được sử dụng trong quá trình nghiên cứu như.
- Phương pháp diễn dich khi đưa ra các gid thuyét, luận điểm từ tổng quất dénchi tiết, từ khái quát dén cu thé, từ giả thiết, tiên dé đền dan chứng và lập luận
- Phương pháp pháp lý lich sử được sử dung để nghiên cứu khái quát về bôi
cảnh lịch sử của hệ thông pháp luật.
- Phương pháp phân tích, tng hợp dé làm rõ các van đề nhy định nghĩa, khái
niém, phân loại nhãn hiệu.
- Phương pháp phân tích các quy phạm pháp luật đối với các quy pham pháp
luật năm trong các điều ước quốc tê, các quy pham pháp luật có liên quan đền đối
tượng nghiên cửu trong pháp luật Việt Nam và các quy định của pháp luật ước ngoài
về nhấn hiệu
- Phương pháp so sánh từ đó rút ra các điểm tương đồng và các điểm khác biệt
Trang 12giữa các hệ thông pháp luật trên thé giới về nhãn hiệu.
7 Kết câu của khóa luận
Dé tài nghiên cửu bao gồm Danh mục từ viết tắt, Phan mở dau, Nội dung
nghiên cứu, Kết luận và Danh mục tải liệu tham khảo
Trong đó, Nội dung nghiên cứu của dé tài được chia lam 3 chương như sau:
Chương 1: Một sô van đề lý luận về nhén hiệu va pháp luật bảo hộ nhấn hiệuChương 2: So sánh quy đính pháp luật về bảo hộ nhấn hiệu của một số quốcgia trên thê giới
Chương 3: Một số kiên nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thípháp luật về bảo hô nhần liệu của pháp luật việt nam
Trang 13CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE NHAN HIỆU VÀ PHÁP
LUAT BAO HO NHẪN HIỆU
1.1 Khái quát chung về nhãn hiệu
1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu
Khái niệm “nhấn hiệu” được hình thành và phát triển cùng với quá trình phát
triển của nên thương mai thé giới Tử thời xa xưa nhất của La Mã cô đại cho đền hàng
nghìn năm trước, tại những khu vực có sự trao đổi hàng hóa nhộn nhịp như Án Độ,
Trung Quốc các nhà sản xuất, thương nhân đã biết đánh dâu trên các sản phẩmhang hóa những dâu hiệu về chữ cái, hình khắc đặc trưng nhằm phân biệt xuất xứhang hóa của minh với những nhà cung cập khac.! Tuy nhién, trong bối cảnh nên kinh
tê thi trường đang phát triển than tốc với sự đa dạng của hang hóa, dịch vụ doi hỏikhái niêm “nhãn hiệu” cũng phải được câp nhật, đổi mới dé đáp ứng được nhu cầu
thực tê
Năm 1967, Tô chức sở hữu trí tuệ thé giới (WIPO) ra đời, đánh dâu một bước
phát triển mới đối với các van dé liên quan đền tải sẵn trí tuệ của con người Khi đó,
WIPO đã đưa ra định ngiĩa về nhãn hiệu: “Nhấn hiệu là đấu liệu ding dé phân biệt
hàng hóa hoặc dich vụ của doanh nghiệp công nghiệp hoặc thương mại hoặc một
nhóm doanh nghiệp dé Dâu hiệu này có thé là một hoặc nhiều từ ngữ chit số, hình
anh hình biểu tượng màu sắc hoặc sự kết hợp các màu: sắc, hình thức hoặc sự trình
bày đặc biệt trên bao bi, bao gói sản phẩm Dấu hiệu nay có thé là sự kết hop của
nhiều yếu tế nói trên nhấn hiệu chỉ được chấp nhân bdo hộ néu nó chưa được cả
nhân hoặc doanh nghiệp nào khác ngoài chủ sở hữnt nhãn hiệu do sử dumg hoặc nhấn
hiệu đó không tring hoặc tương tự dén mức gây nhậm lẫn với mét nhãn hiệu khác dãđược đăng lạ: rước đó cho cimg loại sản phẩm" 2
Bên cạnh đó, Hiệp định về các khía cạnh liên quan đền thương mại của quyên
sở hữu trí tuệ (TRIPS) 1994 có quy định về nhấn hiệu nhu sau: “ Bắt Íg) một đấu hiểuhoặc tô hợp đẫu hiểu, bao gồm dẫu hiệu nhàn thấy được (nhur các chữ cái, các chữ
số các yếu tô hình họa) và dẫu hiệu không nhìn thấy được (như âm thanh, mit vị) có
khả năng phân biệt hàng hóa dich vu của các doanh nghiệp khác đều có thé làm nhãn
USS đến chí ký Ghd gi (WO) G0019, Cane số biện cites: cha sinh, phép bắt oi @ lùng,
TS ac sở hữu trí mộ Thể giới (WIPO), tdd 1,166
Trang 14hiệu”À Mặc dù danh sách các nhấn hiệu này chưa được liệt kê một cách đây đủ nlưưng.cũng khơng giới hạn khả nang đăng ký các loại nhãn hiệu phi truyền thống, điều nay
được nêu rõ rằng: “Các Thành viễn cĩ thé yêu cẩu, rữur là một điều: kiện đăng lý,
rằng các dâu hiệu đĩ phải trực quan dé nhân biết” Tuy nhiên, cần lưu ý dim bảo các
loại nhấn hiệu này phải phân biệt được với hàng hĩa/ dich vu được gắn vào (ví dụ,
liên quan dén nước hoa và các sản phâm khác liên quan dén nước hoa, mui của nước
hoa khơng thể được bảo hộ như một nhãn hiéu khứu giác theo luật về nhãn thiệu)
Nhìn chung, các quy định quốc té chỉ cung cập sự bảo hộ cơ bản đối với nhấn.hiệu và tùy theo quyết đính của quốc gia thành viên nêu họ muốn bảo hộ nhấn hiệutruyền thơng và loại trừ trực tiệp nhãn hiệu phi truyền thơng hoặc 1a quy định những
điêu kiện cụ thể đã các dau thiệu phi truyền thơng như âm thanh, mùi, vị được bảo hộ
làm nhấn hiệu Tuy mỗi nước cĩ quy đính về khái miệm nhấn hiệu cụ thé khác nhaunhung theo một cách khái quát, nhãn hiệu là đấu liệu cĩ khả năng phân biệt hang
hod, dich vu cimg loại hoặc tương tur của các cơ sở sản xuất lanh doanh khác nhan.
Điều này cĩ ngiữa rằng, bat ky chữ cai, từ ng, chữ số, các yêu tổ hình học và tơ hop
các mau sắc cũng như tơ hợp bất ky của các dâu hiệu hoặc các dâu hiéu khơng nhìn
thây khác được sử dụng đề phân biệt hàng hĩa và dịch vụ của các cơ sở sẵn xuất, kinh:
doanh khác nhau cĩ khả năng được đăng ký lam nhãn luậu.
Từ những phân tích vệ khéi niệm trên chỉ ra một số đặc điểm của nhãn hiệuThứ nhất, nhãn hiệu phải là một dâu hiệu hoặc tơ hợp các dau hiệu Các dauhiệu đĩ cĩ thé là các từ, kế cả tên riêng, các chữ cai, chữ số, các yêu tổ hình học, tổhợp các mau sắc hoặc tơ hợp bat ky của các dầu hiệu đĩ Các dâu hiéu đĩ cĩ thé làdâu hiệu nhìn thay được, hoặc cĩ thé là bat ky dâu hiệu nào cĩ khả năng được ding
ký là nhãn hiéut
Thứ hai, các dâu hiệu do phải cĩ khả năng phân biệt hàng hố hoặc dich vụ
của mét doanh nghiệp nay với hang hố hộc dich vụ của một doanh nghiép khác.
