- Phan tích được hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng cây Macca điển hình tại xã Quảng Trực.. Tuy nhiên để có thu nhập và hiệu quả kinh tế cao cho việc trồng các mô hình cây trồng dai
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
DIEU PHONG
TÌM HIẾU HIEU QUA KINH TE TỪ VIỆC TRONG CÂY MACCA TẠI XÃ QUẢNG TRỰC - HUYỆN TUY ĐỨC -
TINH DAK NÔNG
KHOA LUAN TOT NGHIEPNGANH LAM HOC
TP Hồ Chi Minh
Thang 08/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm theo học ngành Lâm nghiệp tại trường Đại học Nông lâm Tp.
Hồ Chí Minh, chúng tôi tiễn hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp Dé hoàn thànhđược khóa luận này, tôi đã nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ quý Thay, Cô giáo
và được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thé Tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn đến:
Quý Thay, Cô giáo trường Dai học Nông lâm Tp Hồ Chi Minh nói chung
và Khoa Lâm nghiệp nói riêng đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức vô
cùng quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường
Thầy Nguyễn Quốc Bình đã tận tình hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong việc
hoàn thành khóa luận này; Cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Minh Hải luôn luôn
động viên tinh than dé tôi có động lực hoàn thành khóa luận; Các bạn trong lớp
DHI9LN và bạn bè gần xa trong quá trình thực hiện khóa luận này
Thêm vào đó, để hoàn thành khóa luận này; cảm ơn UBND xã QuảngTrực, các trưởng thôn và toàn thể người dân xã Quảng Trực đã tạo điều kiện tốtnhất đề tôi được học hỏi, thu thập số liệu của khóa luận
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình đã cung cấpkinh phí và thúc day tinh than cho tôi trong quá trình thu thập số liệu thực tế, chotôi được theo học ngành Lâm nghiệp tại trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí
Minh.
Xin chân thành cảm ơn!
TP.Hồ Chí Minh, thang 8 năm 2023
Sinh viên thực
Điều Phong
il
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “ Tìm hiểu hiệu quả kinh tế từ việc trồng cây Macca tại
xã Quang Trực — huyện Tuy Đức - tỉnh Dak Nông” được thực hiện từ
tháng 04/2023 đến tháng 8/2023
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
- M6 tả được đặc điểm của các mô hình trồng cây Macca điển hình tại xã
Quảng trực.
- Phan tích được hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng cây Macca điển
hình tại xã Quảng Trực.
- Dé xuất được các mô hình có hiệu quả đối với từng nhóm mức sống khác
nhau tại xã Quảng Trực.
Phương pháp thực hiện: Dung lượng mẫu điều tra là 36 hộ gia đình có canh
tác Macca có diện tích từ 1000m7 trở lên và đã cho thu hoạch được chọn mẫu
là điển hình theo các đơn vị điều tra 6 hộ gia đình x 2 phương thức trồng x 3nhóm hộ Thu thập các thông tin thứ cấp từ chính quyền địa phương và thôngtin so cấp thông qua điều tra bằng phỏng van cán bộ địa phương và người dân
có trồng cây Macca Xử lý thông tin chủ yếu sử dụng phần mềm MicrosoftExcel, chủ yếu là công cụ Pivot Table dé xử lý và phân tích số liệu điều tra.Kết quả nghiên cứu cho thấy:
+ Tổng diện tích trồng Macca của 36 hộ điều tra là 3.92 ha, trung bình là1,09 ha/hộ Trong đó diện tích trồng Macca đã cho trái là 2.24 ha, trung bình
là 0.62 ha/hộ.
+ Sản lượng Macca trung bình chung là 56.49 kg tuoi//1000 m?, cao nhất
ở nhóm thoát nghéo là 76.48 kg tươi/1000 m? và thấp nhất là ở nhóm nghèo,
1H
Trang 5sản lượng trung bình chỉ 44.49 kg tươi/1000 m7; sản lượng của cây Macca
trông xen có xu hướng cao hơn so với trông thuân ở tât cả các nhóm hộ.
+ Hầu hết người dân cho rằng cây Macca phù hợp với đất đai tại địaphương và dé chăm sóc, giá sản phẩm 6n định Tuy nhiên, khó khăn cũng gặp
phải đối với cây Macca là thời tiết thất thường, cây giống chưa đạt chất lượng,người dân chưa đủ von dé đâu tư cho cây Macca.
+ Đầu tư cho cây Macca tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế và diện tích trồng
được Hộ thoát nghèo thì đầu tư nhiều hơn so với nhóm hộ nghèo và cận
nghèo.
+ Hiệu quả kinh tê của việc trông cây Macca đôi với tât cả các nhóm hộ đêu có lợi khi phân tích dài hạn trong chu kỳ 10 năm, lợi nhuận cao nhât ở
nhóm cận nghèo (BCR=0.69) và thấp nhất ở nhóm hộ nghèo (BCR=0.43)
+ Hau hết các đê xuât của người dân ở các nhóm hộ đêu liên quan đên
việc hỗ trợ kỹ thuật và cải thiện giống Macca
Kết luận: Cây Macca được trồng tại xã Quảng Trực đã góp phan phát triểnkinh tế cho người dân nơi đây vì đảm bảo được hiệu quả kinh tế Tuy nhiên,
van đề về kỹ thuật chăm sóc và chất lượng cây giống cần phải được xem xét
va cải tiên.
1V
Trang 6CÁC CHỮ VIET TAT VÀ KÝ HIỆU
Tên viết tắt và ký hiệu Tên đầy đủ
BVTV Bao vé thuc vat
CP Chi phi
CPTB Chi phi trung binh
DTTN Dién tich tu nhién
DT Dién tich
DTTB Dién tich trung binh
HQKT Hiệu quả kinh tế
NLKH Nông lâm kết hợp
QD -TTg Quyết định của thủ tướng chính phủ
QD - UBDT Quyết định của ủy ban dân tộc thiểu số và
Trang 71;2:.Viực tiểu nghiÊH/GỨcizzzzeeessseabsesgissttegteeabesslgsbptocgaudk2ocgtlosltbszsisgs0GG85.0/055g5g0 2
1.3 Đối tượng vàPhạm VẮHGHIỂT CU sesssseessesesssagiissiiodbg860106139846080048000950653ugã06 3
Chương 2 TONG QUAN NGHIÊN CỨU -2©22222+222E2E22EzzE22zzzzcez 4
2.1.2 Cơ sở khoa học và những lợi ich của trồng xen -: 5 5- 52.2 Tổng quan về cây Macca csscsscssessessessessessesseesssstesessteseestesesseestsseeseeaeeeeees 62,1 Đặc điỂm pĩiu Ee aC an 62.3 Hiệu quả kinh tẾ - 2-2 2S+2E22E22E2211212112112112112112112112112112112122 2 xe 7
2.4 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 2- 2¿©2222222E222E+EE222E22EzEzzzxsrex 8
3.4.1, Điều kiện tar Hhi6 tts scscssassccsncsssvomassecesnsrceoenrvemansnaaenmemneuannecmns 8
2.4.1.1.Don vi hành chink 0 ccccccccessessesssesseessesseeesecseseessessesssessesseseseesneeseees 8 2.4.1.3 Dia n4 9
2.4.1.4 Khí hậu 22222222122122112212112212211211211211211221121111211 21121 re 9
2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2-2-2 +22+E2E2EE2E22E2221221221222221222ce 10QA.Q1 7.4 11QA2.2 Kita aẽ < ẢẢ 12Chương 3 NOI DUNG, PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU - 14
VI
Trang 83.1 Nội dung nghiÊn CỨU - - <5 <2 S1 ng ngàn 14 3.24 PHONES PHAP MEN SH CW ca ncencece1zca2t1e616609608095633085305294000592G98808/308208/408 15
32-5, PIONS DHấP fEBIỂH GỮU se neeaseeeennssaeesestooasgGeSDISEHEESSSIEDSMSUIDS9S801.25239000008 16
3.2.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp -¿-52-22222+222222122E2E2Ex2Ezrrerres 7
3.2.2.3 Phương pháp tông hợp, xử ly và phân tích thông tin, số liéu 18
Chương 4 KET QUÁ NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN - 5]
4.1 Đặc điểm của các mô hình trồng Mắc ca tại xã Quang Trực 21
4.1.1 Lịch sử hình thành mô hình trồng macca ở xã Quang Trực 21
4.1.2 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây macca tại xã Quang Trực 22
4.1.3 Diện tích của cây Macca được trồng ở một số Bon tại xã Quảng Trực 23 4.1.4 Đặc điểm của các hộ gia đình chia theo nhóm mức sống có trồng cây MIä66a:dã cho HH NO AC ieee cnwevescenpsnisnmmenesumnn snnmrernperenvahemnvenauemennuawnuars 24 4.1.5 Các kiểu thiết kế mô hình trồng Macca tai xã Quang Trực 26
4.1.6 Sự khác nhau về sản lượng macca theo các nhóm mức sống "¬— 27 4.1.7 Những thuận lợi và khó khăn đối với các nhóm hộ khi trồng macca 30
4.2 Hiệu quả kinh tế của việc trồng cây Mắc ca dién hình tại xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông - 5S SH ng rưệt 32 4.2.1 Chi phí đầu tư ban đầu, chi phi chăm sóc hàng năm của trồng Macca 32 4.2.2 Thu nhập mang lai từ việc trồng Macca -2z 52252252 34 4.3 Hiệu quả kinh tế của mô hình Macca đối với từng nhóm mức sống khác
nhau tại xã Quảng TWGeessssssesnavtoiboteosiloivG45959/990390163388382405095003882550 28001384 35
4.3.1 Hiệu quả kinh tế của mô hình Macca trồng theo từng nhóm mức khác
THỊ HTH-«eosxeccexesneiecdecscrrlibssrakddionseorostxlipkiceigkbcclioEtkldgdEosssiagtEsiendanilnandugidiasosdEonlasslfosibstaelixorcce 35
4.3.2 Dé của người dân về trông trông Macca có hiệu quả đôi với từng nhóm
TH SỐ TỪ 5i62514E12165559125558S34E Đ55H981825Sk9.|DĐ09650ISESRESSVBNGGIEE QÿRSU05SS4SGDSSS3)38080N8310g51854gA004043588.88 36
VI
Trang 9Chương 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 2: 2222222E+22z22E+2zz2zxzzse2 39
EU 1 Tung rrs re tr rrEiraoaaoronnuangouesaanagonaaaa 39
ae 40
vill
Trang 10DANH SÁCH CAC BANG
Bang 3.1 Tiêu chí của các hộ có trồng Macca theo từng nhóm mức sống 16
Bang 4.1 Bảng số hộ và năm trồng cây Macca của các nhóm mức sống 21
Bang 4.2 Diện tích trồng Macca của 5 Bon tại xã Quảng Trực 23
Bảng 4.3 Diện tích trong Macca giữa các nhóm mức sống - 24
Bảng 4.4 Sự khác nhau về diện tích Macca đã cho thu hoạch - 25
Bảng 4.5 Cự lý thiết kế mô hình trồng cây Macca đã cho trái - 26
Bảng 4.6 Bảng sự khác nhau về diện tích và tổng sản lượng Macca theo nhóm TH G1SOTHỮI, cess no piintgcotasSiLEHElagiGkOSNGIENGDGGININGHEDISNGEGSSXGIHLSGNGRASSRIISGPI-REEBGILNGRESEEE-iXESEEpQfBM 28 Bảng 4.7 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của Macca ở xã Quảng Trực 29
Bang 4.8 Những thuận lợi các nhóm hộ trồng Macca - 2-5252 30 Bang 4.9 Những khó khăn trong việc trồng Macca giữa các nhóm hộ 31
Bang 10 Các khoản tổng chi phí ban đầu theo nhóm hộ (VND/1000m)) 32
Bảng 4.11 Các hạng mục chi phí chăm sóc trung bình hàng năm/1000 m’ theo từng nhóm hội (VND) spa ssnoitiergoaoibieirlsttks2BsiSXGsLESGSEil480580-15 9850S4G039288-g838666.oEeSgio 33 Bảng 4.12 Bang chi phí đầu tư ban dau va chi phi’ chăm sóc hàng năm theo CUES AOD! con kikseigbiitesesssgog88ug10605:580483060G0ã5808kã2884863u010g8166836.60560-3:.4588000.u1ã8/,3160036.40 33 Bang 4.13 Thu nhập từ san phẩm của Macca cscscccseesseecseeeseesseseseeeseerseessee 34 Bang 4.14 Hiệu quả kinh tế của trồng Macca theo nhóm hộ (tính 1000 m?) 35
Bang 4.15 Đề suất của người dân dé trồng Macca hiệu quả hơn - 37
1X
Trang 11Chương 1
MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay, hiệu quả kinh tế của các mô hình sản xuất nông nghiệp đang
được người dân quan tâm, đặc biệt đối với các loại cây trồng dài ngày như cây
Macca Việc đầu tư các mô hình dài ngày đòi hỏi sự đầu tư lớn và mong đợi kếtquả ôn định và đạt hiệu quả kinh tế cao như vậy sẽ góp phan phát triển kinh tế hộgia đỉnh cải thiện đời sống của người dân vươn lên thoát nghèo Với mong muốn
có được hiệu quả kinh tế cao và đạt năng suất thì đòi hỏi các hộ gia đình phải cócác phương pháp kỹ thuật trồng chăm sóc tốt, yêu cầu phải có hiểu biết, chịu khótiếp nhận các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, tiếp nhận công nghé mới và khôngngừng học hỏi trao đổi kinh nghiệm từ những người hướng dẫn và các hộ giađình khác Tuy nhiên để có thu nhập và hiệu quả kinh tế cao cho việc trồng các
mô hình cây trồng dai này là một vấn đề không hề đơn giản và gặp nhiều khókhăn đối với người nông dân đã quen với việc canh tác quảng canh Đầu tư chomột mô hình cây trồng dài ngày theo hướng thâm canh phụ thuộc rất nhiều khôngnhững vào điều kiện tự nhiên của vị trí đất canh tác mà còn do sự đầu tư của các
hộ gia đình như kỹ thuật chăm sóc, phân bón, Do vậy, việc phân tích hiệu quả
kinh tế của các mô hình trồng cây dài ngày theo các nhóm hộ gia đình với cácđiều kiện kinh tế hộ khác nhau dé thay được tính phù hợp của mô hình trồng câydai ngày theo các điều kiện song của hộ gia đình khác nhau, đặc biệt sự phân tíchđiểm hình cho mô hình trồng cây Macca, là một loài cây dai ngày được nhập nội
và đưa vào trồng ở Đăk Nông trong thập niên gần đây
Cây Macca được trồng tại xã Quảng trực mới trong thập niên gần đây Nó
là một loài cây mới hoàn toàn so với tập quán canh tác của người dân tại đây Trước đây, tập quán canh tác của người dân tại xã Quảng Trực là sản xuât canh
Trang 12tác các loài cây ngắn ngày hoặc độc canh một số loài cây trồng cô định trên cùngdiện tích theo hướng quảng canh nên chưa thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Từ khi người dân nhận được sự hỗ trợ chính sách ưu đãi của nhà nước về câyMacca người dân đã trồng đến nay thì đã cho thu hoạch với giá bán ôn định đãđem lại nguồn thu và hiệu qua kinh tế cao so với trước đây Tuy nhiên, vì cây
macca là loài cây dài này và là loài cây mới nên không phải tất các các hộ gia
đình tại xã Quảng Trực đều có thể trồng và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn vàphù hợp với mọi gia đình Thực tế, có nhiều hộ gia đình đã khá lên từ việc trồng
Macca nhưng cũng có nhiều hộ gia đình gần như không thu được lợi nhuận gi từ
việc trồng cây Macca Điều này cần phải có một sự phân tích mang tính khoa học
để trả lời cho tính phù hợp của việc trồng cây macca cho các nhóm hộ gia đìnhkhác nhau tại đây Do vậy, việc tìm hiểu hiệu quả kinh tẾ của việc trồng cây
Macca theo các nhóm hộ gia đình có mức sống khác nhau tại xã Quang Trực
-huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông được chúng tôi lựa chọn dé làm khoá luận tốt
nghiệp.