Thứ ba, đây là một dang tai sản rất quan trọng của chủ sở hữu nhấn hiệu Giá
trị thương mai của nhấn hiệu cĩ thé được câu thành từ nhiều yêu tơ khác nhau, nhlà: mức độ uy tín của nhấn hiéu, gắn liên với sức mua của hàng hĩa hay dich vụ mang
` Khoản 1 Điều 15 Hiệp dinh về các khưa cạnh bền quan đến thương mai của quyền sở hữu trí mệ (TRIPS)
1994
3 Tổ chức sở hữu trí tuệ Thể giới (WIPO), tldd 1,tr68-69.
Trang 15nhấn hiệu trên thị trường.
1.1.2 Chức năng của nhãn hiệu
Nhấn liệu mang giá tri vô cùng ý nghĩa trên thị trường Nhà sản xuất, ngườicung cập hàng hóa, dich vụ cũng như người tiêu ding sử dụng nhấn hiệu như là
phương tiện hữu hiệu để xác đính, đất hàng, quảng cáo, mua và bán hàng hóa, dich
vụ Tựu chung lại, nhấn liệu mang bón chức năng cơ bản, có vai trò quan trong trong
thị trường kinh tế:
Thứ nhất, nhấn biệu là công cụ đánh dau những hang hóa, dịch vụ mang chungmột nhãn hiệu là xuất phát từ cùng một nguén sản xuất Từ những ngày đầu nhấn.hiệu được sử dung trong việc sản xuất, mua bán hang hóa, đã mang ý ngiĩa biểutượng về xuất xứ của sản phẩm Đây là phương thức ma nha sẵn xuất tạo ra dé chongười tiêu ding biết rang sẵn phẩm được đánh dâu có nguén góc từ cơ sở sản xuấtcủa họ chứ không phải bởi chủ thể nào khác trên thi trường Nhãn hiệu chính là matdau hiệu về tính xác thực, một phương thức khang định chủ quyên của nha sẵn xuất,
kinh doanh đố: với sản phẩm hàng hóa, dịch vụ ma minh cung cập
Thứ hai, nhãn liệu đem lai cho người tiêu dùng một sự đảm bão về chat lượng
các sản phẩm có nguồn gốc mả họ tin tưởng Thông qua quá trình quan sát va trai
nghiệm thực tê các sản pham, dich vụ trên thi trường, nhãn hiéu sẽ là dau hiệu giúp
người tiêu đùng nhận biết được nguồn gốc của sản phẩm và có khả năng liên hệ tới
chất lượng sản phẩm dua trên sự đảm bảo về chat lương và danh tiếng của hang hóa
và dich vu mang nhấn hiệu đó Noi cách khác, nhấn hiệu với danh tiêng, chất lượng
tốt bão đảm với người tiêu ding vé sự hai lòng và cơ hội được tiếp tục hai lòng
Thứ ba, nhãn hiéu cho phép nhà sản xuất phân biệt hàng hóa, dich vụ của họ
với các đối thủ cạnh tranh khác Nhấn hiéu bảo đảm được sự thông nhật về xuất xửcủa sản phẩm rõ rệt đối với người tiêu ding hay người sử dụng cuối cùng thông quaviệc giúp cho người tiêu dùng phân biệt sin phẩm, dich vụ so với các sản pham, dịch
vụ khác có xuât xứ khác ma không tao ra khả năng gây nham lấn Thông qua nhấnhiệu, chủ thé sản xuất, cung cấp hàng hóa, dich vụ mang nhãn hiệu duy trì phươngthức liên lac của minh với người tiêu ding ma không bi gián đoạn bởi những đối thủcạnh tranh sản xuat, cung cập loai hàng hóa, dịch vụ tương tự có nhần hiệu khác có
thể phân biệt
Trang 16Thứ he, nhấn hiệu giúp thúc đây sự phát trién của các sản phẩm dich vụ, hàng
hóa mang nhãn hiệu Nhờ khả năng phân biét của nhãn hiệu, người tiêu dùng không
nham lẫn về xuất xử khi đưa ra quyết định tiêu thụ, sử dung hàng hoa, dịch vu, tạo
niên môi trường kinh doanh cạnh tranh lành manh Một nhãn hiéu đúng nghiia là nhấn
hiệu đưa ra được sự bảo đảm rang toàn bộ hàng hóa, dich vụ mang nhấn hiệu đó phải
có xuất xứ đưới sựkiểm soát của một cam kết nhật định đối với trách nhiệm về chất
lượng của hàng hóa, dich vụ Bên canh đó, các chủ thé sẽ luôn muốn khách hàngthường xuyên sử dụng sản phẩm của minh va không có cách gì tốt hơn là tạo ra antượng tốt đối với khách hang về sản phẩm thông qua nhãn hiéu gắn lên sản phẩm đó.Qua đó, những nhấn hiệu với các sản phẩm hàng hóa, dich vụ tốt có được danh tiéngnhu một dầu hiệu xác định sản phẩm đạt yêu cầu về chất lượng, kích thích người tiêu
ding sử dụng và cho cơ hội trải nghiệm Z
1.1.3 Phân loại nhãn hiệu
Hiện nay, để phục vụ cho công tác thâm dinh nhấn hiệu, các quốc gia trên thégiới áp dung Bảng phân loại quốc tê hàng hóa và dich vụ Nice với 45 nhóm trong đó
34 nhớm sản phẩm, 11 nhóm dịch vu Vé cơ bản, căn cứ theo tùng tiêu chi phân loại
và độ thông dung ma các nước trên thé giới thừa nhận một số loại nhấn liệu sau:
Cam cit vào sản phẩm mang thẩm hiệu:
Trong các điều ước quốc tê nhưC ông ước Paris, Hiệp đính TRIPs và pháp luậtcủa một số nước khi đề cập đến nhãn hiệu đều co sự phân biệt nhật định giữa nhấn.hiệu hàng hóa và nhãn hiệu dich vụ, cụ thể định nghia như sau:
- Nhãn hiệu hang hóa: là những dâu hiéu ding dé phân biệt hàng hóa cùng loại
của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau hay nói cách khác nhấn hiệu hàng hóa
1a dâu liệu được đăng ký bảo hộ cho sản phâm ố Hàng hóa được hiểu là những sảnphẩm có nguồn gốc tự nhiên hoặc được sản xuất ra dé bản
- Nhấn hiéu dich vụ: là những dau hiệu ding dé phân biệt dich vụ này với dich
vụ khác hoặc giữa các dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác
nhau Dịch vụ được hiểu là các hoạt động thực tế, được thực hiện theo yêu cau hay
vi lợi ích của bên thuê dich vụ.
5 Tổ chức sở hữu trí tuệ Thể giới (WIPO) (1993), troduction to trademark law & practice: The basic
concepts tr 9.
* Gary Michelson (2021), troduction to Intellectual Property, The Michelson 20MM Foundation, tr 143.
Trang 17Co thé thay, sự khác biệt giữa hai loại nhấn hiệu này chi ở chỗ nhãn hiệu hànghóa là những dâu hiệu phân biệt được gắn lên các sản phẩm lả hang hóa; còn nhấn
hiệu dich vụ là những dâu hiệu phân biệt dành cho các sản phẩm dich vụ Ngoài sự
khác biệt cơ bản này, nhãn hiệu hàng hóa và nhãn liệu dich vu cơ bản là trùng nhau
về mặt bản chất Bởi vì nhấn hiệu dich vụ cũng mang day đủ chức năng biểu hiện.nguôn gốc va phan biệt đối với dich vụ khác giống như các chức năng tương tự của
nhấn liệu hàng hóa Đông thời, trong hau hết các hệ thống pháp luật nhấn liệu quốc
gia hay pháp luật quốc tê, nhãn hiéu dich vụ được đăng ký, gia hạn và hủy theo cùngmột cách như nhấn hiệu hàng hóa và được chuyên giao và cap phép sử đụng theocùng những điều kiện như nhãn hiệu hang hóa
Cam cit vào tinh chat, chức uăng cha uhan hiện:
- Nhãn hiệu tập thé là nhãn hiệu “do một tổ chức, hiếp hỗi sở hitu xong chínhban thân hiệp hội này lại không sử đụng nhãn hiệu tập thé mà các thành viên củahiệp hội đó có thé sir dụng nhãn hiệu này chức năng của nhãn hiệu tập thé là đểthông tin cho công ching biết về những phẩm chất đặc trưng của sản phẩm sử đụngnhấn hiệu tập thé”?