Nghiên cứu này được thực hiện với mong muốn sẽ giúp cho người dânbiết được việc trồng cây Macca ở đây cần những sự đầu tư như thé nào dé manglại hiệu quả phù hợp với điều kiện của gia đình Từ đó góp phần tao sự an ninh
về kinh tế trong việc đầu tư trồng cây Macca Từ đó, các hộ gia đình có các giảipháp hop lí hơn trong sản xuất canh tác của họ nhằm giúp họ có nguồn thu ổnđinh, đem lại hiệu qua kinh tế cao, dé có thé cải thiện đời sống, phát triển kinh tế
hộ gia đình hiệu quả và ôn định hơn Đồng thời góp phần xóa đói, giảm thiểu hộ
nghèo, nâng cao trình độ dân trí của người dân.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Dé làm sang tỏ mục đích nghiên cứu, các mục tiêu sẽ được thực hiện như sau:
- M6 tả được đặc điểm của các mô hình trồng cây Macca điển hình tại xã
Quảng trực.
- Phan tích được hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng cây Macca điển
hình tại xã Quảng Trực.
Trang 13- Dé xuât được các mô hình có hiệu quả đôi với từng nhóm mức sông khác
nhau tại xã Quảng Trực.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: là những hộ gia đình có trồng cây Macca đã chothu hoạch với diện tích tối thiêu 1000m2/h6 có hộ khẩu thường trú tại xã Quang
Trực.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu khu vực xã Quảng Trực - huyện Tuy Đức
- tỉnh Đăk Nông Trong nghiên cứu này không nghiên cứu cây trồng xen với cây
Macca do thời gian và khối lượng nội dung nghiên cứu quy định cho một khoá
luận không dap ứng dé thực hiện
Trang 14Chương 2
TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan về các khái niệm trồng xen và NLKH
Trồng xen là hình thức canh tác các loại cây trên cùng một diện tích có thểtận dụng tối đa tiềm năng của đất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhờ tăng sảnphẩm, tiết kiệm công làm đất, làm cỏ, tưới nước, bón phân cho cây trồng, một số
loài cây có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau (loài ưa bóng và loài ưa sáng) Đối với cây
trồng dài ngày thì việc trồng xen cây ngắn ngày sẽ tạo điều kiện cho người lao
động sớm có thu nhập dé “lây ngăn nuôi dai".
NLKH là tên chung của những hệ thống sử dụng đất, trong đó các cây
thân gỗ lâu năm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tre, hay cây ăn quả, cây công nghiệp) được
trồng có suy tính trên cùng một đơn vi diện tích đất với cây thân thảo và/hoặc với
vật nuôi, được kết hợp đồng thời hoặc kế tiếp nhau theo thời gian và không gian
(Lundgren va Raintree, 1983).
Theo ICRAF (1997) NLKH là một hệ thống quan lý tài nguyên tự nhiênnăng động, lấy yếu tô sinh thái làm chính, qua đó cây được phối hợp trồng trênnông trại và vào hệ sinh thái nông nghiệp, dé sản xuất bền vững va đa dạng, làm
gia tăng các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho người canh tác ở các mức độ,
quy mô khác nhau.
Nông Lâm kết hợp là một phương thức sản xuất kinh doanh có khoa học,
nó kết hợp một cách hài hoà giữa cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp giữa trồng
trọt và chăn nuôi, sử dụng một cách đầy đủ nhất, hợp lý nhất dé sản xuất ra nhiều
sản phẩm mà không ảnh hưởng đến đát đai Môi trường sinh thái bền vững, ít tốnchỉ phí mang lại hiệu quả kinh tế cao
Trang 15Nông lâm kết hợp là một hệ thống quản lý dat đai trong đó các sản phamcủa rừng và trồng trọt được sản xuất cùng lúc hay kế tiếp nhau trên các diện tíchđất thích hợp dé tao ra các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho cộng đồng dân
cư tại địa phương (PCARRD, 1979).
2.1.2 Cơ sở khoa học và những lợi ích của trồng xen
Xen canh là trồng hai hoặc nhiều loại cây trồng khác nhau trên cùng mộtdiện tích đất nhằm tăng hiệu quả canh tác trên đồng ruộng, tăng sự đa dạng sinhhọc, hạn chế côn trùng, sâu bọ gây hại cho cây trồng chính, hạn chế rủi ro ngay
cả khi cây trồng chính bị thiệt hại hoặc không mang lại năng suất như mong đợi
Trồng xen cũng có tác dụng ngăn chặn dòng chảy của nước, hạn chế xói mòn ởnhững nơi triền đốc, điều hòa chế độ nước trong đất, hạn chế sự phát triển của cỏdai tạo ra các thảm xanh che phủ có tác dung bảo vệ dat Có thé trồng cây hangnăm chung với nhau hoặc trồng xen cây hàng năm với cây lâu năm hay kết hợpcùng các cây ngắn ngày khác Các cây thứ cấp được trồng xen có tác dụng kíchthích, dẫn dụ các côn trùng gây hại nhằm hạn chế sự phá hoại của chúng đối với
cây trồng chính Một số khác được trồng có tác dụng xua đuổi, phá vỡ khả năng
sâu bệnh tan công vào vật chủ Các cây được trồng xen cũng là nơi trú ẩn của cácloài động vật ăn thịt như ếch nhái, nhện săn mồi Chúng sẽ tự động loại bỏ bớtcác côn trùng gây hại cho cây trồng như châu chau, rệp sáp mỗi khi bị gió thối
rơi xuông dat.
Cây xen canh có thé được trồng theo hàng thông thường như cây trồngchính hoặc cũng có thê trồng ngẫu nhiên Thời điểm trồng cũng có thể khác nhaudựa vào đặc điểm của từng loại cây, có thể trồng cùng lúc với cây trồng chính,trồng sau khi vụ đầu tiên đã đến giai đoạn sinh sản nhưng trước khi nó sẵn sảng
cho thu hoạch
Đề xen canh một cách hiệu quả cần xem xét các cau trúc rễ của từng loại
cây trông, cao độ và độ rộng của tán lá, các mâm bệnh thường gặp của từng loại
cây trồng nhằm hạn chế sự lây nhiễm Về nguyên tắc có thé trồng xen giữa những
Trang 16cây ưa nắng và cây ưa bóng nhằm tận dụng hiệu quả diện tích đất, tránh cạnhtranh ánh sáng với nhau, hay những cây có rễ hoạt động rộng ở tầng mặt có thểkết hợp trồng cùng cây có bộ rễ cắm sâu để khai thác tốt chế độ dinh dưỡng,tránh thất thoát, lãng phí khi bón phân Các loại cây trồng cùng họ không đượckhuyến khích trồng xen canh cùng nhau.
Theo thực tế trồng Macca xen cây cà phê tiêu và các cây trồng khác đang
mang lai lợi ích kép cho người dân, giảm thiểu tác động của nắng nóng, hạn chếthiệt hại do sương muối, giá rét gây ra, giúp cây cà phê sinh trưởng phát triển tốt.Đặc biệt, sau một thời gian người trồng cà phê có thêm nguồn thu nhập từ khaithác cây trồng xen Việc trồng cây tạo bóng mát cho cà phê mang lại hiệu quảkinh tế nhưng hiện tại cũng mới chỉ được trồng với diện tích nhỏ và đang được
nhân rộng thêm diện tích, còn lại phần lớn diện tích cà phê trong dân vẫn chưa
được thực hiện, nguyên nhân chủ yeu là do người dân sợ các loại cây che bóng sétranh chấp chất dinh dưỡng với cây cà phê, một số hộ dân thực hiện trồng cây ăn
quả (bưởi, cam, quýt, chanh, mận, mơ, ) làm bóng mát cho cả phê bởi tán nhỏ,
nên thường xuất hiện sâu, bệnh hại làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của cây cà phê.
2.2 Tổng quan về cây Macca
2.2.1 Đặc điểm của cây Macca
Macca: là tên gọi từ cách phiên âm trong tiếng Việt của chi thực vật có
danh pháp khoa học Macadamia, gồm nhiều cây thân gỗ có nguồn gốc từ châu
Đại Dương (Úc), thuộc họ Proteaceae.
Macca là loại cây lâm nghiệp, Là loài cây thân gỗ cao từ 2-12m, lá dài từ
6-30cm, rộng 2- 13cm bìa lá có rang cưa nhọn, hoa mọc thành chùm dai 5-13cm,
mỗi hoa đơn màu trắng vàng hoặc hồng, kích thước 10-15mm, có 4 bốn cánhhoa.Sau khi trồng 4-5 năm sẽ cho quả, quả hình trái đào khi chín vỏ quả chuyền
từ xanh sang nâu, vỏ khô tự nứt bên trong chứa | hat, hat là một nang gỗ cứnghình Cầu với một đỉnh nhọn đường kinh khoảng 2-3cm nặng khoảng 8-9g bên
Trang 17trong chứa nhân màu trắng sữa chứa rất nhiều chất dinh dưỡng chiếm gần 1/3trọng lượng hạt Macca là loại cây cũng thích hợp với nhiều loại đất khác nhaunhưng thích hợp nhất là đất thịt nhẹ, đất trung bình và đất Bazan màu mỡ, pH
thích hợp từ 5-5,5 Ngoài ra Cây Macca còn chịu được
đất xấu, đất thịt nhẹ đến trung bình 4m đều quanh năm là tốt nhất Không thíchhợp với đất kiềm, đất phèn mặn, đất đá vôi Đất ngập úng Macca cũng được
trồng ở độ cao 700-800m so với mực nước biển ở Tuy Đức ngoài ra ở một số nơi
và một số vùng cũng được trồng thành công ở độ cao 900-1000m Đồng thời là
cây đa mục đích, có tiềm năng sinh trưởng tốt và hiệu quả kinh tế - xã hội, môitrường cao Cây Macca vừa có thé trồng rừng đầu nguồn, tạo nguồn sinh thủy,
góp phần nâng tỉ lệ che phủ của rừng bảo vệ môi trường sinh thái ở địa phương.2.3 Hiệu quả kinh tế
Là một phạm trù kinh tế thể hiện mối tương quan giữa kết quả và chỉ phí.Môi tương quan ấy có thé là phép trừ, phép chia của các yếu tố đại diện cho kếtquả và chỉ phí HQKT phản ánh trình độ khai thác các yếu tô đầu tư, các nguồn
lực tự nhiên và phương thức quản lý.
Là phương diện của quá trình sản xuất cho biết kết hợp các đầu vào nhân
tố cho phép tối thiểu hóa chỉ phí để sản xuất ra một mức sản lượng nhất định
Hiệu quả kinh tế là một vấn dé quan trọng cả về lý thuyết và thực tiễn.Đảm bảo hiệu quả kinh tế là vấn đèe bao trùm, thể hiện chất lượng của toàn bộcông tác quản lý kinh tế vì suy cho cùng quản lý kinh tế là đảm bảo tạo ra kết quảcuối cùng của mọi quá trình kinh tế Vào buổi bình minh mới của kinh tế học,trong đời sống kinh tế chính trị từ 500 năm trước công nguyên các nhà tư tưởng
Hy Lạp đã chú ý quan tâm đến hiệu quả, nhưng chủ yếu họ chỉ mới quan tâm đến
phạm trù hiệu quả kinh tế Tiền lãi được xem là đại diện của lợi nhuận, tức là coi
hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu và lợi nhuận.Sức lao động của con người trong mỗi quốc gia là nguồn gốc của sự giàu có và
vôn liêng đâu tiên tạo ra mọi của cải cân thiệt cho đời sông xã hội.