Tổ chức tập thé được thành lập hợp pháp có quyên đăng ký nhãn hiệu tập thé
dé các thành viên của minh sử dung theo quy chế chung mang tính chat ràng buộc
Tùng thành viên trong tổ chức đều có quyền sử dung nhấn hiệu tập thé cùng với nhấn.
hiệu riêng của minh Điều này cho phép phân biệt hang hoa của chính doanh nghiệp
với hàng hóa của các doi thủ cạnh tranh khác, trong khi củng thu được lợi ích từ sự
tin tưởng của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dich vụ mang nhấn liệu tập thể
Nhấn hiệu tập thé thường gắn liên với các loai hàng hóa nhật dinh của nhiéudoanh nghiệp khác nhau trong một tô chức xã hội, kinh tá, kỹ thuật và tinh đại điện.được phát triển chủ yêu theo chiêu sâu Bởi vậy, quy chế sử dung nhấn hiệu tập thé
la tai liệu không thể thiéu trong đơn đăng ký và bat kỳ sự thay đôi nao cũng phải được
thông báo với Cục sở hữu tri tuệ Trong trường hợp chủ văn bằng bảo hộ nhãn liệu.
tập thé không kiểm soát hoặc kiểm soát không có hiệu qua việc thực hiện quy chế thi
van bằng bảo hộ có thể bị cham đút hiệu lực.
- Nhãn hiệu chứng nhân là nhấn hiệu “chi có thé được sử ding theo ding các
` Tổ chức sở hữu trí mệ Thế giới (W/IPO),tiấd 1,trồ7
Trang 18tiêu chuẩn xác đình "Š
Với định nghĩa nay, có thé hiéu rang khác với nhãn liệu thông thường, nhấn
hiệu chứng nhân không đóng vai trò phân biệt nguôn gốc hàng hóa, địch vụ mà nhằm
xác định một nhén hiệu đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể ma chủ sở hữu đã đặt ra
iệu tập thể, các chủ thé kinh doanh sử đụng nhấn hiệu chứng
nhận cùng với nhãn hiéu riêng của minh va ding ký tại cơ quan nha nước có thêm
quyền Tuy nhiên khác với nhấn liệu tập thé, nhãn hiệu chứng nhận có thé được sử
dụng bởi bất ky đôi tượng nao đáp ứng các tiêu chuẩn xác định và được chủ sở hữuchép thuận ma không có hạn chê bat ky về tư cách thành viên
Can cit vào độ nai tiếng của nhãn hiệu:
- Nhãn hiệu nỗi tiếng “là nhãn hiệu được biết đến rộng rai trong bé phâncông chứng liên quan trên một lãnh thé nhất định thông qua quá trình nhãn hiéu nayđược sử dung liên tục trên tht trường "9
Với các nhấn hiệu nỗi tiéng ví đụ: Pepsi, Calvin Klein, Oishi một bộ phận lớn
công chúng có thé dé dàng nhận thay ngay những nhãn hiệu này được đùng cho sản
phẩm gì Những nhấn hiệu nay đã trở nên nôi tiếng thông qua quá trình sử dụng, demlại những lợi thê rất lớn cho các doanth nghiệp trong quá trình kinh doanh Thuật ngữnhấn hiệu nỗi tiéng lân đầu tiên được đề cập tại điều 6b¡s công ước Pari 1883 về bảo
hộ quyền sở hữu công nghiệp Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp có quy
định:
“Nhãn hiệu: Nhãn hiệu nỗi tiếng
(1) Một cách mặc nhiên nếu luật quốc gia cho phép điều đó, hoặc theo đề nghịcủa bên có lién quan, các nước thành viên của Liên minh có trách nhiệm từ chối hoặcIng bỏ đăng lạ: ngăn cẩm việc sử dung nhãn hiệu mà nhãn hiệu đó là sự sao chép,bắt chước, biển dich, và có khả năng gay nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được co quan
có thâm quyền cha nước đăng lý: hoặc nước sử ding coi là nhãn hiệu nổi tiếng tai
Giống như nhãn.
nước dé của người được Công ước cho hướng loi thé sử dụng nhãn hiệu đó trên cácloại hàng hoá giéng hoặc tương he Những quy định này cũng được áp dụng trong
trường hợp thành phần chủ yếu của nhãn hiệu là sự sao chép của bắt lỳ nhấn hiệu
* Khoản 17 đều ‡ Luật sở hữu trí tnệ
? Trường Daihoc Luật Hi Nội (2021), Giáo trình Mật sở hữu trí tuệ, Nxb Công an nhần din, tr 185
Trang 19nối tiéng nào hoặc là sự bắt chước có khả năng gây nhằm lẫn với nhãn hiệu đó "10
Khi một nhãn hiệu được coi là nổi tiếng, phạm vi bảo hộ của no sẽ rồng hơn
so với nhãn hiệu thông thường, Việc sử dung hoặc đăng ký mét nhãn liệu tring hoặc
tương tự với nhén hiệu noi tiếng có thé coi là xâm pham nhấn hiệu này, ké cả trong
trường hợp hàng hóa dich vụ được sử dung không trùng với hàng hóa dich vụ của
nhấn hiéu nổi tiếng, nêu việc nay có thé làm ảnh hưởng đến khả năng phén biệt của
nhấn hiệu nôi tiéng hoặc nhằm lợi dung uy tín của nhấn hiệu nỗi tiếng, Trên thực tê,
nhiéu cá nhân, tô chức không nhận thức được hoắc cô ý bỏ qua tâm quan trong củavan dé nảy nên đã đăng ký các dâu hiéu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng
và bị từ chối cấp van bằng bảo hộ
1.2 Khái quát chung về pháp luật bảo hộ nhấn hiệu
1.2.1 Quá trình hình thành pháp luật bảo hệ nhãn hiệu
Vào khoảng thé ky thứ 18, cách mang công nghiệp đã lam xuất hiện nhu câusẵn xuất sin phẩm với sô lương lớn, do đó việc bán và phân phôi các sản phẩm trên.nhiều khu vực khác nhau đã ra đời Xuất phát từ các canh tranh trong hoạt động
thương mai, dan đến việc chao ban hang hóa có tính chất tương tự hoặc thậm chí sản.
phẩm cùng loại của các nhà sản xuất khác nhau trong thi trường với số lượng lớn, các
nha sẵn xuất buộc phải dựa vào nhãn hiéu đề thông tin cho người tiêu ding về nguồngốc của sản phẩm Thé giới càng phát triển, xu hướng hội nhập quốc tê cùng dân đượcday manh, kéo theo sự xúc tiên gia tăng các hoạt động thương mai quốc tế lam chocác nha sản xuất xuất khẩu hang hóa ra thi trường nước ngoài ngày càng tăng Do đó,
họ phải dựa vào nhấn hiệu của mình dé hién thi nguồn gốc và tạo sự tin cậy về chấtlượng của hàng hoa Xuất phát từ tình hình đó, trên thi trường đã xuất hiện việc saochép, làm giã nhãn hiệu vì mục đích lợi nhuận trong việc bản hàng hóa gây sư hiểulâm về nhấn hiệu, gây thiệt hai trực tiếp cho chủ sở hữu nhấn hiệu và người tiêu dùngkhi mua hàng hóa gid nhấn hiệu đó làm cho các vu án về hành vi xâm phạm nhénhiệu tăng lên Các quy đính đầu tiên về đăng ký và bảo hô nhấn hiệu ra đời tại Hoa
Ky khoảng nữa cuối thé ky! Tại Pháp, Luật Nhấn hiéu dau tiên có hiệu lực từ năm
1857 và đền năm 1862, ở Anh xuất hiện quy định của luật nay
Nhìn chung, trước khi có các điều ước quốc tê về bảo hộ nhấn hiệu ra đời thì
!° Điều 6bis của Công ước Paris về bio hộ sở hita cảng nghiệp
`! Gary Michelson (2021), tldd 6,tr 18
Trang 20các nước phát trién như Pháp, Anh, Hoa Ky, Đức, Nhật Bản đều có luật về bão hộnhấn liêu trong hệ thong pháp luật của ho Điêu này cho thay tam quan trong của bảo
hộ nhấn liệu trên pham vi toàn cầu Nhu cầu và hoạt động của thương mại quốc tê làđộng lực đề áp dụng các ché đô pháp ly cả trong nội dia và quốc tê dé điêu chỉnh nhấn.hiệu Các nhu cầu này dẫn tới sự hình thành của các công ước va hiép ước quốc tếquy đính các nguyên tắc chung về đăng ky và bảo hô nhén hiéu trên phạm vi toàn.cầu, dién hình là Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp, Hiệp định TRIPS vềcác khia cạnh liên quan tới thương mai của quyên sở hữu trí tuệ, Hiệp ước Luật nhấn
hiệu (Trademark Law Treaty) năm 1994 làm đơn giản và hài hòa hóa các quy định.