Trang 18Vì vậy đề sản xuất có hiệu quả cần một số phân công lao động trong các
tổ chức, các ngành trong một quốc gia Trong bản dự thảo phương pháp tính hệthống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của viện nghiên cứu khoa học thuộc ủy ban kếhoạch nhà nước Liên Xô cũ đã xem hiệu qua kinh tế là tốc độ tăng thu nhập quốcdân và tổng sản pham xã hội Như vậy hiệu quả được đồng nhất với chỉ tiêu phảnánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nhịp độ tăng các chỉ tiêu đó Rõràng các quan điểm này không hợp lý Kết quả sản xuất kinh doanh có thể tăng
do chỉ phí tăng hay mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất, nếu cùng kết quả
sản xuất mà có hai mức chi phí khác nhau thì quan điểm này có chung kết qua
thu nhập quốc dân
2.4 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu
2.4.1 Điều kiện tự nhiên
Xã Quảng Trực là một xã vùng sâu vùng xa của huyện Tuy Đức - tỉnh
Đăk Nông có 40,069 km đường biên giới tiếp giáp với vương quốc Cămpuchia;
xã cách trung tâm huyện 16 km, Xã Quảng Trực - huyện Tuy Đức - tỉnh ĐắkNông, nằm ở phía Tây nam Tỉnh, có đường biên giới tiếp giáp với xã Đăk Đam,huyện Ô Rang, tỉnh Muldulkri, Vương Quốc Cămpuchia Có vị trí tiếp giáp như
sau:
Phía Đông giáp xã Dak Buk So, xã Quang Tâm huyện Tuy Đức
Trang 19Phía Tây giáp tỉnh Bình Phước
Phía Nam giáp xã Đắk Ngo huyện Tuy Đức
Phía Bắc giáp Cam Pu Chia
Diện tích tự nhiên: Tổng diện tích dat tự nhiên là 55.878.46 ha
2.4.1.3 Địa hình
Xã Quảng Trực nằm trong vùng tiếp giáp từ Cao nguyên Nam trung bộ
đến miền Đông Nam Bộ Có kiểu địa hình đặc trưng của phần cuối cùng của Cao
Nguyên Nam Trung Bộ và địa hình Đông Nam Bộ đó là các đổi dốc có đỉnhtương đối bằng phẳng, sườn có độ đốc trung bình từ 15-250 và các đổi lượn sóng
Xen giữa các đồi là các thung lũng và các con suối nhỏ Độ cao trung bình từ
450-500m so với mặt nước bién, có những vùng có độ cao từ 900 - 950m Do địahình dốc, chia cắt mạnh, hệ thống sông, suối kết hợp với lượng mưa lớn và tập
trung vào mùa mưa nên quá trình rửa trôi và xói mòn đât xảy ra mạnh mẽ.
2.4.1.4 Khí hậu
Cũng như đặc điểm chung của tỉnh Đắk Nông, xã Quảng Trực vừa mang
tính chất khí hậu Cao nguyên nhiệt đới âm, vừa chịu ảnh hưởng của gió mùa TâyNam khô nóng Khí hậu có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô Mùa mưa đếnsớm, bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm.Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không đáng kẻ
Nhiệt độ trung bình năm 22,3°C, nhiệt độ cao nhất 35°C, tháng nóng nhất
là tháng 4 Nhiệt độ thấp nhất 14°C, lạnh nhất vào tháng 12 Có những năm nhiệt
độ bất thường nắng nóng, dễ gây cháy rừng, khô hạn thiếu nước ảnh hưởng tới
sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân
Lượng mưa trung bình năm từ 2.500-2.700 mm, lượng mưa trung bình cao
nhất 3.000 mm Tháng mưa nhiều nhất vào tháng 8, thang 9; lượng mưa trungbình tháng thấp nhất 13 mm vào tháng 1, 2
Trang 20Độ âm không khí trung bình năm 86% Độ bốc hơi mùa khô 14,6-15,7
mm/ngày, mùa mưa 1,5-1,7 mm/ngày.
Bức xạ nắng: Trong vùng dự án có lượng bức xạ nắng lý tưởng từ
230-250 Kcal/cm?/năm Tổng số giờ nắng đạt 2.200-2.500 giờ/năm
Hướng gió thịnh hành mùa mưa là Tây Nam, hướng gió thịnh hành mùa
khô là Đông Bắc, tốc độ gió bình quân 2,4-5,4 m/s, hầu như không có bão nênkhông gây ảnh hưởng đối với các cây trồng dé gãy như cao su, tiêu
Nhìn chung điều kiện khí hậu của xã khá thích hợp dé phát triển nông nghiệp;tuy vậy, cũng như các vùng khác của cao nguyên điều bất lợi cơ bản về khí hậu của
xã là sự mat cân đối về phân bổ lượng mưa trong năm và sự biến động lớn về nhiệt
độ và âm độ thay đổi theo độ cao và thời gian nên van đề cấp nước và giữ nước phục
vụ cho sản xuất và sinh hoạt có ý nghĩa quyết định đến sự bố trí cây trồng và phát
triển kinh tế - xã hội
2.4.1.4 Đất đai
Với tổng diện tích toàn xã là 560km” và tổng diện tích đất tự nhiên là
55.878.46 ha, điều kiện đất đai phong phong phú như rất thuận lợi như dé pháttriển sản xuất Nông lâm nghiệp
2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Kết quả phân định xã Quảng Trực là xã khu vực III theo Quyết định số861/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệtdanh sách các xã Khu vực III, Khu vục I, Khu vực I thuộc vùng đồng bào dântộc thiêu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, có 11/11 bon đặc biệt khó khăn
theo Quyết định số 433/QD-UBDT ngày 18 tháng 6 năm 2021 của Ủy ban Dân
tộc về phê quyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu
số và miền núi giai đoạn 2021-2025
10
Trang 212.4.2.1 Dân số
Xã có 11 bon, tổng dân số toàn xã 2.727 hộ, 11.391 khẩu (hộ gia đình
đang sinh sống trên địa phương có thường trú, tạm trú trên 6 tháng trở lên), bao
gồm 17 dân tộc anh em sinh sông, trong đó: dân tộc kinh 1.474 hộ, 6.602 khẩu,
chiếm 57,95; dân tộc M”nông 818 hộ, 3.071 khâu, chiếm 26,95%; dân tộc thiểu
sô khác
435 hộ, 1.718 khâu, chiếm 15,1% Toàn xã có 1069 hộ, với 3828 nhân
khẩu theo đạo, chiếm 33,6% dân só
2.4.2.2 Công tác phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân
Xác định phát triển sản xuất nâng cao đời sống nhân dân là yếu tổ cốt lõi
Vi vậy, ngoài việc ban hành chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển sản xuấtnông nghiệp, trong những năm qua xã Quảng Trực tập trung phát triển sản phẩm
có tiềm năng lợi thế, khả năng phát triển, cạnh tranh, mang lại giá tri cao, gồm:
mắc ca, chăn nuôi bò, cà phê, khoai lang, hồ tiêu Cụ thể: Được sự quan tâm của
Đảng, nhà nước và chính quyền địa phương về các chủ trương chính sách như:
Chương trình 135 về hỗ trợ sản xuất, Chương trình 102, 30a của Chính phủ về
việc hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc diện hộ nghèo ở vùng khó khăn
Phát triển cây Mắc ca: Cấp 37.698 cây giống được mua từ Hà Nội vào đểtrồng trên diện tích 150ha cho 2 bon mới tái lập cùng gần 20 ngàn cây giốngMacca cấp cho bà con trên toàn xã với tông 567 ha, tỷ lệ sông sau khi trồng đạttrên 98%, sinh trưởng và phát triển tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổnhưỡng của địa phương Hiện nay, số diện tích đã cho thu hoạch đối với câyMacca đạt trên 80%, thu hoạch ước đạt 1,5 tan nhân/ 1 ha đối với vườn chăm sóc
tốt Ngoài Cà phê, hồ tiêu thì Macca đã đem lại nguồn thu chính cho bà con trên
địa bàn, đem lại nguồn thu nhập cho bà con ngày càng kham kha hơn
Phát triển đàn bò: Cấp 300 con bò cái lai cho đồng bào dân tộc thiêu số 2bon tái lập và 16 con bò Brahman đực giống dé cải tạo đàn bò cỏ của địa phương,cấp giống cỏ dé nhân dân trồng trên 5 ha
11
Trang 22Đồng thời, triển khai Chương trình giảm nghèo bền vững: Hỗ trợ nhiều
mô hình như nuôi Dê, Heo, Ngan, gà, vịt cho chị em phụ nữ khó khăn; trồnggiống cây dâu tằm, cây chùm ngây, đem lại nhiều lợi nhuận cho bà con vừa cảithiện đời sống sinh kế tự cung tự cấp vừa có thêm thu nhập cải thiện đời sống.Triển khai mô hình trồng khoai lang nhật đã đem lại thu nhập cho bà con
2.4.2.2 Kinh tế
Năm 2023 Tổng số hộ nghèo (hộ gia đình đang sinh sóng trên địa phương
có thường trú, tạm trú trên 6 tháng trở lên) của xã là 1.262 hộ với 5.229 khẩu,chiếm tỷ lệ 46,28% Trong đó: Dân tộc Kinh 456 hộ với 2.104 khẩu, tỷ lệ hộnghèo dan tộc Kinh chiếm 30,93%; dân tộc thiêu số tại chỗ (M?nông) 592 hộ với2.181 khâu, tỷ lệ 72,37%; Dân tộc thiểu số khác 214 hộ với 944 khẩu, tỷ lệ49,19% Hộ cận nghèo 268 hộ với 595 khẩu tỷ lệ 12,86% DTTC 87 hộ với 301
khẩu, tỷ lệ 32,46%; DT kinh 145 hộ với 545 khâu, ty lệ 54,10%; DT khác 123 hộ
với 414 khẩu, tỷ lệ 45,89% Đời sống cơ bản của bà con trong xã nhiều hộ dândần 6n định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo; người dân không còn tư tưởng chặt
phá rừng làm rẫy, di canh tự do
Thu nhập bình quân đầu người năm 2022 đã trừ chi phí đầu tư đạt 14,5 triệuđồng/năm
Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo: Công tác giảm nghèo được chú trọng triểnkhai thực hiện năm 2022, tổng hợp số liệu đề nghị phê duyệt kết quả điều tra ràsoát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2021 áp dụng năm 2022 Xây dựng và triểnkhai kế hoạch tổng rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và xác định hộ làm nôngnghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp có mức sống trung bình năm 2022
2.4.2.3 Giáo duc - Y tế
Trường học: Hiện toàn xã có 05 trường học gồm 02 trường mầm non, 02trường tiểu học và 01 trường THCS, xã có 2/5 trường đạt chuẩn quốc gia Trong
đó, có 02 trường đạt chuẩn quốc gia Mức độ 1 là trường mam non Hoa Lan và
trường mâm non Hoa Ngọc Lan, công tác phô cập giáo dục mâm non, tiêu học,
12
Trang 23THCS được duy trì Năm học 2021 — 2022 địa ban xã huy động trẻ 5 tuổi ra lớp
đạt 100%.
Năm học 2022-2023, tổng s6 các cấp học từ bậc mầm non đến THCS có
69 lớp, 142 giáo viên, công nhân viên, với 2.245 học sinh, học sinh là người dân
tộc thiêu số có 1.131 em Kết quả xét tốt nghiệp: Ty lệ xét tốt nghiệp bậc THCSđạt 100%; Hoàn thành chương trình bậc tiêu học đạt 100%; Tỷ lệ trẻ 6 tudi xét
vào lớp | là 196/196 chau, đạt 100%.
Y tế: Đến nay cơ sở vật chất của trạm đã được đầu tư kiên cố Trạm có 01Bác sỹ đa khoa; 03 Điều dưỡng TC; 01 Y sỹ YHCT; 01 Y sỹ đa khoa; 01 Nữ hộ
sinh TC; 01 Dược sỹ TC; Y tế thôn bản: 11 (04 kiêm nhiệm cộng tác viên dân
số); Cộng tác viên dân số: 07;Cô đỡ thôn bản: 02 (Y tá thôn bản kiêm nhiệm).Thực hiện tốt các chương trình quốc gia về y tế, các thành viên trong trạm không
ngừng học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tổ
chức trực tại trạm y tế 24/24 Trạm y tế đã đạt chuân quốc gia về y tế xã
13
Trang 24Chương 3
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
Dé làm sang tỏ các mục tiêu của nghiên cứu nay, các nội dung sẽ được thực hiện như sau:
- Đặc điêm của các mô hình trông Macca tại xã Quảng Trực
Trong phân nội dung này sẽ được tìm hiệu ở các khía cạnh sau:
+ Diện tích của các mô hình trông cây Macca ở một sô Bon tại xã Quảng
+ Đặc điêm của các hộ gia đình chia theo nhóm mức sông có trông cây
macca đã cho thu hoạch,
+ Những thuận lợi và khó khăn đối với các nhóm hộ khi trồng Macca
- Hiệu quả kinh tế của việc trồng cây Macca điền hình tại xã Quảng Trực - huyện
Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông.
Trong phần nội dung này, các nội dung chỉ tiết sẽ được phân tích như sau:
+ Chi phí đầu tư ban đầu và chi phí chăm sóc hàng năm của việc trồng
Macca (làm đất, cây giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc đối với từng thành phancanh tác, phân bón/thuốc, nhân công, )
14
Trang 25+ Thu nhập mang lại từ việc trồng Macca (có các sản pham từ cây Maccabán lay tiền).
+ Chi phí đầu tư cho việc trồng cây Macca (tính công nhà/có, thuế đất hay
đất nhà hoặc đất thuộc dự án hỗ trợ chính sách của nhà nước)
+ Hiệu quả kinh tế ròng (NPV - Net Present Value) của mô hình trồng.
+ Tỷ lệ giữa thu nhập và chi phí.
- Các mô hình Maca có hiệu quả đối với từng nhóm mức sống khác nhau tại xã
Quảng Trực
Trong phần nội dung này, các nội dung chính được tập trung phân tích vào
hai nội dung chính sau:
+ Hiệu quả kinh tế đạt được của các mô hình trồng Macca theo từng nhóm
hộ có mức sống thấp, trung bình và tốt
+ Đề xuất các mô hình trồng Macca có hiệu hơn quả đối với từng nhóm
mức sống thấp, trung bình và tốt
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Dung lượng mẫu và chọn mẫu điều tra
Với các đối tượng nghiên cứu như trên, dung lượng mẫu được chọn là 6
hộ điển hình/nhóm mức sống/kiểu trồng ứng với cùng 01 mật độ có trồng thuần
và trồng xen Thực tế điều tra chỉ có một mật độ trồng do hầu hết người dân
trồng theo hướng dẫn của khuyến nông địa phương Do đó, dung lượng mẫu điều
tra theo 1 cấp mật độ x 2 phương thức trồng x 3 nhóm hộ x 6 hộ gia đình/đơn vịmẫu Như vậy sỐ lượng mẫu điều tra là 36 hộ gia đình có canh tác Macca có diệntích từ 1000m? trở lên và đã cho thu hoạch.