về thủ tục và yêu cầu hành chính của hệ thông đăng ký nhãn liệu quốc gia và khu
vực, tao điều kiên thuân lợi cho người nộp đơn và chủ sở hữu nhần hiệu Các liên
minh đa quốc gia tao thuận lợi cho việc đăng ky bảo hộ nhãn hiệu trong tùng khu vực
cụ thể hoặc toàn câu được thiết lập, điền hình là hệ thông Nhãn liệu Công đồng Châu
Au (Community Trade Mark - CTM), Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Khu vực Châu Phi
(African Regional Intellectual Property Organization - ARIPO), V ăn phòng Sở hữu.
trí tué Benelux gom Bi, Hà Lan, Luxemburg (Benelux Office for Intellectual Property
- BOIP) và Hệ thông đăng ky quéc tê nhấn hiệu Madrid do WIPO quan trị tao điềukiện thuận lợi và giúp tiết kiệm chi phí cho qué trình đăng ký quốc tê nhấn liệu đối
với công dân của các nước thành viên, dén nay đã có 90 quốc gia thành viên trải rộng
trên cả năm châu lục
Các dao luật trên đều quy định khá chi tiết về cơ chế bảo hộ đôi với nhấn hiệu:
thủ tục xác lập quyên, sử dụng va bão vệ nhấn hiệu, phạm vi các dau hiệu có thé đượcbảo hộ, tập trung hoá quá trình đăng ký nhấn hiệu Có thé thay rằng, ngay từ nhữngbước di đầu tiên trong quá trình hình thành các văn bản pháp luật bảo hộ nhấn liệu,các quốc gia đã thiết lập được một loạt nguyên tắc cơ bản về bảo hộ loại đối tượng
nay.
1.2.2 Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu và pháp luật bao hộ nhấn hiệu
Trước khi đề cập dén khát niêm pháp luật bão hô nhấn hiệu, trước hết phải dé
cập đến thuật ngữ bảo hô nhấn hiệu Theo từ điển tiếng Việt, thuat ngữ “bảo hộ” liệu
theo nghĩa thông thường là “che chở, không dé bị hư hỏng, tên that” Bảo hộ nhấn
hiệu cũng là sự “che chờ”, bảo vệ, tránh bi tổn that bỡi các hành vi xâm phạm Bên
Trang 21cạnh đó, nhấn liệu là một trong những đối tương sở hữu trí tuê, là các dâu hiệu củacác chủ thé thương mai sử dung dé phân biệt hang hóa, dich vụ của minh với hang
hoa, dich vụ của chủ thé sân xuất, cung cap khác trên thị trường, đây 1a một loại tải
sản vô hình dé bị xâm hại Khi khai thác nhãn hiệu với tư cách là một đôi tượng sỡ
hữu trí tuệ chính là khai thác một loại quyền tai sản — quyền sở hữu trí tuệ đôi với
nhân liệu Bảo hộ nhãn hiệu chính la bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhưng với tính đặc
thủ riêng của mình, nên quyên sở hữu trí tuệ đối với nhãn liệu phải được nhà nước
công nhận va bảo hộ moi thực sự chong lại được hành vi xâm phạm của bên thứ ba
trong quá trình khai thác và sử dựng,
Việc xác lập quyền đối nhãn liệu dua trên cơ sở công nhận của cơ quan nhànước có thâm quyền, thông qua việc cap giây chứng nhận đăng ký nhấn hiệu theomột trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật cho chủ thé co quyền sé hữu nhénhiệu đó Vì vay, bảo hô nhấn hiệu cờn có thé được coi là phương tiên pháp lý hữu.hiệu dé nhà nước bảo vệ lợi ích về nhãn hiệu cho các tô chức, cá nhân nhằm chồnglại sự canh tranh bat hợp pháp của người khác trên thi trường
Do đó, bảo hộ nhấn hiéu là sự bão đảm từ phía nhà nước, thông qua hệ thống
luật pháp va các cơ quan có thâm quyên, xác lap quyền đối với nhấn hiệu của các tổ
chức, cá nhân đã tạo ra hoặc nắm giữ quyền đôi với nhãn hiệu đó va thực hiện cácbiện pháp nhằm bao vệ quyên do được thực thi, chồng lai moi sưxâm phạm của người
khác.
Theo đó, có thé liêu, nhắc đền pháp luật bảo hộ nhấn hiệu là dé cập tới ting
thé các văn bản quy phem pháp luật liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu như văn bảnchuyên ngành và các văn bản có liên quan khác Bên cạnh các văn bản pháp luật quốcgia, con có pháp luật quốc tê bảo hô nhãn hiệu trên cơ sở các quốc gia ký kết các điềutước quốc tê hoặc chap nhan nguyên tắc có di có lại với các quốc gia khác về vân đềbảo hộ nhấn liệu Các quốc gia có nghĩa vụ thực hiện các cam két của mình về bảo
hộ nhãn liệu.