Số hộ điều tra là các hộ gia đình có trồng cây Macca có điện tích từ 1000
m trở lên và đã cho thu hoạch được lựa chọn một cách điển hình, nghĩa là hộ giađình được lựa chọn phải đảm bảo đầy đủ các thông số theo yêu cầu về nội dung
15
Trang 26của nghiên cứu này và đại diện cho từng nhóm hộ gia đình Do đó, việc xác định
các đặc diém cụ thé của của hộ trông Macca đã cho thu hoạch cho từng nhóm mức sông, sau đó lựa chọn các hộ trong nhóm mức sông sô phương hức trông
khác nhau Các tiêu chí được tóm luọc như bang 3.1 sau:
Bảng 3.1 Tiêu chí của các hộ có trông Macca theo từng nhóm mức sông
Nhóm mức sống Đặc điểm của hộ trồng macca đã cho thu hoạch
Thoát nghèo Không được được nhà nước hỗ trợ cấp đất và giống trồng,
họ sử dụng dat nhà có sẵn hoặc bỏ tiền ra dé mua dat dé
trông cây Macca, cà phê ngoài ra có một sô hộ thì có rât
nhiêu đât nên diện tích đât trông của nhóm hộ này là rât lớn.
Cận nghéo Đa số đều có đất trồng nhưng không được nhiều , họ được
nhà nước hỗ trợ giống và cấp thêm đất trồng do vậy diện tíchtrồng Macca của nhóm hộ này đã được cải thiện về diện và
đủ đê sản xuât canh tác.
Nghèo Nhóm hộ này hầu như là không có đất dé trồng cây canh tác
chủ yếu là đi làm thuê mướn dé kiếm sống, gan đây họ đượcnhà nước hỗ trợ giống và đất trồng để cải thiện cuộc sống
Đất chủ yếu là đất được cấp do vậy diện tích trồng câyMacca của nhóm hộ này là rât ít so với hai nhóm hộ còn lại.
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cap được tìm hiéu từ các tài liệu, sách, báo, các bài việt, báo cáo, luận văn đã được các tác giả nghiên cứu trước đây đê làm cơ sở nhăm chứng minh hay giải thích những điêu cân thiệt trong đê tài Giáo trình nông lâm kêt
hop bao gôm các khái niệm hay các cách nhìn nhận khác nhau vê nông lâm ket
16
Trang 27hợp Đồng thời, tài liệu về điều kiện tự nhiên — kinh tế xã Quảng Trực - huyện
Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông hiện trạng diện tích trồng Macca Tiếp cận với cán bộ
khuyến nông địa chính xã dé thu thập những số liệu liên quan đến tình hình sảnxuất kinh doanh Macca được thu thập bằng cách tiếp cận với các cán bộ, Ủy bannhân dân xã Quảng Trực dé thu thập Bên cạnh đó, các số liệu, báo cáo của thôn,
xã, huyện về điều kiện tự nhiên, tình hình dân số, điều kiện kinh tế, đất đai của xã
dé phục vụ cho dé tài Từ đó tìm hiểu từ các hộ gia đình đã trồng có mức chi phí
từ thời kỳ trồng đến khi cho thu hoạch, cho biết các tiến độ phát triển của cây
trồng.Các mức thu từ thời điểm cây trồng cho thu hoạch đến thời điểm thu hoạch
hiện tai của các nhân hộ So sánh các mức thu và chi với các cây trồng đã cho thuhoạch trước đây và cây trồng hiện tại
Từ những quá trình tìm hiểu và tiếp cận các thông tin trên có thé đề xuấtcho người dân có những mô hình hiệu quả và phát triển hơn Đồng thời cho biếtnăng suất hiệu quả và thu nhập cụ thể của từng các hộ dân, nhằm giúp người dân
có những phương pháp tối ưu nhất trong quá trình chăm sóc và phát triển câymắc ca ở một số Bon tại xã góp phần đem lại hiệu quả tế cho các nông hộ
3.2.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp
Thu thập các thông tin về hoạt động sản xuất trồng cây Macca của người
dân thông qua việc quan sát trực tiếp và phỏng vấn bán cấu trúc một số gia đìnhđiển hình hoặc người chủ chốt (bao gồm cán bộ xã và những người có hiểu biết ởđịa phương) Phỏng vấn các hộ gia đình bằng bảng câu hỏi và sử dụng bảng câuhỏi bán cau trúc để biết về tình trạng thu nhập trong một năm từ việc trồngMacca của các hộ Phỏng vấn những người then chốt như cán bộ cấp thôn/xãhoặc những hộ gia đình điển hình dé lựa chọn người phù hợp với yêu cầu chonmẫu dé phỏng van
Lập các bảng gồm câu hỏi đóng (câu hỏi có sẵn phương án trả lời) và câuhỏi mở (câu hỏi không có sẵn phương án trả lời) để phỏng vấn các hộ gia đình(phục lục 1) Phỏng vấn gồm các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị
17
Trang 28* Lập bảng câu hỏi điều tra Bao gồm cả bảng câu hỏi đóng (đối tượng
là phỏng vân các hộ ở một sô Bon trong xã) và bảng câu hỏi mở (đôi tượng là
phỏng van các cán bộ cấp thôn/xã hoặc gia làng)
* Xác định vùng điều tra: Căn cứ vào đối tượng được phỏng vấn, liệt kê danhsách những hộ cần phỏng van
Bước 2: Tiến hành phỏng vấn các đối tượng trên
3.2.2.3 Phương pháp tong hợp, xử lý và phân tích thông tin, số liệu
Tổng hợp số liệu sau khi điều tra:
Thu thập thông tin từ các phiếu điều tra, các số liệu được tông hợp thành
bảng, tông hợp số liệu và thông tin theo từng nội dung đã nêu trên Sắp xếp thông
tin thu thập theo trình tự thời gian, theo nhóm câu hỏi, theo ý kiến ở dạng là đa
số, thiêu số hay chi là một số ít hộ dé dé dang đưa vào kết quả nghiên cứu
Xử lý: Đối với thông tin dữ liệu thứ cấp: Sắp xếp thông tin về điều kiện tự
nhiên (dat dai, địa hình, khí hậu) để riêng, điều kiện kinh tế - xã hội (dân sé, laođộng, kinh tế) cũng dé riêng sang một bên dé dé dàng đưa vào dé tài Đối vớithông tin thu được từ bảng câu hỏi mở: Đầu tiên là xếp các ý giống nhau hoặc cónội dung tương tự nhau thành một nhóm, sau đó tiến hành thong kê số hộ cócùng ý kiến để rút ra kết luận về các thông tin cần thu thập Đối với thông tin thuđược từ bảng câu hỏi đóng: Thống kê số hộ có đáp án trùng nhau tương ứng với
mỗi câu hỏi trong bảng câu hỏi phỏng vấn thu được Sau đó nhập thành bảng
tong hợp chung cho các câu hỏi bằng phần mềm excel
Phân tích thông tin:
+ Đối với thông tin thu được từ câu hỏi mở: Qua việc xử lý thông tin ở
trên đã có thể nhận xét hoặc rút ra kết luận cần thiết
+ Đối với thông tin thu được từ câu hỏi đóng: Phân tích các mối quan hệ
giữa các câu hỏi Dé rut ra được ket luận.
18
Trang 29+ Phân tích hiệu quả kinh tế: Phương pháp được sử dụng đề phân tích hiệuquả kinh tế là CBA (so sánh thu nhập và chi phí đầu vào có giá trị đồng tiền theo
Bt: Giá trị thu nhập ở năm thứ t
i: tỷ lệ lãi của tiền vay ngân hàng ở thời điểm hiện tại hay là tỷ lệ chiết
khấu
s Giá trị hiện tại của chi phi (CPV - Cost Present Value):
n Ct
CPV= À:=o (1+0
Trong đó: Ct là chi phí năm thứ t.
* Gia trị hiện tại ròng (NPV- Net Present Value): Hiệu quả giữa gia trị thu
nhập và chi phí thực hiện sau khi đã chiết khấu Nói cách khác nó là lợi nhuận
được quy về giá trị đồng tiền ở thời điểm hiện tại
bã Bh it
NPV =BPV-CPV= “&0(1+i)'
Nếu NPV > 0 thì kinh doanh đảm bảo có lãi
Nếu NPV = 0 thì kinh doanh hòa vốn
Nếu NPV < 0 thì kinh doanh thua lỗ
Chỉ tiêu NPV cho biết dự án lãi hay lỗ, số tiền lãi, lỗ bằng bao nhiêunhưng chưa cho biết mức độ sinh lời của dự án Do đó, đôi khi dự án có lãi
nhưng vần chưa nên đâu tư vì mức độ sinh lời thâp.
19
Trang 30« Tỷ lệ thu nhập, chi phí BCR (Benefit Cost Rate): Là thương số giữa toàn
bộ thu nhập so với toàn bộ các chỉ phí sau khi đã chiết khấu đưa về giá trị hiện
tại.
BCR = BPV/CPV
Chi tiêu này chính là hệ số sinh lãi thực tế Nó phan ánh về mặt chất lượng
đầu tư, tức là cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được mấy đồng thu nhập
Phương án nào có BCR lớn nhất thì được chọn:
Nếu BCR>1 thì phương án kinh doanh có lãi
Nếu BCR<1 thì phương án kinh doanh lỗ
Phân tích nội dung đặc điểm của các mô hình: Phương pháp xếp hạng cho
điểm và xác định thứ tự ưu tiên cho các loại cây trông:
¢ Dua ra các tiêu chí cân thiệt như: Giá trị kinh tê, cách trông, von dau tu,
nguôn tiêu thụ, nguồn giOng,
s Liệt kê tat cả các loài cây trông đã trông xen cùng cây mắc ca và các mô
hình nông lâm kết hợp khác tại địa phương
20
Trang 31Chương 4
KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm của các mô hình trồng Mắc ca tại xã Quảng Trực
4.1.1 Lịch sử hình thành mô hình trồng Macca ở xã Quảng Trực
Cây Macca là loài cây được hình đưa vào địa phương trồng năm 2012 saukhi có mô hình trồng Macca ở xã Quảng Trực được thí điểm trồng thành công
Từ đó, mô hình này được trồng ở Bon Bu Prăng la, Bon Bu Prăng 2a và Bon
2012 6
2013 5
2014 1 Nghéo 12
Trang 32Từ đó, trong những thập niên gần đây ở một số Bon tại xã Quảng Trực mô
hình Macca được trồng nhiều nhất so với các loài cây trồng trước đó như cà phê,
tiêu và một số loài cây ngắn ngày lúa, mì, bắp và được người dân trồng vớiphương thức là trồng thuần Macca hoặc trồng xen Macca với cà phê Qua các mô
hình được người dân thực hiện như vậy cây Macca được cho là thích hợp với
điều kiện đất đai khí hậu tai địa phương bên cạnh đó chi phí đầu tư không caolắm, thu nhập khá 6n định, cây Macca không mat nhiều thời gian chăm sóc, chịuhạn tốt Đặc biệt là thị trường đầu ra ôn định và không bị thương lái ép giá Vì
vậy những năm gần đây đa số người dân trên địa bàn xã Quảng Trực đã lựa chọn
mô hình này Kết quả thống kê năm trồng mô hình Macca tại xã Quảng Trực chiatheo nhóm mức sống của các hộ gia đình đã điều tra như bảng 4.1
Qua bảng trên cho thấy, mô hình này hầu hết được trồng từ năm 2012 đến
2014 mà không có sự khác biệt về thời gian trồng ở các nhóm mức sống khácnhau Trên thực tế khảo sát, cây Macca được hầu hết người dân trồng ở những
nơi đất khô hạn, nghèo dinh dưỡng nhưng cây Macca sinh trưởng và phát triểnvan tot
4.1.2 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây macca tại xã Quảng Trực
Kết quả quan sát và điều tra thực địa cho thay đặc điểm sinh trưởng, phat
triển của cây Macca tại xã Quảng Trực khá phù hợp Cây Macca sinh trưởng,
phát triển nhanh, không kén đất, khả năng chống chịu sâu bệnh hại và chịu hạntốt Sau khi trồng 4-5 năm sẽ cho quả, quả hình trái đào khi chín vỏ quả chuyển
từ xanh sang nâu, vỏ khô tự nứt bên trong chứa 1 hạt Hạt là một nang gỗ cứng
hình cầu với một đỉnh nhọn bên trong chứa nhân màu trắng sữa chiếm gần 1/3trọng lượng hạt chứa rất nhiều chất dinh dưỡng
Macca trồng tại địa phương có cho thu hoạch 2 vụ, đó là 1 vụ chính, và 2
vụ phụ Vụ thứ nhất, ra hoa từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau, thang 6 cho trái; vụ
phụ thứ 2, ra hoa từ tháng 2-3, tháng 9 cho trái Mặc dù có 2 vụ/năm, nhưng
không hề ảnh hưởng đến cây và chất lượng hạt, tất cả đều như vụ chính, đây cũng
là một trong những ưu điểm của cây Macca
22
Trang 33Kỹ thuật trồng, thu hái, sơ chế, bảo quản Macca đơn giản, không cầnnhiều công chăm sóc, chỉ phí đầu tư tương đối thấp Macca được trồng hầu nhưtrên đất dốc nhẹ hoặc tương đối bằng, đây là loài cây trồng mới hầu hết ngườidân ở một số Bon đã điều tra đã lựa chọn cây ghép đề trồng, giống được lấy từcác viện như Viện khoa học kỹ thuật Lâm Nghiép Tây Nguyên và một số cơ sở
ươm trong tỉnh theo dạng hỗ trợ từ các dự án Theo thực tiễn loài cây Macca là
loài cây dé tính thích nghỉ và có thé trồng ở các vùng khô hạn nghèo dinh dưỡngnhư đất đá sỏi, đất đồi trọc, đất bazan tại xã Quảng Trực Cây Macca có chu kỳ
sinh trưởng và phát triển nhanh, là loài cây có khả năng chống chịu tốt đối với
các yếu tố khí hậu Cây Macca có nhiều giống cây khác nhau, và đây cũng là loạicây lâm nghiệp, đồng thời là cây đa mục đích, có tiềm năng sinh trưởng tốt vàhiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường cao Cây Macca vừa có thê trồng rừng đầu
nguồn, tạo nguồn sinh thủy, góp phan nâng tỉ lệ che phủ của rừng bảo vệ môi
trương sinh thái ở vùng được trồng
4.1.3 Diện tích của cây Macca được trồng ở một số Bon tại xã Quảng Trực
Bảng 4.2 Diện tích trồng Macca của 5 Bon tại xã Quảng Trực