Như vậy, pháp luật bảo hộ nhãn liệu bao quát toàn bộ các văn bản pháp luật
do quốc gia ban hành và các điều ước quốc té ma quốc gia đó 1a thành viên liên quanđến nhãn hiệu
Trang 221.2.3 Nguyên tắc chấp nhận đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
Tài sẵn trí tué nói chung và nhấn hiệu nói riêng có những tính chất đặc thù,khác biệt với những loại tài sản thông thường vậy nên, trong quá trình phát trién phápluật bảo hô nhấn hiệu, có hai nguyên tắc xác lập quyền được ghi nhận, đó là:
Nguyên tắc ndp đơn dau tiên (first to file principle): Nguyên tắc nay
được áp dung khi co hai hoặc nhiêu đơn xin đăng ky cùng một nhấn hiệu hoặc khiphát sinh tranh chap trong việc đăng ký nhãn hiệu Lúc nảy, cơ quan có thâm quyên
sẽ thâm tra thời điểm các đơn được nộp xin đăng ký, bên nào nộp đơn trước thì sẽ
được cấp ding ky bảo hộ đối với nhấn hiệu
` Nguyên tắc sử dung dau tiên (first to use principle): Khác với nguyên
tắc người nộp đơn đầu tiên, trong trường hợp xuất hiện nhiều đơn đăng ky cùng mét
nhén hiéu như trên, cơ quan đăng ký với quy định của pháp luật có áp dụng nguyên
tắc này sẽ cap dang ky bảo hô cho bên có thời điểm sử dung nhãn hiệu trong đơn
đăng ký trước
Nguyên tắc ưu tiên (principle of priority): Nguyên tắc này được quyđịnh trong Điều 4C ông ước Paris, nhằm hướng tới việc dành quyên ưu tiên cho người
nộp đơn, cụ thé như sau: “Bat kỳ người nào đã nép don hợp lệ xin cắp patent hoặc
xin đăng ip mẫu hữn ich, kiêu đáng công nghiệp hoặc nhãn hiệu hàng hoá tại méttrong các nước thành viên của Liên mình hoặc người thừa kế hợp pháp chia người
đó, trong quá trình nộp don ở các nước khác sẽ được hưởng quyền wu tiên trong thờihan ấn định" Đôi với đăng ký bão hộ nhãn hiệu, thời hạn được ân đính là 6 théng kế
từ ngày nộp đơn đầu tiên tại một trong các nước thành viên Công ước Paris Điều này
có nghĩa là việc nộp đơn sau ngày ưu tiên này sẽ không bị vô hiệu bởi bat ky hành
động nao được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày nộp đơn đầu tiên dén ngày
nộp don tại nước thành viên Nguyên tắc này cũng là cơ sở để cơ quan đăng ký nhén
hiệu các nước xác định được người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu trước trong các trường
hop chủ nhãn hiệu có yêu cau hưởng quyên ưu tiên
` Ngoài ra, doi với những nhấn hiéu khi đáp ứng các điều kiên nhật định,
nguyên tắc tự động đăng ký có thé được áp dung Vi du, với nhấn hiệu nỗi tiếng,quyền sở hữu công nghiệp được xác lập khi nhãn hiệu thỏa mén các tiêu chí đán: giánhấn hiệu nôi tiếng được quy đính trong luật, không cân thực hiện thủ tục đăng ký
Trang 23Thông thường việc công nhận nhãn hiệu nỗi tiéng chi được dat ra khi có hiện tươngxâm pham quyền và cơ quan nha nước có thêm quyên được yêu cầu xác định xem có
thực sư hay không việc xâm phạm quyền của một nhấn hiệu nổi tiếng,
1.2.4 Nội dung pháp luật bảo hộ nhãn hiệu
Điều kiệu bao hộ nhãn hiệm
Một dâu luệu muôn được được bảo hộ là nhãn hiệu phai đáp ứng đây đủ cácđiều kiện theo quy định của pháp luật quốc gia Nhìn chung, có hai loại điều kiện:
Một là, nhãn hiệu phải độc đáo hoặc có khả năng phân biệt các sản phẩm khác
nhau Một nhãn hiệu, dé thực hiện được chức năng của nó, phải có khả năng phân.biệt, nêu không, nó sẽ không thé giúp người tiêu dùng nhận ra hàng hóa, địch vụ maminh muốn tìm hoặc lựa chon Việc xem xét liệu một nhấn hiệu có khả năng phânbiệt hay không phụ thuộc vào biểu biệt của người tiêu ding Một dau liệu được coi
là có kha năng phân biệt đối với hàng hóa mang dâu hiệu đó khi dau hiệu nay đượcnhững người tiêu dùng nhận ra như dau hiệu xác dinh hang hoa có nguồn góc xuấtphát từ một cơ sở kinh doanh nhất định Khả năng phân biệt của mot dầu hiệu khôngtuyệt đối và bat bién Phụ thuộc vào chủ thê sử dụng nhần hiệu hoặc bên thứ ba, kha
năng phân biệt của nhấn hiệu có thể được xây dụng, phát triển hay thậm chí bị đánh.
mất
Hai là, nhãn hiệu không được có những đặc tinh gây hiểu lâm hoặc vi phạm
trật tự công cộng và đạo đức xã hội.
Vì lợi ích của công chúng, các nhãn hiệu có nguy cơ lừa dối và tính chat, chat
lượng các đặc tính khác hay về xuất xứ địa lý của hàng hóa đều không đủ điều kiệnđăng ky Các dau hiệu mang tính chất mé tả hay chỉ dẫn xuất xứ địa lý của hàng hóa
sẽ là giả mao nêu hàng hóa do không có tính chất nhu được m6 tả hay không có nguồn.gốc từ khu vực địa ly được chỉ đẫn Trong những trường hợp như vậy, người tiêudùng sẽ hiểu lâm về tinh chất hay nguôn gốc dia lý của sản pham Bên canh đó, Luật
về Nhãn hiệu thường từ chối đăng ký các dâu hiéu trái với dao đức hay trật tư côngcộng Luật Mẫu cũng liệt kê các lý do từ chối tại Điều 5(1)(©) và đưa ra một số ví du
nhy tranh ảnh thô tục và biểu tượng của các đẳng phái chính trị bat hợp pháp.
Hai điều kiện bao hồ nhấn liệu nêu trên được quy định trong luật về nhấn hiéucủa hau hệt các quốc gia Chúng cũng được quy định tại Điều 6ini B của Công ước
Trang 24Paris rằng các nhấn liệu được bảo hộ theo Điêu 6inquies A chỉ có thé bi từ chối đăng
kí khi "không có bat cử đầu luậu phân biệt nào" hoặc "trái với dao đức trật tự công
công, gây nham cho công chúng,
“Xác lập quyén sở hữm công ughiép đối với nhãn hiện
Việc xác lập quyên sé hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu là một trong những.vân đề quyét định khả năng bảo hộ nhấn hiệu thông qua các quy định về trình tự, thủ
tục nhật dink Nhìn chung, trình tự đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của các nước trên thé
giới được chia làm 4 bước lớn, là
i: Nép đơn và hồ sơ xin đăng ký: Ở bước này, thông thường, chủ don đăng
ky nhén liệu phải nộp đơn đăng ký đã được khai đây đủ theo mau và nộp mat khoảnphi theo quy định Tại một số nước, chủ đơn đăng ký có thé được yêu cầu cung cấpbằng chúng sử dung hoặc một tuyên bô rang chủ thể đăng ký bảo hộ nhấn hiéu có ý
định sử dụng nhãn hiệu cho những mục dich được ghi trong đơn đăng ky.
ii Nhận đơn và xét nghiệm đơn: Bước nay là quá trình cơ quan đăng ky
nhấn hiệu kiểm tra đơn đăng ký để (1) dam bão rằng đơn đã tuân thủ các yêu cầu về
thủ tục hành chính và (2) kiểm tra xem don có tuân thủ các yêu câu về nội dung hay
không để có cơ sở đưa ra kết quả xem xét đơn đăng ký
iti Công bổ và phản đối đơn: Ở nhiêu nước, nhãn hiệu được công bô trên
Công báo chính thức dé cho phép bên thứ ba phân đối việc đăng ký nhãn hiệu trong
một thời hen nhật dinh Mat khác, ở một số ít các nước, nhấn luệu chỉ được công bó
khi đã được đăng ký, nhưng có một thời hạn nhất định cho việc khiêu nai yêu cau hủy
bỏ đăng ký.
iv Cập văn bang bao hộ: Sau khi đã xác định được không con co sở dé từchối thì nhãn hiệu sẽ được đăng ky và Giây chứng nhận đăng ký nhấn hiệu sẽ đượccấp và thường có hiệu lực trong vòng 10 năm 2
Về cơ bản, đây là trình tự đăng ký bảo hô nhãn hiệu giúp đấm bảo được quyên.lợi của các bên, bao gém: chủ nhấn hiệu, công chúng và bên thứ ba; nhưng tùy vàođiều kiện kinh tê - xã hội của từng nước mà các yêu câu và thủ tục trong tùng giai
đoạn có sự khác nhau nhật định
`?tps.ÍÂanir sVpo Etlexport/s#esArimy/enne fervdocuments /guide shranslation/se crets_of_ip_vipdf tray cập ngày 01/03/2024
Trang 25Nhấn hiệu có chức năng chính là dùng, dé phân biệt hàng hóa, dich vụ các của
tô chức, cá nhân khác nhau vậy nên thời han bảo hộ của nhấn hiệu không bị hạn chê.Song vì các lý do hành chính, luật nhấn hiệu thường quy định thời han của văn bằngbảo hô nhãn hiệu và nhén hiệu có thé được gia hen nhiều lên Tuy nhiên nêu nhấn
hiệu không được sử dụng trong một thời hạn nhật dinh theo pháp luật quy đính thì
văn bang bảo hộ nhãn luệu có thé bị hủy bỏ toàn bộ hoặc đối với nhom hang hóa,dich vụ cụ thể
Noi dung quyền và nghĩa vụ đối với uhan hiệu
Quyền sở hữu nhãn hiệu là một loại tai sản phi vật chất, do đó, nó không
mang ý nghia thực tiễn Bởi tính chất đặc biệt này, nhấn hiệu được coi 1a thuộc vềngười có quyên sở hữu nhờ sự tôn trọng các chuẩn mực xử sự trong xã hôi, mà cácchuẩn mực này chính là do quy dinh pháp luật áp đặt cho người thứ ba Trong trườnghợp quyền sở hữu đối với nhấn hiệu bị xâm hại thì chủ sở hữu không thé kiện đời lạitài sản ma chỉ có thê khởi kiện, khiêu nại trước cơ quan Nhà nước có thâm quyên dé
bảo vệ quyên và lợi ích của minh.
Theo quy định của Tổ chức sở hữu trí tuệ thé giới, chủ sở hữu nhén hiêu có
hai quyền cơ bản là quyền sử đụng và quyền không cho người khác được sử dụng
nhấn hiệu đó Bên cạnh những quyên nay, chủ sở hữu nhấn liệu còn có nghiia vụ đăng
ky bão hộ, nộp các loại phí, lệ phi cân thiết dé đăng ký và duy trì việc bảo hộ và đặc
biệt là nghia vu sử đụng với tân suật nhật định, nêu chủ sở hữu không thực hiện việc
sử dụng nhấn hiệu thì có thé bị buộc từ bö nhấn hiệu đã đăng ky
Hành vỉ xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu
Ngày nay, nhận thức về tâm quan trong của việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu dân.được nang cao bởi lẽ tình trạng xêm phạm quyền đối với nhấn hiệu đang ngày càngphức tạp và gia tăng Nhằm bão vệ quyên đối với nhấn hiéu, bảo vệ người tiêu ding
và trật tự xã hội nói chung, các hệ thông phép luật trên thế giới đều có những quyđịnh về hành vi xâm phạm cũng như các biện pháp xử lý hành vi vi pham đó Theo
Tổ chức sở hữu trí tuệ thé giới, hành vi vi phạm nhãn hiệu bao gôm chiêm đoạt (ding
ký hoặc sử dung) nhấn hiệu, giả mao và bat chước nhấn hiệu Các biện pháp xử lýđối với hành vi này thông thường là lệnh ngăn cam sử dung mét nhấn liệu tương tự
gây nhằm lẫn hoặc tuyên vô hiệu đối với nhấn hiệu đã được đăng ký Bên cạnh đó,
Trang 26con có thể yêu cau bai thường thiệt hai, tuy nhiên, do khó chứng minh thiệt hai trongcác trường hợp đôi với nhãn hiệu tương tự gây nham lẫn nên ít được áp dụng trên.thực tế
Trang 27Tiêu kết chương 1Chương 1 của khóa luân đã lam rõ những van đề lý luận của pháp luật về bảo
hộ nhấn hiệu, giới thiệu khái quát về lich sử hình thành pháp luật bảo hộ nhấn liệu,nguyên tắc chap nhận đơn dang ký bảo hô nhãn luệu và nội dung pháp luật bảo hộ
nhấn liệu.
Thông qua giải quyết các van đề trên, nhận thay nội dung cơ bản của pháp
luật bảo hộ nhấn hiệu bao gom
Thứ nhật, về điêu kiện bảo hộ nhấn hiệu, nhìn chung có hai loại điều kiện lànhấn hiệu phải có khả năng phân biệt và không có những đặc tính gây hiéu lầm hoặc
vi phạm trật tự công công và đạo đức xã hội.
Thứ hai, về quy trình xác lap quyên đối với nhãn hiệu, bao gam các bước:nộp đơn và hồ sơ xin đăng ký, nhận đơn và xét nghiệm đơn, công bồ và phản đối đơn,
va cap văn bằng bảo hộ
Thứ ba, về nội dung quyền và nghĩa vụ đối với nhấn hiệu, về cơ bản chủ sởhữu nhấn hiệu sé có quyên va nghiia vụ sử dung nhấn hiệu cũng như quyền không cho
người khác sử đụng nhãn liệu của minh.
Thứ tư, về hành vi xâm phạm quyền đối với nhấn hiệu được khái quát bao
gom bat ky hành vi có dâu hiệu chiếm đoạt nhãn hiệu, sử dung nhãn hiệu tương tư
gây nhậm lẫn, giả mao, bất chước nhãn hiệu hay bao bi Các biên pháp áp dụng đốivới những hành vi nay gồm có cam sử dụng nhén hiệu bị xâm phạm cũng như nhữngnhấn hiệu tương tu gây nhằm lẫn với nó và bôi thường thiệt hại, trong một số trườnghợp, có thê áp dung chế tài hình sự đôi với hành vi trong nhóm nay
Chương 2 sé làm rõ hơn các quy định pháp luật cụ thé tại Hoa Ky, Cộng hoàPháp và Việt Nam và bao hộ nhãn hiệu, qua do so sánh, nhận xét
Trang 28CHƯƠNG 2: SO SÁNH QUY ĐỊNH PHAP LUAT VỀ BAO HO NHẪN
HIEU CUA MOT S6 QUỐC GIA TRÊN THÉ GIỚI
2.1 Nguồn quy định pháp luậtvề bảo hộ nhãn hiệu
Van đề bao hộ nhãn hiéu được ghi nhận lên dau tiên tại Pháp trong Luật vệ xínghiệp, cơ sở chê tạo và lò xưởng thủ công năm 1809 Ngày 23/6/1857, Pháp banhành Luật về ký hiệu, nhãn hiệu ché tạo Luật nay đã đặt nên mong với hệ thông ghinhận bảo hô quyên đối với nhấn hiệu đó là, ghi nhân bảo hộ nhãn hiệu thông qua việc
sử dụng và bảo hộ nhãn hiệu thông qua việc đăng ký Sau đó, ngày 31/12/1964, hệ
thong đăng ký nhãn hiéu của Pháp được thiệt lập, trong đó quyên đôi với nhãn hiệu
được bảo hộ thông qua việc dang ký Hiện nay, Bộ luật Sở hữu trí tuệ đã được sửa
đổi theo Luật 2014/315 (có hiệu lực tử ngày 13/03/2014) nội luật hóa Quy định608/2013 của EU liên quan đền việc thực thi hải quan đôi với quyên sở hữu trí tué vàtăng cường cuộc chiên chồng hang giả và xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ Quy địnhnày cũng đã được sửa đôi gần đây bởi Pháp lệnh 2019/1169 ngày 13/11/2019, Nghị
định 2019/1316 ngày 9/12/2019 18
Tiệp theo Pháp là Hoa Ky đã ban hành quy định pháp luật về nhén hiệu hang
hoa lân dau và ngày 03/03/1881 Hoa Ky là quốc gia đi tiên phong trong việc thừa
nhận nhấn biêu, bao gom cả những dâu hiệu phi truyền thông Đến năm 1946, Dao
luật Lanham (Lanham Act) được ban hành với muc dich bảo vệ các thương gia chống
lại các hình thức phô biên nhật của vi phạm bản quyền và cạnh tranh không lành
mạnh, đánh lừa hoặc giã mao và quảng cáo sai sư thật V iậc thực thi pháp luật vệ bảo
hộ nhấn liệu ở Hoa Ky hiện nay chủ yêu dye trên những quy đính của Đạo luậtLanham, Luật cạnh tranh không lành mạnh, Luật liên bang về sự pha loãng nhấn hiệu,Luật bảo hô người tiêu ding chống chiêm dung tên miên cũng như nguồn quy định
quan trong khác là các án lệ N goài ra, con có các quy dinh do cơ quan hành chính có
thâm quyên (chủ yêu là Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỷ - USPTO và Hộiđẳng xét xử và kháng cáo nhấn hiệu - TTAB) ban hành, bao gồm những quyết đính,văn bản đưới luật liên quan đến nhấn hiệu
` heaps: /ivrerve worldtrademuticreviewr conoJgtuidefantš cơtnerfe #ing:
snd-onlive-brwnd-exforcement/2023/uticle Arance-eu-legislation-and-amended-mational-ip-code-prove-fomnidable-combination
trưy cập ngày 01/03/2024
Trang 29Tại V iệt Nam, các quy đính pháp luật bão hộ nhãn hiệu mở dau bằng việc Hộiđông Bồ trưởng ban hành Điều lệ về nhãn hiệu ban hành kèm theo Nghị định sô197/HĐBT ngày 14/12/1982 của Hội đồng Sau đó, ngày 11/2/1989, Hội đông Nhanước Việt Nam ban hành Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiép Tiệp đó, với
sựra đời của Bồ luật dân sự V iệt Nam năm 1995, hệ thông pháp luật về bảo hô quyên
sở hữu trí tuệ, trong do có nhãn hiệu, được quy định tại Phân thứ VI của Bộ luật
Nhằm đáp ứng toàn điện yêu câu tham gia của Hiệp định TRIPs và tlic day các hoạt
động sáng tao, nang cao khả năng canh tranh của nên kính tê, Quốc hội Việt Nam đãthông qua Bộ luật dân sự mới (sô 33/2005/QH1 1), trong dé có phân thứ VI quy định
về khía cạnh dân sự cơ bản nhật liên quan đền quyên sở hữu trí tuệ Củng với đó,nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Viét Nam trở thành thành viên WTO, Quốc hội ViệtNam đã thông qua Luật sở hữu trí tué số 50/2005/QH11 vào ngày 29/11/2005 và cóhiệu lực từ ngày 01/07/2006 Day là lần dau tiên các quy phạm pháp luật về quyên sởhữu trí tué được ban hành một cách thông nhật trong mot văn bản luật chuyén biệt.Nhưng sau khi đưa vào sử dụng thực tế được vai năm, Luật sở hữu trí tué 2005 ViệtNam bộc lộ một số tôn tại, han chế can sửa đôi, bô sung nhằm nội luật hóa những quy
định của điều ước quốc té về sở hữu trí tuệ ma V iệt Nam là thành viên Do đó, Luật
Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện đã được sửa doi, bô sung 3 lên; mới nhat là Luật sô
07/2022/QH15 ngày 16/06/2022 của Quốc hội sửa đổi, bỗ sung một sô điều của Luật
Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kế từ ngày 01/01/2023."
Xuất phát từ nhận thức về tinh chat đặc thù của quyên sở hữu trí tuệ, đồng thời
dé đảm bảo sự tương thích với pháp luật các nước trên thê giới và tiép tục hoàn thiệnpháp luật sở hữu trí tué thi các nước cũng như Việt Nam đều đã tích cực tham gia kýkêt các điều ước quốc tế liên quan dén bảo hộ nhấn hiệu Hoa Ky trở thành thành viên
của Nghị định thư Madrid năm 2003 và Hiệp ước Luật Nhãn hiệu năm 2009 Cộng
hòa Pháp với tư cách là thành viên của Liên minh Châu Âu (EU) và WIPO, tuân thủtat cả các quy định và chỉ thị của EU, cũng như tật cả các điều ước quốc té quan trọngliên quan đền quyên sở hữu trí tué Như vậy, các nhãn hiệu được chap nhận đăng ky
bao hộ bởi EU được bão vệ trên toàn bộ lãnh thô Pháp.
'*htps.ÑjetvnAmjRin-tuc164077lcac-so-Tvse-trị'rue 40-xaem-xoay- đứng -và-pbut-trienlợ-1 nhưng
buoc-đị-dav-tien-cus-he-thong-so-lum-cong-nghisp-vietzum aspx truy cập ngày 01/03/2024
Trang 30Trong khuôn khổ quốc tế, ViệtNam đã là thành viên của hau hệt các điều ước
quốc tê đa phương và song phương liên quan đến bảo hộ nhãn liệu, nỗ: bật là Nghi
định thư Madrid gia nhập ngày 11/07/2006.
Co thé thay, so với lich sử hình thành và phát triển về pháp luật bảo hộ trên thégiới, cụ thể là các cường quốc kinh tê như Hoa Kỷ và Pháp thì ở Việt Nam, pháp luậtbảo hộ về quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp đối
với nhãn hiệu nói riêng chậm phát triển do những hoàn cảnh lich sử đặc biệt.
2.2 Nguyên tắc chấp nhận đơn xin đăng ký bảo hộ nhấn hiệuTrong lịch sử bảo hộ nhãn hiệu có hai nguyên tắc chấp nhận đơn xin đăng kýbảo hé nhấn hiệu được sử dụng phố biến và rộng réi do là, nguyên tắc người nép donxin bão hộ đầu tiên (first to file principle) và nguyên tắc người sử dung đầu tiên (firsttouse principle) Hai nguyên tắc nay được sử dụng độc lập hoặc kết hợp tùy thuộcvào đặc điểm của các hệ thông pháp luật khác nhau trên thé giới
Hệ thông pháp luật Hoa Ky ghi nhận nguyên tắc nộp đơn dau tiên két hợp cùngnguyên tắc sử dung đầu tiên và các nguyên tắc chung của Luật công bang tại Điều
2.d Đạo luật Lanham: “Một nhấn hiệu được nộp đơn đăng hy, néu bị coi là tương tự
gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã được sử đìng hop pháp (dit chưa đăng ký) tại thi
trường Hoa Kỳ trước ngài nộp đơn, thì hoàn toàn có thé bi từ chối” Do đó, việc thực
hiện tra cứu nhãn hiệu tại Mỹ sẽ bao gồm cả tra cứu các nhãn hiệu đã được sử dụng
thực tế Theo đó, bat cứ đơn xin đăng ky bao hộ nhấn hiệu nao được nộp mà đối
tượng xin bảo hộ giống với một hay nhiéu nhãn hiệu khác đang xin đăng ký ma có
thé dẫn đền nhậm lẫn hay lừa đối công chúng thi nhãn hiéu được nộp với ngày hop
lệ sớm nhât/đơn nào có ngày ký sớm nhật sẽ được chap nhận cho đăng trên C ông báo
dé tiên hành thủ tục phản đối Trong trường hợp một nhấn hiệu, mac di có tính phân.biệt nhung lai giống hoặc tương tự gây nhhâm lấn với một nhén liệu đã được sử dungtrước đó bởi một chủ thé khác và đền thời điểm nộp đơn đăng ký, nhấn liệu đó van
còn được sử dụng thi sẽ bi tử chối đăng ky bảo hô
Con với Pháp, đây là khu vực tài phán “nộp đơn đầu tiên”, có ngiữa là ngoại
trừ một số trường hợp cu thé, quyên đối với nhễn hiệu được cấp cho người dau tiên
nộp đơn chứ không phải người đầu tiên sử dụng nhãn hiệu đó Việc sử dụng nhãn
hiệu trước khi đăng ký là không cân thiệt và sẽ không giúp vượt qua những phản đổi
Trang 31do thiêu khả năng phân biệt Điều nay khác han so với Hoa Kỷ khi nguyên tắc người
sử dụng đầu tiên hoàn toàn không được cân nhắc áp dụng
Giống như Pháp, Việt Nam áp dụng nguyên tắc người nộp đơn đầu tiên (first
to file principle) cùng nguyên tắc uu tiên (principle of priority) thông qua quy định
các bình thức xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu như là quyết dinh
cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nha ước có thâm quyên theo thủ tục đăng ký hoặccông nhân đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tê mà Công hòa xã hội chủ ngiấa ViệtNam là thành viên Cu thé, quy định tại điểm a khoản 3 Điêu 6 Luật sở hữu trí tuậ về
căn cứ phát sinh, lập quyền sở hữu trí tuệ
“Quyển sở hitu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu đáng công nghiệp, thiết kế
b trí, nhãn hiệu được xác lap trén cơ sở quyết định cấp văn bằng bao hộ của cơquan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc côngnhận đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chit nghĩa Diệt Nam
là thành viên.
Quyén sở hữm công nghiệp đối với nhãn hiệu nỗi tiéng được xác lập trên cơ
sở sử chmg không phụ thuộc vào thủ tuc đăng ky.”
Cu thé hơn, với nguyên tắc ưu tiên được áp dụng đối với các nhãn hiệu đăng
ky quốc tê theo Thỏa ước Madrid và Nghị định thư Madrid (sau đây gợi là “nhấn hiệu
đăng ký quốc té”) được xác lập trên cơ sở quyét đính chap nhận bảo hộ nhãn hiệu
đăng ky quốc tê của Cục Sở hữu trí tuê cùng với bản sao Công báo nhấn liêu quốc tê
của đăng ký quốc tệ đó do Van phòng quốc tê phát hành, hoặc giây xác nhén nhấn
hiệu đăng ký quốc té được bảo hộ tại Việt Nam do Cục Sở hữu trí tuệ cấp theo yêucầu của chi nhấn hiệu Quyết định và giấy xác nhận nói trên có giá trị như văn bangbảo hộ cấp cho người đăng ký nhấn hiệu tại Viét Nam
Ngoài ra, đối với nhấn hiệu nỗi tiếng, các nước đều quy định quyền sở hữucông nghiệp được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng rộng rai khiến cho nhấn liệu
đỏ trở thành nỗi tiếng ma không cân thực hiện thủ tục dang ký tai cơ quan nha nước
về đăng ký nhãn hiệu
2.3 Quy định của pháp luật về điều kiện bảo hộ nhấn hiệu
Dao luật Nhãn hiệu của Hoa Kỷ quy định rằng “bắt lọ) từ tén l bự
hiệu, hoặc bắt ki sự kết hop của nó được sử dụng bởi một người dé xác định và
Trang 32phân biệt hàng hóa của mình bao gồm một sản phẩm độc đáo, từ những sản phẩmđược sản xuất hoặc bản bởi người khác và dé chỉ ra ngôn gốc hàng hóa, ngay cảkhỉ nguồn đó không được biết” ÌŠ Bên canh nhãn hiéu hàng hóa, người nộp đơn ở Hoa
Ky cũng có thé nhận được sư bão hộ cho nhãn hiéu dé xác định và phân biệt dich vụ
Vi dụ: nhấn hiệu “McDonalds” đề cập dén dich vụ thực phẩm Những nhén liệu nh
vậy được gọi là “nhần hiệu dich vu” và nhận được sự bảo hộ tương tư như nhãn hiệu.
6
Điều đặc biệt của khái niém nhấn hiệu được đề cập trong quy định trên đó 1a,
một dầu hiệu được xem là nhấn hiệu khi dau liệu đó đáp ứng được đồng thời cả hai
chức năng khác nhau: vừa chỉ ra nguồn góc hàng hóa, vừa phân biệt hàng hóa củachủ thé này với hàng hóa của chủ thé khác Đông thời, trong quá trình sửa đôi dé hoànthiện, pháp luật về nhấn hiệu của Mỹ cũng đã chia nhãn hiệu thành hai nhóm, nhóm
nhân hiệu truyền thông và nhóm nhên hiéu phi truyền thông Trong đó, nhóm nhân
hiệu truyền thông bao gồm các loại nlux từ ngữ, tên gợi, biêu tương, khẩu hiệu và
nhom nhân hiệu phi truyền thông bao gồm: hình dạng sản phẩm, màu sắc, âm thenh,
mui, vị Có thé nói, ở Hoa Ky, một nhần biêu được bảo hộ phải đáp ứng được haiđiều kiện:
Thứ nhát, về tính chức năng, Nhãn hiệu đăng ký bảo hô có tinh chức năng nêu
nó “cân thiết cho việc sử dụng hoặc cho mục đích của sản phém hoặc ảnh hưởng déngiá thành hoặc giá trị của sản phẩm” Các nhén tô dé quyết đính tính chức năng như
có giải pháp hữu ích, nhằm quảng cáo - lợi ích thực tiễn, phải là thiết ké thay thê, cóphương pháp sẵn xuất đơn giần Tuy nhiên, không cân dựa trên tất cả các nhân tổ ké
trên mới đủ quyết định đặc điểm có tính chức năng đối với hàng hóa/ dich vu Cuthé,
tùy thuộc vào tùng trường hợp, một số hoặc tat cả các nhên tô co thé cùng tên tạiđược coi là đáp ứng điều kiện về tính chức năng,
Thứ hai, về kha năng phân biệt: Một số nhấn hiệu có thé về bản chat có khảnang phan biệt néu chúng là ngẫu nhiên, độc đáo, có khả năng phân biệt và có thểđược sử dung nhằm tạo ân tượng trong tâm trí người tiêu ding va khi bắt gấp lại, ho
có thể nhận ra rang mét sẵn phẩm hoặc dich vụ do xuât phat từ một nguồn gôc cụ
!515U.SC.§ 127
‘* Pozen, Robert C và Jordan Hirsch (2009) "U.S and EU Trademark Protection.” Harvard Business School
Background Note 309-021,tr.2
Trang 33Ngoài ra, pháp luật Hoa Ky cũng đưa ra các trường hợp nhãn hiệu bi từ chôi,
bao gom: Nhấn hiệu gây hiểu lâm hoặc lừa đôi, Nhấn hiệu là tên, chân dung hoặc chữ
ký của một người đang sóng ma không được sư đông ý của họ, Nhén hiệu vi pham
dao đức, Nhãn hiệu mang tính mô ta; Nhấn hiệu tương tự với quốc ky, quốc huy các
nước lŠ
Tại Cong hòa Pháp, Bộ luật sở hữu trí tuệ năm 1996 quy định khái mém vềnhấn hiệu “là đấu hiệu có thé được thé hiên dưới dang chữ viết ding dé phân biệt sảnphẩm hoặc dich vụ của thé nhân hoặc pháp nhân” Theo đó, những dâu hiệu có thé
câu thành nhãn hiéu chủ yêu là những dâu hiệu sau:
"a Tên goi được thé hiện đưới bat ip} hình thức nào rửue: từ: tập hop từ tênngười, tên địa lj, biệt hiệu, bút danh, chit cdi, chữ sé, chit viết tắt;
b Dẫu hiệu âm thanh như: âm thanh lời nhạc;
e Dau hiệu hình ảnh nhục: hình vẽ, nhãn sản phẩm, con dấu đường viễn, hình
nỗi, hình ảnh ba chiều, biểu tượng hình ảnh tổng hợp, hình thức, đặc biết là hình
thức sản phẩm, hình thức bao bì sản phẩm, hình thức đặc trưng của dich vụ, cách bố
thí kết hợp màu sắc, sắc thái mani” 8
Từ quy đính trên, khái tiệm nhấn liệu được Bộ luật quy đính mat cách chi tiết
nội ham của nhãn hiệu, gồm ba loại dau hiệu chủ yêu có thé cầu thành nhấn hiệu: dâu.
hiệu tên gọi, dầu hiệu âm thanh va dau hiệu hình ảnh, điều này bao quát cả những dâu
hiệu phi truyền thông, Bộ luật cũng đã nêu một cách cụ thé rằng dau liệu âm thanh
cũng có thé là nhấn biêu và có thé được đăng ký bảo hộ
Bén cạnh quy định vé khái niém nhấn hiệu, Bộ luật nước này còn quy đính vềđiêu kiện dé một dau hiệu được bão hộ nhấn hiéu Cụ thé, dé một dau hiệu được bảo
hộ là nhấn hiệu thi:
Thứ nhất, dâu hiệu đó phải mang tính phân biệt, cụ thé là
“Tinh phân biệt của một dấu hiệu có khả năng câu thành nhãn hiệu sẽ đượcđưnh giá dua trên các đặc điểm mô tả đối với hàng hỏa hoặc dich vụ Những dẫu
‘DS Thị Diện, Bio hộ nhin hậu phi truyền thing trong quy dinh của điều ước quốc té ,pháp hit Hoa Kỳ và
Việt Nam, Tạp chí Nghiin cứu Lip pháp số 13 (437) - T7/2021
#§2(15U.SC.§ 1052)
`* Điều L.711-1 Bộ Mật sở hữu trí tuệ Cộng hòa Pháp